Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Đặng Thị Huệ MỐI QUAN TÂM CỦA THÂN NHÂN VỀ VIỆC CHĂM SÓC NGƢỜI BỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU KHI RA VIỆN Chuyên ngành: Điều Dƣỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn thạc sĩ điều dƣỡng NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Duy Phong GS TS Faye Hummel Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS: Chăm sóc KTC: Khoảng tin cậy PHCN: Phục hồi chức NB: Ngƣời bệnh OR: Số chênh odd (Odds ratio) QT: Quan tâm Ref: Giá trị tham chiếu (Reference) TBMMN: Tai biến mạch máu não WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số tóm lƣợc TBMMN 1.2 Tình hình TBMMN giới Việt Nam 1.3 Tình hình di chứng tàn tật TBMMN 1.4 Điều trị chăm sóc ngƣời bị TBMMN giai đoạn phục hồi nhà sau xuất viện .11 1.5 Vai trò thân nhân chăm sóc ngƣời bị TBMMN 13 1.6 Các nghiên cứu trƣớc mối quan tâm thân nhân ngƣời bị TBMMN .16 1.7 Tình trạng tải bệnh viện 19 1.8 Vài nét sơ lƣợc địa điểm nghiên cứu – Bệnh viện Đà Nẵng 20 1.9 Lý thuyết nâng cao sức khoẻ Nola J Pender .20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu – Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.3 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 27 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu .29 2.5 Xử lý phân tích số liệu 32 iii 2.6 Y đức nghiên cứu 33 2.7 Tính ứng dụng nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm thân nhân ngƣời bị TBMMN 35 3.2 Đặc điểm ngƣời bị TBMMN 39 3.3 Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện 40 3.4 Liên quan mối quan tâm việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện với đặc điểm thân nhân 41 3.5 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện với thời gian nằm viện 51 3.6 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện với đặc điểm ngƣời bị TBMMN 52 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm thân nhân ngƣời bị TBMMN 59 4.2 Đặc điểm ngƣời bị TBMMN 62 4.3 Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện 64 4.4 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN não sau viện với đặc điểm thân nhân, đặc điểm ngƣời bệnh 72 4.5 Về việc áp dụng lý thuyết điều dƣỡng 77 4.6 Giới hạn nghiên cứu .78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 36 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng kinh tế 37 Bảng 3.4 Đặc điểm ngƣời bị TBMMN 39 Bảng 3.5 Liên quan mối quan tâm thông tin TBMMN trình phục hồi sau TBMMN với đặc điểm thân nhân 41 Bảng 3.6 Liên quan mối quan tâm sở y tế gần nhà với đặc điểm thân nhân 42 Bảng 3.7 Liên quan mối quan tâm việc giúp NB thực hoạt động ngày với đặc điểm thân nhân 43 Bảng 3.8 Liên quan mối quan tâm việc trợ giúp NB vận động, lại với đặc điểm thân nhân 44 Bảng 3.9 Liên quan mối quan tâm việc ngăn ngừa TBMMN tái phát với đặc điểm thân nhân 45 Bảng 3.10 Liên quan mối quan tâm thông tin liên quan đến thuốc với đặc điểm thân nhân 46 Bảng 3.11 Liên quan mối quan tâm chăm sóc chế độ ăn với đặc điểm thân nhân 47 Bảng 3.12 Liên quan mối quan tâm chăm sóc y tế đặc biệt nhƣ chăm sóc vết thƣơng, sonde tiểu, sonde dày với đặc điểm thân nhân 48 Bảng 3.13 Liên quan mối quan tâm chƣơng trình PHCN với đặc điểm thân nhân 49 Bảng 3.14 Liên quan mối quan tâm việc phát dấu hiệu bất thƣờng NB cần tái khám với đặc điểm thân nhân 50 Bảng 3.15 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện với thời gian nằm viện 51 v Bảng 3.16 Liên quan mối quan tâm thân nhân thơng tin TBMMN q trình phục hồi sau TBMMN với đặc điểm NB 52 Bảng 3.17 Liên quan mối quan tâm thân nhân sở y tế gần nhà NB với đặc điểm NB 53 Bảng 3.18 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc giúp NB thực hoạt động ngày với đặc điểm NB 54 Bảng 3.19 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc giúp NB vận động, lại với đặc điểm NB 54 Bảng 3.20 Liên quan mối quan tâm thân nhân ngăn ngừa TBMMN tái phát với đặc điểm NB 55 Bảng 3.21 Liên quan mối quan tâm thân nhân thông tin liên quan đến thuốc với đặc điểm NB 55 Bảng 3.22 Liên quan mối quan tâm thân nhân chăm sóc chế độ ăn với đặc điểm NB 56 Bảng 3.23 Liên quan mối quan tâm thân nhân chƣơng trình PHCN cho NB với đặc điểm NB 56 Bảng 3.24 Liên quan mối quan tâm thân nhân chăm sóc y tế đặc biệt nhƣ CS vết thƣơng, sonde tiểu, sonde dày với đặc điểm NB 57 Bảng 3.25 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc phát dấu hiệu bất thƣờng NB cần tái khám với đặc điểm NB 58 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Ứng dụng lý thuyết Nâng Cao Sức Khoẻ vào nghiên cứu 24 Sơ đồ 2.1 Tóm tắt bƣớc thu thập số liệu 28 Biểu đồ 1.1 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong giới 2012 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nơi cƣ trú 37 Biểu đồ 3.3 Quan hệ thân nhân ngƣời bệnh 38 Biểu đồ 3.4 Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau tai biến mạch máu não (TBMMN), ngƣời bệnh thƣờng đòi hỏi phải có trợ giúp từ ngƣời khác giai đoạn điều trị bệnh viện nhƣ chăm sóc lâu dài nhà sau xuất viện [72] Ở số nƣớc, chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não (hay gọi đột quỵ não) giai đoạn phục hồi nhân viên y tế thực nhà để hỗ trợ ngƣời bệnh (NB) [42], [77] Nhƣng Việt Nam, việc chăm sóc NB sau viện chủ yếu ngƣời thân gia đình thực Do đó, ngƣời thân gia đình – ngƣời chịu trách nhiệm việc chăm sóc NB sau xuất viện đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc NB giai đoạn này, họ cần có kiến thức thực hành việc chăm sóc NB sau TBMMN để giúp NB trì chức lại, phục hồi chức bị giảm mất, phòng ngừa tàn tật biến chứng cách tốt [21], [31], [54] Tuy nhiên, hầu hết thân nhân NB có chƣa có kinh nghiệm việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN Điều nghiêm trọng mối quan tâm hay lo lắng thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện không đƣợc hỗ trợ Đây nguyên nhân dẫn đến áp lực, căng thẳng (stress) cho thân nhân, giảm hiệu phục hồi NB làm giảm chất lƣợng sống thân nhân nhƣ NB trình phục hồi sau đột quỵ [19], [37], [55] Với nhiều tiến chẩn đoán điều trị, tỷ lệ tử vong TBMMN năm gần có giảm nhƣng mức cao [6], [8], [9] Theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ [27], [51] khoảng thời gian 2000 – 2010, tỷ lệ tử vong đột quỵ hàng năm giảm 35,8% số lƣợng tử vong thực tế giảm 22,8% Theo báo cáo thƣờng niên trung tâm dịch vụ y tế quốc gia Anh [67] năm 2014 có khoảng 1,2 triệu ngƣời sống sót sau TBMMN Anh Trong số NB xuất viện sau TBMMN, có 1/3 (khoảng 41%) phụ thuộc vào chăm sóc ngƣời khác Cũng theo báo cáo này, TBMMN nguyên nhân lớn gây nên tình trạng khả độc lập sinh hoạt ngày NB khiến họ phải phụ thuộc vào giúp đỡ từ ngƣời khác Cũng nhƣ giới, Việt Nam bƣớc đầu thành công việc điều trị cứu sống ngƣời bị TBMMN, cải thiện tỷ lệ tử vong TBMMN gây ra, việc đồng nghĩa với gia tăng tỷ lệ NB sống sót sau đột quỵ với nhiều mức độ phụ thuộc di chứng sau TBMMN [52] Theo nghiên cứu tác giả Vũ Văn Cƣờng cộng [5] tỷ lệ NB TBMMN cần trợ giúp sinh hoạt ngày lúc viện 91,7% Tuy nhiên, hầu hết bệnh viện tình trạng tải nên tập trung vào việc cứu chữa NB giai đoạn cấp tính, ý đến vấn đề giáo dục sức khỏe hỗ trợ chăm sóc NB TBMMN sau xuất viện [3] Trong đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới chứng minh gia tăng nguy stress thân nhân NB TBMMN không đƣợc hỗ trợ kiến thức thực hành trình chăm sóc NB nhà sau xuất viện [39], [56] Theo nghiên cứu tác giả Kinney [39] có khoảng 52% thân nhân bị stress áp lực q trình chăm sóc NB sau TBMMN Các yếu tố tác động tiêu cực đến q trình chăm sóc NB ngƣời chăm sóc chủ yếu thiếu kiến thức, thiếu kỹ chăm sóc, áp lực chi phí điều trị, chi phí sinh hoạt căng thẳng tinh thần [24], [39] Trên giới có nhiều nghiên cứu nhằm xác định mối quan tâm, lo lắng cần đƣợc hỗ trợ cho thân nhân ngƣời bị TBMMN sau viện [17], [20], [21] Nhƣng Việt Nam nay, nghiên cứu liên quan đến ngƣời chăm sóc cho ngƣời bị TBMMN nhà sau xuất viện cịn chƣa đƣợc quan tâm mực, đặc biệt vùng duyên hải miền trung Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện” Đây bƣớc khởi đầu để có đƣợc thơng tin xây dựng chƣơng trình phát triển hệ thống hỗ trợ thân nhân NB TBMMN q trình chăm sóc nhà, góp phần giảm chi phí điều trị, áp lực lên thân nhân NB tăng cƣờng hệ thống chăm sóc sức khoẻ dựa vào cộng đồng CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện gì? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện Xác định mối liên quan đặc điểm thân nhân, đặc điểm ngƣời bệnh với mối quan tâm việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 80 Những thân nhân có trình độ học vấn dƣới cấp III quan tâm đến chƣơng trình PHCN có khả thấp 69% so với thân nhân có trình độ học vấn từ cấp III trở lên (KTC 95% = 0,16 – 0,6; p = 0,001) Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện với đặc điểm ngƣời bệnh Đối với thân nhân quan tâm đến sở y tế gần nhà thời gian nằm viện trung bình ngƣời bệnh 12,1 ± 5,2 ngày, cịn nhóm thân nhân khơng quan tâm đến vấn đề thời gian nằm viện trung bình ngƣời bệnh 7,7 ± 3,5 ngày (t78 = 6,33; p = 0,001) Thân nhân NB có thời gian nằm viện từ 12 ngày trở lên quan tâm đến sở y tế gần nhà cao 4,7 lần so với thân nhân NB có thời gian nằm viện 12 ngày (KTC 95% = 1,72 – 12,54; p = 0,02) Thời gian nằm viện trung bình ngƣời bệnh nhóm thân nhân quan tâm đến chăm sóc y tế đặc biệt cho ngƣời bệnh sau viện 14,7 ± 6,5 ngày Trong đó, thời gian nằm viện trung bình nhóm thân nhân khơng quan tâm vấn đề 10,4 ± 4,3 ngày (t60 = 4,33; p = 0,001) Thân nhân NB có thời gian nằm viện từ 12 ngày trở lên quan tâm đến chăm sóc y tế đặc biệt có khả cao 4,2 lần so với thân nhân NB có thời gian nằm viện 12 ngày (KTC 95% = 2,11 – 8,31; p = 0,001) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 81 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Thành lập nhóm điều dƣỡng chuyên thực việc giáo dục sức khỏe: cung cấp kiến thức hƣớng dẫn thực hành chăm sóc cho thân nhân ngƣời bị TBMMN nhƣ NB trƣớc xuất viện Thiết lập mối liên hệ với nhân viên y tế địa phƣơng để theo dõi quản lý NB sau TBMMN Phát kèm với giấy viện tờ rơi, hình ảnh, sổ tay hay sách cung cấp thông tin hƣớng dẫn thực hành chăm sóc ngƣời bị TBMMN giai đoạn phục hồi nhà Chú ý đẩy mạnh việc hỗ trợ thân nhân NB vùng nông thơn, xây dựng chƣơng trình, biện pháp hƣớng dẫn thực hành chăm sóc NB cho thân nhân có trình độ học vấn chƣa cao Chú ý việc hỗ trợ chăm sóc NB có thời gian nằm viện 12 ngày NB cần có chăm sóc y tế đặc biệt nhƣ chăm sóc vết thƣơng, sonde dày, sonde tiểu Có nghiên cứu can thiệp bán can thiệp hiệu giáo dục, huấn luyện thực hành chăm sóc ngƣời bị TBMMN nhà cho thân nhân chăm sóc ngƣời bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2006), ―Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não‖, Điều Dưỡng Nội Khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr.44-52 Bộ Y Tế (2010), ―Hệ thống y tế Việt Nam trƣớc thềm kế hoạch năm 2011-2015‖, Tổng quan ngành y tế (JAHR) 2010, 4, tr.61-62 Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, tr.136-222 Cao Minh Châu (2003), ―Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân liệt nửa ngƣời sau tai biến mạch máu não cộng đồng‖, Tạp chí nghiên cứu Y Học, 22 (2), tr.54-59 Vũ Văn Cƣờng (2012), ―Hiệu phƣơng pháp vận động sớm bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp‖, Y Học Thực Hành, 838 (8), tr.53-56 Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học Hà Nội, Nguyễn Tấn Dũng (2012), Nghiên cứu chất lượng sống hiệu phục hồi chức nâng cao chất lượng sống người bệnh sau tai biến mạch máu não Đà Nẵng, Luận Án Tiến Sỹ Y Học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội Hoàng Khánh (2003), ―Tai Biến Mạch Máu Não‖, Bài giảng sau đại học Nội thần kinh, Đại học Huế, tr.53 Hoàng Khánh, ―Tầm quan trọng vấn đề tai biến mạch máu não‖ (2009), Tai biến mạch máu não - từ yếu tố nguy đến dự phòng, Nxb Đại Học Huế, tr.21-40 10 Vũ Anh Nhị (2007), ―Chẩn đoán điều trị Tai Biến Mạch Máu Não‖, Giáo trình Bộ mơn Thần Kinh, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, tr.71-89 11 Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả phục hồi, tái hội nhập cộng đồng, Luận Án Tiến Sỹ Y Học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 12 Mai Thọ Truyền, Ngô Đăng Thục (2012), ―Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà bệnh nhân tai biến mạch máu não sau viện quận Ô Môn - Thành phố Cần Thơ‖, Hội nghị đột quỵ toàn quốc lần thứ III - Y học thực hành, tập 811 + 812, tr.353 - 360 13 Khƣơng Anh Tuấn (2008), Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà Nội & thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục, Viện chiến lƣợc sách y tế, tr.1-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM TIẾNG ANH 14 Oliveira B C D & Garanhani M R (2011), ―Caregivers of people with stroke: needs, feelings and guidelines provided‖, Acta Paulista de Enfermagem, 24, (1), 43-49 15 Adams C (2003), ―Quality of life for caregivers and stroke survivors in the immediate discharge period‖, Applied Nursing Research, 16 (2), 126-130 16 Allen L J (2015), A Cost-Effectiveness Study of Home-Based Stroke Rehabilitation, Doctoral dissertation, The University of Western Ontario 17 Bakas T, Austin J K, Okonkwo K F, Lewis R R, Chadwick L (2002), ―Needs, concerns, strategies, and advice of stroke caregivers the first months after discharge‖, Journal of Neuroscience Nursing, 34 (5), pp.242-251 18 Bjorkdahl Nilsson A A, Grimby G, Sunnerhagen K (2006), ―Does a short period of rehabilitation in the home setting facilitate functioning after stroke? A randomized controlled trial‖, Clinical Rehabilitation, 20, pp.1038-1049 19 Brandon I.L (2013), ―Easing the burden on family caregivers‖, Nursing, 43 (8), pp.36-42 20 Cameron J I, Naglie G, Silver F L, Gignac M A (2013), ―Stroke family caregivers' support needs change across the care continuum: a qualitative study using the timing it right framework‖, Disability and rehabilitation, 35 (4), pp.315-324 21 Cameron & Gignac J I, M A (2008), ―Timing It Right: A conceptual framework for addressing the support needs of family caregivers to stroke survivors from the hospital to the home‖, Patient education and counseling, 70 (3), pp.305-314 22 Chiou C.J, Hsu S.M, Wu S.Z (2003), ―Needs of home-care primary caregivers‖, J Health Sci, (1), pp.12-25 23 Crary M A (2004), Dysphagia and nutritional status following stroke, Doctoral dissertation, University of Florida 24 Der Smagt‐Duijnstee V, Miebet E, Hamers J P, Abu‐Saad H H, Zuidhof A (2001), ―Relatives of hospitalized stroke patients: their needs for information, counselling and accessibility‖, Journal of Advanced Nursing, 33 (3), pp.307-315 25 Exall H K & Johnston (1999), ―Caring for carers coping with stroke‖, Nursing Times, 95 (11), pp.50-51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 26 Feigin Mensah V L, et al (2015), ―Atlas of the global burden of stroke (1990-2013), The GBD 2013 study‖, Neuroepidemiology, 45 (3), pp.161-236 27 Go A.S, Mozaffarian D, Roger V.L, Benjamin E.J, Berry J.D, Blaha M.J, et al (2014), ―Heart disease and stroke statistics-2014 update: a report from the American Heart Association‖, Circulation, 129 (3), pp.e29e292 28 Grant J S, Glandon G L, Elliott T R, Giger J N, Weaver M (2004), ―Caregiving problems and feelings experienced by family caregivers of stroke survivors the first month after discharge‖, Int J Rehabil Res, 27 (2), pp.105–111 29 Grau A J, Weimar C, Buggle F, Heinrich A, Goertler M, et al (2001), ―Risk factors, outcome anf treatment in subtypes of ischemic stroke: the German stroke data bank‖, Stroke, 32 (11), pp.285-319 30 Graves Birrell N, F, & Whitby, M (2005), ―Effect of pressure ulcers on length of hospital stay‖, Infection Control & Hospital Epidemiology, 26 (03), pp 293-297 31 Hankey GJ (2004), ―Informal care giving for disabled stroke survivors: Editorial: Training the caregiver benefits the patient, the caregiver, and the community‖, British Medical Journal, 328, pp.1085 - 1086 32 Hayashi Y, Hai H.H & Tai N A (2013), ―Peer Reviewed: Assessment of the Needs of Caregivers of Stroke Patients at State-Owned Acute-Care Hospitals in Southern Vietnam, 2011‖, Preventing chronic disease, pp.10 33 Hoyert D L & M M Seltzer (1992), ―Factors related to the well-being and life activities of family caregivers‖, Family Relations, pp.74-81 34 http://www.who.int/topics/cerebrovascular_accident/en/ 35 Kalra Lalit, Koo Wilson Gloria Yu, and Pauline Roots (1995), ―Medical complications during stroke rehabilitation‖, Stroke 26 (6), pp 990-994 36 Kasuya Polgar-Bailey R T, et al (2000), ―Caregiver burden and burnout a guide for primary care physicians‖, Postgraduate Medicine, 108 (7), pp.119 37 Kelechi T & Lukacs K (1995), ―Meeting the Needs of Home Caregivers: A Family Caregiver Checklist‖, Journal of gerontological nursing, 21 (2), pp.50-52 38 Khondowe O, A Rhoda, & Mpofu, R (2007), ―Perceived Needs of Caregivers of Stroke Patients' Receiving Out-Patient Physiotherapy Treatment in Lusaka, Zambia‖, South African Journal of Physiotherapy, 63 (1), pp.14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 39 Kinney J M, Stephens M A P, Franks M M, Norris V (1995), ―Stresses and satisfactions of family caregivers to older stroke patients‖, Journal of Applied Gerontology, 14 (1), pp.3-21 40 Kurth T, Kase C.S, Berger K, et al (2003), ―Smoking and the risk of hemorrhage in men‖, Stroke, 34, pp.1151-1155 41 Laloux P & et al (2010), ―Risk factors and treatment of stroke at the time of recurrence‖, Acta Neurol Belg, 110, pp.299-302 42 Leoo T (2008), ―Risk factors and treatment at current stroke onset: results from the Recurrent Stroke Quality and Epidemiology (RESQUE), study‖, Cerebrovasc Dis, 25, pp.254-260 43 Lindsay Gubitz M P, et al (2010), ―Canadian Stroke Strategy Best Practices and Standards Writing Group‖, Canadian best practice recommendations for stroke care (update 2010) 44 Ljungberg Hanson C, E, & Lövgren, M (2001), ―A home rehabilitation program for stroke patients‖, Scandinavian Journal of Caring Sciences, 15 (1), 44-53 45 Lord S & Weatherall M (2008), ―How feasible is the attainment of community ambulation after stroke? A pilot randomized controlled trial to evaluate community-based physiotherapy in subacute stroke‖, Clinical Rehabilitation, 22 (3), 215-225 46 Lutz B J, M E Young, Cox K J, Martz C & Creasy K R (2015), ―The crisis of stroke: experiences of patients and their family caregivers‖, Topics in stroke rehabilitation 47 Mann G, G J Hankey & Cameron, D (2000), ―Swallowing disorders following acute stroke: prevalence and diagnostic accuracy‖, Cerebrovascular diseases, 10 (5), 380-386 48 Mendis Davis S, S & Norrving, B (2015), ―Organizational Update The World Health Organization Global Status Report on Noncommunicable Diseases 2014; One More Landmark Step in the Combat Against Stroke and Vascular Disease‖, Stroke, 46 (5), pp.e121-e122 49 Moroni L, Sguazzin C, Filipponi L, Bruletti G, Callegari S, Galante E, Bertolotti G (2007), ―Caregiver Need Assessment: a questionnaire for caregiver demand‖, Giornale italiano di medicina del lavoro ed ergonomia, 30 (3), pp.84-90 50 Mudzi W (2010), Impact of caregiver education on stroke survivors and their caregivers, Doctoral dissertation, University of the Witwatersrand Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 51 Murphy S L, Xu J, Kochanek K D (2013), ―Deaths: final data for 2010.National vital statistics reports: from the Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Health Statistics‖, National Vital Statistics System, 61 (4), pp.1-117 52 Nguyen Truong T H, et al (2010), ―Patients with thrombolysed stroke in Vietnam have an excellent outcome: results from the Vietnam Thrombolysis Registry‖, European journal of neurology, 17 (9), pp.1188-1192 53 NHS Personal communication Wales Informatics Service Information and Statistics (2015), Hospital Admissions for Stroke 54 O'Connell B, L Baker, & Prosser (2003), ―The educational needs of caregivers of stroke survivors in acute and community settings‖, A Journal of Neuroscience Nursing, 35 (1), pp.21-28 55 Ogunlana Dada M O, et al (2014), ―Quality of life and burden of informal caregivers of stroke survivors‖, Hong Kong Physiotherapy Journal, 32 (1), pp.6-12 56 Ostwald, S K, M P Bernal, Cron, S G, & Godwin, K M (2015), ―Stress experienced by stroke survivors and spousal caregivers during the first year after discharge from inpatient rehabilitation‖, Topics in stroke rehabilitation 57 Oupra R (2007), The effect of a nurse led Supportive Educative Learning program for Family caregivers (SELF), on outcomes for stroke survivors and the family carers in Thailand, Doctoral dissertation, University of Western Sydney 58 Pender Murdaugh C NJ, Parsons M (2005), ―Health promotion in nursing practice Upper Saddle River‖, NJ: Prentice-Hall, 5rd edition 59 Plank A, Mazzoni V, Cavada L (2012), ―Becoming a caregiver: new family carers’ experience during the transition from hospital to home‖, Clin Nurs, 21, pp.2072-2082 60 Pound P., P Gompertz, & Ebrahim, S (1993), ―Development and results of a questionnaire to measure carer satisfaction after stroke‖, Journal of Epidemiology and Community Health, 47 (6), 500-505 61 Roger A S V L & Fullerton H J (2012), ―Heart disease and stroke statistics—2012 update a report from the American heart association‖, Circulation, 125 (1), pp.e2-e220 62 Roopchand S Martin S & Creary-Yan (2014), ―Level of Caregiver Burden in Jamaican Stroke Caregivers and Relationship between Selected Sociodemographic Variables‖, The West Indian medical journal, 63 (6), pp.605 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 63 Saraida T.J (2006), ―Nola J Pender: Health Promotion Model‖, Nursing Theorists pp.452-471 64 Smith S D, M A Gignac, Richardson D & Cameron J I (2015), ―Differences in the experiences and support needs of family caregivers to stroke survivors: does age matter?‖, Topics in stroke rehabilitation 65 Smith M L, Lawrence M, Kerr S.M, Langhorne P, Lees K R (2004), ―Informal carer’s experience of caring for stroke survivors‖, J Adv Nurs, 46 (3), pp.235-244 66 Smolina K, Townsend N, Wickramasingle K, et al (2012), ―Coronary heart disease statistics 2012 edition‖, British heart foundation London, pp.57 67 NHS Wales Informatics Service Information and Statistics Hospital Admissions for Stroke (2015), Personal communication 68 Stroke A I H W (2013), ―its management in Australia: an update Cardiovascular disease‖, Stroke, series 37 69 Suwanno J (1997), Family Caregivers: Capabilities in caring for hospitalized stoke patients before discharge, Doctoral dissertation, Mahidol University, Bangkok, Thailand 70 Tang Y Y., S P Chen (2002), ―Health promotion behaviors in Chinese family caregivers of patients with stroke‖, Health Promotion International, 17 (4), pp.329-339 71 Tirschwell T G, et al (2012), ―A prospective cohort study of stroke characteristics, care, and mortality in a hospital stroke registry in Vietnam‖, BMC neurology, 12 (1), pp.1 72 Tsai P C, Yip P K & Lou M F (2015), ―Needs of family caregivers of stroke patients: a longitudinal study of caregivers’ perspectives‖, Patient preference and adherence, 9, pp.499 73 United Nations Department of Economic and Social Affairs (19 July 2015), United Nations World Population Prospects: 2015 revision 74 Van den Heuvel, de Witte E T., L P, Stewart, R E., Schure, L M, Sanderman, R., & Meyboom-de Jong B (2002), ―Long-term effects of a group support program and an individual support program for informal caregivers of stroke patients: which caregivers benefit the most?‖, Patient education and counseling, 47 (4), pp.291-299 75 Westergren A (2008) ―Nutrition and its relation to mealtime preparation, eating, fatigue and mood among stroke survivors after discharge from hospital-a pilot study‖, The open nursing journal, (1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 76 Woo D, Sauerbeck L.R, Kissela B.M, et al (2002), ―Genetic and Environmental Risk Factors for Intracerebral Hemorrhage: Premilinary Results of a Population-Based Study, Editorial Comment: Preliminary Results of a Population Stusy‖, Stroke, 33, pp.1190-1196 77 Zwygart Stauffacher M, Lindquist R, Savik K (2000), ―Development of health care delivery systems that are sensitive to the needs of stroke survivors and their caregivers‖, Nurs Adm Q, 24 (3), pp.33-42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: ydsyds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: ―Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc người bị TBMMN sau xuất viện‖ Tơi tên là: Tuổi: ………………………… Ngƣời nhà ngƣời bệnh có mã số hồ sơ: Tôi đƣợc nghe ngƣời vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu đƣợc quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin nhu cầu tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền từ chối tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ngƣời tham gia ký tên Họ tên: ………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC Mã số phiếu PHIẾU KHẢO SÁT “Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc người bị tai biến mạch máu não sau xuất viện” Họ tên ngƣời bệnh:……………………………………………………… Số vào viện ngƣời bệnh: …………………… Ngày…………………… Địa điểm…….…………………………………… (Ơng/bà vui lịng đánh dấu X dấu vào ô lựa chọn tương ứng) PHẦN A: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƢỜI BỆNH STT Nội dung Câu trả lời A1 Nữ (1) Giới A2 A3 Năm sinh tuổi Nam (2) …………… Số ngày nằm viện ngƣời bệnh lần nhập viện này? …… ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHẦN B ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN NHÂN NGƢỜI BỆNH STT Nội dung Câu trả lời B1 Nữ (1) Giới B2 B3 B4 Năm sinh tuổi Nơi cƣ trú Trình độ học vấn Nam (2) ……………… Nông thôn (1) Thành thị (2) < cấp III (1) ≥ Cấp III (2) Đang làm việc (1) B5 Nghề nghiệp Nội trợ/già/nghỉ hƣu/ thất nghiệp (2) B6 B7 Tình trạng kinh tế gia đình Nghèo/trung bình (1) Khá (2) Ơng/bà có mối quan hệ nhƣ Vợ/chồng/con (1) với ngƣời bệnh? Khác (2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHẦN C: MỐI QUAN TÂM CỦA THÂN NHÂN NGƢỜI BỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU KHI XUẤT VIỆN Ông/bà vui lịng cho biết ơng bà có mối quan tâm hay lo lắng việc chăm sóc người thân ông bà sau xuất viện? Tôi lo lắng quan tâm về: Thông tin tai biến mạch máu não trình phục hồi ngƣời bệnh sau xuất viện Cơ sở y tế gần nhà nhƣ bệnh viện, trung tâm y tế trung tâm phục hồi chức gần nơi mà ngƣời bệnh điều trị giai đoạn phục hồi Giúp ngƣời bệnh thực hoạt động ngày nhƣ vệ sinh, thay quần áo tắm Các chƣơng trình phục hồi chức cho ngƣời bệnh Ngăn ngừa tai biến mạch máo não tái phát Thông tin loại thuốc dùng cho ngƣời bệnh sau xuất viện Giúp ngƣời bệnh vận động nhƣ thay đổi tƣ thế, đứng lên, lại trợ giúp phần để ngƣời bệnh tự thực Chăm sóc y tế đặc biệt nhƣ chăm sóc vết thƣơng, ống thơng tiểu, ống cho ăn Chăm sóc chế độ ăn 10 Cách phát dấu hiệu bất thƣờng cần tái khám Vấn đề khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐẶNG THỊ HUỆ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... lệ mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện Xác định mối liên quan đặc điểm thân nhân, đặc điểm ngƣời bệnh với mối quan tâm việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch. .. thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện gì? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị tai biến mạch máu não sau viện Mục... 4.3 Mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN sau viện 64 4.4 Liên quan mối quan tâm thân nhân việc chăm sóc ngƣời bị TBMMN não sau viện với đặc điểm thân nhân, đặc điểm