1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 57,49 KB

Nội dung

Đề 12: Phân tích trường hợp di chúc khơng phát sinh hiệu lực Mở đầu Thừa kế nội dung nghiên cứu nhận quan tâm lớn lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung khoa học luật dân nói riêng Trong đó, thừa kế theo di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc tiếp tục nghiên cứu ngày hoàn thiện Có trường hợp di chúc đảm bảo đầy đủ điều kiện có hiệu lực không phát sinh hiệu lực thực tế, pháp luật dự liệu có dự liệu quy định vấn đề Để làm rõ trường hợp vừa nêu, tơi xin trình bày tập với đề số 12: "Phân tích trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực" Nội dung I Khái quát di chúc hiệu lực di chúc Khái niệm di chúc Di chúc tồn lâu với nhiều tên gọi khác như: chúc thư, chúc ngôn, ý nguyện, Di chúc hiểu hành vi pháp lý đơn phương, thể ý chí người lập di chúc nhằm làm phát sinh quyền hưởng di sản người định lập di sản Điều 624 Blds 2015 định nghĩa di chúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết.” Di chúc mang đặc điểm: Thứ nhất, di chúc thể ý chí tuyệt đối chủ sở hữu Với nội dung quyền định đoạt toàn phần tài sản người lập di chúc, chủ sở hữu có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Thứ hai, nội dung chủ yếu di chúc chuyển tài sản người lập di chúc cho người khác sau chết Những di chúc mà nội dung không nhằm định đoạt tài sản người để lại di chúc cho người khác khơng xem di chúc thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Thứ ba, di chúc thể ý chí đơn phương, tự nguyện cá nhân Việc có để lại di chúc hay không, nội dung di chúc định hưởng di sản, Hoàn toàn người để lại di chúc định mà không cần bàn bạc, trao đổi, thống với Khơng có quyền can thiệp vào việc lập di chúc, nội dung di chúc hay can thiệp ảnh hưởng tới tự nguyện người lập di chúc Thứ tư, di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật người để lại di sản chết Việc chuyển dịch tài sản diễn sau người để lại di sản chết Thứ năm, hình thức di chúc phải theo quy định pháp luật Vì di chúc thể ý chí nhằm định đoạt tài sản chủ sở hữu nên cần có yêu cầu cao tính rõ ràng, xác thực để hạn chế tối đa tranh chấp xảy người lập di chúc khơng cịn Hiệu lực pháp luật di chúc Điều kiện có hiệu lực di chúc hiểu tổng thể quy định pháp luật mà di chúc muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thoả mãn đầy đủ điều kiện (Trịnh hữu toản, luận văn Điều kiện có hiệu lực di chúc, tr.19) Điều kiện có hiệu lực di chúc giúp xác định rõ ràng ý chí người lập di chúc thực dạng hình thức (văn bản, lời nói) nội dung di chúc bao gồm nội dung gì, chủ thể lập di chúc cần đáp ứng điều kiện Việc giúp cho di chúc có hiệu lực cao cách lập di chúc cách tự đảm bảo quyền thể ý chí người lập di chúc dịch chuyển tài sản trước chết cho người hưởng di chúc, không vậy, điều kiện có hiệu lực di chúc cịn bảo vệ quyền lợi người hưởng di sản II Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật Di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc hợp pháp không phát sinh hiệu lực thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan ý muốn người lập di chúc Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc di chúc không phát sinh hiệu lực đến từ việc thay đổi ý chí người lập di chúc Việc dẫn đến nội dung di chúc khơng cịn giá trị khơng cịn hiệu lực pháp luật Di chúc thể ý chí người lập di chúc, mà pháp luật dân cho phép việc người lập di chúc thay đổi ý chí hay hủy bỏ di chúc lập Điều 640 BLDS 2015 quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, theo đó: “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” Mặc dù có quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, nhiên, luật dân chưa đưa hướng dẫn cụ thể cách sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc xem hợp pháp, tránh dẫn đến tình trạng di chúc khơng có hiệu lực khơng đáp ứng mặt hình thức Nguyên nhân khách quan a Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc Điều 613 BLDS 2015 quy định người thừa kế sau: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế” Trong chế định thừa kế theo di chúc, khơng có quy định thừa kế vị, trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn tại thời điểm mở thừa kế phần di sản cho người chia theo quy định pháp luật Trong trường hợp này, di chúc khơng có hiệu lực với phần nội dung có liên quan tới người thừa kế chết trước thời điểm với người lập di chúc, phần nội dung lại di chúc có hiệu lực Nguyên tắc chia thừa kế theo di chúc áp dụng với quan, tổ chức đơn vị hưởng thừa kế theo di chúc Theo đó, quan, tổ chức khơng cịn tồn tại thời điểm mở thừa kế phần di sản mà quan, tổ chức hưởng chia theo pháp luật cho người thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên việc quan, tổ chức đặc biệt pháp nhân xác định khơng cịn tồn cịn gặp nhiều vướng mắc Điều 88 đến 93 BLDS 2015 quy định hình thức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi pháp nhân, theo pháp nhân áp chấm dứt tồn kể từ thời điểm áp dụng hình thức nêu nhiên có hai cách hiểu quyền hưởng thừa kế theo di chúc pháp nhân Cách hiểu thứ nhất, áp dụng biện pháp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi quyền nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao từ pháp nhân cũ, pháp nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc Cách hiểu thứ hai, pháp nhân thực hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi pháp nhân khơng cịn tồn tại,và trở thành chủ thể hưởng thừa kế theo di chúc thực hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi trước thời điểm mở thừa kế Hiện nay, pháp luật dân không quy định rõ ràng vấn đề này, gây nhiều quan điểm trái chiều không thống cách xử lý b Người thừa kế từ chối nhận di sản: Luật dân ln đề cao tính tự nguyện ý chí chủ thể, vậy, pháp luật không bắt buộc người thừa kế theo di chúc phải nhận di sản thừa kế, họ có quyền từ chối hưởng di sản thừa kế Theo Điều 620 việc từ chối nhận di sản quy định: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản.” Quyền từ chối nhận di sản bị hạn chế trường hợp việc từ chối có mục đích để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người từ chối người khác Việc từ chối quy định phải thực trước thời điểm phân chia di sản lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để xác nhận việc từ chối di sản có thật ý chí tự nguyện người từ chối nhận di sản Tuy nhiên so với quy định để di chúc có hiệu lực quy định việc từ chối nhận di sản mang tính chất chung, quy định mang tính cơng nhận phép từ chối mà khơng có hướng dẫn cụ thể hình thức hay nội dung văn từ chối nhận di sản Bên cạnh đó, trường hợp người chưa thành niên theo quy định giao dịch dân sự, người phải thực thông qua người giám hộ, người chưa thành niên muốn từ chối nhận di sản họ có tự thực hay phải thơng qua người giám hộ, pháp luật chưa nêu rõ c Người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản Điều 621 BLDS 2015 quy định người không quyền hưởng di sản sau: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc.” Người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản người hưởng di sản người lập di chúc cho họ hưởng người có hành vi trái đạo đức, trái pháp luật mà pháp luật quy định không cho họ hưởng di sản Thứ nhất, người thừa kế bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ trường hợp họ bị kết án tội giết người, cố ý gây thương tích, theo Bộ luật Hình Hành vi họ cố ý tước đoạt tính mạng phần sức khoẻ người để lại di sản Người có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản bị kết án hành vi khơng hưởng di sản người để lại di sản Hành vi ngược đãi hành vi đối xử tàn nhẫn, tồi tệ với người thân trái với đạo đức luân lý Người phạm tội người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân người bị hành hạ, ngược đãi thường người bị lệ thuộc quan hệ gia đình, họ tộc Hành vi đối xử tàn ác có tính chất hành hạ, gây đau đớn thể xác tinh thần… Cấu thành tội phạm khơng địi hỏi hành vi đối xử tàn ác phải gây hậu thương tích hay tổn hại cho sức khoẻ người để lại di sản hay hình phạt họ phải chịu cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù, kể người chấp hành xong hình phạt xố án tích mà cần người thừa kế có lỗi cố ý hành vi ngược đãi, hành hạ người để lại di sản khơng quyền hưởng di sản người để lại di sản.[nguyễn minh tuấn, pháp luật thừa kế Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễ, NXB Lao động - Xã hội, tr.60] Tuy nhiên, theo Điều 13 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nguyên tắc Suy đốn vơ tội quy định rõ Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Có nghĩa người thừa kế theo di chúc bị coi có tội bị kết án án có hiệu lực pháp luật Nếu án khơng có hiệu lực người hưởng di sản di chúc lập có hiệu lực bình thường Thứ hai, người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Người thừa kế theo di chúc bị coi có hành vi vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng người Luật Hôn nhân Gia đình xác định có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản họ không thực nghĩa vụ Theo quy định Luật HNGD 2014 người thừa kế theo di chúc xác định người có nghĩa vụ cấp dưỡng người để lại di sản trường hợp: Người để lại thừa kế cha, mẹ họ; người để lại thừa kế họ, người để lại thừa kế anh, chị em họ; người để lại thừa kế ông, bà họ; người để lại thừa kế vợ chồng họ Việc người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng gây hậu xấu cho người lập di chúc Khi người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng thực nghĩa vụ khiến người để lại di sản lâm vào tình trạng khó khăn, chí nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng Thứ ba, người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn di sản mà người thừa kế có quyền hưởng Người thừa kế trường hợp bị tước quyền hưởng di sản hành vi phạm tội họ chứa động nhằm hưởng di sản mà người thừa kế khác có quyền hưởng Khi giải việc thừa kế trường hợp này, Toà án cần vào việc xác định động người phạm tội án hình có hiệu lực pháp luật để định việc tước bỏ quyền hưởng di sản người thừa kế Thứ tư, người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di chúc việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những hành vi xâm phạm ý chí tự nguyện, tự định đoạt người lập di chúc Vì vậy, người có hành vi nêu bị tước quyền hưởng di sản Người thừa kế có hành vi giả mạo di chúc hành vi người lập di chúc theo ý chí nhằm thay di chúc người để lại di sản người khác tưởng lầm người chết có để lại di chúc Hành vi sửa chữa di chúc hành vi làm thay đổi nội dung di chúc người để lại di sản lập ra, trái với ý chí người cịn sống Thơng thường việc sửa chữa di chúc nhằm có lợi cho người có hành vi sửa chữa Hủy di chúc hành vi người làm tiêu hủy di chúc người để lại di sản di chúc khơng cịn tồn hình thức khách quan.(Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp, tr.21) Như vây, người có tên di chúc không hưởng di sản trường hợp thù phần di chúc liên quan đến người khơng có hiệu lực pháp luật Nếu toàn người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản di chúc khơng có hiệu lực pháp luật tồn Trong trường hợp di chúc định đoạt tài sản cho nhiều người người thừa kế theo di chúc khơng quyền hưởng di sản phần di chúc liên quan đến họ khơng có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, pháp luật tôn trọng quyền định đoạt người lập di chúc, theo đó, người nói hưởng di sản người để lại di sản biết hành vi người cho hưởng di sản theo di chúc Nếu hành vi trái pháp luật người có tên di chúc xảy trước người để lại di sản lập di chúc người hưởng di sản, di chúc phát sinh hiệu lực • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế theo di chúc xảy sau người để lại di sản lập di chúc mà người lập di chúc khơng có ý kiến khác người thừa kế theo di chúc nói khơng hưởng di sản, di chúc khơng có hiệu lực • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế theo di chúc xảy sau người để lại di sản lập di chúc người để lại di sản thể ý chí việc họ cho người hưởng di sản theo di chúc lập họ hưởng di sản theo di chúc đó, di chúc có hiệu lực pháp luật • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế xảy trước sau người để lại di sản lập di chúc chi người có hành vi hưởng di sản khơng biết hành vi người người khơng quyền hưởng di sản, di chúc khơng có hiệu lực pháp luật • Như vậy, người lập di chúc biết hay hành vi trái pháp luật người thừa kế đóng vai trị quan trọng việc xác định người thừa kế có hưởng di sản hay khơng, xác định giá trị hiệu lực di chúc thực tiễn d Di sản xác định di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Việc lập di chúc có mục đích người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống hưởng theo ý chí họ thơng qua di chúc, nhằm định đoạt tài sản sau chết Khi tài sản người lập di chúc sau chết khơng cịn mục đích việc lập di chúc khơng đạt khơng có di sản để phân chia thực tế Khoản Điều 643 hiệu lực di chúc quy định: “3 Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực." Trên thực tế, thời gian lập di chúc thời điểm mở thừa kế thường kéo dài, diễn kiện tác động tới di sản khiến cho phần tồn di sản khơng cịn, lường trước Việc quy định di chúc hiệu lực pháp luật di sản khơng cịn thời điểm mở thừa kế hợp lý Tuy nhiên, quy định di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực chưa thực hợp lý Trong trường hợp di chúc xác định rõ người thừa kế hưởng di sản theo vật cụ thể mà có vật khơng cịn thời điểm mở thừa kế khó để đảm bảo quyền lợi tình sau: _ Nếu người lập di chúc biết có phần di sản khơng cịn, khơng thay đổi di chúc lập coi ý chí người cho người liên quan đến phần tài sản lại hưởng phần di sản đó, phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng cịn khơng có hiệu lực pháp luật, người thừa kế theo di chúc liên quan đến phần di sản khơng cịn khơng hưởng di sản thừa kế _ Nếu người lập di chúc khơng biết có phần di sản khơng cịn phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng có hiệu lực, người liên quan đến phần di sản với người thừa kế khác có tên di chúc hưởng số di sản lại vào thời điểm mở thừa kế _ Nếu di sản khơng cịn lỗi người hưởng phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng có hiệu lực pháp luật người thừa kế khơng hưởng di sản Những người thừa kế khác hưởng phần di sản lại xác định di chúc Đề 12: Phân tích trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực Mở đầu Thừa kế nội dung nghiên cứu nhận quan tâm lớn lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung khoa học luật dân nói riêng Trong đó, thừa kế theo di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc tiếp tục nghiên cứu ngày hồn thiện Có trường hợp di chúc đảm bảo đầy đủ điều kiện có hiệu lực không phát sinh hiệu lực thực tế, pháp luật dự liệu có dự liệu quy định vấn đề Để làm rõ trường hợp vừa nêu, tơi xin trình bày tập đề số 12: "Phân tích trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực" Nội dung I Khái quát di chúc hiệu lực di chúc Khái niệm di chúc Di chúc tồn lâu với nhiều tên gọi khác như: chúc thư, chúc ngơn, ý nguyện, Di chúc hiểu hành vi pháp lý đơn phương, thể ý chí người lập di chúc nhằm làm phát sinh quyền hưởng di sản người định lập di sản Điều 624 Blds 2015 định nghĩa di chúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết.” Di chúc mang đặc điểm: Thứ nhất, di chúc thể ý chí tuyệt đối chủ sở hữu Với nội dung quyền định đoạt toàn phần tài sản người lập di chúc, chủ sở hữu có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Thứ hai, nội dung chủ yếu di chúc chuyển tài sản người lập di chúc cho người khác sau chết Những di chúc mà nội dung không nhằm định đoạt tài sản người để lại di chúc cho người khác không xem di chúc thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Thứ ba, di chúc thể ý chí đơn phương, tự nguyện cá nhân Việc có để lại di chúc hay khơng, nội dung di chúc định hưởng di sản, Hoàn toàn người để lại di chúc định mà không cần bàn bạc, trao đổi, thống với Khơng có quyền can thiệp vào việc lập di chúc, nội dung di chúc hay can thiệp ảnh hưởng tới tự nguyện người lập di chúc Thứ tư, di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật người để lại di sản chết Việc chuyển dịch tài sản diễn sau người để lại di sản chết Thứ năm, hình thức di chúc phải theo quy định pháp luật Vì di chúc thể ý chí nhằm định đoạt tài sản chủ sở hữu nên cần có yêu cầu cao tính rõ ràng, xác thực để hạn chế tối đa tranh chấp xảy người lập di chúc khơng cịn Hiệu lực pháp luật di chúc Điều kiện có hiệu lực di chúc hiểu tổng thể quy định pháp luật mà di chúc muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thoả mãn đầy đủ điều kiện (Trịnh hữu toản, luận văn Điều kiện có hiệu lực di chúc, tr.19) Điều kiện có hiệu lực di chúc giúp xác định rõ ràng ý chí người lập di chúc thực dạng hình thức (văn bản, lời nói) nội dung di chúc bao gồm nội dung gì, chủ thể lập di chúc cần đáp ứng điều kiện Việc giúp cho di chúc có hiệu lực cao cách lập di chúc cách tự đảm bảo quyền thể ý chí người lập di chúc dịch chuyển tài sản trước chết cho người hưởng di chúc, khơng vậy, điều kiện có hiệu lực di chúc bảo vệ quyền lợi người hưởng di sản II Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật Di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc hợp pháp không phát sinh hiệu lực thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan ý muốn người lập di chúc Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc di chúc không phát sinh hiệu lực đến từ việc thay đổi ý chí người lập di chúc Việc dẫn đến nội dung di chúc khơng cịn giá trị khơng cịn hiệu lực pháp luật Di chúc thể ý chí người lập di chúc, mà pháp luật dân cho phép việc người lập di chúc thay đổi ý chí hay hủy bỏ di chúc lập Điều 640 BLDS 2015 quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, theo đó: “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” Mặc dù có quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, nhiên, luật dân chưa đưa hướng dẫn cụ thể cách sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc xem hợp pháp, tránh dẫn đến tình trạng di chúc khơng có hiệu lực khơng đáp ứng mặt hình thức Nguyên nhân khách quan a Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc Điều 613 BLDS 2015 quy định người thừa kế sau: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế” Trong chế định thừa kế theo di chúc, khơng có quy định thừa kế vị, trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn tại thời điểm mở thừa kế phần di sản cho người chia theo quy định pháp luật Trong trường hợp này, di chúc khơng có hiệu lực với phần nội dung có liên quan tới người thừa kế chết trước thời điểm với người lập di chúc, phần nội dung lại di chúc có hiệu lực Nguyên tắc chia thừa kế theo di chúc áp dụng với quan, tổ chức đơn vị hưởng thừa kế theo di chúc Theo đó, quan, tổ chức khơng cịn tồn tại thời điểm mở thừa kế phần di sản mà quan, tổ chức hưởng chia theo pháp luật cho người thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên việc quan, tổ chức đặc biệt pháp nhân xác định khơng cịn tồn cịn gặp nhiều vướng mắc Điều 88 đến 93 BLDS 2015 quy định hình thức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi pháp nhân, theo pháp nhân áp chấm dứt tồn kể từ thời điểm áp dụng hình thức nêu nhiên có hai cách hiểu quyền hưởng thừa kế theo di chúc pháp nhân Cách hiểu thứ nhất, áp dụng biện pháp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi quyền nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao từ pháp nhân cũ, pháp nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc Cách hiểu thứ hai, pháp nhân thực hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi pháp nhân khơng cịn tồn tại,và khơng thể trở thành chủ thể hưởng thừa kế theo di chúc thực hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi trước thời điểm mở thừa kế Hiện nay, pháp luật dân không quy định rõ ràng vấn đề này, gây nhiều quan điểm trái chiều không thống cách xử lý b Người thừa kế từ chối nhận di sản: Luật dân ln đề cao tính tự nguyện ý chí chủ thể, vậy, pháp luật không bắt buộc người thừa kế theo di chúc phải nhận di sản thừa kế, họ có quyền từ chối hưởng di sản thừa kế Theo Điều 620 việc từ chối nhận di sản quy định: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản.” Quyền từ chối nhận di sản bị hạn chế trường hợp việc từ chối có mục đích để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người từ chối người khác Việc từ chối quy định phải thực trước thời điểm phân chia di sản lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để xác nhận việc từ chối di sản có thật ý chí tự nguyện người từ chối nhận di sản Tuy nhiên so với quy định để di chúc có hiệu lực quy định việc từ chối nhận di sản mang tính chất chung, quy định mang tính cơng nhận phép từ chối mà khơng có hướng dẫn cụ thể hình thức hay nội dung văn từ chối nhận di sản Bên cạnh đó, trường hợp người chưa thành niên theo quy định giao dịch dân sự, người phải thực thông qua người giám hộ, người chưa thành niên muốn từ chối nhận di sản họ có tự thực hay phải thơng qua người giám hộ, pháp luật chưa nêu rõ c Người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản Điều 621 BLDS 2015 quy định người không quyền hưởng di sản sau: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc.” Người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản người hưởng di sản người lập di chúc cho họ hưởng người có hành vi trái đạo đức, trái pháp luật mà pháp luật quy định không cho họ hưởng di sản Thứ nhất, người thừa kế bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ trường hợp họ bị kết án tội giết người, cố ý gây thương tích, theo Bộ luật Hình Hành vi họ cố ý tước đoạt tính mạng phần sức khoẻ người để lại di sản Người có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản bị kết án hành vi khơng hưởng di sản người để lại di sản Hành vi ngược đãi hành vi đối xử tàn nhẫn, tồi tệ với người thân trái với đạo đức luân lý Người phạm tội người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân người bị hành hạ, ngược đãi thường người bị lệ thuộc quan hệ gia đình, họ tộc Hành vi đối xử tàn ác có tính chất hành hạ, gây đau đớn thể xác tinh thần… Cấu thành tội phạm khơng địi hỏi hành vi đối xử tàn ác phải gây hậu thương tích hay tổn hại cho sức khoẻ người để lại di sản hay hình phạt họ phải chịu cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù, kể người chấp hành xong hình phạt xố án tích mà cần người thừa kế có lỗi cố ý hành vi ngược đãi, hành hạ người để lại di sản khơng quyền hưởng di sản người để lại di sản.[nguyễn minh tuấn, pháp luật thừa kế Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễ, NXB Lao động - Xã hội, tr.60] Tuy nhiên, theo Điều 13 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ngun tắc Suy đốn vô tội quy định rõ Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Có nghĩa người thừa kế theo di chúc bị coi có tội bị kết án án có hiệu lực pháp luật Nếu án khơng có hiệu lực người hưởng di sản di chúc lập có hiệu lực bình thường Thứ hai, người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Người thừa kế theo di chúc bị coi có hành vi vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng người Luật Hôn nhân Gia đình xác định có nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản họ không thực nghĩa vụ Theo quy định Luật HNGD 2014 người thừa kế theo di chúc xác định người có nghĩa vụ cấp dưỡng người để lại di sản trường hợp: Người để lại thừa kế cha, mẹ họ; người để lại thừa kế họ, người để lại thừa kế anh, chị em họ; người để lại thừa kế ông, bà họ; người để lại thừa kế vợ chồng họ Việc người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng gây hậu xấu cho người lập di chúc Khi người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng thực nghĩa vụ khiến người để lại di sản lâm vào tình trạng khó khăn, chí nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng Thứ ba, người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần tồn di sản mà người thừa kế có quyền hưởng Người thừa kế trường hợp bị tước quyền hưởng di sản hành vi phạm tội họ chứa động nhằm hưởng di sản mà người thừa kế khác có quyền hưởng Khi giải việc thừa kế trường hợp này, Toà án cần vào việc xác định động người phạm tội án hình có hiệu lực pháp luật để định việc tước bỏ quyền hưởng di sản người thừa kế Thứ tư, người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di chúc việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những hành vi xâm phạm ý chí tự nguyện, tự định đoạt người lập di chúc Vì vậy, người có hành vi nêu bị tước quyền hưởng di sản Người thừa kế có hành vi giả mạo di chúc hành vi người lập di chúc theo ý chí nhằm thay di chúc người để lại di sản người khác tưởng lầm người chết có để lại di chúc Hành vi sửa chữa di chúc hành vi làm thay đổi nội dung di chúc người để lại di sản lập ra, trái với ý chí người cịn sống Thơng thường việc sửa chữa di chúc nhằm có lợi cho người có hành vi sửa chữa Hủy di chúc hành vi người làm tiêu hủy di chúc người để lại di sản di chúc khơng cịn tồn hình thức khách quan.(Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp, tr.21) Như vây, người có tên di chúc không hưởng di sản trường hợp thù phần di chúc liên quan đến người khơng có hiệu lực pháp luật Nếu tồn người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản di chúc khơng có hiệu lực pháp luật toàn Trong trường hợp di chúc định đoạt tài sản cho nhiều người người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản phần di chúc liên quan đến họ khơng có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, pháp luật tôn trọng quyền định đoạt người lập di chúc, theo đó, người nói hưởng di sản người để lại di sản biết hành vi người cho hưởng di sản theo di chúc Nếu hành vi trái pháp luật người có tên di chúc xảy trước người để lại di sản lập di chúc người hưởng di sản, di chúc phát sinh hiệu lực • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế theo di chúc xảy sau người để lại di sản lập di chúc mà người lập di chúc khơng có ý kiến khác người thừa kế theo di chúc nói khơng hưởng di sản, di chúc khơng có hiệu lực • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế theo di chúc xảy sau người để lại di sản lập di chúc người để lại di sản thể ý chí việc họ cho người hưởng di sản theo di chúc lập họ hưởng di sản theo di chúc đó, di chúc có hiệu lực pháp luật • Nếu hành vi trái pháp luật người thừa kế xảy trước sau người để lại di sản lập di chúc chi người có hành vi hưởng di sản khơng • biết hành vi người người khơng quyền hưởng di sản, di chúc khơng có hiệu lực pháp luật Như vậy, người lập di chúc biết hay hành vi trái pháp luật người thừa kế đóng vai trò quan trọng việc xác định người thừa kế có hưởng di sản hay khơng, xác định giá trị hiệu lực di chúc thực tiễn d Di sản xác định di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Việc lập di chúc có mục đích người có tài sản sau chết để lại cho người sống hưởng theo ý chí họ thơng qua di chúc, nhằm định đoạt tài sản sau chết Khi tài sản người lập di chúc sau chết khơng cịn mục đích việc lập di chúc khơng đạt khơng có di sản để phân chia thực tế Khoản Điều 643 hiệu lực di chúc quy định: “3 Di chúc hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực." Trên thực tế, thời gian lập di chúc thời điểm mở thừa kế thường kéo dài, diễn kiện tác động tới di sản khiến cho phần tồn di sản khơng cịn, khơng thể lường trước Việc quy định di chúc khơng có hiệu lực pháp luật di sản khơng cịn thời điểm mở thừa kế hợp lý Tuy nhiên, quy định di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực chưa thực hợp lý Trong trường hợp di chúc xác định rõ người thừa kế hưởng di sản theo vật cụ thể mà có vật khơng cịn thời điểm mở thừa kế khó để đảm bảo quyền lợi tình sau: _ Nếu người lập di chúc biết có phần di sản khơng cịn, khơng thay đổi di chúc lập coi ý chí người cho người liên quan đến phần tài sản lại hưởng phần di sản đó, phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng cịn khơng có hiệu lực pháp luật, người thừa kế theo di chúc liên quan đến phần di sản khơng cịn khơng hưởng di sản thừa kế _ Nếu người lập di chúc có phần di sản khơng cịn phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng có hiệu lực, người liên quan đến phần di sản với người thừa kế khác có tên di chúc hưởng số di sản lại vào thời điểm mở thừa kế _ Nếu di sản khơng cịn lỗi người hưởng phần di chúc liên quan đến phần di sản khơng có hiệu lực pháp luật người thừa kế khơng hưởng di sản Những người thừa kế khác hưởng phần di sản lại xác định di chúc Kết luận Việt Nam đất nước ngày phát triển kinh tế xã hội Đi kèm với nâng cao tảng kiến thức pháp luật Ngày nay, người dân ngày nhận thức rõ tính quan trọng việc quản lý tài sản định đoạt tài sản Các chế định dân thừa kế hay di chúc ngày phát huy vai trò lĩnh vực pháp luật tư Việc nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý có liên quan tới hiệu lực di chúc nói chung trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực khn khổ tập nói riêng sở để pháp luật ngày hoàn thiện ... có hiệu lực di chúc cịn bảo vệ quyền lợi người hưởng di sản II Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật Di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc hợp pháp không phát sinh. .. quyền lợi người hưởng di sản II Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật Di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc hợp pháp không phát sinh hiệu lực thực tế nguyên nhân... Để làm rõ trường hợp vừa nêu, tơi xin trình bày tập đề số 12: "Phân tích trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực" Nội dung I Khái quát di chúc hiệu lực di chúc Khái niệm di chúc Di chúc tồn

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w