phòng giáo dục và đào tạo hà trung phòng giáo dục và đào tạo hà trung tr ờng THCS hà lai tr ờng THCS hà lai Tin học 6 Họ và tên: Lê Hồng Đức Họ và tên: Lê Hồng Đức chức vụ: giáo viên chức vụ: giáo viên Tổ: tự nhiên Tổ: tự nhiên Đơn vị: tr ờng thcs hà lai Đơn vị: tr ờng thcs hà lai Tháng 08 năm 2010 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức Phân phối chơng trình Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết: 1,2 Thông tin và tin học Tiết 3,4 Thông tin và biểu diễn thông tin Tiết: 5 Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính Tiết 6,7 Máy tính và phần mềm máy tính Tiết 8 Làm quen với một số thiết bị máy tính Chơng II: Phần mềm học tập Tiết: 9,10 Luyện tập chuột Tiết: 11,12 Học gõ 10 ngón Tiết 13,14 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Tiết: 15,16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời Tiết 17 Ôn tập Tiết: 18 Kiểm tra 1 tiết Chơng III. Hệ điều hành Tiết:19,20 Vì sao cần có hệ điều hành Tiết: 21,22 Hệ điều hành làm những việc gì Tiết: 23,24 Tổ chức thông tin trong máy tính Tiết 25 Hệ điều hành Windows Tiết: 26,27 Làm quen với Windows Tiết: 28 Bài tập Tiết: 29,30 Các thao tác với th mục Tiết 31,32 Các thao tác với tệp tin Tiết: 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết: 34 Ôn tập Tiết: 35,36 Kiểm tra học kì I Học Kì II Chơng IV. Soạn thảo văn bản Tiết: 37,38 Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản Tiết 39 Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản Tiết 40,41 Bài thực hành số 5.Văn bản đầu tiên của em Tiết: 42,43 Bài 15. Chỉnh sửa văn bản Tiết: 44,45 Bài thực hành số 6. Em tập chỉnh sửa văn bản Tiết: 46 Bài 16. Định dạng văn bản Tiết: 47,48 Bài 17. Định dạng đoạn văn Tiết 49,50 Bài thực hành 7. Em tập trình bày văn bản Tiết: 51 Bài tập Tiết: 52 Kiểm tra 1 tiết Tiết 53,54 Bài 18. Trình bày trang văn bản và in Tiết: 55,56 Bài 19. Tìm và thay thế Tiết: 57 Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa Tiết: 58,59 Bài thực hành 8. Em viết báo tờng Tiết: 60,61 Bài 21. Trình bày cô đọng bằng bảng Tiết: 62 Bài tập Tiết 63,64 Bài thực hành 10. Danh bạ riêng của em Tiết: 65,66 Bài thực hành tổng hợp. Du lịch ba miền Tiết: 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết: 68 Ôn tập Tiết: 69, 70 Kiểm tra học kì II Giáo án Tin học 6 2 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức Giáo án môn Tin học 6 Năm học: 2010 2011 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 1 /08/2010 Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Ph ơng pháp: - Đặt vấn đề. - HS đọc tài liệu và quan sát tranh III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy A. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu môn học, bài học Công nghệ thông tin là một ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con ngời. SGK tin học dành cho THCS đợc xây dựng theo định hớng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học một cách nhẹ nhàng, tự nhiện. Sách tập trung giới thiệu các kiến thức và kĩ năng để sử dụng các phần mềm thông dụng và hữu ích cho việc học tập của HS chúng ta. Hôm nay chúng ta làm quen với khái niệm mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Thông tin và tin học - GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế. Yêu cầu:1 2 HS đọc TT SGK - GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về các dạng TT: + Các bài báo, bản tin cho em biết về tình hình thời sự trong nớc và thế giới + Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó + Tiếng trống trờng báo cho em đến giờ ra chơi hay vào học. Yêu cầu: HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin khác nhau trong cuuộc sống. -> GV giải thích, kết luận về dạng TT: 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự Giáo án Tin học 6 3 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức - GV giới thiệu tranh ảnh và thực tế về các hoạt động thông tin: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lu trữ, trao đổi và xử lí thông tin. GV lấy ví dụ: Nấu cơm -> GV kết luận: - GV giải thích: Trong hoạt động thông tin, TT đợc xử lí gọi là TT vào, TT nhận đợc sau xử lí gọi là TT ra. Việc tiếp nhận TT chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí. -> Việc lu trữ, truyền TT làm cho TT và những hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng. GV: đa ra mô hình xử lí thông tin. kiện ) và về chính con ngời. 2. Hoạt động thông tin của con ngời Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin. Mô hình xử lí thông tin B. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài C. Hớng dẫn học ở nhà - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc phần Có thể em cha biết - Chuẩn bị trớc tiết sau D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: /08/2010 Tiết 2: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiếp) I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Ph ơng pháp: - Đặt vấn đề. Giáo án Tin học 6 4 X lý TT vo TT ra Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức - HS đọc tài liệu và quan sát tranh III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy nêu khái niệm thông tin? ?2: Em hãy nêu các hoạt động TT của con ngời? - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế bản thân. - 1 2 HS đọc và lấy ví dụ ? Con ngời tiếp cận thông tin bằng gì? (Các giác quan) ? Việc xử lí biến đổi và lu trữ thông tin thu đợc thực hiện ở đâu? (Bộ não) - GV giải thích: Hoạt động thông tin của con ngời nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan tiếp nhận TT, bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi và lữu trữ TT thu nhận đợc. GV: Tuy nhiên khả năng của giác quan và bộ não chỉ có hạn. Máy tính điện tử đợc làm ra để hỗ trợ cho con ngời. ? Hãy lấy ví dụ về công cụ có thể giup con ngời nhìn đợc những vật nhỏ bé hoặc rất xa? (Kính hiển vi, kính thiên văn) ? Để hỗ trợ cho việc tính toán của con ngời, ngời ta dùng công cụ gì? (Máy tính điện tử) ? Máy tính điện tử là gì? GV đa ra khái niệm: ? Máy tính điện tử ra đời giúp ngành nào phát triển? (Ngành Tin học) ? Nhiệm vụ chính của ngành Tin học là gì? - 1 - 2 HS trả lời - GV đa ra nhiệm vụ: ? Máy tính còn giúp con ngời trong những lĩnh vực gì? (Quản lí, soạn thảo văn bản, ) -> GV kết luận về hoạt động TT và tin học: 3. Hoạt động thông tin và tin học. -Máy tính điện tử là thiết bị dùng để tự động hoá quá trình thu nhập, lu trữ và xử lí dữ liệu. Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. Công nghệ TT gắn liền với hoạt Giáo án Tin học 6 5 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức động TT của con ngời, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để tự động hóa việc thực hiện các hoạt động đó. Sự phát triển của CNTT xuất phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lí TT của con ngời B. Củng cố - GV treo bảng phụ, tóm tắt nội dung chính của bài học - GV nhấn mạnh nội dung cần nhớ. - Yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gợi ý HS làm các câu hỏi bài tập SGK C. Hớng dẫn học ở nhà - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK và đọc phần Có thể em cha biết. Đọc và chuẩn bị trớc bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin D. Rút kinh nghiệm Hà Lai, ngày 1 tháng 08 năm 2010 Tổ trởng Mai Thanh Lịch Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày dạy: 25/08/2010 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít. II. Ph ơng pháp: - Đặt vấn đề - Chia nhóm. - Minh hoạ bằng hình ảnh III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ, điện thoại. IV. Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ về thông tin? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giáo án Tin học 6 6 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Dựa vào KN về TT ở bài 1. GV có thể đặt câu hỏi pháp vấn HS: ? Em hãy nêu các ví dụ về thông tin? (Các bài báo, bản tin trên truyền hình ) GV lấy thêm ví dụ, giải thích. + Các tấm biển chỉ đờng + Tiếng trống trờng báo hiệu giờ ra chơi hay vào học. + Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ GV kết luận và nêu lên 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là: Yêu cầu HS lấy ví dụ về 3 dạng thông tin trên. - GV gợi ý và lấy ví dụ về các cách biểu diễn thông tin. + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn TT dới dạng văn bản. + Để tính toán ta biểu diễn TT dới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Các nốt nhạc để biểu diễn một bản nhạc cụ thể - GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh, ảnh SGK - GV gợi ý HS kết luận về cách biểu diễn thông tin: - GV lấy các ví dụ khác - GV lu ý HS: Ba dạng TT cơ bản đã đề cập ở trên thực chất chỉ là các biểu diễn TT mà thôi. - GV yêu cầu HS đọc TT trong SGk - GV giải thích và kết luận: 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Văn bản - Âm thanh - Hình ảnh 2. Biểu diễn thông tin. a. Biểu diễn thông tin. Biểu diễn TT là cách thể hiện TT dới dạng cụ thể nào đó. L u ý: Cùng một TT có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. b. Vai trò của biểu diễn TT: - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đôid với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. Giáo án Tin học 6 7 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức - GV yêu cầu HS đọc TT SGK - GV gợi ý và giải thích cho HS hiểu về cách biểu diễn TT trong máy tính: - GV lấy ví dụ về 8 bóng đèn sáng tắt ? Để mát tính có thể trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những thiết bị nào? - HS thảo luận -> trả lời. - GV giải thích thêm và kết luận: - Biễu diễn thông tin nhằm mục đích lu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận đợc. 3. Thông tin trong máy tính: TT đợc biểu diễn dới dạng các dãy bít và dùng các dãy bít (dãy nhị phân kí hiệu bởi số 0 và số 1) ta có thể biểu diễn đợc tất cả các dạng thông tin cơ bản. Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện 2 quá trình sau: + Biến đổi TT đa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi TT lu trữ dới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc với con ngời nh: Âm thành, hình ảnh, văn bản. C. Củng cố: - GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức bài học D. Hớng dẫn học ở nhà: - Dặn HS học bài theo vở ghi và SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và nghiên cứu trớc bài 3 Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính E. Rút kinh nghiệm Giáo án Tin học 6 8 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày dạy: 26/08/2010 Tiết 4: Bài 3: em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính I. Mục tiêu: - HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II. Ph ơng pháp: - Đặt vấn đề, quan sát, thảo luận nhóm III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy nêu các dạng TT cơ bản? Lấy ví dụ cho mỗi dạng? ?2: Em hãy nêu vai trò của biểu diễn thông tin? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK trang 9, 10. GV cho HS quan sát các thao tác tính toán trên Excel (tính điểm), dung lợng ổ đĩa cứng . ? Máy tính có những khả năng gì? GV kết luận: Từng khả năng GV lấy ví dụ minh hoạ. Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK trang 11. ? Với những khả năng của máy tính ở mục 1, em thấy máy tính điện tử có thể làm đợc những gì? - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - GV kết luận: Từng ý GV lấy ví dụ để minh hoạ. 1. Một số khả năng của máy tính. - Khả năng tính toán nhanh. Ví dụ: Phép nhân hàng trăm chữ số. - Tính toán với độ chính xác cao Ví dụ: Số có chữ số thứ 1 triệu tỉ là chữ số 0 - Khả năng lu trữ lớn. Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB - Khả năng làm việc không mệt mỏi. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? Máy tính có thể làm đợc những việc: - Thực hiện các tính toán. - Tự động hoá các công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lí. - Công cụ học tập và giải trí. Giáo án Tin học 6 9 Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức ? Máy tính là sản phẩm của ai? (con ngời) - 1- 2 Hs trả lời ? Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu? (phụ thuộc vào con ngời và những hiểu biết của con ngời) - 1- 2 Hs trả lời ? Hiện nay máy tính cha làm đợc những gì? GV kết luận: ? Máy tính có thể hoàn toàn thay thế con ngời đợc không? GV kết luận: - Điều khiển tự động và Robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều cha thể. - Máy tính cha thể phân biệt đợc mùi, vị, cảm giác. - Máy tính cha thể thay thế hoàn toàn con ngời, đặc biệt là cha thể có năng lực t duy. C. Củng cố: - Yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ. D. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà làm tất cả các bài tập của bài 2 và bài 3. E. Rút kinh nghiệm Hà Lai, ngày 19 tháng 08 năm 2010 Tổ trởng Mai Thanh Lịch Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày dạy: 01/09/2010 Tiết 5: Bài tập: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3: Em có thể làm gì nhờ máy tính I. Mục tiêu: - GV tổng kết nội dung của 2 bài học để HS hiểu rõ đợc tầm quan trọng của máy tính. - Biết đợc các khả năng của máy tính và các công việc mà máy tính có thể làm đợc. - Hiểu đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính và những điều cha thể của máy tính. II. Phơng pháp: - Đàm thoại nêu vấn đề - Quan sát. Giáo án Tin học 6 10 [...]... quan s¸t tù ®éng chun ®éng trong kh«ng gian + Dïng cht di chun thanh cn ngang : ®Ĩ phãng to, thu nhá khung nh×n + Dïng cht di chun thanh cn ngang : thay ®ỉi vËn tèc chun ®éng cđa c¸c hµnh tinh + Nh¸y cht c¸c nót lƯnh dïng ®Ĩ n©ng lªn, h¹ xng vÞ trÝ quan s¸t + Nh¸y cht c¸c nót lƯnh ®Ĩ dÞch chun toµn bé khung nh×n lªn trªn, xng díi, sang ph¶i, sang tr¸i Nót ®Ỉt l¹i vÝ trÝ mỈc ®Þnh - GV híng dÉn HS quan... m¸y tÝnh an toµn mµ GV ®· híng dÉn tõ tiÕt tríc D Híng dÉn häc ë nhµ - DỈn dß HS ®äc bµi ®äc thªm sè 4 - §äc vµ t×m hiĨu tríc bµi 6 SGK trang 26 E Rót kinh nghiƯm Hµ Lai, ngµy 09 th¸ng 09 n¨m 2010 Tỉ trëng Gi¸o ¸n Tin häc 6 23 Trêng THCS Hµ Lai Gi¸o viªn: Lª Hång §øc Mai Thanh LÞch TiÕt 11-12: Ngµy so¹n: 15/09/2010 Ngµy d¹y: 22/09/2010 Bµi 6: häc gâ... t thÕ II Ph¬ng ph¸p: - §Ỉt vÊn ®Ị, quan s¸t, thùc hµnh III Chn bÞ: - Néi dung: Nghiªn cøu bµi 6 SGK, SGV - §DDH: Phßng m¸y vi tÝnh IV TiÕn tr×nh bµi d¹y: A KiĨm tra bµi cò: ?1: Em h·y nªu c¸c thao t¸c chÝnh ®èi víi cht? ?2: Em h·y nªu c¸c møc lun tËp thao t¸c sư dơng cht? Gi¶i thÝch? B Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung TiÕt 12 - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh vÏ 1 Bµn phÝm m¸y tÝnh SGK ®ång thêi... d¹ng quen thc víi con ngêi: V¨n b¶n, ©m thanh, h×nh ¶nh - GV gi¶i thÝch thªm vµ yªu cÇu HS lµm bµi tËp cđa bµi 3 Gi¸o ¸n Tin häc 6 Bµi tËp 1: (trang 13) 11 Trêng THCS Hµ Lai Gi¸o viªn: Lª Hång §øc ?1: Nh÷ng kh¶ n¨ng to lín nµo ®· lµm cho m¸y tÝnh trë thµnh mét c«ng cơ xư lÝ TT h÷u hiƯu? - GV gi¶i thÝch - HS ho¹t ®éng nhãm, lµm bµi tËp 1 M¸y tÝnh cã kh¶ n¨ng tÝnh to¸n SGK trang 13 nhanh, kh¶ n¨ng tÝnh... tÝnh trao ®ỉi th«ng tin víi bªn ngoµi, ®¶m b¶o giao tiÕp víi ngêi sư dơng C Cđng cè: - GV yªu cÇu HS tãm t¾t l¹i néi dung phÇn 1, 2 SGK; nªu lªn nh÷ng ý chÝnh cđa bµi häc D Híng dÉn häc ë nhµ: - VỊ nhµ häc theo vë ghi vµ SGK - §äc vµ nghiªn cøu tríc phÇn 3, 4 SKG trang 17 - 18 E Rót kinh nghiƯm Hµ Lai, ngµy 26 th¸ng 08 n¨m 2010 Tỉ trëng Mai Thanh LÞch... §Êt vµ MỈt Tr¨ng… tin chi tiÕt c¸c v× sao - Híng dÉn HS quan s¸t hiƯn tỵng 3 Thùc hµnh NhËt thùc: xem th«ng HiƯn - Híng dÉn HS quan s¸t hiƯn tỵng §Êt, MỈttỵng NhËt thùc: §ã lµ lóc Tr¸i Tr¨ng, MỈt Trêi th¼ng hµng Ngut thùc: (MỈt Tr¨ng n»m gi÷a) - GV híng dÉn HS quan s¸t l¹i vµ tù t×m hiĨu - Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c tranh vÏ trong SGK ®Ĩ tiÕt sau quan s¸t thùc tÕ HiƯn tỵng Ngut thùc: §ã lµ lóc trªn mµn h×nh... Mai Thanh LÞch Gi¸o ¸n Tin häc 6 32 Trêng THCS Hµ Lai TiÕt 17: Gi¸o viªn: Lª Hång §øc Ngµy so¹n: 06/ 10/2010 Ngµy d¹y: 13/10/2010 Bµi 8: bµi tËp I Mơc tiªu: - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc th«ng qua c¸c bµi t©p - Më réng thªm c¸c kiÕn thøc míi th«ng qua lµm bµi tËp - RÌn tÝnh cÈn thËn II Ph¬ng ph¸p: - §Ỉt vÊn ®Ị, quan s¸t III Chn bÞ: - Néi dung: Nghiªn cøu bµi SGK, bµi tËp tr¾c nghiƯm, SGV - §DDH: Tranh,... giÊy - Loa: dïng ®a ©m thanh ra ngoµi ? Loa dïng lµm g×? d C¸c thiÕt bÞ lu tr÷ d÷ liƯu ? Nh÷ng thiÕt bÞ nµo dïng ®Ĩ lu tr÷ d÷ Gi¸o ¸n Tin häc 6 - §Üa cøng: lµ thiÕt bÞ lu tr÷ d÷ liƯu 18 Trêng THCS Hµ Lai Gi¸o viªn: Lª Hång §øc liƯu? GV cho HS quan s¸t c¸c lo¹i bé nhí chđ u cđa m¸y tÝnh, cã dung lỵng lu tr÷ lín - §Üa mỊm: cã dung lỵng nhá, dïng ®Ĩ sao chÐp d÷ liƯu tõ m¸y nµy sang m¸y kia - Ngoµi ra cßn... tr¸ch phÝm … lµ phÝm dµi nhÊt (phÝm c¸ch (Spacebar)) - §äc vµ t×m hiĨu tríc bµi 7 “Sư dơng phÇn mỊm Mario ®Ĩ lun gâ phÝm“ SGK trang 31 E Rót kinh nghiƯm Hµ Lai, ngµy 16 th¸ng 09 n¨m 2010 Tỉ trëng Mai Thanh LÞch Gi¸o ¸n Tin häc 6 26 Trêng THCS Hµ Lai TiÕt 13: Gi¸o viªn: Lª Hång §øc Ngµy so¹n: 22/09/2010 Ngµy d¹y: 29/09/2010 Bµi 7: sư dơng phÇn mỊm mario... A KiĨm tra bµi cò: ?1: PhÇn mỊm m¸y tÝnh lµ g×? Cã mÊy lo¹i phÇn mỊm m¸y tÝnh? ?2: Cht m¸y tÝnh lµ TB nhËp hay xt d÷ liƯu? Con cht m¸y tÝnh lµ phÇn mỊm cđa m¸y tÝnh hay phÇn cøng cđa m¸y tÝnh? - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm B Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung 1 C¸c thao t¸c chÝnh víi cht Gi¸o ¸n Tin häc 6 20 Trêng THCS Hµ Lai Gi¸o viªn: Lª Hång §øc - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ SGK, quan s¸t mÉu . bảng Tiết: 62 Bài tập Tiết 63 ,64 Bài thực hành 10. Danh bạ riêng của em Tiết: 65 ,66 Bài thực hành tổng hợp. Du lịch ba miền Tiết: 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết: 68 Ôn tập Tiết: 69 , 70 Kiểm tra. tài liệu và quan sát tranh III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy A. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới. đề. Giáo án Tin học 6 4 X lý TT vo TT ra Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức - HS đọc tài liệu và quan sát tranh III. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK,