1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển chương trình đạo tạo ngành sư phạm tiếng anh ở trường đại học hùng vương

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẰNG THU QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẰNG THU QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương” thực từ tháng 10 năm 2017 đến hết tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Hằng Thu i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Tính trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, phòng ban chức năng, Khoa Ngoại ngữ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu để tác giả hồn thành luận văn Cám ơn bạn bè ln động viên cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Hằng Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chương trình 10 1.2.3 Chương trình đào tạo (Curriculum) 12 1.2.4 Phát triển chương trình đào tạo 14 1.2.5 Quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 15 1.3 Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 17 iii 1.3.1 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 17 1.3.2 Một vài nét chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 17 1.3.3 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 18 1.3.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 21 1.3.4 Các nguồn lực tham gia phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 22 1.4 Nội dung quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 23 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 23 1.4.2 Tổ chức hoạt động phát triển chương trình 27 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động phát triển chương trình 29 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực phát triển chương trình 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh 32 1.5.1 Các yếu tố khách quan 32 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 36 2.1 Vài nét khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 36 2.1.1 Vài nét hoạt động đào tạo trường Đại học Hùng Vương 36 2.1.2 Tổ chức khảo sát 40 2.2 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 41 2.2.1 Thực trạng tiếp cận phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 41 2.2.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 42 iv 2.2.3 Thực trạng nguồn lực tham gia phát triển CTĐT cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 45 2.2.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lượng quản lý chương trình đào sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 46 2.3 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 47 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý 47 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 48 2.3.3 Đánh giá kết thực kế hoạch phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 51 2.3.4 Vai trò chủ thể quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 54 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 55 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo cử nhân SP tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 57 2.4.1 Điểm mạnh 57 2.4.2 Những điểm tồn nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 60 3.1 Các nguyên tắc xây dựng, lựa chọn biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 60 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 60 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 60 3.1.4 Đảm bảo chất lượng đào tạo 60 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu chương trình 61 v 3.2 Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 61 3.2.1 Hoàn thiện máy nhân quản lý công tác xây dựng phát triển chương trình đào tạo 61 3.2.2 Bồi dưỡng lực cho cán quản lý giảng viên quản lý phát triển CTĐT cử nhân sư phạm tiếng Anh 62 3.2.3 Thiết lập mối quan hệ giữa Trường Đại học Hùng Vương với bên liên quan để phát triển CTĐT cử nhân sư phạm tiếng Anh 64 3.2.4 Chỉ đạo giảng viên thường xuyên rà soát, cập nhật CTĐT theo hướng đáp ứng yêu cầu lực giáo viên tiếng Anh để thực chương trình giáo dục phổ thơng 66 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Tiếng Anh 68 3.3 Mối quan hệ giữa biện pháp 70 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 70 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 70 3.4.2 Nội dung cách thức khảo nghiệm 70 3.4.3 Kết 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 78 2.2 Với sở đào tạo 79 2.3 Đối với cán quản lý 79 2.4 Đối với giảng viên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CT : Chương trình CTĐT : Chương trình đào tạo CTGDĐT : Chương trình giáo dục đào tạo ĐH : Đại học ĐHHV : Đại học Hùng Vương ĐT : Đào tạo GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên HCTC : Học chế tín HĐT : Hội đồng trường SP : Sư phạm SV : Sinh viên TB : Thứ bậc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu chọn mẫu khảo sát 40 Bảng 2.2: Đánh giá cách tiếp cận phát triển chương trình 41 Bảng 2.3: Quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 43 Bảng 2.4: Thực trạng nguồn lực tham gia phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 45 Bảng 2.5: Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lượng quản lý chương trình đào cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 46 Bảng 2.6: Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 47 Bảng 2.7: Thực trạng công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 49 Bảng 2.8: Thực trạng công tác đánh giá kết thực kế hoạch phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 51 Bảng 2.9: Các đánh giá chương trình đào cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 52 Bảng 2.10: Thống kê tình hình việc làm sinh viên ĐH, CĐ hệ quy 53 Bảng 2.11: Vai trò chủ thể quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương 54 Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 55 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lí phát triển CTĐT cử nhân SP tiếng Anh 72 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lí phát triển CTĐT cử nhân SP tiếng Anh 73 v 25 Viện nghiên cứu sư phạm thuộc trường Đại học sư phạm Hà Nội, Giáo trình quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, năm 2005; 26 Phan Thị Hồng Vinh, Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vụ Đại học sau đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu “Xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học cao đẳng”, Hà Nội, 10/2013 28 Phạm Viết Vượng (2007), Quản lý hành chánh nhà nước Quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb ĐHSP 29 Wilbert J McKeachie, Những thủ thuật dạy học - Các chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho các giảng viên đại học cao đẳng, Bản dịch 30 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH (Dùng cho giảng viên cán quản lý) Để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương, kính mong Thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách lựa chọn thông tin cần thiết phần trả lời: Câu 1: Để phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng anh, thầy (cô) tiến hành theo cách tiếp cận sau đây? a Tiếp cận nội dung b Tiếp cận mục tiêu đào tạo c Tiếp cận phát triển lực d Cách tiếp cận khác Câu 2: Nhà trường khoa thực nội dung sau để quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh ? (Khoanh tròn vào câu mà thầy/cô thấy phù hợp ) 1) Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành ĐHSP tiếng Anh hàng năm 2) Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành ĐHSP tiếng Anh năm lần 3) Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành ĐHSP tiếng Anh năm lần 4) Lập kế hoạch phát triển chương trình mơn học hàng năm 5) Các kế hoạch khác Câu 3: Theo thầy cô, bước (các nội dung) quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường ĐH Hùng Vương có thực nào? đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn) Mức độ thực STT 10 11 12 13 Nội dung thực Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ ngành/ chuyên ngành đào tạo Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể chuẩn đầu chương trình đào tạo Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo Thiết kế đề cương chi tiết học phần theo chương trình đào tạo xác định Đối chiếu, so sánh với CTĐT trình độ, ngành/ chuyên ngành sở đào tạo khác Tổ chức hội thảo lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý sở đào tạo, nhà khoa học Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo sở tiếp thu ý kiến phản hồi bên liên quan Đánh giá cập nhật thường xuyên nội dung chương trình Lập kế hoạch cập nhật, đánh giá chương trình đào tạo Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến cần thiết phải cập nhật chương trình đào Đánh giá xây dựng báo cáo đánh giá tính hiệu chương trình đào tạo thực Dự thảo những nội dung cần sửa đổi, cập nhật CTĐT trình Hội đồng khoa học đào tạo xem xét thông qua Hội đồng khoa học đào tạo xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo trình Hiệu trưởng ban hành chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực Câu 4: Khi triển khai phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, khoa Ngoại ngữ huy động lực lượng sau tham gia? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp b Cựu sinh viên cử nhân SP tiếng Anh tốt nghiệp từ sở đào tạo c Cán quản lý nhà trường d Giảng viên chuyên ngành tiếng Anh e Giảng viên chuyên ngành thuộc sở đào tạo khác f Các chuyên gia đầu ngành h Những lực lượng khác Câu 5: Nhà trường thực công tác đánh giá kết thực quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh nào? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Mỗi năm đánh giá lần b năm đánh giá lần c năm đánh giá lần d năm đánh giá lần Câu 6: Trong hoạt động tổ chức, đạo quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ tiến hành biện pháp quản lý sau mức độ nào? (Thầy cô đánh giá cách đánh dấu X vào ô điểm tương ứng) STT 10 11 12 Nội dung thực Thành lập ban đạo phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý giảng viên phát triển CTĐT giáo viên tiếng Anh Xác định quy trình phát triển chương trình ngành cử nhân SP tiếng Anh Xác định rõ vai trò, chức nhiệm vụ tập thể, cá nhân phát triển chương trình Chỉ đạo khảo sát cựu sinh viên mức độ thích ứng họ sau tố nghiệp ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo khảo sát nhà tuyển dụng cho ý kiến sinh viên nhà trường đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng mục tiêu chương trình ĐT ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chương trình khung ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo thiết kế đề cương môn học Chỉ đạo xác định tiêu chí, cơng cụ đánh giá CTĐT đào tạo Các nội dung khác Mức độ thực Chưa Trung Khá tốt bình Tốt Câu 7: Để phát triển chương trình đào tạo, nhà trường khoa Ngoại ngữ vào điều kiện đảm bảo chất lượng sau đây? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động b Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên c Điều kiện đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ d Chính sách, tài Câu 8: Khi đánh giá chương trình đào tạo, nhà trường dựa vào sau đây? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Tiêu chuẩn kiểm định chương trình Bộ Giáo dục-Đào tạo b Tiêu chuẩn đánh giá chương trình nhà trường c Khoa tự xây dựng tiêu chuẩn đánh giá d Dựa vào chương trình hành để bổ sung Câu 9: Theo Thầy (cơ) chủ thể sau có vai trị phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh? (Khoanh tròn vào nội dung lựa chọn) a Nhà quản lý b Giảng viên cốt cán c Cựu sinh viên d Nhà tuyển dụng đ Sinh viên cuối khóa e Các lực lượng khác Câu 10: Trong quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ gặp phải khó khăn nào? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Năng lực quản lý cán cấp trường cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình giảng viên c Chưa có tham gia bên liên quan d Thiếu nguồn tài đ Một số khó khăn khác Xin trân trọng cám ơn quý Thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHU CẦU VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH (Dùng cho đơn vị, tổ chức sử dụng nhân lực) Tác giả mong nhận đóng góp giúp đỡ quý quan, anh chị để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tất câu trả lời thông tin vô quý giá quan trọng với đề tài nghiên cứu Ngày thu thập thông tin:………./……./…………………… Phần Thông tin chung quan/tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin A Thông tin chung người cung cấp thông tin Họ tên:………………………………………………………… Năm sinh:………………Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Khác  Nghề nghiệp:………………… Chức vụ (nếu có):…………… Điện thoại:………………… Email:…………………… Đơn vị/tổ chức thuộc thành phần/ngành nào?  Quản lý Nhà nước   Khu vực viện nghiên cứu, trường đại học   Trường mầm non, trường phổ thông   Khu vực kinh tế nhà nước   Khu vực kinh tế tư nhân   Khu vực có vốn đầu tư nước   Các tổ chức quốc tế   Thành phần khác…………………………………………  Theo quý Ông/Bà, sinh viên/học viên cử nhân Sư phạm tiếng Anh trường làm những lĩnh vực nào?  Quản lý   Nhân viên   Giáo viên   Phục vụ   Phiên dịch viên   Lĩnh vực khác  Phần Đánh giá kỹ cần có sinh viên/học viên tốt nghiệp cử nhân Sư phạm tiếng Anh Câu 1: Để phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng anh, theo Ông/Bà tiến hành theo cách tiếp cận sau đây? a Tiếp cận nội dung b Tiếp cận mục tiêu đào tạo c Tiếp cận phát triển lực d Cách tiếp cận khác Câu 2: Trong hoạt động tổ chức, đạo quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ tiến hành biện pháp quản lý sau mức độ nào? (Anh (chị) đánh giá cách đánh dấu X vào ô điểm tương ứng) STT Nội dung thực Thành lập ban đạo phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý giảng viên phát triển CTĐT giáo viên tiếng Anh Xác định quy trình phát triển chương trình ngành cử nhân SP tiếng Anh Xác định rõ vai trò, chức nhiệm vụ tập thể, cá nhân phát triển chương trình Chỉ đạo khảo sát cựu sinh viên mức độ thích ứng họ sau tố nghiệp ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo khảo sát nhà tuyển dụng cho ý kiến sinh viên nhà trường đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Mức độ thực Chưa Trung Khá tốt bình Tốt 10 11 12 Chỉ đạo xây dựng mục tiêu chương trình ĐT ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chương trình khung ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo thiết kế đề cương môn học Chỉ đạo xác định tiêu chí, cơng cụ đánh giá CTĐT đào tạo Các nội dung khác Câu 3: Khi triển khai phát triển chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh, theo Ông/Bà cần huy động lực lượng sau tham gia? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp b Cựu sinh viên cử nhân SP tiếng Anh tốt nghiệp từ sở đào tạo c Cán quản lý nhà trường d Giảng viên chuyên ngành tiếng Anh e Giảng viên chuyên ngành thuộc sở đào tạo khác f Các chuyên gia đầu ngành Câu 4: Theo Ông (Bà) chủ thể sau có vai trị phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Nhà quản lý b Giảng viên cốt cán c Cựu sinh viên d Nhà tuyển dụng đ Sinh viên cuối khóa e Các lực lượng khác Câu 5: Trong quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ gặp phải khó khăn nào? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Năng lực quản lý cán cấp trường cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình giảng viên c Chưa có tham gia bên liên quan d Thiếu nguồn tài đ Một số khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH (Dùng cho sinh viên ngành Đại học Sư phạm tiếng Anh) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương nay, mong Anh/chị đóng góp ý kiến theo yêu cầu (Chú ý: Các bạn khơng cần ghi họ tên phiếu này) I THƠNG TIN CHUNG - Họ tên: ……………………………………………Giới tính: ………… - Hệ đào tạo: (Chính quy, LT quy, LT VLVH)…………………… - Khóa học: ……………………………… Điện thoại: ……………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Để phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng anh, theo Ông/Bà tiến hành theo cách tiếp cận sau đây? a Tiếp cận nội dung b Tiếp cận mục tiêu đào tạo c Tiếp cận phát triển lực d Cách tiếp cận khác Câu 2: Trong hoạt động tổ chức, đạo quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ tiến hành biện pháp quản lý sau mức độ nào? (Anh (chị) đánh giá cách đánh dấu X vào ô điểm tương ứng) STT 10 11 12 Nội dung thực Mức độ thực Chưa Trung Khá tốt bình Tốt Thành lập ban đạo phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý giảng viên phát triển CTĐT giáo viên tiếng Anh Xác định quy trình phát triển chương trình ngành cử nhân SP tiếng Anh Xác định rõ vai trò, chức nhiệm vụ tập thể, cá nhân phát triển chương trình Chỉ đạo khảo sát cựu sinh viên mức độ thích ứng họ sau tố nghiệp ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo khảo sát nhà tuyển dụng cho ý kiến sinh viên nhà trường đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng mục tiêu chương trình ĐT ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo xây dựng chương trình khung ngành cử nhân SP tiếng Anh Chỉ đạo thiết kế đề cương môn học Chỉ đạo xác định tiêu chí, cơng cụ đánh giá CTĐT đào tạo Các nội dung khác Câu 3: Khi triển khai phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm tiếng Anh, theo Ông/Bà cần huy động lực lượng sau tham gia? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp b Cựu sinh viên cử nhân SP tiếng Anh tốt nghiệp từ sở đào tạo c Cán quản lý nhà trường d Giảng viên chuyên ngành tiếng Anh e Giảng viên chuyên ngành thuộc sở đào tạo khác f Các chuyên gia đầu ngành Câu 4: Theo Thầy (cô) chủ thể sau có vai trị phát triển chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Nhà quản lý b Giảng viên cốt cán c Cựu sinh viên d Nhà tuyển dụng đ Sinh viên cuối khóa e Các lực lượng khác Câu 5: Trong quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm tiếng Anh, nhà trường khoa Ngoại ngữ gặp phải khó khăn nào? (Khoanh tròn vào các nội dung lựa chọn) a Năng lực quản lý cán cấp trường cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình giảng viên c Chưa có tham gia bên liên quan d Thiếu nguồn tài đ Một số khó khăn khác Câu 6: Theo anh/chị, có học phần CTĐT ngành học Sư phạm tiếng Anh cần tăng thêm giảm bớt thời lượng, không cần thiết, cần bổ sung mới? Tại sao? ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………….……………………… ……… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC UBND TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Sư phạm tiếng Anh Loại hình đào tạo : Chính quy (Kèm theo Quyết định số 568/QĐ-ĐHHV ngày 18 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương) Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 130 tín Chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (9TC) Giáo dục Quốc phòng an ninh (8TC) Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT, Bổ túc THPT, Trung cấp chuyên nghiệp tương đương Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Theo quy chế ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thang điểm Theo quy chế ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Mã số Số TT học Tên học phần tín phần Kiến thức giáo dục đại cương (GDĐC) 1.1 Kiến thức giáo dục đại cương bắt buộc Những nguyên lý LC1225 chủ nghĩa Mác - Lênin Những nguyên lý LC1326 chủ nghĩa Mác - Lênin LC1202 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng LC1303 Cộng sản Việt Nam TQ1301 Tiếng Trung (1) TQ1202 Tiếng Trung (2) TQ1203 Tiếng Trung (3) TC1007 Giáo dục thể chất 9TC QP1008 Giáo dục quốc phòng an ninh 8TC 10 TI1201 Tin học sở 11 TG1205 Tâm lý học đại cương Tâm lý học lứa tuổi tâm lý 12 TG1201 học sư phạm 13 TG1206 Giáo dục học đại cương 14 TG1202 Lý luận dạy học lý luận giáo dục Quản lý hành Nhà nước 15 TG1203 quản lý ngành giáo dục đào tạo 16 NV1351 Tiếng Việt 17 LC1207 Pháp luật đại cương 18 TA1238 Ngôn ngữ học đối chiếu Phương pháp nghiên cứu khoa 19 TG2204 học giáo dục 1.2 Kiến thức giáo dục đại cương tự chọn (Chọn học phần) LS1203 Lịch sử văn minh giới 2* 2* 20 NV1205 Phân tích văn tiếng Việt LS1232 Lịch sử ngoại giao Việt Nam 2* DL1220 Địa lý kinh tế Việt Nam 2* KT1221 Kinh tế học đại cương 2* 21 NV1252 Dẫn luận ngơn ngữ học 2* VN1251 Cơ sở văn hố Việt Nam 2* Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành 22 TA2301 Nghe (Pre inter) 23 TA2302 Nói 24 TA2303 Đọc Loại tín BT, Tự LT TH TL học 42 38 15 15 60 35 10 90 20 10 60 30 15 90 36 24 24 6 90 60 60 20 24 10 60 60 24 60 24 24 4 2 60 60 24 60 36 24 24 90 60 60 15 60 6 10 6 60 60 60 60 60 60 60 5 4 90 90 90 24 24 24 24 20 24 24 88 25 36 36 36 Điều kiện tiên LC1225 TQ1301 TQ1202 Mã số Số TT học Tên học phần tín phần 25 TA2304 Viết 26 TA2205 Nghe (Inter) 27 TA2206 Nói 2 28 TA2207 Đọc 2 29 TA2208 Viết 2 30 TA2309 Ngữ pháp 31 TA2232 Kỹ thuyết trình 2.2 Kiến thức ngành a) Kiến thức ngành bắt buộc 32 TA2372 Nghe 3B 33 TA2373 Nói 3B 34 TA2374 Đọc 3B 35 TA2375 Viết 3B 36 TA2278 Ngữ pháp nâng cao 37 TA2215 Ngữ âm - âm vị học 38 TA2217 Từ vựng học 39 TA2216 Ngữ nghĩa học 40 TA2218 Văn học Anh - Mỹ 41 TA2276 Đất nước học 42 TA2277 Đất nước học 2 43 TA2221 Lí thuyết dịch 44 TA2322 Biên dịch 45 TA2351 Lý luận dạy học 46 TA2352 Phương pháp giảng dạy môn 47 TA2353 Phương pháp giảng dạy môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 48 TA2266 thường xuyên 49 TG2238 Kỹ làm việc hiệu b) Kiến thức ngành tự chọn (Chọn học phần) TA2231 Giao tiếp giao văn hố 2* 50 TA2228 Tiếng Anh cơng nghệ thông tin 2* TA2229 Tiếng Anh du lịch 2* 51 TA2230 Tiếng Anh kinh tế 2* 2.3 Thực tập, khoá luận tốt nghiệp 52 TA2362 Thực tập sư phạm 53 TA2563 Thực tập sư phạm 54 TA2764 Khố luận tốt nghiệp Học phần chun mơn thay khoá luận tốt nghiệp 55 TA2361 Kĩ tổng hợp 56 TA2265 Phân tích diễn ngơn 57 TA2271 Công nghệ dạy học ngoại ngữ Cộng: 130 Loại tín BT, Tự LT TH TL học 36 90 24 60 24 60 24 60 24 60 36 90 24 60 48 44 36 90 36 90 36 90 36 90 24 60 24 60 24 60 24 60 24 60 24 60 24 60 24 60 36 90 36 90 36 90 36 90 60 15 60 24 24 24 24 15 4 4 2 2 60 60 60 60 4 2 90 60 60 36 24 24 Điều kiện tiên ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẰNG THU QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: ... trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại. .. lượng quản lý chương trình đào sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Hùng Vương 46 2.3 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh trường Đại học Hùng Vương

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BDGĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
4. Đặng Đình Bôi (2006). Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia
Tác giả: Đặng Đình Bôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
5. Nguyễn Đức Chính (2008), Tập bài giảng Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
7. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
8. Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2006
9. Đặng Thành Hưng (2013), Tiếp cận quản lí giáo dục hiện đại, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận quản lí giáo dục hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2013
10. Đỗ Quốc Hùng (2017), Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non ở Trường Đại học Hùng Vương, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non ở Trường Đại học Hùng Vương
Tác giả: Đỗ Quốc Hùng
Năm: 2017
11. Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2013
13. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
14. Nguyễn Thành Nhân (2015), Đánh giá kết quả học tập môn học theo định hướng phát triển năng lực sinh viên - Lý luận, thực tiễn và mô hình đổi mới. NXB Đại học QG thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập môn học theo định hướng phát triển năng lực sinh viên - Lý luận, thực tiễn và mô hình đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thành Nhân
Nhà XB: NXB Đại học QG thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
16. Phạm Hồng Quang, Một số quan điểm về phát triển chương trình giáo dục, Bài viết tham gia Hội thảo "Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục", Thái Nguyên, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
17. Phạm Hồng Quang, Phát triển và quản lý chương trình đào tạo, Bài giảng cao học Quản lý giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý chương trình đào tạo
18. Nguyễn Thị Sinh (2011), Quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ may tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ may tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Sinh
Năm: 2011
19. Nguyễn Thanh Sơn (2014), Bản tin khoa học và giáo dục, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin khoa học và giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, khoa Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Tính
Năm: 2007
21. Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục - NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Tính
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
22. Vũ Thị Như Trang (2015), Quản lý chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Thị Như Trang
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w