Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ mẫu tại đền Đồng Bằng - Thái Bình để phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh

92 15 0
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ mẫu tại đền Đồng Bằng - Thái Bình để phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của khóa luận tìm hiểu tín ngưỡng thời Mẫu trong dân gian và tại đền Đồng Bằng; đề xuất các giải phát triển du lịch văn hóa tâm linh thông qua hoạt động du lịch tại đền Đồng Bằng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : TRƯƠNG BÁ BÌNH Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐÀO THỊ THANH MAI HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG - TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG - THÁI BÌNH ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (VĂN HĨA DU LỊCH) Sinh viên : TRƯƠNG BÁ BÌNH Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐÀO THỊ THANH MAI HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: TRƯƠNG BÁ BÌNH Mã SV: 1512601004 Lớp Ngành: Việt Nam học (Văn hóa du lịch) : VH1901 Tên đề tài: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng - Thái Bình để phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Tìm hiểu tín ngưỡng thời Mẫu dân gian đền Đồng Bằng - Các giải phát triển du lịch văn hóa tâm linh thơng qua hoạt động du lịch đền Đồng Bằng Các tài liệu, số liệu cần thiết - Các tài liệu lý luận tín ngưỡng thờ mẫu tư liệu cổng thơng tin tỉnh Thái Bình - Các liệu thông qua hoạt động khảo sát địa điểm lựa chọn đề tài Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH du lịch thương mại Đông Nam Á CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Đào Thị Thanh Mai Học hàm, học vị : ThS Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý cơng nghệ Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng Thái Bình để phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh Đề tài tốt nghiệp giao ngày 20 tháng 03 năm 2019 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 12 tháng 06 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Trương Bá Bình ThS Đào Thị Thanh Mai Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: ThS Đào Thị Thanh Mai Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý cơng nghệ Hải Phịng Họ tên sinh viên: Trương Bá Bình Đề tài tốt nghiệp: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng - Thái Bình để Chun ngành: Văn hóa du lịch phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp  Thực nghiêm túc yêu cầu để phục vụ nội dung nghiên cứu  Có ý thức kỷ luật tốt, chăm chỉ, chịu khó học hỏi  Hồn thành đề tài thời hạn Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…) - Đề tài đáp ứng yêu cầu đề lý luận thực tiến, đạt chất lượng tốt khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Việt Nam học (Văn hóa du lịch) Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2019 Giảng viên hướng dẫn ThS Đào Thị Thanh Mai MỤC LỤC Mục lục 1 Lí chọn đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Mục đích nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu khóa luận 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 13 Khái niệm tín ngưỡng giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 13 1.1 Khái niệm tín ngưỡng 13 1.1.2 Từ thờ Nữ thần đến Mẫu Tam phủ, Tứ phủ 15 1.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam 17 1.2.1 Sự đời tín ngưỡng thờ Mẫu 19 1.2.2 Quá trình phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 23 1.2.3 Nghi thức tiêu biểu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu 24 1.2.4 Vị trí tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tâm linh 26 1.2.5 Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác 28 1.2.6 Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu 31 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1 2.1.1 Tổng quan đền Đồng Bằng tỉnh Thái Bình 37 Tên gọi, vị trí địa lý 37 2.1.2 Tổng thể kiến trúc 40 2.1.3 Khơng gian thờ tự cách trí 41 2.1.4 Đối tượng thờ phụng 47 2.1.5 Quá trình hình thành phát triển đạo Mẫu đền Đồng Bằng 59 2.2 Lễ hội hoạt động diễn đền Đồng Bằng 60 2.2.1 Các hoạt động phần hội 61 2.2.2 Các hoạt động phần lễ 62 2.3 Nghi thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng 64 2.3.1 Các thành phần tham gia, trang phục lễ vật nghi thức hầu đồng 64 2.3.2 Trình tự hầu đồng 66 2.3.3 Trình tự giá đồng 67 2.4 Thông tin hoạt động du lịch đền Đồng Bằng 69 2.4.1 Phương tiện tìm hiểu di tích 69 2.4.2 Số lần đến di tích 70 2.4.3 Hình thức du lịch đến di tích 71 2.4.4 Mục đích đến di tích 71 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG 77 3.1 Ý nghĩa việc bảo tồn gìn giữ nét văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng tỉnh Thái Bình 77 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch tâm linh đền Đồng Bằng 80 3.2.1 Đánh giá khả phát triển loại hình du lịch tâm linh đền Đồng Bằng…… 80 3.2.2 Giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh đền Đồng Bằng 82 3.2.2.1 Tuyên truyền quảng bá 82 3.2.2.2 Phát triển đa dạng hoạt động văn hóa tâm linh 83 3.2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 84 3.2.2.4 Phát triển sở VCKT phục vụ du lịch 84 3.2.2.5 Quản lý tổ chức lễ hội 84 3.2.2.6 Vấn đề xã hội 85 Tiểu kết chương 3: 87 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Lí chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội sản phẩm lịch sử người tạo Tín ngưỡng tơn giáo gắn bó lâu dài với dân tộc phục vụ lợi ích dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có nhiều bao gồm Đạo Phât, Công giáo, Đạo Tin Lành, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồng thực, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu sản phẩm văn hóa người Việt mối quan hệ với tự nhiên xã hội mà tảng nông nghiệp lúa nước Tín ngưỡng thờ Mẫu (nói rộng tín ngưỡng thờ Nữ Thần) có cộng đồng người Việt Dân tộc Việt tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ đấng bảo trợ cho tồn tại, sinh tồn, phát triển người, tự nhiên Qua đó, tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân gian, tăng cường ý thức liên kết cộng đồng việc đề cao vai trị người phụ nữ… Trong suốt tiến trình hình thành, phát triển ngày hồn thiện, tín ngưỡng thờ Mẫu chịu ảnh hưởng nhiều từ tôn giáo ngoại nhập Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo… Tuy vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng đặc trưng người Việt Nam ngày trở thành loại hình tâm linh khơng thể thiếu có đời sống phận quần chúng nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng châu thổ sơng Hồng Thái Bình tỉnh đồng ven biển có tài nguyên du lịch Một điểm di tích bật Đền Đồng Bằng, bảo tàng nghệ thuật điêu khắc, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách đến Đền Đồng Bằng mang đậm phong cách kiến trúc truyền thống văn hóa làm gia tăng vẻ đẹp mê hồn cho đền độc vô nhị vùng đất Ngồi vẻ đẹp đền Đồng Bằng cịn di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1986, đền vô linh thiêng bậc nhất, nên thu hút nhiều du khách ngồi nước tìm đến tham quan dâng hương Đặc biệt đến với đền Đồng Bằng không nhắc đến tín ngưỡng thờ Mẫu tơn thờ từ xưa đến 10 Tín ngưỡng thờ Mẫu khơi dạy văn hóa tổ chức cộng đồng cho người dân địa phương Các hoạt động thờ Mẫu diễn sơi hàng năm đại diện cho tín ngưỡng thờ Mẫu Lên Đồng lễ hội Trong đó, ta thấy đền Đồng Bằng buổi lễ Lên Đồng không gian thiêng đồng thời khơng gian văn hóa nhằm khơi gợi nét đẹp văn hóa cộng đồng địa Những người xem hầu đồng đền Đồng Bằng - Thái Bình thường phụ nữ, họ chiếm số lượng đông đảo đến cúng Mẫu xem Lên Đồng Tại buổi Lên Đồng, họ tập trung lại với dâng lên thánh Mẫu lễ vật thể lòng thành kính, hịa nhập với giới thần linh thông qua ông Đồng, bà Đồng Họ quy tụ hợp lại thành nhóm lễ thánh Mẫu xem Lên đồng Đó nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng người dân Thái Bình Trong q trình Hầu đồng, người phụ nữ vừa đến nhằm cầu cúng cho gia đình mặt khác để thỏa mãn nhu cầu tâm linh Những điệu múa ông Đồng, bà Đồng thăng hòa điệu chầu văn mượt mà, trầm bổng, giúp người phụ nữ giải tỏa hết phiền muộn sống, khỏi cảm giác giác khó chịu để hịa nhập đến mọt giới khơng phân biệt giàu - nghèo, nam - nữ địa vị xã hội Xét theo khía cạnh này, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng điều tiết mối quan hệ xã hội cộng đồng hay nhóm Nói khác, giới thánh Mẫu khơng có bất cơng, có cơng bằng, tơn vinh đề cao trân trọng giá trị người Mọi người thoải máu, tự xem Lên đồng suốt trình nghi lễ diễn trạng thái trang nghiêm, thành kính Trong lễ hội thờ thánh Mẫu, nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng thể rõ ràng thông qua hoạt động người dân địa phương Mọi người chuẩn bị lễ hội, sắm nghi lễ, rước thánh Mẫu để thể lịng thành kính Lễ hội thờ Mẫu đền Đồng Bằng Thái Bình cịn tổ chức nhiều trị chơi văn hóa truyền thống, thu hút nhiều người tham gia đặc biệt giới trẻ Trong không gian thiêng thành kính người dân dâng lễ lên thánh 78 Mẫu, khoảng không gian tổ chức trò chơi, người dân tham gia nhiệt tình Nó tạo thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Thái Bình cần phải , giữ gìn bảo tồn, phát huy Thứ hai, bảo tồn tín ngưỡng thời Mẫu đền Đồng góp phần nên nhiều giá trị cho tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Trước hết, tín ngường thờ Mẫu đền Đồng Bằng thể nơi thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ Cùng có đặc điểm chung nơi khác miền Bắc, đền Đồng Bằng Thái Bình tín ngưỡng thờ Mẫu mang đậm chất địa Điều tạo nên dấu ấn đặc sấc cho tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Những cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng cịn đem lại giá trị văn hóa đặc sắc góp phần làm phong phú cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Những cơng trình mang đậm dấu ấn người Việt thể giao lưu với nét kiến trúc nước khác giới Thứ ba, bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu đề Đồng Bằng góp phần phát triển du lịch địa phương Du lịch ngành quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nước Thái Bình vùng đất đồng bằng, khơng có địa hình đồi núi, để phát triển du lịch tự nhiên, trái lại Thái Bình có nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Trong đó, đền Đồng Bằng địa điểm tiềm để phát triển du lịch Nằm thành phố - nơi có điều kiện sở vật chất thuận lợi khách sạn, nhà hàng, bưu điện… Đền Đồng Bằng có có vị trí thuận lợi mặt giao thơng lại Với hệ thống đền, miếu, phủ thờ Mẫu có nhiều giá trị lịch, kiến trú, hội họa, điêu khắc…, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng thực di sản quý giá đem vào khai thác du lịch Những nhân tố thuận lợi đó, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng di sản quan trọng để phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Vì vậy, việc bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng góp phàn phát triển du lịch địa phương, đem lại thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương, sở 79 kinh doanh du lịch nói riêng phát triển du lịch tỉnh Thái Bình nói chung Tóm lại, ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng cần bảo tồn Trước phát triển kinh tế thị trường, trước thay đổi giá trị xã hội việc cần thiết phải làm lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, cổ xưa trước xâm lăng điều không tốt làm thay đổi giá trị cũ theo hướng tiêu cực Vì vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng cần phải bảo tồn giữ gìn cho hệ sau biết văn hóa truyền thống dân tộc 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch tâm linh đền Đồng Bằng Sau q trình phân tích mục đích đánh giá, cảm nhận du khách hoạt động du lịch tâm linh đền Đồng Bằng, thấy đền Đồng Bằng điểm đến có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch tâm linh Và để đưa giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình tại, trước tiên ta cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức điểm đến phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh 3.2.1 Đánh giá khả phát triển loại hình du lịch tâm linh đền Đồng Bằng Phân tích ma trận SWOT việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh đền Đồng Bằng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S1 Đền Đồng Bằng nơi chứa đựng W1 Đường đến di tích cịn nhỏ hẹp nhiều giá trị tâm linh, văn hóa - lịch sử W2 Số lượng hướng dẫn viên nghệ thuật kiến trúc độc đáo điểm cịn Chủ yếu suốt tuyến S2 Là điểm đến tâm linh có kết W3 Hoạt động du lịch văn hóa tâm hợp yếu tố tâm linh tôn giáo linh khác đơn giản, (đạo Phật) tâm linh tín ngưỡng (tín đơn hoạt động cúng vái, ngưỡng thờ cúng tổ tiên); lễ hội cầu nguyện, làm việc phước đức, tham quan chiêm bái tham quan vãn cảnh 80 S3 Là điểm đến tâm linh có W4 Cơng tác xúc tiến, quảng bá du nhiều cơng trình kiến trúc, nghệ thuật lịch văn hóa tâm linh cịn yếu mang tính thẩm mỹ cao, thể W5 Khơng gian rộng cịn khéo léo tài nghệ thiếu nhiều bóng râm mát, nhân Thái Bình mà nơi có vào mùa hè nắng nóng W6 Hoạt động tham quan, vãn cảnh S4 Đền Đồng Bằng khơng cịn chịu nhiều ảnh hưởng thời di tích lịch sử - tơn giáo mà cịn tiết, khí hậu thắng cảnh, điểm đến tâm linh có khơng gian rỗng rãi thống đãng, cảnh quan đẹp thơ mộng, bầu khơng khí lành làm cho tâm hồn thư thái, tự S5 Lễ hội đền Đồng Bằng diễn hàng năm kiện nhiều người ý, thu hút tham gia hàng ngàn khách tham quan người dân địa phương S6 Vào ngày rằm, mùng Âm lịch hàng tháng có nhiều du khách người dân địa phương đến để cầu nguyện Cơ hội (O) Thách thức (T) O1 Du lịch văn hóa tâm linh T1 Chính quyền địa phương chưa xu hướng phát triển du lịch Việt có nhiều sách cụ thể việc Nam nói chung tỉnh Thái Bình phát triển loại hình du lịch văn hóa nói riêng tâm linh địa bàn Tỉnh O2 Du lịch tâm linh loại hình du T2 Sự cạnh tranh tính hấp dẫn lịch nhiều khách du loại hình du lịch khác 81 lịch quốc tế nước lựa chọn địa bàn Tỉnh O3 Việc phát triển loại hình du lịch T3 Sự cạnh tranh điểm đến tâm tâm linh sựu ủng hộ linh điểm đến tâm cấp, nghành liên quan tỉnh linh khác địa bàn tỉnh với O4 Hoạt động du lịch văn hóa tâm Tỉnh thành khác nước linh kết hợp với hoạt động T4 Sự cạnh tranh tính hấp dẫn thuộc loại hình du lịch khác lễ hội tôn giáo đền Đồng khắp nước Bằng với lễ hội tôn giáo khác điểm đến tâm linh khác địa bàn tỉnh khắp nước T5 Quá trình hư hại mai công trinh kiến trúc ảnh hưởng điều kiện thời tiết tác động người theo thời gian T6 Sự phát triển du lịch không tránh khỏi tác động không tốt ảnh hưởng đến trang nghiêm di tích hành vi khơng đắn ăn mặc, nói thiếu lịch số du khách 3.2.2 Giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh đền Đồng Bằng 3.2.2.1 Tuyên truyền quảng bá  Xây dựng website riêng cho đền Đồng Bằng để du khách dễ dàng tìm kiếm thơng tin, đồng thời để cập nhập phản hồi mong muốn du khách để hồn thiện chất lượng dịch vụ 82  Có liên kết với công ty lữ hành chuyên tổ chức tour khai thác lĩnh vực du lịch văn hóa tâm linh cơng ty lữ hành Viettravel, Vietnamtourism, Ngọc Việt Travel… tạo điều kiện cho du khách nước biết đến  Cần thông báo lịch lễ hội, chương trình lễ hội rộng rãi Website để du khách nước tham dự  Tích cực quảng bá, đưa lễ hội Đền Đồng Bằng vào chương trình Tour nhằm giới thiệu văn hóa lễ hội đền Đồng Bằng đến du khách nước rộng rãi  Tăng cường hợp tác quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp đỡ phủ, tổ chức quốc tế hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Thái Bình 3.2.2.2 Phát triển đa dạng hoạt động văn hóa tâm linh  Thường xuyên tổ chức hoạt động tâm linh cầu nguyện quốc thái dân an, thả đèn hoa đăng, phóng sanh nhiều nữa, khơng lễ hội mà tổ chức ngày rằm hay mồng Âm lịch  Xây dựng chương trình du lịch văn hóa tâm linh, liên kết với điểm du lịch tâm linh khác, chùa địa bàn Tỉnh để xây dựng chương trình du lịch văn hóa tâm linh đặc trưng  Phối hợp với quan ban ngành tổ chức hội thảo liên quan đến du lịch tâm linh điểm du lịch tâm linh đền Đồng Bằng; vai trò lễ hội với phát triển du lịch, với tham dự hãng lữ hành, chuyên gia hoạt động lĩnh vực du lịch, đại diện quan ban ngành liên quan đến du lịch, bàn luận đưa ý kiến xây dựng mơ hình phát triển bền vững  Cần xây dựng nội quy, quy định dành cho du khách đến với di tích nhằm bảo vệ tính trang nghiêm cho khơng gian tơn nghiêm di tích 83 3.2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực phục vụ du lịch yếu tố quan trọng điểm đến du lịch, đặc biệt điểm du lịch tâm linh đóng vai trị quan trọng có u cầu cao tác phong, trình độ hiểu biết Cho nên cần phải củng cố xây dựng đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu cho việc phát triển du lịch tâm linh: tuân thủ quy định nghiêm ngặt trang phục, tác phong, rèn luyện bổ sung kiến thức cần thiết lịch sử, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc để giới thiệu cho du khách đội ngũ hướng dẫn viên điểm  Đào tạo thêm hướng dẫn viên điểm nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu hướng dẫn, thuyết minh du khách mùa cao điểm 3.2.2.4 Phát triển sở VCKT phục vụ du lịch  Đầu tư tôn tạo cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, tâm linh điểm di tích có nguy bị hư hại  Xây dựng thêm nhiều chỗ nghỉ chân cho khách để du khách nghỉ ngơi trình tham quan vãn cảnh, leo núi  Trồng thêm nhiều xanh tạo bóng mát xung quanh khn viên di tích, lối điểm dừng chân vừa để du khách nghỉ mát ngày nắng nóng vừa tạo cảnh quan đẹp cho khn viên di tích  Đầu tư xây dựng kiên cố bãi giữ xe có cổng mái che để đảm bảo an toàn cho tài sản du khách tránh mưa, tránh nắng  Làm bảng dẫn lớn hơn, vị trí thuận tiện để du khách dễ dàng nhìn thấy dễ dàng tham quan khám phá  Mở rộng, nâng cấp tuyến đường vào di tích 3.2.2.5 Quản lý tổ chức lễ hội  Từ công tác chuẩn bị đến quảng bá Đảm bảo lễ hội diễn thành công, trang nghiêm, đề phòng rủi ro cúp điện, thời tiết xấu 84  Cần lưu ý đến thời gian kinh phí để tổ chức lễ hội Thời gian tổ chức lễ hội cần linh hoạt phù hợp với tình hình di tích điều kiện khách quan khác Cần đưa nguồn kinh phí hợp lý để đảm báo tính kinh tế tránh lãng phí  Cần thông báo cho du khách thời gian, địa điểm diễn lễ hội, thay đổi có để đảm bảo tất du khách tham gia lễ hội trọn vẹn  Xây dựng chương trình lễ hội lạ, độc đáo, hấp dẫn giữ nét văn hóa tín ngưỡng dân gian truyền thống tính trang nghiêm cần có chốn linh thiêng  Cần có phối hợp giúp đỡ lực lượng chức để đảm bảo tính an ninh, trật tự, giúp cho lễ hội diễn thành công, tránh nạn trộm cắp, ăn xin, làm cho du khách yên tâm tham gia lễ hội  Đảm bảo vệ sinh môi trường tốt trước, sau diễn lễ hội  Kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lễ hội di tích, để cơng tác tổ chức lễ hội trì ngày phát triển 3.2.2.6 Vấn đề xã hội  Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương di sản di tích kêu gọi cộng đồng tham gia đồng hành vào việc bảo tồn, tôn tạo di sản giá trị lễ hội truyền thống  Kêu gọi cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch tâm linh di tích, tích cực tuyên truyền quảng bá di tích, có thái độ thân thiện với du khách tạo ấn tượng tốt cho du khách người di tích nơi  Các hộ kinh doanh hàng quán xung quanh di tích cần đa dạng hóa thức ăn, nước uống phục vụ du khách đảm bảo chất lượng giá hợp lý 85 86 Tiểu kết chương 3: Du lịch văn hóa tâm linh trở thành xu hướng du lịch cho phát triển du lịch tỉnh Thái Bình nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung Trên q trình phát triển loại hình du lịch cần thiết đến chung tay góp sức tồn thể lực lượng ngành du lịch chung tay góp sức tồn thể lực lượng ngành du lịch hỗ trợ ngành kinh tế khác Đền Đồng Bằng lễ hội Đền đền Đồng Bằng từ lâu trở thành di sản văn hóa đa dạng phong phú di sản văn hóa tâm linh Thái Bình Đây điểm di tích có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch tâm linh Nó chứa đựng giá trị to lớn giai đoạn lịch sử hào hùng đất nước; nơi vùng đất thiêng chứa đựng giá trị tâm linh Phật giáo sâu sắc; với không gian cảnh quan đẹp hùng vĩ, kết hợp với cơng trình kiến trúc đồ sộ Tất tạo nên tổng thể văn hóa – lịch sử - tâm linh đa dạng giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc Bên cạnh đó, lễ hội Đền Đồng Bằng diễn hàng năm nét di sản văn hóa độc đáo đời sống tâm linh người dân địa phương có ý nghĩa việc phát triển du lịch Việc tổ chức tốt sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh đền Đồng Bằng khơng tăng thu nhập cho ngành du lịch tỉnh nhà, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nói chung mà phát huy giá trị tinh thần, khơi dậy giá trị nhân văn tốt đẹp lòng người dân, du khách đến Vì đền Đồng Bằng cần trọng, quan tâm đầu tư nhiều hơn, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng sâu sắc người dân địa phương, đồng thời quảng bá, khai thác nhiều góc độ khác chiến lược phát triển ngành du lịch, để Thái Bình trở thành thành phố du lịch 87 Với ưu thế, tiềm vốn có, với xu phát triển du lịch bền vững, việc phát triển du lịch văn hóa tâm linh đền Đồng Bằng góp phần làm cho du lịch Thái Bình ngày phát triển, thu hút đơng đảo du khách Đồng thời, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tâm linh Thái Bình nói riêng sắc văn hóa dân tộc nói chung 88 KẾT LUẬN Thái Bình thời thành phố phát triển rực rỡ nên kinh tế - văn hóa Trải qua trình phát triển lịch sử biến cố thời gian đền Đồng Bằng giữ nguyên giá trị văn hóa tiêu biểu đền Đồng Bằng tín ngưỡng thờ Mẫu Thờ Mẫu nét văn hóa tốt đẹp người Việt thể tình cảm trân trọng tơn vinh giá trị người phụ nữ Tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng tín ngưỡng đậm chất địa, thể trình giao lưu tiếp nhận với tín ngưỡng tơn giáo khác Được đông đảo cư dân địa du khách tới tham gia sôi Với dấu ấn đặc trưng tin ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng, ta thấy giá trị văn hóa mà tín ngưỡng đóng góp cho văn hóa Thái Bình nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Từ đó, phát triển du lịch tâm linh khơng nước mà du khách nước đến với Việt Nam Hiểu sâu sắc, quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu, để khơng thiêng liêng cao đẹp tục thờ Mẫu Việt Nam Bên cạnh cần ban quyền địa phương, người có thẩm quyền việc lựa chọn đưa phương án quản lý chặt chẽ khơng để người có hành vi xấu lợi dụng tín ngưỡng thờ Mẫu để chuộc lợi cho than mình, lịng tin người dân Việt bạn bè quốc tế tìm đến du lịch tâm linh 89 PHỤ LỤC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Anh (2009), Tục thờ Mẫu nghi lễ hầu bóng đền Đồng Băng – Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội Đinh Đăng Túy (2004), Đền Đồng Bằng, kiến trú kỳ vĩ, truyền thuyết anh dũng – Công ty du lịch Thái Bình Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Thanh Hải (2001), Tìm hiểu tin ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ngô Đức Thọ (chủ biên) 2003, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam bộ,Nxb Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2008), giáo trình Văn hóa học, Nxb Đại học sư phạm 10 Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP.Hồ Chí Minh 11 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb TP HCM 12 Thích Minh Nghiêm (2010), Nghi lễ thờ Mẫu, Văn hóa Tập tục, Nxb Thời đại 13 Thuận Phước (2011), Phong tục Dân gian – Nghi lễ Thờ Mẫu, Nxb Hồng Đức 14 TS Trần Thị Mai, 2009, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động 15 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) 91 Tài liệu qua Internet: http://dothocung.net.vn/diendan/ban-tam-toa-thanh-mau-gom-nhungai.html http://dulich.thaibinh.gov.vn/den_dong_bang.html http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/DenDong-Bang-mot-di-san-van-hoa-noi-tieng-20404.html https://text.123doc.org/document/3859557-tim-hieu-di-tich-den-daodong-xa-an-le-huyen-quynh-phu-tinh-thai-binh.htm Trang thông tin điện tử, hội di sản văn hóa Việt Nam với hội thảo cơng tác quản lý lễ hội dân gian 92 ... - TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG - THÁI BÌNH ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH)... viên: Trương Bá Bình Đề tài tốt nghiệp: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng - Thái Bình để Chuyên ngành: Văn hóa du lịch phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh Tinh thần thái độ sinh... TRƯƠNG BÁ BÌNH Mã SV: 1512601004 Lớp Ngành: Việt Nam học (Văn hóa du lịch) : VH1901 Tên đề tài: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đồng Bằng - Thái Bình để phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan