Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM DÒNG GỐM NI HƢNG GỐC VIỆT CỔ Ở KHÂM CHÂU (QUẢNG TÂY- TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 PHẢN BIỆN 1: PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG PHẢN BIỆN 2: TS NGUYỄN THỊ HẬU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC THƠ T n p Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Khoa Văn hoá học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tơi hồn thành chƣơng trình cao học với đề tài Luận văn thạc sĩ: Dòng gốm Ni Hƣng gốc Việt cổ Khâm Châu (Quảng Tây – Trung Quốc) Để hoàn thành Luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhiều từ phía thầy cơ, nhà trƣờng, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Thơ, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình suốt q trình hồn thành luận văn Từ lúc hình thành ý tƣởng, thu thập tài liệu, hƣớng dẫn phƣơng pháp điền dã hồn chỉnh, sửa chữa nộp lại luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ Sối Lập Trí, Giảng viên Mã Ngọc Sơn, Chuyên gia Vƣơng Ninh vị nghệ nhân gốm sứ Hồng Hải Cơ, Lục Cảnh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình tham gia nghiên cứu điền dã Đại học Quảng Tây Học viện Khâm Châu Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè - ngƣời ln động viên, chia sẻ khó khăn với tơi q trình thực Luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 6.1 Quan điểm tiếp cận .6 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lý luận di sản văn hóa sản nghiệp hóa văn hóa .9 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm di sản .12 Gốm văn hóa gốm .19 1.2.1 Nguồn gốc đời gốm truyền thống 20 1.2.2 Phân loại đồ gốm .20 1.2.3 Chức năng, đặc trƣng gốm 22 1.2.4 Các dịng gốm phổ biến Đơng Á 24 1.3 Định vị khơng gian, chủ thể tiến trình lịch sử dịng gốm Ni Hƣng 29 1.3.1 Khơng gian văn hóa 29 1.3.2 Tiến trình lịch sử văn hóa 31 1.3.3 Chủ thể văn hóa .33 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG II: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA DÒNG GỐM NI HƢNG .36 2.1 Nguồn gốc hình thành q trình phát triển dịng gốm Ni Hƣng 36 2.1.1 Nguồn gốc Lạc Việt cổ dòng gốm Ni Hƣng .36 2.1.2 Q trình phát triển dịng gốm Ni Hƣng 41 2.1.2.1 Các giai đoạn hình thành phát triển 41 2.1.2.2 Các kiện, thành tích tác phẩm tiêu biểu 44 2.1.3 Kỹ thuật chế tác dòng gốm Ni Hƣng 49 2.1.3.1 Kỹ thuật lò nung 50 2.1.3.2 Kỹ thuật đánh bóng 51 2.1.3.3 Kỹ thuật chạm khắc thủ công 52 2.2 Phân loại chức gốm Ni Hƣng 54 2.2.1 Phân loại dựa hoa văn trang trí 54 2.2.2.1 Đề tài hoa văn trang trí mang phong cách văn hóa Việt cổ 54 2.2.2.2 Đề tài hoa văn trang trí có pha trộn văn hóa Hán - Việt cổ 57 2.2.2.3 Đề tài hoa văn trang trí thuộc văn hóa Hán .58 2.2.2 Chức gốm Ni Hƣng 59 2.2.2.1 Chức sử dụng 60 2.2.2.2 Chức tâm lý xã hội 60 2.2.2.3 Chức văn hóa lịch sử 61 2.3 Đặc trƣng văn hóa dịng gốm Ni Hƣng 62 2.3.1 Tính lịch sử 62 2.3.2 Tính cộng đồng 63 2.3.3 Tính dung hợp 64 2.3.4 Các đặc trƣng khác 65 2.3.4.1 Gốm Ni Hƣng, q dịng sơng Khâm Giang 65 2.3.4.2 Sự kết hợp phƣơng pháp thủ công kỹ thuật đại 66 2.3.4.2 Sự kết hợp giá trị thẩm mỹ truyền thống đại .66 2.3.4.3 Tính hợp thời .67 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG III:GIÁ TRỊ CỦA DỊNG GỐM NI HƢNG QUA Q TRÌNH SẢN NGHIỆP HÓA VĂN HÓA Ở TRUNG QUỐC 69 3.1 Giá trị văn hóa- xã hội gốm Ni Hƣng 69 3.1.1 Giá trị văn hóa - nghệ thuật .69 3.1.1.1 Những giá trị tiêu biểu 69 3.1.1.2 Sự kế thừa văn hóa truyền thống lịch sử 70 3.1.1.3 Sự thống đa dạng văn hóa gốm Ni Hƣng 71 3.1.2 Giá trị lịch sử - xã hội .72 3.1.2.1 Vị trí dịng gốm Ni Hƣng xã hội Việt cổ 72 3.1.2.2 Vị trí dịng gốm Ni Hƣng xã hội Trung Hoa thời trung cổ .73 3.1.2.3 Vị trí dịng gốm Ni Hƣng xã hội Trung Hoa hôm 74 3.2 Thực trạng phát triển dòng gốm Ni Hƣng .75 3.2.1 Thành tựu 75 3.2.2 Những vấn đề tồn 78 3.2.3 Tính tất yếu đƣờng sản nghiệp văn hóa gốm Ni Hƣng 80 3.3 Tính quy luật q trình khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế qua dòng gốm Ni Hƣng .85 3.3.1 Xu hƣớng phát triển chung 85 3.3.2 Đánh giá lợi dòng gốm Ni Hƣng 87 3.3.3 Tầm nhìn phát triển du lịch tƣơng lai .87 3.3.4 Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 89 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .108 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 108 I GIẢNG VIÊN MÃ NGỌC SƠN 108 II NGHỆ NHÂN LỘ CẢNH BÌNH .109 III NGHỆ NHÂN HOÀNG HẢI CƠ 110 IV CHUYÊN GIA VƢƠNG NINH 111 HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA VÀ CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH .113 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thành phố Khâm Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc thời kì sơ sử vốn thuộc tiểu vùng Lạc Việt, chi tộc Bách Việt cổ sinh sống từ đồng sông Hồng sông Mã trải qua Vịnh Bắc Bộ (vùng Cảng Phòng Thành, Khâm Châu Bắc Hải Quảng Tây, vùng Lôi Châu Quảng Đơng tồn đảo Hải Nam) Giống nhƣ nhiều chi tộc Bách Việt khác từ Nam Dƣơng Tử đến Bắc Đông Nam Á, ngƣời Việt cổ Khâm Châu sớm biết khai thác nguồn đất có chứa nhiều khoáng chất đặc biệt để chế tác đồ gốm kiểu Lạc Việt dùng tế lễ, dùng làm vật biểu trƣng dùng sinh hoạt, loại gốm sau đƣợc ngƣời Hán đặt tên gốm Ni Hƣng Đồ gốm Ni Hƣng đại sản vật độc đáo Khâm Châu đƣợc trọng phát triển để trở thành công nghiệp sản xuất mũi nhọn nơi Trong số loại sản phẩm Ni Hƣng ngƣời ta tìm thấy có kiểu đồ gốm Việt Cổ đƣợc phục dựng, có hoa văn hình thuyền Lạc Việt, hình tƣợng cóc (tựa nhƣ trống Đơng Sơn Việt Nam), hình tƣợng ngƣời Việt cổ mở hội tế thần (giống nhƣ tranh bích họa Hoa Sơn Ninh Minh, Quảng Tây), hình bị u (nhƣ hoa văn trống đồng Điền Việt Vân Nam), hình Khổng Tử mơn đệ chu du liệt quốc (bích họa Hoa Bắc), thơ chữ Hán, v.v Có thể nói, ngƣời Khâm Châu dung hịa dịng chảy văn hóa Việt cổ địa văn hóa tộc ngƣời Choang 壮族, Hán cho dòng gốm Ni Hƣng tiếng ngày Bên cạnh việc trì bảo tàng gốm Ni Hƣng Khâm Châu cịn có chiến lƣợc lâu dài nhằm quảng bá hình ảnh gốm sứ Ni Hƣng giới nhƣ tổ chức luận đàm gốm sứ Khâm Châu hay tổ chức Festival văn hóa gốm sứ, Hiệp hội Mỹ thuật tổ chức thi chế tác gốm sứ v.v Bên cạnh việc chuẩn bị áp dụng lộ trình sách “sản nghiệp hóa văn hóa” phủ Trung Quốc xây dựng chiến lƣợc lâu dài việc xây dựng thƣơng hiệu đồ gốm Ni Hƣng nhƣ đặc sản riêng có vùng bắc vịnh Bắc Bộ Để góp phần làm rõ tiến trình văn hóa dịng gốm này, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Dòng g m Ni Hưng g c Việt cổ Khâm Châu (Quảng Tây - Trung Qu c)” làm đề tài cho luận văn Trong đó, cụm từ “gốc Việt cổ” có vai trị tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ Dòng gốm Ni Hƣng phục vụ cho nghiên cứu đặc trƣng văn hố gốm Ni Hƣng khơng q sâu việc xác định nguồn gốc dòng gốm Ngồi ra, ngƣời thực đề tài có điều kiện thuận lợi nhƣ tốt nghiệp cử nhân tiếng Trung du học Trung Quốc, việc thực đề tài vừa đáp ứng nhu cầu nâng cao lực chun mơn thân vừa góp phần phục vụ cho quê hƣơng đất nƣớc Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nêu lên giá trị văn hóa có nguồn gốc Bách Việt cổ (trong luận văn thống dùng khái niệm “Việt cổ”) sản phẩm gốm sứ Ni Hƣng đại, kết hợp hai hệ thống giá trị Bách Việt cổ – Hán qua khảo sát đặc trƣng dòng gốm Ni Hƣng xƣa Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ đặc trƣng văn hóa dòng gốm Ni Hƣng gốc Bách Việt cổ tổng thể nghề gốm truyền thống Nam Trung Hoa Đơng Nam Á Luận văn tìm hiểu lý giải tạo hình, hoa văn ý nghĩa chúng gốm Ni Hƣng, từ tìm hiểu tƣ duy, tâm thức cƣ dân dịng gốm Ni Hƣng nhƣ yếu tố dung hợp văn hóa trải dài theo dịng lịch sử dịng gốm Ở phần cuối luận văn tập trung nghiên cứu sách sản nghiệp hóa Trung Quốc thổi hồn sống sức mạnh kinh tế cho dòng gốm nhƣ nghiên cứu trƣờng hợp xu hƣớng đại hóa làng nghề truyền thống Giả thiết nghiên cứu Động lực kinh tế tảng nâng tầm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; đồng thời công tác nghiên cứu học thuật có hệ thống giúp bảo tồn hệ thống giá trị văn hóa gốm truyền thống lốc thị trƣờng Lịch sử vấn đề Gốm di sản làng nghề truyền thống từ xƣa đến mang lại lợi ích thiết thực cho sống Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu gốm Trƣớc tiên nghiên cứu làng nghề gốm Việt Nam gần đây, tiêu biểu nhƣ: cơng trình Từ Vũ Trang 2012, Nghề cổ nước Việt, NXB Văn hóa - thơng tin với 71 viết tác giả phản ánh tranh sinh động làng nghề cổ khắp ba miền Bắc, Trung Nam Trong “Nghề gốm làng gốm” Từ Vũ Trang giới thiệu nét riêng làng gốm: Bát Tráng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Mƣờng Chanh (Sơn La),… Mỗi làng lại có vị tổ nghề, từ q trình hình thành phát triển đến kỹ thuật chế tác riêng Bên cạnh cịn có hai cơng trình, nhiều tác giả Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 2012, Nghề làng nghề truyền thống, NXB Văn hóa thơng tin Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đà phát triển (của ba tác giả Vũ Quốc Tuấn, Nguyễn Vi Khải, Bùi Văn Vƣợng viết chung, NXB Hà Nội 2012) điều cần phải làm việc phát triển làng nghề gốm nƣớc ta Ngoài nghiên cứu làng nghề gốm cách tổng thể cịn có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu dịng gốm gắn với làng nghề truyền thống tiếng Tiêu biểu nhƣ: Phan Lê Huy, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) năm 1995 xuất Gốm Bát Tràng (NXB Thế giới, Hà Nội), cơng trình cho đọc giả nhìn tồn diện lịch sử hình thành, phát triển nhƣ kỹ thuật chế tác, tạo hình gốm Bát Tràng Đây thực dòng gốm tiếng với lịch sử thăng trầm dân tộc tồn ngày hơm Tăng Bá Hồnh năm 1999 xuất Gốm Chu Đậu (NXB Hà Nội), tác phẩm đáng ý nghề gốm Việt Nam Tác giả xuất thân nhà khảo cổ học, ơng ngƣời góp phần phát hiện, khai quật khơi phục dịng gốm Chu Đậu (ở Hải Dƣơng) tiếng khắp năm châu vào khoảng kỉ XVI Bên cạnh có cơng trình Bùi Ngọc Tuấn tác phẩm Đồ gốm cổ, văn hóa Việt (2009) nói rõ phát triển hƣng thịnh gốm Việt Nam thời Lý Trần, đặc biệt gốm Chu Đậu Cho đến hai cơng trình lý giải xác đáng xuất gốm Chu Đậu bảo tàng đồ cổ tiếng giới Các tác phẩm Gốm hoa lam Việt Nam (2001) tác giả Bùi Minh Trí Nguyễn Long Kerry Gốm sành nâu Phù Lãng (2006) Trƣơng Minh Hằng ấn nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, hai phác họa nét đặc sắc hai dòng gốm bật nƣớc ta kỹ thuật chế tác men gốm tạo hình Trong đó, tác giả Trƣơng Minh Hằng dành chƣơng ba để nói thực trạng sử dụng đánh giá tiềm làng gốm Phù Lãng Có thể thấy tranh chung làng nghề truyền thống nƣớc ta Viết gốm Việt Nam khơng có tác giả nƣớc mà cịn có nhà khảo cổ Phƣơng Tây Cụ thể nhƣ cơng trình Vietnamese ceramics, a separate tradition (1997) nhóm tác giả John Guy John Stevenso đề cập đến dòng gốm Việt Nam nhƣ truyền thống biệt lập Vào năm 1996, hai nhà nghiên cứu cổ vật có hội tiếp cận cổ vật Dƣơng - Hà vợ chồng giáo sƣ Dƣơng Minh Thới hiến tặng cho Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, họ xuất sách Singapore Mỹ giới thiệu gốm cổ, đồng thời khẳng định vị gốm Việt Nam tồn cầu dƣới góc độ khoa học giai đoạn lịch sử trung đại Ở phƣơng diện nghiên cứu gốm Bách Việt cổ kế thừa dòng gốm gốc Việt cổ Nam Trung Hoa chủ yếu phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trung Hoa từ sau thập niên 1980 Nổi bật cơng trình nhƣ: Bảo tàng Quảng Tây (2006), Âu Lạc di túy, NXB KHXH Trung Quốc (广西壮 族自治区博物馆 (2006), 《瓯骆遗粹》,中国社会科学出版社) Cao Chí Hỷ (1980), Mấy di vật mang phong cách Việt phát Hồ Nam, Văn vật, kì 12 (高至喜 (1980): 「湖南发现的几件越族风格的文物」, 文物, 第12 期) Đội Công tác Văn vật Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (1978), “Báo cáo khai quật mộ số vịnh La Bạc, Quý Huyện, Quảng Tây”, Tạp chí Văn vật, kì (广西壮族自治区文物工作队(1978), “广西贵县罗泊湾一号墓发掘简报”,文物, 第9期) Khâu Lập Thành (2000), “Tính địa tính dung hợp văn hóa Châu Giang thời tiên Tần”, Tạp chí Văn sử Lĩnh Nam, kì 3, tr 8-9 (邱立诚 (2000), 「先秦时 期珠江文化的土著性和兼容性」, 岭南文史,第3期) 8-9页) Lý Trân (2006), “Phát nghiên cứu đồ gốm hoa văn kỷ hà Quảng Tây”, Âu Lạc di túy (Bảo tàng Quảng Tây biên soạn), NXB KHXH Trung Quốc (李 珍 (2006), 「广西几何印纹陶的发现与研究」,《瓯骆遗粹》,中国社会科学出版社) Có thể nói, gốm Việt Nam có từ sớm với khoảng thời gian dài phát triển hƣng thịnh, có giao lƣu xuất cảng với nƣớc Đông Bắc Á phƣơng Tây Gần luận án Nguyễn Ngọc Thơ (2012) với đề tài Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam mối quan hệ với văn hóa truyền thống Việt Nam đề cập đến thành tựu văn hóa gốm Bách Việt với tính chất giới thiệu quảng bá Nhƣ vậy, dƣới góc nhìn văn hóa Hán cơng trình thực trở thành nguồn tài liệu quý luận văn, cung cấp liệu lịch đại nguồn gốc đời, phân loại bƣớc phát triển nghề gốm Lý luận di sản đƣợc giới (UNESCO) Việt Nam nghiên cứu nhiều năm Nghiên cứu di sản khoa học đời muộn Ở nƣớc ta, môn học “Di sản văn hóa” đƣợc đƣa vào giảng dạy khoa ngành Khoa học xã hội nhân văn Vào cuối năm 80, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội cho in giáo trình Cơ sở Bảo tàng học gồm ba tập, tập thể giáo viên môn bảo tàng học biên soạn Đây tập sách trình bày vấn đề Bảo tàng học quan điểm Lenin bảo tồn di sản văn hóa Tiếp giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Nguyễn Đăng Duy Trịnh Thị Minh Đức biên soạn Bƣớc sang kỉ XXI, sau luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội thơng qua 01/01/2002 Việt Nam hội nhập quốc tế với nhiều di sản vật thể phi vật thể đƣợc UNESCO vinh danh Theo có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng tải tạp chí Di sản văn hóa; tạp chí Thế giới di sản; tạp chí Heritage; tạp chí 109 Đáp: Trong tương lai Ni Hưng có bước phát triển mẻ, tận dụng khai thác triệt để sản phẩm mạnh lan toả số thị trường Hi vọng có kì tích lưu danh với tác phẩm nghệ thuật để đời II NGHỆ NHÂN LỘ CẢNH BÌNH Ngày 18/4/2014 lúc 17h nhà riêng thành phố Khâm Châu, tỉnh Quảng Tây Họ tên: Lục Cảnh Bình Hiện nghệ nhân cấp cao thủ công nghiệp Trung Quốc, nghệ nhân thủ cơng nghiệp Quảng Tây, phó chủ tịch Hiệp hội gốm Ni Hƣng, Khâm Châu Hỏi: Thƣa nghệ nhân, ơng cho biết nguồn gốc lịch sử gốm Ni Hƣng không ạ? Đáp: Khâm Châu có lịch sử chế tác gốm lâu vào khoảng 3000 – 4000 năm trước, bắt đầu thành danh vào thời nhà Đường ngày Hỏi: Theo nghệ nhân văn hố gốm Ni Hƣng có đặc trƣng gì? Tại lại có đặc trƣng đó? Đáp: Đặc trưng văn hố gốm Ni Hưng bao gồm phương diện lịch sử văn hoá làng nghề truyền thống lâu đời Ngồi văn hoá địa phương tác động tới văn hoá gốm Cuộc sống người, tập tục sinh hoạt, lễ hội v.v Hỏi: Ơng giới thiệu nơi ông gia đình sống - làng gốm Ni Hƣng? Đáp: Làng gốm Ni Hưng có từ thời quốc dân Chúng hệ sau thừa hưởng lại thành Cũng nhu cầu đời sống sản xuất mà làng nghề hình thành Hỏi: Điểm bật nghệ thuật gốm Ni Hƣng gì? Đáp: Đó vẻ đẹp cổ điển Như bạn thấy đây, tĩnh từ màu sắc, dáng vẻ thần thái đạt tới đỉnh cao Hỏi: Tại Ni Hƣng lại có đƣợc điều đó? Đáp: Nó kế thừa truyền thống chế tác từ xa xưa Các sáng tạo nghệ thuật chủ yếu dựa tảng vốn có mà thành Ngồi sống bao gốm thiên nhiên người nơi chất liệu đặc biệt nghệ thuật gốm Ni Hưng 110 Hỏi: Ông đánh giá nhƣ nghệ thuật gốm Ni Hƣng? Đáp: Có thể nói, Ni Hưng dịng gốm phong phú bốn dòng gốm lớn Trung Hoa Từ phương diện tạo hình hoa văn trang trí, ln ln mẻ, ln ln phá cách đầy mê III NGHỆ NHÂN HOÀNG HẢI CƠ Ngày 18/4/2014 lúc 14h nhà riêng thành phố Khâm Châu, tỉnh Quảng Tây Họ tên: Hoàng Hải Cơ Năm 1963 Hiện nghệ nhân cao cấp ngành thủ công nghiệp Trung Quốc, nghệ nhân thủ công nghiệp tỉnh Quảng Tây, ủy viên Hiệp hội phát triển nhân tài thủ công nghiệp Trung Quốc, giảng viên cao cấp ngành thủ công nghiệp Đại Học Thanh Hoa Hỏi: Nghệ nhân giới thiệu sơ lƣợc trình phát triển gốm Ni Hƣng sau năm 1949 không? Đáp: Bắt đầu từ năm 1965 nhà nước tiến hành sản xuất trở lại Đồng thời tái cấu ngành từ thủ công sang thủ công nghiệp Lúc đầu ba nhà máy nhà nước hoạt động tương đối hiệu đáp ứng nhu cầu thị trường Cho đến năm 80 – 90 kỉ XX bắt đầu vấp phải khủng hoảng hoạt động thời gian dài Vào năm 2000 phục hồi sản xuất định hướng phát triển ngày Hỏi: Theo ông, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng năm 80? Đáp: 100% xưởng sản xuất thời thuộc sở hữu nhà nước mà lại mắc phải chế quản lý lỏng lẻo, thiếu định hướng tầm nhìn kinh tế dẫn đến sản phẩm khơng có đầu ra, kĩ thuật lạc hậu, nghèo nàn, sản xuất đình trệ Sau đó, quyền cải cách giao quyền sản xuất cho cá nhân, tập thể nhà nước có lực sản xuất Bắt đầu từ sản xuất hổi phục trở lại, kĩ thuật cải tiến, sản phẩm lại bán thị trường nước” Hỏi: Đại đánh giá nhƣ sách sản nghiệp văn hố? Đáp: Tư nhân chúng tơi khơng rõ vấn đề Hỏi: Ơng giới thiệu qua quy trình làm gốm Ni Hƣng đƣợc khơng ạ? Đáp: Khoảng bảy bước, là, xử lý nguyên liệu thô, hai là, tạo hình thành phẩm, ba là, chỉnh sửa bề mặt, bốn là, kĩ thuật chạm khắc, năm là, nung qua lị, sáu kĩ thuật đánh bóng cuối đóng gói thành phẩm 111 Hỏi: Kĩ thuật làm gốm Ni Hƣng có điểm bật thƣa ơng? Đáp: Kĩ thuật lị nung hay cịn gọi “lị biến”, khơng bán tay thể điều chỉnh màu sắc gốm sau lò có kết xác Đây điểm độc đáo so với dòng gốm lớn khác Hỏi : Nguồn nguyên liệu đƣợc lấy từ đâu thƣa ông? Đáp: Chúng mua từ công ty cấp phép khai thác nhà nước? Hỏi: Giá thành nguyên nhiệu nhƣ ạ? Đáp: vạn nhân dân tệ nguyên liệu thô Hỏi: Giá sản phẩm gốm nhƣ nào? Đáp: Tuỳ theo Có loại giá dành cho mặt hàng thơng dụng sản phẩm cao cấp Hỏi: Dựa vào tiêu chí để phân biệt? Ơng ví dụ đƣợc khơng? Đáp: Nó phụ thuộc vào kì cơng tạo hình chế tác chạm khắc Ví dụ hai bình trà tay tơi khoảng 600 tệ tủ 3000 tệ Hỏi: Ông đánh giá nhƣ nghệ thuật gốm Ni Hƣng? Đáp: Đây dòng gốm đẳng cấp, tổng hồ loại hình nghệ thuật niềm tự hào người Khâm Châu IV CHUYÊN GIA VƢƠNG NINH Ngày 20/4/2014 lúc 11h22 văn phòng khoa nghệ thuật gốm sứ, học viện Khâm Châu Họ tên: Vƣơng Ninh Sinh năm 1981 Chủ nhiệm khoa Nghệ thuật gốm sứ học viện Khâm Châu, thƣ kí cuat Hiệp hội gốm sứ Trung Quốc, uỷ viên Hiệp hội gốm Ni Hƣng Hỏi: Ơng cho biết q trình hình thành phát triển Hiệp hội gốm Ni Hƣng – Khâm Châu? Đáp: Hội thành lập năm 2008 hàng năm có nhiều hoạt động phát triển sản nghiệp gốm Ni Hưng Hỏi: Ông đánh giá nhƣ sách sản nghiệp văn hố gốm Ni Hƣng? 112 Đáp: Hiện gốm Ni Hưng giai đoạn tiền sản nghiệp văn hoá, phủ có thị bước đầu chuẩn bị triển khai, xúc tiến bước Sản nghiệp văn hoá gốm Ni Hưng trình làm thay đổi cấu sản xuất đầu cung ứng sản phẩm Chúng tơi hy vọng có bước đột phá thương hiệu gốm Ni Hưng tương lai Hỏi: Hiện nay, công tác giải dạy khoa nghệ thuật gốm Ni Hƣng đƣợc tiến hành nhƣ nào? Đáp: Công tác giảng dạy 100% thực hành cho trình học thi Các giáo trình lý thuyết chủ yếu phục vụ việc nghiên cứu sinh viên Hỏi: Sắp tới khoa có kế hoạch đạo tạo khơng thƣa ông? Đáp: Trong hai năm tới triển khai đào tạo trình độ thạc sĩ nghệ thuật gốm Ni Hưng Hỏi: Ơng đánh giá gốm Ni Hƣng tƣơng lai gần? Đáp: Trong vòng đến 10 năm tới có ngành cơng nghiệp gốm Ni Hưng phát triển dựa tảng truyền thống lịch sử đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA VÀ CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH H 2.1 Sơ đồ phả hệ tộc ngƣời Bách Việt Nguyễn Ngọc Thơ 2014 H 2.2 Địa bàn cƣ trú tộc ngƣời Bách Việt Nguyễn Ngọc Thơ 2014 H 2.3 Di gốm thời Hán tới Nam Bắc Triều Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.4 Bình bốn hệ tai nƣớc Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.5 Gốm Ni Hƣng thời Tống Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.6 Gốm cổ Ni Hƣng Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.7 H 2.8 Gốm Ni Hƣng thời nhà Thanh Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.9 Tẩu thuốc tiểu Ni thời nhà Thanh Tác phẩm đoạt giải 1915 Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.10 Bình trà Phúc Lộc 1980 Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.13 Song long – cty gốm nghệ thuật Ni Hƣng Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.11 Bình trà Ni Hƣng năm 1920 Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.14 Tác phẩm Hải Thạch - Lý Nhân Bình Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.12 Ấm trà kiểu trống đồng Sối Lập Cơng (baidu.com) H 2.15 Sừng Bị – Lý Nhân Bình Cty gốm nghệ thuật Ni Hƣng H 2.16 Tác phẩm Đôi chim - cty gốm nghệ thuật Ni Hƣng H 2.17 Bộ ấm trà kiểu Trống đồng (alibaba.com) H 2.18 Danh hiệu kiệt tác UNESCO trao tặng Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.19 Tác phẩm Thạch lựu Choang (Thanh Tâm 2014) H 2.20 Choang gia tam Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.21 Tình quê Mèo (Thanh Tâm 2014) H 2.22 Tình quê Choang (Thanh Tâm 2014) H 2.23 Chạm khắc tƣợng ngƣời (Thanh Tâm 2014) H 2.24 Chạm khắc đề tài thực vật (Thanh Tâm 2014) H 2.25 Chạm khắc độc đáo kết hợp chạm khắc chìm (Thanh Tâm 2014) H 2.27 Chiếc khiêng tạo hình kiểu Trống Đồng (baidu.com) H 2.28 Tác phẩm Thạch - Lý Nhân Bình Phong cách trang trí Việt – Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.29 Tác phẩm bình xác nƣớc trang trí phong cách Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.30 Trang trí cách điệu kiểu Trống Đồng (Thanh Tâm 2014) H 2.31 Mộng cổ bình Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.32 Trống đồng Quảng Tây Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.33 Kiểu thiết kế dạng Trống đồng ngƣời Kinh Nguyễn Ngọc Thơ 2012 H 2.34 Bộ ấm trà Cung Phu Sối Lập Cơng Nguyễn Ngọc Thơ 2012 H 2.35 Trống đồng ngƣời Choang (Thanh Tâm 2014) H 2.36 Thiết kế biến tấu Trống đồng (Thanh Tâm 2014) H 2.37 Thiết kế kiểu ngƣời gái múa Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.38 Chế tác kiểu thuyền Lạc Việt (Thanh Tâm 2014) H 2.39 Bộ ấm trà Tộc Kinh phong tình (Thanh Tâm 2014) H 2.40 Tác phẩm bình Đồng Tâm Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.41 Tác phẩm cá Phú quý Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.42 Tác phẩm Tƣợng Sơn Trăng Nƣớc Soái Lập Công (Thanh Tâm 2014) H 2.43 Ngƣời gái đeo trang sức (Thanh Tâm 2014) H 2.44 Bình gốm kiểu hoa văn (Thanh Tâm 2014) H 2.45 Long Phong diễn tƣờng Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.46 Bình cách điệu kiểu Trống đồng lộn ngƣợc (Thanh Tâm 2014) H 2.47 Thiết kế cách điệu trang phục ngƣời Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.48 Bình Đất Trời khí – Cty nghệ thuật gốm Ni Hƣng Khâm Châu H 2.49 Đôi bình có tạo hình bán cổ điển Nguyễn Ngọc Thơ 2012 H 2.50 Tác phẩm miêu tả trò chơi vật tay ngƣời Hán Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.51 Bình kiểu văn hóa Hán Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.52 Ấm trà phong cách trang trí Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.53 Kiểu trang trí Hán biến đổi màu sắc độc đáo (Thanh Tâm 2014) H 2.54 Kiểu trang trí Hán biến đổi màu sắc độc đáo (Thanh Tâm 2014) H 2.55 Bình kiểu trang trí Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.56 Bình lớn kiểu Hán cổ (Thanh Tâm 2014) H 2.57 Bình rƣợu kiểu Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.58 Bình kiểu Hán cổ khắc chữ (Thanh Tâm 2014) H 2.59 Đề tài linh vật kiểu Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.60 Bình trà kiểu Hán có màu sắc độc đáo (Thanh Tâm 2014) H 2.61 Bình kiểu Hán cổ khắc chữ (Thanh Tâm 2014) H 2.62 Khiên kiểu Hán cổ khắc chữ (Thanh Tâm 2014) H 2.63 Bộ ấm trà kiểu Hán cổ (Thanh Tâm 2014) H 2.64 Ấm trà kiểu Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.65 Bộ ấm trà kiểu văn hóa Hán (Thanh Tâm 2014) H 2.66 Đàn t bà kiểu Hán (Thanh Tâm 2014 H 2.67 Bình trà kiểu văn hóa Hán Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.68 Sự quan tâm lãnh đạo Quốc Gia Mã Ngọc Sơn 2013 H 2.69 Phỏng vấn đại sƣ Hoàng Hải Cơ H 2.70 Phỏng vấn đại sƣ Lộ Cảnh Bình H 2.71 Phỏng vấn chuyên gia Vƣơng Ninh H 2.72 Phỏng vấn đại Sƣ Mã Ngọc Sơn H 2.73 Trò chuyện với nhân viên bảo tàng gốm Ni Hƣng H 2.74 Trò chuyện với nhân viên bán hàng Cty gốm Ni Hƣng số H 2.75 Trƣớc cổng làng gốm Ni Hƣng H 2.76 Tại bảo tàng gốm Ni Hƣng Khâm Châu Quảng Tây H 2.77 Mẻ gốm chuẩn bị vào lị Thăm Cơng ty nghệ thuật gốm Ni Hƣng H 2.78 Trò chuyện khách du lịch mua gốm địa phƣơng H 2.79 Thăm khoa nghệ thuật gốm Ni Hƣng học viện Khâm Châu ... hóa, nguồn gốc lịch sử trình phát triển dòng gốm Ni Hƣng gốc Việt cổ Khâm Châu (Quảng Tây - Trung Quốc) Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định không gian thành phố Khâm Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc... nhà nghiên cứu Ngô Hào: “Thực ra, Khâm Châu cổ có tên Việt Châu, đến năm 589 đổi tên thành Khâm Châu, có thể, gốm Ni Hƣng Khâm Châu cổ đƣợc gọi gốm Việt Gốm Ni Hƣng phát triển vào thời nhà Thanh,... giới thiệu gốm cổ, đồng thời khẳng định vị gốm Việt Nam tồn cầu dƣới góc độ khoa học giai đoạn lịch sử trung đại Ở phƣơng diện nghiên cứu gốm Bách Việt cổ kế thừa dòng gốm gốc Việt cổ Nam Trung Hoa