1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an van 9 chi tiet 3 cot

221 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Caù nhaân: Ñoïc ñoaïn vaên vaø neâu yeâu caàu.. Baøi 1: Vieát ñoaïn vaên keå laïi buoåi sinh hoaït lôùp. Trong buoåi sinh hoaït aáy em ñaõ neâu yù kieán chöùng minh Nam laø n[r]

(1)

TUẦN 1 Bài 1 Tiết -2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

Tiết : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

Tiết : SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Tiết : Luyện tập:

SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

(2)

Tieát 1,2

Phong cách

HỒ CHÍ MINH

(Lê Anh Trà)

A/ MỤC TIÊU : Giúp hoïc sinh:

- Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân lọai, cao giản dị

- Từ lịng u kính, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác

- Luyện: Phân tích văn nhật dụng B/ CHUẨN BÒ :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài, sọan giáo án, bảng phụ cho học sinh - Học sinh : + Đọc trước nhà

+ Tóm tắt ý văn

+ Sưu tầm mẫu chuyện thơ phong cách Hồ Chí Minh

C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1: Khởi động (5’)

Ổn định :Kieåm tra :

Bài mới:

Phong cách Hồ Chí Minh

(Lê Anh Trà)

- Ổn định, trật tự, sĩ số

- Kiểm tra tập sách, sọan học sinh

- Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới, vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh

-Lớp trưởng báo sỉ số lớp - Cán lớp kiểm tra với Giáo viên

- Nghe GV giảng, ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn bản (75’)

I/

TÌM HIỂU CHUNG: - Hướng dẫn HS đọc văn : Đọc to, rõ, tự hào

+ Đọc mẫu đọan + Gọi HS đọc tiếp

- Nghe GV hướng dẫn đọc đọc mẫu

(3)

.Kiểu văn bản: Văn nhật dụng

Nội dung: Ca ngợi phong cách cao, mang đậm sắc dân tộc Hồ Chí Minh II/PHÂN TÍCH VĂN BẢN.

1/ SưÏ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lọai Hồ Chí Minh.

-Bác qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa phương Đơng, phương Tây: Am hiểu sâu sắc dân tộc, văn hóa nước châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mỹ

- Vốn tri thức văn hóa bác sâu rộng vì:

+ Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ

+ Làm nhiều nghề, học hỏi nhiều qua lao động

+ Tìm hiểu, học hỏi đến mức uyên thâm, có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngịai tảng văn hóa dân tộc

 Ổn định:

 Kiểm tra cũ:

-u cầu HS đọc thích SGK tr/7, ý thích:1,2, 3, 8, 9, 10, 12

Hoûi:

+Em cho biết “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc kiểu loại văn nào?

+Ýù văn gì?

- Chốt ý-> ghi -Chuyển ý sang phần phân tích

Hỏi :

+Trong phần văn bản, người viết ghi lại vốn tri thức văn hóa nhân lọai Bác, em cho biết vốn văn hóa Bác sâu rộng nào?

+Vì bác có vốn văn hóa sâu rộng thế?

+Vì nói phong cách sống Bác Việt Nam, phương Đông mới, đại?

- Chốt ý-> hướng dẫn HS ghi

* Giảng bình.

TIẾT 2. - Kiểm diện

-Hoûi:

+ Em cho biết vốn tri thức văn hóa bác sâu rộng nào?

+ Vì nói phong cách sống Bác phương Đông Việt Nam?

-Lớp đọc thầm thích SGK, ý từ GV lưu ý

-Cá nhân : Văn nhật dụng

-Cá nhân trả lời: Ca ngợi phong cách cao Bác Hồ

-Nghe GV giảng, ghi

-Cá nhân vào SGK , sọan để trả lời

-Lớp góp ý, bổ sung

-Cá nhân trả lời, vào SGK

-Cá nhân trả lời: Tất ảnh hưởng quốc tế Bác nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển

-Nghe GV giảng, ghi học

-Lớp trưởng báo cáo

(4)

2/Nét đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ chí Minh.

-Nơi ở, nơi làm việc: Nhà gỗ đơn sơ

-Đồ đạc, tư trang ỏi, mộc mạc

-Trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc

-Sống giản dị, đạm bạc khơng phải tự thần thánh hóa mà lối sống cao, quan niệm thẩm mỹ…

3/

Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

-Kết hợp kể bình luận, lời văn tự nhiên

-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu

-Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh với cách sống Nguyễn Trãi, sử dụng nhiều từ Hán Việt, gợi gần gũi cách sống Bác với vị hiền triết dân tộc

-Sử dụng biện pháp đối lập để làm tăng thêm vẻ đẹp phong cách Bác

* Chuyển ý: Bác có vốn tri thức văn hóa sâu rộng, Bác sống giản dị

Hoûi:

+Em nêu chi tiết lối sống giản dị Bác thể bài?

+Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao?

* Giảng: “tức cảnh Pác Pó”, thơ Tố Hữu: “Nhà gác đơn sơ …mấy áo sờn”;

+ Hướng dần HS ghi

Hoûi:

+Trong văn bản, người viết khéo léo kết hợp phương thức biểu đạt nào? Tác dụng kết hợp ấy?

Trong văn bản, người viết õ +Em có nhận xét luận tác giả nêu m luận điểm?

+Tác giả đưa vào viết thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi với dụng ý gì?

+Em chi tiết đối lập sử dụng văn nêu tác dụng biện pháp này?

- Chốt ý-> ghi

-Cá nhân trả lời câu hỏi vào SGK

-Thảo luận nhóm (6), cá nhân nhóm phát biểu: Sống giản dị, đạm bạc, giống cách sống nhà hiền triết, có khả đem lại hạnh phúc, cao cho tâm hồn

-Nghe giảng bình, ghi

-Cá nhân phát biểu: Kết hợp kể bình luận để tăng sứ thuyết phục

-Cá nhân trả lời: rõ ràng, tiêu biểu

-Trao đổi với bạn bàn, cá nhân trả lời: Cách sống Bác đẹp nhà hiền triết

-Cá nhân trả lời: (tìm chi tiết dối lập đọan 2), tác dụng làm bật phong cách Bác

-Nghe GV giảng, ghi

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết(7/)

III/ TỔNG KẾT: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân lọai, cao giản dị

Hoûi:

+Em cảm nhận phong cách Bác sau phân tích văn bản?

-Tổng kết ý

* Liên hệ thực tế: Cách sống

-Cá nhân nêu cảm nhận riêng (giản dị, ung dung, gần gũi người thân )

(5)

của bác cách sống người cộng sản lão thành, cao sáng, niềm tự hào dân tộc ta

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/8 ghi

hôn

-Cá nhân đọc to ghi nhớ SGK tr / 8, lớp theo dõi SGK, ghi

HĐ4: Củng cố, dặn dò (3/) *Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu

HS trình bày số mẫu chuyện, thơ nói Bác mà em đất nước sưu tầm *Nhắc học sinh :Đọc văn bản: “Đấu tranh cho giới hịa bình”, tìm hiểu thích, sọan theo câu hỏi SGK, tìm luận điểm , luận

-Trình bày thơ, truyện sưu tầm

-Nghe GV dặn thực nhà

(6)

Tieát 3

Các phương châm

HỘI THOẠI A/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp

B/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sọan giáo án, bảng phụ

- Học sinh: - Xem lại “Hội thoại” chương trình lớp

- Xem trước “Các phương châm hội thọai, SGK tr/ 8”

C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởiđộng (3’)

Ổn định lớp :Kiểm tra :

Bài mới:

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Yêu cầu HS nhắc lại hai nội dung “Hội thọai” học lớp

- Ở lớp 8, em học vai lượt lời hội thoại, hơm nay, em tìm hiểu thêm phương châm hội thọai:

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp

-Cán lớp GV kiểm tra sọan lớp

-Cá nhân: Nhắc lại cũ lớp học vai lượt lời hội thoại

-Nghe GV giảng, ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến

thức (15’)

I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:

-Khi giao tiếp,cần nói có nội dung

-Nội dung cần đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa

* Hình thành kiến thức mục I/ - Yêu cầu HS đọc đọan đối thọai phần I

Hoûi:

+Khi An hỏi: “Học bơi đâu?”, Ba trả lời: “Dưới nước” câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết khơng? Vì sao?

+Qua đó, ta cần rút học giao tiếp?

+Em đọc tuyện cười: “Lợn cưới, áo mới” tóm tắt nội dung truyện Vì truyện lại

-Cá nhân đọc to đọan thoại, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: Câu trả lời khơng đáp ứng điều An muốn biết Vì An muốn biết trường dạy bơi

-Cá nhân trả lời: Phải nói nội dung giao tiếp

(7)

II/

PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT.

Khi giao tiếp, đừng nói điều khơng tin hay khơng có chứng xác thực

gây cười?

+Lẽ hai nhân vật truyện phải hỏi trả lời để người nghe dễ hiểu ý người nói?

+Qua ngữ liệu vừa phân tích, theo em, giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì?

*Giảng -> tóm tắt y.ù

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK tr / ghi

*Hình thành kiến thức mục II/ -Yêu cầu HS đọc “Quả bí khổng lồ”, SGK tr /

-Hỏi:

+Truyện nhằm phê phán điều gì?

+Từ đó, em rút điề cần tránh giao tiếp?

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -> ghi

cười khoe khoang nhân vật, nói dài dòng

-Cá nhân trả lời:

+Hỏi: Anh có thấy lợn chạy qua khơng? +Đáp: Tôi không thấy

-Cá nhân trả lời vào ghi nhớ

-Nghe GV giaûng

-Cá nhân đọc ghi nhớ 1, ghi

-Cá nhân đọc văn to, rõ, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời: Phê phán nói dối

-Cá nhân trả lời: Khi giao tiếp khơng nên nói điều khơng nói dối

-Cá nhân đọc ghi nhớ 2, lớp theo dõi ghi

HĐ3:Hướng dẫn luyện tập

(25’)

III/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

Thừa từ:

a/ Ni nhà

b/ Có cánh

Bài tập 2:

a/ Nói có…chứng

b/ Nói dối

c/ Nói mò

d/ Nói nhăng nói cuội

e/ nói trạng

Các từ, ngữ liên quan đế phương châm hội thoại chất

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1a, 1b nêu yêu cầu

+Chốt ý, nêu đáp án

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu

+Tổng kết ý, nêu đáp án

- Cá nhân: Đọc tập 1a,b, tìm lỗi sai: Thừa từ: ni nhà, có cánh

(8)

Bài tập 3:

Phương châm hội thoại lượng không tuân thủ (câu hỏi cuối thừa)

Bài tập 4:

a/ Đơi giao tiếp phải dùng cụm từ: “Như biết, tin rằng…”để bảo đảm phương châm chất tính xác thực thơng tin chưa kiểm chứng

b/ Để bảo đảm phương châm lượng, nhắc lại nội dung người nghe biết, người nói cố ý muốn nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý…

Bài tập 5:

-Aên đơm, nói đặt: Vu khống, đặt điều cho người khác

-n ốc, nói mị: Nói khơng có

-Cải chày cải cối: Tranh cải không cần lí lẽ

-Khua môi múa mép: Ba hoa, nói khóac

-Nói dơi nói chuột: Nói khơng xác thực

-Hứa hươu hứa vượn: Hứa mà không làm

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK cho biết yêu cầu

+ Chốt ý, nêu đáp án

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK nêu yêu cầu

+Chốt ý (nội dung đáp án), hướng dẫn HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi nêu yêu cầu

+ Hướng dẫn HS làm tập theo nhóm

+ Tổng kết ý, ghi đáp án

Liên hệ thực tế: giao

tiếp, nên tuân thủ phương châm hội thoại

-Cá nhân: Đọc tập 3, trả lời: vi phạm phương châm lượng

-Cá nhân :Đọc tập 4, làm tập theo nhóm (6hs), cá nhân nhóm phát biểu: nói cách (a) thơng tin chưa xác thực, mhư cách (b) để chuyển ý…

-Nghe GV giảng, ghi

-Cá nhân : Đọc tập 5, trao đổi nhóm (6hs), cá nhân nhóm trả lời

-Nghe GV giảng, ghi

-Nghe giảng, áp dụng vào sống

HĐ4: Củng cố, dặn dò (3/) * Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu

HS đọc lại ghi nhớ SGK tr / 9, 10

* Nhắc học sinh: Đọc trước “Phương châm hội thọai”(tt), SGK từ tr 21, đọc hiểu dẫn chứng, sọan trước tập

-Cá nhân đọc to ghi nhớ, lớp nghe hiểu

-Lớp nghe GV dặn chuẩn bị nhà

(9)

Tieát

Sử dụng số biện pháp nghệ thuậât văn bản

THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

 Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn

 Biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn tuyết minh

B/CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Nghiên cứu sọan giáo án, hệ thống tập + Liên hệ thiết bị chuẩn bị bảng phụ cho HS

- Hoïc sinh:

+ Chuẩn bị trước nhà

+ Ôn lại văn thuyết minh lớp

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động (3’)

Ổn định:  Kiểm tra:Bài mới: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN

PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN

THUYẾT MINH

-Ổn định trật tự, sĩ số lớp

-Kieåm tra chuẩn bị HS

- Ở lớp 8, em học khái niệm phương pháp làm văn thuyết minh, hôm nay, cá em tìm hiểu: “Một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp: sỉ số, sọan

-Nghe giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến

thức (25’)

I/ ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾÂT MINH.

 Văn thuyết minh

thơng dụng nhằm cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… việc, tượng cách khách quan

Hỏi:

+ Em nêu tính chất mục đích văn thuyết minh mà em học?

+YC: Hãy nêu phương pháp làm văn thuyết minh? + Tóm tắt ý, hướng dẫn HS ghi vắt tắt

-Cá nhân trả lời (căn vào kiến thức cũ- bên cột nội dung)

-Cá nhân trả lời: Phương pháp phân loại, liệt kê

(10)

 Caùc phương pháp

thuyết minh: Giải thích, định nghóa, liệt kê, so sánh, số liệu…

II/ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

 Muốn văn thuyết

minh sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng số biện pháp nghệ thuật như: Kể chuyện, tự thuật, dối thoại, ẩn dụ, nhân hóa, hình thức vè, diễn ca…

* Hình thành kiến thức mụcII/ -Yêu cầu HS đọc văn bản: “Hạ Long – Đá Nước”

Hoûi :

+Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào?

+Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng khơng? Đó tri thức nào?

+Văn vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu?

+Ngồi ra, văn cịn sử dụng thêm phuơng pháp nghệ thuật khác nữa, số đọan minh họa?ø

+YC: Hãy nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đọan văn?

* Chốt ý -> giảng boå sung

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ghi

-Cá nhân đọc văn to, rõ, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời: Văn thuyết minh dặc điểm vịnh Hạ Long

-Cá nhân trả lời: Văn cung cấp cách khách quan cho du khách tri thức cảnh đẹp Hạ long

-Cá nhân trả lời: Phương pháp liệt kê

-Thảo luận nhóm, cá nhân nhóm trả lời: Các biện pháp nghệ thuật khác nhân hóa (“Và thập loại chúng sinh… vui hơn”), miêu tả (đọan văn bản), nghị luận (đọan cuối văn bản)

-Cá nhân trả lời: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng để văn hấp dẫn

- Nghe GV tổng kết

- Cá nhân đọc gi nhớ SGK , lớp theo dõi ghi

HĐ3: Hướng dẫn

luyện tập (17/) III/ LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

- Tính chất: Giới thiệu lồi ruồi có hệ thống, cung cấp kiến thức ruồi, nhắc nhở ý thứcgiữ gìn vệ sinh

- Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, số liệu, phân loại, liệt kê

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK tr/ 14, 15 nêu u cầu

Hỏi:

+Tính chất văn thuyết minh thể điểm nào?

+Các phương pháp thuyết minh sử dụng văn bản?

-Cá nhân: đọc câu hỏi1 lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời: Văn giới thiệu loài ruồi, cung cấp số kiến thức chúng, nhắc giữ gìn vệ sinh

-Cá nhân trả lời:

(11)

- Biện pháp nghệ thuật khác: Nhân hóa, có tình tiết, có yếu tố gây cười, tạo hấp dẫn cho văn

Bài tập 2:

Biện pháp ghệ thuật tự sự, kể lại ngộ nhận lúc nhỏ làm đầu mối câu chuyện

+Ngoài ra, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật văn bản? Theo em, biện pháp nghệ thuật có tác dụng người đọc nội dung thuyết minh?

* Chốt ý -> hướng dẫn HS ghi

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu

* Chốt ý -> Hướng dẫn học sinh ghi

liệt kê

-Cá nhân: Ngồi kết hợp với biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tự sự,có yếu tố gây cười, gây hứng thú cho ngưới đọc

-Nghe GV tổng kết, ghi đáp án

-Cá nhân: Đọc câu hỏi 2, nhóm (6hs) thảo luận, cá nhân nhóm trả lời: Biện pháp nghệ thuật kể chuyện

- Nghe giáo viên giảng, ghi

HĐ4: Củngcố, dặn do.ø

(3’)

* Khắc sâu kiến thức: Hỏi:

+Sử dụng thêm số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh nhằm mục đích gì?

*Nhắc HS:

+Xem kỹ lại học

+Chuẩn bị: Chọn đề tài thuyết minh (cái nón, quạt điện, làm dàn ý chi tiết phần mở (làm theo nhóm - nhóm, nhóm đề tài, viết giấy khở rộng)

- Cá nhân nhắc lại kiến thức vừa học

-Nghe GV dặn chuẩn bị nhà:

+Chọn đề tài

(12)

Tiết5

Luyện tập:

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh: Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu sọan giáo án, hệ thống tập

Học sinh: Chuẩn bị trước nhà (lập dàn ý: Chiếc quạt điện, nón lá)

C/

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HỌAT DỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động(5’).

Ổn định :Kiểm tra :

Bài mới:

Luyện tập:

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG

VĂN BẢN THUYEÁT MINH.

-Ổn định trật tự, sĩ số

-Kiểm tra chuẩn bị HS

Hỏi:

+Trong văn thuyết minh, người viết cịn sử dụng thêm biện pháp nghệ thuật khác nữa? Vì sao?

-Nhận xét cũ HS, cho điểm

- Giới thiệu bài: Chúng ta dã biết tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, hôm nay, vận dụng học vào viết

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số

-Trình bày chuẩn bị nhà

-Cá nhân trả lời: Cacù biện pháp nghệ thuật sử dụng Thêm là: so sánh, nhân hóa, liên tưởng…, để văn thêm hấp dẫn, sinh động

- Nghe GV giới thiệu ghi tựa

HĐ2: Hướng dẫn luyện

tập (37/)

* Luyện tập:

Dàn ý thuyết minh

1/ Thuyết minh quạt điện

I/ Mở bài: Giới thiệu

-Yêu cầu HS đọc trình bày tập nhà dặn trước

-Hướng dẫn HS so sánh làm nhóm (bố cục, nội dung, trình bài…) Gợi ý bổ sung (nội dung chi tiết), hịan chỉnh

-Nhóm trình bài tập nhà, treo bảng phụ trước lớp

(13)

quaït

II/ Thân bài: a/ Cấu tạo:

+ Vỏ + Ruột, mô-tơ + Lồng +Nút ấn + cánh quạt

b/ Sử dụng: Nên quay…

c/ Bảo quản: lau chùi, vô dầu, rút diện khơng sử dụng

III/ Kết bài: Khẵng định công dụng

2/ Thuyết minh nón lá

I/ Mở bài: Giới thiệu nón

II/ Thân bài: a/ Nguyên liệu :

+Lá tươi, sấy khô, ủi cách đặc biệt cho thẳng, cắt theo yêu cầu

+Khung gỗ hình chóp

+Nan tre vót nhỏ,

+Chỉ nilon dẽo

b/ Cấu tạo:

+Nan tre khoanh vòng khéo léo, cách theo khung gỗ Ngoaiø lợp lớp lá, lớp khỏang 30 lá, khoảng 20 lá, lớp thơ hay hình ảnh danh lam thắng cảnh đất nước

+Kết vào vào khung bằêng nilon dẽo mũi đều, khéo

c/ Công dụng:

+Che mưa naéng

+Làm duyên cho thiếu nữ +Kết hợp với áo dài Việt Nam làm nên vẻ đẹp văn hóa riêng Việt nam

thành dàn ý

-u cầu HS nhóm trình dự kiến biện pháp nghệ thuật sử dụng viết +Nhận xét chung, hướng dẫn HS ghi dàn ý

-Yêu cầu HS nhóm đọc phần mở chuẩn bị trước nhà

-Nhận xét chung

-u cầu HS dựa vào dàn ý viếât đọan phần thân bài, có sử dụng số biện pháp nghệ thuật

-Yêu cầu HS đọc phần viết trước lớp

-Hướng dẫn gợi ý cho HS nhận xét, bổ sung ý kiến

-Nhận xét, đánh giá chung

-Cá nhân nhóm, trình bày biện pháp nghệ thuật dự định sử viết (miêu tả, nhân hóa, biểu cảm…)

-Nghe GV giảng, ghi dàn ý

-Cá nhân nhóm, đọc phần mở

-Lớp nhận xét góp ý

-Nghe giáo viên nhận xét

-Cá nhân dựa vào dàn ý, viết đọan văn ngắn, có sử dụng số biện pháp bghệ thuật văn

-Đại diện nhóm đọc phần viết trước lớp

-Lớp nhận xét, góp ý bổ sung

(14)

III/ Kết bài: Cảm nghĩ, lòng tự hào

HĐ3: Củng cố, dặn dò *Nhận xét chung, lưu ý những

vấn đề trọng tâm.

*Yêu cầu HS đọc soạn bài: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh”

+Đọc gạch yếu tố miêu tả

+Lớp chia nhóm, nhóm viết đoạn văn miêu tả tập 1/ II, SGK tr/ 29

-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm

-Nghe GV dặn, ghi nhớ thực nha.ø

(15)

-Tieát -7

Đấu tranh cho giới

HÒA BÌNH A/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh hiểu :

-Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa tòan sống giới - Nhiệm vụ cấp bách tồn nhân loại ngăn chặn nguy Và đấu tranh cho giới hịa bình

- Được nghệ thuật lập luận tác giả + Chứng cụ thể, xác thực

+ So sánh cụ thể, rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

B/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Ghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ + SƯU tầm tư liệu, tranh ảnh nạn nhân chiến tranh

- Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn theo hướng dẫn GV

C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRỊ

TUẦN 2 Bài 2

Tiết 6-7 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH.

Tiết 8 : CÁC PƯƠNG CHÂM HỘI THỌAI.

Tiết 9 : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

Tiết10 : Luyện tập:

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

(16)

HĐ1: Khởi động (7’)  Ổn định:Kiểm tra :

Bài mới:

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

-Ổn định trật tự, sĩ số

-Hoûi:

+Vì nói tiếp thu văn hóa Bác tạo nên nhân cách, lối sống Việt Nam, phương Đông, đại?

-Kiểm tra sọan HS

-Nhận xét cũ, giới thiệu mới: Dựa vào tin tức chiến tranh chương trình thời ngày tivi, hậu khủng khiếp nó… Con người ln thù ghét chiến tranh, khao khát hịa bình Bài viết G.Mac-két cho thấy phi lí chiến tranh nhiệm vụ bảo vệ hịa binh tồn cầu

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời theo nội dung học

-BCB lớp kiểm tra với GV

-Nghe GV ghận xét, giới thiệu ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn bản

(70’)

I/

TÌM HIỂU CHUNG :

1/ Tác giả:

Ga-bri-en Gác-xi-a Mac-ket (1928 - ), Co-lôm-bi-a, theo khuynh hướng thực, huyền ảo, giải thưởng Nô-ben văn học 1982

2/ Luận điểm hệ thống luận cứ:

+Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp, đe doạ sống toàn giới nhiệu vụ cấp bách nhân loại ngăn chặn nguy

+Luận cứ:

-Kho tàng trữ vũ khí hạt nhân

-u cầu HS tóm tắt ý tác giả văn

-Hướng dẫn HS ghi tiểu sử tác giả

-Hướng dẫn HS đọc

+Đọc mẫu: “Chúng ta… đẹp hơn”

+Yêu cầu HS đọc tiếp phần lại

-Yêu cầu HS đọc thích SGK tr/ 20, ý thích1, 3,

-Giảng thêm từ: “Lí trí tự nhiên” hiểu qui luật tự nhiên

Hỏi:

-Cá nhân tóm tắt tiểu sử tác giả vào SGK tr/19

-Ghi theo hướng dẫn GV

-Nghe GV hướng dẫn đọc đọc mẫu

-Đọc theo yêu cầu GV

-Đọc thầm thích SGK tr/ 20

-Nghe GV giảng ghi

(17)

có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác

-Những chạy đua vũ trang với chi phí khổng lồ, phi lí làm khả cải thiện đời sống hàng tỉ người

-Chiến tranh hạt nhân ngược lại líù trí lồi người, lí trí tự nhiên, phản lại tiến hóa

-Nhiệm vụ đấu tranh cho giới hịa bình

II/

PHÂN TÍCH

1/ Nguy chiến tranh hạt nhân

-Xác định thời gian:8/ / 1986

-Số liệu cụ thể: 50.000 đầu đạn khắp hành tinh, người ngồi thuốc nổ

-Được lập luận cách so sánh: Như gươm Đa-mô-clet

-Nguy chiến tranh: hủy diệt tất cá hành tinh xoay quanh mặt trời

2/ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh hạt nhân làm khả năng để ngừoi sống tốt đẹp hơn:

-100 máy bay ném bom + 700 tên lửa = tiền cứu trợ 500 trẻ em nghèo

-10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ thực chương trình phòng bệnh14 năm , bảo vệ tỉ người khỏi sốt rét

-1299 tên lửa FX = tiền cung

+Văn viết theo thể loại nào?

+ Hãy nêu luận điểm văn bản?

+Tác giả đưa hệ thống luận để chứng minh cho luận điểm trên?

* Chốt ý -> hướng dẫn HS ghi

* Chuyểný -> TIẾT 2

-u cầu HS đọc văn từ:“Niềm an ủi…tịan giới”

Hỏi :

+Đọan em vừa đọc có mội dung nào?

+Tác giả dùng phương pháp thuyết minh dẫn chứng để chứng minh cho nội dung thứ nhất?

*Chốt ý-> cho HS ghi

-Trong nội dung thứ 2, tác giả đưa dẫn chứng nào?

Liên hệ thực tế:

+Qua thông tin báo chí, truyền hình, truyền thanh, thực tế gặp nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam, em có suy nghĩ gì?

+Em có nhận xét cách lập luận tác giả? (lập luận, biện pháp nghệ thuật…) +Từ lập luận ấy, tác

Văn nghị luận

-Trao đổi với bạn bàn trả lời:Thảm họa chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hòa bình…

-Cá nhân nêu luận dựa vào SGK

-Nghe GV giảng ghi

-Cá nhân đọc văn bản, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời: Có ý (4 luận phần phân tích)

-Cá nhân: Tác giả dùng số liệu, so sánh, giải thích để làm rõ ý

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân trả lời câu hỏi vào dẫn chứng SGK , lớp góp ý, bổ sung

-Cá nhân phát biểu theo cảm nhận riêng

- Cá nhân trả lời theo nhận xét riêng

- Lớp góp ý bổ sung

(18)

cấp calo dinh dưỡng cho 575 triệu ngừơi

-27 tên lửa FX = tiền nông cụ cho nước ngèo năm…

=Lập luận đơn giản, so sánh, đối chiếu, có tính thuyết phục cao, làm bật tốn ghê gớm tính chất phi lí chạy đua vũ trang

3/ chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí ngừời, phản lại tiấn hóa tự nhiên.

Chiến tranh hạt nhân nổ ra:

-Hủy diệt sống

-Đẩy lùi tiến hóa trở điểm xuất phát ban đầu

4/Nhiệm vụ đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh cho thế giới hịa bình.

-Tích cực đấu tranh

-Nhân loại cần gìn giữ kí ức

-Lịch sử lên án lực hiếu chiến

giả làm bật vấn đề gì?

-Chốt ý, giảng bình. -Hướng dẫn HS ghi

-Chuyển ý.

Hỏi:

+Vì nói chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí người, phản lại tiến hóa tự nhiêân?

*Chốt ý.

-u cầu HS đọc đọan cuối

Hoûi:

+Trước nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống loài người, tác giả đưa lời đề nghị nào?

+Ngoài lời đề nghị tác giả, em cịn có lời đề nghị khác?

*Chốt ý-> hướng dẫn HS ghi

- Nghe giaûng

- Ghi baøi

-Cá nhân trả lời (theo ý phần nội dung)

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân đọc Lớp theo dõi SGK

-Trao đổi với bạn bàn, cá nhân trả lời dựa vào nội dung cuối văn

-Caù nhân phát biểu theo suy nghó riêng

-Nghe GV tổng kết ghi

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

(8’)

III/TỔNG KẾT:

1/Nội dung:

-Nguy chiến tranh đe dọa sống loài ngươì trái đất

-Chạy đua vũ trang chiến tranh hạt nhân cướp nhiều điều kiện cho giới phát triển

-Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ toàn giới

2/Nghệ thuật:

-Bài viết giàu sức thuyết

Hỏi:

+Theo em, văn đươc đặt tên: “Đấu tranh cho giới hịa bình”?

-Cho HS xem số tranh ảnh tàn phá chiến tranh

*Tổng kết ý.

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 22 ghi

-Trao đổi với bạn bàn, cá nhân trả lời câu hỏi: Vì sau nêu tác hại tiêu tốn vơ lí cho chiến tranh, tác giả kêu gọi người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình

-Nghe Gv tổng kết

(19)

phục, lập luận chặt chẽ,chứng phong phú, xác thực

HĐ4 : Củngcố,Dặn dị: (3/) *Kkắc sâu kiến thức: Hãy

phát biểu cảm nghó em sau học xong văn baûn

*Dặn HS: Đọc trước văn bản:“Tuyên bố…tre ûem” Soạn theo câu hỏi gơiï ý SGK tr/ 35

-Cá nhân phát biểu cảm nghó riêng

-Nghe GV nhận xét

-Nghe GV dặn, ghi nhớ thực nhà

(20)

Tiết

Các phương châm

HỘI THOẠI (Tiếp theo)

A/ MỤC TIÊU

Giúp Học sinh:

-Nắm dược phương châm quan hệ, phương châm lịch sự, phương châm cách thức -Biết vận dụng phương châm giao tiếp

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ

Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ 1: Khởi động(7’)

Ổn định:Kiểm tra:

Bài mới: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(tieáp theo)

-Ổn định trật tự, sĩ số lớp

Hoûi:

+Thế phương châm lượng, phương châm chất?

+Hãy giải thích thành ngữ: “Trăm nghe khơng thấy”, câu có liên quan đến phương châm hội thoại nào?

-Nhận xét, giới thiệu

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời theo nội dung học

-Cá nhân giải thích: Điều mắt thấy xác điều nghe người khác nói lại, câu nói có liên quan đến phương châm chất

-Nghe GV nhận xét, giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến

thức mới(15’)

I/ Phương châm quan hệ: Trong giao tiếp, cần nói đề tài giao tiếp,

* Hình thành kiến thức mục I/

Hỏi:

+Thành ngữ: Ơâng nói gà, bà nói vịt” có ý nghĩa nào?Câu nói để tình giao tiếp nào? Có ảnh hưởng

(21)

tránh nói lạc đề

II/ Phương châm cách thức:

Khi giao tiếp, ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

Vd:

Aên nên đọi, nói nên lời

III/ Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tơn trọng người khác

Vd:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,

Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”.

quan hệ giao tiếp?

+Từ đó, ta rút học giao tiếp?

*Chốt ý -> yêu cầu HS đọc ghi nhớ (1), SGK tr/ 21 ghi

*Hình thành kiến thức mục II/

Hỏi:

+Những câu thành ngữ:

a/Dây cà dây muống

b/ “Lúng búng ngậm hộ thị”, có nghóa gì?

+Những cách nói vậy, ảnh hưởng giao tiếp?

+Từ đó, ta rút học giao tiếp? Hãy tìm thành ngữ nói nội dung này?

+Chốt ý

-u cầu HS đọc ghi nhớ (2), ghi

*Hình thành kiến thức mục III/.

-Yêu cầu HS đọc truyện cười SGK tr/ 22

Hỏi :

+Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó?

+Từ câu chuyện này, ta rút học gì? Hãy cho ví dụ

*Tổng kết ý-> Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (3), ghi

hieåu

- Cá nhân trả lời theo nội dung (1) SGK tr/ 21

-Nghe GV giaûng

-Đọc ghi nhớ, ghi

-Trao đổi với bạn bàn, cá nhân trả lời:

a/ Nói dài dòng

b/ lúng túng, nói không rõ ý

c/Hậu quả: Người nghe không hiểu

- Cá nhân trả lời: Nó rõ ràng, dễ hiểu…(tìm ví dụ)

-Nghe GV tổng kết

-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi ghi

-Cá nhân đọc to, rõ lớp theo dõi SGK

-Trao đổi với bạn bàn, cá nhân trả lời câu hỏi

+Lớp góp ý, bổ sung

-Cá nhân trả lời câu hỏi theo nội dung học cho ví dụ

(22)

HĐ3: Hướng dẫn luyện

tập (20’)

III/LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

Nhữõng câu tục ngữ ngụ ý khuyên Trong giao tiếp phải biết:

-Chaøo hỏi

-Dùng lời lẽ khơn ngoan, khéo léo, làm vui lịng tơn trọng người khác

-Nhẹ nhàng, lịch

-Mhững câu tục ngữ khác:

+Vàng thử lủa, thử than”,

Chim kêu thử tiếng, ngừoi ngoan thử lời

+Chim khôn …dễ nghe”

+Một câu nhịn…lành

Bài tập 2:Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: Nói giảm, nói tránh

Vd:+ Chị xinh +Ôâng không khỏe

Bài tập 3: Điền từ. a/ Nói mát

b/ Nói hớt

c/ Noùi moùc

d/ Noùi leo

e/ Nói đầu đũa

Bài tập 4:

a/ Nói để hỏi vấn đề không đề tài giao tiếp, đảm bảo phương châm quan hệ

b/ Cách nói phần (b) để làm giảm nhẹ tổn

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK tr/ 23 nêu yêu cầu + Cho HS thảo luận

+ Chốt ý, ghi đáp án

-Cho học sinh đọc tập nêu u cầu

+Chốt ý, hương dẫn HS ghi

-u cầu HS đọc câu hỏi hướng dẫn HS làm Chốt ý, ghi dáp án

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu

+ Cho HS làm tập theo nhóm

+Gợi ý: Các cách nói tập 4a, b, c nhằm

-Cá nhân dọc câu hỏi, lớp theo dõi SGK

-Trao đổi nhóm (6hs), cá nhân nhóm phát biểu: Ơng bà dạy phải suy nghĩ, nói lịch giao tiếp (Các nhóm nêu thêm âu có nội dung tương tự)

-Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

+Laøm trình

-Cá nhân đọc thầm câu hỏi, nhóm làm tập trị chơi tiếp sức

-Nhóm (4 hs) trao đổi, đại diện nhóm trả lời

(23)

thương cho người khác, đảm bảo phương châm lịch

c/ Nói phần (c) để chấm dứt không lịch

Bài tập 5: Giải thích, xác định quan hệ thành ngữ a/ “Nói băm, nói bổ”: Nói bốp chát, thơ bạo

b/ “Nói…tai”:Nói dở, khó nghe

c/ “Điều …nhẹ”:Nói dai, trách móc, chì chiết

d/ “Nửa…mở”: Nói khơng rõ ràng, khó hiểu

đ/ “Mồm…giải”: Nhiều lời, bất chấp sai

e/ “Đánh… lảng”: Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi g/ “Nói như…cáy”: Nói thơ thiển, tế nhị - Câu e: quan hệ phương châmquan hệ

-Câu d – phương châm cách thức

-Các câu lại – phương châm lịch

mục đích gì? Nhằm bảo đảm phương châm hội thoại nào?

+Chốt ý, ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK tr/ 23 nêu yêu cầu +Cho HS làm tập theo nhóm (qui định thời gian, nội dung hoạt động, cách thực )

+Gợi ý lớp góp ý, bổ sung +Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá tập nhóm

+Chốt ý, ghi đáp án

-Cá nhân: đọc câu hỏi, lớp theo dõi SGK

+Hoạt động theo nhóm, nhóm 1, :4 câu đầu, nhóm 3, :3 câu sau, ghi vào bảng phụ ý nghĩa xác định quan hệ phương châm hội thoại thành ngữ

+Các nhóm treo bảng phụ trước lớp

+Lớp so sánh, nhận xét làm rút kết luận chung

-Nghe giảng, ghi đáp án

HĐ4: Củng cố, dặn dò(3’).

*u cầu : Đọc lại toàn ghi nhớ SGK

*Daën HS:

+ Học hiểu bài, vận dụng điều học giao tiếp

+ Đọc tìm hiểu “Phương hâm hội thoại (tt), chuẩn bị tập, tìm thêm ví dụ minh họa

- Cá nhân đọc rõ ràng, lớp theo dõi SGK

(24)

Tieát

Sử dụng yếu tố miêu tả văn bản

THUYẾT MINH

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu văn thuyết minh phải kết hợp với yếu tố miêu tả hay -Luyện viết vănbản thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả

B/CHUẨN BỊ:

Giáo viên Nghiên cứu soạn giáo án

Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ 1: Khởi động (5’)

Ổn định:Kiểm tra :

Bài mới:

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN

THUYEÁT MINH

-Ổn định trật tự, sĩ số lớp

Hoûi:

+Trong văn thuyết minh kết hợp với số biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng kết hợp sao?

-Nhận xét cũ, giới thiệu

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời câu hỏi theo nội dung học

-Nghe GV nhận xét, giới thiệu, ghi tựa

HĐ 2: Hình thành kiến thức

mới (15’)

A/ TIM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

1/ Tìm hiểu ngữ liệu:

-Đầu đề văn bản: Vai trò, tác dụng chuối đời sống người Việt Nam

-Đặc điểm:

-u cầu HS đọc ngữ liệu SGK tr/ 26

Hoûi :

+Đầu đề văn có ý nghĩa gì?

+Những câu văn nói đặc điểm chuối?

-Cá nhân đọc, lớp theo õi SGK

-Cá nhân: trả lời câu hỏi theo ý riêng

(25)

+Khắp Việt Nam, xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng

+Là thức ăn thông dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa,

-Miêu tả:

+”Đi khắp…núi rừng”

+Có loại chuối…cuốc”

+”Chuối xanh có vị…gỏi”

2/ Ghi nhớ.

Yếu tố miêu tả văn thuyết minh có tác dụng:

-Làm cho văn sinh động, hấp dẫn

-Làm bật đối tượng thuyết minh, gây ấn tượng

+Những câu miêu tả chuối cho biết tác dụng yếu tố miêu tả đó?

*Chốt ý-> Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK ghi

-Cá nhân: tìm câu miêu tả SGK trả lời

-Nghe GV tổng kết ý, cá nhân đọc ghi nhớ Lớp theo dõi SGK ghi

HĐ3: Hương dẫn luyện tập (15’)

II/ LUYÊN TẬP:

Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả

(Dựa vào văn bản.)

Bài tập 2: Chỉ câu văn có yếu tố miêu tả

-Tách…nó có tai

-Chén ta tai

-Khi mời ai… nóng

Bái tập 3: Xác định câu miêu tả văn bản

-Qua sơng Hồng…mượt mà

-Lân được…tiết đẹp

-Múa lân…chạy quanh

-Kéo co…mỗi người

-Bàn cờ…quân cờ

-Hai tướng…che lọng

-Với khoảng…cháy, khê

-Sau hiệu lệnh…bờ sông

- Cho HS đọc nêu yêu cầu tập

+Chốt ý Hướng dẫn HS ghi

- Cho HS đọc nêu yêu cầu tập

+Chốt ý, Hướng dẫn HS ghi đáp án

- Cho HS đọc nêu yêu cầu tập

+Nhận xét, tổng kết hướng dẫn HS ghi

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK làm vào tập phát biểu

+Nghe GV giảng, ghi đáp án

-Cá nhân: Đọc câu hỏi câu miêu tả

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân đọc câu hỏi, tìm câu văn miêu tả

(26)

HĐ4: Củng cố, dăn dò(10’) *Yêu cầu: HS viết

đoạn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả (5– 10 dịng),

*Dặn HS:

+Lập dàn ý bản: Con trâu làng quê VN

-Cá nhân viết đoạn văn phiếu học tập theo yêu cầu GV

(27)

Tiết 10

Luyện tập:

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A

/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh rèn kiõ năngsử dụng yếu tố văn thuyết minh

B/CHUẨN BỊ:

Giáo viên:Nghiên cứu soạn giáo án

Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

H Đ1: Khởi động (7’)

Ổn định:Kiểm tra:

Bài mới:

-Ổn định trật tự, sĩ số lớp

Hỏi:

+Yếu tố văn thuyết minh có tác dụng nào?

-Kiểm tra soạn học sinh

-Trả tập học sinh làm phiếu học tập tiết trước, nhận xét tập, học, giới thiệu

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời theo nội dung học

-BCB lớp kiểm tra với GV

-Nghe GV nhận xét, ghi tựa

HĐ2: Hướng dẫn luyện

tập (31’)

*LUYÊN TẬP:

(28)

1/ Tìm hiểu đề:

-Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam

-Vấn đề trình bày: Vai trị, vị trí trâu kinh tế sản xuất nông nghiệp đời sống người nông dân Việt Nam

2/ Dàn ý: Mở bài:

Giới thiệu trâu

Thân bài:

-Hình ảnh trâu đồng ruộng, làng quê Việt Nam: Con trâu công việc làm ruộng: sớm hơm gắn bó với người nơng dân, “Con trâu đầu nghiệp”, bạn người nông dân

-Con trâu sô lễ hội: Chọi trâu (Đồ Sơn), vật tế thần lễ hội đâm trâu (ở Tây nguyên)

-Con trâu với tuổi thơ nông thôn

-Con trâu đời sống văn hoá Việt: đè tài thơ ca, nhạc, hoạ, biểu tượng nông nghiệp, biểu tượng đồng quê bình

3/ Viết đoạn văn

(Học sinh đọc viết chuẩn bị nhân vật)ø

-Yêu cầu HS đọc đề SGK tr/ 28

Hoûi:

+Yêu cầu đề gì?

+Vấn đề cần thuyết minh gì?ø

-Chốt ý, Hướng dẫn Hs ghi

-Yêu cầu HS trình bày dàn ý chuẩn bị trước ởû nhà

-Hướng dẫn HS góp ý, sửa

-Nhận xét chung, cho HS ghi dàn ý

-Yêu cầu HS đọc phần văn viết nhà, em lần lươtï đọc đoạn phần thân mà em chuẩn bị)

-Cá nhân: đọc lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời câu hỏi: Thuyết minh trâu, vấn đề thuyết minh ( phần nội dung)

-Nghe giaûng, ghi

-Nhóm trình bày dàn ý chuẩn bị trước nhà, viết giấy khổ rộng, dán trước lớp,

-Lớp góp ý bổ sung, hồn chỉnh dàn ý

-Ghi dàn ý vào tập

(29)

-Hướng dẫn, gợi ý HS nhận xét, góp ý

-Nhận xét chung

-Lớp nhận xét, góp ý

-Nghe GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm

HĐ3: Củng cố, dăn dò

(7’)

*Yêu cầu: HS đọc đọc thêm “Dừa sáp”, SGK tr/ 30, 31, tìm câu miêu tả văn bản, nêu tác dụng chúng

*Daën HS:

+ Xem lại lí thuyết tập làm văn học

+ Chuẩn bị viết viết số

-Cá nhân đọc to, rõ, lớp theo dõi SGK trả lời câu hỏi GV

(30)

TUẦN 3 Bài 3

Tiết 11-12 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH.

Tiết 13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. Tiết 14-15 : VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 1.

(31)

Tieát 11-12

Tuyên bố giới

VỀ SỰ SỐNG CỊN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em

- Hiểu dược quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

B/CHUẨN BỊ :

Giáo viên:- Nghiên cứu soạn giáo án

-Tranh ảnh trẻ em – nạn nhân chiến tranh, nghèo đói…

Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động (8’)Ổn định.

Kieåm tra:

Bài :

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.

-Ổn định trật tự, sĩ số lớp

Hoûi:

+Nguy chiến tranh hạt nhân tác giả cách lập luận nào? Đó nguy gì?

+Vì nói chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa?

-Nhận xét cũ HS,

-Giới thiệu mới:

Trẻ em Việt Nam trẻ em giới cộng đồng giới quan tâm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục…, thực tế cịn khó khăn khơng nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời câu hỏi theo nội dung học

-Lớp nhận xét

-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm

(32)

và phát triển trẻ em, văn hôm nói lên vấn đề

HĐ2: Đọc hiểu văn bản

(70’).

I/ Tìm hiểu chung.

1/ Tìm hiểu thích

2/ Bố cục:

a/ Phần 1 (đoạn 2):

Khẳng định quyền sống bảo vệ trẻ em

b/ Phần 2 (sự thử thách):

Thực trạng đầy khó khăn hiểm họa trẻ em giới

c/ Phần (cơ hội): Những điều kiện cụ thể để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em

d/ Phần 4: (nhiệm vụ): Nêu lên nhiệm vụ cụ thể

II/ Phân tích

1/ Sự thử thách:

Trẻ em nay:

- Là nạn nhân chiến tranh, phân biệt chủng tộc, xâm lược

-Sống tha hương, bị tàn tật,lãng quên, bị cưỡng bức…

-Chịu thảm họa đói ngh, dịch bịnh

-Mỗi ngày có 40.000 trẻ em chết suy dinh dưỡng, aids môi trường, ma túy…

Những thách thức lớn lao

đối với cộng đồng quốc tế

TIEÁT 2

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: mạch lạc, rõ ràng đoạn

-Đọc mẫu đọan

-Yêu cầu HS đọc phần cịn lại

-Yêu cầu HS xem lại thích

Hỏi:

+Văn chia làm phần? Ý phần gì?

-Tổng kết, Hướng dẫn HS ghi

Hoûi:

+Ở phần thách thức, tuyên bố nêu lên thực tế sống trẻ em giớùi sao?

+Từ thực tế ấy, tuyên bố khẳng định thách thức cộng đồng quốc tế nào?

+Nhận thức tình cảm em đọc phần này?

*Giảng: Trẻ em, hệ tương lai nhân loại, gánh chịu bất công, áp bức, thảm hoạ… to lớn, thách thức lơn lao cộng đồng quốc tế

-> Hướng dẫn HS ghi ý

*Chuyển yù

-Nghe GV ướng dẫn đọc đọc mẫu

-Cá nhân đọc theo yêu cầu GV

-Đọc thầm thích, nêu thắc mắc có

-Cá nhân trả lời: phần (ý phần có sẵn văn bản)

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân đọc thầm SGK, nêu chi tiết cụ thể

-Cá nhân trả lời: to lớn, khó khăn…

-Cá nhân nêu cảm nhận riêng

(33)

Ổn địnhKiểm tra:

Bài :

2/ Cơ hội:

-Sự liên kết ý thức cao cộng đồng quốc tế

-Có cơng ước quyền trẻ em

-Sự hợp tác địan kết quốc tế, khơi phục phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường

-Giải trừ quân bị

=>Nhiều hội thuận lợi

3/ Nhiệm vụ:

-Tăng cưởng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng

-Quan tâm trẻ em tàn tật

-Tăng cường vai trị phụ nữ, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ trẻ em

-Bảo đảm cho trẻ em học hết THCS.-Bảo vệ an toàn cho sản phụ

-Tạo điều kiện cho trẻ biết lai lịch, nguồn gốc

-Phát triển kinh tế

- Kiểm diện

Hỏi:

+Văn gồm phần? Ở tiết 1, tìm hiểu nội dung gì?

-Yêu cầu HS đọc phần “ hội”.

Hoûi:

+Qua phần hội, em thấy việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em bối cảnh giới có thuận lợi gì?

Liên hệ thực tế: Theo em,

Việt Nam có thuân lợi khó khăn vấn đề chăm sóc bảo vê trẻ em?

*Giảng: Nước ta nghèo, trẻ em phải làm việc nhiều vui chơi, học hành, nhiều tệ nạn lơi kéo, cha mẹ có thời gian chăm sóc…, nhà nước có sách, luật pháp bảo vệ trẻ em…, cho HS xem ảnh số trẻ em nghèo, giới thiệu sách: “Công ước quyền trẻ em; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” (nước CHXHCN VN)

+Hướng dẫn HS ghi

-Yêu cầu HS đọc phần “Nhiệm vụ

Hoûi :

+Ở phần nhiệm vụ, tuyên bố nêu lên nhiều điểm để quốc gia cộng đồng quốc tế nổ lực, phối hợp hành động, điể nào?

+Em phân tích tính chất tồn diện nội dung phần này?

-Lớp trưởng báo cáo. -Cá nhân trả lời theo học

-Cá nhân đọc thầm SGK tr/ 32

-Cá nhân trả lời theo nội dung SGK

-Cá nhân nêu hiểu biết riêng (nước nghèo, trẻ em số nơi chưa quan tâm chăm sóc…), lớp góp ý, bổ sung

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân: Đọc thầm SGK

-Trao đổi (4hs), cá nhân nhóm trả lời (căn vào SGK nêu dẫn chứng có sẵn)

(34)

Nhiệm vụ cấp thiết, đòi hỏi

sự nổ lực liên tục phối hợp nước

+Theo em, nhiệm vụ có tầm quan trọng nào?

Liên hệ thực tế: Ở tỉnh ta,

quan có nhiệm vụ thực nội dung tuyên bố này?

-Giảng->Hướng dẫn HS ghi

bình thường, khuyết tật, bị bỏ rơi… quan tâm chăm sóc mặt (dẫn chứng theo SGK)

-Cá nhân: Đây nhiệm vụ cấp thiết, địi hỏi có hợp tác nhiều nước…

-Cá nhân trả lời: Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em

-Nghe giảng, ghi

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

(9’).

III/TỔNG KẾT

Bản tun bố hội nghị cấp cao giới trẻ em ngày 30- 9- 1990, đã:

-Khẳng định việc bảo vệ quyền lợi, chăm sóc phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa tồn cầu

-Cam kết thực nhiệm vụ sống cịn tương lai trẻ em

Hoûi :

+Phần văn vừa học khẳng định điều gì?

+Theo em, vấn đề chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em vấn đề cấp thiết, quan trọng có tính tồn cầu?

-u cầu HS đọc ghi nhớ SGK ghi tổng kết

-Cá nhân trả lời dụa vào ghi nhớ

-Cá nhân trả lời theo cảm nhận riêng

-Đọc ghi nhớ ghi

HĐ :Củng cố,dặn

doø(3/).

* Khắc sâu kiến thức:

Hỏi: Qua tuyên bố, em nhận thức nàovề tầm quan trọng vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em? Về quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề nầy?

*Dặn HS : Đọc “Chuyện người gái Nam Xương”, tìm hiểu thích.Trả lời câu hỏi SGK tr/ 51

-Cá nhân nêu cảm nhận riêng theo nội dung học

-Nghe GV dặn,ghi nhớ, thực nhà

(35)

Các phương châm

HỘI THOẠI (Tiếp theo)

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

- Nắm mối quan hệ chặt chẽ giũa phương châm hội thoại tình giao tiếp

- Hiểu phương châm hội thoại qui định bắt buộc tình giao tiếp; Vì nhiều lí khác phương châm hội thoại có khơng tn thủ

B/CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án

- Học sinh: Nghiên cứu trước nhà.

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRỊ HĐ1:Khởi động(7’)

Ổn định.Kiểm tra.

Bài mới. CÁC PHƯƠNG CHÂM

HỘI THOẠI

(Tieáp theo)

-Ổn định trật tự sĩ số

Hoûi:

+Thế phương châm lịch sự, cách thức, quan hệ?

+Câu: “Tiếng chì, tiếng bấc” có nghĩa gì?, có quan hệ với phương châmhội thoại nào? -Nhận xét cũ HS, giới thiệu mới: Trong giao tiếp cần phải tuân thủ phương châm giao tiếp, nhiên số tình ta phải biết vận dụng linh hoạt phương châm giao tiếp

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân trả lời câu hỏi theo nội dung học -Lớp nhận xét

-Nghe GV nhận xét, giới thiệu, ghi tựa

HĐ2:Hình thành kiến

thức mới (20’).

I/QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP:

Việc vận dụng

* Hình thành kiến thức I/.

-Yêu cầu HS đọc truyện cười “Chào hỏi” SGK tr/ 36

Hoûi :

+Nhân vật chàng rễ có tuân thủ phương châm lịch khơng? Vì sao?

-Cá nhân đọc ngữ liệu, lớp theo dõi SGK

(36)

phương châm hội thoại cần phù hợp với đăc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Khi nào? Nói đâu? Nói để làm gì?)

II/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:

- Nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại: -Người nói vơ ý, dụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

-Ngứời nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác, yêu cầu khác quan trọng

-Ngứời nói muốn gâyï ý để người nghe hiểu theo hàm ý

+Từ dó, em rút học việc tuân thủ phương châm hội thoại?

+Chốt ý

-u cầu HS đọc ghi nhớ tr/ 36, ghi

* Hình thành kiến thức II/. Hỏi:

+Trong ví dụ học phương châm hội thoại, em cho biết phương châm hội thoại không tuân thủ?

+Em đọc ví dụ SGK tr/ 37 cho biết câu trả lời Ba có dáp ứng điều muốn biết An không? Phương châm hội thoại bị vi phạm, phương châm hội thoại bảo đảm? +Khi bác sĩ nói với ngừoi mắc bệnh nan y hay tình trạng sứ khỏe khơng tốt nạn nhân, phương châm hội thoại khơng tn thủ? Vì sao?

+Khi nói “Tiền bạc tiền bạc”, có nghĩa gì? Phương châm hội thoại khơng tn thủ? Vì sao?

+Qua ví dụ vừa phân tích, em nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại?

không lúc

-Cá nhân trả lời: Các phương châm hội thoại phải sử dụng lúc, chỗ…

-Nghe GV giaûng

-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK, ghi -Cá nhân trả lời (theo soạn trước nhà): Chỉ có ví dụ phương châm lịch tn thủ, cịn lại khơng

-Cá nhân đọc câu hỏi, lớp theo dõi SGK , trao đổi với bạn bàn trả lời: Câu trả lời Ba không ý An muốn, vi phạm phương châm lượng để bảo đảm phương châm chất

-Cá nhân trả lời: Bác sĩ vi phạm phương châm chất bệnh nhân an tâm, lạc quan điều trị

-Thảo luận nhóm (4hs), cá nhân nhóm trả lời:

+Tiền giúp cho người sinh sống khơng phải q tất cả, cịn nhiều thứ q hơn, thiêng liêng

+Vi phạm phương châm lượng

(37)

* Chốt ý -> Yêu cầu HS đọc ghi nhớ tr/ 37, ghi

-Nghe GV tổng kết Cá nhân đọc ghi nhớ tr/ 37, lớp theo dõi SGK , ghi

HĐ3: Hướng dẫn

luyeän tập (12’)

III/LUYÊN TẬP: Bài tập 1:

Người bố vi phạm phương châm cách thức đứa trẻ tổi chưa biết đọc

Bài tập 2:

Chân Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm lịch cách khơng chíng đáng vào nhà trước tiên phải chào hỏi chủ nhà

-Yêu cầu HS đọc tập cho cho biết yêu cầu

+Chốt ý-> ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập cho biết cho biết yêu cầu +Chốt ý-> ghi đáp án

-Cá nhân: đọc tập trả lời câu hỏi (như ý cột nội dung)

-Cá nhân: đọc trả lời (như cột nội dung)

HÑ4: Củng cố, dặn

(6/).

* Khắc sâu kiến thức: Hỏi

:

+Qua học phương châm hội thoại, em rút kinh nghiệm giao tiếp để áp dụng sống?

+Hãy nêu ví dụ mà em cho đáng để vi phạm phương châm hội thoại

*Daën HS:

+Đọc trước “Xưng hô hội thoại”, trả lời trước câu hỏi SGK

+Tìm từ xưng hơ phạm vi gia đình

-Cá nhân trả lời: giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại, tuỳ tình giao tiếp mà vận dụng sáng tạo -Cá nhân nêu vd theo hiểu biết cá nhân

-Nghe GV dặn thực nhà

(38)

Bài viết

SỐ1 A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả cách hợp lý

B/CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu cho đề kiểm tra, soạn đáp án, biểu điểm

Học sinh: Ôn tập lí thuyết, xem trước tập, đọc viết (tham khảo)

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động (3/)

Ổn định. Kiểm tra. Bài mới:

Bài viết số 1:

VĂNTHUYẾT MINH

- Ổn định trật tự, sĩ sốâ -Yêu cầu HS chuẩn bị làm kiểm tra

-Lớp trưởng báo cáo

-Lấy giấy, chuẩn bị làm

HĐ 2: Tiến trình làm

bài (84/).

Đề bài:Cây tre việt

Nam”.

Hãy viết thuyết minh đề trên, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.

-Viết đề kiểm tra lên bảng -Nhắc HS đọc kĩ đề, làm phuơng pháp, yêu cầu đề

-Quan sát HS làm -Thu HS

-Ghi đề vào giấy kiểm tra

-Đọc kĩ đề bài,lập dàn ý - Viết

-Đọc lại bài, sửa chữa -Góp cho GV

HĐ4: Củng cố, dặn doø

(3/).

-Nhận xét tiết làm HS

*Dặn HS:

+ Ơn lại lí thuyết tác phẩm tự

-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm

-Nghe GV dặn thực nhà

(39)

Tieát 16-17

Chuyện người gái

NAM XƯƠNG

Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục )

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

 Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ việt Nam  Thấy rõ số phận oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến

 Tìm hiểu thành cơng nghệ thuật tác phẩm: dựng truyện nhân vật, sáng tạo kết hợpnhững yếu tố kì ảo với tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng truyện truyền kì

TUẦN 4

Bài 4

Tiết 16-17 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.

Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.

Tiết 19 : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP. Tiết 20 : Luyện tập : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.

(40)

B/CHUẨN BỊ:

+Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án, ảnh tác giả

+Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ 1: Khởi động (6’)

Ổn định :Kiểm tra:

Bài :

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Nguyễn Dữ)

-Ổn định trật tự, sĩ số

Hoûi:

+Bản “Tuyên bố ….trẻ em” khẳng định tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiệm vụ cộng đồng quốc tế vấn đề nào?

-Giới thiệu cách cho học sinh biết vài nét thân phận người phụ nữ xã hội xưa

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời theo nội dung học

-Lớp hận xét, góp ý

-Nghe GV giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn bản (70’)

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1/ Tác giả:

-Nguyễn Dữ (? - ?), quê Hải Dương, học trò Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm

-Sống vào kỉ XVI, học rộng, tài cao, thi đỗ, làm quan năm ẩn

2/ Văn bản:

- “Chuyện người gái Nam Xương” 20 truyện tác phẩm “Truyền kì mạn lục" -Thể loại: Truyền kì

-Yêu cầu HS đọc thích

+YC: Tóm tắt nét tác giả Nguyễn Dữ

-YC: Nêu xuất xứ, thể loại văn “Chuyện người gái Nam Xương”

-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi -Yêu cầu HS đọc kĩ thích 3, 4, 17, 18, 19, 2021, 22, 23

-Hướng dẫn HS đọc: diễn cảm, rõ ràng, ngắt câu đúng, đoạn văn có vần

-Đọc thầm thích SGK

- Cá nhân: Tóm tắt tiểu sử tác giả

-Cá nhân: Nêu xuất xứ, thể loạiù văn

-Nghe, ghi baøi

(41)

3/Ý chính: Câu chuyện kể số phận bi thảm, nỗi oan nghiệt Vũ Nương xã hội phong kiến

4/ Bố cục: Gồm phần:

a) “Vũ Thị Thiết…mẹ đẻ mình”: nhân Vũ Nương Trương Sinh, chia cách chiến tranh phẩm hạnh Vũ Nương

b) “Qua naêm sau…qua rồi”.

Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

c) Phần cịn lại: Vũ Nương giải oan

II/

PHAÂN TÍCH

1/ Phẩm chất tốt đẹp và nỗi oan khuất Vũ Nương:

-Trong sống vợ chồng, nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để lúc phải sống thất hoà

-Khi tiễn chồng, nàng khơng mong chồng vinh hiển, mong chồng bình an => cảm thông trước nỗi vất vả gian lao chồng, nỗi nhớ nhung Vũ Nương

-Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ thuỷ chung, dâu hiếu thảo, người mẹ hiền

-Khi choàng nghi oan, Vũ Nương tìm cách phân trần:

+Đọc mẫu: “Vũ Thị Thiết… quan san”

+Gọi HS đọc tiếp phần sau

Hỏi:

+Nội dung văn gì?

+Dựa vào diễn biến truyện, văn chia làm phần? Ý phần gì?

+Chốt ý ->hướng dẫn HS ghi

* Hướng dẫn phân tích văn bản.

Hỏi:

+Nhân vật Vũ nương đặt hoàn cảnh nào? +Trong hoàn cảnh, Vũ Nương bộc lộ đức tính mìh nào?

*Gợi ý:

+Trong sống bình thường, Vũ Nương cư xử trước tính hay ghen chồng?

+Khi tiễn chồng lính, Vũ Nương dặn chồng nào? Lời dặn thể tâm trạng VuÕ Nương?

+Khi xa chồng, Vũ Nương thể phẩm chất gì? (đối với chồng?, mẹ chồng?, con?)

*Chốt ý ->hướng dẫn HS ghi

Hoûi

: Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương làm gì? Những lời

-Cá nhân: đọc to, rõ, lớp theo dõi SGK -Cá nhân trả lời: Ý kể sống bi thảm, nỗi oan Vũ Nương

-Cá nhân: dựa vào SGK tìm bố cục, lớp góp ý (như phần nội dung)

-Nghe giảng, ghi

-Trao đổi với bạn (2hs), cá nhân trả lời: Vũ Nương đặt hồn cảnh: chồng cịn nhà, chồng lính, bị chồng nghi oan

-Cá nhân quan sát đoạn đầu văn bản, trả lời câu hỏi

-Cá nhân quan sát lời thoại thứ tr/ 44, trả lời câu hỏi

-Cá nhân, dựa vào SGK đoạn cuối tr/ 44, trả lời

(42)

trần.-+Lời phân trần 1: Cầu xin chồng hiểu lòng trắng, thuỷ chung nàng

+Lời phân trần 2: Nỗi đau đớn tuyệt vọng niềm khao khát hạnh phúc đời nàng bị tan vỡ

+Lời phân trần 3: Thất vọng hôn nhân hàn gắn Vũ Nương tìm chết

=>Vũ Nương xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiền thục, thuỷ chung, chết oan khuất

TIEÁT 2

Ổn định :Kiểm tra:Bài :

2) Nguyên nhân về nỗi oan khuất Vũ Nương.

-Chiến tranh chia cắt hạnh phúc gia đình

-Tính đa nghi, hay ghen, tính gia trưởng người chồng độc đốn

3) Ý nghóa truyện: -Tố cáo chiến tranh phong

phân trần nàng có ý nghóa nào?

+Hướng dẫn HS hoạt động nhóm: 4hs, thời lượng: phút, ghi bảng phụ, theo dõi hs làm việc…

+Hướng dẫn HS trình bày đáp án, gợi ý cho HS nhận xét (tuỳ tình huống)

* chốt ý-> hướng dẫn HS ghi

+Qua chi tiết vừa phân tích, em cảm nhận Vũ Nương người nào?

Giảng bình: Tính cách Vũ

Nương thể qua cách cư xử nàng với người: với chồng, con, mẹ chồng, hàng xóm Lời mẹ chồng nói với Vũ Nương trước lúc lâm chung lời cảm ơn, khen ngợi nàng, làm bật nhâncách nàng

*Chuyển ý.

- Kiểm diện

- YC học sinh nhắc lại nội dung tiết trước

Hỏi:Theo em, nguyên nhân nao gây nên chết đầy oan khuất Vũ nương?

*Giảng: Có nhiều ngun nhân, ngun nhân chiến trang gây cảnh chia ly, chế độ nam quyền

Hoûi :

+Từ ngun nhân gây

Trao đổi nhóm (8hs), tìm ý nghĩa lời giải bày Vũ Nương, ghi bảng phụ, treo bảng phụ trước lớp

+Các nhóm so sánh góp ý cho

+Nghe GV chốt ý, ghi

-Cá nhân: trình bày cảm nhận riêng

-Nghe giảng bình

- Báo cáo

-Thực theo yêu cầu giáo viên -Cá nhân: nêu Ngun nhân: Lời nói đứa con, tính đa nghi hay ghen chồng… -Nghe, ghi

(43)

kieán

-Tố cáo xem trọng uy quyền kẻ giàu chế độ nam quyền phong kiến

-Bày tỏ niềm cảm thương tác giả thân phận bị áp bất công phụ nữ

4)Ý nghĩa yếu tố kì ảo;

-Hồn thiện nhân cách Vũ Nương, kết thúc có hậu, thể ước mơ cơng bằng: “ở hiền gặp lành” -Nỗi oan Vũ Nương giải

-Khắc sâu tính bi kịch truyện cảm thơng tác giả

nỗi oan khuất cho Vũ Nương, truyện có ý nghóa tố cáo naò?

+Qua đó, tác giả muốn bày tỏ điều gì?

Liên hệ thực tế: Từ nhân vật

Vũ Nương, em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xã hội tại?

*Giảng bình: Người phụ nữ xưa lệ thuộc chế độ nam quyền, ràng buộc “tam tòng”…, ngày nay, nam nữ bình đẳng nhân quyền…

*Chốt ý -> ghi

Hỏi:

+Em tìm yếu tố kì ảo truyện?

+Đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể điều gì? * Giảng tổng kết ý -> hướng dẫn HS ghi

nhân trả lời (như phần bên cột nội dung) -Cá nhân: bênh vực, cảm thông với Vũ Nương, với phụ nữ… -Cá nhân nêu cảm nhận riêng

-Nghe giảng, ghi -Thảo luận:

+Trao đổi nhóm (4hs), đại diện nhóm trả lời +Lớp góp ý, bổ sung -Nghe giảng, ghi

HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết (10’).

III/TỔNG KẾT

1) Nghệ thuật:

-Dẫn chuyện khéo léo, tình tiết bất ngờ, hấp dẫn -Sắp xếp lời thoại hợp lí, thể rõ tính cách nhân vật

-Yếu tố kì ảo thực tế đan xen, kết hợp tự trữ tình làm tăng thuyết phục, hấp dẫn cho truyện

C: Hãy nêu nhận xét em cách dẫn dắt tình tiết truyện, lời thoại, lời trần thuật, cách đưa yếu tố kì ảo vào truyện tác giả?

Hỏi: Nội dung truyện nhằm khẳng định điều gì?, thể tình cảm tác giả

Giảng bình: Người phụ nữ Việt

-Cá nhân nêu nhận xét riêng

-Cá nhân trả lời dựa vào nội dung phần ghi nhớ

(44)

2) Noäi dung:

- Khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam

- Thể niềm cảm thương tác giả đối vơi số phận oan nghiệt phụ nữ xã hội phong kiến

trong hồn cảnh , xã hội hay thời đại mang vẻ đẹp truyền thống: yêu thương, dịu dàng, đảm đang, nhẫn nhục, hi sinh -Hướng dẫn HS ghi

thực tế, so sánh, cảm nhận

-Ghi

HĐ4: Củng cố, dặn dò (4’)

* Khắc sâu kiến thức:

+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 51

*Daën HS:

+Đọc văn “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh”

+Đọc kĩ thich: tóm tắt nét tác giả, ý kĩ nghĩa từ Hán Việt +Trả lời câu hỏi 1, SGK tr63, HS giỏi thêm câu

-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -Nghe thực

Tieát 18

Xưng hô trong

HỘI THOẠI

A/ MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Hiểu phong phú tế nhị giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngũ xưng hơ với tình giao tiếp

- Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ

B/CHUẨN BỊ:

-Giáo viên : nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án, bảng phụ cho học sinh -Học sinh : Đọc trả lời trước nhà câu hỏi SGK

(45)

NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động

Ổn định:Kiểm tra:

Bài mới:

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

-Ổn định trật tự, sĩ số

Hoûi:

+Trong giao tiếp, sử dụng phương châm giao tiếp cho có hiệu quả?

+Nguyên nhân người nói phải vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp?

-Giới thiệu: Trong giao tiếp, việc để ý đến phương châm hội thoại, người nói cịn phải để ý đến từ ngữ xưng hô để việc giao tiếp đạt kết tốt

-Lớp trưởng báo cáo

-Cá nhân: trả lời câu hỏi theo nội dung học

-Nghe GV giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến

thức(15/)

I/ Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô a) Các từ ngữ xưng hô:

-Ngôi 1+ số ít: Tôi,ta, tao… +số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, …

-Ngôi 2 + số ít: Mày, cậu… + số nhiều: Chúng mày, cậu…

-Ngôi 3 + số ít: họ, hắn,

+ số nhiều: bọn nó, bọn họ…

Những từ khác: Cơ, bác, chú, dì, anh, em…

-Yêu cầu HS nêu số từ ngữ xưng hô tiếng Việt cho biết cách sử dụng từ ngữ

+Giảng cách dùng từ ngừ vừa nêu

-Yêu cầu HS đọc ngữ liệu a, b ( câu 2, phần I)

+YC: Tìm từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích

+YC: Phân tích cách xưng hơ Dế Mèn Dế Choắt giải thích thay đổi

*Giảng: cách xưng hơ đoạn 1: em – anh / ta – mày, cách nói kẻ yếu với người mạnh; đoạn 2: tơi – tơi, bình đẳng Sự thay đổi cách xưng hơ tình giao tiếp…

-Cá nhân trả lời theo hiểu biết em, nêu cách dùng từ ngữ

-Nghe giaûng

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: tìm từ xưng hơ

-Trao đổi (2hs) Phân tích cách xưng hô nhân vật: Lúc đầu anh- em (kẻ dưới, người trên, có ý nhờ vả), sau tôi- tôi(ngang hàng), xem bạn

(46)

b) Bài học:

-Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

-Ngưòi nói vào đối tượng đặc điểm khác tình để xưng hơ cho thích hợp

Hỏi :

+Qua ví dụ vừa phân tích, em thấy hệ thống từ ngữ giao tiếp tiếng Việt nào?

+Người nói phải sử dụng từ ngữ cho có hiệu quả? *Tổng kết ->Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 39, ghi

-Cá nhân trả lời theo nội dung ghi nhớ SGK

-Nghe tổng kết, cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi, ghi

HĐ3: Hướng dẫn luyên tập (22/).

II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1.

Cô học viên nhằm từ “chúng ta” (ngôi gộp) với từ “chúng em” (ngơi trừ)

Bài tập 2

Từ “chúng tơi” thể tính khách quan, khiêm tốn

Bài tập 3.

-Đứa bé gọi “mẹ”: Từ xưng hô thông thường -Xưng “ông- tôi” với sứ giả, chứng tỏ khác thường đứa bé

Bài tập 4.

Cách xưng hơ vị tướng thể lịng biết ơn, kính trọng ơng thầy

Bài tập 5

-Trước 1945: Vua nói với dân xưng trẫm.

-Bác, chủ tịch nước, xưng hô với dân: Tôi-đồng bào, tạo gần gũi, mở đầu mối quan hệ lãnh

-Yêu cầu HS đọc tập 1và nêu yêu cầu

+Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

- Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu trả lời câu hỏi

+Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK, trao dổi (2 hs), Cá nhân trả lời, lớp góp ý Nghe giảng, ghi

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK, trả lời: Dùng khiêm tốn

+Nghe giảng, ghi

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK, trao đổi (2 hs) trả lời

+Nghe, ghi baøi

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK , cá nhân trả lời

- Nghe giảng, ghi

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK , trả lời câu hỏi (như cột nội dung)

(47)

tụ nhân dân nước dân chủ

Bài tập 6

-Nói: Ông-mày, thằng kia

là kẻ nói với người

-Nói: Cháu- ơng: kẻ nói với người

-Chị Dậu thay đổi cách xưng hô để tỏ thái độ tuỳ tình giao tiếp

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Tổng kết, cho HS ghi đáp án

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK, Cá nhân trả lời ( phần bên cột nội dung)

- Nghe giảng, ghi

HĐ4: Củng cố, dặn dò

(3/)

*Khắc sâu kiến thức:

+Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK

*Daën HS:

+Đọc trước “Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp, soạn

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Nghe dặn, thực nhà

Tieát 19

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm cách dẫn lời nói ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Rèn luyện kỹ sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp thành thạo nói viết

B/CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu tư liệu, soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC :

(48)

HĐ1: Khởi động ( 5’)

Ổn định:

Kiểm tra cũ

Bài mới:

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀCÁCH DẪN GIÁN TIẾP

- Kiểm tra só số

Hỏi:

+ Nêu số từ ngữ xưng hô hội thoại cho biết cách dùng từ ngữ ?

+Khi xưng hơ cần lưu ý điều ? - Giới thiệu bài:

Trong nói viết người ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ người khác Có cách dẫn (dẫn tên học), ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo

- Cá nhân trả lời theo nội dung học

- Nghe giới thiệu, ghi tựa

HÑ2: Hình thành kiến

thức mới( 15’): I/ Bài học:

1/ Cách dẫn trực tiếp :

- Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật

-Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm -Lời thoại nhân vật lời dẫn trục tiếp

*Hình thành kiến thức mục 1.

-Yêu cầu HS đọc ngữ liệu (a), (b) phần I SGK tr/ 53

+Hỏi :Trong đoạn trích (a), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ?

+Hỏi : Ở ví dụ (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? ngăn cách với phận trước dấu ?

+Hỏi : Trong đoạn trích thay phận in đậm với phận đứng trước khơng ? chúng ngăn cách dấu ?

+Chốt ý

+Hỏi: Trong ví dụ trên, dẫn lời nói hay ý nghĩ người khác vào văn viết, người viết sử dụng dấu câu nào? Cách dẫn gọi lời dẫn gì?

+Hỏi: Qua đó, em cho biết lời dẫn trực tiếp? +Chốt ý

+Yêu cầu HS đọc ghi nhơ->

-Cá nhân: Là lời nói nhân vật anh niên, ngăn cách với phận trước dấu ( : ) (“ “)

- Cá nhân : ý nghó nhân vật ngăn cách dấu ( : ) dấu (“ “)

- Cá nhân : ngăn cách dấu (“ “) dấu (-), dấu (,)

- Cá nhân trả lời theo ý vừa phân tích dựa vào SGK

- Cá nhân : trả lời dựa vào ghi nhơ

(49)

2/ Cách dẫn gián tiếp :

- Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp

- Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép

ghi

* Hình thành kiến thức mục 2

-Yêu cầu HS đọc doạn trích (a), (b) (II)

+Hỏi: Trong đoạn trích, đoạn có phận in đậm lời nói, đoạn có phận in đậm ý nghĩ ?

+Hỏi: Các phận in đậm bộphận đứng trước có điểm khác so với đoạn trích phần (I)? +Riêng đoạn trích (b) cịn có thêm từ phần này? Có thể thay từ từ nào?

+Hỏi: Cách dẫn phần gọi gì? Em hiểu cách dẫn gián tiếp?

*Giảng: để học sinh hiểu rõ lời dẫn gián tiếp: điều chỉnh cho thích hợp

+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, ghi

theo dõi SGK, ghi

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời: (a) lời nói, (b) ý nghĩ

- Cá nhân: Giữa chúng khơng có dấu (:) dấu (“ “) - Cá nhân: Đoạn (b), phận in đậm phận đứng trước ngăn cách từ “rằng”, cóthể thay từ “là”

- Cá nhân: trả lời dựa vào ghi nhơ.ù

-Nghe giaûng

-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK, ghi

HĐ3 : Hướng dẫn

luyên tập ( 22’)

II/LUYỆN TẬP

Bài 1: Xác định lời nói hay ý nghĩ, lời dẫn gián tiếp hay trực tiếp

Cả lời dẫn trực tiếp, câu (a) lời nói, câu (b) ý nghĩ

Bài :Viết đoạn văn có lời dẫn trục tiếp gián tiếp, chọn ý ở SGK tr/54, 55.

( Học sinh viết có dẫn theo trực tiếp gián tiếp )

- Gọi học sinh đọc 1, nêu yêu cầu trả lời câu hỏi

+Nhận xét làm học sinh, hướng dẫn HS ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc câu 2,nêu yêu cầ làm

+Hướng dẫn HS làm tập nhóm

+Nhận xét

- Cá nhân đọc trả lời, lớp góp ý

-Nghe giảng, ghi baøi

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

(50)

Bài : Thuật lại lời nói của Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp :

Thêm từ “rằng” (sau từ dặn)…

-Yêu cầu học sinh đọc 3, nêu yêu cầu trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi đáp án

- Cá nhân đọc trả lời câu hỏi, lớp góp ý

-Nghe giảng, ghi

HĐ4 :Củng cố, dặn dò (3’)

* Khắc sâu kiến thức: dẫn lời người khác phải biết cách dùng lời dẫn trực tiếp gián tiếp +Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK

*Nhắc học sinh nhà: + Học

+ Xem lại tập

+ Đọc trả lời trước câu hỏi SGK “Sự phát triển của từ vựng”

- Nghe, ghi nhớ

- Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

- Nghe GV dặn, ghi nhớ, thực nhà

Tiết 20

Luyện taäp

VĂN BẢN TỰ SỰ

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

- Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự

B/CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - Học sinh : Đọc trả lời cấu hỏi SGK

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(51)

HĐ1: Khởiđộng(5/)

Ổn định:Kiểm tra bài

cũ:

Bài mới:

LUYỆN TẬP VĂN BẢN TỰ SỰ

-Kiểm tra só số

-Kiểm tra khâu chuẩn bị học sinh

Hỏi:

+Thế tóm tắt văn tự sự?

+Khi tóm tắt văn tự sự, cần ý điều gì?

-Tổng kết ý phần ôn tập, chuyển ý sang

-Lớp trưởng báo cáo -Lớp phó học tập báo cáo -Cá nhân trả lời: Tóm tắt văn tự kể lại cho người đọc (nghe) hiểu nội dung văn -Cá nhân: Tóm tắt dựa cốt truyện, nhân vật, đáp ứng mục đích, u cầu… -Nghe GV tóm tắt, ghi tựa

HĐ : Hình thành

kiến thức (26’)

I/ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :

Tóm tắt văn tự làm cho người đọc (nghe) nắm nội dung văn

II/ THỰC HÀNH TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

-Yêu cầu HS đọc câu 1a, 1b, 1c mục (I) tr/ 58

Hỏi: Trong tình trên, người ta phải tóm tắt văn tự sự, em rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự sự?ï

-Yêu cầu HS tìm thêm tình khác sống cần phải vận dụng tóm tắt văn tự

*Giảng: Trong sống, khơng có thời gian để xem tất phim, xem tất sách…nên tóm tắt văn tự cần thiết, nhu cầu tất yếu sống người

+Hướng dẫn HS ghiù

-Yêu cầu HS đọc mục phần (II) trang 58

Hỏi: Các việc nêu đầy đủ chưa? Có thiếu

-Cá nhân: đọc, Lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: Tóm tắt văn tự cần thiết để người nghe (đọc), hiểu nội dung văn

-Cá nhân tìm tình theo kinh nghiệm cá nhân -Nghe giảng, hiểu

-Đọc ghi nhớ (câu 1, SGK), ghi

-Đọc thầm tập thực hành

(52)

Văn tóm tắt phải nêu cách ngắn, gọn, đầy đu,û nhân vật phù hợp với văn tóm tắt

việc quan trọng khơng? Vì việc quan trọng? + Nhận xét

Hỏi: Các việc nêu lên hợp lí chưa? Có cần thay đổi?

-Yêu cầu Hs dựa vào phần điều chỉnh tóm tắt cách ngắn gọn mà người đọc hiểu nội dung văn

+Nhận xét làm học sinh

Hỏi: Đêå người đọc hiểu nội dung văn người tóm tắt phải tn thủ yêu cầu ?

+Hướng dẫn HS ghi ý phần ghi nhớ

nói đứa việc đứa bóng Trương sinh vách, chi tiết tạo tình bất ngờ cho văn bản…

-Cá nhân trả lời: Tương đối hợp lí, cần thay đổi: Khơng phải nghe Phan Lang kể Trương Sinh biết vợ bị oan mà việc đứa bóng Trương sinh vách

- Cá nhân: dựa vào SGK, soạn trước nhà dể phát biểu

-Lớp góp ý cho

+Nghe GV nhận xét, rút kinh nghieäm

- Cá nhân: dựa vào ghi nhớ (ý 2), trả lời câu hỏi: Ngắn, gọn d8ủ ý…

+Đọc phần ghi nhớ (câu 2, SGK), ghi

HĐ3: Hướng dẫn

luyên tập (12’)

II/LUYỆN TẬP

Bài 1: Tóm tắt tác phẩm Lão Hạc (học sinh tóm taté)

-Yêu cầu HS tóm tắt truyện: “lão Hạc”

+ Nhận xét làm học sinh

-Cá nhân: tóm tắt trình bày miệng

-Lớp góp ý

Bài 2: Tóm tắt một câu chuyện trong cuộc sống mà em được nghe đã chứng kiến(học sinh tóm taté)

-Yêu cầu HS đọc làm

+Cho học sinh trình bày miệng

+Nhận xét làm học sinh

- Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: tóm tắt chuyện, lớp nhận xét, góp ý

-Nghe GV nhận xét,rút kinh nghiệm

HĐ4: Củng cố, *Khắc sâu kiến thức: Yêu

cầu học sinh đọc lại ghi nhớ

(53)

dặn dò (3’) SGK tr/ 59

*Nhắc học sinh nhà : + Học baøi

+ Đọc trước bài: “Miêu tả văn tự sự, tìm chi tiết miêu tả tập, tìm tác dụng yếu tố miêu tả văn

-Nghe GV dặn, ghi nhớ, thực nhà

(54)

TUẦN 5 Bài 4-5

Tiết 21 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Tiết22 : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Tiết23-24 : HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

Tiết 25 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

(55)

Tieát 21

Sự phát triển của

TỪ VỰNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm :

+ Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

+ Sự phát triển từ vựng diễn trước theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa dựa nghĩa gốc Hai phương thức chủ yếu phát triển ẩn dụ hốn dụ

B/CHUẨN BÒ :

+ Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án + Học sinh: đọc trả lời câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động ( 5’)

Ổn định :

Kiểm tra cũ:

Bài mới:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

- Kiểm diện

Hỏi:

- Thế cách dẫn trực tiếp ? Cho ví dụ

-Thế cách dẫn gián tiếp ? Cho ví dụ

- Giới thiệu bài:

+ Phương tiện trao đổi thông tin người với người ngôn ngữ + Ngôn ngữ (từ vựng) luôn phát triển theo phát triển xã hội

Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời theo nội dung học

- Nghe giới thiệu, ghi tựa vào tập

HĐ2: Hình thành kiền thức

mới (15’)

I/ SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG :

*Hình thành kiến thức mục 1 + Yêu cầu học sinh đọc thơ “ Cảm tác nhà ngục Quảng Đông” ( lớp )

Hoûi :

+Từ “kinh tế” có ý nghĩa gì?

+Ngày từ “kinh tế” có hiểu theo nghĩa cụ Phan Bội Châu

-Cá nhân: Đọc thơ

(56)

- Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

- Có phương thức phát triển nghĩa từ vựng: Phương thức ẩn dụ phương thức hốn dụ

dùng hay không ?

- Hỏi: Từ em có nhận xét nhĩa từ ?

+Giảng: Nghĩa từ khơng phải bất biến, thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ nghĩa hình thành - Cho học sinh đọc câu (a), (b), SGK tr/ 55

-Hỏi:

+Trong ví dụ (a) có từ xuân, trừơng hợp từ xuân dùng với nghĩa gốc, trường hợp từ xuân dùng với nghĩa chuyển?

+Trong ví dụ (b) có hai từ tay, nghĩa nghĩa gốc? Nghĩa nghĩa chuyển?

+Những từ chuyển nghĩa cách phát triển nghĩa từ, theo em, phát triển dựa sở nào? +Qua ví dụ trên, em cho biết, từ chuyển nghĩa theo phương thức nào? *Giảng: để học sinh phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng ẩn dụ, hoán dụ tu từ

+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 56và ghi

là hoạt động người lao động sản xuất trao đổi phân phối sản phẩm làm

- Cá nhân: Tuỳ theo thời kỳ có cách hiểu khác

-Nghe giảng

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Trao đổi (2 hs), trả lời: + Xuân 1: mùa (nghĩa gốc)

+Xuân 2: tuổi trẻ (nghóa chuyển)

-Cá nhân: tay nghóa gốc, tay nghóa chuyeån

-Trao đỏi (2 hs), trả lời: Từ chuyển nghĩa dựa sở từ gốc

-Trao đỏi (2 hs) trường hợp (a) ẩn dụ, trường hợp (b) hốn dụ

-Nghe giảng

-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK, ghi

HĐ3: Hướng dẫn lun tập

(22/)

II / luyện tập

Bài : Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ. a.Chân: Nghĩa gốc

-Yêu cầu HS đọc nêu yêu

(57)

b.Chân: Nghĩa chuyển (hoán dụ) c.Chân: Nghĩa chuyển ( ẩn dụ)

Bài : Nhận xét từ “trà” trong các trường hợp nêu SGK:

- Trà a-ti-sô, hà thủ ô, tâm sen, sâm, linh chi, khổ qua… dùng với nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ), (sản phẩm thực vật biến thành dạng khô dùng để uống)

Bài :

Giải thích nghĩa từ

Đồng hồ: Điện, nuớc, xăng dùng với nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ), dụng cụđể đo, có bề ngồi giống đồng hồ

Bài 4: Chứng minh từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua từ nhiều nghĩa

1) Hội chứng.

-Nghĩa Gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh -Nghĩa chuyển: Tập chứng nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội xuất nhiều nơi

Vd: Hội chứng suy giảm kinh tế, hội chứng viêmđường hơ hấp cấp…

2) Ngân hàng

-Nghĩa gốc : Tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lí tiền tệ, tín dụng

-Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ Vd: Ngân hàng máu, ngân hàng đề thi…

3) Soát.

-Nghĩa gốc: Nhiệt độ thể tăng mức bình thường

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Hướùng dẫn HS làm theo nhóm trình bày, góp ý cho

+Nhận xét làm học sinh -Yêu cầu HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu trả lời

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu trả lời

+ Hương dẫn HS làm tập nhóm (số lượng, thời lượng, cách trình bày)

+ Nhận xét làm học sinh

+Giảng chốt ý, ghi đáp án

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK

+Nhóm (4 hs) trao đổi, cá nhân nhóm trả lời -Lớp góp ý

-Nghe GV nhận xét -Cá nhân: đọc, giải thích từ: (ý phần ghi cột nội dung)

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

+Nhóm (4 hs) trao đổi, cá nhân nhóm trả lời

+Nghe nhận xét, rút kinh nghieäm

(58)

-Nghĩa chuyển: Tăng đột ngột, nhu cầu tăng nhanh, tạo khan

Vd: Sốt nhà đất, sốt xăng…

4 )Vua :

-Nghĩa gốc: Người đứng đầu nhà nước quân chủ

-Nghĩa chuyển: Người xem lĩnh vực Vd: Vua bóng đá, nữ hoàng sắc đẹp…

Bài 5: Giải thích từ “mặt trời”.

Từ “mặt trời” câu thơ phép ẩn dụ tu từ, có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa, khơng thể đưa vào giải thích từ điển

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu trả lời

+Hướng dẫn HS làm theo nhóm

+Chốt ý, ghi đáp án

- Cá nhân đọc, lớp theodõi SGK

+Nhóm (4 hs) trao đổi, đại diện trả lời

+Nghe giảng, ghi

HĐ4 : Củng cố, dặn dò ( 3’) *Khắc sâu kiến thức:

Hỏi: Hãy cho biết cách phát triển từ vựng tiếng Việt có phương thức chuyển nghĩa ?

*Nhắc học sinh nhà : + Học bài, xem lại tập + Đọc trả lời câu hỏi SGK “Sự phát triển từ vựng (tt)”.

-Cá nhân trả lời dựa vào học

-Nghe GV dặn, ghi nhớ thực nhà

(59)

Tiết 22

Chuyện cũ

TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

(Phạm Đình Hổ)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh

+ Thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê - Trịnh thái độ tác giả

+ Bước đầu nhận biết đặc trưng thể loại tuỳ bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật dòng ghi chép đầy tính thực

B/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án - Học sinh: Đọc văn trả lời câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1:Khởi động ( 5’)

Ổn định.

Kiểm tra cũ.

Bài mới:

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

- Kiểm diện

Hỏi :

+Em biết tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” ?

+Em coù nhận xét nghệ thuật viết truyện tác giả ?

+Qua câu chuyện em biết vầ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến ?

-Giới thiệu bài: Dẫn vào cách giới thiệu sơ lược hoàn cảnh xã hội thời Lê – Trịnh

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời câu hỏi dựa vào học

-Nghe GV giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn

bản (31’)

I/ GIỚI THIỆU CHUNG : 1/ Tác giả:

-Phạm Đình Hổ (1768 –1839) tên chữ: Tùng Niên

-Yêu cầu HS nêu nét tác giả

(60)

Bỉnh Trực, hiệu: Động Dã Tiều, tục gọi: Chiêu Hổ - Ông sống vào thời kỳ đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư

- Ông để lại nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ lĩnh vực

2/ Văn bản.

1) Xuất xứ: Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” thuộc thể tuỳ bút, trích “Vũ trung tuỳ bút” (Phạm Đình Hổ) - tác phẩm vừa có giá trị vănchương đặc sác, vừ cung cấo tàiliệu quí lịch sử, địa lí, xã hội học

2) Nội dung chính:

Bài văn viết thói ăn chơi Chúa nhũng nhiễu dân bọn quan lại Qua bày tỏ thái độ tác giả

II/ PHÂN TÍCH :

1/ Thói ăn chơi Chúa và nhũng nhiễu dân chúng bọn quan lại:

a/ Chúa Trịnh :

-Xây dựng cung điện đền đài liên miên

-Tổ chức liên tục vui chơi huy dộng nhiều người, bày nhiều trị chơi lố lăng, hao tốn tiền

-Ăn chơi xa hoa, phung phí

b) Quan hầu cận:

+ Chốt ý -> ghi

Hoûi :

+Văn “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh”, Thuộc thể loại nào? Trích từ tác phẩm nào?

+Em biết tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” ?

*Chốt ý ->ghi baøi

-Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Chậm, rõ, diễn cảm, hàm ý phê phán

+Đọc mẫu: “Khoảng… nhạc” + Gọi học sinh đọc tiếp

Hỏi:

+Hãy cho biết nội dung văn bản?

+Chốt ý-> ghi

+ Chuyển ý.

Ÿ Yêu cầu : Dựa vào văn

tìm chi tiết nói thói ăn chơi Trịnh

Ÿ Hỏi : Em có nhận xét

những hành động chúa Trịnh ?

+ Chốt y ù-> ghi

+ Giảng bình: Để cho học sinh nhận sống xa hoa bọn vua chúa lúc ( dẫn cảnh đưa đa cổ thụ từ bên bờ bắc chở qua sông đem )

-Nghe giảng, ghi

-Cá nhân trả lời câu hỏi dưạ vào phần thích tr/ 61, 62

-Nghe giảng, ghi -Nghe hướng dẫn đọc đọc mẫu

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân trả lời (như bên cột nội dung)

-Nghe giảng, ghi - Cá nhân :

+ Xây cung điện + Thích chơi điền viên + Dạo chơi Tây Hồ +bày nhiều trò chơi tốn

-Cá nhân: n chơi xa hoa, phung phí

(61)

-Ra ngồi doạ dẫm -Cướp của, tống tiền

Bọn quan lại ỷ quyền, ỷ “thừa gió bẻ măng”, “vừa ăn cướp vừa la làng”

2/ Thái độ tác giả.

Phê phán kín đáo suy vong triều Lê -Bất bình trước hành động ỷ quan hầu cận

¬ Nghệ thuật :

- Sự việc cụ thể, chân thực khách quan, khơng lời bình - Có liệt kê miêu tả tỉ mỉ vài kiện

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm chi

tiết thể nhũng nhiễu dân chúng bọn quan hầu cận phủ chúa ?

ŸHỏi : Em có nhận xét hành

động chúng ? + Chốt ý-> ghi

Ÿ Giảng : Để học sinh nhận

sao bọn hầu cận lại dám làm ( học sinh giỏi đặt câu hỏi)

- Cho học sinh đọc đoạn “ Mỗi đêm triệu bất thường đoạn: ““nhà ta…vì cớ ấy”

Ÿ

Hỏi : Em biết thái độ

của tác giả qua đoạn văn ? +Giảng: Giúp học sinh hiểu rõ hàm ý đoạn

+Choát ý-> ghi

Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật viết văn tác giả ?

(Gợi ý: việc ? cách liệt kê ? miêu tả ?)

+Chốt ý ->ghi

- Cá nhân :

“ Mỗi khỏi tai vạ” - Cá nhân: Cậy thế, cậy quyền hà hiếp dân chúng -Nghe giảng ghi - Nghe

- Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: báo trước suy vong thời Lê – Trịnh, phê phán Chúa Trịnh bọn quan lại

-Nghe giảng - Ghi vào tập

-Cá nhân: Miêu tả tỉ mỉ, chân thực, liệt kê cụ thể -Nghe, ghi

HĐ4: Hướng dẫn tổng kết (4’)

III/ TỔNG KẾT :

- Nội dung : phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu dân quan lại triều Lê – Trịnh

-Nghệ thuật: lối văn ghi chép việc, sinh động, cụ thể, chân thực

Ÿ Yêu cầu : Hãy trình bày nội

dung văn

Ÿ Yêu cầu : Hãy tóm tắt giá trị

nghệ thuật văn - Chuyển ý

- Cá nhân: cột nội dung

(62)

HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’) *Khắc sâu kiến thức: Ÿ

Hỏi : Theo em thể văn tuỳ bút có khác so với thể truyện mà em học ?

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

- Cho học sinh đọc đọc thêm

Ÿ

Hỏi : Qua văn em biết

gì tình hình đất nước ta thời vua Lê – Trịnh?

*Nhắc học sinh nhà : + Hc

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK văn “Hồng Lê thống chí” (Hồi 14)

- Nhóm :

+ Tuỳ bút : ghi chép người , việc cụ thể qua bộc lộ cảm xúc

+ Truyện : có nhân vật, tình

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân : loạn lạc đời sống nhân dân khốn khổ - Nghe thực

(63)

Tiết 23, 24

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi 14)

( Ngô Gia )

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh :

+ Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại bọn xâm lược số phận bọn vua quan phản dân hại nước

+ Hiểu sơ thể loại giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động

B/ CHUẨN BỊ :

+ Giáo viên : nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án + Học sinh : đoạc trả lời câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động(Ï5,)

Ổn định.Kiểm tra.

Bài mới:

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

- Kiểm diện

Hỏi: Bài văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” thuộc thể văn ?

Hỏi: Qua văn “ Chuyện cũ Trịnh” gợi cho em suy nghĩ thực xã hội thời ?

- Giới thiệu : dẫn vào cách giới thiệu sơ lược thực trạng xã hội thời

+ Ghi tựa

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời theo nội dung học

-Nghe giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Đọc tìm hiểu

văn bản (75’)

I/ GIỚI THIỆU CHUNG :

1/ Tác giả :

-Nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngô, Thanh Oai – Hà Tây

- Hai tác giả : Ngô Thì Chí ( 1758 – 1788 ),

-Cho học sinh đọc phần thích

Ÿ Yêu cầu : Cho biết tác giả

tóm tắt vài nét ( q quán, năm sinh, năm mất, nghiệp )

+ Chốt ý-> ghi

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân : Trả lời dựa vào thích

(64)

Ngô Thì Du (1772 -1840)

2/ Tác phẩm :

-Bài văn thuộc hồi 14 trích từ tác phẩm “ Hồng Lê thống chí”

-“Hồng Lê thống chí” tiểu thuyết lịch sử chương hồi gồm 17 hồi

TIEÁT 2

Ổn định.Kiểm tra.Bài mới:

I/ PHÂN TÍCH :

1/ Hình tượng người anh hùng Quang Trung :

- Con người mạnh mẽ, hành động đốn : lên ngơi, tế trời, tuyển binh, duyệt binh, lên kế

-Gọi học sinh đọc thích 1 ŸYêu cầu : Nêu xuất xứ

văn ?

ŸHỏi: Qua thích em biết

được tác phẩm “ Hồng Lê thống chí”?

- Hướng dẫn học sinh đọc văn giải thích từ khó

+ Giáo viên đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc tiếp ( học sinh )

+ Nhận xét cách đọc học sinh

Ÿ Yêu cầu : Nêu đại ý hồi 14

+ Nhận xét, bổ sung ->ghi

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm bố cục

văn

+ Nhận xét treo bảng phụ ghi sẵn bố cục : phần

1) Từ đầu mậu thân 1788 : Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc 2) Tiếp theo vào thành : hành quân thần tốc chiến công lừng lẫy vua Quang Trung 3) Phần lại : thất bại quân Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống

*Giảng->chuyển ý - Kiểm diện

-u cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước

- Ghi muïc II

Ÿ Hỏi : Qua văn em cảm

nhận hình tượng nhân vật Nguyễn Huệ ?

+ Gợi ý :

Ÿ Hoûi : Chỉ tháng

Nguyễn Huệ làm nhiều việc

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân : dựa vào SGK

( chuù thích) - Nghe

- Cá nhân : Đọc văn

- Nghe

- Cá nhân : học sinh nêu nhiều ý khác - Cá nhân : tuỳ vào học sinh

- Quan sát bố cuïc

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : thực theo yêu cầu giáo viên

- Cá nhân : tuỳ theo cảm nhận học sinh

(65)

hoạch (1 tháng) hành quân

- Trí tuệ sáng suốt nhạy bén : phân tích tình hình ta – địch, kích thích lịng qn( nêu cao nghĩa ), biết cách xét đốn, dùng người

- Ý chí thắng có tầm nhìn xa rộng : khẳng định ngày tồn thắng ( trước ngày ), tính sẵn kế hoạch ban giao

- Tài dùng binh thần: + 25 tháng chạp Phú Xuân tuần sau 30 tết

đến Tam Điệp ( 500 km) + Đêm 30 tháng chạp với Phú Xuân vừa vừa hành quân mồng đến Thăng Long ( 1500 km ) + Quân ngũ chỉnh te.à - Mưu trí lẫm liệt chiến trận:

+ Cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu kế

+ Đánh nhanh, diệt gọn ( bắt hết thám)

+ Công phá thành Ngọc HoÀi dùng ván ghép, phủ rơm nước

=> Người anh hùng mang tính sử thi

2/ Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bọn vua quan bán nước.

a/ Quaân Thanh :

+ Kéo quân sang nước ta nhằm mục đích thơn tính

lớn cho thấy ông người ?

+ Nhaän xét ->ghi

Ÿ Yêu cầu : tìm vài chi

tiết chứng tỏ Quang Trung Nguyễn Huệ người sáng suốt nhạy bén ?

+ Nhận xét -> ghi

Ÿ Hỏi : Việc ông định trước ngày

chiến thắng lên kế hoạch ban giao cho thấy Quang Trung Nguyễn Huệ người ?

+ Nhận xét -> ghi

Ÿ Hỏi : Em có nhận xét tài

dùng binh Nguyễn Huệ?

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm vài chi

tiết cho thấy tài dùng binh Quang Trung Nguyễn Huệ + Nhận xét->chốt ý, ghi

Ÿ Hỏi : Trong chiến trận Nguyễn

Huệ thể phẩm chất ?

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm vài chi

tiết thể Nguyễn Huệ người mưu trí dũng mãnh

+ Nhận xét ->chốt ý, ghi

- Giảng bình : Giúp học sinh hiểu rõ hình tượng người anh hùng Quang Trung

Ÿ Hỏi : Em có suy nghó

việc quân Thanh kéo sang nước ta ?

+ Nhaän xét , ghi

Ÿ Hỏi : Em có nhận xét đạo

quân Thanh ?

- Cá nhân : Ghi vào tập - Cá nhân : dựa vào phần

- Ghi vào tập

- Cá nhân : có tầm nhìn xa

- Ghi vào tập

- Cá nhân : dùng binh thần

- Cá nhân : tìm chi tiết dựa vào phần

- Ghi vaøo tập

- Cá nhân : mưu trí dũng mãnh

- Cá nhân : học sinh tìm dựa vào phần

- Ghi vào tập

- Nghe

- Cá nhân : thơn tính nước ta

- Ghi vào tập

(66)

+ Đạo quân : không kỷ luật, ô hợp, không ý chí + Tơn Sĩ Nghị : kiêu căng tự mãn chủ quan, khinh địch

+ Quân tướng tháo chạy hoảng loạn , giày xéo lên đứt cầu phao

b.Số phận bọn bán nước :

+ Chạy bán sống bán chết cướp thuyền dân qua sông

+ Mấy ngày không ăn + Vua tơi nhìn ốn giận , than thở, chảy nước mắt

+ Lẫn tránh bỏ thây nơi xứ người

¬Nghệ thuật :

- Kể chuyện xen kẽ miêu tả sinh động cụ thể gây ấn tượng

- Giọng văn lúc sôi nổi, hê, lúc ngậm ngùi chua xót

+ Nhận xét, ghi

Ÿ Hỏi : Em có nhận xét

tên tướng Tôn Sĩ Nghị ? + Nhận xét , ghi

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm vaøi

chi tiết thể thất bại qn Thanh

+ Giảng, chuyển ý

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm vài

chi tiết cho thấy số phận bi thảm bọn vua quan bán nước + Chốt ý, ghi

*Giảng : Vua Lê Chiêu Thống “rước voi giày mả tổ” quyền lợi dòng họ

Ÿ Yêu cầu : Học sinh so sánh

hai tháo chạy

+ Cho học sinh thảo luận

Ÿ Hỏi : Em có nhận xét lối

văn trần thuật ? giọng điệu văn

Ÿ Yêu cầu : Cuộc tháo chạy xét

về tính chất giống nhau, xét âm hưởng khác nhau, giải thích có khác ?

+ Cho học sinh thảo luận *Chuyển ý

- Cá nhân : tuỳ vào học sinh

- Cá nhân : học sinh tìm dựa vào phần

- Nghe

- Cá nhân : tìm chi tiết dựa vào phần

- Nghe

- Nhóm : quân Thanh nhịp điệu nhanh hối hả, vua Lê Chiêu Thống ngậm ngùi chua xót - Cá nhân : cột nội dung

-Nhóm : tác giả đứng lập trường dân tộc tác giả cựu thần nhà Lê

HĐ3: Hướng dẫn tổng

keát ( 4’). III/

TỔNG KẾT :

- Nội dung : “ Hồng Lê thống chí” tái chân tực người anh hùng Nguyễn Huệ thất bại Qân Thanh Lê Chiêu Thống

- Hình thành phần tổng kết

Ÿu cầu : Hãy tóm tắt

giá trị nội dung nghệ thuật văn

+Chốt ý, ghi +Giảng tổng kết

-Cá nhân trả lời theo nội dung học ghi nhớ SGK

(67)

- Nghệ thuật : kể chuyện xen kẽ miêu tả

HĐ4: Củng cố, dặn dò

(4,)

- Hướng dẫn luyện tập

+ Cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu

+ Cho hoïc sinh vieát

+ Nhận xét làm học sinh *Khắc sâu kiến thức:

Ÿ Hỏi: Em có suy nghó

người anh hùng Nguyễn Huệ ? bọn cướp nước bán nước ? *Nhắc học sinh nhà : + Học

+ Đọc trả lời câu hỏi văn “Truyện Kiều”

+ Xem lại lý thuyết văn thuyết minh

+ Trả lời câu hỏi hỏi SGK “ Sự phát triển từ vựng”

-Cá nhân đọc tập làm theo yêu cầu GV

-Cá nhân: trả lời theo nội dung học

-Nghe GV dặn thực hiệnở nhà

(68)

Tieát 25

Sự phát triển của

TỪ VỰNG (Tiếp theo)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh nắm tượng phát triển ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ :

- Tạo thêm từ

- Mượn từ ngữ tiếng nước ngồ

B/ CHUẨN BÒ :

- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động ( 5’)Ổn định:

Kiểm tra cuõ :

Bài : SỰ PHÁT TRIỂN NGHĨA TỪ VỰNG

(tiếp theo)

- Kiểm tra só số : - Nêu câu hỏi :

Ÿ Yêu cầu : Cho biết cách phát

triển nghĩa từ vựng tiếng việt cho biết có phương thức phát triển nghĩa từ vựng

- Giới thiệu cách đặt câu hỏi : từ vựng ngơn ngữ phát triển cách ?

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo

- Cá nhân : trả dựa vào học tiết tiếng Việt trước

- Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hình thành kiến

thức ( 15’)

1/ Tạo từ ngữ :

*Hình thành kiến thức mục 1.

-Treo bảng phụ ghi sẵn từ : điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu tri thức, đặt khu kinh tế

+Gọi học sinh đọc

Ÿ Yêu cầu : Hãy ghép từ

thành từ gần sử dụng

+Nhận xét

Ÿ Yêu cầu : Hãy giải thích nghóa

các từ vừa tìm

- Quan sát bảng phụ - Cá nhân : đọc - Cá nhân :

(69)

- Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

2/ Mượn từ ngữ tiếng nước :

- Mượn tiếng nước cách phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn nhiều tiếng Việt tiếng Hán

+Gọi học sinh giải thích

+Giảng :Những từ tạo dựa yếu tố có sẵn

Ÿ Yêu cầu : Trong tiếng Việt có

những từ cấu tạo theo mơ hình:

“ X + tặc” khơng tặc Hãy tìm từ xúât cấu tạo theo mơ hình

Ÿ Hỏi : Tạo từ cách ?

và có tác dụng ? + Ghi + Chuyển y.ù

- Hình thành kiến thức mục

+ Cho học sinh đọc câu a, b tr73

Ÿ Yêu cầu : Hãy tìm từ Hán

Việt có hai đoạn trích ?

+Cho hs đọc khái niệm SGK ( a, b trang 73 )

Ÿ Yêu cầu : Tìm từ khái

niệm (a), (b) cho biết chúng có nguồn gốc từ đâu

+ Cho học sinh thảo luận

Ÿ Hỏi : Để phát triển từ vựng ngồi

việc ghép yếu tố có sẵn ta phát triển cách ?

+ Nhận xét-> ghi

+ Giảng : Giúp học sinh nhận không mặc cảm dùng từ mượn lưu ý học sinh không lạm dụng từ mượn

dựa hàm lượng trí thức + Đặc khu kinh tế : khu vực kinh tế thu hút vốn công nghệ nước ngồi với sách ưu đãi

+ Sở hữu trí tuệ : quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại pháp luật bảo hộ

- Cá nhân : + Lâm tặc + Nữ tặc + Đạo tặc

- Cá nhân : học sinh trả lời dựa vào ghi nhơ.ù

- Ghi vào tập - Cá nhân : Đọc

- Cá nhân: Thanh minh, tiết lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân, bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch ngọc - Cá nhân: Đọc

- Nhoùm a AIDS

b Marketing( ma- ket – ting) mượn tiếng Anh - Cá nhân : trả lời dựa vào ghi nhớ

(70)

HĐ3: Hướng dẫn luyên

taäp (21’)

* LUYỆN TẬP:

Bài 1: Tìm hai mô hình cấu tạo theo dạngX + tặc:

+ X + trường = chiến trường, nông trường

+ X + hố = ơxi hố, lão hố

2 Bài : Phân biệt từ mượn tiếng Hán và ngơn ngữ châu u

- Hán : mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca só, nô lệ - Châu Âu : xà phòng, ô tô, – đi-ô, cà phê, ca nô

3 Bài 3 : Tìm từ và giải thích

Mẫu : cơm bụi = cơm rẻ tiền thường bán quán nhỏ, tạm bợ

4 Bài : Từ vựng một nước khơng thay đổi được khơng : thay đổi theo phát triển xã hội

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh làm bảng + Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Cho học sinh làm bảng + Nhận xét làm học sinh

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh làm bảng + Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận ( học sinh )

+ Nhận xét làm học sinh

- Cá nhân : đọc nêu yêu cầu, lên bảng làm

- Cá nhân : đọc nêu yêu cầu, lên bảng làm

- Cá nhân : đọc nêu yêu cầu, lên bảng làm

- Cá nhân : đọc nêu yêu cầu, lên bảng làm - Thảo luận : đại diện trình bày báo cáo

HĐ4: Củng cố, dặn doø (4’)ø :

*Khắc sâu kiến thức:

Ÿ Yêu cầu : Học sinh nhắc lại hai

nội dung học

*Nhắc học sinh :

+ Học

+ Xem trước “ Truyện Kiều.”

(71)

TUẦN 6

Bài 5-6

Tiết26 : TRUYỆN KIỀU CỦA NUYỄN DU Tiết27 : CHỊ EM THÚY KIỀU.

Tiết28 : CẢNH NGÀY XUÂN.

Tiết29 : THUẬT NGỮ.

Tiết30 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1.

(72)

Tiết 26

TRUYỆN KIỀU ( Nguyễn Du )

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh :

+ Nắm nét chủ yếu đời, người nghiệp văn học Nguyễn Du

+ Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Từ thấy Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc

B/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ - Học sinh : đọc trả lời câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động ( 5’)

Ổn định:

Kiểm tra cũ :

Bài :

TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du

- Kiểm diện - Nêu câu hỏi :

°Hỏi : Bài văn “ Hồng Lê thống chí “ ( Hồi 14 )

° Yêu cầu : Nêu cảm nhận em người anh hùng Nguyễn Huệ ? - Giới thiệu : dẫn vào cách giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : trả

- Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm giá trị Tuyện Kiều

( 36’)

I/ TÁC GIẢ :

- Nguyễn Du ( 1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Sinh trưởng gia

- Hình thành kiến thức mục I.

-Cho học sinh đọc phần tiểu sử tác giả Nguyễn Du

° Yêu cầu : Hãy cho biết năm sinh , năm mất, tên chữ, hiệu, quê quán Nguyễn Du

°Yeâu cầu : Cho biết nguồn gốc

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân : dựa vào mục – SGK

(73)

đình quý tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học - Ông sống vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, thời kỳ chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi - Ông sống phiêu bạc nhiều năm đất Bắc ( năm 1786 – 1796 ), ẩn quê nhà ( 1796 – 1802) Năm 1802 bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn

+ Năm 1813 – 1814 sứ sang Trung Quốc lần ( chánh sứ ) + Năm 1820 chuẩn bị sứ lần chưa kịp ốm nặng Huế

- Nguyễn Du để lại cho đời nhiều tác phẩm có gí trị chữ Nôm chữ Hán, xuất sắc “ đoạn trường Tân Thanh”

II/ TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU”

-(Nguyễn Du) Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát, tac phẩm tiêu biểu thể truyện Nơm văn học trung đại Việt Nam

- Tác phẩm dựa cốt truyện “ Kim Vân Kiều” Thanh Tân Tài Nhân ( Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn định giá trị tác phẩm

1/ Tóm tắt tác phẩm :

a Phần 1 : Gặp gỡ đính ước

( SGK )

b Phần 2 : Gia biến lưu lạc

( SGK )

xuất thân tác giả + Chốt ý->ghi

° Yêu cầu : Cho biết tình hình xã hội lúc tác giả sống ?

+ Chốt ý -> ghi

° Yêu cầu : Hãy nêu mốc thời gian, kiện quan trọng đời nhà thơ ?

+ Chốt ý-> ghi

* Giảng : Giúp học sinh nhận thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du ảnh hưởng lớn đến việc sáng tác Truyện Kiều

°Hỏi : Sự nghiệp sáng tác ông ?

+ Chốt ý -> ghi

*Chuyển ý

- Hình thành kiến thức phần II ( tóm tắt)

-Cho học sinh đọc thầm đoạn đầu

° Yêu cầu : Nêu hiểu biết em tác phẩm “ Truyện Kiều” ? + Ghi baøi

+ Giảng : Giúp học sinh nhận phần sáng tạo Nguyễn Du vô to lớn

-Cho học sinh đọc phần tóm tắt Truyện Kiều ( học sinh )

+ Gọi học sinh tóm tắt miệng phần

+ Giáo viên dẫn chứng thêm thơ cho sinh động

1 – SGK

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập

- Cá nhân : Đọc

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập

- Cá nhân : Đọc phần tóm tắt

- Cá nhân : Tóm tắt miệng

(74)

c Phần : Đồn tựu ( SGK )

2/ Giá trị truyện Kiều : a.Giá trị nội dung :

- Giá trị thực : Phản ánh sâu sắc mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ

- Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi đau người, lên án tố cáo lực tàn bạo, trân trọng đề cao vẻ đẹp hình thức phẩm chất người

b Giá trị nghệ thuật :

- Ngôn ngữ : đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật, không biểu đạt , biểu cảm mà cịn có chức thẩm mĩ - Thể loại : nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí người

° u cầu : Hãy tóm tắt giá trị thực tác phẩm ?

+ Chốt ý->ghi

° u cầu : Nêu vắng tắt giá trị nhân đạo tác phẩm ?

+ Chốt ý ->ghi

+ Giảng : Giúp học sinh hiểu rõ giá trị noäi dung

° Yêu cầu : Dựa vào SGK nêu thành công ngôn ngữ thể loại tác phẩm ?

+ Giảng kèm theo dẫn chứng giúp học sinh hiểu rõ giá trị nghệ thuật Truyện Kiều

+Chuyeån yù.

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập

- Cá nhân : Dựa vào mục – SGK

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân : dựa vào mục – SGK

- Nghe

HĐ3 : Củng cố, dặn dò (4’) - Khắc sâu kiến thức :

° Yêu cầu : Nêu nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác truyện Kiều ?

° Yêu cầu : nêu giá trị truyện Kiều ?

- Nhắc nhở học sinh: Về nhà học bài, đọc trả lời tất cà câu hỏi SGK văn bảng “ Chị em Thúy Kiều”

- Cá nhân : trả lời dựa vào học mục I

- Cá nhân : trả lời dựa vào học mục I

- Học sinh tiếp thu lởi dặn giáo viên

(75)

Tiết 27

Chị em

THUÝ KIỀU (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: Khắc hoạ nét riêng nhan sắc,tài năng, tính cách, số phận Thuý Kiều, Thuý vân bút pháp nghệ thuật cổ điển

- Thấy ccảm hứng nhân đạo truyện Kiều: Trân trọng,ca ngợi vẻ đẹp ngưòi

- Học cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả nhân vật thi hào Nguyễn Du

B/CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, tác phẩm “Truyện Kiều” - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động (5 Ï/)

Ổn định:Kiểm tra:

Bài :

CHỊ EM THUÝ KIỀU

-Kiểm diện -Yêu cầu:

+Nêu nét khái qt tác giả Nguyễn Du

+Hãy nêu giá trị thực giá trị nhân đaọ truyện Kiều

-Giới thiệu mới: Trong phần đầ tác phẩm “Truyện Kiều, Nguyễn Du giới thiệu đủ gia đình Thuý Kiều, đoạn trích “Hai chị em Kiều”, đặc biệt tác giả dành giới thiệu với hai nhân vật nữ “Truyện Kiều”

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lơi theo nội dung học

-Nghe giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn

baûn (33/).

I/ GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH.

(76)

Đoạn trích “Hai chị em Thuý Kiều” thuộc phần “Gặp gỡ đính ước”, câu 15-38

2) Đại ý:

Đoạn trích khắc hoạ chân dung hai chị em Thuý Kiều vàdự báo trước tương lai hai người

II/ PHÂN TÍCH

1) Vẻ đẹp chung hai chị em Kiều (4 Câu đầu).

-Hai câu đầu: “Đầu lịng Th Vân”

+Giới thiệu vị trí gia đình hai chị em Kiều

-Hai câu sau: “Mai cốt cách…vẹn mười”

+ Mai, tuyết: Hình ảnh ẩn dụ, phép ước lệ tượng trưng, gợi cảm

+ Hai chị em Kiều xinh đẹp, tao, tâm hồn trắng, người vẻ riêng, đẹp hoàn mĩ

2) Vẻ đẹp riêng hai chị em Kiều.

a) Vẻ đẹp Thuý Vân ( câu ï-8).

“Vân xem…màu da” -Khuôn trăng, nét ngài,

Hỏi:

+Đoạn trích thuộc phần tác phẩm?

+Chốt ý, hướng dẫn HS ghi

-Hướng dẫn HS đọc: Diễn cảm, nhẹ nhàng, khoan thai

+Đọc trước lần

+Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ

Hỏi: Ý đoạn trích gì? +Chốt ý, ghi đại ý

-Yêu cầu HS tìm bố cục thơ

+Chốt ý, treo bảng phụ có ghi sẵn bố cục (như phần phân tích)

+Yêu cầu HS đọc bố cục bảng phụ (HS khơng ghi)

-> Chuyển ý sang phân tích.

-Yêu cầu HS đọc câu đầu

Hoûi:

+Em cho biết ý nghĩa hai câu thơ đầu gì?

+Em cảm nhận đươc vẻ đẹp hai chị em Kiều qua câu vã 4? +Vẻ đẹp miêu tả qua hình ảnh nào?

+Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? Hãy nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

*Giảng: bút pháp ước lệ tượng trưng: Những qui ước, thơng lệ văn học cổ, mượn hình ảnh thiên nhiên để tả người theo phép ẩn dụ

+Chốt ý, ghi bài.

-u cầu HS đọc câu (5– 8)

Hỏi:

+Những hình ảnh dùng để miêu tả Thuý Vân? Hãy giải thích ý nghĩa câu thơ?

+Qua hình ảnh đó, em nhận thấy

-Cá nhân trả lời (như nội dung)

-Nghe giảng, ghi -Nghe hướng dẫn đọc dọc mẫu

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Cá nhân: Miêu tả vẻ đẹp hai chị em Kiều

-Cá nhân tìm bố cục theo ý riêng

-Quan sát bảng phụ

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi

-Đọc thầm câu đầu -Cá nhân trả lời: Gới thiệu Kiều chị, Vân em -Cá nhân: Rất đẹp, vẹn mười phần, người vẻ riêng

-Cá nhân: trả lời dựa vào SGK

-Cá nhân trả lời: Aån dụ để khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật -Nghe giảng

-Nghe, ghi - Đọc thầm đoạn thơ -Cá nhân: Khuôn trăng, nét ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết , ý: so sánh Thuý Vân đẹp

(77)

hoa, ngọc, mây, tuyết (ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ)

-Thuý Vân thuỳ mị, đoan trang, khiêm nhường, đẹp sung mãn, phúc hậu, yêu mến Dự báo tương lai tốt đẹp

b) Taøi sắc Thuý Kiều

* Nhan sắc:

“Làn thu thuỷ…kém xanh”

-n dụ, ước lệ, nhân hố, xưng

-Kiều: Mỹ nhân tuyệt sắc, mặn mà, sắc sảo, gây đố kị, ghen hờn Dự báo tương lai đầy sóng gió

* Tài hoa: -Thông minh

-Cầm, kì, thi, hoạ: Thành thạo, vượt bậc người

-Tâm hồn đa sầu, đa cảm (thể qua ca bạc mệnh)

* Tài hoa, nhan sắc hồn mĩ đến mức lí tưởng

4) Cuộc sống hai chị em Kiều.

“Phong lưu…mặc ai” Cuộc sống phong lưu, mẫu mực, khuôn

Thuý Vân đẹp nào? (về nhan sắc , tính cách)

+Nhưng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ?

+Giảng tổng kết: Các hình ảnh ước lệ, tượng trưng, phép ẩn dụ, khắc hoạ Thuý Vân tuyệt sắc giai nhân, nàng có vẻ đẹp khả ái, phúc hậu dự báo tương lai tốt đẹp

+Chuyển ý: Thuý Vân đẹp, Thuý Kiều đẹp lại tài hoa -Yêu cầu HS đọc 12 câu kế (9 – 20)

Hoûi:

+Hai câu thơ miêu tả sắc đẹp Thuý Kiều?, Biện pháp nghệ thuật câu thơ gì?

+Nhan sắc Kiều có khác so với Th Vân? Vì tác giả lại tả vẻ đẹp em trước chị?

+So với Thuý Vân đẹp khả ái, Thuý Kiều lại đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen, theo em điều dự báo tương lai Kiều nào?

+Giảng -> ghi

Hỏi:

+Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Thuý Kiều?

+Từ đó, em cảm nhận Kiều? (nhan sắc tài năng)

+Giảng: Kiều sắc sảo, tài hoa, đa sầu, đa cảm, hoàn mĩ, lí tưởng

+Hướng dẫn HS ghi -Yêu cầu HS đọc câu cuối

Hoûi:

+Em cảm nhận sống chị em Kiều câu thơ cuối?

+Chốt ý-> ghi

Th Vân đẹp, hiền lành, đoan trang…

-Cá nhân trả lời: Aån dụ, ước lệ, tượng trưng

-Nghe giaûng

- Đọc thầm 12 câu kế -Cá nhân trả lời: “ Làn thu thuỷ…kém xanh”, nghệ thuật nhân hố ẩn dụ, nói

-Cá nhân trả lời: Kiều đẹp hơn, sắc sảo Tả Thuý Vân trước để làm bật Thuý Kiều

-Cá nhân trả lời: Dự báo Kiều có tương lai khơng hạnh phúc, gian nan…

-Nghe giảng, ghi -Cá nhân trả lời: sắc đẹp, Kiều cịn thơng minh, giỏi đàn, hát, vẽ

-Cá nhân trả lời: Kiều đẹp, tài hoa

-Nghe giảng -Ghi

-Đọc thầm SGK

(78)

phép,đức hạnh

5) Cảm hứng nhân đạo của tác giả.

Ca ngợi tài năng, vẻ đẹp người với lịng trân trọng, ngưỡng mộ

Hỏi:

+Qua đoạn trích, em có nhận xét tình cảm tác giả dành cho chị em Kiều?

-Giảng bình: Tấm lịng u thương, trân trọng Nguyễn Du dành cho hai chị em kiều lòng nhà thơ người, đời, cảm hứng nhân đạo tác giả đoạn thơ

-Hướng dẫn HS ghi

-Trao đổi (2hs), trả lời: Tác giả yêu thương, trân trọng hai chị em Kiều -Nghe giảng bình, hiểu, cảm nhận

- Ghi

HĐ3: Hướng dẫn tổng

kết(4/).

III/TỔNG KẾT.

-Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hoá

-Nội dung: Tác giả khắc hoạ chân dung hai chị em Kiều ca ngợi vẻ đẹp, tài người, biểu cảm hứng nhân đạo tác giả

Hoûi:

+Những biện pháp nghệ thuật đoạn trích gì?

+Ngồi khắc hoạ chân dung hai hân vật, đoạn thơ biểu điều gì?

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, ghi

-Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK

-Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK, ghi

HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3/) *Khắc sâu kiến thức: Yêu cầu HS viết

đoạn văn xuôi, miêu tả tài sắc hai chị em Kiều (bài tập nhà)

*Daën HS:

+Đọc kĩ: “Cảnh ngày xuân” +Đọc kĩ thích SGK +Soạn theo câu hỏi SGK

-Viết đọan miêu tả vào tập

-Nghe GV dặn thực nhà

(79)

Tieát 28

CẢNH NGÀY XUÂN (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

A/MỤC TIÊU:

Giúp hoïc sinh:

-Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: Kết hợp tả với gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhânvật

-Vân dụng học để làm văn tả cảnh

B/CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, ghi sẵn bố cục đoạn văn -Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1: Khởi động.(5 Ï/)

Ổn định :Kieåm tra:

Bài :

CẢNH NGÀY XUÂN

-Kiểm diện

Hỏi:

+Những câu thơ miêu tả Thuý Vân? Qua đoạn thơ miêu tả ấy, em cảm nhận điều ngoại hình tính cách Th Vân?

+Đoạn thơ miêu tả Thuý Kiều? Qua đoạn thơ ấy, em có cảm nhận tài năng, nhan sắc Kiều?

-Giới thiệu mới: Sau phần giới thiệu hai chị em Kiều, Nguyễn Du miêu tả chơi xuân chị em nàng “Cảnh ngày xuân”

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời theo nội dung học

-Nghe GV giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn (33/).

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1) Vị trí đoạn trích:

Đoạn trích thuộc phần “Gặp gỡ

- Hướng dẫn đọc: nhẹ nhàng, diễn cảm, vui tươi

- Đọc trước lần -Yêu cầu HS đọc lại

-Nghe hướng dẫn đọc đọc mẫu

(80)

và đính ước”, liền sau đoạn “Hai chị em Kiều” (câu 39 – 56)

2) Đại ý:

Đoạn thơ tả cảnh ngày xuân tiết minh cảnh chơi xuân chị em Kiều

II/ PHÂN TÍCH

1) Khung cảnh ngày xn (4 câu đầu).

“Ngày xuân…bông hoa”

*Hai câu đầu:

-Con én đưa thoi

-Thiều quang…ngịai sáu mươi” -Thời gian, khơng gian: cuối mùa xn (tháng 3)

*Hai câu sau:

“Cỏ non….bông hoa”

=>Bức hoạ mùa xuân tuyệt đẹp với gam xanh điểm xuyết vài lê trắng  Màu sắc hài

hoà, tuyệt diệu, gợi vẻ riêng mùa xn: mẻ, tinh khơi, khống đạt, nhẹ nhàng, khiết, sống động

2) Khung cảnh lễ hội tiết thanh minh (8 câu giữa).

-Lễ tảo mộ, hội đạp thanh: Viếng mộ, chơi xuân

-Tính từ: “Gần xa, nô nức” tâm

trạng náo nức người hội -Danh từ: “Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân”: gợi tả đông vui

-Động từ: “Sắm sửa, dập dìu”: Sự rộn ràng, náo nhiệt

-Nghệ thuật: So sánh ẩn dụ Qua miêu tả du xuân chị em Kiều, tác giả khắc hoạ truyền thống văn hoá lễ hội

Hỏi:

+Đoạn trích thuộc phần tác phẩm?

+Ý đoạn thơ gì?

+Chốt ý->ghi bài->Chuyển ý.

-u cầu HS đọc câu thơ

Hoûi:

+Qua câu thơ đầu, em cho biết nững chi tiết gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân?

(Gợi ý: Thời gian, hình ảnh, màu sắc )

+Em có nhận xét nghệ thuật đoạn văn?

+Qua câu thơ đầu, theo em, tranh xuân Nguyễn Du miêu tả đẹp nào?

*Giaûng ->ghi baøi.

-Yêu cầu HS đọc câu thơ

Hoûi:

+Em thống kê từ ghép danh từ, động từ, tính đoạn văn cho biết từ gợi lên khơng khí, hoạt động lễ hội nào?

+Thông qua buổi du xuân chị em Kiều, em cảm nhận lễ hội truyền thống xa xưa người Việt? (tảo mộ, du xuân)

-Những biện pháp nghệ thuật dùng đoạn thơ?, nêu tác dụng biện pháp ấy?

doõi SGK

-Cá nhân trả lời: Phần “Gặo gỡ đính ước” -Cá nhân trả lời: Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân

-Nghe giảng, ghi -Cá nhân: đọc thầm câu đầu, chi tiết: Con én đưa thoi, thiều quang, cỏ non xanh, hoa (lê)

-Cá nhân trả lời: Dùng từ gợi tả, màu sắc tươi đẹp

-Cá nhân: trả lời theo cảm nhận riêng

-Nghe giảng, ghi -Cá nhân: đọc thầm -Cá nhân: tìm danh từ, động từ, tính từ, nêu ý nghĩa chúng (như phần nội dung)

-Cá nhân: trả lời theo cảm nhận riêng (có thể: xinh đẹp, vui tươi, náo nhiệt…)

(81)

xa xưa: Viếng mộ du xn bầu khơng khí tươi vui, khống đạt, rộn ràng mùa xuân

3) Cảnh chị em Kiều du xuân trở về (6 câu cuối).

“Taø tà…bắc ngang”

-Tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ-> từ láy gợi tả -Cảnh dược cảm nhận qua tâm trạng người: Bâng khuâng, xao xuyến ngày vui qua linh cảm điều xảy

*Giảng: Xưa, minh tháng hàng năm để thăm viếng, sửa sang mồ mã người thân, vừa dịp vui chơi ngày xuân, ngày cịn để viếng mộ mà thơi

*Chốt ý->ghi bài

-u cầu HS đọc câu thơcuối

Hoûi:

+Qua câu cuối, cảnh vật, khơng khí mùa xn có khác so với đoạn đầu? Vì sao?

+Theo em, từ: “Tà tà, thanh, nao nao” có tác dụng miêu tả cảnh vật hay bộc lộ tâm trạng người? Vì sao?

*Giảng: Những tứ ngữ vừa tả cảnh, vừa tả tâm trạng: nuối tiếc vui, linh cảm việc xảy (gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng)

*Chốt ý -> ghi

-Nghe giảng

-Nghe, ghi -Cá nhân: đọc thầm - Cá nhân trả lời: cảnh hông nhộn nhịp, đẹp nhẹ nhàng

-Trao đổi (4 hs), từ láy đoạn vừa tả cảnh vừa bộc lộ tâm trạng người người nhìn cảnh, bộc lộ cảm xúc

-Nghe giảng

-Nghe giảng, ghi

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết (4/). III/TỔNG KẾT:

-Nội dung: Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng

-Nghệ thuật: Từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Nguyễn Du

Hỏi:

+Nội dung gì? +Những biện pháp nghệ thuật sử dụng vănbản? +Chốt ý.

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, ghi

-Cá nhân trả lời câu hỏi dựa vào ghi nhớ SGK

-Nghe giaûng

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK, ghi

HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3/) - Khắc sâu kiến thức :

Hoûi:

+ Em cảm nhận tranh thiên nhiên, cảnh du xuân, tâm trạng người

(82)

đoạn thơ vừa học?

+ Cái hay nghệ thuật đoạn thơ gì? Vì sao? -Dặn HS:

+ Đọc trước “Kiều lầu Ngưng Bích”

+ Tìm bố cục + Đọc kĩ thích

+ Soạn theo câu hỏi SGK

- Cá nhân trả lời theo cảm nhận em nghệ thuật

-Nghe GV ddặn, ghi nhớ, thực nhà

(83)

Tieát: 29

THUẬT NGỮ

A/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ

B/CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị trước nhà

C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động (5 /)

Ổn định:Kiểm tra:

Bài mới:

THUẬT NGỮ

- Kiểm diện

Hỏi:

Có cách tạo từ ngữ mới, làm cho vốn từ tăng lên?

-Giới thiệu: Trong lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin, khoa học tự nhiên hay lĩnh vực văn chương ghệ thuật…đều có từ ngữ chuyên ngành gọi thuật ngữ, học hôm giúp ta hiể rõ thuật ngữ

-Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời theo học

-Nghe giới thiệu, ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến thức

mới (16/).

I/ THUẬT NGỮ LÀ GÌ?

Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng cac văn khoa học, cơng nghệ

*Hình thành kiến thức mục I.

-Yêu cầu HS đọc ngữ liệu (I) cho biết cách giải thích cần có kiến thức hố học

-u cầu HS đọc ngữ liệu (I) cho biết định nghĩa thuộc môn nào?, từ in đậm chủ yếu dùng loại văn nào?

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK trả lời: Cách giải thích cần kiến thức hố học

-Cá nhân: đọc , trao đổi (4hs), trả lời:

(84)

II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ.

-Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ

-Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

Hỏi: Thuật ngữ (như ghi nhớ 1, SGK tr/ 88)

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, ghi

*Hình thành kiến thức mục II.

-Yêu cầu HS đọc ngữ liệu (II) +Những thuật ngữ phần (I) cịn có nghĩa khác không? -Yêu cầu HS đọc ngữ liệu (II) cho biết từ muối có sắc thái biểu cảm, xác nhận từ thuật ngữ, sao?

*Giảng ->ghi bài.

khoa học

-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK, ghi

-Cá nhân: Đọc ngữ liệu -Cá nhân trả lời: Những từ ngữ phần (II) khơng có nghĩa khác -Cá nhân: Đọc ngữ liệu (II), xác định: Từ “muối” câu (b) có sắc thái biểu cảm, từ “muối” câu (a) thuật ngữ nóchỉ khái niệm khoa học -Nghe giảng, ghi

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập(21,)

III/LUYEÄN TẬP

Bài tập 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

Lực, trọng lực, khí áp (lí) Di chỉ, thị tộc phụ hệ (Sử) Xâm thực, lưu lượng (Đ)

Hiện tượng hoá học, đơn chất (Hố)

Thụ phấn (Sinh)

Trường từ vựng (Ngữ văn) Đường trung trực (Toán)

Bài tập 2: Giải thích từ

Điểm tựa chỗ dựa (ẩn dụ)

Bài tập 3: Phân biệt từ.

-Hỗn hợp (3a): Thuật ngữ -Hỗn hợp (3b): nghĩa thông thường

Bài tập 4: Tìm nghĩa từ cá.

-Cá: Động vật có xương sống, bơi vây, thở mang

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Tổng kết, ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

+Tổng kết ý, ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập 3, cho biết từ “hỗn hợp” thuật ngữ?

+Tổng kết ý, ghi đáp án

-Yêu cầu HS đọc tập nêu yêu cầu

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK trao đổi (2hs) (như bên nội dung) +Nghe giảng, ghi

(85)

-Cá: Cách gọi thơng thường ngưịi Việt, cá khơng nhật thiết thở mang

Bài tập 5:

Từ đồng âm thị trường khơng vi phạm nguyên tắc thuật nghữ- mọt khái niệm từ thuộc lĩnh vực khoa học khác

+Hướng dẫn HS ghi đáp án -Yêu cầu HS đọc tập 5, xác định từ “thị trường” có vi phạm nguyên tắc khái niệm - thuật ngữ khơng?

+Tổng kết, dáp án

+Nghe, ghi đáp án -Đọc thầm tập, trao đổi (4 hs), Cá nhân trả lời, lớp góp ý (như nội dung)

-Nghe , ghi đáp án

HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3/) *Khắc sâu kiến thức :Yêu cầu HS

đọc lại ghi nhớ

*Daën HS:

+Học bài, xem lại tập

-Chuẩn bị trước “Trau dồi vốn từ”

-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK

-Nghe GV dặn, thực nhà

(86)

Tieát 30

Trả viết

SỐ 1

( Giáo án chấm trả bài)

A/ MỤC TIEÂU:

Giúp học sinh nhận hạn chế qua viết Từ rút kinh nghiệm cho viết lần sau

B/ CHUẨN BỊ:

-GV:Chấm phân loại (T, K , TB , Y ) -H S:Xem lại cũ

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG H OẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1: Khơiû động (5/)

Ổn định:Bài mới:

-Kiểm diện

-Giới thiệu -Báo cáo.- Nghe

HĐ2:Tiến trình trả bài

(37/)

Đề bài:Cây tre việt

Nam”.

Hãy viết thuyết minh đề trên, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.

-Ghi đề lên bảng -Hình thành dàn ý

-Nhận xét ưu khuết điểm -Đọc loại

-phát

- Thực theo yêu cầu giáo viên

- Nghe - Nhận

HĐ3: Củng cố, dặn dò.

(3/)

- Nhắc học sinh:

+ Học

+ Xem trước bài:”Cơ bé bán diêm”

(87)

TUẦN 7 Bài - 7

Tiết 31 : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH - MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tự học)

Tiết 32 : MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 33 : TRAU ĐỔI VỐN TỪ

Tiết 34 : BÀI VIẾT SỐ 2

(88)

Tieát 31

Kiều lầu

NGƯNG BÍCH

(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng đơn, buồi tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thủy chung, hiếu thảo nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc văn trả lời câu hỏi SGK

C TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

- Kiểm diện

YC: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.

H: Khung cảnh tranh mùa xuân tác giả miêu tả ?

H: Khung cảnh lễ hội ngày tiết minh tác giả miêu sao?

- Giới thiệu bài: dẫn vào cách giới thiệu sơ lược tài tả cảnh ngụ tình miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du - Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc tìm hiểu

văn ( 30/ )

I Giới thiệu chung

- Vị trí đoạn trích : nằm phần

- Yêu cầu học sinh quan sát thích  Yêu cầu: Hãy cho biết vị trí đoạn trích

+ Nhận xét + Ghi

- Hướng dẫn học sinh đọc văn + Giáo viên : đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc tiếp (1hs) + Nhận xét cách đọc học sinh  H: Nội dung đoạn trích ?

+ Chốt ý.

- Quan sát

- Dựa vào ghi nhớ để trả lời

- Ghi vào tập - Nghe

- Đọc văn - Nghe

(89)

- Đại ý : Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thúy Kiều cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

YC: Hãy tìm bố cục đoạn trích - Treo bảng phụ ghi sẵn bố cục: phần

+ Phần : câu đầu  hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp Kiều

+ Phần : câu tiếp  nỗi nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều

+ Phaàn : câu cuối  tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật

- Cá nhân : học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Quan sát

II Phân tích :

1 Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều :

- Khóa xuân  bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Khơng gian gợi tả : + bốn bề bát ngát

+ cát vàng, bao hồng + non xa, trăng gần

không gian mênh mông, hoang vắng, ngỗn ngang  lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mơng trời nước  tâm trạng buồn, cô đơn

- “Mây sớm đèn khuya”  nàng biết làm bạn với “mây sớm, đèn khuya”

- Cho học sinh đọc câu đầu

H: Hai chữ “khóa xuân” giúp người đọc biết hồn cảnh Kiều ?

+ Nhận xét  ghi

H: khung cảnh thiên nhiên trước mắt Kiều ?

H: Em có nhận xét khung cảnh thiên nhiên ?

H: Theo em trước cảnh thiên nhiên tâm trạng Kiều ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng :

 Kiều cảm thấy trơ trọi, khơng có giao lưu người với người

 Cảnh ngỗn ngang tâm trạng ngỗn ngang  tả cảnh ngụ tình

H: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi lên tính chất thời gian ? Tính chất thời gian diễn tả tình cảnh Kiều ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng : Kiều rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối

+ Chuyển ý

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân : học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Cá nhân ghi vào tập - Cá nhân : dựa vào câu đầu

- Cá nhân : học sinh nêu nhận xét

- Cá nhân : tùy vào cảm nhận học sinh

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân : thời gian tuần hoàn, làm bạn với mây sớm đèn khuya

- Ghi vaøo taäp - Nghe

2 Nỗi nhớ Kiều : a Nỗi nhớ Kim Trọng :

- Nhớ buổi thề nguyền đính ước

- Tưởng tượng cảnh Kim Trọng ngày đêm chờ đợi trơng ngóng tin Kiều  nàng nhớ Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa

- Cho học sinh đọc câu tiếp nêu nội dung

H: Trong nỗi cô đơn buồn tủi bị giam lỏng Kiều nhớ đến ? nhớ trước, sau ? điều có hợp lý khơng, ?  H: Nhớ Kim Trọng nàng nhớ kỉ niệm ? nàng lại nhớ đến kỉ niệm ?

+ Nhận xét  ghi

H: Nàng tưởng tượng điều ? + Nhận xét  ghi

- Cá nhân: đọc nêu nội dung

- Cá nhân: nhớ người u, nhớ cha mẹ, hồn tồn hợp lý nhìn trăng nhớ người u

-Cá nhân: tùy vào học sinh

- Ghi vào tập

(90)

- “Tấm son gột rửa cho phai”  khẳng định lòng chung thủy

b Nhớ cha mẹ :

- Lo lắng cho cha mẹ ngày đêm tựa cửa nóng tin - Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điểm cố “Sân Lai”, “gốc tử”  tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều Nàng xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ

* Kiều người chung thủy, hiếu thảo giàu lòng vị tha

H: Theo em tâm trạng Kiều ?

+ Nhận xét  ghi

H: Em hiểu chữ “son” câu thơ “tấm son phai”

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng  chuyển ý

H: Nhớ cha mẹ Kiều nghĩ ? + Nhận xét  ghi

H: Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “sân Lai”, “gốc tử” nói lên tâm trạng gì Kiều ?

+ Nhận xét  ghi baøi

+ Giảng : nàng tưởng tượng “Sân Lai người ôm”  thời gian xa cách  tàn phá thời gian  cha mạ ngày già thêm  H: Trong cô đơn tuyệt vọng nàng ln nhớ đến người khác qua cha thấy Kiều cô gái ?

+ Nhận xét  ghi  H: Đoạn thơ lời ?

+ Giảng : ngôn ngữ thể qua tâm trạng  ngôn ngữ độc thoại bút pháp độc đáo Nguyễn Du

+ Chuyển ý

- Cá nhân: tùy thuộc vào học sinh

- Ghi vào tập

- Cá nhân: có cách hiểu + Son  hoen ố + Son  chung thủy - Ghi vào tập

- Cá nhân: lo lắng cha mẹ - Ghi vào tập

- Cá nhân: tùy vào học sinh

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: hiếu thảo, thủy chung

- Ghi vào tập

- Cá nhân: lời Kiều - Nghe

3 Tâm trạng buồn lo của Kiều :

- Nhìn cánh buồm xa xa  nỗi nhớ q nhà

- Nhìn hoa trôi  thân phận lênh đênh, vô định

- Nhìn nội cỏ rầu rầu  đời mịt mù, bế tắc

 miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến âu lo kinh sợ - Điệp từ “buồn trông”  điệp khúc tâm trạng * Nỗi buồn cô đơn đau đớn, tuyệt vọng, bế tắc

- Cho học sinh đọc câu cuối

H: Nhìn cánh buồm xa xa nàng nghĩ ?  H: Nhìn hoa trơi dịng nước nàng nghĩ ?

H : Nhìn nội cỏ rầu rầu nàng nghó ? + Nhận xét  ghi

H: Em có nhận xét trình tự miêu tả tác giả

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng : Đoạn thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc

H: Điệp từ “buồn trông” sử dụng đầu câu chữ có tác dụng ?

H:Tóm lại em cảm nhận hồn cảnh tâm trạng Kiều câu cuối ?

+ Nhaän xét  ghi

+ Giảng bình chuyển yù.

- Đọc

- Cá nhân: Nhớ nhà

- Cá nhân: Nghĩ đời

- Cá nhân: Tương lai bế tắt

- Ghi vào tập - Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Tùy vào học sinh

- Cá nhân: Tùy vào học sinh

(91)

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết

( 3’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Cảm thương cho tình cảnh Thúy Kiều, ngợi ca vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng

- Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình

- Hướng dẫn học sinh làm tập cho học sinh làm nhà

H: Qua đoạn trích tác giả thể tình cảm, thái độ nhân vật ntn ?

H: Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích ?

- Nghe: Làm nhà

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(7’)

* Nội dung :

1 Chân tướng Mã Giám Sinh

2 Taâm trạng Kiều * Nghệ thuật : miêu tả (khắc họa) tính cách nhân vật

- Niềm cảm thương số phận người bị chà đạp lên án lực đồng tiền

*Khắc sâu kiến thức:

-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung hoïc

- Hướng dẫn học sinh tự học đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

+ Hướng dẫn học sinh tự học nội dung nghệ thuật (theo câu hỏi SGK) + Dặn học sinh học thuộc lòng đoạn trích

*Nhắc học sinh nhà :

+ Học

+ Trả lời câu hỏi SGK “Miêu tả văn tự sự”.

- Cá nhân : thực theo yêu cầu GV

- Nghe thực

(92)

Tieát : 32

Miêu tả

TRONG VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

- Rèn luyện kỹ vận dụng phương thức biểu đạt văn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Bài :

MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ

- Kiểm diện

- Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi :  H: Văn tự ?

- Giới thiệu bài: dẫn vào cách gợi lên vai trò yếu tố miêu tả văn tự

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : trả - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2:Hình thành kiến thức

mới ( 15/ )

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự :

- Cho học sinh đọc đoạn trích

H: đoạn trích kể trận đánh ? trận đánh nhân vật Quang Trung làm gì, xuất ?

H: Chỉ yếu tố miêu tả đoạn trích ? chi tiết miêu tả nhằm thể đối tượng ?

+ Nhận xét

H: Theo em đoạn trích có hay khơng ? Vì ?

- Cho học sinh đọc câu a/91

H: Nếu kể việc nhân vật Quang Trung có bật khơng ? trận đánh có sinh động khơng ? ?

Yêu cầu: Hãy so sánh việc

- Cá nhân : đọc

- Cá nhân: trận Ngọc Hồi, Quang Trung huy trận đánh, hình ảnh dũng mãnh

- Cá nhân: Khói tỏ mù trời, vừa che, vừa xông thẳng lên trước, tả cụ thể trận đánh

- Cá nhân: hay có sử dụng miêu tả

- Đọc

(93)

Trong văn tự miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động

mục c/91 với đoạn trích, từ rút nhận xét : nhờ yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động ?

H: Yếu tố miêu tả có vai trị văn tự ?

+ Choát ý  ghi

+ Giảng, chuyển ý

- Cá nhân : nhờ vào chi tiết miêu tả

- Cá nhân: dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

HĐ3:Hướng dẫn luyện tập ( 22’)

2 Luyện tập :

Bài 1: Tìm yếu tố tả cảnh tả người qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Cảnh ngày xuân” Phân tích giá trị yếu tố miêu tả

Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”

* Thúy Vân: dùng bút pháp ước lệ nhà thơ ý vào : mặt, mắt, giọng nói, nụ cười, da, tóc

* Thúy Kiều: dùng bút pháp ước lệ ý vào đôi mắt  người vẻ, mười phân vẹn mười

Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” + Bức tranh mùa xuân : cỏ non xanh làm vài hoa điểm xuyến (cành lê màu trắng) vài chi tiết đặc trưng mùa xuân - Khung cảnh lễ hội nhộn nhịp rộn ràng nhờ việc dùng danh từ, động từ, tính từ - Cảnh chị em Kiều du xuân trở : sử dụng từ láy  tả sắc thái cảnh vật bộc lộ tâm trạng người

Bài 2: Viết đoạn văn kể lại việc chị em Kiều chơi xuân trong kể có sử dụng yếu tố miêu tả.

(Học sinh viết baøi)

Bài 3: Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Kiều bằng

- Cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu + Cho học sinh thảo luận

+ Gọi đại diện trình bày + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu : + Cho HS thảo luận (viết theo nhóm) + Gọi đại diện trình bày

+ Nhận xét làm học sinh

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu : + Cho học sinh trình bày miệng

- Cá nhân : Đọc nêu yêu cầu

+ Nhóm: Đại diện trình bày

- Cá nhân : Đọc nêu yêu cầu

- Viết theo nhóm : Đại diện trình bày

(94)

lời em.

(Học sinh trình bày) + Nhận xét làm học sinh.+ Giảng, chuyển ý bày)

HĐ4:Củng cố, dặn dò( 3’) * Khắc sâu kiến thức :

H: Yếu tố miêu tả có vai trị văn tự sư?

*Nhắc học sinh nhà :

+ Học + Làm tập

+ Đọc trả lời tất câu hỏi “Trau dồi vốn từ”

+ Xem lại lý thuyết văn tự chuẩn bị làm viết số

- Cá nhân : trả lời dựa vào học

(95)

Tieát 33

TRAU DỒI VỐN TỪ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết xác nghĩa cách dùng từ Ngồi muốn trau dồi vốn từ trước hết phải làm tăng vốn từ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’)  Ổn định lớp :

Kieåm tra cũ :

Bài :

TRAU DỒI VỐN TỪ

- Kiểm diện

H: Thuật ngữ ? Nêu đặc điểm thuật ngữ ?

- Giới thiệu bài: dẫn vào cách cho học sinh biết tầm quan trọng việc hiểu nghĩa từ cách dùng từ

- Ghi bảng tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: trả - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2:Hình thành kiến thức mới (15’)

1 Rèn luyện để nắm nghĩa từ cách dùng từ :

*Hình thành kiến thức mục 1.

+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn Phạm Văn Đồng

+ Gọi học sinh đọc

H: Qua đoạn văn em hiểu tác giả muốn nói điều ?

+ Treo bảng phụ ghi câu a, b, c/100

YC: Chỉ lỗi sai cách diễn đạt câu a, b, c giải thích có lỗi sai ấy, tiếng “ta” nghèo hay người viết dùng tiếng “ta” ?

- Quan sát - Đọc

- Cá nhân: Tiếng Việt đáp ứng nhu cầu diễn tả người Việt, cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ

- Cá nhân :

a Dùng thừa từ đẹp b Dùng sai từ dự đoán mà phải dùng ước đoán

(96)

Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ

H: Như muốn sử dụng tốt tiếng “ta” cần phải làm ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng, chuyển ý.

dùng từ

- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ :

Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc làm thường xuyên để trau dồi vốn từ

*Hình thành kiến thức mục 2 + Cho học sinh đọc đoạn văn Tô Hoài/ 100 mục

H: Em hiểu qua ý kiến ?

H (Hệ thống kiến thức): Như để làm tăng vốn từ ta phải làm ?

+ Chốt ý  ghi

+ Giảng, chuyển ý.

- Cá nhân: Đọc

-Cá nhân: Phải không ngừng học để trau dồi vốn từ

- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

HĐ3:Hướng dẫn luyện tập( 22’)

Bài : Chọn cách giải thích đúng hậu b) ; đoạt a) ; tinh tú b)

Bài : Xác định nghóa yếu tố Hán Việt :

Đồng : Cùng giống

- Đồng âm: âm giống

- Đồng bào: nòi giống, dân tộc, TQ - Đồng bộ: phối hợp nhịp nhàng

- Đồng dạng: dạng

- Đồng khởi: vùng dậy vũ trang - Đồng môn: thầy, môn - Đồng niên: tuổi

- Đồng sự: làm việc quan

Đồng: Trẻ em

- Đồng ấu: trẻ em (6  tuổi)

- Đồng dao: lời hát dân gian trẻ em - Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em

Đồng: chất

- Trống đồng: nhạc khí thời cổ đúc = đồng

Bài : Sửa lỗi dùng từ :

a) Dùng sai từ im lặng thay yên tĩnh b) Dùng sai từ thành lập thay thiết lập c) Dùng sai cảm xúc thay xúc động

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày + Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Gọi học sinh trình bày + Nhận xét làm học sinh

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho HS làm theo nhóm + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu

- Cá nhân: Đọc trình bày miệng lớp - Cá nhân: Đọc trình bày miệng lớp

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(97)

Bài 4: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên : - Tiếng Việt ngôn ngữ sáng giàu đẹp  thể qua ngôn ngữ người nơng dân  phải học tập lời ăn tiếng nói họ

Bài : Để làm tăng vốn từ cần :

- Lắng nghe: người nói, phương tiện thông tin

- Đọc: báo, tác phẩm nhà văn tiếng

- Ghi chép: từ ngữ nghe đọc, tra cứu từ điển, hỏi người khác

Bài : Chọn từ điền vào chỗ trống : a) yếu điểm ; b) mục đích cuối c) đề bạt ; d) láu táu ; đ) hoảng loạn

Bài : Phân biệt nghĩa từ sau : - Nhuận bút : tiền trả tác phẩm - Thù lao: trả công bù đắp sức lao động  thù lao rộng nhuận bút

- Trắng tay: không vốn luyến, không cải

- Tay trắng: hết tiền bạc, cải hồn tồn khơng cịn

- Kiểm điểm: xem xét việc, rút nhận định chung

- Kiểm điểm: kiểm lại cái, để xác định số lượng, chất lượng

- Lược khảo: nghiên cứu khái quát chính, khơng vào chi tiết

- Lược thuật: kể, trình bày tóm tắt

Bài : Tìm từ ghép, từ láy có yếu tố cấu tạo giống nghĩa :

Từ ghép : bàn luận luận bàn ; ca ngợi

-ngợi ca ; bồng bềnh - bềnh bồng ; dạt - dạt ; đơn giản - giản đơn

Từ láy : dập dồn - dồn dập ; hắt hiu - hiu

hắt ; hững hờ - hờ hững ; khao khát - khát khao ; tối tâm - tâm tối ; tả tơi - tơi tả

* Lưu ý: Một số trường hợp khác hẳn nghĩa : điểm yếu - yếu điểm ; vãng lai - lai vãng ; công nhân - nhân công ; sĩ tử - tử sĩ ; bệ hạ - hạ bệ

Bài : Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố cho trước :

Mẫu : bất : bất bình đẳng, bất

yêu cầu

+ Gọi HS trình bày miệng + Nhận xeùt

- Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét làm HS

- Cho học sinh đọc + Gọi học sinh trình bày + Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét làm học sinh

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Thảo luận nhóm (4HS) + Nhận xét làm nhóm

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Hướng dẫn HS nhà làm + GV làm mẫu trường hợp

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu, trình bày làm

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Thảo luận: Đại diện trình bày

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu, trình bày trước lớp

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Nhóm: Đại diện trình bày

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Thảo luận : Đại diện trả lời

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(98)

bí : bí mật, bí danh, bí ẩn. đa : đa cảm, đa dạng. đề : đề án, đề bạt.

gia : gia cố, gia công, gia vị. hồi : hồi hương, hồi phục.

của GV

HĐ4:Củng cố, dặn dị( 3’) * Khắc sâu kiến thức :

H: Muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta phải làm ?

H: Làm cách để tăng vốn từ

*Nhắc học sinh :

+ Học + Làm tập

+ Xem lại lý thuyết văn tự chuẩn bị làm viết số

+ Đọc trả lời câu hỏi văn “Thúy Kiều báo ân báo ốn”

(99)

Tiết : 34 + 35

Bài viết

SỐ 2

A MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh - vật, người, hành động

- Rèn luyện : kỹ diễn đạt trình bày

B CHUẨN BỊ:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 3’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

- Kiểm diện

-Kiểm tra khâu chuẩn bị học sinh - Giới thiệu

- Lớp trưởng báo cáo

HĐ2:Tiến trình làm bài

( 84/ )

Đề : Tưởng tượng 20 năm

sau, vào ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

- Ghi đề lên bảng

- Quan sát học sinh làm - Làm

HĐ3: Củng cố, dặn dò

( 3/ )

- Thu baøi

- Nhận xét kiểm tra - Nhắc học sinh chuẩn bị :

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK văn “Mã Giám Sinh mua Kiều”

+ Chuẩn bị bảng phụ

- Nộp

(100)

TUẦN 8 Bài 8

Tiết 36 + 37 : MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

Tiết 38 + 39 : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Tiết 40 : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG BẢN TỰ SỰ

(101)

Tiết : 36 + 37

Mã Giám Sinh Mua Kiều

(Nguyễn Du)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hieåu :

- Xã hội phong kiến suy tàn, hạng người buôn bán xác thịt phụ nữ xuất Họ tượng trưng cho người hèn kém, bất tài có quyền lực

- Tâm trạng đau đớn ê chề Kiều qua cảm nhận số phận bất hạnh người phụ nữ

- Tác giả tập trung miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh với nét bút sắc sảo, độc đáo

- Giáo dục, lòng nhân ghét bỏ hạng người xấu xa Mã Giám Sinh - Rèn luyện kỹ phân tích thơ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, phấn màu - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

Bài :

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Nguyễn Du)

- Kiểm diện

Hỏi :

1 Hãy trình bày nét đẹp chung hai chị em ?

2 Trình bày nét đẹp Thúy Vân ? Trình bày tài sắc Thúy Kiều ? - Giới thiệu

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc tìm hiểu

văn bản ( 75/ )

I Giới thiệu chung: 1 Vị trí đoạn trích:

- Thuộc phần tác phẩm gồm 34 câu (619

Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn

H: Cho biết vị trí đoạn trích ?

- Cá nhân: Đọc

(102)

652)

2 Đại ý : Đoạn trích tả cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều cho thấy tâm trạng nàng Kiều

H: Nêu đại ý đoạn trích ?

- Hướng dẫn đọc:

+ Gọi 2HS đọc văn + GV đọc mẫu

+ Ghi baøi, chuyển ý

- Cá nhân: Tùy học sinh - Nghe

- Đọc

II Phân tích:

1 Chân tướng Mã Giám Sinh:

a Hình ảnh:

- Xuất vai: Sinh viên mua Kiều làm vợ lẽ

- Diện mạo: chải chuốt bảnh bao, mức

- Tuổi bốn mươi

b Bản chất :

- Nói năng: Thiếu thành thật, không đầu đuôi - Hành động sỗ sàng “ngồi tót

- Việc làm tì tiện, bẩn thiểu: cò kè, đắn đo

 Chân tướng Mã Giám

Sinh từ từ phơi bày Thực chất tên buôn thịt bán người quỉ quyệt trắng trợn, vơ học, tàn nhẫn ghê tởm

Tiết 2

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

2 Tâm trạng Kiều :

- Đau đớn xót xa

“Nỗi hành”

- Nhục nhã ê chề

“Ngại dày”

 Nỗi buồn phụ

nữ có giáo dục, tài sắc bực thơng minh có tình u cao đẹp, bổng

H: Mã Giám Sinh xuất với tư cách

là ?

H: Hãy tìm chi tiết miêu tả chân

dung Mã Giám Sinh ?

H: Em có nhận xét diện mạo bên

ngồi Mã Giám Sinh ? + Chốt ý  ghi

H: Hãy tìm câu thơ miêu tả

hành vi ngôn ngữ Mã Giám Sinh ?

H: Từ ngôn ngữ hành vi Mã

Giám Sinh Hãy hêu nhận xét em người ?

+ Chốt ý  ghi

+ Giảng bình chuyển ý

- Kiểm tra só số

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết trước

H: Trước hành vi buôn,

tâm trạng Kiều đoạn sao?

H: Hãy tìm câu thơ miêu tả tâm

trạng Kiều ?

+ Giảng bình nghịch cảnh Kiều ? + Chốt ý  ghi

+ Chuyển ý

- Cá nhân: Sinh viên - Cá nhân: Nêu

+ Diện mạo + Tuổi tác + Phong cách

- Cá nhân: Dựa vào đoạn trích

- Ghi vào tập

- Cá nhân: HS tìm dựa vào đoạn trích

- Cá nhân: Trả lời dựa vào đoạn trích

- Ghi vào tập - Nghe

- Lớp trưởng báo cáo - Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Đau khổ

- Cá nhân: Học sinh tìm dựa vào đoạn trích - Nghe

(103)

nhiên trở thành hàng người ta ngã giá, bán buôn

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết ( 5’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Tác giả bóc trần chất xấu xa, đê tiện Mã Giám Sinh Qua lên án lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài nhân phẩm người phụ nữ

- Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình, cử ngôn ngữ đối thoại độc đáo

H: Hãy tóm tắt giá trị nội dung

và nghệ thuật đoạn trích ?

- Giảng kết thúc baøi

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

- Nghe

HĐ4:Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhắc học sinh : + Học

+ Xem tiếp “Kiều lầu Ngưng Bích

(104)

Tieát : 38 + 39

Lục Vân Tiên cứu

KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm cốt truyện điều tác giả tác phẩm

- Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật : Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc học tính cách nhân vật truyện

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên)

- Kiểm diện

H: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Kiều báo ân báo ốn” cho biết nội dung chính.H: Trình bày nhận xét em nhân vật Hoạn Thư Thúy Kiều

- Giới thiệu : dẫn vào cách giới thiệu sơ lược truyện Lục Vân Tiên Truyện đời đón nhận nồng nhiệt người dân Nam Bộ

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả - Cá nhân :

- Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc - tìm hiểu

văn baûn ( 76/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả : (1822 - 1888) - Nguyễn Đình Chiểu thường gọi Đồ Chiểu, sinh làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định - Đỗ tú tài 1843 (21 tuổi) - 1849 (26 tuổi) bị bệnh mù

- Cho học sinh đọc thích *

YC: Hãy nêu vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu

+Giáo viên gợi ý thêm:Nghị lực sống cống hiến cho đời

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng thêm cho học sinh hiểu rõ đời nghiệp tác giả

- Cá nhân: đọc

- Cá nhân: trả lời dựa vào thích */112

- Cá nhân: dựa vào thích

(105)

cả hai mắt, đường công danh nghẽn lối, đường tình duyên trắc trở, sống cảnh loạn lạc

- Ông vượt lên số phận sống có ích cho đời làm nghề bốc thuốc dạy học - Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ơng tích cực tham gia phong trào kháng chiến, lãnh tựu nghĩa quân bàn cách đánh giặc Dùng thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân

- Thực dân Pháp chiếm toàn Nam Kỳ ông Ba Tri (Bến Tre) nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù

- Ông nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp,

H: Lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Cụ Đồ Chiểu ?

+ Nhận xét  ghi baøi

+ Giảng thêm để học sinh hiểu rõ tinh thần yêu nước nhà thơ

H: Ông để lại cho đời tác phẩm tiêu biểu ?

+ Nhận xét  ghi baøi

+ Giảng thêm để học sinh hiểu rõ tình cảm người dân Bến Tre nói riêng tình cảm người dân Nam Bộ nói chung ông

- Cá nhân: dựa vào thích

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập - Nghe

2 Tác phẩm :

- Truyện Lục Vân Tiên thuộc truyện thơ Nôm, kết cấu theo kiểu chương hồi - Truyện viết nhằm mục đích

+ Truyền dạy đạo lý làm người

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy

+ Thể khát vọng người dân lẽ công

- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu tác

- Cho học sinh đọc thích

YC: Cho biết truyện Lục Vân Tiên viết theo thể loại ?

H: Dựa vào phần tóm tắt, cho biết truyện Lục Vân Tiên sáng tác nhằm mục đích ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng : Truyện mang tính chất kể nhiều đọc, vào nhân dân dễ dàng trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian “kể thơ”, “nói thơ”, “hát” Vân Tiên Chính mang tính kể nên trọng đến hành động nhân vật ý đến nội tâm Tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử nhân vật Sự ngợi ca hay phê phán thể qua

- Cá nhân: đọc

- Cá nhân: dựa vào thích

- Cá nhân: học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Ghi vào tập -Nghe

(106)

phẩm nhân vật

H: Truyện Lục Vân Tiên nằm phần tác phẩm ?

+ Nhận xét  ghi + Giảng Hết tiết 1

tác phẩm

Tiết 2

Ổn định :

Kiểm tra cũ :

Bài :

II Phân tích văn :

1 Hình ảnh Vân Tiên :

a Hành động đánh cướp : - Bẻ làm gậy

- Tả đột hữu xơng

Hình ảnh đẹp, dũng mãnh tài năng, anh hùng, nghĩa quên

b Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga :

- ân cần an ủi, hỏi han “ta đã trừ dòng lâu la” ;

- “khoan khoan

- Kieåm dieän

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tiết trước

- Ghi phần II lên bảng

- Hướng dẫn học sinh đọc văn tìm hiểu từ khó

- Giáo viên giới thiệu sơ lược phần trước đoạn trích: Vân Tiên niên (16 tuổi) vừa rời trường học hăm hở bước vào đời, muốn tạo lập công danh Trên đường thi thấy cảnh người dân “Đều đem chạy vào rừng lên non” Vân Tiên hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hãn hoành hành

- GV đọc đoạn thơ “Vân Tiên

xuống hang”  Yêu cầu học sinh đọc 14 câu đầu đoạn trích cho biết nội dung

H: Hình ảnh Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai miêu tả ? em có nhận xét hành động ?

+ Nhận xét  ghi

H: Bọn cướp người đơng, gươm giáo đầy, lẫy lừng, Vân Tiên khơng đánh tan bọn cướp, qua cho thấy Vân Tiên người ?

+ Nhận xét  ghi

H: Hình ảnh Vân Tiên so sánh với nhân vật ?

+ Giảng: Người dân Nam Bộ thích truyện Tam Quốc Hành động Vân Tiên chứng tỏ, đức, tài bậc anh hùng bênh vực kẻ yếu

 Yêu cầu học sinh đọc thầm câu lại

H: Thấy cô gái chưa hết hải hùng Vân Tiên làm ? tìm chi tiết thể điều ?

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Nghe

- Cá nhân: Đọc thầm-> Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai

- Cá nhân: Dựa vào 14 câu đầu

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Một người anh hùng

- Ghi vaøo taäp

- Cá nhân: Vân Tiên so sánh với Triệu Tử Long

- Nghe

- Cá nhân: Đọc thầm - Cá nhân: Hỏi han ân cần, chi tiết dựa vào đoạn lại

(107)

phận trai”  người trực

- Từ chối lời mời Nguyệt Nga “làm ơn há dễ trông người trả ơn”

 người hào hiệp trọng nghĩa khinh tài

* Vân Tiên người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu

H: Khi họ định bước khỏi xe lạy tạ ơn Vân Tiên xử ? Câu thơ thể điều ? qua cho thấy Vân Tiên người ?

+ Nhận xét  ghi baøi

H: Nguyệt Nga tỏ ý mời Vân Tiên qua nơi làm cha để cha nàng trả ơn cho Vân Tiên Chàng làm ? câu thơ thể điều ? qua cho thấy Vân Tiên người ?

H: Qua hành động Vân Tiên bộc lộ phẩm chất tốt đẹp ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng : Vân Tiên nhân vật lý tưởng tác phẩm -> Chuyển ý

ra khỏi xe, người mực thước

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Từ chối lời mời người nghĩa hiệp

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Ghi vào tập - Nghe

2 Hình ảnh Nguyệt Nga :

- Xưng “tiện thiếp” gọi Vân Tiên “quân tử”  khiêm nhường

- Nói văn vẻ, dịu dàng mực thước, đáp ứng điều hỏi han Vân Tiên  Là gái thùy mị, nết na, có học thức, nhà khuê

- Nàng cảm thấy công ơn Vân Tiên vô to lớn  nguyện chung thủy với Vân Tiên

H: Nguyệt Nga lúc đối đáp với Vân Tiên xưng hô nói ?

+ Nhận xét  ghi

H: Em có nhận xét cách trình bày vấn đề Nguyệt Nga ?

+ Nhận xét  ghi

H: Qua cách nói cho thấy Nguyệt Nga người ?

+ Nhận xét  ghi

H: Ngồi ơn cứu mạng, Vân Tiên cịn có ơn khác ? Chính Nguyệt Nga cảm thấy ?

+ Nhaän xét  ghi

+ Giảng : Bởi ơn Vân Tiên nàng lớn, nên Nguyệt Nga nguyện gắn bó với chàng trai khảng khái, hào hiệp liều giữ trọn ân tình, thủy chung với Vân Tiên

- Cá nhân: Dựa vào đoạn đối thoại Vân Tiên Nguyệt Nga

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Dựa vào đoạn trích, tùy vào học sinh - Ghi vào tập

- Cá nhân: Là người có học thức

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Tùy theo cảm nhận học sinh

- Ghi vào taäp - Nghe

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết ( 3’)

III Tổng kết :

- Nội dung: đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả Vân Tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Nguyệt Nga hiều hậu, nết na, ân tình - Nghệ thuật: miêu tả nhân

H: Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng tác giả ?

H: Đoạn trích cho thấy nhân vật Vân Tiên, Nguyệt Nga có phẩm chất tốt đẹp ?

+ Nhận xét  ghi

(108)

vật qua hành động, cử chỉ,

ngơn ngữ bình dị, đa dạng miêu tả qua ngoại hình, hay qua hànhđộng cử ? Điều cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện mà em học

+ Cho hoïc sinh thảo luận + Nhận xét  ghi

H: Em có nhận xét ngơn ngữ đoạn thơ ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng : ngôn ngữ mang màu sắc địa phương Nam Bộ, ngôn ngữ đa dạng phù hợp với tình tiết, nhân vật

(tùy theo nhận xét học sinh), gần với loại truyện dân gian

- Ghi vào tập

- Cá nhân: ngơn ngữ bình dị, đa dạng

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(4’)

* Khắc sâu kiến thức :

 Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi

H: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Tác giả khắc họa Lục Vân Tiên người có đức tính ?

H: Đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” tạo nên từ điểm ?

* Nhắc học sinh :

Đọc trả lời tất câu hỏi SGK “Miêu tả nội tâm nhân vật”

- Cá nhân: đọc diễn cảm - Cá nhân: Trả lời

(109)

Tieát : 40

Miêu tả nội tâm

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện

- Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

- Kiểm diện

H: Yếu tố miêu tả có vai trò văn tự ?

- Giới thiệu bài: GV nêu sơ lược tầm quan trọng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật văn tự

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hình thành kiến

thức mới ( 15/ )

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự :

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

YC: Tìm câu thơ miêu tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều ?

+ Nhận xét

H: Dấu hiệu cho biết đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau miêu tả nội tâm ?

H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật ?

+ Nhận xét

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân:

+ Những câu thơ tả cảnh: “Trước lầu Ngưng

dặm kia” + Những câu thơ tả tâm trạng :

“Buồn trông cửa bể “Bên

người ôm” - Cá nhân: Đoạn sau miêu tả suy nghĩ nàng Kiều: cô đơn, buồn, nhớ

(110)

- Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng làm cho nhân vật trở nên sinh động

- Người ta miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật, có người ta miêu tả gián tiếp nội tâm thông qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục

+ Giảng : Ở truyện dân gian nhân vật không miêu tả tâm trạng Tính cách bộc lộ qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ

H: Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự ?

+ Giảng : Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để miêu tả nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị lớn việc miêu tả nhân vật

- Cho học sinh đọc đoạn văn mục 2/117  YC: Nêu nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả ?

+ Nhận xét

+ Giảng : Đó miêu tả gián tiếp

- Giáo viên cho học sinh tìm thêm số đoạn văn miêu tả cảnh, ngoại hình miêu tả nội tâm

- Hệ thống kiến thức :

H: Thế miêu tả bên miêu tả nội tâm ?

+ Nhận xét

+ Chốt ý  ghi

H: Có cách miêu tả nội tâm ? + Chuyển ý.

- Nghe

- Cá nhân: Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần nhân vật : tái trăn trở, vằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật

- Nghe

- Cá nhân: Đọc

- Cá nhân: Học sinh nêu nhận xét: diễn tả đau khổ Lão Hạc

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

- Ghi vaøo taäp

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập

(22’)

II Luyeän taäp :

Bài : Thuật lại văn xi đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều” (tùy học sinh)

Bài : Đóng vai nàng Kiều và viết văn xi đoạn Kiều báo ân báo ốn Miêu tả tâm trạng gặp Hoạn Thư.

(Tuøy vào viết HS)

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Gọi học sinh đọc

+ Nhận xét

- Cá nhân : Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày làm - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(111)

Bài : Ghi lại tâm trạng của em sau để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn. (Tùy vào viết HS)

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày

+ Nhận xét

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày làm

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(3’)

* Khắc sâu kiến thức :

H: Thế miêu tả nội tâm văn tự ? Để miêu tả nội tâm nhân vật có cách ?

*Nhắc học sinh nhà :

+ Học + Làm taäp

+ Đọc văn “Lục Vân Tiên gặp nạn” trả lời tất câu hỏi SGK

- Cá nhân: Trả dựa vào học

(112)

TUẦN 9 Bài 9+10

Tiết 41 : LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

Tiết 42 : CHƯƠNG TRÌNH VĂN ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 43, 44 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG

(113)

Tieát 41

Lục Vân Tiên

GẶP NẠN

(Nguyễn Đình Chiểu)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Qua phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ, nhận biết thái độ, tình cảm lòng tin tác giả gởi gấm nơi người lao động bình thường

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp trình tiết ngơn từ đoạn trích

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Nguyễn Đình Chiểu)

- Kiểm diện

H: đọc thuộc lịng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Qua đoạn trích thể khát vọng tác giả ?

H:Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Vân Tiên bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp ?

H: Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ?

- Giới thiệu bài: GV liên hệ với phần trước đoạn trích

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả - Cá nhân

- Cá nhân

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc - tìm hiểu

văn bản ( 31/ )

I Giới thiệu chung

1 Vị trí đoạn trích :

Đoạn trích nằm phần truyện

- Yêu cầu học sinh ý thích Hãy cho biết vị trí đoạn trích

+ Nhận xét

+ Chốt ý  ghi

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn trích tìm hiểu từ khó

+ Giáo viên đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc tiếp (2HS)  YC: Nêu nội dung đoạn trích ?

+ Ghi + Chuyển ý

- Cá nhân: dựa vào thích

- Ghi vào tập - Nghe - Cá nhaân

(114)

2 Nội dung : Đoạn trích cho thấy hành động tâm địa độc ác Trịnh Hâm Đồng thời cho thấy lòng nhân nghĩa vợ chồng ơng Ngư

- Ghi vào tập

II Phân tích văn :

1 Hành động tâm địa độc ác Trịnh Hâm :

* Hành động :

+ Thời gian: tay vào lúc đêm khuya, người ngủ yên

+ Không gian: trời nước mênh mông

+ Hành động: nhanh gọn, bất ngờ

- Giả tiếng kêu trời

 Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch xếp kỹ lưỡng

* Nguyên nhân: đố kị, ghen ghét, tài

* Tâm địa: + Bất nhân + Bất nghóa

- Yêu cầu học sinh đọc câu đầu

H: Nội dung câu ? + Nhận xét  ghi bảng mục

H: Hãy thuật lại hành động hãm hại Vân Tiên Trịnh Hâm

+ Nhận xét  ghi

H: Theo em hành động ?

+ Nhaän xét  ghi

H: Động khiến Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng: Lúc Vân Tiên không mối lo ngại Trịnh Hâm tay hãm hại

H: Hành động hãm hại Vân Tiên Trịnh Hâm cho thấy người có tâm địa ?

H: Vì em cho hành động Trịnh Hâm bất nhân, bất nghĩa ?

+ Nhận xét

+ Giảng thêm: Trịnh Hâm kẻ bất nhân nỡ hãm hại người hồn tồn khơng có khả tự vệ, bất nghĩa Vân Tiên có lời nhờ cậy hứa hẹn giúp đỡ Vân Tiên

+ Chuyển ý

- Đọc thầm

- Cá nhân: Mục cột nội dung

- Cá nhân: Dựa vào câu đầu

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Có tính tốn - Cá nhân: Do đố kị, ghen ghét tài

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Độc ác, nhẫn tâm, tính người - Cá nhân: Bất nhân hãm hại người hoạn nạn, bất nghĩa bạn Vân Tiên

- Nghe

2 Việc làm nhân cách của ông Ngư :

* Việc làm :

- “Hối mặt mày”  ân cần, chu đáo, thương người

- Yêu cầu học sinh đọc thầm câu cịn lại nêu nội dung

+ Nhận xét  ghi bảng mục  H: Hai câu thơ “hối vầy

mặt mày”

- Đọc thầm nêu nội dung

(115)

- “Cưu mang Vân Tiên”  lòng bao daung, nhân ái, hào hiệp

* Nhân cách :

- Cuộc sống tự do, tự tại, hòa nhập vào thiên nhiên, thảnh thơi vùng sơng nước gió trăng

- Cuộc sống ngồi vịng danh lợi trọc  nhân cách cao, sạch, đáng trân trọng

cho thấy gia đình ơng Ngư người ân ?

+ Nhận xét  ghi

H: Sau cứu Vân Tiên biết tình cảnh khốn khổ chàng ơng Ngư làm ? Vân Tiên nói “khơng chi báo đáp” ơng Ngư nói ? qua cho thấy ông Ngư người ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng: phẩm chất tốt đẹp ơng Ngư hồn tồn đối lập với toan tính thấp hèn, ích kỷ, nhỏ nhen Trịnh Hâm

- Cho học sinh đọc thầm đoạn “nước trong Hàn Giang”.

YC: Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh sống ông Ngư, theo em sống ?

+ Nhận xét  ghi bài.

+ Giảng: Lời nói ơng Ngư sống tiếng lịng cụ Nguyễn Đình Chiểu: khát vọng sống đẹp Dưới ngòi bút nhà thơ làm cho sống người dân chài trở nên thơ mộng Cuộc sống hồn tồn đối lập với toan tính, nhỏ nhen mưu danh trục lợi sẵn sàng chà đạp lên đạo đức nhân nghĩa kẻ mũ cao, áo dài bọn người có địa vị cao sang (Thái Sư, Võ Công, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, ) Bên cạnh tác giả gởi gấm khát vọng vào người nghèo khổ mà nhân hận, vị thi, trọng nghĩa khinh tài (ông Ngư, ông Tiều, Tiểu Đồng)

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Dựa vào câu thơ phần  người nhân đức

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân : Đọc thầm - Cá nhân: Dựa vào đoạn văn vừa đọc  sống ung dung tự

- Ghi vào tập - Nghe

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết ( 5’)

III Tổng kết :

- Nội dung: đoạn trích thể thái độ quí trọng niềm tin tác giả vào người lao động

- Nghệ thuật:

+ Sắp xếp tình tiết hợp lý, diễn biến hoạt động nhanh gọn

H: Đoạn trích thể thái độ tác giả người lao động bình thường ?

+ Chốt ý  ghi

H: Em có nhận xét cách xếp tình tiết sử dụng ngơn từ tác giả ?

+ Nhận xét

+ Chốt ý  ghi

H: Trong đoạn trích tác giả sử dụng

- Cá nhân: dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

(116)

+ Ngôn từ giản dị, mộc mạc

+ Biện pháp đối lập thiện ác

nghệ thuật ?

+ Nhận xét  ghi - Cá nhân: đối lập - Ghi vào tập

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(4’)

* Khắc sâu kiến thức :

YC: Hãy đối lập hành động nhân cách nhân vật ông Ngư Trịnh Hâm

 Hướng dẫn học sinh làm tập + Cho học sinh làm theo nhóm + Gọi đại diện trình bày

*Nhắc học sinh nhà :

+ Học thuộc lịng đoạn trích học + Đọc trả lời tất câu hỏi SGK : “Tổng kết từ vựng”

+ Sưu tầm chương trình địa phương theo yêu cầu SGK

- Cá nhân: dựa vào học

(117)

Tieát : 42

Chương trình văn

ĐỊA PHƯƠNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Bổ sung vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương, tranh ảnh - Học sinh : Sưu tầm tác giả, tác phẩm văn học địa phương

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

CHƯƠNG TRÌNH VĂN ĐỊA PHƯƠNG

- Kiểm diện

- Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi :

H: Trịnh Hâm người ? Phân tích câu đầu để chứng minh

H: Ông Ngư người ?

H: Nêu đặc sắc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”.

- Giới thiệu - Ghi bảng tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân : Trả

- Nghe - Ghi vào tập

HĐ2: Hình thành kiến

thức mới ( 14/ )

- Tác giả, tác phẩm văn học Vĩnh Long từ sau 1975  Trúc Phương: Bên dịng sơng thơ mộng, Bình Minh đêm, Bờ Lời trắng

 Song Hảo: Mùa xuân bên cửa sổ

 Phạm Trung Khâu: Tiếng

- GV yêu cầu học sinh tập hợp bảng thống kê tác giả, tác phẩm nhà văn, nhà thơ Vĩnh Long từ năm 1975 đến

- GV hướng dẫn học sinh thống kê (mẫu có sẵn), đại diện nhóm trình bày kết thống kê

+ Nhận xét tổ

- Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm học, đọc thơ viết địa phương (có thể hát) trình bày cảm nhận

- Nhóm: tập hợp tư liệu sưu tầm thành viên nhóm

- Nhóm: thống kê treo bảng

(118)

vạc sành

Ngồi cịn: Lý Cận, Lê Tân, Trà Giang, Lê Triều Điển, Chung Tử, Phan Phúc Bình

- Giới thiệu sơ lược tác giả Truy Phong, Mặc Khải, Bích Thủy, Nguyễn Văn Bá

(Tìm hiểu Văn hóa VL)

của tác phẩm trình bày

 Tổng hợp hướng dẫn học sinh ghi nội dung cần nhớ

- Ghi vào tập

HĐ3:Luyện tập( 3’)  YC: Vận dụng kiến thức học Truyện Kiều, Lục Vân Tiên học sinh làm thơ Viết đoạn văn quê hương người Vĩnh Long

- Sửa học sinh

- Cá nhân: thực theo yêu cầu GV

HĐ4:Củng cố, dặn dò - Nhắc học sinh nhà :

+ Học

+ Xem trước trả lời câu hỏi SGK “Tổng kết từ vựng”

(119)

Tieát : 43 + 44

Tổng Kết

TỪ VỰNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ)

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1:Khởi động( 3’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

- Kiểm diện

- Giới thiệu bài: nêu mục đích việc tổng kết từ vựng

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hệ thống ôn luyện kiến thức

( 83/ )

I Từ đơn từ phức :

Bài : Từ từ láy, từ từ ghép.

Từ láy

Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

Từ ghép

Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn,

Bài : Từ láy tăng nghĩa so với tiếng gốc, từ giảm nghĩa so với tiếng gốc.

Taêng

- sành sanh Trăng trắng, đèmGiảm

 Yêu cầu học sinh nêu khái niệm từ đơn từ phức phân loại loại từ phức

+ Nhận xét

- Cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu :

+ Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu u cầu :

+ Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Từ đơn từ có tiếng Từ phức từ có tiếng trở lên Có loại từ phức: Từ ghép từ láy

- Cá nhân: Đọc nêu u cầu

+ Trình bày miệng

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(120)

- sát sàn sạt

- nhấp nhơ đẹp, nho nhỏ, lànhlạnh, xôm xốp

II Thành ngữ :

Bài 1: Chỉ tổ hợp thành ngữ, tổ hợp tục ngữ ?

Thành ngữ

- Đánh trống bỏ dùi - Được voi đòi tiên - Nước mắt cá sấu

Tục ngữ

- Gần mực sáng - Chó treo mèo đậy

Bài : Tìm thành ngữ động vật, 2 thành ngữ thựcvật giải thích.

Thành ngữ chỉ động vật

- Như chó với mèo  ln cải

- Như hổ rừng  tự ung dung

Thành ngữ chỉ thực vật

- Cây nhà vườn  thứ có sẵn nhà

- Cưỡi ngựa xem hoa  quan sát khái quát

Bài : Tìm thành ngữ sử dụng trong văn chương.

a Bảy ba chìm (Bánh trôi nước) b Cá chậu chim lồng (Truyện Kiều) “Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi”.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thành ngữ cấu tạo

+ Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

- Cá nhân: Thành ngữ biểu thị khái niệm cấu tạo cố định

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu + Đại diện trả lời

- Cá nhân : Đọc nêu yêu cầu + Thảo luận: Đại diện trả lời

III Nghĩa từ :

Bài 1: Chọn cách hiểu đúng

a Nghĩa từ mẹ “người phụ nữ, có con nói quan hệ mẹ với con”.

Bài : Cho học sinh đọc nêu yêu cầu: cách giải thích đúng, : - Cách b

- Cách a sai vi phạm nguyên tắc giải nghĩa từ dùng cụm từ có nghĩa thực thể đặc điểm tính chất

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm nghĩa từ

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét làm HS - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho HS trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Nghĩa từ mà từ biểu thị

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Nhóm : Đại diện trả lời

(121)

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ :

Bài 1: (Cột hoạt động trò)ø

Bài : Từ hoa thềm hoa hoa lệ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, xem tượng chuyển nghĩa làm xuất tượng từ nhiều nghĩa khơng ? Vì ?

+ Hoa lệ, thềm hoa  nghĩa chuyển coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa từ hoa nghĩa chuyển lâm thời chưa làm thay đổi nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

+ Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh đọc lớp + Nhận xét

Heát tieát 1

- Cá nhân: Một từ có nhiều nghĩa gọi từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Đọc làm

Ổn định :

Kiểm tra cũ : Bài :

V Từ đồng âm :

Bài : Cột hoạt động trị

Bài : Trường hợp có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp có tượng từ đồng âm ? Vì ?

a) Từ nhiều nghĩa nghĩa từ phổi kết chuyển nghĩa từ xa cành

b) Hiện tượng đồng âm “đường” hai trường hợp âm giống nghĩa khác Khơng có sở cho nghĩa hình thành nghĩa

- Kiểm diện

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn luyện tiết trước - Ghi mục II lên bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng âm

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh trình bày miệng lớp

+ Nhận xét

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV - Ghi vào tập

- Cá nhân : Phát âm giống nghĩa khác - Cá nhân đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng

VI Từ đồng nghĩa :

Bài : ( Cột hoạt động trò)

Bài : Chọn câu :

d) Các từ đồng nghĩa khơng thay cho nhiều trường hợp

Bài : a Từ Xn thay cho từ tuổi Xn mùa năm khoảng thời gian tương ứng tuổi  hốn dụ (bộ phận  tồn thể)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho hoïc sinh thảo luận + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Phát âm khác, nghĩa giống - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(122)

b Việc dùng từ thể tinh thần lạc quan tác giả Ngồi dùng từ Xn cịn tránh lỗi lặp từ tuổi tác

VII Từ trái nghĩa :

Bài :( Cột hoạt động trò )ø

Bài : Chỉ cặp từ có quan hệ trái nghĩa : xấu - đẹp ; gần - xa ; rộng - hẹp.

Baøi : Xếp theo nhóm : a Sống - chết ; chẵn - lẽ Chiến tranh - hòa bình b Già - trẻ ; yêu - ghét Cao - thấp ; nông - sâu Giàu - nghèo

- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm từ trái nghĩa

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập

+ Cho học sinh làm bảng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

- Cá nhân: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu học sinh làm bảng

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Thảo luận: Đại diện trả lời

VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ : Bài : ( Cột hoạt động trị)

Bài : Điền vào chỗ trống :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh điền bảng + Nhận xét

(Học sinh điền bảng phụ)

- Cá nhân: Dựa vào kiến thưc lớp - Cá nhân : đọc nêu yêu cầu, làm bảng

IX Trường từ vựng : Bài 1: ( Cột hoạt động trò)

Bài : Vận dụng kiến thức học để phân tích cách dùng từ đoạn trích

Tác giả dùng hai từ trường từ vựng tắm bể Việc dùng từ làm tăng giá trị biểu cảm câu nói Làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm trường từ vựng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho HS trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân : dựa vào cũ (lớp 8)

- Cá nhân: đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng lớp

HĐ4:Củng cố, dặn dò( 4’) * Khắc sâu kiến thức :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm luyện tập cho VD

*Nhắc học sinh :

+ Học baøi

+ Đọc trả lời tất câu hỏi SGK văn “Đồng Chí”

+ Xem lại lý thuyết văn tự

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu giáo viên

- Nghe

Từ đơn

Từ

Từ phức Từ láy Từ ghép Tồn Bộ phận Chính phụ Đẳng lập

(123)

Tiết 45

Trả Bài Viết

SỐ 2

(Sổ chấm trả bài)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nhận điểm mạnh điểm yếu viết văn

- Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt

B CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên : Phân loại ; dàn ý ; nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Học sinh : Xem lại lý thuyết

C TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 3’ )  Ổn định lớp :

Bài : - Kiểm diện - Giới thiệu bài. - Lớp trưởng báo cáo.- Nghe.

HĐ2: Tiến trình trả bài

( 38/ )

Đề: Tưởng tượng hai mươi

năm sau ngày hè em về thăm trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Dàn ý (Sổ chấm trả bài)

- Ghi đề lên bảng

 Yêu cầu học sinh phân tích đề  Hình thành dàn ý

+ Cho học sinh tự đánh giá (đối chiếu với dàn ý)

+ Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm + Đọc văn hay  tuyên dương + Hướng dẫn học sinh nhận lỗi sai hình thức nội dung

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Tự đánh giá - Nghe

- Nghe

- Cá nhân: Thực theo u cầu GV

HĐ3:Củng cố, dặn dò

(4’)

- Nhắc học sinh :

+ Học : Lục Vân Tiên gặp nạn

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK văn “Đồng Chí”

(124)

TUẦN 10 Bài 10 - 11 Tiết 46 : ĐỒNG CHÍ

Tiết 47 : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Tiết 48 : KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

Tiết 49 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Tiết 50 : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

(125)

Tiết : 46

Văn

ĐỒNG CHÍ

(Chính Hữu)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ

- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Rèn luyện kỹ phân tích cảm thụ qua chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ, tranh - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)

- Kiểm diện  H:

1 Đọc thuộc lịng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

2 Đoạn trích cho thấy Trịnh Hâm người ?

3 Đoạn trích cho thấy ơng Như người ?

- Giới thiệu : nêu sơ lược tình hình nước ta vào năm đầu kháng chiến chống Pháp

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Đọc thuộc lòng đoạn trích

- Cá nhân: Ghi vào tập

HĐ2: Đọc tìm hiểu văn

bản ( 34/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả :

- Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc

- Cho học sinh đọc thích *

YC: Dựa vào thích tóm tắt vài nét tác giả

+ Chốt ý  ghi baûng

- Đọc

- Cá nhân: Trả lời dựa vào thích

(126)

- Hà Tónh

- Ơng nhà thơ qn đội - Thơ ơng viết người lính chiến tranh - Được trao giải thưởng HCM năm 2000

2 Tác phẩm :

- Bài thơ sáng tác 1948 qua chiến dịch Việt Bắc

- Bài thơ cho thấy tình cảm đồng chí đồng đội tha thiết, sâu nặng (sâu sắc)

+ Treo chaân dung nhà thơ

Bổ sung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mạch cảm xúc thơ sau đọc văn

YC: Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ

+ Nhận xét, ghi

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn tìm hiểu từ khó

+ GV đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc (2HS) + Nhận xét cách đọc

YC: Nêu nội dung thơ + Nhận xét, ghi

+ Chuyển ý

- Cá nhân: Trả lời dựa vào thích *

- Ghi vào tập - Cá nhân: - Đọc diễn cảm

- Cá nhân: Tùy vào HS - Ghi vào tập

II Phân tích văn :

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí :

- Những người lính lúc có :

+ Cùng giai cấp, cảnh ngộ “quê quen nhau”.

+ Cùng mục đích, lý tưởng “súng bên súng đầu”.

+ Cuøng chia sẻ gian lao: “Đêm kỉ”.

- Đồng chí !  thâu tóm tất điểm tương đồng người, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ

2 Những biểu của tình đồng chí sức mạnh của tình cảm :

- Cảm thông sâu sắc tâm tư nỗi lòng + “Mặt kệ”  dứt khoát  đặt quyền lợi đất nước lên lợi ích cá nhân

- Cho học sinh đọc thầm câu đầu

YC: nêu nội dung câu thơ + Nhận xét  ghi mục

H: Tình cảm đồng chí đồng đội hình thành sở ? tìm chi tiết minh họa

+ Nhận xét  ghi + GV gợi ý thêm

H: Câu thơ thứ có từ “Đồng chí !” có ý nghĩa ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng thêm: Đồng chí ! điểm nhấn lời khẳng định

+ Giảng chuyển ý: người lính lúc có nhiều tương đồng nên gia nhập vào quân đội họ nhanh chóng trở thành đơi bạn thân

- Cho học sinh đọc thầm 10 câu  YC: nêu nội dung 10 câu thơ trên?

+ Nhận xét  ghi

H: Ba câu thơ “Ruộng nương anh lay” cho ta biết tình cảm người lính ?

H: Hai từ “mặc kệ” cho ta biết thái độ người lính ?

+ Nhận xét  ghi

- Đọc thầm

- Cá nhân: Những nét tương đồng người lính

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Trả lời dựa câu đầu

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Kết tinh điểm tương đồng

- Ghi vào tập - Nghe - Nghe

- Đọc thầm

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Cá nhân: Tâ m cảm thơng hồn cảnh

(127)

+ Biện pháp nhân hóa hoán dụ  nỗi nhớ người hậu phương

- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn

+ Thiếu trang phục: áo rách, quần vài mảnh vá, thiếu giày dép

+ Thiếu thuốc men: sốt rung người

 Hình ành tả thực, quen thuộc

+ lạc quan yêu đời “miệng cười buốt giá”.

+ Câu thơ “thương tay”  tình cảm gắn bó sâu nặng sức mạnh tình đồng chí

+ Hình ảnh “tay nắm lấy bàn tay”  tiếp thêm sức mạnh vượt qua gian khổ

3 Bức tranh người lính:

(Hình ảnh đầu súng trăng treo)

- Cảnh rừng làm người  lính ơm súng phục kích, đầu súng có ánh trăng  súng trăng gần mà xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ

H: Câu thơ “Giếng lính” tác giả sử dụng nghệ thuật ? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng thêm: Tình cảm thể cách gián tiếp hình ảnh quen thuộc : giếng nước gốc đa

 Yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp

H: Những câu thơ cho ta biết tình cảm người lính ?

+ Nhận xét  ghi

H: Những khó khăn thiếu thốn người lính thời kỳ khó khăn thiếu thốn ? thể qua hình ảnh nào? Nêu nhận xét em hình ảnh ?

+ Nhận xét, chốt ý  ghi

+ Giảng thêm: trang phục cần thiết cho người lính đặc biệt người lính rừng sâu

H: Dù sống khó khăn thiếu thốn, tinh thần người lúc ? câu thơ thể điều ?

+ Nhận xét  ghi

H: Câu thơ “thương tay nắm lấy bàn tay” đặt cuối đoạn có tác dụng ? hình ảnh “tay tay” có ý nghĩa ?

+ Nhận xét  ghi + Giảng, bình

 Yêu cầu học sinh phát câu thơ có cấu trúc sóng đơi đối ứng

- u cầu học sinh đọc thầm ba câu cuối  YC: Em hình dung lại cảnh người lính phục kích chờ giặc đến ? nêu nhận xét em hình ảnh ?

H: Họ chiến đấu điều kiện thời tiết nhờ đâu mà họ vượt qua khó khăn khắc nghiệt thời tiết ?

H: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” ý nghĩa thực cịn có ý nghĩa khác ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng thêm: để học sinh hiểu hình ảnh tượng trưng kết hợp thực lãng mạn

+ Giáo dục học sinh, chuyển ý

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Nhân hóa  nỗi nhớ người hậu phương

- Ghi vào tập - Nghe - Đọc

- Cá nhân : Cùng chịu đựng gian lao, thiếu thốn - Cá nhân: Thiếu quần áo, thuốc men, giáy dép Chi tiết thể qua câu thơ vừa đọc

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Luôn lạc quan yêu đời “miệng cười ” - Ghi vào tập

- Cá nhân : Sự gắn bó sâu nặng người lính

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Đọc thầm - Cá nhân: Rừng làm người lính, ơm súng  đầu súng có ánh trăng

- Cá nhân : Chiến đấu rừng hoang, sương muối  tình đồng chí giúp họ vượt qua khó khăn - Cá nhân: Tùy vào học sinh

(128)

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết

( 3’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Cho thấy vẻ đẹp sức mạnh tinh thần người lính cách mạng

- Nghệ thuật: Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực giàu sức biểu cảm

YC: Nêu nội dung thơ + Nhận xét  ghi

YC: Nêu đặc sắc nghệ thuật sử dụng thơ

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng kết thúc bài

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ - Ghi vào tập

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(2’)

* Khắc sâu kiến thức :Yêu cầu học sinh đọc thơ nêu vài nội dung phân tích

*Nhắc học sinh :

+ Học

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK văn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Thực theo yêu cầu giáo viên

(129)

Tieát : 47

Bài thơ

TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

(Phạm Tiến Duật)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi

- Thấy nét riêng giọng điệu thơ ngơn ngữ - Rèn luyện kỹ phân tích hình ảnh ngơn ngữ thơ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung thơ - Học sinh : Đọc trả lời tất câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’)  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)

- Kiểm diện  Hỏi :

1 Đọc thuộc lịng thơ Đồng Chí nêu vài nét tác giả

2 Câu thơ “Giếng nước lính” nhà thơ sử dụng nghệ thuật ?

3 Nêu ý nghĩa hình ảnh đầu súng trăng treo ?

- Giới thiệu bài: dẫn vào cách giới thiệu sơ lược hình ảnh niên thời kỳ chống Mỹ đặc biệt hệ niên tuyến đường Trường Sơn

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Trả

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc tìm hiểu văn

bản ( 33/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả :

- Phạm Tiết Duật sinh năm 1941, quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

- Cho học sinh đọc thích *

YC: Hãy nêu vài nét tác giả + Chốt ý  ghi

+ Treo chân dung nhà thơ

- Đọc

- Cá nhân: Trả lời dựa vào thích

- Ghi vào tập

(130)

- Nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ

2 Tác phẩm :

- Bài thơ trích từ tập vầng trăng quầng lửa

- Bài thơ sáng tác thời kỳ chống Mỹ

YC: Nêu hiểu biết em thơ + Chốt ý  ghi

H: Theo em thơ sáng tác thời kỳ ?

+ Nhận xét  ghi baøi

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn tìm hiểu từ khó

+ Giáo viên đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc tiếp (2HS) + Nhận xét giọng đọc học sinh  H: Em có nhận xét số lượng từ nhan đề thơ ? nhan đề có tác dụng tồn thơ ?

+ Giảng : Hình ảnh xe khơng kính phát thú vị nhà thơ, thể am hiểu thực tuyến đường Trường Sơn

H: Em giải thích tác giả lại thêm hai từ thơ ?

+ Giảng : “Bài thơ”  Cái nhìn thực, giàu chất thơ Chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm trẻ trung vượt lên khó khăn, thiếu thốn nguy hiểm chiến tranh

+ Chuyeån ý

chú thích - Ghi vào tập

- Cá nhân: Thời chống Mỹ - Ghi vào tập

- Nghe

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân: Nhiều từ  làm bật rõ hình ảnh toàn

- Nghe

- Cá nhân: Cái nhìn thực giàu chất thơ

- Nghe

II Phân tích văn bản:

1 Hình ảnh xe khơng kính:

- xe khơng có kính - khơng có đèn - khơng có mui - thùng xe có xước

biến dạng, trần trụi  hình ảnh thật độc đáo

H: Bài thơ bật hình ảnh ? + Nhận xét  ghi

H: Hình ảnh xe khơng kính miêu tả ?

+ Nhận xét  ghi

H: Em có nhận xét hình ảnh xe nhà thơ miêu tả

+ Nhaän xét  ghi

H: Ngun nhân xe lại biến dạng đến ?

H: Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thật hay tưởng tượng ?

+ Giảng kết hợp ghi bảng: Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch cảm nhận Nhà thơ đưa hình ảnh vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chống Mỹ

- Cá nhân: Hình ảnh xe khơng kính

- Cá nhân: Dựa vào thơ - Ghi vào tập

- Cá nhân: Tùy vào cảm nhận học sinh

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Do bom đạn - Cá nhân: Hình ảnh thực chiến trường

(131)

2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe :

- Tư ung dung, hiên ngang “ung dung nhìn thẳng”

- Cảm giác mạnh đột ngột tiếp xúc với giới bên ngồi

- Tinh thần bất chấp khó khăn gian khổ:

+ “Khơng có kính có bụi

Chưa cần rửa thuốc” + “Khơng có kính ước áo

mau ”

 giọng thơ ngang tàng bất chấp

- Tình đồng chí, đồng đội tốt đẹp, trẻ trung, sôi nổi, yêu đời “những xanh thêm” - Ý chí tâm giải phóng miền Nam

H: Em có nhận xét giọng điệu câu miêu tả hình ảnh xe khơng kính? Giọng điệu có tác dụng ?

H: Những khơng kính làm bật hình ảnh ?

+ Ghi mục lên bảng

+ Giảng: Những xe thiếu phương tiện vật chất tối thiểu hoàn cảnh để người chiến sĩ bộc lộ phẩm chất tốt đẹp

H: Hai câu thơ “ung dung nhìn thẳng” thể tư người lính ?

+ Nhận xét  ghi

H: Chính láy xe trần trụi nên cảm giác người lái xe ?

+ Nhận xét  ghi

YC: Hãy đọc thầm khổ đến khổ  H: Những câu thơ bộc lộ phẩm chất người lính ? Tìm chi tiết minh họa ?

+ Nhận xét  ghi

H: Em có nhận xét giọng điệu thơ ? (Gợi ý: chi tiết phì phèo, nhìn nhau, ha, lái trăm số, cấu trúc “ừ thì”, “chưa cần” có tác dụng ?)

YC: Đọc thầm khổ 5, thể phẩm chất người lính ?

+ Nhận xét  ghi

 Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối :  H: Do đâu mà người lính bất chấp khó khăn gian khổ ? (khổ thơ thể phẩm chất người lính ?)

+ Nhận xét  ghi + Giảng, bình

- Cá nhân: Giọng điệu bình thản gây ý vẻ khác lạ

- Cá nhân: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

- Nghe

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Cá nhân: Dựa vào khổ thứ 2.(Cảm giác mạnh)

- Cá nhân: Đọc thầm - Cá nhân: Tinh thần bất chấp gian khổ

- Ghi vaøo tập

- Cá nhân: Giọng điệu ngang tàng bất chấp gian khổ

- Cá nhân: Tùy theo HS - Ghi vào tập

- Đọc

- Cá nhân : Tùy vào HS - Ghi vào tập

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

( 3’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Hình ảnh xe khơng kính làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe với phẩm chất tốt đẹp

YC: Nêu giá trị nội dung thơ ?

+ Nhận xét

+ Chốt ý  ghi

YC: Nêu nét nghệ thuật đặc sắc ?

(132)

- Nghệ thuật: Chất liệu thực, ngơn ngữ bình dị, tự nhiên, khỏe khoắn

+ Nhận xét  chốt ý  ghi

+ Giảng tổng kết bài. - Ghi vào tập

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(3’)

- Nhắc học sinh nhà :

+ Xem trả lời câu hỏi SGK “Tổng kết từ vựng”

+ Xem lại tác phẩm văn học trung đại chuẩn bị làm kiểm tra

(133)

Tiết : 48

KIỂM TRA VAÊN

(Trung Đại)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam : thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

- Qua kiểm tra học sinh đánh giá trình độ thân kiến thức khả diễn đạt

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn câu hỏi + đáp án - Học sinh : Xem lại cũ

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 4’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

- Kiểm diện

-Kiểm tra khâu chuẩn bị học sinh - Giới thiệu

- Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó báo cáo - Nghe

HĐ2: Tiến trình kiểm tra

( 38/ )

(Tùy đối tượng học sinh GV nhiều đề khác nhau)

- Phát đề

- Quan sát học sinh làm - Thu baøi

- Nhận xét kiểm tra

- Nhận đề - Làm - Nộp

HĐ3:Củng cố, dặn dò( 3’) - Nhắc học sinh :

+ Về nhà: Học làm bài, đọc trả lời trước “Tổng kết từ vựng”

+ Nộp văn sưu tầm nói quê hương Vĩnh Long

(134)

Tieát : 49

Tổng kết

TỪ VỰNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (Sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, hình thức trau đổi vốn từ)

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án - Học sinh : Đọc trả lời trước câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

- Kiểm diện

- u cầu nhắc lại nội dung tiết trước

- Giới thiệu - Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: thực theo yêu cầu GV

HĐ2: Hệ thống kiến thức

và luyện tập ( 37/ )

I Sự phát triển từ vựng :

1) Bài 1: Cách phát triển từ vựng

1 Phát triển sở phát triển nghĩa từ

2 Phát triển số lượng từ ngữ

a Tạo từ b Mượn từ

2) Bài 2: Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển nghĩa từ vựng + Ví dụ:

Mắt mắt cá (chân) mắt tre

+ Ví dụ: điện thoại + di động  điện thoại di động,

 Yêu cầu học sinh nhắc lại cách phát triển từ vựng

+ Nhận xét  bổ sung

+ Treo bảng phụ kẻ sẵn khung theo SGK Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Goïi hoïc sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Nhận xét  bổ sung

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Học sinh lên bảng điền vào ô trống - Cá nhân: Đọc nêu u cầu

+ Trình bày miệng

(135)

ra-đi-ô

3) Bài 3: Câu SGK

khơng khơng đảm bảo nhu cầu giao tiếp

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Nhận xét  bổ sung

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

II Từ mượn :

1 Khái niệm : 2 Tìm ý :

ý c)

3 So sánh từ mượn :

- Từ mượn nhóm: Săm lốp, ga, phanh  việt hóa - Từ mượn : A xét, ra-đi-ơ  chưa việt hóa

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm từ mượn

+ Nhận xét  bổ sung - Cho học sinh đọc câu hỏi

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Đọc chọn nhận định

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu tập

+ Trình bày miệng

III Từ Hán Việt :

1 Khái niệm : 2 Tìm ý :

ý b)

- Cho học sinh nêu khái niệm + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Nêu khái niệm - Cá nhân: Đọc nêu u cầu

+ Trình bày miệng

IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội :

1 Khái niệm :

2 Vai trị thuật ngữ với đời sống :

Chúng ta sống thời kỳ khoa học, công nghệ phát triển, trình độ dân trí người Việt Nam khơng ngừng nâng cao, nhu cầu tiếp nhận kiến thức tăng lên chưa thấy  Thuật ngữ có vai trị vơ quan trọng

3 Liệt kê biệt ngữ xã hội:

(Tùy vào học sinh)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại thuật ngữ ? Biệt ngữ xã hội ?

- Cho học sinh đọc câu nêu yêu cầu + Cho học sinh thảo luận

+ Nhaän xeùt

- Cho học sinh đọc câu nêu yêu cầu + Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Thảo luận: Đại diện trả lời

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng

V Trau dồi vốn từ :

1 Các hình thức trau dồi vốn từ :

- Nắm nghĩa từ cách

- Cho học sinh đọc câu nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(136)

dùng từ

- Tự tìm hiểu để làm tăng vốn từ

2 Giải nghĩa từ :

- Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức ngành - Hậu duệ: cháu người chết

- Khẩu khí : khí phách người tốt từ lời nói - Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất nước, chống phá giá hàng hóa nước ngồi

- Mơi sinh : môi trường sinh sống vật

3 Sửa lỗi dùng từ :

a Sai từ béo bổ thay từ béo bở

b Sai từ đạm bạc thay từ tệ bạc

c Sai từ tấp nập thay từ tới tấp, dồn dập

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Gọi học sinh sửa lỗi câu + Nhận xét

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng

- Cá nhân: Đọc nêu u cầu

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(7’)

* Khắc sâu kiến thức: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hệ thống tiết học

*Nhắc học sinh: Chuẩn bị “Nghị luận trong văn tự sự”.

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

(137)

Tiết : 50

Nghị luận văn baûn

TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò yếu tố nghị luận văn tự

- Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ

- Kiểm diện

H: Thế miêu tả nội tâm văn tự ? nêu cách miêu tả nội tâm?

- Giới thiệu - Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Trả - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hình thành kiến

thức ( 37/ )

- Cho cho học sinh biết: nghị luận nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng

H: Dựa vào khái niệm trên, tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn văn ?

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

Gợi ý: Chỉ trình tự lập luận đoạn văn A Cho biết câu nêu vấn đề, câu phát triển đoạn, câu kết thúc đoạn

Giảng : Về hình thức đoạn văn chứa

- Cá nhân : Đọc - Nghe

- Thảo luận đoạn văn A : a Nêu vấn đề : câu 1. b Phát triển đoạn văn vợ tơi khơng phải - Dẫn chứng:

+ Khi người ta (như quy luật tự nhiên) + Khi người ta đau chân chân đau

+ Vì tính tốt lấp

c Kết thúc: biết nỡ giận

(138)

1 Dấu hiệu nhận biết yếu tố nghị luận: Nghị luận văn tự thường xuất dạng đối thoại

2 Đặc điểm yếu tố nghị luận :

- Nêu lý lẽ dẫn chứng thuyết phục người nghe - Dùng đa dạng loại câu (câu ghép, câu phức), kiểu câu (câu trần thuật ) - Dùng nhiều từ ngữ mang tính chất nghị luận: nói chung, tóm lại, nhiên, sao, thật vậy, trước hết, sau cùng,

nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận “nếu thì, cho nên, sở dỉ vì, khi thì”, câu ngắn gọn diễn đạt chân lý (Sử dụng nhiều kiểu câu)  H: Đây có phải đoạn đối thoại khơng? Cảnh diễn đâu ? bị cáo ? người xử án ?

YC: Chỉ cách lập luận nhân vật ?

YC: Nêu nhận xét em cách trình bày vấn đề Hoạn Thư

YC: Qua hai đoạn văn trên, dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự ? (Gợi ý theo câu hỏi SGK)

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét  ghi

- Cá nhân: đoạn văn B-> Diễn hình thức đối thoại

+ Bị cáo: Hoạn Thư + Quan tòa: Kiều - “Đàn bà nhiều”  buộc tội quan tòa - Hoạn Thư biện minh luận điểm :

+ Ghen tuông chuyện thường tình đàn bà + Cho gác viết kinh, không đuổi theo (kể ơn) + Chồng chung dễ nhường cho

+ Nhận tất tội lỗi  nhờ khoan dung

- Cá nhân: Lập luận chặt chẽ  khôn ngoan

- Thảo luận: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Ghi vào tập

HĐ3:Củng cố, dặn dò

(3’)

* Khắc sâu kiến thức:

 Nêu dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự

 u cầu học sinh đọc ghi nhớ

*Nhắc học sinh:

+ Học

+ Sọan “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận

- Cá nhân: Trả lời dựa vào học

(139)

TUẦN 11 Bài 11 - 12

Tiết 51+52 : ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Tiết 53 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Tiết 54 : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

Tiết 55 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

(140)

Tiết : 51+52

Đồn thuyền

ĐÁNH CÁ

(Huy Caän )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu sắc thái lãng mạn thơ

Rèn luyện kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngơn ngữ -âm điệu) vừa cổ kính vừa mạnh mẽ thơ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, tranh (chân dung nhà thơ) - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận)

- Kiểm tra só số  Hỏi :

1 Đọc thuộc lịng thơ “Tiểu đội xe khơng kính” cho biết vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác

2 Nhà thơ sáng tác hình ảnh độc đáo “Những xe khơng kính” nhằm mục đích ?

- Giới thiệu bài: giới thiệu sơ lược tình hình miền Bắc năm đầu xây dựng CNXH - Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Trả

- Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Đọc tìm hiểu văn

baûn ( 62/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả :

- Huy Cận (1919 - 2005) - Tham gia cách mạng trước năm 1945

- Là nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt

- Cho học sinh đọc thích *

YC: Hãy nêu vài nét tác giả + Chốt ý  ghi

+ Cho học sinh xem chân dung nhà thô

- Đọc

- Cá nhân: trả lời dựa vào thích

(141)

Nam

2 Tác phẩm :

- Bài thơ sáng tác năm 1958 nhà thơ thực tế Vàng Mỏ - Quảng Ninh - Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển - Bố cục ba phần :

+ Phần : hai khổ đầu  cảnh đoàn thuyền khơi tâm trạng người

+ Phần hai : khổ tiếp  cảnh đánh cá biển đêm

+ Phần lại : khổ cuối  cảnh đoàn thuyền trở

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? Em biết tình hình nước ta vào năm 1958 ?

+ Nhận xét  chốt yù  ghi baøi

+ Giảng bổ sung tình hình nước ta năm 1958

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn tìm hiểu từ khó

+ GV đọc mẫu

+ Gọi HS đọc tiếp (2HS) + Nhận xét cách đọc

YC: Nêu nội dung thơ + Nhận xét  ghi

YC: Dựa vào nội dung thơ, tìm bố cục

+ Nhận xét  ghi + Chuyển ý

- Cá nhân: Trả lời dựa vào thích

- Ghi vào tập

- Nghe

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân: Tùy vào cảm nhận học sinh - Ghi vào tập

- Cá nhân: Học sinh tìm bố cục dựa vào văn - Ghi vào tập

II Phân tích :

1 Cảnh đoàn thuyền khơi và tâm trạng người :

- Nghệ thuật so sánh: “mặt trời hịn lửa” nhân hóa, ẩn dụ “sóng cài then đêm sập cửa”  hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, biển vào trạng thái nghỉ ngơi

- Đồn thuyền khơi với khí phấn khởi, hào hứng, lạc quan “câu hát gió khơi”.

Hết tiết 1

- Giáo viên cho học sinh biết phân tích thơ theo bố cục

YC: Nêu nội dung phần

H: Ở câu đầu thơ thiên nhiên miêu tả hình ảnh ? Tác giả sử dụng nghệ thuật ? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

+ Nhận xét ghi bảng giảng.

H: Trong lúc biển nghỉ ngơi người làm ? Điều cho ta biết tinh thần làm việc người lúc ? Vì họ lại có tinh thần làm việc vậy?

+ Cho học sinh thảo luaän

H: Con người khơi tâm trạng ? Từ ngữ thể điều ?

+ Nhận xét  ghi baøi

- Cá nhân: Dựa vào bố cục - Cá nhân: Trả lời dựa vào hai câu đầu khổ

- Ghi vào tập

- Thảo luận: Biển nghỉ người khơi  tinh thần làm việc khẩn trương  thật làm chủ thân thiên nhiên (miền Bắc xây dựng CNXH) - Cá nhân: Trả lời dựa vào hai câu “Đoàn thuyến gió khơi”.

- Ghi vào tập  Ổn định :

Kiểm tra cũ :

Bài :

2 Cảnh đánh cá biển

- Kiểm diện

- u cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước

- Ghi mục lên bảng

 u cầu học sinh đọc thầm khổ 3, 4, 5,

- Lớp trưởng báo cáo - Ghi vào tập

(142)

trong đêm :

- Biện pháp nói q  thuyền bé nhỏ trở nên kỳ vĩ mạnh mẽ, hòa nhập với rộng lớn thiên nhiên

- Công việc lao động nặng nhọc người đánh cá thành ca nhịp nhàng thiên nhiên

- Thiên nhiên biển đẹp rực rỡ đến huyền ảo cá trăng  trí tưởng tượng  thực kỳ ảo  thiên nhiên giàu có

3 Cảnh đồn thuyền trở về:

- Khơng khí tưng bừng phấn khởi đạt thắng lợi

- Hình ảnh biển đẹp rực rỡ đầy màu sắc

H: Ở khổ nhà thơ sử dụng nghệ thuật ? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

+ Nhận xét  bổ sung  ghi

H: Công việc đánh cá biển đêm miêu tả hình ảnh ?  H: Công việc đánh cá vốn vất vả qua câu thơ em thấy công việc lao động người dân chài ?

+ Nhận xét

+ Giảng kết hợp ghi : Cảm hứng lãng mạn với cảm hứng lao động + liên tưởng làm cho công việc lao động người dân chái ca hòa nhập nhịp nhàng thiên nhiên qua thể ước mơ chinh phục thiên nhiên công việc lao động (của nhà thơ)

YC: Hãy tìm câu thơ miêu tả cảnh biển đêm

H: Qua câu thơ em có nhận xét cảnh biển đêm ?

+ Nhận xét  bổ sung  ghi

+ Giảng : trí tưởng tượng chấp cánh cho thực, làm cho thiên nhiên giàu có vơ đẹp đẽ

 Yêu cầu học sinh đọc khổ cuối

H: Ở khổ cuối nhà thơ sử dụng nghệ thuận ?

H: Em có nhận xét cảnh đồn thuyền trở ? việc lặp lại câu thơ “câu hát khơi” mang ý nghĩa ?

+ Nhận xét  ghi baøi

+ Giảng: khơi khung cảnh đẹp đẽ rực rỡ khơng khí phấn khởi với lời ca tiếng hát trở khung cảnh  đầu cuối tương ứng

- Cá nhân: Trả lời dựa vào câu đầu khổ

- Cá nhân: Dựa vào văn

- Cá nhân: Công việc đánh cá nhẹ nhàng

- Nghe + ghi vào tập

- Cá nhân: Dựa vào văn

- Cá nhân: Dựa vào câu văn vừa tìm mà nhận xét

- Nghe ghi vào tập - Cá nhân: Đọc

- Cá nhân: Nhân hóa - Cá nhân: Tùy vào cảm nhận học sinh - Ghi vào tập

- Nghe

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

(8’)

III Tổng kết :

- Nội dung: thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ thể hài hòa thiên nhiên

H: Tóm tắt khái quát nội dung thơ Qua thơ em có nhận xét nhìn cảm xúc tác giả trước thiên nhiên người lao động

+ Nhận xét  ghi baøi

- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ

(143)

người lao động, qua bộc lộ niềm vui, tự hào nhà thơ trước đất nước sống

- Nghệ thuật: Bài thơ xây dựng nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo, âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng lạc quan

H: Em có nhận xét âm hưởng giọng điệu thơ ? Và cho biết tác dụng việc gieo vần bằng, vần trắc, vần liền vần cách ?

YC: Hãy tóm tắt đặc sắc nghệ thuật sử dụng thơ

+ Chốt ý  ghi

+ Giảng tổng kết bài.

- Cá nhân: Âm hưởng, khỏe khoắn, sơi nổi, phơi phới bay bổng, lời thơ dõng dạc, vần = vang xa, vần trắc = sức dội, sức mạnh

Vần cách, vần liền làm thơ liền maïch

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(5’)

* Khắc sâu kiến thức :

 Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm văn (gọi HS)

H: Xuất phát từ cảm hứng mà thơ đoàn thuyền đánh cá hay có giá trị đến ?

* Hướng dẫn học sinh tự học văn “Bếp lửa” Bằng Việt.

+ Yeâu cầu học sinh nêu vài nét tác giả

+ Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, GV đọc mẫu  gọi học sinh đọc tiếp

+ Yêu cầu học sinh nêu nội dung nhận xét phần trả lời học sinh

+ Hướng dẫn học sinh giải đáp câu hỏi SGK

+ Yêu cầu học sinh so sánh tình cảm bà cháu thơ với thơ tiếng gà trưa mà em học lớp

+ Nhắc học sinh học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ

* Nhắc nhở học sinh nhà :

+ Học

+ Đọc trả lời tất câu hỏi SGK “Tổng kết từ vựng”

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân: Cảm hứng lãng mạn cảm hứng lao động

- Cá nhân: Dựa vào thích *

- Nghe, đọc diễn cảm - Cá nhân: Nêu nội dung - Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Cá nhân: Cả thể tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng

(144)

Tiết : 53

Tổng kết

TỪ VỰNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững biết cách vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng thanh, tượng hình, số phép tu từ; từ vựng : nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)

B CHUẨN BÒ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - Học sinh : Đọc trả lời tất câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cuõ :

Bài :

- Kiểm diện  Hỏi :

1 Nêu cách phát triển từ vựng ? Cho ví dụ ?

2 Từ mượn ? Cho ví dụ Thế từ Hán Việt ? Cho ví dụ - Giới thiệu

- Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: trả

- Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hệ thống kiến thức và

luyện tập ( 37’)

I Từ tượng từ tượng hình :

1 Khái niệm :(SGK)

2 Bài 2: Tìm tên lồi vật từ tượng

- Tu hú, cú, mèo, quốc

3 Bài 3: Tìm từ tượng từ tượng hình.

- Từ tượng : không

- Từ tượng hình : lốm đốm, lống thống, lồ lộ, trắng tốt  mô tả đám mây cụ thể sống động

 Yêu cầu học sinh nêu khái niệm từ tượng từ tượng hình  Yêu cầu học sinh đọc tập nêu yêu cầu

+ Cho học sinh trình bày miệng  Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh trình bày miệng + Nhận xét  bổ sung

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Trình bày miệng - Cá nhân: Đọc - Trình bày miệng

II Một số phép tu từ từ vựng :

1 Khái niệm :

(Saùch giaùo khoa)

 Yêu cầu học sinh nêu khái niệm biện pháp tu từ từ vựng: Thế so sánh, ẩn dụ, hoán dụ

(145)

2 Bài 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau :

a) Dùng nghệ thuật ẩn dụ từ hoa, cảnh Thúy Kiều đời nàng, cây, gia đình Kiều

 Kiều bán cứu gia đình b) Biện pháp so sánh: tiếng hát tiếng hạt, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa

c) Biện pháp nói hoa ghen, liễu hờn “Một hai họa hai”  gây ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn

d) Phép nói q “Gần gan tất quan sau”  cực tả xa cách thân phận cảnh ngộ Kiều

đ) Biện pháp chơi chữ : tài tai

3 Bài : Phân tích nghệ thuật độc đáo câu sau :

a) Điệp ngữ “còn”  hai cách hiểu sai rượu sai tình

b) Biện pháp nói  lớn mạnh nghĩa quân Lâm Sơn

c) Biện pháp so sánh  miêu tả sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng

d) Biện pháp nhân hóa  thiên nhiên trở nên sóng động có hồn gắn bó với người

e) Biện pháp ẩn dụ  em bé nguồn sống, niềm tin mẹ vào ngày mai

nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ chơi chữ

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận + Gọi học sinh trình bày + Nhận xét làm HS

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Thảo luận: Đại diện trả lời

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Thảo luận: Đại diện nhóm trả lời

HĐ3:Củng cố, dặn dò( 3’) *Nhắc học sinh :

+ Học bài+ Trả lời tất câu hỏi SGK văn “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”.

+ Chuẩn bị “Cách làm thơ chữ”.

* Khắc sâu kiến thức :

+ Yêu cầu học sinh nêu cách phát triển từ vựng

+ Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm biện pháp tu từ ôn tập

- Nghe, ghi nhận thực

(146)

Tieát : 54

Tập làm thơ

TÁM CHỮ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm đặc điểm khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ

- Qua hoạt động tập làm thơ chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập học sinh, rèn luyện lực cảm thụ thơ ca

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ

- Học sinh : Đọc trả lời tất câu hỏi SGK

C TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 4’ )  Ổn định lớp :

Kieåm tra cũ :

Bài :

- Kiểm diện

- Kiểm tra khâu chuẩn bị học sinh - Giới thiệu :

Dẫn vào cách nêu tầm quan trọng thể thơ chữ

- Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó báo cáo - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2: Hình thành kiến

thức mới ( 15/ )

I Tìm hiểu thể thơ chữ:

Thơ chữ thể thơ dòng chữ, cách ngắt nhịp đa dạng Bài thơ chữ gồm nhiều đoạn thơ (số câu không hạn định), chia thành nhiều khổ có nhiều cách gieo vần phổ biến vần chân

- Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ a,b,c/149 + Yêu cầu học sinh đọc

H: Nêu nhận xét em số chữ dòng thơ ?

YC: Tìm chữ có chức gieo vần đoạn ? nhận xét cách gieo vần đoạn ?

YC: Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ

- Cá nhân: Đọc

- Cá nhân: Tất chữ dòng thơ - Cá nhân:

a) Vần chân liên tiếp: tan ngàn, gội, bừng -rừng, gắt - mật

b) hoïc - nhọc, bà - xa (vần liên tiếp)

c) Vần cách : ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên

(147)

* Hệ thống kiến thức :

H: Nêu hiểu biết em thể thơ chữ + Nhận xét  ghi

- Cá nhân: Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ

HĐ3: Hướng dẫn luyện

tập ( 23’)

II Luyện tập :

Bài 1: Điền vào chỗ trống: ca hát

ngày qua bát ngát muôn hoa

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

tuần hồn mn hoa

Bài 3: Chỉ chỗ sai, nói lý do chữa lại cho đúng:

Ở câu ba chép sai từ rộn rã, âm cuối câu thơ phải mang hiệp vần với chữ gương câu thơ trên, thay “rộn rã” vào trường.

- Cho HS đọc tập nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét làm HS

- Cho HS đọc tập nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét làm HS

- Cho HS đọc tập nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét làm HS

- Cá nhân: Đọc nêu u cầu

+ Trình bày miệng

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày miệng

- Cá nhân: Đọc nêu u cầu

+ Trình bày miệng

III Thực hành làm thơ 8 chữ :

Bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

vườn qua

Bài : Điền câu thơ thích hợp vào chỗ trống :

Gợi ý : Câu thơ chữ phải có khn vần a

- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ (bài 1/151)

+ Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu + Cho HS thảo luận

+ Nhận xét

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu + Gọi học sinh lên bảng

+ Nhận xét làm hoïc sinh

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Học sinh thảo luận : Đại diện trả lời

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Làm bảng

HĐ4:Củng cố, dặn doø

(3’)

* Khắc sâu kiến thức :

YC: Nêu quy định thể thơ chữ

*Nhắc học sinh :

+ Học baøi

+ Đọc trả lời trước câu hỏi SGK văn “Khúc hát em bé lớn lưng mẹ”.

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

(148)

Tieát : 55

Trả

KIỂM TRA VAÊN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nhận ưu điểm, khuyết điểm để làm lần sau tốt

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Chấm bài, thống kê, nhận xét ưu - khuyết điểm - Học sinh : Xem lại cũ

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 3’ )  Ổn định lớp :

Bài :

TRAÛ BÀI VIẾT SỐ 2

- Kiểm diện - Giới thiệu

- Lớp trưởng báo cáo - Nghe

HĐ2:Tiến trình trả bài - Hướng dẫn học sinh giải đáp câu hỏi

- Hướng dẫn học sinh giải đáp câu hỏi phần tự luận

- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Tuyên dương làm điểm cao - Phát

- Thực theo yêu cầu GV

- Thực theo u cầu GV

- Nghe

HĐ3:Củng cố, dặn dò * Nhắc học sinh :

+ Học “Đoàn thuyền đánh cá”

+ Đọc trả lời tất câu hỏi SGK văn “Bếp lửa”

(149)

TUAÀN 12

Baøi 12

Tiết 56 + 57 : BẾP LỬA

Tiết 58 : ÁNH TRĂNG

Tiết 59 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Tiết 60 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

(150)

Tieát : 56+57

Bếp Lửa (Bằng Việt)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

Cảm nhận tình cảm cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình -người cháu hình ảnh -người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh thơ “Bếp lửa”

- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận tác giả thơ

B CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên : + Tập thơ Hương Cây - Bếp lửa (Lưu Quang Vũ - Bằng Việt) + Ảnh chân dung Bằng Việt

+ Ảnh nghệ thuật : bà cháu bên bếp lửa (sưu tầm) - Học sinh : Đọc văn trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )

I Giới thiệu chung :

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

Bài : BẾP LỬA

- Kiểm diện

- Gọi học sinh lên trả

u cầu: Đọc thuộc lịng diễn cảm

thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận trình bày ngắn gọn hồn cảnh sáng tác thơ, chủ đề thơ ?

Hỏi: Vì nói thơ

khúc tráng ca người lao động biển VN góp tay xây dựng quê hương đất nước

- GV gọi HS nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu mới: Trong “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh (đã học lớp 7) thấy tình cảm bà cháu thật cảm động Trong tiết học này, với tình cảm tìm hiểu cảm xúc anh niên du học Liên Xô (cũ) sử dụng bếp điện, bếp gas đại

- Báo cáo só số

- HS gọi trả

(151)

chợt nhớ thương bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa

- Ghi tựa - Ghi tựa vào tập

HĐ2:Đọc hiểu văn bản I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

- Bằng Việt tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng (1941) quê Hà Tây - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ

- Hiện Chủ tịch Hội Liên Hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội

2 Tác phẩm :

- Bài “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 In tập “Hương Cây - Bếp lửa” (Lưu Quang Vũ - Bằng Việt)

3 Bố cục : 4 phần

* Phần 1: dịng đầu 

hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà * Phần 2: khổ

 hồi tưởng kỷ

niệm ấu thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa

* Phần 3: Khổ thứ 

suy ngaãm bà

* Phần 4: Khổ cuối  lại

nhớ bà với tình cảm khơng ngi

- Yêu cầu học sinh đọc thích *

Yêu cầu: Hãy tóm tắt vài nét

tác giả ?

Yêu cầu: Cho biết vài nét tác

phẩm ?

+ Chốt ý  ghi

* Hướng dẫn HS đọc: giọng tình cảm, chậm rãi

+ GV đọc mẫu

+ Gọi - HS đọc diễn cảm toàn + GV nhận xét cách đọc

Hỏi: Bài thơ làm theo thể thơ

naøo?

Hỏi: Bài thơ lời nhân vật nói

ai điều ?

Yêu cầu: Dựa vào mạch tâm trạng

nhân vật trữ tình em nêu bố cục thơ ?

+ GV chốt ý  ghi

- Cá nhân: Đọc thích

- Cá nhân: HS dựa vào thích trả lời

- Cá nhân: HS dựa vào thích trang 145 SGK trả lời

- Nghe hướng dẫn - Nghe GV đọc - Cá nhân đọc

- Cá nhân: Thơ tiếng

(152)

II Phân tích :

1 Những hồi tưởng bà và tình bà cháu :

- Bếp lửa  điệp ngữ 

bắt nguồn cho hồi tưởng

- “Chờn vờn”, “ấp ủ” 

từ láy  nỗi nhớ tình

thương bà đứa cháu xa

- “biết nắng mưa”

cách nói ẩn dụ 

đời vất vả lo toan bà

* Chuyển ý

- Gọi HS đọc khổ

Hỏi: Bài thơ bắt đầu hồi

tưởng năm tháng tuổi thơ Sự hồi tưởng bắt nguồn từ hình ảnh ? Nghệ thuật sử dụng ?

+ Nhaän xét  ghi

Hỏi: Hình ảnh bếp lửa lên

trí nhớ tác ?

Hỏi: “chờn vờn”, “ấp iu” thuộc loại từ

gì ? Nó gợi cho em hình ảnh cảm xúc ?

Hỏi: Từ cho thấy tình cảm

tác giả bà ? - Giảng chốt ý  ghi

Hỏi: Cách nói “biết nắng mưa” gợi

cho em hình ảnh ? Đó nghệ thuật ?

- Cá nhân đọc

- Cá nhân : Tùy vào cảm nhận HS

- Cá nhân: Chờn vờn, ấp iu

- Cá nhân trả lời: + Từ láy

+ Chờn vờn: Làn sương sớm bay nhè nhẹ + mờ nhòa ký ức thời gian

+ Ấp iu: Bàn tay kiên nhẫn khéo léo lòng bà

- Cá nhân: Cột nội dung - Cá nhân: Ẩn dụ

Tiết 2

2 Hồi tưởng kỉ niệm ấu thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa :

* Kỉ niệm ấu thơ gắn với:

- Hình ảnh: đói mịn đói mỏi, khơ rạc ngựa gầy, khói hun nhèm mắt, tu hú kêu,

* Chuyển ý.

- Gọi HS đọc phần

- Yêu cầu học sinh ý câu đầu

Hỏi: Tác giả nhớ lại hình ảnh

nào khứ ?

Hỏi: Hình ảnh chi tiết ám ảnh

trong tâm trí tác giả lần nhớ lại tác giả vô xúc động ?

Hỏi: Vì lại ấn tượng với tác giả

đến ?

* Giảng sống đói khổ năm kháng chiến chống Pháp

- Nhắc HS đọc thầm đoạn tiếp

Hỏi: Ngồi hình ảnh cịn

hình ảnh, chi tiết gợi liên tưởng nhân vật trữ tình thơ ?

- Cá nhân đọc phần - Cá nhân : Đói khổ - Cá nhân tìm khổ 2/143

- Cá nhân: Tùy suy nghó HS

- Nghe giảng

(153)

- Hình ảnh người bà bên bếp lửa kể chuyện cho cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học

- “Một lửa”  điệp

ngữ  người bà giàu tình

yêu thương, đức hi sinh, niềm tin cách mạng

3 Suy ngẫm bà :

- “Nhóm”  điệp từ  bà

là người giữ lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ ấu cháu

- GV liên hệ với : “Khi tu hú gọi bầy” học lớp

Hỏi: Tiếng chim tu hú vang vọng

trí nhớ tác giả, từ giúp tác giả nhớ lại bà ?

Hỏi: Những lúc bà cháu ngồi

đâu ?

* Giảng hình ảnh tiếng chim tu hú kêu gợi hình ảnh người bà bên bếp lửa

Hỏi: Trong hai câu “Tú hú ! đồng xa” lới nói với ?

Hỏi: Lời nói mang tình cảm ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại

Hỏi: Bà dặn cháu ?

Hỏi: Tác giả dẫn nguyên lời dặn

trực tiếp bà nhằm mục đích ? - Cho HS thảo luận

Hỏi: Ở ba câu cuối tác giả sử dụng

nghệ thuật ?

Hỏi: Điệp ngữ “một lửa

dùng với dụng ý ?

* GV giảng  chốt ý  ghi

* Chuyển ý qua phần 3.

- Gọi HS đọc đoạn cuối

- Nghe giaûng

- Cá nhân phát SGK/144 đoạn trả lời - Cá nhân: Bên bếp lửa - Nghe giảng

- Cá nhân: Tác giả với tu hú

- Cá nhân: Trách chim tu hú không đến bà để bà đỡ nhớ cháu - Đọc thầm

- Cá nhân: Dặn cháu viết thư cho bố không kể khổ mà báo bình yên

- Thảo luận 2HS: Giúp ta hình ảnh rõ ràng giọng nói, tiếng nói tình cảm, suy nghĩ bà Làm sáng lên phẩm chất người mẹ VN yêu nước, giàu lòng hi sinh

- Cá nhân: Điệp ngữ - Thảo luận 4HS trả lời: “bếp lửa” cụ thể, khách quan “ngọn lửa” trừu tượng, chủ quan

 Đó lửa

tấm lòng ấm áp tình yêu thương niềm tin cách mạng

(154)

4 Nỗi nhớ bà người cháu :

- Nhắc bà nhóm lửa 

khơng qn q khứ, hình ảnh người bà bếp lửa thời gian lao, khổ cực mà nghĩa tình

Yêu cầu: Tìm biện pháp nghệ thuật

được sử dụng đoạn thơ

Hỏi: Điệp từ “nhóm” đoạn thơ có

những ý nghĩa giống khác ?

Hỏi: Vì tác giả lại tới khẳng định

ca ngợi : “Ôi kì diệu thiêng liêng - bếp lửa !

* Giảng: Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên niềm vui sống niềm yêu thương chi chút dành cho cháu người Chính mà nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng

* Chuyển ý qua phần cuối.

 Yêu cầu học sinh ý đoạn cuối  Hỏi: Trở tác giả muốn nói

gì bà ?

Hỏi: Câu thơ kết có ý nghóa ?

- Cho HS thảo luận

Hỏi: Em có nhận xét cách mở

đầu kết thúc thơ

* Như hình ảnh trung tâm mở đầu,

“nhóm”

- Thảo luận 4HS tìm kết

* Giống: Đều hành động nhóm bếp, nhóm lửa

* Khác:

+ Nhóm 1: Để sưởi ấm buốt giá

+ Nhóm 2: Để luộc khoai sắn cho cháu ăn + Nhóm 3: Là tình đồn kết chia với xóm giềng sau mùa gặt + Nhóm 4: Mang tính trừu tượng “tâm tình tuổi thơ”

- Cá nhân: HS trả lời theo suy nghĩ - Nghe giảng

- HS ý đọc đoạn cuối

- Cá nhân : Nhắc bà nhóm lửa

- Thảo luận 2HS: Nhắc bà nhóm bếp để nói ý khơng qn q khứ, hình ảnh bà với bếp lửa thời nghèo khó gian nan mà nghĩa tình

(155)

khơi nguồn cảm xúc thơ, dòng hồi tưởng khép lại hình ảnh

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết (3’)

III Tổng kết :

- Bài thơ bếp lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động quê hương, đất nước

- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận tình bà cháu

* Chuyển ý.

Hỏi: Bài thơ “Bếp lửa” sâu ý nghĩa

nói bà, tình bà cháu, có ý nghóa ?

Hỏi: Đặc sắc nghệ thuật thơ

gì ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ  ghi bảng

+ Giảng kết thúc baøi

- Cá nhân trả lời theo ghi nhớ

- Cá nhân trả lời - Đọc, nghe, ghi tập - Nghe giảng

HĐ4:Củng cố, dặn dò (7’)

* Luyện tập

u cầu: Viết đoạn văn nêu cảm

nghĩ em hình ảnh bếp lửa thơ

- Yêu cầu HS đọc  nhận xét

- Học thuộc thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật + Chuẩn bị : “Ánh trăng” + Trả lời câu hỏi SGK

(156)

Đọc thêm

Khúc hát ru

NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

(Nguyeãn Khoa Ñieàm)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh thấy :

- Tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà - ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ phần hiểu lịng yêu quê hương đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời kỳ lịch sử

- Giọng điệu thơ tha thiết ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc hát ru bố cục đặc sắc thơ

B CHUAÅN BÒ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cuõ :

Bài :

- Kiểm diện  Hỏi :

1 Đọc thuộc lịng thơ “Đồn thuyền đánh cá” nêu vài nét tác giả.

2 Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

- Giới thiệu cách giáo viên giới thiệu sơ lược hoàn cảnh xã hội nước ta năm chống Mỹ

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: trả

HĐ2: Đọc - tìm hiểu

văn ( 75/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả :

- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê xã Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Tham gia kháng chiến chống Mỹ

- Cho học sinh đọc thích *  YC: Nêu vài nét tác giả

+ Nhận xét  chốt ý  ghi bảng

- Đọc thích

- Cá nhân: Học sinh dựa vào thích

(157)

2 Tác phẩm :

- Bài thơ sáng tác năm 1971 nhà thơ công tác chiến khu Tây Thừa Thiên

- Bài thơ có ba phần, phần có hai khổ, sau phần lời trực tiếp bà mẹ

YC: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ + Nhận xét

+ Ghi baûng

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn tìm hiểu từ khó

+ GV đọc mẫu + Gọi HS đọc (2HS) + Nhận xét cách đọc

YC: Hãy bố cục thơ + Nhận xét

+ Ghi baûng

H: Ở cuối phần lời ru trực tiếp bà mẹ, nhịp thơ ngắt dòng đặn Việc lặp lặp lại cách ngắt nhịp có tác dụng ?

H: Em có nhận xét giọng điệu thơ ? Giọng điệu có tác dụng việc thể tình cảm người mẹ ?  H: Việc lặp lại khúc hát ru cuối ba khổ thơ có tác dụng ?

+ Giảng.

+ Chuyển ý

- Cá nhân: Trả lời dựa vào thích

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân: Tùy học sinh - Ghi vào tập

- Cá nhân: Tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương lời ru

- Cá nhân: Giọng điệu trữ tình  tình cảm thiết tha, trìu mến người mẹ - Cá nhân: Diễn tả tình cảm người mẹ có phát triển

II Phân tích văn :

1 Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà-ôi :

- Mẹ giã gạo “Mẹ giã gạo thành lời”.

 công việc vất vả cực nhọc ý thức công việc lao động phục vụ kháng chiến

- Mẹ tỉa bắp  sản xuất phục vụ kháng chiến chiến khu “Lưng núi nhỏ”  chịu đựng gian khổ bà mẹ

- Mẹ chuyển lán, đạp rừng

H: Bài thơ bật hình ảnh ? + Ghi mục lên bảng

H: Trong phần thơ, người mẹ xuất cơng việc ? tìm câu thơ diễn tả công việc ?

+ Nhận xét  ghi

H: Theo em cơng việc ? Qua thể suy nghĩ người mẹ

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng, bình.

H: Ngồi cơng việc giã gạo người mẹ cịn làm cơng việc khác ?

H: Hình ảnh người mẹ tỉa bắp diễn tả qua câu thơ ? Công việc tỉa bắp mẹ mang ý nghĩa ?

+ Nhận xét  ghi

H: Câu thơ “lưng nhỏ” bộc lộ phẩm chất bà mẹ ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng, bình.

H: Hình ảnh người mẹ chuyển lán, đạp rừng diễn tả câu thơ ?

- Cá nhân: Bà mẹ - Ghi vào tập

- Cá nhân: Dựa vào phần - Ghi vào tập

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Tỉa bắp chuyển lán, đạp rừng

- Cá nhân: Dựa vào khổ (phần 2)

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Ghi vào tập

(158)

 tâm tin tưởng vào kháng chiến giành thắng lợi

Qua cho thấy bà mẹ người có tinh thần thái độ ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng, bình: ba đoạn thơ nói lên cơng việc lịng người mẹ chiến khu kháng chiến gian khổ Người mẹ bền bỉ, tâm tất bn làng, q hương, đội khao khát tự

Heát tiết 1

- Ghi vào tập - Nghe

Ổn định :

Kiểm tra cũ :

2 Tình cảm ước mơ của mẹ :

- Mẹ ước mơ :

+ Hạt gạo trắng ngần + Bắp lên

+ Thấy Bác Hồ, mai sau lớn làm người tự  ước mơ phù hợp với hồn cảnh cơng việc

- “Con mơ cho mẹ”  mẹ gửi trọn niềm tin vào giấc mơ

- “Mặt trời lưng”  biện pháp ẩn dụ  đứa nguồn hạnh phúc, nguồn sống, đồng thời sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ sống

- Tình thương gắn liền với tình thương bn làng, đội, đất nước

 Khát vọng ngày lớn rộng, hòa nhập vào

- Kiểm diện

- u cầu học sinh nhắc lại nội dung học tiết

- Ghi mục lên bảng

- Cho HS đọc lời ru trực tiếp người mẹ

H: Qua lời ru cho thấy ước mơ người mẹ, cho biết người mẹ mơ ước ? mơ ước có phù hợp với hồn cảnh cơng việc trước hay khơng ? Vì ?

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét  ghi bảng

+ Giảng: mơ thấy Bác Hồ nghĩa mơ nước nhà thống

H: Cụm từ “Con mơ cho mẹ” mang ý nghĩa ?

+ Nhận xét  ghi baûng

+ Giảng: Cụm từ “Con mơ cho mẹ” việc thể niềm tin người mẹ vào giấc mơ con, người mẹ mong ngủ ngoan có nhiều giấc mơ đẹp Ngồi cụm từ làm cho lời ru thêm tha thiết

H: Câu thơ “mặt trời bắp lưng” nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ? cho biết tác dụng biện pháp tu từ ?

+ Nhận xét  ghi bảng

+ Giảng.

H: Tình thương người mẹ gắn liền với tình thương ? (Qua ba đoạn thơ)

+ Nhaän xét  ghi

H: Qua ba khúc ru khát vọng người mẹ ?

+ Nhận xét  ghi

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Nhóm: Mơ gạo trắng, bắp lên đều, thấy Bác Hồ, mơ tự do, mơ ước hoàn toàn phù hợp với hồn cảnh cơng việc

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: HS trả lời theo nhiều hướng khác - Ghi vào tập

- Nghe

- Cá nhân: Biện pháp ẩn dụ  em bé nguồn sống mẹ

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Học sinh dựa vào ba đoạn thơ (3 khúc hát ru)

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Càng nâng dần

(159)

cuộc kháng chiến anh dũng

của quê hương đất nước nước ý chí chiến đấu cho độc lập tự do+ Giảng: Tình cảm quê hương đất với khát vọng thống đất nước nhân dân ta thời kỳ chống Mỹ

HĐ3:Hướng dẫn tổng

keát ( 5’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Bài thơ thể tình thương thắm thiết ước mơ mau lớn khỏe mạnh sống đất nước tự Đồng thời cho thấy tình yêu nước người mẹ dân tộc Tà -

- Nghệ thuật: Biện pháp tăng cấp giọng thơ ngào trìu mến

YC: Hãy nêu nội dung bật qua phân tích thơ ?

+ Nhận xét  ghi

YC: Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ ?

+ Nhận xét  ghi

- Hướng dẫn học sinh làm tập

- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Tùy vào học sinh

- Thực theo yêu cầu GV

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(5’)

* Khắc sâu kiến thức :

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? (thời gian)

H: Tình thương người mẹ gắn liền với tình cảm ?

*Nhắc học sinh :

+ Học

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK văn “Ánh Trăng”

- Cá nhân: Dựa vào học

(160)

Tieát : 58

ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

- Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy rút cách sống cho thân

- Cảm nhận kết hợp hài hòa yếu tố tự trữ tình bố cục, tính cụ thể khái quát thơ

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ

- Học sinh : Đọc trả lời trước câu hỏi SGK

C TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kieåm tra cũ :

Bài :

ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

- Kiểm diện  Hỏi:

1 Đọc thuộc lịng thơ “Khúc hát ru những em lưng mẹ” nêu vài nét chính tác giả ?

2 Tình thương mẹ gắn với tình cảm ?

- Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: trả

- Nghe

- Ghi vaøo tập

HĐ2: Đọc - tìm hiểu

văn bản ( 33/ )

I Giới thiệu chung

1 Tác giả :

Nguyễn Duy (1948) Đông Vệ - Thanh Hoùa

- Là nhà thơ tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ

- Được giải thi thơ báo văn nghệ 1972 - 1973

2 Tác phẩm :

- Bài thơ sáng tác năm

- Cho học sinh đọc thích *  YC: Nêu vài nét tác giả

+ Nhận xét  ghi

YC: Hãy cho biết hồn cảnh sáng tác thơ ? Và cho biết xuất xứ thơ?

- Cá nhân: Đọc thích - Cá nhân: Trả lời dựa vào thích

- Ghi vào tập

(161)

1978 TP.HCM, in tập “Ánh Trăng” Tác phẩm giải A hội nhà văn Việt Nam 1984

+ Nhận xét  ghi + Chuyển ý

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn + GV đọc mẫu

+ Gọi học sinh đọc (2HS) + Nhận xét cách đọc

YC: Haõy bố cục thơ

- Ghi vào tập - Cá nhân: Nghe

- Cá nhân: Đọc diễn cảm - Cá nhân:

+ Ba khổ đầu  hình ảnh vầng trăng cảm xúc tác giả

+ Khổ  thái độ tác giả

+ Khổ thơ 5,6  suy nghó nhà thơ

II Phân tích :

1 Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc tác giả : (3 khổ đầu)

- Trăng người bạn tri kỷ từ thời thơ ấu thời đội “hồi tri kỉ”  thiên nhiên với người

- Tình nghĩa sâu nặng với vầng trăng ngỡ khơng thể qn

“Trần trụi tình nghĩa” - Hồn cảnh sống thay đổi: đèn điện, đủ tiện nghi  trăng thành người dưng “từ hồi người dưng”.

* Ý nghĩa: Khi sống vinh hoa phú quý người qn q khứ, thay đổi tình cảm phản bội

2 Trăng nhắc nhở nghĩa tình : (khổ 4,5,6)

- Mất điện đột ngột  gặp lại ánh trăng  gợi nhớ khứ với cảm xúc rưng rưng

- Giáo viên cho học sinh biết phân tích thơ theo bố cục

- u cầu học sinh đọc thầm khổ đầu  H: Giữa trăng nhà thơ có quan hệ ?

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng

H: Tác giả suy nghĩ tình nghĩa sâu nặng vầng trăng

+ Nhận xét  ghi

+ Giảng.

H: Vì tình cảm nhà thơ vầng trăng lại có thay đổi ?

+ Nhận xét  ghi

H: Hình ảnh vầng trăng thơ có nhiều tầng nghĩa Theo em, ý nghĩa ba khổ thơ đầu ?

+ Cho học sinh thảo luận + Nhận xét  ghi

+ Giảng, bình.

+ Chuyển ý

- Cho học sinh đọc thầm khổ

H: Tình nhà thơ gặp lại vầng trăng ?

+ Nhận xét  ghi

H: Ánh trăng tác động đến nhà thơ ? Khi cảm xúc nhà thơ ?

+ Nhận xét  ghi baøi

- Cá nhân: Dựa vào khổ đầu (khổ 1)

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Trả lời dựa vào khổ

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Trả lời dựa vào khổ

- Ghi vào tập

- Cá nhân: (Thảo luận) đại diện trả lời

- Ghi vào tập - Nghe

- Cá nhân: Đọc thầm - Cá nhân: Dựa vào khổ - Ghi vào tập

(162)

- Cảm xúc dâng trào thành kính “ngửa mặt rừng” - “Vầng trăng tròn vành vạnh”  tượng trưng cho khứ nhân hậu, thủy chung khoan dung - “Ánh trăng im phăng phắc”  nhắc nhở nhà thơ không quên khứ

- “Giật mình” tự vấn lương tâm

+ Giảng

H: Tư ngắm trăng bộc lộ cảm xúc nhà thơ ?

+ Nhận xét  ghi

H: Hình ảnh “Ánh trăng trịn vành vạnh”, “ánh trăng im phăng phắc” từ “giật mình” có ý nghĩa ?

+ Cho thảo luận nhóm + Nhận xét  ghi

+ Giảng, bình.

- Ghi vào tập

- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác

- Cá nhân: (Thảo luận) đại diện nhóm trả lời

- Ghi vào taäp

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết

( 5’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Sống phải biết trân trọng khứ, thủy chung với mình, nhắc nhở người sống theo đạo lý uống nước nhớ nguồn

- Nghệ thuật: Kết hợp tự trữ tình, giọng thơ nhẹ nhàng, ngân nga, trầm lắng

H: Từ hình ảnh vầng trăng suy nghĩ nhà thơ Tác giả muốn nhắc nhở ta điều ?

+ Nhận xét  ghi + Giảng

H: Nêu giá trị đặc sắc thơ + Nhận xét  ghi

+ Giảng kết thúc

- Cá nhân: Tùy vào cảm nhận học sinh

- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ

HĐ4:Củng cố, dặn dò

(5’)

*Khắc sâu kiến thức:

+ Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học

*Nhaéc học sinh :

+ Học

+ Xem trước “Luyện tập tổng kết từ vựng”.

- Cá nhân: Thực theo yêu cầu GV

- Nghe thực

(163)

Toång keát

TỪ VỰNG

(Luyện tập tổng hợp)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án

- Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

- Kieåm dieän

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm trường từ vựng biện pháp tu từ từ vựng

- Giới thiệu - Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: thực theo yêu cầu GV - Nghe

- Ghi vào tập

HĐ2:Luyện tập ( 38’)

Bài 1: So sánh dị hai caâu ca dao.

- Gật gù = gật nhẹ biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng

- Gật đầu: cúi xuống, ngẩng lên dùng chào hỏi

Bài 2: Giải thích cách hiểu người vợ

“Chỉ có chân sút”  có người ghi bàn, chân

Bài 3: Xác định nghóa gốc nghóa chuyển.

- Miệng chân tay  nghóa gốc

- Vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)  nghĩa chuyển

Bài 4: Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích nét bật của việc dùng từ thơ.

- Các từ áo (đỏ), (xanh), ánh

- Cho học sinh đọc tập nêu u cầu

+ Gọi học sinh trình baøy

+ Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho học sinh thảo luận

+ Nhận xét làm học sinh - Cho học sinh đọc nêu yêu cầu

+ Cho hoïc sinh thảo luận nhóm + Nhận xét làm học sinh

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày làm

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Trình bày làm - Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

+ Học sinh thảo luận đại diện trả lời

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

(164)

(hồng) lửa, tro, cháy tạo thành trường từ vựng (màu sắc lửa) - Hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau: áo đỏ cô gái thắp lên ánh mắt chàng trai lửa Ngọn lửa lan tỏa làm chàng trai ngây ngất đến mức cháy thành tro lan tỏa vào không gian làm không gian biến sắc (xanh ánh theo hồng)

Bài 5: Cho biết cách gọi lên của những địa danh đoạn văn: Cách gọi tên dựa cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật tượng

- Cho học sinh đọc nêu u cầu

+ Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét

- Đọc nêu u cầu - Trình bày miệng

HĐ3:Củng cố, dặn dò ( 3’) - Nhắc học sinh :

+ Học baøi

+ Đọc trả lời tất câu hỏi SGK văn “Luyện tập - Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự”.

(165)

Tieát : 60

Luyện tập

VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Soạn giáo án

- Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )  Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Bài :

Luyện tập:VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ

NGHỊ LUẬN

- Kiểm diện  Hỏi :

1 Nêu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự

2 Nêu cách nhận diện yếu tố nghị luận văn tự

- Giới thiệu - Ghi tựa

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân: Trả

- Nghe - Ghi vào tập

HĐ2:Luyện tập ( 38’)

I Tìm yếu tố nghị luận đoạn văn tự :

1 Yếu tố nghị luận thể qua những câu văn ?

- Yếu tố nghị luận thể câu trả lời người bạn cứu phần kết văn

2 Nêu vai trò yếu tố :

- Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc giàu chất triết lý có ý nghĩa giáo dục Bài học rút từ câu chuyện bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa

- Cho học sinh đọc đoạn văn nêu yêu cầu tập

YC: - Tìm câu văn chứa yếu tố nghị luận

+ Nhận xét  ghi

*YC:Nêu vai trò yếu tố nghị luận đoạn văn

+ Nhận xét  ghi

- Cá nhân: Đọc đoạn văn nêu yêu cầu - Cá nhân: Tùy học sinh

- Ghi vaøo taäp

(166)

II Thực hành viết đoạn văn :

1 Bài 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt ấy em nêu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt.

2 Bài 2: Viết đoạn văn kể những việc làm lời dạy bảo giản dị người bà kính yêu làm cho em cảm động.

- Cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu

+ Gọi học sinh đọc + Nhận xét

GV gợi ý : Thời gian, địa điểm, khơng khí buổi sinh hoạt Tại em phát biểu vấn đề ? Em dùng dẫn chứng lý lẽ ?

- Cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu

 GV gợi ý : Người em kể ? Người lại lời nói việc làm ? hoàn cảnh ? cảm xúc em ? em rút học ?

- Cá nhân : Đọc nêu yêu cầu

- Cá nhân: Đọc viết

- Cá nhân: Đọc nêu yêu cầu

- Cá nhân: Viết đoạn văn đọc viết

HĐ3:Củng cố, dặn dò( 3’) * Khắc sâu kiến thức :

YC: Nêu vai trò đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự

*Nhắc học sinh :

+ Học

+ Đọc trả lời trước tất câu hỏi SGK văn “Làng” Kim Lân

- Cá nhân: Trả lời dựa vào học

- Nghe, ghi nhận thực

(167)

TUẦN 13 Tiết 61, 62 : LÀNG

Tiết 63 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 64 : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 65 : LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM

(168)

Tiết 61, 62

Làng

(Kim Laân)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: Xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

- Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Kim Lân - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 6’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

Bài : LAØNG (Kim Lân)

- Kiểm diện

Hỏi :

1 Yêu cầu học sinh đọc theo trí nhớ thơ, cho biết chủ đề thơ

2 Bảng phụ: Hãy đọc chọn câu nhất: Tư tưởng nhà thơ gởi gấm qua thơ :

a) Con người vơ tình, lãng quên tất cả, thiên nhiên, nghĩa tình, q khứ ln tràn đầy, bất diệt

b) Thiên nhiên, vạn vật vô hạn, người hữu hạn

c) Thiên nhiên bên cạnh, bạn thân thiết người

d) Cuộc sống vật chất đầy đủ tiêu tan, đời sống tinh thần bất diệt

- Tổng kết Giới thiệu mới: Liên hệ tình u nước: “Đồng Chí”, “Bài thơ khơng kính” để giới thiệu tình u nước

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân đọc thơ nêu chủ đề

- Cá nhân đọc kỹ - Bảng phụ

- Suy nghĩ chọn câu trả lời - Lớp nhận xét

(169)

trong “Làng” - Ghi tựa

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản ( 72/ )

I Giới thiệu chung 1 Tác giả: Kim Lân -Nguyễn Văn Tài (1920) nhà văn chuyên viết truyện ngắn đề tài nông thôn

2 Tác phẩm: “Làng” viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu báo Văn Nghệ 1948

H: Hãy tóm tắt nét khái qt

tác giả Kim Lân ? - Tổng kết ý, ghi bảng

- Giới thiệu chân dung tác giả

- Yêu cầu học sinh giới thiệu tác phẩm “Làng”

- Tổng kết ý - Ghi

- Cá nhân tóm tắt theo thích *

- Nghe GV tổng kết, ghi

- Xem ảnh tác giả - Cá nhân giới thiệu theo thích SGK

II Phân tích :

1 Tình truyện :

- Ông Hai nghe tin làng theo giặc (Làng Việt gian, theo Pháp, phản cách mạng)

- Tình có tác dụng: + Tạo mâu thuẫn nội tâm nhân vật, góp phần bộc lộ tâm trạng nhân vật

+ Góp phần giải chủ đề tác phẩm

- Hướng dẫn học sinh đọc văn tự - Đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp (đoạn in chữ to, tóm tắt đoạn chữ nhỏ)

- Tóm tắt cho học sinh nghe đoạn lược bớt phần đầu

- Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc ý nghĩa từ (chú thích - có)

H: Để làm bật chủ đề truyện

tính cách nhân vật, tác giả đặt nhân vật vào tình ?

H: Tình ấy, theo em tác động

thế đến tâm lý nhân vật ? đến nội dung truyện

- Tổng kết ý học sinh, giảng bình, ghi bảng

- Nghe GV hướng dẫn đọc nghe đọc

- Đọc theo yêu cầu GV - Cá nhân tóm tắt

- Cá nhân xem lại thích

- Cá nhân vào nội dung truyện trả lời câu hỏi

- Trao đổi nhóm nhỏ, cá nhân phát biểu

- Nghe GV tổng kết ghi

Tiết 2

2 Diễn biến tâm trạng và tình u làng, u nước ơng Hai : Nghe làng theo giặc cảm giác đột ngột, sửng sờ “Cổ ông thở được

- Làng theo giặc : nỗi day dứt ông : cúi gầm mặt xuống mà đi, không

- Yêu cầu học sinh thuật lại diễn biến tâm trạng hành động ông Hai từ lúc nghe tin “Làng” theo giặc đến kết thúc truyện

H: Tâm trạng ông Hai biểu

như nghe tin làng theo giặc ? Làng theo giặc trở thành nỗi day dứt

(170)

dám đâu, lo lắng nghe ngóng bên ngồi: “Một đám đơng tụm lại thôi lại chuyện rồi

- Tủi thân nhìn lũ con: “Nhìn lũ hắt hủi đấy ư

- Căm ghét, khinh bỉ làng

 Tác giả miêu tả cụ thể

nỗi ám ảnh nặng nề, thường xuyên, tâm trạng đau xót tủi nhục ơng Hai nghe tin làng theo giặc

- Sau câu chuyện với mụ chủ nhà : ơng Hai lâm vào tình bế tắc, tuyệt vọng

- Mâu thuẫn nội tâm gay gắt :

+ Không làng -Làng theo Việt gian + Ở - không chứa

 Tư tưởng dứt khốt:

Làng yêu thật phải thù

- Tâm với đứa nhỏ ơng Hai bày tỏ tình u làng sâu nặng, lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng

 Tình yêu làng tình

u nước ông Hai quan hệ chặt chẽ, thống với tinh thần kháng chiến

3 Nghệ thuật:

- Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ, lời ăn tiếng nói nơng dân Bắc

trong lòng ông ?

H: Khi đến nhà, nhìn lũ con, ơng

cảm thấy ?

H: Thái độ ông làng yêu

quý, ?

H: Em cảm nhận tâm trạng

ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến lúc nhà ?

- Tổng kết ý học sinh - Giảng bình

H: Sau trị chuyện mụ chủ

nhà với bà Hai, ông Hai lâm vào tình trạng ?

H: Ông trải qua mâu thuẫn

nội tâm ?

H: Ơng có thái độ với làng

?

H: Tuy dứt khoát tư tưởng : “Làng theo Tây phải thù” Nhưng tình yêu làng sâu nặng lịng ơng Hai Tình u làng, tâm trạng tuyệt vọng ông Hai chia sẻ với đứa nhỏ ?

H: Qua lời chia sẻ, nhắn nhủ với đứa

con út, ông Hai muốn bày tỏ điều ?

H: Theo em, tình yêu làng tình yêu

nước ơng Hai có quan hệ ?

 Giảng, bình

H: Em có nhận xét ngơn ngữ

truyện, nhân vật ?

(Gợi ý: Văn nói ? văn viết ? từ địa phương vùng ? )

- Cá nhân trả lời câu hỏi

- Cá nhân trả lời câu hỏi (căm thù)

- Cá nhân nêu cảm nhận riêng

- Nghe GV giảng - Ghi

- Cá nhân đọc thầm SGK tr.168 đoạn cuối trả lời

- Thảo luận (nhóm 2) trả lời

- Cá nhân nêu nhận xét riêng

- Cá nhân đọc thầm SGK tr.170 trả lời (căn vào đối thoại nhân vật)

- Cá nhân trả lời theo hiểu biết riêng

- Cá nhân nêu nhận xét (chặt chẽ, thống nhất) - Nghe GV giảng

(171)

bộ, vừa có nét riêng nhân vật

- Tâm lý nhân vật tác giả miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động, gợi cảm, diễn biến nội tâm sâu sắc qua ngôn ngữ độc đối thoại ý nghĩ

- Tình bất ngờ, hấp dẫn, tạo thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm lý

H: Tâm lý nhân vật tác giả miêu

tả ?

H: Dạng ngôn ngữ sử dụng

để miêu tả nội tâm nhân vật Tác dụng dạng ngôn ngữ ?

H: Em có nhận xét cách xây

dựng tình tác giả ?

 Tổng kết

- Cá nhân nhận xét - Cá nhân (liên hệ với tác phẩm tập làm văn học) trả lời câu hỏi

- Cá nhân nêu nhận xét riêng

HĐ3:Tổng kết ( 8’)

III Tổng kết :

- Nội dung: Nhân vật ơng Hai thể tình yêu làng quê, yêu nước, yêu kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thật sâu sắc chân thực

- Taùc giả thành công:

Xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật

H: Qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn

ca ngợi điều người nơng dân Việt Nam ?

H: Thành công tác giả mặt nghệ

thuật truyện Làng ?

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ ghi

- Căn vào ghi nhớ, cá nhân trả lời

- Cá nhân trả lời - Đọc ghi nhớ - Ghi

HĐ4:Củng cố, dặn dò

( 4’)

* Yêu cầu học sinh:

- Đọc lại văn học ghi nhớ - Chọn tập tr.174 SGK viết nhà, góp cho GV

- Chuẩn bị: “Lặng leõ Sa Pa”.

+ Đọc văn bản, thích

+ Tìm chủ đề truyện, phương thức biểu đạt

+ Tìm nét nhân vật

(172)

Tiết : 63

Chương trình địa phương

TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Hiểu phong phú phương ngữ vùng, miền đất nước

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh : Chuẩn bị trước nhà

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ : Bài :

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

- Kiểm diện

- Kiểm tra soạn nhà học sinh

H: Em hieåu

phương ngữ ? Hãy nêu phương ngữ Nam

- Chuyển ý, giới thiệu

- Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập kiểm

- Cá nhân trả lời - Nghe GV giới thiệu, ghi tựa

HĐ2:Luyện taäp ( 36/ )

1- Vd a) Bồn bồn (Nam bộ) Xồi tượng (Nam bộ) Răng, rứa, mơ (Trung) Vd b) Khác âm đồng nghĩa:

B/ Bố, U Trung/ Bọ, Mạ N/ Tía, Vú, Má,

Vd c) Đồng âm khác nghĩa:

B/ Khốn nạn : Tội nghiệp N/ Khốn nạn: Hèn hạ, ti tiện, 2- Những từ ngữ xuất địa phương không xuất địa phương khác, có vật, tượng xuất địa phương, từ cho thấy đất nước Việt Nam có khác biệt: Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục, tập quán

- Yêu cầu học sinh đọc lần câu hỏi SGK tr.175

+ Xác định yêu cầu câu hỏi mục a, b, c

+ Làm tập theo hướng dẫn GV

(Yêu cầu xem mẫu SGK) - Tổng kết ý giải tập học sinh nêu đáp án

- Hướng dẫn học sinh ghi

H: Vì từ ngữ địa

phương tập 1a khơng có từ ngữ tương đương địa phương khác ngơn ngữ tồn dân ? Sự xuất

- Đọc to, rõ (cá nhân đọc) lớp theo dõi SGK

+ Mỗi cá nhân xác định yêu cầu câu hỏi + Làm tập theo yêu cầu GV (Chú ý mẫu SGK) - Nghe GV giảng - Ghi

(173)

vùng (nhưng ít) dần thành từ toàn dân

3- Những từ dùng làm từ toàn dân thường từ miền Bắc, từ vùng Thủ đô (Hà Nội)

4- Từ địa phương:

- Rứa, nờ, tui, răng, ưng, mụ

- Từ vùng: Thái Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

- Từ địa phương góp phần thể chân thực hình ảnh, tình cảm, tình cảm bà mẹ quê (Trung) làm tăng sống động, gợi cảm tác phẩm

từ ngữ thể tính đa dạng ngôn ngữ nước ta ?

 Tổng kết ý

H: Quan sát bảng mẫu 1b,c

và cho biết cách hiểu xem ngôn ngữ chung ?

 Tổng kết ý

H: u cầu học sinh đọc

đoạn thơ tìm từ địa phương nêu tác dụng từ địa phương đoạn thơ

 Tổng kết ý

- Lớp góp ý cho - Cá nhân xem bảng mẫu 1b,c trả lời câu hỏi

- Nghe GV giaûng & ghi

- Đọc đoạn thơ tìm từ địa phương xác định địa phương ? Nêu tác dụng từ địa phương

- Nghe GV giảng & ghi HĐ3:Củng cố, dặn dò( 4’)  H: Em hiểu phương ngữ

? Phương ngữ góp phần cho ngơn ngữ tồn dân ?

- Yêu cầu học sinh ôn tập TV theo SGK tr.190 trước nhà

- Cá nhân trả lời câu hỏi theo kiến thức học

(174)

Tieát : 64

Đối Thoại,Độc Thoại,Độc Thoại Nội Tâm

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

- Hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, tác dụng chúng văn tự

- Rèn kỹ nhận diện biết tập hợp yếu tố đọc viết văn tự

B CHUAÅN BỊ:

- Giáo viên : Chuẩn bị tập, giáo án

- Học sinh : Ơn tập chuẩn bị tập nhà

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 6’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

Bài :

- Kiểm diện

H: Thế miêu tả nội taâm

văn tự ?

H: Có cách miêu tả nội tâm

nhân vật ?

- Nhận xét cũ học sinh, chuyển ý giới thiệu

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời (ghi nhớ SGK tr 117)

- Nghe GV nhận xét - Ghi tựa

HĐ2: Hình thành kiến thức ( 15/ )

I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

1 Đối thoại:

- Hình thức đối đáp trị chuyện hai nhiều người

- Thể gạch đầu dòng lượt lời đối đáp

2 Độc thoại:

- Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu I1 trả lời câu hỏi :

H: Trong câu đầu đoạn trích nói

với ? Tham gia câu chuyện có người ? Dấu hiệu cho ta biết trị chuyện ?

- Tổng kết yù

- Hướng dẫn học sinh ghi

H: Câu: “Hà nắng gớm ?”. Ông

Hai nói với ? Đây có phải câu đối

- Cá nhân đọc to, lớp theo dõi SGK

- Cá nhân tập trung vào đoạn trích trả lời yêu cầu câu hỏi

- Nghe GV tổng kết - Ghi

(175)

- Là lời nói với hay với tưởng tượng Có cách biểu hiện:

+ Độc thoại thành lời, phía trước câu có dấu gạch đầu dịng

+ Độc thoại khơng thành lời (độc thoại nội tâm), khơng có dấu gạch đầu dòng)

3 Tác dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại văn tự sự :

Đối thoại, độc thoại hình thức quan trọng để khắc họa rõ nét tính cách, phẩm chất nhân vật

thoại khơng ? Vì ? Hãy tìm đoạn trích câu thuộc kiểu ?

H: Những câu “chúng tuổi đầu

là nói với ? Vì khơng có dấu gạch đầu dịng trước ?

H: Từ VD, em rút kết luận

gì cách viết để thể ngôn ngữ độc thoại nhân vật

- Tổng kết ý, ghi bảng

H: Qua tìm hiểu yếu tố đối thoại

độc thoại ví dụ I1, em cho biết yếu tố có tác dụng việc thể nhân vật ?

 Tổng kết ý, ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK tr.178

và trả lời câu hỏi

- Chú ý đoạn cuối văn để tìm câu trả lời - Cá nhân suy nghĩ trả lời GV

- Quan sát cách trình bày SGK để trả lời câu hỏi

- Nghe GV giảng, ghi

- Đọc thầm phần ghi nhớ, vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi

- Nghe GV giảng ghi

HĐ3:Luyện tập ( 20’)

II Luyện tập :

BT1- Tái hội thoại này, tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn khổ tuyệt vọng ông Hai nghe tin làng theo giặc

BT2- Viết đoạn văn tự có sử dụng: đối thoại, độc thoại

- Yêu cầu HS đọc tập SGK tr.178 trả lời câu hỏi:

H: Trong đoạn trích có lượt lời ?

Trong lượt lời có lời đáp ?

H: Qua đối thoại vợ chồng

ông Hai, tâm trạng ông Hai thể ? Hãy nêu tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích ?

 Tổng kết yù Ghi baûng

- Yêu cầu HS đọc rõ xác định yêu cầu tập SGK tr.179 làm

Viết đoạn tự đề tài tự

Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại

- Góp HS

- Chấm sửa (của nhóm lớp - tiêu biểu)

- Chấm lại nhà

- Cá nhân đọc to, lớp theo dõi SGK

- Cá nhân quan sát SGK trả lời câu hỏi

- Trao đổi với bạn bàn để trả lời câu hỏi - Lớp góp ý bổ sung - Nghe GV giảng, ghi - Đọc thầm tập, xác định yêu cầu câu hỏi làm giấy tập

- Góp cho GV

- Nghe GV sửa số tiêu biểu, rút kinh nghiệm

HĐ4:Củng cố, dặn dò

( 4’)

- u cầu HS đọc lại lần ghi nhớ SGK tr.178

- Dặn: Lập đề cương cho tập 1,2,3

(176)

SGK tr.179

- Chuẩn bị nói lớp cho đề cương lập

- Chuẩn bị SGK tr.192

hành nhà

Tiết : 65

Luyện nói

TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN, CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

- Biết trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo thứ thứ ba

- Trong kể cần kết hợp: miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại, độc thoại

B CHUẨN BÒ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh : Chuẩn bị tập trước nhà

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 8’)

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :Bài :

- Kiểm diện - Kiểm tra :

H: Nêu tác dụng kể

thứ ngơi kể thứ

H: Nêu tác dụng yếu tố

miêu tả, nghị luận, biểu cảm văn tự

- Nhận xét chuyển ý sang Nêu yêu cầu tiết luyện nói

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời theo nội dung học

- Lớp bổ sung

- Nghe GV nhận xét hiểu yêu cầu tiết học

HĐ2:Luyện tập ( 33/ )

Đề cương SGK/179

1 Mở bài: Nêu việc có lỗi

2 Thân bài:

a Diễn biến việc :

- Nguyên nhân dẫn đến sai trái

- Yêu cầu nhóm chuẩn bị nói (bốc thăm đề tài nói)

- Hướng dẫn học sinh : + Trình bày đề cương

+ Xây dựng nói trước tập thể, theo đề cương, nói

- Nhóm bốc thăm để tài nói

- Treo đề cương chuẩn bị (bảng phụ)

(177)

- Sự việc ? Mức độ có lỗi ? - Có biết hay em biết

b) Tâm trạng :

- Vì - Vì em suy nghĩ, dằn vặt ? Do tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở ? - Em suy nghĩ tự hứa với thân ?

Bài tập SGK/179

1 Mở bài: Thời gian, địa điểm lý đưa ý kiến

2 Thân bài:

- Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp

- Sinh hoạt nhiều hay nội dung, góp ý phê bình cho bạn Nam

- Thái độ bạn bạn Nam

- Nội dung ý kiến em:

+ Phân tích nguyên nhân khiến bạn hiểu lầm Nam (chủ quan, khách quan, cá tính Nam, quan hệ Nam, )

+ Lý lẽ + dẫn chứng chứng tỏ Nam tốt

3 Kết bài: Cảm nghĩ người viết hiểu lầm đáng tiếc học chung cho quan hệ bạn bè

Bài tập SGK/179

1 Mở bài: Lý Trương Sinh kể lại câu chuyện (ân hận)

2 Thân bài:

- Nêu phẩm chất Vũ Nương lúc nhà chồng,

phaàn:

* Mở * Thân * Kết

- Hướng dẫn học sinh góp ý (Gợi ý: Đề cương hợp lý chưa ? Cần bổ sung ý ? Cách diễn đạt ? Nội dung diễn đạt đủ yêu cầu tiết học chưa ?) - Tổng kết ý học sinh, nhận xét học sinh

- Hướng dẫn học sinh ghi đề cương hoàn chỉnh

- Hướng dẫn HS trình bày đề cương

- Hướng dẫn, gợi ý HS nói theo đề cương

- Hướng dẫn HS, góp ý, bổ sung

- Nhận xét - Tổng kết ý

- Hướng dẫn HS ghi đề cương hoàn chỉnh

- Yêu cầu HS xác định ngơi kể - Hướng dẫn HS trình bày đề cương

- Hướng dẫn, gợi ý, giúp HS nói

nhóm (có thể 1HS hay nhiều HS, HS nói phần)

- Lớp theo dõi, lớp góp ý

+ Bổ sung đề cương + Bài nói bạn (diễn đạt, phong cách, nội dung, )

- Nghe GV giảng - Ghi đề cương

- Nhóm treo đề cương (bảng phụ) trước lớp - Đại diện nhóm nói theo đề cương

- Lớp theo dõi đề cương nói bạn - Lớp góp ý bổ sung: + Đề cương

+ Nội dung diễn đạt - Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm

- Nghe GV tổng kết - Ghi

(178)

lúc chồng lính

- Tâm trạng Trương Sinh nghe lời trẻ nghi ngờ vợ, ghen tuông che mờ lí trí, làm ngơ trước lờn biện bạch Vũ Nương

- Nghe lời trẻ lúc đêm về, biết vợ bị oan, hối hận, ray rứt

3 Kết bài: Bài học rút

- Hướng dẫn HS góp ý, bổ sung

- Giảng tổng kết - Ghi bảng

u cầu đề đề cương

- Lớp theo dõi góp ý bổ sung

- Nghe GV giảng - Ghi

HĐ3:Củng cố, dặn dò(4’) - Giáo viên tổng kết chung: Nhaéc

lại tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự

- Yêu cầu học sinh: Ôn tập thi HKI

+ Đọc kỹ câu hỏi ôn tập SGK/206 ôn lại kiến thức + Trả lời câu hỏi

- Nghe GV giảng, củng cố kiến thức

(179)

TUẦN 14 Tiết 66, 67 : LẶNG LẼ SAPA

Tiết 68, 69 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Tiết 70 : NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

(180)

Tieát 66, 67

Lặng Lẽ SaPa

(Nguyễn Thành Long)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện - chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống, suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

- Phát hiểu chủ đề truyện, hiểu niềm hạnh phúc người lao động

- Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, ảnh tác giả - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 7’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

LAØNG (Kim Lân)

2d

Bài :

LẶNG LẼ SAPA

- Kiểm diện - Kiểm tra:

H: Chủ đề truyện Làng

gì ? Những thành cơng bật tác giả truyện “Làng” ?

H: Bảng phụ: Đọc chọn câu

nhất: Dịng nói tâm trạng ông Hai từ nghe tin làng theo giặc ?

a) Bị ám ảnh, lo sợ trước bọn giặc Tây Việt gian bán nước

b) Luôn sợ hãi thấy đám đông chụm lại

c) Đau xót, tủi hổ d) b, c

- Nhận xét Giới thiệu mới: Dân Việt Nam có truyền thống yêu nước Trong chiến tranh: Nhân dân anh dũng chiến đấu, hịa bình: Lao động xây dựng Tổ quốc, góp phần chi viện,

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời câu hỏi (phần ghi nhớ)

- Cá nhân đọc kỹ bảng phụ

- Chọn câu

- Nghe GV giới thiệu

(181)

miền Nam đánh Mỹ  giới thiệu

“Laëng leõ SaPa”

HĐ2:Đọc - hiểu văn bản

( 70/ )

I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

Nguyễn Thành Long (1925 - 1991) Duy Xuyên - Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện ngắn ký

2 Tác phẩm:

Lặng lẽ SaPa” viết 1970, sau chuyển Lào Cai tác giả, tập “Giữa trong xanh” in năm 1972

3 Đại ý: Truyện ca ngợi người lao động âm thầm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Yêu cầu học sinh vào thích * chuẩn bị nhà nêu tóm tắt

Tiểu sử tác giả

Giới thiệu tác phẩm

- Toång kết ý học sinh, ghi bảng

Cho học sinh xem ảnh tác giả

H: Em đọc trước nhà,

cho biết: truyện nhằm ca ngợi ? Điều ?

 Giảng bổ sung, ghi

- Cá nhân giới thiệu nét khái quát tác giả

(Căn thích *)

- Cá nhân thích giới thiệu hồn cảnh sáng tác tác phẩm

- Cá nhân nêu đại ý truyện

- Lớp góp ý, bổ sung - Nghe GV giảng ghi

II Phân tích :

1 Tình chung về đoạn trích :

- Tình truyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ nhà học sĩ, cô gái với anh niên  cốt truyện đơn giản

- Nhân vật chính: anh niên

- Văn trần thuật, kể:

- Hướng dẫn học sinh đọc

- Đọc mẫu: “Chúng ta ta kia

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn in chữ to, tóm tắt đoạn chữ nhỏ đọc tiếp đoạn chữ to

H: Em cho biết tình

bản truyện ?

H: Em có nhận xét cốt truyện ?  H: Có nhân vật truyện ?

Ai nhân vật ?

H: Truyện biểu đạt theo phương thức

nào ? Ngơi kể thứ ?

 Giảng tổng kết - chuyển ý

- Nghe GV hướng dẫn đọc - Nghe đọc, theo dõi SGK - Đọc yêu cầu GV

- Trao đổi với bạn bàn trả lởi câu hỏi - Cá nhân đáp (cốt truyện mâu thuẫn, đơn giản)

- Cá nhân phát biểu - Nghe GV giảng, ghi

Tiết 2

2 Nhân vật anh thanh niên :

(182)

giá nhân vật khác nhân vật - Làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn 2.600m “Cháu đáy chiến đấu

 Cơng việc địi hỏi tinh

thần trách nhiệm, sống mình, độc

- Ý thức trách nhiệm cao hiểu ích lợi công việc

- Yêu nghề, suy nghĩ sâu sắc công việc: “Khi ta làm việc chết mất

- Chủ động tổ chức xếp sống, học tập: (đủ, đẹp, ngăn nắp, không buồn tẻ, tiến bộ)

- Tính tình cởi mở, chân thành, chu đáo, khiêm tốn

 Hình ảnh người lao động

mới với nét đẹp tình cảm, tinh thần

2 Ông họa só già :

- Là điểm nhìn trần thuật tác giaû

- Là người trải, am hiểu nghệ thuật

- Đi săn tìm đối tượng vẽ - Gặp anh niên, ông say mê, bối rối, bất ngờ gặp đối tượng săn tìm

3 Cô gái trẻ :

- Kỹ sư nơng nghiệp trường

- Bất ngờ gặp anh niên suy nghĩ tình u, cơng việc, sống

Hiện nhìn suy nghĩ nhân vật ?

H: Hoàn cảnh sống anh

niên ? Cơng việc anh ? Em có nhận xét hồn cảnh sống làm việc anh niên

H: Động giúp anh niên

vượt qua khó khăn ?

* Gợi ý: Anh suy nghĩ công việc ? Anh xếp, tổ chức sống ?

H: Ngoài suy nghĩ anh

thanh niên công việc, em cịn tìm thấy nét đẹp khác anh niên

H: Em cảm nhận nhân vật

chính truyện ? - Giảng, bình

- Diễn giảng điểm nhìn trần thuật ?

H: Theo em, ơng họa sĩ có nét

nổi bật ?

H: Mục đích chuyến ông

là gì?

H: Thái độ, suy nghĩ ông

nào, gặp anh niên ? - Giảng, bình

H: Công việc cô gái ?

H: Sau gặp anh niên, cô

gái có nhiều thay đổi tư tưởng, tình cảm ?

H: Tình cảm gái anh

cùng bàn trả lời - Cá nhân trả lời (trên n Sơn 2.600m, làm cơng tác khí tượng, sống mình, đơn, ) - Cá nhân nội dung văn để trả lời theo gợi ý GV - Lớp góp ý bổ sung - Cá nhân suy nghĩ từ cách tiếp khách, cách giới thiệu gương lao động khác để trả lời - Cá nhân nêu cảm nhận riêng

- Nghe GV giaûng, ghi

- Nghe GV giảng

- Cá nhân trả lời (là người yêu nghệ thuật ) - Cá nhân trả lời (đi tìm đề tài để vẽ)

- Cá nhân trả lời (tìm gặp đối tượng vẽ, hứa trở lại, có ý vẽ anh ) - Nghe GV giảng, bình - Cá nhân trả lời

(183)

- Cô biết ơn trân trọng người bạn (đồng cảm)

4 Các nhân vật khaùc :

- Bác lái xe, kỹ sư vườn rau, cán nghiên cứu khoa học

- Góp phần tạo hấp dẫn khắc họa nhân vật làm rõ chủ đề truyện

thanh niên ? - Giảng, bình

H: Ngồi nhân vật phân

tích, truyện cịn có nhân vật khác ?

H: Những nhân vật góp phần

thế cho việc xây dựng nhân vật thể chủ đề truyện ? - Giảng, bình

lệ, quý mến)

- Nghe GV giảng, ghi - Cá nhân dựa vào văn trả lời câu hỏi - Trao đổi nhóm 2, HS trả lời câu hỏi

- Nghe giảng, ghi

HĐ3:Tổng kết ( 9’)

III Tổng kết :

- Trữ tình: Tả cảnh thiên nhiên, gặp gỡ bất ngờ, tình cảm nhân vật 

nâng cao ý nghĩa vẻ đẹp việc, người - Nội dung: Khắc họa hình ảnh người lao động, khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

- Nghệ thuật: Ghi nhớ tr.189

H: Văn trần thuật kết hợp yếu tố

tự sự, trữ tình, nghị luận Em yếu tố trữ tình văn cho biết tác dụng chúng ?

- Giảng tổng kết ý

H: Nội dung truyện ?

H: Em có nhận xét nghệ thuật

của văn baûn ?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ghi

- Nhóm thảo luận, ghi kết quả, nêu tác dụng cá nhân nhóm phát biểu

- Lớp góp ý

- Nghe GV giảng, ghi - Cá nhân trả lời theo nội dung ghi nhớ nội dung nghệ thuật

- Đọc ghi nhớ, ghi HĐ4:Củng cố, dặn dò( 4’) - Yêu cầu HS nhắc lại chủ đề

truyeän

- Dặn học sinh : Đọc “Chiếc lược ngà” Tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật theo gợi ý SGK

(184)

Tieát : 68, 69

Bài viết

SỐ 3

A MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Biết vận dụng kiến thức học để thực viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

- Rèn kỹ năng: diễn đạt, trình bày

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu, soạn giáo án, đề kiểm tra - Học sinh : Tham khảo trước đề SGK tr.191

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 3’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :Bài :

Đề : Hãy kể lần em trót xem nhật ký bạn

- Kiểm diện

H: Hãy nêu tác dụng yếu tố nội

tâm yếu tố nghị luận văn tự ?

- Nhận xét, nêu yêu cầu viết, ghi đề

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời câu hỏi (theo kiến thức học) - Lớp góp ý

- Nghe GV giảng - Ghi đề

HĐ2: Hình thành kiến thức ( 8/ )

Dàn ý: (Giáo án chấm trả bài)

- u cầu HS đọc kỹ để nêu dàn ý đại cương viết

- Tổng kết ý, ghi dàn ý đại cương bảng

- Đọc đề

- Lớp góp ý nhanh xây dựng dàn ý đại cương

HĐ3:Luyện tập (73/ ) - Quan sát HS làm bài.

- Nhắc nhở điều cần thiết

- Làm viết số dựa vào dàn ý, kiến thức học

HĐ4: Củng cố, dặn dò

( 4/ )

- Yêu cầu HS góp Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị: Đối thoại tự

- Góp

(185)

Tieát : 70

Người kể chuyện

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện với kể văn tự

- Rèn kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án

- Học sinh : Đọc qua học SGK tr.193 trả lời trước số câu hỏi

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1:Khởi động( 5’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ : Bài :

- Kiểm diện

- Kiểm tra: Trong văn có ngơi kể Đặc điểm kể - Nhận xét - Chuyển ý sang

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời theo hiểu biết học

HĐ2:Hình thành kiến thức

(15/ )

I Vai trò người kể chuyện văn tự :

- Hai hình thức kể chuyện văn tự sự: kể chuyện theo thứ thứ

- Kể theo ngơi thứ 3: Người kể giấu đi, có mặt khắp nơi văn Người kể biết hết sự, hành động tâm tư, tình cảm nhân vật

-Yêu cầu HS đọc đoạn trích II1 SGK/192 trả lời câu hỏi :

H: Đoạn trích kể ? Sự việc ?  H: Ai người kể, kể theo ngơi thứ

mấy ?

H: Nếu nhân vật

đoạn trích kể ngơi kể lời văn phải thay đổi ?

H: Những câu “giọng cười tiếc rẻ” ; “Những người gái như vậy”, nhận xét người ? Về ?

- Cá nhân đáp: (Kể chia tay nhân vật, người kể không xuất hiện, ngơi kể : 3)

- Nhóm thảo luận, cá nhân nhóm trả lời (Ngơi kể 1, xưng tơi, tên nhân vật)

- Nhóm thảo luận, cá nhân nhóm trả lời: (Nhận xét người kể anh niên, câu người kể nói thay nhân vật)

(186)

- Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện : giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá điều kể

H: Nếu câu “Những người gái như vậy” lời anh niên nội dung thể có khác so với lời người kể ?

- Tổng kết ý, câu trả lời HS giảng bổ sung

H: Hãy nêu để

nhận xét: “Người kể chuyện đây dường thấy hết, biết hết sự, mọi hành động tâm tư, tình cảm của nhân vật” ?

- Giảng bổ sung, tổng kết ý

H: Qua phân tích ví dụ, em cho

biết: ngơi kể thứ ? Có ưu điểm kể văn tự ?

H: Vai trò người kể

trong văn tự ?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ghi

bạn trả lời (đổi kể, nội dung nhận xét cá nhân ) - Nghe GV giảng - Nhóm thảo luận, đại diện nhóm nêu kết nhóm

- Lớp góp ý (người kể đứng bên ngồi, miêu tả khách quan)

- Nghe GV giảng - Cá nhân trả lời (theo ý 1, ghi nhớ SGK/193) - Cá nhân trả lời (theo ý 2, ghi nhớ SGK) - Đọc ghi nhớ Ghi

HĐ3:Luyện tập ( 20’)

III Luyện tập : Bài tập tr.193

- Ngôi kể (tôi) Nguyên Hồng (tác giả)

- Ưu : sâu vào miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật - Khuyết: Hạn chế miêu tả bao quát, khách quan

Bài tập tr.194

- Ngôi kể “tôi”

- Chuyển kể cho đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc tập SGK/193 trả lời câu hỏi:

H: Người kể chuyện văn

là ? Ngôi kể thứ ?

H: Ngôi kể có ưu điểm gì, hạn

chế so với ngơi kể đoạn (I1) ?

- Giảng tổng kết

- Hướng dẫn HS ghi đáp án

- Yêu cầu HS đọc tập tr.194 làm tập

Xác định nhân vật dễ làm

người kể chuyện

Chuyển đoạn văn I1 thành đoạn

khác cho nhân vật, lời văn cách kể phù hợp với thứ

- Giảng tổng kết

- Nhóm thảo luận cá nhân nhóm trả lời (khắc sâu tâm lý nhân vật, không khách quan )

- Đọc to, lớp theo dõi SGK

- Cá nhân dựa vào nội dung văn bản, đổi kể kể lại

- Lớp góp ý bổ sung

HĐ3:Củng cố, dặn dò( 4’) - Yêu cầu HS chuyển kể (ngôi

thứ 3) kể lại (viết lại) đoạn II1 tr.193 cho phù hợp với kể

(187)

- Daën HS :

Lập đề cương cho BT1, 2,

tr.179

Chuẩn bị: Luyện nói cho đề

cương theo nhóm

- Chuẩn bị theo yêu cầu GV

TUẦN 15 Tiết 71, 72 : CHIẾC LƯỢC NGÀ

Tiết 73 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Tiết 74 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Tiết 75 : KIỂM TRA THƠ HIỆN ĐẠI

(188)(189)

Tieát : 71, 72

Chiếc Lược Ngà

(Nguyeãn Quang Saùng)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

- Cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le cha ông Sáu

- Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

- Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung tác giả

- Học sinh : Đọc trước văn bản, tóm tắt văn soạn số câu hỏi SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’ )

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

Đáp án : Câu 2a

Bài :

CHIẾC LƯỢC NGÀ (trích) Nguyễn Quang Sáng

- Kiểm diện

Hoûi :

1 Lặng lẽ SaPa biểu đạt theo phương thức ? Ai nhân vật ? Đâu tình truyện ?

2 Treo bảng phụ Yêu cầu HS chọn câu

Câu nói nội dung tác phẩm

a) Những suy nghĩ đắn sâu sắc anh niên cơng việc sống

b) Lòng yêu nghề anh niên

c) Tình yêu quê hương anh niên

d) Niềm kiêu hãnh, tự hào anh niên công việc

- Nhận xét chuyển ý giới thiệu mới: Chiến tranh hi sinh Những

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời theo nội dung học

- Cá nhân học sinh đọc kỹ văn chọn câu (a)

(190)

chiến sĩ hy sinh sống hạnh phúc riêng để bảo vệ Tổ quốc, họ trở lại sau chiến tranh, họ mãi Đoạn trích tác phẩm “Chiếc lược ngà” (NQS) kể lại hy sinh chia ly đầy cảm động cha anh Sáu chiến tranh chống Mỹ

- Ghi tựa

HĐ2: Đọc hiểu văn bản

( 70/ )

I Tìm hiểu chung : 1 Tác giaû:

Nguyễn Quang Sáng (1932) Chợ Mới - An Giang

- Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ

2 Tác phẩm :

Chiếc lược ngà” (1966) viết tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ, in tập truyện tên, đoạn trích thuộc phần truyện

3 Tình truyện và ngôi kể :

- Tình bất ngờ :

1) Anh Sáu thăm nhà ngày, bé Thu không nhận cha đến lúc anh Sáu bé Thu nhìn cha biểu tình cảm xúc động - Truyện trần thuật theo lời người bạn anh Sáu tạo khách quan, tăng tính thuyết phục, tạo kết hợp chặt chẽ: biểu cảm + tự + nghị luận

- Căn vào thích SGK tham khảo trước nhà, GV u cầu HS tóm tắt nét tác giả Nguyễn Quang Sáng: thân thế, thể loại, đối tượng viết

- Tổng kết ý

- Hướng dẫn HS ghi xem ảnh tác giả

H: Tác phẩm viết hoàn

cảnh ? Đoạn trích sách thuộc phần tác phẩm

- Tổng kết ý - Ghi bảng

- Hướng dẫn đọc văn tự ý thể lời thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Đọc đoạn : tr 195 SGK

Yêu cầu HS đọc tiếp từ trang 196 -200

- Tóm tắt cho HS nghe đoạn cuối

H: Trong đoạn trích, em cho

biết đâu tình truyện ?

H: Truyện kể theo lời trần

thuật nhân vật ?

H: Em có nhận xét tình

truyện ? Và tác dụng kể ?

- Cá nhân giới thiệu tác giả

- Lớp theo dõi SGK góp ý bổ sung

- Nghe GV giaûng - Ghi baøi

- Cá nhân trả lời câu hỏi

- Nghe GV giảng - Ghi

- Nghe GV hướng dẫn đọc

- Đọc theo yêu cầu GV

- Nghe GV tóm tắt - Trao đổi với bạn bàn trả lời câu hỏi - Cá nhân quan sát SGK trả lời

(191)

2) Anh Sáu làm lược cho Thu, chưa cho con, hi sinh

- Giảng tổng kết trả lời câu hỏi - Nghe GV tổng kết - Ghi

Tiết 2 II Phân tích :

1 Nhân vật bé Thu :

a) Trước lúc nhận cha :

- Bất ngờ, ngạc nhiên “Nghe gọi ngơ ngác lạ lùng” - Ngờ vực, sợ hãi: “ như muốn hỏi ai, mặt bỗng tái Má, Má

- Lạnh nhạt xa cách: gọi trống không (VD SGK) định không nhờ vả - Quyết liệt từ chối (d/c)

 Cứng cõi, ương ngạnh,

quyết liệt, có lónh, thể tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, trẻ

b) Khi nhaän cha :

- Thái độ đột ngột thay đổi “Vẻ mặt sâu xa” (197) - Kêu thét lên: “Ba a a ba!

- Ôm chặt cổ ba - Hôn ba khắp - Câu chặt lấy ba

 Ân hận, hối tiếc, bộc lộ

tình u cha mãnh liệt, đầy xúc động

2 Nhân vật anh Sáu :

- Yêu tha thiết sâu sắc :

a) Lúc thăm nhà :

- Sung sướng, hối đón chờ

- Khổ tâm, buồn rầu không nhìn

- Ơm xúc động mãnh liệt lúc chia tay

- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn ý đoạn trích

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn : “Thu về” (tr.95, 96, 97/SGK) cho biết : Diễn biến thái độ bé Thu ngày đầu gặp lại cha? (Tìm dẫn chứng)

(Gợi ý: Lúc gặp ? lúc nhà ? Trong bữa ăn ?)

H: Em có nhận xét hành động

thái độ bé Thu ?

H: Có ý kiến cho hất tung

cái trứng cá, lặng lẽ nhặt lại, sau bỏ ngoại, lúc bé Thu tỏ tình yêu mạnh liệt tức cười ba mình, em nghĩ ?

- Giảng, bình

H: Khi biết anh Sáu cha (do

ngoại kể, bé Thu có thái độ ?)

H: Lúc chia tay cha, bé Thu

biểu tình yêu cha ? Hãy tìm chi tiết chứng minh ?

H: Em cảm nhận tình

yêu cha bé Thu ? - Giảng, bình

H: Tình yêu thương anh

Sáu lúc thăm nhà thể qua chi tiết ?

H: Tâm trạng anh Sáu

lúc không nhận ? Lúc chia

- Cá nhân tóm tắt đoạn trích

- Đọc thầm đoạn văn (theo yêu cầu GV) - Cá nhân nêu diễn biến thái độ bé Thu (căn vào SGK gợi ý GV)

- Nêu nhận xét cá nhân hành động thái độ bé Thu

- Thảo luận nhóm cá nhân nhóm phát biểu - Lớp góp ý

- Nghe GV giaûng

- Cá nhân dựa vào SGK trả lời

- Cá nhân SGK trả lời câu hỏi

- Cá nhân nêu cảm nhận riêng

- Nghe GV giảng - Ghi

- Cá nhân trả lời câu hỏi

(192)

b) Lúc rừng :

- Ân hận đánh - Tập trung tình yêu gởi gấm qua lược ngà

Tìm khúc ngà: hớn

hở trẻ quà

Lấy vỏ đạn 20 ly

thành lược: thận trọng, tỉ mỉ, cố công người thợ bạc

Gò lưng, tẩn mẩn khắc

từng nét: “Yêu nhớ của ba

Trong phút cuối

nhớ lược

 Tình yêu sâu nặng

của người chiến sĩ cách mạng  gợi cho người đọc

sự đau thương mác bao gia đình người Việt chiến tranh

tay ?

H: Lúc cơng tác rừng anh ln ân

hận điều ?

H: Tình cảm yêu sâu nặng

anh tập trung vào việc ?

H: Em miêu tả trình làm

chiếc lược nhà anh Sáu ?

(Gợi ý: Lúc tìm gặp khúc ngà, cử chỉ, thái độ lúc làm lược, lúc hi sinh)

H: Em cảm nhận tình

thương anh Sáu ?

H: Qua câu chuyện tình cha

đầy cảm động truyện, ta hiểu thêm điều chiến tranh sống dân ta ?

- Giảng bình, liên hệ thực tế

- Đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi - Lớp góp ý cho (theo gợi ý GV)

- Cá nhân nêu cảm nhận riêng

- Thảo luận nhóm (4HS) cá nhân trả lời câu hỏi - Nghe GV giảng, ghi HĐ3:Tổng kết ( 10’)

III Tổng kết :

- Tình bất ngờ, hợp lý

- Miêu tả thành cơng tâm lý nhân vật, xây dựng tính cách nhân vật, bé Thu

- Tác phẩm (đoạn trích) thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

H: Em có nhận xét cách xây

dựng tình truyện ? Các xây dựng tình tiết ?

H: Thành công tác giả

mặt nghệ thuật truyện ?

H: Vì nói tác giả am hiểu

tâm lý trẻ

H: Nội dung truyện ?

- Tổng kết ý

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ghi

- Cá nhân nêu cảm nhận riêng

- Thảo luận (nhóm 2) trả lời

- Cá nhân nêu ý riêng - Cá nhân trả lời câu hỏi

- Nghe GV giảng - Đọc ghi nhớ Ghi HĐ4:Củng cố, dặn dò( 5’) - Yêu cầu HS đọc lại phần tổng kết

vừa ghi

- Dặn học sinh ôn tập :

Tổng kết tên tác giả, tác phẩm văn

học trung đại, đại

Nội dung nghệ thuật

(193)

từng tác phẩm

Những nét khái quát tác giả, tác

phẩm (hồn cảnh sáng tác )

Học thuộc thơ biết phân

(194)

Tiết : 73

Ôn tập

TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt phần HKI

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án

- Học sinh : Ôn theo nội dung SGK tr.190

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 3’)

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :Bài :

- Kiểm diện

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Chuyển ý sang

- Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo

- Nghe GV, ghi tựa

HĐ2:Ôn tập kiến thức ( 19/ )

I Các phương châm hội thoại :

1 Phương châm về: lượng, chất, cách thức, quan hệ, lịch (khái niệm : học)

VD: BT1 SGK/10 (không tuân thủ phương châm lượng)

II Xưng hô hội thoại :

- Ngôi thứ 1: tôi, tao, anh, chị,

- Ngôi thứ 2: Mậy, bạn, con, - Ngơi thứ 3: Hắn, nó, chúng nó,

- Xưng khiêm: khiêm tốn - Hô tôn: tôn trọng

VD: Quý ông (bà), quý vị, Chúng tôi, cháu,

- Chọn lựa từ xưng hơ biểu thị: + Đặc điểm tình giao

- Yêu cầu HS kể phương châm hội thoại học nêu khái niệm phương châm

H: Hãy cho VD không tuân

thủ phương châm hội thoại

 Tổng kết yù, ghi baûng

H: Yêu cầu HS nêu từ ngữ

xưng hô theo thứ 1, 2, số ít, số nhiều

H: Hãy giải thích: “xưng khiêm, hô tôn” ? Nêu ví dụ

H: Vì giao tiếp phải

chọn từ xưng hơ cho thích hợp ?

- Cá nhân quan sát SGK/190 trả lời

- Caù nhân nêu khái niệm (bài học)

- Cá nhân quan sát SGK BT1 tr.10 trả lời

- Nghe GV giảng - Ghi

- Cá nhân trả lời câu hỏi, lớp góp ý

- Thảo luận (nhóm 2) trả lời câu hỏi

- Thảo luận (nhóm 2) trả lời câu hỏi

(195)

tiếp

+ Quan hệ giao tiếp

 Chọn từ xưng hơ đạt

kết giao tiếp

III Cách dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp :

- Khái niệm: Ghi nhớ SGK tr.54

 Giảng tổng kết ý

- Hướng dẫn HS ghi

H: Thế cách dẫn trực

tiếp, cách dẫn gián tiếp ?

- Ghi

- Cá nhân trả lời (Bài học SGK/tr.54)

HĐ3:Luyện tập (20’) Phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại Thực tập III2 SGK/tr.190

- Bảng phụ: Truyện cười (SGV trang 206 - Hoạt động 1)

- Yêu cầu HS phân tích phương châm hội thoại không tuân thủ

- Yêu cầu HS viết nhanh đoạn văn hội thoại

- Nhận xét tập HS

- Yêu cầu HS đọc tập làm BT nhóm

- Nhận xét sửa cho HS - Hướng dẫn HS sửa

- Cá nhân đọc truyện cười bảng phụ

- Cá nhân phân tích ví dụ trả lời

- Viết giấy tập, cá nhân phát biểu

- Lớp góp ý

- Nhóm làm tập bảng phụ treo trước lớp - Lớp góp ý

- Nghe GV, sửa

HĐ4:Củng cố, dặn dò(3’) - Yêu cầu HS : Ôn lại kiến thức vừa học

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

(196)

Tiết : 74

Kiểm tra

TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

- Kiểm tra lại kiến thức Tiếng Việt học sinh học

- Luyện kỹ thực hành kiến thức học tập trắc nghiệm, tự luận

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án

- Học sinh : Ôn tập kiến thức học chương trình lớp HKI

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 7’)

Ổn định lớp :Kiểm tra cũ :

- Kiểm diện

- Kiểm tra : Yêu cầu HS

H: Kể tên học từ

đầu năm lớp (Bài ôn)

- Chuyển ý, hướng dẫn HS làm kiểm tra

- Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời câu hỏi

- Lớp bổ sung

HĐ2:Làm kiểm tra (35/ )

I Trắc nghiệm : (1,5đ)

Đáp án :

1a

2a

- Treo bảng phụ câu trắc nghiệm

- u cầu HS đọc kỹ chọn câu

1) Từ chân câu: “Em đau chân” hiểu theo:

a Nghóa gốc b Nghóa chuyển

2) Từ ngọt trường hợp nghĩa chuyển:

a Nói lọt đến xương b Ngọt đường cát

3) Câu tục ngữ: “Tiếng chào cao hơn mâm coå” thuộc phương châm hội thoại ?

(197)

3c

4d

5c

Mỗi câu : 0,25đ

II Tự luận : (8,5đ)

Đáp án :

1 Từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu (0,5đ) Diễn tả: - Phong cảnh (0,75đ) - Tâm trạng (0,75đ)

2 Lời dẫn trực tiếp: câu

trong daáu “” (1đ)

- Mã Giám Sinh: trích thược vơ lễ, lượn lẹo mặc (0,5đ)

- Bà mối: đưa đẩy, vòng vo, nhún nhường (0,5đ)

3 Các biện pháp tu từ:

- Tu từ: So sánh, đối lập

- Ý nghóa: (0,5đ)

Anh với em, Nam với Bắc bên sườn núi Trường Sơn gắn bó keo sơn, khơng chia cắt (1,5đ)

5. (2,5đ)

Năm thành ngữ nói q Đặt câu

a Về chất b Về lượng c Lịch b Cách thức

4) Caâu:

Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” Được sử dụng biện pháp tu từ nào?

a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d a, b, c

5) Từ tía (cha) thuộc phương ngữ miền ?

a Bắc b Trung c Nam d Toàn dân

1) Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ câu thơ sau :

“Nao nao dòng nước nửa vàng nửa xanh” 2) Đọc lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

a Tìm lời dẫn trực tiếp

b Nêu nhận xét cách xưng hô, nói :

 Mã Giám Sinh  Bà mối

3) Vận dụng kiến thức học phép tu từ từ vựng để phân tích nghệ thuật độc đáo câu sau:

“Một dãy núi mà hai màu mây”

“Như đông với tây dãy rừng liền”

(SGK trang 205 câu 4a)

5) Tìm năm từ nói (5 thành ngữ)

Đặt câu với thành ngữ

- Cá nhân HS đọc kỹ câu hỏi 1, 2, 3, 4, làm

1) Tìm từ láy Nêu tác dụng

2) - Tìm lời dẫn trực tiếp - Nhận xét cách xưng hô nhân vật

3) Tìm phép tu từ : - Tác dụng phép tu từ

5) Tìm thành ngữ nói q

- Đặt câu

(198)

- Nhận xét tiết kiểm tra

(199)

Tiết : 75

Kiểm tra

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trên sở ôn tập :

- HS: Nắm vững thơ, truyện đại học

- GV: Đánh giá kết học tập HS tri thức, kỹ thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục điểm yếu

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh : Ôn

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1:Khởi động ( 5’)

Ổn định lớp :Kiểm tra :

- Kiểm diện - Kiểm tra học sinh:

H: Hãy kể tác phẩm (tác

giả) văn học đại học HKI

- Chuyển ý sang tiết kiểm tra

- Lớp trưởng báo cáo

HĐ2:Kiểm tra (37/ )

I Trắc nghiệm : (1đ)

Đáp án :

1a

2d

- Treo bảng phụ câu trắc nghieäm

- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng:

1. Nhân vật trữ tình “Khúc hát ru lưng mẹ” ?

a Người mẹ b Tác giả c Em bé d Anh đội

2. Nhận định nói phương thức biểu đạt “Bếp lửa” (Bằng Việt)

a Tự b Biểu cảm c Nghị luận d a, b, c

3. Truyện “Làng” Kim Lân viết theo thể loại ?

a Tiểu thuyết c Hồi kí

- Đọc kỹ bảng phụ

(200)

3b 4b

II Tự luận : (9đ)

Đáp án : 1- (3đ)

- Tóm tắt truyện “Làng” - Chủ đề truyện (ghi nhớ)

2- (3đ)

- Tình truyện (bài học) - “Lặng lẽ SaPa” tình góp phần thể chất, tâm hồn anh niên

- “Chiếc lược ngà” tình góp phần thể tình yêu bé Thu cha

3- (3ñ)

- Chủ đề thơ (bài học) - Viết câu tự chọn (đúng từ, tả)

- Nêu cảm nhận

b Truyện ngắn d Tùy bút

4. Truyện “Lặng lẽ Sapa” kể qua nhìn ?

a Tác giả b Ông họa só c Cô gái d Anh niên - Ghi câu hỏi cho HS

1. Hãy tóm tắt truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) cho biết chủ đề truyện ?

2. Nêu tình truyện ngắn :

- Lặng lẽ SaPa - Chiếc lược ngà

Những tình góp phần thể chất nhân vật ?

3. Chủ đề “Ánh trăng” ?

Hãy viết thuộc lịng đoạn thơ em thích (ít câu) cho biết em thích ?

- Đọc kỹ câu hỏi

- Tóm tắt truyện nêu chủ đề (bài học)

- Nêu tình tác phẩm tác dụng tình văn

- Nêu chủ đề “Ánh Trăng

- Viết câu thơ tự chọn, phân tích nêu cảm nhận

HĐ3:Củng cố, dặn dò(3’) - Dặn HS ôn tập thi HKI

- Chuẩn bị: “Cố hương” (Lỗ Tấn)  Tóm tắt truyện

 Phân tích tâm lý nhân vật

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w