1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thi kệ và ngữ lục của tuệ trung thượng sĩ

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 729,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THANH MINH TÌM HIỂU THI KỆ VÀ NGỮ LỤC CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THANH MINH TÌM HIỂU THI KỆ VÀ NGỮ LỤC CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ VỚI TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN13 1.1 Triều đại nhà Trần 13 1.1.1 Về trị 13 1.1.2 Về kinh tế - xã hội 17 1.1.3 Về văn hóa - tư tưởng 19 1.2 Tác gia Tuệ Trung Thượng Sĩ 22 1.2.1 Chân dung tướng lĩnh 22 1.2.2 Chân dung thi sĩ 24 1.2.3 Chân dung thiền gia 25 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: THI KỆ VÀ NGỮ LỤC CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ NHÌN TỪ NỘI DUNG VÀ CẢM HỨNG 37 2.1 Cảm hứng triết lí Thiền tơng 37 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 50 2.3 Cảm hứng người 60 2.3.1 Chân dung tự họa Tuệ Trung Thượng Sĩ 60 2.3.2 Chân dung quý tộc 65 2.3.3 Chân dung thiền sư 67 2.4 Tinh thần dung hợp Thiền Lão - Trang 70 Tiểu kết 80 CHƢƠNG 3: THI KỆ VÀ NGỮ LỤC CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 81 3.1 Thể loại 81 3.1.1 Thi kệ 81 3.1.2 Ngữ lục 84 3.2 Vài đặc trưng thủ pháp nghệ thuật 86 3.2.1 Sử dụng biện pháp tu từ 87 3.2.2 Sử dụng nghịch ngữ 92 3.2.3 Sử dụng điển cố 95 3.3 Vài nét phong cách nghệ thuật 105 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà Trần triều đại lớn lịch sử dân tộc ta Đây triều đại đặc biệt từ việc lên thông qua hôn nhân, hôn phối huyết thống, ghi dấu chiến công oanh liệt kháng chiến chống giặc ngoại xâm,… Triều đại sản sinh vị vua anh minh, vị tướng tài ba, nhà tư tưởng lớn nhiều thi sĩ tài Ở đời Trần, nhân dân Đại Việt khẳng định sức mạnh tinh thần đồn kết, vua tơi đồng lịng làm nên nhiều thắng lợi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có nhiều nhân vật đời Trần gạt bỏ hận thù cá nhân để tham gia chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Khi hoàn thành nhiệm vụ xem thường danh lợi, dốc lịng hướng Phật, đam mê tu Thiền Một nhân vật hội tụ phẩm chất đẹp đẽ vừa nêu Tuệ Trung Thượng Sĩ Tuệ Trung Thượng Sĩ gương mặt ưu tú hoàng tộc nhà Trần Ơng anh vợ vua Trần Thánh Tơng, anh ruột Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đồng thời người dìu dắt Phật hồng Trần Nhân Tơng Tuệ Trung Thượng Sĩ người tồn tài có Ơng vừa vị tướng tài ba, vừa thiền gia đắc đạo đồng thời thi sĩ có phong cách độc đáo Vì vậy, nghiên cứu đời nghiệp nhân vật có vai trị quan trọng lịch sử khơng có ý nghĩa mặt văn học mà cịn có giá trị to lớn mặt lịch sử, tư tưởng văn hóa, Tất lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ” để nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đời, hành trạng, tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ, đặc biệt sâu tìm hiểu Thi kệ Ngữ lục ơng Bởi Tuệ Trung Thượng Sĩ không nhân vật lịch sử đời Trần có đóng góp lớn ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông xâm lược mà cịn nhà văn hóa, nhà tư tưởng Ơng với Trần Thái Tơng đặt móng quan điểm tư tưởng cho Thiền phái Trúc Lâm đời Trần đời Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ Những Thi kệ Ngữ lục chép lại sách Thơ văn Lý – Trần (1988), tập 2, thượng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội gồm 49 thơ kệ ngữ lục Đối Đồng thời nghiên cứu Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ để hệ thống nét tổng thể tác giả này, chúng tơi nhiều có so sánh với Thi kệ Ngữ lục số tác giả thời Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuệ Trung Thượng Sĩ gương mặt ưu tú lịch sử dân tộc ta đời Trần Cuộc đời nghiệp văn học ông nguồn tư liệu quý báu cho nhiều lĩnh vực khoa học khai thác lịch sử, triết học, văn học,… Trong trình tìm hiểu Tuệ Trung, nhận thấy thiền gia nhiều nhà nghiên cứu ý ba phương diện sau: 3.1 Sưu tầm, dịch thuật văn - Trước 1945, thi kệ Tuệ Trung Thượng Sĩ dịch giới thiệu báo Đuốc Tuệ, Nam Phong tạp chí chưa đầy đủ chưa có hệ thống - Năm 1968, Sài Gòn, Trúc Thiên phiên dịch Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục từ chữ Hán chữ Việt Bản dịch ông đánh giá cao Có nhiều bài, dịch giả khác sau tham khảo sử dụng lại Tuy nhiên, dịch giả cho Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Tuấn Trần Tung - Năm 1988, Viện Văn học xuất Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng Tập sách giới thiệu tiểu sử, toàn thơ, ngữ lục, tụng cổ Tuệ Trung Thượng Sĩ Bên cạnh dịch giới thiệu văn bản, dịch giả thích chi tiết, khoa học Cuốn sách nguồn tư liệu quý báu cho tìm hiểu Tuệ Trung Thượng Sĩ nhiều phương diện - Năm 2003, Nhà xuất Mũi Cà Mau cho mắt Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải Lý Việt Dũng Cuốn sách nguồn tư liệu quý để học tập, nghiên cứu tác phẩm Tuệ Trung Thượng Sĩ dịch giả phiên âm, dịch nghĩa, thích rõ ràng, khoa học - Năm 2004, Thích Thanh Từ xuất Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải Dịch giả dịch giảng giải toàn tác phẩm Tuệ Trung đánh giá tác phẩm là: “Một tác phẩm trác tuyệt, triết lý uyên thâm, văn chương thoát.” [82, tr.6] Đây xem cơng trình cơng phu, chi tiết tác phẩm Tuệ Trung Thượng Sĩ từ trước đến Tác phẩm trình bày rõ ràng bốn phần tác phẩm: tiểu sử, ngữ lục, tụng cổ thơ ca Khơng dịch, Thích Thanh Từ cịn giảng giải chi tiết tác phẩm Tuệ Trung Thượng Sĩ với văn phong giản dị, dễ hiểu giàu chất Thiền 3.2 Nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sĩ với tư cách nhà tư tưởng - Nguyễn Đăng Thục cơng bố loạt cơng trình như: Thiền học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học phương Đông (nhiều tập) Các chuyên luận bàn Thiền tông Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kì Đặc biệt cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, chương XIII - “Trúc Lâm bí quyết” hay thiền học đời Trần, học giả bàn điểm đáng ngờ hành trạng Tuệ Trung Thượng Sĩ tìm hiểu tư tưởng thiền ông Qua phân tích, lí giải, tác giả kết luận: tinh thần thiền học đặc biệt Thượng Sĩ “không ăn chay, không cầu Phật, không “học Thiền”, không thuyết pháp, thuyết thực nghĩa thực nghiệm chân lí nghệ thuật thiên nhiên tự do, phóng khống” [73, tr.222] - Năm 1972, Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nhà xuất Lá Bối, Sài Gòn dành bảy chương tổng số mười lăm chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần Riêng chương XI, tác giả giới thiệu Tuệ Trung Thượng Sĩ với phần sau: Diện mục Tuệ Trung; hòa quang đồng trần; đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm; phá vỡ vấn đề giả tạo diệu khúc lai tu cử xướng Nguyễn Lang khẳng định Tuệ Trung thiền gia lớn có hành trạng đặc biệt: “Tùy tục hay không tùy tục, trộn lẫn với đời hay không trộn lẫn với đời, hành tung Tuệ Trung hành tung Tuệ Trung, chẳng bắt chước mà trở nên Tuệ Trung được” [44, tr.312] Chính cơng trình Nguyễn Lang người giới khoa học khẳng định tên thật Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung (Trần Quốc Tung) Trần Quốc Tảng nhiều liệu xưa ghi chép - Năm 1985, Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Nghiên cứu Triết học xuất Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cuốn sách bàn Phật giáo Việt Nam du nhập từ Ấn Độ vào kỉ thứ II kỉ XIX Cơng trình có đề cập đến tư tưởng thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ: “Tuệ Trung không xuất gia, ông cư sĩ, có trình độ thiền học cao” [85, tr.248] - Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần Trong số kể đến viết đề cập trực tiếp Tuệ Trung Thượng Sĩ: Con người Tuệ Trung Thượng Sĩ Minh Chi; Chất thiền nơi Tuệ Trung Thượng Sĩ Thích Minh Tuệ; Tuệ Trung Thượng Sĩ Tinh thần siêu phóng Tuệ Trung Thượng Sĩ Thích Thanh Từ Các viết lí giải thân thế, phong cách đạo Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ Các tác giả tâm hồn Tuệ Trung Thượng Sĩ tâm hồn siêu thốt, hịa ánh sáng vào cõi đời bụi bặm - Năm 1996, Trương Văn Chung với luận án Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần; năm 2000, Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV, Nhà xuất Khoa học Xã hội Cả hai công trình phân tích sâu, tổng kết gọn tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua hành trạng tác phẩm nhân vật tiêu biểu như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Tuệ Trung xuất hai cơng trình với vị bậc thầy tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Tư tưởng Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ Trương Văn Chung khẳng định “thiền hành động, thiền nhập tích cực ( ) Tính tích cực không sinh hoạt hàng ngày mà có mục đích cao lớn lao ( ) Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ không dừng lại hoạt động giới hạn việc hành thiền ngồi thiền, tu thiền Mà thiền Tuệ trung Thượng Sĩ khái quát hơn, rộng lớn hơn, gọi sống thiền.” [13, tr.58] Còn Nguyễn Hùng Hậu nhấn mạnh: “Tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo đời Trần đặc biệt Thiền Trúc Lâm Yên Tử ( ) Ông nhà tư tưởng có nước ta.” [31, tr.128] - Năm 2002, Lê Mạnh Thát công bố cơng trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập (Từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông), Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Cơng trình lý giải hành trạng Tuệ Trung Thượng Sĩ khẳng định đóng góp ơng mặt tư tưởng Học giả Lê Mạnh Thát khẳng định: “Có thể nói lối sống thiền mà Tuệ Trung Trần Tung đưa vừa tổng kết tinh hoa tư tưởng giai đoạn Phật giáo mà bắt đầu với vua Lý Thánh Tơng dịng Thiền Thảo Đường, đồng thời vừa mở giai đoạn Phật giáo mới, giai đoạn Phật giáo cư trần lạc đạo vua Trần Nhân Tông ( ) Tuệ Trung Trần Tung không cống hiến cho Phật giáo Việt Nam mà cho Phật giáo giới.” [72, tr.788] - Năm 2008, Trương Văn Chung Dỗn Chính đồng chủ biên cơng trình Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Cơng trình có hai viết đề cập trực tiếp đến Tuệ Trung Thượng Sĩ Bài Bước đầu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Diệu Minh bàn bạc thể luận nhận thức luận Tuệ Trung Thượng Sĩ Trên sở đó, tác giả viết khẳng định: “Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ trở thành sở lí luận, đèn soi đường lối cho Phật hồng Trần Nhân Tơng sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, trở thành giá đỡ tinh thần vững cho thống cao tư tưởng đời sống xã hội, đưa chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì phát triển hưng thịnh rực rỡ vào bậc lịch sử.” [14, tr.140] Cũng cơng trình này, viết Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung tượng học Edmund Huserl: số điểm tương đồng học thuyết nhận thức phương pháp luận triết học Nguyễn Trọng Nghĩa, ông đánh giá: “Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung (1230 - 1291) nhà thiền học xuất sắc thời Trần, giữ vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỉ XIII.” [14, tr.141] - Năm 2008, Quảng Ninh diễn hội thảo Trần Nhân Tông nhân 700 năm ngày vị Tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm viên tịch Trong hội thảo có nhiều tham luận viết Trần Nhân Tông như: Vua Trần Nhân Tông tinh thần “Bụt nhà”, Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc đăng tải trang mạng tơn kính đề cập đến tư tưởng Tuệ Trung với tư cách người thầy, người chắp hạt giống pháp cho vị vua - Năm 2012, Lê Thị Thanh An với luận văn Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Trong luận văn này, tác giả việc giới thiệu triều đại nhà Trần sâu nghiên cứu tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ mặt: 106 Sáng tác ơng cịn lại hai thơ: Ký Thanh Phong am Đức Sơn Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh, hai tự: Thiền tông nam tự, Kim Cương tam muội kinh tự Khóa hư lục Căn vào thể loại sáng tác Thái Tơng, ta thấy tác phẩm Ngài với mục đích gợi mở cho người niệm Phật, tọa Thiền, tụng kinh; bàn sâu vòng luân hồi sinh - lão - bệnh - tử,… Huyền Quang nhà sư đồng thời thi sĩ tiếng đời Trần Văn chương ơng có phong cách riêng chất trữ tình đậm đà Các nhà phê bình đời trước Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú khen thơ ông “ý tinh tế, cao siêu”, “lời bay bướm, phóng khống” Con người thi nhân ơng rõ nét người tôn giáo Huyền Quang sáng tác nhiều tác phẩm thất lạc, 01 phú Nôm Vịnh Vân Yên tự phú (Phú vịnh chùa Vân Yên) 24 thơ chủ yếu thơ ngâm vịnh, đáng ý có chùm sáu Cúc hoa vịnh hoa cúc lời thơ trau chuốt ý thơ bay bổng Còn văn chương Tuệ Trung Thượng Sĩ, nói, chất trí tuệ sắc sảo gắn với chất trữ tình đằm thắm Ta thử tìm hiểu vài ví dụ: Khi biết người học đạo băn khoăn, rối bời chưa thoát khỏi bến mê, muốn gợi bảo cho họ, Tuệ Trung Thượng Sĩ mượn quy luật tự nhiên xuân nơi nơi hoa nở rộ họ trực cảm tâm linh trở với tính chân thật đừng tìm đâu xa, đừng bấu víu vào giáo lý, kinh sách Nếu bám víu, dựa dẫm chẳng khác đem hai viên gạch mài vào để làm gương: Học giả phân phân bất nại hà, Đồ tương linh đích khổ tương ma Báo quân hưu ỷ tha môn hộ, Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa (Học đạo mênh mang có hay, Gạch đem mài gạch, nhọc nhằn thay! 107 Cửa người anh nương dựa, Một ánh xuân hoa đây) [85, tr.232] Khi viết nên vần thơ thế, Tuệ Trung Thượng Sĩ phải thiền gia đắc đạo giác ngộ viên mãn Lời khuyên Tuệ Trung sâu sắc, ý chân tình Thiền gia mượn điển cố “đồ tương linh đích khổ tương ma” (đem hai viên gạch mài vào để làm gương) cách nói hình ảnh “hưu ỷ tha môn hộ” (đừng nương dựa vào cửa nhà người khác) để khuyên người học đạo tự lực, tự tu, tự dưỡng tính, tự giác ngộ Trong lời khuyên ta thấy Thượng Sĩ người thông tỏ lý thiền, hiểu tận kinh sách bình dị, trải đời Và ví dụ khác Trong quan niệm đạo Phật “Tâm vương” cách gọi tơn kính để “tâm” Tâm chúa tể cảm giác, tình ý, gọi tâm vương Đó tư tưởng cao siêu Thiền tơng Tuệ Trung Thượng Sĩ trình bày cách nhẹ nhàng, tinh tế: Tâm vương vô tướng diệc vơ hình, Nhãn tự ly châu dã bất minh Dục thức giá ban chân diện mục, Ha nhật ngọ dã tam canh (Khơng hình, khơng tướng “chúa tâm” ta, Mắt ly châu đố nhận Muốn “khn mặt thực”, Giữa trưa ngủ tít tới canh ba.) [96, tr.237] Sự kết hợp chất trí tuệ sắc sảo chất trữ tình đằm thắm rõ thơ Tuệ Trung cho “vua tâm” hình, khơng có tướng, dù mắt sáng cỡ khơng thấy Đó đánh giá người đạt đến tâm khơng Cịn muốn biết “khn mặt thực” A ha! Giữa trưa ngủ tới canh ba Câu trả lời rõ, tiếng cười sảng khoái trưa ngủ tới 108 canh ba, tức thuận theo tự nhiên tìm chân tính… Và cịn nhiều dẫn chứng khác Một điểm bật phong cách nghệ thuật Tuệ Trung hình thức thể Thi kệ ông bên cạnh vận dụng thể thơ quen thuộc văn học trung đại ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngơn bát cú,… cịn cổ phong gặp thơ ca đời Trần Do không hạn chế ngôn từ nên chuyển tải nhiều tư tưởng sâu sắc, biện luận nhiều vấn đề Thiền đạo như: Phật tâm ca, Phóng cuồng ngâm, Trừu thần ngâm,… Bên cạnh thể loại phong phú, ngơn ngữ, giọng điệu góp phần làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngôn ngữ Thi kệ Ngữ lục ông vừa hàm súc vừa giản dị Cịn giọng điệu sáng tác ơng có kết hợp hài hịa giọng triết lí trữ tình Chính gần gũi tư tưởng nên văn chương Tuệ Trung Thượng Sĩ có ảnh hưởng lớn văn chương Phật hoàng Trần Nhân Tông Không vị vua anh minh, thiền sư đắc đạo, Trần Nhân Tơng cịn thi sĩ tài để lại nghiệp văn học lớn Tác phẩm ơng có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan sự, có tinh thần lạc quan, u đời, lịng vị tha nhân cách cỡ lớn Ở thể hịa hợp khó chia tách ngịi bút vừa có kiến thức sách uyên bác lẫn với trải lịch lãm Tiểu kết Trên đặc điểm phương diện nghệ thuật biểu Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ Chính đặc điểm làm nên nét độc đáo tác gia văn học lớn văn học Phật giáo thời Lý Trần, phận văn học vốn sáng tác ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tư tưởng, giáo lý tôn giáo vừa uẩn súc lại vừa gợi cảm nên thơ Nhờ mà 109 Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ có tiếng nói riêng, khó lịng gặp lại văn chương Việt Nam Tuệ Trung Thượng Sĩ tác gia tiêu biểu văn học trung đại nên sáng tác ông sử dụng hình thức biểu quen thuộc văn học trung đại Trong Thi kệ Ngữ lục ơng chúng tơi nhận thấy hồn tồn sáng tác chữ Hán, thể thơ quen thuộc phép tu từ thường gặp ẩn dụ, so sánh, đối, liên tưởng,… Nghệ thuật sử dụng điển cố đạt đến trình độ chuẩn mực, tinh tế, linh hoạt có giá trị nghệ thuật cao Điển cố thiền gia sử dụng nhiều điển cố có nguồn gốc từ kinh điển nhà Phật Trong có thuật ngữ, nhân vật địa danh Phật giáo Tuệ Trung Thượng Sĩ tác gia tiêu biểu phận văn học Phật giáo, Phật giáo Thiền tông lại coi trọng tâm, truyền thừa lối tâm truyền nên phương thức phận văn học phải phương thức tư kiểu trực cảm tâm linh; văn học thể sâu sắc tinh hoa giáo lý nhà Phật, sở tinh thần dung hợp hệ tư tưởng: Nho – Phật – Lão Khi tìm hiểu Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ, ngồi vốn ngơn ngữ chung thơ ca trung đại, cần quan tâm đến lớp ngôn ngữ Phật giáo, tiêu biểu nghịch ngữ, cách diễn đạt trái với tư logic thơng thường 110 KẾT LUẬN Tóm lại, Tuệ Trung Thượng Sĩ nhân vật lớn đời Trần Ông anh vợ vua Trần Thánh Tông, anh ruột Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Trong ba kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, ông làm tướng trực tiếp đánh giặc, lập cơng lớn Lúc thái bình, ơng ban chức lớn, bổng lộc nhiều ông không ham công danh mà thích Thiền đạo, làm thiền gia sống tự “hòa quang đồng trần” Bên cạnh danh tướng, thiền gia, Tuệ Trung Thượng Sĩ thi sĩ có phong cách độc đáo, để lại số lượng tác phẩm lớn Tác phẩm ông có giá trị nhiều mặt, nguồn tư liệu quý báu cho nhiều lĩnh vực khoa học khai thác như: tôn giáo, triết học, lịch sử văn học Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, người viết cố gắng trình bày đóng góp mặt văn học Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ Đóng góp lớn Tuệ Trung Thượng Sĩ mặt văn học nội dung, tư tưởng cảm hứng Thi kệ Ngữ lục ông bàn sâu triết lý Phật giáo, chuyển tải cảm hứng Thiền đạo sâu sắc Cảm hứng Thiền đạo vơ phong phú Trong đó, ta phải kể đến tư tưởng “hòa quang đồng trần”, tâm khơng nhất,… Bên cạnh đó, Thi kệ Ngữ lục ông bộc lộ cảm hứng thiên nhiên Thiên nhiên lên vừa thơ mộng, trữ tình với hình ảnh thực có hình ảnh thiên nhiên mang tính chất biểu tượng, mượn thiên nhiên để chuyển tải tư tưởng Thiền, triết lý tôn giáo Đồng thời Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ thể cảm hứng người Trong sáng tác ông người đọc bắt gặp nhân vật tiếng lịch sử thời nhà Trần Trần Thánh Tông, Trần Quốc Nghiễn; thiền sư Tiêu Dao, Trí Viễn dĩ nhiên có chân dung tự họa Tuệ Trung Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ chứa đựng tinh thần dung hợp “Tam giáo đồng nguyên”, bật dung hợp tư tưởng Thiền Lão - Trang 111 Đóng góp thứ hai Tuệ Trung Thượng Sĩ mặt văn học nghệ thuật biểu Sáng tác ơng có Tụng cổ, Ngữ lục Thi kệ Trong chiếm số lượng nhiều thơ Thơ thất ngôn tứ tuyệt bát cú luật Đường chiếm số lượng nhiều Khi khảo sát 49 Thi kệ Thượng Sĩ, nhận thấy thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường có số lượng nhiều nhất: 21 bài, thể Thất ngôn bát cú luật Đường có 18 Về thể thơ cụ thể chúng tơi có dịp trình bày chương 3, mục 3.1.1 Bên cạnh thể loại ngơn ngữ sáng tác Tuệ Trung đáng ý Nằm khuôn khổ văn học trung đại nên Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ mang đặc điểm ngôn ngữ văn học trung đại tính hàm súc “ý ngơn ngoại”, tính sùng cổ, tính ước lệ, phi cá thể,… Đồng thời Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ sáng tác thuộc phận văn học Phật giáo cách sử dụng nghịch ngữ cách linh hoạt đặc điểm bật Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ sử dụng cách có hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, đối lập, liên tưởng, ngoa dụ,… Nghệ thuật sử dụng điển cố tài tình Khi khảo sát Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ, nhận thấy nguồn gốc điển cố sử dụng nhiều từ thư tịch cổ Trung Quốc Và điển cố lấy từ kinh sử chiếm số lượng lớn Trong phải kể đến số lượng điển cố lấy từ kinh sách tôn giáo, nhiều kinh Phật Bên cạnh có số điển cố có nguồn gốc Nho giáo Lão Trang Trong điển có nhiều cách sử dụng, có dụng, phản dụng, minh dụng, ám dụng,… Việc sử dụng điển cố làm tăng thêm tính hàm súc cho Thi kệ Ngữ lục ông Từ Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ, văn học trung đại Việt Nam đón nhận thêm phong cách nghệ thuật độc đáo chất trí tuệ sắc sảo gắn với chất trữ tình đằm thắm, có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, lòng vị tha nhân cách cỡ lớn Ở cũng thể hòa hợp khó chia tách ngịi bút vừa có kiến thức sách uyên bác lẫn với trải lịch lãm 112 Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ có đặc điểm riêng Nhờ đặc điểm riêng mà qua thời gian, tồn hấp dẫn bao hệ người đọc Cũng nhờ sắc riêng mà sáng tác ông tạo nên dấu ấn khó phai mờ, góp phần làm nên giọng điệu, sắc thái lẫn lộn với tác gia văn học khác, làm phong phú thêm phận văn học, cất lên “tiếng nói không trở lại” lịch sử văn chương Việt Nam Trong công đổi đất nước ta nay, giá trị tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị đạo đức, tinh thần, tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Thi kệ Ngữ lục ông văn chương làm phong phú cho phận văn học Phật giáo nói riêng văn học dân tộc nói chung Đến đề cập đến thời đại nhà Trần ta cảm nhận huy hoàng, thịnh vượng, tinh thần bất khuất triều đại Tinh thần dân tộc Việt Nam tiến vào thời kì hội nhập phạm vi tồn giới Kể từ Hào khí Đơng A, tạo nên hào khí mới: Hào khí Điện Biên Phủ vang dội địa cầu, hào khí thời đại Hồ Chí Minh tiến cơng dậy mùa xuân năm 1975 thống nước nhà kỉ XX hào khí Việt Nam trỗi dậy kinh tế, khoa học kỹ thuật, tinh thần đoàn kết bền bỉ đấu tranh bảo vệ biển đảo quê hương, toàn vẹn lãnh thổ năm đầu kỉ XXI Đó tinh hoa mà cháu thừa hưởng từ cha ông khứ có tinh thần đời Trần Tuệ Trung Thượng Sĩ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh An (2012), Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2012), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Huệ Chi (1977), Trần Tung - gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý - Trần, Tạp chí Văn học, số 4, tr.116 - 135 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1986), Nghĩ văn học đời Lý, Tạp chí Văn học, số 6, tr 96 - 104 Nguyễn Huệ Chi (1987), Mãn Giác thơ Thiền tiếng ơng, Tạp chí Văn học, số 5, tr 67 - 72 10 Nguyễn Huệ Chi (1990), Làm đổi phương pháp nghiên cứu văn học cổ?, Tạp chí Văn học, số 6, tr - 11 Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đề “Ngã” “Phi Ngã” văn học Việt Nam trung cận đại, Tạp chí Văn học, số 5, tr 38 - 43 12 Nguyễn Đình Chú (2002), Hiện tượng văn sử triết bất phân văn học trung đại, Tạp chí Văn học, số 5, tr 31 - 35 114 13 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Chung - Doãn Chính đồng chủ biên (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 15 Đồn Trung Cịn (1966), Phật học từ điển, tập, Phật học tùng thư, Sài Gòn 16 Quỳnh Cư (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Diện (1994), Tư tưởng thể Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tạp chí Triết học, số 84, tr.56 - 59 20 Nguyễn Đức Diện (1998), Mối quan hệ đạo đức giải thoát Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tạp chí Triết học, số 106, tr 39 - 40 21 Huỳnh Thế Dũng (2009), Sự thể người thiền sư qua thi kệ Thiền uyển tập anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Lê Giang (2003), Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (2001), Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 115 26 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu, Sài Gòn (tái bản) 27 Hoàng Xuân Hãn (1949), Lý Thường Kiệt - lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 1, NXB Sơng Nhị, Hà Nội 28 Hồng Xn Hãn (1950), Lý Thường Kiệt - lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 2, NXB Sông Nhị, Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, đồng chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội (tái bản) 30 Lê Thị Ngọc Hạnh (2003), Chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát thơ Thiền thời Lý - Trần, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hùng Hậu (2000), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Thị Thu Hiền (2009), Những đóng góp Tuệ Trung Thượng Sĩ cho thơ thiền Việt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung nhân sĩ - Thượng Sĩ - thi sĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hoàn (1975), Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng, Tạp chí Văn học, số 1, tr.42 - 53 35 Trần Thị Ánh Hồng (2007), Tìm hiểu thơ Bích Động thi xã, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Phạm Hùng (1992), Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền, Tạp chí Văn học, số tr 39 - 43 37 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ thiền Việt Nam, vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 116 39 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 40 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), tập 1, NXB ĐH THCN, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), tập 2, NXB ĐH THCN, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh (tái bản) 44 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh (tái bản) 45 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập I (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội (tái bản) 46 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập II (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội (tái bản) 47 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 48 Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Công Lý (1997), Về tựa sách “Thiền tơng nam” Trần Thái Tơng (tìm hiểu giá trị văn bản), Tạp chí Hán Nơm, số 2, tr 39 - 45 51 Nguyễn Công Lý (1998), Về trạng thái tư nghệ thuật kiểu trực cảm tâm linh văn chương, Tạp chí Nha Trang, số 49 (tháng - 8) 52 Nguyễn Công Lý (2001), Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần, Tạp chí Hán Nơm, số (124), tr - 15 117 53 Nguyễn Công Lý (2002), Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần, Tạp chí Hán Nơm, số (51), tr - 11 54 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Cơng Lý (2004), Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo, Tạp chí Hán Nơm, số (63), tr 11 - 22 56 Nguyễn Công Lý (2013), Văn học Việt Nam kỉ X – XIV: Những vấn đề thể loại, khuynh hướng cảm hứng, tác gia tiêu biểu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Cơng Lý (2014), Về kiểu tư trực cảm tâm linh văn chương (qua khảo sát văn học Phật giáo Việt Nam), Tạp chí Hán Nôm, số (124), tr 13 - 27 58 Bùi Văn Nguyên (1975), Bàn khía cạnh thơ trữ tình thời Trần, Tạp chí Văn học, số 1, tr 54 - 61 59 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ 60 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 62 Trương Hữu Quýnh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Sơn (1993), Vấn đề người cá nhân văn học cổ từ góc độ lý thuyết, Tạp chí Văn học, số 3, tr - 11 118 65 Nguyễn Hữu Sơn (1996), Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, tr 36 - 40 66 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1995), Thời trung đại - học thuyết, đời sống văn học, Tạp chí Văn học, số 7, tr.1 - 69 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1968), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỉ XIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Hoàng Gia Thành (2010), Thiền Lão - Trang thơ thời vãn Trần, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 72 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Đăng Thục (1967), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Bộ Văn hóa, Sài Gịn 74 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, NXB Lá Bối, Sài Gòn 75 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, NXB Mặt Đất, Sài Gòn 76 Nguyễn Tài Thư (1999), Tam giáo đồng nguyên - tượng tư tưởng chung nước Đơng Á, Tạp chí Hán Nơm, số (40), tr.11 - 17 119 77 Trần Kim Tiền (2011), Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 78 Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 79 Cao Hùng Trưng (1956), An Nam chí nguyên, Tạp chí Văn Sử Địa, số 20, Sài Gòn 80 Vũ Thị Cẩm Tú (2012), Thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 81 Thích Thanh Từ (2004), Thanh Từ tồn tập, NXB Tơn giáo, Hà Nội 82 Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 83 Kim Cương Tử chủ biên (1992), Từ điển Phật học Hán - Việt, NXB Phân viện Nghiên cứu Phật học 84 Trang Tử (1994), Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 85 Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Đoàn Thị Thu Vân (1992), Một vài nhận xét ngơn ngữ thơ Thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học, số 2, tr 13 - 21 87 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm người thơ Thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học, số 3, tr 12 - 15 88 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XIV, NXB Trung tâm Nghiên cứu Quốc học NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 120 89 Đồn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý - Trần, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 90 Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca sơ kỳ trung đại, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 91 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB ĐH THCN, Hà Nội 92 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, NXB Đà Nẵng (tái bản), Đà Nẵng 95 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội ... THI KỆ VÀ NGỮ LỤC CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ NHÌN TỪ NỘI DUNG VÀ CẢM HỨNG Thi kệ Ngữ lục Tuệ Trung Thượng Sĩ mang đặc trưng văn học Phật giáo Nội dung vơ phong phú, đa dạng Khi tìm hiểu Thi kệ Ngữ. .. tưởng thi? ??n gia đời Trần Trong số kể đến viết đề cập trực tiếp Tuệ Trung Thượng Sĩ: Con người Tuệ Trung Thượng Sĩ Minh Chi; Chất thi? ??n nơi Tuệ Trung Thượng Sĩ Thích Minh Tuệ; Tuệ Trung Thượng Sĩ. .. sách Tuệ Trung nhân sĩ - Thượng Sĩ - Thi sĩ Nguyễn Duy Hinh Cơng trình gồm ba chương chính: Chương I: Tuệ Trung - nhân sĩ; Chương II: Tuệ Trung - Thượng Sĩ; Chương III: Tuệ Trung - thi sĩ Qua

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w