1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tin 10 HKII Chuan 3 cot

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

 Hệ thống lại các kiến thức về một số chức năng định dạng khác trong Microsoft Word như: Định dạng danh sách liệt kê kí tự, liệt kê số thứ tự, chèn số trang, ngắt trang thủ công, tìm ki[r]

(1)

CHƯƠNG III

SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37, 38:

§ 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: 27/12/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học giúp cho HS biết được:

 Các chức chung hệ soạn thảo văn bất kỳ, khái niệm liên quan đến việc trình bày văn

 Khái niệm vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt soạn thảo văn

 Các quy ước chung soạn thảo văn

 Hai cách gõ dấu tiếng việt soạn thảo văn (HS cần chọn nhớ hai cách gõ này)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện

 Lấy hệ soạn thảo văn để trình diễn sau đặc điểm hệ soạn thảo văn nêu (Nếu dạy máy chiếu)

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định

lớp

Dẫn dắt vấn đề vào bài mới: Trong sống ngày có nhiều cơng việc liên quan đến soạn thảo văn bản, em kể tên số công việc ?

Hoạt động 2: Bài mới GV: Các em biết soạn thảo văn máy tính ?

GV: Có cần thiết phải vừa nhập văn vừa trình bày văn hay không ?

HS: Làm đơn từ, thơng báo, báo cáo,

HS: Sạch đẹp, thêm hình ảnh, chữ nghệ thuật,

HS: Ghi định nghĩa HS1: Nhất thiết;

HS2: Chưa thiết

CHƯƠNG III SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37, 38:

(2)

GV: Lưu ý HS không thiết phải vừa nhập văn vừa trình bày GV: Trong lúc soạn thảo văn giấy ta thường có thao tác sửa đổi ?

GV: Giới thiệu HSTVB cung cấp công cụ cho phép ta thực công việc sửa đổi văn cách nhanh chóng GV: Sau nhập sửa đổi văn xong phải làm ? GV: Lưu ý cho HS điểm mạnh ưu việt HSTVB so với cách soạn thảo văn truyền thống, nhờ ta lựa chọn cách trình bày phù hợp đẹp mắt cho văn mức kí tự, đoạn văn hay trang văn

HS: Xoá, chèn thêm, thay thế,…

Ghi

HS: Trình bày văn

Ghi

b) Sửa đổi văn bản:

- Sửa đổi kí tự từ: xố, chèn, thêm thay kí tự, từ cụm từ - Sửa đổi cấu trúc văn bản: xoá, chép, di chuyển, chèn thêm đoạn văn hình ảnh, cơng thức,

c) Trình bày văn bản: - Định dạng kí tự:

+ Phông chữ: (Times New Roman VNI-Times, ) + Cỡ chữ: (12, 13, 14, ) + Kiểu chữ: (Thường, đậm, nghiêng, gạch chân, ) + Màu chữ: (Xanh, đỏ, vàng, )

+ Khoảng cách ký tự từ từ với

+ Chữ cao, chữ thấp - Định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, phải

+ Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên)

+ Dịng đoạn (thụt vào hay nhơ so với đoạn)

+ Khoảng cách dòng đoạn

+ Khoảng cách đoạn

(3)

GV: Ngoài chức trên, hệ soạn thảo văn cung cấp số công cụ giúp tăng hiệu việc soạn thảo văn

GV: Một số tiện ích hổ trợ khác cho việc soạn thảo văn bản: giao diện người sử dụng với phần mềm ngày đẹp thân thiện với công cụ trực quan, phương tiện hổ trợ việc nhập văn bản,

GV: Khi soạn thảo xử lý văn máy tính phải tuân thủ đơn vị xử lý, quy ước chung

GV: Trong viết dạy máy chiếu nên rõ cho HS thấy thành phần mà GV định nghĩa

HS: nghe ghi

HS: nghe ghi

+ Lề trái, phải, trên, trang

+ Hướng giấy (ngang, đứng)

+ Kích thước trang giấy + Tiêu đề trên, dưới, số thứ tự trang,

d) Một số chức khác: + Tìm kiếm thay tự động (từ cụng từ đoạn văn bản) + Gõ tắt, tự động sữa lỗi tả (văn tiếng anh) + Tạo bảng thực tính tốn

+ Chèn hình ảnh, kí hiệu đặc biệt,

+ Kiểm tra tả (văn bảng tiếng anh)

+ Chữ nghệ thuật

2 Một số quy ước trong việc gõ văn bản:

a) Các đơn vị xử lý văn bản:

+ Kí tự (character): đơn vị nhỏ tạo thành văn + Từ (Word): tập hợp ký tự nằm hai kí tự trống (space) mà khơng chứa kí tự trống

+ Dịng văn bản: tập hợp từ theo chiều ngang dòng

(4)

GV: Trong sống ngày thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại văn sản phẩm nhiều hệ soạn thảo có văn khơng tn thủ theo quy ước chung việc soạn thảo gây khó chịu cho người đọc Vì u cầu quan trọng bắt đầu học soạn thảo văn em phải tuân thủ theo quy ước chung để văn soạn có tính qn khoa học GV: Vì mục đích thẩm mỹ, đặt dấu (?), (!), (:) cách từ đứng trước kí tự trống (space)

GV: Hiện có số phần mềm ứng dụng xử lý loại chữ như: chữ Việt, chữ Hán,

HS: Ghi ý

+ Đoạn văn (Paragraph): tập hợp câu có liên quan với mặt ngữ nghĩa Các đoạn phân biệt với dấu chấm xuống dịng (Enter)

+ Trang, trang hình: Tồn văn thiết kế để in trang giấy gọi trang (Page), phần văn hiển thị hình thời điểm gọi trang hình

b) Một số quy ước chung soạn thảo văn bản: + Các dấu ngắt câu như: (.), (,), (!), (?), (:), phải đặt vào sát từ đứng trước nó, kí tự trống (space) cịn nội dung + Giữa từ dược dùng kí tự trống (space) để ngăn cách, đoạn xuống dòng lần Enter

+ Các dấu mở ngoặc ((, {, [, <) phải đặt sát bên trái kí tự từ

+ Các dâu đóng ngoặc ( ), }, ], >) phải đặt sát bên phải kí tự cuối từ trước

3 Chữ Việt soạn thảo văn bản:

(5)

Để xử lý chữ Việt máy tính em cần phải phân biệt công việc: Nhập văn chữ Việt vào máy tính; lưu trữ, hiển thị, in ấn văn chữ Việt; gửi văn chữ Việt qua mạng máy tính GV: Chúng ta đưa văn chữ Việt vào máy tính bàn phím khơng có số kí tự tiếng việt Vậy làm để gõ kí tự ?

GV: Có hai kiểu gõ kí tự tiếng việt VNI TELEX em cần nhớ hai cách

GV: Hai mã sử dụng phổ biến dựa mã ASCII TCVN3 VNI, cịn có mã Unicode dùng chung cho ngôn ngữ quốc gia giới Bộ mã Unicode quy định sử dụng văn hành quốc gia

GV: nên sử dụng mã vấn đề thống thuận tiện GV: Để hiển thị in

HS: dùng phần mềm hổ trợ (chương trình điều khiển)

HS: nghe ghi

tính:

b) Gõ chữ việt:

- Một số trình gõ chữ việt nay: Vietkey, Unikey, Vietware, VietSpell,

- Quy ước, ý nghĩa phím theo kiểu gõ TELEX: s = sắc, f = huyền, r = hỏi, x = ngã, j = nặng, aa = â, aw = ă, ee = ê, (uw, w, ]) = ư, (ow, [) = ơ, z = khử dấu Lặp dấu: ddd = dd, ooo = oo, [[ = [, ]] = ]

c) Bộ mã chữ Việt:

- Bộ mã chữ Việt dựa mã ASCII:

+ TCVN3 (hay ABC): sử dụng nhiều miền bắc + VNI: sử dụng nhiều miền nam

- Bộ mã Unicode: sử dụng chung cho ngôn ngữ quốc gia giới

(6)

được chữ Việt cần phải có phông chữ Việt tương ứng với mã

Vấn đề: Văn chữ Việt gửi từ máy tính sang máy tính khác không hiển thị việc thiếu phông chữ Việt

Giải quyết: Nên sử dụng mã Unicode

HS: Nghe ghi - Phông dùng cho mã

TCVN3: VnTimes,

.VnAral, VnBook,

- Phông dùng cho mã VNI: Times, Arial, Univer, VNI-Book,

- Phông dùng cho mã Unicode: Arial, Tahoma, Times New Roman,

IV CỦNG CỐ:

- Chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo kiểu TELEX sang cụm từ tiếng việt tương ứng ngược lại

Ví dụ: Soanj thaor vawn banr Soạn thảo văn

- Nếu sử dụng máy chiếu có máy tính gọi HS lên gõ tập máy tính trường hợp có bật không bật chế độ gõ chữ Việt

V BÀI TẬP VỀ NHÀ:

- Học thuộc ghi nhớ hai kiểu gõ chữ Việt - Học làm tập để tiết sau giải

tập./-……… ………

……… Tiết 39, 40:

§ 15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD Ngày soạn: 30/12/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học HS cần phải biết được:  Cách khởi động kết thúc MS Word  Cách tạo lưu văn

 Ý nghĩa đối tượng hình làm việc MS Word

 Làm quen với hệ thống bảng chọn (Menu), công cụ (Tools bar), tổ hợp phím tắt

(7)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện

 Nếu dạy máy chiếu cho HS nhìn trực quan hình làm việc MS Word

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định

lớp.

Dẫn dắt vấn đề vào mới: Hôm trước học HSTVB, hôm tìm hiểu HSTVB thơng dụng MS Word hãng phần mềm Microsoft Phần mềm thiết kế chạy Windows GV: Word khởi động phần mềm khác Windows

Hoạt động 2: Giảng bài mới.

GV: Giới thiệu hình làm việc MS Word GV: Giới thiệu qua thành phần hình Word Sau vào chi tiết

HS: nghe ghi

HS: nghe, quan sát ghi

Tiết 39, 40:

§ 15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD

Khởi động Word:

C1: Double click vào biểu tượng Word hình

C2: Start -> Programs - > Microsoft Office - > Microsost Word 2003

Start -> Programs - > Microsost Word (97,2000) 1 Màn hình làm việc của MS Word:

a) Các đối tượng chính trên hình.

- Thanh tiêu đề (Title bar): Chứa tên tài liệu hành

- Thanh bảng chọn (Menu bar): Chứa tên menu lệnh

(8)

GV: Word cho phép người dùng thực thao tác văn nhiều cách: sử dụng bảng chọn, biểu tượng cơng cụ hay tổ hợp phím tắt

HS: nghe ghi

- Vùng soạn thảo (Text Area)

- Thanh trạng thái (Status bar): cho biết trạng thái văn vị trí trỏ, số trang, chế độ nhập chèn hay đè,…

-Thước (Ruler) ngang, dọc -Thanh cuộn hình (Scroll bar)

b) Thanh bảng chọn (Menu bar):

+ File (tệp): chứa lệnh liên quan đến tệp văn tạo mới, lưu, in,… + Edit (biên tập): chứa lệnh liên quan đến biên tập văn chép, cắt, xoá,…

+ View (hiển thị): chứa lệnh hiển thị liên quan đến hình làm việc Word

+ Insert (chèn): chứa lệnh chèn thêm hình ảnh, ký tự đặc biệt, … vào văn + Format (định dạng): Chứa lệnh liên quan đến định dạng văn

+ Tools (công cụ): chứa lệnh tiện ích trợ giúp việc soạn thảo văn

+ Table (bảng): Chứa lệnh làm việc với bảng + Window (cửa sổ): Chứa lệnh liên quan đến hiển thị sổ làm việc

(9)

GV: giới thiệu công cụ (Tools bar) Thường nằm menu, chứa nút lệnh thông dụng để thao tác với văn nhanh

Chú ý: Clipboard nhớ tạm thời Windows

GV: Giới thiệu số tổ hợp phím tắt để thao tác nhanh với văn

GV: sau soạn thảo xong chưa xong văn lưu trữ để sử dụng cho lần sau tiếp tục soạn thảo cho xong

GV: đặt tên tệp cần gõ tên cịn phần Word tự mặc định DOC

HS: nghe quan sát nút lệnh SGK

HS: nghe ghi

HS: nghe quan sát ghi

c) Thanh công cụ (Tools bar):

- New: tạo tệp - Open: mở tệp có - Save: lưu tệp mở - Copy: chép đối tượng chọn vào Clipboard

- Cut: cắt đối tượng chọn vào Clipboard - Paste: dán nội dung Clipboard vào vị trí trỏ văn

- Print: In văn mở

- Print Preview: xem trang in

d) Tổ hợp phím tắt: - Ctrl + N: tạo tệp - Ctrl + O: mở tệp có - Ctrl + S: lưu tệp mở - Ctrl + P: in tệp mở - Ctrl + C: copy

- Ctrl + X: cut - Ctrl + V: dán

- Ctrl + Z: trở lại thao tác trước

2 Kết thúc phiên làm việc với Word:

* Lưu văn lần đầu: C1: File -> Save

(10)

GV: Chúng ta vào thao tác soạn thảo văn đơn giản

GV: Sau khởi động Word mở với văn trống có tiêu đề mặc định Document Chúng ta bắt đầu việc soạn thảo văn trống

GV: Cần phân biệt trỏ văn trỏ chuột

HS: nghe quan sát ghi

HS: Nghe quan sát ghi

* Lưu lần sau:

Nếu văn lưu lần, lưu văn lần thay đổi lưu lại mà không xuất hộp thoại Save As

* Lưu văn có với tên khác:

File -> Save As…, sau thực thao tác lúc chọn Save

* Thoát khỏi Word: C1: click vào biểu tượng góc bên phải hình Word

C2: File -> Exit C3: Alt + F4

3 Soạn thảo văn đơn giản:

a) Mở tệp văn

* Tạo văn trống khác:

C1: File -> New -> Blank Document

C2,3: Ctrl + N click vào biểu tượng Tools bar

* Mở tệp văn có: C1: File -> Open;

C2: Ctrl + O;

C3: Click vào biểu tượng Tools bar

Xuất hộp hội thoại Open (SGK) Chọn tệp cần mở hộp hội thoại Open (chọn tệp nhấn nút Open double click vào tệp đó)

(11)

GV: Màn hình văn hiển thị phần văn muốn xem phần khác ta sử dụng trỏ cuộn

Lưu ý: Khi trỏ chuột di chuyển trỏ văn không di chuyển

GV: Trong gõ văn bản, trỏ soạn thảo đến vị trí cuối dòng tự động xuống dòng, văn thường có nhiều đoạn đoạn gồm nhiều dịng Để sang đoạn ta nhấn phím Enter GV: Có hai chế độ gõ văn

(Nếu dạy máy cho HS xem ví dụ chế độ gõ)

GV: Khi văn gõ lần đầu tiên, ta không cần phải nhiều thời gian để chỉnh sửa lỗi

HS: Nghe quan sát ghi

HS: Nghe quan sát ghi

- Con trỏ văn có dạng vệt thẳng đứng nhấp nháy, trỏ chuột có dạng chữ I có dạng mũi tên - Con trỏ văn hay trỏ soạn thảo hình cho biết vị trí xuất kí tự gõ

- Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn phải đưa trỏ đến vị trí cần chèn Có thể dùng chuột bàn phím để di chuyển trỏ văn

+ Chuột: Click vào vị trí cần đặt trỏ văn

+ Bàn phím: Sử dụng phím : ←, ↑, →, ↓, End, Home, Page Up, Page Down kết hợp với phím Ctrl để di chuyển trỏ văn

c) Gõ văn bản:

- Hai chế độ gõ văn bản: + Chế độ chèn (Insert): kí tự gõ vào đưa vào văn vị trí trỏ Kí tự (nếu có) bên phải trỏ bị đẩy sang phải Đây chế độ mặc định Word

(12)

nhỏ trình bày Các cơng việc làm sau cách tự động quán

GV: Khi muốn thao tác với phần văn ta phải chọn (đánh dấu) phần văn

(Làm mẫu cho HS dạy máy)

GV: gõ nhầm hay khơng thích từ câu đoạn văn vừa gõ ta xố

GV: gõ văn có phần văn lặp lại ta chép phần văn gõ trước để đỡ tốn thời gian gõ lại

GV: Khi cần đưa phần văn đến vị trí khác ta di chuyển phần văn

HS: Nghe quan sát ghi

HS: Nghe quan sát ghi

e) Các thao tác biên tập văn bản:

- Chọn văn bản:

+ Sử dụng chuột: click chuột vào vị trí đầu phần văn cần chọn, bấm giữ chuột trái kéo đến vị trí cuối cần chọn

+ Sử dụng bàn phím: Di chuyển trỏ đến đầu phần văn cần chọn Nhấn giữ phím Shift đồng thời kết hợp với phím: ←, ↑, →, ↓, End, Home, Page Up, Page Down để đưa trỏ đến vị trí cuối cần chọn

* Xố văn bản:

- Dùng phím Backspace (←) để xố kí tự trước trỏ văn

- Dùng phím Delete để xố kí tự phía sau trỏ

- Để xoá phần văn ta chọn phần văn cần xố nhấn phím Delete

* Sao chép văn bản:

- Chọn phần văn cần chép

- Edit -> Copy Click vào Ctrl + C

- Di chuyển trỏ đến vị trí muốn chép vào chọn Edit -> Paste clic vào

Ctrl + V * Di chuyển:

- Chọn phần văn cần di chuyển

(13)

GV: So sánh hai

thao tác Cut Copy ? HS: Copy lưu nội dung vào Clipboard khơng xố phần văn chọn, Cut giống copy xoá phần văn chọn

Ctrl + X

- Di chuyển trỏ đến vị trí muốn chép vào chọn Edit -> Paste clic vào

Ctrl + V

IV CỦNG CỐ & BÀI TẬP VỀ NHÀ:

- Điền thông tin thiếu vào sau:

Lệnh chọn bảng Biểu tượng Phím tắt Chức năng

File -> New ? Ctrl + N Tạo văn trống

? Ctrl + C ?

File -> Open ? ?

… … … …

- Học kỹ để tiết sau thực hành máy

tính./-……… ………

……… Tiết 41:

BÀI TẬP §14 Ngày soạn: 05/01/2008

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua việc làm tập giúp cho HS:

 Hệ thống lại khái niệm, chức Hệ soạn thảo văn

 Làm quen với tập dạng trắc nghiệm, điền thơng tin cịn thiếu,…  Rèn luyện kỹ tư lúc giải tập

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Bài 1:

Chọn chức thích hợp số chức sau: nhập (gõ) văn bản, sửa đổi văn bản, trình bày văn bản, in, lưu trữ để điền vào chỗ trống (…) trong câu

(14)

b) Hệ soạn thảo văn cho phép … vào máy tính … dạng file liệu;

c) Hệ soạn thảo văn cho phép xoá đoạn văn có, gõ thê, đoạn văn vào vị trí bất kỳ, chép đoạn đến vị trí khác, chức … d) Có thể sử dụng chức … hệ soạn thảo văn để in văn giấy Bài 2:

Hãy xếp công việc cho trình tự thường thực soạn thảo văn máy tính

a) Chỉnh sửa; b) In ấn;

c) Gõ văn bản; d) Trình bày

Trả lời: c, a, d, b Bài 3:

Khi trình bày văn bản, khơng thực việc đây: a) Thay đổi khoảng cách đoạn;

b) Sửa tả; c) Chọn cỡ chữ;

d) Thay đổi hướng giấy Trả lời: b

Bài 4:

Điền từ cụm từ thích hợp vào chổ trống (…) câu sau đây:

a) Đơn vị sở văn …

b) Các kí tự ghép lại với mà khơng chứa khoảng trống tạo thành … c) Tập hợp nhiều từ kết thúc dấu (.) gọi …

d) Tập hợp nhiều câu có liên quan với tạo nên hoàn chỉnh ngữ nghĩa gọi …

e) Toàn nội dung văn thiết kế để in trang giấy gọi là…

f) Toàn nội dung mà ta thấy thời điểm hình gọi …

Bài 5:

Hãy cho biết đoạn văn có lỗi khơng tn thủ quy ước soạn thảo văn bản:

(15)

b) Lí Bạch ( 701 – 762 ), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch , hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc ; lúc năm tuổi , gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu ( Tứ Xuyên ) ( Ngữ Văn 7, tập )

Bài 6:

Hãy viết dãy kí tự cần gõ theo kiểu Telex VNI để có câu sau: “Chúng ta cố gắng học tập để mai sau trở thành người có ích cho xã hội”

Bài 7:

Cần phải cài đặt để soạn thảo văn chữ Việt ? Bài 8:

Chọn câu câu sau:

a) Hệ soạn thảo văn tự sửa lỗi tả cho văn chữ Việt;

b) Hệ soạn thảo văn quản lí tự động việc xuống dịng ta gõ văn bản;

c) Các hệ soạn thảo điều có phần mềm xử lý chữ Việt nên ta soạn thảo văn chữ Việt;

d) Trang hình trang in giấy ln có kích thước Trả lời: b

……… ………

(16)

Tiết 42, 43:

THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD Ngày soạn: 10/01/2008

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua tiết thực hành giúp cho HS:

 Làm quen nhìn trực quan hình làm việc Mcrosoft Word, nắm đối tượng hình Microsoft Word

 Phân biệt tiêu đề, bảng chọn, công cụ chuẩn, công cụ định dạng, công cụ vẽ, trạng thái

 Soạn thảo văn chữ Việt theo hai cách gõ chữ Việt (Telex, VNI)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Thực hành máy tính III NỘI DUNG

Bước 1: Nhập đoạn văn sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Đơn xin nhập học

Kính gửi: Ơng hiệu trưởng trường THPT Phan Chu Trinh

Tôi tên Nguyễn Văn A, có Nguyễn Văn B nguyên học sinh trường THPT Phan Bội Châu Cháu B vừa qua kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt xếp loại học tập loại

Tơi làm đơn kính xin Ơng hiệu trưởng cho phép tiếp tục vào học lớp 10 trường THPT Phan Chu Trinh gia đình tơi chuyển đến sinh sống địa bàn gần trường

Xin trân trọng cám ơn ! Đính kèm:

- giấy khai sinh - học bạ

Đắk Lắk, ngày … tháng … năm 200… Kính đơn

(Kí tên)

Nguyễn Văn A

Bước 2: Lưu văn với tên Don xin nhap hoc. Bước 3: Kết thúc Microsoft Word.

(17)

Tiết 44:

§16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Ngày soạn: 27/01/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học hôm giúp cho HS:

 Hiểu nội dung định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang văn

 Thực thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang văn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra

bài cũ.

Hoạt động 2: Giới thiệu mới

GV: Sau em nhập sửa đổi văn xong, thao tác em thực gi ? (Ở 14 có nói đến)

Hoạt động 3: Giảng mới

§16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN GV: Thế định dạng văn ?

GV: Định dạng văn bao gồm thao tác định dạng ? (Ở 14 có nói đến)

1 Định dạng kí tự:

Bao gồm: Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ,…

Lưu ý: Để định dạng kí tự cho phần văn trước hết ta phải CHỌN

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa

HS: Định dạng văn

HS: Trả lời, nghe ghi

Định dạng văn trình bày các phần văn theo thuộc tính của văn nhằm mục đích làm cho văn rõ ràng đẹp, nhấn mạnh phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ nội dung chủ yếu văn bản.

HS: định dạng kí tự, đoạn trang văn

HS: Nghe, quan sát ghi Các bước thực hiện:

B1: Chọn phần văn bản; B2:

(18)

phần văn Nếu khơng việc định dạng có tác dụng cho kí tự gõ vị trí trỏ

Hộp hội thoại Font

2 Định dạng đoạn văn bản:

Định dạng đoạn văn bao gồm thao tác định dạng ? (Ở 14 có nói đến)

hộp hội thoại Font gồm có thẻ: Font, Character Spacing Text Effects Nội dung thẻ:

1 Thẻ Font:

- Font: hiển thị danh sách phơng chữ có máy

- Font style: Kiểu chữ (Reguler: chữ thường; Italic: chữ nghiên; Bold: chữ đậm; Bold Italic: vừa đậm vừa nghiên) - Size: cỡ chữ (8, 9, 10,…)

- Font color: màu chữ (xanh, đỏ,…) - Underline style: Chọn kiểu gạch chân - Underline color: màu đường gạch chân

- Effects: Các hiệu ứng khác Cần ý nắm hiệu ứng sau:

+ Supercript: số (x3y2).

+ Subcript; số (H2SO4)

+ Strikethough: gạch ngang chữ

2 Thẻ Character Spacing: Khoảng cách kí tự, dịng

3 Thẻ Text Effects: Một số hiệu ứng với chữ

Cách 2: Dùng công cụ định dạng: (Xem hình SGK)

Cách 3: Sử dụng phím tắt: Ctrl + Shift + = Chỉ số Ctrl + = Chỉ số

Ctrl + B = Chữ đậm Ctrl + I = Chữ nghiên Ctrl + U = Chữ gạch chân

Ctrl + shift + F = Chọn phông chữ Ctrl + ] = Tăng cỡ chữ

Ctrl + [ = Giảm cỡ chữ

HS: Gồm có thao tác định dạng: - Căn lề;

- Khoảng cách dòng đoạn;

(19)

Hộp hội thoại Paragraph

Thanh công cụ định dạng:

HS: nghe, quan sát ghi Các bước định dạng đoạn văn bản: Bước 1: Chọn đoạn văn cần định dạng

Bước 2:

Cách 1: Format → Paragraph… Xuất hộp hội thoại Paragraph gồm hai thẻ Indents and Spacing Line and Page Breaks

Chọn thẻ Indents and Spacing cần ý nội dung sau:

- Alignment: Căn lề (Left, Right, Centered, Justified)

- Indentation: Khoảng cách viết lùi vào đoạn văn

+ Left: khoảng cách đoạn văn tới lề trái

+ Right: khoảng cách đoạn văn tới lề phải

- Special: Khoảng cách lùi vào dòng

+ First: dòng dầu

+ Hanging: kể từ dòng thứ đoạn - Spacing: Khoảng cách đoạn + Before: khoảng cách tới đoạn văn trước

+ After: khoảng cách tới đoạn văn sau

- Line Spacing: Khoảng cách dịng

+ Single: Bình thường (mặc định) + 1.5 Lines: dịng rưỡi

+ Double: dịng đơi

+ At least: không nhỏ (số xác định)

+ Exactly: Chính xác (số xác định) + Multiple: Giãn nhiều dòng (số xác định)

(20)

3 Định dạng trang văn bản

Để hoàn thiện trang văn bản, in sử dụng bước định dạng cuối

Cách 3: Sử dụng số phím tắt: Ctrl + L: Căn lề trái đoạn văn Ctrl + R: Căn lề phải đoạn văn Ctrl + E: Căn đoạn văn

Ctrl + J: Căn hai bên đoạn văn …

HS: Nghe, quan sát ghi Thao tác thực hiện:

File → Page Setup Xuất hộp hội thoại Page Setup ý nội dung sau:

*Thẻ Margins:

- Margins: Định dạng lề + Top: lề trang + Buttom: lề trang + Left: lề trái trang + Right: lề phải trang + Gutter: độ rộng để đóng tập

+ Gutter position: đóng tập theo lề - Orientation: Chon hướng giấy

+ Potrait: hướng dọc

+ Landscape: hướng ngang *Thẻ Paper:

Paper size: Chọn kích thước trang giấy (A0, A1, A2, …)

Sau xác định xong thơng tin trang giấy nhấn OK để kết thúc Chú ý: Để định dạng có tác dụng cho trang văn lần soạn thảo sau nhấn Default…

IV: CỦNG CỐ

Chú ý cho học sinh sau không dùng phím Space để lùi dịng, khơng dùng phím Enter để tăng giảm khoảng cách đoạn mà phải sử dụng thao tác định dạng vừa học để làm

(21)

Phụ lục hộp hội thoại:

Hình 1: Hộp hội thoại Font dùng để định dạng kí tự

Hình 2: Hộp hội thoại Paragraph dùng để định dạng đoạn văn

Chọn Font chữ !

Chọn kiểu chữ !

Chọn cỡ chữ ! Chọn màu

chữ !

Chọn kiểu gạch chân !

Chọn hiệu ứng khác !

Mặc định cho lần sau

Căn lề ! Khoảng cách lề trái, phải

Khoảng cách đoạn

Dòng

(22)

Hình 3: Hộp hội thoại Page Setup dùng để định dạng trang văn

Hình 4: Thanh cơng cụ định dạng thước ngang

Định dạng lề trang Định dạng hướng giấy

Mặc định cho trang sau

Lề trái trang

Lề trái đoạn Lề phải đoạn Lề phải

(23)

Tiết 45:

BÀI TẬP §16 Ngày soạn: 27/01/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua việc làm tập giúp cho HS:

 Hệ thống lại kiến thức ba mức định dạng văn là: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang văn

 Làm quen với tập dạng trắc nghiệm, điền thơng tin cịn thiếu,… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng, sách giáo khoa máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Bài 1:

Để hiển thị công cụ định dạng (Formatting) ta thục thao tác sau đây:

a) Chọn View → Toolbars → Formatting; (Đ)

b) Click nút chuột phải vùng trống công cụ để hiển thị bảng chọn tắt chọn Formatting; (Đ)

c) Chọn Format → Styles and Formatting…

d) Chọn Tools → Customize… → Toolbars → Formatting (Đ) Bài 2:

Để định dạng kí tự cho cụm từ “Soạn thảo văn bản”, trước tiên ta phải thực thao tác sau đây:

a) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B; b) Chọn từ cuối cùng;

c) Chọn toàn cụm từ đó; (Đ)

d) Đưa trỏ văn đến đầu cụm từ Bài 3:

Để thay đổi cỡ chữ đoạn văn chọn, ta thực lệnh Format → Font … chọn cỡ chữ ô:

a) Font style; b) Size; (Đ) c) Font; d) Font color. Bài 4:

Để định dạng cụm từ “Microsoft Word” thành “Microsoft Word” sau chọn cụm từ ta dùng tổ hợp phím sau đây:

(24)

Bài 5: Để gạch chân cum từ (ví dụ: Microsoft Word ), dùng tổ hợp phím nào sau đây:

a) Ctrl + I; b) Ctrl + E: c) Ctrl + J; d) Ctrl + U (Đ)

Bài 6: Để thay đổi định dạng đoạn văn bản, trước tiên ta phải: a) Chọn toàn đoạn văn đó; (Đ)

b) Chọn phần đoạn văn đó; (Đ) c) Đưa trỏ văn đến đoạn văn đó; (Đ) d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A

Bài 7: Để thay đổi vị trí lề trái lề phải đoạn văn bản, sau chọn đoạn văn ta phải:

a) Chọn Format → Paragraph… → Thay đổi thiết lập Letf Right mục Indentation; (Đ)

b) Chọn Format → Tabs;

c) Chọn Format → Paragraph… → Thay đổi thiết lập mục Spacing; d) Chọn File → Page Setup → Thay đổi thông số hai ô Left Right

Bài 8: Để canh lê hai bên cho đoạn văn bản, sau chọn đoạn văn bản đó, ta thực hiện:

a) Chọn File → Page Setup; b) Chọn Format → Justify;

c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + J; (Đ) d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E

Bài 9: Để định dạng trang, ta cần thực lệnh: a) Chọn File → Page Setup; (Đ)

b) Chọn Edit → Page Setup; c) Chọn Format → Page Setup; d) Chọn Insert → Page Setup Bài 10:

Tại xoá câu cuối đoạn văn định dạng thiết lập cho đoạn văn bị thay đổi ?

Bài 11:

Phân biệt khái niệm lề trang văn lề đoạn văn ? Lề trang: mép giấy → vùng gõ văn

Lề đoạn văn bản: từ lề trang → vị trí thực văn

(25)

Tiết 46:

BÀI THỰC HÀNH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Ngày soạn: 01/02/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua tiết thực hành giúp cho HS:

 Luyện tập kỹ định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang văn bản;

 Tiếp tục luyện tập gõ văn tiếng Việt;

 Biết soạn trình bày văn hành thơng dụng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Thực hành máy tính III NỘI DUNG

Bài 1: Định dạng đoạn văn sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NHẬP HỌC

Kính gửi: Ơng hiệu trưởng trường THPT Phan Chu Trinh

Tôi tên Nguyễn Văn A, có Nguyễn Văn B nguyên học sinh trường THPT Phan Bội Châu Cháu B vừa qua kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt xếp loại học tập loại

Tôi làm đơn kính xin Ơng hiệu trưởng cho phép tiếp tục vào học lớp 10 trường THPT Phan Chu Trinh gia đình tơi chuyển đến sinh sống địa bàn gần trường

Xin trân trọng cám ơn ! ĐÍNH KÈM:

 giấy khai sinh  học bạ

Đắk Lắk, ngày … tháng … năm 200… Kính đơn

(Kí tên)

(26)

Bài 2:

Nhập định dạng văn theo mẫu sau:

CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG Vịnh Hạ Long

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vôi hình thành cách đây năm trăm triệu năm Aån giấu đảo hệ thống hang động vơ phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc da dạng, huyền ảo, Một số hang động chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn du khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

Động Phong Nha

Giấu núi đá vôi, nằm khu rừng nguyên sinh Kẻ Bàng, được che chở cánh rừng nhiệt đới, động Phong Nha có hệ thống hang động lộng lẫy với sông ngầm xác định dài thế giới Động Phong Nha đánh giá động vào loại dài đẹp nhất không khu vực mà cịn giới Phong Nha UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới.

Đà Lạt

Từ đồng du khách hai ngã đường đến Đà Lạt cảm thấy leo lên “chiếc thang” lên trời xanh cảm nhận nét độc đáo thiên nhiên Khi bước vào thành phố, du khách thấy đồi trịn, dốc thoải lượn sóng nhấp nhơ, xung quanh bao phủ dãy núi hùng vĩ, hướng Bắc có dãy núi LangBian năm đỉnh màu xanh thẳm, đỉnh cao 2165m đặc trưng Đà Lạt

(Theo trang Web Tổng cục Du lịch Việt Nam) Lưu văn với tên: CANH DEP QUE HUONG

(27)

Tiết 47:

§17 MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁC Ngày soạn: 01/02/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học hôm giúp cho HS:

 Hiểu văn liệt kê nắm cách thức để định dạng văn dạng liệt kê

 Nắm nội dung thao tác ngắt trang chèn số trang cho văn có nhiều trang

 Nắm thao tác chuẩn bị để in in văn giấy để sử dụng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng, hình vẽ sách giáo khoa máy chiếu có điều kiện

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra

bài cũ:

GV: Định dạng văn định dạng văn ?

Hoạt động 2: Giảng mới:

Dẫn dắt vấn đề: Thế văn liệt kê ? Làm để định dạng văn liệt kê ?

§17 MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁC 1 Định dạng kiểu danh sách

GV: soạn thảo văn bản, nhiều cần trình bày văn dạng liệt kê đánh số thứ tự

GV: Microsoft Word cung cấp công cụ giúp ta định dạng văn kiểu danh sách

Ví dụ văn liệt kê:

Hộp thoại Bullets and Numbering có thẻ sau:

- Thẻ Bulleted; - Thẻ Numbered;

- Thẻ Outline Numbered;

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên đưa

HS: nghe giảng, quan sát ghi Lưu ý: Muốn trình bày văn kiểu danh sách trước hết phải nhập văn xong thực thao tác định dạng

Thực hiện:

B1: Chọn đoạn văn muốn định dạng kiểu liệt kê đánh số thứ tự B2: Gọi hộp thoại:

C1: Format → Bullets and Numbering… → Xuất hộp thoại Bullets and Numbering

(28)

- Thẻ List Style Ví dụ văn đánh số thứ tự: Định dạng văn bao gồm:

1 Định dạng kí tự;

2 Định dạng đoạn văn bản; Định dạng trang văn bản; Định dạng khác …

GV: Để thay đổi kí hiệu hay số thơng số định dạng kiểu liệt kê ta chọn Customize… → Xuất hộp thoại sau:

Chọn kí hiệu thích hợp sau nhấn OK để áp dụng

thẻ Bulleted

Chọn kiểu định dạng thích hợp sau nhấn OK để áp dụng định dạng cho văn

* Muốn định dạng kiểu đánh số thứ tự chọn thẻ Numbered:

Chọn kiểu định dạng thích hợp sau nhấn OK để áp dụng định dạng cho văn

C2: Sử dụng nút lệnh thanh công cụ: Nút lệnh Bullets Nút lệnh Numbering

(29)

GV: Trong vài trường hợp ta muốn đoạn văn ta gõ nằm trang lại chưa đủ điều kiện để qua trang ta thực ngắt trang thủ công

2 Ngắt trang thủ công đánh số trang

a Ngắt trang thủ công: Hộp thoại Break

b Đánh số trang

GV: Nếu văn có nhiều trang ta nên đánh số trang để phân biệt in sử dụng

Hộp thoại Page Numbers:

Để định dạng số thông số như: Số trang bắt đầu, kiểu đánh số, … ta click vào nút Format… để định dạng

GV: Sau có văn hồn chỉnh để sử dụng văn ta phải

HS: Nghe, quan sát ghi chép Thực hiện:

B1: Đặt trỏ văn vị trí muốn ngắt trang

B2: Insert → Break… → Xuất hộp thoại Break → chọn Page break

B3: Nhấn OK để thực hiện.

* Sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + Enter để thay cho B2 B3

HS: Nghe, quan sát ghi chép Thực hiện:

B1: Insert → Page Numbers… → Xuất hộp thoại

B2: Chọn vị trí số trang ô Position:

- Bottom of page (Footer): cuối trang; - Top of page (Header): đầu trang

B3: Chọn lề cho số trang ô Alignment:

- Left: số trang bên trái trang - Right: số trang bên phải trang - Center: số trang trái trang B4: Chọn đánh số trang cho trang đầu tiên không đánh số trang cho trang ô Show number on first page.

(30)

làm ? 3 In văn bản

a Xem văn trước in:

GV: Trước in văn ta nên xem văn trước thực lệnh in để kiểm tra xem khổ giấy, hướng giấy, lề trang, nội dung trang,… mong muốn chưa

HS: Nghe, quan sát ghi Thực hiện:

C1: File → Print Preview → Xuất hiện cửa sổ Print Preview

C2: Click chuột vào biểu tượng công cụ chuẩn

Cửa sổ xem văn trước in:

b In văn bản:

Văn in giấy máy tính có kết nối với máy in truy cập đến máy in mạng

Thực hiện:

C1: File → Print… Ctrl + P → Xuất hộp thoại Print

C2: Click vào biểu tượng in văn không xuất hộp thoại * Printer: Thông tin máy in

- Name: chọn máy in in * Page range: Chọn cách in - All: in toàn văn bản;

- Curent page: in trang thời - Selection: in phần chọn - Pages: in số trang cụ thể người sử dụng gõ vào ( ví dụ: 1, 2, 5, 8, 12-20)

*Copies:

- Number of copies: số cần in

(31)

Tiết 48:

§18 CÁC CƠNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO Ngày soạn: 15/02/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học hôm giúp cho HS:

 Biết sử dụng hai cộng cụ thường dùng hệ soạn thảo văn Microsoft Word tìm kiếm thay

 Hiểu ý nghĩa chức tự động sửa (AutoCrrect) Microsoft Word

 Có thể lập danh sách từ gõ tắt sử dụng để tăng tốc độ gõ văn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng, hình vẽ sách giáo khoa máy chiếu có điều kiện

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra

bài cũ:

GV: Nêu bước cần thực để tạo văn liệt kê dạng kí hiệu ?

GV: Nêu bước cần thực để tạo văn liệt kê dạng số thứ tự ? Hoạt động 2: Giảng mới:

Dẫn dắt vấn đề: Ngoài việc hỗ trợ gõ trình bày văn Microsoft Word cung cấp cho người sử dụng chức giúp tự động hoá số thao tác trình soạn thảo biên tập, sau tìm hiểu số chức

§18 CÁC CƠNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

1 Tìm kiếm thay thế: a) Tìm kiếm:

GV: Trong soạn thảo biên tập muốn tìm kiếm từ hay cụm từ để sửa để thực cơng việc cách nhanh chóng Microsoft Word cung cấp cho công cụ Tìm kiếm Cách

HS: lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên đưa

HS: Nghe, quan sát ghi

B1: Edit → Find Ctrl + F → Xuất hộp thoại Find and Replace

(32)

thực sau:

Hộp thoại Find and Replace trường hợp thẻ Find chọn:

b) Thay thế:

Để thay từ hay cụm từ văn ta thực sau: →

Hộp thoại Find and Replace trường hợp thẻ Replace chọn:

Chú ý: Cơng cụ tìm kiếm thay thế đặc biệt hữu ích trường hợp văn có nhiều trang

- Chỉ nên chọn Replace All chắn tất từ thay c) Một số tuỳ chọn tìm kiếm và thay thế:

Thực hiện: →

2 Gõ tắt sửa lỗi:

GV: Ta thiết lập cho Microsoft Word tự động sửa lỗi ta gõ văn Ngoài ta cịn thiết lập gõ tắt để cơng việc soạn thảo

B3: Click nút Find Next để bắt đầu tìm. - Từ tìm có bơi đen, sau sửa muốn tìm tiếp click vào Find Next, khơng muốn tìm tiếp click Cancel để đóng hộp thoại

- Nếu từ tìm khơng có Microsoft Word thơng báo cho người sử dụng

HS: Nghe, quan sát ghi

B1: Edit → Replace Ctrl + H → Xuất hộp thoại Find and Replace; B2: Gõ từ hay cụm từ cần tìm vào ơ Find what, gõ từ hay cụm từ muốn thay vào ô Replace with;

B3: Click nút Find Next để bắt đầu tìm. B4: Click nút Replace để thay từ hay cụm từ vừa tìm thấy, click nút Replace All để thay cho tất từ hay cụm từ tìm thấy văn

- Sau thay xong Microsoft Word thông báo số từ hay cụm từ thay

B5: Đóng hộp thoại Find and Replace.

HS: Nghe, quan sát ghi

- Click vào nút More hộp thoại Find and Replace

+ Match Case: Phân biệt chữ hoa, thường (Word khác word)

(33)

nhanh Chức Auto Correct Microsoft Word tự động thay từ gõ nội dung khác gán cho

Thực hiện: →

Chú ý: Nên sử dụng gõ tắt để tăng tốc độ gõ soạn thảo văn tránh sai sót cụm từ dài lặp lặp lại nhiều lần văn

HS: Nghe, quan sát ghi

B1: Tools → AutoCorrect Options… → Xuất hộp thoại;

B2: Chọn ô Replace text as you type; B3: Gõ từ hay gõ sai từ viết tắt vào ô Replace;

B4: Gõ từ sửa cụm từ đầy đủ từ viết tắt vào ô With;

B5: Click vào nút Add → OK.

Ví dụ: Trong ô Replace ta gõ “ms”, ô With ta gõ “Microsoft Word” sau click vào nút Add để thêm vào danh sách từ lúc trở ta gõ “ms” Word tự động thay cho ta cụm từ “Microsoft Word” Lưu ý: Để bỏ từ hay gõ sai từ viết tắt ta chọn từ danh sách click nút Delete

IV: CỦNG CỐ

Cho học sinh thảo luận, so sánh hai thao tác Replace Auto Correct

Trong gõ văn xảy trường hợp Word tự động thay từ mà ta khơng mong muốn mở hộp thoại Auto Correct bỏ chọn ô Replace text as you type

(34)

Tiết 49:

BÀI TẬP §17, §18 Ngày soạn: 15/02/2008

Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua việc làm tập giúp cho HS:

 Hệ thống lại kiến thức số chức định dạng khác Microsoft Word như: Định dạng danh sách liệt kê kí tự, liệt kê số thứ tự, chèn số trang, ngắt trang thủ cơng, tìm kiếm thay thế, gõ tắt sửa lỗi,…  Làm quen với tập dạng trắc nghiệm, điền thông tin thiếu,… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng, sách giáo khoa máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Bài 1: Để đánh số thứ tự cho đoạn văn bản, ta chọn đoạn văn rồi thực thao tác sau đây:

a) Click chuột vào biểu tượng công cụ; b) Lệnh Edit → Bullets and Numbering…;

c) Lệnh Format → Bullets and Numbering…; d) Lệnh Insert → Bullets and Numbering…

Bài 2: Để thêm mục vào danh sách liệt kê số thứ tự ta làm sau: B1: Di chuyển văn đến dòng sau dòng cuối cùng;

B2: Gõ số thứ tự nội dung cho mục mới; B3: Nhấn Enter để kết thúc

Các bước thực hay sai ?

Bài 3: Có thể đánh số trang số (khơng phải số 1) được khơng ? cách thực ?

Insert → Page Numbers… → Format… → Page Number Format → Start at … → OK

Bài 4: Thao tác thao tác không thực ta đánh số thứ tự trang Microsoft Word lệnh Insert → Page Numbers…

a) Đặt số trang đầu trang hay chân trang;

b) Căn số thứ tự trang bên trái bên phải trang; c) Đặt số thứ tự trang vị trí khác trang chẵn lẻ; d) Đánh số thứ tự trang chữ (một, hai, ba,…)

Bài 5: Khi click vào biểu tượng cơng cụ chuẩn, điều xảy ? a) Trang thời in ra;

(35)

Bài 6: Để xem văn trước in ta thực thao tác sau đây: a) Chọn File → Print Preview;

b) Chọn Format → Print Preview; c) Chọn View → Print Preview;

d) Click biểu tượng công cụ chuẩn Bài 7: Để in văn ta thực thao tác sau đây:

a) Chọn File → Print…; b) Chọn Insert → Print…; c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P;

d) Click vào biểu tượng công cụ chuẩn

Bài 8: So sánh thao tác in cách Click vào biểu tượng công cụ chuẩn in lệnh File → Print…

Bài 9: Để gọi hộp thoại tìm kiếm thay ta thực thao tác ? a) Lệnh Edit → Find…;

b) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H; c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F; d) Lệnh Edit → Replace…

Bài 10: Để thay từ “ms” cụm từ “Microsoft Word” cho toàn văn bản ta thực sau:

B1: Gọi hộp thoại Find and Replace; B2: Nhập “ms” vào ô With;

B3: Nhập “Microsoft Word” vào ô Replace; B4: Nhấn Replace All

B5: Đóng hộp thoại Find and Replace Các thao tác hay sai ?

Bài 11: Câu sai câu sau đây:

a) Ngầm định, từ gõ vào ô Find what “Viet nam” tất từ sau tìm thấy “Viet Nam”, “VIET NAM”, “viet Nam”, “viet nam”;

b) Chức thay cho phép ta thay tế từ từ hay cụm từ khác với điều kiện số lượng kí tự từ tìm thay phải nhau;

c) Chức thay cho phép ta xoá từ hay cụm từ văn

Bài 12: Vì gõ văn ta thấy kí tự ta vừa gõ vào lại thay kí tự khác ?

(36)

Tiết 50, 51:

BÀI THỰC HÀNH 8: ĐỊNH DẠNG KIỂU DANH SÁCH VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

Ngày soạn: 20/02/2008 Ngày dạy: / /2008 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua tiết thực hành giúp cho HS:

 Luyện tập kỹ định dạng danh sách liệt kê số thứ tự danh sách liệt kê dạng kí hiệu;

 Biết đánh số trang cho văn có nhiều trang, ngắt trang thủ cơng;

 Biết sử dụng số công cụ trợ giúp soạn thảo Microsoft Word tìm kiếm thay thế, tự động sửa lỗi, gõ tắt,… để nâng cao hiệu soạn thảo biên tập văn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Thực hành máy tính III NỘI DUNG

Bài 1: Gõ trình bày văn theo mẫu sau:

Học sinh: Nguyễn Văn A, lớp 10A15, trường THPT Phan Bội Châu Xếp loại hạnh kiểm: Tốt;

Xếp loại học lực: Giỏi;

Số ngày nghỉ có phép: 02 Khơng phép: 0; Được khen thưởng: Học sinh giỏi học kỳ I

Để thay từ “word” cụm từ “Microsoft Word” cho toàn văn ta thực sau:

1. Gọi hộp thoại Find and Replace tổ hợp phím Ctrl + H; 2. Nhập “ms” vào ô Replace;

3. Nhập “Microsoft Word” vào ô With; 4. Nhấn Replace All

5. Đóng hộp thoại Find and Replace Câu sai câu sau đây:

a) Ngầm định, từ gõ vào ô Find what “Viet nam” tất từ sau tìm thấy “Viet Nam”, “VIET NAM”, “viet Nam”, “viet nam”;

b) Chức thay cho phép ta thay tế từ từ hay cụm từ khác với điều kiện số lượng kí tự từ tìm thay phải nhau;

c) Chức thay cho phép ta xoá từ hay cụm từ văn

(37)

Bài 3:

Dùng chức tìm kiếm thay để sửa dấu ngắt câu cho đoạn văn sau theo quy ước gõ dấu ngắt câu: (dấu ngắt câu phải đứng sát sau từ đứng trước nó)

Đơng nam bao gồm quốc gia sau đây: Liên bang Mianma , Vương quốc Cam Pu Chia , Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào , CHXHCN Việt Nam , Cộng hoà Philip phin , Vương quốc Brunây , Cộng hồ Inđơnêxia , Cộng hoà Xingapo , Liên bang Malaixia , Vương quốc Thái Lan , Đôntimo.

Bài 4:

a) Hãy sử dụng chức gõ tắt để tạo từ gõ tắt sau: vt vũ trụ;

ht hành tinh; td Trái Đất;

nkh nhà khoa học

b) Sử dụng từ gõ tắt soạn thảo đoạn văn sau:

CĨ HAY KHƠNG SỰ SỐNG TRÊN CÁC HÀNH TINH KHÁC ? Ý tưởng việc tìm kiếm sống hành tinh khác có từ lâu trước Ngày nay, nhà khoa học giới đặn gửi thông báo vô tuyến lên vũ trụ Họ muốn cho vũ trụ biết có sống Trái Đất Có nhận thơng tin khơng ? Thực điều Cùng lúc nhà khoa học “nghe” tín hiệu vô tuyến tới Trái Đất hy vọng tìm dấu hiệu văn minh hành tinh khác

Các nhà khoa học hy vọng biết điều từ tàu vũ trụ Vào thời điểm này, tàu vũ trụ chu du không gian gửi ảnh chúng chụp Trái Đất Có thể tìm hiểu nhiều điều từ ảnh

Biết đâu ngày người tìm họ khơng cịn đơn vũ trụ

(38)

Tiết 52 – KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

TỔ TOÁN – TIN



KIỂM TRA TIẾT Môn: Tin Hoïc

Học kỳ II Năm học 2007 - 2008 Câu 1: (2 điểm) Thực tạo từ viết tắt sau:

pct thay cho Phan Chu Trinh vn thay cho Việt Nam

Câu 2: (8 điểm) Gõ định dạng văn theo mẫu sau:

CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG Vịnh Hạ Long

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vôi hình thành cách đây năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo hệ thống hang động vơ phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc da dạng, huyền ảo, Một số hang động chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn du khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

Động Phong Nha

Giấu núi đá vôi, nằm khu rừng nguyên sinh Kẻ Bàng, che chở cánh rừng nhiệt đới, động Phong Nha có hệ thống hang động lộng lẫy với sông ngầm xác định dài giới Động Phong Nha đánh giá động vào loại dài đẹp không khu vực mà giới Động Phong Nha UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới

(Theo trang web Tổng cục du lịch Việt Nam)

Để thay từ word cụm từ Microsoft Word cho toàn văn ta thực sau:

1. Gọi hộp thoại Find and Replace tổ hợp phím Ctrl + H; 2. Nhập ms vào ô Replace;

3. Nhập Microsoft Word vào ô With; 4. Nhấn Replace All;

(39)

Tiết 53:

§ 19 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG Ngày soạn: 06/03/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học giúp cho HS biết được:

 Khi thông tin nên tổ chức dạng bảng

 Nắm nội dung nhóm lệnh làm việc với bảng  Tạo bảng liệu hoàn chỉnh theo yêu cầu soạn thảo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng kết hợp với hình vẽ máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định

lớp.

Dẫn dắt vấn đề: Trong công việc soạn thảo đôi lúc ta gặp văn tổ chức dạng bảng ví dụ: bảng điểm, thời khố biểu,… Hôm làm quen với thao tác tạo làm việc với bảng

Hoạt động 2: Giảng bài mới:

GV: Bảng cho phép tổ chức thông tin theo hàng (Rows) cột (Columns) Giao hàng cột gọi ô (Cell) Tại ơ, ta nhập liệu kí tự, số, hình ảnh,… thực định dạng cần thiết

Nghe giảng, quan sát, ghi

Hộp thoại Insert Table

§ 19 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG 1 Tạo bảng

a) Tạo bảng: Cách 1:

B1: Đưa trỏ đến vị trí cần tạo bảng

B2: Table → Insert → Table… → Xuất hộp thoại Insert Table

Table size

- Number of columns: Số

cột bảng

- Number of rows: Số hàng bảng

B3: Click OK để thực việc tạo bảng

Cách 2:

B1: Đưa trỏ đến vị trí cần tạo bảng

(40)

GV: Để thao tác với thành phần bảng trước hết ta phải chọn thành phần

GV: Khi tạo bảng cột, dịng bảng thường nhau, có độ dài rộng Vì muốn thao tác với bảng đưa ta phải thực chỉnh sửa lại cho hợp lý

HS: Nghe, quan sát ghi

HS: Nghe, quan sát ghi

Table Properties

b) Chọn thành phần của bảng:

Chọn ô: click chuột phía cạnh trái ô

Chọn hàng: Đưa chuột bảng, sát mép trái hàng trỏ chuột trở thành mũi tên màu trắng click chuột Chọn cột: Đưa chuột bảng, sát mép cột trỏ chuột trở thành mũi tên màu đen quay xuống click chuột

Chọn tồn bảng: Đưa chuột lên góc bên trái bảng, trỏ chuột trở thành mũi tên hướng click chuột c) Thay đổi kích thước của hàng, cột bảng. Cách 1:

B1: Table → Table Properties…→ Xuất hộp thoại;

B2: Thay đổi kích thước hàng, cột, ô cách chọn thẻ Row, Column, Cell thay đổi giá trị thích hợp

Cách 2: Đưa chuột vào đường biên hàng cột trỏ chuột có hình mũi tên hai chiều click, giữ kéo thả theo ý muốn

(41)

GV: Ta thay đổi cấu trúc bảng ban đầu cách xoá, chèn ô, hàng hay cột để phù hợp với bảng thực tế đưa

- Shift cells right: Các ô bên trái bị dồn sang bên phải sau chèn ô - Shift cells down: Các ô bên bị dồn xuống sau chèn ô

- Delete entire row (column): thêm hàng cột chứa ô chọn GV: Trong thao tác với bảng cần phải tách ô thành nhiều ô gộp nhiều ô thành ô

HS: Nghe, quan sát ghi

- Shift cells left: Các ô bên phải bị dồn sang bên trái sau xố

- Shift cells up: Các ô bên bị dồn lên sau xố

- Delete entire row (column): Xố hàng cột chứa chọn

HS: Nghe, quan sát ghi

Gộp ô: Cách 1:

B1: Chọn ô cần gộp; B2: Table → Merge Cells; Cách 2: Click vào biểu tượng công cụ

các nút thước ngang dọc kéo thả để thay đổi kích thước theo ý muốn

2 Các thao tác với bảng a) Chèn thêm xố ơ, hàng cột:

Xố ơ:

B1: Chọn ơ, hàng cột cần xoá;

B2: Table → Delete → Cells Rows Columns → Hộp thoại; B3: Chọn kiểu xố thích hợp → OK

Chèn ơ:

B1: Đưa trỏ chuột đến ô, hàng cột cần chèn; B2: Table → Insert → Chọn kiểu chèn thích hợp → OK

b) Tách gộp ô Tách ô:

Cách 1:

B1: Chọn ô cần tách; B2: Table → Split Cells → Hộp thoại;

B3: Chọn số cột muốn tách cho ô → OK

Cách 2: Thay B2 C1 cách click vào biểu tượng công cụ → B3

(42)

GV: Văn ô bảng định dạng ?

HS1: Định dạng văn bình thường

HS2: Có cách định dạng khác

HS: Nghe ghi

trong ô:

Văn bảng định dạng cách bình thường văn ngồi (Căn L,R,E,J; …)

Ngồi ta sử dụng biểu tượng công cụ Tables and Borders chọn ô cần định dạng sau click chuột phải chọn Cell Alignment để định dạng IV CỦNG CỐ

Nhắc lại thao tác cho học sinh, có máy chiếu thao tác trực tiếp máy để học sinh nhìn trực quan

Chú ý cho học sinh học kĩ phần tạo bảng, thêm dịng (cột) gộp Vì thực tế chủ yếu sử dụng thao tác

……… ……… ………

(43)

BÀI TẬP §19 Ngày soạn: 06/03/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua việc làm tập giúp cho HS:

 Hệ thống lại thao tác làm việc liên quan đến bảng như: tạo bảng, chèn dòng (cột), xố dịng (cột), tách ơ, gộp ơ,…

 Ôn lại thao tác thay đổi kích thước ơ, dịng, cột hay tồn bảng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng, sách giáo khoa máy chiếu có điều kiện III NỘI DUNG

Bài 1:

Để tạo bảng ta thực hiện:

a) Lệnh Table → Insert → Table…; OK b) Lệnh Insert → Table;

c) Click chuột vào biểu tượng công cụ; OK d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + T

Bài 2: Để chọn ô bảng, ta click chuột cạnh trái Đúng hay sai ?

Bài 3: Quan sát hai bảng sau đây:

Đường bộ Đường bộ

Loại Trọng lượng Giá (Đ) Loại Trọng lượng Giá (Đ)

Thư Dưới 20g 800 Thư Dưới 20g 800

Bưu phẩm kg 19200 Bưu phẩm kg 19200

a) b)

Hãy cho biết bảng b) nhận từ bảng a) cách cách sau: a) Chọn ô hàng thứ giữa;

b) Chọn ô hàng thứ sử dụng lệnh Table → Split Cells; c) Chọn ô hàng thứ sử dụng lệnh Table → Merge Cells; d) Chọn ô hàng thứ sử dụng nút lệnh Bài 4:

Cách dùng để chỉnh nội dung ô xuống sát đáy: a) Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + “+”;

b) Nhấn phím Enter;

c) Chọn nút lệnh Cell Alignment Bài 5:

Có thể thực thao tác biên tập (sao chép, xoá, di chuyển,…) với nội dung bảng với văn thông thường Đúng hay sai ?

(44)

Để thay đổi kích thước ta thực thao tác sau đây:

a) Đưa chuột vào đường biên hàng cột trỏ chuột có hình mũi tên hai chiều click, giữ kéo thả theo ý muốn

b) Table → Table Properties…→ Xuất hộp thoại → Chọn thẻ Cell điều chỉnh kích thước ơ;

c) Di chuyển chuột vào nút thước ngang dọc đến trỏ chuột có dạng mũi tên hai chiều nhấn giữ chuột kéo thả để thay đổi kích thước theo ý muốn

d) Table → Table Properties…→ Xuất hộp thoại → Chọn thẻ Column điều chỉnh kích thước cột;

Bài 7:

Lệnh Format → Borders and Shading… dùng để: a) Tô màu cho đoạn văn bản;

b) Định dạng bảng;

c) Tạo đường viền tô màu cho bảng; d) Tạo đường viền vệt bóng cho bảng Bài 8:

Hãy ghép chức cột bên trái tương ứng với lệnh cột bên phải: a.Tạo bảng 1.Table → Merge Cells

b.Thêm hàng, cột 2.Table → Split Cells c.Xoá hàng, cột 3.Table → Insert → Table

d.Gộp ô 4.Table → Insert

e.Tách ô 5.Table → Delete

(45)

BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP CHƯƠNG III Ngày soạn: 09/03/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua hai tiết thực hành giúp cho HS:

 Ôn tập lại kỹ định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang văn bản;

 Ôn lại hai kiểu định dạng danh sách (liệt kê số thứ tự liệt ke kí hiệu);  Tiếp tục rèn luyện kỹ sử dụng công cụ trợ giúp soạn thảo

(gõ tắt, tìm kiếmvà thay thế);

 Ôn lại thao tác liên quan đến bảng như: tạo bảng, chèn, xoá cột dịng, thay đổi kích thước ơ, bảng,…

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Thực hành máy tính III NỘI DUNG

Bài 1: Định dạng đoạn văn sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NHẬP HỌC

Kính gửi: Ơng hiệu trưởng trường THPT Phan Chu Trinh

Tôi tên Nguyễn Văn A, có Nguyễn Văn B nguyên học sinh trường THPT Phan Bội Châu Cháu B vừa qua kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt xếp loại học tập loại

Tôi làm đơn kính xin Ơng hiệu trưởng cho phép tiếp tục vào học lớp 10 trường THPT Phan Chu Trinh gia đình tơi chuyển đến sinh sống địa bàn gần trường

Xin trân trọng cám ơn ! ĐÍNH KÈM:

 giấy khai sinh;

 Giấy trúng tuyển vào lớp 10;  học bạ

Đắk Lắk, ngày … tháng … năm 200… Kính đơn

(46)

QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà

Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta

(Bà Huyện Thanh Quan) Động Phong Nha

Giấu núi đá vơi, nằm khu rừng nguyên sinh Kẻ Bàng, che chở cánh rừng nhiệt đới, Động Phong Nha có hệ thống hang động lộng lẫy với sông ngầm xác định dài giới Động Phong Nha đánh giá động vào loại dài đẹp khơng khu vực mà cịn giới Động Phong Nha UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới

(Theo trang web cuûa Tổng cục du lịch Việt Nam)

Để thay từ word cụm từ Microsoft Word cho toàn văn ta thực sau:

1. Gọi hộp thoại Find and Replace tổ hợp phím Ctrl + H; 2. Nhập ms vào ô Replace;

3. Nhập Microsoft Word vào ô With; 4. Nhấn Replace All;

5. Đóng hộp thoại Find and Replace Bài 3: Tạo bảng sau:

Địa danh

Độ cao trung

bình

Nhiệt độ (0C) Lượng mưa

trung bình năm (mm)

Số ngày mưa trung bình năm (ngày) Cao

nhất

Thấp nhất

Trung bình

Đà Lạt 1500 31 18 1755 170

Dac-gi-ling 2006 29 12 3055 150

Sim-la 2140 34 12 1780 99

(47)

CHƯƠNG IV

MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Tiết 57, 58:

§ 20 MẠNG MÁY TÍNH Ngày soạn: 15/03/2007

Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học giúp cho HS biết được:

 Khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, mơ hình mạng

 Qua hình vẽ phân biệt mạng LAN (Local Area Network), WAN (Wide Area Network), Internet, mạng khơng dây, mạng có dây,…  Một số thiết bị dùng để kết nối mạng

 Mơ hình ngang hàng (Peer to Peer) mơ hình khách chủ (Client – Server) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện

 Kết hợp hình vẽ sách giáo khoa để giới thiệu thiết bị kết nối mạng, mơ hình mạng cho học sinh dễ nắm bắt

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định

lớp:

Dẫn dắt vấn đề: Sau khi máy tính đời với trợ giúp máy tính người giải cơng việc từ dễ đến khó bắt đầu sinh vấn đề nhu cầu trao đổi thơng tin ngày từ nơi sang nơi khác mà người lại muốn trao đổi diễn cách nhanh chóng tiện lợi Từ người bắt đầu nghiên cứu mạng máy tính đời Hoạt động 2: Giảng bài mới

GV: Hiểu cách đơn giản, mạng tập hợp

Nghe giảng, ghi tựa đề vào

Nghe giảng, quan sát hình vẽ ghi

CHƯƠNG IV

MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Tiết 57, 58:

§ 20 MẠNG MÁY TÍNH 1 Mạng máy tính ? Mạng máy tính bao gồm ba thành phần sau:

 Các máy tính;

 Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối máy tính với nhau;  Phần mềm cho phép

thực việc giao tiếp máy tính

Việc kết nối máy tính thành mạng cần thiết để giải vấn đề như:

(48)

các máy tính kết nối theo phương thức cho máy trao đổi liệu với dùng chung thiết bị Các máy tính kết nối phịng, tồ nhà, thành phố tồn giới

GV: Để chia sẻ thơng tin sử dụng dịch vụ mạng máy tính mạng phải có khả kết nối vật lý với tuân theo quy tắc truyền thông thống để giao tiếp với

GV: Ngồi mạng cịn có số thiết bị khác như: Bộ khuếch đại

tính hiệu mạng

(Repeater), chép tính hiệu tập trung (Hub), định tuyến (Router), Cầu nối tính hiệu (Bridge) hai mạng LAN, cổng giao tiếp chung hai mạng khác (Gateway),…

GV: mạng không dây cho phép thực kết nối

HS: Nghe, quan sát ghi

Nghe giảng, quan sát

dữ liệu lớn từ máy sang máy kia;

Nhiều máy dùng chung thiết bị, phần mềm,…

2 Phương tiện giao thức truyền thơng của mạng máy tính

a) Phương tiện truyền thông (media):

Phương tiện truyền thông để kết nối máy tính mạng gồm hai loại: có dây khơng dây

Kết nối có dây: dùng cáp truyền thơng nói chung cáp (cable) mạng (cáp xoắn đơi, cáp đồng trục cáp quang) để kết nối Để tham gia vào mạng máy tính phải có card mạng (Network Interface Card) nối với cáp mạng nhờ giắc cắm Các kiểu bố trí máy tính mạng:

 Kiểu đường thẳng: (Bus)  Kiểu vòng: (Ring)

(49)

ở nơi, thời điểm mà không cần sử dụng thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp mạng có dây

GV: người ta thường sử dụng định tuyến không dây (Wireless Router) chức điểm truy cập khơng dây cịn có chức định tuyến đường truyền

GV: Các máy tính mạng muốn giao tiếp với phải sử dụng giao thức truyền thơng Trong giao thức truyền thông sử dụng phổ biến TCP/IP (Transmission Control

Protocol/ Internet

Protocol )

GV: ngồi cách phân loại mạng theo mơi trường truyền thơng cịn cách phân loại mạng góc độ địa lí Tuỳ theo khoảng cách kết nối mà có mạng LAN, WAN Internet

hình vẽ ghi

HS: Nghe giảng ghi

HS: Nghe giảng ghi

HS: Nghe giảng ghi

HS: Nghe giảng, quan sát hình vẽ ghi

HS: Nghe giảng, quan

khơng dây sóng radio, xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có:

 Điểm truy cập khơng dây WAP (Wireless Access Point) thiết bị có chức kết nối máy tính mạng khơng dây, kết nối mạng khơng dây với mạng có dây;  Mỗi máy tính tham gia

mạng khơng dây cần có card mạng không dây

(Wireless Network

Card)

b) Bộ giao thức truyền thông (Protocol):

Là quy tắc phải tuân thủ việc trao đổi thông tin mạng thiết bị truyền nhận liệu Như vậy: Để máy tính mạng giao tiếp với chúng phải sử dụng giao thức ngôn ngữ giao tiếp chung mạng

3 Phân loại mạng máy tính

 Mạng cục (LAN – Local Area Network ): mạng kết nối máy tính gần nhau, ví dụ phịng, tồ nhà, xí nghiệp,…  Mạng diện rộng (WAN –

(50)

GV: Theo mơ hình ghép nối mạng lại có cách phân loại mạng theo chức máy tính mạng mơ hình mạng ngang hàng mơ hình mạng khách -chủ

GV: mơ hình peer to peer thích hợp với mạng quy mô nhỏ không cần bảo mật tài nguyên sử dụng mạng Mơ hình Client – Server có ưu điểm quản lý liệu tập trung, chế độ bảo mật tốt thích hợp cho quan nhà nước, xí nghiệp, nhà máy có u cầu cao bảo mật liệu (tài nguyên)

sát hình vẽ ghi

HS: Nghe giảng, quan sát hình vẽ ghi

HS: Nghe giảng, quan sát hình vẽ ghi

tính cách khoảng cách lớn (>10km), thường kết nối mạng LAN lại với

 Mạng toàn cầu

(Internet): mạng kết nối máy tính giới lại với khơng phân biệt khoảng cách 4 Các mơ hình mạng a) Mơ hình mạng ngang hàng (Peer to Peer): trong mơ hình tất máy tính bình đẳng Các máy sử dụng tài nguyên máy khác cung cấp tài nguyên cho máy tính khác sử dụng

b) Mơ hình khách – chủ (Client – Server): mơ hình máy chủ (Server) quản lí tồn máy khách, đảm nhận vai trò phục vụ cho máy khách (Client) cách phân bổ tài nguyên máy chủ cho máy khách sử dụng Máy khách phép sử dụng tài nguyên máy chủ cung cấp

IV CỦNG CỐ

 Cho học sinh biệt lại mạng LAN – WAN – Internet

 Nêu ưu điểm khuyết điểm mơ hình mạng ngang hàng (Peer to Peer) mơ hình mạng khách chủ (Client – Server)

……… ……… Tiết 59, 60:

(51)

Ngày soạn: 20/03/2007 Ngày dạy: / /200 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Qua học giúp cho HS biết được:

 Khái niệm Internet, lợi ích Internet mang lại

 Sơ lượt giao thức truyền thông sử dụng thông dụng TCP/IP

 Các cách kết nối với Internet  Khái niệm địa IP II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Sử dụng bảng máy chiếu có điều kiện

 Kết hợp hình vẽ sách giáo khoa để giới thiệu giúp cho học sinh dễ nắm bắt

III NỘI DUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng Dẫn dắt vấn đề: Em nào

có thể cho biết mạng máy tính lớn nay?

GV: Internet cung cấp cho nguồn tài nguyên thông tin vô tận, giúp học tập, nghiên cứu, vui chơi, giải trí,…

GV: Người dùng khoảng cách xa giao tiếp (nghe, nhìn) trực tiếp với thông qua dịch vụ cung cấp Internet như: Chat, Video chat, điện thoại Internet,… GV: Nhờ Internet người dùng nhận khối lượng thơng tin khổng lồ vài giây với chi phí thấp GV: Internet thiết

HS1: lên bảng trả lời HS2: lên bảng trả lời

HS: mạng máy tính lớn mạng Internet

HS: nghe giảng ghi

§ 21 MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU INTERNET 1 Internet ?

Internet mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính khắp giới giao thức truyền thông TCP/IP Internet đảm bảo cho người khả thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, thư điện tử nhiều khả khác

(52)

lập vào năm 1983 không ngừng phát triển ngày lớn mạng với số người sử dụng lên đến hàng trăm triệu

GV: Với lợi ích muốn sử dụng Internet cần phải làm ?

GV: Hai cách phổ biến kết nối máy tính với Internet sử dụng modem qua đường điện thoại sử dụng đường truyền riêng

GV: Sử dụng đường truyền riêng phù hợp với nơi có nhu cầu kết nối liên tục trao đổi thông tin với khối lượng lớn

GV: Với phát triển cơng nghệ ngày có thêm nhiều phương thức kết nối Internet với tốc độ cao, giá thành hạ

HS: nghe giảng ghi

HS: nghe giảng ghi

HS: kết nối Internet

HS: nghe giảng ghi

HS: nghe giảng ghi

HS: nghe giảng ghi

nhiều người sử dụng khơng có chủ sở hữu Internet tài trợ phủ, quan khoa học đào tạo, doanh nghiệp hàng triệu người dùng giới

Với phát triển công nghệ Internet phát triển khơng ngừng số lượng chất lượng

2 Kết nối Internet bằng cách ?

a) Sử dụng Modem kết nối Internet qua đuờng điện thoại: Đây cách kết nối thuận tiện tốc độ đường truyền không cao Để kết nối ta phải cần phải có: Máy tính, modem kết nối, đường điện thoại, làm hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet để cấp quyền sử dụng mật sử dụng b) Sử dụng đường truyền

(53)

kết nối thuận tiện nơi, thời điểm

GV: Internet kết nối nhiều mạng khắp giới lại với mạng giao tiếp với ?

GV: Các thông tin truyền mạng chia thành gói nhỏ, gói chuyển mạng khơng phụ thuộc lẫn

GV: nội dung gói tin bao gồm:

 Địa nhận, địa gởi

 Dữ liệu, độ dài

 Thơng tin kiểm sốt lỗi thông tin phục vụ khác

GV: làm để gói tin đến máy nhận ? GV: Địa IP có lớp, tuỳ số lượng máy tính tham gia vào mạng để dùng lớp thích

bài

HS: nghe giảng ghi

HS: nghe giảng ghi

HS: sử dụng chung giao thức truyền thông

HS: nghe giảng ghi

HS: nghe giảng ghi

thích hợp sử dụng cho mạng LAN quan, xí nghiệp, điểm cung cấp dịch vụ Internet ,…

c) Một số phương thức kết nối khác:

 Sử dụng đường truyền ADSL (Asymmetric Digital Subcriber line – đường thuê bao bất đối xứng)

 Sử dụng Internet thông qua đường truyền hình cáp

 Sử dụng cơng nghệ khơng dây, Wi-Fi cung cấp khả kết nối Internet nơi, lúc

3 Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách ?

Để máy tính trao đổi thơng tin với nhau, máy tính Internet sử dụng giao thức truyền thông thống TCP/IP Gồm hai giao thức bản:

TCP (Transmission

Control Protocol): giao thức điều khiển truyền tin Giao thức có chức chia thơng tin thành gói nhỏ, phục hồi thơng tin từ gói tin nhận truyền lại gói tin bị lỗi lúc truyền

(54)

hợp

Lớp A: 1-126, có 16.387.064 máy chủ; Lớp B: 127-191, có 64.516 máy chủ;

Lớp C: 192-223, có 254 máy chủ;

GV: Thông thường trường cuối tên miền từ viết tắt quốc gia tổ chức quản lý Ví dụ: (Việt Nam), uk (Anh), AU (Úc),… gov (tổ chức phủ) edu (tổ chức giáo dục), com (tổ chức thương mại), int (tổ chức quốc tế), net (tổ chức mạng),…

HS: gói tin phải có chứa địa máy nhận

HS: nghe giảng ghi

trong mạng, chịu trách nhiệm địa cho phép gói tin đường đến đích qua số máy định

Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa gọi địa IP Địa IP biểu diến dạng dãy số có số nguyên phân cách dấu “.” ví dụ: 192.168.10.1 Để thuận tiện dễ nhớ địa IP biểu diễn dạng ký tự (tên miền) ví dụ:

www.vnn.vn, www.fpt.vn Tên miền có nhiều trường phân cách dấu “.” IV CỦNG CỐ:

 Nhắc lại cách kết nối Internet;

 Khi truyền tin, thông tin chia nhỏ truyền không phụ thuộc lẫn nhau, gói tin phải chứa địa máy gửi máy nhận;

 Mỗi máy tính tham gia vào mạng đánh địa IP

www.vnn.vn, www.fpt.vn

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:54

w