1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi qua da ultraminiperc

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Đặt vấn đề

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HUY VŨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA ULTRAMINIPERC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HUY VŨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA ULTRAMINIPERC Chuyên ngành: Ngoại – Tiết Niệu Mã số: 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu là bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba các bệnh lý tiết niệu sau nhiễm khuẩn đường tiết niệu và các bệnh lý về tuyến tiền liệt [74], chiếm khoảng – 3% dân sớ, thường phát hiện bệnh nhân 20 tuổi, đỉnh cao bệnh là thập niên 40 và 60 sống, nam gấp – lần nữ [56], người da trắng cao gấp – lần so với người da đen [7], [11], [12], [16] Thế kỷ 20, điều trị ngoại khoa sỏi niệu toàn thế giới đa phần là mổ mở Ngày với sự đời các máy tán sỏi, kỹ thuật hình ảnh, các công cụ nội soi ngày càng hoàn thiện cho chúng ta có cách nhìn khác về các phương pháp điều trị sỏi niệu Chỉ định mổ mở thu hẹp dần thay vào đó là các phương pháp điều trị xâm hại: tán sỏi ngoài thể, tán sỏi nội soi và tán sỏi qua da Ngày nay, tán sỏi qua da xem là phương pháp điều trị sỏi thận hiệu quả và chấp nhận cách rộng rãi [58] Phương pháp này có thể thực hiện cách an toàn người lớn tuổi [67] và cả trẻ em [68], [85] So với mổ mở, tán sỏi qua da có nhiều ưu điểm như: chi phí điều trị thấp hơn, tử suất thấp hơn, bệnh nhân có thời gian hậu phẫu nhẹ nhàng [24], [65] và vì thế mà ngày tán sỏi qua da dần thay thế mổ mở điều trị sỏi thận [25] Tán sỏi qua da (PCNL) tiêu chuẩn mô tả lần đầu tiên Fernström và Johansson vào năm 1976 [41] và là lựa chọn điều trị đầu tay cho sỏi thận lớn (> 20 mm) [77] Mặc dù PCNL có tỷ lệ sỏi tớt, phương pháp này cịn nhiều biến chứng [26], [32] Các biến chứng đó bao gồm: nhiễm khuẩn hậu phẫu (2%), truyền máu (36%), chảy máu đáng kể (8%) và sốt (10-16%) [32], [79] Biến chứng tán sỏi thận qua da tiêu chuẩn là chảy máu [73] PCNL tiêu chuẩn cần đường nong kích thước từ 24 - 30 Fr vào thận nên dễ chảy máu Kukreja và cộng sự thấy giảm kích thước đường nong vào thận có thể giảm chảy máu [54] Việc thu nhỏ các dụng cụ đưa vào thận mang tới phương pháp tán sỏi qua da với mức độ xâm lấn tối thiểu như: mini-PCNL, microPCNL và Ultramini-PCNL Mini-PCNL hay “miniperc” dùng đường nong vào thận nhỏ từ 16 - 20Fr làm giảm tổn thương cho nhu mô thận và giữ nguyên hiệu quả điều trị [47], [61] MicroPCNL hay “microperc” biết đến là kỹ thuật tán sỏi qua da với mức độ xâm hại tối thiểu, sử dụng kim chọc dò 16 gauge (4.85 Fr) [37], Microperc có kích thước nhỏ nhất, mức độ xâm hại tới thiểu nhất, chọc dị và tán trực tiếp không nong tạo đường hầm và không dùng vỏ bao tán ngoài nên quá trình tán sỏi là hệ thớng khá kín, tán và bơm rửa có thể gây biến chứng nhiễm khuẩn tăng áp lực thận Để khắc phục tình trạng đó, phương pháp Ultramini-PCNL hay “Ultraminiperc” đời vào năm 2013 Janak Desai và cộng sự, với đường nong vào thận nhỏ từ 11-13Fr có sử dụng vỏ bao ngoài giúp việc tưới rửa lấy mảnh sỏi tớt và biến chứng nhiễm khuẩn huyết [35] Những kết quả ban đầu mang lại đầy hứa hẹn với tỷ lệ sỏi tốt, giảm nguy chảy máu, giảm thời gian nằm viện, tăng nhu cầu giảm đau và nhu cầu thẩm mỹ cho bệnh nhân [35], [36] Trên thế giới, phương pháp Ultraminiperc nghiên cứu và đóng vai trò nhất định điều trị sỏi thận, nhiên hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu lâm sàng để làm rõ ưu khuyết điểm phương pháp này, từ đó chúng muốn biết: kết quả điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da Ultraminiperc bệnh viện Bình Dân hiện thế nào? Vì lý trên, nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC bệnh viện Bình Dân, bao gồm:  Xác định tỉ lệ sỏi điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC  Xác định tỉ lệ các tai biến, biến chứng điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN TRONG KỸ THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA [10], [28], [63], [75]: Nắm vững cấu trúc giải phẫu thận và mối tương quan thận và các cấu trúc xung quanh là nền tảng cho sự thành công chọc vào thận qua da an toàn Những điểm khác về mặt giải phẫu thận phải và thận trái sự đa dạng về giải phẫu bên thận có thể làm nản lòng phẫu thuật viên thiếu kinh nghiệm chọc dò vào thận qua da [75] 1.1.1 Giải phẫu học quanh thận liên quan thận:  Thận là cấu trúc sau phúc mạc, nằm tựa lên rãnh cạnh sống, đốt sống ngực thứ 12 và đốt sống thắt lưng thứ thứ (Hình 1.1) Cực thận nằm vào so với cực dưới, cả thận sau tạo góc 30o sau so với mặt phẳng trán [75] Vì thận nằm thành bụng sau, tựa lên thắt lưng chậu nên trục dọc nó song song với hướng chếch thắt lưng chậu [42]: chạy chếch từ xuống dưới, từ ngoài và từ trước sau Hơn thận xoay quanh trục này nên mặt trước thận vừa nhìn trước vừa nhìn ngoài, mặt sau vừa nhìn trước, vừa vào Thận phải thường thấp thận trái – cm thùy phải gan lớn [10]  Phần cực thận bao phủ tuyến thượng thận tương ứng (Hình 1.2) Thận phải liên quan với gan phía trên, phần x́ng tá tràng phía trong, góc đại tràng phải phía trước Thận trái liên quan với dày phía trước, cực với lách và cực với đại tràng xuống Đi tụy nằm phía trước rớn thận trái Trong quá trình chọc vào thận qua da, các quan bên cạnh đều có nguy tổn thương Đại tràng dễ bị tổn thương nhất vì có đến 16% bệnh nhận có đại tràng sau thận chọc qua da, thường gặp nhất là phụ nữ gầy [75] Hình 1.1: Vị trí hai thận: mặt phẳng đứng ngang minh họa cực thận nghiêng về Mặt phẳng đứng dọc minh họa cực thận hướng về phia trước “Nguồn: Stuart Wolf, “Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System”, Campbell’s Urology 11th edition, vol (8), pp 153 - 182” [75]  Giữa mặt sau gan và thận có khoang Rutherford Morrison Nếu chọc dị khơng cẩn thận có thể xun vào khoang này và dịch tưới rửa tích tụ khoang này quá trình nong đường hầm và soi thận Hình 1.2: Liên quan phía trước thận “Nguồn: Stuart Wolf, “Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System”, Campbell’s Urology 11th edition, vol (8), pp 153 - 182” [75]  Phía sau, thận che chở các lớp Hai phần ba phía liên quan mật thiết với vng thắt lưng và thắt lưng chậu Cực thận liên quan với vòm hoành Sự di động hoành theo nhịp thở làm thận di chuyển lên xuống theo nhịp thở, nữa, quá trình thực hiện thủ thuật bệnh nhân gây mê nên trương lực thành bụng mất vì thận càng di động Tư thế nằm sấp bệnh nhân với hai gối ngực và bụng làm thận có khuynh hướng di chuyển về phía đầu bệnh nhân nhiều [75] Vì chọc dò ngang qua nhu mô thận từ thành bụng sau bên ngang qua thành bụng và mỡ quanh thận Tuy nhiên nếu vị trí chọc dị lệch trước có thể gây thủng đại tràng Đặc biệt, đường vào thận từ cực có nguy gây thủng màng phổi Hình 1.3: Liên quan phía sau thận “Nguồn: Stuart Wolf, “Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System”, Campbell’s Urology 11th edition, vol (8), pp 153 - 182” [75] 1.1.2 Giải phẫu học bên thận: Mạch máu thận:  Động mạch thận xuất phát trực tiếp từ động mạch chủ bụng động mạch mạc treo tràng trên, vào rốn thận, kẹp tĩnh mạch thận phía trước và bể thận phía sau Đến rớn thận hệ thớng động mạch thận phân làm nhánh: nhánh trước và nhánh sau Nhánh trước phân làm nhánh động mạch thùy trước nhỏ hơn, cấp máu cho các cực thận và mặt trước, nhánh sau cung cấp máu cho vùng lại thận Hơn 50% các trường hợp, nhánh động mạch sau nằm là nửa mặt sau và nó có thể bị tổn thương nếu chọc kim quá mức vào đài thận  Động mạch thùy phân thành động mạch gian thùy sau vào xoang thận và trở thành động mạch thẳng vùng nối vỏ tủy Nhiều trường hợp sự phân nhánh động mạch thận bị bất thường, các động mạch thùy tách từ động mạch thận trước vào rớn thận chí xuất phát từ động mạch chủ Các động mạch xuất phát bất thường này gặp 1/3 trường hợp, chiếm đa số là cực dưới, nếu tổn thương động mạch này có thể gây nhồi máu toàn cực thận Hình 1.4: Mạch máu thận: thận ni nhánh động mạch trước và sau xuất phát từ động mạch thận Nhánh trước cấp máu cho mặt trước và các cực thận Nhánh sau cấp máu cho mặt sau thận (vùng màu xanh nhạt hình) Đường vơ mạch Brưdel phân cách vịng t̀n hoàn phía trước và phía sau “Nguồn: Stuart Wolf, “Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System”, Campbell’s Urology 11th edition, vol (8), pp 153 - 182” [75]  Các nhánh động mạch thận là các nhánh tận và các nhánh từ mặt trước và mặt sau thận gặp diện vơ mạch Brưdel Chọc dị vào thận ngang qua nhu mô mặt sau bên ngang qua diện vô mạch này, cho phép nong thành đường hầm và đưa dụng cụ soi vào mà tránh làm tổn thương các mạch máu  Có sự thông nối các mạch máu phân thùy thận với các mạch máu lớp mỡ quanh thận và vỏ bao thận Xuất phát từ động mạch thận, động mạch cột sống lưng, động mạch mạc treo, động mạch chủ và động mạch sinh dục Các động mạch này tạo nên vòng động mạch ngoài thận và kết hợp lại sau bể thận tạo thành vòng mạch máu sau bể thận Các động mạch ngoài thận nằm lớp mỡ quanh thận, bị tổn thương không gây hậu quả đáng kể cho nhu mô thận Hệ thống thu thập: Hình 1.5: Giải phẫu học hệ thớng đài bể thận “Nguồn: Stuart Wolf, “Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System”, Campbell’s Urology 11th edition, vol (8), pp 153 - 182” [75]  Các mốc giải phẫu phân chia nhu mô thận và hệ thống thu thập là các nhú thận Các nhú thận đổ trực tiếp vào các đài thận nhỏ, có khoảng – 15 đài thận nhỏ (trung bình là 8) Các đài thận nhỏ có thể đơn độc (dẫn lưu nước tiểu từ nhú thận) kết hợp (dẫn lưu từ hai ba nhú thận) Các đài thận nhỏ có thể dẫn nước tiểu trực tiếp vào vùng phễu hợp lại thành đài thận lớn Vùng phễu là sự phân chia lớn nhất hệ thống đài bể thận, dẫn lưu nước tiểu trực tiếp vào bể thận 48 Jackman S V, Hedican, S P Peters, C A et al (1998), "Percutaneous nephrolithotomy in infants and preschool age children: experience with a new technique", Urology, vol 52 (4), pp 697-701 49 James Kyle Anderson, Jeffrey A Cadeddu et al (2012), “Surgical anatomy of the retroperitoneum, adrenals, kidneys, and ureters”, Campbell’s Urology, 10th edition, vol (1), pp - 32 50 Joachim W Thüroff, Rolf Gillitzer et al (2013), “Percutaneous Endourology & Ureterorenoscopy”, Smith’s General Urology, 18th edition, pp 112 132 51 Karakan T, Kilinc, M F Doluoglu, O G et al (2016), "The modified ultramini percutaneous nephrolithotomy technique and comparison with standard nephrolithotomy: a randomized prospective study", Urolithiasis 52 Kaye K W, Reinke, D B et al (1984), "Detailed caliceal anatomy for endourology", J Urol, vol 132 (6), pp 1085-1088 53 Kilic S, Altinok, T Altunoluk, B et al (2006), "Long-term effects of percutaneous nephrolithotomy on renal morphology and arterial vascular resistance as evaluated by color Doppler ultrasonography: preliminary report", Urol Res, vol 34 (3), pp 178-183 54 Kukreja R, Desai, M Patel, S et al (2004), "Factors affecting blood loss during percutaneous nephrolithotomy: prospective study", J Endourol, vol 18 (8), pp 715-722 55 Lojanapiwat B (2006), "Previous open nephrolithotomy: does it affect percutaneous nephrolithotomy techniques and outcome?", J Endourol 20 (1), pp 17-20 56 Margaret S Pearle, Yair Lotan et al (2016), “Urinary lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis”, Campbell’s Urology, 11th edition, vol (51), pp 1170 - 1299 57 Martin X, Murat, F J Feitosa, L C et al (2000), "Severe bleeding after nephrolithotomy: results of hyperselective embolization", Eur Urol, vol 37 (2), pp 136-139 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 58 Matlaga B R, Hodges, Steve J Shah, Ojas D et al (2004), "Percutaneous nephrolithotomy: predictor of length of stay", The Journal of Urology 172 (4), pp 1351-1354 59 Matlaga B R, Kim, Sam C Lingeman, James E et al (2005), "Improving Outcomes of Percutaneous Nephrolithotomy: Access", EAU Update Series, vol (1), pp 37-43 60 Mishra S, Sabnis RB, Doshi A et al (2012), "First multicentric data on feasibility of microperc for non-bulky renal urolithiasis Scientific Program for 30 th World Congress of Endourology and SWL", J Endourol, pp P1–A572 61 Mishra S, Sharma, R Garg, C et al (2012), "Prospective comparative study of miniperc and standard PNL for treatment of to cm size renal stone", BJU Int, vol 108 (6), pp 896-899; discussion 899-900 62 Newman D, Scott, John W Lingeman, James E et al (1988), "Two-Year Follow-up of Patients Treated with Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy", Shock Wave Lithotripsy: State of the Art, Springer US, Boston, MA, pp 159-168 63 Payne, D R.Webb et al (1988), “Anatomy for percutaneous renal surgery”, Percutaneous renal surgery, 2nd edition, Churchill Livingstone, pp – 14 64 Picus D, Weyman, P J Clayman, R V et al (1986), "Intercostal-space nephrostomy for percutaneous stone removal", AJR Am J Roentgenol, vol 147 (2), pp 393-397 65 Preminger G M, Clayman, R V Hardeman, S W et al (1985), "Percutaneous nephrostolithotomy vs open surgery for renal calculi A comparative study", JAMA, vol 254 (8), pp 1054-1058 66 Proietti S, Giusti, G Desai, M et al (2017), "A Critical Review of Miniaturised Percutaneous Nephrolithotomy: Is Smaller Better?", Eur Urol Focus (1), pp 56-61 67 Sahin A, Atsu, N Erdem, E et al (2001), "Percutaneous nephrolithotomy in patients aged 60 years or older", J Endourol, vol 15 (5), pp 489-491 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 68 Sahin A, Tekgül, Serdar Erdem, Erim et al (2000), "Percutaneous nephrolithotomy in older children", Journal of Pediatric Surgery, vol 35 (9), pp 1336-1338 69 Sampaio (1996), “Surgical Anatomy of the kidney”, Smith’s textbook of Endourology, St Louis, Quality Medical, pp pp 135 – 184 70 Schoenthaler M, Wilhelm, K Hein, S et al (2015), "Ultra-mini PCNL versus flexible ureteroscopy: a matched analysis of treatment costs (endoscopes and disposables) in patients with renal stones 10-20 mm", World J Urol 33 (10), pp 1601-1605 71 Shah A K, Xu, K Liu, H et al (2015), "Implementation of Ultramini Percutaneous Nephrolithotomy for Treatment of 2-3 cm Kidney Stones: A Preliminary Report", J Endourol 29 (11), pp 1231-1236 72 Sofikerim M, Demirci, D Gulmez, I et al (2007), "Does previous open nephrolithotomy affect the outcome of percutaneous nephrolithotomy?", J Endourol 21 (4), pp 401-403 73 Stening S G, Bourne, S et al (1998), "Supracostal percutaneous nephrolithotomy for upper pole caliceal calculi", J Endourol, vol 12 (4), pp 359-362 74 Stoller, Marshall L (2013), “Urinary Stone Disease”, Smith’s General Urology, 18th edition, Chapter 17, pp 249 – 278 75 Stuart W J et al (2016), "Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System", Campbell’s Urology, 11th edition, ed, Vol vol (8), pp pp 153 - 182 76 Sun Y H, Gao, X F Wang, L H et al (2005), “High-power holmium laser with percutaneous nephrolithotripsy for kidney calculi”, Zhonghua Wai Ke Za Zhi, vol 43 (18), pp 1209-1211 77 Turk C, Petrik, A Sarica, K et al (2016), "EAU Guidelines on Diagnosis and Conservative Management of Urolithiasis", Eur Urol, vol 69 (3), pp 468-474 78 Thiruchelvam N, Mostafid, H Ubhayakar, G et al (2005), "Planning percutaneous nephrolithotomy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn using multidetector computed tomography urography, multiplanar reconstruction and three- dimensional reformatting", BJU Int 95 (9), pp 1280-1284 79 Valdivia J G, Scarpa, R M Duvdevani, M et al (2012), "Supine versus prone position during percutaneous nephrolithotomy: a report from the clinical research office of the endourological society percutaneous nephrolithotomy global study", J Endourol, vol 25 (10), pp 16191625 80 Voilette P D, Denstedt, J D et al (2014), "Standardizing the reporting of percutaneous nephrolithotomy complications", Indian J Urol 30 (1), pp 84-91 81 Webb D R, Fitzpatrick J M et al (1985), "Experimental uterolithotripsy", World J Urol, vol 3, pp 33 – 35 82 Webb D R, Fitzpatrick J M et al (1985), "Percutaneous nephrolithotomy: a functional and morphological study", J Urol, vol 134, pp 587 - 591 83 Wickham J E A, Miller R A et al (1988), “Percutaneous renal surgery”, Percutaneous renal surgery, 2nd edition, Churchill Living Stone, pp 85 – 105 84 Wilhelm K, Hein, S Adams, F et al (2015), "Ultra-mini PCNL versus flexible ureteroscopy: a matched analysis of analgesic consumption and treatment-related patient satisfaction in patients with renal stones 10-35 mm", World J Urol, vol 33 (12), pp 2131-2136 85 Zeren S, Satar, N Bayazit, Y et al (2002), "Percutaneous nephrolithotomy in the management of pediatric renal calculi", J Endourol, vol 16 (2), pp 75-78 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày thu thập số liệu Bệnh viện Số nhập viện: HÀNH CHÁNH Họ tên:  nam Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Lý vào viện  Đau hông lưng  nữ Năm sinh: Địa chỉ:  Sốt  Tiếu gắt buốt  Tiểu máu  Khác: TIỀN SỬ  Đã mổ sỏi lần trước  P  T Số lần mổ      Chưa mổ lần  Đã ESWL lần trước Số lần tán     Thời gian mổ, tán sỏi P T TS bệnh nội, ngoại khoa kết hợp TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng  Đau hông lưng  P  T  Sốt Triệu chứng thực thể  Rung thận  Chạm thận  P  T  Không triệu chứng Triệu chứng khác: P T Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  Buồn nôn, nôn  Tiếu gắt  Tiếu máu  Bập bềnh thận  P  T  Tiểu đục  Ấn đau  P  T TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Công thức máu (Trước/sau mổ) PLT WBC RBC BUN  HC  BC %N Hct Creatinine  Nitrite  Glucose %L Hb Cấy NT Siêu âm (trước/sau mổ) Chức thận (trước/sau mổ)  Dương KUB (trước/sau mổ) TPTNT  Cetone  Tinh thể  Âm X-quang niệu có cản quang(±UPR) Thận T 123 123  Sỏi thận T  Sỏi thận T Sỏi bên T:  NQ  BT  T  G  D Kích thước: Thận P 123 123  Sỏi thận P  Sỏi thận P Sỏi bên P:  NQ  BT  T  G  D Kích thước: TG TG Kích thước sỏi Kích thước sỏi Dãn thận T:  BT  T  G  D  D BT  D BT Sỏi Thận khơng tiết: TP Ghi nhận hẹp:  có  không KT sỏi Dãn thận P:  BT  T  G  D Vị trí: Chẩn đoán ĐIỀU TRỊ Trước mổ Kháng sinh trước mổ Chọc vào đài thận:  có  khơng Loại kháng sinh: Số ngày:    Đưa dây dẫn xuống niệu quản:  có  tán sỏi laser  không Lạc đường phải nong lần 2:  có  khơng Thời gian nong đường hầm thận: .Thời gian phát tia: Trong mổ Dẫn lưu thận:  có  khơng Số ngày: Dẫn lưu cạnh thận:  có  khơng Số ngày: Thời gian mổ .Lượng máu mất: Kiểm tra sỏi C-arm: Biến chứng:  Chảy máu Đau hông lưng Sốt Ngày Ngày Sau mổ  có  khơng  Thủng đại tràng  Thủng đài bể thận  Tràn khí màng phổi  Sỏi rơi xuống NQ Ngày Ngày Ngày Ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Dịch DL thận Dịch thông NQ Rút DL thận Rút thông NQ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề .1 Chương : Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu học thận kỹ thuật tán sỏi thận qua da 1.2 Ảnh hưởng bệnh học nhu mô thận đường nong qua nhu mô tán sỏi thận 15 1.3 Tán sỏi qua da 20 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Cách tiến hành 32 2.4 Các thông số nghiên cứu 38 2.5 Xử lý số liệu 44 2.6 Địa điểm, thời gian kinh phí thực 45 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 2.7 Tính khả thi triển vọng 45 2.8 Y đức 46 Chương 3: Kết nghiên cứu 47 3.1 Đặc tính quần thể nghiên cứu 47 3.2 Các đặc tính sỏi 51 3.3 Kết phẫu thuật 53 3.4 Phân tích số tương quan 56 Chương 4: Bàn luận 63 4.1 Đánh giá kết chung 63 4.2 Đánh giá yếu tố liên quan đến mổ 68 Kết luận 79 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục: bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu, kết ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Huy Vũ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT – scan X-quang cắt lớp điện toán vi tính Computed Tomography Scan ESWL Tán sỏi ngồi thể Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy KUB X – quang niệu không sửa soạn Kidneys – Ureters – Bladder Mini-PCNL Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ Mini percutaneous nephrolithotomy Ultramini-PCNL Tán sỏi qua da đường hầm siêu nhỏ Ultramini percutaneous nephrolithotomy Micro-PCNL Tán sỏi qua da kim nhỏ Micro percutaneous nephrolithotomy UIV Chụp niệu đồ đường tĩnh mạch Urographie intraveineuse UPR X-quang bể thận niệu quản ngược dòng Uretéro – Pyélographie Rétrograde PCNL Tán sỏi qua da Percutaneous nephrolithotomy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Vị trí hai thận 1.2 Liên quan phía trước thận 1.3 Liên quan phía sau thận 1.4 Mạch máu thận 1.5 Giải phẫu học hệ thống đài bể thận 1.6 Hình vẽ minh họa khác biệt mặt cấu trúc chức nhú thận đơn nhú thận kết hợp 1.7 Các hướng đài thận 11 1.8 Các hướng đài thận theo hình thái Brưdel Hodson 12 1.9 Cấu trúc mô mỡ cân bao quanh thận 14 1.10 Liên quan thận xương sườn XI, XII, thành lưng 15 1.11 Ảnh hưởng đại thể q trình chọc dị vào đài thận qua da trình nong nhú thận 17 1.12 Giải phẫu đại thể đường nong 17 1.13 Tương quan thận, xương sườn màng phổi 26 2.14 Tư bệnh nhân đặt máy C-Arm 34 2.15 Hai mặt phẳng chọc sử dụng để chọc dò vào hệ thống thu thập 35 2.16 Xác định điểm chọc dò chọc dò vào hệ thống thu thập 36 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 2.1 Mã hóa biến số nghiên cứu 40 3.2 Kích thước sỏi 51 3.3 Phân bố vị trí sỏi 52 3.4 Phân bố mức độ ứ nước thận 52 3.5 Phân bố vị trí chọc dị vào thận 53 3.6 Thời gian phẫu thuật 54 3.7 Thời gian tán sỏi bơm rửa 54 3.8 Biến chứng sau mổ 55 3.9 Tương quan yếu tố kết sỏi 56 3.10 Tương quan yếu tố thời gian mổ 57 3.11 Tương quan yếu tố thời gian hậu phẫu 59 3.12 Tương quan yếu tố biến chứng sau mổ 60 3.13 3.14 4.15 Tương quan mức độ sụt giảm Hemoglobin máu thời gian phẫu thuật Tương quan mức độ sụt giảm Hemoglobin máu thời gian tán sỏi + bơm rửa So sánh tỉ lệ sỏi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 62 62 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 4.16 So sánh thời gian phẫu thuật 71 4.17 So sánh thời gian nằm viện 73 4.18 So sánh thời lưu thông thận da 74 4.19 So sánh tỉ lệ đặt sonde JJ sau mổ 75 4.20 So sánh tỉ lệ biến chứng 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 47 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 48 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bệnh sẵn có 48 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 49 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thận mổ 49 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền mổ mở lấy sỏi thận 50 3.7 Phân bố tỉ lệ sỏi 53 4.8 Phân bố nồng độ Creatinin máu trước mổ sau mổ 66 4.9 Phân bố nồng độ Hemoglobin máu trước mổ sau mổ 67 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH BỆNH NHÂN XÁC NHẬN BỆNH NHÂN NẰM VIỆN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Họ tên STT Năm sinh Số hồ sơ Nguyễn Thị C 1966 2016/19107 Hồ Thị Đ 1966 2017/12398 Nguyễn Thị Đ 1958 2017/08218 Kiều Thị H 1966 2017/12858 Lê Thị H 1952 2017/11656 Trần Thị Diễm K 1973 2015/25221 Nguyễn Văn L 1983 2016/26677 Nguyễn Thị L 1951 2016/24634 Chế Văn M 1960 2017/17127 10 Nguyễn Âu M 1960 2014/09740 11 Trương Thị R 1957 2017/05108 12 Lê Thị S 1960 2017/08127 13 Nguyễn Văn S 1967 2017/09709 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 14 Nguyễn Văn T 1956 2017/05088 15 Lê Văn T 1970 2017/05333 16 Nguyễn Xuân Th 1977 2017/07279 17 Nguyễn Phúc Th 1957 2016/15698 18 Hoàng Thị Thu Th 1975 2016/26256 19 Nguyễn Thị Tr 1951 2014/05201 20 Phạm Thị Xuân Tr 1984 2017/14569 21 Nguyễn Đình V 1968 2017/12069 22 Nguyễn Thanh X 1980 2016/05211 Ngày…….tháng… năm…… Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HUY VŨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA ULTRAMINIPERC Chuyên ngành:... biến chứng điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN TRONG KỸ THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA [10], [28], [63], [75]: Nắm... điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC bệnh viện Bình Dân, bao gồm:  Xác định tỉ lệ sỏi điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da ULTRAMINIPERC 

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w