1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh chương trình đào tạo chuyên ngành quản lý văn hóa giữa trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội việt nam với học viện nghệ thuật quảng tây trung quốc

108 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Luận văn tập trung làm rõ sự khác biệt trong chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường; rút ra những luận điểm cần thiết phục vụ nghiên cứu và đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học; đề xuất một số giải pháp nhằm mục tích nâng cao chất lượng đào tạo khi xây dựng đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa theo hướng ứng dụng.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

WEI YAN

SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN

LÝ VĂN HÓA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VỚI HỌC VIỆN NGHỆ THUẬT

QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Hà Nội -2020

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

WEI YAN

SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VỚI HỌC VIỆN

NGHỆ THUẬT QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Chuyên ngành: Việt Nam Học

Mã số: 8310630.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Nguyễn Đình Lâm

Hà Nội - 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khi luận văn kết thúc, tôi xin cảm ơn thầy hướng dẫn TS Nguyễn Đình Lâm đã quan tâm và hướng dẫn cẩn thận Trong quá trình viết luận văn, Thầy Lâm đã dành rất nhiều công sức và tâm huyết giúp đỡ tôi trong công trì nh này Từ việc lựa chọn chủ đề, thu thập tài liệu, dến phương pháp nghiên cứu, thầy đã góp ý rất nhiều cho tôi trong qua trì nh nghiên cứu, dưới dự tận tâm dạy dỗ và hướng dẫn của thầy, tôi đã nâng cao kiến thức sâu rộng hơn nhiều so với trước và đã hoàn thành xong công trình luận văn này Ngoài ra, tôi cũng cảm nhận và học tập theo tinh thần nghiêm túc và phong cách làm việc tỉ mỉ của thầy, rất hữu ích đối với tôi trong suốt cuộc đời Tôi muốn bày

tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc

Trong quá trì nh viết luận văn, tôi cũng nhận được những lời đề nghị

và ý kiến có giá trị từ nhiều thầy cô trong Khoa Việt Nam học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và các bạn Việt Nam, đồng thời tôi cũng nhận được nhiều lời đề nghị và ý kiến từ các thầy cô Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc và các bạn Trung Quốc trong quá trì nh làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô và các bạn.Cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ tôi

Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các chuyên gia đã dành thời gian xem xét bài viết này và cung cấp các bì nh luận có giá trị!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Luận văn SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VÀ HỌC VIỆN NGHỆ THUẬT QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC là phần nghiên cứu của riêng

tôi dưới sự hướng dẫn của TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM mà trước đó chưa có

bất kỳ tác giả nào công bố

Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn có tính xác thực

và nguồn gốc rõ ràng

Tác giả

WEI YAN

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Lịch sử nghiên cứu 7

3 Mục tiêu nghiên cứu 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

4.1 Đối tượng nghiên cứu 9

4.2 Phạm vi nghiên cứu 9

5 Phương pháp nghiên cứu 10

6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 11

6.1 Câu hỏi nghiên cứu 11

6.2 Giả thuyết khoa học 11

7 Đóng góp của luận văn 11

8 Cấu trúc của luận văn 12

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan ngành Quản lý văn hóa ở Việt Nam và Trung Quốc 13

1.1 Khái niệm 13

1.1.1 Văn hóa và quản lý văn hóa 13

1.1.2 Ngành Quản lý văn hóa và chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa 19

1.2 Tổng quan ngành Quản lý văn hóa ở Việt Na v T ng Q ốc 21

1.2.1 Ngành Quản lý văn hóa ở Việt Nam 21

1.2.2 Ngành Quản lý văn hóa ở Trung Quốc 23

1 Tổng an về t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây T ng Q ốc… 27

1.3.1 Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam 27

1.3.2 Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc… …… 28

Tiểu kết chương 1 31 Chương 2: Chương t ình đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa của t ường

Trang 6

Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc: So sánh mục tiê , chương t ình, phương pháp đ o tạo và chuẩn đầu ra………… 32 2.1 So sánh mục tiê đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam v t ường Học viện Quảng Tây Trung Quốc 32

2.1.1 Mục tiêu chung của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam 32 2.1.2 Mục tiêu chung của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc 32

2.2 So sánh về nội d ng chương t ình đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc 34

2.2.1 Các học phần giáo dục đại cương 34 2.2.2 Các học phần giáo dục chuyên nghiệp 42

2.3 So sánh về phương pháp đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa

t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc 52

2.3.1 Phương pháp giảng dạy 52 2.3.2 Phương pháp kiểm tra- đánh giá 55

2.4 So sánh chuẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc…… 57

2.4.1 Chuẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam 58 2.4.2 Chuẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc 60

Tiểu kết chương 2 67 Chương : Ch yên ng nh Q ản lý văn hóa của t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc: nhận định v đề xuất 70 3.1 Nhận định về đặc t ưng, bản sắc văn hóa t ong chương t ình đ o tạo

Trang 7

chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật

Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

70

3.1.1 Đ c trưng, bản sắc văn hóa trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam 70

3.1.2 Đ c trưng, bản sắc văn hóa trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc 72

3.2 Nhận định về tầm quan trọng khi so sánh chương t ình đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa của t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc……… 74

3.2.1 Xây dựng chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc trong bảo t n đ c trưng, bản sắc văn hóa của hai quốc gia……… 74

3.2.2 Những nhận định trong xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc……… 76

3.2.3 Cần ở chuyên ngành Quản lý Di sản trong ngành Việt Nam học 79

3.3 Một số đề xuất cho ngành Quản lý văn hóa ở Việt Nam khi nghiên cứu xây dựng chương t ình đ o tạo trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 80

Tiểu kết chương 3 83

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

PHỤ LỤC 93

Trang 9

ANH MỤC ẢNG I U

ảng 1.1 Phân loại các chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học Trung Quốc ảng 1.2 Phân loại các chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học Trung Quốc từ năm 2018 đến nay (xếp loại khoa học nghệ thuật/ nghệ thuật học)

Bảng 2.1 So sánh mục tiêu đào tạo giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

ảng 2 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục đại cương của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam

ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục đại cương của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

ảng 2 ảng bi u so sánh các nhóm kiến thức giáo dục đại cương giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam

ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của trường Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

i u đồ 2 ối quan hệ giữa các môn chung trong đào tạo chuyên ngành định hướng thuật và định hướng m nhạc của trường Học viện Nghệ thuật Quảng Tây -Trung Quốc

ảng 2.8 So sánh phần giáo dục chuyên nghiệp giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

ảng 2 ảng đánh giá chuẩn đầu ra chuyên ngành quản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với sự phát tri n nhanh chóng của xã hội, các chuyên ngành khoa học đang

có xu hướng chia tách và liên kết ngày càng mạnh Chi tiết đi sâu vào ngành khoa học về văn hóa, với vị trí quan trọng của nó trong đời sống xã hội, bên cạnh kinh tế, chính trị, thì các chuyên ngành h p liên quan với ngành văn hóa ngày càng được liên ngành, xuyên ngành với nhiều l nh vực khoa học khác nhau, đ c biệt là nhóm ngành gần Đáng chú ý là, ngành văn hóa học Việt Nam, Trung Quốc, trong những năm qua có m mã chuyên ngành quản lý văn hóa, cũng có cơ s đào tạo tách ra thành một ngành đào tạo riêng Nhiệm vụ nghiên cứu quản lý văn hóa là: khi ba hệ thống kinh tế, chính trị, văn hóa) đi m thúc đẩy lẫn nhau tốt nhất, hệ thống văn hóa sẽ trạng thái như thế nào? Khi hệ thống chính trị và kinh tế phát tri n và thay đổi, hệ thống văn hóa sẽ làm thế nào đ thoát khỏi trạng thái ổn định

cũ một cách nhanh chóng và theo kịp sự phát tri n của chính trị và kinh tế? Đây là một câu hỏi lý thuyết rất phức tạp, nhưng nó cũng là nhiệm vụ cơ bản của quản lý văn hóa

Trong khi, văn hóa lại là một phạm trù lớn, là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hi u khác nhau, nó thường được hi u là văn học, nghệ thuật, tôn giáo tin ngưỡng, lịch sử, địa lý v.v, như thơ ca, m thuật, sân khấu, điện ảnh , nhìn

từ xu hướng chung phát tri n quản lý, dựa trên cơ s văn hóa, quản lý văn hóa là một chuyên ngành phát tri n mới của quản lý khoa học và là một lựa chọn tất yếu

đ quản lý thích ứng với xu hướng chung của phát tri n kinh tế và xã hội hiện đại Tuy nhiên, việc đào tạo ngành quản lý văn hóa, với tư cách là một chuyên ngành khoa học, còn nhiều khác biệt giữa các trường đại học tại Việt Nam và Trung Quốc; chuyên ngành Quản lý văn hóa cũng được chia theo nhiều l nh vực và phương hướng khác nhau, ví dụ, quản lý văn hóa nghệ thuật, quản lý công nghiệp văn hóa định hướng văn hóa kinh tế), quản lý dịch vụ công cộng định hướng sản xuất phim và truyền hình và định hướng giáo dục nghệ thuật) và các định hướng

Trang 11

giao lưu văn hóa quốc tế v v Như vậy, chưa có sự thống nhất về m t học thuật đối với một chuyên ngành khoa học, có th là vấn đề lớn đ t ra đối với công tác nghiên cứu và quản lý văn hóa cấp độ trung ương và địa phương hai quốc gia

ần nói thêm, những năm gần đây, Việt Nam và Trung Quốc giao lưu về văn hóa nghệ thuật ngày càng tăng lên, một số sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa, họ học tiếp thạc s chuyên ngành Quản lý văn hóa tại Trung Quốc, nhất là trong chuyên ngành Quản lý văn hóa nghệ thuật

ác định đây là vấn đề quan trọng song, theo tác giả tìm hi u, cho đến nay tại Việt Nam chưa có ai viết luận văn về so sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản

lý văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc, hơn nữa với góc độ là tiếp cận từ chuyên ngành Việt Nam học, đây hoàn toàn là một đề tài mới và sẽ là một đề tài ý ngh a và

có ích cho học thuật

Với những lý do đó, tác giả chọn đề tài “So sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc ” mong có th thúc đẩy chuyên ngành Quản lý văn hóa của hai trường ho c các trường hai nước ngày càng phát tri n

2 Lịch sử nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề liên quan về chiến lược quản lý văn hóa cũng như chính sách văn hóa Trung Quốc nói chung đã có những công trình nghiên cứu đề cập, như: Trần Thị Thủy 201 ), “ ải cách th chế văn hóa của Trung Quốc từ năm

1 8 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội Lý Thị Thanh ình

201 ), “ àn về Quy hoạch năm lần thứ 13 phát tri n sự nghiệp giáo dục của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội Hoàng Nam, Hồng

ến 201 ), “Lý luận mềm văn hóa và nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh mềm văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, Hà Nội Trần Lê ảo

201 ), “Đường lối văn nghệ hiện đại của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, Hà Nội; Nguyễn Thị Huệ, Trịnh Thanh Hà 201 ), “Vài nét về sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp hai nước Trung - Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Trung

Trang 12

Quốc, số 2, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm 201 ), “ ác trường đại học lưu vực sông Hồng Việt Nam – Trung Quốc nắm bắt cơ hội, đi sâu hợp tác, cùng nhau phát tri n”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội am Tuyết uân 201 ), “Giao lưu hợp tác, m cửa cùng thắng, thúc đẩy phát tri n mới trong hợp tác giữa các trường đại học thuộc lưu vực sông Hồng hai nước Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội hử ích Thu 201 ), “Vấn đề bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới của Trung Quốc hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, Hà Nội Wu Weimin và Hou unfeng 2000) , “Lý thuyết và Thực hành Quản lý Nghệ thuật” ie Dajing 2012), “Quản lý nghệ thuật” u Ding 2008) “Giới thiệu về Quản lý Nghệ thuật; Guan Shunfeng, Chen Hanqing, Du Juan, Yao Shanliang(2008)

“Quản lý nghệ thuật ”

c d một số công trình nghiên cứu trên đã trực tiếp ho c gián tiếp đề cập đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa, trong đó có trách nhiệm của chuyên ngành quản lý văn hóa, tuy vậy, vấn đề nghiên cứu sâu về ngành quản lý văn hóa của hai quốc gia, thì cho tới thời đi m hiện tại, chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào đề cập Đây chính là khoảng trống mà tác giả luận văn mong muốn đi sâu nghiên cứu đ chỉ ra những tương đồng và khác biệt trong đào tạo l nh vực này thông qua nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây – Trung Quốc Nghiên cứu sẽ luận giải những nguyên nhân và của sự khác biệt đ từ đó có th rút ra những bài học kinh nghiệm về đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa giữa hai quốc gia trong bối cảnh hiện nay Trên cơ s những luận giải dưới góc tiếp cận của ngành Việt Nam học, công trình sẽ cung cấp những luận cứ cho việc nghiên cứu đ c trưng văn hóa giữa hai quốc gia xuất phát từ ngay trong quá trình đào tạo cũng như chiến lược phát tri n, đào tạo văn hóa của hai nước thông qua nghiên cứu hai cơ s giáo dục đại học này

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Luận văn tập trung làm rõ sự khác biệt trong chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa

Trang 13

Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

- Luận văn nhận định bản sắc văn hóa cũng như rút ra những luận đi m cần thiết phục vụ nghiên cứu và đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

- Luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nhằm mục tích nâng cao chất lượng đào tạo khi xây đựng đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa theo hướng ứng dụng và phù hợp với sự đổi mới của hiện đại hóa và quốc tế hóa xã hội hiện nay giữa các trường có ho c sắp m chuyên ngành Quản lý văn hóa Việt Nam và Trung Quốc nói chung, trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc nói riêng, mong có th đóng góp về tài liệu tham khảo và thông tin dữ liệu cho các bạn muốn nghiên cứu về chuyên ngành Quản lý văn hóa sau này

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là đ c trưng và những khác biệt

cơ bản giữa hai chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc Những phát hiện về tính hợp lý trong chương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa của hai trường được rút ra từ nghiên cứu cung cấp luận cứ

đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo ngành quản lý văn hóa Việt Nam hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về thời gian, chúng tôi tập trung nghiên cứu so sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội của Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây – Trung Quốc từ 2000 đến nay

- Về nội dung, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, so sánh trên các m t: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình và phương pháp đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật

Trang 14

Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc Ngoài ra, các

so sánh những khía cạnh liên quan như chiến lược quốc gia, đ c thù về v ng văn hóa của hai cơ s đào tạo trên, những vấn đề kinh nghiệm trong xây dựng chương trình và đào tạo ngành này đ phục vụ cho công tác nghiên cứu ngành này Việt Nam cũng thuộc phạm vi nội dung nghiên cứu trong luận văn này

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận chính của chuyên ngành Việt Nam học là tìm ra đ c trưng văn hóa riêng trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học, giáo dục học đ nghiên cứu, làm rõ vấn đề xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa hai cơ s của hai quốc gia trên Từ xác định hướng đi này, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- hương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu đ nhận diện toàn bộ nội dung, chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội của Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc, th hiện trong chương 01 và chương 02 của luận văn

- Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu đ phát hiện, làm rõ sự tương đồng và khác biệt trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội của Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc hương pháp này sẽ trình bày tập trung chương 02 của luận văn

- Luận văn cũng sử dụng phương pháp thống kê, lập bảng bi u, sơ đồ đ xác định sự tương đồng và dị biệt trong hai chương trình đào tạo trên hương pháp này tập trung thực hiện chương 02 của luận văn

- Luận văn còn sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu một số nhà khoa học, nhà quản lý và giảng viên, sinh viên hai trường: trường Đại học Văn hóa Nghệ

Trang 15

thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc đ trình bày những thuận lợi, khó khăn trong chương trình này trong thời gian qua hương pháp này được sử dụng một phần của chương hai và tập trung chủ yếu chương

03 của luận văn

6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

6.1 Câu hỏi nghiên cứu

- hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc có những khác biệt như thế nào?

- Nguyên nhân căn bản của những khác biệt trong hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

- Nghiên cứu so sánh hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc giúp ích gì trong thực tiễn Việt Nam và ngành Việt Nam học hiện nay?

6.2 Giả thuyết khoa học

- hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc có những khác nhau căn bản do chiến lược phát tri n và đ c th văn hóa khác nhau giữa hai quốc gia việc nghiên cứu so sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường sẽ cung cấp những luận cứ khoa học mới đ phục vụ chiến lược nghiên cứu và đào tạo ngành văn hóa nói chung, ngành Việt Nam học Việt Nam nói riêng trong bối cảnh khu vực và quốc tế

7 Đóng góp của luận văn

- Đây là công tình đầu tiên nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là

Trang 16

trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

- Đây cũng là công trình đầu tiên nghiên cứu, phát hiện đ đúc rút những thế mạnh, hạn chế trong chương trình đào tạo quản lý văn hóa của Việt Nam trong khi so sánh với một cơ s đào tạo lớn của Trung Quốc nhằm đề xuất những nội dung, phương pháp thực tiễn cho Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

- Đây cũng là công trình đầu tiên dịch toàn bộ tài liệu liên quan tới chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa của Học viện Quảng Tây Trung Quốc

từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt Nam

- Do đó, đây là công trình có đóng góp trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đối với công tác nghiên cứu và đào tạo về văn hóa nói chung, quản lý bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam nói riêng

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần M đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn này được tri n khai làm chương:

hương 1: ơ s lý luận và tổng quan ngành Quản lý văn hóa Việt Nam

và Trung Quốc

hương 2: hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc: So sánh mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo và chuẩn đầu ra

hương : huyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc: nhận định và đề xuất

Trang 17

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA

Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

1.1 Khái niệm

1.1.1 Văn hóa và quản lý văn hóa

-

Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hi u khác nhau,

ho đến nay, đã có hàng trăm định ngh a khác nhau về văn hóa

Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hi u là văn học, nghệ thuật như thơ ca, m thuật, sân khấu, điện ảnh ác "trung tâm văn hóa" có khắp nơi chính là cách hi u này Một cách hi u thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận

Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một ngh a rộng nhất Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà còn bao gồm cả vật chất

Một trong những khái niệm được đề cập nhiều nhất Việt Nam là khái niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loại người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về m c, ăn, và các phương thức sủ dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”[1 tr 8]

òn các trường phái khác như Văn hóa học Mác-xít, đ c biệt là văn hóa học Xô viết đã kế thừa những quan đi m tiến bộ trong văn hóa học phương Tây vào các thập kỷ 60-80 của thế kỷ XX, dựa trên cơ s của chủ ngh a biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch sử Các nhà khoa học thuộc trường phái này đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về văn hóa với ba hướng tiếp cận chủ yếu:

Trang 18

Một là hướng tiếp cận giá trị xem xét văn hóa như tổng th những giá trị vật chất và tinh thần đã và đang được con người sáng tạo ra khác với tự nhiên Hai là hướng tiếp cận nhân cách xem văn hóa như một phạm trù một thuộc tính của nhân cách Văn hóa hướng vào việc phát tri n những năng lực người, bộc lộ trình độ phát tri n của con người a là hướng tiếp cận hoạt động lại khẳng định hoạt động chứ không phải là những giá trị được coi là yếu tố cơ bản của văn hóa

Như vậy, văn hóa thuộc nhân dân, mọi người đều có quyền hư ng thụ và có ngh a vụ đóng góp, bảo vệ nền văn hóa dân tộc Trong quản lý văn hóa QLVH), ngoài nhà nước ra cần khuyến khích các hình thức tự quản của nhân dân, các đoàn

th quần chúng, hiệp hội nghề nghiệp trong việc bảo vệ và phát tri n văn hóa, bảo đảm tính đa dạng của văn hóa và đáp ứng nhu cầu của người dân Trên thực tế, người dân thực hiện các quy ước, hương ước, tham gia xây dựng làng (thôn, ấp, bản), gia đình văn hóa là đang bảo vệ và phát tri n văn hóa

Văn hóa Việt Nam là văn hóa đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc mang bản sắc riêng, chính nét văn hóa dộc đáo riêng của mỗi dân tộc đã góp phần tổng hợp tạo nên một nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng Chính

vì sự đa dạng này nên ngành Văn hóa Việt Nam cần phải đ c biệt chú ý đến các biện pháp quản lý riêng biệt cho phù hợp với văn hóa của từng dân tộc, vùng miền, sao cho vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng trong văn hóa chung của cả dân tộc

Vì có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa, mỗi người sẽ có định ngh a riêng của mình về văn hóa làm cho bản sắc văn hóa có những định ngh a khác nhau Thế bản sắc là gì? Bản sắc là nói đến một vấn đề nào đó, một sự vật, hiện tượng có

tính chất đ c biệt và tạo thành đ c đi m riêng của sự vật, hiện tượng đó mà các sự vật, hiện tượng khác không có Bản sắc là th hiện cái riêng, cái độc đáo và dộc lập của nó trước các sự vật, hiện tượng khác Khi mà nghe đến bản sắc thì ngh ngay đến một vấn đề nào đó hãy một địa đi m cụ th nào đó, nơi mà tồn tại bản sắc riêng đó[2 ]

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có văn hóa riêng mình, khi so sánh văn hóa giữa các cộng đồng là nhằm tìm thấy sự khác nhau, chứ không nên so sánh tìm sự

Trang 19

hơn kém, cao thấp Trong tư tư ng Hồ Chí Minh về bản sắc văn hoá, theo Người, nói giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc không đồng ngh a với dân tộc h p hòi, đóng cửa, khép kín và cũng hoàn toàn xa lạ với ki u bắt chước, học đòi, lai căng đ đánh mất đi cái độc đáo, cái đ c trưng của dân tộc mình Phải biết kế thừa, phát huy

có chọn lọc những truyền thống văn hoá tốt đ p phù hợp với điều kiện lịch sử mới, kiên quyết phê phán và loại bỏ những tập tục lạc hậu, cổ hủ, đủ bản l nh đ m rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tốt đ p, tiến bộ của văn hoá nhân loại, tỉnh táo chống lại sự xâm nhập của mọi thứ văn hoá độc hại Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta học lấy đ tạo ra một nền văn hoá Việt Nam Ngh a là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá xưa và văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tuý Việt Nam [16; tr.350]

Vậy bản sắc văn hóa có th hi u cơ bản nó là bản chất, là màu sắc, sắc thái,

là đ c trưng nhất của một sự vật hiện tượng nào đó ản sắc văn hóa là nét đ c trưng của nền văn hóa nào đó ản sắc văn hóa th hiện nét riêng của mình, thông qua đó bạn có th so sánh và phân biệt với các bản sắc văn hóa khác ản sắc văn hóa là một phạm vi nhỏ thuộc nền văn hóa rộng lớn của một địa phương, một vùng hãy thậm chí là một quốc gia Bản sắc văn hóa là nét tinh hoa được hình thành trong quá trình lịch sử phát tri n của dân tộc đó Được con người tạo ra và th hiện những nét riêng của dân tộc và gắn liền với sự phát tri n kinh tế và xã hội của một quốc gia nào đó, một địa phương nào đó ản sắc văn hóa là nói về những nét đ p trong văn hóa, những nét tinh hoa mà chỉ v ng, địa đi m, hay dân tộc nào đó mới

có, và nét văn hóa đ c sắc nhất trong nền văn hóa chung đ khi nhắc đến là nhớ ngay đến địa đi m cụ th nào đó, ho c dân tộc nào đó

Ví dụ cụ th đ bạn đễ hi u như nói đến áo dài người ta sẽ ngh đến nét văn hóa về trang phục của Việt Nam, khi nhắc đến sườn xám là ngh đến nét văn hóa về trang phục của Trung Quốc, nói đến Kimono là ngh đến nét văn hóa về trang phục của Nhật Bản, bản sắc văn hóa là th hiện nét riêng và là nét đ c trưng mà chỉ cần nhắc đến người ta sẽ ngh ngay đến một địa đi m cụ th nào đó tồn tại bản sắc văn hóa đó

Trang 20

Theo định ngh a trong Wikipedia, ản sắc văn hóa hay bản th văn hóa (tiếng Anh: cultural identity) là bản th hay cảm giác thuộc về một nhóm nào

đó Nó là một phần của khái niệm về bản thân và nhận thức về bản thân của một người, và có liên quan đến quốc tịch, sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội, thế hệ, địa phương hay bất cứ loại nhóm xã hội nào có văn hóa riêng biệt Bản sắc văn hóa đ c trưng cho cả cá nhân và nhóm đồng nhất về văn hóa với các thành viên có chung bản sắc văn hóa

1.1.1.2 Qu lý

Trước tiên chúng ta bắt đầu từ khái niệm quản lý Theo từ đi n Bách khoa Việt Nam, quản lý khi là động từ mang ý ngh a: “Quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định “Lý” là tổ chức và điều khi n các hoạt động theo yêu cầu nhất định[19]

Đại từ điển tiếng Việt giải thích, “quản lý” là việc tổ chức, điều khi n hoạt

động của một số đơn vị, cơ quan việc trông coi, gìn giữ và theo dõi việc gì[26] Các nhà nghiên cứu khoa học quản lý đưa ra khái niệm cụ th hơn: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ th quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” [17] Đ thực hiện công tác quản lý cần phải dựa vào các công cụ quản lý là các chính sách về luật pháp, chiến lược phát tri n, quy hoạch, đề

án bảo vệ và phát huy di sản, nguồn lực, tài chính, các công trình nghiên cứu khoa học… nhằm đạt được các mục đích đề ra

Thuật ngữ “quản lý” thường được hi u theo những cách khác nhau tùy theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu Theo quan niệm của ác ác: “Quản lý là một chức năng đ c biệt nảy sinh từ bản chất

xã hội của quá trình lao động” [54; tr.29] Quản lý văn hóa theo cách hi u thông thường là công việc của Nhà nước được thực hiện thông qua việc ban hành, tổ chức, thực hiện, ki m tra và giám sát việc thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật trong

l nh vực văn hóa, đồng thời nhằm phát tri n kinh tế, xã hội của từng địa phương nói riêng, cả nước nói chung Tuy nhiên, quản lý đây được hi u là quản lý nhà nước

Về cơ bản, quản lý về văn hóa là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích, định

Trang 21

hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ th quản lý đến đối tượng quản lý trong

l nh vực văn hóa đ chỉ huy, điều khi n, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh th thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trường

Quản lý là hiện tượng tồn tại trong mọi chế độ xã hội Bất kỳ đâu, lúc nào con người có nhu cầu kết hợp với nhau đ đạt mục đích chung đều xuất hiện quản

lý Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan Như vậy, quản lý văn hóa là sự phát tri n mới đối với quản lý khoa học, là sự lựa chọn tất yếu đ quản lý thích ứng với xu hướng phát tri n kinh tế xã hội hiện đại, thực hành quản lý cần th hiện đầy đủ tinh thần cơ bản của quản lý văn hóa Quản lý văn hóa là quản lý doanh nghiệp từ gốc độ văn hóa, dựa trên cơ s văn hóa, nhấn mạnh chức năng hoạt động của con người, nhấn mạnh tinh thần đồng đội và quản lý tình cảm

Nguyễn Tri Nguyên xác định khái niệm về quản lý văn hóa: “Quản lý văn hóa với tư cách là quản lý về nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách hoạt động được định hướng về kinh tế, về kế hoạch, về tính công khai, hoạt động liên quan tới nội dung nghệ thuật và mục tiêu văn hóa, được tập trung nhằm vào sự kiến tạo hiện tại và tương lai”[27; tr.81]

Cuốn Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc

tế của Phan Hồng Giang và i Hoài Sơn đồng chủ biên) phân tích khái niệm về văn hóa, quản lý và quản lý văn hóa và mối quan hệ giữa quản lý văn hóa và một số

l nh vực chủ yếu như quản lý văn hóa và chính trị, quản lý văn hóa và pháp luật, quản lý văn hóa và kinh tế, quản lý văn hóa và thông tin - truyền thông, quản lý văn hóa và th thao, quản lý văn hóa và du lịch, hay quản lý văn hóa và gia đình giới thiệu kinh nghiệm quản lý văn hóa của một số quốc gia trên thế giới như Anh, Trung Quốc, M , Hàn Quốc, Thái Lan, Ôxtrâylia đ từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đánh giá thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam từ khi bắt đầu tiến trình đổi mới 1 8 ) đến nay 2012) đề xuất những quan đi m, giải

Trang 22

pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý văn hóa trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế trong đó có một nhóm giải pháp cho l nh vực quản lý hoạt động xuất bản - phát hành - in ấn Như vậy, cuốn sách đã trình bày những lý luận cơ bản về quản lý văn hóa, áp dụng vào thực tiễn quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay[31]

Theo A.A Ragudin, quản lý của nhà nước đối với văn hóa là sự tác động chỉ huy và quản lý đối với hoạt động kinh tế trong văn hóa, trong điều kiện nhà nước là chủ th Lịch sử nhân loại chứng minh rằng việc tham gia này ngh a là về

m t kinh tế) là cần thiết, nhưng vấn đề là chỗ mức độ và hình thức tham gia như thế nào đ bảo đảm mối cân bằng giữa việc lãnh đạo của nhà nước với việc tự quản của đơn vị văn hóa Hình thức và mức độ đó t y thuộc vào điều kiện thực tế của nền văn hóa trong một xã hội và một hoàn cảnh lịch sử cụ th Đối với chủ th muốn tìm tòi (nhà nghiên cứu văn hóa học, nhà nhân loại học văn hóa…), biện pháp và mức độ tham gia của nhà nước vào công việc quản lý kinh tế trong văn hóa

là đối tượng nghiên cứu quan trọng hàng đầu của một nền văn hóa cụ th [51]

Quản lý không đơn giản chỉ là khái niệm, nó là sự kết hợp của ba phương

diện: Thứ nhất, thông qua tập th đ thúc đẩy tính tích cực của cá nhân Thứ hai, điều hòa quan hệ giữa người với người, giảm mâu thuẫn giữa hai bên Thứ ba, tăng

cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ đ làm được những việc mà một cá nhân không th làm được, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân, giá trị tập th [30; tr.24]

Quản lý văn hóa là mô hình quản lý "hướng đến con người" Bản chất của

nó là hướng đến con người, với mục tiêu là phát tri n toàn diện con người Thông qua việc đào tạo các giá trị chung, tạo ra một bầu không khí văn hóa lành mạnh và hài hòa, đ cơ th và tâm trí tất cả các thành viên có th hòa hợp vào hệ thống, thay đổi quản lý bị động sang tự kiềm chế, thực hiện tối đa hóa giá trị cá nhân trong khi thực hiện tối đa hóa giá trị xã hội

Quản lý văn hóa là cấp độ cao nhất của quản lý theo định hướng con người Thông qua việc trau dồi văn hóa doanh nghiệp, thực hiện sự cải tiến của chế độ

Trang 23

quản lý văn hóa, đ nhân viên có th hình thành các giá trị chung và quy tắc ứng xử chung, hơn nữa tr thành "người doanh nghiệp" Xây dựng vai trò của con người đã

tr thành giá trị cốt lõi được theo đuổi của quản lý văn hóa

1.1.2 Ngành Quản lý văn hóa và chương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa

1.1.2.1 ngành Qu lý

Chuyên ngành Quản lý văn hóa là một chuyên ngành được hình thành trên

cơ s nhu cầu của xã hội Trong bối cảnh từ nhu cầu xã hội đã tr thành nguyên nhân trực tiếp đ quản lý văn hóa ra đời như là một ngành nghề và một l nh vực đào tạo trong hệ thống giáo dục Thực ra, ngành Quản lý văn hóa trong bậc đại học

là một ngành học khoa học mang màu sắc liên ngành và xuyên ngành rõ ràng, liên quan rất rộng đến các ngành học và chuyên ngành Nói một cách ch t chẽ, "quản lý văn hóa" chưa th được gọi là một tên đầy đủ và tiêu chuẩn của một ngành học và chuyên ngành, và các thuộc tính chủ đề của nó cũng gây tranh cãi Hi u nôm na, quản lý văn hóa là bao gồm toàn bộ các hoạt động giám sát, theo dõi, liên kết, tạo điều kiện cho các chủ th hoạt động trong phạm tr văn hóa, có th truy n tải các giá trị văn hóa đến cộng đồng một cách lành mạnh và hợp pháp nhất

Ở Trung Quốc, ngành Quản lý văn hóa là ngành học phạm trù rất lớn, khi tuy n sinh được tuy n theo loại khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và loại nghệ thuật Loại khoa học xã hội, khoa học tự nhiên phổ thông thì học sinh chỉ cần tham gia thi những môn văn hóa vào đại học, nhưng loại nghê thuật cần thi thêm môn chuyên nghiệp nghê thuật như là m thuật ho c âm nhạc) Ngành Quản lý văn hóa bao gồm rất nhiều chuyên ngành riêng và định hướng riêng, liệu các chuyên ngành này có được phân loại thành một chuyên ngành riêng hay không, tiêu chí đánh giá chủ yếu bao gồm các thuộc tính ngành học, mục tiêu đào tạo và loại hình nhân tài đáp ứng nhu cầu xã hội Theo các tiêu chí đánh gía này, về xây dựng chuyên ngành

và hướng chuyên nghiệp, ngành Quản lý văn hóa bậc đại học của Trung Quốc chủ yếu tồn tại dưới các hình thức sau:

- huyên ngành “quản lý dịch vụ công” thuộc loại quản lý học)

- Chuyên ngành "quản lý công nghiệp văn hóa" thuộc loại quản lý học, văn

Trang 24

học ho c nghệt thuật học)

- Chuyên ngành "kinh tế hội nghị tri n lãm và quản lý " (thuộc loại quản lý học)

- huyên ngành “quản lý văn hóa nghệ thuật” thuộc loại nghệ thuật học)

Ở Việt Nam, xét từ nội dung, mục tiêu đào tạo và loại hình nhân tài đáp ứng nhu cầu xã hội ngành Quản lý văn hóa, phần lớn ngành Quản lý văn hóa đang có đào tạo tại các trường Việt Nam là định hướng về quản lý văn hóa nghệ thuật

Tuy ngành Quản lý văn hóa chưa có định ngh a chuẩn xác và thống nhất trên cả thế giới, nhưng trong luận văn này chúng ta tạm chỉ so sánh về m t quản lý văn hóa nghệ thuật thuộc ngành học nghệ thuật học (bên Việt Nam thì thuộc về Văn Hóa học)

2 2 C ươ g trì đào tạo ngành qu lý

Theo từ đi n Giáo dục học - NXB Từ đi n Bách khoa 2001, khái niệm chương trình đào tạo được hi u là: Văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và k năng, cấu trúc tổng th các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết

và thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ s vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ s giáo dục và đào tạo

Theo nhà giáo dục M Tyler (1949) cho rằng : hương trình đào tạo về cấu trúc phải có 4 phần cơ bản :

- Mục tiêu đào tạo

- Nội dung đào tạo

- hương pháp hay quy trình đào tạo

- ách đánh giá kết quả đào tạo

hương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa thường được gắn với quá trình định hình và phát tri n ngành văn hóa nhà nước Vậy thì chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa chúng ta sẽ thảo luận nội dung chuyên ngành quản lý văn hóa theo 4 phần cơ bản trên Cụ th các nội dung chương trình đào tạo ngành Quản

lý văn hóa chúng ta sẽ dựa trên 4 yếu tố trên trình bày chi tiết tại chương 2

Trang 25

1.2 Tổng quan ngành Quản lý văn hóa ở Việt Na v T ng Q ốc

1.2.1 ngành Quản lý văn hóa ở Việt Nam

Ngành quản lý văn hóa trong nghiên cứu này được hi u là ngành, chuyên ngành đào tạo chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo cán bộ làm công tác quản lý văn hóa và liên quan Ngành đào tạo về văn hóa Việt Nam chính thức được định hình và phát tri n ngay từ những năm 0 của thế kỷ trước, gắn với lịch sử của Trường án bộ Văn hóa, nay là Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trường được thành lập ngày 2 1 , theo Quyết định số 1 VH-QĐ của ộ Văn hoá nay là ộ Văn hóa, Th thao và Du lịch) Giai đoạn đầu, ngành đào tạo quản lý văn hóa được ộ Văn hóa giao nhiệm vụ cho Trường án bộ văn hóa trường khi đó bồi dưỡng kiến thức, chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ văn hoá, bao gồm cơ bản là kiến thức về nghiệp vụ quản lý văn hóa

Ngay từ năm 1 , ngành quản lý văn hóa được ngành văn hóa Việt Nam

ộ Văn hóa) giao đào tạo chung trong khoa Văn hoá quần chúng trực thuộc Trường án bộ Văn hoá, tiền thân của Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật của trường hiện nay Khoa đã được xây dựng nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ văn hoá quần chúng có trình độ sơ cấp, trung cấp và sau này là trình độ đại học cho các thiết chế văn hoá trong cả nước Đến năm 200 , Khoa Quản lý văn hóa trực thuộc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chính thức được thành lập, đào tạo tập trung chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý văn hóa Việt Nam[6]

ên cạnh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, những năm gần đây, ngành Quản lý văn hóa của Việt Nam còn được đào tạo tại các cơ s khác như: Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ hí inh[8] Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam[10] Viện Nghiên cứu Văn hóa[9] Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương[5] Trường Đại học Khoa học ã hội và Nhân văn Hà Nội[3], Thành phố Hồ hí inh [4] một số cơ s đào tạo ngoài công lập địa phương và các trường đại học ngoài công lập khác

Trải qua hơn 0 năm trư ng thành và phát tri n, qua nhiều lần thay đổi mục tiêu, chương trình đào tạo và tên gọi, ngành Quản lý văn hoá nghệ thuật luôn là

Trang 26

khoa có qui mô giảng viên và sinh viên lớn nhất trong toàn trường gồm cả hệ đào tạo chính qui và hệ vừa làm vừa học) và cũng là khoa có nhiều chuyên ngành đào tạo phong phú, đạt nhiều thành tích nổi bật trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và hoạt động xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực văn hoá của đất nước Việt Nam[6], đào tạo bao gồm cán bộ từ hệ văn hóa quần chúng hệ dài hạn năm), cán bộ Văn hoá quần chúng có trình độ trung cấp và cán bộ trình độ

sơ cấp hệ ngắn hạn tháng), đào tạo chuyên sâu theo các chuyên ngành h p của công tác văn nghệ quần chúng, đ c biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ quản lý văn hóa từ năm 1 gắn với tên tuổi trường đào tạo đầu ngành về văn hóa

- Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ngành Quản lý văn hóa Việt Nam tập trung đào tạo cán bộ nghiệp vụ quản lý văn hóa, bao gồm các nghiệp vụ: hương pháp tổ chức câu lạc bộ Thông tin - cổ động m nhạc Sân khấu Quản lý nghệ thuật hính sách văn hoá thuật - Quảng cáo và Quản lý hoạt động m nhạc trình độ đại học Như vậy, ngành Quản lý văn hóa Việt Nam là một khái niệm chỉ một ngành, chuyên ngành được đào tạo trường quy trong môi trường giáo dục trực thuộc ộ Văn hóa và quản

lý b i ngành dọc là ộ Đại học, nay là ộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng chính là đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ nghiệp vụ chuyên nghiệp trong quản lý văn hóa của Việt Nam

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới toàn diện, hội nhập quốc tế sâu rộng, các hoạt động trong l nh vực văn hóa, nghệ thuật đang có nhiều thay đổi lớn mang

tính cách mạng, trong quá trình thực tiễn đã đạt ra những yêu cầu đổi mới đối với đội ngũ những người làm việc về văn hóa nói riêng và nhà nước Việt Nam nói chung Do vậy, họ cần được trang bị kiến thức, k năng quản lý văn hóa hiện đại đ phục vụ cho công việc một cách hi u quả hơn trong moi trường mới

Thực ra, Việt Nam ngành Quản lý văn hóa có những tên gọi khác nhau trong những giai đoạn khác nhau, như là văn hóa đại chúng, văn hóa quần chúng, nhưng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cơ bản không thay đổi, cơ bản thực hiện theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đào tạo ngành Quản lý

Trang 27

văn hóa bậc đại học đã chính thức được Bộ giáo dục - đào tạo phê duyệt từ năm

200 hương trình đào tạo cũng như một giáo trình đầu tiên của ngành đã được xây dựng cách đây mười mấy năm, qua thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy, ki m nghiệm kết quả công tác của sinh viên sau khi ra trường, cho thấy một thực tế là cần tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động đào tạo ngành Quản lý văn hóa Nhưng không th phủ nhận rằng là trong quá trình phát tri n, nguồn nhân lực và cơ s đào tạo của ngành Quản lý văn hóa đã được nhà nước Việt Nam quan tâm và đầu tư một cách chuyên nghiệp, hệ thống, từ bậc cao đẳng, đại học đến thạc s , tiến s , và cũng đã được thực hiện nhiều trường cao đẳng và đại học khắp cả nước Việt Nam

và cũng đem lại kết quả rất tốt trong các hoạt động đào tạo, như là tạo ra những lớp thế hệ có chuyên môn, biết cách tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đ phục vụ trong các cơ quan đơn vị nhà nước và tư nhân, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực của ngành nghề, xã hội một cách toàn diện và hoàn thiện hơn

1.2.2 ngành Quản lý văn hóa ở Trung Quốc

Năm 2000, Vụ Giáo dục và Khoa học của Bộ Văn hóa đã triệu tập các chuyên gia như Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Nghệ thuật Trung Quốc và Học viện Cán bộ Quản lý Văn hóa Trung ương v v đ thảo luận chứng minh ngành học quản lý văn hóa có được coi như là một nganh học cấp hai đ đưa vào ngành học khoa học nghệ thuật (ngành học cấp một) hay không Các chuyên gia tại hội nghị đã nhất chí đồng ý rằng: sau hơn mười mấy năm xây dựng

và phát tri n, quản lý văn hóa học Trung Quốc (nghiên cứu quản lý văn hóa) đã có những điều kiện cần thiết đ tr thành một ngành học độc lập[40]

Thực ra, chuyên ngành Quản lý văn hóa trong bậc đại học là một ngành học khoa học mang màu sắc liên ngành và xuyên ngành rõ ràng, liên quan rất rộng đến các ngành học và chuyên ngành, thậm chí “quản lý văn hóa” có được coi như là một tên đầy đủ và tiêu chuẩn của một ngành học và chuyên ngành hay không và các thuộc tính chủ đề của nó vẫn nhiều gây tranh cãi, Theo các tiêu chí đánh giá như là thuộc tính ngành học, mục tiêu đào tạo và loại hình nhân tài đáp ứng nhu

Trang 28

cầu xã hội, đ xây dựng chuyên ngành và hướng chuyên nghiệp, thì các chuyên ngành được xếp vào loại quản lý văn hóa bậc đại học của Trung Quốc chủ yếu tồn tại dưới các hình thức sau[44]:

- huyên ngành “quản lý dịch vụ công phương hướng quản lý dịch vụ văn hóa nghệ thuật)”, đây là chuyên ngành thuộc loại quản lý văn hóa được thiết lập sớm nhất Ngay từ những năm 1 80 đến 1990, Trung Quốc đã thành lập các chuyên ngành đại học về "quản lý dịch vụ văn hóa" trong các trường cao đẳng và đại học, thuộc th loại nghệ thuật Năm 1 , khi Ủy ban Giáo dục Nhà nước sửa đổi "Danh mục chuyên ngành đại học trong trường cao đẳng và đại học phổ thông", đã sửa đổi

nó thành "quản lý dịch vụ văn hóa nghệ thuật" Năm 1 8, ộ Giáo dục một lần nữa sửa đổi "Danh mục chuyên ngành đại học trong trường cao đẳng và đại học phổ thông", hợp lại các chuyên ngành quản lý giáo dục, quản lý th thao, quản lý văn hóa nghệ thuật, quản lý y tế, kinh tế và quản lý môi trường, v v thành “quản lý dịch vụ công cộng” với mã ngành là 110302, thuộc danh mục "quản lý công cộng" trong danh mục "quản lý học" Và "quản lý dịch vụ văn hóa nghệ thuật" đã tr thành một định hướng trong chuyên ngành "quản lý dịch vụ công cộng" Sau khi sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân Quản lý học ho c Văn học Hướng chuyên nghiệp cụ th của nó có các chủng loại khác nhau

- Chuyên ngành "quản lý công nghiệp văn hóa", nó là một chuyên ngành thí

đi m được Bộ Giáo dục bổ sung thêm vào năm 200 Trong"Danh mục chuyên ngành đại học trong trường cao đẳng và đại học phổ thông", "Quản lý công nghiệp văn hóa" được liệt kê trong "Danh sách các chuyên ngành ngoài danh mục được Bộ giáo dục phê duyệt", mã chuyên nghiệp là 110310S, thuộc danh mục "quản lý công cộng", sau khi sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân quản lý học Ngoài ra, theo tình hình thực tế các trường, cũng có một số trường nghệ thuật cấp bằng cử nhân văn học ho c nghệ thuật học Theo thống kê chưa đầy đủ, Trung Quốc hiện có hơn 0 trường đại học thiết lập chuyên ngành "quản lý công nghiệp văn hóa", và nó

đã tr thành một trong những chuyên ngành phát tri n nhanh nhất trong các trường cao đẳng và đại học thiết lập chuyên ngành mới Trung Quốc trong những năm

Trang 29

gần đây

- Chuyên ngành "kinh tế hội nghị tri n lãm và quản lý " là chuyên ngành thí

đi m được Bộ Giáo dục phê duyệt bổ sung thêm vào năm 200 ã chính là

110 11S Nó cũng thuộc danh mục "quản lý công cộng" và là chuyên ngành phi danh mục được thí đi m b i một vài trường đại học và cao đẳng Sau khi sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân quản lý học Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có hơn 20 trường đại học toàn quốc Trung Quốc thiết lập chuyên ngành bậc đại học về

"kinh tế hội nghị tri n lãm và quản lý"

- Chuyên ngành âm nhạc học, m thuật học định hướng quản lý văn hóa ( ho c có một số trường gọi là quản lý nghệ thuật) là một chuyên ngành thuộc loại danh mục nghệ thuật học, nó xét từ góc độ của hai tiêu chí đánh giá các loại nhân tài đáp ứng mục tiêu đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội, những chuyên ngành này cũng có th coi như là thuộc loại chuyên ngành Quản lý văn hóa, sau khi sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân nghệ thuật học

Chúng ta có th xem bảng bi u như sau:

ảng 1.1 Phân loại các chuyên ngành Quản lý văn hóa

bậc đại học Trung Quốc Ngành học và mã

ngành

(Ngành học cấp 1)

Chuyên ngành và

mã ngành (ngành học cấp 2)

Định hướng chuyên nghiệp Bằng tốt nghiệp (học

Bằng cử nhân Quản lý học, Bằng cử nhân văn học

Quản lý công nghiệp văn hóa 110 10s

Môi giới văn hóa, quản lý sản xuất phim, quản lý tri n lãm, quản lý nghệ thuật bi u diễn, v.v

Bằng cử nhân Quản lý học, Bằng cử nhân văn học

Kinh tế hội nghị tri n lãm và quản lý 110311s

học Quản lý học ( loại

Nghệ thuật học 0504 Âm nhạc học 050401 Quản lý văn hóa, quản lý

nghệ thuật, thương vụ âm nhạc, truyền thông âm nhạc,

Bằng cử nhân nghệ thuật học

Trang 30

Quản lý công nghiệp văn hóa 120210

Quản lý và tổ chức nghệ thuật bi u diễn, quản lý và sáng tạo dự án văn hóa, quản

lý và tổ chức du lịch văn hóa

Bằng cử nhân nghệ thuật học

g gi g i ứ tạo l từ tài liệu và trang web chuyên ngành Qu lý hóa của Trung Quốc

Theo bảng bi u này chúng ta có th thấy rằng chuyên ngành Quản lý văn hóa được phận loại rất rộng, nhưng trong luận văn này ta chỉ tập chung

so sánh chuyên ngành Quản lý văn hóa dưới mục nghệ thuật học trong l nh vực văn hóa nghệ thuật)

ảng 1.2 Phân loại các chuyên ngành Quản lý văn hóa

bậc đại học Trung Quốc từ nă 2018 đến nay (xếp loại khoa học nghệ thuật/ nghệ thuật học)

Định hướng chuyên nghiệp

Bằng tốt nghiệp (học vị)

Lý luận nghệ thuật

học 1301

Quản lý nghệ thuật 1301102T

Âm nhạc học - quản lý văn hóa, quản lý nghệ thuật, thương vụ âm nhạc, truyền thông âm nhạc, v.v

Bằng cử nhân nghệ thuật học

M thuật học - quản lý văn hóa, quản lý nghệ thuật, tổ chức và quản lý nghệ thuật, v.v

Bằng cử nhân nghệ thuật học

Bằng cử nhân nghệ thuật học

g gi g i ứ tạo l từ tài liệu và trang web chuyên ngành Qu lý hóa của Trung Quốc

Vì vậy, dưới sự cải tiến không ngừng của cải cách hệ thống văn hóa và sự phát tri n vượt bậc của công nghiệp văn hóa Trung Quốc, đ đáp ứng nhu cầu của

xã hội đối với các nhân tài chuyên nghiệp quản lý văn hóa cao cấp, ngành Quản lý văn hóa ra đời và phát tri n đã có hơn ba mươi năm, đã phát tri n nhanh chóng và

có hệ thống chín chắn

Trang 31

1 Tổng an về T ường Đại học Văn hóa Nghệ th ật Q ân đội v T ường Học viện Nghệ th ật Q ảng Tây – T ng Q ốc

1.3.1 Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội [7]

- Giới thiệu chung

Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam được thành lập vào ngày 2 tháng 0 năm 1 với tên gọi Trường Nghệ thuật Quân đội, là một trường đại học đa ngành Việt Nam Chuyên đào tạo các văn nghệ s bi u diễn, nhạc s sáng tác, biên đạo múa chuyên nghiệp, cán bộ quản lý văn hoá – nhà văn – sân khấu - điện ảnh cho quân đội và quốc gia Đ c biệt là đào tạo nghệ thuật dân tộc miền núi cho các tỉnh v ng sâu v ng xa và Sư phạm nhạc hoạ theo công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá của chính phủ

Đào tạo cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung học (trung cấp) trong

l nh vực văn hoá - nghệ thuật cho các đoàn nghệ thuật, nhà văn hoá, cơ quan nghiên cứu và các đơn vị sự nghiệp văn hoá - nghệ thuật của Quân đội và cho các

cơ s đào tạo nghệ thuật khác (Gồm các chuyên ngành: Văn hoá cơ s , Thư viện, Bảo tàng, Viết văn, iên đạo Múa, Huấn luyện múa, Nhạc cụ, Thanh nhạc, Sáng tác âm nhạc, Chỉ huy âm nhạc, Lý luận phê bình âm nhạc, Sân khấu )

Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác văn hoá - nghệ thuật cho cán bộ chuyên trách, các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp

Trang 32

Tham gia đào tạo cán bộ, nhân viên văn hoá - nghệ thuật và cán bộ chuyên trách các đoàn nghệ thuật cho các nước bạn

Kết hợp đào tạo với việc tham gia các hoạt động văn hoá - nghệ thuật phục

vụ bộ đội và nhân dân

Nghiên cứu khoa học các l nh vực văn hoá - nghệ thuật phục vụ cho công tác đào tạo và ứng dụng trong thực tiễn

Hợp tác quốc tế đại học và sau đại học trong l nh vực văn hoá - nghệ thuật Đào tạo cán bộ, diễn viên văn hóa - nghệ thuật cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa và nguồn lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

- Tì nh hì nh phát triể gà lý tại trườ g Đại

g ệ t t đ i iệt Nam

Khoa Quản lý văn hóa được thành lập vào năm 1 2 với tên là khoa Văn hóa cơ s Từ năm 1 nhiều chuyên ngành mới được nhà trường đưa vào đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn lực nâng cao chất lượng các đoàn nghệ thuật, các đội quân nhạc, các đơn vị trong toàn quân, nâng cao đời sống văn hóa của các đơn vị

và các tỉnh miền núi, v ng sâu, v ng xa, trong đó có chuyên ngành Quản lý văn hóa Đối tượng đào tạo được m rộng cùng với sự phát tri n của nhà trường, từ quân sự đến dân sự Sau một thời gian nỗ lực, trên cơ s nền tảng vững chắc của kết quả đào tạo trình độ cao đẳng, ngày 12 tháng 0 năm 200 , nhà trường vinh

dự được Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Quốc phòng Việt Nam tin tư ng giao cho nhiệm vụ đào tạo bậc đại học hệ chính quy ngành, trong đó có ngành Quản lý văn hóa Từ khi thiết lập có chuyên ngành Quản lý văn hóa, nhà trường đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các đơn vị trong nước, đồng thời tăng cường đội ngũ cán bộ hoạt động văn hóa nghệ thuật cho các bản làng

1.3.2 Trường Học viện Nghệ thuật Quảng Tâ - Trung Quốc[39]

- Giới thiệu chung

Học viện Nghệ thuật Quảng Tây nằm thành phố Nam Ninh, thủ

Trang 33

phủ của Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, là một trong trường đại học nghệ thuật tổng hợp của toàn quốc Trung Quốc Năm 2012, trường đã tr thành trường đại học được xây dựng b i Bộ Văn hóa Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính quy n Nhân dân Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây Nhà trường được thành lập vào năm 1 8 Tiền thân của trường là lớp huấn luyện giáo viên nghệ thuật trường cơ s quốc dân tỉnh lị Quảng Tây (gọi tắt là" Lớp giáo viện nghệ thuật") được các nhạc s an Qian Zi, nhà giáo dục m thuật, họa s u ei Hong, nhà giáo dục nghệ thuật Wu Bo Chao kh i xướng thành lập, Năm 1 0, nó được đổi tên thành Học viện Nghệ thuật Quảng Tây và được nâng cấp từ trường cao đẳng lên trường đại học Qua hơn 80 năm xây dựng, nhà trường hiện có cơ s vườn trường trong đó có một nằm Quế Lâm), diện tích có 655.13 hecta, hiện nhà trường tổng cộng có khoảng 15.000 sinh viên trong và ngoài quốc

Nhà trường đã xây dựng có 15 khoa giảng dạy, đó là Khoa m nhạc, Khoa Giáo dục Âm nhạc, Khoa M thuật, Khoa Giáo dục M thuật, Khoa Thiết kế, Khoa Hội họa Trung Quốc / Khoa họa phái Lệ Giang, Khoa úa, Khoa Nhân văn, Khoa Điện ảnh và Truyền thông, Khoa Công nghệ Dạy nghề, Khoa Kiến trúc và Nghệ thuật, và Khoa Nghệ thuật Tạo hình, Phòng Giảng dạy Khóa học Công cộng, Khoa Chủ ngh a ác, Khoa Giáo dục Thường xuyên Trung tâm Đào tạo Học viện Nghệ thuật Quảng Tây, 1 viện nghiên cứu nghệ thuật, 1 trường nghệ thuật trung cấp trực thuộc Nhà trường hiện có đi m ủy quy n cấp bằng thạc s ngành học cấp một nghệ thuật, đó là m thuật học, âm nhạc và múa học, thiết kế học, lý luận nghệ thuật học, kịch và điện ảnh học, báo chí và truyền thông học, đi m ủy quyền cấp bằng học vị chuyên ngành thạc s , chuyên ngành bậc đại học, và 8 định hướng chuyên ngành bậc đại học, 11 chuyên ngành cao đẳng, tạo thành một hệ thống giáo dục nghệ thuật đại học tương đối hoàn chỉnh

Trang 34

công tác giảng dạy và giáo dục văn hoá – tư tư ng trong xã hội

Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác văn hoá - nghệ thuật cho cán bộ chuyên trách, các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp

Tham gia đào tạo cán bộ, nhân viên văn hoá - nghệ thuật và cán bộ chuyên trách các đoàn nghệ thuật cho các nước bạn

Kết hợp đào tạo với việc tham gia các hoạt động văn hoá - nghệ thuật phục

- ì ì g gà lý tại H c viện Nghệ thu t

Qu ng Tây Trung Quốc

Chuyên ngành Quản lý văn hóa(định hướng âm nhạc và m thuật)của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc được thiết lập tại khoa Nhân văn vào năm 200 , tính đến năm 2018 khoa đã đào tạo sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa khoảng 1650, và tỉ lệ vào nghề đạt 93%, sau khi sinh viên tốt nghiệp đã làm việc tại các cương vị liên quan đến quản lý văn hóa ngh ệ thuật của

cơ quan toàn quốc[46]

Trang 35

Tiể kết chương 1

Như vậy, văn hóa là một khái niệm th hiện tính quốc gia, dân tộc Giữa Việt Nam và Trung Quốc là hai nước đều có bản sắc văn hóa riêng gắn với quá trình dựng nước nhiều thế kỷ mà các danh nhân văn hóa của hai quốc gia đã khẳng định trong lịch sử Sự khác biệt tương đối về khái niệm văn hóa, đ c th của công tác quản lý nhà nước về văn hóa cũng có những dị biệt tương đối, gắn với thực tiễn của mỗi quốc gia Vì thế, chương 1 của luận văn đã giải quyết những vấn đề lý luận

cơ bản, từ các khái niệm cốt lõi, công cụ cho tới tổng quan những vấn đề chung về ngành Quản lý văn hóa Việt Nam và Trung Quốc Đây là cơ s quan trọng đ luận văn nghiên cứu sâu về chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc Sự nghiên cứu so sánh này sẽ cho thấy những tương đồng

và khác biệt giữa ngành văn hóa của hai quốc gia, trên cơ s đ c th về bản sắc gắn với bối cảnh phát tri n văn hóa, kinh tế xã hội của hai quốc gia Nghiên cứu so sánh

về chương trình đào tạo trong chương 2 cũng là cơ s đ chúng tôi rút ra những

đi m mạnh và đi m cần phải bổ sung, trình bày trong đề xuất chương 2 và chương của luận văn

Trang 36

Chương 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA C A TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VÀ HỌC VIỆN NGHỆ THUẬT QUẢNG TÂ TRUNG QUỐC:

SO SÁNH MỤC TI U, CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ CHU N ĐẦU RA

2.1 So sánh mục tiê đ o tạo ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Quảng Tây Trung Quốc

2.1.1 Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam

Về mục tiêu chung, theo hương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa bậc đại học của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội [2], xác định: Đào tạo Cử nhân Quản lý Văn hoá trình độ đại học có phẩm chất đạo đức tốt, thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tư ng Hồ hí inh yêu nước, yêu chủ ngh a xã hội,

có phong cách làm việc khoa học, trang bị cho sinh viên những kiến thức có kiến thức và k năng cơ bản về quản lí văn hóa, có năng lực quản lí, tổ chức, điều hành các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát tri n nền văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Người học có khả năng tự nghiên cứu các vấn đề về quản lí văn hóa và tiếp tục tự học đ nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, thích ứng với yêu cầu

phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước

2.1.2 Mục tiêu đào tạo của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

hương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa bậc đại học tuân thủ

Trang 37

hướng dẫn của lý thuyết mácxít, đào tạo sinh viên có định hướng chính trị vững chắc và đúng đắn, và lấy nhu cầu xây dựng và phát tri n chính trị, kinh tế và văn hóa nhà nước làm nguyên tắc cơ bản, trau dồi sự phát tri n toàn diện về đạo đức, trí tuệ, th dục, thầm m và lao động của sinh viên Đào tạo sinh viên có trình độ lý thuyết arxist cơ bản, có kiến thức chuyên môn về văn hóa và nghệ thuật, có trình

độ cao về chính trị và lý thuyết, khai thác đầy đủ tiềm năng của sinh viên và đáp ứng nhu cầu của đất nước và xã hội về phát tri n văn hóa nghệ thuật

Định hướng về âm nhạc thì mục điêu đào tạo thiên về đào tạo nhân tài có năng lực quản lý âm nhạc nghệ thuật mang tính tổng hợp và hiện đại hóa có trình

độ nghệ thuật âm nhạc cao và khả năng giám định và đánh giá nghệ thuật âm nhạc, nắm vững quy luật truy n bá nghệ thuật, quen thuộc với các hình thức quy trình hoạt động âm nhạc khác nhau, quen thuộc với các quy trình chính sách quốc gia khác nhau và quy trình nộp hồ sơ và phê duyệt dự án, đồng thời có th thực thi hiệu quả trong các khâu hoạt động như tạo ý tư ng, Lập kế hoạch, tuyên truyền v v, đào tạo sinh viên có cấu trúc tri thức hợp lý, khả năng quản lý mạnh mẽ, ý thức đổi mới mạnh mẽ, khả năng thực hành mạnh mẽ, khả năng thực tiễn mạnh mẽ

Mục tiêu đào tạo định hướng về m thuật thì tập trung vào việc đào tạo sinh viên có tư duy sáng tạo mới, có tài năng ứng dụng, có năng lực chuyên môn cốt lõi

và kiến thức liên quan về quản lý, kế hoạch và kinh doanh, có trình độ lý luận nghệ thuật cao, có khả năng giám định và đánh giá nghệ thuật Với đ c đi m vị trí của Quảng Tây và nhu cầu phát tri n kinh tế văn hóa của Quảng Tây, lấy nghệ thuật thị giác làm cơ s chuyên môn, đào tạo nhân tài biết quản lý và biết kế hoạch tổ chức cho các tổ chức vì lợi nhuận và phi lợi nhuận như cơ quan quản lý văn hóa, cơ quan bảo vệ di sản văn hóa, nhà bảo tàng nghệ thuật, nhà đấu giá, nhà tri n lãm tranh, tổ chức kế hoạch hội trợ tri n lãm, cơ quan truyền thông v.v bao gồm đào tạo người môi giới tác phẩm nghệ thuật, người kế hoạch nghệ thuật, người quản lý hành chính trong các tổ chức nghệ thuật và các tổ chức quản lý di sản văn hóa v.v

Bảng biểu 2.1 So sánh mục tiê đ o tạo giữa t ường Đại học Văn hóa

Nghệ th ật Q ân đội Việt Nam và Học viện

Trang 38

Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

T ường Đại học Văn hóa

Nghệ thuật Q ân đội -Việt

Nam

Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

Chuyên ngành Quản lý văn

hóa

Chuyên ngành âm nhạc học (quản lý văn hóa)

Chuyên ngành mỹ thuật học (quản lý văn hóa)

Tuân theo thế giới quan Mác -

Lênin và tư tư ng Hồ Chí

Minh

Tuân theo lý thuyết mácxí t

Đào tạo sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nước, yêu chủ ngh a xã hội, có phong cách làm việc khoa học, trang bị cho sinh viên những kiến thức có kiến thức và k năng cơ bản về quản lí văn hóa, có năng lực quản lí, tổ chức, điều hành các hoạt động văn hóa nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát tri n nền văn hóa đất nước Đào tạo sinh viên có khả năng tự nghiên cứu các vấn đề về quản lí văn hóa

và tiếp tục tự học đ nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, thí ch ứng với yêu cầu phát tri n kinh

tế - xã hội của đất nước

lý âm nhạc nghệ thuật mang tí nh tổng hợp và hiện đại hóa có trì nh

độ nghệ thuật âm nhạc cao và khả năng giám định và đánh giá nghệ thuật âm nhạc

Với đ c đi m vị trí của Quảng Tây và nhu cầu phát tri n kinh tế văn hóa của Quảng Tây, lấy nghệ thuật thị giác làm cơ s chuyên môn, đào tạo nhân tài trong l nh vực nghệ thuật thị giác

g gi g i ứ tạo l tr ơ t ươ g trì g

Nghiên cứu cho thấy, phần xác định mục tiêu chung của hai trường có những đi m tương đồng, đều là dựa trên cơ s chính sách tư tư ng nhà nước riêng mình đ đào tạo những sinh viên có kiến thức chuyên nghiệp về quản lý văn hóa và

có năng lực quản lý tổ chức chương trình nghệ thuật, có thẩm m nhất định, có khả năng nghiêm cứu độc lập, có tư duy sáng tạo mới, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhưng

có điều khác nhau là Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc có hai định hướng đào tạo, định hướng về âm nhạc thì mục tiêu đào tạo thiên về đào tạo nhân tài có năng lực quản lý âm nhạc nghệ thuật mang tính tổng hợp, hiện đại hóa có trình độ nghệ thuật âm nhạc cao và có khả năng giám định và đánh giá nghệ thuật

âm nhạc định hướng về m thuật thì lấy nghệ thuật thị giác làm cơ s chuyên môn, kết hợp đ c đi m vị trí của Quảng Tây và nhu cầu phát tri n kinh tế văn hóa của Quảng Tây đào tạo nhân tài quản lý

2.2 So sánh về nội d ng chương t ình đ o tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Quảng Tây Trung Quốc

2.2.1 Các học phần giáo dục đại cương

Trang 39

2.2.1.1 Trườ g Đại h g ệ thu t đ i Việt Nam

ác học phần giáo dục đại cương của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật

Quân đội - Việt Nam chủ yếu dược giảng dạy cho sinh viên vào năm thứ nhất và năm thứ hai ác học phần đại cương tập trung vào nhóm: 1) Nhóm lý luận ác – Lênin và Tư tư ng Hồ hí inh 2) Nhóm kiến thức Khoa học ã hội và Nhân văn ) Nhóm kiến thứ khoa học cơ bản và ) Nhóm kiến thức về quốc phòng, an

ninh và giáo dục th chất (nhóm này không cho vào giáo dục đại cương) [2] Chi

tiết về thời lượng và số đơn vị học trình xem hụ lục 1)

ụ th , t ứ ất, phần lý luận ác – Lênin và Tư tư ng Hồ hí

inh gồm các học phần những nguyên lý cơ bản của chú ngh a ác – Lênin, Tư

tư ng Hồ hí inh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, tổng số tiết học là 225, tất cả học theo lý luận, không có thực tiễn, chiến tới 24.2% tổng số tiết học phần giáo dục đại cương, tổng số đơn vị học trình là 15, chiến tới 28.8% tổng số đơn vị học trình phần giáo dục đại cương, chúng ta có th thấy rằng phần lý quyết về tư tư ng chỉ đạo này là một phần rất quan trọng được sắp xếp phần đầu tiên, nó là những môn học đ nhân dân nước mình hi u rõ về đảng và chính sách của nhà nước, nó còn là nội dung cơ s phương châm nhà nước hướng dẫn và chỉ đạo nhân dân nước mình đi tới đọc lập, tự do và hạnh phúc

Nhóm thứ hai, phần kiến thức Khoa học Xã hội và Nhân văn gồm các học

phần Nhà nước và pháp luật+Phòng chống tham nhũng, Lôgic học, Dân tộc và tôn giáo, Tâm lý học đại cương - nghệ thuật, M học, ơ s văn hóa Việt Nam, Tiếng Việt soạn thảo văn bản, Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng, hương pháp nghiên cứu khoa học, Giáo dục giới, phần này tổng cộng có 10 môn học, 345 tiết học, chiến tới 37.1% tổng số tiết học phần giáo dục đại cương, tổng số đơn vị học trình là 23, chiến tới 44.2 % tổng số đơn vị học trình phần giáo dục đại cương, phần này là phần chiến nội dung lớn nhất trong phần giáo dục đại cương, nhưng vì có 10 môn học, chung bình thì mỗi môn học đều có tầm quan trọng tương tương với nhau Nhìn một cách toàn diện thì phần này là một phần các môn học có tầm quan trọng tương tương như nhau nhằm trang bị kiến thức văn hóa và k năng cần thiết và cơ

Trang 40

bản trong cuộc sống

Nhóm thứ ba, phần kiến thứ khoa học cơ bản gồm các học phần Tiếng Anh

cơ bản, Công nghệ thông tin, Văn học ứng dụng, phần này chúng ta thấy rằng phần này có 3 môn học, 360 tiết học, chiến tới 38.7% tổng số tiết học phần giáo dục đại cương, tổng số đơn vị học trình là 23, chiến tới 44.2 % tổng số đơn vị học trình phần giáo dục đại cương, kiến thứ khoa học cơ bản có vai trò là nền tảng đ phát tri n các ngành khoa học, công nghệ, k thuật, tạo điều kiện cơ bản đ sáng tạo các sản phẩm mới và đảm bảo cho sự phát tri n độc lập, bền vững Trong đó môn tiếng Anh chiến tới một nửa phần này, có th thấy rằng tiếng Anh đang đóng một vai trò rất quan trọng trong kinh tế xã hội đang có xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay

Nhóm thứ 4, vì phần quân sự th chất không tính vào phần giáo dục đại cương, cho nên chúng ta sẽ không tri n khai thảo luận đây nữa, nhưng nó vẫn là môn bắt buộc phải học

Từ những phân tích cụ th cho các học phần giáo dục đại cương, chúng ta

có th khái quát bằng bảng bi u dưới đây

ảng 2.2 ảng biể thể hiện ối tương an giữa các nhó kiến thức giáo dục đại cương của t ường Đại học Văn hóa Nghệ th ật Q ân đội Việt Nam STT Giáo dục đại

cương

Số môn học (môn)

Số ĐVHT

Chiến tỉ lệ tổng số ĐVHT(%)

Số tiết học (tiết)

Chiến tỉ

lệ tổng

số tiết (%)

Tóm tắt nội dung nổi bật

và k năng cần thiết

và cơ bản trong cuộc sống

Ngày đăng: 28/12/2020, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w