Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
414,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Thu Hiền NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ CHO THƠ THIỀN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Hiền NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ CHO THƠ THIỀN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn Đề tài thực hiện hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS TS Đoàn Thị Thu Vân góp ý Giáo sư – Tiến sĩ phản biện bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi điểm thiếu sót Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Người thực Trần Thị Thu Hiền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn học Việt Nam từ đời đến trải qua nhiều thời kì Trong thời kì, đặc điểm riêng kinh tế, văn hoá xã hội, hệ tư tưởng… nên diện mạo văn học không tránh khỏi có khác Văn học Lý – Trần đời hoàn cảnh đất nước liên tục chiến đấu chống ngoại xâm Phật giáo phát triển cực thịnh nên bên cạnh mảng văn học yêu nước có xuất mảng thơ thiền khu vườn nghệ thuật lạ đầy sức thu hút Dù hoàn cảnh lịch sử, tác phẩm thơ văn thiền không lại bao nhiêu, xuất phát từ tinh thần “thức phiến, tri toàn thiên” ta tìm thấy nhiều điều thú vị Trong rừng Thiền đa sắc ấy, Tuệ Trung người may mắn tác phẩm ông lại tương đối nhiều so với tác giả thời Tuy nhiên Tuệ Trung người đời sau ca ngợi số lượng tác phẩm mà đóng góp Thượng sĩ cho thời đại Lý Trần nói riêng, cho văn thơ thiền Việt Nam nói chung Sáng tác thiền sư – cư sĩ, tất nhiên hàm chứa triết lí Phật giáo Song xem chúng đơn giáo lí, truyền giảng kinh Phật chưa đủ Bởi “giữa thơ thiền lời triết lí truyền giáo có khoảng cách xa Cái tạo nên khoảng cách ấy? Đó chất thơ, rung cảm nghệ thuật, cảm quan sáng tạo nhà thơ trước đời, ẩn tàng bao dấu ấn tâm hồn nhà thơ ” [109, tr.492] Nhận định tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết “Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền thời Lý” song phù hợp nói Tuệ Trung Ông thiền gia lỗi lạc người đương thời mực đề cao, đồng thời nghệ sĩ có lối viết riêng khó lẫn Đóng góp Tuệ Trung phủ nhận, song xa lạ với sách giáo khoa chất uyên áo không dễ lí giải tác phẩm thơ thiền nên Thượng sĩ nhân vật mẻ, không muốn nói lạ lẫm với phần đông độc giả Bởi vậy, tìm hiểu đóng góp Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam cách đưa nhà thơ – nhà triết học có vai trò quan trọng học phong thời đại hoàng kim lịch sử dân tộc đến với người, đồng thời mở cho thân hội hiểu thêm Thượng sĩ thơ văn thời đại Lý Trần Lịch sử vấn đề: Tuệ Trung Thượng sĩ đại thụ rừng thiền Việt Nam Cho đến có nhiều tham luận, công trình viết ông Các công trình chia làm hai hướng nghiên cứu sau: 2.1 Tuệ Trung phận nhỏ đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Nội dung nghiên cứu thiên tư tưởng Phật giáo: - Năm 1985, Ủy ban khoa học xã hội – Viện nghiên cứu triết học cho xuất Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Công trình bàn Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang vào kỉ thứ II kỉ XIX Trong phần bàn đặc điểm Phật giáo đời Trần, công trình có đề cập ngắn gọn đến tư tưởng thiền Tuệ Trung Qua khẳng định: “Tuệ trung không xuất gia, ông cư sĩ, có trình độ thiền học cao” [106, tr.248] - Nguyễn Đăng Thục công bố loạt công trình như: Thiền học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học phương Đông (nhiều tập)… bàn Thiền tông Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kì Đặc biệt công trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992, chương XIII – “Trúc Lâm bí quyết” hay thiền học đời Trần, tác giả bàn điểm đáng ngờ hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ tìm hiểu tư tưởng Thiền ông Qua phân tích, lí giải, tác giả kết luận: tinh thần thiền học đặc biệt Thượng sĩ “không ăn chay, không cầu Phật, không “học Thiền”, không thuyết pháp, thuyết thực nghĩa thực nghiệm chân lí nghệ thuật thiên nhiên tự do, phóng khoáng” [51, tr.222] - Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học, 1992, dành bảy chương tổng số mười lăm chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần Riêng chương XI, tác giả dành dung lượng lớn trang viết giới thiệu Tuệ Trung Thượng sĩ với phần sau: + Diện mục Tuệ Trung + Hòa quang đồng trần + Đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm + Phá vỡ vấn đề giả tạo + Diệu khúc lai tu cử xướng Qua năm phần lớn này, Nguyễn Lang khẳng định Tuệ Trung thiền gia lớn có hành trạng đặc biệt: “Tùy tục hay không tùy tục, trộn lẫn với đời hay không trộn lẫn với đời, hành tung tuệ Trung hành tung Tuệ Trung, chẳng bắt chước mà trở nên Tuệ Trung được” [66, tr.312] - Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần Trong số kể đến bốn viết đề cập trực tiếp Tuệ Trung Thượng sĩ: Con người Tuệ Trung Thượng sĩ Minh Chi, Chất thiền nơi Tuệ Trung Thượng sĩ Thích Minh Tuệ, Tuệ Trung Thượng sĩ Tinh thần siêu phóng Tuệ Trung Thượng sĩ Thích Thanh Từ Bốn viết lí giải thân thế, phong cách đạo Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Các tác giả tâm hồn Tuệ Trung Thượng sĩ tâm hồn siêu thoát, hòa ánh sáng vào cõi đời bụi bặm - Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV, NXB Khoa học xã hội, năm 2000 Trương Văn Chung bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1996 Cả hai công trình vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Tuệ Trung xuất hai công trình với vị bậc thầy tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Tư tưởng Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Trương Văn Chung khẳng định “thiền hành động, thiền nhập tích cực ( ) Tính tích cực không sinh hoạt hàng ngày mà có mục đích cao lớn lao ( ) Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ không dừng lại hoạt động giới hạn việc hành thiền ngồi thiền, tu thiền… Mà Thiền Tuệ trung Thượng sĩ khái quát hơn, rộng lớn hơn, gọi sống thiền.” [105, tr.58] Còn Nguyễn Hùng Hậu nhấn mạnh: “Tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo đời Trần đặc biệt Thiền Trúc Lâm Yên Tử (…) Ông nhà tư tưởng có nước ta” [60, tr.128] Tác giả minh giải nhận định thông qua hai phần “Thế giới quan Tuệ trung Thượng sĩ” (mục 2.2.4 – chương II) “Nhân sinh quan Tuệ trung Thượng sĩ” (mục 3.2.5 – chương III) - Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III (Từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát NXB Tp Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 lý giải hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ khẳng định đóng góp ông mặt tư tưởng Tác giả Lê Mạnh Thát khẳng định: Có thể nói lối sống thiền mà Tuệ Trung Trần Tung đưa vừa tổng kết tinh hoa tư tưởng giai đoạn Phật giáo mà bắt đầu với vua Lý Thánh Tông dòng Thiền Thảo Đường, đồng thời vừa mở giai đoạn Phật giáo mới, giai đoạn Phật giáo cư trần lạc đạo vua Trần Nhân Tông ( ) Tuệ Trung Trần Tung không cống hiến cho Phật giáo Việt Nam mà cho Phật giáo giới [25, tr.788] - Trong công trình Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần PGS TS Trương Văn Chung PGS TS Doãn Chính đồng chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, 2008) có hai viết đề cập trực tiếp đến Tuệ Trung Thượng sĩ Bài Bước đầu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ CN Diệu Minh bàn bạc thể luận nhận thức luận Thượng sĩ Trên sở đó, tác giả viết khẳng định: Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ trở thành sở lí luận, đèn soi đường lối cho Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, trở thành giá đỡ tinh thần vững cho thống cao tư tưởng đời sống xã hội, đưa chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì phát triển hưng thịnh rực rỡ vào bậc lịch sử [104, tr.140] Bài Thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung tượng học Edmund Huserl: số điểm tương đồng học thuyết nhận thức phương pháp luận triết học Ths Nguyễn Trọng Nghĩa tiến hành so sánh đánh giá: “Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung (1230 – 1291) nhà Thiền học xuất sắc thời Trần, giữ vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỉ XIII.” [104, tr.141] - Gần vào tháng 11 năm 2008, Quảng Ninh diễn hội thảo Trần Nhân Tông nhân 700 năm ngày vị tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm viên tịch Trong hội thảo có nhiều tham luận viết Trần Nhân Tông như: Vua Trần Nhân Tông tinh thần “Bụt nhà”, Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc… đăng tải website tôn kính đề cập đến tư tưởng Tuệ Trung với tư cách người thầy, người chắp hạt giống chánh pháp cho vị vua 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thiên văn học: Hướng nghiên cứu có công trình đáng lưu ý như: - Quyển Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn chủ biên (tài liệu lưu hành nội trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 1985) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (NXB Giáo Dục, 2008) viết văn học thời đại Lý – Trần, có đề cập đến số câu thơ Tuệ Trung để minh họa cho đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Thiền thời đại - Hai chuyên luận tác giả Nguyễn Công Lý Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần (NXB Văn hóa thông tin, 1997) Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm (NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002) cung cấp cho độc giả nhìn có hệ thống, đầy đủ diện mạo, đặc điểm sắc dân tộc văn học thời Lý Trần, đặc biệt dòng văn học Phật giáo thời đại phát triển rực rỡ vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Để củng cố vững luận điểm mình, tác giả trích dẫn nhiều dẫn chứng, bao gồm sáng tác Tuệ Trung - Nguyễn Phạm Hùng với ba chuyên luận: Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại (NXB Giáo Dục, 1996), Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998) Trên hành trình văn học trung đại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) đưa nhiều lí giải thú vị thơ thiền Việt Nam qua thời kì (thời nhà Lý, thời nhà Trần, thời nhà Lê đến nhà Nguyễn) cần thiết phải nghiên cứu thơ thiền từ khía cạnh thể loại Đặc biệt công trình Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998), chương V – Thơ thiền thời Trần, Nguyễn Phạm hùng nét riêng sáng tác gương mặt tiêu biểu cho thơ thiền thời kì như: Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Trung), Trần Nhân Tông, Huyền Quang Khi viết Tuệ Trung, tác giả nhận định: “Cái độc đáo nội dung thơ thiền Trần Tung tư tưởng phóng cuồng mạnh liệt Cái độc đáo hình thức thơ thiền Trần Tung mở rộng biện pháp biểu hiện, từ thơ tới ca Ca từ chữ Hán Trần Tung khó có tác gia thiền sánh kịp…” [68, tr.152] - Tác giả Đoàn Thị Thu Vân có loạt viết bàn văn học Lý Trần đăng TCVH như: Một vài nhận xét thơ thiền Lý Trần, TCVH, 1992, số 2, tr.35; Quan niệm người thơ thiền Lý Trần, TCVH, 1993, số 3, tr.12; Khoảnh khắc “Quên” thơ thiền, TCVH, 1998, số 4, tr.90… Và đáng ý chuyên luận Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XVI (NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996) Trong công trình này, tác giả tập trung khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ thiền Lí Trần mặt: ngôn ngữ, hình tượng, giọng điệu, thể loại kết cấu Ở đó, nhiều sáng tác Tuệ Trung dẫn chứng phân tích để làm sáng tỏ cho luận điểm - Lê Giang, năm 2001 bảo vệ thành công luận án ngữ văn Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Trong mục 1.3.2 Ý thức văn học thiền sư thời Lý Trần, tác giả nhận thấy: Tuệ Trung thiền gia sống theo cảm hứng tự giống Bố Đại hòa thượng, thiền sư Phổ Hóa, sư Trí Dược… Đồng thời Lê Giang khẳng định: “cho đến trước Trần Tung xuất hiện, chưa gặp hồn thơ tự do, hào sảng đến thế” [24, tr.40] Tác giả không phân tích sâu nhận định này, có trích dẫn Đề tịnh xá đoạn Phóng cuồng ngâm làm dẫn chứng - Năm 2008, luận án tiến sĩ ngữ văn Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Trần Lý Trai lí giải tác phẩm Tuệ Trung sáng tác tác giả thuộc Thiền phái mặt: + Tư tưởng Thiền học với quan điểm Phật tâm, chủ thuyết cư trần lạc đạo, tinh thần tùy duyên, phương thức hành Thiền tu chứng + Những cảm hứng như: cảm hứng thể giải thoát, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu, cảm hứng nhân văn – sự, cảm hứng quê hương đất nước – quê hương Thiền tông + Giá trị nghệ thuật mặt: thể loại, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật Đối tượng công trình văn học thời đại, Tuệ Trung tác giả số nhiều tác giả góp phần làm nên diện mạo văn học thời đại ông đương sống Vì thơ văn Thượng sĩ chưa bàn bạc cặn kẽ 2.2 Tuệ Trung đối tượng công trình nghiên cứu: - Hướng nghiên cứu có viết Nguyễn Huệ Chi xuất từ sớm Tạp chí Văn học: Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ thiền thời Lý Trần (TCVH, 1977, số 4, tr.116) Trong viết này, Nguyễn Huệ Chi việc nhầm lẫn Bùi Huy Bích (tác giả Hoàng Việt thi tuyển) thân Tuệ Trung đề cập đến “lạ” sáng tác Thượng sĩ Đó thơ ca Tuệ Trung “thể đậm nét sắc người nhà thi sĩ (…) Bởi vì, nói đến Phật nói đến vô tâm, bình đẳng, không sai biệt (…) Ấy mà nhà tu hành trình cầu đạo lại dám thả lỏng cho ngã tự bộc lộ” [54, tr.127] - Nguyễn Duy Hinh, năm 1998 hợp tác với NXB Khoa học xã hội xuất sách Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng sĩ – Thi sĩ Công trình gồm ba chương chính: + Chương I: Tuệ Trung – nhân sĩ, Nguyễn Duy Hinh tập trung xác định vị trí Tuệ Trung lịch sử bảo vệ nước nhà lịch sử phát triển Thiền tông Việt Nam + Chương II: Tuệ Trung – Thượng sĩ, Nguyễn Duy Hinh minh giải số vấn đề Thiền học Tuệ Trung + Chương III: Tuệ Trung – thi sĩ, Nguyễn Duy Hinh tiến hành phân loại thơ Tuệ Trung (không xét phần Đối Tụng cổ) thành hai nhóm thơ thiền ý thơ thiền lí Trong trình phân loại, dựa theo hai nhóm này, tác giả lí giải nội dung thơ, không phân tích kĩ chất thơ tác phẩm Thượng sĩ Qua ba chương này, Nguyễn Duy Hinh khẳng định: “Tuệ Trung nhân sĩ quý tộc, Thượng sĩ hạng trí giả, nhà thơ thiền mà chất Lão Trang đậm đà hình tượng thơ ca (…) Thơ thiền Tuệ Trung thoát tục mà không xuất thế, cuồng mà không say.” [48, tr.254] - Năm 2000, Viện khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm kết hợp với NXB Đà Nẵng cho đời Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam Ngoài phần giới thiệu NXB, viết Trần Hưng Đạo, Ngô Thì Nhậm, Huyền Quang viết nhận xét chung Thiền tông Việt Nam, công trình gồm 30 tham luận tác giả khác phân tích, lí giải tư tưởng Thiền học đặc điểm người Tuệ Trung thông qua sáng tác giai thoại Trong viết, tác giả thống Tuệ Trung thiền gia, nhà tư tưởng, nhà quân sự, đồng thời vị thầy Sơ Tổ Trúc Lâm, có ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến Thiền tông đời Trần nói riêng, Thiền tông Việt Nam nói chung Trong công trình có số viết khẳng định sáng tác Tuệ Trung việc thể ông thiền sư uyên thâm, có giá trị văn chương, cho thấy Tuệ Trung không Thượng sĩ mà thi sĩ Thích Tín Đạo nhận định: (…)Trong Thượng sĩ ngữ lục (…) sâu vào lĩnh vực nghiên tẩm thưởng thức, bắt gặp nguồn cảm hứng tuyệt vời qua nhìn thiền sư cư sĩ, âm điệu nhẹ nhàng toát lên cách nhịp nhàng rung chuyển hai mặt: nghệ thuật thẩm mĩ tư tưởng siêu thoát… (…)Thượng sĩ làm bật hình ảnh cư sĩ thâm nhập lẽ đạo việc dốc tâm thọ pháp tu tập thực hành Thiền học với thiền sư tiếng thời để chứng ngộ pháp chánh, ông hình ảnh thi nhân biết rung cảm ca tụng vẻ thẩm mĩ thiên nhiên, mà biết thưởng thúc nét sinh động hay tịch lặng qua lăng kính nhìn thực [107, tr.185] Cùng gặp gỡ với ý kiến trên, Trần Thanh Đạm khẳng định thêm: (…)Vị Thượng sĩ trước hết thi sĩ Có lẽ phải dành chuyên đề riêng để bàn thi hứng thi pháp thơ Tuệ Trung Tôi nghĩ thiền gia thời Lý – Trần Tuệ Trung thi sĩ Đặc biệt ông cao thủ thơ tứ tuyệt vốn lợi khí nghệ thuật Thiền tông Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam Những tứ tuyệt Tuệ Trung tứ thơ thầm trầm lời lẽ cao đẹp sánh với thơ Vạn Hạnh, Viên Chiếu đời Lý, song ông phong phú, dồi hơn… [107, tr.276] Đó nhận định tinh tế, tiếc tác giả chưa lí giải cụ thể Tuy nhiên, khẳng định tập sách công trình có giá trị, gợi mở nhiều điều thú vị hành trạng, lối sống, tư tưởng đóng góp thơ văn Tuệ Trung Thượng sĩ Ngoài có số viết in rải rác website như: Hiểu thêm tâm trạng Tuệ Trung Thượng sĩ qua số thơ thiền Hà Quảng (http:// gio-o.com), Thơ thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Lê Thiếu Nhơn (http:// lthieunhon.com), Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục giảng giải Thích Thanh Từ (http:// www thuvienhoasen.com), Những dòng thơ đời Tuệ Trung Thượng sĩ Huệ Thiên (http:// www quangduc.com), Con trâu đất – biểu tượng độc đáo Tuệ Trung Thích Đức Thắng (http:// www thuonghylenien.com), Thơ thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Vũ Quần Phương (http:// www daouduytue.com)… Nhìn chung tham luận công trình nghiên cứu nêu chủ yếu tìm hiểu Tuệ Trung với tư cách người Thiền học, khai thác sâu tư tưởng thiền học Thượng sĩ Chưa có công trình tập trung khai thác Tuệ Trung với tư cách nhà thơ với đóng góp ông nội dung – tư tưởng lẫn nghệ thuật cho thơ thiền Việt Nam Tuy nhiên, tất điều lí giải sở quý báu, cần thiết để luận văn bước đầu tìm hiểu Những đóng góp Tuệ Trung Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam với tư cách nhà thơ thiền cách tương đối toàn diện, có hệ thống chuyên sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ngay tên đề tài cho thấy đối tượng nghiên cứu luận văn thơ thiền Tuệ Trung Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu thơ thiền Tuệ Trung với mục đích minh họa cho tư tưởng Thiền học mà sâu tìm hiểu đóng góp Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam Về thuật ngữ thơ thiền, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu đề cập, giới thuyết Đoàn Thị Thu Vân luận án PTS Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV, cho rằng: Thơ Thiền thơ tác giả Thiền sư thiền sư hâm mộ Thiền, có nghiên cứu hiểu biết Thiền, sáng tác theo nội dung: - Trực tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông – kệ - Gián tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông hình ảnh thiên nhiên sống ngày với cách nói ẩn dụ, nghịch ngữ… - Bày tỏ cảm xúc mang ý vị Thiền trước đẹp thiên nhiên, người, sống; bày tỏ trạng thái tâm tư giác ngộ chân lí, miêu tả đẹp vi diệu bên người Nguyễn Công Lý công trình Văn học Phật giáo thời Lý Trần diện mạo đặc điểm lại cho thơ văn thiền gồm có bốn loại: - Loại thứ kệ: trực tiếp trình bày giáo lí, tư tưởng nhà Phật hình thức thơ ngắn gọn, cô đúc - Loại thứ hai kệ thi vị hoá (còn gọi thơ triết lí): thể triết lí nhà Phật thông qua thể thơ ngũ ngôn thất ngôn với ngôn ngữ lung linh, đầy hình ảnh đẹp gợi cảm, giàu chất thơ - Loại thứ ba thơ mang cảm hứng Thiền học: thơ mang cảm xúc trữ tình nội dung có đề cập đến tâm, Phật, sinh, tử, Niết bàn, chân như, sắc không… - Loại thứ tư thơ tức cảnh sinh tình, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Thiền sư lung linh mỹ lệ ngoại cảnh thông qua cảm quan Thiền học Như vậy, qua hai công trình thấy khái niệm thơ thiền thuật ngữ có hàm nghĩa tương đối rộng có tính chất mở Trên sở tiếp thu, tổng hợp quan niệm đề cập, nghiên cứu thơ thiền Tuệ Trung, thuật ngữ thơ thiền người viết sử dụng để toàn 49 thơ tách riêng câu, đoạn thơ rải rác hai phần Đối Tụng cổ tác phẩm Thượng sĩ ngữ lục Về tài liệu: sáng tác Tuệ Trung đem khảo sát lấy Thơ văn Lý Trần, tập II, thượng, Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Uỷ ban KHXHVN, Viện văn học, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 (có đối chiếu với Tổng tập văn học Việt Nam, tập II – trọn 42 tập – nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2000) Về nội dung, kế thừa viết người trước mang tính gợi ý, định hướng, luận văn tập trung khai thác đóng góp Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam hai mặt nội dung – tư tưởng nghệ thuật Vấn đề tiếp cận không bước cần thiết để nhìn nhận tác giả góc độ thiền sư – nhà thơ Đóng góp luận văn: Như khẳng định, Tuệ Trung người chuộng đạo Thiền, lại người có đạo học uyên thâm, tác phẩm ông tất nhiên tác phẩm nói đạo Phật, song cách truyền giảng đặc biệt, chúng tác phẩm văn học Vì thiết nghĩ nên xét đóng góp Thượng sĩ từ góc độ nhà thơ thiền Trong luận văn này, dựa sở công trình nghiên cứu trước, người viết bàn thêm vấn đề sau: - Phát đóng góp nội dung – tư tưởng Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam sở so sánh với tác giả đời Lý kế thừa tác giả đời Trần - Phát lí giải số nét riêng đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Tuệ Trung quan hệ với đặc trưng nghệ thuật chung thời đại Lý Trần Với việc lí giải vấn đề trên, luận văn góp thêm cách nhìn để hình tượng nhà thơ Tuệ Trung trở nên hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng kết hợp số phương pháp thao tác sau: - Phương pháp phân tích: Để rút đóng góp tác giả Tuệ Trung mặt nội dung lẫn nghệ thuật, việc trước tiên cần làm vào phân tích sáng tác nhà thơ Trên sở có nhìn đầy đủ, xác đặc điểm đáng lưu ý - Phương pháp tổng hợp (Phương pháp hệ thống): Đây phương pháp hữu hiệu việc xác định đóng góp Tuệ Trung Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác giả thường trải dài suốt trình sáng tác thể đầy đủ tác phẩm (trừ số trường hợp đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du) Sáng tác Tuệ Trung không ngoại lệ Vì cần có nhìn xuyên suốt để đặc điểm cần lưu ý, đồng thời đóng góp toàn tác phẩm ông - Phương pháp so sánh – lịch sử: Để làm bật đóng góp riêng Tuệ Trung cho thơ Thiền Việt Nam, tách tác giả khỏi dòng chảy thơ văn thời đại Chỉ đặt nhà thơ quan hệ so sánh với bậc tiền bối trước, hệ tác giả thời sau đó, thấy ông kế thừa điều sáng tạo điều mẻ - Thao tác thông kê: sử dụng không nhiều, song thao tác cần thiết để tạo nên sở nhận định mang tính khoa học chỗ cần thiết 6 Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Thời đại Lý Trần Tuệ Trung Thượng sĩ (Đề cập đến: thời đại Lý Trần, Phật giáo Thiền tông thời Lý Trần, hành trạng Tuệ Trung Thượng sĩ) - Chương 2: Những đóng góp nội dung – tư tưởng Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam (Gồm nội dung: tư tưởng “tùy duyên”, tinh thần phá chấp triệt để, tinh thần tự tin vào thân, tinh thần dung hợp tam giáo) - Chương 3: Những đóng góp nghệ thuật Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam (Khai thác mặt: ngôn ngữ, giọng điệu, hình tượng, thể thơ kết cấu) Chương 1: THỜI ĐẠI LÝ TRẦN VÀ TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội thời Lý Trần Mùa đông năm 938, phát huy truyền thống yêu nước, bền bỉ đấu tranh, mưu lược tài ba, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đưa dân tộc ta bước sang kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập tự chủ Tuy nhiên sau mười kỉ bị đô hộ giặc phương Bắc, đất nước ta phải lên từ sở vật chất yếu với tài nguyên khánh kiệt, nhân dân mỏi mệt sau thời gian bị kìm kẹp, lại thêm giao lưu bất bình đẳng từ âm mưu đồng hóa Nhiệm vụ đặt cho hệ đầu không dễ dàng Nhưng mảnh đất hoang tàn ấy, tinh thần quật khởi, dân tộc Đại Việt xây dựng nhà nước phong kiến độc lập ngày hùng mạnh phát triển mặt qua nhiều triều đại: Ngô (939-967), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1225-1400), Hồ (1400-1007)… Bên cạnh khôi phục lại giá trị tinh thần truyền thống, dân tộc ta khôn ngoan lấy làm chủ để đón nhận tinh hoa văn hóa nước nhằm tạo nên văn hóa vừa phong phú vừa đậm đà sắc dân tộc Với tinh thần ấy, sau triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê đặt móng đầu tiên, đến triều đại Lý Trần (gọi chung thời đại Lý Trần), Đại Việt trở thành đất nước phát triển mặt Sự lớn mạnh Đại Việt thể trước hết khía cạnh trị Chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 khẳng định Đại Việt đất nước độc lập thống có chủ quyền Từ mốc lịch sử dân tộc ta tiếp tục ba lần đại thắng quân Tống (981, 1075, 1077), bình định quân Chiêm Thành (1069), đặc biệt ba lần đẩy lui đế quốc Nguyên Mông vĩ đại chiếm giữ nhiều quốc gia Châu Á Châu Âu Cán cân ngoại giao Đại Việt nước phương Bắc thời kì giữ cân Dân tộc ta từ chối yêu sách vô lí ngoại bang đồng thời khéo léo liệt buộc họ phải trả lại kì hết đất đai thuộc Đại Việt Tốc độ phát triển mau lẹ thể rõ mặt kinh tế Nếu triều Ngô, Đinh công khôi phục kinh tế chưa đạt thành tựu bao đầu thời nhà Lý trở công xây dựng thực khởi sắc, đặt tảng cho phát triển vững Nông nghiệp trọng, việc khẩn hoang xây dựng công trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp coi trọng Hàng loạt ngành nghề thủ công truyền thống dệt, gốm, in, chạm khắc, mĩ nghệ… khôi phục phát triển Nghệ thuật chạm trổ, điêu khắc gỗ, đá, gốm đạt đến trình độ cao Đặc biệt hình ảnh rồng – vật linh người Việt tạc đình chùa với dáng vẻ mềm mại uyển chuyển Nhiều công trình tiếng xuất như: chùa Diên Hựu (chùa Một cột) đời Lý, Tháp Phổ Minh Nam Định, Tháp Bình Sơn Vĩnh Phúc vào đời Trần… Thời đại tạo bốn công trình tiếng mệnh danh “An Nam tứ đại khí” Đó là: Tháp Báo Thiên, Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền đỉnh (vạc) chùa Phổ Minh Việc học tập, thi cử đào tạo nhân tài, xây dựng đất nước quan tâm Ở đời Lý bên cạnh lệ bảo cử tiến cử làm quan, đến đời Vua Lý Thánh Tông Lý Nhân Tông có kỳ thi tuyển chọn nhân tài Nhà Lý cho xây dựng Văn miếu (1070), mở trường Quốc tử giám (1076) Sang đời Trần, nhà nước lệ thi kì thi đồng thời đặt học vị thức thi cử Việc học không đóng khung kinh thành, giới quý tộc mà mở rộng địa phương Các sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian ưa chuộng từ vua chúa đến thứ dân Theo Đại Việt sử kí, cung [...]... tưởng thiền học của Thượng sĩ Chưa có công trình nào tập trung khai thác về Tuệ Trung với tư cách là một nhà thơ với những đóng góp của ông về cả nội dung – tư tưởng lẫn nghệ thuật cho thơ thiền Việt Nam Tuy nhiên, tất cả những điều đã được lí giải là cơ sở quý báu, cần thiết để luận văn bước đầu tìm hiểu về Những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam với tư cách là nhà thơ thiền. .. cũng như đóng góp về thơ văn của Tuệ Trung Thượng sĩ Ngoài ra còn có một số bài viết in rải rác trên các website như: Hiểu thêm tâm trạng của Tuệ Trung Thượng sĩ qua một số bài thơ thiền của Hà Quảng (http:// gio-o.com), Thơ thiền của Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung của Lê Thiếu Nhơn (http:// lthieunhon.com), Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục giảng giải của Thích Thanh Từ (http:// www thuvienhoasen.com), Những. .. và Tuệ Trung Thượng sĩ (Đề cập đến: thời đại Lý Trần, Phật giáo Thiền tông thời Lý Trần, hành trạng của Tuệ Trung Thượng sĩ) - Chương 2: Những đóng góp về nội dung – tư tưởng của Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam (Gồm các nội dung: tư tưởng “tùy duyên”, tinh thần phá chấp triệt để, tinh thần tự tin vào bản thân, tinh thần dung hợp tam giáo) - Chương 3: Những đóng góp về nghệ thuật của Tuệ Trung cho thơ. .. Hinh tập trung xác định vị trí của Tuệ Trung trong lịch sử bảo vệ nước nhà cũng như trong lịch sử phát triển của Thiền tông ở Việt Nam + Chương II: Tuệ Trung – Thượng sĩ, Nguyễn Duy Hinh minh giải một số vấn đề Thiền học chính của Tuệ Trung + Chương III: Tuệ Trung – thi sĩ, Nguyễn Duy Hinh tiến hành phân loại thơ của Tuệ Trung (không xét phần Đối cơ và Tụng cổ) thành hai nhóm thơ thiền ý và thơ thiền. .. thống và chuyên sâu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Ngay tên đề tài đã cho thấy đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là thơ thiền của Tuệ Trung Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu thơ thiền Tuệ Trung với mục đích minh họa cho tư tưởng Thiền học mà đi sâu tìm hiểu đóng góp của Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam Về thuật ngữ thơ thiền, từ trước đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập, giới thuyết... biệt, chúng còn là những tác phẩm văn học Vì vậy thiết nghĩ cũng nên xét đóng góp của Thượng sĩ từ góc độ của một nhà thơ thiền Trong luận văn này, dựa trên cơ sở của những công trình nghiên cứu trước, người viết bàn thêm về những vấn đề sau: - Phát hiện những đóng góp về nội dung – tư tưởng của Tuệ Trung cho thơ thiền Việt Nam trên cơ sở so sánh với các tác giả đời Lý và sự kế thừa của các tác giả đời... Truyện Kiều của Nguyễn Du) Sáng tác của Tuệ Trung cũng không ngoại lệ Vì vậy cần có một cái nhìn xuyên suốt để chỉ ra những đặc điểm cần lưu ý, đồng thời cũng là những đóng góp trong toàn bộ tác phẩm của ông - Phương pháp so sánh – lịch sử: Để làm nổi bật những đóng góp riêng của Tuệ Trung cho thơ Thiền Việt Nam, không thể tách tác giả ra khỏi dòng chảy của thơ văn thời đại Chỉ khi đặt nhà thơ trong... văn sẽ tập trung khai thác những đóng góp của Thượng sĩ cho thơ thiền Việt Nam về cả hai mặt nội dung – tư tưởng và nghệ thuật Vấn đề tiếp cận tuy không mới nhưng là bước đi căn bản cần thiết để nhìn nhận tác giả dưới góc độ một thiền sư – nhà thơ 4 Đóng góp của luận văn: Như đã khẳng định, Tuệ Trung là người chuộng đạo Thiền, lại là người có đạo học uyên thâm, tác phẩm của ông tất nhiên là những tác... Những dòng thơ đời của Tuệ Trung Thượng sĩ của Huệ Thiên (http:// www quangduc.com), Con trâu đất – một biểu tượng độc đáo của Tuệ Trung của Thích Đức Thắng (http:// www thuonghylenien.com), Thơ thiền của Tuệ Trung Thượng sĩ của Vũ Quần Phương (http:// www daouduytue.com)… Nhìn chung các bài tham luận và các công trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu tìm hiểu Tuệ Trung với tư cách là con người Thiền học,... nội dung của từng bài thơ, nhưng không phân tích kĩ chất thơ trong tác phẩm của Thượng sĩ Qua ba chương này, Nguyễn Duy Hinh khẳng định: Tuệ Trung là một nhân sĩ quý tộc, một Thượng sĩ hạng trí giả, một nhà thơ thiền mà chất Lão Trang đậm đà trong hình tượng thơ ca (…) Thơ thiền của Tuệ Trung thoát tục mà không xuất thế, cuồng mà không say.” [48, tr.254] - Năm 2000, Viện khoa học xã hội – Trung tâm