1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ)

216 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và của người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền 教授: 范宏贵 GS.Phạm Hồng Quý Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) viết chưa công bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh 裴龙(Pei Long) Bùi Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÁT CỬA ĐÌNH Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC, CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 10 1.2 Cơ sở lý luận 40 Tiểu kết 47 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 48 2.1 Lịch sử phát triển hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây, Trung Quốc 48 2.2 Học hỏi người Việt tỉnh Quảng Ninh để phục hồi hát múa hội Ha tiết 84 Tiểu kết 99 Chương 3: SO SÁNH HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 100 3.1 Điểm giống hát múa cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây 101 3.2 Điểm khác biệt hát múa cửa đình người Kinh(Việt) tỉnh Quảng Ninh,Việt Nam hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây,Trung Quốc 122 3.3 Nguyên nhân giống khác 132 Tiểu kết 136 Chương 4: TRAO ĐỔI VÀ BÀN LUẬN 138 4.1 Vấn đề ngoại vi trung tâm 138 4.2 Vấn đề sáng tạo từ truyền thống 140 4.3 Vấn đề phát triển xuyên quốc gia loại hình nghệ thuật 143 Tiểu kết 167 PHỤ LỤC 191 BẲNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - DSTL : Di sản tư liệu - Nxb : Nhà xuất - QNVN : Quảng Ninh, Việt Nam - QTTQ : Quảng Tây, Trung Quốc - TCN : Trước công nguyên - TK : Thế kỷ - Tr : Trang - TƯ : Trung ương - UBND : Ủy ban nhân dân - UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc - UBQG : Ủy ban quốc gia - VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch - VVHNTQGVN : Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam - VHTT : Văn hóa - Thơng tin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tác giả tác phẩm với ca trù .22 Bảng 1.2: Những sách liên quan đến việc miêu tả Hát cửa đình 24 Bảng 2.1: Độ tuổi nhân người Kinh (Dựa theo tư liệu điều tra nhân năm 2010 Trung Quốc) .44 Bảng 2.2: Tình hình giáo dục dân tộc Kinh (năm 2010) 48 Bảng 2.3: Hát cửa đình tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam tỉnh Quảng Tây Trung Quốc 78 Bảng 4.1: Các địa phương giáp biên Trung Quốc Việt Nam 142 Bảng 4.2: Các dân tộc xuyên biên giới Việt Nam Trung Quốc 142 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ở Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) dân tộc chủ thể, Trung Quốc, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số cộng đồng 56 dân tộc Người Kinh dân tộc xuyên biên giới, sinh sống hai quốc gia khác nhau, lại có nguồn gốc Về văn hóa, họ có đặc điểm chung đặc điểm riêng có độc đáo Lễ hội hát múa hội Ha tiết (Cáp tiết - 哈节) người Kinh Trung Quốc nghệ thuật hát cửa đình người Kinh( Việt) Việt Nam ví dụ Đây loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian truyền thống Tùy theo mức độ giao lưu văn hóa hai nước, đồng bào sinh sống biên giới Việt- Trung lấy việc giao lưu văn hóa văn nghệ dân gian để vun đắp cho tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc Hát cửa đình người Kinh Việt Nam chủ yếu phân bố đồng trung du Bắc Bộ Hát cửa đình người Kinh Tam Đảo, thành phố Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc bảo tồn đến tận hôm Tùy vào bối cảnh văn hóa khác nhau, nghệ thuật hát cửa đình hay Cáp tiết hai quốc gia có phát triển biến đổi định Ngồi ra, phận người Việt Nam mà đa phần người Kinh định cư Mỹ, Thái Lan, Lào, Anh, Pháp số quốc gia khác Liệu họ có bảo tồn nghệ thuật hát cửa đình truyền thống hay khơng? Đây thực vấn đề đáng để tiếp tục suy ngẫm nghiên cứu Hát cửa đình thể loại âm nhạc dân gian liên quan đến tín ngưỡng cúng tế thành hoàng làng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn hóa học âm nhạc dân tộc học Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam bao gồm nhiều thể loại, với tên gọi khác nhau, như: hát nhà tơ, hát cửa đình, hát ca trù, hát ả đảo, hát cô đầu, hát cửa quyền Mỗi tên gọi bắt nguồn từ lí định Hát cửa đình gọi hát cửa đền, hát tế lễ, loại hình ca múa trước cửa đình nhằm ca ngợi Thành hồng Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam từ lưu truyền đến vùng Tam Đảo,thành phố Phòng Thành,tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, nơi có người Kinh cư trú gọi Cáp tiết Thông qua điền dã điều tra, thấy hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hát nhà trò, hát nhà tơ người Kinh tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) có nhiều tương đồng nội dung lời hát, hình thức diễn xướng phục vụ nghi lễ nhu cầu giải trí Bên cạnh đó, hai địa phương có nhiều điểm khác biệt thú vị Đó lý chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Từ trước đến nay, hát cửa đình tín ngưỡng cúng tế thành hồng ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, như: văn hóa học, âm nhạc dân tộc học… Những năm gần đây, nhiều hội thảo khoa học nghệ thuật hát cửa đình tổ chức, minh chứng cho hấp dẫn nghệ thuật hát cửa đình Mặt khác, xã hội đại, ý thức tìm kiếm giá trị dân tộc cổ xưa ngày cao, người dân ngày xem trọng kho tàng dân gian quý báu Bởi vậy, nghiên cứu nghệ thuật hát múa hội Ha tiết người Kinh thành phố Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) góp phần cơng sức nhỏ bé vào q trình Tuy nhiên đa phần nhà nghiên cứu đề cập đến đặc trưng tổng thể, phân tích giai điệu âm nhạc, miêu tả nghi thức hát nghệ thuật hát cửa đình Việc nghiên cứu so sánh nghệ thuật văn hóa hát cửa đình người Kinh (Việt) Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), nghiên cứu Nghệ thuật hát cửa đình tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hình thành bối cảnh văn hóa đình làng Việt, loại hình nghệ thuật dung hòa nhiều yếu tố văn hóa Việt Nam, sản phẩm văn hóa đặc trưng mang giá trị nghệ thuật cao Nghệ thuật hát múa hội Ha tiết dân tộc Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hình thành từ tán tụng vị tổ tiên có cơng khai thiên lập địa người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) vùng đất này, hoạt động văn hóa dân gian hợp thành từ hoạt động tôn giáo, thờ cúng tổ tiên vui chơi giải trí Ở Việt Nam, nghệ thuật hát cửa đình chủ yếu phân bố miền Bắc, tương đối phong phú đa dạng Còn cơng trình nghiên cứu nguồn gốc lịch sử nghệ thuật hát cửa đình dân tộc Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vơ ỏi Chính vậy, luận án tập trung nghiên cứu so sánh hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) Phương pháp nghiên cứu Với hệ thống quan hệ thực tế xã hội, văn hóa tín ngưỡng nghiên cứu hát cửa đình, phải kết hợp phương pháp khoa học xã hội học, sử học, nhân học ,văn hóa học, - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết nội dung hình thức, lý thuyết biến đổi văn hóa, bao gồm việc nghiên cứu tư liệu, số liệu, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học, dân tộc nhạc học, âm nhạc học, sử học Trên sở nghiên cứu tư liệu, tiến hành phân tích, tổng hợp so sánh để nêu lên đặc điểm văn hóa địa âm nhạc dân gian - Phương pháp nghiên cứu điền dã: Trong trình sử dụng phương pháp thực nghiệm, tiến hành khảo sát, điều tra, vấn thực tế Cụ thể, người viết luận án có q trình điều tra điền dã Việt Nam năm Phạm vi điều tra số thành phố vùng nơng thơn có liên quan đến hát cửa đìnhLấy trọng tâm tìm hiểu nghệ thuật hát cửa đình người Việt Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), chủ yếu quan sát sống sinh hoạt, thói quen, phương thức sinh sống tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân, tham gia hoạt động nghi lễ, vấn người có liên quan, từ đóthu thập thêm nhiều tư liệu - Phương pháp nghiên cứu thống kê: Chúng thu thập tư liệu lịch sử tơn giáo tín ngưỡng có liên quan đến hát cửa đình Viện nghiên cứu Văn hóa, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Câu lạc Ca trù Thăng Long, Câu lạc Ca trù Hà Nội, Viện nghiên cứu Âm nhạc (Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam), Viện nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Trong phải tìm hiểu tư liệu văn lịch sử, hồ sơ, sử sách, dấu lạ, chữ Hán Nơm, thơn chí, bia đá, hương ước, gia phả, hồ sơ di tích lịch sử, mở khả tìm hiểu thơng tin có giá trị mà có thật Bên cảnh đó, thu tập tư liệu quan trọng thơng qua phòng vấn, tìm giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử tư liệu - Phương pháp nghiên cứu so sánh: So sánh văn hóa hát cửa đình người Việt Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tìm hiểu tính thống khác biệt tính phức tạp văn hóa hai nước Tìm hiểu quy luật biến đổi hát cửa đình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Đây chuyên luận nghiên cứu so sánh hát cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), luận án so sánh hát cửa đình xuyên biên giới Việt - Trung Đề tài làm rõ sức sống loại hình nghệ thuật dân gian tộc người, lại hữu hai quốc gia khác nhau, nên có nét độc đáo riêng, chứng tỏ sắc văn hóa Việt Đề tài góp phần vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam 24 thể loại/loại hình âm nhạc xác định nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, âm nhạc dân tộc học Việt Nam Đó Ca trù Khơng gian lưu truyền/phổ biến Ca trù rộng suốt từ Bắc vào Nam, sau năm 1954, phát triển thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận án đề cập đến hát cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), người Kinh dân tộc thiểu số, chủ yếu sinh sống vùng Tam Đảo, địa phương có nhiều di sản văn hóa phi vật thể Trong phạm vi đề tài, luận án nghiên cứu hát cửa đình người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) Luận án tập trung nghiên cứu trình truyền bá hát cửa đình từ Việt Nam sang Trung Quốc ảnh hưởng văn hóa Việt - Trung, nghệ thuật hát cửa đình hai nước có thay đổi khác biệt Đóng góp khoa học luận án Luận án làm rõ trình phát triển, truyền bá hát múa hội Ha tiết người Kinh, huyện Phòng Thành tỉnh Quảng Tây, nguồn gốc từ người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh Trên sở so sánh hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh, huyện Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), 200 Ảnh(trái): Anh hùng dân tộc Đỗ Quang Huy, NCS chụp, ngày 24 tháng năm2015 Ảnh(phải): Mặt trước đình Vạn Ninh, NCS chụp, ngày 02 tháng năm2016 Ảnh(trái): Đình Trà Cổ, NCS chụp, ngày 16 tháng năm 2015 Ảnh(phải): Lễ hội Đình Trà Cổ, NCS chụp, ngày 16 tháng năm 2015 Ảnh(trái): Lễ hội Đình Trường Vĩ, NCS chụp, ngày 16 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Ơng đám ni voi, NCS chụp, ngày 16 tháng năm 2015 201 Ảnh(trái): Thần voi (lợn), NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải): Ca công tử, NCS chụp, ngày 11tháng năm 2016 Ảnh(trái):Nghênh Thần, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải): Hương Dân Cung Bái, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(trái):Nghi lễ thờ cúng, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải): Dàn Nhạc, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 202 Ảnh(trái):Nghi thức điệu múa, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Biểu diễn văn nghệ, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(trái): Cô đầu Tơ Thu Bình, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Cây trúc, NCS chụp, ngày 18 tháng năm 2016 Ảnh(trái):Múa dâng hương, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Múa dâng hoa, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 203 Ảnh(trái): Múa hoa côn, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Đàn bầu biểu diễn, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(trái):Ngồi mâm, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Ông chúc đọc chúc Thờ Thần, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(trái):Phong đình đòn, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Cô đầu hát đào, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 204 Ảnh(trái):Giao nhận, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Ảnh(phải):Nghệ nhân Việt Nam hát, NCS chụp, ngày 24 tháng năm 2015 Nghệ nhân dân gian Ảnh: Nghệ nhân dân gian, ngày 11 tháng năm 2016 Ảnh: Nghệ nhân dân gian, ngày 12 tháng năm 2016 205 Ảnh: Nghệ nhân dân gian, năm 2014 Ảnh: Nghệ nhân dân gian, năm 2016 Ảnh: Nghệ nhân dân gian, năm 2015 Ảnh: Nghệ nhân dân gian, ngày 24 tháng7 năm 2015 206 Ảnh: Thờ cúng, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(trái):Thờ cúng, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(phải): Hương án, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(trái): Múa giấy ngưa, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(phải):Múa thờ cúng, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 207 Ảnh(trái): Trong hát ca Tam Huyền Cầm, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(phải): Đàn Bầu biểu diễn, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(trái): Múa thiên đăng, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 Ảnh(phải): Trở đánh cá, cố GS Phạm Hồng Quý chụp năm 1983 208 Phụ lục 4: Danh sách Nghệ nhân Số thứ tự Họ tên Địa Độ tuổi Đặng Thị Tự xã Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh VN 95 tuổi Hoàng Thị Thảo xã Vạn Ninh tỉnh Quảng Ninh VN 70 tuổi Nguyễn Thị Từ xã Vạn Ninh tỉnh Quảng Ninh VN 86 tuổi Phùng Thị Gái xã Vạn Ninh tỉnh Quảng Ninh VN 68 tuổi Phạm Tiến Đặng Xã Vạn Ninh thôn Bắc tỉnh Quảng Ninh VN 85 tuổi Bùi Thị Vẽ Xã Vạn Ninh thôn Bắc tỉnh Quảng Ninh VN 84 tuổi Lê thị lộc xã Vạn Ninh tỉnh Quảng Ninh VN 50 tuổi Trần Đăng Canh xã Vạn Ninh tỉnh Quảng Ninh VN 60 tuổi Nguyễn Thanh Nhẫn Phường Trà Cổ tỉnh Quảng Ninh VN 80 tuổi 10 Lê Mạnh Hà PhườngTrà Cổ tỉnh Quảng Ninh VN 62 tuổi 11 Vũ Thụy Trân Tổ 12 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 70 tuổi 12 Hoàng Ngọc Anh Tổ15 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 62 tuổi 13 Tơ Thu Bình Tổ14 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 42 tuổi 14 Ngô Quế Lan Tổ17 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 45 tuổi 15 Nhuyễn Thiếu Linh Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 45 tuổi 16 Bùi Anh Bình Tổ17 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 37 tuổi 17 La Hiểu Bình Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 39 tuổi 18 Bùi Vĩnh Triều Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 76 tuổi 209 19 Tô Quyền Thành Tổ12 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 76 tuổi 20 Ngô Khải Văn Tổ7 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 67 tuổi 21 Bùi Vĩnh Phương Tổ14 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 82 tuổi 22 Tô Xuân Phát Tổ17 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 65 tuổi 23 Tô Hải Binh Tổ14 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 35 tuổi 24 Nguyễn Chí Thành Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 50 tuổi 25 Vũ Minh Chí Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 49 tuổi 26 Tô Duy Phương Tổ17 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 82 tuổi 27 Trịnh Hiền Phương Tổ18 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 76 tuổi 28 Cung Chấn Hưng Tổ16 Vạn Vĩ tỉnh Quảng Tây TQ 72 tuổi 29 Bùi Vĩnh Anh Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 72 tuổi 30 Ngơ Tồn Tú Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 73 tuổi 31 Lưu Vĩnh Bình Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 40 tuổi 32 Ngơ Tồn Mai Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 74 tuổi 33 Bùi Vĩnh Anh Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 72 tuổi 34 Bùi Vĩnh Liên Vu Đầu tỉnh Quảng Tây TQ 53 tuổi 35 Nguyễn Thành Hào Sơn Tâm tỉnh Quảng Tây TQ 76 tuổi 210 PHỤ LỤC 5: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Nội dung vấn với người quản lý 1.1 Hiện vùng có khoảng người dân? Có dân tộc sinh sống đây? Có kính tế chủ yếu nào? Có tư liệu địa chí tư liệu liên quan vùng khơng? 1.2 Hàng năm vùng có lễ hội truyền thống gì? Có hoạt động vui chơi giải trí cho dân chúng khơng? Ngày xưa người dân thường chơi hoạt động gì? Còn có khác biệt? 1.3 Hiện nay, chương trình “Hát cửa đình” tổ chức? (Chính phủ? Các làng q? Câu lạc bộ?) 1.4 “Hát cửa đình” TPQN bắt nguồn từ bao giờ? Do mà hình thành “Hát cửa đình”? Có truyền thuyết khơng? Có tư liệu ghi chép không? 1.5 Chữ Hát “Hát cửa đình” có nghĩa gì? 1.6 Hình giáng Đình “Hát cửa đình” TPQN có thay đổi khơng? Với vật liệu cấu tạo có quy định nào? Trong đình thờ cúng vị nào? Có truyền thuyết khơng? (VD người Kinh TQ thờ cúng vua Trấn Hải, vua Cao Sơn, vua Hưng Đạo, vua Quảng Đạt, vua An Linh vv ) 1.7 Với giữ gìn nghệ thuật “Hát cửa đình”, chúng tơi có biện pháp gì? Nọi dung vấn nghệ nhân 2.1 Lễ hội “Hát cửa đình” chia thành phần tiến hành? Mỗi phần có nội dung cụ thể nào? “Hát cửa đình” nội dung hát dùng chữ để lưu chữ? Chữ Hán Nơm? Chữ tiếng Việt? 2.2 Nội dung Văn tế làm cúng tế nào? Sử dụng chữ để ghi chép? 2.3 Trong “Hát cửa đình” hát nội dung gì? Có lời ca nhạc phổ hay không? 211 2.4 Ngày xưa nguyên nhân nội dung mà xuất hình thành “Hát cửa đình”? 2.5 Trong hát, nghệ nhân mặc trang phục gì? 2.6 Có kiêng kị “Hát cửa đình” khơng? (VD có khơng tham gia?) Phỏng vấn nhóm niên, học sinh, sinh viên 3.1 Hiện nay, học sinh, sinh viên có thích nghe nhạc cổ hay nhạc mới? 3.2 Học sinh có chơi vui chơi giải trí gì? Còn thích nghe nhạc cổ khơng? Có hay chơi thủ công xưa không? Quan điểm niên nào? 3.3 Các sinh viên sau tốt nghiệp đại học có muốn quê xây dựng q hương khơng? 3.4 Giáo viên trường có dạy cho học sinh, sinh viên nội dung văn hóa nghệ thuật dân gian khơng? VD nghệ thuật “Hát cửa đình”, phong tục q hương khơng? 3.5 Lễ hội hàng năm sinh viên tụ nguyện tham gia khơng? Với u tích họ nào? 3.6 Các bạn có tìm hiểu “Hát cửa đình” khơng? Có suy nghĩ riêng vấn đề khơng? Về tín ngưỡng tơn giáo lễ hội 4.1 Người dân có tín ngưỡi tơn giáo gì? Tình hình giỗ tổ tín ngưỡng dân gian nào? 4.2 Các hoạt động lễ hội năm nào? Trong có năm bị gián đoạn? Mà khôi phục? 4.3 Lễ hội tổ chức? Trong thường thành viên tích cực tham gia biểu diễn?(tuổi tác? Giới tính?) Trong lễ hội này, người làm nhận vật quan trọng thường phải có yếu tố gì? Sự ảnh hưởng họ thôn địa phương nào? 212 4.4 Sự tham gia lễ hội nhóm người niên nào? Họ có hay xem chương trình khơng? Họ có muốn nhiều thời gian để tham gia lễ hội không? Tại sao? 4.5 Sự cảm nhận người dân tham gia lễ hội nào? 4.6 Có chương trình biểu diễn lễ hội? Có thể cho tơi xem tờ giấy giới thiệu chương trình năm khơng? 4.7 Tư tưởng lễ hội thường biểu lộ quan điểm gì? Trong tâm tư tình cảm người dân không? 4.8 Các sở Chùa, Đền thơn nào? Có đông người vào Chừa, Đền để cúng không? Thường phụ trách sửa chữa, quản lý Chừa Đền Làng? Và kinh phí từ đầu ra? 213 Phiếu điều tra Xin hỏi bạn người địa phương hay người ngoại địa( bao gồm người sống địa phương chưa đầy năm)? A người địa B sinh sống địa phương từ năm trở xuống Bạn năm bao nhiều tuổi? A 10-20 tuổi B 20-40 tuổi C 40-60 tuổi D 60 tuổi Nghề nghiệp bạn? A Nông dân B Học sinh, Sinh viên D Nhân viên công tác địa phương C Thương nhân E Nghề nghiệp khác Bạn có biết “quy định bảo hộ di sản văn hóa phi vật thể” khơng? A Biết rõ B Có nghe nói qua C Khơng rõ D Khơng quan tâm Bạn có nghe nói đến “Hát cửa đình” chưa? A Biết rõ B Có nghe nói qua C Khơng rõ D Không quan tâm Vậy bạn cho “di sản văn hóa phi vật thể” hình thức đây? ( nhiều lựa chọn) A Lưu truyền miệng, bao gồm văn học dân gian B Nghệ thuật biểu diễn truyền thống C Các ngày lễ tết, nghi thức, hoạt động phong tục D Tay nghề thủ công mý nghệ truyền thống E Kinh nghiệm thực tiễn kiến thức truyền thống F Các địa điểm diễn hoạt động tập thể G Đáp án khác Xin hỏi bạn tham gia hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quyền địa phương hay tổ chức khác tổ chức hay chưa? A Chưa tham gia B Đã tham gia C Đã tham gia, thân người thừa kế D Sau tham gia Theo bạn Hát cửa đình dân tộc kinh thuộc loại hình đây? A Hoạt động lễ tết thông thường C Nghi thức truyền thống B Biểu diễn truyền thống D Hoạt động tôn giáo 214 Theo bạn Hát cửa đình có ý nghĩa quan trọng với dân tộc kinh hay không? A Vơ quan trọng B Khá quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng 10 Theo bạn tính quan trọng Hát cửa đình văn hóa dân tộc kinh là? A Bộ phận quan trọng thiếu văn hóa truyền thống dân tộc kinh B Duy trì đồn kết nội dân tộc C Có tầm quan trọng khác 11 Theo bạn người thừa kế di sản văn hóa phi vật thể cần có tố chất gì? A Hứng thú B Trời phú C Xuất thân từ gia đình truyền thống C Phương án khác 12 Bạn cho trở thành truyền nhân Hát cửa đình nguyên nhân chủ yếu là? A Hứng thú B Trời phú C Trợ cấp từ phủ D Phương án khác 13 Theo bạn di sản văn hóa phi vật thể tương tự Hát cửa đình có cần thiết bảo hay không? A Cần thiết B Không cần thiết C Không quan tâm 14 Đối với bạn di sản văn hóa phi vật thể có quan trọng khơng? A Quan trọng B Bình thường C Khơng quan trọng 15 Bạn cho trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thuộc ai? A Trách nhiệm phủ C Trách nhiệm doanh nghiệp B Trách nhiệm tổ chức xã hội D Trách nhiệm cá nhân E Phương án khác 16 Thông qua vấn giới thiệu Hát cửa đình, mức hiểu biết bạn loại hình nghệ thuật là? A Rất rõ ràng B Về hiểu, nhận biết C Không rõ 17 Vậy bạn có biện pháp hữu hiệu đưa để bảo Hát cửa đình ? 18 Xin hỏi bạn có vấn đề liên quan tới Hát cửa đình khơng? Nếu có xin đưa ý kiến ... thức hát nghệ thuật hát cửa đình Việc nghiên cứu so sánh nghệ thuật văn hóa hát cửa đình người Kinh (Việt) Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), nghiên cứu Nghệ thuật hát cửa đình. .. Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Từ trước đến nay, hát cửa đình. .. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 48 2.1 Lịch sử phát triển hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng

Ngày đăng: 24/08/2018, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương,Quan Hải tùng thư Huế,(1992) tái bản, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1938
2. Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1956
3. Trần Thị Kim Anh, Đặng Hoành Loan, Đinh Văn Minh (2010), 1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, Quyển 1, Nhạc vũ cung đình; ca trù; Tư liệu Hán Nôm, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Kim Anh, Đặng Hoành Loan, Đinh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2010
4. Nguyễn Ban (1998), “Hát ca trù ở Cổ Đạm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ca trù ở Cổ Đạm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Ban
Năm: 1998
5. Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Phương Châm (2012), Làm dâu nơi đất khách: Trải nghiệm văn hóa của những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc ở Vạn Vĩ:(Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc) Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm dâu nơi đất khách: Trải nghiệm văn hóa của những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc ở Vạn Vĩ: "(Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Phương Châm, Dân tộc Kinh ở Giang Bình( Đông Hưng, Quảng Tây,Trung Quốc), Thông báo Văn hóa dân gian 2004,nxb Khoa học xã hội, 2005,tr.43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Kinh ở Giang Bình( Đông Hưng, Quảng Tây,Trung Quốc
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
8. Nguyễn Thị Phương Châm,Sáng tạo truyền thống trong văn hóa của một cộng đồng dân cư( trường hợp cộng đồng Kinh tộc ở Vạn Vĩ,Đông Hưng,Quảng Tây,Trung Quốc), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam-Đài Loan tập 2/2, từ tr.42-9-tr.42-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo truyền thống trong văn hóa của một cộng đồng dân cư( trường hợp cộng đồng Kinh tộc ở Vạn Vĩ,Đông Hưng,Quảng Tây,Trung Quốc)
9. Hồng Chinh (2012), “Ca trù Chanh Thôn”, Tạp chí Thế giới Di sản, số 4, tr 46 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù Chanh Thôn”", Tạp chí" Thế giới Di sản
Tác giả: Hồng Chinh
Năm: 2012
10. Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu Lịch sử Ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu Lịch sử Ca trù
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Nguyễn Xuân Diện (2005), Hà Tây là đất ca trù, trong Văn nghệ dân gian Hà Tây tuyển chọn, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây xuất bản, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tây là đất ca trù, trong Văn nghệ dân gian Hà Tây tuyển chọn
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2005
12. Nguyễn Xuân Diện (2005), “Tìm hiểu về ca trù và sinh hoạt ca trù ở Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 43 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về ca trù và sinh hoạt ca trù ở Thanh Hóa”", Tạp chí" Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2005
13. Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật ca trù: khảo sát nguồn tư liệu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật ca trù: khảo sát nguồn tư liệu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
14. Phạm Duy (1972), Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam, Nxb Hiện đại, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Duy
Nhà XB: Nxb Hiện đại
Năm: 1972
15. Phan Thị Duyên (2012), Ca trù trong đời sống văn hóa ở Lỗ Khê hiện nay, luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù trong đời sống văn hóa ở Lỗ Khê hiện nay
Tác giả: Phan Thị Duyên
Năm: 2012
16. Phạm Văn Duyệt (1922), Hát ả đào, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ả đào
Tác giả: Phạm Văn Duyệt
Năm: 1922
17. Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1962) Việt Nam ca trù biên khảo, NXB Văn Hóa Sài Gòn 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam ca trù biên khảo
Nhà XB: NXB Văn Hóa Sài Gòn 1962
19. Chu Hà (1980), Hát cửa đình Lỗ Khê, Sở Văn hoá Thông tin, Hội Văn nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát cửa đình Lỗ Khê
Tác giả: Chu Hà
Năm: 1980
20. Chu Hà (2002), “Ca trù những ngày tết Nguyên đán không tiền khoáng hậu”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, tr 16 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù những ngày tết Nguyên đán không tiền khoáng hậu"”", Tạp chí" Nguồn sáng dân gian
Tác giả: Chu Hà
Năm: 2002
21. Nguyễn Trung Hà (2012), Hát nhà tơ - hát múa cửa đình tỉnh Quảng Ninh. Tại cơ sở in Hải Anh Giấy phép xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát nhà tơ - hát múa cửa đình tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Trung Hà
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w