SKKN: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng

60 13 0
SKKN: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng với các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT Số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng”.

SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN QUA PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG GV Vũ Xuân Quế Trường THPT số Văn Bàn Năm học: 2011 – 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT GIỚI THIỆU Trang PHƯƠNG PHÁP I – Khách thể nghiên cứu II – Thiết kế nghiên cứu III – Quy trình nghiên cứu IV – Đo lường thu thập liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ I Phân tích liệu 10 II Bàn luận 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 14 Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16 TÓM TẮT Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ tồn thể xã hội quan tâm đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục đầu tư bền vững hiệu nhất’ Nền giáo dục nước nhà có nhiều cố gắng việc tự hồn thiện giải pháp tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi chương trình GD tồn diện Một đổi quan trọng đổi phương pháp giảng dạy BGD xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, khắc phục lối truyền thụ chiều trước đây” Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có nhiều: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp tuyết, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp hợp đồng, phương pháp hay kĩ thuật có hay riêng mà thân tơi thử nghiệm Vấn đề vận dụng đâu, vận dụng phương pháp thích hợp với đối tượng lại vấn đề cần bàn Với đặc thù vùng miền, trường THPT số Văn Bàn trường thành lập chưa lâu, phong trào học tập học sinh kém, lực học sinh đa phần trung bình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy để học sinh tích cực người có cách suy nghĩ khác Vậy phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện trường phối hợp tốt với phương pháp truyền thống khác có từ trước, đáp ứng yêu cầu mang lại hiệu cao cho tiết học, theo hướng đổi ? Trong trình dạy thử nghiệm, thấy thuyết phục cách dạy: tổ chức hoạt động nhóm với trợ giúp tích cực từ thầy Bởi thân nó, vốn có khả đáp ứng tiêu chí xây dựng thành công người động, sáng tạo Từ thực nghiệm đổi PPDH, chứng tỏ qua hoạt động làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Hoạt động tập thể quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập xác định Xét mặt thời lượng 45 phút/ tiết học Việt Nam, phù hợp so với nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác Tuy nhiên, để đánh giá cách khách quan phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tơi tiến hành nghiên cứu tác động phương pháp qua chương Vật lí 12Sóng ánh sáng Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 12A3, 12A4 trường THPT số Văn bàn Lớp thực nghiệm lớp 12A3 áp dụng thường xuyên phương pháp HĐN dạy chương Sóng ánh sáng(Thuộc chương V chương trình chuẩn Vật lí 12) Lớp đối chứng lớp 12A4 giảng dạy theo phương pháp truyền thống chủ yếu Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá đạt kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 5,9 lớp đối chứng 5,0 Kết phép kiểm chứng t-test p = 0,02 < 0,05 có ý nghĩa, có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cho thấy chênh lệch nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên Điều chứng minh rằng, việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm nâng cao kết học tập mơn vật lí học sinh lớp 12A3 trường THPT số Văn Bàn học xong chương “Sóng ánh sáng” GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình bản, chương Sóng ánh sáng đánh giá chương hay, có nhiều thí nghiệm hỗ trợ có sẵn khai thác thí nghiệm ảo Xong qua năm giảng dạy cho thấy số vấn đề chung sau: Còn nhiều học sinh khả tư kém, rỗng kiến thức từ lớp Có khơng học sinh khả tính tốn kém, kể việc sử dụng máy tính cầm tay Đồng thời nhiều học sinh cịn có tư tưởng khơng đầu tư sâu vào mơn vật lí Với trường THPT số Văn Bàn chúng tôi, phần lớn giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, việc khơi gợi hứng thú môn học đầu tư phương pháp giảng dạy tích cực chưa trọng nhiều Giải pháp thay thế: Để khắc phục phần nhược điểm trên, qua vài năm công tác rút ra: Nên sử dụng phương pháp hoạt động nhóm hợp lí Phương pháp vừa đảm bảo tính tập thể, tính hợp tác, tính tích cực chủ động học sinh Tạo cho học sinh có tảng kiến thức thực nhờ chủ động hỗ trợ kịp thời từ bạn bè, thầy cô Tham khảo: trình lập đề cương nghiên cứu tơi đọc tìm hiểu số tài liệu phương pháp giảng dạy liên quan: Phương pháp giảng dạyGiáo trình ĐHSP Thái Nguyên; Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cựcNguồn internet; Cách vận dụng phương pháp hoạt động nhóm giảng dạy phổ thơng- nguồn internet tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp cách thức tổ chức hợp lý Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm có làm tăng hiệu học tập học sinh lớp 12A3- trường THPT số Văn Bàn sau học xong chương Sóng ánh sáng hay khơng ? Giả thuyết nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu học tập học sinh lớp 12A3- trường THPT số Văn Bàn sau học xong chương Sóng ánh sáng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Khách thể nghiên cứu Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài học sinh lớp 12ª3 12ª4 trường THPT số Văn Bàn đối tượng có nhiều thuận lợi Chọn lớp: lớp 12ª3 lớp 12ª4, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: Dân tộc, ý thức học tập, tính kỉ luật, đặc biệt học lực * Bảng 1: Gới tính thành phần dân tộc hai lớp 12ª3 12ª4 trường THPT số Văn Bàn Học sinh nhóm Nhóm Tổng số Dân tộc Nam Nữ Kinh Tày HMông Dao Thái Giáy 12A3 38 22 16 04 31 02 01 12A4 39 13 26 03 36 01 0 Ý thức học tập học sinh hai lớp: đa số học sinh ngoan, dễ tác động điều khiển theo ý muốn Bên cạnh hai lớp cịn nhiều học sinh lực tư hạn chế, trầm, tham gia hoạt động chung lớp * Bảng 2: Kết học học tập kì I năm học 2011 – 2012 mơn Vật lí hai lớp 12A3 12A4: Lớp Tổng số HS HK I Điểm trung bình mơn học kì I 12A3 38 5,01 12A4 40 5,38 II Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp: Lớp 12A3 làm nhóm thực nghiệm, lớp 12A4 làm nhóm đối chứng Dùng kết mơn vật lí học kì I kết khảo sát sau học xong chương Sóng ánh sáng làm sở nghiên cứu, đánh giá Kết quả: Bảng 3: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương ( trước tác động) TBC Thực nghiệm Đối chứng 5,01 5,38 p= 0,18 p = 0,18 > 0,05 từ rút kết luận chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Nhóm trước tác Kiểm tra Tác động sau tác động động Sử dụng phương pháp hoạt động Thực nghiệm nhóm tích cực linh hoạt O1 chương Sóng ánh sáng O3 Sử dụng phương pháp truyền Đối chứng O2 thống chương Sóng ánh sáng O4 Ở thiết kế tơi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với 38HS lớp 12A3 38 HS lớp 12A4 ( Lớp 12A4- 01 HS bỏ học từ đầu kì ) III- Quy trình nghiên cứu Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu kĩ phương pháp hoạt động nhóm để hiệu cao - Nghiên cứu dạy chuẩn bị giáo án, thí nghiệm, hình ảnh liên quan phiếu học tập phù hợp - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp chuyên môn giáo án, dạng tập dự định triển khai nhóm Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm tích cực, phối hợp thí nghiệm, tranh ảnh với học chương Sóng ánh sáng Lớp đối chứng: Khơng sử dụng phương pháp hoạt động nhóm q trình giảng dạy Tiến trình dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch thời khóa biểu khóa để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng 5: Thời gian thực Thứ Môn/Lớp Thứ Vật lí 3/01/2012 12A3 Thứ Vật lí 04/01/2012 12A3 Thứ Vật lí 10/01/2012 12A3 Thứ Vật lí Tiết Tên PPCT 41 Tán sắc ánh sáng 42 Giao thoa ánh sáng 43 Bài tập TC 20 Bài tập giao thoa ánh sáng 11/01/2012 12A3 Thứ Vật lí 31/01/2012 12A3 Thứ Vật lí 01/02/2012 12A3 Thứ Vật lí 02/02/2012 12A3 Thứ Vật lí 7/02/2012 12A3 Thứ Vật lí 8/02/2012 12A3 TC 21 Bài tập giao thoa ánh sáng 44 Các loại quang phổ 45 Tia hồng ngoại tử ngoại 46 Tia X 47 Bài tập IV- Đo lường thu thập liệu Kiểm tra trước tác động: Dùng điểm tổng kết HK I năm học 2011 – 2012 làm sở so sánh trước tác động Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra thiết kế gồm 30 câu hỏi câu trắc nghiệm khách quan *Tiến trình kiểm tra: Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra đáp án sau lấy ý kiến đóng góp giáo viên nhóm Vật lí để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp Tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ I Phân tích liệu Bảng 6: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 5,9 5,0 Độ lệch chuẩn 1,5 1,6 Giá tri p t-test 0,02 Chênh lệch giá trị TB chuẩn( SMD) 0,56 Điểm 10 Trước tác động Sau tác động 12A3 12A4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động -GV Thông báo nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng - GV Thông báo tính chất ứng dụng IV Tia tử ngoại - GV Y/c HS đọc Sgk nêu nguồn phát Nguồn tia tử ngoại tia tử ngoại? - Những vật có nhiệt độ cao (từ HS đọc Sgk dựa vào kiến thức thực tế 2000oC trở lên) phát tia tử ngoại để trả lời - Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến đèn - GV Thông báo nguồn phát tia tử thuỷ ngân ngoại Tính chất (Nhiệt độ cao nhiều tia tử - Tác dụng lên phim ảnh ngoại có bước sóng ngắn) - Kích thích phát quang nhiều - GV Y/c Hs đọc Sgk để nêu tính chất chất từ cho biết cơng dụng tia tử - Kích thích nhiều phản ứng hố học ngoại? - Làm ion hố khơng khí nhiều - GV Nêu tính chất cơng dụng chất khí khác tia tử ngoại - Tác dụng sinh học HS đọc Sgk dựa vào kiến thức thực tế thảo luận để trả lời - GV Tại người thợ hàn hồ quang Sự hấp thụ phải cần “mặt nạ” che mặt, cho - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh phóng hồ quang? - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh HS Vì phát nhiều tia tử ngoại  nhìn tia từ ngoại có bước sóng ngắn lâu  tổn thương mắt  hàn khơng - Tần ozon hấp thụ hầu hết tia tử thể khơng nhìn  mang kính màu tím: ngoại có bước sóng 300nm vừa hấp thụ vừa giảm cường độ ánh sáng Công dụng - Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh khả kiến còi xương - GV Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng tầng ozon hấp thụ mạnh Thạch anh gần suốt tia thực phẩm tử ngoại có bước sóng nằm vùng - CN khí: tìm vết nứt bề mặt vật kim loại từ 0,18 m đến 0,4 m (gọi vùng tử ngoại gần) HS ghi nhận hấp thụ tia tử ngoại chất Đồng thời ghi nhận tác dụng bảo vệ tầng ozon sống Trái Đất - GV Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu cơng dụng tia tử ngoại HS tự tìm hiểu cơng dụng Sgk III CỦNG CỐ : (5phút) Củng cố Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại làm phát quang số chất C Tác dụng bậc tia hồng ngoại tác dụng nhiệt D Bước sóng tia hồng ngoại lớn 0,75 μm Tác dụng sau có tia tử ngoại tia hồng ngoại ánh sáng khả kiến khơng có? A Khử trùng nước số thực phẩm khác B Tác dụng lên kính ảnh C Gây hiệu ứng quang điện D Tác dụng nhiệt BTVN - Làm tất tập SGK trang 143 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn: /2 / 2012 Ngày dạy: 12 A1: /2 / 2012 12 A3: /2 / 2012 Tiết 46 TIA X I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu cách tạo, tính chất chất tia X - Nhớ số ứng dụng quan trọng tia X - Thấy rộng lớn phổ sóng điện từ, thấy cần thiết phải chia phổ thành miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu ứng dụng sóng điện từ miền Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : Hoạt động1 : Khởi dộng Thời gian :5 phút Mục tiêu : Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò) Phương tiện : Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi Cách thức tiến hành: giáo viên đật câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu phát tia X cách tạo tia X Thời gian :(18 phút) Mục tiêu : Nêu cách tạo tia X Phương tiện : thí nghiệm mơ ( thí nghiệm ảo ) Phương pháp: trực quan, phát vấn thuyết giảng Cách thức tiến hành: Hs quan sát thí nghiệm Hoạt động thầy- trị Nội dung - GV Trình bày thí nghiệm phát I Phát tia X tia X Rơn-ghen năm 1895 - Mỗi chùm catôt - tức HS Ghi nhận thí nghiệm phát tia chùm êlectron có lượng lớn X Rơn-ghen đập vào vật rắn vật phát tia X - GV Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ dùng tạo tia X HS ghi nhận cấu tạo hoạt động ống Cu-lít-giơ - + F A K F’ Nước làm nguội Tia X II Cách tạo tia X - Dùng ống Cu-lít-giơ ống thuỷ tinh bên chất khơng, có gắn điện cực + Dây nung vonfram FF’ làm nguồn êlectron + Catơt K, kim loại, hình chỏm cầu + Anơt A kim loại có khối lượng nguyên tử lớn điểm nóng chảy cao - Hiệu điện A K cỡ vài chục kV, êlectron bay từ FF’ chuyển động điện trường mạnh A K đến đập vào A làm cho A phát tia X - GV K có tác dụng làm cho êlectron phóng từ FF’ hội tụ vào A - GV A làm lạnh dòng nước ống hoạt động - GV FF’ nung nóng dịng điện  làm cho êlectron phát Hoạt động 3: Tìm hiểu chất tính chất tia X Thời gian :10 phút Mục tiêu : Nêu tính chất chất tia X Phương tiện : Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi Cách thức tiến hành: giáo viên đật câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động thầy- trò Nội dung III Bản chất tính chất tia X Bản chất - GV Thông báo chất tia X - Tia tử ngoại có đồng HS ghi nhận chất tia X chất với tia tử ngoại, khác tia X có bước sóng nhỏ - GV Y/c đọc Sgk nêu tính chất nhiều tia X  = 10-8m  10-11m HS nêu tính chất tia X Tính chất - Tính chất bật quan trọng - GV Y/c HS đọc sách, dựa tính khả đâm xuyên chất tia X để nêu công dụng tia Tia X có bước sóng ngắn X khả đâm xuyên lớn (càng HS đọc Sgk để nêu cơng dụng cứng) - Làm đen kính ảnh - Làm phát quang số chất - Làm ion hoá khơng khí - Có tác dụng sinh lí Cơng dụng (Sgk) Hoạt động 4: Tổng quát sóng điện từ Thời gian :7 phút Mục tiêu : Vẽ biểu diễn thang sóng điện từ Phương tiện : máy chiếu Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi Cách thức tiến hành: giáo viên đật câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động thầy- trò Nội dung IV Nhìn tổng qt sóng điện từ GV Y/c HS đọc sách - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, HS Đọc SGK để rút tổng quát sóng sóng điện từ, khác điện từ tần số (hay bước sóng) mà thơi -Tồn phổ sóng điện từ, từ sóng dài (hàng chục km) đến sóng ngắn (cỡ 10-12  10-15m) khám phá sử dụng III CỦNG CỐ : (5phút) So sánh với tia tử ngoại, tia hông ngoại ánh sáng nhìn thấy tia X có tính chất riêng sau đây? A Tác dụng lên kính ảnh B Khả đâm xuyên mạnh C Gây tượng quang điện D Tác dụng sinh lý Tia X A xạ điện từ có bước sóng nhỏ 10-8 m B xạ đối âm cực ống Rơnghen phát C xạ catốt ống Rơnghen phát D xạ mang điện tích BTVN - Làm tất tập SGK trang 146 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: 12 A1: /2 / 2012 12 A3: /2 / 2012 Tiết 47 BÀI TẬP -o0o I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống kiến thức ba CÁC LOẠI QUANG PHỔ, TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI TIA X, ý số điểm kiến thức hay hỏi trắc nghiệm Kĩ - Rèn luyện kĩ làm trắc nghiệm - Giải số tập đơn giản Thái độ Làm việc khoa học nghiêm túc II TIẾN TRÌNH Bài học : Hoạt động1 : Khởi dộng Thời gian :7 phút Mục tiêu : Kiểm tra cũ Phương tiện : Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi Cách thức tiến hành: Sau Hs lên bảng thực C1thì Gv đặt câu hỏi học sinh trả lời C1 Vẽ thang sóng điện từ điền bước sóng tương ứng cho vùng C2 Nêu cách phát tia X, tia X có tên gọi khác gì? Để tăng cường độ chùm tia X phát ta cần làm gì? C3 Nêu chất tia X, tia X có màu gì, nêu số t/c ứng dụng tương ứng tia X ? Hoạt động2 : Hệ thống kiến thức số lưu ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm Thời gian :8-10 phút Mục tiêu : Hệ thống lại kiến thức nêu Phương tiện : Máy chiếu Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi, thuyết giảng Cách thức tiến hành: giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời TT Các loại quang phổ Kiến thức trọng tâm Máy quang phổ Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành thành phần đơn sắc Máy quang phổ gồm có phận chính: + Ống chuẩn trực: để tạo chùm tia song song + Hệ tán sắc: để tán sắc ánh sáng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ Quang phổ phát xạ : * KN: Quang phổ phát xạ chất quang phổ ánh sáng chất phát nung đến nhiệt độ cao * Phân loại: Quang phổ phát xạ chia làm hai loại quang phổ liên tục quang phổ vạch * Quang phổ liên tục: - Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng chất khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng - Quang phổ liên tục gồm dãy có màu thay đổi cách liên tục - Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng phụ thuộc nhiệt độ * Quang phổ vạch: - Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát , bị kích động nhiệt hay điện - Quang phổ vạch chứa vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối - Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Quang phổ hấp thụ * Khi đặt khe hẹp F nguồn sáng trắng dung dịch màu, thay xuất giải màu liên tục vạch sáng tối xen kẽ Chú ý: Những vạch tối xuất A.s tương ứng vị trí bị dd hấp thụ * Các chất rắn, lỏng, khí cho quang phổ hấp thụ Tia hồng ngoại, tử ngoại tia X Đặc điểm chung: - Đều có chất sóng điện từ - Đều xạ khơng nhìn thấy - Cả giống sóng ánh sáng: bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa Khác nhau: Tia hồng Tia tử ngoại Tia X ngoại * Bước  >  đỏ  <  tím  <  tử ngoại sóng * Nguồn phát Vật có nhiệt độ Vật có nhiệt độ cao cao mơi 20000 C phát tia tử trường xung ngoại quanh phát tia hồng ngoại Mỗi chùm tia catơt, tức chùm electron có lượng lớn, đập vào vật rắn vật phát tia X * Tính chất * Ứng dụng -Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt -Tác dụng hóa học -Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh -Kích thích phát quang số chất -Làm ion hóa chất khí, phát quang số chất -Có tác dụng sinh lí - Bị nước hấp thụ mạnh Được ứng dụng Tiệt trùng thực phẩm, dụng để sưởi ấm, sấy cụ y tế, tìm vết nứt bề mặt khơ, làm vật phận điều khiển từ xa, ống nhịm hồng ngoại… -Tia X có khả đâm xun : Xuyên qua nhôm vài cm, không qua chì vài mmm -Tia X làm đen kính ảnh -Tia X làm phát quang số chất -Tia X làm Ion hóa khơng khí -Tia X tác dụng sinh lí Chuẩn đốn chữa số bệnh y học, tìm khuyết tật đúc, kiểm tra hành lí, nghiên c cấu trúc vật rắn Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm Thời gian :15 phút Mục tiêu : Rèn luyện kĩ làm trắc nghiệm ôn lại kiến thức Phương tiện : Máy chiếu phiếu học tập Phương pháp: vấn đáp đặt câu hỏi, hoạt động nhóm Cách thức tiến hành: Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Phiếu học tập: 22 Ph¸t biĨu sau không đúng? A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia s¸ng song song B Trong m¸y quang phỉ, bng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh dải sáng có màu cầu vồng 24 Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng 25 Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối 27 Phép phân tích quang phổ A Phép phân tích chùm sáng nhờ tượng tán sắc B Phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát C Phép đo nhiệt ®é cđa mét vËt dùa trªn quang phỉ vËt phát D Phép đo vận tốc bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu 29 Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4m C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường 30 Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76m C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh 32 Phát biểu sau không đúng? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng ®iƯn tõ cã b­íc sãng nhá h¬n b­íc sãng cđa ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại cú kh nng lm ion húa khụng khớ 33.Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lÝ B Tia tư ngo¹i cã thĨ kÝch thÝch cho số chất phát quang.C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại khả đâm xuyên 37 Chọn câu A Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát ra.C Tia X phát từ đèn điện.D Tia X xuyên qua tất vật 38 Chọn câu không A Tia X có khả xuyên qua nhôm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trông thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khoẻ người 40 Thân thể người bình thường phát xạ đây? A Tia X B ánh sáng nhìn thÊy C Tia hång ngo¹i D Tia tư ngo¹i 42 Phát biểu sau không đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Hot động 4: Bài tập SGK trang 146 (10 phút) Thời gian :10 phút Mục tiêu : Giải tập Phương tiện : máy chiếu Phương pháp: HĐ nhóm trợ giúp Gv Cách thức tiến hành: Gv cho hs HĐ nhóm trợ giúp Bài 6: Tóm tắt U= 10 Kv= 104 v, - Gv cho Hs đọc tóm tắt me = 9,1 10-31 Kg, Hs đọc tóm tắt tốn e= -1,6.10-19 c - Hs hoạt động nhóm hướng dẫn Gv Giải: Ta có  v max v=? mv  eU 2eU   0,7.10 m / s m III CỦNG CỐ : (5phút) Gv nhắc Hs ôn lại hệ thống kiến thức giao, đọc trước chuẩn bị thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM : - II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Khi chiếu chùm sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước A tần số khơng đổi, bước sóng giảm B tần số khơng đổi, bước sóng tăng C tần số giảm, bước sóng tăng D tần số tăng, bước sóng giảm Phát biểu sau khơng đúng? A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai mơi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều tia đỏ Phát biểu sau không đúng? A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bước sóng xác định D Ánh sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính lớn Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa I-âng xác định công thức sau đây? A x = 2kD a B x = kD 2a C x = kD a D x = (2k  1)kD 2a Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng I-âng quan sát thu hình ảnh giao thoa A Một dải ánh sáng vạch sáng trắng, hai bên có dải màu B Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiến liên tục từ đỏ đến tím C Tập hợp vạch sáng trắng tối xen kẽ D Tập hợp vạch màu cầu vồng xen kẽ vạch tối cách Từ tượng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận sau nói chiết suất mơi trường? A Chiết suất môi trường AS có bước sóng đơn sắc B Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng dài C Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng ngắn D Chiết suất mơi trường nhỏ mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Phát biểu sau không đúng? A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối 10 Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4m C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường 11 Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76m C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh 12 Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khơng khả đâm xun 13 Tia X tạo cách sau đây? A Cho chùm electron nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn B Cho chùm electron chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại 14 Chọn câu không A Tia X có khả xun qua nhơm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trơng thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khoẻ người 15 Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7m thuộc loại loại sóng đây? A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại 16 Phát biểu sau không đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh 17 Nếu xếp xạ theo thứ tự có tần số tăng dần thứ tự A Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại B Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen D Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen 18 Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân i, tăng bước sóng lên 1,2 lần, tăng khoảng cách từ hai khe đến lên lần giảm khoảng cách hai khe lần khoảng vân i' là: A i'= 1,8i B i'=7,2i C i'=0,8i D i'=5i 19 Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc xuất vị trí mà hiệu đường ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí bằng: A  B  C  D 2 20 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng 27,6mm Số vân sáng quan sát A vân B 13 vân C 11 vân D 15 vân 21 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4mm Khoảng vân A i = 4,0mm B i = 0,4mm C i = 6,0 mm D i= 0,6mm 22 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4mm, khoảng cách hai khe I-âng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là: A  = 0,40m B  = 0,45m C  = 0,68m D  = 0,72m 23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe I-âng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 1m Hai khe chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75m, khoảng cách vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 bên vân sáng trung tâm A 2,8mm B 3,6 mm C 4,5mm D 5,2mm 24 Hai khe I-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối bậc D Vân tối bậc 25 Hai khe I-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có A Vân sáng bậc B Vân tối bậc C Vân tối bậc D.Vân sáng bậc 26 Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo 0,2mm Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm A 0,4mm B 0,5mm C 0,6mm D 0,7mm 27 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young Khoảng cách hai khe là1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng =0,6m khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến tối thứ A 5,4mm B 4,2mm C 4,8mm D 6,6mm 28 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Hai khe I-âng cách 3mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ sát vạch sáng trắng trung tâm A 0,35mm B 0,45mm C.0,50mm D 0,55mm 29 Trong thí nghiệm I-âng sử dụng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe S1 S2 a = 3mm Màn hứng vân giao thoa phim ảnh đặt cách S1, S2 khoảng D = 45cm Sau tráng phim thấy phim có loạt vạch đen song song cách Khoảng cách từ vạch thứ đến vạch thứ 37 1,39mm Bước sóng xạ sử dụng thí nghiệm A 0,257m B 0,250 m C 0,129m D 0,125m 30 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng khơng khí, hai cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, quan cách hai khe m Sau đặt tồn thí nghiệm vào nước có chiết suất 4/3, khoảng vân sáng quan sát bao nhiêu? A i = 0,4m B i = 0,3m C i = 0,4mm D i = 0,3mm ĐÁP ÁN A 16 D D 17 D C 18 B C 19 C A 20 B C 21 B D 22 A B 23 C C 24 B 10 C 25 C 11 C 26 C 12 D 27 B 13 A 28 A 14 C 29 A 15 D 30 D III BẢNG ĐIỂM Lớp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 12A3 Họ tên Hoàng Văn ánh Mai Thị Biên Nguyễn Văn Chí Trịnh Văn Cờng Lự Đức Dũng Nguyễn Th D Nguyễn Thị Đồng Nguyễn Thị Hằng Trần Văn Hậu La Thị Hóa Ngân Văn Hng Vũ Văn Hng Lục Văn Loan Vi Văn Nghiệp Triệu Thị Nghình Nông Văn Nha Hoàng Thị Phơng Nguyễn Thị Phơng Nguyễn Thị Phợng Vơng Văn Sơn Nguyễn Văn Thanh La Công Thành Hà Văn Thành Lơng Văn Thành Nông Văn Thắng Hoàng Thị Thân Trần Thị Thúy Nguyễn Văn Thởng La Thị Tình Hoàng Văn Tuân Hoàng Văn Tuấn La Thị Tuyên Lục Đình Văn Nguyễn Thị Thanh Vân La Thị Vân La Thị Vân Lục Văn Việt Hoàng Văn Vò Điểm trước TĐ Điểm sau TĐ 4.2 6.4 5.4 3.9 3.9 4.1 4.6 7.1 6.1 4.4 8.7 6.8 4.1 4.9 6.1 3.3 4.5 5.7 4.1 4.8 4.8 3.8 3.5 5.3 4.1 5.8 4.0 5.5 7.2 4.4 4.9 4.6 4.0 5.1 5.5 4.7 4.6 5.5 8.3 4.7 4.7 3.3 8.7 5.3 5.7 9.3 6.7 5.3 7.3 4.3 5.3 6 5.7 5.33 5.7 4.7 4.7 5.7 8.7 4.3 5.3 3.3 6.3 6.7 5.3 5.7 6.3 Lớp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 12A4 Họ tên Nguyễn Ngọc ánh Nguyễn Thanh Bình Má Thị Chung Nguyễn Thị Dung Vi Thị Dung Vy Thị Dung Vi Thị Hồng Duyên Vơng ánh Đoan Nguyễn Thị Đoàn Hoàng Văn Giáp Nguyễn Văn Hải La Xuân Hải Vũ Mạnh Hùng Lê Văn Hùng Bùi Văn Hùng Hoàng Quốc Huy Nguyễn Thị Huyền Nông Thị Khuyên Ngô Thị Lan Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Nh La Thị Phiên Nông Thị Quyền Lơng Thị Sáng La Thị Sao Ngân Thị Sáu Ngân Văn Sơn RoÃn Đức Tân Nguyễn Thị Hồng Thoa Vơng Thị Thoa Hà Thị Thu Lê Thị Thu Hoàng Thị Thuật Vơng Thị Thúy Vi Thị Tiềm Nguyễn Thị Thanh Tuyền Hoàng Thị Tuyết Vơng Văn T im trc TĐ Điểm sau TĐ 5.2 4.0 6.3 4.8 8.1 5.4 5.2 4.3 7.0 3.9 4.7 6.6 4.6 5.0 4.0 7.6 4.8 5.0 5.0 5.4 6.3 7.6 4.5 7.0 4.5 3.9 5.0 3.1 4.6 4.4 7.4 6.9 6.9 5.8 5.9 4.2 4.1 6.0 6.4 5.3 3.3 Bỏ học kì 8.3 4.3 4.3 3.7 5.7 2.7 5.3 5.7 3.3 4.7 4.3 8.3 5.3 4.3 5.7 4.7 5.7 4 6.7 2.3 4.7 7 7.3 5 3.7 4.7 4.3 ... THPT số Văn Bàn sau học xong chương Sóng ánh sáng hay khơng ? Giả thuyết nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu học tập học sinh lớp 12A 3- trường THPT số Văn Bàn sau học. .. kết học tập mơn vật lí học sinh lớp 12A3 trường THPT số Văn Bàn học xong chương ? ?Sóng ánh sáng? ?? GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình bản, chương Sóng ánh sáng ? ?ánh giá chương. .. Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu học tập học sinh lớp 12A 3- trường THPT số Văn Bàn sau học xong chương Sóng ánh sáng Khuyến nghị: - Với cấp lãnh đạo: nhiều năm qua ngành giáo

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:29