Trong chương trình dạy học Văn ở nhà trường, Tập làm văn là phần môn quan trọng giúp học sinh rèn luyện kĩ năng cơ bản để viết một đoạn văn, bài văn. Hiện nay trong chương trình đổi mới, phân môn Tập làm văn được đưa vào giảng dạy với những thay đổi khá toàn diện và sâu sắc so với chương trình cũ, trong đó dạy học văn bản thuyết minh được đưa vào chương trình là một kiểu loại mới giúp cho học sinh có được những tri thức mới mẻ từ cuộc sống hàng ngày. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao hiệu quả dạy văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ Văn 8 THCS”.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VĂN BẢN THUYẾT MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS Phần thứ nhất: Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài: Sau năm năm 2003-2008 ngành giáo dục đào tạo tổ chức thực việc triển khai chương trình sách giáo khoa trường THCS theo tinh thần tích hợp với mục tiêu xác định sau: “ Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chương trình trường THCS góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết q trọng thương u gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm tốt đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tính tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt cơng cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc tích hợp phân mơn: Văn học- Tiếng Việt- Tập làm văn thành môn Ngữ văn thức đưa sách giáo khoa vào chương trình dạy học Văn THCS, phân môn Tập làm văn với kiểu văn làm trục tích hợp, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao vai trị, vị trí mơn Ngữ văn n chung mơn Tập làm văn nói riêng Trong chương trình dạy học Văn nhà trường, Tập làm văn phần môn quan trọng giúp học sinh rèn luyện kĩ để viết đoạn văn, văn Hiện chương trình đổi mới, phân môn Tập làm văn đưa vào giảng dạy với thay đổi toàn diện sâu sắc so với chương trình cũ, dạy học văn thuyết minh đưa vào chương trình kiểu loại giúp cho học sinh có tri thức mẻ từ sống hàng ngày Với kiểu thuyết minh, yêu cầu làm văn thuyết minh phải có tri thức đối tượng thuyết minh Khơng có tri thức làm văn thuyết minh Tri thức bắt nguồn từ việc học tập tích luỹ hàng ngày từ sách báo đặc biệt từ quan sát, tìm hiểu học sinh Kiểu đưa vào nhà trường, có người lo ngại học sinh lấy kiến thức đâu mà làm Nhưng học sinh biết kỹ làm bài, em biết cách huy động kiến thức để làm Xuất phát từ tình hình thực tế việc giảng dạy kiểu văn thuyết minh nhà trường THCS mẻ, nên việc khảo sát thực tế rút kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng việc dạy học kiểu văn Qua góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn nói chung kiểu văn thuyết minh nói riêng II Lịch sử vấn đề: Văn thuyết minh trước đay khơng có chương tình Tập làm văn THCS Song kiểu trần thuật, tường thuật lại sở ban đầu để em tiếp xúc, làm quen với thuyết minh sau Hơn kiểu văn đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường THCS, chưa có nghiên cứu sâu rộng vấn đề Chỉ có số văn thuyết minh chương trình sách giáo khoa số tài liệu thay sách giáo khoa Bộ GD&ĐT có đề cập tới yêu cầu dạy văn thuyết minh III Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài nhằm đạt số mục đích sau: 1.Qua khảo sát thực tế để rút tình hình dạy học kiểu văn thuyết minh nhà trường nay, qua có nhìn tổng thể vệc dạy học đề đề xuất đóng góp ý kiến 2.Xây dựng sở lí luận cho việc dạy học kiểu văn thuyết minh để việc dạy học Tập làm văn có nội dung đạt kết cao 3.Rút học kinh nghiệm cho thân trình giảng dạy IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thống kê số tiết dạy kiểu văn thuyết minh lớp 8, từ đánh giá vai trị, vị trí văn thuyết minh chương trình Tập làm văn THCS - Khảo sát dạy học kiểu thuyết minh, từ rút kĩ dạy học kiểu văn V Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Kiểu văn thuyết minh chương trình Ngữ văn THCS - Phạm vi: Khảo sát số trường THCS huyện Đông Sơn VI Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp trao đổi thực nghiệm Phần hai: Nội dung I Cấu trúc chương trình kiểu văn thuyết minh Trong toàn kiểu văn bản, văn thuyết minh chiếm số lượng khối lượng kiến thức lớn tồn phân mơn Tập làm văn Đây kiểu văn đưa vào chương trình thay sách giáo khoa nên việc tìm hiểu nội dung - phương pháp dạy học kiểu văn trở thành mối quan tâm lớn người dạy người học Trước vào nghiên cứu vấn đề dạy học văn thuyết minh cần nắm cấu trúc chương trình kiểu văn thuyết minh chương trình Ngữ văn- THCS Lớp Lớp9 Tìm hiểu chung văn thuyết Sử dụng số biện pháp nghệ thuật minh văn thuyết minh Phương pháp thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp Đề văn thuyết minh cách làm nghệ thuật văn thuyết minh văn thuyết minh Sử dụng yếu tố miêu tả văn Luyện nói thuyết minh thứ đồ thuyết minh dùng Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả Thuyết minh thể loại văn học văn thuyết minh Viết đoạn văn thuyết minh 7.Thuyết minh phương pháp(cách làm) Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ôn tập văn thuyết minh 10 Viết văn thuyết minh Đặc điểm kiểu thuyết minh Văn thuyết minh văn trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng lí phát sinh, quy luật phát triển biến hoá vật, tượng nhằm cung cấp tri thức cho người Vì văn thuyết minh sử dụng rộng rãi (hướng dẫn sử dụng phương tiện, đồ dùng, danh lam thắng cảnh, tác phẩm nghệ thuật…) tất văn thuyết minh Hai chữ thuyết minh bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu cho người đọc, người nghe hiểu rõ Khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính, văn thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan khoa học, giúp người hiểu đặc trưng, tính chất vật, tượng biết cách sử dụng chúng vào mục đích giao tiếp có lợi cho người Văn thuyết minh gắn liền với tư khoa học, địi hỏi phải xác, rạch ròi Muốn làm văn thuyết minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu học hỏi để có kiến thức làm Thuyết minh loại văn khác hẳn với tự sự(vì khơng có việc, diễn biến) khác với miêu tả (vì khơng địi hỏi miêu tả cụ thể cho người đọc cảm thấy, mà cốt làm người ta hiểu), khác với văn nghị luận (vì trình bày giải thích ngun lí, quy luật, cách thức…chứ khơng suy luận lí lẽ) khác với văn hành cơng vụ (bày tỏ định, nguyện vọng, thông báo ai) Nghĩa văn không thay văn thuyết minh Đối với văn thuyết minh phải có tri thức đối tượng cần thuyết minh, khơng có tri thức khơng thể làm văn thuyết minh Tri thức lấy từ học tập, tích luỹ hàng ngày, từ sách báo đặc biệt từ tìm hiểu người Nói kiến thức đối tượng nghĩa phải hiểu biết đối tượng thuyết minh(sự vật, tượng, phương pháp) gì? Đặc điểm tiêu biểu gì? Có cấu tạo hình thành nào? Có giá trị ý nghĩa người?…), nghĩa muốn làm thuyết minh học sinh phải nắm chất, đặc trưng vật, tượng Muốn có tri thức đối tượng phải quan sát, quan sát không đơn giản nhìn, xem mà cịn phải phán xét để phát đặc điểm tiêu biểu đặc điểm có ý nghiã phân biệt vật với vật Muốn có tri thức đối tượng phải biết tra từ điển, sách, báo… Muốn có tri thức đối tượng phải biết phân tích (đối tượng thuyết minh chia phận, phận có đặc điểm gì? Quan hệ phận sao?) Làm ta có tri thức để thuyết minh (Theo Cao Xuân BíchSĐD trang 36) Thực tế dạy học văn thuyết minh trường THCS Không phải ngẫu nhiên mà kiểu văn thuyết minh đưa vào chương trình Ngữ văn mà với đối tượng học sinh lớp 8, em có đủ nhận thức để tiếp cận kiểu này, vận dụng linh hoạt giao tiếp, sống hàng ngày Bởi: Văn thuyết minh đòi hỏi người học vốn kiến thức hiểu biết sâu rộng tự nhiên- xã hội người học sinh lớp chưa có chưa đủ sức để sử dụng viết Tập làm văn Mặt khác học sinh học văn biểu cảm miêu tả chương trình lớp 6, lớp7 sở để học sinh vận dụng làm văn thuyết minh 2.1 Quan niệm thầy, cô dạy kiểu văn này: Là kiểu văn mới, vừa đưa vào chương trình thay sách, mà dạy kiểu văn giáo viên học sinh có quan niệm thái độ khác Tuy nhiên, dù góc độ nào, nhận thấy: Ưu điểm: Kiểu văn gắn bó với đời sống xã hội người Trung Quốc học sinh học từ lâu học sử dụng kiểu văn lĩnh vực đời sống Việt Nam, sử dụng nhiều chưa gọi tên quen thuộc với tên vốn có Nhận thấy khả ứng dụng kiểu văn lớn, đưa vào chương trình ngữ văn để phát huy sức mạnh tính ưu việt sống đại Vốn tri thức hiểu biết rộng, giáo viên có khả cung cấp cách đầy đủ có hệ thống cho học sinh Mặt khác trình giảng dạy giáo viên tích luỹ cho vốn kiến thức sâu rộng khác Nhược điểm: Kiểu văn đòi hỏi vốn tri thức học sinh đối tượng khác nhau, với nhiều tri thức khác học sinh chưa kịp tiếp cận, chưa biết đến quan tâm dẫn đến khơng có đủ tri thức để viết 2.2 Thái độ học sinh học kiểu văn thuyết minh : Khi thực đề tài này, nhóm chúng tơi có dịp điều tra hứng thú học trường: Trường Thái độ Trường THCS Đông Tiến Trường THCS Đông Phú (Lớp 8B: 39 học sinh ) (Lớp 8B: 49 học sinh ) Hứng thú 20 HS 35 HS Không hứng thú 10 HS HS Bình thường HS HS Qua bảng điều tra này, nhận thầy thái độ học tập học sinh kiểu văn này: - Đa số học sinh hứng thú với kiểu văn thuyết minh, số học sinh khơng hứng thú - Nhiều học sinh cho rằng, kiểu văn thuyết minh dễ viết dạng “ Thuyết minh phương pháp (cách làm )” Nội dung thuyết minh gần gũi với học sinh, sát hợp với thực tế sống, phục vụ cho tương lai nhiều Đánh giá chung tình hình dạy học kiểu thuyết minh chương trình Ngữ văn 8: * Về kiến thức: - Cung cấp cho học sinh kiến thức văn thuyết minh kiểu để học sinh áp dụng vào thực hành Đồng thời học sinh nhận diện khác văn thuýet minh với kiểu văn khác * Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ nhận diện làm * Về thái độ: - Giáo viên giúp học sinh có thái độ đắn học xong kiểu văn Từ trình tiếp nhận tri thức đến kĩ làm để học sinh có vốn tri thức cho thân Nguyên tắc dạy học kiểu văn thuyết minh : 4.1 Dạy học theo nguyên tắc tích hợp : Tích hợp nghĩa liên kết môn học hữu quan thành chỉnh thể thống nhất, chống lại phân tán rời rạc, nhằm tạo thành lực để hoạt động dạy học đạt hiệu rủa cao Tính chất tích hợp dạy học kiểu văn thuyết minh qua khảo sát thể số điểm sau : - Giáo viên tích hợp phân mơn q trình hành thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học, hình thành kĩ : nghe, nói, đọc, viết Qua văn học sinh nhận diện kiểu thuyết minh 4.2 Dạy học theo hướng tích cực : Cùng với xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học kiểu văn thuyết minh, giáo viên bước đầu đảm bảo nguyên tắc dạy học tích cực , : - Lấy học sinh trung tâm - Ln gắn liền lí thuyết với thực hành - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 4.3 Sử dụng phương tiện dạy học dạy học kiểu thuyết minh : Với phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu thuyết minh nói riêng việc sử dụng phương tiện dạy học cần thiết Sử dụng văn mẫu để rút khái niệm phương pháp, cách làm văn thuyết minh Tuy nhiên đồ dùng dạy học : Bảng phụ, giấy A0, bút dạ…hiện đại sử dụng máy chiếu hắt II Dạy kiểu văn thuyết minh lớp 8: Đánh giá nội dung văn thuyết minh sách giáo khoa Ngữ văn 8- THCS Tập làm văn môn học thực hành tổng hợp Mục tiêu quan trọng môn rèn luyện cho học sinh lực tiếp nhận kĩ tạo lập văn Chính nội dung dạy học văn thuyết minh phải tuân thủ theo nguyên tắc Cũng kiểu văn khác phân môn Tập làm văn, văn thuyết minh đưa vào chương trình giảng dạy phong phú đa dạng với nhiều nội dung khác nhằm cung cấp cho học sinh tri thức hiểu biết phong phú đời sống xã hội Văn thuyết minh đưa vào giảng dạy lớp với 11 tiết học xen kẽ tích hợp với phân môn Văn Tiếng Việt giúp học sinh nắm cách có hệ thống, xác rõ ràng, đầy đủ đặc điểm phương pháp, cách làm văn thuyết minh….Để từ học sinh phân biệt với kiểu văn khác nằm chương trình Bên cạnh cịn giúp em rèn luyện kĩ nói viết thứ đồ dùng, thể loại văn học, phương pháp (cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh… Các dạng dạy- học sách giáo khoa Ngữ văn 8- THCS Văn thuyết minh lớp dạy hai kì bao gồm: + Tìm hiểu chung văn thuyết minh (tiết 44) + Phương pháp thuyết minh (tiết 47) + Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh (tiết 51) + Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng (tiết 54) + Thuyết minh thể loại văn học (tiết 61) + Viết đoạn văn văn thuyết minh (tiết 76 ) + Thuyết minh phương pháp, cách làm (tiết 80) + Thuyết minh danh làm, thắng cảnh (tiết 83) + Ôn tập văn thuyết minh (tiết 84) + Viết văn thuyết minh (tiết 87-88) III Đề xuất Nội dung – cách thức dạy số kiểu văn thuyết minh lớp - thcs Dạng 1: Tìm hiểu chung văn thuyết minh Yêu cầu cần đạt: - Văn thuyết minh kiểu văn lần đưa vào chương trình Ngữ văn THCS loại văn thơng dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến đời sống - Mục đích giới thiệu, làm cho học sinh tiếp xúc làm quen với mẫu văn thuyết minh thông dụng Các mẫu lấy sách có tính cách giáo khoa, khoa học phổ thông Mỗi thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: vật (hiện tượng) gì,có đặc điểm gì, vậy, có ích lợi - Nội dung cần nắm vững: + Văn thuyết minh đời sống hàng ngày + Thế văn thuyết minh + Đặc điểm văn thuyết minh (trình bày tri thức khách quan.) + Thuyết minh khác với tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành cơng vụ) + Nêu vai trị thuyết minh với kiểu văn khác - Điểm cần nhấn mạnh: + Văn thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan vật, giúp người có hiểu biết vật cách đắn, đầy đủ Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt kiểu văn với kiểu văn khác Đã tri thức người viết không hư cấu, không bịa đặt, tưởng tượng hay suy luận mà làm + Nói tri thức khách quan nghĩa tri thức phải phù hợp với thực tế, địi hỏi người viết khơng phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan Người viết phải biết tơn trọng thật, khơng lịng u ghét mà thêm thắt cho đối tượng + Văn thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức chính, khơng địi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn học Tuy nhiên, viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc, người nghe tốt Ví dụ giới thiệu lồi hoa việc miêu tả vẻ đẹp hoa, gợi cảm xúc chung loài hoa ấy… Cách thức tổ chức học: Bước 1: Tổ chức cho HS tiếp cận với văn mẫu: Tổ chức tổ, nhóm tìm hiểu văn (Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh lục; Huế) theo yêu cầu câu hỏi sách giáo khoa Các nhóm trình bày, trao đổi; giáo viên gợi ý, định hướng học sinh tìm hiểu vấn đề Bước 2: Từ văn mẫu rút khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của tượng, vật tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích Bước 3: So sánh kiểu văn thuyết minh với kiểu văn khác đề thấy đặc điểm kiểu văn thuyết minh điểm có ý nghĩa phân biệt vật với vật khác đặc điểm hình dáng có ý nghĩa gì, có tác dụng đối sinh tồn đối tượng hay sống người (Ví dụ: Đầu giun đất có phát triển trơn để đào, chui đất Mình giun đất có chất nhờn để da ln ướt, giảm ma sát chui đất- Ngữ văn –Tập1.) Mặt khác, trình quan sát thực tiễn, người thuyết minh phải biết suy luận (Ví dụ: Từ tượng muốn mua bao thuốc 555, lúc trẻ em Việt Nam cần tới 15 nghìn đồng, tác giả nghĩ đến hành vi trộm cắp để có tiền hút thuốc đối tượng này) Thứ hai thao tác tra cứu tài liệu (bao gồm từ điển, sách giáo khoa, sách tham khảo, loại báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học…) Đối với học sinh phổ thông, học sinh lớp 8, thao tác lạ cần phải rèn luyện để trở thành thói quen Việc tra cứu từ điển thường giúp em xác định khái niệm Còn việc nghiên cứu sách giáo khoa với loại tài liệu sách, báo, tạp chí khác nhằm tích luỹ tri thức đặc điểm, tính chất, cấu tạo, nguồn gốc, giá trị đối tượng Điều quan trọng tra cứu từ điển, đọc tài liệu phải biết định hướng, lựa chọn tri thức cần thiết phải biết ghi chép cách khoa học Việc học hỏi, tích luỹ tri thức phải thực hàng ngày để cần huy động, vận dụng vào trình làm văn thuyết minh cách có hiệu Thực tế cho thấy, văn thuyết minh vận dụng nhiều thông tin, số liệu vấn đề đề cập tới Ví dụ: Để có văn “Ơn dịch thuốc lá” tác giả viết đưa loạt thông tin, số liệu làm cứ: Nhiều nhà bác học, sau chục năm nghiên cứu với vạn cơng trình nghiên cứu lớn tiếng báo động: “Ôn dịch thuốc lá” đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi người, cịn nặng AIDS… Thứ ba phải biết phân tích Hiểu theo nghĩa đen thao tác chia tách đối tượng theo cấu tạo (có phận? Là phận nào? Bộ phận chính? Bộ phận phụ? Mỗi phận có đặc điểm quan hệ phận sao?….) Đây thao tác quan trọng đóng vai trị định để xây dựng dàn ý hợp lí hình thành tồn văn thuyết minh Nhờ thao tác người thuyết minh vào trọng tâm vấn đề, không rơi vào tình trạng thuyết minh lan man, dàn trải, thiếu logíc Các phương pháp thuyết minh: Phương pháp thuyết minh vấn đề then chốt văn thuyết minh Nắm phương pháp thuyết minh học sinh phải ghi nhận thông tin nào, lựa chọn số liệu để thuyết minh vật, tượng Nếu hiểu cấu tạo vật theo trình hình thành phải trình bày theo q trình từ trước đến sau Nếu vật có nhiều phận phương diện trình bày phận, phương diện hết Như trình bày theo trình tự đặc trưng thân vật… Có phương pháp thuyết minh cụ thể sau Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Là phương pháp vận dụng tri thức để nêu khái niệm tượng, vật tức thông qua định nghĩa để xác định đối tượng thuộc loại vật, tượng gì, có đặc điểm riêng bật Phương pháp thường dùng để thể câu văn mở đầu cho văn thuyết minh giữ vai trị giới thiệu chung, có cấu trúc ngữ pháp kiểu đẳng thức C V ( C đóng vai trị chủ thể, V đóng vai trị cung cấp thơng tin đặc điểm, tính chất, cơng dụng) Nội dung thường biểu thị phán đoán Đây phương pháp mà học sinh phải luyện tập nhiều để tránh lối thường gặp định nghĩa rộng, hẹp, trùng lặp không làm cho người đọc nhận thức vật Ví dụ: Múa đèn Đơng Anh ( Đơng Sơn- Thanh Hố) loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc Đánh giá mặt giá trị nội dung nó, lâu thường cho người nông dân sáng tạo ca, điệu múa để phản ánh sống lao động nhà nông Trong diễn xướng có 12 điệu múa tương ứng với 10 ca nhạc ( có tiết tấu) gõ thể hiện… Phương pháp liệt kê: Là phương pháp trình bày tri thức theo trật tự định Các đơn vị tri thức xếp nối đặc điểm , tính chất, theo thời gian, theo cấu tạo Nghĩa kể thuộc tính, biểu loại Tác dụng phương pháp tạo phong phú nội dung thuyết minh, làm tăng sức thuyết phục người đọc, người nghe Ví dụ: Liệt kê sở cấu tạo đối tượng: “ Chung quanh núi Rồng có nhiều núi trơng ngoạn mục như: Ngũ Hoa Phong có hình đố hoa sen chung gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hang tiên với nhũ đá măng nhiều vẻ kì thú, hình rồng hút nước, hình vị tiên…., có Phù Thi Sơn trông xa người đàn bà thắt dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rồng Rồi núi mẹ, núi hình hai trứng, có núi Tả Ao, vùng Sao Sa có nước vắt quanh năm Rồi núi Mèo, núi cánh Tiên có hình thù tên gọi.” ( Lâm Bằng) Phương pháp nêu ví dụ cụ thể: Là phương pháp nêu dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề thuyết minh Những dẫn chứng việc, địa danh người cụ thể Ví dụ lấy từ thực tế sống, dẫn theo tài liệu Cách thức nêu ví dụ kết hợp với liệt kê, dùng phương phức tự để kể chi tiết Tác dụng phương pháp tạo nên chân thực, xác đáng làm cho vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu, giúp người đọc, người nghe dễ liên hệ thực tế, dễ nắm bắt thông tin, hiểu rõ vấn đề thuyết minh Ví dụ: “Với cảnh trí nên thơ vậy, Hàm Rồng nơi dừng chân bao tao nhân mặc khách: Lí Thường Kiệt, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngơ Thì Sĩ, Nguyễn Phượng Hiền, Tản Đà…, động Long Quan số thơ khắc đá” ( Lâm Bằng) Phương pháp dùng số liệu: Là phương pháp sử dụng số liệu vào trình thuyết minh Các số liệu thường kết trình tìm hiểu, khảo sát, thống kê- hoạt động thể tính khoa học đảm bào tính xác cho văn thuyết minh.Người viết thuyết minh tự thống kê số liệu từ nguồn tài liệu khác (sách, báo, báo cáo cơng trình nghiên cứu…) Tuy nhiên, dùng số liệu từ nguồn số liệu khác phải có xuất xứ rõ ràng Chẳng hạn văn “ ôn dịch thuốc lá” dùng số liệu (loại số liệu tự tìm hiểu thơng qua vấn): Ta đến bệnh viện thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết 80% ung thư vòm họng ung thư phổi thuốc lá” Phương pháp so sánh: Là phương pháp dùng hình thức so sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác nhằm làm bật chất vấn đề thuyết minh Ví dụ: So với thuỷ điện sơng, điện thuỷ triều có số điểm ưu việt Điện sơng cịn có mùa khơ, mùa cạn, thời tiết tác động đến sản lượng điện không Trong đó, thuỷ triều cho ta điện tương đối ổn định ( Đào Xuân Trường- Vũ Đình Hoạt) Phương pháp phân loại, phân tích: Là phương pháp chia vấn đề, đối tượng thuyết minh thành nhiều loại, nhiều mặt, nhiều khía cạnh để rõ ý Hai thao tác phân loại, phân tích phải có kết hợp chặt chẽ, hài hồ Trên sở phân loại, để phân tích, phân tích theo hướng phân loại Phương pháp làm cho nội dung thuyết minh trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, tránh tình trạng chung chung khái quát vào liệt kê tỉ mỉ Do vậy, địi hỏi người thuyết minh phải có tư khoa học, có nhìn tồn diện, bao qt đồng thời thật cụ thể Hầu hết văn thuyết minh sử dụng phương pháp Ví dụ: Hoa hồng trắng mang lại vẻ đẹp hài hoà cân xứng Cánh hoa nửa khum khum, nửa muốn xoè rộng Bông hoa xinh xắn, nằm gọn đài xanh mướt, cành xanh điểm vài gai Lá hồng mọc so le viền cưa cánh Hoa hồng trắng đẹp từ nụ Nhưng đẹp lúc hoa nở rộ… Dạng 3: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh: Yêu cầu chung: *.Đề văn thuyết minh: Giúp cho học sinh thấy phạm vi, tính chất,nội dung đề văn thông qua số đề văn sách giáo khoa Từ học sinh nhận dạng kiểu đề bắt gặp Đề văn thuyết minh nêu đối tượng thuyết minh để người làm trình bày tri thức chúng Cách làm văn thuyết minh: Một văn nói chung, văn thuyết minh nói riêng cần phải có bước làm văn có tính thống chặt chẽ hồn Bước 1: Phải tìm hiểu đề Đây bước quan trọng trình làm văn yêu cầu đề Tức trước viết học sinh phải xác định đề văn yêu cầu gì? Phạm vi đề gì? Có xác định xác định trọng tâm đề văn thuyết minh để sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp Bước 2: Tìm ý Khi xác định đối tượng cần thuyết minh, cần xác định ý xếp ý theo trình tự, hệ thống chặt chẽ Bước 3: Lập dàn ý Phải lập dàn ý gồm phần: - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng thuyết minh - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng thuyết minh Bước 4: Viết Sau hoàn tất bước trên, người thuyết minh viết hồn chỉnh Bước5 : Kiểm tra viết, sửa lỗi để viết hoàn chỉnh Dạng Thuyết minh thứ đồ dùng Yêu cầu chung: Đây kiểu thuyết minh đồ dùng sống sinh hoạt người.Trong thực tế, kiểu đối tượng thuyết minh đa dạng, phong phú với nhiều cấu trúc hình dạng khác Tuy nhiên, dù đơn giản hay phức tạp người thuyết minh đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin để giúp người đọc, người nghe hiểu rõ đối tượng cần thuyết minh Với kiểu thuyết minh này, học sinh phải chuẩn bị nhà thứ đồ dùng quen thuộc gần gũi với tất người Để làm tốt, người viết cần phải có tri thức thuyết minh đồ dúng Cụ thể tìm hiểu kĩ nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, lợi ích người… Ví dụ: Thuyết minh xe đạp, bút bi, áo dài Việt Nam, nhạc cụ dân tộc (sáo, đàn bầu,…) Có thể tham khảo viết hoàn chỉnh sáo trúc: “ Từ bao đời nay, sáo trúc gắn bó với đời sống văn hố, tinh thần người Việt nam từ Bắc vào Nam, từ đống đến trung du Có thể nói rằng, sáo trúc hình ảnh tượng trưng cho đồng quê Việt Nam Sáo trúc có từ sớm, người ta thấy hình trạm phiến đá chân cột chùa Phật Tích (Hà Bắc) xây dựng vào thời Lý (Khoảng kỉ thứ XI) miêu tả dàn bát âm cổ, có người biểu diễn thổi sáo trúc Với vật liệu trúc, tre, trọn ống trúc có đướng kính 1,5cm, chiều dài chừng 3cm, thân ống người khoét lỗ thổi, 10 lỗ bấm (tuỳ theo ý muốn sáo cổ hay sáo cải tiến) Người ta có tay nhạc cụ giàu khả diễn đạt cung bậc, sắc thái, vừa phong phú tinh tế tâm hồn người Việt Nam Ngày nay, sáo trúc cải tiến có 10 lỗ bấm, có khả thể linh hoạt loại bản, loại giọng với âm cực hai quãng tám(sáo cổ có âm cực quãng tám) Sáo trúc tham gia độc tấu với dàn nhạc cổ truyền, dàn nhạc nhẹ, dàn nhạc thính phịng, dàn nhạc giao hưởng Với âm sắc độc đáo, giàu màu sắc dân gian, sáo trúc không người nghe nước u thích mà cịn chiếm cảm tình bạn bè Quốc tế” Yêu cầu phương pháp: - Muốn thuyết minh thứ đồ dùng, trước tiên người viết cần phải quan sát, tìm hiểu kĩ cấu tạo, tính tác dụng, chế hoạt động đồ dùng Cách trình bày: Tiến hành giới thiệu phận tạo thành, nói rõ cách sử dụng bảo quản tránh nói chung chung - Xác định ý xây dựng bố cục: Bố cục viết thuyết minh thường có phần - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh Cách giới thiệu nên linh hoạt: nên thẳng vào đối tượng thuyết minh, giới thiệu nêu định nghĩa khái quát khái niệm đối tượng thuyết minh hay sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh để tạo cách nói địn bẩy nhằm làm bật đối tượng thuyết minh Ví dụ: Phần mở giới thiệu bút bi theo cách so sánh: “Hiện nay, bên cạnh bút mực loại bút truyền thống dân tộc cịn có loại bút thơng dụng tồn giới, cho lứa tuổi Đó bút bi.” Hoặc cách mở khái quát áo dài Việt Nam: “ Người Việt Nam coi cách ăn mặc kín đáo Người gái Việt Nam duyên dáng lại duyên dáng thướt tha áo dài dân tộc Nó trải qua bao đổi thay với nhiều cách tân kiểu dáng nhà thiết kế tạo mẫu, tạo cho dáng vẻ hài hào cân đối kiểu dáng bây giờ.” - Thân bài: Là phần trọng tâm văn bản, phần nêu cụ thể đặc đỉem riêng đồ dùng Phương pháp thuyết minh phân tích, phân loại định nghĩa, so sánh, liệt kê, số liệu Ví dụ: Đoạn thuyết minh đơi dép lốp: “ Đôi dép lốp làm lốp (vỏ) ô tô nên gọi đôi dép lốp( dép cao su) Người ta chọn phần phẳng lốp ô tô cú, cắt làm đế dép Đế dép đục thành tám khe mỏng để sâu bốn quai dép Quai dép xăm (ruột) ô tô, cắt thành tứng sợi dài để đủ ôm bàn chân Bề ngang khoảng 1,5 cm- 2cm, giống sợi râu Vì vậy, có nơi gọi dép râu Dùng râu dép sắt có hai mảnh dát mỏng xâu từ đế dép lên, cặp chặt đầu quai dép vào rút mạnh Quai dép kéo qua khe mỏng đế có tính chất đàn hồi cao su nên chặt, không tụt được” - Kết bài: Có nhiệm vụ khép lại vấn đề thuyết minh Có thể kết lời khẳng định ý nghĩa, cơng dụng, lợi ích đối tượng thuyết minh sống Ví dụ: Phần kết áo dài Việt Nam “ Những áo dài Việt Nam, dù với màu sắc đậm nhạt, hay dịu mát, may vải thô hay tơ, gấm lụa là, vạt áo có ngắn cũn tiếp nhận tinh hoa mà gạn lọc cặn bã, tô bồi thêm nét đẹp mà giữ tính Việt Nam Chính mà người Việt Nam yêu quý tà áo Việt” Dạng Thuyết minh thể loại văn học Yêu cầu chung: Nằm thể loại văn thuyết minh, kiểu thuyết minh thể loại văn học nhằm cung cấp cho học sinh kĩ thể loại văn học, rèn kĩ trình bày tri thức khách quan, khoa học, xác, nâng cao lực tư biểu đạt học sinh Cụ thể khả quan sát, mô tả, thuyết minh đặc điểm thể thơ, thể loại văn Với kiểu này, yêu cầu giáo viên phải định hướng để học sinh tìm hiểu đề nhằm xác định đối tượng, tìm hướng trình bày theo trình tự định thích hợp với đối tượng thuyết minh Với học sinh, yêu cầu em phải tìm hiểu trước đối tượng, đọc tài liệu tham khảo có liên quan đên thể loại văn học Phải quan sát, nhận xét sau khái quát thành đặc điểm Khi nêu đặc điểm phải biết lựa chọn đặc điểm tiêu biểu quan trọng lấy ví dụ để làm sáng tỏ đặc điểm Đề xuất cách thức thực dạy: - Sử dụng phương pháp quy nạp - Hướng triển khai: Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Bước1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề để tìm hiểu phương diện: Kiểu bài, đối tượng thuyết minh, nội dung thuyết minh, phương pháp thuyết minh - Kiểu bài: Thuyết minh; - Đối tượng: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật; - Nội dung thuyết minh: Trình bày, giải thích, giới thiệu đặc điểm thể thơ - Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân tích, nêu số liệu, nêu ví dụ Bước2: Hướng dẫn học sinh quan sát tích luỹ kiến thức: - GV chuẩn bị thơ bảng phụ : + Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác( Phan Bội Châu) + Đập đá Côn Lôn ( Phan Châu Trinh) - Học sinh quan sát tìm đặc điểm hai thơ Bước 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài: Bước4: Hướng dẫn học sinh tập viết đọc, viết Bước 5: kiểm tra lại văn viết, trình bày trước lớp Giáo án thử nghiệm: Ngữ văn : Tiết 61 Thuyết minh thể loại văn học A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Giúp HS : Củng cố kiến thức kiểu thuyết minh Kĩ : - Được rèn luyện lực quan sát, nhận thức thể loại văn học, dùng kết quan sát để làm thuyết minh - Rèn thao tác xây dung văn thuyết minh Thái độ : Thấy : muốn làm văn thuyết minh thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu - Giáo dục cho học sinh ý thức quan sát tìm hiểu vật quanh để làm văn thuyết minh tốt B Chuẩn bị thầy trị : - Bảng phụ có ghi hai thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu) Đập đá Côn Lôn ( Phan Châu Trinh) C Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định, tổ chức : * Kiểm tra cũ : * Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm I Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh hiểu đề đặc điểm thể loại văn học 1, Tìm hiểu đề G/v chép đề lên bảng Đề : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ? Xác định thể loại, yêu cầu ( đối ngôn bát cú tượng, phạm vi ) đề văn - Thể loại : Thuyết minh - Đối tượng thuyết minh : Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú ? Để giới thiệu thể thơ em +Quan sát hai thơ: phải làm + Tìm hiểu đặc điểm hình thức chúng(số tiếng, dịng, luật bằng- trắc, đối, niêm, vần, nhịp…) + Chọn phương pháp thuyết minh phù hợp: Cụ thể: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích; phân loại, phân tích G/v treo bảng phụ có thơ Hoạt động : Hướng dẫn nhận diện luật thơ H/s đọc kỹ hai thơ: GV tổ chức cho HS: Quan sát mẫu, mô tả lại điều quan sát cách trả lời câu hỏi gợi ý (SGK) ? Xác định số tiếng, số dòng hai thơ H/s trả lời ? Xác định bằng, trắc cho tiếng hai thơ đó? H/s trả lời – h/s ghi kí hiệu B- T cho tiếng lên bảng phụ 2, Nhận diện luật thơ Mỗi gồm : * câu tiếng, 56 tiếng/ VD : – – – – – – b t b t b t t b t b t b GV giải thích khái niệm đối, niêm, vần ? Dựa vào kết quan sát, xác * Theo luật: định luật đối, niêm dòng? + Nhất, tam, ngũ + Nhị, tứ, lục phân minh Nghĩa : - Không cần xét tiếng thứ 1, thứ 3, thứ - Chỉ xem tiếng thứ 2, thứ 4,thứ * Cách đối : Các tiếng câu – - phải đối theo cặp giống từ loại, ngược điệu (đối ý, đối lời) VD : - Đã khách không nhà bốn biển - Lại người có tội năm châu - Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan oán thù * Vần : ? Cho biết thơ có tiếng a Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông : hiệp vần với nhau, nằm vị trí - tù… thù, châu… đâu -> vần dòng thơ ? Đó vần b Đập đá Cơn Lơn hay vần trắc - Cơn… non… hịn… son… -> vần ? Xác định cách ngắt nhịp hai * Nhịp : 4/3 thơ? Hoặc 2/ 2/ Hoạt động : Hướng dẫn HS lập dàn ý ? Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú? 3, Lập dàn ý : a, Mở Thất ngôn bát cú đường luật thể thơ phổ biến quen thuộc thơ ca Việt Nam trung đại b, Thân ? Em thuyết minh luật thơ dựa Nêu đặc diểm thể thơ vào đặc điểm vừa tìm thấy phần - Số câu, số chữ : câu tiếng, 56 tiếng/ trên? - Quy luật trắc thể thơ: Tiếng thứ câu bằng- thơ làm theo luạt ; trắc - thơ làm theo luật trắc Ví dụ: * Làm trai đứng đất Cơn Lơn ( Tiếng trai bằng-> thơ có luật bằng) * Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà ( Tiếng tới trắc-> thơ có luật trắc) - Trong bài, tiếng 3,5,7 trắc tuỳ ý, tiếng 2, 4, 6… trắc phải có trình tự chặt chẽ * Nhận xét ưu, nhược điểm vị trí - Cách đối, gieo vần, ngắt nhịp thể thơ thơ Việt Nam * Ưu điểm : Vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú * Nhược điểm : gò bó, có nhiều ràng buộc niêm luật ? Vai trò thể thơ( cảm nhận c, Kết : em vẻ đẹp nhạc điệu thơ) - Là thể thơ quan trọng Nhiều thơ hay làm thể thơ Ngày * G/v cho h/s đọc to ghi nhớ ưa chuộng * Ghi nhớ: SGK Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - Viết thuyết minh hồn chỉnh thể thơ “ Thất ngơn bát cú” - Gv chia nhóm học tập, mối nhóm thực phần văn theo dàn ý (HS tham khảo văn thi pháp thơ Đường Tạ Đức Hiền- Sách nâng cao Ngữ văn THCS trang 66) - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày phần viết * GV dùng bẳng phụ công bố số tiêu chí đánh giá kết viết để học sinh đối chiếu, nhận xét, rút kĩ năng: + Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc + Nêu đầy đủ xác, khoa học đặc điểm thể thơ; vai trò, ý nghĩa, ảnh hưởng văn học dân tộc + Ngơn ngữ văn hấp dẫn, dễ hiểu, biết kết hợp yếu tố biểu đạt, biện pháp tu từ nghệ thuật cần thiết, hợp lí Bài tập2: Đề bài: Thuyết minh truyện ngắn lão Hạc Nam Cao Bước : Định nghĩa truyện (xem tham khảo sgk) Bước : Giới thiệu yếu tố truyện ngắn 1, Tự : - Là yếu tố chính, quy định tồn truyện ngắn - Gồm : Sự việc nhân vật + Sự việc : Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá + Nhân vật : Lão Hạc - Ngồi cịn có việc nhân vật phụ +Sự việc phụ : Con trai lão bỏ đi, lão Hạc đối thoại với vàng, bán vàng, đối thoại với chó, xin bả chó, tự tử… + Nhân vật phụ : Ơng giáo, trai lão Hạc, vợ ông giáo … 2, Miêu tả biểu cảm yếu tố phụ giúp truyện ngắn sinh động, hấp dẫn Thường đan xen vào yếu tố tự 3, Bố cục chặt chẽ hợp lý, lời văn sáng giàu hình ảnh Chi tiết bất ngờ, độc đáo Hoạt động : Hướng dẫn học nhà Viết thuyết minh truyện ngắn lão Hạc cuả nhà văn Nam Cao Phần thứ ba: Kết luận Xuất phát từ vai trò thực tiễn việc dạy kiểu thuyết minh chương trình Ngữ văn THCS - kiểu đưa vào chương trình lại quan thuộc đời sống hàng ngày chiếm tỉ lệ lớn nhu cầu cuộ sống người Với đề tài: “Dạy học văn thuyết minh lớp chương trình Ngữ văn THCS” tơi có hội nghiên cứu, tiếp cận sâu nội dung, đặc điểm kiểu văn thuyết minh Qua thấy vai trị vị trí quan trọng kiểu văn trình giảng dạy Với số lượng 10 tiết học phân bố chương trình Ngữ văn hai kì, kết cấu nội dung chặt chẽ tích hợp với phân môn Văn- Tiếng Việt Văn thuyết minh thể ưu cung cấp cho người đọc kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác với kiến thức sâu rộng liên môn Từ học sinh vận dụng nhịp nhàng môn học khác với văn thuyết minh Thực đề tài tơi có dịp tiếp cận với số trường, tiếp cận với em học sinh, lắng nghe em tâm học kiểu Từ đó, tơi nhận thấy, đề tài mà tơi thực khơng có ý nghĩa lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tiến sâu rộng Qua đề tài này, tơi có nhìn tổng qt nội dung chương trình giảng dạy thực tế dạy học kiểu văn thuyết minh Qua đưa cách thức thực dạy văn thuyết minh có hiệu gây hấp dẫn, hứng thú học sinh khiến cho học sinh không cảm thấy xa lạ với kiểu Trong sống nay, với phát triển vũ bão khoa học- kĩ thuật, với xu Quốc tế hố ngày cao, nhanh chóng việc cung cấp cho học sinh tri thức mẻ tự nhiên, xã hội, người thông qua văn thuyết minh ngày trở nên quan trọng Qua đó, người học nâng cao hiểu biết kiến thức sâu rộng đó, áp dụng vào thực tiễn đời sống, xã hội Những ý kiến đề xuất: Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu môn học cung cấp tri thức khách quan, khoa học, xác tự nhiên xã hội, người, dạy kiểu nhà trường giáo viên tổ chức có liên quan nên tạo điều kiện dể học sinh tham gia vào buổi hoạt động ngoại khoá, tham quan, du lịch, thực tế… để vốn hiểu biết phong phú hơn, tri thức khách quan xác thực để làm hiệu Thứ hai: Hiện tài liệu tham khảo kiểu văn thuyết minh nhà trường cịn hạn chế Do khơng tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu kiểu Vì cấp ngành bổ sung thêm vấn đề có liên quan đến kiểu văn thuyết minh để dễ dàng cho việc học tập nghiên cứu thuận lợi Thứ ba: Một số đề văn thuyết minh sách giáo khoa đối tượng thuyết minh xa lạ với học sinh, sử dụng đề này, giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị tri thức trước nhà Trên cố gắng nghiên cứu đề tài nhiều khó khăn bước đầu tiếp cận Do khó tránh thiếu sót, mong nhận góp ý, phê bình đồng nghiệp bạn đọc để nội dung đề tài phong phú hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đông Sơn, tháng năm 2008 Người thực Tài liệu tham khảo Sách giáo viên Ngữ văn 8,9 NXBGD 2004-2005 Lê Xuân Soan- Giảng dạy Tập làm văn trường THCS, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí minh, 2006 Lê Xuân Soan – Rèn luyện kĩ viết đoạn văn , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Nâng cao Ngữ văn THCS – Tạ Đức Hiền, Lê Thuận An, Nguyễn Việt Nga, Phạm Minh Tú- NXB Hà Nội 2004 Hương sắc miền đất nước – Lê Trọng Túc – NXB GD 2003 Giáo trình dạy học Tập làm văn THCS số thầy, cô giáo tổ phương pháp – Khoa khoa học xã hội trường Đại học Hồng Đức-Thanh Hoá ... (tiết 80 ) + Thuyết minh danh làm, thắng cảnh (tiết 83 ) + Ôn tập văn thuyết minh (tiết 84 ) + Viết văn thuyết minh (tiết 87 -88 ) III Đề xuất Nội dung – cách thức dạy số kiểu văn thuyết minh lớp - thcs. .. dạng dạy- học sách giáo khoa Ngữ văn 8- THCS Văn thuyết minh lớp dạy hai kì bao gồm: + Tìm hiểu chung văn thuyết minh (tiết 44) + Phương pháp thuyết minh (tiết 47) + Đề văn thuyết minh cách làm văn. .. chung văn thuyết Sử dụng số biện pháp nghệ thuật minh văn thuyết minh Phương pháp thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp Đề văn thuyết minh cách làm nghệ thuật văn thuyết minh văn thuyết minh