1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 5 ckt 2010 tran Long

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 288 KB

Nội dung

-Gv neâu yeâu caàu: Ñaây laø laàn ñaàu tieân caùc em vieát moät baøi vaên hoaøn chænh vì vaäy caùc em ñoïc kó moät soá ñeà coâ ñaõ ghi treân baûng vaø choïn ñeà naøo caùc em [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4

THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY

2

Đạo đức Tập đọc Chính tả Tốn Lịch sử

Có trách nhiệm việc làm ( tiết ) Những sếu giấy

Nghe viết : Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Oân tập bổ sung giải toán

Xã hội Việt Nam cuối kỉ XI X – đầu kỉ XX

3

Toán LTvà Câu Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật

Luyện tập Từ trái nghĩa

Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Đính khuy bấm ( Tiết 2)

4

Tập đọc TLV Thể dục Toán Địa lý

Bài ca trái đất Luyện tập tả cảnh Bài

Oân tập bổ sung giải tốn ( TT) Sơng ngịi

5

Toán LT Câu Mĩ thuật Khoa học Kĩ thuật

Luyện tập

Luyện tập từ trái nghĩa Bài

Vệ sinh tuổi dậy Đính khuy bấm ( Tiết 3)

6

Aâm nhạc Toán Thể dục Tập làm văn SH –N Giờ

Bài

Luyện tập chung Bài

(2)

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2006

ĐẠO ĐỨC

BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

Học xong HS biết :

- Mỗi người cần có trách nhiệm việc làm

-Bước đầu có kĩ định thực định

- Tán thành hành vi không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

-Một vài mẫu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũnh cảm nhận lõi sửa lỗi

-Bài tập viết vào bảng phụ -Thẻ bày tỏ ý kiến

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND GV HS

1.Kiểm tra cũ (5)

2.Bài mới: ( 25) a GT bài: b Nội dung: HĐ1:Xử lí tình ( BT 3) MT:HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

Khi làm việc không em cần có thái độ ? - Có nên trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác không ? * Nhận xét chung

* Kiểm tra việc phân vai nhà HS, dẫn dắt GT

Ghi đề lên bảng

* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai nhóm chuẩn bị tuần trước

-Cho nhóm trình bày trình bày theo tình -Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung

* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với

-HS lên bảng trả lời câu hỏi

-HS trả lời.( K Phân ) -K Lin Đa

-HS nhận xét

* Nêu vai chuẩn bị

-Nêu đề

* Thảo luận cách đóng vai tình -Lần lượt nhóm lên trình bày tình chuẩn bị.( Nhóm K Kiệt , K Phượng )

-Theo dõi nhận xét bổ sung

(3)

HĐ2:Tự liên hệ thân

MT:Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm ( dù nhỏ )và rút học kinh nghiệm

3.Cuûng cố dặn dò: ( 5)

hồn cảnh

-Qua học em rút điều ? * Gợi ý để HS, nhớ lại việc làm dù nhỏ, tự rút kết luận học -Việc làm đố có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

-Chuyện xẩy lúc em làm ?

-Bây nghĩ lại em thấy ?

* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi câu chuyện

-Yêu cầu HS trình bày trước lớp

-Gợi ý để HS rút học * Nhận xét chung, rút kếtluận : -Khi giải công việc hay tình cách có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự thấy áy náy lòng

- Người có trách nhiệm người làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp ; làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

* Trò chơi sắm vai :

-GV đưa tình : Trong chơi bạn K Tú làm rơi hộp bút bạn K Thoát lại đổ cho bạn K Viên

_Em làm thấy bạn K Khoa vứt rác sân trường * Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ * Nhận xét tiết học

Yêu cầu HS liên hệ thực tế tuần

- 3,4 HS nhắc lại kết luận * Cànn phải suy nghĩ trước giải vấn đề, cần tìm cách giải tốt

* Mỗi HS tự nhớ việc làm mình, nêu trao đổi bạn

-Cho HS nhớ lại nêu * Nêu thời gian hoàn cảnh có thực em - Nêu theo ý kiến thân

+ Thảo luận cặp đôi trao đổi bạn -HS trao đổi nhau, rút tình cần ghi nhớ, nêu cách giải tình

-u cầu đại diện tưnừg nhóm lên trình bày -Nhận xét nhóm - Nêu người người có trách nhiệm -Nêu người người thiếu trách nhiệm

-HS thảo luận nhóm cặp tìm cách giải sắm vai

-1-2 nhóm lên sắm vai * 2-3 HS đọc ghi nhớ -Nêu lại hành vi cần thực

(4)

-TẬP ĐỌC

BAØI : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu.

+Đọc lưu lốt, tồn

-Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi: Hi – rơ- si- ma , Na – ga –da -ki -Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống bé Xa-da-cô, mơ ước hồ bình thiếu nhi

+Hiểu nội dung ý nghóa

-Hiểu từ ngữ bài: Bom nguyên tử , phóng xạ nguyên tử , truyền thuyết -Hiểu ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 .Giới thiệu

3 Luyện đọc đoạn

HĐ1: Gv đọc toàn lượt

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-Giọng đọc: Cần đọc với giọng chia sẻ, đồng cảm đoạn nói bé Xa-da-cô, với giọng xúc động, đoạn trẻ em nước nhật giói gửi cho Xa-da-cơ sếu giấy

-Chú ý đọc số liệu, đọc tên người, tên địa lí nước -GV chia đoạn

-Đ1: Từ đầu đến đầu hàng -Đ2 Tiếp theo đến nguyên tử -Đ3 Tiếp theo đến 644 -Đ4: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp

-Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc

-Cho HS đọc giải giải nghĩa

-2-3 HS đọc lòng dân

-Nghe dùng viết chì đánh dấu nhanh vào chỗ cần đọc nhấn giọng

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-12 HS đọc đoạn nối tiếp

(5)

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc

3 Tìm hiểu HĐ4: GV đọc diễn cảm lần

4 Đọc diễn cảm

HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

HĐ2: HS thi đọc

6 Cuûng cố dặn dò

từ

-Gv giải nghĩa thêm từ em khơng hiểu mà khơng có phần giải

-Cho HS đọc toàn

-GV: TĐ hôm nay, lớp trưởng thay cô điều khiển lớp thảo luận câu hỏi…

H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử nào?

H:Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào? H: Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đáng kể với Xa-da-cơ

H: Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình?

H: đứng trước tượng dài em nói với Xa-da-cơ?

-GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện đọc lên gạch chéo gạch dấu phẩy, gạch dấu chấm câu, gạch từ ngữ cần nhấn giọng -GV đọc trước đoạn cần luyện thêm lượt

-Gv nhận xét khen HS đọc hay

-Gv nhận xét tiết học Liên hệ hậu ném bom đế quốc Mĩ -Yêu cầu HS nhà luyện đọc văn

-2 HS đọc

-Lớp trưởng lên bảng để điều khiển lớp

-Khi Mĩ lệnh ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

-Tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng khỏi bệnh -Đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô

-Quyên góp tiền để xây dựng tượng đài nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hai…

-HS phát biểu tự như: -Cái chết bạn nhắc nhở chúng tơi phải u hồ bình…

-7-10 HS luyện đọc đoạn -Các cá nhân thi đọc -Lớp nhận xét -HS theo dõi

-CHÍNH TẢ

BÀI : NGHE VIẾT : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Quy tắc đánh dâú thanh.

I.Mục tiêu:

(6)

-Tiếp tục củng cố hiểu biết mơ hình cấu tạo tiếng quy tắc đánh dấu tiếng

II.Đồ dùng dạy – học.

-Bút dạ-phiếu phô tơ sẵn mơ hình cấu tạo tiếng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu Nghe viết HĐ1: GV đọc tả lượt HĐ2: Gv đọc cho HS viết

HĐ3: Chấm, chữa

4 Làm BT tả HĐ1: hướng dẫn HS làm

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-GV đọc tả lượt -HD cho HS luyện viết chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-en…

-GV đọc câu phận ngắn câu Mỗi câu, đọc 2,3 lượt

-GV đọc lại lần -Gv chấm 5-7 -GV nhận xét

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Gv giao việc

-Các em kẻ mô hình cấu tạo -Ghi vần tiếng nghóa tiếng chiến vào mô hình

-Chỉ tiếng nghóa tiếng chiến có giống khác

-Cho HS làm dán phiếu kẻ sẵn mơ hình lên bảng lớp

-Sự giống tiếng là: âm tiếng nguyên âm đôi ia, iê

-Sự khác là: tiếng nghĩa khơng có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Gv giao việc

-Các em quan sát mô hình

-Nêu quy tắ ghi dấu tiếng nghĩa tiếng chiến

-Cho HS laøm baøi

2-3 HS lên bảng viết phần vần tiếng câu “ Chúng tơi muốn giới mãi hồ bình”

-Nghe theo dõi tả SGK

-HS luyện viết

-Gấp sách giáo khoa lại nghe GV đọc

-HS soát lỗi, tự chữa lỗi -HS đổi tập cho sửa lỗi -HS đọc to lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân,2 HS lên làm mô hình trình bày sư giống khác… ( K Kiệt , K Phân)

-1 HS đọc to lớp nghe.( Dành cho HS trung bình )

(7)

5 Củng cố dặn dò

-Cho HS trình bày làm -Gv nhận xét chốt lại

-Trong tiếng nghĩa khơng có âm cuối nên dấu ghi chữ đứng trước ngun âm đơi

-Trong tiếng chiến có âm cuối n…… -GV cho HS tìm thêm số ví dụ cho quy tắc

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng, làm vào BT2

-Dặn HS chuẩn bị cho học sau

-HS làm cá nhân -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét

-1 Số HS nêu ví dụ

-TỐN

BÀI :ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

-Qua tốn cụ thể, làm quen dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

-Rèn kĩ giải tốn có lời văn

-Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ học tập III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HÑ1: Bài cũ

HĐ2: Bài mới HĐ 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ (thụân)

-Nêu dạng tốn điển hình mà tiết trước em học?

Gọi HS lên làm tập -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -Nêu ví dụ SGK

-Treo bảng phụ để ghi kết vào

-Gọi HS lên bảng điền vào bảng -Khi tăng thời gian quang đường thay đổi nào? (Chỉ vào gợi ý cần)

-Từ tăng lên thời

-Nêu:

-1HS lên bảng làm

-Nhắc lại tên học -Quan sát

(8)

HĐ 2: Hình thành phương pháp giải tốn

HĐ 3: Luyện tập

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

gian tăng lần?

-Qng đường tươn ứng tăng lần?

-Hãy nêu nhận xét mối quan hệ hai đại lượng

-Choát:

Nêu toán SGK

-Muốn biết ô tô km, trước hết ta phai biết đựơc điều gì?

-Muốn biết ô tô km ta làm gì? -Đây bước rút đơn vị -Biết ô tô km tìm ô tô km

-Cho HS trình bày giải -Gọi HS nhắc lại bước rút đơn vị

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Bài tốn giải cách tiện lợi

-Đâu bước rút đơn vị? Gọi HS đọc đề toán

Bài toán em giải cách tiện lợi?

-Nhận xét cho điểm -Nêu yêu cầu toán -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-2lần …

-Khi thời gian tăng lên bao nhiê lần quãng đường tăng lên nhiêu lần

-1-2HS nhaéc lại -Nghe

-Trong tơ km

- Laáy 90 :

-2HS TB lên bảng làm trình bày theo cách -1-2 HS nhắc lại bước -1HS đọc đề

-Rút đơn vị: Bài giải Giá tiền m vải 80 000 : = 16 000 (đ)

Số tiền mua 7m vải 16 000 x = 112 000 (ñ)

Đáp số: 112 000 đồng - HS yếu Nêu:

-1HS đọc đề tốn -Tìm tỉ số ngày 12 ngày

3ngày: 1000 thông 12ngày: … Cây thông? -1HS lên bảng giải -Lớp giải vào -Nhận xét làm bảng

-Nghe

-2HS lên bảng tóm tắt câu a b

(9)

HĐ3: Củng cố-dặn dò

-Gọi 2HS lên bảng làm

-Nhận xét cho điểm

-Bài toán giải cách nào? -Chốt lại kiến thức

-Nhắc HS nhà làm tập

Bài giải

4000 so với 1000 gấp số lần

4000: 1000 = (lần) a)Số người tăng thêm sau năm là:

21 x = 84 (người) b) …

-Nhận xét làm bảng

-Bài tốn giải cách tìm tỉ số

-LỊCH SỬ

BAØI : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục đích yêu cầu:

-Học sinh biết được: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

-Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế xã hội -Giáo dục em ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu học tập III Hoạt động lên lớp:

Giáo viên Học sinh

1

2

Bài cuõ:

-Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

Bài mới:

Giới thiệu bài: Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

Tìm hiểu bài:

-Nêu yêu cầu học theo nhóm phát phiếu học tập

* Những chuyển biến kinh tế

-Cuộc phản công kinh thành Huế vào thời gian nào? Do huy? -Sau phản công thất bại, Tơn Thất Thuyết làm gì?

-Giới thiệu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

-Đọc sách giáo khoa làm tập -Trước Pháp xâm l kinh tế nước ta chủ yếu có

ngành ngành gì?( khai thác than trồng trọt )

(10)

* Những chuyển biến xã hội

-Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh

- Giáo viên trình bày mối quan hệ biến đổi kinh tế với biến đổi mặt xã hội

(xuất nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ô tô, đường sắt.)

-Trước có giai cấp nào?( phong kiến nơng dân )

-Đầu kỷ XX xuất giai cấp, tầng lớp nào?( chủ xưởng, nhà buôn, công nhân)

-Các nhóm trìmh bày kết học tập -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Trình bày lại mối liên hệ biến đổi kinh tế biến đổi xã hội -Đọc học sách giáo khoa 3/ Củng cố

-Tổ chức cho học sinh hỏi

+Từ cuối kỷ XIX, Việt Nam có chuyển biến lớn mặt kinh tế? +Những chuyển biến kinh tế tạo chuyển biến mặt xã hội? *Tổng kết:

Cuối kỷ XIX, Việt Nam có nhiều chuyển biến mặt kinh tế xã hội 4/ Dặn dị :

-Học thuộc học.

-Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu phong trào Đông Du * Nhận xét tiết học:

-Thứ ba ngày 26 tháng năm 2006

TỐN

BÀI : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Củng vố rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ -HS nắm cách giải loại tốn tỉ lệ

-Rèn HS có ý thức tự giác học tập III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài mới Luyện tập

-Gọi HS lên bảng làm -Chấm số HS -Nhận xét chung

-Daãn dắt ghi tên học

Nêu đề tốn HD giúp HS tóm tắt

-1HS TB lên bảng làm K Linh , K Ngoan

-Nhận xét làm bảng

-Nhắc lại tên học -Nghe tóm tắt

(11)

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

-Với tốn em giải cách nào?

-Nhận xét cho điểm Yêu cầu HS đọc đề

-Với toán em giải cách nào?

Chú ý: Số bút chì giảm lần số tiền mua giảm nhiêu lần

-Nhận xét cho điểm -Gọi HS nêu tốn -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Bài tốn giải cách nào? -Đơn vị tốn gì? -Hai đại lượng quan hệ tỉ lệ gì?

-Nhận xét cho điểm

-u cầu thực tương tự

30 vở:…… đồng? -Rút đơn vị

-1HS lên bảng giải, lớp giải vào

Bài giải

Giá tiền 24000: 12=2000(đồng) Số tiền mua 30

2000x 30 = 60000(đ) Đáp số: 60000đồng -Nhận xét làm bảng

-1HS Khá đọc đề tóm tắt

-Tìm tỉ số

-1HS lên bảng giải -Lớp giải vào

Bài giải

24 bút chì với bút chì giảm số lần 24 : = 3(lần) Số tiền mua bút chì

30000 : = 10 000(đ) Đáp số: 10 000 đồng -Nhận xét làm bảng

-1HS đọc đề tốn -Nêu:

-Rút đơn vị

-1Ơ tơ chở học sinh

-Neâu:

-1HS lên bảng giải, lớp giải vào

Bài giải

Số HS xe ô tô 120 : = 40 (học sinh)

Số xe ô tô chở HS 160 : 40 = (xe)

(12)

Baøi 4:

HĐ3: Củng cố-dặn dò

-Em nêu lại cách giải học này?

-Nhận xét dặn dò

-Chuẩn bị n tập bổ sung giải toán (TT)

-Thực tương tự -2 HS nêu

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

BAØI : TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục đích – yêu cầu.

-Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa

-Biết tìm từ trái nghĩa câu đặt câu với cặp trừ trái nghĩa -HS sử dụng thành thạo từ trái nghĩa giao tiếp

II.Đồ dùng dạy – học.

-Phô tô vài trang Từ điển tiếng việt -3,4 tờ phiếu khổ to

III.Các hoạt động dạy – học.

ND - TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu Nhận xét HĐ1: Hướng dẫn Hs làm

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Gv giao việc

-Các em tìm nghĩa từ Phi nghĩa từ nghĩa từ điển -So sánh nghĩa từ

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại kết

-Phi nghĩa: Trái với đạo lí chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa…

-Chính nghĩa: Đúng với đạo lí… =>Phi nghĩa nghĩa từ có nghĩa trái ngược

2-3 HS đọc đoạn văn làm tiết trước ( K Oan , K Thú )

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân theo nhóm

(13)

HĐ2: Hướng dẫn HS làm

4 Ghi nhớ

5 Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn HS làm

HĐ2: Hướng dẫn HS làm

-Kết Những từ trái nghĩa câu

-Sống –chết -Vinh-nhục

-GV chốt lại: ngưới Việt Nam có quan niệm sống cao đẹp… -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK

-Cho HS tìm VD:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: Các em tìm cặp trái nghĩa câu a, b, c, d -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-Gv nhận xét chốt lại cặp trái nghóa

a)Đục-trong b)xâú – đẹp …

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc

-Các em đọc lại câu a,b,c,d -Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vào câu b, từ trái nghĩa với từ để điền vào câu c, từ trái nghĩa với từ xa với từ mua để điền vào câu d

-Cho HS làm GV dán lên bảng lớp tờ phiếu chuẩn bị trước -Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết Các từ cần điền

a)Rộng b)Đẹp c)Dưới

-GV chốt lại lời giải Các từ

-HS tra từ điển để tìm nghĩa

-1 HS đọc to, lớp đọc theo

-2 Hs tìm ví dụ vê từ trái, nghĩa giải thích từ

-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo

-HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có câu

-Một vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp đọc thầm

-HS ý lắng nghe việc phải thực

-3 HS Khá giỏi lên bảng làm phiếu

(14)

HĐ3; Hướng dẫn HS làm

HĐ4; Hướng dẫn HS làm

6 Củng cố dặn dò

trái nghĩa với từ cho a) Hoà bình>< chiến tranh, xung đột……

-GV giao việc

-Các em chọn cặp từ trái nghĩa BT3

-Đặt câu câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn -Cho HS làm

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS trình bày

-Gv nhận xét khen HS đặt câu hay

-Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà giải nghĩa từ BT2

-Dặn HS nhà chuẩn bị trước học tiết tới

-Lớp nhận xét

-Laøm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày

-1 HS đọc yêu cầu đề

-Mỗi HS chọn cặp từ trái nghĩa đặt câu

-Một số HS nói câu đặt -Lớp nhận xét

-KỂ CHUYỆN

BÀI : TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I.Mục tiêu:

-Dựa vào băng phim, dựa vào lời kể GV hình ảnh phim đợc minh hoạ SGK, HS tìm lời thuyết minh cho hình ảnh Sau đó, em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật

-Rèn kó nói cho HS

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm người lính Mỹ có lương tri ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

II Chuẩn bị.

-Các hình ảnh minh hoạ phim SGK -Băng phim có

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu

Kieåm tra hoïc sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu

(15)

3 GV kể chuyện HĐ1; GV kể lần

HĐ2; Gv kể chuyện lần

4 Hướng dẫn HS kể

-Dẫn dắt ghi tên -Chú ý giọng kể

-Đ1: kể với giọng chậm rãi, trầm lắng

-Đ2: kể với giọng nhanh hơn, thể căm hờn, nhấn giọng từ ngữ tả tội ác Lính Mỹ

-Đ3: Kể với giọng hơì hộp -Đ4: Kể với giọng trần thuật -Đ5; Kể với gọng tự nhiên -GV ghi tên nhân vật lên bảng lớp

-Mai-cơ; Cựu chiến binh Mĩ -Tơm-xơn: Chỉ huy đội bay …

-GV kể lần baèng tranh

-Gv đưa ảnh lên bảng cho HS quan sát SGK giới thiệu: Đây cựu chiến binh Mĩ Mai –cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn người khuất Mĩ Lai

-GV kể đoạn

-Gv đưa ảnh lên bảng: Đây ảnh nhà khoa học báo Mó tên rô-nan…

-Gv kể đoạn

-Gv đưa ảnh lên giới thiệu nội dung tranh thể Đây ảnh từ liệu chụp…

-GV kể đoạn 4:

- GV dán ảnh ảnh lên bảng

+Ảnh 4: Hai lính Mĩ dìu anh lính da đen Ha-Bớt…

+Ảnh 5: Ảnh chụp nhà báo mĩ tố cáo vụ thảm sát Mĩ lai trước công luận

-Gv kể xong đoạn

-Khi kể xong, Gv giới thiệu ảnh 6,7 sau 30 năm…

-nghe

-HS nhìn lên bảng nhìn SGK ảnh đọc lời thuyết minh ảnh

-HS quan sát ảnh

(16)

chuyện

HĐ1; HDHS tìm hiểu u cầu đề

HĐ2; Cho HS kể chuyện

5 Trao đổi ý nghĩa truyện Củng cố dặn dò

-Cho HS đọc yêu cầu -GV lưu ý kể em cần dựa vào lời thuyết minh cho cảnh dựa vào nội dung câu chuyện cô kể

-Cho HS kể đoạn -Cho HS thi kể

-GV nhận xét khen học sinh kể đúng, kể hay

-Gv nêu câu hỏi cho học sinh đặt câu hỏi

H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-GV nhận xét tiết học, cho lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất…

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần

-HS lắng nghe quan sát tranh -1 Hs đọc to lớp lắng nghe

-Một số HS kể chuyện em kể đoạn đoạn

-2-3 Hs lên thi kể -Lớp nhận xét

* Ca ngợi hành động dũng cảm ngưởi Mĩ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam -HS Yếu kể cho bạn nghe

-KHOA HOÏC

BAØI : TỪ VỊ TUỔI THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ A Mục tiêu :

- Giuùp hs:

+Nêu số đặc diểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành , tuổi già + xác định thân HS giai đoạn đời

-Nhận thấy ích lợi việc biết giai đoạn phát triển thể người

B Đồ dùng dạy học : -Thơng tin hình 16,17 SGK

-Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

(17)

1.Kiểm tra củ: (5)

2.Bài : (25) HĐ1:Làm việc với SGK

MT:HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

HĐ2:Cung cấp thêm kiến thức cho HS

MT:

HS biết thêm giai đoạn tuổi vị thành niên tuổi già

HĐ3:Trò chơi ( ? họ giai đoạn đời )

MT:Củng cố cho HS biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Xác định thân vào tuổi

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nêu nét đặc trưng tuổi dậy ?

-Nhận xét tổng kết

* Giao nhiệm vụ HD : đọc thông tin 16,17,SGK thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoận lứa tuổi Thư kí ghi ý kiến:

Giai đoạn Đ Đ bật Tuổi vị thành

niên

Tuổi trưởng thành

Tuổi già

-Yêu cầu nhóm treo sản phẩmnhận xét

- Nhận xét , chốt ý chung -Liên hệ cho HS cần ăn uống luyện tập lứa tuổi cho phù hợp

* HD cho HS hiểu giai đoạn:

-Tuổi vị thành niên chia thành giai đoạn :

+ Giai đoạn đầu : 10-13 tuổi + Giai đoạn : 14-16 tuổi + Giai đoạn cuối 17-19 tuổi * Cho HS xem tranh ảnh GV chuẩn bị : nam nữ , trai gái đủ lứa tuổi , nghành nhề khác

-Chia lớp thành nhóm , nhóm tranh nêu giai đoạn giai đoạn đời đặc điểm giai đoạn -u cầu nhóm lên trình bày * GV chốt ý

-Hỏi cá nhân:

+ Bạn giai đoạn đời ?

+ Biết giai đoạn

* HS lên bảng trả lời câu hỏi

-HS neâu -HS nhaän xetù

* Đọc sách GK trả lời câu hỏi

-Thảo luận theo nhóm trước ki trình bày kết Đ Đ bật:

-Tuổi vị thành niên: Chuyển từ trẻ sang người lớn,…

-Tuổi trưởng thành : Đánh dấu phát triển mặt sinh học xã hội -Tuổi già : Cơ thể yếu dần, phận thể suy yếu dần,…

* Nêu giai đoạn tuổi già :

+ Người cao tuổi : 60-74 tuổi

+ Người già : 75 -90 tuổi + Người già sống lâu : Trên 90 tuổi

* Quan sát tramh ảmh -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Nhốm trưởng điều khiển nhóm

* Đại diện nhóm lên trình bày

-Liên hệ thân giai đoạn

(18)

3 Củng cố dặn dò: (5)

nào đời có lợi ? KL: Chúng ta giai đoạn giai đoạn đời giúp hình dung phát triển mặt cỏ thể … Tù hiểu làm chủ thân , tránh đựoc sai lầm khơng đáng có * Nêu lại nội dung học -Nhận xét tiết học

luyện tập cho phù hợp với giai đoạn phát triển -Rút kết luận -Nêu lại ND

-Liên hệ việc thân làm

* Liên hệ thực tế thân Đọc lại ND

-KĨ THUẬT

BÀI : ĐÍNH KHUY BẤM (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy bấm

- Đính khuy bấm quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận

II CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy baám

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác + – Khuy bấm loại to (để HD thao tác kĩ thuật) + Mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm

+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ

+ Len sợi, khâu, phấn vạch thước, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cuû: ( 5)

2.Bài mới: ( 25) GTB1-2' HĐ1: Chuẩn bị : ( 5')

* Kiểm tra việc chuẩn bị đờ dùng cho tiết thực hành

-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Cho HS quan sát mẫu, treo qui trình lên bảng

-Nêu u cầu tiết thực hành

* Yêu cầu HS nhắc lại qui trình, cách đính hai phần bấm

- Nhận xét chốt lại qui trình:

+ Cách đính phần, mặt khuy bấm để đính

* Yêu cầu HS nhắc lại yêu câu thực

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo * Quan sát mẫu, quan sát tranh qui trình

-2, 3HS nêu qui trình

-Các bước đính khuy bấm bản: + Đánh dấu khuy bấm

(19)

HĐ2 : HS thực hành: ( 20' )

HĐ3: Nhận xét, đánh giá 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

hành

-Nhận xét chung:

* Thực hành thời gian 20 phút + Làm việc theo cá nhân, hoàn thành sản phẩm

+ Lưu ý sản phẩm kĩ thuật + Cần thực nghiêm túc tiết học thực hành

* Cho HS làm việc cá nhân, hai bạn ngồi gần thảo luận -Tiến hành đính khuy khuy mặt -Yêu cầu nhóm trưởng theo dõi giúp đỡ -Quan sát giúp đỡ HS yếu

* Nhaän xét tinh thần học tập học sinh

-Cho HS nêu lại bước đính khuy trình bày sản phẩm

* Cất sản phẩm, chuẩn bị cho tiết học sau

-3,4 HS nêu lại

-2 bàn quay lại với thao tác

-Nhóm trưởng quan sát giúp đỡ thanøh viên nhóm

* Tiến hành thực hành, theo cá nhân trao đổi theo nhóm -Trao đổi vấn đề chưa rõ với bạn

-Cả nhóm cố gắng hồn thành sản phẩm

* Nhóm trưởng báo cáo tinh thâøn học tập nhóm

-Lưu giữ sản phẩm chuẩn bị cho sau

Thứ tư ngày 27 tháng năm 2006

TẬP ĐỌC

BAØI : BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU:

-Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng -Hiểu bài:

-Hiểu từ ngữ khó

-Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ Toàn giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất

-Học thuộc thơ II CHUẨN BÒ .

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND – TL Giáo viên Học sính

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3 Luyện đọc

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

2-3 HS lên bảngđọc sếu giấy nêu nội dung đọan

(20)

HĐ1:Gv đọc

HĐ2:Cho HS đọc khổ nối tiếp

HĐ3: Cho HS đọc Tìm hiểu

5 Đọc diễn cảm

HĐ1:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HĐ2:Tổ chức cho HS học thuộc lòng Củng cố dặn dò

-GV đọc mẫu lần

-Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết -Ngắt nhịp: khổ chủ yếu ngắt nhịp ¾.Khổ ý câu thứ ngắt nhịp 4/4

-Nhấn giọng từ ngữ: Của chúng mình, bóng…

- Lần 1:Cho HS đọc khổ nối tiếp

- Lần :Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

-Gọi HS đọc

-GV mời lớp phó phụ trách học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời câu hỏi

H:Hình ảnh trái đất có đẹp?

H:Hiểu câu thơ cuối khổ thơ nói gì?

H:Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

-Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, thơ

-GV đưa bảng phụ chép trước khổ thơ cần luyện đọc lên…

-Cho HS đọc khổ thơ luyện -GV lưu ý: Các em học thuộc lịng lớp khổ Về nhà em tiếp tục HTL

-GV nhận xét khen học sinh đọc hay thuộc lòng tốt

-Cho HS hát Trái đất chúng em

-GV nhaän xét tiết học

-Dặn HS nhà tiếp tục HTL baøi

HS nối tiếp đọc khổ đọc lượt

-1 Hs đọc giải, HS giải nghĩa từ SGK

-HS đọc theo cặp , lớp nhận xét -HS đọc thầm khổ

-Trái đất giống bóng xanh bay bâù trời xanh….(HS yếu ) -HS đọc thầm khổ

-Mỗi lồi hoa đẹp riêng loài hoa quý, thơm…… -Chống chiến tranh, chống bom ngun tử, bom hạt nhân Chỉ có hồ bình, tiếng hát mang laị bình yên.(HS giỏi)

-HS , giỏi trả lời: -Trái đất tất trẻ em -Phải chống chiến tranh…

-Mỗi HS đọc diễn cảm khổ thơ sau đoc vài em đọc

-Một số HS đọc khổ thơ HS yếu , TB -3 HS thi đọc diễn cảm

-HS đọc thuộc lòng

-Một số hướng dẫn đọc thuộc lòng trước lớp

(21)

thô

-Dặn HS đọc trước Một chuyên gia máy xúc

-TẬP LÀM VĂN

BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU.

-Từ kết quan sát cảnh trường học mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường Một dàn ý riêng học sinh

-Rèn kó viết cho học sinh

-Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Những ghi chép HS quan sát cảnh trường học -Bút tờ phiếu khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND – HĐ Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Bài Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn HS làm

HĐ2: Cho HS làm

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Các em xem lại lượt ý ghi chép quan sát trường học

-Các em xếp ý thành dàn ý chi tiết

-Cho số HS trình bày điều quan sát

-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét bổ sung ý để có dàn hồn chỉnh

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Gv giao việc

-Các em chọn phần dàn

- HS lên bảng đọc đoạn văn tả mưa viết tiết trước

-Nghe

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

-3 HS TB đọc trước lớp

-HS làm việc cá nhân, HS làm vào phiếu…

-3 HS làm vào phiếu lên dán làm lên bảng

(22)

4 Củng cố dặn dò

vừa làm

-Chuyển phần dàn vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

-GV lưu ý: Các em nên chọn phần thân

-Cho HS vieát

-Cho HS trình bày kết

-Gv nhận xét khen học sinh viết văn hay

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tới việc xem lại tiết TLV tả cảnh học

-HS làm việc cá nhân Mỗi em viết đoạn văn hồn chỉnh

-1 HS lên bảng viết

-Một số em đọc đoạn văn -Lớp nhận xét

-TỐN

BÀI : ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (TT) I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Qua ví dụ cụ thể , làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- -Rèn kĩ giải toán tỉ lệ cho HS

- -Giáo dục HS ý thức tự giác , kiên trì học tập II/ Đồ dùng học tập

- Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ SGK III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

2: Bài mới - HĐ1 :Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ t ỉ lệ

-Gọi HS làm tập Nêu tên đại lượng có quan hệ rỉ lệ với

-Nêu cách để giải tập toán quan hệ tỉ lệ học -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -Nêu toán SGK

-Với số gạo cho khơng đổi

-1 HS lên bảng làm vài nêu

-Nối tiếp nêu: -Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học -Nghe

Số kg

(23)

HĐ 2: Giới thiệu tốn cách giải

HĐ 3: Luyện tập.Bài 1:

100kg, nhìn vào bảng, em có nhận xét mối quan hệ hai đại lượng số kg gạo bao số bao?

-Gọi HS nhắc lại nhận xét

-Giới thiệu: SGK -Yêu cầu HS nhắc lại Yêu cầu HS đọc đề

HD HS phân tích đề ghi tóm tắt lên bảng

-Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Muốn đắp xong nhà ngày cần người? Ta làm nào?

(Đây bước rút đơn vị)

-Muốn đắp xong nhà ngày cần số người bao nhiêu?

GV trình bày giải SGK -Bài tốn cịn cách giải khác khơng?

-GV HD trình bày cách Yêu cầu HS đọc đề toán -Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

-Với công việc không đổi, số ngày số người làm có quan hệ với nào?

- Bài toán giải cách nào? - Đơn vị tính nào?

-Gọi HS lên bảng làm

bao Số bao

20 bao

10 bao

5 bao -Khi số gạo bao tăng lên lần số bao gạo giảm nhiêu lần -Số kg gạo bao tăng lên 5kg đến 20 kg tăng lên lần, số gạo giảm lần -Một số HS nhắc lại -1HS đọc đề Trả lời

-Đắp nhà ngày: 12 người ngày: … người?

-Từ ngày rút xuống ngày tức số ngày giảm 2: = lần số người phải tăng lên gấp lần Cụ thể là: 12 x = 24 (n)

-Từ ngày tăng lên ngày tức số ngày tăng lên : = 4(lần) số người giảm lần

Số người cần 24 : 4= (người) -HS tự nêu cách làm -Nêu: …

-1HS đọc đề 7ngày: 10 người 5ngày:… người?

-Giá trị đại lượng tăng lên đại lượng giảm xuống

-Rút đơn vị

(24)

Baøi 2:

Baøi 3:

HĐ4: Củng cố- dặn dò

-Nhận xét cho ñieåm

-Yêu cầu HS làm tương tự

-Nhận xét cho điểm -Yêu cầu HS đọc đề tốn -Tóm tắt HD cách giải

-Với toán giải cách nào? Dấu hịêu giúp em nhận cách giải đó?

-Yêu cầu HS tự thực giải -Nhận xét cho điểm

-Chốt kiến thức

-Nhắc HS nhà làm tập

-1Hs TB lên bảng giải -Nhận xét làm bạn bảng

-1HS lên bảng làm -Lớp làm vào

Bài giải

1 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian 20 x 120 = 2400(ngày) 150 người ăn hết số gạo

trữ thời gian 2400: 150= 16(ngày)

Đáp số: 16 ngày -Nhận xét sửa -1HS đọc đề tốn -Thực -Tìm tỉ số

6 bơm chia hết cho máy bơm

-1HS TB lên bảng làm Lớp làm vào

-1 – HS nhắc lại cách làm

-ĐỊA LÝ BÀI : SÔNG NGÒI

I Mục tiêu :

Sau học, HS có theûâ

-Chỉ đồ lượ đồ Sơng VN -Trình bày số đặc điêm Sơng ngịi VN

-Nêu đươcï vai trị Sơng ngịi đời sống sả xuất nhân dân -Nhận biết đựơc mối quan hệ địa lí Khí hậu- Sơng ngịi cách đơn giản

II Đồ dùng dạy học.

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

III Các hoạt động.

ND – TL Kiểm tra

Giáo viên

-GV gọi HS lên bảng kiểm tra

(25)

bài cũ.(5) + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta ?

+Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất ND ta ?

-Nhận xét cho điểm HS

1-2 HS lên bảng

1 Kiểm tra cũ.(5)

1 Bài (20)

HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc có nhiều phù sa

-GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-GV treo lược đồ sơng ngịi VN hỏi: Đây lược đồ gì? Lược đồ dùng đê làm gì?

-GV nêu yêu cầu: quan sát lược đồ sơng ngịi nhận xét hệ thống sơng nước ta theo câu hỏi

+Nước ta có nhiều hay sơng? Chúng phân bố đâu? Từ em rút kết luận vê hệ thống sơng ngịi VN?

………

+Sơng ngịi miền Trung có đặc điêm gì? Vì sơng ngịi miền Trung lại có đặc điểm đó?

+Về mùa lũ, em thấy nước dòng sơng địa phương có màu gì? -GV giảng thêm cho HS

-GV yêu cầu: Hãy nêu lại đặc điểm vừa tìm hiểu sơng ngịi VN

Kl: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng…

-GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm kẻ hồn thành nội dung bảng thống kê GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS qua sát

-HS đọc tên lược đồ nêu: lượng sơng ngịi VN, dùng để nhận xét mạng lưới sơng ngịi

-Làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK trả lời câu hỏi GV +Nước ta có nhiều sơng.Phân bố khắp đất nước=> KL nước ta có mạng lưới sơng ngịi dạy đặc phân bố khắp nước

+Sơng ngịi MT thường ngắn dốc, miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn

+Nước sơng có màu nâu đỏ

-Một vài HS nêu trước lớp -Dày đặc

-Phân bố rộng khắp đất nước -Có nhiều phù sa

-HS làm việc theo nhóm, nhóm 4-6 HS, đọc SGK, trao đổi hồn thành bảng thống kê

(26)

HĐ2: Sông ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa

HĐ3: Vai trò sông ngòi

3 Củng cố dặn dò

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

-GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS

-H: Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu?

-GV vẽ lên bảng sơ đồ thể mối quan hệ giảng giải thêm KL: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa khí hậu VN làm chế độ nước dịng sơng thay đổi… -GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trị sơng ngịi sau

+Chọn đội chơi, đội HS Các em đội đứng xếp hàng docï hướng lên bảng

………

-Yêu cầu mối HS viết vai trị sơng ngịi mà em biết vào phần bảng đội

-Hết thời gian đội kể nhiều đội thắng

-GV tổng kết thi, nhận xét tuyên dương nhóm thắng -GV gọi HS tóm tắt lại vai trò sông ngòi

-GV u cầu HS trả lời câu hỏi: +ĐBBB ĐBNB sông bồi đắp nên?

-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài, làm lại tập thực hành tiết học chn bị sau

các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Cả lớp trao đổi: Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào lượng mưa, mùa mưa, mưa nhiều nước sông dâng lên cao, mùa khơ mưa, nước thấp…

-HS chơi theo HD GV VD: Về số vai trò sông .Bồi đắp nên nhiều đồng .là nguồn thuỷ điện

.Là đường giao thông …

-1 HS tóm tắt Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng…

-Một số HS thực u cầu trước lớp

+ĐBBB phù sa sông Hồng bồi đắp nên

(27)

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2006

TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu

Giúp hoïc sinh:

- Củng cố rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ - Biết trình bài tốn giải có lời văn

- Giáo dục HS tính kiên trì bề bỉ học toán III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cuõ

HĐ2: Bài mới Luyện tập Bài 1:

Baøi 2:

-Gọi HS lên bảng làm -Chấm số HS -Nhận xét chung

-Daãn dắt ghi tên học

-u cầu HS đọc đề tốn tóm tắt

-Cho HS thảo luận tìm cách giải

-Nhận xét cho điểm -u cầu HS đọc đề toán -Cho HS tự làm

-2 HS lên bảng làm -Nhận xét laøm

-Nhắc lại tên học 1HS đọc đề Mỗi bao 50kg: 300bao Mỗi bao 75kg: …bao? -HS thảo luận cặp -Nối tiếp nêu lên cách giải khác

C1: Bài giải Nếu xe cở lại bao 1kg chở

300 x 50 = 15000 (bao) Nếu xe chơ loại bao 75 kg chơ

15 000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao …

-Nhận xét sửa cách giải

-1HSkhá đọc đề -Tự làm vào

-Đổi chéo kiểm tra cho

(28)

Baøi 3:

Baøi 4:

HĐ3: Củng cố-dặn dò

-Nhận xét sửa cho điểm Nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu HS thảo l uận tìm cách giải

-GV liên hệ giáo dục dân số Nếu gia đình có nhiều mà rổng thu nhập khơng đổi bình quân thu nhập người giảm -Gọi HS đọc đề

Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

-Nhận xét cho điểm

-Bài toán thuộc quan hệ tỉ lệ học? Vì sao?

-Nhận xét chung

-Nhắc HS nhà làm

mình -Nhận xét -Nghe

-Thảo luận nhóm tóm tắt tìm cách giải

Bài giải

Tổng số thu nhập gia đình

800 000 x = 2400000đ ……

-Nhận xét chữa -Nghe

-1HS đọc đề 10người: 35 m 30 người: … m?

-1HS TB lên bảng làm Lớp làm vào -Nhận xét làm bảng

-Bài toán thuộc quan hệ tỉ lệ mà giá trị "cùng tăng" "cùng giảm" số lần hai đại lượng

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU

BAØI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA IMục đích – yêu cầu:

-HS biếtvận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa để làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa,

-HS đặt câu với số cặp từ trái nghĩa tìm -HS biết sử dụng từ trái nghĩatrong khí nói viết văn II Đồ dùng dạy – học

-Từ điển học sinh -Bút tờ phiếu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

(29)

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3 Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn làm tập

HĐ2: Hướng dẫn HS làm

HĐ3: Hướng dẫn Hs làm

HÑ4: Cho HS làm

Kiểm tra học sinh

-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: Các em phải tìm từ trái nghĩa câu a,b,c,d

-Cho HS laøm baøi giáo viên phát phiếu cho HS

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết

a) ít-nhiều b) chìm-nổi…

-GV chốt lại:Các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống

a)Lớn b)Già …

-GV chốt lại: Các từ thích hợp cần điền vào chỗ trống là:

a)Nhỏ b)Lành c)Khuya ……

-Cho HS đọc u cầu BT4 -Gv giao việc em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái tả phẩm chất

-Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho nhóm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét +những cặp từ tìm

a)Tả hình dáng:

-Cao, thấp, cao- lùn, cao vống-lùn tịt

2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV,

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS nhận việc

-HS làm việc cá nhân HS làm vào phiếu học sinh lại dùng viết chì gạch từ trái nghĩa

-3 HS làm vào phiéu lên dán bảng lớp

-Lớp nhận xét

-HS laøm baøi tập

(30)

HĐ5: HDHS làm

6 Củng cố dặn dò

-Béo –gầy… ………

Tả phẩm chất:

Buồn –vui hiền –dữ…

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Gv giao việc: Các em chọn cặp từ cặp từ vừa tìm đặt câu với cặp từ

-Cho HS đặt câu -Cho HS trình bày

-GV nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng, đặt hay

-Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm lại vào tập 4,5

-1-4 HS đọc to lớp lắng nghe

-Mỗi em đặt câu với từ trái nghĩa

-HS trình bày câu vừa đặt -Lớp nhận xét

-KHOA HOÏC

BÀI : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ

I Mục tiêu :

- Giúp hs:

+ Nêu việc nên làm đẻ giữ vệ sinh thể tuổi dậy

+ Xác định việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thầnn tuổi dậythì

+ Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh tốt tuổi dậy II Đồ dùng dạy học :

- Hình 18 , 19 SGK

-Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- phiéu trình bày kết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND-HÑ GV HS

1.Kiểm tra baif củ: (5)

2.Bài : (25)

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nêu giai đoạn phát triển thể người ?

-Nêu chế độ ăn uống thân cho phù hợp với trình phát triển thân ? -Nhận xét chung

* HS lên bảng -2HS trả lời câu hỏi -Nhận xét

(31)

HĐ1:Động não MT:HS nêu việc nên làm để giữ vẹ sinh thể tuổi dậy

HĐ2:Lamø việc với phiếu học tập MT:Trình bày cách vệ sinh quan sinh dục nam nữ HĐ3:Quan sát tranh thảo luận MT:HS xác định việc nên làm việc không nên làm đẻ đảm bảo sức khoẻ tuổi dậy

HĐ4: Trị chơi " tập diễn giải" MT: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học việc nên làm không nên làm tuổi dậy

* Giảng nêu vấn đề : Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ hôi tuyến dầu da hoạt động mạnh Có thể gây mùi khó chịu, mụi trứng cá Vậy tuổi này, chúg ta nên làm để giữ cho thể sễ, thơm tho tránh mụ trứng cá

-Cho HS thaûo luận cá nhân nên việc làm cá nhân

-Ghi ý kiến hs

-Tổng kết chung cần: Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên, …

* Chia lớp thành nhóm nam nữ thảo luận viết vào phiếu -Các nhóm nêu ý kiến

-Nhận xét ý kiến tổng kết nhóm

* Lưu ý HS cách vệ sinh nam nữ khác

* Làm việc theo nhóm :

Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4,5,6,7 trang 19 sgk trả lời câu hỏi :

+ Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

-Sửa cho HS theo nhóm KL: Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; Tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, … không xem phim ảnh , sách báo không lành mạnh * Giao nhiệm vụ HD : Trao tranh ảnh cho HS quan sát thảo luận lên thuyết trình

-Yêu cầu đại diện lên trình bày * Chốt ý chung dãy , nhóm

-Lưu ý em việc nên

-Liên hệ thực tế hs

-Các việc làm ngày em

-Trình bày cá nhân -Mỗi HS nêu ý riêng

* Tổng kết chung nêu ý chung -Nêu lại ND ý

* Thảo luận theo nhóm

-Ghi kết thảo luận vào giấy -Báo cáo kết với giáo viên -Nêu lại lưu ý chung

* Liên hệ sống thân hs cá nhân

* Thảo luận theo nhóm, nêu cách trình bày

-Nêu việc nên làm không nên làm đẻ bảo vệ sức khoẻ -Các nhóm trình bày

* Chốt ý chung nhóm -Nhắc lại kết luận

-Liên hệ thân

* Nêu chất không nên dùng * Các chóm thảo luận phân vai trình bày

-Thuyết trình theo vai phân cơng

- Đại diện nhóm trình bày theo vai

-Nêu lại việc nên làm không nên làm

(32)

3 Củng cố dặn dò: (5)

làm không nên làm * Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-KĨ THUẬT

BÀI : ĐÍNH KHUY BẤM ( TIẾT 3) I MỤC TIÊU:

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy bấm

- Đính khuy bấm quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận

II CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy bấm

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác + – Khuy bấm loại to (để HD thao tác kĩ thuật) + Mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm

+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ

+ Len sợi, khâu, phấn vạch thước, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

ND-HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra củ: ( 5)

2.Bài mới: ( 25) GTB1-2' HĐ1:HD HS thực hành 5-6'

HĐ2: HS thực hành: 20-23'

* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành

-Yeâu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Gt nêu yêu cầu học -Ghi đầu lên bảng

* Nêu yêu cầu tiết học thực hành: -Nội dung: Hoàn thành khuy nút bấm -Hình thức : Làm việc cá nhân hoăc theo nhóm

- Yêu cầu làm việc nghiêm túc dảm bảo kết tiết học

* Cho HS mang dụng cụ thực -Yêu cầu HS làm việc theo điều khiển nhóm trưởng

-Lưu ý em cấm đùa nghịch lúc thực

-Quan sát giúp đỡ HS yếu

-Uốn nắncho HS thực thực

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo * Nêu đầu

-HS nêu yêu cầu, thực -Hồn thành số khuy cịn lại -Lamø việc cá nhân theo điều khiển nhóm trưởng

-Nhóm trưởng nêu yêu càu thành viên nhóm thực * Mang dụng cụ để thực hành tiết luyện tập

-Lưu ý cách dấu nốt

-Bề mặt nốt khuy bấm, chiều khuy bấm ứng dụng

(33)

HĐ3: Nhận xét, đánh giá 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

hiện yếu chưa thực thao tác kĩ thuật

* Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm

-Nhắc lại u cầu đánh giá sản phẩm -Ghi cách đánh sản phẩm bảng -Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm -* Nhận xét đáh giá sản phẩm thực hành HS theo mức : hoàn thành( A), chưa hàon ( B),Những HS hoàn thành sớm, kĩ thuật chán đánh giá mức hoàn thành tốt: (A+)

* Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS -Chuẩn bị : Vải, khuy bấm, kim , khâu, cho sau

bạn

* Trình bày sản phẩm theo nhóm -2 HS nhắc lại yêu cầu đánh giá sản phẩm

-Đọc lại nội dung cần đánh giá

-Đại diện HS đánh giá sản phẩm * Nhận xét sản phẩm nhóm -Bình chọn sản phẩm nhiều bạn ưa thích

-Nêu nhận xét, tổng kết chung * Nêu lại nội dung

-Chuẩn bị vật liệu cho tiết học Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2006

TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG

I/Mục tiêu

Giúp hoïc sinh:

- Giúp HS củng cố rèn luyện cách kĩ giải tốn "Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ học

III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài mới Luyện tập Bài 1:

-Gọi HS lên bảng làm tập -Có tốn quan hệ tỉ lệ học? Thường có cách giải

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -Gọi HS đọc yêu cầu tập -Bài toán thuộc dạng toán học?

-Em nêu cách giải chung?

-1HS giỏi lên bảng giải -Lớp nối tiếp nêu

-Nhắc lại tên học -1HS đọc đề

-Tìm hai số tổng tỉ số hai số

-Tìm tổng số phần nhau, tìm giá trị phần tìm u cầu theo tốn

(34)

Baøi 2:

Baøi 3, 4:

HĐ3: Củng cố-dặn dò

-Nhận xét cho điểm -Gọi HS đọc đề

-Bài toán thuộc dạng toán nào?

-Nhận xét cho điểm -Yêu cầu HS đọc đề -Tổ chức thảo luận tìm cách giải

-Nhận xét cho điểm

-Em nhắc lại dạng toán cách giải toán

-Nhận xét dặn HS làm BT

Lớp làm vào

-Nhận xét làm bảng -1HS đọc đề

-Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

-1HS lên bảng giải Lớp làm vào

Bài giải

Chiều rộng mảnh đất 15 : (2-1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất

15 x = 30 (m) Chu vi mảnh đất (30 + 15) x = 90 (m)

Đáp số: 90m

-Nhận xét chữa bảng -2 HS TB đọc đề

-Thảo luận theo nhóm tìm cách giải

- 2HS TB lên bảng giải lớp làm vào

Bài giải

Qng đường 5km so với… 100 : = 20 (lần) Ơ tơ 50 km tiêu thụ …

12 : = (l) Đáp số: lít …

-Nhận xét sửa bảng -Nhắc lại cách giải toán học

-TẬP LÀM VĂN

BÀI : TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT )

I Mục tiêu:

-Dựa kết tiết Tập làm văn tả cảnh học, HS viết đọc văn tả cảnh hoàn thiện

-Rèn kó viết cho học sinh

-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước

II: Đồ dùng:

(35)

-Viết sẵn cấu tạo văn tả cảnh : + Mở :Giới thiệu bao quát cảnh tả

+ Thân :Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian +Kết : Nêu cảm nghĩ nhận xét người viết

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – HĐ Giáo viên Học sinh

1 Giới thiệu

2 HDHS laøm kiểm tra

3 HS làm

4 Củng cố dặn dò

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-GV nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

-Gv nêu u cầu: Đây lần em viết văn hồn chỉnh em đọc kĩ số đề cô ghi bảng chọn đề em thấy viết tốt nhất…

-GV tạo điều kiện yên tónh cho HS laøm baøi

- GV giúp đỡ học sinh yếu -GV thu cuối

-Gv nhận xét tiết làm HS -Yêu cầu HS nhà đọc trước đề gợi ý tiết TLV tuần sau

-HS nhớ lại cấu tạo văn tả cảnh

-HS đọc đề bảng chọn đề

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:56

w