1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 94,89 KB

Nội dung

Mời quý thầy cô cùng tham khảo Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám dưới đây để lên kế hoạch giảng dạy cho mình cũng như giúp các em học sinh có những bài học hay và bổ ích trên lớp. Bên cạnh đó các em có thể rèn luyện kỹ năng làm toán, tập đọc và tập làm văn cho riêng mình. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích giúp quý thầy cô trau dồi kinh nghiệm soạn giáo án. Chúc thầy cô thành công!

Trường Tiểu học Lê Văn Tám TUẦN 7: Ngày soạn: 13/10/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Chào cờ: (4A1) TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG RÚT KINH NGHIỆM: Toán: (4A1) TIẾT 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Kĩ năng: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết thử lại phép cộng, phép trừ Thái độ: - Yêu thích mơn tốn II CHUẨN BỊ: GV: - SGK, SGV HS: - SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra, báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3p) - Mời HS lên bảng làm: 65102 - 13859 941302 - 298764 - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 53 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám * Giới thiệu bài: (1p) - GV giới thiệu bài, ghi đầu NỘI DUNG Luyện tập (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Bài 1: Thử lại phép cộng - GV viết: 2416 + 5164, Cho HS đặt tính thực phép tính - GV cho HS nhận xét làm bạn - GV nêu cách thử lại - Cho HS làm ý b vào nháp 69108 Thử lại: 71182 2074 2074 71182 69108 Muốn thử phép cộng ta làm ntn? + * Bài 2:Thử lại phép trừ - GV viết : 6839 - 482, cho HS đặt tính thực phép tính - Cho nhận xét làm bạn - GV nêu cách thử - Cho HS làm ý b vào nháp 5901 Thử lại: 5263 + 638 638 5263 5901 Muốn thử phép trừ ta làm ntn? - Bài 3:Tìm x - GV gọi HS nêu yêu cầu tập 54 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu yêu cầu - HS đặt tính thực phép tính 2416 Thử lại 7580 + 5164 2416 7580 5164 - HS nhắc lại cách thử lại - HS làm ý b vào nháp, - Chữa 35462 Thử lại: 62981 + 27519 27519 62981 35462 267345 Thử lại: 299270 + 31925 31925 299270 267345 Muốn thử phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng - HS nêu yêu cầu - HS đặt tính thực phép tính - Nhận xét làm bạn 6839 Thử lại: 6357 + 482 482 6357 6839 - HS nêu lại cách thử lại - HS làm ý b vào nháp - Chữa 4025 Thử lại: 3713 + 312 312 3713 4025 7521 Thử lại: 7423 + 98 98 7423 7521 Muốn thử phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS nêu yêu cầu - Làm vở, HS làm bảng nhóm GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám - HS tự làm bà vào - HS giải thích cách tìm x Ḿn tìm số trừ ta làm ntn? * Bài 4: Cho HS đọc đầu - Cho HS thảo luận cặp đôi * Bài 5: - Cho HS nhẩm a x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 458 b x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 Ḿn tìm sớ trừ ta lấy hiệu cộng số trừ - HS đọc - Thảo luận cặp, báo cáo: Bài giải Núi Phan- xi-păng cao cao là: 3143 – 2428 = 715(m) Đáp số: 715m HS nêu đầu Nhẩm kết quả: 89999 Giải thích cách nhẩm Củng cố: (3 phút) - GV &HS hệ thống ND học - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - GV: dặn HS nhà làm BT & CB sau RÚT KINH NGHIỆM: Tập đọc: (4A1) TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm văn phù hợp với ND - Hiểu ND : Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm văn hiểu nội dung 55 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm thiếu nhi Tổ quốc II CHUẨN BỊ: GV: - SGK, SGV HS: - SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) - Hát Kiểm tra cũ: (3p) - HS đọc phân vai chuyện : Chị em - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - GV giới thiệu bài, ghi đầu NỘI DUNG Luyện đọc (12p) 2.Tìm hiểu (10p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Luyện đọc: - HS đọc - GV chia đoạn: Đ1: đêm em Đ2:Anh nhìn vui tươi Đ3: cịn lại - Cho HS đọc nối tiếp đọc đoạn lần 1, sửa lỗi phát âm, ngắt, nghỉ, luyện đọc câu dài - HS khác đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn , nông trường - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu : - HS đọc Đoạn1: + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt ? 56 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm đơi - HS đọc trả lời câu hỏi: - Đó thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám + Đối với thiếu nhi tết trung thu có vui? + Đứng gác đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ đến điều ? + Trăng trung thu độc lập có đẹp? - Đoạn nói lên điều ? - HS đọc đoạn - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp có khác so với đêm TT độc lập đầu tiên? - Ý Đ2 nói ? - HS trả lời - Nghĩ đến trung thu em - Trăng ngàn gió núi ( trăng chiếu khắp) trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, soi sáng xuống nước VN Đ1: Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập - Anh tưởng tượng cảnh đất nước tương lai ngày tươi đẹp - Đó vẻ đẹp đất nước đại , giàu có nhiều so với Đ2: Ước mơ anh chiến sĩ c/s tươi đẹp tương lai HS đọc Đoạn + Hình ảnh “trăng mai cịn sáng - Nói lên tương lai trẻ em hơn” nói lên điều gì? đất nước ta ngày tươi đẹp + Em ước mơ mai sau nước ta - HS trả lời phát triển ntn? + ý Đ3 ? - Đ3:Niềm tin anh chiến sĩ vào ngày tươi đẹp + Nội dung gì? - ND:Tình thương yêu em Luyện đọc * Luyện đọc diễn cảm : nhỏ anh chiến sĩ diễn cảm - HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc theo cặp (10p) - GVgiới thiệu đoạn luyện đọc: - Thi đọc diễn cảm Đoạn - GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm Củng cố : (4’) - Củng cố ND - Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ ? Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau 57 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám RÚT KINH NGHIỆM: Đạo đức: (4A1) BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền Biết lợi ích tiết kiệm tiền Kĩ năng: - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền nhắc nhở người khác thực tiết kiệm tiền Đồng tình với hành vi sử dụng tiết kiệm tiền của, phản hành vi sử dụng lãng phí tiền II CHUẨN BỊ: GV: - SGK, SGV HS: - SGK, ghi, thẻ xanh - đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) - Hát Kiểm tra cũ: (3p) - Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Em cần thực quyền nào? - Nêu vấn đề mà em trao đổi ý kiến với cha, mẹ? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - GV giới thiệu bài, ghi đầu 58 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám NỘI DUNG Ví dụ tiết kiệm tiền (10p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chia nhóm, yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận đọc thảo luận câu 1, (sau phần thơng tin) - Mời nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét Kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Bài tập: (20p) Bài tập 1: - Lần lượt nêu ý kiến - HS tự lựa chọn theo quy ước: tập 1, yêu cầu HS bày tỏ + Giơ tay: tán thành thái độ đánh giá cách giơ + Không giơ tay: không tán tay thành - Yêu cầu HS giải thích lí lựa chọn -> Kết luận: + Các ý kiến (c), (d) đúng + Ý kiến (a), sai Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu BT - Tổ chức cho HS thảo luận - HS giải thích lí lựa chọn - Cảc nhóm trao đổi, nhận xét - HS nêu - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc ghi nhớ SGK - GV KL việc nên làm không nên làm * Chúng ta cần tiết kiệm nhiên liệu nước tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên BVMT + Vì cần phải tiết kiệm tiền - HS trả lời của? Củng cố : (4’) - Tiết kiệm tiền nào? Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau 59 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám RÚT KINH NGHIỆM: _ Ngày soạn: 14/10/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: (4A1) TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ Kĩ năng: - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa chữ Thái độ: - HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: - SGK, SGV, bảng kẻ sẵn BT3 HS: - SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra, báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3p) - Gọi 1HS chữa BT3 tiết trước (SGK/41) - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - GV giới thiệu bài, ghi đầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 60 HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (15’) 2.Luyện tập(15’) * Ví dụ: Đọc tốn Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào? Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá? - HS trả lời GV ghi bảng Số cá Số cá Số cá của anh em hai anh em 0 … … a b - GV làm tương tự với trường hợp lại - Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu con? - GV: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - Nếu a = b = a + b bao nhiêu? - Khi ta nói giá trị biểu thức a + b - Làm tương tự với ý lại Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào? - Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì? * Luyện tập * Bài 1: Tính giá trị BT - Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d bao nhiêu? - Chữa * Bài 2: Tính già trị BT 61 - HS đọc - HSTL 3+2=5 - HS nhắc lại Số cá Số cá Số cá của anh em hai anh em … a … b 3+2 4+0 0+1 … a+b a+b -3+2=5 - Nhận xét - Thay số vào a b - Giá trị BT - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp a, 10 + 25 = 35 b, 15 + 45 = 65 (cm) - HS nêu yêu cầu, làm a, 32 – 20 = 12 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Làm vào - Chữa b, 54 – 36 = 18 c, 18 + 10 = 28(cm) - Giá trị BT ? Mỗi lần thay chữ a b sớ ta tính gì? * Bài 3:Viết giá trị BT vào ô trống – Cho HS nêu mẫu - GV yêu cầu HS làm SGK – Nhận xét,chữa bạn VIII * Bài 4:Viết giá trị BT vào ô trống Cho HS làm SGK tương tự - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK a 12 60 70 b 10 a x b 36 360 700 a:b 10 - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK a 300 3200 54036 b 500 1800 31894 a + b 800 5000 85930 b - a 800 5000 85930 Giá trị biểu thức a+b b+a Em có nhận xét giá trị biểu thức a+b b+a Củng cố ( 3’) Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? Em có nhận xét biểu thức có chứa chữ biểu thức có chứa hai chữ? Dặn dò (1’) Nhận xét học RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả: (Nhớ - viết) (4A1) TIẾT : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ - viết đúng tả, trình bày đúng dịng thơ lục bát Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa cho Thái độ: Rèn tính cẩn thận 62 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám số ta tính gì? b Luyện tập * Bài 1:Tính giá trị BT a + b +c - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm - Nếu a = 5, b = 7, c= 10 giá trị biểu thức a+b+c ….? - Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a+b+c ….? - GV nhận xét, sửa sai cho HS Ḿn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào? Bài 2: Tính giá trị biểu thức a x bxc - GV hướng dẫn ý mẫu SGK - Cho HS làm vào vở, 2HS làm bảng nhóm Chữa Ḿn tính giá trị biểu thức a x b x c ta làm nào? * Bài 3: Cho HS làm nháp, nêu kết Em có nhận xét biểu thức: m + n + p m + (n + p); biểu thức: m - n - p m - ( n + p) * Bài 4: Cho HS làm nháp a+b+c - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm + + 10 = 22 12 + 15 + = 36 Thay chữ số - HS nêu yêu cầu - HS làm vở, chữa a, x x = 90 b, 15 x x 37 = Thay chữ số - HS làm nháp a, m + n + p =10 + + = 17 m + (n + p) =10 + (5 + 2) = 17 m + n + p = m + (n + p) m - n - p = m - ( n + p) - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp a, P = a + b + c b, P = + + = 12cm, P = 10 + 10 + =25cm; P = + + = 18dm Ḿn tính chu vi hình tam giác Ḿn tính chu vi hình tam giác ta làm nào? ta tính tởng độ dài cạnh Củng cố (1’) Muốn tính giá trị biểu thức có cứa chữ ta làm nào? Dặn dò (1’) Chuẩn bị sau 82 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám RÚT KINH NGHIỆM: Luyện từ câu: (4A1) TIẾT 14: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1) Viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu(BT2) Kĩ năng: Làm tốt BT Thái độ: u thích mơn Tviệt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ địa lí Việt Nam, Vở tập Học sinh: SGK, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? Bài * Giới thiệu (1’) Đưa mục tiêu tiết học, ghi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài * Bài 1: (15’) - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu, phần chú giải - Cho HS thảo luận nhóm, gach chân tên riêng viết sai sửa lại - Gọi nhóm dán bảng phụ để hồn thành ca dao - Gọi HS nhận xét, chữa 83 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc - Hoạt động nhóm (4') - Trình bày - Nhận xét, chữa Lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà - HS đọc - HSTL - Gọi HS đọc lại ca dao Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài (15’) * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Treo đồ địa lí Việt Nam - Quan sát lên bảng - GV giảng - Lắng nghe - Phát bảng phụ cho nhóm - Cho HS thảo luận làm việc - HĐ nhóm 5' theo nhóm - Gọi nhóm trình bày - Trình bày, nhận xét lên bảng - Viết tên địa danh vào bảng - Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhóm nhiều nơi VD: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hồ Bình… Củng cố (3’) Tên người tên địa lí Việt Nam cần viết nào? Dặn dò (1’) Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM: Địa lí: (4A1) BÀI 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết Tây Nguyêncó nhiều dân tố sinh sống tên số dân tộc Tây Nguyên Nhưng lại nơi thưa dân nước ta Kĩ năng: Dựa tranh ảnh mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên 84 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Thái độ: Tự hào thiên nhiên đất nước, người Việt Nam, có ý thức tơn trọng truyền thống văn hoá dân tộc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Học sinh: SGK, vở, sưu tầm tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục…ở Tây Nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Tây ngun có địa hình, khí hậu nào? Bài mới: * Giới thiệu (1’) Đưa mục tiêu tiết học, ghi NỘI DUNG Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống (10') HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tây ngun nơi có nhiều dân tộc chung sớng - Cho HS đọc SGK, trả lời câu hỏi - Tên số dân tộc Tây Nguyên - Những dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc nơi khác đến? - Mỗi dân tộc Tây Ngun có điểm riêng biệt? - Để nơi ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì? KL: Tây Nguyên - vùng kinh tế nơi có người dân tộc chung sống, nơi thưa dân nước ta Những dân tộc sống lâu đời Gia-rai, Ê-đê, với phong tục tập quán riêng, đa dạng, mục đích chung: Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày giàu đẹp 85 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HĐ cá nhân - Em đọc mục 1và cho biết : - Gia- rai, Ê- đê, …Tày… - Tày, Nùng, Dao,… - Tiếng nói, tập quán sinh hoạt… - Đưa dân vào xây dựng…đầu tư kiến thiết,… GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Nhà rông Nhà rông Tây Nguyên Tây - Cho HS hoạt động cặp Nguyên - Mỗi buôn làng Tây Nguyên (10p) có ngơi nhà đặc biệt? - Nhà rơng dùng để làm gì? * Em mơ tả ngơi nhà rơng mà em nhìn thấy? - Sự to đẹp nhà rơng thể điều gì? KL: Ở Tây Ngun, dân tộc thường sống tập trung thành buôn Nhà rông nhà chung lớn buôn - Việc người dân làm nhà gỗ, tre nứa,…có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, chúng ta cần làm gì? QS tranh, thảo luận theo cặp (3') - Nhà rông - …hội họp, tiếp khách, - 2,3 HS mô tả - …sự giàu có thịnh vượng - Chúng ta cần vận động người dân khai thác tài nguyên hợp lí Tích cực tham gia trồng phủ xanh đất trống đồi trọc Có ý thức chăm sóc bảo vệ rừng thực lối sống thân thiện với môi trường 3.Trang Trang phục, lễ hội phục, lễ hội Cho HS HĐ nhóm (3’) theo HS hoạt động nhóm (10p) nộidung câu hỏi : - Các nhóm báo cáo KQ Người dân Tây Nguyên - …đóng khố, mặc váy,… nam, nữ thường mặc nào? - Lễ hội thường tổ chức -…mùa xuân sau vụ thu hoạch nào? - Kể tên số lễ hội đặc sắc -…cồng chiêng, đua voi,… Tây Nguyên - Người dân Tây Nguyên …múa hát thường làm lễ hội? - Ở Tây Nguyên người dân - đàn tơ- rưng, đàn krông- pút, thường sử dụng loại cồng, chiêng nhạc cụ độc đáo nào? KL: Vào mùa xuân sau vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội *Kết luận: SGK(83) 3, HS nêu kết luận cuối Củng cố (1’) Nêu đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên Dặn dò (1’) Nhận xét học 86 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động lên lớp: (4A1) Học Khoa học: BÀI 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I MỤC TIÊU Kiến thức: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá Kĩ năng: Thực giữ vệ sinh ăn uống phũng bệnh Thái độ: Có ý thức phòng số bệnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình trang 30, 31 SGK Phiếu học tập Học sinh: SGK , BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Nêu nguyên nhân, tác hại bệnh béo phì? Nêu cách phịng tránh bệnh béo phì? Bài * Giới thiệu (1’) Đưa mục tiêu tiết học, ghi NỘI DUNG Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a Một sớ bệnh lây qua đường tiêu hố Cho HS trả lời câu hỏi - Trong lớp có bạn - 1, HS trả lời bị đau bụng tiêu chảy? - Khi cảm thấy - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, nào? - Kể tên bệnh lây truyền - Tả, lị qua đường tiêu hoá mà em biết? 87 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám - GV giảng triệu chứng số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị GVKL: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm điều gây chết người không chữa trị kịp thời đúng cách Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân người bệnh, nên dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người Vì mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời phòng bệnh cho người xung quanh Nguyên nhân b Nguyên nhân cách cách phòng phòng bệnh lây qua đường bệnh lây qua tiêu hoá đường tiêu hoá - Làm việc theo nhóm (3’) (12’) 1, Các bạn hình ảnh làm gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? 2, Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá? 3, Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 4, Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? GVKL: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường chưa Do chúng ta cần giữ vệ 88 - HS nghe - HS quan sát hình trang 30, 31, Trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm 5' - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung HS thảo luận nhóm Trình bày ngun nhân cách đề phịng bệnh + Hình 1, bạn uống nước lã, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hố + Hình 3: Uống nước đun sơi, + Hình 4: Rửa chân tay sẽ, + Hình 5: Đổ bỏ thức ăn thiu, + Hình 6: Chơn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc bệnh đường tiêu hố 2, Ăn uống khơng hợp vệ sinh, mơi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn,… GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân mơi trường lành để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá Vẽ tranh cổ động (8’) c Vẽ tranh cổ động - GV nêu yêu cầu vẽ tranh tuyên truyền - Cho HS thực hành: - Trình bày đánh giá 3, Khơng ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 4, Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh - HS thực hành vẽ tranh - Các nhóm treo sản phẩm Nhận xét vẽ bạn GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu loát Củng cố (2') Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố Dặn dị (1’) Dặn HS ch̉n bị sau RÚT KINH NGHIỆM: _ Ngày soạn: 16/10/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tốn: (4A1) TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (45) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết tính chất kết hợp phép cộng Kĩ năng: Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng thực hành tính 89 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Thái độ: Tính tốn cẩn thận , chăm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: SGK, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Tính GTBT: a + b + c Với a = 5, b = 10, c = Bài * Giới thiệu (1’) Đưa mục tiêu tiết học, ghi NỘI DUNG Tính chất kết hợp phép cộng (15') HOẠT ĐỘNG CỦA GV a, Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng - GV kẻ bảng SGK - GV cho HS thực tính giá trị biểu thức trường hợp để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = 6? - Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20? - Khi ta thay chữ số giá trị biểu thức ( a + b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c)? - Ta viết: (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa vừa nêu kết luận (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số 90 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng thực - Giá trị BT 15 - Giá trị BT 70 - Luôn - HS nghe giảng HS nhắc lại GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Luyện tập(15') hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ nhất, (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba Vậy cộng tổng hai số Khi cộng tổng hai số với số với số thứ ba ta làm nào? thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba - GV cho HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng b Luyện tập * Bài 1: Tính cách thuận - HS nêu yêu cầu tiện nhất - GV HD: 4367 + 199 + 501 - Theo dõi GV hướng dẫn = 4367 + ( 199 + 501 ) = 4367 + 700 = 5067 Vì cách làm lại thuận tiện ta thực phép - HSTL tính theo thứ tự? - HS làm tiếp phần lại - HS làm bảng nhóm, lớp làm - GV nhận xét HS vào .Em vận dụng t/c 4400 + 2148 + 252 phép cộng để tính cách = 4400 + ( 2148 + 252) thuận tiện nhất? = 4400 + 2400= 4800 * Bài 2: Giải tốn Tính chất kết hợp phép cộng Tóm tắt: Ngày đầu : 75 500 000 đồng - HS đọc toán Ngày t hai : 86 950 000 - HS tóm tắt, giải đồng Bài giải Ngày thứ ba: 14 500 Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận 000 đồng số tiền là: Cả ba ngày: … đồng 75 50 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) - Muốn biết ba ngày nhận Đ/S: 176 950 000 đồng tiền, chúng ta - HS TL làm nào? - GV nhận xét HS 91 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám * Bài 3: GV hướng dẫn, Cho HS làm SGK - HS nêu yêu cầu, làm VBT Khi thay đổi vị trí sớ hạng Trình bày tởng tởng a, a + = + a = a nào? b, a + = + a c, ( a + 28) + = a + (28 + 2) = a + (2 + 28) Tổng không đổi Củng cố (2’) Khi thay đổi vị trí số hạng tổng tổng nào? Dặn dị (1’) Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn: (4A1) TIẾT 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dự theo trí tưởng tượng Kĩ năng: Biết xếp việc theo trình tự thời gian Thái độ: u thích mơn TViệt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: SGK, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức (1’) 92 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám Kiểm tra cũ (3’) Đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh câu truyện Vào nghề Bài * Giới thiệu (1’) Đưa mục tiêu tiết học, ghi NỘI DUNG Nội dung (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV đưa đề bài: giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Gọi HS đọc đề - GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý - Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? - Em thực điều ước nào? - Em nghĩ thức giấc? 93 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc + Một buổi trưa hè, em mót bơng lúa cánh đồng thấy trước mặt em bà tiên đầu tóc bạc phơ Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: Giữa trưa nắng mà cháu không đội mũ bị cảm đấy, Cháu ngoan bà tặng cháu ba điều ước + Em khơng dùng phí điều ước Em ước cho em trai em biết bơi giỏi em thường lo em trai bị ngã xuống sông Điều hai em ước cho bố em khỏi bệnh hen suyễn để mẹ đỡ vất vả Điều ba em ước gia đình em có máy vi tính để chúng em học tin học, + Em vui tỉnh giấc Thật tiếc GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Yêu cầu HS tự làm - HS ngồi bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể - GV sửa lỗi câu, từ cho HS Củng cố (3’) Hệ thống nội dung bài? giấc mơ - HS làm bài, kể lại cho bạn nghe - HS thi kể trước lớp - Nhận xét Dặn dò (1’) Chuẩn bị sau: Luyện tập phát triển câu chuyện RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt lớp: (4A1) SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm ưu, nhược điểm bạn hoạt động tuần - Đề phương hướng hoạt động cho tuần - Giáo dục HS ý thức tự quản II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (1p): - HS ngồi theo tổ Lớp trưởng nhận xét: (15p) - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loại tổ mình, chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp vừa qua GV nhận xét chung: (15p) 94 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám a, Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng Chuẩn bị tương đối tốt trước đến lớp - Chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập - Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: - Nề nếp học tập có tiến Cả lớp đồn kết, đưa phong trào học tập lên b Nhược điểm: - Một số em tiếp thu chậm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp: - Chọn số thành viên xuất sắc để tuyên dương: Phương hướng tuần 8: (3p) - Phát huy nề nếp tốt - Khắc phục tồn tuần vừa qua - Tiếp tục thi đua đạt nhiều thành tích học tập - Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu - Các em cần có ý thức rèn chữ - giữ - Phổ biển tiêu chuẩn xếp loại Vở chữ đẹp - Phát động phong trào "Rèn chữ - giữ vở" hàng tháng thi giữ cá nhân, tổ - Chuẩn bị tuần RÚT KINH NGHIỆM: 95 GV: Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Lê Văn Tám 96 GV: Trần Thị Bích Phượng ... 54 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu yêu cầu - HS đặt tính thực phép tính 2 41 6 Thử lại 7580 + 51 64 2 41 6 7580 51 64 - HS nhắc lại cách thử lại - HS làm ý b vào nháp, - Chữa 3 546 2 Thử lại: 629 81 + 27 519 ... bạn 6839 Thử lại: 6357 + 48 2 48 2 6357 6839 - HS nêu lại cách thử lại - HS làm ý b vào nháp - Chữa 40 25 Thử lại: 3 713 + 312 312 3 713 40 25 75 21 Thử lại: 742 3 + 98 98 742 3 75 21 Muốn thử phép trừ ta... tin vào lời ngào - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu miệng - 1, HS nhắc - HS nhớ-viết tả - HS sốt lỗi - HS đổi soát lỗi - Chữa lỗi vào - HS đọc - HS làm vào VBT - HS lên bảng chữa a, Trí

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w