Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não (HT.Thích Thiền Tâm) Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não (Lược trích: Niệm Phật Thập yếu Chương VI: Đệ lục yếu – HT Thích Thiền Tâm) Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não MỤC LỤC Chương VI: Đệ lục yếu Niệm Phật phải đoạn tuyệt phiền não Mục A Lược đàm tham phiền não Tiết 34: Phương diện khai tâm Tiết 35: Đối trị dục nhiễm 11 Tiết 36: Đối trị tham vi tế 16 Mục B Lược đàm sân phiền não 21 Tiết 37: Phương pháp đối trị Sân 21 Tiết 38: cách đoạn tuyệt Thị phi 23 Tiết 39: Những lời khuyên răn việc Thị phi 27 Mục C Lược đàm Si phiền não 36 Tiết 40: Nói chung nghiệp Si 36 Tiết 41: Phải diệt niệm Buồn chán 40 Tiết 42: Cách đối trị tổng quát 46 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não (Chương VI: Đệ lục yếu- NIỆM PHẬT THẬP YẾU) Khải đề: Thanh sắc tài danh lợi trêu Bể trần chìm kiếp vơ liêu! Giai nhân kiệt sĩ chừ đâu vắng? Dấu sử nghìn thu để hận nhiều! Hươu Tần tranh đuổi khắp giang san Cỏ xót, mây thương, thảm tàn! Lầu Hán vui trăng mấy? Hơn thua thù hận thuở tan? May gặp Như Lai ánh huệ không Nước dương rửa mê lòng! Đã lên non pháp quên tìm báu Lần lựa tiếc uổng cơng! Vượt hết non cao vực thẳm Bên đường thấy sắc hoa tươi Mới hay siêu đọa Mà cõi mười phương huyễn Mục A Lược đàm tham phiền não Tiết 34: Phương diện khai tâm Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Đã phàm phu, tất vòng phiền não, bị mê sai khiến, lúc khơng tự chủ Phiền não có nghĩa: "Khuấy động thiêu đốt" làm cho tâm niệm không yên, ngăn trở bước tu hành, nên gọi phiền não chướng Pháp thân huệ mạng ta bị phiền não phá hại, nên gọi phiền não ma Có Phật tử ăn chay, bố thí, tụng kinh, niệm Phật, ý hình thức, khơng quan tâm đến việc dứt trừ phiền não vọng duyên Nên biết, phiền vọng tăng phần, tất đạo tâm phải thối phần, dù có tụng kinh niệm Phật khơng tịnh Cho nên Kinh Pháp Bảo Đàn, đức Lục Tổ bảo: Người mê tu phước chẳng tu đạo Bảo tu phước đạo Bố thí cúng dường phước khơng lường Nơi lịng ba ác cịn tạo Chữ Đạo đức Lục Tổ nói, cho chân tâm tịnh Tất đường lối tu hành phương tiện trở chân tâm Chứng chân tâm hoàn phục tánh giác, thoát nỗi khổ Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não luân hồi, mà điểm để tu chứng, phải dứt trừ phiền não vọng niệm Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, đức Phật dạy: "Bậc sa môn hành đạo đừng giống trâu kéo cối xay, thân hành đạo mà tâm đạo chẳng hành Nếu tâm đạo hành, cần dùng thân hành đạo?" Niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, lễ bái, kinh hành, phương tiện phá trừ vọng nghiệp, mở rộng chân tâm Nếu thân, miệng áp dụng hình thức ấy, mà lịng cịn dẫy đầy nghiệp chướng tham, sân, si, đâu gọi hành đạo? Trái lại, khơng dùng hình thức đó, tâm luôn sáng gương nguyệt hồ thu, thật người hành đạo Khi xưa vua Hương Chí hỏi Tổ Bát Nhã Đa La rằng: "Các vị tu hành khác tụng kinh, Ngài lại không tụng?" Tổ đáp: "Bần tăng thở không tiếp xúc duyên, thở vào không ấm giới, thường chuyển thứ kinh ngàn muôn ức rồi!" Tổ muốn nói tụng vơ tự tâm kinh, tâm kinh chẳng trụ trước muôn duyên Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não bên ngồi, bên vắng lặng khơng thấy có năm ấm mười tám giới, tướng trong, ngồi, dứt tuyệt Đây ý nghĩa "tâm hành đạo" Tuy nhiên, đừng chấp theo điều nói trên, mà bác bỏ ăn chay, bố thí, sám hối, niệm Phật, tụng kinh Bởi kiện mặt huệ giúp cho hành giả mau tiêu nghiệp chướng, sớm ngộ tâm; mặt phước lại khiến cho người tu báo đẹp vui, sanh cõi lành, miền Tịnh Độ để tiếp tục đường tu khơng cịn thối chuyển Mà phước huệ lưỡng toàn thành Phật Cho nên bậc đại Bồ Tát ngộ suốt nguồn tâm, tu muôn phước để trang nghiêm Phật độ Như đức Di Lặc Bồ Tát lên Nhất Sanh Bổ Xứ, xong ngày sám hối sáu thời để cầu tiêu trừ tế chướng, mau chứng Diệu Giác Phật Đà Nên biết lời dạy Kinh Tứ Thập Nhị Chương lời Tổ Bát Nhã Đa La trên, có tánh cách phiến diện bán dụ, để phá trừ lối tu chấp tướng quên tâm mà Để kết lại vấn đề, người tu tịnh nghiệp ngồi phương diện niệm Phật, trì chú, tụng kinh, sám hối, 10 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Sư nói: - Thế hịa thượng bảo tơi phải làm gì?" Thơng hỏi: - Sao khơng tham thiền?" Đáp: - Thức ngon chẳng giúp cho người ăn no." Hịa thượng bảo: - Có nhiều người khơng lịng thượng tọa." Sư nói: - Giả sử lịng, tơi gì?" Thấy lời nói khác thường, ngài Viên Thơng hỏi tiếp: - Thượng tọa tham kiến vị nào? Đáp: 35 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não - Tôi từ nơi ngài Phù Sơn đến đây." Hịa thượng nói: - Thảo ông lại chẳng cứng đầu!" Liền nắm tay cười, phương trượng Sau Nghĩa Thanh thiền sư nối pháp cho ngài Đầu Tử Ngung Vào hôm mùng bốn tháng năm, niên hiệu Nguyên Phong thứ sáu đời Tống, thiền sư tắm gội lên pháp tòa từ biệt đại chúng, lưu kệ xong, liền bng bút tọa hóa Như Nghĩa Thanh thiền sư tác phong phóng khống, sống chết tự dường ấy, có phải Ngài lãnh hội câu: "Thương ghét chẳng để lịng Nằm thẳng đơi chân nghỉ" ư? Mục C Lược đàm Si phiền não Tiết 40: Nói chung nghiệp Si Người tu với lý vấn đề hiểu minh bạch, từ dẫn sanh tất điều mê hoặc, khiến cho tâm niệm chẳng yên, lúc nghiệp si lên Chẳng hạn tu, nhớ có kẻ nói phải niệm chừng nhứt tâm 36 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não bất loạn vãng sanh, xét khó nỗi đến trình độ ấy, cơng hành đạo e luống uổng, sanh ý phân vân, tướng nghiệp si Si mê nguồn gốc tất phiền não Tham, Sân Si mà Mạn, Nghi, Ác Kiến Si Như khởi niệm: hành đạo siêng nhọc ta, chưa người xuất gia bằng; Ngã Mạn phiền não Lúc niệm Phật, sanh ý nghĩ: cõi Cực Lạc trang nghiêm dường ấy, nghiệp dày phước mỏng, biết có vãng sanh hay chăng? Đó Nghi phiền não Ác kiến thấy hiểu cố chấp xấu ác, gồm năm điều Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến Thủ kiến, Giới Thủ kiến: Như tu hành, nghĩ: thể chất yếu, hơm lại nghe mỏi nhọc, niệm Phật thêm lâu sợ e phải đau; Thân kiến Hoặc nghĩ: chết đèn tắt, có đời trước khơng nhớ? Tốt nên tu tiên để sống lâu không chết Đây đoạn kiến thường kiến Biên kiến 37 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Hoặc suy tưởng có người làm lành lại mạng yểu, chết cách dằn; kẻ làm nhiều điều ác lại sống lâu, chết tốt đẹp n ổn? Vậy tu hành đâu có ích lợi chi! Đây lối chấp Tà kiến, không thấu suốt lý nhân ba đời Có kẻ lại nghĩ: trước tu theo cách luyện điển giáo phái khác, tháng liền có biến đổi; niệm Phật lâu mà không thấy chuyển động gì? Đây Kiến Thủ kiến, tức chấp lấy nhận thức sai lầm Hoặc lại suy nghĩ; bên đạo khác họ sát sanh cầu Thiên Đường; cầu sanh Cực Lạc, cần chi phải giữ giới sát? Đây Giới Thủ kiến, tức chấp hiểu lầm lạc giới pháp Hình thức nghiệp si nhiều, người tu Tịnh Độ cần nhứt phải y theo kinh Phật, đặt trọn vẹn đức tin vào Đối với đạo lý sâu xa, điều khơng biết nên tìm hỏi nơi bậc thiện tri thức Nghiệp si dễ khiến cho người lạc chủ hướng bị thuyết khác đả phá, mà môn Tịnh Độ lại pháp thâm diệu khó tin hiểu Theo kinh luận, người niệm Phật nên y theo ba lượng để củng cố lòng tin 38 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Lý Trí Lượng: Là suy lường tìm hiểu lý trí Chẳng hạn suy nghĩ: Các giới tâm tạo, có cõi người thuộc phân nửa nghiệp thiện ác, tất có tam đồ thuộc nhiều nghiệp dữ, cõi trời thuộc nhiều nghiệp lành Như tất có cõi Cực Lạc nguyện lực thiện Phật, công đức lành chư Bồ Tát bậc thượng thiện nhơn Thánh Ngơn Lượng: Là giá trị lời nói Phật, Bồ Tát kinh luận Đức Thế Tôn dùng tịnh nhãn thấy rõ y báo, chánh báo cõi Cực Lạc, diễn tả cảnh giới kinh Tịnh Độ Các bậc đại Bồ Tát Văn Thù, Phổ Hiền ngợi khen cõi Cực Lạc khuyên nên cầu vãng sanh Người Phật tử không lấy lời Phật, Bồ Tát làm mực thước, thử hỏi phải tin hơn? Hiện Chứng Lượng: Là lối tìm hiểu thấy biết chứng nghiệm thật, để khởi lòng tin Trong Tịnh Độ Thánh Hiền Lục chứng minh nhiều vị niệm Phật vãng sanh, Việt Nam ta có nhiều Phật tử tu Tịnh Độ Cực Lạc Chẳng 39 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não thế, mà tiền tịnh niệm vị thấy cảnh Tịnh Độ bày Nếu khơng có cõi Cực Lạc, khơng có Phật A Di Đà tiếp dẫn, vị thấy rõ kết vãng sanh? Trên ba lượng mà hành giả Tịnh Độ phải y để giữ vững lòng tin Lại theo Ấn Quang pháp sư, người niệm Phật không nên đem tu Tịnh Độ thỉnh giáo vị thiện tri thức bên Thiền Tông Bởi lối đáp vị bổn phận, tức nói lý tánh, mà Tịnh Độ thuộc tướng tơng Vì chỗ chủ trương khác thế, kẻ sơ học chưa dung thơng tánh tướng, e khơng lợi ích chi, mà tăng thêm lòng nghi ngại phân vấn bất nhứt Tiết 41: Phải diệt niệm Buồn chán Có chi tiết nhà đạo, nguyên nhân nghiệp si mà nhiều người thường hay vướng mắc Nhân tiện xin nói rộng thêm để hành giả bền chí đường tu niệm * Người hồi bão tâm thương đời, hay kẻ có lịng lo đạo, đường chí nguyện thường thường phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhứt 40 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não tâm nhiệt thành sốt sắng; Giai đoạn thứ hai niệm buồn rầu chán nản; Giai đoạn thứ ba lịng bi trí tùy Nhưng thông thường, vị hữu tâm hay bỏ tiêu tán chí niệm đoạn hai, đến đoạn ba Vượt đoạn hai để đến đoạn ba người có tâm bi trí rộng lớn, thần long bay lên mây xanh, lúc ẩn nơi lòng biển Nhà Nho gọi điều là: "Dụng chi tắt hành, xả chi tắc tàng." Đây ý nói: "Bậc chân nho đời hữu đạo đem đạo lưu hành, đời vơ đạo lại lui ẩn." Như đức Khổng Tử đem đạo thánh hiền truyền hóa, vua thời Đơng Châu không chấp nhận, Ngài lui viết sách dạy học trị, chí thương lo cứu đời khơng bị thối giảm Kẻ chưa thấu hiểu thời tiết duyên, chưa suốt đạo lý này, thường hay chán buồn bi phẫn! Trước tiên thử nhìn xét tâm niệm qua phương diện gian * Ta thấy có nhiều vị lúc tuổi trẻ khí huyết phương cương, nhìn đời hoa mộng, tâm nhiệt thành sốt sắng, chí xây dựng khơng cho thiên hạ, nhứt cho người xung quanh hay cá nhơn đời tươi đẹp lý tưởng Nhưng trải qua nỗi thăng trầm vinh 41 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não nhục, rước lấy bao thất bại chua cay, sâu vào đời thấy rõ nhơn tình sơ bạc, đâm chán nản Lúc trước nhiệt thành hăng hái bao nhiêu, lại lạnh lùng dè dặt nhiêu! Có người lại muốn đóng cửa tránh duyên xa lánh tất Tâm trạng mượn câu sau để diễn tả: Lỡ làng nước đục bụi Trăm năm để lịng từ Hay: Thơi đừng biết cho xong Biết lại đau lòng nhiêu! Hoặc: Chuyện đời thấy hay Thà ẩn non cao chẳng biết nghe Nước đục bụi trong? Đây cho người thẳng thành thật bị vu báng nghi ngờ, kẻ thủ đoạn khéo bề lại tin nghe q trọng! Và cịn đảo lộn khác nữa! Có người lại bảo: làm kẻ ngu dốt mà niềm vui, hiểu biết chi nhiều để thêm buồn lịng nhọc trí! Thi sĩ Tản Đà nhìn xét đời câu: 42 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Giang hà nhật hạ nhơn giai trược Thiên địa lô trung thực hữu tình? Nước sơng giang hà xuống lại đục, đời mạt, đạo đức suy, trời đất người có chân tình? Chí sĩ Phan Bội Châu lúc tuổi trẻ, than thở: Lương hải khốt thiên trường hận Sơn thủy vân thơn vụ thổ sầu! Nước non tối tăm mây khói ngoại xâm, mà vùng bể rộng trời xa lại không tìm thấy bóng người đồng chí, tình cảnh thật đáng buồn! Nhưng đến lúc tắt hơi, ơng cịn buông lời hận thương chán nản: Trời xanh thánh chúa ơi! Tiếc tâm vùi Khổng, Mạnh! Non nước dân tình dường ấy! Thà ngồi bạn Hy, Hoàng!"1 (Thiên hồ nhi! Đế hồ nhi! Khả tích trung mai Khổng, Mạnh Dân thử! Quốc thử! Ninh ngoại tác Hy, Hoàng!) 43 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Đại khái đường tâm nguyện người dễ bị nản buồn thối chuyển thế! Và lẽ mà Khuất Nguyên bi phẫn đem thân tự trầm; Giới Tử Thôi giận hờn cam chịu chết thiêu nơi rừng vắng * Trong giới tu hành Câu: "Học đạo thỉ cần chung tắc đãi", vơ hình rõ tiên kiến xác đáng người xưa Câu ý nói: thơng thường việc học đạo trước siêng năng, sau hay sanh biếng trễ Lắm người phát đạo tâm, lịng tín thành sức dõng mãnh dường Bồ Tát, lần lần nghiệp lực, bị cảnh duyên, ý khinh mạn bị biếng trễ lên, niệm chúng sanh Đại khái phần đơng chưa nhận thức rõ đời ngũ trược, nên chạm mặt với thật, dễ bị thối tâm: Bởi nhiều tăng ni thấy đạo có sai lầm, hàng thiện tín có phiền não cố chấp nặng, nên sanh niệm thối chuyển Từ ý niệm họ hồn tục, tiêu tán chí nguyện độ tha, thích ẩn để tự tu, khơng muốn gây dun hoằng hóa 44 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Và nhiều Phật tử gia thấy có tăng ni hành khơng pháp, nản chí bỏ đạo khơng muốn tiếp xúc với người xuất gia; sanh lòng ngã mạn, bảo quy y Phật, Pháp, không quy y Tăng Lại nhiều bà Phật tử nghe phong thầy có điều gì, chưa thấu đáo tình lý việc sao, vội bỏ ăn chay niệm Phật tụng kinh Họ chưa nắm vững lẽ đạo, tu cho đâu phải tu cho thầy, bỏ tu hành tự làm thiệt hại, có tổn thất đến ai? Luận chung, tâm niệm bi phẫn buồn chán sai lầm, thiếu lập trường vững Bởi dù đời hay đạo, bậc chân chánh thiện lương ít, khơng người "Mía sâu có đốt, nhà dột có nơi", đừng lấy cớ phần tử lỗi lầm, mà cho tất sai quấy Lại: "Nhơn hư đạo bất hư", dù tất người sai lạc, đạo đường sáng suốt làm bước tiến tốt đẹp cho Và, trước phê bình người nên tự xét hồn hảo chưa, hay thật cịn kẻ trích Nên có lượng xót thương xả thứ, đem lịng trách người trách mình, dùng tâm thứ dung mà thứ dung 45 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não cho người Chớ lấy đá liệng kẻ lỗi lầm, cịn nhiều lầm lỗi Lại tiêu điểm trước tiên đường tu lo cứu mình, tìm lối tự giải Nếu đối tượng bên ngồi mà bỏ ln mình, có phải mê muội chăng? Cho nên người tu có nhìn thấu suốt, lo giữ bổn phận; tự sanh lòng trung thật, từ bi, xả thứ, thẹn cho nghiệp chướng nhiều, thương cho người cịn vịng chìm mê phiền não, ln ln nắm vững chí nguyện, gắng tìm phương tự độ độ tha "Từ bi hỷ xả nhà, trí huệ, phương tiện cửa", khơng chúng sanh nhiều phiền não, đường tu nhiều trở ngại gian lao mà thối thất đạo tâm Có nhận thức thế, vượt qua nỗi chướng ngại nơi giai đoạn hai, mà bước lên chỗ bình thản giai đoạn ba Tiết 42: Cách đối trị tổng quát Nghiệp tham, sân, si biểu nhiều hình thức, khơng thể tả xiết! Nơi nói tổng quát bốn điều để đối trị nghiệp ấy: Dùng tâm đối trị: 46 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Người mê với bậc giác ngộ có hai điểm sai biệt: tịnh chư Phật, nhiễm chúng sanh Chư Phật thuận theo tịnh tâm nên giác ngộ, đủ thần thơng trí huệ; chúng sanh tùy nơi trần nhiễm nên mê hoặc, bị sống chết luân hồi Tu Tịnh Độ sâu vào Niệm Phật Tam Muội để giác ngộ tâm, chứng lên Phật Vậy niệm Phật, thấy niệm vọng động khác lên, liền phải trừ trở tịnh tâm Đây cách dùng tâm để đối trị Dùng lý đối trị: Nếu vọng niệm khởi lên, dùng tâm ngăn trừ không nổi, phải chuyển sang giai đoạn hai dùng đến quán lý Chẳng hạn tâm tham nhiễm lên, quán lý: Bất tịnh, khổ, vô thường, vô ngã Tâm giận hờn phát khởi, quán lý: Từ bi hỷ xả, nhẫn nhục nhu hòa, pháp không Dùng đối trị: Những kẻ nghiệp nặng, dùng lý đối trị không kham, tất phải dùng sự, nghĩa dùng đến hình thức Thí dụ, người tánh dễ sân si, biết rõ nghiệp mình, phát nóng bực muốn tranh cãi, họ liền bỏ uống từ từ ly nước lạnh để dằn 47 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não giận xuống Hoặc kẻ nặng nghiệp ái, dùng lý trí ngăn không nổi, họ lựa cách gần bậc trưởng thượng, làm Phật nhiều, xa để lãng quên lần tâm nhớ thương Câu: "Dám xa xuôi mặt mà thưa thớt lịng!" thật "càng xa xi mặt, thưa thớt lòng!" Bởi tâm chúng sanh y theo cảnh, cảnh vắng tức tâm chỗ nương, lần lần phai nhạt Dùng sám tụng đối trị: Ngồi ba cách từ tế đến thơ, cịn có phương pháp thứ tư dùng sám hối trì tụng để đối trị Sự sám hối, niệm Phật, trì tụng kinh, mà giữ cho đều, có lực diệt tội nghiệp sanh phước huệ Vì thuở xưa có nhiều vị trước thọ giới hay làm Phật lớn, thường phát nguyện tụng muôn biến Chú Đại Bi, tạng Kinh Kim Cang Bát Nhã Bên Trung Hoa cư sĩ hợp lại Niệm Phật đường để kiết thất, nghiệp nặng niệm Phật không tịnh, hay quán Phật không rõ ràng, vị pháp sư chủ thất thường bảo phải lạy hương sám Đây cách đốt hương dài, thành kính đảnh lễ hồng danh Phật sám hối, hương tàn thơi Có vị suốt thời kỳ kiết thất bảy ngày hai mươi mốt ngày, toàn lạy hương sám 48 Niệm Phật phải đoạn trừ phiền não Bốn cách trên, hành giả tùy trường hợp mà đối trị tổng quát ba nghiệp tham sân si Nếu bền bỉ chí tâm, khơng việc chi chẳng thành tựu 49