1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an 10 day du

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

a) Veà kieán thöùc : Hieåu vaø vaän duïng ñöôïc caùc tính chaát cuûa baát ñaúng thöùc. Trong ñoù löu yù veà baát ñaúng thöùc Coâ-Si vaø baát ñaúng thöùc veà giaù trò tuyeät ñoái. Naém[r]

(1)

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP Ngày soạn: 16/08/2010

Ngày dạy: 25/08/2010

Tiết: - 3 1 Mệnh đề Mệnh đề chứa biến I/ Mục Tiêu :

-Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm mệnh đề, nhận biết dược câu có phải mệnh đề hay không

Nắm khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương Biết khái niệm mệnh đề chứa biến

-Kĩ năng : biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề,mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho xác định tính – sai mệnh đề

Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề cách: gán cho biến giá trị cụ thể miền xác định chúng, gán kí hiệu và  vào phía trước

Biết sử dụng kí hiệu và  suy luận tốn học

Biết cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu và  -Tư duy: Hình yhanhf tư logíc linh hoạt

-Thái độ: cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học

a/ thực tiển : HS biết xác định câu – câu sai – chưa phải câu b/phương tiện:

+tài liệu: SGK- SGV - phiếu tập + Thiết bị dạy học: phấn baûng III Ph ương pháp

Chủ yếu dùng phương pháp: Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đáp… IV/ Tiến trình học hoạt động

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài

Hoạt động hs giáo viên Nội dung cần ghi nhớ

HS : Laøm BT1

GV : gọi vài HS nhận xét giáo viên tóm lại câu phát biểu khẳng định khẳng định sai gọi mệnh đề

HS: Hãy phát biểu câu mệnh đề? HS ‡ nhận xét

GV: Phát biểu câu cho học sinh nhận xét a/ Các bạn làm tập chưa ?

b/ Nếu bạn muộn tơi ăn cơm trước

I/Mệnh Đề Mệnh Đề Chứa Biến Mệnh đề

Mỗi mệnh đề phải hoặc sai Một MĐ vừa vừa sai

(2)

GV : Hướng dẫn HS xem SGK HS: Làm BT SGK

GV: Hãy cho MĐ chứa biến? HSTL HS ‡ nhận xét

GV:Goïi HS : HS 1 cho MĐ; hs2 phủ định lại GV ghi bảng

GV: Cho câu nói: “Nếu trái đất khơng có nước khơng có sống”

HS : Cho biết ví dụ vừa cho có phải mđ chưa mđ tìm chổ khác voiứ MĐ biết (GV gợi ý để hs tìm liên từ …thì ) Hoạt động 2: (hoạt dộng nhón)

GV : Gọi hs nhóm thành lập mệnh đề kéo theo,HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập hay sai

GV : Cho thêm vài tình mệnh kéo theo mệnh đề kéo theo sai

HS: dựa vào mệnh đề kéo theo –sai rút kết luận tính sai mệnh đề kéo theo

HS: Xem vd

HS: làm BT6

GV: cho ví dụ mệnh đề P  Q yêu cầu hs lớp lập mệnh đề Q P

GV: Nếu hbh có hai đường chéo vng góc với hbh hình thoi

HS: Hãy lập MĐ dảo MĐ trên? Rồi xét tính Được, S mệnh đề?

HSTL HS ‡ nhận xét

HS : xem ví dụ thành lập mệnh đề tương đương ví dụ sau

VD:

P: “ Tam giác ABC tam giác “

Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến

Chưa MĐ cho biến = giá trị cụ thể trở thành MĐ

II Phủ định MĐ

P: Hà Nơi thủ đô nước pháp

P: HàNội thủ nước Pháp

Nếu P Psai, P sai P

III/ Mệnh Đề Kéo Theo a/Mệnh đề kéo theo

Cho hai mệnh đề P Q Mệnh đề “ Nếu P Q” gọi mệnh đề kéo theo Kí hiệu: P Q

đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy Q”,

MĐ P Q sai P “Đ” Q “S”

Các định lí tốn học thừơng MĐ thừng có dạng: P Q Trong đó: P: giả thuyết, Q: kết luận

P điều kiện đủ để có Q Hoặc Q ĐK cần để có P

IV MĐ Đảo – Hai MĐ Tương Đương **Mệnh đề Q  P mệnh đề đảo mệnh đề P Q

(3)

và co ùmột góc 600

GV: cho HS thảo luận theo nhóm khoảng phút gọi số em trình bày HS khác nhận xét rút kết luận giáo viên ghi bảng

HS: xem vd6,7,8,9

Laøm BT8,9,10,11 V/ Các Kí Hiệu

a/ Kí Hiệu  SGK

b/ kí hiệu  SGK

V/ Củng Cố Kiến Thức:

Yêu cầu HS phải lập dược mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương , phủ định mệnh đề có chứa biến

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: Bài 2: Tập Hợp

I Mục tiêu - Kiến thức :

Hiểu khái niệm tập hợp , tập , hai tập hợp - Kỹ năng :

Sử dụng ký hiệu     , , , , , \,C AE

Biết biểu diễn tập hợp cách :liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp

Vận dụng khái niệm tập , hai tập hợp vào giải tập

Thực phép toán lấy giao , hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

- Tư duy: Hình thành tư logic, biết liên hệ thực tế - Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc học tập

II/Chuẩn bị Gv Hs. GV: Soạn giáo án, SGK

Hs: xem lại tập hợp học lớp III Phương pháp.

- Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen với hoạt động điều khiển tư IV/ Tiến trình học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

(4)

Hoạt động GV Hoạt động củaHS Ghi bảng Ơû lớp em làm quen

với khái niệm tập hợp, tập , tập hợp nhau.Hãy cho ví dụ vài tập hợp?

Mỗi HS hay viên phấn phần tử tập hợp

HĐ1:GV nhận xét,tổng kết

HS nhớ lại khái niệm tập hợp Cho vài ví dụ

HĐ :HS làm việc theo nhóm đưa kết nhanh

I Khái Niệm Tập Hợp Tập hợp phần tử

VD : -Tập hợp HS lớp 10A5

-Tập hợp viên phấn hộp phấn -Tập hợp số tự nhiên

*Nếu a phần tử tập X, KH: a  X (a thuộc X)

*Nếu a không phần tử tập X , KH :a  X (a khơng thuộc X)

2Có cách cho tập hợp:

Cách : Liệt kê phần tử tập hợp HĐ (SGK)

*/ Nhấn mạnh: phần tử tập hợp liệt kê lần HĐ2 :

GV nhận xét , tổng kết */ Nhấn mạnh : tập hợp cho hai cách, từ liệt kê chuyển sang tính chất đặc trưng ngược lại

*/Khi nói đến tập hợp nói đến phần tử Tuy nhiên có tập hợp khơng chứa phần tử nào

Tập rỗng

- Cho VD tập rỗng

HĐ2 :

HS làm việc theo nhóm

Nhóm 1+2+3 :câu a/

Nhóm 4+5+6 :câu b/

HS cho kết nhanh Làm BT3

HSTL HS ‡ nx

Cách 2 : Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

HÑ2(SGK)

(5)

2/ Tập tập hợp

HÑ 3: BT6

Hd : Liệt kê phần tử tập A , B

*/ Chú ý : KH “” diễn taû

quan hệ phần tử với tập hợp KH “” diễn

tả quan hệ hai tập hợp Vd : xét tập hợp S tập tất tập {a,b} Các phần tử S ,

{a}, {b}, {a,b}

a  {a,b} , {a}{a, b}.

Đúng hay sai ?

 Tập hợp

HÑ : HS làm BT6 theo nhóm

a {a,b} Sai

Sửa lại : a {a,b}

{a} {a,b} Đúng

HĐ4 :HS làm việc theo nhóm

- Laøm BT6

II Tập Hợp Con *Đ N : (SGK)

AB  ( x , xA  x  B)

*/ Ta viết A  B cách B A

*/ Tính chất

(A  B vaø B  C )  ( A  C)

A  A ,  A   A ,  A

# Biểu đồ Ven

A

B

Vd : Sắp xếp tập hợp sau theo thứ tư :tập hợp trước tập tập hợp sau N*, Z , N, R ,Qï

ÑA : N*NZQR

II Tập Hợp Bằng Nhau (SGK)

V CỦNG CỐ

Câu1 : Có cách cho tập hợp ?

(6)

Câu2 : Đ N tập , hai tập hợp

Câu3 : Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử A={xR / (2x – x2) (2x2-3x-2) =0}

Caâu4 : Tìm tất tập X cho {a,b}  X {a,b,c,d}

Câu5 : Cho tập hợp A={x  R / -5  x 4} , B={x  R / 7 x<14 } ,

C={x  R / x>2}, D={x R / x 4}

Ngày soạn: Ngày dạy: Ti

ết: Bài : Các phép toán tập hợp

I MỤC TIÊU. - Kiến thức :

Hiểu phép toán giao , hợp hai tập hợp , hiệu hai tập hợp , phần bù tập

- Kỹ năng :

Sử dụng ký hiệu     , , , , , \,C AE phép tốn

Thực phép toán lấy giao , hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp hai tập hợp - Tư duy: Hình thành tư logic linh hoạt

- Thái độ: cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/CHUẨN BỊ CỦ GV VÀ HS.

GV: Soạn giáo án, SGK

Học sinh xem lại tập hợp học lớp III PH ƯƠNG PHÁP

Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề hoạt động IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cuõ

Hỏi: Có cách cho tập hợp? Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Nhấn mạnh : Lấy tất phần tử hai tập hợp, phần tử chung lấy lần

Gọi HS trả lời

*/ Nhấn mạnh : lấy phần tử chung hai tập hợp Gọi HS trả lờ

- Laøm BT

- Laøm BT2

1 Phép hợp Đ N (SGK)

AB={x/xA xB}

Biểu đồ Ven 2 Phép giao Đn:SGK

A B={x/x A vaø x B}

(7)

GV nhận xét , tổng kết */ nhấn mạnh HS cách lấy giao, hợp ,phần bù

HS trả lời

- Làm BT3 3 Hiệu hai tập hợp Đ n : SGK

A\B={x/x A vaø x B}

Biểu đồ Ven

4 Phép lấy phần bù Đ n:SGK ; KH: C BA Biểu đồ Ven

Vd: CZN tập hợp số ngun âm

Phần bù số lẻ tập Z tập số chẳn V CỦNG CỐ

Câu 1:Đ N giao , hợp , hiệu hai tập hợp BTVN: SGK

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: Bài : Các tập hợp số

I Mục tiêu - Kiến thức :

Biết tập số tự nhiên, nguyên , hửu tỉ, thực - Kỹ năng :

Sử dụng ký hiệu     , , , , , \,C AE vận dụng tốt vào tập

Thực phép toán lấy giao , hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp hai tập hợp II/ Chuẩn bị Gv Hs

GV: Soạn giáo án, SGK

Học sinh xem lại tập hợp học lớp III Phương pháp

Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề IV Tiến trình học

(8)

Hỏi: Có cách cho tập hợp? Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Noäi dung

- Hỏi:Hãy nêu tập số mà em đã học?

- Hỏi:Hãy vẽ quan hệ bao hàm các tập hợp số ?

Trong toán học ta thường gặp tập sau tập R

Ra ví dụ: Cho tập hợp

A = { x R : -2  x  4} B = ;

3

 

 

 

a Hãy viết A dạng tập tập R

b Hãy tìm

AB ;AB ; A \ B ; B \ A

- 1HSTL HS ‡ nhận xét, bs

- 1HSTL HS ‡ nhận xét, bs

-1HSTL HS: nhận xét - HS chia nhóm làm câu b

-

I Các tập hợp số học Tập số tự nhiên N N= {0,1,2,3,4,….} N* = {1,2,3,….}

2 Tập số nguyeân Z Z = { ,-2,-1,0,1,2,…}

Các số -1,-2,-3,… số nguyên âm Tập hợp số hữu tỉ Q

Là số biểu diễn dạng a

b a,b  Z , b  Tập số thực R

II Các tập hợp thường dùng R

(SGK)

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 5: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ I Mục tiêu

- Kiến thức :- Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng,ý nghĩa số gần - Nắm sai số tuyệt đối ,sai số tương đối,độ xác số

(9)

- Kĩ : -Biết cách quy tròn số ,biết cách xác định chữ số số gần - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi số lớn bé

- Tư duy: Hình thành tư logic, linh hoạt, biết liên hệ thược tế - Thái độ: học tập nghiêm túc, độc lập suy nghĩ

II Chuẩn bị Gv Hs

GV: Soạn giáo án Máy tính bỏ túi SGK HS : Xem trước

III Phương pháp.

Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu giải vân đề hoạt động IV Tiến trình hoïc

Ổn ddimhj lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

Bài : Hoạt động 1:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung -Các nhóm thực cơng

việc cho kết

-So sánh kết nhóm  nhận xét

-Cho học sinh chia thành nhóm đo chiều dài bàn ,chiều cao ghế

-Qua kết nhómGiới thiệu số gần

1.Số gần

Trong nhiều trường hợp ta biết giá trị đại lượng mà ta biết số gần

Hoạt động 2 :

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung -Tính giá trị gần

-Đưa nhận xét giá trị gần

-Tính đưa kết

-Kết đo chiều cao nhà 15,2m 0,1m

-Kết đo chiều dài

-u cầu học sinh cho giá trị gần

-Giá trị gần học sinh đưa giá trị gần thiếu hay gần thừa?.Nhận xét độ lệch giữ hai giá trị gần -Có thể tính sai số tuyệt đối a không ? -Sai số tuyệt đối a không vượt ?

-Yêu cầu học sinh so sánh

2.Sai số tuyệt đối sai số tương đối

a)Sai số tuyệt đối: (sgk)

ví dụ :Giả sử a=và giá trị gần a=1,41 Ta có

(1,41)2=1,9881<

1,41< (1,42)2=2,0164>2

1,42> Do

01 41 a a

a    ,.

Vậy sai số tuyệt đối 1,41 không vượt 0,01

a

  d a-d  a  a+d

Khi ta viết a= ad d gọi độ xác số gần b)Sai số tương đối

(sgk)

(10)

một bàn 1,2 m 0,1m

-Cho kết theo yêu cầu giáo viên

độ xác hai số gần hai phép đo  khái niệm sai số tương đối

aa

a

 

 .Nếu nhỏ chất lượng phép tính tốn đo đạc cao.Người ta thường viết sai số tương đối dạng phần trăm Hoạt động 3 :

Hoạt động gọc sinh Hoạt động giáo viên Nội dung -Học sinh làm theo yêu cầu

của giáo viên -Yêu cầu học sinh làm trònsố 7126,1 đến hàng chục tính sai số tuyệt đói số quy trịn

-Yêu cầu học sinh quy tròn số 13,254 đến hàng phần trăm

-Chỉnh sửa kết học sinh

3.Số quy tròn

a Nguyên tắc quy troøn (sgk)

Nhận xét : Khi thay số số quy trịn đến hàng sai số tuyệt đối số quy trịn khơng vươt nửa đơn vị hàng quy tròn

b Cách viết số quy tròn (SGK)

V Cũng cố

1 Hỏi:Thế sai số tuyệt đối?Sai số tương đối ? Hãy viết số sau dạnh thập phân

3221,13657 Độ xác 0, 111224 * Bài Tập nhà : Chương I

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết. Bài 5: ÔN TẬP

I Mục tiêu Kiến thức

- HS cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , ohép toán tập hợp, tập hợp số , sai số , số gần

2 Kỹ

- Giải tập đơn giãn, bước đầu giải tốn khó II Chuẩn bị

GV: soạn giáo án SGK HS : Làm BT chương I III Tiến hành

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi:Có cách xác định tập hợp?

- Hỏi:Hãy nêu ĐN hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp? Bài giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Gọi HS đứng tậi chỗ

(11)

9, 8, 10 - GV NX

- Cho HS thảo luận nhóm 11,13,14, 151, 16, 17

- GV NX

- Gọi 3HS lên bảng giải BT 12

- GV NX

HS ‡ nhận xét, bs

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trả lời

- Đại diện nhóm TL N ‡ nhận xét, bs - HSTL

HS ‡ nhận xét, bs

* Cũng cố :

- Xem kỹ phần: giao , hợp, hiệu, phần bù tập tập R - Xem lại phần hàm số Cấp

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

Tiết. §1 HÀM SỐ

Số tiết: 2 I Mục tiêu

Về kiến thức

- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số

- Hiểu hàm số động biến, nghịch biến, hàm số chẵn , lẻ Biết tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ

Về kó năng

- Biết tìm tập xác định hàm số đơn giản

- Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng cho trước - Biết xét tính chẳn, lẻ hàm số đơn giản

II Chuẩn bị Gv Hs: - GV: Soạn giáo án, SGK - HS: biết đn HS cấp II III Phương pháp

Chủ yếu dùng phương pháp nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động

Hoạt động 1: Hàm số tập xác định hàm số

HÑ GV HĐ HS Nội dung

Ví dụ 1: cho y = x- Tìm y x = 1, x = -1, x =

Với giá trị x ta tìm giá trị y

- Cho biết kết x -1 ……

y ? ? ……

(12)

Ví dụ (VD1 SGK) Hãy nêu ví dụ thực tế hàm số

- Từ kiến thức lớp & hs hình thành khái niệm hàm số - Học sinh cho

- HS nhận xét - Chỉnh sửa Hoạt động 2: Cách cho hàm số bảng

Từ ví dụ giá trị hàm số x = 2001 ; 2004 ; 1999 Hoạt động 3: Cách cho hàm số biểu đồ

Từ ví dụ 2( SGK) giá trị hàm số giá trị x D

Hoạt động : Hàm số cho công thức

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- Hãy kể tên hàm số học bậc THCS

- Các biểu thức y = ax + b, y =

x a

, y = ax2 có phải

hàm số không ?

Điều kiện đề có nghĩa Vd: Tìm tập xác định hàm số:

1

  x y

1

1

  

x

x y

x y

 

2

Chú ý Với hàm số xác định hai, ba, … công thức Chẳng hạn cho hàm số:

  

 

 

0 0 1

2

2 khi x

x

x khi x

y

Hãy tính giá trị hàm số x = -2 x =

- Mỗi nhóm cho ví dụ hàm số học cấp

- Các nhóm trả lời

- Hoàn thiện  đưa câu

trả lời

- Hình thành kiến thức

- Từng nhóm nhận nhiệm vụ Và giải quết vấn đề

- Đưa kết - KL

+ Hàm số cho cơng thức có dạng: y = f(x)

+ Tập xác định hàm số y = f(x) là tập tất số thưcx cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Hoạt động 5: Đồ thị hàm số

HĐ GV HĐ HS Nội dung

VD1: Dựa vào đồ thị hai hàm số sau , tính

(13)

g(0)

b) Tìm x cho f(x) = Tìm x cho g(x) =

VD2: Xét xem đểm A(0 ; 1), B(1; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19), điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 2x2 + 1

- Các nhóm đưa kết

- Tổng hợp kết - Hình thành kiến thức

- Các nhóm đưa kết

- Hoàn thiện , đưa kết

Đồ thị hàm số y = f(x) xác định tập D tập hợp tất điểm M(x, f(x)) mặt phẳng tọa độ với x thuộc D.

Hoạt động 6: Sự biiến thiên hàm số

HĐ GV HĐ HS Nội dung

1 Ôn tập

y

f(x2)

f(x1)

x1 x2 x

y f(x2)

(14)

f(x1)

x1 x2

x

Trên khoảng (0 ; + ) đồ thị lên hay xuống từ trái sang phải

Trên khoảng (-  : 0) đồ thị lên hay xuống từ trái sang phải

2 Bảng biến thiên

+ Dựa vào tính đồng biến nghịch biến hàm số lập bảng biến thiên

+ Lưu ý hàm số đồng biến ta mô tả mũi tên lên, cịn hàm số nghịch biến ta mơ tả mũi tên xuống

VD: Vẽ bảng biến thiên hàm số y = - x2

- Các nhóm trả lời - Chỉnh sửa (nếu có) - Hình thành khái niệm - Các nhóm cho kết cơng việc

- Hồn chỉnh kết - Hình thành kiến thức Hoạt động 7: Củng cố tập

Xét tính đồng biến , nghịch biến hàm số sau khoảng ra: a) y = -3x + R

b) y = 2x2 treân (0 ; + )

Hoạt động 8: Hàm số chẵn, hàm số lẻ đồ thị hàm số chẵn lẻ 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ

(15)

- TXÑ hàm số f(x) ? -1 , -2 có thuộc TXĐ không ?

Tính so sánh f(-1) f(1) f(-2) f(2) - TXĐ hàm số g(x) ? -1 , -2 có thuộc TXĐ không ?

Tính so sánh g(-1) g(1) g(-2) g(2) Ví dụ: Xét tính Chẵn lẻ hàm số:

a) y = 3x2 - 2

b) y =

x

1

c) y = x

2 Đồ thị hàm số chẵn lẻ Cho học sinh dựa vào đồ thị để nhận xét tính đối xứng đồ thị hàm số

- Các nhóm đưa kết - Chỉnh sửa (nếu có) - Hình thành kiến thức - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Đưa kết

- chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi hàm số chẵn x D

thí – x D và f(-x) = f(x)

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi hàm số chẵn x D

thí – x D

vaø f(-x) = - f(x)

Hoạt động 9: Bài tập

HĐ GV HĐ HS Nội dung

1 Tập xác định hàm số

a) 32 21    x x y , b) 2     x x x y

c) y 2x1 3 x

2 Cho haøm soá

        2 2 2 1

2 khi x

x

x khi x

y

Tính giá trị hàm số x = 3; x = -1; x =

3 Cho hàm số y = 3x3–2x+1

Các hàm số sau co thuộc đồ thị hàm số khơng ?

a) M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1) c)P(0 ; 1)

4 Xét tính chẵn lẻ

Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có)

Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có)

Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có)

a) D = R \       

b) D = R\  3,1

c) D = [-21 ; 3]

x = => y = x = -1 => y = -1 x = => y =

f(-1) = M(-1; 6) thuộc đồ thị hàm số

f(1) = N(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số

f(0) = P(0; 1) thuộc đồ thị hàm số

(16)

hàm số a) yx

b) y = (x + 2)2

c) y = x3 + x

d) y = x2 + x + 1

Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có)

x R – x D và

f(-x) =  x = x = f(x)

Vaäy yx hàm số chẵn

d) TXD: D = R

x R – x D và

f(x)  f(-x)

Vậy hàm số y = x2 + x + 1

Không chẵn , khơng lẻ V Củng cố tồn bài

+ Tập xác định hàm số

+ Tính đồng biến nghịch biến hàm số + Tiùnh chẵn lẻ hàm số

+ Một thuộc đồ thị hàm số

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: § 2: Hàm số y = ax + b

I Mục tiêu:

Về kiến thức: - Hiểu iến thiên đồ thị hàm số bậc nhất.

- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc đồ thị hàm số y = x .

Biết đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng

Về kỷ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số

baäc nhaát.

- Vẽ đt y = b , y = x

- Biết tìm giao điểm hai đường có phương trình cho trước.

Về tư duy: Góp phần bồi dưởng tư logic lực tìm tịi sáng tạo

Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính xác

II Chuẩn bị:

a) Thực tiễn: Kiến thức học lớp HS cần nắm vững để học b) Đối với HS : có đầy đủ SGK, sách tập

c) Đối với GV dùng bảng phụ

III Phương pháp: chủ yếu dùng phương pháp gợi mở vấn đáp

IV Tiến trình học

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ

3 Bài mới

Hoạt động 1: Rèn luyện kỷ vẽ đồ thị hàm số bậc

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- u cầu HS nhắc lại hàm số bậc , đồ thị hàm số

- HS nhắc lại hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc

(17)

bậc

- bước khảo sát hàm số - Điề chỉnh cần thiết xác nhận kết HS - Hướng dẫn HS vẽ HS vẽ

( cho điểm để vẽ )

- bước khảo sát hàm số - Ghi nhận kiến thức - HS vẽ đths y = 3x + y =  21 x + Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm

HĐ GV HĐ HS Noäi dung

- Giao nhiệm vụ cho hs - Diều chỉnh cần thiết xác nhận kết hs - HD khơng có hs vẽ

( cho điểm để vẽ)

Bài toán: cho hàm số y = - Xác định giá` trị hàm số x = -2, -1, 0, 1,

- HS nhận xét điểm đths y = qua Từ nêu nhận xét đths y =

Phần II hình 18 trang 40

Hoạt động 3: Giải toán

Xác định a, b để đths y = ax +b qua hai điểm A(0 ; 3) B(53 ; 0)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Nhận nhiệm vuï

- Thực thao tác giải - Cho kết

Kết mong đợi a = - 5, b =

Hoạt động 4: Viết phương trình y = ax + b đường thẳng đa qua A(2 ; -2) song song với Ox

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Nhận nhiệm vuï

- Thực thao tác giải - Cho kết

Kết mong đợi y = -2

Hoạt động 5: Vẽ đồ thị hàm số y = x

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ

- yêu cầu hs nhắc lại x = ?

- Hàm số y = x đồng biến

ngịch biến khoảng nào? - Nhận xét

- Điều chỉnh cần thiết xác nhận

- HS nhắc lại x = ?

- Từ hs nhận xét tính đb, nb hàm số

- Nhận xét đồ thị hàm số        0 0 x khi x x khi x x y = x

TXÑ: D = R

Bảng biến thiên trang 41 Phần III đồ thị hình vẽ trang 41 Hoạt động 6: Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1

HÑ GV HĐ HS Nội dung

- HD cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết hs

HS lên bảng làm Kết mong đợi

Đồ thị hàm số hai nửa đường thẳng xuất phát từ điểm (0 ; 1) đối xứng qua Oy

Hoạt động 7: Vẽ đồ thị hàm số

(18)

HÑ GV HĐ HS Nội dung - HD cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết hs

HS lên bảng làm Kết mong đợi

Đồ thị hàm số hai nửa đường thẳng xuất phát từ điểm (1 ; 1) đối xứng qua đường thẳng x =

V Củng cố: Qua học em cần thành thạo cách vẽ đths y = ax + b (a 0), y = b, y = x

Về nhà: - Làm 1; 2b,c;3; 4a trang 42 - Chuẩn bị hàm số bậc hai Ngày soạn:

PPCT: 12 Tuần:

HÀM SỐ BẬC NHẤT LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

- Cũng cố kiến thức học hàm số bậc vẽ hàm số bậc khoảng - Cũng cố kiến thức kĩ tịnh tiến đồ thị học trước

- Rèn luyện kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc khoảng, đặc biệt hàm số y = ax + b từ nêu tính chất hàm số

II/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC: Kiểm tra cũ:

Hỏi: Nêu chiều biến thiên HS y= ax+b? (HSTL GVNX)

2 Tiến hành

Bài 1: Vẽ đồ thị HS y= 1,5x +

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Gợi ý cho học sinh nhận dạng

của hàm số y = f(x), từ hệ số –1,5 đồ thị đường thẳng

-Hỏi tìm b cách ? -Yêu cầu học sinh nhắc lại đồ thị hàm số bậc nhất, điểm đặc biệt qua

-Nghĩ đến hàm số bậc có dạng y = - 1,5x + b

-Vì đồ thị qua (- ; 5) vào x, y vào tìm b

Học sinh tự tìm điểm đặc biệt A(0 ; b) B ( b

a

 ; 0)

Vẽ đồ thị

a)Đồ thị đường thẳng có hệ

số góc

– 1,5 nên hàm số có dạng: y = -1,5x +b Vì đồ thị qua (- ; 5) nên b =

Vậy hàm số có dạng y = 1,5x +

b)Vẽ đồ thị

hàm số y = 1,5x + đường thẳng qua A(0 ; 2) ; B(4

3 ; 0) y

O   x

4 3

B

A

(19)

Bài: Gọi (G) đồ thị hàm số y = 2x

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Giáo viên giúp học sinh nắm

được cách tịnh tiến đồ thị -Gọi học sinh nhắc lại trường hợp tịnh tiến

-Gợi ý cho học sinh tịnh tiến sang trái đơn vị f(x)

 f(x + 1)

-Giúp học sinh tránh sai lầm tịnh tiến liên tiếp lần Tịnh tiến lần thứ nhất, hàm số mới, từ hàm số tịnh tiến lần

Phát biểu rút trường hợp câu a)

Hoïc sinh tìm hàm số f(x + 1) = ?

Tịnh tiến lần ta f(x – 2) = 2x - 2

Tịnh tiến lần hàm số y = 2x - 2-

a)Khi (G) tịnh tiến lên đơn vị, ta đồ thị hàm số y = 2x+

b)Goïi f(x) = 2x

Khi (G) tịnh tiến sang trái đơn vị ta đồ thị hàm số y = 2x + 1tiếp tục tịnh tiến

xuống ta hàm số y = 2x - 2-

Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng toạ độ nêu nhận xét quan hệ chúng

a)y = x – b)y = x -

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Gợi ý cho học sinh hàm số y

= x - Lấy điểm đặc biệt vẽ

-Cho hàm số vẽ đồ thị tr6en khoảng

-giáo viên: Gợi ý cho học sinh vẽ đường thẳng y = x – ; y = x -3 bỏ phần đường thẳng phía trục hồnh

-Cho học sinh quan sát hình vẽ rút nhận xét quan hệ hai hàm số

-Nhận biết bỏ trị tuyệt đối có hàm số Hàm số vẽ đồ thị

 y = x – qua A(0 ; - 2); B(2 ;

0)

 y = x – 3, qua A(0; - 3) ;

B(3 ; 0)

-Nhìn trực quan phát biểu hay từ phân tích toán rút nhận xét

a)Vẽ đồ thị y = x -

Bài tập 4: (2- SGK- 42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Gọi HS lên bảng giải

HD: Đồ thị HS qua điểm x = hồnh diểm, y = tung điểm

- HS lên bảng BT4:

a) a= -5; b=3 b)a=-1; b=3 c) a= 0; b= -3 III/ CỦNG CỐ:

- Vẽ đồ thị hàm số bậc

(20)

Dặn dò: Học sinh chuẩn bị

Ngày soạn: PPCT: 13-14

Tuần: § 3: Hàm số bậc hai

Số tiết: Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

Hiểu biến thiên hàm số bậc hai R b) Về kỹ năng:

- Lập bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

- Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định : Trục đối xứng, giá trị x để y > 0; y <

- Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx + c biết hệ số

biết đồ thị qua hai điểm cho trước Chuẩn bị:

a) Thực tiển: HS nắm hàm số bậc hai y = ax2

b) Phương tiện; Chuẩn bị kết cho hoạt động c) phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động Tiến trình học hoạt động:

Tieát

Hoạt động 1:Nhắc lại kết biết đồ thị hàm số y = ax2

HĐ HS HĐ GV Nội dung

- Nge hiểu nhiệm vụ - Trả lời (trình bày)

- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

Parabol y = ax2 có :

+ Đỉnh I(? ; ?)

+ Trục đối xứng … ?

+ đồ thị ( bề lõm quay lên hay quay xuống ?)

1 nhận xét hình vẽ 20 Đồ thị :

SGK trang 44, hình 21 Cách vẽ:

SGK trang 44 Hoạt động 2: Vẽ parabol y = 3x2 -2x – 1

HĐ HS HĐ GV Nội dung

- Đỉnh I(?;?)

- Trục đối xứng x = - 2ba - Giao điểm parabol với trục tung

Giao điểm parabol trục hoành

- Veõ parabol

- Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = - 2ba - Xác định tọa độ giao điểm parabol với trục tung trục hoành

- Vẽ parabol ( a > bề lõm quay lên trên, a < bề lõm quay xuống dưới)

- Đỉnh I(13 ;  34 ) - Trục đối xứng x = 31

- Giao điểm parabol với trục tung A(0; -1)

Giao điểm parabol trục hoành B(1; 0)và C(-13; 0)

(21)

- Nge hiểu nhiệm vụ

- Từng nhóm làm trình kết

- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kết

VD: Veõ parabol y = -2x2 + x + 3

Hoạt động 3: Chiều biến thiên hàm số y = ax2 + bx + c (a 0)

HÑ HS HĐ GV Nội dung

- Quan xác hình vẽ

- Phân biệt khác hai dạng a dương âm

- Hình thành kiến thức

Từ hai dạng đồ thị hai ví dụ cho học sinh nhận xét chiều biến thiên hàm số bậc hai

Gợi ý: a > đồ thị có dạng nư nào?

a < đồ thị có dạng nào?

II Chiều biến thiên hàm số bậc hai

SGK trang 45 – 46

 Củng cố: a) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x +

b) Tìm GTNN hàm số * Bài tập nhà: Bài trang 49

Tiết Hoạt động 1:Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số

a) y = 2x2 + x + 1

b) y = -x2 + x –2

HĐ HS HĐ GV Nội dung

- Lập bảng biến thiên - Đỉnh I(

4  ;

8

) - Trục đối xứng x =  41 - Giao điểm parabol với trục tung A(0; 1)

- Khơng có giao điểm với tục hồnh

- Vẽ parabol

a) y = 2x2 + x + 1

- Lập bảng biến thiên - Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = -

a b

2

- Xác định tọa độ giao điểm parabol với trục tung trục hoành

- Vẽ parabol ( a > bề lõm quay lên trên, a < bề lõm quay xuống dưới)

Hoạt động 2: Xác định parabol (P) y = ax2 + bx + 2, biết parabol

a) Đi qua hai điểm M(1; 5) vaø N(-2; 8)

b) Đi qua điểm A(3; -4) có trục đối xứng x =  23 c) Có đỉnh I (2; -2)

(22)

HĐ HS HĐ GV Nội dung M(1; 5)(P) <=> a+b =3 (1)

N(-2; 8)(P)<=>2a-b= (2) Từ (1) (2) ta suy hpt

           1 2 6 2 3 b a ba ba

Vaäy (p): y = 2x2 + x + 2

A(3; -4)  (P)

<=>3a + b = -2 (1) Trục đối xứng x =  23 <=>  = -a b (2)

Từ (1) (2) suy a =  31 ; b = -4

Vậy (P): y =  13x2 - 4x + - B(-1; 6)(P) <=> ? (1) - Tung độ đỉnh  14 = ? (2) - Từ (1) (2) tìm a = ?, b=? - KL

a) M(1; 5)  (P) <=> ? (1) N(-2; 8) (P) <=> ? (2) Từ (1) (2) ta suy ? Vậy (P): y = ?

b)

- A(3; -4)  (P) <=> ? (1) - Trục đối xứng x =  23 <=>  23 = ? (2) - Từ (1) (2) tìm a, b - KL: ?

d)

- B(-1; 6)(P) <=> ? (1) - Tung độ đỉnh

4

 = ? (2) - Từ (1) (2) tìm a, b

- KL

a) Vì M(1; 5) N(-2; 8) thuộc parabol nên a có hệ phương trình sau:

           1 2 6 2 3 b a ba ba

Vaäy (p): y = 2x2 + x + 2

b) A(3; -4)  (P)

<=>3a + b = -2 (1) Trục đối xứng x =  23 <=>  = -a b

2 (2)

Từ (1) (2) suy a =

3

 ; b = -4

Vaäy (P): y =  31 x2 - 4x +

a = 1, b = -3

a = 16, b = 12 y = x2 – 3x + 2

hoặc y = 16x2 + 12x + 2

Hoạt động 2: Xác định biết parabol (P) y = ax2 + bx + c qua điểm A(8; 0) có đỉnh I(6; -12)

HĐ HS HĐ GV Nội dung

+ A(8; )(P)

<=> 64a + 8b + c = (1) + = ? (2) + -12 = ? (3) Từ (1), (2), (3) suy a = ? b = ?

+ A(8; )(P) <=> ? + Đỉnh I(6; -12) <=> ? ( I (P) Tđx x = 6)

KQ:

a = 3, b = - 36, c = 96 Vaäy y =3x2 – 36x + 96

3 Củng cố: + Bảng biến thiên + Cách vẽ đồ thị

4 Về nhà: Giải phần tập ôn chương (trang 50) Ngày soạn:

PPCT:15

Tuần: ÔN TẬP CHƯƠNG II

(23)

I Mục tiêu:

a) Về kiến thức: - Hàm số, TXĐ hàm số

- Tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng

- Hàm số y = ax + b Tính đồng biến nghịch biến hàm số y = ax + b

- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, tính đồng biến, nghịch biến đồ

thị b) Về kỷ năng:

- Tìm tập xác d9inh5 hàm số

- Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b

- Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c.

c) Về tư duy:

- HS hiểu biết kiến thức học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải tập

d) Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác tính xác II Chuẩn bị:

a) Thực tiển: Kiến thức học chương II cần nắm vững để học b) Đối với HS: Chuẩn bị tốt công việc nhà

c) Đối với giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ, hình vẽ - PP gợi mở vấn đáp

III Bài : Hoạt động 1:

HÑ GV HĐ HS Nội dung

Giải tốn :

Tìm tập xác định hàm số:

a) y =

1

   x

x

b) y= x x

2

1

2

  

13 

x với x 1

c) y =

2 x với x < - HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

a) D = [ -3 ; +)\ {-1} c) D = R

Hoạt động 2: xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số: c) y = x1

d) y = x2

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét qua nhiều em - Xác nhận kết

c) y = x1 =

=

  

  

  

1 1

1 1

x Khi x

x Khi x

d) y = x2 = x

Hoạt động 3: Lập bảng biến thiên đồ thị hàm số: y =x2 – 2x – 1

(24)

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét qua nhiều em - Xác nhận kết

- BBT

- Đỉnh I (1; -2)

- Trục đối xúng : x =

- xác định thêm số địểm để vẽ đồ thị

- vẽ đồ thị

Hoạt động 4: Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét qua nhiều em - Xác nhận kết

Hs y = ax + b qua hai điểm A, B nên ta có hệ:

  

     

 



4 1 5 3

b a ba ba

Hoạt động 5: Xác định a, b, c để parabol y = ax2 + bx = c có đỉnh I(1; 4) qua D(3; 0)

HÑ GV HĐ HS Nội dung

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét qua nhiều em - Xác nhận kết

I(1; 4) đỉnh parabol y = ax2 + bx = c nên ta có

a b

2  =1 <=> 2a + b = (1)

vaø a + b + c = (2)

Mặt khác D thuộc Parabol nên ta coù 9a + 3b + c = (3)

Từ (1), (2), (3)

=> a = -1, b = 2, c =

* Củng cố; Qua tiết ôn tập em nắm thành thạo cách tìm TXĐ hàm số Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hs y = ax + b; y = ax2 + bx + c; Tìm yếu tố a, b, c hs

y = ax + b, y = ax2 + bx + c thỏa mãn số điều kiện cho trước.

* Về nhà: Làm 8b) 9a)b 10b) 12b)

Ngày soạn: PPCT: 16 Tuần:8

KIỂM TRA CHƯƠNG II NỘI DUNG ĐỀ:

Câu 1 (3 điểm)

Tìm tập xác định hàm số sau: a)

1

2

  

x x

(25)

Caâu 2 (4 ñieåm)

Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = -3x2 + 2x + 1.

Câu 3 (3 điểm)

Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị đường parabol có đỉnh I    

 

 ;

qua điểm A( ; -1)

Ngày soạn: PPCT: 17-18 Tuần:

Bài 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Số tiết : Môn : Đại số 10 I Mục tiêu:

 Về kiến thức:

+ Hiểu khái niệm pt , nghiệm pt + Biết xác định điều kiện pt + Hiểu phép biến đổi tương đương  Về kỹ năng:

+ Nhận biết số cho trước nghiệm hay không nghiệm pt cho

+ Biết nêu đk ẩn để pt có nghiệm + Biết biến đổi tương đương pt  Về tư duy:

+ Nhận biết số cho trước nghiệm hay không nghiệm pt cho

+ Tìm phép biến đổi pt II Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 Thực tiễn: Hs học cách giải số pt lớp Hs biết tìm tập xác định hs

 Phương tiện : Chuẩn bị bảng kỹ cho hoạt động; chuẩn bị phiếu học tập III Phương pháp dạy :

 Cơ dùng pp vấn đáp , gợi mở thông qua hoạt đông để điều khiển tư IV Tiến trình tiết học :

TIẾT 1  Hoạt động 1:

+ Khái niệm pt aån

+ Biểu thức : 3x 2  x gọi pt khơng ? Nếu pt số 2; ;

2 số nghiệm pt ?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

(26)

- Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

baäc hai

- Ơû pt bậc : ax + b = a0nếu x0

nghiệm ta có điều gì? - Biểu thức có gọi pt?

- Để xem số nghiệm hay không ta phải làm sao?

- Cho hs ghi nhận kiến thức SGK  Hoạt động 2: Điều kiện pt

+ Tìm tập xác định hs : 1;

x

y y x

x

  

 + Tìm điều kiện cuûa pt :

3

x

x x

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe , hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án trả lời nhanh - Trình bày kết

- Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

- Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức tập - Từ tập dẫn sang tập 2: pt muốn có nghĩa vế pt phải có nghĩa Vậy tập giải ntn ?

- Cho hs ghi nhận kiến thức ý ( đk pt; pt xác định với x khơng ghi đk) - Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua tập( phiếu học tập )

 Hoạt động 3:Củng cố kiến thức thông qua tập:

Cho pt :

1

x x

x x

 

 

a/ Tìm đk để pt có nghĩa?

b/ Trong số ; -2 ; 32 số nghiệm pt?

 Hoạt động 4:Phương trình nhiều ẩn phương trình chứa tham số

Cho caùc pt :  

 

2

2

3

1 (2)

x y x xy y

m x m

   

   

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe , hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

- Cho hs ghi nhận vai trị x,y,m pt - (1) cặp (x;y) gọi nghiệm pt cặp số vào (1) vế pt - (2) m tham số Việc giải (2) tiến hành pt bậc hai hay khơng?

TIẾT 2

 Hoạt động 5:Pt tương đương phép biến đổi tương đương Cho cặp pt: 1/ 3x – = 15 20

2 x  2/

2

2x  3 x vaø 2x2 x3

Câu hỏi:

(27)

 So sánh tập nghiệm cặp pt

 Nhận xét mối quan hệ cặp pt

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe , hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án trả lời nhanh - Trình bày kết

- Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

- Cho hs giải cặp pt

- Cho hs so sánh tập nghiệm ghi nhận kn pt tương đương

- Từ việc nhận xét mối quan hệ cặp pt nêu phép biến đổi sử dụng cho hs ghi nhận định lý

 Hoạt động 6: Phương hệ

Bài tập1: Hai pt sau có tương đương hay không? 5x + = - vaø 5x2 x x2

 

Bài tập 2: Tìm sai lầm phép biến đổi sau:

     

6 6 3

x  x x  x  x  x  x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe , hieåu nhiệm vụ

- Tìm phương án trả lời nhanh - Trình bày kết

- Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

- Bài tập 1: pt 5x2 x x2

  biến đổi từ pt đầu

ntn? Phép biến đổi có phải phép biến đổi tương đương khơng? Tại sao?

- Bài tập : + Điều kiện (1); (2); (3)?

 phép biến đổi làm thay đổi đk pt nên:

 1  2   3

- Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ phép biến đổi thường dùng

 Hoạt động 7: Củng cố kiến thức hoạt động 5và thông qua tập 1;2 SGK trang 57 V Củng cố tồn bài.

1 Cho biết nghiệm pt ?

2 Cho biết hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương? Cho biết pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả?

4 Giải tập SGK

Ngày soạn: PPCT: 19-20-21 Tuần:10

Bài PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. (3 tiết)

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Cách giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn, định lí Viet - Cách giải tốn cách lập phương trình bậc hai

- Cách giải số phương trình quy phương trình bậc hai đơn giản b) Về kó năng:

(28)

- Thực bước giải toán cách lập phương trình bậc hai c) Về tư duy:

- Hiểu bước biến đổi để giải phương trình quy pt bậc hai đơn giản

- Biết quy lạ quen d) Về thái độ:

- Cẩn thận, xác

- Biết tốn học có ứng dụng thực tiễn 2 Chuẩn bị phương tiện dạy học

a) Thực tiễn: Học sinh học cách giải pt bậc bậc hai lớp 9, giải pt với hệ số số

b) Phương tiện:

- Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập

c) Phương pháp: Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm

3 Tiến trình học hoạt động:

Tiết 1.1 Kiểm tra cũ:

 Gv tổ chức cho lớp hoạt động nhóm Với nội dung cho hs học theo kiểu trò chơi

 Cách tiến hành trò chơi: Sau chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, gv điều khiển trị chơi cách đưa câu hỏi, nhóm đưa câu hỏi nhanh ghi điểm Sau hoàn thành nội dung, nhóm nhiều điểm thắng Kết thúc trị chơi giáo viên cho điểm vào sổ với nội dung cho hs

Hoạt động : Giải biện luận pt bậc nhất: ax + b =

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ

 Cho biết dạng pt bậc ẩn?

 Giải & BL pt sau : m(x – 5) = 2x –

 Nêu bảng tóm tắt giải BL pt ax + b =

 Bảng tổng kết SGK

Hoạt động 2: Giải biện luận pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án thắng (tức hồn thành nhiệm vụ nhanh nhất) - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện

 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ

 Cho biết dạng pt bậc hai ẩn?

 Giaûi & BL pt sau : mx2 – 2mx + =

(29)

(nếu có)

- Ghi nhận kiến thức ax Nêu bảng tóm tắt giải BL pt2 + bx + c = 0  Cho học sinh làm bt TNKQ số Bài TNKQ 1: Phương trình ax2 + bx + c = có nghiệm khi.

a) = 0 b) a = vaø b c)

0 0

a a b

   

       

   

d) không xảy ra

Hoạt động 3: Định lý Viét công thức nghiệm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án thắng (tức hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ

 Phát biểu định lý Viét với pt bậc hai ?

 Với giá trị m pt sau có nghiệm dương : mx2 – 2mx + =  Cho biết số ứng dụng định lý Viét

 Tìm số biết số có tổng 16 tích 63

 Bảng tổng keát SGK

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua tập tổng hợp Cho pt mx2 – 2(m – 2)x + m – = m tham số a) Giải biện luận pt cho

b) Với giá trị m phương trình cho có nghiệm

c) Với giá trị m phương trình cho có nghiệm trái dấu

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi Bước Xét m = 0

Bước Xét m 0 - Tính '

- Xét dấu 'và kết luận số nghiệm *  ' 0

*   ' *  ' 0 Bước Kết luận - Pt vơ nghiệm … - Pt có nghiệm …

- Pt có nghiệm phân biệt …

 Kiểm tra việc thực bước giải pt bậc hai học hs ?

- Bước Xét a = - Bước Xét a

+ Tính ' + Xét dấu ' - Bước Kết luận

 Sửa chữa kịp thời sai lầm  Lưu ý hs việc biện luận

 Ra tập tương tự : SGK

- Bước Xét a = - Bước Xét a

+ Tính ' + Xét dấu ' - Bước Kết luận

Tiết Hoạt động 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

(30)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhận dạng pt

- Tìm cách giải tốn - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức các cách giải toán

 Hướng dẫn hs nhận dạng pt

ax b cx d

 Hướng dẫn hs cách giải bước giải pt dạng

- Cách Bình phương - Cách Dùng định nghĩa  Lưu ý hs cách giải bước giải pt chứa giá trị tuyệt đối - Cho hs làm tập tương tự số sgk

- Cách Bình phương - Cách Dùng định nghóa

Hoạt động 6: Phương trình chứa ẩn dấu Giải phương trình 2x 3 x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhận dạng pt

- Tìm cách giải tốn - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

 Hướng dẫn hs bước giải pt dạng

- Bước : Điều kiện

- Bước : Bình phương dẫn đến pt bậc hai

- Bước : Giải pt bậc hai

- Bước : So sánh đk kết luận nghiệm phương trình

 Hướng dẫn hs nhận dạng pt

ax b cx d   bước giải pt

đó

- Cho hs làm tập tương tự số sgk

- Bước : Điều kiệ

- Bước : Bình phương dẫn đến pt bậc hai

- Bước : Giải pt bậc hai - Bước : So sánh đk kết luận nghiệm phương trình

Hoạt động 7: Củng cố kiến thức thơng qua giải tốn cách lập pt

Bài toán: Hai vận động viên tham gia đua xe đạp từ TP HCM Vũng Tàu Khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích 105 km Do vận động viên thứ với vận tốc nhanh vận động viên thứ hai km/h nên đến đích trước 7,5 phút Tính vận tốc người

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Chọn ẩn: Gọi vận tốc

của vđv thứ x (km/h), điều kiện x > 0 - Biểu diễn dự kiện qua ẩn: vận tốc của vđv thứ x + 2 thời gian hết quảng đường

 Gv giúp hs nắm tri thức phương pháp :

- Bước : chọn ẩn đk ẩn - Bước : biểu diễn kiện qua ẩn

- Bước : lập phương trình - Bước : giải phương trình - Bước : kết luận

- Bước : chọn ẩn đk ẩn

- Bước : biểu diễn kiện qua ẩn - Bước : lập phương trình

(31)

vđv tương ứng 105x 105

x +2

- Lập pt: theo giả thuyết ta có pt:

105

x =

105 1 x +2 8 - Giải pt ta được: x2+2x-1680=0

   

1 2

x = -42 (loại) x = 40

- Kết luận: Vậy vận tốc của vđv thứ hai 40 km/h, vận tốc vđv thứ 42 km/h.

Cho hs làm tập tương tự : 3,

trong sgk - Bước : kết luận

1.2. Củng cố toàn bài Câu hỏi 1:

a) Cho biết bước giải pt có chứa giá trị tuyệt đối b) Cho biết bước giải pt có chứa ẩn dấu c) Cho biết bước giải toán cách lập pt Câu hỏi 2: Chọn phương án với tập sau: Bài 1: Phương trình x4 + 9x2 + = 0

a) vô nghiệm b) có nghiệm phân biệt

c) có nghiệm phân biệt d) có nghiệm phân biệt Bài 2: Phương trình x 1  x 2  x 3

a) vô nghiệm b) có nghiệm

c) có nghiệm phân biệt d) có nghiệm phân biệt 1.3 Bài tập nhà: 2, 3, 4, 5, SGK

Tiết Hoạt động 8: Tìm hiểu nhiệm vụ:

Bài tập:

Bài 1: Câu a, c sgk trang 62 Bài 2: Câu a, b sgk trang 62 Baøi 3: baøi sgk trang 62

Bài 4: Câu a sgk trang 62 Bài 5: Câu a sgk trang 62 Bài 6: baøi sgk trang 62, 63 Baøi 7: baøi sgk trang 62, 63

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Chép tập

- Đọc nêu thắc mắc về đầu bài.

 Dự kiến nhóm học sinh (nhóm K, G, nhóm TB)

 Đọc (phát) đề cho học sinh

(32)

- Định hướng Cách giải

các tập.  Giao nhiệm vụ cho nhóm

Hoạt động 9: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải tập từ đến có hướng dẫn, điều khiển giáo viên:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Đọc đề nghiên cứu

hướng giải.

- Độc lập tiến hành giải toán.

- Thông báo kết cho gv hồn thành nhiệm vụ

- Chú ý cách giải khác

- Ghi nhớ cách giải.

 Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động học sinh, hướng dẫn cần thiết

 Nhận xác hóa kết học sinh hoàn thành

 Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ HS Chú ý sai lầm thường gặp

 Đưa lời giải (ngắn gọn nhất) cho lớp

 Hướng dẫn cách giải khác có(cách giải khác coi tập nhà)

Hoạt động 10: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải tập từ đến có hướng dẫn, điều khiển giáo viên:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi - Đọc đề câu 6,

nghiên cứu hướng giải. - Độc lập tiến hành giải tốn.

- Thơng báo kết cho gv hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hóa kết quả(ghi lời giải tốn)

- Chú ý cách giải khác

- Ghi nhớ cách giải.

 Giao nhiệm vụ mức độ khó theo dõi hoạt động học sinh, hướng dẫn cần thiết

 Nhận xác hóa kết học sinh hoàn thành

 Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ HS Chú ý sai lầm thường gặp

 Đưa lời giải (ngắn gọn nhất) cho lớp

 Hướng dẫn cách giải khác có(cách giải khác coi tập nhà)

 Củng cố:

 Qua học sinh cần nắm vững cách giải loại tập  Biết vận dụng để giải tốn tườn tự

 Bài tập nhà:

(33)

 Chuẩn bị trước câu hỏi Phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn cho tiết học sau

Ngày soạn: PPCT: 22-23-24 Tuần:11-12

Bài : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN 1.M

ụ c tiêu

 Về kiến thức:

Cách giải phương trình bậc hai ẩn,hệ pt bậc ẩn,hệ pt bậc ẩn Cách giải toán phương pháp lập hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn

 Về kĩ năng:

Thành thạo cách biểu diễn tập nghiệm pt bậc ẩn

Thành thạo phương pháp giải hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn Thành thạo giải tốn cách lập hệ phương trình

 Về tư duy:

Hiểu phương pháp tổng quát để giải hpt phương pháp khử dần ẩn số  Về thái độ:

Cẩn thận xác Biết tốn học có ứng dụng thực tiễn 2.Chu ẩ n b ị ph ươ ng ti ệ n d y h ọ c

 Thực tiễn:

Hs học cách giải phương thình bậc ẩn hệ pt bậc ẩn  Phương tiện:

Chuẩn bị bảng kết hoạt động để treo chiếu Chuẩn bị phiếu học tập

3.G

ợ i ý v ề ph ươ ng pháp d y h ọ c

Cơ dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen hoạt động nhóm

4.Ti

ế n trình h ọ c ho t độ ng A.Tình học tập

Tình hu ố ng :Ơn tập kiến thức cũ Giáo viên nêu vấn đề tập, giải vấn đề thông qua hoạt động

HĐ1:Giải pt bậc ẩn HĐ2:Giải hpt bậc ẩn

Tình hu ố ng 2: Hệ phương trình bậc ẩn Giáo viên nêu vấn đề giải vấn đề thơng qua:

HĐ3:Giải hệ phương trình dạng tam giác

HĐ4:Giải hpt khác phương pháp khử ẩn đưa dạng hệ tam giác

(34)

B.Tiến trình học 1.Ki

ể m tra c ũ

H 1:GiĐ ải pt ax + by = c

HĐ học sinh HĐ giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhóm trình bày kết

- Chỉnh sửa hồn thiện ( có ) - Ghi nhận kiến thức

* Tổ chức cho hs tự ơn tập kiến thức cũ (theo nhóm) 1.Cho biết dạng pt bậc ẩn

2.(1; - 2) có phải nghiệm pt

3x – 2y = ? pt có nghiệm khác khơng?

3.Biểu diễn tập nghiệm pt 3x – 2y =

4.Cho hs ghi nhận kiến thức phần định nghĩa ý SGK

H 2:Gi i h ph ng trình:Đ ả ệ ươ ax by ca x b y c'  ' '

 

HĐ học sinh HĐ giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Hoàn thành trình bày kết - Chỉnh sửa hồn thiện ( có ) - Ghi nhận kiến thức

* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm) 1.Cho biết dạng hệ pt bậc ẩn

2.Các cách giải biết để giải hệ này? 3.Giải hpt:52xx y 4y 21

 

( nhóm giải cách) 36x yx 2y 5 01 0

  

26x yx 3y 39

 

4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa SGK H 3:Gi i h ph ng trình: Đ ả ệ ươ

1 1

2 2

3 3

a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d

  

 

  

   

HĐ học sinh HĐ giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Nêu dạng hpt - Tìm cách giải tốn - Trình bày kết

1.Hướng dẫn hs nêu dạng hệ pt bậc ẩn

2.Giải hpt:

2

2 3

2

x y z

y z

z

  

 

 

 

(*)

3.Cho hs ghi nhận phần định nghĩa nhận biết (*) hệ tam giác, cách giải hệ

Nhấn mạnh hệ cịn có dạng tam giác khác H 4:Gi i h ph ng trình: Đ ả ệ ươ

2 13

4 3

2

x y z

x y z

x y z

  

 

  

   

HĐ học sinh HĐ giáo viên

(35)

- Giải hpt đó, trình bày kết quả, chỉnh sửa

(nếu có) đưa dạng tam giác cách khử ẩn số.- Chỉnh sửa kịp thời sai lầm HĐ5:Củng cố kiến thức

- Cho biết cách giải cách biểu diễn tập nghiệm pt bậc ẩn - Cho biết cách giải hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn H 6:Gi i t p SGK nh m c ng c ki n thĐ ả ậ ằ ủ ố ế ức

HĐ học sinh HĐ giáo viên

*Nghe hiểu nhiệm vụ

- Trình bày kết luận giải thích

- Cử đại diện lên trình bày lời giải chỉnh sửa (nếu có)

- Chọn ẩn:

Gọi x (đồng) giá tiền quýt,y (đồng) giá tiền cam (x >0, y >0) - Biểu diễn liệu qua ẩn

+ Vân mua: 10x + 7y = 17800 + Lan mua:12x + 6y = 18000 - Lập hpt: 1012xx76yy1780018000

 

- Giải hpt được: xy1400800   - KL

- Chọn ẩn

- Lập hpt, giải hpt, kết luận - Nghe, hiểu nhiệm vụ

- Cử đại diện trình bày kết - Chỉnh sửa có

- Chọn ẩn

- Lập hpt, giải hpt - KL

- Nghe, hiểu nhiệm vụ

- Cử đại diện trình bày kết - Chỉnh sửa có

Tổ chức HD hs giải tập SGK BT1: Lưu ý hs hệ số

BT2:

- Mỗi nhóm giải hpt

- Chỉnh sửa hoàn thiện giải cần

BT3: Giúp hs nắm tri thức phương pháp B1:Chọn ẩn đk ẩn

B2:Biểu diễn kiện qua ẩn

B3:Lập hpt

B4:Giải hpt B5:KL BT4:

- Yêu cầu hs lập hpt - Tự giải hpt

BT5: Chia nhóm giải

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Chỉnh sửa hồn thiện lời giải BT6:

- Tương tự phương pháp lập hpt 3, yêu cầu hs lập hpt giải

- Chỉnh sửa cần BT7:

- Yêu cầu hs xem HD SGK - Chia nhóm giải b,d 2.C

ủ ng c ố toàn

Các bước giải toán cách lập hpt

3.BTVN: chuẩn bị tập ơn chương tập trắc nghiệm Ngày soạn:

PPCT: 25

Tuần:13 LUYỆN TẬP

(36)

I Mục tiêu Kiến thức

Cũng cố khắc sâu kiến thức về:

- Phương trình bậc nhất, phương trìn bậc 2, phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dấu

- Phương trình bậc nhát ẩn, hệ phương trình bậc ẩn, hệ phương trình bậc ẩn Kỹ

- Giải , giải biện luận phương trình trên, tính máy tính II Chuẩn bị

GV : soạn giáo án, SGK hhệ thống tập HS:làm BT cho nhà

III Tiến hành Kiểm tra cũ

Hỏi: Kể tên phưng trình quy bậc để giải? (HSTL GVNX)

2 Bài tập

Họat động GV Hoạt động HS Nội dung - Hỏi: Các bứơc giải

pt quy bậc 2? - Giải BT1

- Gọi HS lên bảng giải

- Giải BT2

- Gọi HS lên bảng giải

- Giải BT2

- Gọi HS lên bảng giải

- GV hướng dẫn giải máy tính - Giải BT2

- Gọi HS lên bảng giải

- GV hướng dẫn giải máy tính

- 1HSTL

HS ‡ nhận xét, bs - HS lên bảng giải HS ‡ giải, qs NX

- 1HS lên bảng giải HS ‡ giải, qs NX

- HS lên bảng giải HS ‡ giải, qs NX

- HS lên bảng giải HS ‡ giải, qs NX

Bài tập Giải pt: a x 3 x 0

x 1

  

b 2x 3x   Bài tập (2-62 SGK) Giải biện luận pt: (m-2)x + 2m+3 = 3x

Bài tập Giải hệ pt:

a 2x 5y

4x 4y

  

  

  

b x y

2x y

  

  

    

Baøi tập Giải hệ pt: a

x y z 2x 3y z 3z 4y 7z

   

   

   

(37)

b

3x z 3y 4z 4x 2y

  

  

  

    

*Cũng cố

- HS hệ thống lại kiến thức toàn chương - Làm BT ơn chương

Ngày soạn: PPCT: 26

Tuần:13 ÔN TẬP CHƯƠNG III.

Số tiết: 1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức + phương trình điều kiện phương trình, + khái niệm phương trình tương tương; hệ quả, + phương trình dạng ax + b = 0,

+ phương trình bậc hai cơng thức nghiệm định lí Vi – ét b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ

+ giải biện luận phương trình dạng ax + b = phương trìng quy dạng này, + giải hệ phương trình bậc hai ẩn

+ giải hệ phương trình bậc ba ẩn phương pháp Gau - xơ, + giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn

+ giải phương trình bậc hai giải tốn cách lập phương trình bậc hai,

+ sử dụng định lí Vi-ét việc đốn nghiệm phương trình bậc hai giải toán liên quan tìm hai số biết tổng tích chúng, tính biểu thức đối xứng nghiệm phương trình bậc hai

c)Về tư duy:

+ Vận dụng lý thuyết vào tập + Biết quy lạ thành quen

c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn, lập luận Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn: h/s cần nẳm kiến thức cần thiết học để giải tập b) Phương tiện:

+ Tài liệu học tập cho h/s: sgk + Thiết bị dạy học: phiếu học tập

d) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm Tiến trình học hoạt động:

HĐ Giải phương trình chứa bậc hai

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa bậc hai

Đề tập 1) Giải phương trình sau:

    

a) x x x 

2

x

b)

x-2 x-2 c) x2 x 1 

(38)

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên + H/s theo dõi đề tập SGK

+ Định hướng cách giải + Chia lớp thành hai nhóm: nhóm gồm TBvà Y , nhóm gồm , K G + H/s theo dõi đề SGK

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm 1: tập 1a) 1b), nhóm tập lại

Tình H/s độc lập tìm lời giải câu 1a), 1b), 1c) cĩ hướng dẫn điểu khiển GV Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ Đọc đề 1a), 1b) giao nghiên cứu cách giải

+ Độc lập tiến hành giải toán

+ Thơng báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

+ Chính xác hóa kệt (ghi lời giải toán)

+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) theo dõi hoạt động h/s, hướng dẫn cần thiết GV cần gợi ý cho h/s thực giải pt = pp tương đương Do cần ý đến điều kiện pt + Nhận xác hóa kết vài h/s hoàn thành nhiệm vụ

+ Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ h/s Chú ý sai lầm về: điểu kiện pt, sau tìm x xong khơng đối chiếu điều kiện, … + Đưa lời giải ngắn gọn cho h/s (có thể gọi h/s trình bày)

+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: dùng phép biến đổi hệ (hco h/s nhà giải quyết) Tình H/s tiến hành độc lập giải câu 1c)

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

● Đối với 1c), tất trình bày tương tự Cân chý ý:

a Giải tương đương:

+ Cần thêm điều kiện phụ để bình phương hai pt cho ta pt tương đương + Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm b) Giải hệ quả:

+ Điểu kiện pt + Chọn nghiệm HĐ Giải phương trình chứa ẩn mẫu

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu

Đề tập 2) Giải phương trình sau:

a

3 4

3

2

x

x x x

  

   b

2

3 3

2

x x x

x

  

 

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

(39)

+  Điều kiện pt

+ Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm HĐ Giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn MT Casio pp Gau - xơ

Đề tập 3) Giải phương trình sau:

a)Bài trang 70 b) Baøi trang 70

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ Đọc đề GV giao thực theo GV hướng dẫn thao tác MT

+ Suy nghĩ theo gợi ý GV trường hợp MT báo lỗi

+ Thơng báo cho GV h/s tìm kết trả lời

+ Thực việc giải hệ pt cách khác theo hướng dẫn củ GV

+ Chính xác kết tốn (ghi lời giải tốn)

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng cần ý:

+ Thực MT:

- Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính cách chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho hai dạng hệ pt)

- Máy tính báo lỗi hệ pt vô nghiệm hay vô số nghiệm

+ Thực phương pháp biết - Gợi ý h/s giải

- Nhận kết h/s xác kết

- Trình bảy giải ngắn gọn HĐ Giải toán cách lập pt vàhpt

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ tự lập pt, hpt thực toán cách lập pt vàhpt

Đề tập

4) Baøi trang 70 5) baøi 12 trang 71

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên + H/s đọc đề bai nghiên cứu đề

+ Theo gợi ý GV, h/s lần lượot tìm cách giải lời giải

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng GV cần gợi ý:

+ Chọn ẩn toán (cần ý đến điều kiện ẩn)

+ Liên kết giả thiết để hình thành pt hay hpt

+ Tiến hành giải hệ pt (có ý đến điều kiện nêu)

HĐ Củng cố

(40)

Ngày soạn: PPCT: 27-28

Tuaàn: 14

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH § BẤT ĐẲNG THỨC

Số tiết : 1.Mục tieâu:

a/Kiến thức :-Biết khái niệm tính chất bất đẳng thức -Hiểu bất đẳng thức cô-si

-Biết số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối

b/Kỹ năng: -Vận dụng tính chất bất đẳng thức dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh số bất đẳng thức đơn giản

-Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm giá trị lớn , giá trị nhỏ biểu thức đơn giản

-Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Biết biểu diễn điểm trục số thỏa mãn bất đẳng thức

; (

a x a

  a > 0)

x

c/Tư duy:-Biết đưa dạng toán dạng quen thuộc d/Thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a/Kiến thức cũ:khái niệm bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức học lớp lớp b/Phương tiện:sách giáo khoa

c/Phương pháp:phương pháp gợi mở ,vấn đáp phương pháp khác 3.Tiến trình học hoạt động:

TIẾT : 1

Hoạt động 1: Ôn tập bất đẳng thức .Thời gian: 15p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

hs trả lời câu hỏi 1,1 hs khác nhận xét kết

Tương tự cho câu hỏi

Vd:x>y <=> x+2>y+2

*hs ôn tập cách hoàn thành tập sau

Chọn chấm điểm nhanh

?Trong mệnh đề sau mệnh đề

a/3,25<4 b/-5>-41

4 c/- 23

?Chọn dấu thích hợp (=;<;>) điền vào vng ta mệnh đề a/2 b/4

3

c/3+2 (1 2)2

d/ a2+1 ,với a số cho

1 hs trả lời câu hỏi sau:

I/ Ôn tập bất đẳng thức

(41)

x>2 => x2>4

hs giải thích hiểu rõ bất đẳng thức hệ bất đẳng thức tương đương

Vd:x>y => -2x<-2y (ad tính chất nhân vế bất đẳng thức với số âm)

?Thế bất đẳng thức Nhắc lại khái niệm bất đẳng thức **

Hs trả lời câu hỏi sau:

? bất đẳng thức hệ , bất đẳng thức tương đương

?cho ví dụ loại?

?Chứng minh :a<b <=> a-b<0 Mđộ 1:hs tự giải

Mđộ 2:ta ch/m mđ sau: a<b =>a-b<0 a-b<0 =>a<b

Mđộ 3:ta áp dụng tính chất cộng vế bất đẳng thức với số để c/m mđ ***

?Nhắc lại số tính chất học bất đẳng thức

?Cho vài ví dụ áp dụng tính chất

Hoạt động 2: Bất đẳng thức cô-si Thời gian:10p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Nghe hiểu thực tùy khả hs mà thực mđ1 ,mđ2 ,mđ3 Ghi nhận kiến thức Trình bày cách chứng minh

Chỉnh sửa hồn thiện

Phát biểu định lý cô-si Hs trả lời câu hỏi :

?hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si Mđộ 1:hs tự giải

Mđ2:biến đổi mệnh đề cho tương đương với mệnh đề

Mđ3 : (1 ) <=>a+b-2 ab 0,ta cần chứng minh mệnh đề

Hs trả lời :

?khi đẳng thức xảy

II/Bất đẳng thức cô-si: 1.Định lý:sgk tr76

Hoạt động 3: Các hệ bất đẳng thức cô-si .Thời gian:10p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Hs ghi nhận kiến thức ,thực tùy theo mức độ

Trình bày giải chỉnh sữa hoàn thiện

Hs ghi nhận kiến thức ,thực tùy theo mức độ

Trả lời câu hỏi ,nắm kỹ

Hs giải toán sau: ?Cho a>0 ,hãy chứng minh: a+1

a

hs thực mức độ : Mđ1:hs tự giải

Mđ2:ta ad bđt cơ-si cho hai số ? Mđ3 :hồn chỉnh tốn

kết toán hệ

?trong tất hình chữ nhật có chu vi ,hình có diện tích lớn ,giải thích

Hs thực mức độ sau: Mđ1:hs tự gải

2.Các hệ quả: Hệ 1:sgk tr76 Hệ 2:sgk tr7 Hệ 3:

(42)

vấn đề để dẫn đến kiến

thức Mđ2:ghi cơng thức tính chu vi diện tích hình chử nhật Mđ3:ad bđt cơ-si ta có:

a+b2 ab,a,b độ dài cạnh

Khi tích ab lớn nhất? Ta có hệ

Hs tự chứng minh hệ

Tương tự hs trả lời câu hỏi sau:nếu x,y dương có tích khơng đổi tổng x+y nhỏ nào? Khi ta có hệ hs chứng minh hệ

Hoạt động 4:Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Thời gian:5p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Hs nhớ lại kiến thức học giá trị tuyệt đối trả lời câu hỏi

Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối

Hs trả lờicâu hỏi sau :

?Tính giá trị tuyệt đối số sau: a/ b/1,25 c/

4

 d/

?Gọi hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số a ?ghi vài tính chất giá trị tuyệt đối học

Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối tính chất: SGK tr78

Hoạt động 5:cũng cố dặn dò .Thời gian :5p Hỏi: Nêu BĐT Cơsi hệ quả?

Bài tập nhà (SGK)

Tiết 2: BÀI TẬP

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ .Thời gian:10p

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Nghe hiểu nhiệm vụ Làm tập áp dụng Nhận xét hoàn chỉnh lời giải

Gọi hs kiểm tra lại kiến thức cũ: Nêu định lý bất đẳng thức cô-si?

Ad:cho số a b dương Chứng minh : (a+b) 1

a b

 

 

 4

Các hs khác nhận xét làm tập áp dụng vào Chọn có kết nhanh

Hoạt động 2: tập 1,2 sgk tr79 Thời gian:10p

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

1/ d 2/5

x-1

Giải thích:vì x>5

Chia nhóm học tập làm việc theo nhóm Mđ1:Cả nhóm cho kết giải thích cách chọn

Mđ2:trả lời câu hỏi sau: Câu a sai sao?

(43)

0<

x<1 ;1<

5

x+1

5

x-1< ;

x

>1

Với x>5 ,hãy so sánh

x vaø

x

Hoạt động 3: Bài tập sgk tr79 Thời gian:10p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần

ghi Nghe hiểu nhiệm vụ

thực tùy mức độ Tìm cách giải ,trình bày cách giải

Chỉnh sữa hoàn thiện ( b-c)2<a2

<=>(b-c-a)(b-c+a) < a ,b,c làđộ dài cạnh tam giác nên :

a+c>b => b-c-a < a+b>c => b-c+a>0

=>(b-c-a)(b-c+a) < (đúng) 3a/

Mđ1:hs tự giải

Mđ2 :hs trả lời câu hỏi gợi ý sau:

Khi số a ,b, c độ dài cạnh tam giác?

Mđ3 :( b-c)2<a2 <=>(b-c-a)(b-c+a) < 0

Không tính tổng quát ta có (a-b)2 <c2 ;(c-a)2 <b2

3b/suy từ kết câu a

Cộng vế với vế kết ta suy đpcm

Bài tập

Hoạt động 4: Bài tập 4,5,6 sgk tr79 .Thời gian:10p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm phương án thắng Trình bày kết Chỉnh sữa hồn thiện

4/hd:ta dùng phép biến đổi tương đương Xét hiệu:x3+y3-(x2y+xy2)=

Hs biến đổi để đưa kết =(x+y)(x2+y2-xy) –xy(x+y)

=(x+y)(x2-2xy+y2)

=(x+y)(x-y)2

Nhận xét kết sau biến đổi

5/hướng dẫn hs tìm cách giải tốn,khơng trình bày giải

Đặt x=t

Xét trường hợp : *0x<1

* x1

6/Hd:Gọi H tiếp điểm đường thẳng AB với đường tròn Ta áp dũng bất đẳng thức cô-si: AB=HA+HB2 HA HB

AB ngắn đẳng thức xảy <=>?

Bài tập Bài tập Bài tập

Hoạt động 1: Cũng cố dặn dò .Thời gian:5p

Hoạt động hs Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Hs trả lời câu hỏi suy nghĩ nhanh hướng

(44)

giải tập Bt:cmr:a c  a bb c Ngày soạn:

PPCT: 29

Tuần: 15 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.Mục tiêu

 Giới thiệu cho học sinh khái niệm bản: bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn: nghiệm

và tập nghiệm bất phương trình, điều kiện bất phương trình, giải bất phương trình

 Giúp học sinh làm quen với số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng

II Chuẩn bị phương tiện dạy học GV:

 Chuẩn bị bảng kết họat động  Chuẩn bị phiếu học tập SGK

HS: Xem trước III.Phương pháp

Gợi mở vấn đáp thông qua họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm IV.Tiến hành học họat đông.

Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình ẩn.

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Nghe, hiểu nhiệm vụ  Trình bày kết

Vế trái: 2x Vế phải:

 Chỉnh hòan thiện (nếu

có)

 Ghi nhận kiến thức

 Tổ chức cho học sinh ơn lại kiến thức

cũ:

 Cho Bất phương trình:2x3  Chỉ rỏ vế trái vế phải bất

phương trình này?

 Cho biết dạng bất phương trình

ẩn

I.Bất phương trình ẩn: SGK trang 90

Hoạt động 2:Giải bất phương trình biểu diễn nghiệm trục số.

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Nghe hiểu nhịệm vụ  Lần lượt thay số -2;

2

;  ; 10vào bất phương trình

để tìm bất đẳng thức

 Trình bày kết

 Chỉnh sửa hịan thiện(nếu

coù)

 Ghi nhận kiến thức

 Trong số-2; 2

;  ; 10 số

không nghiệm bất phương trình

 Gọi học sinh giải bất phương trình(tìm

tập nghiệm bất phưong trình)

 Yêu cầu học sinh biểu diễn nghiệm

trên trục số

Hoạt động 3: tìm điều kiện bất phương trình ẩn.

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Học sinh trình bày

kết giáo viên yêu cầu

 Chỉnh sửa hịan thiện

(nếu có)

Cho f(x)= 3 x + x1

g(x)=x2

Tìm điều kiện x để f(x); g(x) có nghĩa?

Điều kiện bất phương trình

2.Điều kiện bất phương trình

Cũng cố

Hỏi: Tìm điều kiện BPT sau:

a 5x 3x 0    b x 5x

3x 

 

(45)

THI HKI

(TIẾT 30- tuần 16) Ngày soạn:

PPCT: 31

Tuần:17 ÔN TẬP CUỐI HKI

Số tiết: Mục tiêu:

e) Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức + Hàm số bậc I, HS bậc

+ phương trình điều kiện phương trình, + khái niệm phương trình tương tương; hệ quả, + phương trình dạng ax + b = 0,

+ phương trình bậc hai cơng thức nghiệm định lí Vi – ét f) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ

+ Xết biến thiên vẽ đồ thị HS bậc bậc

+ giải biện luận phương trình dạng ax + b = phương trìng quy dạng này, + giải hệ phương trình bậc hai ẩn

+ giải hệ phương trình bậc ba ẩn phương pháp Gau - xơ, + giải tốn cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn

+ giải phương trình bậc hai giải toán cách lập phương trình bậc hai,

+ sử dụng định lí Vi-ét việc đốn nghiệm phương trình bậc hai giải tốn liên quan tìm hai số biết tổng tích chúng, tính biểu thức đối xứng nghiệm phương trình bậc hai

c)Về tư duy:

+ Vận dụng lý thuyết vào tập + Biết quy lạ thành quen

g) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn, lập luận Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn: h/s cần nẳm kiến thức cần thiết học để giải tập b) GV: Xậy dựng hệ thống tập toàn HKI

c) HS : hệ thống kiến thức tồn HKI b) Phương tiện:

+ Tài liệu học tập cho h/s: sgk + Thiết bị dạy học: phiếu học tập

h) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm Tiến trình học hoạt động:

Hoạt động 1: Xét biến thiên vẽ đồ thị HS

a y= 2x+1 b y x2 2x 3

  

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

- HS y= ax+ b Nêu biến thiên HS? - HS giải câu a

- Nêu biến thiên HS bậc 2? - HS giải câu b

(46)

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên HS lại giải + NX

HĐ2 Giải phương trình chứa bậc hai

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa bậc hai

Đề tập 1) Giải phương trình sau:

    

a) 2x x 2x 

2

x

b)

3x-2 3x-2 c) x2  x 2 

Tình Tìm hiểu nhiệm vụ

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ H/s theo dõi đề tập SGK

+ Định hướng cách giải + Chia lớp thành hai nhóm: nhóm gồm TB vàY , nhóm gồm , K G + H/s theo dõi đề SGK

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm 1: tập 1a) 1b), nhóm tập lại

Tình H/s độc lập tìm lời giải câu 1a), 1b), 1c) có hướng dẫn điểu khiển GV

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ Đọc đề 1a), 1b) giao nghiên cứu cách giải + Độc lập tiến hành giải tốn

+ Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

+ Chính xác hóa kệt (ghi lời giải toán)

+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) theo dõi hoạt động h/s, hướng dẫn cần thiết GV cần gợi ý cho h/s thực giải pt = pp tương đương Do cần ý đến điều kiện pt

+ Nhận xác hóa kết vài h/s hồn thành nhiệm vụ

+ Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ h/s Chú ý sai lầm về: điểu kiện pt, sau tìm x xong không đối chiếu điều kiện, …

+ Đưa lời giải ngắn gọn cho h/s (có thể gọi h/s trình bày)

+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: dùng phép biến đổi hệ (hco h/s nhà giải quyết)

Tình H/s tiến hành độc lập giải câu 1c)

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

● Đối với 1c), tất trình bày tương tự Cân chý ý:

a Giải tương đương:

+ Cần thêm điều kiện phụ để bình phương

hai pt cho ta pt tương đương + Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm b) Giải hệ quả:

+ Điểu kiện pt + Chọn nghiệm HĐ Giải phương trình chứa ẩn mẫu

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu

(47)

a

3 4

3

2

x

x x x

  

   b

2

3 3

2

x x x

x

  

 

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng cân chý

ý:

+  Điều kiện pt

+ Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm HĐ Giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn MT Casio pp Gau - xơ

Đề tập 3) Giải phương trình sau:

a) 2x 3y

x 5y

  

 

  

 b)

3x 2y z 4y 2z x 3z _1

   

 

  

  

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên + Đọc đề GV giao thực theo GV

hướng dẫn thao tác MT

+ Suy nghĩ theo gợi ý GV trường hợp MT báo lỗi

+ Thông báo cho GV h/s tìm kết trả lời

+ Thực việc giải hệ pt cách khác theo hướng dẫn củ GV

+ Chính xác kết toán (ghi lời giải toán)

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng cần

chú ý:

+ Thực MT:

- Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính cách chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho hai dạng hệ pt) - Máy tính báo lỗi hệ pt vơ nghiệm hay vơ

số nghiệm

+ Thực phương pháp biết - Gợi ý h/s giải

- Nhận kết h/s xác kết

- Trình bảy giải ngắn gọn HĐ Giải toán cách lập pt vàhpt

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ tự lập pt, hpt thực tốn cách lập pt vàhpt

HĐ Củng cố

GV u cầu h/s xem lại dạng tập để chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn:

PPCT: 32

Tuaàn: 18 § TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I Mục tiêu

- HS kiểm tra lại lời giải làm với KQ - Thấy chỗ sai lời giải toán chưa giải - Hệ thống kiến thức trọng tâm HKI

II Chuẩn bị

GV: Đề thi HKI đáp án

(48)

II Tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giọi HS giải câu biết cách giải

- Đưa đáp án - Quan sát , phân tích lời giải- Tìm chỗ sai lời giải Ngày soạn:

PPCT: 33-34

Tuần: 19 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Số tiết:

I.Mục tiêu

 Giới thiệu cho học sinh khái niệm bản: bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn: nghiệm

và tập nghiệm bất phương trình, điều kiện bất phương trình, giải bất phương trình

 Giúp học sinh làm quen với số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng

II Chuẩn bị phương tiện dạy học GV:

 Chuẩn bị bảng kết họat động  Chuẩn bị phiếu học tập SGK

HS: Xem trước III.Phương pháp

Gợi mở vấn đáp thông qua họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm IV.Tiến hành học họat đơng.

TIẾT 1 Họat động 1:Giới thiệu bất phương trình chứa tham số.

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Ghi nhận kiến thức Ví dụ: Cho bất phương trình:

2(m-1)x +3 < x2-mx+1  0

x: laø aån soá

m: xem số( cách giải hệ bất phương trình gọi tham số)

3.Bất phương trình chứa tham số(SGK)

Hoạt động 2:Hệ bất phương trình ẩn

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Nghe hiểu nhịệm vụ  Trình báy riêng nghiệm

từng bất phương trình (1); (2)

 Lấy giao tập nghiệm bất

phương trình(1) ; (2)

 Chỉnh sửa hịan thiện

(nếu có)

Cho bất phương trình aån: 3-x  (1)

x+1  (2)

kết hợp bất phương trình (1); (2) ta được:

  

 

 

0 1

0 3

x x

đây hệ bất phương trình ẩn Thế nghiệm hệ bất phương trình ẩn

Phương pháp giải hệ bất phương trình ẩn?

II.Hệ bất phương trình ẩn SGK trang 81

(49)

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 Nghe hiểu nhịệm vụ  Tìm tập nghiệm T1 bất

phương trình (1)

 Tìm tập nghiệm T2 bất

phương trình (2)

 So sánh  Kết luận

 Bất phương trình (1) bất

phương trình (2) có tương đương không?Vì sao?

 Thế hệ bất phương

trình tương đương?

III Một số phương pháp biến đổi bất phương trình

1)Bất phương trình tương đương SGK

TIẾT 2 Hoạt động 4:Phép biến đổi tương đương

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung

 So saùnh tập nghiệm

(1) (1’);(2) (2’).nhận xét.  Ghi nhận kiến thức

 Khai trieån rút gọn

2x2+3x-4 2x2+2x+3  Chuyển vế:

2x2+3x-4-(2x2+2x+3)0  Rút gọn: x-10

 Tập nghiệm: (-;1]  Hoạt động học sinh:  Ghi nhận kiến thức  Hoạt động học sinh:

x2+2>0 ,x

x2+1>0 , x

(x2+2)(x2+1)>0 ,x

 Nhân vế với mẫu thức

chung: x x x x x x x

x4 32 2 1 4 32 22  Chuyển vế rút

gọn:-x+1>0 x<1  Tập nghiệm:x<1

 Điều kiện xR  Bình phương vế

x2+2x+2>x2-2x+3

 Chuyển vế rút gọn:

4x >

 Tập nghiệm x>

Trở lại ví dụ 1.giáo viên cho học sinh nhận xét hai hệ bất phương trình:

       0 1 0 3 x x vaø       1 3 x x

Hai hệ phương trình tương đương viết :

       0 1 0 3 x x        1 3 x x

Ví dụ 2:Giải bất phương trình: (x+2)(2x-1)-2 x2+(x-1)(x+3)

Gi viên hướng dẫn học sinh giải bất phương trình

Khai triển vá rút gọn vế Chuyển vế => vế phải = Rút gọn

Tập nghiệm

Qua kết ví dụ Giáo viên cho học sinh rút nhận xét

Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 2    x x x > 2   x x x

Nhận xét mẫu thức tóan

Nhân vế bất phương trình với mẫu thức chung: (x2+2)(x2+1)

Chuyển vế rút gọn Tập nghiệm

Ví dụõ 4: Giải bất phương trình:

2

 x

x > 2

  x

x Điều kiện

Bình phương vế

4) Nhân chia SGK trang 84

5) Bình phương SGK

(50)

 Nhận xét

 Điều kiện: 3-x0  Chuyển vế rút gọn

x>31

 Kết hợp với điều kiện ta

được hệ          0 3 0 3 1 x x  3  x

 Điều kiện:x1

 Xét hai trường hợp khi:

x<1 bất phương trình vơ nghiệm x>1 nhân vếbất phương trình với x-1 ta 1x  Nghiệm bất phuơng trình la

ønghiệm hệ:

      1 1 1 x x

 1 < x < 2

 Ghi nhận kiến thức  Điều kiện: xR  Xét trường hợp:

x+

2

<0  x< 

 Tập nghiệm: x<  (a) x+

2

0  x 

 Bình phương vế ta bất

phương trình tương đương:

4 17 2     x x

x

 Nghiệm bất phương trình

là nghiệm hệ:

Chuyển vế rút gọn Tập nghiệm

Qua ví dụ: Giáo viên ý học sinh biến đổi biểu thức vế bất phương trình điều kiện bị thay đổi

Tổng quát hóa cách giải bất phương trình dạng :

) (x

f > g(x)

               0)( )( )( 0)( 0)( )( )( xg xg xf xg xf xg xf

Ví dụ 5:Giải bất phương trình:

6 3 4

5x x x   x

   

Hướng dẫn học sinh làm ví dụ Điều kiện

Chuyển vế rút gọn

Kết hợp điều kiện => tập nghiệm Ví dụ 6: Giải bất phương trình:1 1

x

Điều kiện

Xét trường hợp x<1 x>1

Nhận xét kết tóan rút kết luận SGK

Ví dụ 7:Giải bất phương trình

2 17    x x Điều kiện Xét trường hợp

0

 

x vaø

2

 

x

(51)

            4 1 4 17 2 1

2 x x

x x   

x (b)

Từ (a) (b) ta có :

          4 2 1 2 1 x x   x

Dạng tổng quát:

                   )( )( 0) ( 0) ( 0) ( )( )( 2xg xf xg xg xf xg xf Củng cố:

1) Tìm tất giá trị x thỏa mãn điềi kiện bất phương trình sau:

a)

1

 

x b)1 ( 1)( 3)

2   

x x

x x

2) Các bất phương trình sau có tương đương không? Vì sao? a) 2x-3 > -2x+3 <

b) x2+1 < 2x2 -3 vaø -x2+4 < 0

c)

1

 

x vaø 1x1

Bài tập vế nhà: Bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 88 Ngày soạn:

PPCT:35-36

Tuần: 20 § DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Số tiết : 2 Mục tiêu

 Về kiến thức : + Khái niệm nhị thức bậc , định lý dấu nhị thức bậc

+ Cách xét dấu tích , thương nhị thức bậc

+ CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

* Về kỷ : + Thành thạo bước xét dấu nhị thức bậc

+ Hiểu vận dụng thành thạo bước lập bảng xét dấu

+ Biết cách vận dụng giải bất phương trình dạng tích ,thương có chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

 Về tư : Nắm cách chứng minh định lý dấu nhị thức bậc

(52)

 Về thái độ : Cẩn thận , xác ,biết ứng dụng định lý dấu nhị thức bậc

2 Chuẩn bị phương tiện dạy học

a) Thực tiễn : HS biết cách giải bất phương trình bậc HS học đồ thị hàm số y = ax + b

b) Phương tiện : sách giáo khoa 10

c) Phương pháp : dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư hoạt động nhóm

3 Tiến trình học hoạt động TIẾT 1) Kiểm tra củ

Hoạt động 1: giải bất phương trình sau: a) 5x – > b) - 4x + > Thời gian:7 phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

Giải bất phương trình *Giao nhiệm vụ cho HS *Gọi HS lên bảng

*HS nhận xét ,GV nhận xét

*Dựa vào để xây dựng 2)Bài

Hoạt động 2: xây dựng định lý Xét dấu f(x) = 3x – Thời gian: phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm

cho f(x) = 0 x =

*Biến đổi

3.f(x) = 3(3x – 6) = 32(x - 2)

*Xét dấu

3.f(x) >  x >2

3.f(x) <  x< 2

*Kết luận f(x) > x > f(x) < x < f(x) = x =

*GV giúp HS tiến hành bước xét dấu

*Tìm nghiệm *Biến đổi a.f(x) = a(ax +b) = a2(x +

a b

) (a 0 )

*Xeùt dấu af(x) > , af(x) > ? *Bảng xét dấu *Kết luận *Nhận xét

*Minh hoạ đồ thị

1) Nhị thức bậc có dạng f(x) = ax + b (a 0)

2) Các bước xét dấu nhị thức bậc : SGK

Hoạt động 3: phát biểu định lý SGK Thời gian : phút

Hoạt động 4: Chứng minh định lý dấu f(x) = ax+ b (a  0)

Thời gian: phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần - HS ghi *Tìm nghiệm

cho f(x) = 0 x =

a b

*Biến đổi

a.f(x) = a (ax +b ) = a2 (x +

a b

) *Xét dấu

a.f(x) >  x >

a b

Hướng dẫn HS bước chứng minh định lý *Tìm nghiệm

*phân tích thành tích *Xét dấu af(x) *Kết kuận

*Minh hoạ đồ thị

(53)

3.f(x) <  x<

a b

*Kết luận

Họat động 5: Rèn luyện kỷ Thời gian: 10 phút

Xét dấu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – ( m0 )

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi a)Tìm nghiệm x =

3

Lập bảng xét dấu : x   32 +

f(x) + -kết luận :

f(x) > x < 32 f(x) < x >

3

f(x) = x = 32 b) giống SGK

*giao tập cho HS *hướng dẫn HS *gọi HS lên bảng *gọi HS nhận xét

*GV nhận xét ,sửa chửa sai lằm (nếu có )

*yêu cầu HS giải tập nâng cao

Hoạt động 6: Củng cố định lý Vận dụng xét dấu dạng tích , thương Thời gian: 12 phút

Xét dấu : 1) f(x) = x – x2 2) f(x) = 1

1  

x

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần - HS ghi *đặt thừa số chung

f(x) = x( – x )

*Tìm nghiệm x = , x = *Bảng xét dấu :

x   

x - + + 1-x + + - f(x) + -Keát luaän :

f(x) > < x <1

f(x) < x < x >1 f(x) = x = x= 2)quy đồng MSC : 2x – f(x) = 22 1

x x

tìm nghiệm x = , x = 12 Bảng xét daáu

x   12 

2x - + +

*GV hướng dẫn HS phân tích thành tích nhị thức bậc

*Gọi HS lên bảng giải *Gọi HS nhận xét *GV nhận xét

3)ta quy đồng đưa dạng thương

Từng bước giống *Chú ý: bảng xét dấu nhấn mạnh chổ không xác định

Cách xét dấu nhị thức dạng tích , thương *Biến đổi thành dạng tích , thương ( có )

*Tìm nghiệm nhị thức bậc *Xét dấu bảng xét dấu (nếu tích nhân dấu , thương chia dấu)

(54)

2x-1 - - + f(x) + - || + Kết luận:

f(x) > x < x >12

f(x) < < x<

2

f(x) = x = f(x) không xác định x = 21

TIEÁT

Hoạt động 7: Vận dụng định lý giải bất phương trình dạng tích , thương Thời gian : 23 phút

Giải bất phươnh trình : 1) ( - – 3x ) ( x + 1) > 2)   x

2

1

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi *Xét dấu

f(x) = ( - – 3x ) ( x + 1) *Tìm nghiệm : x = -2, x = -1

x - -2 -1 +

62x + -x + - - + f(x) - + - *Kết luận : - < x < - 2) Quy đồng

ta coù :

1  

x x

tìm nghiệm , lập bảng xét dấu Kết luận :  x <

*Giao nhiệm vụ cho HS *Hướng dẫn HS bước *Xét dấu vế trái

*Dựa vào bảng xét dấu kết luận

*Biến đổi thành phương trình tương đương

*Tìm nghiệm *Xét dấu *Kết luận

Các bước giải bất phương trình : *Biến đổi để vế *Xét dấu vế khác không *Kết luận

Hoạt động 8: Vận dụng định lý giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối Thời gian : 15 phút

Giải bất phương trình : | – 2x | < x

Hoạt động HS Hoạt động HS Nội dung cần ghi

*Tìm nghiệm – 2x =  x = 2

x - +

4 -2x + - * x  Ta coù heä pt:

Nhắc lại:định nghĩa giá trị tuyệt đối | a| = a a >

| a | = - a neáu a <

*GV hướng dẫn HS bước *Gọi HS lên bảng

(55)

  

   

 

  

4 2 )24

( 2

x x xx x

 x 2;4

* x < Ta có hệ pt:

          

  

3 4 2 24

2

x x xx x

 x 

      ;2

3

*Kết luận :

3

< x < Củng cố: phút

a) Phát biểu định lý dấu nhị thức bậc b) Nêu bước xét dấu tích, thương

c) Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc Bài tập nhà : ( phút ).Bài 1, , SGK

Ngày soạn: PPCT: 37,38

Tuần: 21 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Số tiết:

I Mục tiêu

a) Về kiến thức

Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc hai ẩn

Hiểu khái niệm nghiệm miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

b)Về kó năng

Vẽ miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ c)Về tư duy

Hiểu,biết vận dụng kiến thức vào làm tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

d)Về thái độ

Cẩn thận, xaùc

II Chuẩn bi phương tiện dạy học: a) Thực tiển

Hoc sinh học đồ thị hàm số y= ax +b

(56)

SGK,sách tập,phiếu học tập c) Phương pháp

PP gợi mở vấn đáp

III Tiến trình học hoạt động

TIẾT1 A) Kiểm tra cũ

Hoạt động 1:Vẽ đồ thị hàm số 2x+ y = hay(y = – 2x)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi Vẽ đồ thị học Giao nhiệm vụ cho HS

Goïi HS lên bảng

Kiểm tra củ HS khác.Thông qua kiểm tra kiến thức củ chuẩn bị cho

B) Bài

Hoạt động 2: Đn bất phương trình bậc hai ẩn

Hoạt động 3:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình 2x + y3

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi () chia mp thành mp

0 (0;0) ,0() vaø 2* + 03

GV gọi HS nhận xét đồ thị hàm số () chia mp ntn?

Nữa mp chứa nghiệm 2x + y

3 ?

Bài giải VD1 trang 96

Hoạt động 4:Đn miền nghiệm quy tắc vẽ miền nghiệm hệ truc toạ độ Hoạt động 5:Biểu diễn hình hoc tập nghiệm bất phương trình -3x + 2y >

Hoạtđộngcủahọc sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần - HS ghi Có bước

Aùp dụng làm bước

Gọi HS nhắc quy tắc vẽ miềm nghiệm GV hướng dẫn bước tìm

+Vẽ (d):-3x + 2y =

+Tìm M (xo ;yo ) ;M(d) cho -3xo + 2y o >

+Nữa mp bờ (d) chứa M miền nghiệm bất phương trình

TIẾT Hoạt động 6:Đn hệ bất phương trình bậc hai ẩn

Tập nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn

Hoạt động 7: VD2 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình sau

      

 

 

 

o y

o x

y x

y x

4 6 3

(57)

Vẽ (đặc điểm1) :3x + y =

6

Veõ (d2 ): x + y =

(d3):x = ( truïc tung)

(d4 ) :y= ( trục

hồnh)

M (xo ;yo ) ,M(d1), M

 (d2 ), M(d3), M(d ) cho:

             o y o x y x y x o o o o o o 4 6 3

Gọi HS nhắc bước tìm miền nghiệm bất phương trình

Hương dẫn HS tìm nghiệm hệ bất phương trình

GV gọi HS lên bảng vẽ(d1) , (d2)

Hướng dẫn HS tìm miền nghiệm hệ

VD trang 96 SGK

Hoạt động 8: VD3 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ sau:         8 12 5 2 3 2 x y x y x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần - HS ghi

       12 x y x y x          8 5 10 3 2 y x y x

GV hướng dẫn HS biến đổi

Tìm miền nghiệm tương tự VD2

Hoạt động 9 Aùp dụng toán kinh tế

Bài toán áp dụng trang 97 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung cần ghi Gọi x,y số sp loại I

và loại II sản xuất ngày ( x :y )

2x + 1,6y 3x + y x + y

       4 6 3 y x y x

Ta có hệ bất phương trình

GV hướng dẫn HS giải Đặt ẩn x,y ý đk gì? Tiền lãi ngày? Số máy M1 làm?

Số máy M2 làm?

Do giới hạn làm M1và M2nên có đk

gì?

Bài tốn trở thành giải hệ bất phương trình ẩn tìm nghiệm (x,y) cho 2x + 1,6y lớn

+Tìm miền nghiệm hệ

+Tìm(xo ,yo ) miền nghiệm cho

2xo + 1,6yo đạt giá trị lớn

(58)

      

 

 

 

o y

o x

y x

y x

4 6 3

C) Củng cố Câu hỏi:

Quy tắc biểu diễn tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn D) Bài tập nhà 1,2,3 trang 99

Ngày soạn:

PPCT: 39 § : LUYỆN TẬP

Tuần:21 I Mục tiêu

a) Về kiến thức

Cũng cố bất phương trình,hệ bất phương trình bậc hai ẩn khái niệm nghiệm miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

b)Về kó naêng

Vẽ miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ c)Về tư duy

Hiểu,biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

d)Về thái độ

Cẩn thận, xác

II Chuẩn bi phương tiện dạy học: d) Thực tiển

Hoc sinh học đồ thị hàm số y= ax +b

Học sinh học bất phương trình bậc ẩn e) Phương tiện

SGK,sách tập,phiếu học tập f) Phương pháp

PP gợi mở vấn đáp

III Tiến trình học hoạt động A) Kiểm tra cũ

Hỏi:Vẽ miền No BPT: 2x- y > (1HSTL )

Hoạt động 1:Xác định miền nghiệm bpt, hbpt

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Biểu diễn hệ trục toạ độ ý nghĩa hình

học miền nghiệm - Giải bảng

Baøi 1, 2/99

Hướng dẫn kiểm tra bước tìm miền nghiệm bpt

(59)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Gọi x , y tổng sp loại I loại II

Laõi L = 3x + 5y

Ta hbpt

x y

2x 2y 10 2y 2x 4y 12

 

 

 

 

 

 

 

Đỉnh miền đa giác ABCDEF là: A(4;1), B(2;2), C(0;2), E(0;0), F(5;0) Lập bảng giá trị (x;y) -L Suy KQ: x=4,y=7

Bài 3/99

Biểu diễn hình học miền nghiệm hbpt Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa sai sót

C) Củng cố Câu hỏi:

Quy tắc biểu diễn tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn Ngày soạn:

PPCT: 40,41 § : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC H AI

Tuaàn: 22

1 Mục tiêu :

Về kiến thức : nắm dấu tam thức bậc hai ,

Về kỷ : vận dụng dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai ẩn Về tư : Rèn luyện lực tìm tịi , phát giải vấn đề

Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , xác Chuẩn bị phương tiện dạy học :

a/ Thực tiển : học sinh xem lại hàm số bậc hai , dấu tam thức bậc b/ Phương tiện :

tài liệu dụng cụ học tập : SGK , thướt , viết thiết bị dạy học : bảng , thướt , phấn

c/ Phương pháp : vấn đáp gợi mở , làm việc theo nhóm Tiến trình học hoạt động :

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Cho tam thức bậc hai

  5 4

f xxx Tính f  1 ;f  2 ; f  3

* Có nhận xét dấu chúng ? * tìm nghiệm tam thức bậc hai ?

* Hướng dẫn học sinh làm

f  1 1 2 5.1 ?  * xác nhận kết làm hoc sinh

* x=1 nghiệm tam thức bậc hai

I Định lí dấu tam thức bậc hai

1 Tam thức bậc hai : (SGK T 100)

Hoạt động : Chia làm sáu nhóm

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nhìn vào Hình 32 SGK T 101 Trả lời câu hỏi sau :

1 Tìm giao điểm (P ) trục Ox Từ

* Chia nhóm , phân cơng việc cho nhóm * Tổng kết kết

(60)

đó suy nghiệm pt f(x) = , suy dấu 

2.Chỉ khoảng đồ thị phía trục hồnh

3 Chỉ khoảng đồ thị phía trục hồnh )

*dựa vào kết điền vào bảng sau :

TH1 :  0 ( H 32 a )

x   x1 x2  

f(x) ? ? ?

* Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

TH2 :  0 ( H 32 b ) x

2

b a

    

f(x) ? ?

* Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

TH3:  0 ( H 32c )

x    

f(x) ?

* Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

* nhìn vào hình 33 phần a< , tiến hành tương tự

nhóm ( nhận xét , đánh giá )

* Phát biểu tổng quát vềdấu f(x) dấu a khỏang

cho TH 

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* nêu PP xét dấu tam thức bậc hai? * Xét dấu tam thức :

1 f x x2 5x

2 f x  9x224x16 f x 2x21

* hướng dẩn học sinh làm theo tứng bước

caâu :

b1 : x2 5x 0 x ?

    b2 : a = ?

b3 : BXD

x     f(x) + ? - ?

b4 : kết luận f x   0 ?

  ?

f x  

pp :

bước : gpt f(x) = bước : xác định dấu a

bước : lập BXD bước : kết luận

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nêu bước xét dấu tích , thương nhị thức bậc

* hướng dẫn học sinh làm : b1: tử : 2x2 x 1 0 x ?

     maãu : x2 4 0 x ?

   

Ví dụ : SGK T 103 Bt: Xét dấu biểu thức

   5  2 1

(61)

* biểu thức tích , thương tam thức bậc hai ta làm ?

* biểu thức tích , thương tam thức bậc , bậc hai ta làm ?

* bt nhà làm tương tự

b2 : tử : a = ? mẫu : a= ? b3 : BXD b4 : KL

* Khi xét dấu biểu thức dạng thương ta cần ý điều ?

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

1 f x x2 5x0 ?

* khỏang nhận xét dấu f(x) dấu hệ số a ?

2 f x  2x2 1 0

   ? * câu hỏi tương tự

* Nêu PP giải bất phương trình bậc hai ?

* Giaûi bpt sau :

1 f x  9x2 24x 16 0

   

* nhận xét kết làm học sinh * Vậy giải bptbậc hai ta làm ?

II Bất phương trình bậc hai ẩn :

1 Bất phương trình bậc hai : (SGK T 103 )

2 Giải bất phương trình bậc hai : ( SGK T 103 )

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* nhận xét pt vd4 ?

* PT coù hai nghiệm trái dấu  ? * Gbpt

2m  3m 0 * Kết luận

Ví duï : SGK T 104

4 Bài tập thực hành : Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* N PP xét dấu tam thức bậc hai

* lên bảng làm 1a , 1b

* Kiểm tra tập tập học sinh

* Nhận xét , đánh giá kết

Baøi : SGK T 105

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nêu PP xét dấu biểu thức tích , thương

* lên bảng làm 2a , 2c , 2d

Như hoạt động Bài : SGK T 105

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nêu PP giải bpt

* Lên bảng làm 3a , 3b * Câu 3c :

Như hoạt động Câu 3c : biến đổi bpt dạng thương

(62)

bpt dạng ?

 ta cần đưa dạng để xét

daáu ?

 Tiến hành xét dấu biểu thức

 Kết luận

Chuyển biểu thức vế phải sang vế trái Qui đồng mẫu thức ( ý : không bỏ biểu thức mẫu ) Hoạt động 10 :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

Caâu 4a

* Pt cho pt ? cần xét TH a ?

* Xét TH a = , pt cho pt ? pt vơ nghiệm ?

* Xét TH a0

Pt bậc hai vô nghiệm ? * Kết luận

Câu 4b : làm tương tự

Baøi : SGK T 105

Ngày soạn :

Tiết chương trình: 42

Ngày dạy: Tên dạy : BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua tiết tập giúp cho học sinh củng cố kiến thức học về bất phương trình bậc hai, vận dụng thành thạo quy tắc xét dấu bất phương trình bậc hai để xét dấu bất đẳng thức bậc hai chứa tham số

- Rèn luện cho học sinh lực tư lơgích, tính cần cù, nhẩn nại giải tập II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu - Học sinh: Soạn tập, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH: / Ổn định lớp:

Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra cũ:

a) Nêu cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai theo định lý Viét: + Neáu a + b + c = , Thì x1 = 1; x2 = c

a

+ Neáu a - b + c = , Thì x1 = -1; x2 =

-c a

- Nêu định lý dấu tam thức bậc hai b) Nêu định lý dấu tam thức bậc hai 3/ Nội dung mới:

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Bài tập 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau: -x2 + 4x + 5.

Giải : Ta có: Tam thức cho có dạng: a – b + c = -1 – + =

Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp học sinh vắng góc bảng

(63)

Suy tam thức bậc hai có hai nghiệm: x1 = - ; x2 =

 f(x) < Với x < - x >

b) Xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = -4x2 + 12x –

Giải : tam thức có:

’ = 62 –(- 4).12 = 36 – 36 =

Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =

12

2

b a

  

a = -4 <  f(x) < ; x

2

b a

 

Bài tập 2: Tìm x để a) f(x)= 2x2 – 5x +2 <0

Giaûi :

 = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – =

Do tam thức vế trái có hai nghiệm :

1

5

2;

2.2 4

x     x   

x - ½ +

VT + - + Vaäy x (1/2;2)

b) f(x) =16x2 + 40x + 25 >

Giaûi :

’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 =

40 40

2 2.16 32

b a

   

Vì a = 16 > Do tam thức vế trái dương với x

4



Vaäy x  R\

 

 

 

d) f(x) = 3x2 – 4x + 

Giải :

- Hãy cho biết cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai cách dùng định lyù Viet

- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hồn chỉnh

+ Áp dụng nhẩm nghiệm phương trình bậc hai : 2x2

– 3x – =

Phương trình có daïng a - b + c =

= – ( -3) + = Dó theo định lý Viét phương trình có hai nghiệm :

x1 = - ; vaø x2 = 5/2

+ Tương tự tìm nghiệm phương trình bậc hai sau: -x2 + 4x + =

Phương trình cho có dạng: a – b + c = -1 – + = Do phương trình có nghiệm : x1 = - ; x2 =

x -  - + 

y - + -

- Tam thức bậc hai áp dụng “ trái cung dấu với dấu a”

- Tương tự giáo viên gọi học sinh giải b _tìm nghiệm

- Ta coù :  = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – = >

- Chú ý phần xét dấu

- Giáo viên gọi học sinh khác lên bảng xét dấu

f(x) =16x2 + 40x + 25

- Hãy nêu phương pháp để PP giải dạng toán Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh cho điểm

- Ta coù : ’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 =

40 40

2 2.16 32

b a

   

- F(x) dâu với a,do : Vậy x R\

4

 

 

 

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải + Xét dấu

f(x)= 3x2 – 4x +

(64)

’ = (-2)2 – 3.4 = – 12 = -8 <

Vì a = > Do tam thức vế trái dương với x thuộc R Vậy x  R

4/ Cđng cố:

- Hãy nêu định lý dấu tam thức bậc hai? Cách giải bất phương trình bậc hai?

- Nêu cách giải tập sửa 5/ Dặn dò:

- Về giải lại tập sửa, giải tiếp b cnò lại sgk

Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh cho điểm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trước tập nhà để học sinh tự giải nhà

Ngày soạn:

PPCT:43 Tên học : ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Tuần: 24 Số tiết :

1.Mục tiêu :

a) Về kiến thức : Hiểu vận dụng tính chất bất đẳng thức Trong lưu ý bất đẳng thức Cô-Si bất đẳng thức giá trị tuyệt đối Nắm điều kiện bất phương trình, định lý dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai Hiểu phương pháp giải bất phương trình hệ bất phương trình Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu … b) Về kỹ : Học sinh hiểu giải tập bất đẳng thức, tập ý nghĩa hình học bất đẳng thức Cô-Si Bài tập bất phương trình ( có chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, dấu bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm phương trình bậc hai theo tham số m

c) Về tư : Học sinh biết, hiểu, vận dụng lý thuyết vào giải tập dạng

d) Về thái đo ä : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính xác, thói quen kiểm tra lại kết làm học sinh

2.Chuẩn bị phương tiện dạy học :

a) Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức học chương IV b) Phương tiện : Sách giáo khoa tập chuẩn bị nhà

c) Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở hoạt động nhóm theo bàn học sinh

3.Tiến trình học hoạt động :

TIEÁT 41

Hoạt động : tính chất bất đẳng thức bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

* Giải bất đẳng thức cho *( a > ; b > ) nên ba >0

a b

>0

Ta coù : ba + ab

a b X b

a =

2

*ab +ab - = a2 ba2.b 2ab =

*Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số ba ab

* Có thể đưa phương án khác * Nhận xét kết kết luận

CMR : ba + ab

(65)

=  2 b a

b a

* a.b =

2

b

a

 a = b

*Đẳng thức xảy

Hoạt động : Tìm giá trị x thỏa mãn điều kiện bất phương trình Tìm tập xác định hàm số Thời gian : phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi * 4x 0 x0

* x+1 0 x 1

Vaäy x R\ ( -1 ; )

*Hàm số xác định

2x >  2x > x

 >

TXĐ hàm số ( ; +∞ )

*Yêu cầu học sinh nêu phương pháp *Đại diện HS bàn nêu kết *Nhận xét kết luận

*Nhận xét nêu phương pháp *Sửa chữa trường hợp sai ( có )

* Nhắc lại, so sánh cách ghi tập giá trị x Nhận xét

* 43x < - 51 

x

* y =

6

3

 

x x

Hoạt động : Giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối Thời gian : phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi * | 2x – | 1

    

 2x 2x – 1 x1

Và 2x - 1 x2

Vậy tập nghiệm bất phương trình 1;2

* Xem tập kiểm chứng

* Nhận xét nêu phương pháp giải

* Hướng dẫn kiến thức | f(x) |  a

| f(x) |  a với a >

* Nêu phương án khác cách tìm nghiệm lập bảng xét dấu

* | 2x – | 1

Hoạt động : Giải bất phương trình xét dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai Thời gian : 10 phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm pt:

x2- 3x + = 0 x=

x = – x =  x =

* Laäp bảng xét dấu

x -∞ +∞

x2- 3x + + - + +

4 – x + + + VT + 0 + -Vaäy tập nghiệm bpt : x  ( -∞ ; ] [ ; )

*Giao tập HS nêu phương pháp Điều chỉnh hướng dẫn HS giải

*Làm việc theo bàn đọc kết

*Nhận xét, điều chỉnh ( có ) Kết luận

*

4

2

 

 

x x x

(66)

Thời gian : 10 phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi * = (m-1)2+4(m2-5m+6)

= 5m2-22m+25

 tam thức bậc hai m có

hệ số m2 > biệt số

 = 112-5.25 = -4 < 

 < Do  > với

m pt cho ln có hai nghiệm phân biệt

* Giao tập yêu cầu HS nêu phương pháp giải

* Kiểm tra lại kiến thức hệ số a, b, c và

*Hướng dẫn , điều chỉnh bước thực trình giải *Nhận xét kết luận

*- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0

4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm giá trị tuyệt đối Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ) Và điều kiện tham số m để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hai nghiệm trái dấu Thời gian : phút

5.Bài tập nhà : Gồmcác 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 108 Thời gian : phút KIỂM TRA CHƯƠNG

Tiết: 44

I/ Phần trắc nghiệm : điểm

Câu Tìm khẳng định sai

A > B.10  C.- < - D X2 +1 >

Câu Tìm khẳng định Cho a , b hai số thực tùy ý ta có : A a2 + b2  ab

B a2 + b2  2ab

C a2 + b2  3ab

D a2 + b2  4ab

Caâu x = nghiệm bpt A 2x - 10 >

B x2 + 2x +5 <

C 1

2

x x

  

D ( x + ) ( x+3 ) >

Câu Bảng xét dấu nhị thức y = 2x A B

C D

Câu Bảng xét dấu nhị thức y = x2 – 4x

A B

C D

x   

y  +

x   

y + 

x   

y  +

x   

y + 

x   

y  +  x

  

y +  +

x   

y +  + x

  

(67)

Câu Cho bảng xét dấu Khi ta có : A a > b > B a > b < C a < b > D a < b < Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có : A a >  = B a >  > C a <  < D a <  = Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có : A a >  = B a >  > C a <  > D a <  < Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có : A a >  = B a >  > C a <  > D a <  <

Câu 10 Cho tam thức f(x) có bảng xét dấu sau Hãy tìm khẳng định sai A f ( ) =

B f (1 ) > C f ( ) > D f ( ) <

II/ Phần tự luận : điểm

Câu Chứng minh : m2 – 6m + 10 >

Caâu Giaûi bpt ( 2x + 10 ) ( 3x – ) < Câu Giải hệ bpt

2

4

3

x

x x

  

 

 

Caâu Cho phương trình : x2 + m x + 7m – = , m laø tham số

a) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để pt có hai nghiệm đối

ĐÁP ÁN

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Mổi câu 0.5 điểm

Câu : C  Caâu :  B  Caâu :  D  Caâu :  C  Caâu :  B 

Caâu :  C  Caâu :  D  Caâu :  B  Caâu :  D  Caâu10 :  B 

II/ PHẦN TỰ LUẬN

x   -b/a  y = ax+b + 

x   -b/2a  y = ax2+bx+c  

x   x1 x2  y = ax2+bx+c  + 

x    y = ax2+bx+c 

(68)

Câu : điểm

m2 – 6m + 10 >  m2 – 2m3 + + >

 ( m -3 )2 + > Câu : điểm

Kết luận : Tập nghiệm ( -5 ; ) Câu : 1.5 điểm

( ; 2] [2; ) ( 3;0)

( 3; 2] x

hbpt

x x

      

    

   

Caâu : 1.5 điểm

a) phương trình có hai nghiệm phân biệt  / 0

   m2 -7m + >  m < m >

b) phương trình có hai nghiệm đối

 0

0

S m

m

ac m

  

 

  

 

  

 

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

0.5 x   -5 

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:14

w