Hoâm nay, ñeå cuûng coá kieán thöùc vöøa môùi ñöôïc hoïc cuõng hnö luyeän taäp cho caùc em coù söï trình baøy maïnh daïn, töï nhieân vaø troâi chaûy tröôùc taäp theå lôùp veà nhöõng vaán[r]
(1)CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lý Lan I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
- Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ cha, mẹ
con caùi
- Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Giới thiệu : Ngày học đưa em đến trường? lúc cảm xúc em nào?
- Thật vậy, chúng ta, có kỷ niệm đẹp ngày đến trường Đó háo hức, rụt rè bỡ ngỡ Tâm trạng em vậy, tâm trạng bậc làm cha mẹ ngày học ? tìm hiểu vấn đề “ Cổng trường mở ” Lý Lan
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu
- Gọi học sinh đọc phàn lại, ý sắc thái biểu cảm văn, hướng dẫn học sinh đọc cho
- Gọi học sinh đọc thích sách giáo khoa, giải thích lại số từ khó
Hoạt động : Hướng dẫn
Hs đọc văn
Hs đọc thích
Mẹ khơng ngủ phần háo
I Đọc – Tìm hiẻu thích II .Tìm hiểu văn bản
1 Tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1
a/ Tâm trạng mẹ
- Quan tâm, lo lắng cho - Bâng khuâng, xao xuyến,
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(2)học sinh tìm hiểu văn Về “ Cổng trường mở ” nói đến việc gì?
Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần
- Theo em người mẹ lại không ngủ ?
- Đó kỷ niệm gì?
- Những chi tiết cho em thấy người mẹ nào?
Đêm trước ngày khai trường tâm trạng người mẹ vậy, tâm trạng người nào? Chúng ta tìm hiểu tâm trạng người
- Chi tiết biểu tâm trạng người con?
- Có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng?
- Theo em, người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?
* Nhà trường mang
lại cho em gì? Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ?
Người mẹ nói : … “ bước qua cánh cổng trường giới kỳ diệu mở ra” gần năm bước qua cánh cổng trường em hiểu giới kỳ
diệu gì? ( gọi HS )
Liên hệ hát : Đất Nước
hức, băn khoăn lo lắng cho ngày mai ngày khai trường con, phần nhớ lại kỷ niệm thuở cắp sách đến trường
Kỷ niệm ngày học bà ngọai dẫn đến trường Cảm xúc mẹ nôn nao hồi hộp bà ngọai tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hỏang cổng trường đóng lại
Nhớ đến ngày khai trường mẹ khơng ngủ ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm trongtâm hồn người mẹ, người mẹ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng : “ Hằng năm vào cuối thu… dài hẹp ”
học sinh thảo luận Hs tìm chi tiết
Hs suy nghĩ trả lời Đọc Ghi nhớ sgk
thao thức, suy nghĩ triền miên, nhớ lại kỷ niệm ngày khai trường
=> Một người mẹ yêu thương
b Tâm trạng con
- Háo hức, nhẹ nhàng, thản vào giấc ngủ
“ giấc ngủ đến với … ăn kẹo”
=> Trẻ con, hồn nhiên
2 Vai trị nhà trường đối với hệ trẻ
- Nhà trường mang lại tri thức, đạo đức, tính chất lý tưởng cho học sinh
- Vì biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm đưa hệ lệch hàng dặm sau
(3)Mến Thương
- Qua học cần ghi nhớ gì?
Họat động : Hướng dẫn học sinh làm tập
Làm tập
4.Củng cố : Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường nào?
5.Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập - Chuẩn bị tiết “ Mẹ ”
MẸ TÔI
Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xi
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận tình yêu thương đỗi thiêng liêng cha mẹ
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Qua văn “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường nào? Em có suy nghĩ văn này?
- Đã năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò nhà trường hệ trẻ nào?
- Kieåm tra tập nhà
Bài mới: - Giới thiệu : Từ văn “ Cổng Trường Mở Ra ” thấy trong cuộc đời chúng ta, người mẹ giữ vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng và cao Nhưng ta ý thức hết điều Chỉ đến mắc những lỗi lầm, ta nhận tất Bài văn “ Mẹ Tôi ” cho ta học thế.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Họat động : - Đọc
Giáo viên đọc văn sau hướng dẫn HS đọc lại - Gọi học sinh đọc lại thích sách giáo khoa
Hs đọc văn
Hs đọc thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm
I Tác giả - Tác phẩm :
Sách giáo khoa
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(4)Giáo viên giải thích số từ khó
Họat động :
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
Tại văn thư người bố gửi cho nhan đề lại lấy tên “ Mẹ Tôi ” ?
- Sự hi sinh người mẹ nào? em tìm chi tiết nói người mẹ En-Ri-Cơ
- Qua em hiểu mẹ En-Ri-Cô người nào?
- En-Ri-Cơ có lỗi với mẹ ?
- Trước lỗi lầm thái độ người bố qua thư ?
( Học sinh thảo luận ) - Theo em điều khiến En-Ri-Cô “xúc động vô cùng” đọc thư bố ? ( a, c, d )
- Tại bố khơng nói trực tiếp với En-Ri-Cơ mà lại viết thư ?
- Qua học cần ghi nhớ ?
Họat động : Hướng dẫn học sinh làm tập
- Học sinh nhà làm ( chọn phần ghi nhớ ) - Giáo viên gợi ý :
+ Đó chuyện ? Xảy ? Ở đâu ?
+ Bố mẹ buồn phieàn ?
Thứ 1, nhan đề tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích
Thứ 2, đọc kỹ thấy bà mẹ không xuất trực tiếp câu chuyện lại tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ
- Qua thư người bố gửi cho lại thấy lên hình tượng người mẹ cao lớn lao
Bởi t/c, điều tế nhị nhiều khơng thể nói trực tiếp qua thư, người đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha - Mặt khác, người cha muốn có dịp đọc đọc lại để suy gẫm điều thư Hs đọc ghi nhớ
Hs làm tập
II Tìm hiểu văn : 1 Tình yêu thương của người mẹ En-Ri-Cô
- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc lo lắng bệnh
- Mẹ hi sinh thứ con, chí hi sinh tính mạng để cứu sống
=> Yêu thương đời
2 Thái độ bố đối với En-Ri-Cô em phạm lỗi:
- “… nhát dao đâm vào tim bố ”
- “… bố nén giận ”
- “ dấu vết vong ân bội nghĩa trán ” - “… thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương ”
-“ Thà bố khơng có cịn thấy bội bạc với mẹ ”
- “… bố khơng thể vui lịng đáp lại hôn ”
=> Buồn bã tức giận
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
(5)+ Những suy nghĩ tình cảm em sau việc xảy
4 Củng cố : Tình yêu thương mẹ En-Ri-Cơ nào? Bố có thái độ En-Ri-Cơ có lỗi với mẹ ?
5 Dặn dò : Học
Đọc đọc thêm
Chuẩn bị tiết : Từ Ghép
TỪ GHÉP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nắm cấu tạo lọai từ ghép : ghép từ phụ từ đẳng lập
- Hiểu ý nghĩa lọai từ ghép.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Ôn lại định nghĩa từ ghép lớp
Bài mới: Giới thiệu lớp biết khái niệm từ ghép Đó từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Hơm tìm hiều xem từ ghép có loại nghĩa lọai từ ghép
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Họat động 1 : Ôn lại định
nghĩa từ ghép
Họat động 2 : Tìm hiểu cấu tạo từ ghép phụ từ ghép đẳng lập
- Giáo viên cho ví dụ lên bảng
- Trong từ ghép “ Bà ngoại ”, “Thơm phức ” ví dụ tiếng tiếng chính?
- Tiếng tiếng phụ bổ sung tiếng ?
Các em thấy tiếng naøo
Hs nhắc lại khái niệm từ ghép
Hs lượt tìm hiểu ví dụ cách trả lời câu hỏi gv
I. Các loại từ ghép: 1 Ví du 1ï:
- Bà ngoại
+Bà: tiếng +Ngoại: tiếng phụ
- Thơm phức
+Thơm: tiếng +Phức: tiếng phụ
2 Ví dụ 2: Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(6)đứng trước, tiếng đứng sau?
Cho ví dụ khác : - Các em cho biết từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” đâu chính, đâu phụ ?
Vậy từ ví dụ c,d khơng thể phân tiếng phụ, tiếng Các tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp Những từ ghép người ta gọi từ ghép đẳng lập
- Như em thấy có loại từ ghép ?
- Em nhắc lại cho từ ghép phụ?
- Thế từ ghép đẳng lập ? lấy ví dụ
Hoạt động : Tìm hiểu nghĩa từ ghép
- Học sinh so sánh nghóa
của từ “bà”ø từ “bà ngoại”?
- So sánh nghóa uần
áo Quần Aùo? Rút kết luận nghĩa từ ghép
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm tập
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hướng dẫn hs làm tập, gọi hs làm sửa chữa
không phân
2 loại từ ghép: - TG phụ - TG đẳng lập Hs tìm ví dụ
So sánh nghĩa Bà Bà ngoại
Qua ta rút kết luận nghĩa từ :“bà ngoại” hẹp nghĩa từ “bà” tức nghĩa tiếng phụ hẹp tiếng
Như nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo
Quần áo Trầm bổng
Không phân tiếng
chính, tiếng phụ =>từ ghép đẳng lập
*Ghi nhớ 1: sgk
II Nghĩa từ ghép: 1 Từ ghép phụ:
Nghóa tiếng phụ hẹp
tiếng
2 Từ ghép đẳng lập:
Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo
*Ghi nhớ 2: sgk III Luyện tập:
4 Củng cố : - Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm Sgk 16/17
Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ
(7)LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh thấy :
- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể hai mặt : Hình thức ngơn từ nội dung ý nghĩa
- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới: - Giới thiệu : Ở lớp em tìm hiểu “văn phương thức biểu đạt” Qua việc tìm hiểu ấy, em hiểu văn phải có tiêu chuẩn có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp Như văn tốt phải có tính liên kết mạch lạc
- Vậy liên kết văn phải nào? Chúng ta vào tiết học hôm nay.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung H
oạt động 1 : Giáo viên cho học sinh đọc câu 1/17
- Theo em đọc dịng EN-Ri-Cơ hiểu rõ bố muốn nói chưa ?
- Chúng ta biết lời nói khơng thể hiểu rõ câu văn sai ngữ pháp trường hợp có phải khơng ?
- Vậy En-Ri-Cơ chưa hiểu rõ lý ?
Như vậy, có câu văn xác, rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Khơng thể có văn
chưa
không
Học sinh thảo luận + (1) Vì câu văn viết khó hiểu
+ (2) Vì có câu văn mục đích chưa thật rõ ràng
+ (3) Vì câu chưa có liên kết
I Liên kết phương tiện liên kết văn bản
1 Tính liên kết văn bản
- “Trước mặt giáo … Thôi tg đừng hôn bố”
-> Các câu chưa nối liền cách tự nhiên hợp lý => chưa liên kết
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(8)các câu, đoại văn không nối liền Sự nối liền liên kết (VD1 : liên kết nội dung )
- Qua em thấy văn cần có tính liên kết?
Học sinh đọc ghi nhớ ( mục Sgk )
Hoạt động 2 : So sánh câu văn (b ) với nguyên văn viết “ Cổng Trường Mở Ra ” cho biết người viết chép thiếu sai từ ngữ cụ thể nào?
- Vậy em thấy bên có liên kết, bên khơng có liên kết?
- Tại sai sót chữ mà câu văn trở nên rời rạc ? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (mục 2) chép ghi nhớ vào tập
Hoạt động 3: Luyện tập
đọc ghi nhớ mục - Thiếu : “ ”
- Sai : “ Gương mặt thoát ” viết lại thành “ gương mặt thoát đứa trẻ ”
khơng có chữ “cịn bây giờ” người ta hiểu giấc ngủ đến với con” giâc ngủ ngày xa
Và ý câu mâu thuẫn với khiến người đọc khó hiểu :
Khơng ngủ >< giấc ngủ đến dễ dàng
Hs đọc ghi nhớ Lên bảng làm tập
2 Phương tiện liên kết :
- “ trước mặt giáo đừng bố”
-> chưa có gắn bó chặt chẽ câu -> cần liên kết nội dung
- Một ngày … (còn bây giờ)
-> phép nghịch đối tương phản
- Giấc ngủ đến với (con) - Gương mặt (con) -> phép lặp
=> cần có liên kết mặt hình thức (sử dụng phương tiện liên kết) * Ghi nhớ : Sgk /18
II Luyện tập
4 Củng cố : - Thế liên kết văn bản?
- Muốn làm cho văn có tính liên kết ta phải thực ?
5 Dặn dò : - Học ghi nhớ
- làm tập lại
(9)CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
KHÁNH HOAØI
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện
- Cảm nhận đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hịan cảnh gia đình bất hạnh Biết cảm thông chia sẻ với bạn
- Thấy hay chuyện cách kể chân thật cảm động
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Qua văn “ Mẹ tơi” em thấy tình u thương người mẹ En-Ri-Cô ?
- En-Ri-Cơ có hối hận việc làm hay khơng? Bố có thái độ En-Ri-Cơ có lỗi với mẹ ?
Bài mới: - Giới thiệu : Trong sống, việc cho trẻ sống đầy đủ vật chất cha mẹ cịn làm cho trẻ đầy đủ, hồn thiện đời sống tinh thần đem lại co trẻ sức mạnh để vượt qua vơ vàn khó khăn, khổ não đời Cho dù hồn nhiên, ngây thơ, trẻ cảm nhận, hiểu biết cách đầy đủ sống gia đình Nếu chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh, em biết đau đớn, xót xa, chia tay với người thân yêu để sang sống khác
- Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái đời tác động tuổi thơ các em nào? Chúng ta tìm hiểu văn “cuộc chia tay búp bê”.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc tóm
tắt văn
Giáo viên hướng dẫn Học sinh kể tóm tắt
- Cho học sinh đọc lại
những đoạn văn hay
- Tìm hiểu thích
Học sinh kể tóm tắt học sinh đọc lại đoạn văn hay
học sinh đọc thầm
I Tác giả – Tác phẩm
- Tác giả : Khánh Hòa
- Tác phẩm trao giải nhì thi thơ – văn viết quyền trẻ em viện khoa học giáo dục tổ chức cứu trợ trẻ
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày daïy:
(10)( Giáo viên cho học sinh đọc thầm thích từ 2-6)
- Em hiểu xuất xứ
truyện ngắn này? ( thích 1)
Hoạt động 2 : tìm hiểu văn
- Truyện viết ai,
việc gì? Ai nhân vật ?
- Tại tên truyện lại “cuộc chia tay búp bê”
- Tên truyện có liên quan ý nghóa truyện hay khoâng ?
* Câu hỏi gợi mở :
+ Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Chúng mắc lỗi gì? Chúng có chia tay thật khơng?
- Vì chúng phải chia tay? ( Bố mẹ ly hôn )
- Như tên truyện có liên quan đến nội dung, ý nghĩa, chủ đề truyện?
- Câu truyện kể theo ngơi thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi có tác dụng gì? - Hãy tìm chi tiết truyện để thấy anh em Thành, Thủy mực yêu thương,gần gũi,chia sẻ quan tâm lẫn nhau?
- Em có nhận xét tình cảm anh em câu truyện này?
Kết thúc chuyện Thủy chọn cách giải nào? Chi tiết gợi lên cho
chú thích từ 2-6
Truyện viết em bé không may đứng trước đổ vỡ gia đình, anh em Thủy Thành phải đau đớn chia tay bố mẹ ly
Học sinh thảo luận Những búp bê vốn đồ chơi trẻ nhỏ, thường gợi lên ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội giống anh em
Thành,Thủy chúng
khơng có lỗi mà đành phải chia xa
Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần làm thể ý đồ, tư tưởng mà người viết muốn thể
+ Phê phán bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với
+ Ca ngợi tính
chất nhân hậu sáng, vị tha đứa trẻ
+ Miêu tả thể
hiện nỗi đau xót, tủi hờn em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
cách lựa chọn thủy gợi lên lòng người đọc lòng thương
em RAT ĐA BAC – NEN -THỤY ĐIỂN tổ chức năm 1992
II Tìm hiểu văn bản
1 Cuộc chia tay Thủy với anh trai
- Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh
- Chiều Thành đón em học dắt tay nhau, vừa vừa trò chuyện
- Hai anh em nhường đồ chơi cho buộc phải chia +“không phải chia anh cho em tất”
+“không…em để lại hết cho anh”
+ “… lấy gác đêm cho anh” + “đặt em nhỏ choàng tay vệ sĩ”
=> Tình cảm sáng, cao đẹp, lòng nhân hậu, vị tha Đau đớn phải chia tay
2 Cuộc chia tay Thủy với lớp học:
- Cô giáo mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho em
- Cô lên “trời ơi” biết Thủy không tiếp tục học
- … Em ngẩng đầu lên
(11)em suy nghó gì?
- Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm giáo bàng hồng ?
- Vì giáo bàng hồng ?
- Trong đọan chi tiết kiến em cảm đợng nhất?
Hoạt động 3:
- Qua câu chuyên tác giả muốn gửi đến điều gì?
- Hãy nhận xét cách kể chuyện tác giả? Cách kể chuyện có tác dụng việc làm rõ nội dung truyeän ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
cảm người em gái giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương búp bê Thà chia lìa khơng để búp bê chia tay, chịu thiệt thịi để anh ln có vệ sĩ gác đêm cho anh ngủ -> Sự chia tay anh em thật vô lý, không nên có
Vì q bất ngờ học trị khơng bầt hạnh khơng đến trường
Hs đọc ghi nhớ
với lớp học thật xúc động Mọi người cần yêu thương quan tâm đến quyền lợi trẻ em đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng
III Tổng kết: -Ghi nhớ : Sgk / 27
4 Củng cố : - Cho học sinh đọc thêm (trách nhiệm bố mẹ)
5 Dặn dò : - Tập tóm tắt truyện - Học thuộc ghi nhớ
-Xem trước “ bố cục mạch lạc văn bản”
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu :
- Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn
- Bước đầu hiểu bố cục rành mạch hợp lý, phân biệt số bố cục rành mạch, hợp lý với số bố cục không rành mạch, hợp lý xây dựng
được bố cục rành mạch hợp lý cho làm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế liên kết văn ?
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(12)- Muốn làm cho văn có tính liên kết phải sử dụng phương tiện liên kết ? cho ví dụ minh họa
Bài mới: Giới thiệu : Trong năm học trước, em sớm làm quen với công việc xây dựng dàn Mà dàn lại kết quả, hình thức kể chuyện bố cục Vì thế, bố cục văn khơng phải vấn đề hồn tồn mới mẻ Tuy nhiên thực tế có nhiều học sinh khơng quan tâm đến bố cục ngại phải xây dựng bố cục lúc làm Vì học hơm cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng bố cục văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được bố cục rành mạch hợp lý cho làm.
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu
bố cục yêu cầu về bố cục văn bản
- Em phải viết đơn xin gia nhập đội, cho biết đơn ấy, em phải ghi nội dung ?
- Những nội dung xắp sếp theo trật tự nào?
- Em tùy thích ghi nội dung trước khơng? Ví dụ viết lý vào đội trước khai tên em gì?
- Từ em thấy bố cục văn cần đạt yêu cầu để người đọc hiểu văn bản?
- Rành mạch có phải yêu cầu bố cục không?
- Văn nêu ví dụ gồm đoạn? - Nội dung đọan văn có tương đối thống khơng?
- Vậy kể chuyện theo cách có thiếu rành mạch hay không? Nhưng cách kể
Hs trả lời
Những nội dung xếp theo trật tự trước sau cách hợp lý, chặt chẽ rõ ràng
khoâng
học sinh đọc ghi nhớ ngang gạch đầu dòng T1 khỏan
học sinh đọc văn 2b Sgk / 23
2 đoạn
Tương đối thống văn kể ngữ văn
không lộn xộn thiếu rành mạch Khơng làm yếu tố bất ngờ khiến cho tiếng cười không bật câu chuyện tập
I Bố cục yêu cầu về bố cục văn bản:
1 Bố cục văn bản:
- Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa
- Nguyện vọng gia nhập đội - Lời hứa
-> Bố cục : Xắp sếp thứ tự thành trình tự rành mạch, hợp lý
Yêu cầu bố cục trong văn bản
Rành mạch - Hợp lý
-> Điều kiện để bố cục coi rành mạch, hợp lý
* Ghi nhớ : Sgk /
(13)ấy có nêu bật ý nghĩa phê phán làm cho ta buồn cười hay không? Từ em rút học bố cục văn bản? ( ghi nhớ )
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập
trung vào nhân vật
học sinh làm tập
4.
.Củng cố: nhắc lại khái niệm bố cục văn
5.
Dặn dò : - Đọc phần đọc thêm / 31 - Học ghi nhớ
- Xem vaø chuẩn bị cho tiết “ mạch lạc văn ”
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
-Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cầu thiết phải làm cho
văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn quẩn quanh - Chú ý đến mạch lạc
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kieåm tra cũ:
- Qua tiết học trước em rút học bố cục văn ?
- Một bố cục coi rành mạch hợp lý? Cho ví dụ minh họa
Bài mới: - Giới thiệu : Ở lớp em giới thiệu kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng Ta thấy dù kiểu văn địi hỏi bố cục chặt chẽ, rành mạch hợp ký Ngoài bố cục ra, văn cần phải mạch lạc để người đọc, người nghe thấy dễ hiểu hứng thú Tiết học ngày hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu mạch lạc văn bản.trong tập làm văn
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(14)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Học sinh
đọc phần Sgk
- Em hiểu “ mạch lạc ” nghóa ?
Em có tán thành ý kiến khơng? sao?
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk
? 2a. toàn việc xoay quanh vấn đề anh em Thành Thủy buộc phải xa nhau, em định khơng tình cảm anh em chia lìa Trong có chia tay “Những bú bê” kiện chính, Thành Thủy nhân vật truyện
->Văn không thiếu mạch lạc
? 2b Các việc nêu liên kết xoay quanh chủ đề thống Đó mạch lạc văn
? 2c. đọan văn nối với theo quan hệ tác giả
->Vậy cần điều kiện để văn có tính mạch lạc?
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn làm tập
Bài tập : Lão nông
- Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý
Vì câu, ý thống xoay quanh ý chung -> tán thành
Hs lắng nghe hiểu vấn đề
Học sinh đọc ghi nhớ ,sách giáo khoa
I.Mạch lạc yêu cầu về mạch lạc văn bản
1 Maïch laïc văn bản
- Mạch lạc có tính chất thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
-> Không làm liên kết, chặt chẽ phần, đoạn văn
2 Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc :
-Nội dung phải sát với đề tài, xoay quanh việc chính, nhân vật
-Mạch văn thống nhất, trôi chảy liên tụcqua suốt phần đoạn
-Các đoạn văn phải có liên kết với thời gian, không gian, tâm trạng, ý nghĩa
* Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập. Bài tập 1:
Bài thơ xây dựng theo bố cục phần
a. Mở : dịng đầu
b. Thân : Phú nộng…bội
thu
c. Kết : Đoạn lại
Bố cục rành mạch hợp
lyù
- Ý tứ đạo xuyên suốt đoạn Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa
4 Củng cố : - Như bố cục rành mạch vàhợp lý
- Em cho ví dụ minh họa tính mạch lạch văn bản?
(15)CA DAO – DAÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu : - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca
- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề tính chất giáo dục
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế liên kết văn ?
Bài mới:
- Giới thiệu : Mỗi người sinh từ nơi gia đình, lớn lên vịng tay u thương cha, mẹ, đùm bọc yêu thương anh em ruột thịt Mái ấm gia đình có đơn sơ đến đâu nơi ta tránh nắng, tránh mưa, nơi ta tìm niềm an ủi, động viên, nghe lời bảo ban, bàn bạc chân tình Chính nhờ lớn lên tình u gia đình nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể ca dao, dân ca mà tiết học hôm tìm hiểu
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
định nghóa ca dao – dân ca - Em hiểu ca dao, dân ca gì?
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao
- Lời ca dao lời nói với ai? *Bài 1:- Gọi học sinh đọc
- Tính chất muốn diễn tả tính chất gì?
- Hãy hay
- Học sinh đọc thích sgk
+ Bài : Mẹ ru + Bài : Người gái lấy chồng xa quê nói
với mẹ Quê mẹ
+ Bài : Con cháu nói với ơng bà
+ Bài :Ơng bà bác nói với cháu, cha mẹ nói với
Hs suy nghĩ trả lời theo hướng dẫn gv
I Thế dân ca, ca dao?
Học Sgk /55
II.Đọc- Tìm hiểu thích: III Tìm hiểu văn : 1 Nội dung
Bài : Công lao biển trời cha mẹ, trách nhiệm cha mẹ
-> Hình ảnh so sánh - Phép đối xứng
- Âm điệu sâu lắng tình cảm
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(16)của hình ảnh, âm điệu, ngơn ngữ ca dao
- Tìm câu ca dao nói đến cơng cha, nghĩa mẹ thế?
* Bài : Học sinh đọc
- Em có suy nghĩ từ “ chiều chiều”
- Người gái “trông quê mẹ” biết về? Đó nỗi đau, buồn tủi người phải xa cách cha mẹ, không sớm hôm đỡ đần cha mẹ lúc ốm đau
Bài ca giản dị, mộc mạc mà lại đau khổ, yêu thương nhức buốt
- Em nhắc lại cho cô nội dung ca dao này?
- Hãy cho biết nghệ thuật sử dụng ca dao?
* Bài 3 : Đọc ca dao : - Bài ca dao nói lên điều ?
- Những tình cảm diễn tả nào? hình thức gì?
- Nêu hay cách diễn tả đó?
* Bài : Đọc ca dao : - Tình cảm thể ca dao này?
- Được diễn tả nào?
- Bài ca dao nhắc nhở điều ?
- Nêu nội dung ca dao này?
Tìm ca dao chủ đề
Đọc
không phải buổi chiều mà nhiều buổi chiều Buổi chiều gợi lên nỗi nhớ.“Ngõ sau” nơi vằng lặng heo hút Vào thời điểm chiều hôm ngõ sau thêm vắng lặng Không gian cô đơn nhân vật, số hận người phụ nữ gia đình chế độ phong kiến
Ẩn dụ Hs đọc
Diễn tả nỗi nhớ yêu kính ơng bà
Được diễn tả hình thức so sánh Kiểu so sánh phổ biến ca dao: “bao nhiêu…bấy nhiêu”
Hs đọc
Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt
Quan hệ “anh em” khác “quan hệ người xa”
Anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa lẫn
Hs đọc ghi nhớ
Bài : Nỗi niềm người gái lấy chồng xa quê, nhớ quê mẹ
- Biện pháp ẩn dụ: ngõ sau
Bài : Diễn tả nỗi nhớ, biết ơn ơng bà
- “Ngó lên” : thái độ kính trọng ông bà
- So sánh mức độ : bao nhiêu… nhiêu
Baøi : Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt
- So sánh hình ảnh
2 Nghệ thuật :
- Thơ lục bát
- So sánh ẩn dụ đối xứng
- Sâu lắng, tình cảm
* Ghi nhớ :Sgk /36
(17)Hoạt động 3: Tổng kết
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hướng dẫn hs làm tập
Laøm baøi taäp
4 Củng cố : - Qua ca dao vừa học em rút cho thân?
Dặn dò : Học soạn trước
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người
- Thuộc ca văn biết thêm số ca hệ thống chúng
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
- Khái niệm ca dao, dân ca đọc ca dao học đọc thêm ca dao khác có chủ đề
- Đọc ghi nhớ sgk /38 cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao
Bài mới:
- Giới thiệu : Hôm nay, tiết học em tìm hiểu “những câu hát tình yêu, quê hương, đất nước, người”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc văn
vaø tìm hiểu thích
Hoaït động : Hướng dẫn học sinh trả lời, thảo luận câu hỏi
Hs đọc văn tìm hiểu thích
ý kiến b + c
I Đọc- Tìm hiểu thích II Tìm hiểu văn bản Bài :
- Thể thơ lục bát biến thể - Hát đối đáp (ca dao đối đáp)
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(18)1./ - Khi đọc xong câu hát thứ em thấy tác giả dân gian gợi địa danh,phong cảnh nào? Em hiểu địa danh phong cảnh ấy?
- Nhận xét trên, em đồng ý với ý kiến đây?
- Tại em lại đồng ý với ý kiến b?
- Em nêu dẫn chứng để yêu cầu ý kiến (C) đúng?
- Vì chàng trai,cơ gái lại hỏi đáp địa danh với đặc điểm vậy?
- Em có nhận xét người hỏi người đáp?
2./ - Khi naøo
người ta nói “rủ nhau” ? Nhận xét em cách tả này?
Bài ca ngợi nhiều tả Chỉ tả cách nhắc đến Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút Đó địa danh, cảnh trí tiêu biểu hồ hồn kiếm
Địa danh cảnh trí gợi lên điều
- Em có suy nghĩ câu hỏi cuối ca “hỏi gây dựng nên non nước này” ?
3./ - Nhận xét
em cảnh trí xứ Huế ? Em phân tích đại từ
Những từ ngữ: đâu? Sông nào? ->nêu lên thắc mắc chàng trai
+ Cách xưng hô : Chàng ơi, nàng
+ Một loạt dấu chấm hỏi -> thể cho loạt kiểu câu nghi vấn đòi hỏi người nghe phải trả lời thắc mắc, u cầu người nói
thảo luận
+ Người hỏi phải biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi + Người đáp hiểu rõ trả lời ý người hỏi
-> Hỏi đáp để thể hiện, chia sẻ hiểu biết niềm tự hào, tình yêu đất nước
khi người rủ người rủ có quan hệ thân thiết, gần gũi Họ có chung mối quan tâm muốn làm việc
Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây dịng thơ xúc động, sâu lắng trực tiếp tác động vào tình cảm người đọc, người nghe Đại từ “Ai” số số nhiều, nhắn người mà tác giả ca trực tiếp nhắn gửi
=> Niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước
Baøi :
Câu hát giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình Có nhiều từ lặp lại gợi nhiều tả
=> Địa danh cảnh trí gợi lên tình u, niềm tự hào đất nước, nhắc nhở hệ cháu phải tiếp tục giữ gìn xây dựng non nước
Bài :
- Gợi nhiều tả, nhiều định ngữ, cách so sánh truyền thống, đại từ “Ai”
=> Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế lới mời, lời nhắn gởi chân thành tác giả hướng tới người
Baøi :
Dòng thơ kéo dài, sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ, đảo từ, (đối xứng), so sánh
(19)“Ai” tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gởi “Ai vơ xứ Huế vơ”
4./ - Hai dòng thơ
đầu có đặc biệt từ ngữ?
- Phân tích hình ảnh cô gái dòng thơ cuối
Hoạt động 3: Tổng kết
hoặc hướng tới người chưa quen biết Lời mời, lời nhắn gởi đó, mặt thể hịên tình u, lịng tự hào cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác muốn chia sẻ với người cảnh đẹp tình u, lịng tự hào Hs đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : Sgk /4
4 Củng cố : - Học sinh làm phần luyện tập
- Em có nhận xét thể thơ ca - Tính chất chung thể ca ?
5 Dặn dò : - Học ghi nhớ + ca dao
- Sưu tầm số ca dao có chủ đề Chuẩn bị
TỪ LÁY I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm cấu tạo loại từ láy : Từ láy toàn phần từ láybộ phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy Tiếng Việt
- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Trình bày cấu tạo, trật tự xắp xếp ý nghĩa từ ghép C -P, cho ví dụ minh họa
- So sánh khác lọai từ ghép C – P từ ghép Đ – L
Bài mới: Giới thiệu : Ở lớp em biết khái niệm từ láy Đó từ phức có hịa phối âm Với tiết học hơm nay, em nắm cấu tạo từ láy từ vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ để em sử dụng tốt từ láy.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìmhiểu I Các lọai từ láy : có loại Tiết:
Ngày soạn:
Ngaøy daïy:
(20)cấu tạo loại từ láy Giáo viên ghi ví du ïlên bảng
- Em có nhận xét âm từ láy ?
Giáo viên ghi tiếp ví dụ lên bảng
- Tại không nói thảêm thẳm, khẽ khẽ mà lại nói thăm thẳm, khe khẽ ?
- Giáo viên đưa thêm ví dụ Đẹp đẹp -> đèm đẹp nhạt nhạt -> nhàn nhạt
Qua ví dụ ta thấy từ láy nguyên vẹn tiếng gốc có biến đổi điệu phụ âm cuối (để có hài hịa vần điệu) người ta gọi từ láy tồn
Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
- Trong từ “Mếu máo”, “Liêu xiêu” tiếng tiếng gốc, tiếng láy lại tiếng gốc?
Các tiếng từ “liêu xiêu” giống phận âm ?
Nếu cô lược bỏ tiếng láy tiếng gốc có rõ ràng khơng ? Vì ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nghĩa từ láy
- Nghĩa từ láy “ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” tạo thành điểm âm thanh?
Từ láy “quanh quanh”, “mãi mãi” từ láy có tiếng hồn tồn giống mặt âm tiếng gốc “quanh”, “mãi” láy lại hoàn toàn -> gọi láy nguyên vẹn tiếng gốc Đây tượng biến đổi điệu tiếng thứ quy luật hòa phối âm thanh, từ thực chất từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, dễ xi tai nên có biến đổi âm cuối điệu
Hs đọc ghi nhớ mếu, xiêu
Trong từ láy phận tiếng gốc có nghĩa tiếng láy lại tiếng gốc
Giống phần vần “iêu”
“mếu máo” -> phụ âm phần đầu “m”
Khơng cịn rõ nghĩa -> chứng tỏ nghĩa từ láy phận khác với nghĩa tiếng gốc
1 Từ láy tồn bộ
Ví dụ : Maõi maõi
Thăm thẳm Khe khẽ Đẹp đẹp -> đèm đẹp Nhạt nhạt -> nhàn nhạt
2 Từ láy phận
Ví dụ : Lặng lẽ
Mếu máo Liêu xiêu * Ghi nhớ 1 : Sgk /42
II Nghĩa từ láy :
a/ Các từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu…được tạo thành mô âm
-Lí nhí, li ti, ti hí: nhỏ bé -Nhấp nhô, phập phồng, bồng bềnh: nhô lên hạ xuống, phồng xẹp, chìm
b/So với mềm mềm mại mang sắc thái biểu cảm rõ
* Ghi nhớ : Sgk /42
III Luyện tập Bài tập
Từ láy
toàn bần bật, thămthẳm, chiêm chiếp Từ láy
bộ phận nức nở, tức tưởi,rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề
(21)Qua ví dụ em thấy nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm ?
- Trong từ láy từ có nghĩa giảm nhẹ, từ có nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm tập
Nháy lại tiếng kêu, tiếng động
Hs đọc ghi nhơ
Hs lên bảng làm tập
thấp, chênh chếch, anh ách
Bài tập 3 :
a nhẹ nhàng a1 : xấu xa
a2 : tan tành b nhẹ nhõm
b1 : xấu xí
b2 : tan tác
4 Củng cố : - Học sinh đọc ghi nhớ sgk
Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ, Làm tập cịn lại
Q TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nắm bước trình tạo lập văn để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu
- Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết, bố cục mạch lạc văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cuõ:
3 Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Trả lời
câu hỏi sgk
- Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn ? ( Lấy việc viết thư cho người làm văn bản)
Khi người muốn thơng tin vấn đề người ta tạo lập VB
I Các bước tạo lập văn :
- Khi người muốn thơng tin vấn đề người ta tạo lập VB
- Viết cho ? - Viết để làm ?
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(22)- Để tạo lập văn ( ví dụ viết thư ) trước tiên ta phải xác định rõ vấn đề ?
- Nếu bỏ qua vấn đề có tạo văn không ?
- Sau xác định vấn đề cần phải làm việc để viết văn ?
- Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu ?
Như để tạo lập văn ta cần phải thực bước ?
Hoạt động : làm tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
a -Nếu bạn tồn kể lại
việc học đạt thành tích học tập chưa đủ Bạn cần nói từ thực tế rút kinh nghiệm để giúp bạn khác học tập tốt
b - Trong trường hợp
bạn không xác định đối tượng giao tiếp Bài báo cáo phải trình bày với học sinh thầy cô Bạn phải nói “thưa bạn” phài xưng “tơi”
- Viết cho ? - Viết để làm ? - Viết ? - Viết ?
không
- Cần tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý thể định hướng
Hs nhắc mlại bước tạo lập văn
Hs đọc ghi nhớ sgk
Hs lên bảng làm tập theo hướng dẫn gv
- Viết ? - Viết ? - Cần tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý thể định hướng
- Đúng tả
- Đúng ngữ pháp
- Dùnh từ xác
- Sát với bố cục
- Có tính liên kết
- Có mạch lạc
- Kể chuyện hấp dẫn
- Lời văn sáng
* Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập
Bài tập 2 : sgk / 46
4 Củng cố : Học sinh đọc thêm sgk
(23)VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 ( Ở NHAØ ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Oân tập cách làm văn tự văn miêu tả, cách dùng từ, đặt câu liên kết, bố cục, mạch lạc văn
-Vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn cụ thể hồn chỉnh
II/ CHUẨN BỊ: III/ĐỀ BÀI:
Em kể cho mẹ nghe câu chuện lý thú ( cảm động, buồn cười … ) mà em gặp trường học
Dàn ý: -Mở bài:
Giới thiệu câu chuyện mà em định kể
-Thân bài:
Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự định
-Kết bài:
(24)NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa số nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngơn ngữ ) nhữngbài ca dao thuộc chủ đề than thân
- Học sinh thuộc ca dao chủ đề
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng ca dao thuộc tình yêu quê hương, đất nước, người?
Bài mới: - Giới thiệu : Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao - dân ca phận quan trọng, gương phản ánh tâm hồn nhân dân, gắn bó chặt chẽ thơ nhạc dân gian Nó khơng tiếng hát yêu thương, tình nghĩa quan hệ gia đình, ca tình yêu quê hương , đất nước, người mà cịn tiếng hát than thở cho mảnh đời cực, đắng cay mà em tìm hiểu qua tiết học hôm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Giáo viên đọc
sau hướng dẫn học sinh đọc lại
Hoạt động 2 :
1./ - Học sinh đọc ca
dao1
- Bài ca dao lời hứa ai, nói vcề điều gì?
- Trong ca dao có lần tác giả nhắc đến hình ảnh cị ?
- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả gợi cho em liên tưởng đến điều ?
-đọc ca dao1 -của người lao động, kể đồi số phận cị
2 lần
+ Thân cị : Gợi hình ảnh số phận lẻ loi độc, đầy ngang trái
+ Gầy cị : Gợi
I. Đọc- Tìm hiểu thích II Tìm hiểu văn bản
Bài :
Thân cị Lận đận
Nước non >< Lên thác >< xuống ghềnh
Bể đầy >< ao cạn =>Hình ảnh đối lập Cuộc đời lận đận vất vả người nơng dân
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(25)Bài ca dao gợi nhiều tả, hình ảnh số phận cò thật tội nghiệp, đáng thương
- Thân phận cò diễn đạt ca dao này?
- Nhận xét em cách sử dụng hình ảnh ca dao ?
- Nó đối lập nói lên điều gì?
- Ngồi ca dao cịn bắt gặp hình ảnh cị qua ca dao ?
- Tác giả mượn hình ảnh cị để nói để nói tầng lớp nào? Qua em hiểu số phận người nông dân xưa ?
- Em hiểu từ “ai” ? từ “ai” muồn ai? tầng lớp nào?
2./ - Học sinh đọc
ca dao2
- Bài ca dao từ nào? Em hiểu từ “thương thay”?
- Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến đối tượng nào?
- Những hình ảnh gợi lên cho em liên tưởng đến ? - Nghệ thuật sử dụng ca dao này?
- Nhaän xét âm điệu ca dao ?
3./ - Học sinh đọc ca dao3
- Bài ca dao nói thân phận ai? Hình ảnh so sánh có đặc biệt?
- Qua em thấy đời
hình dáng bé nhỏ, gầy guộc, yếu đuối
hình ảnh đối lập diễn tả đời, thân phận
lận đận, vất vả
giai cấp thống trị phong kiến
đọc ca dao2 Vừa thương vừa đồng cảm,cho người cho
tằm nhả tơ, lũ kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu máu
người lao động với nhiều nỗi thống khổ khác
Tâm tình, Thủ thỉ, vừa độc thoại, vừa đối thoại
trái bần gợiđến cảnh đời nghèo buồn khổ, buồn đau, đắng cay
Baøi 2
Thương thay
Con tằm … nhả tơ Lũ kiến … tìm mồi Hạc … bay mỏi cánh
Cuốc … kêu máu
-> Ẩn dụ => nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái
Bài
Hình ảnh so sánh Thân em … trái bần
=> Cuộc đời người phụ nữ lênh đênh, chìm nổi, đau khổ xã hội xưa
* Ghi nhớ : Sgk
(26)người phụ nữ xã hội phong kiến ?
- Em hiểu câu hát than thân ? - Những ca dao thuộc chủ đề than thân muốn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
4 Củng cố : - Đọc lại tòan ca dao thuộc chủ đề “than thân” - Đọc phần đọc thêm sgk
5 Dặn dò : - Học thuộc lòng ca dao
- Sưu tầm ca dao có chủ đề - Soạn
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề châm biếm học
- Thuộc ca dao văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Em hày nêu điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề “than thân” Đọc ca dao có nội dung than thân
3 Bài mới Tiết:
Ngày soạn:
Ngaøy daïy:
(27)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
( giáo viên đọc mẫu )
+ Bài : Đọc hỏi nhanh
+ Bài : Đọc
chậm rãi tạo hồi hộp - Đọc câu đầu ca dao, em thấy hình ảnh nhắc đến câu hát than thân?
Những cảnh diễn tả khác hay giống ?
- Cho học sinh giải thích từ khó
- Qua cánh xưng hơ ca dao, em thấy lời nói với ai? Nói nói để làm gì?
- Bức chân dung người người cháu giới thiệu nào? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Em có nhận xét “hay”?
- Trong sống người ta thường hay ước điều tốt đẹp Nhưng người uớc gì? Vì người lại ước vậy?
* Học sinh đọc :
- Đây lời ai? Đối tượng xem bói ?
- Tại tác giả lại chọn người xem bói nữ ?
- Lời thầy phán bao gồm ? có nhận xét lời thầy?
- Bài ca phê phán tượng xã hội ?
- Học sinh đọc to, thể châm biếm * Học sinh đọc ca dao
cò khác
Ở hình ảnh cị nhắc đén khơng phải để diễn tả thân phận mà hình thức họa vần , chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật
liệt kê
Mỉa mai Hay “giỏi”, “thích” ý nói người giỏi rượu chè ngủ trưa … thói xấu , chế giễu
đọc
có hnư khơng lời lẽ đương nhiên
mê tín đọc
I Đọc-Tìm hiểu thích: II Tìm hiểu văn bản: Bài 1:
- … Hay tửu hay tăm
- hay nước chè đặc, hay nắm ngủ trưa
- Ước … ngày mưa
- Ước … đêm thừa trống canh -> Lặp từ, liệt kê, nói ngược => châm biếm hạng người nghiện ngập lười lao động
Baøi :
- Số co â: chẳng giàu nghèo - Sinh … chẳng gái trai ->nói dựa, nói nước đơi
=>châm biếm phê phán tượng mê tín dị đoan
Bài :
- Nghệ thuật ẩn dụ -> cảnh tượng không phù hợp với cảnh đám ma Cảnh đánh chén vui vẻ tang lễ => Bài ca dao phê phán, châm biếm thủ tục ma chay xã hội cũ
Baøi 4:
(28)- Hiện tượng ngày cịn tồn hay khơng? Cho VD
* Gọi học sinh đọc
- Mỗi vật tượng trưng cho ai? Hạng người xã hội ?
- Cảnh tượng có phù hợp việc lễ đám ma hay không?
* Học sinh đọc
- Chân dung cậu sai miêu tả ? sử dụng nghệ thuật ?
- Bài ca dao thể thái độ cậu cai ?
- Qua học cần ghi nhớ ?
Hoạt động : Tổng kết và luyện tập
cò: người nông dân - Cà cuống:kẻ tai to mặt lớn
- Chào mào, chim ri : cai lệ
- Chim chích : anh mõ đọc
Hs đọc ghi nhớ
Hs làm tập
của người dân cậu cai
* Ghi nhớ :Sgk
II Luyện tập
4 Củng cố: -Đọc diễn cảm ca dao
5 Dặn dò : - Học thuộc lòng văn bản,xem trước “đại từ “ luyện tập, tạo lập văn
ĐẠI TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm đại từ, loại đại từ
- Ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình giả thuyết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Cho biết từ láy có lại ? cho ví dụ ( - làm tập 5)
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày daïy:
(29)Bài mới: - Giới thiệu : Trong nói viết, ta thường dùng từ : tôi, tao, tớ, mày, nó, họ … để xưng hơ dùng : đây, đó, nọ, … ai, gì, sao, để trỏ, để hỏi Như vơ hình chung ta sử dụng số đại từ tiếng việt để giao tiếp Vậy đại từ là ? Đại từ có chức năng, nhiệm vụ cách sử dung sao? Chúng ta tìm lời giải đáp qua tiết học này
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Giáo
viên gọi học sinh đọc ví dụ sgk
Sau ghi ví dụ lên bảng, u cầu học sinh trả lời
Hoạt động : Tìm hiểu
- Từ “nó” đoạn văn thứ trỏ ai?
- Từ “nó” đoạn văn thứ trỏ vật gì?
- Từ “ai” ca dao dùng để làm gì?
Các từ ví dụ khơng gọi tên vật mà dùng để trỏ (để hỏi) vật, hoạt động, tính chất mà thơi Như trỏ tức không trưc tiếp gọi tên vật, hoạt động, tính chất mà dùng cơng cụ khác (tức đại từ) để vật họat động tính chất nói đến Vậy em hiểu đại từ ?
- Nhìn vào ví dụ trên, cho biết đại từ “nó”, “ai” giữ vai trị ngữ pháp câu ?
- Ngồi em cịn biết đại từ cịn giữ chức vụ ? có cho ví dụ Như đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu?
- Nhìn vào đại từ ví dụ em cho
học sinh đọc ví dụ sgk học sinh trả lời
em -> người gà -> vật để hỏi
Hs nêu khái niệm đại từ
Hs đọc ghi nhớ
2 loại:
+ĐT dùng để trỏ +ĐT dùng để hỏi hs trả lời câu hỏi theo
I Thế đại từ : 1 Khái niệm :
*Ví dụ
- gia đình tơi… lại kéo tay
- gà trống… dõng dạc xóm
- Ai làm cị -> Đại từ
2 Vai trò ngữ pháp :
Nó lại kéo tay CN VN
- Tiếng dõng dạc xóm Người học giỏi lớp * Ghi nhớ : sgk
II Các loại đại từ : 1 Đại từ dùng để hỏi :
- Trỏ người, vật (…)
- Trỏ số lượng (bấy, nhiêu ) - Trỏ khơng gian, thời gian (đây, đó,bây giờ)
- Trỏ hoạt động, tính chất vật * Ghi nhớ 2 : Sgk
2 Đại từ dùng để hỏi :
- Hỏi người, vật (ai, gì) - Hỏi số lượng
(bao nhiêu, nhiêu)
- Hỏi không gian, thời gian - Hỏi hoạt động, tính chất việc (sao, …)
* Ghi nhớ 3: Sgk
(30)biết đại từ gồm có loại?
- Các đại từ : tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng mày, nó, hắn, họ dùng để trỏ ?
- Các đại từ : bấy, nhiêu trỏ ?
- Cịn đại từ : đây, đó, kia, ấy, này, nọ, bây giờ, dùng để trỏ ?
- Đại từ vậy, trỏ ? - Các đại từ ai, … hỏi gì?
- Đại từ bao nhiêu, nhiêu hỏi ?
- Các đại từ đâu, ?
- Còn đại từ sao, nào… theo em hỏi ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh làm tập
sự hướng dẫn gv hs đọc ghi nhớ
hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn gv
hs đọc ghi nhớ Hs lên bảng làm tập
Ngôi
số Số Số nhiều
1 Tôi,
tao, tớ
Chúng tơi, chúng tao, chúng tớ
2 Mày Chúng mày
3 Hắn,
họ Họ, chúngnó
b - Đại từ “mình” câu (1)
-> ngoâi
- Đại từ “mình” câu (2) ->
ngôi
Bài 2 :- Hai năm trước đây, cháu gặp Bình
- Trưa hôm ấy, mẹ với
Bài : - Tất chúng ta, phải học
- Bao nhiêu … tấc vàng nhiêu
4 Củng cố : Học sinh đọc lại khung ghi nhớ sgk
5 Dặn dị : - Học thuộc ghi nhớ - Hồn tất học
- Xem phần đọc thêm tiếp “Luyện tập tạo lập văn bản”
LUYEÄN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Củng cố lại nhũng kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(31)- Dưới hướng dẫn giáo viên tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Ở năm học trước em học loại văn ? Mỗi loại cho văn để minh họa
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Ôn lại
bước tạo lập văn
- Em nhắc lại bước tạo lập văn
Hoạt động :
- Chúng ta chuẩn bị nhà rồi, bắt đầu thực hành viết lớp
Gợi ý :
- Phần đầu thư
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm, viết thư
+ Lời xưng hô với người nhận thư
+ Lý viết thư - Nội dung thư
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe bạn gia quyến
+ Ca ngợi tổ quốc bạn + Giới thiệu đất nước
+ Con người Việt Nam + Truyền thống lịch sử + Danh lam thắng cảnh + Đặc sắc văn hóa phong tục tập qn
- Cuối thư:
- Định hướng xác - Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý, thể định hướng
- Diễn đạt ý ghi bố cục
- Kiểm tra văn
Hs làm thực hành theo phần chuẩn bị nhà
Hs khác nhận xét, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh thực hành
*Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng xác - Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý, thể định hướng
- Diễn đạt ý ghi bố cục
- Kiểm tra văn
Đề :
Đề 1: Em viết thư cho người bạn để hiểu đất nước
(32)+ Lời chào, lời chúc sức khỏe
+ Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam
+ Mong tình bạn nước ngày khăng khít
Giáo viên chấm điểm sửa sai cho học sinh
Đề : ( Về nhà làm) Kể lại buổi lễ đặc sắc (Buổi lễ khai trường trường em)
4 Củng cố : - Học sinh nhắc lại lần bước tạo lập văn
5 Dặn dò : - Đọc phần đọc thêm sgk
- Soạn tiếp theo” Sông núi nước Nam”
SƠNG NÚI NƯỚC NAM
( Nam Quốc Sơn Haø )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc
- Bước đầu hiểu thể thơ : Đường luật thất ngơn tứ tuyệt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
- Cho biết nội dung nghệ thuật ca dao mà chủ đề châm biếm
- Đọc số ca dao thuộc chủ đề
Bài mới:
- Giới thiệu : Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam ta đứng lên chống giặc ngoại xân oanh liệt, kiên cường Tự hào thay! Ông cha ta đưa đất nước ta bước sang trang sử Đó khỏi ách hộ phong kiến ngàn năm phương Bắc, kỷ nguyên mở Vì thơ “Sông Núi Nước Nam” đời, coi tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định quốc gia tự chủ Vậy tun ngơn độc lập, em tìm hiểu qua văn
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(33)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Giáo viên
cho học sinh đọc thơ - Đọc thích
Hoạt động 2 : Dựa vào thích (1) nói qua vấn đề tác giả thơ xuất thơ
Hoạt động
- Theo em “Sông Núi Nước Nam” thuộc thể thơ ?
- Vì em nhận biết thể thơ ?
Hoạt động : Tìm hiểu thơ
- Bài thơ nói vấn đề ?
- Vậy em hiểu tuyên ngôn độc lập ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc thơ
- Đây thơ thiên biểu ý (nghị luận)
- Em nhận xét bố cục ý thơ !
- Ngồi biểu ý thơ có biểu cảm khơng ? (có)
Như vậy, nội dung tun ngơn đợc lập thơ “Sơng Núi Nước Nam” ?
Hoạt động :Tổng kết
* Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk
Hướng dẫn hs làm tập
học sinh đọc thơ cách dõng dạc nhằm gây khơng khí trang nghiêm
- Đọc thích
Dựa vào thích (1) nói qua vấn đề tác giả thơ xuất thơ
->Thất ngơn tứ tuyệt + Vì số câu, chữ + Cách hợp vần : Thể thơ câu 1,2,4 2,4 vần với chữ cuối củ, thư, hư
Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập dân tộc
Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định khơng lực xâm phạm
- Thể lĩnh, khí phách dân tộc ta, nêu cao chân lý lớn lao,thiêng liêng nhất, vĩnh viễn nhất, Nước Nam lả người Việt nam không xâm phạm, xâm phạm bị thất bại
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
I. Đọc- Tìm hiểu thích:
II. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
III. Tìm hiểu văn bản: 1 Hai câu đầu:
‘Nam quốc…thiên thư”,
->Nước Nam người Nam ở, Sách trời định sẵn rõ ràng
2 Hai câu cuối:
- “ Như hà … bại hư”
-> Kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại
=> Bản tuyên ngôn thể chân lý lớn lao, thiêng liêng dân tộc Việt Nam
* Ghi nhớ : Sgk
IV Luyện tập
a. Trong thơ không nói
“Nam nhân cư” (người Nam ở) mà nói “Nam đế cư” (vua Nam ở) ta giải thích sau : “Đế” tức vua, người đại diện cho nước, cho dân Vì nước phải có ơng vua đứng đầu để lãnh đạo nhân dân Do thơ khơng có vua Nam mà có người Nam 4 Củng cố: Nhắc lại nội dung, ý nghĩa thơ “Sơng núi nước Nam”
(34)PHỊ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàng kinh sư )
Trần Quang Khải
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc - Bước đầu hiểu thể thơ : Ngũ ngơn tứ tuyệt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: -Đọc thuộc lòng thơ “Sông Núi Nước Nam” - Giới thiệu thể thơ “thất ngơn tứ tuyệt”
- Cho biết nội dung, ý nghóa thơ
4 Bài mới: - Giới thiệu : Ở văn em lại thấy rõ tinh thần độc lập, khí phách hào hùng khát vọng lớn lao dân tộc ta thể mạnh mẽ qua thơ “Phò Giá Về Kinh” thượng tướng trần Quang Khải
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Đọc tìm
hiểu thích
- Dựa vào thích sgk em giới thiệu tác giả Trần Quang Khải hoàn cảnh đời thơ
- Những trận chiến thắng đề cập đế thơ “ Phò Giá Về Kinh” Hãy giới thiệu vài nét trận chiến thắng ?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu thể thơ Đường luật ngũ ngôn tứ tuyệt
Hoạt động :Phân tích
Hs đọc văn Hs đọc thích
Dựa vào sgk nêu vài nét tác giả, tác phẩm
- câu, chữ
- Cách hợp vần : 2, vần chữ cuối
2 ý
+ Ý : câu đầu : Hào khí chiến thắng Đây chiến thắng hào hùng dân tộc giặc Mông, Nguyên xâm
đã nén kín ý tưởng
đọc ghi nhớ
I Tác giả, tác phẩm(Sgk)
II Tìm hiểu văn bản
* Ý 1 : câu đầu
- Hào khí chiến thắng dân tộc giặc Mông Nguyên xâm lược
- Cách đảo trật tự trước sau
* YÙ 2 : câu sau văn
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(35)- Bài thơ có ý ?
Hoạt động : Hình thức diễn đạt thơ
- Bài thơ có ý tưởng lớn lao rõ ràng thế, cách diễn đạt ý tưởng thơ ? Ở tính chất biểu cảm tồn trạng thái ?
Hoạt động 5 : Kết luận chung thơ
- Hình thức biểu ý : thơ thể lĩnh, khí phách dân tộc ta
* Hình thức biểu cảm : Có cách nói nịch, đúc ý tưởng cảm xúc hịa làm 1, cảm xúc nằm ý tưởng
Hs đọc ghi nhớ
lược
+ Ý : câu sau :Tư dân tộc Đây lời động viên xây dựng phát triển đất nước hòa bình niềm tin săùt đá vào niền tin mn đời đất nước
Bài thơ tương tự thơ “Sông Núi Nước Nam” chỗ diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói nịch Sáng tỏ rõ ràng, khơng hình ảnh, khơng hoa mỹ
- Ở cảm xúc trữ tình
- Lời động viên xây dựng đất Nước hỏa bìng niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất Nước
- Cách nói nịch súc tích, đọng, khơng hình ảnh, khơng hoa mỹ
* Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật )
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : - Em giới thiệu lại thể thơ “ngũ ngôn tứ tuyệt” - Bài thơ giới thiệu nội dung ?
5 Dặn dò : - Học thuộc lòng thơ - Đọc phần đọc thêm - Xem trước từ Hán Việt
TỪ HÁN VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu yếu tố Hán Việt
- Hiểu cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tuần: Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(36)1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: -Đọc thuộc thơ “Phò Giá Về Kinh”
- Đọc thuộc ghi nhớ cho biết hòan cảnh đời thơ
- Cho biết hình thức diễn đạt thơ Hình thức nhằm biểu đạt ý tưởng thơ
Bài mới: - Giới thiệu : Ở lớp biết từ Hán Việt Ở bài này tìm hiểu thêm yếu tố cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
- Thế từ Hán Việt?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố Hán Việt
Giáo viên cho học sinh đọc phần a
Đọc thơ : Nam Quốc Sơn Hà
Nam, Quốc, Sơn, Hà nghĩa ? Tiếng dùng độc lập, tiếng khơng ?
* Giáo viên so sánh cho học sinh dễ hiểu
VD : Tôi sang nước Nam ->độc lập
VD : Cụ nhà thơ yêu Nước Chứ khơng thể nói cụ nhà thơ u quốc ->không thể dùng độc lập
- Vậy tiếng để tạo từ Hán Việt gọi ?
- Em có nhận xét yếu tố Hán Việt ?
- Tiếng “Thiên” thiên thư có nghĩa trời, tiếng thiên từ sau có nghĩa gì?
- Vậy em có nhận xét nghóa yếu tố Hán Việt ? Việc hiểu nghóa yếu tố Hán Việt giúp ích cho ta điều ?
Hoạt động : Tìm hiểu
từ Hán Việt từ mượn tiếng Hán
đọc phần a
Đọc thơ : Nam Quốc Sơn Hà
Nam Quốc Sơn Hà từ Hán Việt, tiếng tạo nên từ có nghĩa
Trong tiếng “Nam” dùng độc lập Các tiếng cịn lại khơng thể dùng độc lậpmà làm yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, quốc gia, quốc kỳ, sơn hà, giang sơn)
Yếu tố Hán Việt
+ Thiên niên kỷ: nghìn
+ Thiên : dời
đẳng lập
- Các từ : quốc, thủ
I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
A – Nam : Phương Nam, Nước Nam, người Niền Nam
-> Dùng độc lập - Quốc : nước
- Sơn : núi ->Không dùng độc lập - Hà : sông
-> Yếu tố Hán Việt
* Ghi nhớ : 1,2 sgk
Thiên thư -> trời
Thieân niên kỷ -> nghìn
Thiên -> dời
* Ghi nhớ 1 : sgk
II Từ ghép Hán Việt
- Từ ghép độc lập : sơn hà, giang sơn
-Từ ghép phụ có yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau
VD : quốc, thủ môn …
- Từ ghép phụ có yếu tố phụ đứng trước yếu tố đứng sau
VD : thiên thư, bạch maõ …
* Ghi nhớ 2 :Sgk /70
III Luyện tập. Bài tập :
- Hoa 1: Hoa quả, hương hoa,
- Hoa 2: Hoa mỹ, hoa lệ:
(37)về từ ghép Hán Việt
- Các từ : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc từ ghép ?
- Cho cô biết từ : thiên thư, bạch mã, tái phạm … thuộc loại ghép từ ? Em có nhận xét trật tự yếu tố từ ghép ?
- Qua câu hỏi em có nhận xét từ ghép Hán Việt trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt
Hoạt động :Tổng kết và luyện tập
môn, chiến thắng … từ ghép phụ Trong từ ghép này, trật tự yếu tố giống từ ghép Việt, yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau
Chính phụ : Trật tự yếu tố ngược lại so với trật tự tiếng từ ghép Việt loại Yếu tố phụ đứng trước yếu tố đứng sau
Hs làm tập
- Phi :Phi pháp, phi nghóa: Trái,
- Phi :Cung phi, vương phi: Vợ lẽ vua hay bậc thái tử, vương hầu
- Tham 1: Mong caàu chán
- Tham 2: Xen vào, can dự vào - Gia 1: Nhà
- Gia 2: Thêm vào
Bài tập :
-Quốc : Quốc gia, quốc kỳ,
quốc sự, quốc văn …
- Cư : Cư dân, cư ngụ, cư trú … - Bại : Đại bại, bại binh, bại vong, bại hoại …
4 Củng cố : - Thế yếu tố Hán Việt ?
- Yếu tố Hán Việt sử dụng ? - Có loại từ ghép Hán Việt ?
- Trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt ?
15 Dặn dò : - Học ghi nhớ
- Xem trước : Tìm hiểu chung văn biểu cảm
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Củng cố khiến thức kỹ học văn tự văn miêu tả tạo lập văn
bản, tác phẩm văn học có liên quan đến đề (nếu có) cachh1 sử dụng từ ngữ, đặt câu…
- Đánh giá làm so với yêu cầu đề để làm tốt
sau
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tuần: Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(38)1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: gv trả cho hs: - Giáo viên ghi đề lên bảng, - Gọi hs đọc lại đề
- Định hướng đề
+ Thể loại tự
+ Viết điều ? ( u cầu đề )
- Nhận xét giáo viên:
*Ưu điểm:
+ Đa số em làm, thể loại ( kể chuyện yêu cầu đề ) + Trình bày tốt, có nhiều ý tưởng hay
*Khuyết điểm :
+ Cịn viết sai tả, viết tắt, chữ cẩu thả
+ Một số em viết tùy tiện, lan man bố cục chưa rành mạch, hợp lý -Gv sửa chữa lỗi cụ thể mà hs mắc phải
-Cho hs đọc lại số hay không hay cho lớp nghe -Công bố kết (phát bài)
4.Củng cố: Nhắc lại buớc làm văn tự sự. 5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại -Chuẩn bị
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu
tố văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới: Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(39)Giới thiệu : Trong đời sống có tình cảm, tình cảm cảnh, tình cảm vật, tình cảm người Tình cảm người lại tinh vi, phức tạp, cụ thể phong phú Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại thơ văn người ta gọi văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm loại văn ? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
-Khi ta có nhu cầu biểu caûm ?
Giáo viên đọc câu ca dao
Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang
- VD sử dụng văn biểu cảm ?
Vậy môn tập làm văn người ta gọi chúng ?
- Đặc điểm chung văn biểu cảm gì? Chúng ta sang phần :
Hoạt động :
- Học sinh đọc đoạn văn sgk
Hai đoạn văn biểu đạt nội dung ?
- Nội dung có khác so với văn tự miêu tả (nhằm bộc lộ tình cảm người viết )
- Theo em có phải cảm xúc văn biểu cảm tình cảm, cảm xúc đẹp thắm nhuần tư tưởng nhân văn ?
- Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn ?
Hoạt động : Tổng kê t1 luyện tập
- Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu cho người khác người ta có nhu cầu biểu cảm
-> Ca dao Vậy VD thơ, văn, thư … phương tiện biểu cảm
Văn biểu cảm đọc đoạn văn sgk tình cảm
+ Đoạn : trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỷ niệm, xuất thư từ, nhật ký …
+ Đoạn : tác giả thơng qua chuỗi hình ảnh liên tưởng mà gián tiếp thể tình yêu quê hương đất nước
+ Đoạn : Trực tiếp ngôn từ “ Thảo thương nhớ !”
+ Đoạn : Các biện pháp miêu tả liên tưởng … ( gián tiếp ) gợi tình cảm
I.Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm
1 Nhu cầu biểu cảm
- Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác người ta có nhu cầu biểu cảm
- Phương tiện biểu cảm : thư, thơ, văn
2 Đặc điểm chung văn biểu cảm
- Biểu đạt tình cảm
- Cảm xúc văn phải tình cảm, cảm xúc đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn
- Phương thức biểu đạt trực tiếp ngôn từ biện pháp tự miêu tả để gợi tình cảm
* Ghi nhớ : học sgk /73
II Luyện tập :
Bài : - Đoạn văn a : văn biểu cảm nêu đặc điểm, hình dáng
cơng dụng hải đường
chưa bộc lộ cảm xúc
(40)Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi để hoàn thành nội dung phần ghi nhớ
Vậy em hiểu văn biểu cảm ?
- Văn biểu cảm thể qua thể loại ?
- Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất ?
- Văn biểu cảm có cách biểu đạt ?
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
chuyện, miêu tả, so sánh, liên tưởng, suy nghĩ … )
Bài : Vì nội dung thơ thể lĩnh khí phách dân tộc thể lòng tự hào độc lập dân tộc, thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng hịa bình lâu dài
4 Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học
Soạn : “ Bài ca Cơn Sơn”
BÀI CA CÔN SƠN ( Côn Sơn Ca )
Nguyễn Trãi
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận hòa nhập nên thơ Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc thơ phò giá kinh trần quang khải - Đọc thuộc ghi nhớ cho biết hoàn cảnh đời thơ
- Cho biết hình thức diễn đạt thơ Hình thức nhằm biểu đạt ý tưởng thơ
Bài mới:
- Nếu qua thơ “Thiên Trường Vãn Vọng” ta cảm nhận hồn thơ thắm thía tình q hương vua Trần Nhân Tơng qua thơ ta cảm nhận tính cách tâm hồn Nguyễn Trãi, danh nhân văn hóa, văn học lớn hàng đầu lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Unessco cơng nhận danh nhân văn hóa giới
Tieát:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(41)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Giáo viên
gọi học sinh đọc tác giả- tác phẩm đoạn trích “Bài Ca Cơn Sơn”
- Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ
Giáo viên : Nguyên tác thơ chữ Hán theo thể thơ khác Nhưng dịch theo thể thơ lục bát ?
Hoạt động :
- Các em cho biết nội dung đoạn trích nói ?
- Trong đoạn trích có từ lặp lặp lại?
- Vậy “ta” ? “ta” làm Cơn Sơn ?
Tiếng suối chảy rì rầm lại thành tiếng đàn loại đá rêu phơi lại thành chiếu êm Trong ngôn ngữ văn chương người ta gọi ?
- Tìm diễn tả hành động “ta” Côn Sơn ?
- Qua từ diễn tả hành động “ta” em có cảm nhận tư thế, phong thái “ta”ở ?
- Cảnh trí Côn Sơn thhơ Nguyễn Trãi ?
- Với vài nét chấm phá tác giả phác họa nên tranh thiên nhiên Côn Sơn
Theo em tranh ?
đọc tác giả- tác phẩm đoạn trích “Bài Ca Côn Sơn”
Trong thời gian ông bị nghi ngờ chèn ép đành cáo quan quê sống Côn Sơn
Ta nghe tiếng suối mà nghe tiếng đàn Ngồi đá lại tưởng ngồi chiếu êm
- Ta nằm bóng mát
- Ta ngâm thơ nhàn
so sánh, liên tưởng, tưởng tượng
Nghe, ngồi, nằm, ngâm
Học sinh thảo luận suối chảy, đá rêu phơi, rừng thơng, bóng trúc
Đẹp, tĩnh, nên thơ, có suối rầm rì, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc màu xanh che nắng mặt trời tạo khung cảnh
I Tác giả – tác phẩm
Học sgk
II Tìm hiểu thơ:
1 Hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn Sơn
- Ta nghe - Ta ngồi - … Ta lên nằm - … Ta ngâm thơ
=> Từ lặp, hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn Sơn
2 Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi
- … suối…như tiếng đàn cầm - … đá rêu phơi…như ngồi chiếu êm
- … rừng thông mọc nêm - … bóng trúc râm
=> Biện pháp nghệ thuật : So sánh liên tưởng hình ảnh gợi tả cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi
Cao Th Kim Anhị Trang 41
4 Củng cố : Cho học sinh đọc thêm thơ Trần Đăng Khoa
5 Dặn dò : Học bài, xen trước “Từ Hán Việt”
===========================================================================
Tuần Bài Ngữ Văn
Ngày soạn : 25-8-2005
Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT
Tiếp theo)
I Mục tiêu học :
Giúp học sinh
- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hòan cảnh giao tiếp
II Các bước lên lớp :
1 Ổn định lớp :
(42)- Tại ngòi bút Nguyễn Trãi, Côn Sơn lại trở nên sống động nên thơ đầy sức sống ?
- Em có nhận xét cách diễn đạt ý thơ thơ ?
Hoạt đông :
Qua đoạn thơ em hiểu thêm người Nguyễn Trãi
cho thi só ngâm thơ nhàn cách thú vị
Bởi Nguyễn Trãi có tâm hồn yêu thiên nhiên
một câu tả cảnh, câu tả hành động, trạng thái người-> Sự giao hòa, hòa nhập cảnh người
Hs đọc ghi nhớ
III Tổng kết : * Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : Nhắc lại nội dung thơ
5 Dặn dò : Học bài, xem trước từ hán việt
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở TRONG PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
( Thiên Trường Vãn Vọng )
Trần Nhân Tông
(Tự học có hướng dẫn)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng “buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra”
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (Học tiếp)
*Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Giáo viên
đọc, học sinh đọc lại
- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Căn vào đâu mà em biết?
- Em haõy cho biết vài nhận xét tác giả Trần Nhân
học sinh đọc
vua thăm quê
I Tác giả - tác phẩm
Học sgk
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(43)Toâng
- Bài thơ sáng tác hòan cảnh nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn
Học sinh đọc lại câu đầu
- Theo em cảnh vật miêu tả thời điểm ngày?
Cảnh tượng chung phủ Thên Trường lúc ? - Tại cảnh vật lại dường có, dường khơng ?
Học sinh đọc câu cuối - Trong tranh q có hình ảnh gây cho em ấn tượng nhiều ?
- Em có nhận xét cách miêu tả tác giả thơ - Qua chi tiết, hình ảnh miêu tả thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều phủ Thiên Trường Trông Ra nhìn chung ?
- Qua thơ em hiểu tâm hồn tác giaû ?
Hoạt động : Tổng kết Từ thật tâm hồn vua Trần Nhân Tông em hiểu thời đại nhà Trần lịch sử nước ta ?
đọc câu đầu
lúc chiều, tối xóm thơn lúc bắt đầu chìm sương khói
bị sương khói bao phủ nên lúc mờ, lúc tỏ
đọc câu cuối Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu nhà, cị trắng đơi sà xuống cánh đồng vắng người
Một làng quê bình, trầm lặng mà khơng quạnh hiu, sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên
II Tìm hiểu văn bản
- câu đầu : Cảnh thơn xóm chiều lúc tối
-2 câu cuối : Hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi tả =>Cảnh đậm đà sắc quê thể hài hòa người với cảnh vật thiên nhiên
III Tổng kết
Ghi nhớ : Sgk
5 Dặn dò: nhà tự học để năm nội dung văn
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
(44)TỪ HÁN VIỆT(tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Thế yếu tố Hán Việt? Cách dùng yếu tố Hán Việt Phân loại từ ghép Hán Việt? Mỗi loại cho ví dụ minh họa
3 Bài mới: - Qua tiết học từ Hán Việt trước, em cung cấp yếu tố Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt với trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt Tuy nhiên nhiêu chưa đủ, em cịn cần biết từ Hán Việt mang sắc thái sử dụng cho phù hợp Tiết học hơm giúp em hiểu vấn đề trên.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
Quan sát từ Hán việt sau đây:
VD 1: Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm
VD 2 : Tôi đền
Pari, thủ đô hoa lệ nước Pháp
VD : Cụ nhà cách mạng lão thành Sau từ trần, nhân dân địa phương mai táng cụ đồi
- Tại câu văn không dùng từ : đàn bà, đẹp đẽ, chết chôn ?
- Sắc thái biểu cảm loại từ có khác ?
Vậy người ta dùng từ Hán Việt đểâ làm ?
* Giáo viên cho học sinh quan sát VD bảng
VD :+Không nên tieåu
Hs quan sát từ Hán Việt ví dụ
Vì từ Hán Việt từ Thuần Việt khác sắc thái ý nghĩa mà nhiều trường hợp thay từ Hán Việt từ Thuần Việt
Sử dụng từ Hán Việt mang sắc thái trân trọng, biểu thị thái độ tơn kính
học sinh quan sát VD baûng
I Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
VD 1: Phụ nữ, hoa lệ từ trần
tạo sắc thái trang trọng
VD : Tiểu tiện, tử thi Tạo
sắc thái tao nhã, lịch * Ghi nhớ 1: sgk
II Không nên lạm dụng từ Hán Việt
VD
- Ngoài sân nhi đồng nơ đùa
- Ngồi sân trẻ em nơ đùa
(45)tiện bừa bãi vệ sinh +Bác sĩ khám tử thi
- Tại câu dùng từ Hán Việt mà không dùng từ Thuần Việt có ý nghĩa tương đương ?
- Vậy sắc thái trang trọng người ta dùng từ Hán Việt để làm ?
* Gọi học sinh đọc đoạn văn
Các từ Hán Việt : kinh đô, yết kiến trẫm, bệ hạ, tạo sắc thái hồn cảnh giao tiếp ?
- Các em thấy với nội dung vừa em thấy người ta dùng từ Hán Việt để làm
Hoạt động 2 : So sánh cặp câu
VD 1 : - Ngoài sân nhi đồng nơ đùa
- Ngồi sân trẻ em nô đùa
VD 2 :- Con đề nghị mẹ thưởng cho
- Mẹ thưởng cho - Theo em cặp câu câu hay hơn, sao? - Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
-Hán Việt: sắc thái tao nhã, lịch
-Thuần Việt: Mang sắùc thái thô tục tạo cảm giác ghê sợ
học sinh đọc đoạn văn Đây từ cổ xã hội phong kiến xưa nên từ tạo sắc thái cổ
câu sau hay phù hợpp với ngữ cảnh Do ta khơng nên lạm dung từ Hán Việt có từ Thuần Việt thay
đọc ghi nhớ
Làm tập
III Luyện tập:
Bài tập : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
Mẹ – thân mẫu
Phu nhân – vợ
Sắp chết – lâm chung Giáo huấn – dạy bảo
Bài tập : Sở dĩ người Việt Nam phải dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý mang sắc thái trang trọng
Bài tập 3 : Cho đoạn văn tìm từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa - Giảng hịa
- Nhan sắc - Cầu thân - Hòa hiếu
Bài tập 4 : Dùng từ Thuần Việt thay từ Hán Việt
- Bảo vệ-> giữ gìn
- Mỹ lệ-> đẹp
đẽ
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học
- Làm tập vào
- Soạn : Đặc điểm văn biểu cảm
(46)ĐĂÏC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu đặc điểm văn biểu caûm
- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế văn biểu cảm :
- Nêu cách biểu văn biểu cảm - Lời văn biểu cảm địi hỏi ?
Bài mới: Như biết, văn biểu cảm loaị văn cho phép bộc lộ tư tưởng, tình cảm sâu sắc kín đáo Nó thuyết phục người đọc ở chỗ chân thật, tự nhiên, nói lên cảm xúc mà khơng gị bó theo khn khổ định Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì, tìm hiểu qua tiết học hơm nay
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Học sinh
đọc văn “tấm gương” - Bài văn biểu phong cảnh gương ?
- Theo em, việc nêu lên phong cảnh nhằm mục đích gì?
- Hãy gạch câu văn biểu tình cảm
Bài văn có vào tả gương cụ thể không? Vì sao?
Vậy để làm ? -Trong có từ lặp đi, lặp lại nhiều lần ? có ý nghĩa ?
- Phẩm chất gương phù hợp với tình cảm người điểm nào?
- Như để nói tính trung thực, phê phán kẻ dối trá, người ta mượn
Học sinh đọc văn “tấm gương”
Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá
Biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá
không mục đích miêu tả
Để đánh gía, biểu tình cảm, cảm xúc, thái độ người viết
Gương: có ý nghóa phẩm chất gương chủ thể xuyên xuốt văn
Muốn biểu cảm người ta chọn
I Đặc điểm văn biểu cảm.
1.Bài văn Tấm gương:
- … người bạn chân thật suốt đời
- … xu nịnh
- … dù gương có tan xương nát thịt nguyên lòng thẳng
- … gương khơng nói dối, nịnh xằng
- mặt nhọ gương nhắc nhở
- … soi vào gương lương tâm => Mượn gương biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá
* Bố cục
- Mở : Nêu phong cảnh gương
- Thân : Ích lợi gương
(47)tấm gương để bộc lộ suy nghĩ Từ em cho biết muốn biểu cảm người ta làm ?
- Bài văn có phần? Nói rõ nội dung phần
- Em có nhận xét mạch lạc văn ?
(Bài văn tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ )
Hoạt động :Học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn biểu tình cảm ?
- Tình cảm thể trực tiếp hay gián tiếp?
- Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét mình?
- Vậy đặc điểm văn biểu cảm gì?
Hoạt động :Học sinh đọc văn hoa học trò
Gv hướng dẫn hs làm
vật mà tính chất phù hợp với phong cảnh tình cảm người biểu tình cảm người
+ Phần mở : Nêu phong cảnh gương, gương nhười bạn chân thật suốt đời
+ Phần thân : Nêu lợi ích gương người trung thực Ngồi gương thủy tinh cịn có gương lương tâm
+ Kết : Khẳng định lại chủ đề
trực tiếp
Dấu hiệu : tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm
đọc văn hoa học trị
Hs làm tập
đề
=>Bố cục theo mạch tình cảm Đoạn văn :
* Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập
a. - Bài văn thể buồn
nhớ xa thầy, xa bạn vào ngày hè Việc miêu tả hoa phượng để khêu gợi tình cảm
- Sở dĩ tác giả gọi hoa phượng hoa học trị hoa phượng nở rộ vào dịp kết thúc năm học Thành biểu tượng chia ly ngày hè học sinh
b. - Mạch ý văn
- Phượng nở báo hiệu mùa chia tay
Học trị nghỉ hè, hoa phượng đứng sân trường
- Hoa phượng mong
chờ bạn học sinh
c Qua hình ảnh hoa phượng, tác
giả gián tiếp bộc lộ tình cảm
4 Củng cố : (phần luyện tập )
5 Dặn dò : Học phần ghi nhớ, Xem trước đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm tiêu đề văn biểu cảm
(48)- Nắm bước làm văn biểu cảm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Em nêu đặc điểm văn biểu cảm
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Giáo viên đọc đề sgk ghi lên bảng
- Đối tượng biểu cảm tính chất cần biểu đề văn gì?
Hoạt động 2 : Cho học sinh tìm hiểu đề c
- Chép đề C lên bảng - Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ ?
Tìm ý : Gợi ý sgk + Lập dàn : Cho học sinh xếp ý theo bố cục gồm phần
- Mở cần nêu điều ?
- Thân cần làm ?
- Kết cần nêu ?
Giáo viên gợi ý cho học sinh viết vài đoạn văn : mở kết vài ý thân nhằm cho học sinh hình dung đủ bước sau dẫn đế phần ghi nhớ
Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm tập
Tìm hiểu đề a Biểu cảm dịng sơng q hương
b Cảm nghó đêm trăng trung thu
c Cảm nghĩ nụ cười mẹ
d Vui buồn tuổi thơ e Loài em yêu - cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ
Nêu cảm xúc nụ cười mẹ ( nụ cười hiền hòa ấm lòng)
Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ
- Lòng yêu thương kính trọng mẹ
* Học sinh viết
Hs làm tập
I Đề văn biểu cảm các bước làm văn biểu cảm
1 Đề văn biểu cảm :
a Biểu cảm dòng sông quê hương
b Cảm nghó đêm trăng trung thu
c Cảm nghĩ nụ cười mẹ d Vui buồn tuổi thơ
e Loài em yêu
2 bước làm văn biểu cảm
Đề : Cảm nghĩ nụ cười mẹ
* Tìm hiểu đề : đề yêu cầu phát biểu cảm xúc, suy nghĩ nụ cười mẹ
* Tìm ý : Trả lời câu hỏi gợi ý sgk
* Lập dàn
a Mở : Nêu cảm xúc nụ cười mẹ ( nụ cười hiền hòa ấm lòng)
b Thân : Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ
- Nụ cười vui, thương yêu - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi
- Những vằng nụ cười mẹ
(49)- Lòng yêu thương kính trọng mẹ
* Học sinh viết
@Ghi nhớ: sgk II Luyện tập: 4 Củng cố: Nhắc lại cách làm văn biểu cảm
5 Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước
BÁNH TRƠI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh thấy vẻ đẹ hình hài, lĩnh sắc son, thân phận chìm người phụ nữ thơ “ bánh trôi nước”
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cuõ:
3 Bài mới: Giới thiệu : Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ mệnh danh “ Bà Chúa Thơ Nôm” Trong nghiệp thơ ca bà “bài thơ” bánh trôi nước xem 1 trong thơ tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Hồ Xuân Hương
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
thơ
- Đây thể thơ ?
Hoạt động :
- Em hiểu hay biết bánh trơi nước
Hs đọc thơ
Ngũ ngôn I. Tác giả, tác phẩm:
II Đọc- Tìm hiểu văn bản:
a Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
(50)- Bài thơ có nói bánh trôi nước không?
- Nghĩa : Miêu tả bánh trôi nước
- Nghĩa : Phản ánh phẩm chất thân phận người phụ nữ xã hội cũ
Vậy thơ mang tính đa nghĩa Em hiểu tính đa nghĩa thơ? - Với nghĩa thứ 1: Bánh trôi nước miêu tả nào?
- Với nghĩa thứ 2: Ta thấy hình thể xinh đẹp phẩm chất cao quý người phụ nữ nào?
- Hình thể : trắng - Phẩm chất cao quý : Dù gặp cảnh ngộ sắt son chung thủy
- Thân phận : chìm bấp bênh đời
Hoạt động :
- Em có nhận xét cách dùng ngơn ngữ Hồ Xn Hương thơ ?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Nghĩa sau, nghĩa trước l;à phương tiện để chuyển tải nghĩa sau thơ có gí trị tư tưởng lớn
Bánh trơi nước với màu trắng bột, nặn thành viên tròn Nếu nhào bột mà nhiều nước nhão, nước rắn Khi luộc nước đun sơi bánh chín lên, chưa chín cịn chìm xuống
học sinh thảo luận
Ngơn ngữ sáng giản dị chủ yếu từ Việt, không hoa mỹ cầu kỳ
Hs đọc ghi nhớ
b Tính đa nghĩa - Hai câu đầu
-> Thành ngữ Việt =>Hình thức xinh đẹp trắng chìm bấp bênh đời
- Hai câu cuối
-> Từ ngữ Việt
=> Phẩm chất cao quý sắt son, chung thủy tình nghóa
II Tổng kết :
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố: - Đọc đoạn ngâm khúc sưu tầm
5 Dặn dò : - Học ghi nhớ
SAU PHÚT CHIA LY
(Tự học có hướng dẫn)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận nỗi dầu chia ly, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa niền khát vọng hạnh phúc lứa đơi đọan trích “ chinh phụ ngâm khúc”
(51)II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : giáo viên
đọc mẫu sau hướng dẫn học sinh đọc lại: giọng nhẹ nhàng, thể nỗi sầu mênh mang
- “ Chinh phụ ngâm khúc” viết nguyên văn chữ Hán Vậy em cho biết tên tác giả dịch giả
(sgk)
- Em hiểu chinh phụ ngâm khúc ?
- Em hiểu thể loại ngâm khúc ?
- Thể loại ngâm khúc dạng tiêu biểu nhất, sáng tác theo thể thơ ?
- Vì em biết thể thơ song thất lục bát?
- Em cho biết cách hiệp vần thơ ? (sgk)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích
- Ở em thấy nội dung đoạn trích muốn nói lên điều gì?
- Nỗi sầu Cô mời em đọc lại cho cô khổ thơ
- Em giải thích cho từ “chàng” “thiếp”
- Vậy cảnh chia ly gợi tả sao?
- Theo em”đối” gì? Tại lại đối trơng theo? * Khổ nỗi sầu chia ly
Đọc văn
- Tác giả : Đặng Trần Côn
( nửa đầu kỷ 18 ) - Dịch giả : Đoàn Thị Điểm( 1705 – 1748)
Đây thể loại thơ ca người Việt Nam sáng tạo
khúc ngâm người vợ có chồng trận
diễn tả nỗi sầu đau người chinh phụ sau tiễn chồng trận
2 người chia tay,xa cách nơi
tương phản, đối lập -> vợ chồng gắn bó với phải chia lìa nên người đi, người mang sầu dằng dặc, miên man
học sinh đọc câu sau
I Tác giả – tác phẩm
II Vị trí đoạn trích :
Phần I (câu 53 64)
III Tìm hiểu văn bản
Khổ :
Chàng … Thiếp …
Nghệ thuật tương phản, đối nghĩa diễn tả nỗi sầu nớ, dằng dặc, miên man người chinh phụ
(52)thì sang khổ diễn tả tiếp nối nỗi sầu chia ly, lập lại tâm trạng khổ trước nỗi sầu có khác ?
- Khổ nỗi sầu chia ly gợi tả thêm cách nói thé nào?
- Em có suy nghĩ hình ảnh chàng ngoảnh lại, thiếp trơng sang?
- Giải thích từ “trùng” - Em có suy nghĩ cách ngăn khổ
* Vậy khổ nào? Mời học sinh đọc cho khổ cịn lại
- Em có suy nghó màu xanh ?
- Em hiểu chữ “sầu” câu cuối? Và câu cuối ?
Hoạt động 3:Tổng kết
Tương phản, đối ngữ, điệp ngữ đảo vị trí địa danh
vấn vương: chồng mong thấy hình ảnh vợ q nhà Cịn vợ dõi theo bóng chồng khuất nẻo mờ xa
Sự chia ly phi lý, tình cảm, tâm hồn gắn bó thiết tha cực độ
- “ai sầu ai” khôngmang ý nghĩa so đo mà chì nhấn rõ nỗi sầu người chinh phụ trạng thái cao độ
Khoå 3 :
Nghệ thuật đối nghĩa điệp ngữ Nỗi sầu ngày chất ngất, xa cách thăm thẳm mịt mù
IV Tổng kết :
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố :
5 Dặn dị : - Về nhà xem lại để nắm nội dung đoạn trích - Xem trước quan hệ từ
QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm quan hệ từ loại quan hệ từ - Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu hỏi
(53)II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Từ Hán Việt sử dụng tạo sắc thái tính chất ? - Lạm dụng từ Hán Việt gây tác hại ?
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu
nào quan hệ từ
VD
: Đồ chơi của chúng tơi chẳng có nhiều
- “Của” liên kết thành phần câu ? * Giáo viên lấy ví dụ khác
VD : Đây gà
của mẹ -> “của” ví dụ
này liên kết định ngữ “mẹ” danh từ “gà” Và mang ý nghĩa sở thuộc
- Nếu khơng có từ “của” câu có thay đổi nghĩa khơng ?
VD 2 : Hùng Vương 18
có người gái tên Mị
Nương Người đẹp như hoa,
tính nết hiền dịu
- “Như” liên kết thành phần cụm tính từ?
- “Như” biểu thị ý nghĩa gì? - Nếu bỏ từ “như” câu văn cịn nghĩa so sánh khơng? Như từ của, như, bằng, để, … gọi quan hệ từ
- Vậy quan hệ từ dùng để làm ?
Hoạt động :Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ
danh từ “đồ chơi” đại từ “chúng tôi” ->ý nghĩa sở thuộc
Hs quan sát ví dụ trả lời câu hỏi
có, câu có nghóa gà mái mẹ
bổ ngữ hoa với tính từ đẹp
nghóa giống nhau-> so sánh
không rõ nghóa
Hs trả lời theo ghi nhớ
I.Thế quan hệ từ?
1 Ví dụ: (sgk) 2 Nhận xét:
a Của: Chỉ quan hệ sở hữu
b Như: Chỉ quan hệ so sánh c Bởi, nên: Liên kết câu -> Chỉ quan hệ nhân
*Ghi nhớ 1: sgk
II Sử dụng quan hệ từ
a Khuôn mặt của cô gái
b Lòng tin của nhaân daân
c Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa
mới mua
d Nó đến trường bằng xe đạp
e Giỏi veà toán
g Viết văn veà phong
cảnh hồ Tây
- Nếu … …
- Vì … nên …
- Tuy … …
- Hễ … …
- Sở dĩ … …
* Ghi nhớ : sgk
II Luyện tập:
Bài tập : Tìm quan hệ từ văn “cổng trường mờ ra” doạn “vào đêm … kịp giờ” Vào, của, còn, như, của, trên, và, Bài tập : Điền quan hệ từ vào chỗ trống đoạn văn
(54)- Trong trường hợp sau, trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp không?
Như cần sử dụng quan hệ từ nào?
- Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau
Vậy em thấy có phải lúc quan hệ từ riêng lẽ hay không ?
Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập
Hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên
Đọc ghi nhớ
Lên bảng làm tập
Bài tập : Tìm câu đúng, câu sai
* Câu : b, d,, g, I, k, l * Câu sai : a, c, e, h
Bài tâp : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ ( Học sinh tự làm, giáo viên sửa, cho điểm )
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Làm tập lại, học xem
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Luyện học sinh thao tác tập làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết
- Chuẩn bị, phát biểu, quen với việc tìm ý, lập dàn bài, làm cho học sinh động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Hãy nêu mục đích văn biểu cảm? - Hãy kể phương pháp biểu cảm thích hợp
Bài mới:
(55)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Ghi
lên bảng
- Đề u cầu ?
- Vì em u loại khác ?
- Cây đem lại cho em đời sống vật chất, tinh thần ?
Do em yeâu
Hoạt động :
Giáo viên cho học sinh lập dàn từ gợi ý ban đầu
- Mở : cần làm ?
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập (dàn bài) phân tích
- Nêu miêu tả phẩm chất ?
- Trong sống người hoa Phượng có lợi ích ?
- Hoa Phượng đời sống em nào?
- Đối với phần kết phải làm ?
Hoạt động : Luyện tập viết
- Học sinh viết dàn mà giáo viên hướng dẫn
- Cây Phượng tượng trưng cho hồn nhiên đáng u tuổi học trị
- Gắn bó với sống người tỏa mát đường, trường tạo nên vẻ đẹp thơ mộng hấp thụ khơng khí lành
Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng
Chính màu đỏ hoa Phượng, âm tiếng ve làm cho tinh thần chúng em tươi vui rộn ràng
Cây Phượng gợi nhớ đến tuổi học trị, thầy cơ, bạn bè thân u Cây Phượng lồi em u
- Học sinh viết dàn
I Luyện tập tìm hiểu đề tập làm văn
1 Đề bài : Loài em yêu - Em yêu ? Phượng - Vì Phượng tượng trưng cho hồn nhiên đáng yêu tuổi học trò
2 Lập dàn :
a Mở : Nêu lồi lý mà em u thích
b Thân :
- Các phẩm chất - Thân to, rễ lớn ngoằn ngoèo uốn lượn rắn trườn
- Tán Phượng che rộng ô che mát cho góc sân, chúng em thích
* Loài hoa Phượng sống người :
* Loài hoa Phượng sống em :
c Kết : Tình yêu em - Em yêu quí Phượng Cây Phượng bạn tuổi học trò
- Cảm thấy xao xuyến bâng khuâng chia tay với hoa phượng vào mùa nghỉ hè
4 Củng cố: Giáo viên đọc văn viết hay
(56)QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Hình dung cảnh tượng qua đèo Ngang, tâm trang cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo
- Bước đầu hiểu thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lịng thơ bánh trơi nước - Giới thiệu tác giả
- Bài thơ có tính đa nghĩa Vậy tính đa nghĩa thơ “Bánh Trôi Nước”
Bài mới: - Giới thiệu : Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoàng Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Là địa danh tiếng đất nước ta Đã có nhiều thi sĩ làm thơ vịnh đèo Ngang Cao Bá quát có “Đặng Hồnh Sơn”, Nguyễn khuyến có “Q Hồnh Sơn” … Nhưng tựu trưng nhiều người biết yêu thích “Quan Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan mà hơm tìm hiểu
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :Đọc văn
Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc ( giọng nhẹ nhàng, trầm buồn thể tâm trạng nhà thơ)
- Giới thiệu vài nét tác giả xuất xứ thơ
- Tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú
Hoạt động 2:
Nội dung thơ : Tâm
học sinh đọc văn - Bà Huyện Thanh Quan ( Nguyễn Thị Hinh ) - Sống kỷ 19
- Quê Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội )
- Thể thơ : Thất ngơn bát cú Đường luật
chều tà: mặt trời
I Tác giả – tác phẩm
II Tìm hiểu văn : 1 Hai câu đề :
… bóng xế tà
cỏ chen đá chen hoa ->Điệp từ, điệp âm liên tiếp =>Cảnh hoang vu buồn vắng lúc chiều tà
2 Hai câu thực : Tuần: Tiết:
(57)trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đời, trước cảnh tượng hoang sơ Đèo Ngang
- Cảnh tượng đèo Ngang miêu tả vào thời điểm ngày ?
- Cảnh đèo Ngang phác họa hình ảnh, chi tiết nào?
* Học sinh đọc câu
keá tieáp
- Bức tranh vẽ cảnh sườn non chân núi, có đá, có hoa, tất chen lẫn chau tạo nên phong cảnh hoang vu có thiếu bóng dáng người khơng ?
- Lom khom, lác đác từ ?
* Học sinh đọc câu
- Trật tự cú pháp câu có lạ?
- Bên cạnh hình ảnh gợi tả nơi hoang vu gợi lên âm ?
- Em hiểu chim ? Phân tích tác dụng biểu cảm âm này?
*Học sinh đọc câu cuối - Thời gian phản : trời, non nước mảnh tình riêng
- Em hiểu cụm từ : “ta với ta”?
Câu thơ cuối mang tính chất gần biểu cảm trực tiếp cho thấy nỗi buồn cô đơn, thầm kín,
xuống thấp dần Buổi chiều tàn, nắng nhạt tắt
- Đèo Ngang nơi núi non hiểm trở Vì thế, lúc xế tà núi non hiểm trở trở nên hoang vu, buồn vắng.=> Là lợi tác giả bộc lộ tâm trạng lúc qua đèo
Chen…chen : điệp từ điệp âm liên tiếp tạo cảnh thiên nhiên hoang dã, ngút ngàn lá, đá hoa
Khơng->Thấp thống sống người
từ láy gợi hình đảo ngữ
đọc câu
Tiếng chim kêu đèo vắng lúc chiều tà nghe thê lương khắc khoải lòng nhà thơ nên gợi thêm hắt hiu buồn vắng
- Hai câu khơng âm mà cịn tả cảm xúc Đó nỗi nhớ nước, thương nhà phải niềm nhớ nước thương tiếc khứ nỗi thương nhà niềm thương nỗi nhớ quê nhà phía Bắc mà bà vừa từ biệt để
Bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả
Hs đọc ghi nhớ
lom khom núi tiếu vài
lác đác bên sông chợ nhà -> Phép đối, đảo ngữ từ láy gợi hình => cảnh hoang sơ, heo hút, thấp tháng có sống người
3 Hai câu luận : Nhớ nước … Đau lòng …
=> phép đối, chơi chữ nhân hóa, nói tiếc nuối thời vàng son rực rỡ, tâm trạng nặng trĩu nỗi niền thương nhớ buồn đau
4 Hai câu cuối : “ … trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta” =>Đối lập, nỗi buồn quạnh thầm lặng
III Tổng keát :
(58)hướng nội tác giả cảnh đèo Ngang, trời cao thăm thẳm, nước non bao la
Hoạt động 3: Tổng kết
4 Củng cố :- Cho học sinh đọc đọc thêm “chiều hôm nhớ nhà” Bà Huyện Thanh Quan
5 Dặn dò :- Học bài, Soạn : Bạn Đến Chơi Nhà
BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Nguyễn Khuyến I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã Nguyễn Khuyến
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú đường luật
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc qua đèo Ngang cho biết vài nét tác giả ? - Cho biết tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua đèo Ngang thể nào?
Bài mới: Sống đời mà bạn bè thân thiết Có bạn sống có ý nghĩa tốt đẹp biết bao, bạn tâm đầu ý hợp với Điều ta thấy qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Ở đơn hòa hợp cao tâm hồn người không vẩn đục chút vật chất
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
Giáo viên đọc sau cho học sinh đọc lại thơ
- Cho bieát vài nét tác
học sinh đọc thơ I Tác giả – tác phẩmSgk
II Tìm hiểu văn bản Tuần: Tiết:
(59)giả
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Căn vào đâu mà em biết?
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Bài thơ nói chuyện gì?
- Theo em tình bạn xây dựng theo bố cục
thế ? õ
* Cho học sinh đọc lại câu
- Em có nhận xét lối nói nhà thơ ?
- Qua lời chào em thấy họ có thường xuyên gặp hay không?
- Từ “ Bác” ?
* Cho học sinh dọc câu -7
- Theo cách nói câu (đúng ra) Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn ?
- Nhưng Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn ?
Tất thứ khơng có kể miếng trầu khơng nốt (miếng trầu đầu câu chuyện)
- Vì lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến “chợ xa” ?
- Em có nhận xét cách nói tác giả?
( Nói q ngơn ngữ giản dị)
*Học sinh đọc câu cuối : “ta với ta” ?
So sánh với cụm từ :”ta với ta” qua đèo Ngang
Cuộc đến chơi người bạn, tác giả không đủ thứ tiếp bạn theo ý muốn Nhưng đằng sau việc đơn giản tình cảm đẹp, lịng, quan niệm tình bạn
- – – )
+ Câu : Giới thiệu việc bạn đến chơi
+ Câu 2-7 : Trình bày hồn cảnh
+ Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà chân thật, tự nhiên, dân dã
- Bác:Phong tục làng quê miền Bắc, anh ruột bố gọi bác, người ngồi xưng hơ có ý nghĩa tôn xưng thân mật
- Và “đến nhà” Dinh quan Như phải quý đến tận nhà thăm hỏi
vì ơng muốn tiếp đãi bạn thật đàng hồng Thời có chợ có đủ thứ (món ngon sang) Nagy chào bạn nói chuyện ăn uống liền, điều thể chân tình có bạn thân nói chuyện ăn, chuyện đời thường
đọc câu cuối
Tình bạn đậm đà hồn
1 Giới thiệu việc
- Đã lâu bác tới nhà
->lời chào hỏi tự nhiên =>thể thái độ vui
2 Hoàn cảnh bạn tới nhà
- Trẻ vắng - Chợ xa
- Ao sâu … khơn chài cá - Vườn rộng … khó đuổi gà
- Cải chưa hoa - Cà nụ
- Bầu vừa rụng rốn - mướp đương - … trầu khơng có
->ói q, ngơn ngữ giản dị
=>ồn cảnh khó khăn hồn tồn khơng có để tiếp bạn
3 Tình bạn bộc loä
“Bác đến chơi ta với ta”
-Tình bạn đậm đà tự nhiên, dân dã
=>Tình bạn chân thành gắn bó thân thiết
(60)Số >< số nhiều
Tình bạn cao vật chất dù vật chất thiếu không đầy đủ bạn bè quý mến
Hoạt động : Tổng kết
Vậy tình bạn Nguyễn Khuyến thơ “bạn đến chơi nhà” gì?
- Em có nhận xét vầ ngơn ngữ thơ?
nhiên, dân dã bất chấp điều kiện
Thuần Việt, giản dị, saùng
Học ghi nhớ
4 Củng cố : Cho học sinh đọc đọc thêm
5 Dặn dò : Học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ Chuẩn bị làm kiểm tra tiết
VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh viết văn loài em yêu
- Thể tình cảmgắn bó với lồi em u
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
*Gv ghi đề lên bảng
Đề bài: Em viết cảm nghĩ lồi em u
Dàn ý:
-MB: Nêu lồi em thích nêu lí em thích lồi
-TB:
+Các đặc điểm +Ích lợi cây:
Trong sống người
Trong sống gia đình em
+ Tình cảm em lồi
-KB: Cảm nghĩ em loài em yêu
*Gv coi kiểm tra thu
4 Dặn dị: Về nhà soạn trước
(61)CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ
- Tránh lỗi thường gặp quan hệ từ
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung
- Giáo viên ghi lên bảng ví dụ
VD : Đừng nên nhình hình thức đánh giá kẻ khác
- Cho học sinh nhận xét ví dụ
- Giáo viên ghi lên bảng ví dụ
VD : Nhà em xa trường em đến trường
- Quan hệ từ “và” sử dụng câu có khơng?- Theo em sử dụng quan hệ từ thích hợp?
VD : Giáo viên ghi lên bảng
Qua câu ca dao “cơng cha núi thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ
- Chúng ta thấy có cần sử
Hs quan sát ví dụ
->Ví dụ thiếu quan hệ từ “mà”
Không Nhöng
Nhà em xa trường em đến trường
Vậy trường hợp dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa
Không cần làm cho câu văn thiếu CN
I Các lỗi thường gặp quan hệ từ :
1 Thiếu quan hệ từ :
-Đừng nên nhình hình thức mà đánh giá kẻ khác
2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa :
*Sửa:
- Va ø -> Nhưng - Để -> Vì
3 Thừa quan hệ từ
* Sửa: bỏ “qua”, “về”
4 Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết :
II Luyện tập :
Bài tập : Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống a Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối
b Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng
(62)dụng quan hệ từ “qua” khơng?
Vì sao?
* Mục đích việc
dùng quan hệ từ liên kết câu, đoạn với nhau, em thử xét VD sau việc dùng quan hệ từ có tác dụng liên kết hay khơng ?
VD : Nam học sinh giỏi toàn diện, khơng giỏi mơn tốn , khơng giỏi môn văn
- Vd chưa ? em sửa lại cho
Nam học sinh giỏi tồn diện, khơng giỏi … môn văn
Bài tập : Thay quan hệ từ sau thành quan hệ từ thích hợp :
a Với: b Tuy: dù c Bằng: qua
Bài tập : Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh
a Bỏ (đối với)
b Bỏ (với)
c Boû (qua)
4 Củng cố : Trong việc sử dụng quan hệ từ thường mắc lỗi ?
5 Dặn dò : chuẩn bị văn : Xa ngắm thác núi lư
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup học sinh
- Phân tích vẻ đẹp thác nước lư sơn Qua phần số nét tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch
- Bước đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần việc tích lũy vốn từ
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến
Đọc phần ghi nhớ
(63)Bài mới: Giới thiệu : Thơ đường đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, “thời đại hồng kim” thơ ca cổ điển phương Đơng mà giai đoạn cực thịnh Lý Bạch Đỗ Phủ sáng Đỗ Phủ tiêu biểu cho thơ thực Lý Bạch tiêu biểu cho phái thơ lãng mạn Hôm tìm hiểu thơ tiêu biểu Lý Bạch Đó thơ “Vọng Lư Sơn Bộc Bố”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc văn
giọng nhẹ nhàng diễn cảm
- Học sinh đọc lại phần dịch nghĩa yếu tố HV
Hoạt động : Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Hoạt động : Tìm hiểu văn - Em xác định điểm nhìn tác giả toàn cảnh?
- Điểm nhìn có lợi thế việc phát đặc điểm thác nước?
- Câu tả tả nào?
- Màu tía?
- câu miêu tả vẻ đẹp cụ thể thác nước với dáng vẻ khác Thứ vẻ đẹp nào?
- Học sinh đọc câu : - Ở câu vẻ đẹp thác nước miêu tả nào?
- Vậy em thấy vẻ đẹp ?
- Các em so sánh phần phiên âm phần dịch thơ? Bản dịch thơ không dịch từ chữ nguyên tác ?
- Sự mát có ảnh hưởng đến cảm nhận người đọc?
Đọc văn
đọc lại phần dịch nghĩa yếu tố HV
- Học sinh đọc thích
nhìn từ xa
nét đẹp tồn cảnh Tả khói tía tỏa lên từ núi Hương Lơ
Tím đỏ mận chín
Hs đọc câu
Thác nước tuôn trào từ cao đổ xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rũ xuống yên lặng bất động, treo lên khoảng vách núi dịng sơng
Một đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dịng sơng tn chảy, khoảng thác nuớc treo cao lờ lững dải lụa Quả tranh thật tráng lệ
- Từ “quải” ( treo ) dịch thơ khơng có
I Tác giả – Tác phẩm :
Học sgk
II Tìm hiểu văn :
Câu
Nhật chiếu hương lộ sinh tử yên
=> Cảnh tranh, ánh mặt trời, núi bình hương khổng lồ nghi ngút tỏa khói tía vào vũ trụ
Câu :
Dao quan bộc bố quải tiền xuyên
- Như dải lụa trắng treo lên vách núi dòng sơng
=> Vẻ đẹp tráng lệ
Câu :
“Phi lưu trực há tam thiên xích”
(64)- Mời em đọc cho cô câu
Ở câu thơ thứ tác giả tả thác nước phưong diện ?
- Như với động từ phi (bay) trực (thẳng đứng) ta thấy tác giả từ tĩnh lại chuyển sang động Và từ có ý nghĩa việc miêu tả cảnh động dịng thác.?
Con số ba ngìn thước có phải số xác hay khơng? Nó có tác dụng ? - Qua từ em hình dung núi sườn núi sao?
- Học sinh đọc câu :
- Em hiểu giải Ngân hà ?
Các em liên tưởng đến câu chuyện cổ nào?
- Ở câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Dịng thác chảy xuống mà tác giả ngỡ giải ngân hà rơi, em hình dung vẻ đẹp nào?
Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, ta thấy tâm hồn tính cách nhà thơ?
Hoạt động 4: Tổng kết
- Chữ “quải” biến động thành tĩnh Cịn phần dịch thơ khơng có nên khơng thể cảm nhận tác giả phần nguyên tác
Ước làm tăng thêm độ cao, sức mạnh dòng thác đổ
- “phi”, “lưu” : miêu tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác
- “trực”, “há” : gọn, dứt khoát miêu tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác Thế núi cao sườn núi dốc đứng núi thấp sườn núi thoải khơng thể “phi lưu” “trực há”
Đó dải màu sáng nhạt với nhấp nháy vắt ngang bầu trời vào đêm mùa hạ Đó dịng sơng tưởng tượng
phóng đại so sánh huyền ảo
ba nghìn thước)
- Tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác
=> Vẻ đẹp hùng vĩ
Caâu :
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên (ngỡ sơng Ngân rơi xuống từ chín tầng mây)
=>Vẻ đẹp huyền ảo
III Tổng kết : * Ghi nhớ :sgk
4 Củng cố : Đọc lại thơ
5 Dặn dò : - Học phần phiên âm dịch thơ - Học phần ghi nhớ
- Chuẩn bị
TỪ ĐỒNG NGHĨA Tuần: Tiết:
(65)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Hiểu từ đồng nghĩa
- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hoàn toàn - Luyện tập nâng cao kỹ phân tích từ đồng nghĩa
- Có ý thức việc chọn lựa để sử dụng từ đồng nghĩa xác
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Nêu lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ Cho ví du
Bài mới: - Khi nói viết ta phải cẩn trọng có từ phát âm giống nghĩa lại hoàn toàn khác Trái lại có từ phát âm khác nhau có nghĩa giống gần giống mà ta gọi từ đồng nghĩa thế từ đồng nghĩa? Chúng ta dùng cho xác Muốn hiểu rõ điều tìm hiểu “từ đồng nghĩa” tiết học hôm nay.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
Học sinh đọc lại “Vọng Lư Sơn Bộc Bố” cho biết từ trơng có nghĩa ? - Như trơng có nghĩa nhìn Các em tìm từ đồng nghĩa với từ nhìn, ngó, dịm
- Tương tự từ “rọi” có nghĩa gì?
Ngồi từ “trơng” có nghĩa “nhìn” em thấy từ “trơng” có nghĩa
không ? - Các em thử
tìm đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm
- Vậy em hiểu từ đồng nghĩa ?
gọi hs đọc phần ghi nhớ VD 1: Rủ xuống bể mò cua
Đem nấu quaû mơ chua
trên rừng
VD : Chim xanh ăn trái
xoài xanh
đọc lại “Vọng Lư Sơn Bộc Bố”
nhìn dễ nhận biết “chiếu” (soi, tỏa) Trông coi, coi sóc, chăm sóc
Hi vọng, Trơng ngóng, mong đợi
đọc phần ghi nhớ
coù
Quả (Miền Bắc) Trái (Miền Nam)
I Thế từ đồng nghĩa :
Trơng = nhìn = ngó = dịm VD : Tơi trơng (nhìn, ngó, dịm) bé đằng cười tươi
VD2 : Con trông em bé để mẹ chợ
VD 3: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
* Học ghi nhớ : sgk
II Các loại từ đồng nghĩa : 1 Đồng nghĩa hoàn toàn
Quả = trái
2 Đồng nghĩa khơng hồn toàn
Bỏ mạng Hi sinh Qua đời Từ trần
(66)Ăn no, tắm mát đậu cành đa
- Ý nghĩa từ “quả” “trái” có giống khơng?
- Em thay VD b trái VD a không?
*Vậy em thấy từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau, thay cho Những từ đồng nghĩa người ta gọi từ đồng nghĩa ?
- Giáo viên ghi ví dụ khác lên bảng
- Hai từ bỏ mạng hi sinh giống nhau, khác chỗ nào?
- Những từ thay cho không ?
*Vậy em thấy từ đồng nghĩa có loại ?
gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Thử thay từ đồng nghĩa “quả trái”, “bỏ mạng hi sinh” VD
đồng nghĩa hoàn toàn + Giống : chết
+ Khác :về sắc thái ý nghóa
- Bỏ mạng:chết vơ ích(khinh bỉ, xem thường)
- Hi sinh: chết nghĩa vụ lý tưởng cao ( kính trọng)
Hs đọc ghi nhớ
Quả thay cho trái ngược lại Bỏ mạng hi sinh thay cho khơng phù hợp với sắc thái biểu cảm
III Sử dụng từ đồng nghĩa :
* Ghi nhớ 2: sgk
IV. Luyện tập :
Bài tập : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa :
* gan - can đảm * chó biển - hải cẩu * nhà thơ - thi sĩ * đòi hỏi - yêu sách * mổ xẻ - giải phẫu * năm học - niên học * cải - tài sản
* loài người - nhân loại * nc - ngoại quốc * thay mặt-đại diện
Bài tập : + Máy thu = riô
+ Sinh tố + Xe = ô tô
+ Dương cầm = viô lông
4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Daën dò : - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị
CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Tuần: Tiết:
(67)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rơng phạm
vi kỹ làm văn biểu cảm
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Cây Tre gắn bó với đời sống ngừơi Việt Nam cơng dụng nào?
- Để thể gắn bó cịn Tre, đoạn văn nhắc đến tương lai?
- Người viết liên tưởng, tưởng tượng Tre tương lai ?
Như tác giả gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai để bày tỏ tình cảm với vật
Hoạt động :
- Tác giả say mê gà đất ?
- Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả?
Đó cách bày tỏ tình cảm vật
Hoạt động :
- Đoạn văn gợi kỷ niệm giáo ?
- Để thể tình cảm đối vời giáo tác giả tưởng
Hs nêu công dụng tre
- Tre cho bóng mát mang khúc nhạc tâm tình làm cổng chào, đu tre bay bổng, tiếng sáo diều tre bay cao
Gợi lên cho tác giả niềm vui kỳ diệu hóa thân gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai Từ cảm xúc tác giả mở rộng cảm nghĩ đồ chơi trẻ
Gợi lại kỷ niệm năm học qua Tưởng tương tình tương lai
yêu nước khát
I Những cách lặp ý thường gặp :
1 Liên hệ với tương lai
:
“Cây Tre”
- Tre cho bóng mát mang khúc nhạc tâm tình làm cổng chào, đu tre bay bổng, tiếng sáo diều tre bay cao
=>Nhắc đến quan hệ với vật
2 Hồi tưởng khứ liên tưởng đến :
“Con gà đất”
3 Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước.
“Cô giáo”
->Gợi lại kỷ niệm năm học qua Tưởng tương tình tương lai
=> Đó cách bày tỏ tình cảm cách đánh giá người
4 Quan sát suy ngẫm
(68)tượng điều ?
- Việc liên tưởng từ Lũng Cú cực Bắc Trung Quốc : Cà Mau, cực Nam Trung Quốc giúp tác giả thể ?
Hoạt động :
- Đoạn văn nhắc đến U ?
- Em thấy quan sát có tác dụng biểu tính chất ?
- Mời học sinh đọc ghi nhớ Cho học sinh đọc dàn ý chung sgk
vọng thống đất nước
Gợi tả bóng dáng U, khn mặt U với tất lịng thương cảm hối hận thờ vơ tình
đọc ghi nhớ
=> khắc họa hình ảnh người nêu nhận xét cách bày tỏ tình cảm người khác
* Ghi nhớ : sgk
II Luyện tập :
Làm tập cảm xúc người thân
* Dàn ý chung tham khảo
sgk
4 Củng coá :
- Em cho biết văn biểu cảm có dạng lập dàn ý ?
5 Dặn dò :
- Làm tập làm văn vào cho hoàn chỉnh em chưa làm xong lớp
- Học ghi nhớ soạn
CAÛM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh Dạ Trứ)
Lý Bạch I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Cảm nhận tình quê hương biểu cách cghân thành, sâu sắc qua thơ
Tĩnh tứ
-Thấy tác dụng nghệ thuật thơ Đường tầm quan trọng câu cuối thơ tuyệt cú
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Đọc phiên âm dịch thơ Xạ Nắm Thác Núi Lư Cảm nhận em thác núi Lư
(69)Bài mới: “ Vọng Nguyệt Hồi Thương” (trơng trăng nhớ q chủ đề phổ biến htơ cổ không Trung Quốc mà Việt Nam Vầng trăng trịn tượng trưng cho đồn tụ Cho nên, xa quê trăng sáng tròn lại nhớ q Bản thân hình ảnh vầng trăng đơn trời cao thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi nên nỗi sầu xa xứ Tình cảm trơng trăng nhớ quê Lý Bạch thể qua (nỗi sầu xa xú) thơ “Tĩnh Dạ Tứ”.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:- Học sing
đọc thích
Dựa vào thích em nhắc lại cho đôi nét tác giả Lý Bạch
Đọc văn (phiên âm dịch thuật)
- So sánh thơ : “Xa Ngắm Tách Núi Lư” “Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh” Em nhận xét nội dung miêu tả không gian, thời gian cảm xúc tác giả thơ có khác ?
Hoạt động 2:
- Học sinh đọc câu đầu :
- Chữ “sàng” cho biết nhà thơ ngắm trăng với tư
thế ? *Thuở thiếu
thời ơng thường lên đỉnh núi Nga Mi để ngắm trăng ơng nhớ trăng vành đỉnh núi Nga Mi (Nga Mi sơn nguyệt bán luân thu)
Giáo viên giảng, bình Như câu đầu ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư tác giả, câu cuối ?
- Học sinh đọc câu cuối
- Giải thích nghóa Hán Việt
- Hai câu thơ cuối tả
đọc thích
Đọc văn
Hs nêu nhận xét đọc câu đầu
đang nằm giường tác giả nằm giường mà không ngủ nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ
Cũng tác giả ngủ song tỉnh dậy mà không ngủ lại Và tình trạng mơ màng chữ “nghi” chũ “sương” xuất tự nhiên hợp lý
đọc câu cuối
“cố hương” (nhớ
queâ cũ)
động từ người
I Tác giả – Tác phẩm : Sgk - Lý Bạch
- Thể thơ : ngũ ngơn cổ thể - Hồn cảnh sáng tác, số tha phương li loạn
II Tìm hiểu văn :
1 Hai câu đầu :
Sàng tiền … thượng sương =>Aùnh trăng sáng đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc khơng ngủ
2 Hai câu cuối :
- Cử đầu vọng minh nguyệt - Đê đầu từ cố hương
-> Phép đối, bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống liền mạch cảm xúc
(70)cảnh hay tả tình ?
- Tìm cụm từ tả tình trực tiếp?
- Những chữ : đê đầu, cử đầ vọng, … tả ?
Như vậy, dù tả cảnh, tả người, song tình người thể rõ, nói khác tình người, tình quê hương biến thành hành động “vọng”, “cử”, “đê” Ở câu cuối tác giả sử dụng phép nghệ thuật ?
- Hãy từ ngữ, hình ảnh đối ?
Hoạt động 3: Tổng kết
* Qua baøi thơ chúng
ta cần ghi nhớ ?
Phép đối cử đầu >< đê đầu
vọng minh nguyệt >< tư cố hương
Đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ: (sgk)
4 Củng cố : Đọc lại thơ
5 Dặn dò : Học bài, soạn
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ Q
( Hồi Hương Ngẫu Thö )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu đậm nhà thơ
- Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng nêu cảm nhận em qua thơ “cảm nghĩ đêm tĩnh” củ Lý Bạch
Bài mới: Chúng ta biết Lý Bạch xa quê năm 25 tuổi ông xa quê mãi, nhìn ánh trăng sáng ông lại nhớ đến quê nhà Bởi quê hương nơi ta
(71)được sinh ra, lớn lên Vì dù đến đâu nhớ quê hương, nhớ nguồn cội Và lịng u q khơng thể thơ Lý Bạch mà Hạ Tri Chương có “Hồi hương ngẫu thư” đặc sắc Sau em tìm hiểu
Hồi : trở ; hương : quê; ngẫu : tình cờ ngẫu nhiên; thư : viết (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê)
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:
Gọi hs đọc phần thich sgk
Dựa vào phần thích em cho biết vài nét tác giả ?
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc thơ trước lần (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ sau hướng dẫn cách đọc)
- Học sinh đọc lại Giáo viên nhận xét cách đọc
- Dựa vào phần dịch nghĩa yếu tố, em dịch cho cô nghĩa câu thơ phần phiên âm
-gọi hs đọc lại phần dịch nghĩa
- Em cho cô biết phần phiên âm phần dịch thơ có khác ?gọi hs đọc câu đầu
2 câu thơ đầu tác giả cho biết việc ?
- Vậy tác giả từ lúc 16 tuổi, lúc trẻ sau 50 năm ông làm quan chốn kinh kì trở ơng có điều đáng ý ?
- Những điều thay đổi gì? - Những điều khơng thay đổi gì?
- Và em thấy câu tác giả sử dụng
hs đọc phần thich
Ông sinh năm 659 – 744 làm quan kinh thành 50 năm Năm 744 ông xin cáo quan quê Khi trở ơng gặp nhiều điều bất ngờ ơng ngẫu hứng viết thơ
Đọc thơ
Dịch nghĩa câu thơ thể thơ
phần phiên âm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, cịn dịch thơ thể thơ lục bát
Đọc hai câu đầu
rời nhà từ lúc trẻ, già quy
Có điều thay đổi điều khơng thay đổi
vóc dáng, tuổi tác, mái tóc
giọng nói quê hương tự (kể) + miêu tả kể
I Tác giả – tác phẩm :
Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) Sgk
II Tìm hiểu văn : 1 Hai câu đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm cô cải, mấn mao hồi
-> Phép đối => sau thời
(72)phương thức biểu đạt ? sau nửa kỷ xa quê hương mà tác giả giữ giọng nói quê hương Điều cho em thấy điều tác giả ?
* Và để nói điều tác giả dùng nghệ thuật ?
- Các em đối lập đó? - Tác giả dùng phép đối câu thơ nhằm mục đích gì?
Gọi hs đọc â câu cuối đọc lên phần dịch thơ
- Các em so sánh cho cô phần phiên âm dịch thơ có câu chưa sát nghóa ?
-Khi quê tác giả gặp ai? Chúng hỏi điều gì?
- À chúng hỏi ơng ông khách nơi đến chơi? Với tiếng cười hỏi hồn nhiên lũ trẻ, em thấy có làm cho tác giả vui lên khơng?
Vì em? Vì chủ lại bị coi khách quê hương
Hoạt động 3 : Tổng kết Qua thơ cần ghi nhớ gì?
lòng yêu quê hương
Phép đối
nhấn mạnh việc đọc câu cuối dịch thơ
Treû nhìn lạ không chào
Trẻ gặp mặt khơng quen biết khơng phải trẻ gặp mặt khơng chào mà có chào, chào hỏi khác nơi đến chơi
(khơng) mà cịn ngược lại ơng cịn cảm thấy ngỡ ngàng xót xa Hs đọc ghi nhớ
2 Hai câu cuối :
-> Giọng điệu bi hài (hóm hỉnh), => Sự ngỡ ngàng xót xa bị choi khách lạ
III Tổng kết :
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : Đọc lại thơ
(73)TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
- Nắm từ trái nghĩa ?
- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:: Hồi hương nhớ …
- Thế từ đồng nghiõa ?
- Lấy ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn
Bài mới: Trong sống giao tiếp, vơ tình sử dụng loại từ mà khơng ngờ tới q quen thuộc mà lại tiện dụng Các em có biết loại từ khơng? Đó từ trái nghĩa Vậy từ trái nghĩa? Cách sử dụng nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
(74)- Kiểm tra học sinh trước thực hành * Bước thực hành :
- Chọn học sinh tổ để phát biểu trước lớp phần dàn chuẩn bị - Những em khác phải lắng nghe để bổ sung, sửa chữa
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
4 Củng cố, dặn dò :
- Xem lại văn biểu cảm mà em học
- Chuẩn bị : ca nhà tranh bị gió thu phá
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình - Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc phần phiên âm + dịch thơ hồi hương ngẫu thư - Nêu nội dung, ý nghĩa Phân tích nội dung nghệ thuật
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc văn bản,
thích diễn cảm đoạn cuối - Đọc thích cho biết vài nét tác giả ?
Hoạt động : Tìm hiểu bố cục : - Em cho cô biết bố cục thơ gồm phần?
Hoạt động : Học sinh đọc lại thơ
- Mời học sinh đọc lại câu đầu
- Nội dung khổ thơ đầu nói gì?
- Ở phương thức biểu đạt?
- Miêu tả chỗ nào, tự nào?
* Học sinh đọc khổ : - Đã khổ nhà bị tốc mái nhà thơ cịn khổ thêm lý nữa?
Đọc văn Đọc thích
- Đỗ Phủ : ( 712 - 770 - Là nhà thơ tiếng đời đường TQ
Tìm hiểu bố cục đọc lại thơ
đọc lại câu đầu
miêu tả+kết hợp tự
đọc khổ trẻ cắp tranh
I Tác giả – Tác phẩm
II Bố cục :
thức biểu đạt (sgk)
IV Phân tích :
1 Phần : câu đầu Tháng … mương sa -> Miêu tả (kết hợp tự sự) => Cảnh gió thổi nhà tốc mái
2 Khổ thứ hai : (5 câu tiếp theo) - Trẻ … chống gậy lòng ấm ức
(75)- Ta có nên trách trẻ thôn nam không? Vì sao?
- Trong khổ 2, nhà thơ kết hợp loại văn nào?
* Học sinh đọc khổ
- Tác giả khổ kết hợp kiểu văn ?
- Nỗi khổ nhà thơ lại tăng thêm phần? Vì sao?
- Em hiểu loạn nào?
- Cách kể, tả khổ có giống, khác với khổ trên? Dụng ý tác giả có đạt khơng? * Học sinh đọc khổ cuối
- Khổ cuối có khác so với khổ trên?
- Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Mơ ước Đỗ Phủ có người cho thật viển vơng Em có tán thành ý kiến khơng?
- Qua ước mơ Đỗ Phủ em hiểu người ông?ơ1
Hoạt động 3: Tổng kết
* Qua học em rút điều gì?
học sinh trả lời đọc khổ với giọng bi thương, oán
Hs suy nghĩ trả lời
Học sinh đọc khổ cuối (giọng hân hoan phấn chấn)
Khoâng
->Ước mơ cao chứa chan lòng vị tha tinh thần nhân đạo nhà thơ
Hs đọc ghi nhớ
-> Sự kết hợp biểu cảm =>Cảnh đời đói khổ xót xa
3 Khổ thứ ba : (8 câu kế) “ giây lát… cho trót?”
-> Miêu tả kết hợp với biểu cảm => Nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ
4 Khổ cuối : (5 câu cuối) “Ước … được” -> Biểu cảm trực tiếp
=>Ước mơ cao chứa chan lòng vị tha tinh thần nhân đạo nhà thơ
*Ghi nhớ : sgk III Luyện tập:
4 Củng cố : Đọc lại thơ
5 Dặn dò : Về nhà học các văn tác phẩm trữ tình dân gian trung đại từ – 10, chuẩn bị kiểm tra tiết
KIỂM TRA VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Oân lại kiến thức dã học
- Rèn cho hs tính trung thựckhi làm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
(76)Kiểm tra cũ:
Bài mới: Đề+ Đáp án
TỪ ĐỒNG ÂM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu thếnào từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm
- Có thái độ cẩn trọng, tránh nhầm lẫn từ gần âm với từ đồng âm
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế từ trái nghĩa ? cho ví dụ? - Sử dụng từ trái nghĩa nhằm mục đích gì?
Bài mới: Giới thiệu : Nếu em học từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống hoặc gần giống hơm em biết thêm loại từ, nghĩa khác xa lại phát âm giống Vậy loại từ gì? Nhờ đâu mà ta lại có thêû xác định nghĩa nó? Bài học hơm nay giúp em giải đáp thắc mắc đó.
(77)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Giáo viên ghi ví dụ
lên bảng
VD1: Con ngựa đứng lồng lên
VD2 : Mua chim bạn nhốt vào lồng
Nghĩa từ lồng ví dụ có giống khơng? Em giải thích nghĩa từ trê - Ngồi từ lồng em cịn biết từ khơng?
- Em có nhận xét cách phát âm nghĩa từ trên?
Cô mời em đọc cho cô phần ghi nhớ
Hoạt động : Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm
- Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ lồng câu trên?
- Câu “đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa?
- Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa + Đem cá kho tiêu
+ Đem cá kho đông lạnh *Như vậy, để tránh đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp?
Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập
- Mời em nhắc lại cho cô phần ghi nhớ
Bây làm tập
Hs ghi ví dụ
+ Lồng : Đợng từ
+ Lồng : Danh từ-> Cái chuồng nhỏ đan tre, nứa dùng để nhốt chim
+ đường : ăn + đường :
phát âm giống nghĩa khác nhau-> Từ đồng âm Hs đọc ghi nhớ
ngữ cảnh
2 nghĩa :đem cá kho (ăn); đem cất trữ kho
Chú ý đặt vào ngữ cảnh
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
I Thế từ đồng âm:
VD : - Con ngựa đứng lồng lên
- Mua chim bạn nhốt vào lồng
*Ghi nhớ 1: sgk.
II Sử dụng từ đồng âm :
VD : Đem cá kho
-Kho 1: Hoạt động nấu kĩ thức ăn mặn
-Kho 2: nơi cất giữ tài sản
*Ghi nhớ 2: sgk III Luyện tập:
Bài tập : Tìm từ đồng âm Thu 1: mùa thu
Thu : Thu tiền Tranh 1: cỏ tranh Tranh : tranh giành Tranh 3: đàn tranh Cao 1: cao thấp
Cao : cao hổ cốt Sang : sang trang Ba 1: soá
Ba : ba mẹ Sang 1: giàu sang Sang : sang đò
nam 1: nam nhi
nam : người nước nam
Bài tập : đặt câu :
- Hai anh em ngồi vào bàn bạc vấn đề
- Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm - Năm nay, năm anh em phát tài
4 Củng cố : Nhắc lại khái niệm từ đồng âm
5 Dặn dò : Học bài, soạn trước : Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm
(78)CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chung - Nhận rõ yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm vai trò chúng
- Luyện tập vận dụng yếu tố
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: - Giới thiệu : Trong tiết trước, em luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá, dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm, đánh giá việc, người Nhưng để làm tốt văn biểu cảm, đánh giá cần phải lưu ý điều gì? Đó vai trị yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá Vậy tự có vai rị tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Cho học sinh đọc lại
bài thơ: Nhà tranh bị gió Thu phá - Nhắc lại bố cục thơ ? - Hãy yếu tố tự miêu tả có đoạn nói rõ ý nghĩa chúng
- Như để biểu lộ hồn cảnh tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?
- Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ có tác dụng gì?
Hoạt động : học sinh đọc đoạn văn sgk
- Em yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả?
- “ Những ngón chân … xoa bóp khỏi”
- “ bố chân đất … Bố xa lắm”
- “ Bố ! … thành bệnh” - Nếu khơng có yếu tố miêu tả, tự yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không ?
- Đoạn văn miêu tả, tự
học sinh đọc lại thơ: Nhà tranh bị gió Thu phá
bố cục gồm phần ứng với đoạn
tự sự, miêu tả
Từ kể miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm mình, nỗi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát
đọc đoạn văn sgk
Miêu tả Tự Cảm nghĩ
I Tìm hiểu bài 1 Văn :
Bài ca Nhà tranh bị gió Thu phá + Đoạn : tự (2 dòng đầu ), Miêu tả (3 dịng sau)
->Tạo bối cảnh chung
+ Đoạn :Tự kết hợp với biểu cảm ->Uất ức già yếu
+ Đoạn :Tự kết hợp với miêu tả ( câu đầu), Biểu cảm ( câu sau) ->Nỗi khổ nhiều bề nhà thơ
+ Đoạn : Biểu cảm trực tiếp ->Tình cảm cao thượng, vị tha
2 Văn : Bố
“ Những ngón chân…xoa bóp khỏi” -> miêu tả
“ Bố chân đất … bố xa lắm” ->tự
Bố … thành bệnh -> cảm nghó
(79)trong niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào?
Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập
khoâng
Tự miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc, tình cảm cảm xúc chi phối Hs đọc ghi nhớ
Hs làm tập
*Ghi nhớ : học sgk
II luyện tập :
Bài tập : Kể lại thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá văn xuôi biểu cảm
(học sinh làm nói lên trước lớp)
4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Làm tập số nhà
- Học Chuẩn bị : Cảnh khuya Rằm Tháng Giêng
CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG
HỒ CHÍ MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn với lịng u nước, pgong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu thơ
- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật thơ
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: - Giới thiệu : Chủ Tịch Hồ Chí Minh vốn người với tâm hồn nghệ sĩ Mặc dù Người viết “ngâm thơ ta vốn không ham”, hồi đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc, bận trăm cơng nghìn việc có đơi phút nghỉ đêm khuya tĩnh, nơi rừng sâu, núi thẳm tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, vẳng nghe tiếng hát, dõi theo mảnh trăng xa, Người lại làm thơ Hai thơ chữ Việt, chữ Hán tìm hiểu tiết học hai trường hợp hoi
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh Bác Hồ làm việc, ngắm trăng Việt Bắc. Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động :
Hướng dẫn đọc, giải thích từ Học sinh đọc thích
- Em hiểu tác giả Hồ Chí Minh
Hoạt động :
- Đọc lại cho cô thơ Cảnh
Hs đọc văn Đọc thích
Nêu vài nét tác giả, tác phẩm
I Tác giả, tác phẩmSgk
(80)khuya
Bài thơ Cảnh khuya Bác viết hoàn cảnh nào? Miêu tả cảnh gì? Cảnh đâu?
- Ở câu đầu có biện pháp nghệ thuật sử dụng?
- So sánh gì?
- Tác dụng nghệ thuật so sánh câu thơ naøy?
Vậy mở đầu thơ âm tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây, mơ hồ bên tai nhà thơ, khiến Người tưởng có giọng hát ngào vang vọng đêm trăng khuya tĩnh lặng
- Cũng có nhiều câu thơ hay tả tiếng suối tiếng hát biện pháp so sánh, em tìm cho cô thơ mà em học?
- Nhưng nhìn chung tất tả tiếng suối chưa cụ thể, chưa gần gũi sống động câu thơ Bác
- Hai câu thơ cuối thơ Cảnh Khuya biểu tâm trạng tác giả?
Điệp ngữ có tác dụng thể tâm trạng thơ ?
Hoạt động :
Gọi hs đọc lại Rằm tháng giêng
- Tác dụng điệp từ “lồng”? - Bài thơ tả cảnh gì? đâu? - Nhận xét hình ảnh khơng gian cách miêu tả khơng gian “Ngun Tiêu” Câu thơ có đặc biệt từ ngữ gợi vẻ đẹp rộng lớn bát ngát không gian nào?
- Câu vẽ không gian trời đất bát ngát không giới hạn, sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Với từ “xuân” lặp lại
Hs đọc Cảnh khuya
so sánh
tiếng suối tiếng hát xa
Cảnh khuya ấm áp, lung linh, huyền ảo
“ Cơn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (côn sơn ca)
Hay : “Tiếng suối nước ngọc tuyền” (tiếng sáo thiên thai)
chưa ngủ
2 chữ chưa ngủ lặp lại cho thấy nét tâm trạng mở trước sau chữ đồnmg thời bộc lộ chiều sâu nội tâm tác giả
Hs đọc thơ Điệp từ “lồng”
không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng giêng
II.Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Bài 1: CẢNH KHUYA a Hai câu đầu:
- “ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” -> So sánh, điệp ngữ
=> Caûnh khuya ấm áp, lung linh, huyền ảo
b Hai caâu sau:
- “ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” -> Điệp ngữ-> mở phía tâm trạng tác giả: niềm say mê cảnh thiên nhiên lo việc nước
=>Sự hoà hợp, thống nhà thơ người chiến sĩ
Bài 2: RẰM THÁNG GIÊNG a Hai câu đầu:
- “Kim daï nguyên tiêu nguyệt viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”
-> Điệp ngữ
=> khơng gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng giêng
2 Tâm trạng nhà thơ
(81)đã nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời
- Học sinh đọc câu cuối Hai câu cuối cho thấy điều người Bác?
Hoạt động : Tổng kết
* Qua thơ em nhắc lại cho cô nội dung nghệ thuật thơ
Hs đọc câu cuối
Lòng yêu nước vị lãnh tụ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hs đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : Đọc lại thơ
5 Dặn dị : Học bài, Tìm thơ có từ Trăng Bác Soạn trước
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức học Tiếng Việt
- Biết vận dụng lúc, chỗ kiến thức Tiếng Việt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Đề:
TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN BIỂU CẢM SỐ 2 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Thấy lực việc làm văn biểu cảm
-Tự đánh giá ưu, khuyết điểm tập làm văn văn biểu cảm mặt: kiến thuức, lập ý, bố cục, vận dụng phép tu từ với hướng dẫn, phân tích giáo viên
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Các yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm
- Đọc diễn văn biểu cảm “Nhà tranh bị gió thu phá”
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(82)Bài mới:
- Giáo viên ghi đề lên bảng, - Gọi hs đọc lại đề
- Định hướng đề
+ Thể loại biểu cảm
+ Viết điều ? ( yêu cầu đề )
- Nhận xét giáo viên:
Về kiểm tra số (bài viết văn biểu cảm)
+Đây viết văn biểu cảm nên em lầm lẫn nhiều với văn miêu tả tự Chúng ta cố gắng khắc phục viết
+ Tuy nhiên đáng mừng có số em viết tốt, diễn đạt lưu lóat, ý hay
+Nhưng bên cạnh có nhiều em đến mà cịn viết sai tả, chấm phẩy không rõ ràng, viết hoa lung tung Chúng ta cần phải khắc phục nhược điểm
-Gv sửa chữa lỗi cụ thể mà hs mắc phải
-Cho hs đọc lại số hay không hay cho lớp nghe + Đây viết hay
Nhận xét : Hai viết kiểu văn biểu cảm câu, đoạn có liên kết với nhau, chữ viết đẹp, khơng sai lỗi tả
+Và sau viết chưa đạt, ngược lại với -Công bố kết (phát bài)
4 Dặn dò : - Về nhà, em tự sửa hết lỗi lại
- Chọn số đề tham khảo viết thành văn hồn chỉnh
THÀNH NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Giới thiệu : Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ cách tự nhiên khơng cố ý ngược lại tạo nên hiệu giao tiếp tốt Đó sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người nghe, người đọc Vậy thành ngữ gì? Để hiểu rõ thành ngữ với đặc điểm vào tiết học hôm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:Thành ngữ gì? I Thế thành ngữ?
(83)VD 1: Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh bấynay
VD 2:Nói chuyện với anh nước đổ khoai
-Em hiểu lên thác xuống ghềnh gì?
- Cịn nước đổ khoai nào?
- Bây cô thay cụm từ cụm từ ngữ khác không?
VD: Nước đổ khoai Nước đổ rau …
- Bây giờ, cô hóan đổi vị trí từ cụm từ có khơng?
* Những cụm từ gọi thành ngữ Vậy em có nhận xét cấu tạo thành ngữ này?
*Tuy nhiên có số trường hợp sử dụng người ta thay đổi chút kết cấu thành ngữ chẳng hạn ví dụ sau
VD :Tham sống sợ chết nghĩa đen ?
Bùn lầy nước đọng
Mẹ gố côi : đơn Đây thành ngữ hiểu trực tiếp nghĩa đen
VD :Lá lành đùm rách (ẩn dụ) Đen cột nhà cháy (so sánh Các em thấy thành ngữ hiểu trực tiếp từ nghĩa đen hay không?
*Qua ví dụ em cho cô biết nghĩa thành ngữ hiểu nào? * Vậy em thấy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? thành ngữ thường cụm từ nào?
Hs đọc ví dụ
trôi nổi, lênh đênh,phiêu bạt trôi tuột hết, không
Khơng ý nghĩa trở nên lỏng lẽo, nhạt nhẽo làm thay đổi nghĩa Ví dụ nước đổ khoai trơi tuột hết nước đổ rau chưa trơi hết
Khơng hóan đổi trật tự cố định
Cố định, khó thay đổi
hèn nhát
Khơng, thành ngữ có nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) phải thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh … hiểu
Hs đọc ghi nhớ Lên bảng làm tập
Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh -> Cấu tạo cố định, khó thay đổi => Thành ngữ
- Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh …
*Ghi nhớ 1: (sgk)
II Sử dụng thành ngữ :
- Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ
- Thành ngữ ngắn gọn hàm xúc, có hình tượng, tính biểu cảm cao
III Luyện tập :
Bài tập : Tìm giải thích nghĩa thành ngữ
A - Sơn hào hải vị : thứ đồ ăn quí lấy núi, nhựng thứ đồ ăn quí lấy biển, thứ đồ ăn quí - Nem công chả phượng : Thứ đồ ăn làm thịt cơng bóp với thính, thịt phượng nướng chín
thức ăn quí
B - Khỏe voi : Có sức mạnh voi
- Tứ cố vô thân : Không có họ hàng gần gũi
C - Da mồi tóc sương : Màu da người già lốm đốm đồi mồi, màu tóc người già bạc sương
Bài tập : Điền thêm yếu tố thành ngữ để trọn vẹn :
- Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật
(84)4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dăn dò : Học bài, làm tập số Chuẩn bị
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Trong trả bài, giáo viên cần đánh giá được:
- Qua kiểm tra học sinh nắm nào?
- Học sinh biết vận dụng kiến thức học để bước vào làm tập nào?
- Học sinh biết phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại câu hỏi - Gọi học sinh có làm lên bảng sửa - Giáo viên giải thêm
- Học sinh sửa tập vào
4 Daën dò : Chuẩn bị
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Biết trình bày cảm nghó tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm học chương trình
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kieåm tra cũ: Gọi học sinh nhắc lại văn biểu cảm
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(85)Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ văn cảm nghĩ ca dao sgk
- Văn viết ca dao nào?
- Hãy đọc liền ca dao đó?
- Phân tích yếu tố tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm người viết
- Thơng qua ca dao đó, em cho cô biết yêu cầu làm văn biểu cảm?
- Về bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học có khác văn biểu cảm vật, người?
Hoạt động 2: Tổng kết và luyện tập
- Cô mời em đọc cho phần ghi nhớ
Chúng ta sang phần luyện tập
* Cảnh khuya
Giáo viên gợi dẫn : cảm xúc người viết bắt nguồn từ gì? - Từ so sánh mẻ, hấp dẫn - Từ hình ảnh quấn quýt sinh động
- Từ hài hòa cảnh người
- Từ tâm hồn cao Bác Hồ
đọc kỹ văn cảm nghĩ ca dao sgk
đọc liên tiếp câu với
Phân tích yếu tố tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm người viết
Hs nêu bố cục phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
(caâu 1) (caâu 2) (câu ) (cẫu )
I Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học:
a Bài ca dao
“ Đêm qua … nhớ mờ” b “ Đêm đêm … trơ trơ” -Các yếu tố tưởng tượng, suy ngẫm … Có bóng người đội khăn mặc áo dài … người quen … vào mạng tơ rung rung trước gió … quen quen thân thương … nhớ mà buồn …
-> Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc
-> Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng,liên tưởng,hồi tưởng, rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm
* Ghi nhớ :sgk
II Luyện tập :
Phát biểu cảm nghó cảnh khuya
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học
Các tổ chuẩn bị cho tiết luyện nói
(86)VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SOÁ 3
Làm Tại Lớp
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Viết văn biểu cảm, thể tình cảm chân thật người lực tự sự, miêu tả cách viết văn biểu cảm
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Chép đề lên bảng
Đeà : Cảm nghĩ ông (bà) nội (ngoại) em
Dàn ý:
-MB: Giới thiệu chung ông hay bà em
-TB: Miêu tả cụ thể chi tiết ông hay bà em( ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm )
+ Tình cảm ơng bà em người gia đình +Aán tượng sâu đậm
-KB: Tình cảm em ông hay bà - Học sinh làm
- Thu
4 Dặn dò : Chuẩn bị : Tiếng Gà Trưa
TIẾNG GÀ TRƯA
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu thể thơ
- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị tác giả
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần soạn Tiếng Gà Trưa
Bài mới: - Giới thiệu : Tiếng gà trưa âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi lòng người đọc bao điều suy nghĩ Theo âm ấy, Xuân Quỳnh dắt trở
(87)về kỷ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết Để cảm ngận trái tim chân thành, tha thiết của Xuân Quỳnh, tìm hiểu thơ “Tiếng Gà Trưa”.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: Giáo viên gọi hs đọc thơ phần thích Dựa vào phần thích em cho biết vài nét tác giả? - Nêu số tác phẩm bà?
- Các em cho cô biết tiếng gà trưa viết thời gian nào? Và in đâu?
- Em cho cô biết thơ viết theo thể thơ gì?
- Và em thấy thơ chia làm đoạn?
Hoạt động 2:
* Bây giờ, em cho biết cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì?
- Em diễn thành văn xuôi biểu cảm tóm tắt cho cô thơ này?
- Qua em thấy bố cục thơ nào? Rõ ràng, mạch lạc
- Và cảm xúc thơ bắt nguồn từ đâu?
- Đây lời ai?
- Trên đường hành quân xa, dừng chân bên xóm nhỏ anh đội bắt gặp điều gì?
- Vào thời gian nào?
- Và tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ?
- Lần theo ký ức em thấy hình ảnh người bà lên ntn?
Cơ mời em đọc cho cô khổ
Sau lời mắng yêu hình ảnh người bà với đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi trứng hồng hồng cịn nóng hổi để tìm tốt
hs đọc thơ phần thích
Nêu vài nét tác giả, tác phẩm
Thể thơ tiếng ( gọi ngũ ngôn)
2 đoạn.( khổ đầu đoạn, khổ sau đoạn)
Từ việc người chiến sĩ đường hành quân nghe tiếng gà, nhớ lại kỷ niệm ấu thơ, nhớ người bà kính u điều gần gũi, bình dị, kỷ niệm
anh đội đường hành qn
gà nhảy ổ, cục tác ta buổi trưa
+ Hình ảnh gà mái mơ mái vàng với ổ trứng hồng đẹp tranh hình ảnh người bà Và kỷ niện tuổi thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng
Hs đọc khổ thơ tiếp
I Giới thiệu tác giả – tác phẩm :
(sgk)
II Đọc- Tìm hiểu văn :
1.Tiếng gà thực đường hành quân
- “ đường … thơ” ->Điệp từ
“ nghe … thô”
-> Điệp từ => niềm vui sướng anh chiến sĩ đường hành quân nghe tiếng gà trưa
2 Kỷ niệm thời thơ ấu :
- “gà đẻ mà mày nhìn sau lang mặt” ->lời mắng yêu bà
- Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu
… Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà
Cháu quần áo -> Điệp từ, điệp câu
(88)nhất dành cho gà mái ấp Gọi hs đọc khổ
Ở khổ thơ ta thấy với khuôn mặt đôi mắt đục mờ bà ngước lên bầu trời màu đơng chuyển gió buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà chịu rét, chịu sương muối bị chết toi Nhưng có phải bà nghĩ hay không?
Qua ta thếy hình ảnh người bà nào?
* Và theo em tình cảm người cháu bà, với quê hương, đất nước thể nào?
Gọi hs đọc khổ cuối
- Tiếng gà trưa khổ thơ cuối thể tình cảm tác giả?
- Vì hình ảnh tốt đẹp ấy, người cháu có suy nghĩ hành động gì?
- Các em nhận xét cho nghệ thuật sử dụng đây?
- Nhằm mục đích gì? Nhấn mạnh khắc sâu tình cảm tác giả quê hương đất nước
- Tiếng gà trưa đựoc lặp lặp lại nhiều lần thơ vị trí nào? có tác dụng sao?
Em có nhận xét nội dung nghệ thuật?
Hoạt động 3:Tổng kết
Hs đọc khổ thơ tiếp Không
ø bà chăm chút trứng gà đẻ, hi vọng đàn gà sinh sôi nảy nở nhiều để mang lại cho cháu niềm vui có quần áo để mặc têùt
đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu Bảo ban nhắc nhở cháu có trách mắng lời trách yêu Và xuất phát từ lịng u thương cháu mà thơi
Tiếng gà gợi lên hình ảnh làng quê, thể tình yêu quê hương, đất nước
chiến đấu bảo vệ tổ quốc giữ cho xóm làng vọng tiếng gà trưa
Điệp từ
Đầu đoạn, sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua khổ, đoạn Hs đọc ghi nhớ
3 Lúc trưởng thành :
- Cháu chiến đấu hơm hay Vì …
Vì … Vì … -> Điệp từ
=> tình cảm yêu thương kính trọng biết ơn bà, khắc sâu thêm tình cảm quê hương, đất nước
Ghi nhớ : sgk.
III.Luyện tập
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Xem trước
ĐIỆP NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
(89)Kiểm tra cũ: Thế thành ngữ? Cho ví dụ Cách sử dụng thành ngữ
Bài mới: Giới thiệu : Khi tiếp xúc với cácóac phẩm văn học (các văn xuôi, thơ, ca dao …) ta bắt gặp số văn có từ ngữ lặp lặp lại với dụng ý, mục đích nào đấy Điều gây cho ta ý, ấn tượng sâu sắc nội dung biểu tác phẩm Đó cũng nội dung học mà muốn trình bày với em học hôm phép “điệp ngữ”.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng VD: Trên đường hành quân xa (…)Nghe gọi tuổi thơ… VD : Cháu chiến đấu hôm
(…)Ổ trứng hồng tuổi thơ
- Ở ví dụ em thấy có từ ngữ hay câu lặp lại?
- Từ Nghe, lặp lặp lại nhằm mục đích gì?
Gọi hs tìm ví duï
- Vậy em thấy từ ngữ, câu lặp lặp lại nhằm mục đích gì? Hoặc có tác dụng gì?
* Vậy nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ
Hoạt động 2:
Giáo viên treo ví dụ lên bảng VD: Ở đâu nghèo đói gọi xung phong
Lon nước, mo cơm lội khắp đồng Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến Tay súng, tay cờ lại tiến công
- Xác định cho cô điệp ngữ ví dụ trên?
- Các em thấy điệp ngữ ví dụ nào? có nối tiếp khơng?
VD :Anh tìm em lâu, lâu (…)Thương em, thương em, thương em
- Em xác định cho
Học sinh ghi ví dụ bảng vào tập
Hs quan sát ví dụ
Từ “nghe, vì” lặp lại VD :Hồ Chí Minh mn năm Hồ Chí Minh mn năm Hồ Chí Minh muôn năm Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần
làm bật ý, gây cảm xúc maïnh
Hs đọc ghi nhớ
Hs quan sát ví dụ
ở đâu
cách quãng
Hs quan sát ví dụ Xác định điệp ngữ có ví dụ
I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ
:
1 Bài thơ “ Tiếng gà trưa”:
-…Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ… - Cháu chiến đấu hôm
Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà
Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ
->Làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
* Ghi nhớ : Sgk
II Các dạng điệp ngữ:
Điệp ngữ có nhiều dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
* Ghi nhơ 2: sgk III Luyện tập: Bài tập 1a :
- Một dân tộc gan góc - Năm
- Dân tộc phải
(90)cơ điệp ngữ ví dụ này? - Em thấy điệp ngữ (khăn xanh, khăn xanh…) với nhau?
Như dạng điệp ngữ người ta gọi điệp ngữ nối tiếp
VD : Cuøng trông lại mà chẳng thấy
(…)Lòng chàng ý thiếp sâu
- Cịn ví dụ em xác đinh cho điệp ngữ sử dụng?
- Em có nhận xét điệp ngữ sử dụng đâu? Vậy qua ví dụ trên, em cho biết có dạng điệp ngữ? Đó dạng điệp ngữ nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
nối tiếp
thấy, ngàn dâu
chuyển tiếp, điệp ngữ vịng
Hs đọc ghi nhớ Lên bảng làm tập
Baøi tập 1b : - Đi cấy-> Nhấn mạnh công việc làm
- Trơng-> Nhấn mạnh lo lắng người nơng dân, trơng ngóng cho thời tiết thuận lợi để công việc cày cấy đỡ vất vả
Bài tập : - xa nhau-> điệp ngữ cách quãng
- Một giấc mơ ->điệp ngữ nối tiếp
Bài tập : A Đoạn văn việc lặp lặp lại số từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, khơng có tác dụng biểu cảm
B Chữa lại:
Phía sau nhà em có mảnh vườn Em trồng nhiều hoa: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng nagy lay ơn Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà để tặng mẹ chị em
Bài tập : Vềø nhà làm
4 Củng cố : Xem lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học bài, chuẩn bị
LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ nói, củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học
- Tập phát biều càm tưởng trước lớp, trước đám đông, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: -Thế phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học? -Bố cục phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học?
Bài mới: Giới thiệu : Như lần thứ luyện nói lớp học kỳ Bởi biết cần phải rèn luyện lực nói phương tiện giao tiếp hữu ích, đạt kết cao
* Bước chuẩn bị:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà (giáo viên cho đề định tổ, bài)
(91)- Chia thành tổ, tổ lên trình bày đề chuẩn bị - Giáo viên kiểm tra học sinh trước học sinh lên trình bày * Bước thực hành:
- Mỗi tổ cử học sinh lên nói trước lớp (và bạn ghi đề tổ lên bảng)
- Các học sinh cịn lại phải lắng nghe, có ghi chép ý hay vào bạn để nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm
4 Cuûng cố, dặn dò :
- Xem lại cách làm văn phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học - Chuẩn bị : Làm thơ lục bát
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM
THAÏCH LAM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà đọc đáo dản dị dân tộc - Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tùy bút Thạch lam
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng Tiếng Gà Trưa Xuân Quỳnh? Cảm nhận thơ này?
Bài mới: Giới thiệu : “Cốm” ăn bình dị khơng cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt nam Thạch Lam thể thành công “Hà Nợi ba sáu phố phường”
Để hiểu rõ “Cốm” đặc sản quí báu ngưới Việt nam phân tích qua “một thứ quà lúa non : Cốm”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Gv gọi hs đọc
văn đọc thích sgk - Em cho biết vài nét tác giả Thạch Lam?
- Em nói hiểu biết em thể loại tùy bút?
- Cho biết bố cục bài?
Hoạt động :
* Phân tích đoạn :
- Đọc lại đoạn văn từ đầu… “trong trời”
- Tác giả mở đầu viết hình ảnh chi tiết nào?
- Em có nhận xét cách dẫn nhập vào tác giả?
Hs đọc văn Đọc thích
Nêu vài nét tác giả
3 đoạn Nêu ý đoạn
Đọc lại đoạn văn từ đầu… “trong trời”
Cảm hứng gợi lên từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua, vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhắc đến hương
I Tác giả – Tác phẩm: Sgk
II Tìm hiểu văn :
1 Sự hình thành hạt cốm
… qua cánh đồng xanh … lúa non
- Trong vỏ xanh … ngàn hoa cỏ
… giọt sữa đọng lại - Rồi loạt cách chế biến … làm thứ cốm dẻo thơm
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(92)- Các cảm giác, ấn tượng để tạo nên giá trị biểu cảm đoạn văn miêu tả nào?
- Em tìm phát triển từ ngữ, đặc biệt tính từ miêu tả tinh tế hương thơm cảm giác đoạn mở đầu?
- Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả âm điệu đoạn văn?
* Cho học sinh theo dõi đoạn đoạn
- Tiếp liền sau đoạn mở, tác giả thể cho biết đến việc Em có suy nghĩ cách biểu tác giả đây?
* Phân tích đoạn : Học sinh đọc
- Chỉ câu, tác giả khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm bình dị, khiêm nhường Hãy tìm câu đoạn này?
- Tác giả nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm đề sên tết nhân dân ta Em có đồng ý với lời nhận xét bình luận khơng?
- Sự hịa hợp, tượng trưng thứ phân tích phương diện nào?
- Ở cuối đoạn 2, ngồi nói nững tập tục tốt đẹp dân tộc, tác giả cịn thể quan điểm mình?
* Phân tích đoạn cuối : Học sinh đọc
- Cho biết nội dung đoạn cuối? - Sự tinh tế thái độ trân trọng tác giả việc thưởng thức cốm thể nào?
Hoạt động : Tổng kết
Tóm lại, vấn đề mà tác giả muốn trìng bày với qua tùy bút gì?
vị cốm, thứ quà đặc biệt lúa non
Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng đặc biết khứu giác để cảm nhận hương thơm khiết cánh đồng lúa, sen lúa non
lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi, thơm mát, phản phất,
Học sinh đọc đoan
Cốm thức quà … An Nam
Ai nghĩ … việc lễ nghi Trên hai phương diện : + Màu sắc: màu sắc hồng màu ngọc thạch (màu ngọc lựu gà) cốm làm cho thứ trở nên cao quí
+ Hương vị : thứ đạm, thứ ngào, vị nâng đỡ
Học sinh đọc đoạn cuối
bàn việc thưởng thức cốm
“… ăn cốm phải ăn chút … thảo mộc”
Hs đọc ghi nhớ
-> từ ngữ chọn lọc, tinh tế
=>Cốm thứ quà đặc biệt lúa non, bàn tay khéo léo
2 Giá trị đặc sắc cốm.
- Cốm thứ quà đặc sắc đất nước, thức dâng cánh đồng lúa … mang hương vị … mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam
- Làm quà sêu Tết
-> Nhận xét, bình luận
=>Cốm bình dị, khiêm nhường, sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục dân tộc
3 Bàn thưởng thức cốm.
… ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ …
… thấy thu hương vị … lúa mới, cỏ dại
=>Cái nhìn văn hóa với việc ẩm thực
(93)4 Củng cố : - Em nêu lại đặc điểm tùy bút
5 Dặn dò : - Học thuộc lòng ghi nhớ
- Chọn học thuộc đoạn văn khoảng dòng
- Học tác giả, tác phẩm thể loại tùy bút
TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN BIỂU CẢM SỐ 3 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Thấy lực làm văn biểu cảm người, thể qua ưu điểm, nhược điểm viết
-Bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm trực tiếp để đánh giá viết mình, sửa lại chỗ chưa đạt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
- Giáo viên ghi đề lên bảng, - Gọi hs đọc lại đề
- Định hướng đề
+ Thể loại biểu cảm
+ Viết điều ? ( u cầu đề )
- Nhận xét giáo viên:
Về kiểm tra số (bài viết văn biểu cảm)
+Các em cịn lầm lẫn nhiều với văn miêu tả tự Chúng ta cố gắng khắc phục viết
+ Tuy nhiên đáng mừng có số em viết tốt, diễn đạt lưu lóat, ý hay
+Nhưng bên cạnh có nhiều em đến mà viết sai tả, chấm phẩy khơng rõ ràng, viết hoa lung tung Chúng ta cần phải khắc phục nhược điểm
-Gv sửa chữa lỗi cụ thể mà hs mắc phải
-Cho hs đọc lại số hay không hay cho lớp nghe + Đây viết hay
Nhận xét : Hai viết kiểu văn biểu cảm câu, đoạn có liên kết với nhau, chữ viết đẹp, không sai lỗi tả
+Và sau viết chưa đạt, ngược lại với -Công bố kết (phát bài)
4 Dặn dò : - Về nhà, em tự sửa hết lỗi lại
- Chọn số đề tham khảo viết thành văn hoàn chỉnh
(94)CHƠI CHỮ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu chơi chữ
- Hiểu số cách chơi chữ thường dùng
- Bứơc đầu cảm thụ hay, đẹp chơi chữ
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế điệp ngữ ?
- Có dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ ? Bài mới:
Giới thiệu : Trong sống, đơi lúc để tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ không cơng việc văn chương mà cịn mang lại điều thú vị đời sống ngày Như vậy, chơi chữ gì? Để giúp em hiểu chơi chữ cách vận dụng đời sống, tìm hiểu phép chơi chữ
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :Thế chơi
chữ?
VD :Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chàng
Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn
- Em có nhận xét nghĩa từ lợi ca dao này?
Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay khơng?
- Em có nhận xét câu trả lời thầy bói cuối
- Việc vận dụng từ “lợi” cuối vận dụng hình tượng từ ?
- Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng gì?
- Từ vận dụng em cho biết
Hs đọc ví dụ
Quan sát ví dụ
Lợi có nghĩa thuận lợi, lợi lộc
Nhưng đọc đến sau “răng khơng cịn” ta thấy ý đích thực thầy bói trả lời gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc
Dựa hình tượng đồng âm hay cịn nghệ thuật đánh tráo ngữ nghĩa
Gây cảm giác bất ngờ, thú vị
I Thế chơi chữ :
1 Ví dụ : (sgk) 2 Nhận xét :
- Lợi : Thuận lợi, lợi lộc - Lợi : nướu
-> Lợi dụng tượng đồng âm => Tạo nên tiếng hài hước, dí dỏm
* Ghi nhớ 1: Sgk
II Các lối chơi chữ :
VD :Nhớ nước gia gia
-> dựa tượng đồng âm khác nghĩa
VD :-> Dùng lối nói trại âm, gần âm VD :Mênh mơng… mịt mờ
-> Dùng lối nói điệp phụ âm đầu VD :Con cá đối … duyên em ->Chơi chữ cách nói lái
VD :Ngọt thơm sau lớp vỏ gai … vui chung trăm nhà
-> Dùng từ trái nghĩa
*Ghi nhớ 2: Sgk
(95)là chơi chữ ?
- Em lấy cho cô ví dụ khaùc?
Hoạt động : Các lối chơi chữ *Em rõ lối chơi chữ đoạn văn thơ sau
*Như có cách chơi chữ ?
Học sinh đọc ghi nhớ
Chúng ta sang phần tập
Hs tìm ví dụ
Học sinh đọc ghi nhớ Lên bảng làm tập
III Luyện tập:
Bài tập :
-Liu liu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, lưng, lổ … tên lồi rắn
Bài tập :
Câu 1: thịt, mỡ, dò, nem, chả Câu 2: Nứa, tre, trúc, hóp
Cách nói lối chơi chữ
4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học - Xem trước
LÀM THƠ LỤC BÁT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu luật thơ lục bát - Có hội tập làm thơ lục bát II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế chơi chữ ?
- Các dạng chơi chữ ? Cho ví dụ ? Bài mới:
Giới thiệu : Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam Đó thể thơ thông dụng văn chương sống Song thực tế nhiều học sinh chop đến sinh viên đại học không nắm thể thơ này, cần phải làm làm sai thấy người khác làm sai khơng nhận Vì vậy, tập làm thơ lục bát yêu cầu đáng Tiết học hôm cô giúp em tìm hiểu làm thành thạo thể thơ
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
thể thơ lục baùt
Đọc câu ca dao sau trả lời câu hỏi :
Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ dãi nắng dầm
Hs đọc ví dụ
Quan sát ví dụ
I.Luật thơ lục bát:
a/ -Dịng trên: tiếng -Dịng dưới: tiếng b/ Sơ đồ:
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(96)sương
Nhớ tát nước bên đường hôm nao
- Câu ca dao có dòng?
Mỗi dòng có tiếng ? Vì gọi lục baùt ?
- Cho sơ đồ sau điền kí hiệu B, T, V ứng với từ ca dao vào ô
+ Các tiếng có dấu huyền không dấu bằng, kí hiệu B
+ Các tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng gọi trắc, kí hiệu T
+ Vần kí hiệu V
- Nêu nhận xét luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, đổi thay, bổng trầm, ngắt nhịp) - Bổng trầm thơ lục bát tùy thuộc vào luật trắc sau đây:
+ Các tiếng vị trí : 2, 4, 6, bắt buộc theo luật trắc
2(B) 4(T) 6(B) 8(B) + Các tiếng vị trí 1, 3, 5, không bắt buộc theo luật trắc
- Ngắt nhịp : thường
4 dòng
-Dịng trên: tiếng -Dịng dưới: tiếng
Hs quan sát sơ đồ điền kí hiệu vào sơ đồ
- Số câu : Câu ca dao có câu (cũng câu, câu …) nói chung số câu khơng hạn định thường kết thúc câu câu bát, có câu lục
- Số tiếng : câu câu
Tiếng thứ dòng ứng với tiếng thứ dòng ngược lại Và …
- Sự đổi thay : nhịp, luật trắc, vần …
-Tiếng bằng: tiếng có huyền, ngang
- Tiếng trắc: tiếng có sắc, hỏi, ngã, nặng
C/ Cà - tương Đường - nao
Huyền(trầm) - Ngang(Bổng)
* Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập:
Bài tập : Làm thơ lục bát theo mơ hình ca dao Điền nối tiếp cho thành luật Em học trường xa
Cố học cho giỏi kẻo bà mẹ mong Anh phấn đấu cho bền
Mỗi năm lớp cố lên thành người
Bài tập : Sửa lại câu lục bát cho luật
Vườn em quí đủ lồi
Có cam, có qt, có xồi, có na Thiếu nhi tuổi học hành
Chúng em phấn đấu cố thành trò
(97)nhịp 2/2 4/4 có 3/3
*Tóm lại : Qua việc tìm hiểu thể thơ lục bát em nêu nhận xét luật thơ lục bát
Hoạt động 2: Tổng kết luyện tập
Hoạt động 3: tập làm thơ lục bát
- khoảng đến câu với chủ đề : thầy cô, bạn bè, mái trường
*Chia thành tổ ( đội ) - Một đội xướng câu lục, đội xướng câu bát Đơi khơng xướng thua
Hs làm tập Hs tập làm thơ
Hs thi làm thơ
ngoan
Bài tập 3: Tập làm thơ lục bát
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dăn dò : Học thuộc ghi nhớ
Tập làm thơ lục bát khoảng câu, chủ đề tự chọn Chuẩn bị
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ
- Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết
(98)II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế chơi chữ
- Em trình bày hiểu biết lối chơi chữ ? Mỗi loại cho ví dụ để minh họa Bài mới:
Giới thiệu : Trong nói viết, cách phát âm khơng xác, cách sử dụng từ chưa nghĩa, chưa sắc thái biểu cảm chưa ngữ pháp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà ta dễ gây tình trạng khó hiểu hiểu lầm Vậy để giúp em nói viết giao tiếp hiểu qua “chuẩn mực sử dụng từ”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: Giáo viên gọi học sinh đọc phần Sgk
- Các từ in đậm câu sau đây, sai âm, sai tả nào? em sửa lại cho *Vậy nguyên nhân dẫn đến sai âm sai tả?
Hoạt động : Giáo viên gọi học sinh đọc phần II sgk
- Các từ in đậm câu sau dùng sai nghĩa nào? Giải thích Em dùng từ khác để sử lại cho câu diễn đạt
- Giải thích nghóa?
*Nguyên nhân dẫn đến dùng từ ngữ sai nghĩa?
- Do muốn dùng nghĩa ta cần vào yếu tố nào?
Hoạt động :Gọi học sinh đọc phần III sgk
- Các từ in đậm câu sau sai sắc thái biểu cảm vàa không phù hợp với tình giao tiếp nào? - Em giới thiệu tìm từ thích hợp để thay từ
Hoạt động :
- “Lãnh đạo” có phù hợp câu hay khơng?
- Vậy ta nên thay từ ? Do sử dụng từ ta nên sử dụng sắc thái biểu cảm,
học sinh đọc phần Sgk + Dùi -> vùi
+ Tập tẹ ->bập bẹ
+ Khoảng khắc -> khoảnh khắc
Do phát âm sai dẫn đến sai tả Hoặc viết sai tả nhiều nguyên nhân
học sinh đọc phần II sgk + Sáng sủa : nói khn mặt, màu sắc, vật + Cao : việc làm, hoạt động tốt người tơn trọng
+ Biết : hiểu biết
- Do không nắm vững khái niệm từ
- Không phân biệt từ đồng nghĩa, gần âm
- Căn vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi tìm từ ngữ thích đáng để sửa
+ Hào quang: đẹp + Thảm hại: tổn thất, + Giả tạo, phồn vinh: “phồn vinh”, “giả tạo”; giả tạo tính từ, “phồn vinh” danh từ, mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ -Từ “lãnh đạo” mang sắc thái trân trọng, dùng
I Sử dụng từ âm, chính tả.
- VD: Một số người sau thời gian vùi đầu vào làm ăn khấm
- VD: Em bé bập bẹ biết nói - VD: Đó khoảnh khắc sung sướng đời em
II Sử dụng từ nghĩa :
VD : Đất nước ta ngày văn minh, tiến
VD: Ông cha ta … câu tục ngữ quí báu vận dụng thực tế
VD : người phải có lương tâm III Sử dụng từ tính chất NP VD: Nước sơn làm cho đồ vật thêm đẹp
VD : Sự ăn mặc chị thật giản dị
VD: Bọn giặc chết với nhiều tổn thất VD 10 : Đất nước ta … phồn vinh giả tạo
IV Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cảnh :
VD : Quân Thanh Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
V Không nên lạm dụng từ địa phương
VD 1:
(99)hợp phong cảnh
- Đây từ địa phương Quảng Bình đọc nghe bạn nói câu em có hiểu khơng?
- Ta nên sử dụng câu nào? sao?
* Vậy muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều?
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk
câu sai nghĩa, không phù hợp quân giặc xâm lược
cầm đầu
Trường hợp dùng từ Hán Việt thiếu tự nhiên, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
(Quảng bình) VD :
Ngồi sân nhi đồng nơ đùa ->Ngồi sân trẻ em nơ đùa
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Chuẩn bị : Ôn tập văn biểu cảm
ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua hình thức hỏi đáp giúp học sinh:
- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm
- Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm
- Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
- Học sinh đọc lại văn + Hoa hải đường (B5) + Hoa học trò (B6)
* Giáo viên ôn lại: Văn miêu tả loại văn giúp cho người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … làm cho trước mắt người đọc Khi miêu tả
đọc lại văn + Hoa hải đường (B5) + Hoa học trò (B6) - Văn miêu tả : Nhằm tái lại động tác cho người ta cảm nhận Miêu tả thường hay sử dụng tính từ, ẩn dụ, so sánh
- Văn biểu cảm : Nhằm mượn phong cảnh, đặc điểm văn miêu tả
I Noäi dung oân taäp:
Bài tập 1: - Văn miêu tả : Nhằm tái lại vật cho người ta cảm nhận Miêu tả thường hay sử dụng tính từ, ẩn dụ, so sánh
- Văn biểu cảm : nói lên cảm nghĩ, cảm xúc Văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Bài tập 2: Tuần: Tiết:
(100)lực quan sát người viết thường bộc lộ rõ
Vậy em cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác nào?
- Gọi học sinh đọc lại “kẹo mầm”
- Giáo viên nhắc lại văn tự Cho biết văn tự khác văn biểu cảm chỗ nào?
- Giáo viên gọi học sinh đọc tập :
- Tự sự, miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì? Chúng phục tùng nhiệm vụ biểu cảm nào?
Do tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể, tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể
- Học sinh đọc tập : Cho đề văn biểu cảm Cảm nghĩ mùa xuân, em thực làm qua bước nào? Tìm ý xếp ý nào?
- Gọi học sinh đọc tập : Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khơng? Vì sao?
mà nói lên cảm nghĩ, cảm xúc Do đặc điểm mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Tự phương thức kể lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối tạo thành kết thức
Còn biểu cảm tự để làm nói lên cảm xúc qua việc Do tự văn bảm thường nhớ lại việc khứ, việc ấn tượng sâu đậm, khơng cịn sâu vào ngun nhân, kết
- Tự : giới thiệu, kể xác định người, việc diễn biến chúng
- Biểu cảm : Thường lời thơ trữ tình vút lên tự với dấu hiệu nói
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ Ngơn ngữ văn gần với ngơn ngữ thơ Vì văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình, bao gồm thể loại thơ, ca dao … để biểu tình cảm, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa thầm kín
Tự phương thức kể lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối tạo thành kết thức
Còn biểu cảm tự để làm nói lên cảm xúc qua việc Do tự văn bảm thường nhớ lại việc khứ việc ấn tượng sâu đậm, khơng cịn sâu vào ngun nhân, kết
Bài tập 3:
- Tự : giới thiệu, kể xác định người, việc diễn biến chúng
- Biểu cảm : Thường lời thơ trữ tình vút lên tự với dấu hiệu nói
Bài tập 4:
Đề : Cảm nghĩ mùa xuân 1 Thực qua bước:
- Tìm hiểu đề
- Lập ý (xác định biểu tình cảm gì? Đối với người hay cảnh gì?)
- Lập dàn - Đọc sửa chữa
Bài tập 5: So sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ…
->Ngơn ngữ biểu cảm gần với thơ
4 Củng cố : Thế văn biểu cảm?
5 Dặn dò : Làm tập vào
(101)MÙA XUÂN CỦA TÔI
VŨ BẰNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xâun Hà Nội miền Bắc thể (cảm xúc) tùy bút
- Thấy tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu đậm tác giả thêû qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kieåm tra cũ: - Sài Gòn yêu
- Em trình bày cảm nhận người thành phố Sài Gòn ? Bài mới:
- Giới thiệu : Ở tiết trước em tìm hiểu Thành phố Sài Gịn phong cảnh cuợc sống Hơm nay, lại tiếp tục tìm hiểu thêm thủ Hà Nội qua tùy bút “Mùa Xuân Của Tôi” Vũ Bằng để thấy rõ vẻ đẹp riêng biệt, sắc văn hóa tinh tế, độc đáo vùng đất nước dân tợc
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
tìm hiểu văn
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu hướng dẫn học sinh đọc đoạn lại
- Tóm tắt ý
- Bài văn viết cảnh sắc khơng khí mùa xn đâu? Em thử hình dung hồn cảnh tâm trạng tác giả viết này?
- Bài văn có đoạn? Nợi dung đoạn gì? Sự liên kết đoạn nào?
Hs đọc văn Tóm tắt ý Miền Bắc nước ta
3 đoạn
+ Đoạn đầu :(từ đầu … “mê luyến mùa xuân”) -> Tình cảm
I Tác giả – Tác phẩm: 1 Tác giả : Vũ Bằng
( Tên thật Vũ Đăng Bằng) nhà báo, bút viết văn có sở trường truyện ngắn, tùy bút, bút ký
2 Vị trí văn :
Trích đoạn đầu tùy bút : “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập tùy bút ký “thương nhớ mười hai” tác giả
(102)+ Đoạn đầu :(từ đầu … “mê luyến mùa xuân”) -> Tình cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên
+ Đoạn : (từ “tôi yêu sông xanh”… “mở hội liên hoa”) -> cảnh sắc khơng khí mùa xn lịng người
+ Đoạn : (phần lại) Cảnh sắc riêng trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng miền Bắc -> câu đoạn nối liền cách hơp lý, tự nhiên
Hoạt động :
- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội Miền bắc gợi tả nào? qua chi tiết gì?
* Câu hỏi thảo luận : Mùa xuân đem lại khơi dậy sức sống thiên nhiên người nào? nhận xét giọng điệu, ngơn ngữ văn?
Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng có nét riêng biệt?
Nhận xét cách thể tác giả đoạn văn này?
Hoạt động : Tổng kết
người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên
+ Đoạn : (từ “tôi yêu sông xanh”… “mở hội liên hoa”) -> cảnh sắc khơng khí mùa xuân lòng người
+ Đoạn : (phần lại) Cảnh sắc riêng trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng miền Bắc -> câu đoạn nối liền cách hơp lý, tự nhiên
Hs tìm chi tiết
Hs thảo luận
Cảnh sắc thay đổi, chuyển biến
Hs đọc ghi nhớ
II Tìm hiểu văn :
1 Cảnh sắc khơng khí mùa xuân đất trời lòng người:
- Mưa riêu riêu, gió lành pạnh, tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình - Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối… trồi nhỏ ti ti -> sức sống mạnh me.õ =>Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể, giọng điệu sôi thiết tha
2 Cảnh sắc riêng mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng:
- Đào phai nhụy cịn phong, cỏ khơng mướt xanh … lại nức mùi hương man mác, mưa xuân thay cho mưa phùn
-> Cảnh sắc thay đổi, chuyển biến
=>Chi tiết hình ảnh tiêu biểu đặc sắc, thể quan sát cảm nhận tinh tế
III Tổng kết
* Ghi nhớ : Sgk 196
4 Củng cố : Nội dung tùy bút nói chung nội dung “Mùa xuân tôi” nói riêng
(103)Học phần ghi nhớ
Chuẩn bị : Luyện tập sử dụng từ
SÀI GÒN TÔI YEÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Cảm nhận nét riêng Sài Gòn với thiê nhiên, khí hậu nhiệt đới phong cảnh người Sài Gòn
- Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gịn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Vài nét tác giả Thạch Lam ? - Thế tùy bút ?
- Đọc ghi nhớ
Bài mới: Sài Gịn – Hịn Ngọc Viễn Đơng – trở thành Thành Phố mang tên Bác Nhưng tên Sài Gòn in đậm trái tim người dân Thành Phố Đã có nhiều tác phẩm viết Sài Gịn với bao tình cảm yêyu thương trân trọng, tự hào Đã có bao người dù đâu xa nhớ thành phố yêu thương Trong tiết học tìm hiểu Sài Gịn qua văn Sài Gịn tơi u
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
tìm hiểu chung văn - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu
Gọi vài học sinh đọc tiếp phần lại
Học sinh đọc thích, giải thích từ khó, từ địa phương Tìm hiểu đại ý bố cục
- Qua văn tác giả
học sinh đọc văn Tìm hiểu thích Tìm hiểu đại ý bố cục
thiên nhiên, khí hậu thời tiết, sống sinh hoạt thành phố, cư dân phẩm chất người Sài Gịn
I Đọc- Tìm hiểu thích: II Tìm hiểu văn :
Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu tình cảm của tác giả với Thành Phố Sài Gòn :
a Nắng sớm buổi chiều lộng gió, mưa nhiệt đới bất ngờ
(104)cảm nhận Sài Gòn phương diện nào?
- Bố cục văn nào?
Đoạn : đầu … “tông chi họ hàng”
->nêu lên ấn tượng chung Sài Gòn tình yêu với Thành Phố Đoạn : … leo lên triệu ->cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gòn
Đoạn : đoạn lại
-> khẳng định tình yêu thành phố
Hoạt động : Học sinh đọc lại đoạn
-Trong đoạn mở đầu, tác giả bày tỏ tình cảm với Sài Gịn có cảm nhận với thiên nhiên sống nơi đây? - Tìm chi tiết nói lên điều
- Tác giả cảm nhận Thành phố Sài Gòn nào?
- Ở tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Điệp từ, điệp cấu trúc câu đoạn văn nhằm mục đích gì?
- Đọc cho đoạn cuối
- Cho biết phong cách người Sài Gòn nào? - Qua học cần ghi nhớ điều ?
3 phần
Đoạn : đầu … “tông chi họ hàng”
->nêu lên ấn tượng chung Sài Gịn tình u với Thành Phố
Đoạn : … leo lên triệu ->cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gịn
Đoạn : đoạn cịn lại -> khẳng định tình yêu thành phố Học sinh đọc lại đoạn
- Thời gian ui ui vắt lại thủy tinh
- Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động … buổi sáng tinh sương với hàng khơng khí mát dịu
->Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh chóng đột ngột thời tiết với nét riêng biệt không nhịp sống đa dạng Sài Gòn
Hs đọc đoạn cuối
- Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự nhiên
Hs đọc ghi nhơ
- Thời gian ui ui vắt lại thủy tinh
- Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động … buổi sáng tinh sương với hàng khơng khí mát dịu
=>Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh chóng đột ngột thời tiết với nét riêng biệt không nhịp sống đa dạng Sài Gịn
b Tơi u … tơi yêu … yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làm khơng khí mát dịu
->Tình yêu nồng nhiệt thiết tha Sài Gòn
2 Phong cách người Sài Gòn :
- Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự nhiên
->Tạo sức sống nét đẹp thành phố Sài Gòn
=>Tác giả nhận xét, chứng minh hiểu biết cụ thể sâu sắc người Sài Gịn tác giả, tình cảm thấm sâu vào lời kể
(105)4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm luyện tập
- Chuẩn bị bài, Mùa xuân
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ yêu cầu việc sử dụng từ
- Trên sở nhận thức yếu tố tự kiểm tra để thấy nhược điểm thân việc sử dung từ mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Em nêu chuẩn mực cần phải có sử dụng từ tiếng việt
Bài mới: Ở tiết trước em học chuẩn mực sử dụng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp định hướng sử dụng từ nói, viết, nâng cao kỹ sử dụng từ Tiết học hôm nay, em vận dụng kiến thức học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua làm để sử dụng thật xác ngơn ngữ từ Tiếng Việt
Hoạt đợng : Giáo viên nhắc lại cho học sinh kiến thức học tiết trước - Em nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ ?
-> có chuẩn mực sử dụng từ : + Đúng âm, tả + Đúng nghĩa
+ Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình giao tiếp
+ Đúng tính chất ngữ pháp từ
+ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - Các em nắm chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến em làm tập làm văn Hãy lấy tập làm văn viết, ghi lại từ em sử dung sai âm tả
( gọi học sinh lên bảng sửa làm )
(106)Hoạt động : Chia lớp thành nhóm, cho em trao đổi tập làm văn với yêu cầu em đọc làm Sau cho em thảo luận, cử đại diện lên sửa nhận xét lỗi dùng từ Nhóm : Lỗi dùng từ khơng nghĩa
Nhóm : Lỗi dùng từ khơng tính chất ngữ pháp Nhóm : Lỗi khơng sắc thái biểu cảm
Nhóm : Lỗi khơng phù hợp với tình giao tiếp
* Giáo viên nhận xét rồi, góp ý cho điểm để động viên tinh thần học tập học sinh
4 Củng cố : Học sinh nhắc lại chuẩn mực cần phảii có sử dụng từ Tiếng Việt
5 Dặn dò : Xem lại tập Soạn
ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Bước đẩu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
- Củng cố kiến thức duyệt lại số kỹ đơn giản cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Giới thiệu tác giả Vũ Băøng tác phẩm “mùa xuân tôi” - Qua văn, em cảm nhận đậm nét cảnh sắc mùa xuân miền Bắc ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả
Bài mới:
Hoạt động : Kiểm tra đánh giá chuẩn bị học sinh cho việc xác định tác giả tác phẩm học
- Haõy nêu tên tác giả tác phẩm sau :
+ Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh trứ ) - Lý Bạch + Phò giá kinh ( tụng giá hòan kinh sư ) - Trần Quang khải + Tiếng gà trưa - Xuân quỳnh
+ Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Chi Chương + Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
(107)+ Buổi chiếu đứng phủ thiên trường trông (thiên trường vãn vọng) - Trần Nhân Tơng
+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ Hoạt động 2 : Xắp xếp lại tên để tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu
Tác phẩm Nội dung tưởng, tình cảm thể hiện
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao
Qua đèo ngang Nỗi nhớ thương khứ đôivới nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ
Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới q q.Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở Sông núi nước Nam Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch
Tiếng gà trưa tuổi thơ.Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp Bài ca côn sơn Nhân cách cao giao hòa với thiên nhiên
Cảm nghó đêm
tĩnh Tình cảm quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêmvắng Cảnh Khuya Tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu lặng phong
thái ung dung lạc quan
Hoạt động : Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với thể thơ
Tác phẩm Thể thơ
Sau phút chia ly Song thất lục bát Qua đèo ngang Báy cú đường luật
Bài ca côn sơn Lục bát
Tiếng gà trưa - Cảm nghó đêm
tónh Các thể thơ khác
Sơng núi nước Nam Thất ngôn tứ tuyệt
Hoạt động : Hãy tìm ý kiến mà em cho khơng xác (đáp án :a, e, i, k.)
Hoạt động : Điền vào chỗ trống câu sau a Khác với tác phẩm … tập thể truyền miệng b Thể thơ … lục bát
(108)* Gọi học sinh đọc ghi nhớ : Sgk ( giáo viên tóm tắt ý mục ghi nhớ ) thơ gì? Văn xi gì? Thơ trữ tình gì?
4 Củng cố :Thế thơ trữ tình?
Em hiểu ca dao tục ngữ?
5 Dặn dị : Chuẩn bị : Tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Hêï thống lại kiến thức học học kỳ I - Biết vận dụng, sử dụng kiến thức học
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Trong phần tiếng việt học kỳ I, em vào tìm hiểu số loại từ : láy, ghép, quan hệ từ Hôm ơn tập để hệ thống hóa lại kiến thức mà học
Tiến trình hoạt động :
1 Từ phức :
- Là từ cấu tạo cách ghép tiếng có nghĩa với
2.Từ ghép:
- loại : Ghép phụ ghép đẳng lập
+ Ghép phụ : Có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
VD : áo dài, bút mực, hoa hồng …
+ Ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, phụ) Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát tiếng tạo nên
3 Từ láy:
-là từ phức có hịa phối âm tiếng - loại :
(109)+ Láy toàn : Các tiếng lặp lại hồn tồn có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hòa âm
VD : xanh xanh, đèm đẹp
+ Láy phận : tiếng có giống phụ âm đầu phần vần VD : mếu máo …
4 Đại từ :
- Đại từ ? (là từ dùng để trỏ vật, hoạt động, tính chất …) nói đến ngữ cảnh định để hỏi
- Cho biết vai trò ngữ pháp đại từ : ->Làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ …
- Đại từ chia làm loại Nói rõ cụ thể loại cho ví dụ ? -> loại :
+ Đại từ để trỏ :
+ Người, vật : toi, ta, nó, … + Số lượng : bấy, nhiêu …
+ Hoạt động, tính chất vật : vậy, … + Đại từ dùng để hỏi :
+ Người, vật : ai, …
+ Về không gian, thời gia : đâu, …
+ Về hoạt động, tính chất việc : sao, …
5 Từ đồng nghĩa : từ có nghĩa giống gần giống
Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - Từ đồng nghĩa có loại :
+ Từ đồng nghĩa hồn tồn khơng phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa khơng hịan tồn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
6.Từ trái nghĩa :- Là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
- Bé = to, lớn - Thắng = đạt
- Chăm = siêng năng, cần cù
7 Từ đồng âm :- Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với
+ Từ đồng âm từ giống âm
8- Từ nhiều nghĩa : từ có nhiều nghĩa
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
(110)10 Điệp ngữ : - Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ
- Có dạng địêp ngữ : Định ngữ cách quãng, định ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
- Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm câu văn hấp dẫn, thú vị
11 Chơi chữ:
12 Giải nghĩa yếu tố Hán - Việt học
Bạch ( bạch cầu) : Trắng Bán (bức tượng bán thân) : Nửa, ½
Cơ (cơ độc) : Một Cư (cư trú) : Ở Cửu (cửu chương) : Chín
Dạ (dạ hương, hội) : Đêm
Đại (đại lộ, đại trắng) : Lớn Điền (điền chủ) : Đất Hà (sơn hà) : Sông Hậu (hậu vệ) : Sau Hồi (hồi hương) : Trở Hữu (hữu ích) : Có
Lực (nhân lực) : Sức Mộc (thảo mộc) : Cây cỏ
Nguyệt(nguyệt thực) : Trăng Nhật (nhật ký) : Mặt trời, ngày Quốc (quốc ca) : Nước
Tam (tam giác) : Ba Tâm (yên tâm) : Lòng Thảo (thảo nguyên) : Cỏ Thiên (thiên niên kỷ) : Nghìn Thiết (thiết giáp) : Sắt, thép Thơn (thơn nữ) : Làng Thư (thư viện) : Sách Tiểu (tiểu đội) : Nhỏ Tiếu (tiếu lâm) : Cười Vấn (vấn đáp) : Hỏi
4.Dặn dị : Xem trước chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh phát âm viết tả
(111)II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
II Nội dung luyện taäp :
1./ Đối với tỉnh miền Bắc thường mắc lỗi phát âm sai, dẫn đến sai tả, phụ âm đầu : Tr / ch VD : học chễ
S / x VD : hoa xen, học xớm R / d / gi VD : đôi rép
G / l /n VD : nời lói, nời nói
2./ Đối với tỉnh miền Trung, Nam
Chúng ta thương hay mắc lỗi phụ âm cuối : C / T, N / Ng VD : Tuột dốc - Tuộc dốc
Bánh mứt - bánh mức Cây bàng - bàn Cái bàn - bàng
Đồng thời thường sai dấu ? Và ~ Vì muốn tránh trường hợp sai dấu em ý
Chúng ta cần ý nguyên âm I / iê o / ô
VD : bún riêu -bún riu hủ tiếu - hủ tíu Ở miền Trung thường sai ngun âm o /
- Điều cuối cùng, phụ âm đầu thường hay mắc lỗi cần phải ý
VD : v / d Nam VD : - dậy, - dề …
III Hình thức luyện tập :
1. Viết đoạn văn, thơ khoảng 100 chữ
2. Làm tập tả
a điền vào chỗ trống : xử lí, sử dụng, giả sử, sét xử
b điền dấu hỏi ngã : tiểu sử, tiêu trừ, tiểu thuyết, tuần tiêu c chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại
d mỏng mảnh, dũngmãnh, mãnh liệt, mảnh trăng * làm tập sách giáo khoa
4 Củng cố : Nguyên nhân dẫn đến việc viết sai tả ?
5 Dặn dị : Về xem trước chương trình sách ngữ văn lớp tập
(112)KIEÅM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Vận dụng kiến thức học theo hướng tích hợp mơn: Văn, Tiếng Việt Tập làm văn
-Có lực vận dụng phương thức tự nói riêng kĩ Tập làm văn nói chung để tạo lập viết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
4 Củng cố : Nhắc lại yêu cầu làm văn biểu cảm người
5 Dặn dò : Xem lại văn trữ tình
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Đánh giá ưu điểm nhược điểm viết phương diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(113)-Oân nắm kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
I…Đề bài: Giáo viên ghi lại đề II…Yêu cầu đề:
-Đánh dấu vào câu trả lời -Bài làm tự luận phải có bố cục đầy đủ -Hành văn trôi chảy
III…Các bước trả bài: 1)Trả cho học sinh
2)Đáp án biểu điểm:Như tiết 70-71 3)Nhận xét chung:
a/Ưu điểm:
-Đa số em trình bày làm đẹp -Biết phát biểu cảm nghĩ tình bạn
-Bài làm có sáng tạo b/Tồn tại:
-Còn vài em chưa nắm vững cách làm bài, chữ viết xấu, sai tả nhiều nên điểm hạn chế
-Một vài em làm lạc đề 4)Sửa lỗi lớp:
a/Chính tả:
4 Củng cố : Nhắc lại yêu cầu làm văn biểu cảm người
(114)(115)HỌC KỲ II
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu tục ngữ Hiểu nội dung ý nghĩa vàa số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học
- Thuộc lòng câu tục ngữ văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc soạn học sinh - Tập, sách giáo khoa
Bài mới: Giới thiệu : Ở học kỳ I tìm hiểu ca dao với nội dung của nó Trong học kỳ II lại tiếp tục tìm hiểu tục ngữ thể văn học dân gian Nếu ca dao thiên diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân tục ngữ lại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm em cung cấp kiến thức tục ngữ nợi dung thiên nhiên lao động sản xuất.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Đọc kỹ
câu tục ngữ thích để hiểu văn từ ngữ khó
- Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc
- Tục ngữ ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn
- Có thể chia câu tục ngữ torng làm nhóm
Hs đọc văn Đọc thích
câu tục ngữ chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu
Từ câu đến : Những câu tục ngữ thiên nhiên
I Thế tục ngữ?
* Chú thích : Sgk
II Tìm hiểu văn bản: Tuần: Tiết:
(116)Mỗi nhóm gồm câu nào?
* Học sinh thảo luận câu tục ngữ : Theo yêu cầu câu đọc – hiểu văn
- Câu : Nghĩa câu tục ngữ gì?
- Có thể vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào chuyện tính tốn, xắp xếp cơng việc vào việc giữ gìn sức khỏe cho người vào mùa hè mùa đông
- Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ ?
- Giải thích câu tục ngữ số 2? -> Câu tục ngữ giúp người có ý thức biết nhìn để dự đốn thời tiết, xếp cơng việc
Câu :
- Giải thích : Ráng mỡ gà? - Biết dự đốn bão có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu
Câu : Giải thích câu tục ngữ
->Nạn lụt thường xuyên xảy nước ta nhân dân có ý thức dự đốn lũ lụt để chủ động phịng chống
* Chúng ta chia làm tổ, thảo luận câu lại
Câu :
+ Đất nước coi vàng, quý vàng -> giới thiệu + Người ta sử dụng
Từ câu đến : Những câu tục ngữ lao động sản xuất
Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn -Giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm
Ngày đêm trước có nhiều sao, hơm nắng trời Sẽ mưa
- Khi trời xuất ráng có màu sắc vàng mỡ gà tức có bão Đây nhiều kinh nghiệm dự đốn bão
Hs thảo luận
- Phê phán tượng lãng phí đất
- Đề cao giá trị đất
a Tìm hiểu nội dung câu : Đêm tháng năm chưa nằm sáng
Ngày tháng mười chưa cười tối
-> Kinh nghiệm để nhận biết thời gian
Câu :
Mau nắng, vắng mưa
-> Kinh nghiệm để nhận biết thời tiết (nắng, mưa)
Caâu :
Ráng mỡ gà, xó nhà giữ ->Kinh ngiệm để nhận biết thời tiết có bão
Câu :
Tháng kiến bò lo lại lụt -> Kinh nghiệm để nhận biết thời tiết
Caâu :
(117)câu tục ngữ trường hợp nào?
Câu :Giải thích nghĩa? - Câu tục ngữ nói lên điều ?
- Cơ sở khẳng định thứ tự
Từ giá trị kinh tế vùng … Tuy nhiên nơi mà phải tùy vùng
- Câu tục ngữ giúp điều ?
Câu : Gọi học sinh đọc câu
- Các em tìm câu tục ngữ khác có nội dung liên quan?
- Kinh nghiệm câu tục ngữ vận dụng vào việc gì?
Câu8:Gọi học sinh đọc câu
* Học sinh thảo luận câu hỏi Sgk
- Hãy cho biết đặc điểm hình thức câu tực ngữ ?
Hoạt động3: Tổng kết và luyện tập
thứ tự nghề, cơng việc đem lại lợi ích kinh tế
khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để tạo cải, vật chất
đọc câu
-Thứ tự tầm quan trọng nước, phân bón, cần mẫn giống Hs tìm thêm câu tục ngữ khác
đọc câu Hs thảo luận
- Ngắn gọn
- Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh
- Vần lưng
- Các vế thường đối xứng nội dung lẫn hình thức
Đối vế, đối ngữ, đối từ, nhịp -> hình thức Hs đọc ghi nhớ
-> Giá trị đất đai Câu :
Nhất canh tró, nhị canh viên, tam canh điền
-> Thứ tự nguồn lợi kinh tế ngành nghề
Caâu :
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
-> Thứ tự tầm quan trọng nước, phân bón, cần mẫn giống má
Câu 8:
Câu tục ngữ nhằm khẳng định tầm quan trọng thời vụ, đất đai khai phá, chăm bón nghề trồng trọt
* Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập
- Cử đại diện tổ lên thi với câu tục ngữ mà em sưu tầm nhà
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
(118)CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN-TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xắp xếp tìm hiểu ý nghĩa chúng
- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
Bài mới: - Giới thiệu : Tiết học nghe tổ trình bày câu ca dao, tục ngữ mà tổ sưu tầm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1:
- Yêu cầu tổ nêu câu ca dao mà em sưu tầm
- Nhóm 1, tục ngữ, ca dao lưu hành địa phương
- Nhóm 3, tục ngữ, ca dao viết địa phương
* Tục ngữ, ca dao - Về sản xuất - Về thiên nhiên - Về xã hội - Về người
- Sau nghe trình bày, tổ tiến hành thảo luận đặc sắc ca dao, tục ngữ mà tổ sưu tầm
Hoạt động 2:
I Noäi dung:
Sưu tầm ca dao, tục ngữ
- Đại diện tổ lên trình bày
- Các tổ thảo luận trình bày phần thảo luận tổ
(119)* Giáo viên nhận xét, tổng kết ý, chấm điểm, động viên
4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Tìm hiểu chung văn nghị luận
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống , đặc điểm chung văn nghị luận
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Giới thiệu : Trong đời sống, ta kể lại câu chuyện, miêu tả một vật, việc hay bộc bạch tâm tư, tình cảm, nguyện vọng qua thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm Người ta thường bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định Đó nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy văn nghị luận? Tiết học hôm làm quen với thể loại này.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Gọi học sinh đọc phần 1, nhu cầu nghị luận
+ Trong đời sống em có gặp vấn đề câu hỏi kiểu không?
+ Hãy nêu thêm câu hỏi vấn đề tương tự ? - Muốn sống cho đẹp ta phải làm ?
-Vì hút thuốc có hại ?
+ Vì phương thức cịn lại khơng đáp ứng u
học sinh đọc phần Đó câu hỏi mà ta thường bắt gặp đời sống
+ Khi gặp vấn đề câu hỏi loại em trả lời cách cách sau : kể, tả, biểu cảm, nghị luận
I Nhu cầu nghị luận văn bản nghị luận.
1 Nhu cầu nghị luận
-> Vấn đề cần giải quyết, bàn bạc để tìm hành động đắn Tạo nên lối sống đẹp
* Trong đới sống ta thường gặp văn nghị luận
2 Đặc điểm chung văn nghị luận.
* Văn : “chống nạn thất học”
(120)cầu trả lời câu hỏi? Nó có tác dụng văn nghị luận?
* Cho học sinh thảo luận theo tổ
- Trong đời sống em thường gặp văn nghị luận dạng
- Hãy kể loại văn nghị luận mà em biết?
* Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào?
Hoạt động : Gọi học sinh đọc văn chống nạn thất học?
- Bác viết để làm gì? Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm gì?
- Em gạch câu văn thể ý kiến đó?
- Để có sức thuyết phục Bác Hồ nêu lý lẽ ? Kể ra?
+ Vì nhân dânta phải biết đọc, biết viết?
+ Việc chống nạn mù chữ có thực hay khơng?
- Được
- Người biết chữ dạy cho người
- Người chưa biết gắng sức học
- Người giàu có mở lớp học tư gia
- Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới
- Bài phát biểu Bác
Nó có tác dụng hỗ trợ làm cho lập luận sắc bén, thêm sức thuyết phục
Bài xã luận, bình luận, phát biểu cảm nghĩ, ý kiến họp + Tuyên ngôn độc lập + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 23/ Bác Hồ)
Kêu gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất học
luận điểm
+ Có kiến thức… xây dựng đất nước
+ Biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ
+ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lợi, bổn phận … nước nhà
Pháp cai trị tiến hành sách ngu dân
- 95% Người Việt Nam mù chữ …
- Nay dành độc lập phải nâng cao dân trí
Bằng cách phải chống nạn thất học để
- Luận đề : Chống nạn thất học - Luận điểm
+ Có kiến thức … xây dựng đất nước
+ Biết đọc, biết viết, truyền bá chữ quốc ngữ … mù chữ
+ Mọi người phải biết quyền lợi, bổn phận … nước nhà
- Lý lẽ dẫn chứng
+ 95% người Việt Nam mù chữ tiến
+ Người biết chữ dạy cho người chữ
+ Người chưa biết chữ gắng sức học cho biết
->Tư tưởng, quan điểm : Bằng cách phải gắng sức xây dựng nước nhà
=> Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục
* Ghi nhớ : Sgk.
II Luyện tập: Bài tập 1:
- Là văn nghị luận tác giả nêu ý kiến nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội vấn đề cần giải quyết; Xóa bỏ thí quen xấu, hình thành thói quen tốt
- Đoạn cuối
1 Có người biết phân biệt tốt xấu, thói quen nên khó bỏ, khgó sửa (đoạn đầu)
(121)nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào?
- Nhhững luận điểm Bác đưa có rõ ràng thuyết phục hay khơng?
* Vậy đặc điểm chung văn nghị luận ?
- Theo em mục đích văn nghị luận gì?
- Mời em đọc cho cô phần ghi nhớ Sau gọi học sinh khác nhắc lại
Hoạt động : Tổng kết luyện tập
xây dựng nước nhà, giúp đất nước tiến bộ, phát triển
Có, rõ ràng thuyết phục
- Luận điểm rõ ràng - Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục
Nhằm xác lập cho nguời đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm
Hs đọc ghi nhớ
Lên bảng làm taäp
- Là vấn đề thường thấy thực tế
- Có tán thành xã hội muốn phát triển, đất nước muốn văn minh, tồn thói quen xấu
Bài tập 2:
- Là văn kể lại đặc điểm Biển Hồ, tác giả rút ý nghĩa chung từ đặc điểm không nêu lên tư tưởng, quan điểm người viết để giải vấn đề sống
4 Củng cố, dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ, chuẩn bị : Tục ngữ người xã hội
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ học
- Thuộc lòng cau tục ngữ văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Nhắc lại khái niệm tục ngữ
- Đọc tục ngữ mà em học sưu tầm chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất
(122)Bài mới: Giới thiệu : Tục ngữ thường ví “túi khơn dân gian” Khơng thế tục ngữ lời vàng ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội Hôm vào tìm hiểu thêm số câu tục ngữ nói thiên nhiên xã hội.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc văn
- Giáo viên đọc mẫu sau học sinh đọc lại
- Cho học sinh đọc phần thích sgk
Hoạt động : Tìm hiểu văn
* Theo em, câu tục ngữ muốn nói với điều gì?
- Em có đồng tình với nhận xét người xưa không?tại sao?
- Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ có điều đáng lưu ý?
- Em biết câu tục ngữ đề cao giá trị người không?
* Học sinh đọc câu tục ngữ số :
- Em hiểu câu tục ngữ này?
- Nói tới nét đẹp người có nhiều yếu tố, lại nói tới “cái răng, tóc”?
*Học sinh đọc câu :
- Từ sạch, thơm nghĩa gì?
- Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ ?
- Nhận xét mặt kết
học sinh đọc văn đọc phần thích sgk
Đề cao giá trị người Con người quý nhất, quý thứ cải đời, người quý cải
- Người ta hoa đất - Người sống đống vàng đọc câu tục ngữ số :
Nêu lên quan niệm thẩm mỹ nét đẹp người
đọc câu
+ Sạch : Thiên nghóa nghóa
+ Thơm : Thiên nghóa tiếng thơm danh thơm nghóa thơm tho
Cái phải học kể nhỏ bé mà ngỡ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích :
II. Tìm hiểu văn :
Câu
Một mặt người mười mặt
->Nghệ thuật so sánh
=>Con nguời quý cải Câu :
Cái tóc gốc người
-> Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân
Caâu :
Đói cho sạch, rách cho thơm ->- Nghệ thuật : Ẩn dụ - Vần lưng (trắc)
- Nhòp 3/3
(123)cấu lối nói câu này?
*Học sinh đọc câu : - Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì?
- Thông qua đâu mà em khẳng định điều đó?
- Nghệ thhuật sử dụng câu
- Hãy tìm câu tục ngữ khác có ý khuyên nhân dân ta nói giao tiếp
* Học sinh đọc câu : - Em hiểu câu tục ngữ ?
* Học sinh đọc câu : - Tày ? - Vậy nội dung hai câu tục ngữ có liên quan với ? - Để nhấn mạnh vai trò việc học thầy học bạn, câu tục ngữ sử dụng lối nói ?
- Hãy tìm câu tục ngữ tương tự cặp câu ?
* Học sinh đọc câu : - Câu tục nhữ khuyên điều ? Tại ?
* Học sinh đọc câu : - Em hiểu câu tục ngữ ?
- Em kể vài việc nói lên lịng biết ơn ?
- Em có nhân xét hình ảnh sử dụng ?
* Học sinh đọc câu : - Từ cây, cây, chụm
biết ( ăn, nói, gói, mở)
Hai từ gói, mở khơng thể hiểu theo nghĩa đen mà cịn hiểu theo nghĩa bóng mở lời, gói lời + Chim khơn … dễ nghe + Lời nói … tiền mau …
đọc câu
Nhấn mạnh vai trò người thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập
nói thật
+ Bán anh em xa mua láng giềng gaàn
+ Một giọt máu đào ao nước
đọc câu
Biết ơn cha mẹ, thấy cô, anh hùng liệt só …
“Quả, cây” :bình dị, gần gũi, quen thuộc Lối diễn đạt dễ hiểu ý nghĩa sâu xa
+ Một : Lẻ loi Cô độc
+ Ba : mà lại
Câu :
Học ăn học nói, học gói học mở -> Điệp từ
=>Lời khuyên tinh thần học hỏi, vén khéo cách ứng xử giao tiếp
Câu :
Khơng thầy đố mày làm nên -> Dùng lối nói
=>Vai trị quan trọng người thầy
Câu :
Học thầy không tày học bạn => Đề cao việc học hỏi bạn bè
Caâu :
Thương người thể thương thân
=> Nên hết lịng hết giúp đỡ người gặp khó khăn
Caâu :
Ăn nhớ kẻ trồng => Lời khuyên lòng biết ơn người làm nên thánh cho
(124)lại có nghĩa ?
- Vậy ý nghĩa câu tục ngữ ?
Hoạt động : Tổng kết * Mời học sinh đọc ghi nhớ
cây Chụm lại tạo nên vững chãi khó lay chuyển
+ Chụm lại : gắn bó, đồn kết
đọc ghi nhớ
Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao ->Nghệ thuật : ẩn dụ
=> Sức mạnh đồn kết
*Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập
4 Củng cố :Học sinh đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Chuẩn bị : Rút gọn câu
RÚT GỌN CÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm cách rút gọn câu tác dụng câu rút gọn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Giới thiệu : Trong giao tiếp ngày để thông tin nhanh gọn ta lược bỏ số thành phần câu Như ta vô tình tạo thành câu rút gọn Nhưng “rút gọn câu” ? Chúng ta tìm hiểu cụ thể qua tiết học ngày hôm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Thế
là rút gọn câu?
- Các em cho biết cấu tạo câu a câu b có khác ?
- Các em tìm từ làm chủ ngữ câu a ?
- Theo em, chủ
a có khơng có chủ nghữ b có chủ ngữ
Chúng,ta, chúng em … thảo luận
Vì câu tục ngữ lời khun chung cho tất
I. Thế rút gọn câu :
1 ví dụ1 :
Học ăn, học nói, học gói, học mở
-> Thiếu thành phần chủ ngữ VD :
Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người (đuổi theo nó)
(125)ngữ câu a lược bỏ ?
- Trong câu in đậm sau đây, thành phần câu lược bỏ ?
+ Các em tìm thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa ?
- Bạn điền chưa ? Vậy em so sánh câu bạn vừa điền vào câu ban đầu có thành phần câu lược bỏ?
- Tại lược bỏ vị ngữ vd a chủ ngữ + vị ngữ vd b?
- Qua q trình phân tích ví dụ em định nghĩa cho cô câu rút gọn ?
Hoạt động : Cách dùng câu rút gọn
- Giáo viên viết ví dụ lên bảng
- Cho cô biết câu in đậm ví dụ thiếu thành phần nào?
- Có nên rút gọn hay không ?
- Em khôi phục lại ví dụ naøy ?
- Đọc yêu cầu sách giáo khoa
Giáo viên treo ví dụ lên bảng
- Em có nhân xét câu trả lời người ví dụ trên?
mọi người dân Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam
+ Câu a : Lược bỏ vị ngữ
+ Câu b : Lược bỏ chủ ngữ vị ngữ
Chúng ta lược bỏ để làm cho câu gọn đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt
thành phần chủ ngữ Khơng nên rút gon vậy, gây cho người đọc, người nghe khó hiểu
Không lễ phép
->Lược bỏ thành phần vi ngữ VD : Bao cậu Hà Nội ?
Ngày mai (mình Hà Nội) ->Lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ ( nòng cốt câu)
* Ghi nhớ 1: Sgk
II Các dùng câu rút gọn :
VD : Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui, chạy lăng quăng Nhảy dây, chơi kéo co
-> Không nên rút gọn người đọc, người nghe khó hiểu hiểu sai nội dung câu nói
VD : - Mẹ hôm điểm 10
- Con ngoan quá, điểm 10 ?
- Bài kiểm tra toán -> Cộc lốc, khơng lễ phép -> Phải thêm từ tình thái “ạ” vào cuối câu “dạ thưa” vào đầu câu
* Ghi nhớ 2: Sgk III Luyện tập :
Bài :a/- Qua đèo ngang (Tôi) bước tới … tà
(Tơi) dừng chân đứng lại (nhìn) trời non nước
b/(Người ta) đồn … (Quan) cưỡi ngựa … (Vua) ban khen … (Vua) ban cho … (Quan) đánh giặc … (Quan) xông vào … (Quan trở dọi …
(126)- Vậy cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn để thể thái độ lễ phép ?
* Từ ví dụ trên, em cho biết rút gọn câu cần ý điều ?
Hoạt động : Tổng kết luyện tập
“dạ thưa” vào đầu câu “ạ” vào cuối câu
Hs đọc ghi nhớ
Lên bảng làm tập
trong văn vần thường cô đúc Thơ, ca dao thường giới hạn số lượng câu chữ, tùy theo thể thơ làm cho câu gọn
* Văn : Mất
- Hiểu nhầm cậu bé dùng câu rút gọn
4 Củng cố : Khi rút gọn câu, ta cần ý điều ?
5 Dặn dò : Học bài, làm
Xem trước : Đặc điểm văn nghị luận
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm đặc điểm văn nghị luận : Bao có luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với
- Biết xác định luận điềm, luận lập luận văn mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế văn nghị luận ?
- Chúng ta thường gặp văn nghị luận đâu ? Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
luận điểm
- Gọi học sinh đọc văn Chống nạn thất học
- Tìm cho cô ý
đọc văn Chống nạn thất học
chống nạn thất học
I Luận điểm, luận lập luận :
* Văn : Chống nạn thất học
1 Luận điểm :
- Ý : Chống nạn thất
(127)văn ?
- Ý văn thể dạng ? - Tìm cho câu cụ thể hóa ý ?
- Vạây em thấy vai trị ý văn nghị luận gì? Hay nói cách khác, ý thể điều văn? - Các em thấy ý chống nạn thất học có rõ ràng khơng? Và có phải vấn đề nhiều người quan tâm khơng?
Vậy em cho cô biết luận điểm gì? (sgk)
Hoạt động 2: Luận cứ
Người viết triển khai ý văn (luận điểm) cách nào?
- Trong văn “chống nạn thất học” tác giả đưa lý lẽ ?
- Với sách cai trị dẫn đến hậu ? - Số liệu cụ thể bao nhiêu? Bác đặt vấn đề gì? - Theo người viết phải nâng cao dân trí ?
- Vậy nâng cao dân trí để xây dựng nước nhà cách ?
- Mỗi lý lẽ dẫn chứng cô gọi luạân (luận 1, luận 2) Vậy theo em luận ? luận địi hỏi điều ?
- Và em thấy
dưới dạng nhan đề
Ý thể tư tưởng văn Hay luận điểm thể tư tưởng văn Phải
muốn cho ý có sức thuyết phục ý phải rõ ràng, đắn vấn đề người quan tâm, vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế
Bằng lý lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm
Pháp cai trị
95%
Tham gia vào công xây dựng nước nhà
Hs nêu khái niệm luận
hoïc
-> Nhan đề
- Các câu văn cụ thể hóa ý
+ Mọi người Việt Nam … + Những người biết chữ … + Những người chưa biết chữ … - Ý thể tư tưởng văn Hay luận điểm thể tư tưởng văn
2 Luận :
LC 1:
- Lý lẽ : Pháp cai trị, sách ngu dân - Dẫn chứng: 95% người
Việt nam thất học LC 2:
-Lý lẽ : Khi giành độc lập, nâng cao dân trí …
- Dẫn chứng : người biết chữ … người chữ …
3 Lập luận : Chặt chẽ, hợp lý
Ghi nhớ : Sgk
II Luyện tập :
(128)lý lẽ, dẫn chúng (luận cứ) này, chân thật, đắn tiêu biểu không?
* Cô mời em nhắc lại cho cô luận ? yêu cầu luận ?
Hoạt động 3: Lập luận
*Học sinh nhìn lên dàn - Các em nhận xét cho cô văn xếp trình bày cách hợp lý chặt chẽ chưa?
Hoạt động 4: Tổng kết và luyện tập
Nêu khái niệm lập luận
hợp lý, chặt chẽ Hs đọc ghi nhớ Hws làm tập
quen tốt đời sống xã hội Luận :
LC 1:
Lý lẽ : Biết xấu nhưng… khó sửa
Dẫn chứng : Trong gia đình ->hút thuốc
Ngoài xã hội : vứt rác bừa bãi …
3 Lập luận : chặt chẽ, hợp lý
4 Củng cố : Học sinh đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học bài, đọc đọc thêm
Xem trước : Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý CHO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nhận rõ đăïc điểm cấu tạo văn nghị luận, bước tìm hiểu đề văn nghị luận yêu cầu chung văn nghị luận, xác định luận đề luận điểm
- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề văn nghị luận tìm ý, lập y
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Thế luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận?
Bài mới: Giới thiệu : Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, … trước làm người viết phải tìm hiểu kỹ đề yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu văn nghị luận có đặc điểm riêng
(129)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Giáo viên treo đề lên bảng sau gọi học sinh đọc - Đề tài 1: đề cập đến vấn đề ?
- Và theo em lấy đề tài làm đề cho văn nghị luận hay khơng?
- Đề 1, có tính chất gì? - Đề 3, 4, có tính chất gì? - Đề 6, 7?
- Đề 8, 9?
* Vậy em thấy đề thường có tính chất ? kể
Hoạt động :
- Bây cô chọn đề văn để tìm hiểu
- Đề nêu lên vấn đề gì? Hay ý vấn đề gì? - Ai nên tự phụ, tức đối tượng dành cho ?
- Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định?
-Với đề văn địi hỏi người viết phải làm gì?
Hoạt động :
Trước đề văn, muốn làm tốt ta cần tìm hiểu điều đề ?
- Luận điểm nêu gì?
- Vậy tự phụ ?
Hs đọc đề
Lối sống giản dị Bác Hồ
Được mụch đích đoạn văn để người viết bàn luận, đưa ý kiến
-> suy nghĩ, bàn luận ->tranh luận,phản bác, lật ngược vấn đề
Giải thích, ca ngợi,phân tích, khuyên nhủ, suy nghĩ, bàn luận, phản bác, lật ngược vấn đề …
Khuyên nhủ, phân tích
Khẳng định
Xác định luận điểm Chớ nên tự phụ Đó tính xấu
Lý lẽ + dẫn chứng
I Tìm hiểu đề văn nghị luận
1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận.
*Nội dung: Nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề
*Tính chất: Ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ…
2 Tìm hiểu đề văn nghị luận
* Đề văn : Chớ nên tự phụ - Luận điểm : nên tự phụ - Phạm vi đối tượng : cho người
- Khuynh hướng tt : Phủ định - Yêu cầu : khuyên nhủ, phân tích
II Lập dàn ý cho văn nghị luận.
1 Xác định luận điểm.
Luận điểm :
- Luận điểm : Chớ nên tự phụ Luận điểm phụ :
- Tự phụ ?
- Tự phụ tính xấu
- Tác hại người
- Tác hại thân
2 Tìm luận cứ
(130)- Đã tính xấu có lợi hay có hại người ?
* Bước tìm luận
Em nhắc lại cho luận bao gồm ? - Vì khuyên nên tự phụ ?
- Tự phụ có hại nào? - Ngồi ra, thấy người khác có thái độ gì?
- Nếu xem người khác khơng học, khơng cố gắng từ từ có giỏi khơng?
* Rõ ràng tự phụ có hại, có hại cho ai?
Hoạt động : Tổng kết và luyện tập
Tự : thân Phụ : đánh giá cao người khác
Coi thường, xem thường người khác
cho thân, cho người khác
Hs tìm lí lẽ, dẫn chứng
Hs đọc ghi nhớ Làm tập
Lý lẽ :
- Không có nhu cầu học - chí tiến thủ Hậu :
- Thái độ người khơng tốt
- Lạc hậu
- Bị xã hội xa lánh Dẫn chứng :
- Học sinh tự phụ - Cơ quan tự phụ - Bác sĩ tự phụ
3 Xây dựng lập luận :
Trình tự, hợp lý, chặt chẽ
* Ghi nhớ : Sgk
III Luyện tập
4 Củng cố : Đọc ghi nhớ
5 Dặn dò : Học
Đọc tham khảo
Chuẩn bị : Tinh thần yêu nước nhân dân ta
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm nội dung nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn có tính mẫu mực văn
- Nhớ số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả văn
II/ CHUẨN BỊ:
(131)III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Đề văn nghị luận cách lập ý văn nghị luận
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
giới thiệu từ khó
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc lại Nêu hiểu biết em tác giả?
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Bài văn nghị luận vấn đề gì?
- Em tìm câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận phần đầu
- Tìm bố cục học - Em lập dàn ý theo trình tự lập luận bài?
- Để chứng minh cho nhận định “dân ta … ta” tác giả đưa dẫn chứng xắp xếp theo trình tự sao?
- Gọi học sinh đọc đoạn từ “Đồng bào ta ngày -> nồng nàn yêu nước
- Tìm câu mở đoạn câu kết đoạn
- Các dẫn chứng đoạn xếp theo cách nào?
- Các việc người liên kết theo mơ hình từ đến có mối quan hệ với nào?
- Trong văn tác giả
Đọc văn
Giới thiệu tác giả tinh thần yêu nước nhân dân ta
Dân ta có lịng nồng nàn u nước
ba phần
1/ Dân ta có … lũ cướp nước
2/ Tiếp … nồng nàn u nước
3/ Còn lại
* Mở : Lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta Khi tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại trở nên sơi nổi, mạnh mẽ to lớn
học sinh thảo luận
- Bố cục hợp lý, rõ ràng
- Dẫn chứng tiêu
I Tác giả – tác phẩm
Sgk
II.Đọc - Tìm hiểu văn :
- Vấn đề nghị luận
- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.-> Truyền thống quý báu ta
* Luận điểm 1: ta có nhiều kháng chiến viõ đại
Dẫn chứng : Thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …
* Luận điểm : Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
->Chứng minh theo trình tự thời gian (trước – sau, xưa – nay)
* Dẫn chứng :
+ Cụ già, nhi đồng + Kiều bào, đồng bào + Nhân dân miền ngược, nhân dân miền xuôi
->Ai có lịng nồng nàn u nước
- Trình tự : lứa tuổi, hồn cảnh, vị trí địa lý
* Dẫn chứng : - Trình tự cơng việc : * Nghệ thuật : “từ … đến”
Mơ hình liên kết chặt chẽ Tinh thần u nước mạnh mẽ -> sức mạnh lòng yêu nước
(132)có sử dụng hình ảnh so sánh nào? tác dụng
Hoạt động : Tổng kết * Theo em nghệ thuật nghị luận có đặc biệt?
* Đọc ghi nhớ
biểu, cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục
- Trình tự dẫn chứng hợp lý
- Hình ảnh so sánh sinh động
Hs đọc ghi nhớ
quý -> quý báu tinh thần yêu nước
=>Hình ảnh so sánh sinh động -> lập luận hùng hồn thuyết phục
III Tổng kết : ghi nhớ
IV Luyện tập :
Về nhà làm
4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Làm tập, chuẩn bị : câu đặc biệt
CÂU ĐẶC BIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm cấu tạo tác dụng câu đặc biệt
- Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả, giới thiệu nhìn nhận, bộc lộ cảm xúc
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
Câu đặc biệt gì? - Ghi ví dụ lên bảng -Gọi hs đọc ví dụ - Nhận xét câu in đậm “Ơi em Thủy”
-> Đó câu khơng kể có chủ ngữ, vị ngữ
=>Đây câu đặc biệt - Thế câu đặc biệt ?
Đọc ví dụ
Đó câu khơng kể có chủ ngữ, vị ngữ
Hs nêu khái niệm câu đặc biệt
Tìm ví dụ
I Thế câu đặc biệt :
VD : Ơi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm giật Em tơi bước vào lớp
->Khơng có mơ hình chủ ngữ, vị ngữ
=>Câu đặc biệt
* Ghi nhớ 1: sgk
II Tác dụng câu đặc biệt :
-Xác định thời gian -Liệt kê việc
(133)Gv diễn giảng tìm ví dụ
Gọi hs tìm thêm ví dụ Gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động :
Tác dụng câu đặc biệt Giáo viên kẻ khung lên bảng
Học sinh đánh dấu vào thích hợp
+ Một đêm mùa xn + Tiếng reo, tiếng vỗ tay + Trời
+ Sơn ! Em Sơn !
-> Câu đặc biệt Vậy câu đặc biệt có tác dụng naøo?
Mời học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động : Tổng kết luyện tập
Đọc ghi nhớ
Hs đánh dầu vào thích hợp
Nêu tác dụng câu đặc biệt
Đọc ghi nhớ
Lên bảng làm tập
-Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp
* Ghi nhớ 2: sgk
III Luyện tập
* Kết hợp làm tập 1, tìm câu đặc biệt, câu rút gọn nêu lên tác dụng
*Câu rút gọn
a “Có trưng bày … dễ thấy Nhưng … hòm” Nghĩa kháng chiến” -> làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ xuất trước
d Hãy kể … đi, bình thường … kể đâu -> làm cho câu rút gọn Câu đặc biệt
b Ba … lâu Một hồi còi-> liệt kê, thông báo tồn vật, tượng
d Lá -> gọi đáp
4 Củng cố, dặn dò :
- Chấm điểm tập
- Chuẩn bị : Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm cách lập ý, lập luận bố cục văn nghị luận
(134)- Biết cách lập ý, lập bố cục lập luận làm văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
mối quan hệ bố cục lập luận
- Gọi học sinh đọc “tinh thần yêu nước nhân dân ta”
- Bài văn gồm phần - Nội dung phần gì?
a Đặt vấn đề : câu 1/ Nêu vấn đề trực tiếp
2/ Khẳng định giá trị vấn đề
3/ So sánh mở rộng xác định phạm vi biểu bật vấn đề kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước
b Thân : câu
+ Trong q khứ lịch sử (3 câu)
1/ Giới thiệu khái quát chuyển ý
2/ Liệt kê dẫn chứng 3/ Tình cảm ghi nhớ cơng lao
* Trong kháng chiến chống Pháp (5 câu)
1/ Khái quát, chuyển ý
đọc “tinh thần u nước nhân dân ta”
3 phaàn
học sinh thảo luận a Đặt vấn đề : câu 1/ Nêu vấn đề trực tiếp 2/ Khẳng định giá trị vấn đề
3/ So sánh mở rộng xác định phạm vi biểu bật vấn đề kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước
b Thân : câu
+ Trong khứ lịch sử (3 câu)
1/ Giới thiệu khái quát chuyển ý
2/ Liệt kê dẫn chứng 3/ Tình cảm ghi nhớ cơng lao
*Trong kháng chiến chống Pháp (5 câu) 1/ Khái quát, chuyển ý 2/3/4/ Liệt kê dẫn chứng, liên kết
I Mối quan hệ bố cục lập luận
* Bố cục : “ Tinh thần … nhân dân ta”
- Bố cục gồm phần
a Đặt vấn đề:
“ Từ đầu … cướp nước”
-> Tinh thần yêu nước nhân dân ta
b Giải vấn đề : “ tiếp … yêu nước”
(135)2/3/4/ Liệt kê dẫn chứng, liên kết quan hệ từ … đến
5/ Khái quát nhận định, đánh giá
c Kết luận (4 câu) 1/ So sánh khái quát giá trị tinh thần yêu nước
2/3/ Tác dụng biểu khác lịng u nước
4/ Xác định trách nhiệm, bổn phận
Đó bố cục lập luận
- Nêu phương pháp lập luận văn
Hoạt động 2:
* Học sinh đọc ghi nhớ
quan hệ từ … đến
5/ Khái quát nhận định, đánh giá
c Kết luận (4 câu)
1/ So sánh khái quát giá trị tinh thần yêu nước
2/3/ Tác dụng biểu khác lòng yêu nước
4/ Xác định trách nhiệm, bổn phận
Hs đọc ghi nhớ Làm bhìa tập
c Kết thúc vấn đề : “phần lại”
->Hành động
=> Bố cục hợp lý rõ ràng, lập luận chặt chẽ
Ghi nhớ : Sgk
IV Luyện tập :
4 Củng cố : Đọc ghi nhớ
5 Dặn dò : Học
Chuẩn bị
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận
II/ CHUẨN BỊ:
(136)III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Lập luận
trong đời sống
- Gọi học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi
- Xác định luận kết luận?
- Nhận xét mối quan hệ luận kết luận - Nhận xét vị trí luận kết luận
- Hãy bổ sung luận tập
- Em viết tiếp kết luận (cho học sinh lên bảng làm)
Giáo viên chốt : Trong đời sống, hình thức biểu mối quan hệ luận luận điểm thường nằm cấu trúc câu định Mỗi luận đưa tới nhiều luận điểm ngược lại
Hoạt động : Lập luận văn nghị luận
- Gọi học sinh đọc
- So sánh kết luận mục I với luận điểm mục II?
- Nêu tác dụng luận điểm văn nghị luận? + Là sở triển khai luận + Là kết luận lập luận *Giáo viên chốt : Lập luận
đọc ví dụ trả lời câu hỏi
luận bên trái dấu phẩy Kết luận bên phải dấu phẩy
Quan hệ ng x, kết
có thể thay vị trí 1/a … Vì nơi thường gắn bó với em tuổi ấu thơ
b … Vì chẳng tin
c Đau đầu … d Ở nhà …
e Những ngày nghỉ 2/a … đến thư việc đọc sách
b … Chẳng biết học
c … khó chịu d … phải độ lượng e … chẳng để ý đến chuyện học hành
* Giống : kết luận
* Khaùc :
I Lập luận đời sống.
1/a … Vì nơi thường gắn bó với em tuổi ấu thơ
b … Vì chẳng tin c Đau đầu …
d Ở nhà …
e Những ngày nghỉ
2/a … đến thư việc đọc sách b … Chẳng biết học c … khó chịu
d … phải độ lượng
e … chẳng để ý đến chuyện học hành
II Lập luận văn nghị luận.
So saùnh:
* Giống : kết luận * Khác :
- Ở mục I : Trong đời sống mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn
- Ở mục II : Mang tính khái qt có ý nghĩa tường minh
III Luyện tập:
Bài tập : Truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”
1 Luận điểm : - Cái giá phải trả cho dốt nát, kiêu ngạo
2 Luận :
- Ếch sống lâu giếng bên cạnh vật nhỏ bé
(137)trong đời sống ngày thường diễn đạt hình thức câu
- Lập luận văn nghị luận diễn đạt hình thức tập hợp câu
*Nội dung : Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính hàm ẩn, khơng tường minh, văn nghị luận có tính lý luận, chặt chẽ tường minh
Hoạt động 3: Luyện tập
- Ở mục I : Trong đời sống mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn
- Ở mục II : Mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh
Hs làm tập
kêu vang động ếch
- Ếch tưởng ghê gớm vị chúa tể
- Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ngồi
- Quen thói cũ ếch nghênh ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh
- Ếch bị trâu dẫm bẹp
3 Lập luận : Theo trình tự thời gian khơng gian, chuyện kể với chi tiết, việc cụ thể chọn lọc để rút kết luận
4 Cuûng cố :
5 Dặn dò : Học
Chuẩn bị
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt qua phân tích, chứng minh nghị luận giàu sức thuyết phục Đặng Thai Mai
- Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Giới thiệu : Trải qua bao thăng trầm đất nước, người Việt Nam ta tự hào tiếng nói chữ viết Điểu giáo sư Đặng Thai Mai đề cập đến cách chi tiết, cụ thể nghiên cứu dài “Tiếng Việt,
(138)một biểu hùng hồn sức sống dân tộc Vậy Tiếng Việt giáo sư đề cập đến nào? Tiết học hôm giúp em giải đáp thắc mắc trên.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Gọi học
sinh đọc
- Cho biết vài nét tác giả?
Cho học sinh đọc tác giả sgk giải nghĩa từ khó trang 35
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Vấn đề tác giả đưa bàn luận văn gì?
- Văn có bố cục nào? Nêu ý đoạn
* Học sinh đọc lại đoạn : “Tiếng Việt … lịch sử”
- Trong đoạn này, tác giả nhận định “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay” nhận định giới thiệu cụ thể nào?
- Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt, tác giả đưa chứng xắp xếp chứng nào?
- Theo tác giả vẻ đẹp có ý nghĩa nào?
- Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả?
- Tác giả chứng minh giàu có khả
học sinh đọc
học sinh đọc tác giả sgk giải nghĩa từ khó trang 35
Sự giàu đẹp Tiếng Việt
bố cục gồm phần * Phần : Từ đầu đến “của nó” : Niềm tự hào giàu đẹp Tiếng Việt
* Phần : Tiếp theo đến :văn nghệ” : Phân tích, chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt
* Phần : Đoạn lại : Khẳng định sức sống mạnh mẽ Tiếng Việt
Đưa lời bình phẩm người ngoại quốc
-Lịng tự hào trước vẻ đẹp mặt hình thức dễ sâu vào lịng người
tác giả khơng bàn nhiều, nói nhiều mà đưa hai lời bình phẩm nước ngồi
I Tác giả – tác phẩm : sgk
II Tìm hiểu văn bản:
1 Nêu vấn đề : giàu đẹp Tiếng Việt
2 Giải vấn đề :
a Tiếng Việt đẹp
- Hài hòa mặt âm hưởng, điệu … tế nhị, uyển chuyể
- Đủ khả diễn đạt tình cảm, tư tưởng.,
-> Phân tích cụ thể
Dẫn chứng : Tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc
- Một giáo sĩ nước … nói đến Tiếng Việt thứ tiếng đẹp
->Dẫn chứng cụ thể theo lối tăng tiến
b Tiếng Việt giàu
- … có hệ thống nguyên âm phụ âm phương pháp
- … giàu nhạc điệu
- … giàu hình tượng ngữ âm
- … khơng gnừng đặt từ mới, cách nói
->dẫn chứng cụ thể, chi tiết
3 Keẫt thúc vân đeă
(139)phương pháp Tiếng Việt mặt nào?
Hoạt động :
- Sau đọc xong ví dụ em có đồng tình với với vấn đề mà tác giả đưa ra? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk
* Câu hỏi thảo luận:Em tìm dẫn chứng cụ thể để làm rõ nhận xét tác giả?
Hoạt động :Luyện tập
bao quát, toát lên vẻ đẹp Tiếng Việt
đưa cách cụ thể, tỉ mỉ
Đồng tình bên cạnh lý lẽ dẫn chứng chặt chẽ toàn diện
Đọc ghi nhớ Hs làm tập
về sức sống
*Ghi nhớ : sgk
II Luyện tập:
Bài tập : Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làmcho phổ biến ngày rộng khắp
4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị : Thêm trang ngữ cho câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm trang ngữ loại trạng ngữ câu
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế câu đặc biệt, nêu tác dụng câu đặc biệt - Kiểm tra tập tập
Bài mới: Giới thiệu : Bên cạnh thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu cịn có tham gia thành phần khác, chúng bổ xung nghĩa cho nòng cốt câu Một ghững thành phần cô muốn đề cập tiết học hơm thành phần trạng ngữ
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
(140)Hoạt động :
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ ví dụ sách giáo khoa
- Em xác định trạng ngữ câu - Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trị ?
- Cịn hình thức, em thấy trạng ngữ đứng vị trí câu? Và thường nhận biết dấu hiệu nào?
- Như chuyển trạng ngữ sang vị trí câu?
Giáo viên chốt : Về chất thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng câu
Hoạt động :
- Cô mời học sinh đọc phần ghi nhớ
Hướng dẫn hs làm tập, nhận xét, chho điểm
hs đọc ví dụ
Xác định trạng ngữ Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể
Trạng ngữ thường đứng đầu câu, cuối câu câu Và thường nhận biết quãng ngắt nói, dấu phẩy viết
đầu câu, câu cuối câu
Hs đọc ghi nhớ
Lên bảng làm tập
I Đặc điểm trạng ngữ :
- Dưới bóng tre xanh -> trạng ngữ nơi chốn
- Đã từ lâu -> trạng ngữ thời gian
- Đời đời, kiếp kiếp - Đã ngìn năm - Từ nghìn đời
->Trạng ngữ thời gian - Trạng ngữ đứng đầu câu,
cuối câu câu
*Ghi nhớ : sgk
III Luyện tập :
Bài tập : Trong câu cho có từ Mùa Xuân câu : mùa xuân gạo gọi đến chim ríu rít -> Mùa xuân từ ngữ -> thời gian
a Mùa xuân giữ vai trò chủ ngữ vị ngữ
b Mùa xuân giữ vai trò bổ ngữ d Mùa xuân giữ vai trị câu đặc biệt
Bài tập 2+3 :
a Khi qua… tươi (trạng ngữ thời gian)
- Trong vỏ xanh (trạng ngữ nơi chốn)
- Dưới ánh nắng (trạng ngữ nơi chốn)
4 Củng cố :Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Làm tập vào vở, học bài, chuẩn bị
(141)TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm mục đích, tính chất yếu tố văn nghị luận chứng minh
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế lập luận văn nghị luận Khi lập luận người ta thường thực theo quy trình ?
3.Bài mới: Giới thiệu : Trong tiết học trước em tìm hiểu kỹ văn nghị luận Tuy nhiên, tên gọi chung số thể văn (chứng minh, phân tích, giải thích, bình luận) Hơm sâu vào phân tích thể loại cụ thể, kiểu nghị luận chứng minh qua học hôm
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Trong đời sống, cần chứng minh cho tin lời nói em thật khơng phải nói dối, em phải làm nào?
- Từ em nhận xét chứng minh? (trong đời sống)
*Có thể đưa tình đời sống cho học sinh thảo luận (sách tham khảo)
- Tuy nhiên văn nghị luận, mà người ta dùng lời văn, (không dùng nhân chứng vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến đáng tin cậy thật
Em phải tìm dẫn chứng để thuyết phục, để chứng tỏ nói thật Ví dụ đưa vật chứng (đồ vật, tranh ảnh) hay nhân chứng (mời chứng kiến việc) làm chứng Chứng minh đời sống đưa chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề
I Mục đích phương pháp lập luận chứng minh :
- Trong đời sống, chuứng minh mlà đưa chứng để chứng tỏ ý kiến chân thực
- Trong văn nghị luận, chứng minh cách dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ nhận định, luận điểm đắn
* Tìm hiểu văn : Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ
(142)Muốn chứng minh vấn đề văn nghị luận có cách dùng lý lẽ, lời văn trình bày lập luận để làm sáng tỏ
Hoạt động :
* Học sinh thảo luận văn nghị luận “đừng sợ vấp ngã”
- Gọi học snh đọc văn - Luận đỉêm văn gì?
- Hãy tìm câu văn mang luận điểm
- Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” văn lập luận nào? Các thật dẫn có đáng tin khơng?
- Vậy em hiểu phép lập luận chứng minh gì?
Hoạt động :
- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk
Hướng dẫn hs làm tập
Hs đọc văn “Đừng sợ vấp ngã”
Hs thảo luận
Để khun người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả sử dụng phương pháp lập luận chứng minh loạt thật có độ tin cậy sức thuyết phục cao
Hs đọc ghi nhớ
Lên bảng làm taäp
+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
-> Phương pháp lập luận chứng minh
- Oan đi-Xnây bị tịa báo sa thải thiếu ý tưởng
- Lúc cịn học phở thơng Lu-I-pa-xtơ học sinh trung bình
- L.tôn-tôi, tác giả tiểu thuyết tiếng “chiến tranh hịa bình” bị đình học vừa khơng có lực, vừa thiếu ý chí học tập
- He-ri Pho thất bại cháy túi tới lần trước tới thành công
- Ca só Ô-pê-ra tiếng, En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho thiếu chất giọng…
*Ghi nhớ: sgk II Luyện tập 4 Củng cố :- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Xem trước : Thên trạng ngữ cho câu (tt)
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(tt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm công dụng trạng ngữ
- Nắm giá trị tu từ tách trạng ngữ thành câu riêng
II/ CHUẨN BỊ:
(143)III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Em nêu đặc điểm trạng ngữ? Lấy ví dụ - Kiểm tra tập tập học sinh
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
công dụng trạng ngữ Gọi học sinh đọc ví dụ a, b
- Như biết trạng ngữ thành phần bắt buộc câu Nhưng trạng ngữ câu văn ví dụ ta khơng nên bỏ trạng ngữ?
- Muốn trả lời câu hỏi trước hết em xác định cho trạng ngữ đoạn văn?
* Vậy em cho biết trạng ngữ có cơng dụng gì?
- Học sinh đọc to ghi nhớ
Hoạt đợng : Tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
- Các em thử ghép câu lại với tìm cho trạng ngữ có câu đó?
- Vậy nhìn vào nguyên văn trạng ngữ có đặc biệt?
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
học sinh đọc ví dụ a, b - Khơng nên lược bỏ, : trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa tác giả giúp cho nội dung miêu tả câu xác Ngoài ra, trạng ngữ đoạn văn a có tác dụng tạo nên liên kết câu
Hs đọc ghi nhớ Đọc ví dụ
Và để tin tưởng vào tương lai tách thành câu riêng khơng cịn cụm từ
Để nhấn mạnh ý ngườiViệt Nam tự hào tiếng nói
I Cơng dụng trạng ngữ.
1.Ví dụ:
a Thường thường, vào khoảng
-> trạng ngữ thời gian
b Sáng dậy -> trạng ngữ thời gian
c Trên giàn hoa lý -> trạng ngữ địa điểm nơi chốn
d Chỉ độ tám sáng -> trạng ngữ thời gian
e Trên trời cong cong -> trạng ngữ địa điểm
g Về mùa đông -> trạng ngữ thời gian
*Ghi nhớ 1: sgk
II Tách trạng ngữ thành câu riêng:
VD : Người Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng tương lai (trạng ngữ tách thành câu riêng)
*Ghi nhớ :sgk
III Luyện tập:
Bài 1: a “Kết hợp lại”->trạng ngữ cách thức diễn việc
- “Ở loại thứ nhất” - “Ở loại thứ hai” ->TN nkơi chốn
(144)* Vậy sử dụng trạng ngữ ta cần ý điều gì?
Hoạt đợng :Tổng kết và luyện tập
Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn hs làm tập
Hs đọc ghi nhớ
Leân bảng làm tập
- “Lần chập chững bước đi” trạng ngữ thời gian
- “Lần đầu tập bơi”
- “Lần chơi bóng bàn” - “Lúc cịn học phổ thơng” -> TN thời gian
4 Củng cố : Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học bài, làm tập lại Chuẩn bị tieáp theo
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Oân lại kiến thức học Tiếng Việt - Cách làm số tập cụ thể
- Tập tính trung thực trình kiểm tra II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Đề:
CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Oân lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, phương pháp lập luận chứng
minh…) để việc học cách làm có sở chắn
- Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng
minh, điều cần lưu y ùvànhững lỗi cần tránh lúc làm
I/ CHUẨN BỊ:
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(145)III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế chứng minh đời sống?
- Thế chứng minh văn nghị luận? Muốn cho văn nghị luận chứng minh có sức thuyết phục người viết phải làm gì?
Bài mới: - Giới thiệu : Vừa qua em tìm hiểu chung kiểu nghị luận chứng minh Vì tiết học cần trọng nhiều đến việc thực hành Cô giúp em nắm cách thức cụ thể việc làm văn chứng minh qua học : “Cách làm văn chứng minh”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
Gọi học sinh đọc đề văn
Hoạt động :Tìm hiểu đề - Xác định yêu cầu chung đề?
- Vậy em cho biết luận điểm cần chứng minh gì?
- Từ em cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì?
- “Chí” gì?
*Như thực xong bước tìm hiểu đề tìm ý Bước lập dàn cho đề văn
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bố cục văn nghị luận Nhắc lại yêu cầu phần - Mở : Chúng ta cần phải làm ?
- Phần thân : tức phần dùng lý lẽ dẫn chứng để chứng minh Như phần tìm ý, xét mặt nào? - Phần kết : khẳng định lại lần
đọc đề văn
Đề nêu tư tưởng thể câu tục ngữ yêu cầu chứng minh tư tưởng đắn
con người có ý chí tâm học tập, rèn luyện đạt mục đích
có hồi bão, lý tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, kiên trì Ai có điều kiện thành cơng nghiệp
học sinh nhắc lại bố cục văn nghị luận Nhắc lại yêu cầu phần Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh
I Các bước làm văn lập luận chứng minh.
1 Tìm hiểu đề tìm ý :
* Đề : Nhân dân ta thường nói : “có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
- Xác đinh yêu cầu chung đề (sgk)
- Xác định phạm vi tính chất đề
- Tìm ý cho đề văn
2 Lập dàn :
a Mở : Nêu vai trò quan trọng lý tưởng ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí
b Thân (phần chứng minh) - Xét lý :
+ “Chí” điều cần thiết để người vượt qua trở ngại
+ Khơng có chí khơng làm việc hết
- Xét thực tế :
+ Những người có chí thành cơng (nêu dẫn chứng)
(146)tính đắn câu tục ngữ, học bổ ích mà câu tục ngữ nêu lên suy nghĩ thân
Hoạt động : Viết
- Cho học sinh viết phần mở bài, ý phần thân đoạn kết
- Giáo viên đọc vài đoạn văn mẫu cho học sinh nghe
Hoạt động :
Gọi hs nhắc lại bước làm văn LLCM
khẳng định lại tính đắn câu tục ngữ, học bổ ích mà câu tục ngữ nêu lên suy nghĩ thân
học sinh viết phần mở bài, ý phần thân đoạn kết hs nhắc lại bước làm văn LLCM
những khó khăn tưởng chừng khơng vượt qua (nêu dẫn chứng)
c Kết :
- Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn
3 Viết :
* Khi viết ý ô, đoạn văn cần phải có phương tiện liên kết
4 Đọc lại :
*Ghi nhớ : sgk 4 Củng cố :Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ, nắm cách làm văn lập luận chứng minh - Làm phần luyện tập 1,
- Chuẩn bị trước đề văn : Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luuôn sống theo đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn”
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh
- Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho vấn đề xã hội gần gũi, thân thuộc
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
(147)Cho học sinh đọc đề - Nêu vấn đề : Có câu tục ngữ nêu lên vấn đề “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” - Em viết đề cho gợi ý
1/ Tục ngữ Việt Nam có câu quen thuộc “Ăn … nguồn”
Em chứng minh vấn đề nêu lên câu tục ngữ
2/ “Ăn … nguồn” Bằng dẫn chứng cụ thể thực tế đời sống, em làm sáng tỏ vấn đề Gọi học sinh đọc câu b trả lời
- Học sinh đọc câu c trả lời câu hỏưng1
*Ngày xưa : Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương, xây dựng tượng đài vị anh hùng, tổ chức ngày lễ kỷ niệm, ngày mật vị anh hùng
*Ngày : Tiếp tục truyền thống nhớ ơn Lấy ngày 27 tháng ngày thương binh liệt sỹ Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng
*Dẫn chứng :
- Trong gia đình : Nhân dân ta nhắc nhở cháu biết kính u ơng bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên
- Ngoài xã hội : Nhớ ơn anh
học sinh đọc đề
viết đề cho gợi ý
chứng minh vấn đề nêu lên câu tục ngữ
học sinh đọc câu b trả lời
+ Ta phải viết đoạn văn để diễn giải cho rõ điều phải chứng minh, đoạn diễn giải sau phần mở trước vào phần dẫn chứng
đọc câu c trả lời câu hỏi
+ Xây dựng hệ thống luận điểm làm sở thời gian (xưa nay, trước sau)
Hs nêu dẫn chứng: Trong gia đình : Nhân dân ta nhắc nhở cháu biết kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên
- Ngồi xã hội :
*Nội dung luyện tập:
Cho đề văn: CMR: Nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “n nhớ kẻ trồng cây”
1.Tìm hiểu đề tìm ý:
Đề nêu lên học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người
2. Lập dàn bài:
-MB:+Chịu ơn biết ơn đạo lí
+Dân tọc VN dân tộc sống theo đạo lí
-TB: *Tìm lí lẽ:
+Giải thích ý nghĩa câu TN +Câu TN gây nhận thức truyền cảm chân lí ntn? *Tìm dẫn chứng:
(148)hùng liệt sỹ có công - Học sinh biết ơn thầy cô
*Viết đoạn văn triển khai luận
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
Nhớ ơn anh hùng liệt sỹ có cơng …
- Học sinh biết ơn thầy cô
4 Củng cố, dặn dò : Nhận xét luyện tập
Chuẩn bị “Đức tính giản dị Bác Hồ”
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận qua văn, phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị lối sống, quan hệ với người, làm vhiệc lời nói, viết
- Nắm nội dung thấy nghệ thuật nghị luận văn, đặc biệt cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng để chứng minh, kết hợp với bình luận
- Nhớ số câu văn hay, đặc sắc
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu tác
giả, tác phẩm
- Giáo viên đọc mẫu sau gọi học sinh đọc
- Nêu vài nét tác giả
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Thể loại : nghị luận chứng minh
học sinh đọc
- Thể loại : nghị luận chứng minh
- Bố cục: + Mở : câu đầu
+ Thân bài: Tiếp đến hết
I Tác giả – tác phẩm : sgk
II Đọc - Tìm hiểu văn :
1 Nêu vấn đề : Đức tính giản dị Bác Hồ “sự quán … Hồ Chủ Tịch”
2 Giải vấn đề
a Sự giản dị đời sống
(149)- Bố cục: + Mở : câu đầu
+ Thân bài: Tiếp đến hết
+ kết luận : khơng có đoạn trích
- Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ tác giả nêu chứng phương diện đời sống Bác ?
- Bài sử dụng thao tác nghị luận chứng minh cịn có chỗ giải thích bình luận, ra?
- Những chứng đoạn có giàu sức thuyết phục khơng? Vì sao?
- Em hiểu câu “Bác Hồ sống đời sống … cao đẹp nhất” nào?
Đó chân lý, tính cách, phẩm chất, người HCM
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
+ kết luận: khơng có đoạn trích
+ Giản dị đời sống
+ Giản dị tác phong sinh hoạt
+ Giản dị quan hệ với người
+ Giản dị lời nói viết
- Có thể nói Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp
+ Thuyết phục nêu cụ thể ý lấy từ đời sống, tác phong sinh hoạt Bác với người
+ Dẫn chứng từ người thật, việc thật Hs đọc ghi nhớ
- Bữa cơm … hột cơm - Ăn xong … tươm tất b Sự giản dị tác phong sinh hoạt
- Cái nhà sàn … hoa vườn - Việc cứu nước … công nhân c Sự giản dị quan hệ với người
- Việc Bác tự làm được… ngón tay
->Liệt kê, dẫn chứng sát thực, cụ thể
=>Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú
d Giản dị lời nói
viết
- “Không có … do”
- “Nước Việt Nam … thay đổi” =>Chân lý giản dị mà sâu sắc Hồ Chủ Tịch
III Tổng kết :
*Ghi nhớ : sgk III Luyện tập:
4 Củng cố :Nhắc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CHUYỂN ĐỔI CÁC CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG
(150)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm nội dung câu chủ động câu bị động
- Nắm mục đích thao tác chuyển đổi câu chủ động thành bị động
I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Câu chủ
động câu bị động
- Gọi học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi
- Giáo viên ghi lên bảng - Nội dung biểu thị câu giống hay khác nhau? - Vậy câu khác chỗ nào?
- Em phân tích cấu tạo so sánh?
- Khác : Về chủ đề Câu a : Nói người Câu b : Nói em
* Nhận xét hành động chủ ngữ
- Câu a : Mọi người chủ động có tình cảm hướng vào em - Câu b : Em chịu tác động người (yêu mến)
* Như vậy, câu a câu chủ động, câu b câu bị động Em hiểu câu chủ động, câu bị động
Hoạt động : Mục đích việc chuyển đổi
- Học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi
đọc ví dụ
Giống : Vì nói việc người u mến em Có chủ thể tình cảm yêu mến người, có kẻ chịu tác đồng tình cảm em - Khác : Về chủ đề
Câu a : Nói người
Câu b : Nói em
- Câu a : Mọi người chủ động có tình cảm hướng vào em
- Câu b : Em chịu tác động người (yêu mến)
đọc ví dụ
I Câu chủ động câu bị động
VD :
Mọi người / yêu mến em
C V
->Chủ động VD :
Em / người yêu mến
C V
-> Bị động
a.Mọi người / yêu mến em C V
b.Em / người yêu mến
C V
* Ghi nhớ : sgk
II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
VD : sgk
Điền câu b (Em người yêu mến)
*Ghi nhớ 2: sgk
(151)- Em điền câu a hay câu b vào chỗ trống? Vì sao? - Việc chuyển đổi có tác dụng gì?
* Vậy em có thề cho biết việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nằm mục đích ?
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
(b)
Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp lại mơ hình câu
Hs đọc ghi nhớ Hs làm tập
Câu bị động :
- Có … pha lê - Tác giả “mấy vần thơ” … ->nhằm tránh lặp lại hiểu câu, tạo liên kết tốt câu
4 Củng cố : Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học bài, chuẩn bị
Chuẩn bị viết kiểm tra tập làm văn viết số
VIẾT BÀI TẬP LAØM VĂN SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Oân tập cách làm văn lập luận chứng minh, nnhư kiến thức văn tập làm văn có liên quan đến làm để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn LLCM
- Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn chủa thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
(152)Đềbài: Hãy chứng minh đời sống bị tổn thất lớn người cghúng ta khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống
Dàn ý:
*MB: -Mơi trường quan trọng người -Con người cần phải biết q trọng mơi trường sống *TB:
-Nêu lí lẽ: +Ích lợi mơi trường sống
+Con người khơng sống khơng có mơi trường sống -Tìm dẫn chứng: Lấy từ thực tế:
+Môi trường nước: + Mơi trường khơng khí + Mơi trường động thực vật + Rừng…
KB: Khẳng định môi trường sống quan trọng Con người nphải biết bảo vệ môi trường sống bảo vệ
Gv ghi đề lên bjảng coi kiểm tra Thu
4 Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại cách làm bài, soạn
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại
I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Giới thiệu : Đến với văn chương có nhiều điều cần hiểu biết Một điều cần hiểu biết văn chương có ý nghĩa sống lồi người Văn “Ý nghĩa văn chương” tác giả Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn
(153)sẽ cung cấp cho cách quan niệm đắn điều cần hiểu biết
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc hiểu
văn thích
- Giáo viên đọc sau học sinh đọc lại
Hoạt động : Tìm hiểu văn
Theo Hồi Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?
Gọi học sinh đọc từ đầu … muôn loài
- Quan niệm chưa?
Học sinh đọc đoạn văn tiếp: “Văn chương … vào thực tế”
Theo em nhiệm vụ văn chương gì? Những câu nói lên điều đó?
Học sinh đọc đoạn (đoạn cuối)
- Theo Hồi Thanh, cơng dụng văn chương gì?
- Theo em, “văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có”
Tức phẫn trước xấu, ác, người có tình cảm u đương, căm gét, hận …
-“Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” VD : Bài Lượm (Tố Hữu) ->Xúc động trước đẹp,
Hs đọc văn Đọc thích
học sinh đọc từ đầu … mn lồi
Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống Ở “hình dung” lại danh từ, có ý nghĩa hình ảnh, kết phản ánh, miêu tả văn chương
- “Văn chương sáng tạo sống”
Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lịng vị tha gây cho ta tình cảm khơng có, luyện cho ta tình cảm sẵn có
Vừa lý lẽ, vừa có
I Tác giả – tác phẩm
Sgk
II Tìm hiểu văn bản
1./ Nguồn gốc cốt yếu văn chương.
Là lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi -> Quan niệm đắn
2./ Nhiệm vụ văn chương
- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng -> Nhiệm vụ phản ánh sống
- Văn chương sáng tạo sống
-> Phấn đấu xây dựng, biến thành thực, tốt đẹp tương lai
3./ Công dụng văn chương
- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có
-> Phẫn nộ trước ác, xấu
- Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có
(154)cao
* Theo em, văn nghị luận Hồi Thanh có đăïc sắc?
Hoạt động 3: Tổng kết
- Học sinh đọc to ghi nhớ
cảm xúc hình ảnh Học sinh đọc to ghi nhớ
xấu
- Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có
=>Xúc động trước đẹp, cao
*Ghi nhớ : sgk
4 Cuûng cố : Luyện tập trang 67
5 Dặn dị : Học ghi nhớ
Xem : Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động
KIỂM TRA VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nhớ lại kiến thức học, văn nghị luận cghứng minh - Tích hợp với phần Tiếng việt Tập làm văn
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Đề:
CHUYỂN ĐỔI CÁC CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG(TIẾP THEO)
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(155)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm cách chuyển đổi cặp câu tương ứng chủ động thành bị động ngược lại - Có kỹ nhận diện phân biệt câu bình thương có chứa từ bị, cặp câu chủ động, bị động tương ứng
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Thế câu chủ động? - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động? Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Cách
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk
- So sánh xem câu a câu b có giống khác nhau?
+ Giống : Chủ đề nội dung miêu tả
+ Khác : Câu a có dùng từ câu b khơng
- Theo em câu có phải câu bị động khơng?
- Vậy em tìm cho câu chủ động có nội dung tương ứng? Từ trình bày cho cô quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
học sinh đọc ví dụ sgk + Giống : Chủ đề nội dung miêu tả
+ Khác : Câu a có dùng từ câu b khơng
phải
chuyển từ cụm từ lên đầu câu
học sinh đọc câu số
I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1./ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm hóa vàng
2./ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm hóa vàng
-> Câu bị động
- Bạn em giải kỳ thi học sinh giỏi
- Tay em bò ñau
-> Không phải câu bị động
* Ghi nhớ : sgk
II Luyện tập : Bài 1:
a.Ngơi chùa xây từ kỷ XIII
-Ngôi chùa xây từ kỷ XIII
b Tất cách cửa chùa làm gỗ lim
-Tất cách cửa chùa làm gỗ lim
(156)- Thêm không thêm từ bị vào sau chủ đề câu
- Gọi học sinh đọc câu số
-Những câu có phải câu bị động hay khơng? Vì sao?
Hoạt động 2: Tổng kết và luyện tập
Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ
* Chúng ta sang phần taäp
Bài tập : Gọi học sinh đọc tập chuyển đổi kiểu câu bị động
- Đọc chấm ghi nhớ
đọc lại phần ghi nhớ Hs làm tập
-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d.Một cờ đại dựng sân
-Một cờ đại dựng sân Bài tập :
a Thầy giáo phê bình em
-Em thầy giáo phê bình -> sắc thái ý nghĩa tích cực
-Em bị thầy giáo phê bình -> sắc thái ý nghĩa tiêu cực
b Người ta phá nhà
-Ngôi nhà người ta phá
-> sắc thái tích cực
-Ngơi nhà bị người ta phá -> sắc thái tích cực
4 Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : Học cũ chuẩn bị
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN CHỨNG MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Có dịp củng cố chắn hiểu biết cách làm văn chứng minh
- Làm cho học sinh biết vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề văn học gần gũi với em
(157)I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh
3 Bài mới: I Chuẩn bị:
Chia nhóm theo đề mà học sinh chọn viết nhà Mỗi tổ làm đề
II Thực hành:
* Gv nhắc lại gợi ý
- Hình dung, xác định vhi trí c đoạn văn văn - Cần có câu chủ đề nêu rỏ luận điềm đoạn văn - Nếu làđoạn 1của thàn cần đảm bảo liên kết ý -Đoạn Thân ý cách dừng dẫn chứng
* Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
* Gọi học sinh đọc phần chuẩn bị nhà (viết đoạn văn ngắn theo số đề sgk)
* Giáo viên lắng nghe sửa cho học sinh
* Cho điểm đoạn văn hay, đạt yêu cầu
4 Củng cố : Nhắc lại cách viết đoạn văn chứng minh
5 Dặn dò : Xem lại cũ chuẩn bị
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm dẫn chứng văn học - Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn
- Nắm vững đặc trưng văn nghị luận qua việc đối sách với htể văn tự sự, miêu tả, trữ tình
I/ CHUẨN BỊ:
(158)1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:: - Vài nét tác giả – tác phẩm - Nêu nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ ý nghĩa văn chương? Bài mới:
Bài tập 1:
Stt Tên Tên tác giả Kiểu Luận điểm Tinh thần unước
nhân dân ta
Hồ Chí
Minh Chứng minh
- Truyền thống yêu nước nồng nàn dân tộc Việt Nam
+ Lịch sử chống giặc ngoại xâm + Kháng chiến chống pháp
Sự giàu đẹp Tiếng Việt
Đặng Thai
Mai Chứng minh +giải thích
- Tiếng Việt có đủ đặc sắc thứ tiếng đẹp
- Tiếng Việt có đủ đặc sắc thứ tiếng hay
3
Đức tính giản dị Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Chứng minh + giải thích +
biện luaän
- Sự giản dị thể phương diện đời sống
- thể đời sống tinh thần phong phú
4 Ý nghĩa vănchương ThanhHồi
Chứng minh + giải thích +
biện luận
- Vật chất bắt nguồn từ tình thương người người muôn lồi
- Vật chất hình dung sáng tạo sống
- Vật chất rèn luyện bồi dưỡng tình cảm cho người đọc
Bài tập 2:
Stt Tên văn Nghệ thuật Tinh thần u nước
của nhân dân ta
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, xếp theo trình tự thời gian lịch sử khoa học hợp lý
2 Sự giàu đẹp Tiếng Việt
Kết hợp chứng minh với giải thích, luận xác đáng, tồn diện phong phú chặt chẽ
3 Đức tính giản dị Bác Hồ
kết hợp chứng minh + giải thích bình luận ngắn gọn Dẫn chứng cụ thể, toàn diện đầy sức thuyết phục Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc
(159)chương bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh
Bài tập 3:
Thể loại Yếu tố
Truyện Thơ tự Thơ trữ tình
Tùy bút Nghị luận
Cốt truyện nhân vật, kể truyện nhân vật, nhânvật tự kể,
vần nhịp
thường tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cám xúc luận điểm, luận
* Ghi nhớ: sgk
4 Củng cố : - Đọc ghi nhớ (3 em)
5 Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị : “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu - Nắm cụm chủ vị với tư cách kết cấu ngôn ngữ
- Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Lấy ví dụ?
Bài mới:
(160)Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu
nào dùng cụm Chủ-Vị để mở rộng câu
- Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
- Tìm cụm danh từ có ví dụ trên?
- Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm
- Tìm cho cụm chủ-vị làm định ngữ cho cụm danh từ ?
* Vậy em thấy ta dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi cụm chủ-vị làm thành phần câu cụm từ, để mở rộng câu
Hoạt động : Các
trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk
- Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu (nòng cốt câu)
- Xem chủ ngữ, vị ngữ có chứa cụm chủ-vị hay khơng? Nếu có phân tích xem cụm chủ-vị có nhiệm vụ chức câu?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi hoc sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc luyện tập
Hs đọc ví dụ *Cụm danh từ:
Những tình cảm ta khơng có
Những tình cảm ta sẵn có
Ta/ C V
Ta/ sẵn có C V
Hs đọc ghi nhớ
học sinh đọc ví dụ sgk
Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu (nòng cốt câu)
hoc sinh đọc ghi nhớ Hs làm tập
I Thế dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu :
VD : Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có
*Cụm danh từ:
Những tình cảm ta khơng có
Những tình cảm ta sẵn có
Định ngữ trước
Trung tâm
Định ngữ sau Những Tìnhcảm Ta/ khơng có
Những Tìnhcảm Ta/ sẵncó ->Cụm chủ-vị làm định ngữ
* Ghi nhớ sgk
II Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
VD : Chị Ba / đến // khiến vui vững tâm
->Cụm chủ-vị làm chủ ngữ VD : Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta // tinh thần // hăng hái
->Cụm chủ vị làm vị ngữ
VD : Chúng ta // nói trời // sinh sen để bao bọc cốm nằm ủ sen
->Cụm chủ vị làm bổ ngữ VD : Nói phẩm giá Tiếng Việt thật xác định đảm bảo từ ngày CMT8 // thành công
->Cụm chủ vị làm định ngữ
* Ghi nhớ : sgk
(161)4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Sửa tập vào
- Học bài, chuẩn bị : Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT,
BÀI KIỂM TRA VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Qua việc nhận xét, trả sửa kiểm tra viết tiết 90, 95, 96 thuộc phân môn Tiếng việt, Tập làm văn văn học giúp hs củng cố nhận thức kỉ tổng hợp Ngữ văn học học kì I tuần đầu HKII lớp
-Tiếp tục công việc tiết 100, 101, 102
- Phân tích lỗi sai làm thân tự sửa lớp nhà
I/ CHUẨN BỊ:
(162)1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
*baøi kieåm tra TV, TLV:
-Gv gọi hs đọc lại đề kiểm tra
-Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm mặt nội dung, hình thức làm so với đáp án
-Đối với kiểm tra văn, Tiếng việt giáo viên cần sửa chữa câu hs biết đúng, sai rút kinh nghiệm sau
*Bài kiểm tra Tập làm văn: (Gv cần dành nhiều thời gian để sửa kĩ) - Giáo viên ghi đề lên bảng,
- Gọi hs đọc lại đề - Định hướng đề
+ Thể loại nghị luận
+ Viết điều ? ( yêu cầu đề )
- Nhận xét giáo viên:
Ưu điểm : - Đa số em làm thể loại, có đưa nhiều dẫn chứng vào làm
Khuyết điểm :
- Tùy có dẫn chứng, chưa cụ thể, tiêu biểu - Chữ viết cẩu thả, sai ta nhiều
-Gv sửa chữa lỗi cụ thể mà hs mắc phải
-Cho hs đọc lại số hay không hay cho lớp nghe -Công bố kết (phát bài)
4 Dặn dò: Về nhà soạn trước
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Bước đầu nắm mục đích, tính chất yếu tố kiểu nghị luận giải thích - Phân biệt đề văn giải thích chứng minh
(163)I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: - Giới thiệu : Giải thích nhu cầu phổ biến sống xã hội Trong nhà trường, giải thích kiểu nghị luận quan trọng Vậy nghị luận giải thích ? Nó có liên quan đến kiểu nghị luận chứng minh mà em học.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:
- Trong đời sống, mà cần giải thích?
VD : Vì có gió thổi, nước biển lại mặn?
*Để hiểu rõ cô mời em đọc cho văn “Lịng khiêm tốn” sgk
- Bài văn giải thích vấn đề gì? Và giải thích nào?
- Phương pháp giải thích có phải đưa định nghóa lòng khiêm tốn không? Vì sao?
- Theo em, liệt kê biểu đối lập với khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? Vì sao?
- Việc lợi khiêm tốn hại khơng khiêm tốn có phải cách giải thích khơng ? sao?
* Qua đặc điểm trên, em hiểu lập luận giải thích?
Hoạt động 2:Tổng kết và luyện tập
Khi muốn hiểu rõ điều chưa biết
đọc văn “Lịng khiêm tốn” sgk
so sánh với việc, tượng đời sống ngày Phải
Phaûi
Trong văn NL, giải thích làm cho người đọc hiiêủ rỏ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao
I Mục đích phương pháp giải thích:
-Giải thích nhu cầu phổ biến đời sống xã hội -> làm cho ta hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực
- Trong văn NL, giải thích làm cho người đọc hiiêủ rỏ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người
*Văn : Lòng khiêm tốn
- Giới thiệu vấn đề: Lòng khiêm tốn Giới thiệu cách so sánh với việc, tượng đời sống ngày
- Việc đưa định nghĩa lòng khiêm tốn : “Khiêm tốn tính nhã nhặn … khiêm tốn thường hay tự cho kém… khiêm tốn biết biết người”
- Các biểu đối lập với khiêm tốn: kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo khinh người … coi cách giải thích Vì thủ pháp đối lập
(164)- Như vậy, nắm thể loại văn giải thích Bây làm tập
- Gọi học sinh đọc văn : Lòng nhân đạo (3 em đọc)
- Cho biết vấn đề cần giải thích phương pháp giải thích bài?
nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người
Học sinh đọc ghi nhớ Hs làm tập
II Luyện tập :
VD : Lịng nhân đạo
- Vấn đề giải thích lòng nhân đạo, lòng thương người - Phương pháp giải thích
+ Nêu câu hỏi : biết thương người lòng nhân đạo?Sau đưa chứng sống từ chứng đến kết luận
4 Củng cố : - Đọc phần đọc thêm
- Ĩc phán đốn óc thẩm mỹ - Tự nơ lệ
5 Dặn dị : - Học bài, xem trước văn : Sống chết mặc bay
SỐNG CHẾT MẶC BAY (PHẠM DUY TỐN)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu giá trị phê phán thực, lòng nhân đạo tác giả thành công nghệ thuật truyện ngắn sống chết mặc bay
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Giới thiệu : “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn tư tưởng nghệ thuật xem hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam đại, lẽ tác giả sử dụng thành công phép nghệ thuật tương phản tăng cấp
- Để học tốt tác phẩm, tìm hiểu phép nghệ thuật thể tác phẩm?
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
(165)Hoạt động : Gọi học sinh đọc thích sgk
- Tóm tắt vài nét tác giả – tác phẩm
Hoạt động : Đọc văn
- Tóm tắt tác phẩm - Cơ dặn em đọc trước nhà.vậy em tóm tắt cho tác phẩm này?
- Truyện chia làm đoạn?
- Cho biết ý đoạn?
- Gọi học sinh đọc từu đầu … hỏng
- Thời gian ?
- Cảnh tượng điễn đê vỡ?
- Như cảnh tượng diễn nhốn nháo căng thẳng Thiên tai lúc giáng xuống đe dọa sống người
Nhưng em thấy sức người có chống cự với sức trời hay khơng ?
- Cuối đê vỡ Đê vỡ gây thảm họa gì?
* Khi người hộ đê quan phụ mẫu vùng làm gì? Tại đâu?
- Nơi quan nào?
- Xung quanh quan
đọc thích sgk
- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924)
- Q : Thường Tín – Hà Tây
- Là số người có thành tựu thể loại truyện ngắn đại - Là tác phẩm thành công ông
3 đoạn
học sinh đọc từu đầu … hỏng
gần đêm -Dân phu hàng trăm nghìn người lướt thướt chuột lột
-Mưa gió ầm ầm gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến
không
-Trong đình, mặt đê cao mà vững
Thờ tiếp tục chơi
I Tác giả – tác phẩm
II Tóm tắt tác phẩm :
II Tìm hiểu văn baûn:
1-Cảnh tượng đối lập:
Cảnh dân
hộ đê Cảnh quan đánh Địa điểm -Ngồi trời, mưa bùn lầy -Trong đình, mặt đê cao mà vững Hoàn cảnh -Dân phu hàng trăm nghìn người lướt thướt chuột lột ->Căng thẳng, cực khổ -Mưa gió ầm
ầm gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến
-Đèn thắp sáng trưng có kẻ hầu người hạ, có bát yến hấp đường -> Nhàn hạ, quí phái, tĩnh mịch trang
(166)bày biện gì?
- Khi nghe có thơng báo đê vỡ, quan có hành động lời nói ?
- Vậy em thấy hình ảnh việc với nhau?
- Cịn khơng? - Mức độ diễn việc nào?
- Cho cô biết tác dụng kết hợp phép nghệ thuật tương phản tăng cấp văn này?
- Qua đoạn văn phân tích, em nêu nhận xét giá trị nội dung phản ánh nội dung nhân đạo giá trị nghệ thuật (ngơn ngữ, hình tượng, nhân vật)?
Hoạt động 3: Tổng kết
tương phản đối lập tăng dần
Thái độ nhẫn tâm vô trách nhiệm quan phủ
Nhận xét giá trị thực, nhân đạo, nghệ thuật
Hs đọc ghi nhớ
Kết cục
-> Tình gây cấn: đê vỡ Đê vỡ => Sợ hãi
Chăm chơi bài, ù
-Ù to –sung sướng
=> Thái độ nhẫn tâm vô trách nhiệm quan phủ
2 Giá trị tác phaåm
a Giá trị thực:
Phản ánh đối lập sống nhân dân sống bọn quan lại
b Giá trị nhân đạo :
Thể niềm thương cảm tác giả trước sống lầm than cực người dân thiên tai căm ghét thái độ vơ trách nhiệm bọn cầm quyền
c Giá trị nghệ thuật :
Kết hợp phép nghệ thuật tương phản tăng tiến, ngôn ngữ sinh động, câu văn sáng gọn
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : - Đọc ghi nhớ
5 Dặn dò : - Làm phần luyện tập sgk
- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị : Cách làm văn lập luận giải thích
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
(167)- Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn giải thích, điều cần lưu ý lỗi lúc làm
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kieåm tra cũ: Thế văn lập luận giải thích
Bài mới: - Giới thiệu : Vừa qua vừa tìm hiểu xong kiểu nghị luận chứng minh làm viết Sau học tiết lý thuyết “Tìm hiểu chung lập luận giải thích” Hơm nay, để giúp em nắm vững kiểu bài tìm hiểu “Cách làm văn lập luận giải thích”.
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu
đề tìm ý
- Đề yêu cầu làm gì? - Đối với tục ngữ cần giải thích ? - Để tìm nghĩa cho câu tục ngữ tra từ điển Vậy em cho biết nghĩa câu tục ngữ gì?
-Vậy muốn làm văn nghị luận giải thích trước hết người viết cần phải nắm vững, hiểu vấn đề nghị luận nêu gì? Có mặt, khía cạnh nào? ý nhĩa gì?
-Từ lập dàn cho đề văn
Hoạt động :
- Em nắc lại cho cô bố cục văn nghị luận có phần?
- Trong đề văn mở cần làm gì?
- Đây phần triển khai việc giải thích - Kết cần làm
giải thích câu tục ngữ
Làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa sâu xa Đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải
3 phaàn
giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa
- Khẳng định già trị câu tục ngữ
I Các bước làm văn lập luận giải thích
Đề :
Nhân dân ta có câu tục ngữ :“Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích câu tục ngữ
1 Tìm hiểu đề tìm ý 2 Lập dàn bài.
a Mở : giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa
b Thân bài:
- Tìm hiểu nghóa đen - Nghóa bóng
- Nghóa sâu
Bên cạnh đó, người viết cần phải đặt trả lời câu hỏi sau:
- Đi ngày đâu - Một sàng khơn gì? - Vì ngày đàng
học sàng khôn
- Đi nào? - Học nào?
(168)gì?
- Cho học sinh đọc sgk - Đối với kiểu vậy, làm xong phải đọc lại xem phần mở bài, thân bài, kết có phù hợp với đề dàn không? Sau sửa chữa cho viết
* Vậy muốn làm văn giải thích phải thực bước nào? lời văn giải thích sao?
học sinh đọc
Có
Hs đọc lại ghi nhớ
- Khẳng định già trị câu tục ngữ
3 Viết :
4 Đọc lại sửa chữa.
* Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ
- Xem chuẩn bị trước : Luyện tập lập luận giải thích
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Có dịp củng cố chắn biểu cách làm văn giải thích
- Biết vận dụng điều để làm văn giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội văn học gần gũi với văn mà em học, quen thuộc với đời sống em
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh
- Muốn làm văn giải thích, nguời làm trước hết phải làm ? - Hãy trình bày cách viết phần: mở bài, thân bài, kết luận
(169)Bài mới: - Giới thiệu : Các em tìm hiểu kỹ cách làm văn giải thích Hơm áp dụng kiến thức học trước để áp dụng cho phần “Luyện tập lập luận giải thích”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
- Khi bắt đầu tìm hiểu tìm hiểu vấn đề gì?
+ Thể loại, kiểu + Nội dung luận đề + Phạm vi lý lẽ dẫn chứng
Hoạt động : Giải thích nhan đề
- Em giải thích rõ cho người đọc “Sống chết mặc bay” chưa hiểu chữ xuất phát từ đâu? Mang ý nghĩa gì?
- Tại Phạm Duy Tốn lại mang chữ đặt tên cho truyện ngắn mình?
Hoạt động :
- Để đáp ứng yêu cầu đề Trong phần trình bày mình, em giải thích điều theo thứ tự nào?
+ “Sống chết” ? + “Mặc”, “Bay” gì? Theo nghĩa đen nghĩa bóng nêu lý tác giả lại đặt nhan đề cho tác phẩm
- Có nên đảo ngược thứ tự hay khơng? Vì sao?
Hoạt động :
+ Thể loại, kiểu + Nội dung luận đề + Phạm vi lý lẽ dẫn chứng
+ Xuất phát từ thầy làng sẵn sàng mặc kệ sống chết người bệnh, bỏ tiền vào túi
+ Ý nghĩa, kẻ có trách nhiệm lại vơ trách nhiệm trước an nguy người khác
+ Những lý lẽ cần phải thêm vào
+ Lý lẽ có tính chất chuyển đoạn dùng để nối phần giải thích lý tác giả đặt nhan đề cho tác phẩm + Lý lẽ cá tính chất gợi mở trước vào lý lẽ
+ Không nên đảo ngược phải hiểu theo nghiã đen trước mở rộng theo nghĩa bóng
+ Lý lẽ chưa thích hợp cần bỏ lý lẽ chưa phải câu trả lời thích đáng cho câu hỏi: Tại Phạm Duy
Đề : Vì Phạm Duy Tốn lại chọn đặt nhan đề cho truyện ngắn “sống chết mặc bay”
a Giải nghĩa thành ngữ “Sống chết mặc bay”
- Nghĩa gốc, nghĩa đen Những thầy lang mặc sống chết người bệnh (miễn bỏ tiền vào túi)
- Nghĩa bóng : Chê kẻ ích kỷ nghĩ đến quyền lợi mình, khơng ý đến người khác
- Phạm Duy Tốn dùng chữ “Sống chết mặc bay” theo nghĩa bóng : Chê kẻ ích kỷ, nghĩ đến quyền lợi mình, khơng ý đến người khác
b Giải thích Phạm Duy Tốn đặt tên tác phẩm “ Sống chết mặc bay”
- Trong truyện ông thầy, có quan
- Phạm Duy Tốn có dụng ý giữ lại cho nhan đề truyện ngắn vế đầu câu thành ngữ
(170)Sgk đưa lý lẽ, em vào yêu cầu đề cho biết lý lẽ chưa thích hợp cần bớt đi, lý lẽ cần thêm vào?
- Như lý lẽ nêu phần sgk nêu lên ý thành ngữ “Sống chết mặc bay” Vậy phải thêm lý lẽ
( Ngay bên bờ tai họa dân, kẻ coi “cha mẹ dân” lại nghĩa đến việc tận hưởng thú vui xa hoa, ích kỷ thân mình)
Tốn lại đặt chonhan đề “Sống chết mặc bay”
+ Những lý lẽ cần phải thêm vào
+ Lý lẽ có tính chất chuyển đoạn dùng để nối phần giải thích lý tác giả đặt nhan đề cho tác phẩm + Lý lẽ cá tính chất gợi mở trước vào lý lẽ
khơng quan tâm đến sướng khổ , sống chết người dân
Luận điểm : Ngay bên bờ tai họa dân kẻ coi “cha mẹ dân” lại nghĩ đến việc tận hưởng thú vui xa hoa, ích kỷ thân
-> Lý lẽ phải xắp xếp thành hệ thống rành mạch, hợp lý, không thừa, không thiếu
4 Củng cố : - Khi giải thích vấn đề, phần thân em phải làm gì?
5 Dặn dò : - Dựa vào dàn ý viết thành văn
- Xem trước : “Những trò lố Va-Ren Phan Bội Châu”
BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ LAØM Ở NHAØ
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
Thể lực làm văn lập luận giải thích qua việc tập làm văn cụ thể II CHUẨN BỊ:
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Đề bài: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Dàn ý:
*Mở bài:
-Mỗi người dễ tìm thấy ca dao, tục ngữ lời khuyên hữu ích đạo lí -Câu ca dao “Nhiễu điều…” trở nên quen thuộc với người Việt bao đời *Thân bài:
(171)-Giải thích ý nghóa câu ca dao:
+Giải thích hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” +Từ đó, liên tưởng đến mối quan hệ người với người
-Ý nghĩa câu ca dao: khuyên người nước phải đoàn kết, yêu thương -Em hiểu lời khuyên câu ca dao nào?
+Trong tâm thức người Việt Nam tin dân tộc đất nước ta anh em (truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên )
+Tình cảm yêu thương, đồn kết giúp người vượt qua khó khăn, tới sống tốt đẹp
+Đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần, giúp dân tọc ta chiến thắng thiên tai giặc ngoại xâm
-Làm để phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp đó? (Liên hệ thân) *Kết bài:
(172)NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAØ VAREN VAØ PHAN BỘI CHÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét nhân vật Varen Phan Bội Châu với tính cách, đại diện cho lực lượng xã hội phi nghĩa nghĩa hồn tồn đối lập ter6n đất nước ta thời Pháp thuộc
I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: - Giới thiệu : “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” đời tượng lịch sử Nhà cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năn 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải nước xử tù chung thân, sau nhờ nhân dân nước đấu tranh đòi thả phải lệnh ân xá
- Varen vốn Đảng viên xã hội Pháp, phản bội đảng cử làm tồn quyền Đơng Dương Trước ngày chuẩn bị sang Đơng Dương nhậm chức, có tun bố quan tâm tới vụ Phan Bội Châu Và Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm để phơi bày thực chất của Varen
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Đọc
tìm hiểu thích
- Giáo viên đọc mẫu đoạn sau mời em đọc tiếp
- Em trình bày hiểu biết em Nguyễn Ái Quốc?
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Trong tác phẩm có nhân vật chính? Và xâu
Hs đọc văn
Hs nêu vài nét tác giả, tác phẩm
tương phản, đối lập Tương phản sống nhân vật đối
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản: Tuần: Tiết:
(173)dựng theo quan hệ nào?
- Em phân tích cảnh Varen gặp Phan Bội Châu Hà Nội?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
- Hiện tượng ngơn ngữ dành cho việc bộc lộ tính chất nhân vật nào?
- Qua ngôn ngữ đối thoại Varen, động tính cách Varen bộc lộ nào?
Vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm, Phan Bội Châu có cách ứng xử với Varen qua hình thức ứng xử đó, thái độ Phan Bội Châu bộc lộ sao?
- Lời bình tác giả trước tượng im lặng, dửng dưng Phan Bội Châu thể giọng điệu nào? có ý nghĩa gì? - Trong đoạn kết có thêm chi tiết lời anh lính lời đốn thêm tác giả giá trị câu truyện có giø khác?
- Sau phân tích trên, em nêu tính chất nhân vật?
Hoạt động : Tổng kết - Qua phần tìm hiểu văn em trình bày nợi dung
khaùng
học sinh thảo luận Varen đối thoại hun thun Phan Bội Châu khơng nói
Im lặng, phớt lờ coi khơng có Varen trước mặt
-> thái độ khinh bỉ bình tĩnh trước kẻ thù
Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, làm rõ thêm thái độ, tính chất Phan Bội Châu
Hs laéng nghe
Sự nâng cấp thái độ Phan Bội Châu trước kẻ thù
1 Nhân vật :
- Varen : Viên tồn quyền Đông Dương
Do sức ép công luận, thức cơng bố chăm sóch cụ Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam tù
2 Cảnh Varen gặp PhanBội Châu
* Varen :
- Tơi đem tự đến cho ông - Tay phải bắt tay Phan Bội Châu, tay trái nâng gông
- Có phải có lại, hứa với tơi … trung thành cộng tác, hợp lực với nước Pháp … ông tất cả, cho đất nước ông, cho thân ông
=>Varen : Là người phản bội giai cấp vơ sản, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kẻ ruồng bỏ lịng tin, giai cấp
* Phan Bội Châu:
- … nhìn Varen, lời ni Varen lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác “nước đổ khoai” dửng dưng im lặng
- … mỉm cười cách kín đáo vơ hình im lặng cách ruồi lướt qua …
- Nhổ vào mặt Varen
(174)nghệ thuật tác phẩm
Hoạt động : Luyện tập (học sinh nhà làm)
Hs đọc văn Làm tập
*Ghi nhớ : sgk
III Luyện tập:
4 Củng cố :- Em có nhận xét tính cách nhân vật thái đợ tác giả - Để làm bật nét tính chất tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 5 Dặên dị : - Học thuộc phần ghi nhớ sgk, xem trước “Liệt Kê”
LUYỆN TẬP
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức việc dùng chủ-vị để mở rộng câu - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ-vị
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Hãy nêu tính cách nhân vật Varen Phan Bội Châu Giải thích cụm từ “những trò lố” nhan đề tác phẩm
3.Bài mới:
1 Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho iết câu cụm chủ-vị làm thành phần gì?
a Có cụm chủ-vị làm chủ ngữ (khí hậu nước ta ấm áp) cụm chủ-vị làm phụ ngữ cụm đợng từ cho phép (ta quanh năm trồng trọt)
b Có cụm chủ-vị làm phụ ngữ cho danh từ “khi” cụm chủ-vị làm phụ ngữ từ “nói”(tiếng chim, tiếng suối nghe hay)
c Có cụm chủ-vị làm phụ ngữ cho động từ “thấy”
2 Gộp câu dùng cặp thành câu có cụm chủ-vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng
a Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ vui lòng
b Nhà văn Hồi Thanh khẳng định đẹp có ích
c Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương trầm bổng nhạc
(175)d Cách mạng tháng tám thành công khiến cho Tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận
3 Gộp câu vế câu thành câu có cụm chủ-vị làm thành phần câu thành phần cụm từ
a Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy
b Đây cảnh rừng thông người qua lại
c Hàng loạt kịch “tay người đàn bà”, “giác ngộ”, “bên sông đuống”… đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước
4 Củng cố : - Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Sửa tập vào
- Làm trước chuẩn bị : Luyện nói văn giải thích vấn đề
LUYỆN NĨI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm vững vận dụng thành thạo kỹ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến luyện tập
- Biết trình bày miệng vấn đề xã hội để thông qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên trơi trảy
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Giới thiệu : Chúng ta tìm hiểu kỹ kiểu nghị luận giải thích Hơm nay, để củng cố kiến thức vừa học hnư luyện tập cho em có trình bày mạnh dạn, tự nhiên trôi chảy trước tập thể lớp vấn đề kiến thức xã hội văn học, cô mời em tham gia vào tiết “luyện nói : văn giải thích vấn đề”
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung
(176)Đề : Em giải thích câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây”
Hoạt động : Giáo viên kiểm tra làm để nắm chuẩn bị học sinh
- Yêu cầu tiết luyện nói :
+ Đối với người trình bày : - Giữ thái độ bình tĩnh tự tin, mạnh dan, nhiệt tình
- Khơng lệ thuộc vào giấy tờ viết sẵn, nói điều em hiểu đọc điều em viết - Thật giao lưu với người nghe, ý nói cho lớp nghe
+ Khi nghe bạn nói em cần phải trật tự, chăm nghe Xem giải thích bạn cịn chỗ thành cơng, chỗ hạn chế Mạnh dạn nhận xét, lắng nghe đánh giá thầy cô bạn
- Em xác định tính chất yêu cầu đề?
- Nêu lận đề đề bài? - Mở có nhiệm vụ gì? - Thân có luận điểm gì?
- Kết em phải làm ?
Hoạt động : Thực hành luyện nói
Giáo viên sơ kết tiết luyện nói, ưu điểm để em khắc phục để tốt
Hs ghi đề vào tập
Hs nghe gv nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói
Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề
Khẳng định lại vấn đề
Thể rõ luận đề mang định hướng giải thích
Thực hành luyện nói -Học sinh xem lại theo tổ cử đại diện trình bày trước lớ
+ Mở + kết : Tổ
+ Phần thân bài: Tổ
+ Phần thân bài: Tổ
+ Phần thân : Tổ
- Tập thể lớp góp ý, bổ sung
Hs lắng nghe ghi nhận
Dàn ý:
Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”
I Mở :
- Giới thiệu vấn đề lịng biết ơn - Dẫn câu trích dẫn : câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”
- Câu chuyển ý
II Thân bài:
1 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
- Quả ?
- Kẻ trồng gi`
- Ý nghĩa câu.(nghĩa rộng) Vì phải nhớ kẻ trồng - Tất thánh khơng phải tự nhiên mà có
- Những người làm thành khó nhọc có
- Là đạo đứùc làm người, truyền thống tốt đẹp cưa dân tộc Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ phải làm gì?
- Ghi nhớ cơng ơn
- Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành
III Kết :
(177)4 Củng cố : Giáo viên đọc số
5 Dặn dò : Chuẩn bị : Ca Huế sông Hương
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố Huế, vùng dân ca phong phú nội dung giàu có điệu người đỗi tài hoa
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Hãy nêu tính cách nhân vật Varen Phan Bội Châu - Giải thích cụm từ “Những trị lố” nhan đề tác phẩm Bài mới: Giới thiệu : Theo em nhắc đến Huế người ta thường nhắc tới tiêu biểu nhất? Xứ Huế vốn tiếng với nhiều đặc điểm vừa nói tới Xứ Huế tiếng với sản vật văn hóa độc đáo, đa dạng phong phú mà ca Huế sản phẩm độc đáo Hơm tìm hiểu thêm vẻ đẹp xứ Huế qua đêm ca Huế sông Hương
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động :
Đọc văn tìm hiểu thích
- Văn sáng tác đăng báo nào?
- Em nêu thể loại tác phẩm?
Đây truyện ngắn sáng tác có tính hư cấu mà bút
Đọc văn Đọc thích
Đây khơng phải truyện ngắn sáng tác có tính hư cấu mà bút ký ghi chép lại sinh hoạt văn hóa
I Giới thiệu tác giả – tác phẩm:
Tác giả : Hà Ánh Minh sgk
II Tìm hiểu văn baûn
1 Vẻ đẹp điệu dân ca Huế.
Chèo cạn thai hò đưa linh -> buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm nàng vun
(178)ký ghi chép lại sinh hoạt văn hóa : Dân ca Huế sơng Hương Qua cảnh sinh hoạt mà giới thiệu vẻ đẹp ca cảnh Huế, giới thiệu hiểu biết tác giả nguồn gốc, phong phú điệu dân ca Huế
Hoạt động : Tìm hiểu văn
- Mời học sinh đọc tên điệu dân ca Huế?
- Các dụng cụ âm nhạc nhắc tới bài?
Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
Dựa vào phần thích em giải thích nhạc cụ? Đoạn văn cho thấy tài chơi đàn ca công âm phong phú nhạc cụ?
* Như thấy nhạc cơng đỗi tài hoa, ngón tay cơng phu, điêu luyện tinh xảo
- Tại nói nghe ca Huế thú vui tao nhã?
- Thời gian, khơng gian miêu tả ?
- Một đêm ca cảnh Huế diễn theo trình tự nào?
- Cách nghe ca Huế văn có độc đáo?
Hoạt động3: Tổng kết
Kể tên điệu dân ca Huế
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tam, tỳ bà, nhị, đàn bầu sáo, cặp sanh
- Ca nhạc dân gian nhạc cung đình
Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn duyên dáng
+ Hòa tấu + Hồ - lý
+ Nhạc cung đình Hs đọc ghi nhớ
…
->náo nức nồng hậu tình người Hị lơ, hị ô, xay lúa, hò nện … ->Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh -Nam ai, Nam bình…-> khát khao nỗi mong chờ, hoài vọng, thiết tha
-Tứ đại cảnh-> man mác, thương cảm, bi vương vấn
-Caùc điệu lý->Không Vui, Không Buồn
=>Thể ca Huế sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khâng, có tiếc thương, óan …
* Nguồn gốc :
- Ca nhạc dân gian nhạc cung đình
- Nhạc cụ :
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tam, tỳ bà, nhị, đàn bầu sáo, cặp sanh
- Cách chơi đàn: Ngón nhấn, mổ, võ, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi
-> Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người
=> Thú tao nhã : Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn duyên dáng
2 Vẻ đẹp ca cảnh Huế trong đêm trăng sông
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo thơ mộng
- Nghe nhìn trực tiếp ca công, cách ăn mặc, cách chơi đàn
(179)4 Củng cố : Phần luyện tập
5 Dặn dò : Chuẩn bị : “Liệt Kê”
LIỆT KÊ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê? - Phân biệt kiểu liệt kê
I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: - Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
- Em nêu vẻ đẹp điệu dân ca Huế Đọc phần ghi nhớ
Bài mới: Giới thiệu : Trong sinh hoạt đời thường, đơi lúc nói viết ta hay diễn tả hàng loạt vật, việc Đó biện pháp liệt kê Vậy biện páhp liệt kê như nào? Bài học hôm cô giúp em hiểu liệt kê cấu tạo ý nghĩa nó.
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Liệt kê gì?
Học sinh đọc đoạn văn Cấu tạo ý nghĩa đoạn văn có giống khác nhau?
- Em hiểu phép liệt kê?
- Từ ví dụ em tìm số ví dụ tương tự khác
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Các kiểu liệt kê:
- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk
- Xác định phép liệt kê câu ấy?
Hs đọc ví dụ
Xét cấu tạo: Có kết cấu tương tự
- Xét ý nghĩa: Chúng nói vạt chung quanh quan lớn Đọc ghi nhớ
học sinh đọc ví dụ sgk
tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải-> Liệt kê khơng theo cặp
tinh thần lực lượng-> liệt kê theo cặp
I Liệt kê ?
VD: (sgk) 2 Nhận xét:
- Xét cấu tạo: Có kết cấu tương tự
- Xét ý nghĩa: Chúng nói vạt chung quanh quan lớn
* Ghi nhớ1: (SGK) II Các kiểu liệt kê:
1 cấu tạo:
VD 1: Toàn thể dân tộc VN … tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vựng tự độc lập
-> Liệt kê không theo cặp VD : Tòan thể dân tộc Vịêt
(180)- Xét cấu tạo phép liệt kê có khác nhau? - Như cho biết xét cấu tạo iệt kê phân biệt nào?
- Học sinh đọc ví dụ sgk
- Xét theo ý nghĩa phân biệt liệt kê sao? - Em hệ thống lại kiến thức vừa học
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài tập : Tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Tìm phép liệt kê văn ?
Bài tập : Tìm phép liệt kê đoạn văn sau ?
Tìm phép liệt kê đoạn thơ sau
học sinh đọc ví dụ sgk
Tre, nứa, trúc, mai, vầu Liệt kê khơng tăng tiến
sự hình thành trưởng thành->Liệt kê tăng tiến
Hs đọc ghi nhớ Làm tập
Nam … tinh thần lực lượng giữ vững tự độc lập -> liệt kê theo cặp
2 YÙ nghóa :
VD 2a : Tre, nứa, trúc, mai, vầu, chục loại khác mầm non măng mọc thẳng
->Các từ liệt kê thay đổi vị trí thứ tự
-> Liệt kê không tăng tiến VD 2b : Tiếng Việt nước ta phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam … tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm … dân tộc, quốc gia
->Các từ liệt kê không thay đổi vị trí, thứ tự
->Liệt kê tăng tiến * Ghi nhớ2 : Sgk
III Luyện tập:
4 Củng cố : - Học sinh đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò : - Học bài, làm tập - Chuẩn bị
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm hiểu biết chung văn hành : mục đích nội dung yêu cầu văn hành thường gặp sống
I/ CHUẨN BỊ:
(181)III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới: Giới thiệu : Ở học kỳ lớp em làm quen với loại : đơn, nghỉ học, đơn xin học nghề … văn hành Tiết học hơm tìm hiểu thêm loại văn thường dùng sống để biết, nhận dạng biết trình bày cho chúng với quy cách loại văn hành
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Thế văn bản
hành chính
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn hành ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc văn 1, 2, sgk
Văn : Thông báo Văn : Kiến nghị Văn : Báo cáo
- Khi người ta cần viết biên thơng báo, kiến nghị báo cáo ?
- Ba vaên có giống khác ?
Giống :
* Về hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu) thiết phải ghi rõ
- Quốc hiệu
- Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn
- Ghi rõ nội dung đề nghị yêu cầu, báo cáo
- Ghi rõ ngày, tháng, năm lý tên người gửi văn
Khác : Về mục đích nội dung cụ thể văn
học sinh đọc văn 1, 2, sgk
Văn : Thông báo
Văn : Kiến nghị
Văn : Báo cáo
Giống :
* Về hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu) thiết phải ghi rõ:
-Quốc hiệu
- Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn
- Ghi rõ nội dung đề nghị yêu cầu, báo cáo
- Ghi rõ ngày, tháng, năm lý tên người gửi văn
Khác : Về mục
I Thế văn hành chính?
1 Đọc văn bản: 2 Nhận xét:
a Mục đích
a ví dụ : Thông báo -> Truyền đạt nhằm phổ biến nội dung, yêu cầu
b ví dụ : Đề nghị (kiến nghị)
-> Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến
c ví dụ : Báo cáo -> Tổng kết công việc làm để cấp biết
b Hình thức trình bày : Trình bày sẽ, rõ ràng, khơng sai tả…
(182)- Hình thức trình bày văn có khác với văn bản, truyện, thơ mà em học ?
- Em thấy có loại văn tương tự văn không ?
- Từ văn người ta gọi văn hành Vậy em rút đặc điểm loại văn ?
Hoạt động 2: Tổng kết luyện tập
- Các tìn cần thiết viết văn hành
đích nội dung cụ thể văn
Thơ, văn có hư cấu, tưởng tượng, ngôn ngữ thơ văn viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Cịn văn hành không dùng hư cấu tưởng tượng, ngôn ngữ văn hành ngơn ngữ hành
110
III Luyện tập:
- Tình số : Văn thông báo
- Tình số : Văn báo cáo
- Tình số : Đơn xin nghỉ học
- Tình số : Văn đề nghị
4 Cuûng cố : Nhắc lại văn hành ?
5 Dặn dò : Chuẩn bị : “Quan âm Thị Kính”
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Cùng cố kiến thức học nghị luận giải thích
- Đánh giá làm so với yêu cầu đề làm tốt sau
I/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Giáo viên ghi đề lên bảng - Gọi hs đọc lại đề - Định hướng đề
(183)+ Thể loại : Giải thích
+ Viết điều ? (yêu cầu đề) - Nhận xét giáo viên
Ưu điểm : Đa số em làm thể loại, có nhiều trình bày tốt, lời văn hay
Khuyết điểm : Vẫn cịn trường hợp viết sai tả, số em tùy tiên, lan man bố cục chưa hợp lý
-Gv sửa chữa lỗi cụ thể mà hs mắc phải
-Cho hs đọc lại số hay không hay cho lớp nghe -Công bố kết (phát bài)
4.Củng cố: Nhắc lại buớc làm văn tự sự. 5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại -Chuẩn bị
QUAN AÂM THỊ KÍNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh hiểu số đặc điểm bào sân khấu chèo truyền thống Tóm tắt nội dung chèo
-Nội dung ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật đoạn trích
I/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc tìm
hiểu thích
-GV: Gọi học sinh đọc phần thích
-GV: Đặt câu hỏi: Chèo
Hs đọc thích Nêu khái niệm Chèo Tóm tắt văn
I/ Chèo gì?(SGK)
II/ Đọc tìm hiểu thích
(184)gì?
Đọc kĩ phần tóm tắt nội dung chèo Quan Âm – Thị Kính
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
-gv gọi hs đọc văn
-Trích đoạn chèo có nhân vật? Ai nhân vật chính? Những nhân vật thuộc vai chèo đại diện cho ai?
-Khung cảnh phần đầu đoạn trích cảnh gì? Qua lời nói cử Thị Kính đoạn này, em có nhận xét nhân vật Thị Kính?
Thảo luận: Hãy liệt kê nêu nhận xét em hành động ngôn ngữ Sùng Bà Thị Kính? -Đối lập với Sùng Bà hành động ngơn ngữ Thị Kính nào?
-Qua ngơn ngữ hành động em có nhận xét tính cách hai nhân vật này? Trong đoạn trích, lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với ai? Khi lời kêu oan Thị Kính nhận cảm thơng?
-Nhận xét cảm thơng đó?
Thảo luận: Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà, Sùng Oâng, Sùng bà cịn làm điều tàn nhẫn? Theo em, xung đột kịch đoạn trích
hs đọc văn
5 nhân vật, nhân vật
Sùng bà: mụ ác, Thị Kính: nữ chính…
Cảnh gia đình hạnh phúc Tình cảm chân thật, tự nhiên…
Hs thảo luận
->Hành động tàn nhẫn, thơ bạo
Van xin, khóc lóc Hiền lành, nhẫn nhục Sùng bà: Ác độc, chua ngoa
Thị Kính : hiền lành,nhẫn nhục
5 lần Thị Kính kêu oan, lần cảm thông
xung đột kịch cao trước Thị Kính bị đuổi khỏi nhà
III/ Tìm hiểu văn 1-Cảnh gia đình hạnh phúc
-Chồng đọc sách ->Thiu thiu ngủ -Vợ khâu áo, dọn kĩ, quạt cho chồng
-Thấy râu mọc ngược -> Băn khoan lo lắng
->Cử ân cần dịu dàng -> thương chồng, chồng, tình cảm chân thành tự nhiên
2-Cảnh Thị Kính bị hàm oan
a) Sùng bà:
-Hành động: Thô bạo, tàn nhẫn -Lời lẽ: Đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả
-Tính cách: Ác độc, chua ngoa b) Thị Kính
-Hành động: Van xin, khóc lóc -Lời lẽ: Đau khổ, tủi nhục
-Tính cách: Hiền lành, nhẫn nhục
=> Thị Kính bị đẩy vào đau cực độ
3-Cảnh Thị Kính đi.
-Quan lại nhìn bóc chặt tay
“Thương ôi! lâu sắc cầm tinh hảo
Bổng làm chăn gối lẻ loi”
(185)thể cao chổ nào? Vì sao?
-Em phân tích tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi nhà chồng?
? Việc Thị Kính tâm trá hình nam tử bước tu hành có ý nghĩa gì? Có phải đường giúp nhân vật khỏi đau khổ xã hội cũ khơng?
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
Hs tìm chi tiết, phân tích Thốt khỏi số phận, tìm đến cỏi phật-> Đây cách giải thoát mang tính tiêu cực
Hs đọc ghi nhớ Làm tập
Lạy cha mẹ, chít áo cài khuy giả trai bước vào cửa phật
->Sự đau khổ bất lực tìm vào cửa phật để tu tâm
*Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập:
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dị: -Học làm tập -Xem
DẤU CHẤM LỬNG – DẤU CHẤM PHẨY
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy -HS biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Dấu chấm
lửng
-GV: Gọi học sinh đọc ví dụ SGK
-HS: Đọc phần I SGK Hs đọc phân tích ví dụ
I/ Dấu chấm lửng
a) Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
(186)-GV: Trong câu sau dấu chấm lửng dùng để làm gì?
-GV: Nhận xét, góp ý
-GV:Yêu cầu học sinh:
Từ tập nêu em rút cơng dụng dấu chấm lửng?
.Cho ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng nêu tác dụng câu ?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động2: Dấu chấm phẩy.
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk -GV: Trong ví dụ sau dấu chấm phẩy dùng để làm gì? -GV: Có thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy khơng? Vì sao?
-GV: Từ tập em rút cộng dụng dấu chấm phẩy?
Gv gọi hs đọc ghui nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
->Còn nhiều vị anh hùng khác chưa liệt kê
b)Bẩm quan lớn đê vỡ
->Sự ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ c)Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp ->Làm giảm nhiệp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiết
Hs đọc ghi nhớ Hs đọc ví dụ
a/Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
b/Ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê hs đọc ghui nhớ
Hs lên bảng làm tập
->Còn nhiều vị anh hùng khác chưa liệt kê
b)Bẩm quan lớn đê vỡ
->Sự ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ
c)Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp
->Làm giảm nhiệp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiết
*Ghi nhớ 1: (SGK)
II/ Dấu chấm phẩy.
a)Cốm khơng phải làm thức quà người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ
->Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
b) “Những tiêu chuẩn vô sản”
->Ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê =>Không nên thay dấu chấm phẩy dấu phẩy
*Ghi nhớ (SGK)
III/Luyện tập
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
(187)VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:
-Nắm đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm văn đề nghị
-Hiểu tình cần viết văn đề nghị: viết văn đề nghị? Viết để làm gì?
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm văn
bản đề nghị
-GV:gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
-Em cho biết người ta viết giấy đề nghị để làm gì? -Yêu cầu nội dung hình thức trình bày văn đề nghị ?
-Hãy nêu tình sinh hoạt trường, lớp mà em thấy cần phải viết giấy đề nghị
Gv gọi hs đọc tình sgk
Tình sau phải viết giấy đề nghị?
Hoạt động 2: Cách làm văn bản đề nghị
học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
Gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều
-Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ
-Hình thức: Trình bày sẽ, trang trọng, lời lẽ mực
học sinh trình bày cách
I/ Đặc điểm văn đề nghị 1-Đọc văn bản
2-Nhận xét:
-Mục đích: Gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều
-Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ
-Hình thức: Trình bày sẽ, trang trọng, lời lẽ mực
II/ Cách làm văn đề nghị
(188)Gọi hs đọc ví dụ
-Hai văn có giống khác nhau?
Từ hai văn trên, rút cách làm văn đề nghị? Trong bước làm văn đề nghị bước quan trọng ?
-Khi viết văn đề nghị cần ý cần phải lưu ý vấn đề gì?
Hoạt động 3: Tổng kết và Luyện tập
làm văn đề nghị
Người đề nghị? Người nhận đề nghị? Nội dung đề nghị
Hs đọc ghi nhớ Làm tập
- Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm, tháng
naêm
- Nơi nhận đề nghị
- Người (cơ quan) đề nghị - Nội dung đề nghị
- Kí ghi rõ họ tên
Ghi nhớ: sgk
III Luyện tập:
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò: -Học làm tập
ÔN TẬP VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn
-Nắm nội dung cụm bài, giới thuyết văn chương
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
I/ Noäi dung
Bài 1- Học sinh thống kê ghi lại nhan đề văn học
Baøi 2: Baøi 3
(189)*Tình cảm thể ca dao dân ca:
- Nhớ thương, kính yêu, than thân, trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn…(trữ tình); châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích…( loại lấy vài câu ca dao để minh hoạ)
Baøi 4
*Những kinh nghiệm nhân dân thể cau tục ngữ:
-Thể kinh nghiệm thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi, kinh nghiệm sống -Thể tôn vinh giá trị người đề cao phẩm chất tối đẹp người
Baøi 5
*Giá trị lớn tư tưởng tình cảm:
-Lịng u q hương đất nước, hào khí chiến tháng khát vọng thái bình -Sự hòa hợp người thiên nhiên
-Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi
-Tôn trọng vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam, cảm thương cho thân phận họ
-Tình yêu thương người, muốn người no ấm
Bài 7
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú:
- Giàu điệu
- Cú pháp câu TV tự nhiên, cân đối, nhẹ nhàng - Từ vựng dồi mặt thơ, nhạc, hoạ
- Từ vhựng TV tăng ngày nhiều từ mới, cách nói Bài 8.
- Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người, thương mn vật, mn
lồi
- Văn chương sáng tạo sống, sáng tạo giới khác, người, vật
khaùc
- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò: -Học làm tập
(190)DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh nắm công dụng dấu gạch ngang
-Biết dùng dấu gạch ngang phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: Cơng dụng
của dấu gạch ngang
-GV: gọi học sinh đọc ví dụ SGK
-GV:Yêu học sinh trả lời câu hỏi:
.Trong câu a dấu gạch nagng dùng để làm gì?
.Trong câu b dấu gạch ngang dùng để làm ?
.Cơng dụng dấu gạch ngang câu c
Trong câu d dấu gạch ngang dùng để làm ?
-GV: nhận xét sửa chữa -Vậy công dụng dấu gạch ngang dùng để làm gì? -GV: Chốt lại phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
-Dấu gạch nối tiếng từ Va- Ren dùng để làm gì?
-Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang?
học sinh đọc ví dụ SGK Đánh dấu phân giải thích
Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Dùng để liệt kê Dùng để nối phận liên danh
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc ghi nhớ Lên bảng làm tập
I/ Công dụng dấu gạch ngang
1 Ví dụ: 2 Nhận xét:
a)Đẹp mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu ->Đánh dấu phân giải thích b) –Bẩm, dễ có đê vỡ ! - Mặc kệ
->Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật
c)Dùng để liệt kê
d)Dùng để nối phận liên danh
* Ghi nhớ 1: sgk
II/ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
-Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước ngồi
-Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang
(191)Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
-Học sinh làm tập
III/ Luyện tập
Làm tập 1, 2,
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò: -Học làm tập
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức kiểu câu dấu câu
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Bài mới:
I-Noäi dung:
1-Các kiểu câu đơn học:
Dựa hai tiêu chí để phân loại:
a/Phân loại câu theo mục đích nói: có loại câu:
- Câu trần thuật: Dùng để kể, tả
Ví dụ: Tôi dọc bờ sông
- Câu nghi vấn: Dùng để hỏi
Ví dụ: Bạn làm theá?
- Câu cầu khiến: Dùng để yêu cầu, đề nghị, lệnh
Ví dụ: Hãy ngồi đi!
- Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc
Ví dụ: Tôi buồn quá!
*Lưu ý: Trong trường hợp khác nhau, kiểu câu dùng với nhiềumục đích khác
b/Phân loại theo cấu tạo:
- Câu bình thường: Có cấu tạo theo mơ hình C – V
Ví dụ: Tôi học
(192)- Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C – V
Ví dụ: Trời ơi!
Sơ đồ:
2-Các dấu câu học:
- Dấu chấm - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu phẩy
- Dấu gạch ngang * Sơ đồ:
3-Học sinh đặt câu: II-Luyện tập
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
Các kiểu câu đơn
Phân loại theo
mục đích nói Phân loại theo cấu tạo
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu đặc biệt
Câu bình thường
dấu chấm
dấu phẩy
Các dấu câu
dấu chấm phẩy
dấu chấm lửng
(193)5/ Dặn dò: -Học làm tập
VĂN BẢN BÁO CÁO I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh nắm đặc điểm văn báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức, cách làm loại văn
- Biết cách viết văn báo cáo cách
- Nhận sai sót gặp viết văn báo cáo
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm của
văn báo cáo
-GV:gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
-Em cho biết người ta viết báo cáo để làm gì?
-Yêu cầu nội dung hình thức trình bày văn báo cáo ?
-Hãy nêu tình sinh hoạt trường, lớp mà em thấy cần phải viết báo cáo
Gv gọi hs đọc tình sgk
Tình sau phải viết baùo caùo?
Hoạt động 2: Cách làm văn bản đề nghị
Gọi hs đọc ví dụ
-Hai văn cógì giống
học sinh đọc ví dụ SGK Trình bày tình hình việc kết đạt tập thể
Nội dung: Trình bày rõ tình hình, việc có số liệu cụ thể để chứng minh cho kết đạt
Hình thức: Trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, đủ mục cần thiết
-HS nêu cách làm, HS khác nhân xét
hs đọc ví dụ
I/ Đặc điểm văn baùo caùo
1-Đọc văn bản 2-Nhận xét:
Mục đích: Trình bày tình hình việc kết đạt tập thể
Nội dung: Trình bày rõ tình hình, việc có số liệu cụ thể để chứng minh cho kết đạt
Hình thức: Trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, đủ mục cần thiết
II/ Cách làm văn báo cáo
- Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm, tháng
năm
(194)và khác nhau?
Từ hai văn trên, rút cách làm văn báo cáo?
.Trong bước làm văn báo cáo bước quan trọng ?
-Khi viết văn báo cáo cần ý cần phải lưu ý vấn đề gì?
Hoạt động 3: Tổng kết và Luyện tập
- Nơi nhận báo cáo - Người báo cáo - Nội dung báo cáo
Hs đọc ghi nhớ Làm tập
- Nơi nhận báo cáo - Người báo cáo - Nội dung báo cáo - Kí ghi rõ họ tên
Ghi nhớ: sgk
III Luyện tập
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò: -Học làm tập
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ – BÁO CÁO I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh thông qua thực hành biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể
-Nắm cách thức làm hai loại văn
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động1:Tổ chức ôn lại kiến thức lý thuết hai loại văn đề nghị và báo cáo
1/ Mục đích:
(195)-Học sinh tìm hiểu câu hỏi trả lời
-Giáo viên nhân xét, đánh giá, sửa chữa củng cố điểm cần lưu ý hai loại văn
*Văn đề nghị: đề đạt yêu cầu, nguyện vọng cho cấp người có thẩm quyền giải
* Văn báo cáo: Tổng kết, báo cáo việc làm cho cấp biết
2/ Noäi dung:
Văn đề nghị : Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
Văn báo cáo : Báo cáo ai? Báo cáo việc gì? Báo cáo gửi ai?
3/ Hình thức:
Viết theo khuôn mẫu quy định
Về hình thức dài ngắn khác
Hoạt động2:Tổ chức cho học sinh luyện tập viết văn đề nghị báo cáo.
-Học sinh làm tập1 (SGK)
-GV cho học sinh hoạt động theo nhóm viết văn báo cáo đề nghị -Các nhóm trình bày văn
-Cả lớp nhận xét phân tích lỗi sai phạm -GV: Đánh giá, tổng kết
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung
5/ Dặn dò: -Học làm tập
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs: n lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
(196)Bài mới:
I Vaên biểu cảm:
1/ Thể loại biểu cảm:
Gồm thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
2/ Mục đích biẻu cảm:
Thể cảm xúc, tình cảm, đánh giá người xung quanh từ khêu gợi đồng cảm nơi người đọc
3/ Tình cảm văn biểu cảm:
Đó tình cảm đẹp, thấm đượm chất nhân văn
4/ cách biểu cảm:
o Biểu cảm trực tiếp: thông qua lời than, tiếng kêu
o Biểu cảm gián tiếp: Thông qua yếu tố tự sự, miêu tả
5/ Ngôn ngữ biểu cảm:
o Sử dụng rộng rãi bjiện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê… III Văn nghị luận
1/ Các yếu tố quan troïng:
- Luận điểm - Luận - Lập luận
2/ Nghị luận chứng minh giải thích:
*Giống nhau: Đều phải có yếu tố
*Khaùc nhau:
- Nghị luận chứng minh: Sử dụng nhiều dẫn chứng - Nghị luận giải thích: Sử dụng nhiều lí lẽ
III Đề văn tham khào.
4 Củng cố: 5 Dặn dò:
-Về nhà ôn lại
- Chuẩn bị tốt để thi HK2
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(tt) Tuần: Tiết:
(197)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ học
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
a/ Về phép biến đổi câu: có nhiều phép biến đổi câu:
-Thêm, bớt thành phần câu gồm có rút gọn câu mở rộng câu (gồm mở rộng trạng ngữ, mở rộng cụm C-V)
-Về chuyển đổi kiểu câu: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Sơ đồ:
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU
Thêm, bớt thành phần câu
Rút gọn câu
Chuyển đổi kiểu câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C-V để mở rộng
caâu
(198)b/ Các phép tu từ cú pháp: Gồm có: -Điệp ngữ
-Liệt kê
4 Củng cố: 5.Dặn dò:
-Về nhà ôn lại
- Chuẩn bị tốt để thi HK2
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh: Biết cách làm kiểm tra học kì II đạt kết cao Làm kiểm tra học kì cách nghiêm túc
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Gv nhắc nhở số vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra theo ba phần: *Phần văn bản: Học thuộc nội dung phần ghi nhớ cuối nắm những nội dung trọng tâm
*Phần Tiếng Việt: Học nội dung phần ghi nhớ tất Vận dụng làm tất tập
*Phần Tập làm văn: Xem lại cách làm văn nghị luận dạng: lập luận giải thích lập luận chứng minh Xem lại bước làm bài, dàn bài…
Xem lại làm tất đề sgk
CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
Điệp ngữ Liệt kê
(199)Cả ba phần làm theo hình thức Tự luận
KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Tập trung đánh giá nội dung ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
- Biết vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá
II/ CHUAÅN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(200)