1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH DÂN CA CSO SÁNH DÂN CAỦA NGƯỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƯỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC)

101 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG DONG MEI (Dương Đông Mị) SO SÁNH DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƯỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YANG DONG MEI (Dương Đông Mị) SO SÁNH DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở LẠNG SƠN (VIỆT NAM) VÀ NGƯỜI CHOANG Ở QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Bích Lan Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu tác giả Trung Quốc .7 1.1.3 Nghiên cứu tác giả nước 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Giới thiệu tộc người nghiên cứu .13 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 1.4.1 Về người Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 16 1.4.2 Về người Choang huyện Long Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây .18 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN .22 2.1 Các thể loại dân ca 22 2.2 Hình thức diễn xướng .31 2.3 Trường hợp diễn xướng 32 2.4 Xu hướng biến đổi 34 2.5 Thực trạng bảo tồn phát huy 38 Tiểu kết Chương 41 CHƯƠNG DÂN CA CỦA NGƯỜI CHOANG Ở HUYỆN LONG CHÂU KHU TỰ TRỊ DÂN TỘC CHOANG QUẢNG TÂY 43 3.1 Các thể loại dân ca .43 3.2 Hình thức diễn xướng 51 3.3 Trường hợp diễn xướng .51 3.4 Xu hướng biến đổi .55 3.5 Thực trạng bảo tồn phát huy 60 Tiểu kết Chương 66 CHƯƠNG 4.MỘT VÀI SO SÁNH VỀ DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ NGƯỜI CHOANG Ở KHU TỰ TRỊ DÂN TỘC CHOANG QUẢNG TÂY 68 4.1 Về thể loại dân ca 68 4.2 Về hình thức diễn xướng .70 4.3 Về trường hợp diễn xướng 71 4.4 Về xu hướng biến đổi 72 4.5 Về thực trạng bảo tồn phát huy .75 4.6 Một số khuyến nghị .77 Tiểu kết Chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam biết đến quốc gia đa tộc người với văn hóa thống đa dạng Các tộc người sinh sống, gắn kết tương trợ lẫn suốt trình lịch sử Bức tranh văn hóa Việt Nam kết thành từ sắc văn hóa đặc trưng, riêng có tộc người Người Nùng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Theo số liệu từ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009, người Nùng Việt Nam có 968.800 người, tộc người có dân số đơng thứ cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện tại, người Nùng diện hầu khắp tỉnh, thành từ Bắc chí Nam, nhiên, chủ yếu tập trung tỉnh Lạng Sơn (314.295 người), Cao Bằng (157.607 người), Bắc Giang (76.354 người), Hà Giang (71.338 người), Bắc Kạn (27.505 người),… Trong văn hóa dân gian người Nùng, dân ca loại hình văn hóa đặc trưng, tiêu biểu tộc người trì chủ yếu với hình thức truyền miệng từ hệ nối tiếp hệ Với họ, dân ca phương tiện giao tiếp biểu đạt tình cảm giữ cá nhân cộng đồng Những hát dân ca thường cất lên từ rung động tim, thể tình cảm, nỗi lòng người hát với người xung quanh Nội dung dân ca phong phú, sâu sắc truyền tải hình thức nghệ thuật đa dạng Trung Quốc quốc gia đa dân tộc Choang dân tộc thiểu số có dân số đơng Dân tộc chủ yếu phân bố Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu Hồ Nam, đó, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây nơi cư trú tập đông người Choang Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông Quan hệ ngoại giao, kinh tế giao lưu văn hóa hai nước hình thành từ lâu đời Người Choang Trung Quốc có quan hệ gần gũi nhiều điểm tương đồng với người Nùng Việt Nam Những nghiên cứu loại hình dân ca tộc người, Nùng Choang xuất từ lâu Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân, lịch sử nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu dân ca hai tộc người từ góc nhìn so sánh thấy Vì vậy, qua nghiên cứu này, hi vọng không làm sáng tỏ thể loại, hình thức diễn xướng, xu hướng biến đổi,… mà tìm tương đồng khác biệt dân ca dân tộc Nùng Choang - dân tộc vốn có chung nguồn gốc lịch sử, cư trú hai quốc gia khác nhau, nơi có khác biệt định bối cảnh trị điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống dân ca người Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc, tìm tương đồng khác biệt Từ đó, đề xuất khuyến nghị nhằm bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp loại hình văn hóa quốc gia, đồng thời, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị hai nước Việt Nam Trung Quốc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dân ca người Nùng người Choang, bao gồm khía cạnh như: thể loại, hình thức diễn xướng, trường hợp diễn xướng, xu hướng biến đổi, Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài người Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam người Choang huyện Long Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu dân ca hai dân tộc Nùng Choang bối cảnh Cụ thể, Việt Nam từ bắt đầu công Đổi đất nước (năm 1986) đến Trung Quốc năm 1980 đến – thời kỳ mà văn hóa phi vật thể tộc người trọng bảo tồn, kế thừa tạo hội phát triển Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Đề tài dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Trung Quốc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thời kỳ mới, với cách tiếp cận cụ thể sau: - Tiếp cận từ góc nhìn Dân tộc học/Nhân học: Biến đổi văn hóa liên quan đến việc lựa chọn thực hành văn hóa chủ thể văn hóa Vì vậy, kết nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị bảo tồn phát huy giá trị loại hình dân ca tộc người nghiên cứu cần phải dựa sở quan điểm chủ thể văn hóa gắn với lợi ích họ - Tiếp cận liên ngành: khía cạnh dân ca liên quan đến điều kiện sống, bối cảnh xã hội, quan hệ giao lưu tộc người… Trong nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu đề tài bám sát tình hình điều kiện cụ thể địa phương, văn hóa tộc người Những đề xuất nhằm bảo tồn dân ca nói riêng văn hóa truyền thống tộc người nói chung dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, quốc gia nơi họ sinh sống Vì vậy, ngồi tiếp cận dân tộc học/nhân học, nghiên cứu tiếp cận liên ngành với lĩnh vực như: địa lý học, văn hóa học, xã hội học, tơn giáo học - Tiếp cận phát triển: Văn hóa gắn liền với phát triển bền vững tộc người Nghiên cứu dân ca tộc người Nùng Choang nhằm phát huy yếu tố tích cực loại hình văn hóa truyền thống, gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cộng đồng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng quan tài liệu Đây phương pháp đầu tiên, sử dụng suốt trình nghiên cứu, bao gồm tổng quan tài liệu xuất trạng bảo tồn, phát huy xu hướng phát triển dân ca tộc người tương đối giống nhau, có khác biệt định chợ hội dân ca người Choang Quảng Tây tổ chức quy mơ hơn, có số nơi phát triển thành tết nghệ thuật quốc tế ngày có sức ảnh hưởng đường phát triển theo hướng xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa ngày tết dân tộc Để bảo tồn phát huy giá trị dân ca, thúc đẩy giao lưu văn hóa tăng cường tình tồn kết hai tộc người Nùng Choang, việc Phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca, Giữ gìn ngơn ngữ tộc người, Tổ chức hoạt động dân ca Việt – Trung, Kết hợp bảo tồn dân ca với phát triển du lịch kiến nghị mà đưa từ kết nghiên cứu Trong đó, phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca vấn đề cần quan tâm quốc gia thời gian tới 80 KẾT LUẬN Đối với người Nùng người Choang, dân ca tượng văn hóa phổ biến sống dân tộc, thể tổng hợp hôn nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, tri thức, đạo đức, văn học, nghệ thuật, phong tục tập quán hai hai tộc người Tuy nhiên, qua điền dã thực địa huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam huyện Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc cho thấy, trạng hát dân ca hai tộc người không phổ biến trước, lớp trẻ ngày hát dân ca hiếm, chủ yếu lớp trung niên người già Những năm gần đây, kinh tế - xã hội người Choang Quảng Tây phát triển nhanh chóng, mức sống người dân nâng cao, chất lượng sống cải thiện lớn, người Choang nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đại hóa, cơng nghiệp hóa,… đặc biệt cơng nghệ thông tin, dẫn đến thay đổi phương thức truyền thụ kế thừa dân ca Trong đó, đáng kể nhóm hát sơn ca Wechat phát triển nhanh chóng ngày có sức ảnh hưởng Phương thức truyền thụ kế thừa đại hóa góp phần thúc đẩy việc bảo tồn phát huy dân ca Choang Kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh chóng, mức sống người dân nâng cao, vấn đề bảo tồn chưa quan tâm Quảng Tây Những phương thức truyền thụ kế thừa chưa sử dụng phổ biến lớp trung niên người già, đặc biệt vùng nông thôn Người Nùng tỉnh Lạng Sơn có nhiều điểm tương đồng với người Choang khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây văn hóa, có dân ca Qua điền dã huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam huyện Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc cho thấy, bản, dân ca hai tộc người đại thể thể loại dân ca, hình thức diễn xướng, trường hợp diễn xướng, xu hướng biến đổi, thực trạng bảo tồn phát huy Tuy nhiên, 81 có điểm cụ thể khác biệt rõ ràng, phân loại thực trạng bảo tồn, phát huy Để bảo tồn phát huy giá trị dân ca, thúc đẩy giao lưu văn hóa; tăng cường tình đồn kết hai tộc người Nùng – Choang tăng cường mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc, nghiên cứu cho thấy, cần triển khai số hoạt động phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca, tổ chức hoạt động dân ca vùng biên giới Việt – Trung (như chương trình biểu diễn, hội chợ dân ca,…) Con người thể truyền tải vật chất dân ca, đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị dân ca, lớp trẻ hát dân ca hiếm, chủ yếu lớp trung niên người già, việc phát triển đào tạo người truyền thụ kế thừa dân ca việc làm cần thiết trước mắt quốc gia 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt: Hoàng Tuân Cư, Hoàng Văn Mộc, Lâm Xuân Đào (2016), Sli lớn – dân ca người Nùng phàn Slình – Làng Sơn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vi Hồng (1979), Sli lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hoàng Diệp Hằng (2013), Ca dao dân tộc Choang - Quảng Tây (so sánh với ca dao dân tộc Tày Nùng – Lạng Sơn), Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bích Ngân (1987), Dân ca trữ tình/Cung văn lược, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Thụ Quan (2005), So sánh kết cấu vần luật ca dao tộc người Choang Trung Quốc ca dao tộc người Việt Việt Nam,Tạp chí văn hóa dân gian, (số 4), tr.74-79 MƠNG KY SLAY, Lê Chí Quế, Hồng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thơ (2008), Từ lễ hội Long Tong dân tộc Choang bàn tết Mồng Ba tháng Ba Việt Nam, Đại học Quốc gia Tp HCM 10 Mã Thế Vinh (2011), Báo slao sli tò tp, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Mã Thế Vinh, Hoàng San (2012), Cỏ lẳu sli Nùng Phản Slình Lạng Sơn, Nxb Lao Động, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Yên (2004), Một số hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc, Tạp chí dân tộc học, (số 4), tr.12-13 83 13 Dân ca Sli người Nùng Phàn Slình tỉnh Lạng Sơn http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2014-1106/a9315580461993a59686b603c45f8c64-cema.htm 14 Điền dã, sưu tầm âm nhạc dân gian dân tộc Nùng, Tày, Sán Chay tỉnh Lạng Sơn http://www.vienamnhac.org/du-an/%C4%91ien-da-suu-tam-am-nhacdan-gian-dan-toc-nung-tay-san-chay-tinh-lang-son 15 Lên xứ Lạng hát then, đàn tính https://baomoi.com/len-xu-lang-nghe-hat-then-dan-tinh/c/24293992.epi 16 Một góc nhìn khác thầy Mo, Tào, Then, Pựt http://vannghethainguyen.vn/2017/08/20/mot-goc-nhin-khac-ve-cacthay-mo-then-tao-put/ 17 Nghi lễ hát then độc đáo dân tộc Nùng http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nghi-le-hatthen-doc-dao-cua-dan-toc-nung-461700.vov 18 Người Nùng hát dân ca http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nguoi-nunghat-dan-ca-465517.vov 19 Sự đời dân ca dân tộc https://vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=19069 20 Xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đổi http://vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/33620/28554 21 Jeffrey G.Barlow (1987), Người Choang, dân tộc người vùng biên giới Việt-Hoa triều đại nhà Tống, Journal of Southeast Asian Studies 84 Tài Liệu Tiếng Trung: 22 Shigeyuki Tsukada(2007),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘 潘,29(05),tr.02-08 23 Shigeyuki Tsukada(2009),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘潘 潘潘潘潘潘潘潘潘 24 潘潘潘(2015),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 25 潘潘(2015),壮壮–壮壮壮壮壮壮–壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘,潘潘 26 潘潘(2017)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘潘潘2017(03): 280-292 27 潘潘潘, 潘潘潘(1994)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮 潘潘潘潘潘潘1994(03): 136-144 28 潘潘潘(2009),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 29 潘潘潘,潘潘潘(2015),壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘潘潘,潘潘 30 潘潘(2005),壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘,24(01): 64-72 31 潘潘潘(2005),壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 32 潘潘潘(2009),壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 33 潘潘潘(2016),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘,潘潘 34 潘潘潘(2016),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,131(05): 8592 35 潘潘,潘潘, 壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘,30(01): 1720 36 潘潘潘(2014),壮壮壮壮壮壮壮,壮,壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 37 潘潘潘(2014),“壮壮”壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘,2014(02): 52-56 38 潘潘(2017)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘37(09): 243-245 39 潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘 (2010)潘壮壮:壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮 潘潘潘潘潘潘潘潘潘 潘 32(02): 84-90 40 潘潘潘(1981),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘,1981(01): 65-73 85 41 潘潘潘(2008),壮,壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 42 潘潘潘(1994),壮壮壮壮壮壮壮“壮壮”,潘潘潘潘,1994(03): 127-139 43 潘潘潘(2013)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮 - 20 壮壮 80 壮壮壮 2013 壮潘潘潘潘潘潘 2013(潘潘潘潘潘潘潘潘): 42-43 44 潘潘潘(2016),壮壮壮壮壮壮壮壮,壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘潘,潘潘 45 潘潘潘(2012),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 46 潘潘潘(2012),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘,2012(01): 55-57 47 潘潘(1989),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘潘,1989(04) 48 潘潘潘(2016)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘2016(03): 60-62 49 潘潘潘(1982),壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘潘潘潘,1982(04): 22-29 50 潘潘潘(2015)潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘2015(03): 40-44 51 潘潘潘(2017),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮 潘潘潘潘潘,2017(02): 6062 52 壮壮壮壮壮壮.壮壮壮 (1995)潘潘潘 ISBN 潘潘潘潘潘 86 PHỤ LỤC: Những hình ảnh khảo sát thực địa Ảnh Người dân Nùng Phàn Slình xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc – 2/8/2018 Ảnh Tác giả trẻ em Nùng Phàn Slình xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc; Ảnh Tác giả phụ nữ Nùng Cháo xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc 87 Ảnh Thầy Tào – Lý Bảo Xuân, bà Then – Hoàng Thị Tác (từ bên trái vào) trung tâm huyện Cao Lộc – 4/8/2018 Ảnh Hiện trường Chương trình Nghệ thuật (Dân ca) 2/9 thành phố Lạng Sơn, nam nữ (trung niên) hát Sli đối đáp với – 2/9/2018 88 Ảnh Cổng vào Tết Du lịch văn hóa – chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh Khu Vũ Minh, Nam Ninh, Quảng Tây – 18/4/2018; Ảnh Người Choang biểu diễn dân ca hình thức hợp xướng sân khấu chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh Ảnh Hiện trường chợ hội Dân ca Mồng tháng dân tộc Choang Vũ Minh 89 Ảnh Tác giả với người dân Choang Bu Dai xã Kim Long, huyện Long Châu - 30/8/2018 Ảnh 10 Thầy Nông Thụy Quần (潘潘潘, người thứ từ bên trái) chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, huyện Long Châu – 1/9/2018 90 Ảnh 11 Chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, nam giới người Choang hát đối đáp với nữ giới người Nùng – 1/9/2018 Ảnh 12 Chợ hội dân ca Khoa Giáp xã Vũ Đức, nam giới người Choang hát đối đáp với nữ giới người Nùng – 1/9/2018 91 Ảnh 13, 14 Hiện trường ghi hát quay hình chương trình dân ca Choang đài truyền hình Sùng Tả Quảng Tây thôn Bảo Vệ xã Vũ Đức, huyện Long Châu – 31/8/2018 92 Ảnh 15 Những dân ca thầy Mã Hán Vĩ ( 潘潘潘) biên soạn mà cất giữ người dân Choang yêu thích dân ca huyện Long Châu Ảnh 16 Cúp giải thưởng “NGƠI SAO DÂN CA” Hà Thị Ven (người Nùng Cháo xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc) thi Ca vương dân ca 93 (Bằng Tường) Việt – Trung năm 2017 (2017 潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘) 94 ... tài nghiên cứu cho khóa luận cử nhân, luận văn thạc sỹ, Về luận văn Thạc sỹ, kể đến: - 潘潘潘潘壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘2006 (Lý Vĩ Hoa, Sự tuyên truyền chuyển hình đại văn hóa dân ca dân tộc Choang;... quản lý địa phương địa bàn lựa chọn nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Phụ lục, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I Tổng quan tình hình nghiên cứu... đề tài Mục đích luận văn Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Tuân Cư, Hoàng Văn Mộc, Lâm Xuân Đào (2016), Sli lớn – dân ca của người Nùng phàn Slình – Làng Sơn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sli lớn– dân ca của người Nùng phàn Slình – Làng Sơn
Tác giả: Hoàng Tuân Cư, Hoàng Văn Mộc, Lâm Xuân Đào
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2016
2. Vi Hồng (1979), Sli lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sli lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng
Tác giả: Vi Hồng
Nhà XB: Nxb. Vănhóa
Năm: 1979
4. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Nùng ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dântộc
Năm: 1992
5. Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi của người Tày Nùng ở Cao Bằng, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sli lượn hát đôi của người TàyNùng ở Cao Bằng
Tác giả: Hoàng Thị Quỳnh Nha
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2003
6. Lê Bích Ngân (1987), Dân ca trữ tình/Cung văn lược, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca trữ tình/Cung văn lược
Tác giả: Lê Bích Ngân
Nhà XB: Nxb. Vănhóa dân tộc
Năm: 1987
8. MÔNG KY SLAY, Lê Chí Quế, Hoàng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân caNùng
Tác giả: MÔNG KY SLAY, Lê Chí Quế, Hoàng Huy Phách
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1992
9. Nguyễn Ngọc Thơ (2008), Từ lễ hội Long Tong dân tộc Choang bàn về tết Mồng Ba tháng Ba ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lễ hội Long Tong dân tộc Choangbàn về tết Mồng Ba tháng Ba ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thơ
Năm: 2008
10. Mã Thế Vinh (2011), Báo slao sli tò toóp, Nxb. Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo slao sli tò toóp
Tác giả: Mã Thế Vinh
Nhà XB: Nxb. Lao Động
Năm: 2011
11. Mã Thế Vinh, Hoàng San (2012), Cỏ lẳu và sli Nùng Phản Slình Lạng Sơn, Nxb. Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ lẳu và sli Nùng Phản SlìnhLạng Sơn
Tác giả: Mã Thế Vinh, Hoàng San
Nhà XB: Nxb. Lao Động
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Yên (2004), Một số hình thức tín ngưỡng dân gian của người Tày, Nùng Việt Nam và người Choang Trung Quốc, Tạp chí dân tộc học, (số 4), tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tín ngưỡng dân giancủa người Tày, Nùng Việt Nam và người Choang Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Yên
Năm: 2004
19. Sự ra đời dân ca các dân tộc.https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=19069 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://vanchuongviet.org/index.php
21. Jeffrey G.Barlow (1987), Người Choang, các dân tộc ít người vùng biên giới Việt-Hoa trong triều đại nhà Tống, Journal of Southeast Asian Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Choang, các dân tộc ít ngườivùng biên giới Việt-Hoa trong triều đại nhà Tống
Tác giả: Jeffrey G.Barlow
Năm: 1987
22. Shigeyuki Tsukada(2007), 壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘 潘,29(05),tr.02-08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮
Tác giả: Shigeyuki Tsukada
Năm: 2007
23. Shigeyuki Tsukada(2009),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘潘 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮
Tác giả: Shigeyuki Tsukada
Năm: 2009
24. 潘潘潘(2015),壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘,潘潘 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮
Tác giả: 潘潘潘
Năm: 2015
25. 潘潘(2015),壮壮–壮壮壮壮壮壮–壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮,潘潘潘潘潘潘潘,潘潘 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 壮壮–壮壮壮壮壮壮–壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮壮
Tác giả: 潘潘
Năm: 2015
13. Dân ca Sli của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Lạng Sơn.http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2014-11-06/a9315580461993a59686b603c45f8c64-cema.htm Link
17. Nghi lễ hát then độc đáo của dân tộc Nùng.http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nghi-le-hat-then-doc-dao-cua-dan-toc-nung-461700.vov Link
18. Người Nùng hát dân ca.http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nguoi-nung-hat-dan-ca-465517.vov Link
20. Xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.http://vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/33620/28554 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w