Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG DONG MEI (Dương Đông Mị) SO SÁNH DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƢỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨVIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG DONG MEI (Dương Đông Mị) SO SÁNH DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƢỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨVIỆT NAM HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Bích Lan Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀGIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu tác giả Trung Quốc 1.1.3 Nghiên cứu tác giả nước 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.3 Giới thiệu tộc người nghiên cứu 14 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.4.1 Về người Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 17 1.4.2 Về người Choang huyện Long Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây 18 Tiểu kết chương 20 CHƢƠNG 2.DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở HUYỆN CAO LỘC,TỈNH LẠNG SƠN 23 2.1 Các thể loại dân ca 23 2.2 Hình thức diễn xướng 32 2.3 Trường hợp diễn xướng 33 2.4 Xu hướng biến đổi 35 2.5 Thực trạng bảo tồn phát huy 39 Tiểu kết Chương 42 CHƢƠNG 3.DÂN CA CỦA NGƢỜI CHOANG Ở HUYỆN LONG CHÂU KHU TỰ TRỊ DÂN TỘC CHOANG QUẢNG TÂY 44 3.1 Các thể loại dân ca 44 3.2 Hình thức diễn xướng 53 3.3 Trường hợp diễn xướng 53 3.4 Xu hướng biến đổi 57 3.5 Thực trạng bảo tồn phát huy 62 Tiểu kết Chương 68 CHƢƠNG 4.MỘT VÀI SO SÁNH VỀ DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ NGƢỜI CHOANG Ở KHU TỰ TRỊ DÂN TỘC CHOANG QUẢNG TÂY 71 4.1 Về thể loại dân ca 71 4.2 Về hình thức diễn xướng 73 4.3 Về trường hợp diễn xướng 74 4.4 Về xu hướng biến đổi 75 4.5 Về thực trạng bảo tồn phát huy 78 4.6 Một số khuyến nghị 80 Tiểu kết Chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam biết đến quốc gia đa tộc người với văn hóa thống đa dạng Các tộc người sinhsống, gắn kết tương trợ lẫn suốt q trình lịch sử Bức tranh văn hóa Việt Nam kết thànhtừ sắc văn hóa đặc trưng, riêng có tộc người Người Nùng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Theo số liệu từ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009, người Nùng Việt Nam có 968.800 người, tộc người có dân số đơng thứ cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện tại, người Nùng diện hầu khắp tỉnh, thành từ Bắc chí Nam, nhiên, chủ yếu tập trung tỉnh LạngSơn (314.295 người), Cao Bằng (157.607 người), Bắc Giang (76.354 người), Hà Giang (71.338 người), Bắc Kạn (27.505 người),…Trong văn hóa dân gian người Nùng, dân ca loại hình văn hóa đặc trưng, tiêu biểu tộc người vàđược trì chủ yếu với hình thức truyền miệng từ hệ nối tiếp hệ Với họ, dân ca phương tiện giao tiếp biểu đạt tình cảm giữ cá nhân cộng đồng Những hát dân ca thường cất lên từ rung động tim, thể tình cảm, nỗi lòng người hát với nhữngngười xung quanh Nội dung dân ca phong phú, sâu sắc truyền tải hình thức nghệ thuật đa dạng Trung Quốc quốc gia đa dân tộc Choang dân tộc thiểu số có dân số đơng Dân tộc chủ yếu phân bố ởQuảng Tây, Quảng Đơng, Vân Nam, Q Châu Hồ Nam, đó, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây nơi cư trú tập đông củangườiChoang Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông Quan hệ ngoại giao, kinh tế giao lưu văn hóa hai nước hình thành từ lâu đời Người Choang Trung Quốc có quan hệ gần gũi nhiều điểm tương đồng với người Nùng Việt Nam.Những nghiên cứu loại hình dân ca tộc người, Nùng Choang xuất từ lâu Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân, lịch sử nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu dân ca hai tộc người từ góc nhìn so sánh thấy Vì vậy, qua nghiên cứu này, hi vọng không làm sáng tỏ thể loại, hình thức diễn xướng, xu hướng biến đổi,… mà tìm tương đồng khác biệt dân ca dân tộc Nùng vàChoang - nhữngdân tộc vốn có chung nguồn gốc lịch sử, cư trú hai quốc gia khác nhau, nơi có khác biệt định bối cảnh trị điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứucủa đề tài nghiên cứu cách có hệ thốngvề dân ca người Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc, tìm tương đồng khác biệt Từ đó, đề xuất khuyến nghị nhằm bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp loại hình văn hóa quốc gia, đồng thời, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị hai nước Việt Nam Trung Quốc Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dân ca người Nùng người Choang, bao gồm khía cạnh như:thể loại, hình thức diễn xướng, trường hợp diễn xướng, xu hướng biến đổi, Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài người Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam người Choang huyện Long Châu,khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc - Về thời gian:Đề tài nghiên cứu dân ca hai dân tộc Nùng Choang bối cảnh Cụ thể, Việt Nam từ bắt đầu công Đổi đất nước (năm 1986) đến Trung Quốc năm 1980 đến – thời kỳ mà văn hóa phi vật thể tộc người trọng bảo tồn, kế thừa tạo hội phát triển Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Đềtài dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Trung Quốc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thời kỳ mới, với cách tiếp cận cụ thể sau: - Tiếpcận từ góc nhìn Dân tộc học/Nhân học: Biến đổi văn hóa liên quan đến việc lựa chọn thực hành văn hóa chủ thể văn hóa Vì vậy, kết nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị bảo tồn phát huy giá trị loại hình dân ca tộc người nghiên cứu cần phải dựa sở quan điểm chủ thể văn hóa gắn với lợi ích họ - Tiếp cận liên ngành: khía cạnh dân ca liên quan đến điều kiện sống, bối cảnh xã hội, quan hệ giao lưu tộc người…Trong nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu đề tài bám sát tình hình điều kiện cụ thể địa phương, văn hóa tộc người Những đề xuất nhằm bảo tồn dân ca nói riêng văn hóa truyền thống tộc người nói chung dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, quốc gia nơi họ sinh sống.Vì vậy, ngồi tiếp cận dân tộc học/nhân học, nghiên cứu tiếp cận liên ngành với lĩnh vực như: địa lý học, văn hóa học, xã hội học, tơn giáo học - Tiếp cận phát triển: Văn hóa gắn liền với phát triển bền vững tộc người Nghiên cứu dân ca tộc người Nùng Choang nhằm phát huy yếu tố tích cực loại hình văn hóa truyền thống, gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cộng đồng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng quan tài liệu Đây phương phápđầu tiên, sử dụng suốt trình nghiên cứu, baogồm tổng quan tài liệu xuất liên quan đến dân ca dân tộc Nùng, dân tộc Choang thu thập tài liệu thứ cấp địa bàn nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp điền dã dân tộc học Đây xem phương pháp chủ đạo, với công cụ quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm vớinhiều đối tượng, thành phần cộng đồng dân cư, vấn hồi cố áp dụng để tìm hiểu yếu tố văn hóa truyền thống khơng trì cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, kỹ thuật chụp ảnh, bảng biểu, ghi âm áp dụng để bổ trợ cho phương pháp khác - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Từ số liệu thu thập được, đề tài tiến hành phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, để đem lại thơng tin cần thiết cho nghiên cứu.Để tìm tương đồng khác biệt, đề tài tiến hành so sánh lịch đại đồng đại đặc điểm, nội dung hình thức loại hình dân ca dân tộc nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia Mục đích nhằmtranh thủ ý kiến từ chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu văn hóa tộc người nghiên cứu.Ngồi việc tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đề tài thực thảo luận nhanh nhằm thu thập tham khảo ý kiến nhà quản lý địa phương địa bàn lựa chọn nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục,Phụ lục, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng I.Tổng quan tình hìnhnghiên cứu giới thiệuđịa bàn nghiên cứu Chƣơng II Dân ca người Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng III Dân ca người Choang huyện Long Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Chƣơng IV.Một vài so sánh dân ca người Nùng tỉnh Lạng Sơn người Choang khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây CHƢƠNG TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứucủa tác giả Việt Nam Ở Việt Nam, dân tộc Nùng có chung nguồn gốc lịch sử với dân tộc Tày,nên có nhiều cơng trình nghiên cứu chung văn hóa Tày Nùng Riêng lĩnh vực dân ca, nhắc đếnLượn cọi Tày Nùng:Sli, lượn Dân ca trữ tình Tày Nùng Vi Hồng (Nxb Văn hóa, 1979); Dân ca trữ tình/Cungvăn lược Lê Bích Ngân sưu tầm biên soạn (Nxb Văn hóa dân tộc, 1987); Sli lượn hát đơi người Tày Nùngở Cao Bằng Hồng Thị Quỳnh Nha (Nxb Văn hóa thơng tin, 2003); Trước đây, người Nùng người Tày thường chung sống, lao động sản xuất không gian cư trú định nên sinh hoạt văn hóa, họ có nhiều điểm tươngđồng Tuy nhiên, khơng những đặc trưng, nét độc đáo riêng văn hóa tộc người nhà nghiên cứu tìm tòi, phân tích.Trong cơng trình nghiên cứu riêng dân ca người Nùng,đáng lưu ýlàDân ca Nùng Mơng Ky Slay, Lê Chí Quế, Hồng Huy Phát sưu tầm, tuyển, dịch vàbiên soạn (Nxb Văn hóa dân tộc, 1992) Cuốn sách tập trung giới thiệumột phần vốn dân ca hai nhóm địa phương dân tộc Nùng Nùng Cháo vàNùng Phàn Slình, có đồng dao, khúc hát tang lễ, Cỏ Lẳu, Sli Ngồi ra, số cơng trình sưu tập thể loại dân ca người Nùng tỉnh Lạng Sơn nhưBáo slao sli tò Mã Thế Vinh sưu tầm, biên dịch giới thiệu (Nxb Lao Động, 2011); Cỏ lẳu sli Nùng Phản Slình Lạng Sơn Hoàng San sưu tầm Mã Thế Vinh biên dịch (Nxb.Lao Động, 2012);Sli lớn – dân ca người Nùng Phàn Slình – Lạng Sơn Hồng Tuấn Cư, Hoàng Văn Mộc sưu tầm, Lâm Xuân Đào, Hoàng Tuấn Cư dịch (Nxb Hội nhà văn, 2016); Những cơng trình cho thấy có điểm cụ thể khác biệt rõ ràng, phân loại thực trạng bảo tồn, phát huy Để bảo tồn phát huy giá trị dân ca, thúc đẩy giao lưu văn hóa; tăng cường tình đồn kết hai tộc người Nùng – Choang tăng cường mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc, nghiên cứu cho thấy, cần triển khai số hoạt động phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca, tổ chức hoạt động dân ca vùng biên giới Việt – Trung (như chương trình biểu diễn, hội chợ dân ca,…) Con người thể truyền tải vật chất dân ca, đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị dân ca, lớp trẻ hát dân ca hiếm, chủ yếu lớp trung niên người già, việc phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca việc làm cần thiết trước mắt quốc gia 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt: Hoàng Tuân Cư, Hoàng Văn Mộc, Lâm Xuân Đào (2016), Sli lớn – dân ca người Nùng phàn Slình – Làng Sơn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vi Hồng (1979), Sli lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồng Diệp Hằng (2013), Ca dao dân tộc Choang - Quảng Tây (so sánh với ca dao dân tộc Tày Nùng – Lạng Sơn), Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi người Tày Nùngở Cao Bằng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bích Ngân (1987), Dân ca trữ tình/Cung văn lược, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Thụ Quan (2005), So sánh kết cấu vần luật ca dao tộc người Choang Trung Quốc ca dao tộc người Việt Việt Nam,Tạp chí văn hóa dân gian, (số 4), tr.74-79 MƠNG KY SLAY, Lê Chí Quế, Hồng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc,Hà Nội Nguyễn Ngọc Thơ (2008),Từ lễ hội Long Tong dân tộc Choang bàn tết Mồng Ba tháng Ba Việt Nam, Đại học Quốc gia Tp HCM 10 Mã Thế Vinh (2011), Báo slao sli tò toóp, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Mã Thế Vinh, Hồng San (2012), Cỏ lẳu sli Nùng Phản Slình Lạng Sơn, Nxb Lao Động, Hà Nội 12 Nguyễn Thị n (2004), Một số hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc, Tạp chí dân tộc học, (số 4), tr.12-13 87 13 Dân ca Sli người Nùng Phàn Slình tỉnh Lạng Sơn http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2014-11-06/a9315580461993a59686b6 03c45f8c64-cema.htm 14 Điền dã, sưu tầm âm nhạc dân gian dân tộc Nùng, Tày, Sán Chay tỉnh Lạng Sơn http://www.vienamnhac.org/du-an/%C4%91ien-da-suu-tam-am-nhac-d an-gian-dan-toc-nung-tay-san-chay-tinh-lang-son 15 Lên xứ Lạng hát then, đàn tính https://baomoi.com/len-xu-lang-nghe-hat-then-dan-tinh/c/24293992.epi 16 Một góc nhìn khác thầy Mo, Tào, Then, Pựt http://vannghethainguyen.vn/2017/08/20/mot-goc-nhin-khac-ve-cac-tha y-mo-then-tao-put/ 17 Nghi lễ hát then độc đáo dân tộc Nùng http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nghi-le-hat-th en-doc-dao-cua-dan-toc-nung-461700.vov 18 Người Nùng hát dân ca http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nguoi-nung-h at-dan-ca-465517.vov 19 Sự đời dân ca dân tộc https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=19069 20 Xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đổi http://vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/33620/28554 21 Jeffrey G.Barlow (1987), Người Choang, dân tộc người vùng biên giới Việt-Hoa triều đại nhà Tống, Journal of Southeast Asian Studies 88 Tài Liệu Tiếng Trung: 中国壮族与越南侬族的民族关系 广 西民族大学学报 中国广西壮族和越南民族的交流 中 国边境民族的迁徙流动与文化动态 越南岱侬语和中国壮语南部方言语音比较研究 欧阳武 广西民族大学 南宁 音声–社群形态互构–右江流域苹果壮族嘹歌及歌 白雪 圩活动研究 人民日报出版社 北京 ,从新媒体角度看壮族山歌的重构和发展,新媒体 陈茜 与社会, : 丁世博 陈丽梅 ,壮剧梁山伯与祝英台的民族特色,民族 艺术, 樊原朱 广西忻城壮族民歌研究 广西艺术学院 南宁 范宏贵 刘志强 中越跨境民族研究 社会科学文献出版社 北京 黄革 广西壮族民歌概略 西大学报 : 黄小奕 跨境壮语研究 华中科技大学 武汉 何俊良 何谓侬人 广西民族大学 南宁 89 黄桂秋 壮族传统文化与现代传承 光明日报出版社 北京 中越边境壮歌歌圩文化的恢复与重建 广西民族 黄桂秋 研究 : 黄茂 唐月 龙州民间艺术传播及其对社会发展的意义 广西民 族师范学院学报 卢越胜 : 中越边境地区岱 壮 侬族历史社会文化比较研究 华东师范大学 上海 “非遗”保护理念和广西民歌传承保护 歌 刘玲玲 海 : 李霖 ,壮泰童谣道德教育比较研究,开封教育学院学报, ,旦歌 跨越中越边界的骆越天 农瑞群,梁伟华,何明智 瑶,广西民族大学学报, 潘其旭 究 壮族歌圩的起源及其发展问题的探讨 民族研 : 蒲春春 覃桂清 壮 岱侬语熟语比较研究 广西民族大学 南宁 论广 西 民 歌中 的 “对歌 ” 民 族 艺 术 90 : 43 覃月葵 年,大众文艺, 覃肖华 ,广西壮族民歌研究综述 民族民间文化研究 : 世纪 年代至 广西壮族与越南岱 侬族节日习俗文化研究,广 西民族大学 南宁 阮庆如 中越边境地区岱侬壮三族原始祭祀信仰比较研 究 华东师范大学 上海 韦桂喜 乐 广西壮族民歌演唱风格的探析 民族音 : 颜频 浅 论广 西 壮族 民 歌主导 音 阶 武 汉 音 乐 学 院 学 报 喻兴婷 周作秋 报 之家 ,论广西龙州旦歌的审美特征及功能,艺术评鉴, 谈壮歌的形式问题,广西师范学院学 : 张承伟 ,广西龙州壮族民歌初探,歌海, 邹理玢 新时代视觉下广西壮族民歌的传承和发展,戏剧 : 中国民歌集成 广西卷 ,中国 91 中心,北京 : 92 PHỤ LỤC: Những hình ảnh khảo sát thực địa Ảnh Người dân Nùng Phàn Slình xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc – 2/8/2018 Ảnh Tác giả trẻ em Nùng Phàn Slình xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc; Ảnh Tác giả phụ nữ Nùng Cháo xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc 93 Ảnh Thầy Tào – Lý Bảo Xuân, bà Then – Hoàng Thị Tác (từ bên trái vào) trung tâm huyện Cao Lộc – 4/8/2018 Ảnh Hiện trường Chương trình Nghệ thuật (Dân ca) 2/9 thành phố Lạng Sơn, nam nữ (trung niên) hát Sli đối đáp với – 2/9/2018 94 Ảnh Cổng vào Tết Du lịch văn hóa – chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh Khu Vũ Minh, Nam Ninh, Quảng Tây – 18/4/2018; Ảnh Người Choang biểu diễn dân ca hình thức hợp xướng sân khấu chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh Ảnh Hiện trường chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh 95 Ảnh Tác giả với người dân Choang Bu Dai xã Kim Long, huyện Long Châu - 30/8/2018 Ảnh 10 Thầy Nông Thụy Quần (农瑞群, người thứ từ bên trái) chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, huyện Long Châu – 1/9/2018 96 Ảnh 11 Chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, nam giới người Choang hát đối đáp với nữ giới người Nùng – 1/9/2018 Ảnh 12 Chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, nam giới người Choang hát đối đáp với nữ giới người Nùng – 1/9/2018 97 Ảnh 13, 14 Hiện trường ghi hát quay hình chương trình dân ca Choang đài truyền hình Sùng Tả Quảng Tây thôn Bảo Vệ xã Vũ Đức, huyện Long Châu – 31/8/2018 98 Ảnh 15 Những dân ca thầy Mã Hán Vĩ (马汉伟) biên soạn mà cất giữ người dân Choang yêu thích dân ca huyện Long Châu Ảnh 16 Cúp giải thưởng “NGÔI SAO DÂN CA” cô Hà Thị Ven (người Nùng Cháo xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc) thi Ca vương dân ca (Bằng Tường) Việt – Trung năm 2017 (2017 年中越凭祥山歌王大赛) 99 100 ... Lạng Sơn Chƣơng III Dân ca người Choang huyện Long Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Chƣơng IV.Một vài so sánh dân ca người Nùng tỉnh Lạng Sơn người Choang khu tự trị dân tộc Choang Quảng. .. 68 CHƢƠNG 4.MỘT VÀI SO SÁNH VỀ DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ NGƢỜI CHOANG Ở KHU TỰ TRỊ DÂN TỘC CHOANG QUẢNG TÂY 71 4.1 Về thể loại dân ca 71 4.2 Về hình... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG DONG MEI (Dương Đông Mị) SO SÁNH DÂN CA CỦA NGƢỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƢỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Việt Nam học