1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC

123 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trờng THPT Lạng Giang số 3 Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết 1: Chuyển động cơ A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: Tính tơng đối của CĐ, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ qui chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. b) Hiểu rõ muốn nghiên cứu CĐ của chất điểm, cần chọn một hệ quy chiếu. 2.Kĩ năng: Nắm vững cách xác định tọa độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tìm một số tranh ảnh minh họa cho CĐ tơng đối và đồng hồ đo thời gian. 2. Học sinh: Cần đủ SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát các tranh ảnh mà GV hớng dẫn Cho HS quan sát tranh về các CĐ cơ SGK trang 5 và 6 + Giới thiệu cho HS : Chỉ khảo sát CĐ thẳng và tròn mà cha xét đến nguyên nhân. Hoạt động2:Tìm hiểu CĐ cơ , Chất điểm, quỹ đạo ( 10phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát tranh trong SGK. Nhận xét : - CĐ cơ.,Vật mốc. - Tính tơng đối của CĐ. - Ví dụ CĐ cơ Hớng dẫn HS quan sát tranh và đặt các câu hỏi cho HS. CĐ cơ là gì? Vật mốc? Tại sao nói CĐ cơ có tính tơng đối. Lấy ví dụ về CĐ cơ Đọc SGK và nhận thức : - Khái niệm chất điểm. - Trả lời câu hỏi của GV và câu C.1 - Ghi nhận kiến thức Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc SGK và trả lời các câu hỏi : + Trong những trờng hợp nào có thể coi một vật là chất điểm? Nhận thức quỹ đạo của chuyển động. Quan sát hình1.3 Trả lời câu hỏi của GV Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi: Cho biết quỹ đạo của giọt nớc ma đối với ngời ngồi trên xe và ngời đứng bên đờng? Hoạt động3:Xác định vị trí của một chất điểm, xác định thời gian, tìm hiểu về CĐ tịnh tiến của các vật. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nhận thức kiến thức do GV đa ra. + Từ Hình 1.4 nhận xét vị trí của ô tô trên đờng và vị trí của ô tô trên trục toạ độ. + Khái niệm về trục tọa độ, công dụng của trục toạ độ. + quan sát hình 1.5 và tìm mốc của cột km Đọc SGK dới sự hớng dẫn của GV ghi nhận các kiến thức . - Khoảng thời gian, dụng cụ xác định khoảng thời gian, mốc thời gian. - Quan sát bảng giờ tầu SGK/T8 và cho biết : Mốc thời gian chọn tại thời điểm nào ? Nhận thức khái niệm : Hệ quy chiếu Gợi ý cho HS nhận thức : Trục toạ độ, vật mốc. Hớng dẫn HS xác định vị trí của ô tô trên một trục toạ độ. Yêu cầu HS trả lời: Làm thế nào để xác định đợc vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo? + Yêu cầu HS tìm vật mốc của cột Km hình 1.5 + Hớng dẫn HS nhận thức về khoảng thời gian, phân biệt với khái niệm thời điểm. + Yêu cầu HS cho biết: Làm thế nào để xác định thời điểm. Hớng dẫn hS : Cấu tạo của hệ quy chiếu Vai trò của hệ quy chiếu Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 1 Trờng THPT Lạng Giang số 3 + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1/10 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1/10 + Ghi nhận kiến thức : Xác định vị trí của một chất điểm + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2,3/10 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài 2/11 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng, Chuyển động thẳng đều (Tiết1) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu rõ các khái niệm vectơ độ dời, vectơ VTTB, vectơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính chất vectơ của các đại lợng này b) Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi, vận tốc với tốc độ B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một ống thuỷ tinh dài đựng nớc với một bọt không khí đợc đặt trên một MPN - Một đồng hồ đo thời gian 2. Học sinh: - Giấy kẻ ô ly để vẽ đồ thị - Nắm vững các yếu tố của một vectơ C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi cho HS: Câu hỏi 1 : Hãy cho biết cách xác định vị trí của một chất điểm? Vận dụng xác định vị trí của chất điểm M trên đờng thẳng AB? Câu hỏi 2 : Dựa vào bảng giờ tầu thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tầu chạy từ ga Hà nội đến các ga trên đờng đi? Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Theo dõi sự gợi ý của GV để tập chung nghiên cứu bài mới. Một Ô tô, một tầu hoả CĐ, cần xác định vật nào CĐ thẳng đều? Vật nào CĐ nhanh hơn hay chậm hơn? Quỹ đạo CĐ thẳng nh thế nào? Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm độ dời, mối quan hệ giữa độ dời và quãng đờng (15 p) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát hình vẽ 2.1 và trả lời các câu hỏi do GV đa ra Trả lời câu hỏi C.1 và C.2. Treo hình vẽ 2.1 Yêu càu HS quan sát và trả lời các câu hỏi : Vị trí tại thời điểm t 1 và t 2 trên quỹ đạo? Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 2 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Ghi nhận công thức 2.1. Căn cứ vào hình 2.1 và 2.2 trả lời câu hỏi C.3 Trong khoảng thời gian t chất điểm đã dơì vị trí nh thế nào ? Véc tơ độ dời có hớng nh thế nào? Cách xác định độ lớn véc tơ độ dời trong chuyển động thẳng? Đọc SGK và quan sát hình 2.2 để trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức mối liên hệ giữa độ dời và quãng đờng. ĐK để độ dời trùng với quãng đờng Yêu cầu HS tính quãng đờng CĐ của con kiến và cho biết độ dời vị trí tại thời điểm t 1 và t 2 trên hình 2.2. Hãy cho biết khi nào độ dời và quãng đờng trùng nhau? Hoạt động 4 :Tìm hiểu khái niệm vận tốc trung bình và vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi của Gv, các câu hỏi C.4 avf C.5. Ghi nhận công thức 2.3 Hớng của tb v . Nhận thức khái niệm tốc độ trung bình, đơn vị của tốc độ TB Yêu cầu HS trả lời câu C.3. THCS ta đã định nghĩa vận tốc trung bình nh thế nào?. Vận tốc trung bình có ý nghĩa nh thế nào? Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 + Độ dời? + V tb . Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.4 và C.5 Hoạt động nhóm tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Quan sát hình 2.5. Tính vận tốc TB trên đoạn MM. Xét biểu thức khi t rất nhỏ thì tb v trên MM là vận tốc tức thời tại thời điểm t. Ghi nhận các công thức 2.5 và 2.6 Hớng dẫn HS hoạt động nhóm để tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. - Tính v TB. - Xét khoảng thời gian nhỏ. - Hớng của tb v . - ý nghĩa của tb v Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1,2,3/16 + Làm việc cá nhân giải bài tập 4/17 + Ghi nhận kiến thức bài học vào vở + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.: 1. B sai; 2. B đúng; 3.C. Sai + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . Kết quả : 1,25 m/s; 1,25 m/s; 1m/s; 1m/s; . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5.5/17 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc phần còn lại của bài + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết 3: Vận tốc trong chuyển động thẳng, Chuyển động thẳng đều ( T.2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động thẳng đều. Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định đựơc các đặc trng động học của chuyển động 2.Kĩ năng: Giải bài tập bằng cách lập phơng trình và bằng đồ thị B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 3 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Một HS trả lời câu hỏi1 và một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi cho HS: Câu hỏi 1 : Hãy nêu các yếu tố của véc tơ độ dời. Nếu chọn trục toạ độ Ox trùng với quỹ đạo thẳng thì độ lớn của véc tơ độ dời có giá trị nh thế nào? Câu hỏi 2 : Trong chuyểnđộng thẳng , véc tơ vậ tốc TB và véc tơ vận tốc tức thời có biểu thức nh thế nào? Hoạt động 2: Nhạn thức về phơng trình toạ độ của CĐ thẳng đều ( 10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát thí nghiêm. Hoạt động nhóm ghi lại số liệu. Căn cứ vào bảng số liệu, tar lời các câu hỏi của GV. Nhận thức CĐ thẳng đều. Hớng dẫn các nhóm kàm thí nghiêm đói với chuyển độngc ủa bọt không không khí trên mặt phẳng nghiêng.Yêu cầu HS quan sát Hỡng dẫn HS ghi số liệu của thí nghiệm, trả lời câu hỏi:Xác định độ dời của bọt không khí trong cùng một khoảng thời gian.Xác định vận tốc trung bình trong cùng một đơn vị thời gian. Hoạt động cá nhân.Tính vận tốc trung bình của CĐ.Từ công thức tính vận tốc TB , thiết lập phơng trình CĐ ( Tọa độ ) của CĐ. Ghi nhận công thức 2.7 và 2.8 ( SGK) Hỡng dẫn HS xây dựng phơng trình x = f(t). Đơn vị của từng đại lợng trong phơng trình. Hoạt động3: Nhạn thức đồ thị của CĐ thẳng đều ( 15 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân theo sự hớng dẫn của GV. Ghi nhận : Đặc điểm của đồ thị tọa độ, công thức tính độ dốc của đồ thị Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân : Từ công thức 2.8, biểu diễn chúng bằng đồ thị Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị. Giới thiệu cho HS biết khái niệm độ dốc của đồ thị. Yêu cầu HS viết biểu thức tính độ dốc của đồ thị. Nhận xét mối liên hệ giữa v và tg Hoạt độnh cá nhân. + Trả lời các câu hỏi của GV. + Hoạt động theo sự hớng dẫn của GV. + Ghi nhận dạng đồ thị. + Ghi nhận cách tính s trên đồ thị vận tốc + Trả lời câu hỏi C.6 Gợi ý cho HS - Vận tốc trong CĐ thẳng đều có giá trị nh thế nào? - Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc - Nhận xét dạng đồ thị - Tính độ dời trên đồ thị. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : 3.4/16 + Làm việc cá nhân giải bài tập 7/17 + Ghi nhận kiến thức : Cuối bài học + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3/16;7.8/17 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài 3 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 4 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Tiết 4: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu đặc tính nhanh chậm của chuyển đông thể hiện ở các biêu thức vận tốc theo thời gian b) Hiểu đợc rằng muốn đo vận tốc thì phải xác định tọa độ của chất điểm, biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để xác định thời điểm vật đi qua một toạ độ đã biết c) Biết cách xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức thích hợp để tìm các đại lợng tại một thời điểm. 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị vận tốc v = f(t), có nhận xét từ đồ thị B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lên phòng thí nghiệm chuẩn trớc 2 bài thí nghiệm. 2. Học sinh: - Học kĩ bài trớc - Chuẩn bị giấy và thớc kẻ để vẽ đồ thị C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu hỏi 1:Viết dạng pt của CĐ thẳng đều, nói rõ các đại lợng ghi trong p trình. Câu hỏi2:Vẽ dạng đồ thị toạ độ và đồ thị vận tốc trong CĐ thẳng đều, ý nghĩa của đt Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trao nhiệm vụ học tập cho HS : Để biết các đặc điểm về CĐT của một vật, ta tiến hành các phép đo xác định vị trí của vật tại các thời điểm khác nhau. Các tính chất CĐ có thể suy ra từ đồ thị x = f( t) và v = f(t). Chúng ta hãy khảo sát thực nghiệm CĐ của viên bi nhỏ trên máng nghiêng. Hoạt động3 : Tiến hành thí nghiệm ( 10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát các dụng cụ của nhóm , nhận thức công dụng của từng dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm , tính năng cơ chế hoạt động và độ chính xác của dụng cụ Giới thiêụ về dụng cụ và nêu công dụng của từng dụng cụ về : Tính năng, cơ chế hoạt động, độ chính xác . Yêu cầu HS nhận thức : Khoảng thời gian viên bi đi qua cổng hồng ngoại. Hoạt động nhóm theo sự hỡng dẫn của GV. + Cho lăn và cho đồng hồ hoạt động đồng thời. + Ghi kết quả đo đợc vào bảng số liệu Yêu cầu HS cho biết : Mục đích của nghiệm. Làm mẫu một vài lần và hỡng dẫn HS cách thức đo và ghi kết quả đo đợc trên đồng hồ. Lu ý cho HS : Đờng kính của viên bi là độ dời của bi sau trong khoảng thời gian đo đợc Hoạt động4: Xử lý kết quả đo ( 12p) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân theo hớng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Viên bi thẳng không đều Yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu, dựng đồ thị toạ độ. Nhận xét dạng đồ thị. Nêu câu hỏi : Căn cứ vào dạng đồ thị, CĐ của bi trên mắng nghiêng có phỉ là CĐ thẳng đều không? Vì sao? Hoạt động cá nhân theo hớng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Xe CĐ thẳng nhanh dần Hớng dẫn HS tính vận tốc TB trong các khoảng thời gian 0.2s liên tiếp kể từ t = 0. Nhận xét về CĐ của viên bi? Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 5 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Hoạt động cá nhân theo hớng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Viên bi thẳng có vận tốc tăng đều . Hớng dẫn HS tính vân tốc tức thời: Khi t 2 - t 1 đủ nhỏ thì v tt tại thời điểm t = 2 21 tt + có giá trị bằng v tb trong khoảng thời gian đó. Yêu cầu HS vẽ đồ thị v = f(t). Nhận xét dạng đồ thị. Kết luận : CĐ của viên bi.? Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi hình 3.4 + Làm việc cá nhân giải bài tập 1/20 + Ghi nhận kiến thức : Cuối bài học trang 20 SGK + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2/20 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài 4/21 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết4: Bài tập A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Khắc sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều, biến đổi đều. + Nắm vững các công thức về : Đờng đi, toạ độ, đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các phơng trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều vào giải ccs bài tập B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phơng pháp giải bài tập 2: Học sinh:Các bài tập SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu 1 : Viết các công thức và phơng trìng của CĐ thẳng biến đổi đều, nêu quy ớc dấu. Câu 2 : Nêu dạng đồ thị toạ độ, vận tốc của CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều? Hoạt động 2: Bài tập 2/28 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động theo hỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Bổ xung bài khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a). a = 6 m/s 2 . b) x = 33 m; v = 20 m/s - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu ph- ơng hớng giải bài tập. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 6 Trờng THPT Lạng Giang số 3 - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động3: Chữa bài tập 3/28 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động theo hớng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Bổ xung bài khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a). a = - 8 m/s 2 ; v = -1m/s 2 b) s = x x 0 = 14 m. v tb = 7 m/s - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu ph- ơng hớng giải bài tập. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Có thể gợi ý khi HS không làm đợc bài: Công thức tính S theo toạ độ, công thc stính vận tốc TB - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Nhận xét cách giải của bạn. - Kiểm tra kết quả làm bài tập ở nhà của So sánh với cách giải của mình học sinh. Hoạt động4: Chữa bài tập 4/28 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động theo hỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu ph- ơng hớng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập ở nhà Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a) x = 30t t 2 . b) t = 15 s. c) x = 225 m. d) v = -10m/s - Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài tập ở nhà của các HS trong lớp. - Nhận xét kết quả làm bài tập của HS trên lớp, có thể gợi ý cho các em làm tiếp nh : dấu các đại lợng trong phơng trình cơ bản, dạng phơng trình cơ bản. Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2/28 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 5.15/SBT + Ghi nhận kiến thức : Phơng trình, công thức của CĐ thẳng biến đổi đều + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5.14; 5.18 ( SBT) + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài 6/29 SGK + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 7 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Tiết 6: Chuyển động thẳng biến đổi đều A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu đợc khái niệm gia tốc, ý nghĩa vật lý của gia tốc. Nắm đợc các định nghĩa: vectơ gia tốc trung bình, vectơ gia tốc tức thời. b) Hiểu đuợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra đợc công thức theo thời gian. Hiểu đợc mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong CĐNDĐ và CĐCDĐ. 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và biết cách giải bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn lại bài trớc, SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi kiểm tra: Câu 1 : Định nghĩa CĐ thẳng đều? Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? Câu 2 : Nêu dạng đồ thị toạ độ và đồ thị vận tốc của CĐ thẳng đều? Làm bài tập 2/21 Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Từ bài trớc ta có : CĐ của viên bi trên mắng nghiêng là CĐ thẳng có vận tốc tăng đều. Vậy thì vận tốc đợc xác định nh thế nào? Đại lợng đặc trng cho biến đổi vận tốc là gì? Ta nghiên cứu bài : CĐ thẳng biến đổi đều Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm gia tốc trong CĐ thẳng ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân theo sự hớng dẫn của GV. Tự xây dựng công thức 4.1 và 4.2 Ghi nhận các công thức trên. Ghi nhận ý nghĩa của tb a ; hớng của tb a ; đơn vị tb a GV giới thiệu về khái niệm gia tốc . Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi của SGK Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tính gia tốc trung bình theo sự gợi ý của GV + Từ hình 4.2 xác định độ biến đổi vận tốc trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 + Tính tb a trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . + Hớng của tb a ; độ lớn và đơn vị của a tb Hoạt động cá nhân thành lập biểu thức tính a tt . Ghi nhận công thức 4.3 và 4.4 Hớng dẫn HS tìm biểu thức tính a tt từ cách xác định v tt . Véctơ gia tốc tức thời có hớng nh thế nào? Hoạt động4:Tìm hiểu về CĐ thẳng biến đổi đều ( 22 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân dới sự hỡng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi của GV. Ghi nhận công thức 4.5. Giáo viên giới thiệu cho HS biết : CĐ của viên bi trên máng nghiêng là một CĐ thẳng biến đổi đều. Yêu cầu HS tính gia tốc TB trên trong những khoảng thời gian 0.2s. Nêu câu hỏi : Thế nào là CĐ thẳng biến đổi đều? Hoạt động cá nhân. Trả lời câu hỏi của GV, câu hỏi C.1/23. Hớng dãn HS hoạt dộng cá nhân tìm công thức tính v = f(t) từ công thức tính a Hớng của a và v trong CĐ nhanh dần và CĐ Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 8 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Ghi nhận dạng đồ thị v = f(t) Ghi nhận công thức 4.6 chậm dần trong các thời điểm khác nhau. Căn cứ vào công thức v = f(t) hãy cho biết dạng đồ thị của v = f(t) khi vật CĐ nhanh dần đều và khi vật CĐ chậm dần đều? Hệ số góc trong đồ thị v = f(t) có ý nghĩa gì? Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1,2/24 + Làm việc cá nhân giải bài tập 3/24 + Ghi nhận kiến thức : CĐ thẳng biến đổi đều. Quy ớc dấu trong công thức v + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 4;5/24 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài 5/25 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết 7: Ph ơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu rõ phơng trình chuyển động biểu diễn toạ độ x=f(t) b) Biết thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc, nắm vững các công thức liên hệ giữa x, v và a. c) Hiểu rõ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của parabol 2.Kĩ năng: Giải bài tập bằng cách áp dụng công thức x, v chuyển động của một chất điểm và hai chất điểm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn lại công thức v=v 0 + at C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu 1 : Gia tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều có đặc điểm gì? Viết công thức liên hệ giữa a và v trong CĐ thẳng biến đổi đều? Câu 2 : Hãy mô tả CĐ của một xe máy dựa vào đồ thị vận tốc hình 4.5 và tính gia tốc trong từng giai đoạn CĐ? Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập của tiết học Trong CĐ thẳng đều ta đã biết về phơng trình toạ độ và đồ thị vận tốc, toạ độ của CĐ. Vậy phơng trình và đồ thị toạ độ, vận tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều có dạng nh thế nào? Bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động3:Tìm hiểu phơng trình của CĐ thẳng biến đổi đều ( 10 p) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 9 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Hoạt động nhóm: Xây dựng phơng trình CĐ cuả CĐ thẳng biến đổi đều. Trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi C.1/25 Ghi nhận công thức 5.1;5.2 và 5.3 Yêu câu HS vẽ đồ thị v = f(t) của CĐ thẳng biến đổi đều. Hớng dẫn HS chứng minh trong CĐ thẳng biến đổi đêu : Vận tốc trung bình có giá trị bằng trung bình cộng các vận tốc . Gợi ý cho HS tính độ dời của CĐ bằng đồ thị vận tốc. Khi chất điểm chỉ CĐ trên đờng thẳng thì độ dời liên hệ nh thế nào với quãng đờng? Yêu cầu HS trả lời câu C 1 Hoạt động cá nhân : + Trả lời câu hỏi của GV. + Dựng đồ thị x = f(t). Nhận xét đồ thị. Ghi nhận dạng đồ thị x = f(t) Hãy cho biết dạng đồ thị toạ độ theo thời gian. Vẽ đồ thị toạ độ khi v 0 = 0 khi vật CĐ nhanh dần đều và chậm dần đều Hoạt động4:Nhận thức công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. ( 12p) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động theo hớng dãn của GV. Ghi nhận công thức 5.4; 5.7 Hớng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ giữa s, v và a từ các công thức tính tọa độ, công thc tính a Gợi ý cho HS xét các trờng hợp vật CĐ từ nghỉ và CĐ từ vạn tốc ban đầu # 0 Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1;2/28 + Làm việc cá nhân giải bài tập: 2/28 + Ghi nhận kiến thức : Phơng trình, công thức, đồ thị trong CĐ thẳng biến đổi đều + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3;4/28 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trớc bài : Sự rơi tự do + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm . ------------------------------- Ngày soạn: / ./200 Ngày giảng: / ./ 200 Tiết8 : Bài tập A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều - Rèn luyện khả năng giải bài toán động học : Viết phơng trình, đồ thị của các chuyển động, tìm vị trí gặp nhau của các chuyển động. Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 10 [...]... SGK, quan sát hình 10. 1 - Thảo luận nhómtìm hiẻu : HQC đứng yên, HQC chuyển động, vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo theo - Quan sát hình 10. 2 và đa ra cách chứng minh công thức 10. 1 SGK - Cho HS thảo luận nhóm, chứng minh công thức 10. 1 - Gợi ý : Để chứng minh công thức 10. 1 cần chọn hệ quy chiếu - Quan sát hình 10. 3 và đa ra phơng án chứng - Cho HS đọc SGK phần 3/46 minh công thức 10. 2... từ A sang B, gốc 0A là a xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) C xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km) b xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km) Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 26 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Câu 5: Một vật đợc thả từ trên máy bay ở độ cao 80m Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2, thời gian rơi là A t = 4,04s B t = 8,00s C t = 4,00s D t = 2,86s Câu 6: Một ôtô đang chuyển... B, gc thi gian l lỳc xut phỏt a Vit phng trỡnh chuyn ng ca mi vt b Xỏc nh thi im v v trớ hai xp nhau Bi 3 (1,5 điểm) Mt vt nh b ri t do t mt qu khớ cu xung t Trong 2 giõy cui cựng trc khi chm t vt ri c nhng quóng ng ln lt l 35m v 45m Hóy tớnh: a cao ban u ; b thi gian ri B Đáp án Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 27 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 A Câu11 Câu2... với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s và góc ném = 600 Lấy g = 10m/s2 Tầm xa và tầm bay cao của vật là a L = 8,66m; H = 3,75m C L = 3,75m; H = 8,66m b L = 3,75m; H = 4,33m D L = 4,33m; H = 3,75m Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 35 Trờng THPT Lạng Giang số 3 2 Học sinh: Ôn lại công thức về toạ độ vận tốc trong chuyển động thăng biến đổi đều C Hoạt động dạy và học Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ:(10phút) Hoạt động... trao Làm thí nghiệm theo nhóm Hoạt động của giáo viên Ra câu hỏi cho HS trả lời 1.Nêu cấu tạo, hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số và đồng hồ càn dung 2 Nêu về phơng pháp đo gia tốc rơi tự do theo các phơng án mà em biết? Hoạt động của giáo viên - Tổ chức hoạt động nhóm cho HS - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Yêu cầu HS đo gia 1.Phơng án(giới thiệu): Đo g bằng đồng hồ cần tốc g theo hai phơng án... Chuyển động cơ là gì?Tại sao phải chọn hệ Các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn và bổ quy chiếu? xung nhận xét Câu 2: Biểu diễn hệ quy chiếu của một chuyển động? Nhận xét kết quả trả lời của từng HS Hoạt động2: Tìm hiểu tính tơng dối của chuyển động Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 18 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Hoạt động của học sinh - Quan sát H 10. 1, phân biệt các hệ quy chiếu trong hình vẽ - Thảo... tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 9: Trong phơng án 2(đo gia tốc rơi tự do), ngời ta đặt cổng quang điện cách nam châm điện một khoảng s = 0,5m và đo đợc khoảng thời gian rơi của vật là 0,31s Gia tốc rơi tự do tính đợc từ thí nghiệm trên là A g = 9,8m/s2 B g = 10, 0m/s2 C g = 10, 4m/s2 D g = 10, 6m/s2 Câu 10: Một chiếc thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc Nớc chảy với vận tốc... a aht = 2,74 .10- 2m/s2 B aht = 2,74 .10- 3m/s2 C aht = 2,74 .10- 4m/s2 D aht = 2,74 .10- 5m/s2 Câu 12: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và tần số f là a = 2/T; f = 2 B T = 2/; f = 2 C T = 2/; = 2f D = 2/f; = 2T Cõu 13: Chuyn ng no sau õy c coi l chuyn ng tnh tin ? A Mt bố g trụi trờn sụng B Qu cu ln trờn mỏng nghiờng C Cỏnh ca quay quanh bn l D Chuyn ng ca mt trng quay quanh trỏi t *... / / 200 Tiết 10 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm vững đợc các công thức quan trọng nhất của chuyển động thẳng biến đởi đều và ứng dung vào giải bài tập b) Nắm vững trình tự làm một bài tập về động học chất điểm thông qua bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều 2.Kĩ năng: Giải bài tập B.Chuẩn bị: Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 13 Trờng THPT Lạng Giang số 3 1 Giáo... vạn tốc tuyệt đối, + Đoạn đờng xuồng máy đi đợc 300 m tơng đối, kéo theo trên hình vẽ + Vận tốc của xuồng so với bờ sông : 5 m/s - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động4:Chữa bài tập 3/43 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 20 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Hoạt động theo hỡng dẫn của GV Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp Bổ xung bài khi cần thiết - Yêu . của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát các tranh ảnh mà GV hớng dẫn Cho HS quan sát tranh về các CĐ cơ SGK trang 5 và 6 + Giới thiệu cho HS : Chỉ. Giáo án 10 NC Đồng Xuân Nhất 1 Trờng THPT Lạng Giang số 3 + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1 /10 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1 /10 +

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi2: Dựa vào bảng giờ tầu thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tầu chạy từ ga Hà  nội đến các ga trên đờng đi? - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u hỏi2: Dựa vào bảng giờ tầu thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tầu chạy từ ga Hà nội đến các ga trên đờng đi? (Trang 2)
Căn cứ vào hình 2.1 và 2.2 trảlời câu hỏi C.3 Trong khoảng thời gian ∆t chất điểm đã dơì vị trí nhthế nào ? - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
n cứ vào hình 2.1 và 2.2 trảlời câu hỏi C.3 Trong khoảng thời gian ∆t chất điểm đã dơì vị trí nhthế nào ? (Trang 3)
Căn cứ vào bảng số liệu, tar lời các câu hỏi của GV. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
n cứ vào bảng số liệu, tar lời các câu hỏi của GV (Trang 4)
+ Thảo luận nhóm trảlời các câu hỏi hình 3.4 + Làm việc cá nhân giải bài tập 1/20 - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
h ảo luận nhóm trảlời các câu hỏi hình 3.4 + Làm việc cá nhân giải bài tập 1/20 (Trang 6)
Ghi lại kết quả vào bảng mẫu. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
hi lại kết quả vào bảng mẫu (Trang 13)
- Dự kiến cấu trúc bảng số liệu dự kiến phân công nhóm - Dụng cụ thí nghiệm nh SGK. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
ki ến cấu trúc bảng số liệu dự kiến phân công nhóm - Dụng cụ thí nghiệm nh SGK (Trang 24)
- Quan sát hình 15.1 -Trả lời câu C.1 Trả lời các câu hỏi của GV Tìm mối liên hệ giữa a,  F  và m - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
uan sát hình 15.1 -Trả lời câu C.1 Trả lời các câu hỏi của GV Tìm mối liên hệ giữa a, F và m (Trang 32)
Yêu càu HS quan sát các hình 16.1 và 16.2. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u càu HS quan sát các hình 16.1 và 16.2 (Trang 33)
1.Giáo viên: Thínghiệm hình 18.4 SGK. Phiếu học tập - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
1. Giáo viên: Thínghiệm hình 18.4 SGK. Phiếu học tập (Trang 35)
Quan sát hình ánh quỹ đạo chuyểnđộng trong SGK và trong thực tế. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
uan sát hình ánh quỹ đạo chuyểnđộng trong SGK và trong thực tế (Trang 36)
1.Giáo viên: Các thiết bị trong hình 19.1, 19.2,19.3,19.4,19.5 và 19.8 SGK Phiếu học tập - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
1. Giáo viên: Các thiết bị trong hình 19.1, 19.2,19.3,19.4,19.5 và 19.8 SGK Phiếu học tập (Trang 38)
- Quan sat hình 19.1 và 19.2, trảlời câu hỏi của GV. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
uan sat hình 19.1 và 19.2, trảlời câu hỏi của GV (Trang 39)
Quan sát hình 20.3 và cho ý kiến nhận xé t: Tại sao phải dùng vòng bi trong các trục chuyển động - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
uan sát hình 20.3 và cho ý kiến nhận xé t: Tại sao phải dùng vòng bi trong các trục chuyển động (Trang 41)
Yêu càu HS quan sát hình ảnh trong SGK và trảlời câu hỏi: ở trạng thái phi trọng lợng, hoạt động của  nhà du hành vũ trụ nh thế nào?, - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u càu HS quan sát hình ảnh trong SGK và trảlời câu hỏi: ở trạng thái phi trọng lợng, hoạt động của nhà du hành vũ trụ nh thế nào?, (Trang 46)
Vẽ hình 24.2 - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
h ình 24.2 (Trang 48)
1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm, dự kiến cấu trúc bảng số liệu 2. Học sinh: Đọc trớc SGK, chuẩn bị giấy làm báo cáo thí nghiệm. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm, dự kiến cấu trúc bảng số liệu 2. Học sinh: Đọc trớc SGK, chuẩn bị giấy làm báo cáo thí nghiệm (Trang 49)
Câu hỏi 2:Thế nào là trạng thái cân bằng?Biểu diễn lực cân bằng trên một hình vẽ? - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u hỏi 2:Thế nào là trạng thái cân bằng?Biểu diễn lực cân bằng trên một hình vẽ? (Trang 54)
-Đọc SGK phần 5, xem hình 26.6, trình bầy cách xác định trọng tâm của vật rắn mỏng  phẳng. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
c SGK phần 5, xem hình 26.6, trình bầy cách xác định trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng (Trang 55)
- Hỡngdẫn HS quan sát hình 28.5, hỡngdẫn hS phân tích lực  Fthành 2 lực F1;F2. -Hỡng dẫn hS giải bài tập ví dụ SGK -Nhận xét kết quả - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
ngd ẫn HS quan sát hình 28.5, hỡngdẫn hS phân tích lực Fthành 2 lực F1;F2. -Hỡng dẫn hS giải bài tập ví dụ SGK -Nhận xét kết quả (Trang 60)
Câu hỏi 1: Phát biểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều? Biểu diễn bằng hình vẽ? Câu hỏi 2: Nêu ĐKCB của ba lực song song? vẽ hình biểu diễn? Cho ví dụ về vật rắn cân bằng dới tác  dụng của ba lực song song?. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u hỏi 1: Phát biểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều? Biểu diễn bằng hình vẽ? Câu hỏi 2: Nêu ĐKCB của ba lực song song? vẽ hình biểu diễn? Cho ví dụ về vật rắn cân bằng dới tác dụng của ba lực song song? (Trang 62)
-Hớng dẫn HS quan sát hình 29.5, phân tích và tìm ra ĐKCB của vật rắn có trục quay  cố định? - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
ng dẫn HS quan sát hình 29.5, phân tích và tìm ra ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định? (Trang 63)
P= 100N đợc giữ bàng sợi dây AC nh hình vẽ. Trọng tâm G ở giữa thanh. Dùng những thông tin  này cho biết? - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
100 N đợc giữ bàng sợi dây AC nh hình vẽ. Trọng tâm G ở giữa thanh. Dùng những thông tin này cho biết? (Trang 64)
Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
heo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình (Trang 71)
Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
heo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình (Trang 79)
1.Giáo viên: SGK và SBT, bảng số liệu về hệ mặt trời, các hình vẽ 40.1;40.2 2. Học sinh: Kiến thức về chuyển động tròn đều, định luật vạn vật hấp dẫn - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
1. Giáo viên: SGK và SBT, bảng số liệu về hệ mặt trời, các hình vẽ 40.1;40.2 2. Học sinh: Kiến thức về chuyển động tròn đều, định luật vạn vật hấp dẫn (Trang 84)
- Xem bảng một vài giỏ trị ỏp suất Tr. 198 SGK, so sỏnh. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
em bảng một vài giỏ trị ỏp suất Tr. 198 SGK, so sỏnh (Trang 87)
-Yờu cầ u1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh. - Nhận xột kết quả. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
u cầ u1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh. - Nhận xột kết quả (Trang 90)
- Quan sỏt bảng ỏp suất hơi bóo hoà của nước: nhận xột ỏp suất hơi bóo hoà phụ thuộc vào nhiệt độ. - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
uan sỏt bảng ỏp suất hơi bóo hoà của nước: nhận xột ỏp suất hơi bóo hoà phụ thuộc vào nhiệt độ (Trang 115)
- Bảng tổng hợp cỏc hệ thức tớnh cụng, nhiệt lượng và biến thiờn nội năng trong một số quỏ trỡnh của khớ lớ tưởng - giao an 10 theo dung phan phoi chuong trinh NC
Bảng t ổng hợp cỏc hệ thức tớnh cụng, nhiệt lượng và biến thiờn nội năng trong một số quỏ trỡnh của khớ lớ tưởng (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w