1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những đóng góp của quang trung nguyễn huệ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa xã hội ở thế kỷ XVIII

64 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Trần Thị Tuyết Nhung, người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn quý thầy cô giáo giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập Xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Xã hội, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Tác giả Mai Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn Th.s Trần Thị Tuyết Nhung Các tài liệu, nhận định khóa luận hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Mai Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII giai đoạn đất nước không ổn định, việc tranh giành lực phong kiến cát Đặc biệt vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1627 - 1672), dẫn đến cục đất nước bị chia cắt thành hai quyền Đàng Trong Đàng Ngoài Trong đó, giai cấp thống trị đua ăn chơi hưởng lạc, từ vua chúa bọn quan lại, cường hào địa phương sống sống sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân trước Tình trạng đói kém, hạn hán, lũ lụt thường xuyên làm cho nhân dân thêm sầu oán Chính điều dẫn đến nhiều phong trào đấu tranh nhân dân nổ khắp nơi, từ miền xuôi miền ngược nhằm chống lại sách cai trị hà khắc quyền phong kiến Trịnh - Nguyễn Mặc dù, phong trào nông dân giai đoạn bị dập tắt, tạo điều kiện mở đường cho phong trào nông dân rộng lớn sau Trong đó, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo thiết lập nên vương triều Tây Sơn Triều đại Quang Trung đưa tiến hành cải cách tiến bộ, nhằm xây dựng đất nước thịnh vượng, mang đến sống no đủ cho nhân dân Những sách triều đại Quang Trung tiến hành bối cảnh lúc đạt thắng lợi định, bước phục hồi kinh tế nước nhà nhiều mặt nông nghiệp, công thương nghiệp hay lĩnh vực văn hóa - giáo dục… Nhưng sách cải cách tiến lại không thực cách triệt để, phải bỏ dở với chết đột ngột vua Quang Trung, hạn chế trình thực cải cách sau sụp đổ vương triều Tây Sơn Là sinh viên khoa học ngành sư phạm Văn - Sử, không quan tâm đến nhân vật lịch sử, người có đóng góp to lớn lịch sử dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ Chính mà định chọn đề tài “Những đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa xã hội kỷ XVIII ” để làm khóa luận cuối năm mình, nghĩ qua nghiên cứu đề tài giúp ích nhiều cho công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn, thông qua việc nghiên cứu đề tài đóng góp việc giải phần nhỏ vấn đề khúc mắc nhân vật lịch sử nhiều điều “ẩn chứa” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quang Trung - Nguyễn Huệ nhân vật đặc biệt lịch sử dân tộc ta kỷ XVIII nên nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình xưa đề cập tới Quang Trung - Nguyễn Huệ, hội thảo khoa học nhân vật lịch sử Cuốn “Đại Nam thực lục” (Nhà xuất Sử học) biên niên sử Việt Nam viết triều đại chúa Nguyễn vua nhà Nguyễn Ghi chép kiện từ chúa Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến đời vua Khải Định (1925) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Cuốn “Lịch sử Việt Nam tập 1- tập 2” (Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, xuất 1971) Giúp hiểu lịch sử vua Hùng đến thời kỳ Tây Sơn, qua gần bốn mươi kỷ Cuối kỷ XVIII, ách thống trị tàn bạo giai cấp phong kiến đưa xã hội Việt Nam đến tình trạng hỗn loạn đổ nát Công lao Tây Sơn lịch sử vĩ đại, nhân dân Việt Nam nhớ Họ kế tục, phát triển đưa nghiệp Quang Trung tiến lên ngang với tầm vóc thời đại, cờ giải phóng dân tộc chuyển sang tay giai cấp lịch sử tiên tiến nhất, dân tộc Việt Nam với loài người tiến chiến thắng chủ nghĩa đế quốc mở kỷ nguyên lịch sử giới Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu khác như: “Quang Trung, anh hùng dân tộc 1788 - 1792”, nhà xuất Bốn phương - 1951; “Nhà Tây Sơn”, nhà xuất trẻ TP.Hồ Chí Minh - 2000…vv Với kinh nghiệm thời gian có hạn tác giả chọn vấn đề với hi vọng làm rõ “Những đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội kỷ XVIII” làm tiền đề sở cho khóa luận Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu tình hình Việt Nam kỷ XVIII, giới thiệu khái quát tình hình trị - xã hội Đàng Trong, bật phong trào nông dân Tây Sơn 1771 - 1788, kháng chiến chống Mãn Thanh 1789 thiết lập triều đại Quang Trung 1789 - 1802 Thứ hai, tìm hiểu tiểu sử Quang Trung - Nguyễn Huệ, vị trí ông lịch sử dân tộc đặc biệt đóng góp to lớn ông kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội kỷ XVIII, qua đánh giá hạn chế Quang Trung - Nguyễn Huệ Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề trình bày phân tích tương đối tỉ mĩ chiến tranh trận đánh Tài liệu sưu tầm giúp cho người đọc hiểu rõ ràng hơn, có tình hình bối cảnh xảy thời điểm Điều đáng ý người viết không trình bày mà tiến lên bước phân tích đóng góp to lớn Quang Trung - Nguyễn Huệ Hiện vấn đề vấn đề cần phải nghiên cứu Khi nói đến nội dung trọng nhiều mặt sử liệu Việc dùng tiếng nói cha ông ta, Việt Nam việc dùng nghệ thuật quân Việt Nam để phân tích lịch sử nói chung có chỗ lúng túng Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tác giả sử dụng phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp sử học Mác xít sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tránh khuynh hướng tách rời điều kiện lịch sử cụ thể với điều kiện đặt cách đáng Thứ hai, phương pháp liên ngành trình nghiên cứu tác giả sử dụng là: phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu sử liệu lẽ với điều đơn giản rằng, giai đoạn đầy uẩn khúc suốt trình phát triển lịch sử nước nhà, mà việc đánh giá với tư cách sản phẩm thời đại, vấn đề không đơn giản Do cần phải đặt mối liên hệ vào hoàn cảnh lịch sử định, để thấy công việc làm chưa làm ông so với nhu cầu đất nước đặt ra, qua tìm kết luận, đánh giá ông khách quan Đóng góp đề tài Mặc dù khó khăn việc tìm kiếm nguồn tư liệu, có nhiều điều bỡ ngỡ việc bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, khả tư hạn chế, đề tài tương đối rộng qua xâu chuỗi trình lịch sử dư âm động lại dân gian làm cho cần phải có cân nhắc chọn nghiên cứu đề tài Song với say mê, niềm tâm huyết bước đầu nhà nghiên cứu, cộng với giúp đỡ thầy cô giáo, anh chị sinh viên trước khóa dường tiếp thêm cho động lực, sức mạnh giúp nhanh chóng hoàn thành đề tài Qua đề tài không đủ, toàn diện nghiên cứu, song hi vọng cung cấp thông tin cần thiết bối cảnh lịch sử, đời nghiệp Quang Trung - Nguyễn Huệ, đóng góp to lớn ông Xa đóng góp phần vào nghiệp sử học nước nhà Bố cục đề tài Đề tài “Những đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội kỷ XVIII” phần mở đầu, kết luận nội dung chia thành hai chương cụ thể sau: Chương Tình hình Việt Nam kỷ XVIII Chương Đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lịch sử dân tộc Việt Nam kỷ XVIII CHƯƠNG TÌNH HÌNH VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XVIII 1.1 Tình hình trị - xã hội Đàng Trong 1.1.1 Kinh tế suy thoái Trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh sau giai đoạn đất nước bị chia cắt, kinh tế Đàng Trong phát triển có phần mạnh mẽ Đàng Ngoài Với ưu đó, dấu hiệu suy thoái kinh tế vùng đất phía nam đến chậm Hai nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Đàng Trong kinh tế hàng hóa nông nghiệp ngoại thương bắt đầu có chiều hướng sa sút từ năm đầu kỷ XVIII Lúc này, tàu buôn phương Tây không đến nữa, tàu buôn nước tham gia vào hoạt động ngoại thương Đàng Trong chủ yếu thương nhân Hoa kiều Đến kỷ XVIII, thương cảng Hội An vốn sầm uất trở nên thưa thớt tàu bè vào Suy thoái kinh tế thể rõ sản xuất nông nghiệp, vùng Thuận - Quảng Đây nơi đất chật, người đông, mà từ kỷ XVIII, thượng dân bỏ ruộng hoang ngày trở nên phổ biến Đến năm 1774, theo Lê Qúy Đôn xứ Thuận Hóa có huyện, ruộng đất toàn có 256.507 mẫu, thực cày cấy có 153.600 mẫu, số lại phần lớn bị bỏ hoang Xứ Quảng Nam có 25 huyện, ruộng đất nhiều gấp bội so với Thuận Hóa, ruộng thực cày cấy khoảng 27 vạn mẫu Huyện có ruộng hoang Đó ruộng đất cằn cỗi khó canh tác, dân không chịu thuế phải bỏ hoang Trong đó, ruộng đất tốt lại “bị bọn nhà giàu xâm chiếm khiến người nghèo mảnh đất cắm dùi, người giàu giàu, người nghèo nghèo, thiếu thuế, dân lưu li” Các ngành thủ công nghiệp, khai thác lâm sản… sa sút Kinh tế Đàng Trong lâm vào tình trạng đình đốn, suy thoái nghiêm trọng 1.1.2 Chính trị suy đồi Bất lực trước tình trạng kinh tế suy thoái, quyền Đàng Trong tỏ bàng quan, biết chăm lo củng cố quyền lực lợi ích riêng Năm 1774, Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, cho xây dựng kinh đô Phú Xuân Quan lại cao cấp đua xây dựng dinh thự, tiêu phí vô tốn cho việc ăn chơi xa xỉ, tổ chức yến tiệc linh đình Trong vòng năm (từ 1747 đến 1752), quyền họ Nguyễn thu vào 5.768 lạng vàng, 45.404 lạng bạc loại triệu quan tiền Số dân phải đóng góp gấp hai ba lần số “về nhà nước phần kẻ trưng thu lấy hai phần” Mức độ bóc lột vơ vét tham hệ thống quyền trở nên tệ hại từ quyền thần Trương Thúc Loan phế truất Hoàng Tôn Dương, đưa Nguyễn Phúc Thuần 12 tuổi lên Chúa vào năm 1765 Y cậy hãm hại người chống đối chuyên quyền tự xưng quốc phó, bóc lột, vơ vét làm giàu Dưới thời Trương Thúc Loan lộng hành, chuyên quyền, Đàng Trong thối nát Ngoài Trương Thúc Loan, kẻ Trương Phúc Thuần coi thân cận có Nguyễn Noãn Nguyễn Nghiễm Ở làng xã bọn lý dịch cường hào hoành hành Mỗi xã có đến 17 tướng thần 20 xã trưởng 1.1.3 Đời sống cực phản kháng nhân dân Kinh tế suy thoái, thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng làm cho đời sống nhân dân Đàng Trong cực, gây bất bình cho tầng lớp nhân dân Từ năm 30, thiên tai lụt lội lại xảy liên miên khiến cho vùng trù phú có lâm vào nạn đói Thuận Hóa Quảng Nam hai xứ chịu cảnh đói khổ trầm trọng Giữa vùng Thuận - Quảng cũ Gia Định vốn có mối quan hệ ngoại thương chặt chẽ, phần lương thực quan trọng vùng cung cấp từ đồng Nam Bộ Từ tiền kẽm phát hành, dân Gia Định không bán thóc gạo lấy tiền, miền Trung lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng Năm 1752, nạn đói lớn xảy làm nhiều người chết đói Từ năm 1769, đói xảy liên tục 4, năm liền Thê thảm nạn lớn Thuận Hóa năm 1774 Từ kỷ XVIII, sử sách bắt đầu ghi chép nhiều đến tượng “trộm cướp dậy tứ tung” Cuộc sống khốn đẩy người vào đường dậy Năm 1747, Gia Định khởi nghĩa thương nhân Hoa kiều Lý Văn Quang cầm đầu bùng nổ Bất bình với sách chèn ép thương nhân Nguyễn Phúc Khoát, Lý Văn Quang họp bè đảng chừng 300 người, chiếm bãi Đông Phố dự định đánh úp dinh Trấn Biên Tuy nhiên, dậy nhanh chóng bị dập tắt Lẽ tẻ nhiều nơi nổ bạo động nông dân Cho đến trước phong trào Tây Sơn, khởi nghĩa lớn dậy phủ Quy Nhơn Lía lãnh đạo Vốn xuất thân gia đình nông dân nghèo, phải ăn xin, cho địa chủ, chàng Lía (còn có tên Doan) sớm nhận bất công xã hội thấu hiểu thống khổ nhân dân Là người có sức khỏe giỏi võ nghệ, gặp nạn đói xảy ra, nhân dân phẫn uất, Lía tập hợp dân nghèo dậy khởi nghĩa Nghĩa quân Lía xây dựng Truông Mây (nay thuộc xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) để chống lại họ Nguyễn Hoạt động chủ yếu nghĩa quân đánh cướp nhà giàu lấy gạo thóc, cải chia cho người nghèo Cuối cùng, khởi nghĩa bị đàm áp, Truông Mây bị vây hãm, Lía buộc phải tự sát Đến năm 70, Đàng Trong vào đêm trước going bão lớn Đó phong trào nông dân quật khởi dấy lên từ đất Tây Sơn 1.2 Phong trào nông dân Tây Sơn (1771 - 1788) Vào năm 70 kỷ XVIII, lòng căm giận nhân dân Đàng Trong chồng chất, châm ngòi cho bùng nổ phong trào đấu tranh chống lại quan quân nhà Nguyễn, phong trào nông dân Tây Sơn phong trào đỉnh cao Lãnh đạo phong trào Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Tổ tiên họ thuộc dòng dõi họ Hồ huyện Hưng Yên (Nghệ An), vào khoảng kỷ XVII bị quân Nguyễn bắt vào Đàng Trong đưa lên miền tây huyện Tuy Viễn, phủ Quy Ninh, khai phá đất hoang lập ấp Tây Sơn, thuộc hai thôn An Khê Cửu An, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Lúc đó, Tây Sơn vùng rộng lớn bao quanh đèo An Khê Phía Tây Thượng đạo vùng chân đèo phía Đông Hạ đạo Đây nơi sinh lớn lên ba lãnh tụ Tây Sơn Thuở nhỏ ba anh em nhà Tây Sơn học thầy giáo Hiến (ông nho sĩ có tài bất bình với quyền thần Trương Thúc Loan, tìm đến đất Tây Sơn mở trường dạy học) Lớn lên Nguyễn Nhạc buôn trầu nên thường qua lại miền thượng, có quan hệ mật thiết với đồng bào dân tộc Bana dân tộc Chăm Có điều kiện lại nhiều vùng, thấy thối nát quyền họ Nguyễn thấu hiểu thống khổ nhân dân, vùng dân tộc thiểu số cao nguyên, Nguyễn Nhạc em liên kết với hào kiệt chí hướng phát động khởi nghĩa chống lại quyền thống trị Căn nghĩa quân Tây Sơn xây dựng sâu núi rừng Tây Nguyên thuộc xã Yang Nam, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai (Thượng đạo) Sau thời gian chuẩn bị chu đáo hưởng ứng đông đảo đồng bào miền Thượng, thủ lĩnh Nguyễn Nhạc cho xây dựng đồn lũy đỉnh đèo An Khê Mùa xuân năm Tân Mão (1771), ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ triệu tập nhân dân phất cờ khởi nghĩa ấp Tây Sơn, tỉnh Bình Định lượng đột kích đường biển đáng sợ cho quân đội phong kiến phản động SeNhô (J.B Chaigneau), sĩ quan Pháp tác chiến với hải quan Tây Sơn viết: “Trước nhìn thấy hải quân địch (chỉ hải quân Tây Sơn - Tác giả thích) khinh thường bảo đảm với anh sai lầm Họ có hạm thuyền mang 50 60 đại bác lớn…” Với hạm đội đó, Nguyễn Huệ đánh tan thủy quân Nguyễn, Trịnh, Xiêm, nhiều trận thủy chiến ác liệt oanh liệt, phát huy cao độ truyền thống Bạch Đằng quang vinh thời đại trước Từ nghiên cứu trên, thấy rõ ràng: với tính sáng tạo lối đánh chiến thuật, chất lượng, vũ khí phương tiện kĩ thuật quân đội Tây Sơn chưa có cải tiến lớn lao, số lượng tăng cường, vũ khí thuốc cháy loại sử dụng với tỉ lệ lớn ngày tăng, thành phần hỏa lực quân đội Tây Sơn trở thành mạnh hẳn lên Pháo binh lục quân pháo binh hạm đội trở thành binh chủng quan trọng Điều không dẫn đến thay đổi phương pháp sử dụng pháo binh, thay đổi hình thức, phương pháp tác chiến nói chung - Thứ tư, tổ chức quân binh chủng Những yếu tố xuất người lính (Tinh thần chiến đấu, tinh thần kỉ luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần chịu đựng gian khổ…), yếu tố xuất vũ khí trang bị kĩ thuật (cải tiến chất lượng, tăng cường số lượng…) đặt sở vững cho việc nâng cao chất lượng quân đội, đặt sở cho phát triển cách cân đối thành phần đột kích, hỏa lực động quân đội, mở rộng phạm vi tác chiến đất liền biển, tạo khả lớn cho chiến lược, chiến dịch chiến thuật Nếu biến khả thành thực nghệ thuật quân có phương tiện mạnh bảo đảm tiến hành chiến tranh thắng lợi Vấn đề tổ chức quân đội cách khoa học lên đầu điều kiện bảo đảm chuyển biến Tổ chức trình tiến triển theo trình chiến tranh Kinh nghiệm nhiều chiến đấu, chiến dịch khác địa hình, chiến trường khác nhau, với kẻ thù khác tạo cho Nguyễn Huệ không ngừng cải tiến, hoàn chỉnh tổ chức quân đội Tây Sơn Cho đến trước mở chiến dịch tiêu diệt 20 vạn quân Thanh, tổ chức quân đội Tây Sơn có thay đổi lớn, có tính chất toàn diện Công lao Nguyễn Huệ lĩnh vực biết phát triển cách tương đối nhịp nhàng binh chủng đưa thủy quân lên hàng quân chủng Đó việc làm có ý nghĩa cách mạng việc tổ chức quân đội nước ta, từ thời xưa kỷ XVIII Trong tất quân đội phong kiến thời đó, binh chủng chủ yếu thành hình rõ rệt hàng kỷ trước binh Bộ binh lực lượng đột kích bản, dùng phương tiện bạch binh kết hợp với sức xung phong người lính mà đột kích đối phương Được xếp vào lực lượng đột kích nước ta có tượng binh, dùng sức nặng voi để đè bẹp đối phương, kết hợp với cung, tên, súng phun lửa bắn phóng vào địch Bộ binh sử dụng công phòng ngự; tượng binh thông thường dùng công Bộ binh sử dụng địa hình, tượng binh sức động bị hạn chế nên có sức mạnh đóng vai trò bổ trợ cho binh Đã có thời kỳ, kỵ binh trở thành binh chủng chủ yếu quân đội So với binh, kỵ binh không khác sức đột kích có ưu điểm động nhanh chóng, thích hợp với chiến đấu dã ngoại Song binh, tượng binh, kỵ binh quân đội thời thiếu hỏa lực Đứng trước thành lũy kiên cố, bên công dùng binh lấy sức mạnh số đông, đặt thang trèo thành dùng bạch binh diệt địch, pháo binh sử dụng để chuẩn bị cho việc xung phong binh, với mức độ hạn chế Bên phòng ngự có cách dùng binh giữ thành, chống lại xung phong trèo thang đối phương, dùng pháo binh để bắn địch tiếp cận Tuy phòng ngự, pháo binh phát huy tác dụng nhiều bên công Nguyễn Huệ tỏ quan tâm đến phát triển nhịp nhàng binh chủng lục quân Quan tâm trước hết tập trung vào việc tăng hỏa lực xung lực cho binh, khiến binh có sức đột kích mạnh, chiến đấu dã ngoại Việc trang bị cho đơn vị binh pháo dã chiến, làm cho thành phần hỏa lực binh tăng lên nhiều Sự quan tâm thể chổ tổ chức đơn vị pháo binh độc lập: binh chủng hỏa lực thành hình, phát huy tính ưu việt phạm vi sử dụng rộng rãi Cũng pháo binh, kỵ binh tượng binh mặt biên chế vào đơn vị binh, thành phần sức đột kích, mặt khác tổ chức thành đơn vị độc lập Vì vậy, binh quân đội Tây Sơn thực binh chủng chủ yếu lục quân Nó chủ yếu, mặt hình thức, mặt chiếm tỉ lệ lớn quân đội quân đội Trịnh, Nguyễn mà hoàn thành nhiệm vụ hình thức chiến đấu khác Tính hẳn binh Tây Sơn so với quân Trịnh, quân Nguyễn chỗ có hỏa lực mạnh, có sức động có sức đột kích lớn Bộ binh quân Thanh tượng binh, sức đột kích binh Tây Sơn mức độ định Tổ chức binh quân đội Tây Sơn dẫn đến phương pháp thực hành chiến đấu: tác chiến binh vượt phạm vi đơn binh mà tiến thẳng vào phạm vi tác chiến hợp đồng binh chủng Ý nghĩa cách mạng tổ chức quân đội Tây Sơn thể trước hết điều Do nhu cầu chiến thuật, quân đội phong kiến thời thường biên chế theo nguyên tắc ngũ ngũ chế: cấp, thường chia làm trung, tiền, hậu, tả, hữu Tổ chức phản ánh cách bảo vệ thành lũy phong kiến Quân đội Tây Sơn chưa thoát nguyên tắc biên chế Trong quân đội Tây Sơn, hệ thống tổ chức quân đội, đơn vị sở, lên đến cơ, đến đạo Quân số đội, cơ, đạo không thống nhất; thay đổi tùy theo tính chất binh chủng, tùy theo địa điểm chiến thuật mà đơn vị chiếm đóng Thông thường đội có từ sáu mươi đến trăm lính, từ ba đến năm trăm, đạo từ nghìn rưỡi đến hai nghìn rưỡi So với quân số cấp tương đương quân đội Lê, Trịnh Nguyễn chênh lệch quan trọng Cao nữa, cấp doanh, doanh gồm năm đạo với quân số chừng vạn đến vạn rưỡi Trong doanh, có đạo binh, pháo binh, kỵ binh tượng binh, doanh so sánh binh đoàn chiến thuật cao cấp, đảm nhiệm hướng chiến dịch Khi cần thiết, hai ba doanh tổ chức lại thành tập đoàn đảm nhiệm hướng chiến dịch quan trọng Xem trên, tổ chức lục quân Tây Sơn có phân công cao hiệp đồng chặt, khiến cho sức chiến đấu tăng lên nhiều Sự phát triển tương đối nhịp nhàng binh chủng lục quân Tây Sơn mà nội dung phát triển cân đối thành phần đột kích, hỏa lực, động hình thành đơn vị binh chủng hợp thành binh chủng chuyên môn, xác định rõ ràng tính chất chiến thuật, chiến dịch, chiến lược đơn vị, đưa tổ chức lục quân đến trình độ cận đại, không quân đội Châu Âu thời Nó vượt xa tổ chức lục quân Trịnh, Nguyễn vượt lục quân Thanh Đồng thời, Nguyễn Huệ quan tâm đến việc xây dựng thủy quân mạnh, đưa thủy quân từ binh chủng có tính chất chiến thuật lên thành quân chủng chiến lược Ở thời đại đó, thủy quân nhà Trịnh nhà Nguyễn chưa phát triển đến trình độ quân chủng Thủy quân hoàn thành nhiệm vụ chiến thuật chuyên chở binh sông biển, trợ lực cho binh hỏa lực chiến thuyền, làm cách vu hồi chiến thuật Cho nên, số lượng chiến thuyền, thủy quân Trịnh Nguyễn lúc đầu có ưu so với thủy quân Tây Sơn, với số lượng nhiều, mà chất lượng kém, trở thành quân chủng Trái lại, Nguyễn Huệ phát vai trò khả to lớn thủy quân nước ta, nước liền mặt biển có nhiều hệ thống sông ngòi Những trận chiến đấu có thủy quân tham gia nói lên vai trò khả Việc dùng thủy quân để làm cánh vu hồi chiến dịch sâu vào hậu phương địch, việc dùng thủy quân làm binh đoàn tiền phong chiến dịch có tính chất chiến lược; việc dùng thủy quân chủ yếu để thực hành chiến dịch có tính chất chiến lược, chứng tỏ Nguyễn Huệ nhìn thấy thật rõ vai trò tác dụng thủy quân Sau ngày giải phóng Phú Xuân đến Nguyễn Huệ đưa nhiều tâm sức, công phu, ý chí, để xây dựng thủy quân thực trở thành quân chủng chiến lược Trong thủy quân Nguyễn Huệ, hình thành nhiều binh chủng: đội chiến thuyền tác chiến sông, đội chiến thuyền vừa tác chiến sông vừa tác chiến biển (biển gần); đội chiến thuyền tác chiến biển, đội thuyền vận tải đội thủy binh chuyên dùng để tác chiến Chủ lực hạm đội đội chiến thuyền biển, gồm tàu lớn, có hỏa lực mạnh, chở theo một đội thủy binh tác chiến Mỗi hạm thuyền Tây Sơn với sức trọng tải lớn, với hỏa lực mạnh, với đội thủy binh tác chiến trở thành đơn vị chiến thuật, đội chiến thuyền biển trở thành tập đoàn chiến dịch Cho nên thủy quân Tây Sơn lục quân mối khiếp sợ cho thủy quân Trịnh, Nguyễn, Xiêm Nguyễn Huệ thành công việc xây dựng lục quân mạnh có nhiều binh chủng phát triển cách nhịp nhàng thành công việc xây dựng thủy quân mạnh có nhiều binh chủng Đưa thủy quân lên địa vị quân chủng, đưa quân đội từ quân chủng lên thành hai quân chủng, Nguyễn Huệ nhà quân nước ta thời đó, thực bước nhảy dài tổ chức quân đội Tổ chức bảo đảm hậu cần Nguyễn Huệ đặc biệt trọng Quân đội Tây Sơn động, đánh xa cứ, hành quân dài, tác chiến khu vực rộng lớn, thời gian dài, không ý tổ chức máy hậu cần hoàn chỉnh bảo đảm cho tác chiến động quân đội lớn Tổ chức quân đội Tây Sơn quyền huy nhà quân thiên tài Nguyễn Huệ thích hợp với điều kiện tiến hành chiến tranh chóng nhiều kẻ địch khác có nhiều chỗ mạnh chỗ yếu khác đáp ứng với yêu cầu nghệ thuật quân cận đại Nguyễn Huệ xây dựng nên quân, binh chủng, không ngừng tăng thêm sức mạnh hoàn thiện quân, binh chủng mà điều đặc biệt quan trọng biết phối hợp đắn việc sử dụng quân, binh chủng 2.3.4 Về văn hóa - giáo dục - xã hội Không vua Quang Trung “muốn dụng chẳng mua nước Tàu”, nhà vua lại muốn đến văn tự không mượn Trung Quốc Tương truyền rằng, năm 1786, kéo quân Bắc đánh họ Trịnh, Nguyễn Huệ sai Nguyễn Hữu Chỉnh làm hịch chữ Nôm kể tội họ Trịnh, có câu: “Vả thần nịnh chúa hôn, gương bình trị lòng muốn Lại gặp lúc bình kiêu dân oán, sửa kỷ cương tài phải tay” Năm 1788, sau Thăng Long giết Vũ Văn Nhậm, Bắc Bình Vương đến Nghệ An, tự viết thư chữ Nôm cho Nguyễn Nhiếp Bức thư viết son Tàu có câu sau: “Chiếu truyền La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp khâm tri Ngày trước uỷ quyền cho Phu tử Nghệ An tướng địa làm đô cho kịp kỳ hồi ngự Sao tới chưa thấy đặng việc Nên giá hồi Phú Xuân kinh hưu tức sĩ tốt…” Sau phá tan quân xâm lược Mãn Thanh, vua Quang Trung tổ chức lại việc học nhằm phát triển giáo dục cho nhân dân đào tạo nhân tài cho chế độ Theo chế độ thi cử nhà nho sinh sinh đồ cũ (tức người thời chúa Trịnh bỏ tiền mua danh hiệu ấy) phải thi lại Chính sách cầu hiền vua Quang Trung hưởng ứng sĩ phu yêu nước có tư tưởng tích cực xã hội đương thời Thái độ chân thành Quang Trung thể rõ La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp Quang Trung đưa Nguyễn Nhiếp trở lại với đời đem hết tài phục vụ: “Mong Phu tử nghĩ đến Thiên hạ với Sinh dân, dậy mà ra, Qủa Đức có thầy mà thờ, cho đời có người mà cậy, khỏi phụ ý trời sinh kẻ giỏi” Dựng nước võ công, giữ nước văn trị, năm trị (1788-1792), vua Quang Trung có loạt sách tuyển chọn nhân tài, ban bố chiếu quan trọng: Chiếu cầu hiền: “Dựng nước lấy học làm đầu, trị nước chọn nhân tài làm gốc… Trẫm buổi đầu dựng nghiệp, tôn trọng học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ…” Chiếu Dụ quan văn võ triều Lê: “Đáng lẽ trẫm phải oai sấm sét, khép vào tội không chịu làm tôi, tịch thu gia sản giết để tỏ rõ phép thường Nhưng người có bệnh nặng mà tối tăm nhầm lẫn… Trẫm lòng yêu tiếc nhân tài, chốc lát quên Nên đặc trách ban ơn tha tội cho ngươi” Chiếu lập học: “Việc học phải cấp xã trở lên” Trước thời Quang Trung, xã có trường học, không đưa vào quy định bắt buộc, nên xã có, xã không Xuất thân từ nông dân, ông hiểu “lấy dân làm gốc”, hiểu sâu sắc cội rễ quốc gia, dân tộc bắt nguồn từ làng, từ xã trọng đến thực học, thực tài Ngay sau lên Hoàng Đế, kỳ tổ chức thi Hương Nghệ An, Quang Trung truyền: “Nho sinh sinh đồ đợi đến kỳ thi vào thi, hạng ưu tuyển vào, hạng bãi trường xã học” Cả bốn chiếu hướng đến lựa chọn người tài làm tảng triều Tây Sơn thời Tương truyền rằng, khoa thi hương đến kỳ đệ tam, sĩ tử phải làm thơ phú chữ Nôm thứ chữ coi gần chữ thức dân tộc Việt Nam lúc Cái mộng Quang dùng chữ Nôm làm phương tiện tuyên truyền chủ trương, sách, mà muốn dùng chữ Nôm làm lợi khí để xây dựng học thuật Việt Nam Nhằm mục đích ấy, năm 1792, nhà vua lập Sùng Chính thư viện Nghệ An cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng để tổ chức viện Nghệ An, cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng để tổ chức việc dịch sách chữ Hán chữ Nôm Cùng với bọn Nguyễn Công, Nguyễn Thiện, Phan Tô Định, Bùi Dương Lịch, Nguyễn Thiếp dịch xong sách tiểu học sách tứ thư, vua Quang Trung có biên thư khen thưởng giao cho việc dịch Kinh Thi Kinh Dịch Chính sách trọng dụng chữ Nôm vua Quang Trung mặt nhân dân bậc thức giả hoan nghênh ủng hộ, mặt khác lại bị bọn phản động, bọn hủ nho phản đối Tiêu biểu cho bọn phản động hủ nho Phạm Thái tức Chiêu Lỳ Trong “Chiếu tụng Tây hồ phú” Phạm Thái viết hai câu sau để nhạo báng việc dùng chữ Nôm phong trào văn học lên triều đại Tây Sơn: “Chữ lối cua bò lăng nhăng thư thảo Thơ rông chó chạy láo nháo xướng thù” Năm 1794, nhân việc Trần Quang Diệu Vũ Văn Dũng xung đột nhau, vua Cảnh Thịnh (tức Nguyễn Quang Toản, vua Quang Trung) sai Phan Huy Ích thảo tờ chiếu chữ Nôm để dàn hòa tranh chấp Diệu Dũng Năm 1799, Vũ hoàng hậu Lê Ngọc Hân mất, Phan Huy Ích lại lệnh làm văn tế chữ Nôm để tế Vũ hoàng hậu Về việc học, vua Quang Trung trọng đến việc học lộ phủ thời Lê, nhà vua lưu ý đến việc học xã Mỗi xã có nhà xã học, chọn người có học thức xã làm xã giãng dụ để dạy dỗ em xã Nhờ vậy, thời Tây Sơn giáo dục phát triển thời Lê Trịnh Vua Quang Trung lại lấy đền từ phủ dùng làm nơi giảng học phủ Với sách này, vua Quang Trung tỏ muốn hạn chế mê tín nhân dân Nhà vua bắt nhà sư không xứng đáng tu phải hoàn tục nhà sư có học có đức chùa Nhà vua lại bắt phá chùa nhỏ làng, để làng chung gỗ, gạch làm chùa lớn phủ huyện Tuy bận rộn với ngổn ngang công việc, Quang Trung không quên lưu tâm đến hoạt động tôn giáo, đến có mặt giáo sĩ phương Tây nước ta Quang Trung có sách tôn giáo tự rộng rãi, dù người đề cao Nho giáo ông bảo đảm hoạt động cho tôn giáo khác Phật giáo tín ngưỡng khác Về Thiên Chúa giáo, giáo sĩ tự hoạt động, truyền đạo, xây dựng nhà thờ Nhưng đồng thời ông thi hành sách trừ mê tín dị đoan mạnh, chân chỉnh lại việc tu hành: nhiều chùa làng có mà người tu hành lạm dụng để truyền bá mê tín dị đoan bị đập bỏ để xây chùa huyện cấp trên, đồng thời người tu hành không đạo đức, kẻ lưu manh, lười biếng phải hoàn tục 2.4 Những hạn chế Quang Trung Những hạn chế phong trào nông dân Tây Sơn khuyết hạn chế thân Nguyễn Huệ, người lãnh tụ tối cao phong trào Xuất thân từ nông dân, Nguyễn Huệ không tránh khỏi hạn chế giai cấp thời đại Bởi giai cấp nông dân không đại diện cho phương thức sản xuất tân tiến xã hội lúc Sau lãnh đạo phong trào Tây Sơn lật đổ giai cấp vào đường phong kiến hóa Sau lãnh đạo phong trào nông dân Tây Sơn giành thắng lợi, Nguyễn Huệ tiếp tục vào đường cũ, thiết lập vương quyền phong kiến, không đưa xã hội Việt Nam lên bước phát triển Trong đời xây dựng đất nước, ông có đóng góp tích cực mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội… đời sống dân tộc vào kỷ XVIII, không thoát khuôn khổ chế độ phong kiến Chính mà sau Nguyễn Huệ qua đời, xã hội Việt Nam thời kỳ Quang Trung bắt đầu suy yếu, sau thời gian ngắn bị lật đổ Nguyễn Ánh 1802 KẾT LUẬN Tất cải cách táo bạo, chiến công rực rỡ trình bày tự khẳng định cách không chối cãi Quang Trung - Nguyễn Huệ thật tướng lĩnh tài giỏi bậc dân tộc Việt Nam Chúng ta phủ nhận thật Quang Trung - Nguyễn Huệ có yếu tố để tạo nên thiên tài quân Quang Trung - Nguyễn Huệ là: Một ông tướng lĩnh nông dân Hai lòng trung thành tuyệt nhiệm vụ cách mạng phong trào tâm chiến đấu trước kẻ thù giai cấp, dân tộc Ba ông tôn trọng, tiếp thu truyền thống quân ưu tú dân tộc, đồng thời tích cực phát huy sáng tạo điều kiện chiến đấu cụ thể Yếu tố thứ tư tạo thành thiên tài quân Quang Trung - Nguyễn Huệ nổ lực thân ông việc rèn luyện cho nghệ thuật huy, lĩnh chiến đấu thích hợp với chiến tranh nông dân rộng lớn, vừa làm nhiệm vụ giải phóng nông dân, vừa làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, vừa làm nhiệm vụ thống đất nước Yếu tố thứ năm cố gắng tu dưỡng phẩm cách, đạo đức người làm tướng Ở Nguyễn Huệ có nét độc đáo, chứng tỏ ông niên, có nghị lực, xứng đáng cho tuổi trẻ noi theo Trong đời, có nhiều người nhiều niên đạt đến thành công dễ dàng bị tha hóa Nhiều chàng trai trẻ, nghèo nàn cực chǎm chỉ, giữ gìn tư cách vững vàng, giàu lên, đỗ cao, vinh hoa phú quý…v.v mau chóng biến chất Nhiều vua chúa lịch sử mắc bệnh này, tuổi trẻ có biết hạn chế nhiều, tuổi già lại hay ǎn chơi trác táng Điều đáng quý từ Nguyễn Huệ đến vua Quang Trung, lúc Ông biết lo lắng cho nghiệp, cho dân tộc Không thấy nói chuyện rượu chè, cờ bạc, dâm bạo Và số cận thần, hoạn quan nhà vua, không nghe nói có lợi dụng hay cầu cạnh điều Có lẽ ông vua trẻ mà đường đường chính so với tất ông vua từ Đinh Tiên Hoàng đến Bảo Đại Chúng ta tự hào rằng, thời đại có Quang Trung - Nguyễn Huệ lừng lẫy danh tiếng tài cầm quân Sự nghiệp tuổi trẻ anh hùng Nguyễn Huệ đóng góp cho dân tộc Việt Nam thiên anh hùng ca chống giặc ngoại xâm cách 221 năm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bá Đệ chủ biên (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội [2] GS.TS.Phan Ngọc Liên - PGS.TS.Đỗ Thanh Bình-PGS.TS.Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nhà xuất đại học sư phạm [3] Hoa Bằng (1951), Quang Trung, anh hùng dân tộc 1788 - 1792, Nhà xuất Bốn phương - Hà Nội [4] Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sơ lược, Nhà xuất văn hóa thông tin [5] Bùi Dương Lịch (đầu kỷ XIX), Lê Qúy Dật Sử, sách chữ Hán, chép tay Viện Sử học, ký hiệu H.V 195 [6] Hoàng Minh (1977), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội [7] Ngô Gia Văn Phái (2006), Hoàng Lê thống chí, Nhà xuất Văn học Hà Nội [8] Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1966), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội [9] Văn Tân (2003), Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất khoa học xã hội [10] Quách Tấn (2000), Nhà Tây Sơn, Nhà xuất trẻ Tp.Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Ngọc Tỉnh (phiên dịch), Đại Nam thực lục, Nhà xuất giáo dục [12] Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam tập danh tướng chiến tranh nông dân kỉ XVIII phong trào Tây Sơn, Nhà xuất giáo dục [13] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam tập – tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội [14] Bản dịch Viện Sử học (1960), Việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất Sử học, Hà Nội, tập XVIII, tr.15 [15] Viện Sử học, Đại Nam liệt truyện (chính biên sơ tập) tập 2, Nhà xuất Thuận Hóa [16] Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam gương mặt tiêu biểu, Nhà xuất văn hóa thông tin Hà Nội PHỤ LỤC Tượng đài Quang Trung Tượng đài Quang Trung bảo tàng Bình Định Quân ta đánh trận Ngọc Hồi Quang Trung trận đại phá quân xâm lược Mãn Thanh Dấu ấn thời Tây Sơn Chiếu Nôm - Bút tích Quang Trung ... nghiệp Quang Trung - Nguyễn Huệ, đóng góp to lớn ông Xa đóng góp phần vào nghiệp sử học nước nhà Bố cục đề tài Đề tài Những đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa. .. vọng làm rõ Những đóng góp Quang Trung - Nguyễn Huệ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội kỷ XVIII làm tiền đề sở cho khóa luận Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ... tiểu sử Quang Trung - Nguyễn Huệ, vị trí ông lịch sử dân tộc đặc biệt đóng góp to lớn ông kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội kỷ XVIII, qua đánh giá hạn chế Quang Trung - Nguyễn Huệ 4 Nhiệm

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Bá Đệ chủ biên (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[2]. GS.TS.Phan Ngọc Liên - PGS.TS.Đỗ Thanh Bình-PGS.TS.Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới
Tác giả: GS.TS.Phan Ngọc Liên - PGS.TS.Đỗ Thanh Bình-PGS.TS.Nguyễn Ngọc Cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2005
[3]. Hoa Bằng (1951), Quang Trung, anh hùng dân tộc 1788 - 1792, Nhà xuất bản Bốn phương - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang Trung, anh hùng dân tộc 1788 - 1792
Tác giả: Hoa Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Bốn phương - Hà Nội
Năm: 1951
[4]. Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sơ lược, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sơ lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 1999
[5]. Bùi Dương Lịch (đầu thế kỷ XIX), Lê Qúy Dật Sử, sách chữ Hán, bản chép tay của Viện Sử học, ký hiệu H.V. 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Qúy Dật Sử
[6]. Hoàng Minh (1977), Tìm hiểu về tổ tiên ta đánh giặc, Nhà xuất bản quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về tổ tiên ta đánh giặc
Tác giả: Hoàng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 1977
[7]. Ngô Gia Văn Phái (2006), Hoàng Lê nhất thống chí, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lê nhất thống chí
Tác giả: Ngô Gia Văn Phái
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 2006
[8]. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1966), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ
Tác giả: Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 1966
[9]. Văn Tân (2003), Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tây Sơn
Tác giả: Văn Tân
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2003
[10]. Quách Tấn (2000), Nhà Tây Sơn, Nhà xuất bản trẻ Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Tây Sơn
Tác giả: Quách Tấn
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[11]. Nguyễn Ngọc Tỉnh (phiên dịch), Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[12]. Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam tập 3 danh tướng trong chiến tranh nông dân thế kỉ XVIII và phong trào Tây Sơn, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh tướng Việt Nam tập 3 danh tướng trong chiến tranh nông dân thế kỉ XVIII và phong trào Tây Sơn
Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2000
[13]. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam tập 1 – tập 2, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập 1 – tập 2
Tác giả: Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1971
[14]. Bản dịch của Viện Sử học (1960), Việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội, tập XVIII, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Bản dịch của Viện Sử học
Nhà XB: Nhà xuất bản Sử học
Năm: 1960
[15]. Viện Sử học, Đại Nam liệt truyện (chính biên sơ tập) tập 2, Nhà xuất bản Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam liệt truyện (chính biên sơ tập) tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
[16]. Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam những gương mặt tiêu biểu, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam những gương mặt tiêu biểu
Tác giả: Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w