Tìm hiểu tiểu thuyết và truyện ngắn của nữ sĩ cẩm tâm

115 8 0
Tìm hiểu tiểu thuyết và truyện ngắn của nữ sĩ cẩm tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thị Ngọc Bích TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NỮ SĨ CẨM TÂM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thị Ngọc Bích TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NỮ SĨ CẨM TÂM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi đến TS Nguyễn Thành Thi lời tri ân sâu sắc lịng u kính chân thành Cám ơn thầy động viên, dìu dắt, hướng dẫn truyền cho niềm đam mê văn chương dạy cẩn thận dùng cách dùng từ, dùng câu, diễn đạt ý Cám ơn thầy tiếp thêm cho tơi động lực lịng tâm tiếp đường học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn Q Thầy, Cơ Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức, kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Tơi xin cám ơn PGS.TS Đồn Lê Giang cung cấp cho tơi nguồn tư liệu q giá nữ sĩ Cẩm Tâm Con xin gởi lời tri ân gia đình động viên suốt thời gian qua Sau hết, xin gởi lời cám ơn đến anh chị, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp tơi vượt qua lúc khó khăn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Số trang Mở đầu Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………….1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….2 Những đóng góp luận văn………………………………………….3 Kết cấu luận văn ……………………………………………………….4 Phần : Chương : Cẩm Tâm – nhà tiểu thuyết nữ văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945……………………………………………………….5 1.1 Nhìn chung tiểu thuyết văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945……………………………………………………….5 1.2 Mấy đặc điểm bật tiểu thuyết Nam Bộ đầu thập niên 30, kỉ XX……………………………………………………12 1.2.1 Tính chất tiên phong…………………………………………….12 1.2.2 Sự phát triển phong phú, đa dạng thể tài…………………….14 1.2.3 Thể nghiệm lối viết tiểu thuyết bình dân, hướng người đọc (báo chí hóa, Nam Bộ hóa tiểu thuyết, nhiều thử nghiệm mạnh bạo thể tài thi pháp tiểu thuyết)……………………………15 1.3 Cẩm Tâm – nhà tiểu thuyết nữ Nam Bộ có nguy bị lãng quên…………………………………………………………… 16 1.3.1 Cây bút nữ không rõ nhân thân………………………………….16 1.3.2 Cây bút nữ chuyên viết nhiều tiểu thuyết vừa ngắn…………17 1.3.3 Cây bút hướng đến độc giả bình dân……………………………17 1.3.4 Nguy bị lãng quên……………………………………………17 Chương hai: Tiểu thuyết Cẩm Tâm – đặc điểm nội dung, nghệ thuật ………………………………………………………………………18 2.1 Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Cẩm Tâm………………18 2.1.1 Các đề tài, nội dung tiểu thuyết Cẩm Tâm…… 18 2.1.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Cẩm Tâm………………23 2.1.3 Xu hướng tư tưởng bao trùm tiểu thuyết Cẩm Tâm…25 2.2 Đặc điểm hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Cẩm Tâm.29 2.2.1 Viết theo kiểu truyền thống…………………………………29 2.2.2 Giữ cách viết mang tính địa phương……………………… 31 2.2.3 Ảnh hưởng lối viết phương Tây……………………… 32 2.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật sử dụng tác phẩm…………………………………………………………33 2.2.5 Đặc điểm cách dựng truyện, tạo tình huống…………….35 2.2.6 Đặc điểm cách khắc họa nhân vật………………………39 2.2.7 Đặc điểm cách tổ chức điểm nhìn, trần thuật………… 45 Chương ba : Sóng tình đóng góp tiểu thuyết Cẩm Tâm 3.1 Sóng tình – tiểu thuyết tâm lý, xã hội……………………… 56 3.1.1 Đặc sắc nội dung………………………………………………56 3.1.2 Đặc sắc nghệ thuật……………………………………………74 3.1.3 Hạn chế Sóng tình……………………………………………82 3.2 Đóng góp tiểu thuyết Cẩm Tâm…………………………82 3.2.1 Đóng góp phương diện vận dụng, tổng hợp thể loại………82 3.2.2 Đóng góp phương thức kĩ thuật tự sự………………… 83 3.2.3 Đóng góp phương diện ngơn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ … 86 Phần kết luận ……………………………………………………….88 Thư mục tham khảo ……………………………………………… 94 Phụ lục………………………………………………………………102 TIỂU THUYẾT CẨM TÂM TRONG XU THẾ TIỂU THUYẾT NAM BỘ ĐẦU THẬP NIÊN 30 THẾ KỈ XX MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài : Với khoảng lùi lịch sử bề dày nghiên cứu, ngày nay, văn học quốc ngữ Nam Bộ (cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX) trả lại vị trí xứng đáng Tuy nhiên, tranh tồn cảnh khu vực văn học mang tính chất tiên phong này, chưa phải giới văn học sử nghiên cứu mơ tả cách hồn chỉnh Vẫn cịn khơng tác giả, tác phẩm chưa nghiên cứu, giới thiệu đầy đủ Tên tuổi tác phẩm họ có nguy bị mai một, bị quên lãng, bị bỏ rơi Trong số có trường hợp Cẩm Tâm – nhà văn nữ viết tiểu thuyết quốc ngữ quen thuộc với công chúng Nam Bộ vào khoảng đầu thập niên 30 kỉ trước Thế tư liệu nhà văn theo tìm hiểu chúng tơi, dường bị thất q nhiều Do đó, việc tìm kiếm tư liệu tiểu sử, thân nghiệp văn chương để dựng lên chân dung văn học nhà văn Cẩm Tâm ngày khó khăn thách thức khơng nhỏ Tuy vậy, sau bảy tám thập niên trôi qua, sáng tác nhà văn tiếp tục bị giới làm văn học sử bỏ rơi việc hồn chỉnh tranh văn học quốc ngữ Nam sau chắn khó khăn Là người Nam Bộ, cơng tác ngành văn hóa truyền thơng, thân tác giả luận văn thấy có trách nhiệm góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống kho tàng văn học quốc ngữ Nam Bộ Đó lý chúng tơi chọn Tiểu thuyết Cẩm Tâm xu tiểu thuyết Nam Bộ đầu thập niên ba mươi kỉ XX để thực luận văn thạc sĩ 02 Lịch sử vấn đề : Như nói, sáng tác Cẩm Tâm chưa nghiên cứu, đề cập đến, nên “vùng trắng” Đáng ghi nhận cố gắng sưu tầm, lưu trữ nhà nghiên cứu thuộc khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học KHXH & NV TP HCM – đặc biệt nhóm sưu tầm nghiên cứu Văn học quốc ngữ Nam Bộ PGS TS Đồn Lê Giang làm chủ nhiệm đề tài Nhóm nghiên cứu theo làm nhiều việc có ý nghĩa Riêng với luận văn này, tác giả thừa hưởng trực tiếp thành tựu công trình trên, mặt văn bản, tư liệu Cụ thể là: - Cơng trình, thao tác sưu tầm hệ thống hóa tư liệu nghiên cứu cụ thể mình, góp phần tái hiện, phác thảo tranh toàn cảnh văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, đặc biệt tiểu thuyết, có diện tiểu thuyết Cẩm Tâm; - Cơng trình cung cấp cho tác giả luận văn văn tiểu thuyết nhà văn Cẩm Tâm Theo đó, nói Tiểu thuyết Cẩm Tâm xu tiểu thuyết Nam Bộ đầu thập niên ba mươi kỉ XX trang đầu lịch sử nghiên cứu vấn đề đối tượng 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Như tên đề tài, luận văn nghiên cứu sáng tác tiểu thuyết nhà văn Cẩm Tâm “trong xu tiểu thuyết Nam Bộ đầu thập niên ba mươi kỉ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi tác phẩm tiểu thuyết Cẩm Tâm, bao gồm 14 (có danh mục kèm theo Phụ lục) Do yêu cầu phải thường xuyên đặt tiểu thuyết Cẩm Tâm xu chung tiểu thuyết Nam Bộ đương thời, nên cần, luận văn mở rộng, liên hệ với tình hình văn học số tác giả, tác phẩm văn học khác 04 Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp hệ thống: Phương pháp đặt tác phẩm tiểu thuyết nhà văn Cẩm Tâm hệ thống với nhiều cấp độ khác nhằm tìm hiểu xác định đánh giá vị trí tiểu thuyết Cẩm Tâm tiểu thuyết Nam Bộ đương thời - Phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng nhằm thấy rõ tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội lên sáng tác Cẩm Tâm Trong xu năm đầu kỉ XX, hồn cảnh lịch sử văn hóa, xã hội tác động, ảnh hưởng đến sáng tác nhà văn Cẩm Tâm nào; ngược lại, tiểu thuyết Cẩm Tâm phản ánh nào, đáp ứng nhu cầu bối cảnh văn chương Quan điểm lịch sử - cụ thể vận dụng để đánh giá sáng tác nhà văn - Phương pháp loại hình : Những đặc điểm nội dung cảm hứng hình thức thể tiểu thuyết Cẩm Tâm soi sáng nhìn loại hình với đặc trưng tiêu chí tương ứng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành : Đối tượng nghiên cứu luận văn thuộc ngành nghiên cứu văn học Tuy nhiên, để tìm hiểu đánh giá thỏa đáng, có đối tượng, luận văn sử dụng số kiến thức liên ngành hỗ trợ ngôn ngữ học, lịch sử, văn hóa học 05 Những đóng góp luận văn : Nghiên cứu Cẩm Tâm tác phẩm bà, tác giả luận văn mong muốn cố gắng đạt đến mục tiêu sau : - Qua nét phác thảo chân dung nghệ thuật Cẩm Tâm, mang lại cho người đọc nhìn baop quát nhà văn nữ Nam với đóng góp đáng ghi nhận bà trình hình thành phát triển tiểu thuyết quốc ngữ nước nhà giai đoạn mở đường; - Giới thiệu tác phẩm đặc sắc nhà văn Cẩm Tâm, có Sóng tình – tác phẩm đoạt giải nhì thi báo Đuốc Nhà Nam; - Chỉ số đặc điểm nội dung, hình thức tiểu thuyết Cẩm Tâm 06 Kết cấu luận văn : Ngoài Dẫn nhập, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, luận văn tổ chức thành ba chương: Chương một: Cẩm Tâm – nhà tiểu thuyết nữ văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945; Chương hai: Tiểu thuyết Cẩm Tâm – đặc điểm nội dung, nghệ thuật Chương 3: Sóng tình đóng góp, hạn chế tiểu thuyết Cẩm Tâm Chương Cẩm Tâm – nhà tiểu thuyết nữ văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945 1.1 Nhìn chung tiểu thuyết văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945 Sự đời phát triển văn học quốc ngữ Việt Nam dĩ nhiên không tách rời xu “Tây hóa” mặt văn hóa “quốc ngữ hóa” mặt ngơn ngữ văn học Vậy q trình Tây hóa, quốc ngữ hóa diễn nào? Theo tìm hiểu chúng tơi, trình từ cưỡng đến tự nguyện Trước hết cưỡng : Năm 1858, Pháp công vào Đà Nẵng, đánh chiếm nước ta Thực tế, nước ta khơng cịn đất nước thống sau hòa ước năm 1884 Muốn cai trị đất nước ta, Thực dân Pháp bên cạnh biện pháp quân sự, trị, mở rộng việc du nhập vào nước ta nhiều yếu tố văn hóa phương Tây Nam vùng đất mới, xứ thuộc Pháp nên nảy sinh nhiều biến chuyển xã hội quan trọng, đánh dấu đổi thay khác biệt khơng trị, xã hội mà cịn văn hóa so với miền Bắc hay miền Trung Thực dân Pháp bắt người Việt học chữ quốc ngữ, truyền bá văn hóa Pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đời sống người Việt Bên cạnh đó, chữ quốc ngữ Latinh ban đầu thực dân Pháp xem phương tiện hữu hiệu để đặt ảnh hưởng họ lên đất nước ta – phương tiện hữu hiệu để cách li người dân ta khỏi văn hóa xứ ảnh hưởng giới sĩ phu đến với nhân dân Trường học chữ Tây thành lập nhiều nơi đẩy lùi dần lớp học chữ Hán chữ Nôm Bên cạnh việc cưỡng người dân học chữ quốc ngữ, thực dân Pháp đặt số biện pháp khuyến khích người theo Tây học sau tốt nghiệp có việc làm, cho họ du học Pháp hay nước thuộc Pháp Do vậy, có phận khơng nhỏ người dân tự tìm đến chữ quốc ngữ theo Tây học Sau tự nguyện : 96 25 Nguyễn Vy Khanh, “Thế kỷ tiểu thuyết”, http://www.hobieuchanh.com 26 Nguyễn Khuê (2002), “Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (số 5) 27 Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 28 Đặng Văn Khương (2006), Văn hóa người Nam Bộ văn xuôi nghệ thuật Phi Vân, ĐHKHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 29 Kim Lam (2003),”Các giải văn chương miền Nam Việt Nam trước 1945”, www.daichung.com 30 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa Thơng tin , Hà Nội 31 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phan Quốc Lữ (2006), “Đặc điểm ngơn ngữ văn xi trữ tình”, Bình luận văn học niên giám 2006, TP Hồ Chí Minh 33 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc đại, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lê Mai (1924), Tận thế, Lê Mai ấn quán, Sài Gòn 35 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tập 1, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 97 37 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tập 2, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 38 Sơn Nam (2007), Nói miền Nam-Cá tính Việt Nam-Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên-tập 3, Nxb Đồng Tháp 40 Nguiễn Hữu Ngư (1963), “Các giải văn chương miền Nam nước Việt”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gịn, (số 152) 41 Minh Nguyệt (2007), “Vùng đất Nam Bộ văn chương Sơn Nam”, Thuvien-ebook.com 42 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Võ Văn Nhơn (2005) ,“Bước đầu khảo sát tư liệu đánh giá tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu” , Tạp chí Khoa học Xã hội & Nhân văn, (số ) 44 Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí quốc ngữ Latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” , Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ , (tập 9, số ) 45 Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn & Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 46 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Khánh Nhương (1907), Lương Hoa truyện, Nơng cổ mín đàm (số 280-300) 98 48 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại Tập I, NXB Văn học, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 49 Vũ Ngọc Phan (1994) , Nhà văn đại Tập II , Nxb Văn học, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 50 Phạm Phú Phong,,“Văn chương Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Sơng Hương, (số 223) 51 Hồi Phương (2009), “Nét đặc sắc ngơn ngữ phóng nhà văn, nhà báo Phi Vân”, www.baohaugiang.com.vn/detaivn 52 Nguyễn Văn Sâm, “Một kỷ văn học quốc ngữ”, Vantuyen.Net 53 Phùng Quý Sơn (2008), “Cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 685 ) 54 Trần Hữu Tá (1999), “Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam”, Kiến thức Ngày nay, (số 309) 55 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí văn học, (số 3) 56 Trần Hữu Tá (2009), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, nhavan 57 Cẩm Tâm (1937, 1938), Bà sui mười ngàn, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 58 Cẩm Tâm (1937, 1938), Bộ tứ sắc, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 59 Cẩm Tâm (1937, 1938), Con ơng Cả, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 60 Cẩm Tâm (1937, 1938), Cơ hai văn minh, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gòn 61 Cẩm Tâm (1937, 1938), Cậu tú Nhơn tục Dun nợ sơng Hương, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gòn 99 62 Cẩm Tâm (1937, 1938), Một thư, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 63 Cẩm Tâm (1937, 1938), Ơng Cịm – mi, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 64 Cẩm Tâm (1937, 1938), Ơng chủ bút, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 65 Cẩm Tâm (1937, 1938), Ơng thầy tuồng, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 66 Cẩm Tâm (1937, 1938), Phận bạc má đào, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gòn 67 Cẩm Tâm (Trạch Kỳ) (1937, 1938), Sóng dập thuyền trơi, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 68 Cẩm Tâm (1932), Sóng tình, Nxb Tín Đức Thư xã, Sài Gòn 69 Cẩm Tâm (1937, 1938), Thay đào đổi lý, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 70 Cẩm Tâm (1937, 1938), Vì chữ tình, Nxb Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn 71 Hồ Tĩnh Tâm (2008), “Từ phương ngữ Nam Bộ đến sáng tạo văn thành văn”, www.vannghesongcuulong.org 72 Hồ Tĩnh Tâm (2009), “Chữ nghĩa đời thường văn chương Nam Bộ”, vnthuquan.net 73 Nguyễn Hồi Thanh, “Tìm hiểu chất phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” www.hcmussh.edu.vn/USSH 74 Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Phên bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Xuân Thành (2007), Hỏi đáp văn chương , Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 100 76 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa` Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 77 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 78 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 79 Hồ Nguyễn Bích Thủy (2009), Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945, ĐHKHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 80 Phạm Thị Tố Thy (2006), Sự nghiệp sáng tác dịch thuật Trương Minh Ký, ĐHKHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 81 Trần Tiêu (2001), Chồng con, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 82 Thư viện tài liệu: tailieu.vn / tag, Phi Vân trở người dân q 83 Huỳnh Cơng Tín (2007), “Đồng q, Dân q, Tình q sáng tác Phi Vân”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số10) 84 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí,tiểu thuyết thơ (1865-1932) , Nxb TP.Hồ Chí Minh 85 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử Văn học Việt Nam – từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, Nxb Văn nghệ, TPHCM 86 Trần Văn Toàn (2003), Quan niệm tả thực tiểu thuyết giai đoạn giao thời, ĐHSP, Hà Nội 87 Huỳnh Ái Tơng (2007), “Các cơng trình văn học Quốc ngữ miền Nam”, www thuvien-ebook.com 88 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 101 89 Thu Trang (2009), “Tính cách người Nam Bộ qua trang văn tác giả đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Văn Nghệ Tiền Giang 90 Nguyễn Văn Trung (2006), “Truyện Thầy Lazaro Phiền - Nhìn lại vấn đề viết tiểu thuyết theo lối Tây phương”, www.hobieuchanh.com 91 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Kim Ửng (2007), “Nét văn hóa đặc sắc Nam Bộ”, www.tintuc.xalo 93 Trần Quốc Vượng (2007), “Đôi nét cảnh địa-văn hóa nghệ thuật sân khấu Cải lương”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 94 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu kỉ 20, tập 1, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 96 Nhiều tác giả (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu kỉ 20, tập 2, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 97 Nhiều tác giả (2010), Tạp chí nghiên cứu văn học số 7, Viện văn học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 98 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, TP Hồ Chí Minh 102 PHỤ LỤC Thay đào đổi lí Tóm tắt tác phẩm : Thanh Vân – chàng thư sinh bị cha mẹ lúc 25t Sống cảnh mồ cơi, Thanh Vân buồn rầu Vơ tình, Thanh Vân có quen đem lịng u Nga, gái nhà ông bà Huyện Thế nhưng, ông bà Huyện nhận lễ hỏi cậu Hữu Tâm Vì không muốn làm cha mẹ Nga buồn, không muốn Nga mang tiếng bất hiếu nên Thanh Vân khuyên cô nên lấy chồng theo ý cha mẹ Thanh Vân sau viết thư từ biệt Nga bỏ Thanh Vân lên Sài Gịn, gặp đào hát Đào Hoa giống hệt Nga (chỉ khác nốt ruồi) Thanh Vân cảm thương thân phận cô đào hát Đào Hoa nên chuộc khỏi phường hát Trong lúc đó, q, Nga vơ tình biết Hữu Tâm có người u cô giáo Nguyệt bỏ cô giáo mà xin hỏi cưới Nga Rất giận Hữu Tâ, đồng thời, Nga cịn u Thanh Vân nên định đốt thư Thanh Vân gởi cho cô có ý định tu Thế nhưng, Nga lại đốt nhầm thư Hữu Tâm gởi nên ông bà Huyện nghĩ thương Thanh Vân nên Nga bỏ Ơng bà tức giận nên Sài Gịn tìm Nga lại gặp Đào Hoa Vì giống Nga, nên Đào Hoa bị ơng bà Huyện nhìn nhầm bắt quê đám cưới Hữu Tâm Đào Hoa nghe Thanh Vân kể hết tình nên hiểu chuyện, cô theo bà Huyện quê, nhận lời làm vợ Hữu Tâm Trong đêm tân hơn, Đào Hoa kể rõ tình, Hữu Tâm thơng cảm u thương Sau đó, Vợ chồng Hữu Tâm – Đào Hoa lên Sài Gịn mong tìm gặp Thanh Vân Nga Trong đó, Nga lại bị rơi vào tay tuồng hát người nhầm tưởng cô Đào Hoa Cuộc gặp gỡ Hữu Tâm, Đào Hoa, Nga Thanh Vân gia đình ơng Huyện diễn tuồng hát Mọi chuyện rõ ràng, Thanh Vân Nga, Hữu Tâm Đào Hoa thành chồng thành vợ Đào Hoa ông bà Huyện nhận làm gái nuôi Phận bạc má đào Tóm tắt tác phẩm : Lý Băng Tâm sinh gia đình ơng phán Q nhân từ, cha mẹ thương yêu Cha mẹ cô qua đời, tài sản dần tiêu tan Theo di nguyện cha, cô Băng Tâm kết duyên cậu hai Thành Song khơng 103 bao lâu, tính háo sắc cậu hai Thành mà vợ chồng chia tay Sau lâu, Băng Tâm kết dun cậu kí Mẹo, bán hết gia sản lên Sài Gịn lập nghiệp Nhưng cậu kí Mẹo người ham tiền nên sau dùng hết số tiền Băng Tâm hất hủi Chán ngán đàn ơng thói đời đen bạc, Lý Băng Tâm sa vào chốn ăn chơi Là người biết suy nghĩ, biết khóc thương phận thân bèo bọt nên Lý Băng Tâm sa ngã Gặp cậu tú Thiện hết lòng thương yêu thấu hiểu nên hai người kết duyên vợ chồng Nhưng, cơng tử Phụng lịng đố ghét cậu tú Thiện muốn chiếm đoạt Băng Tâm nên sai người giết cậu tú Thiện Biết chết cậu Tú Thiện công tử Phụng gây Băng Tâm biết luật pháp làm gì, nên Băng Tâm ép lịng lấy cơng tử Phụng sau nửa tháng kể từ ngày cậu tú Thiện chết để chờ ngày trả thù cho chồng Cơ hội tới, Lý Băng Tâm xô công tử Phụng chết dòng nước Trả thù cho chồng, nghĩ lại phận đen bạc, Băng Tâm gieo tự Vì chữ tình Tóm tắt tác phẩm : Ông Cai tổng Cứng người giàu có Cần Thơ tuổi 40 chưa có kế tự Thấy vậy, ơng Cai Tổng liền bàn với bà Cai hiến nửa cải bố thí cho kẻ nghèo Tới năm bà 41t, bà Cai mang thai ý nguyện Bà sinh hai người trai tên Nhân Đức Hai anh em thuở nhỏ thương yêu Đến năm thứ hai cấp sơ học Nhân phải quê nghỉ dưỡng bị bệnh tim Một lần Cần Thơ chơi, Nhân Đức gặp thầy ban biện Tý tên Phan Thị Vân liền đem lòng cảm mến Một lần, Vân vơ tình gặp Đức Sài Gịn tìm phịng trọ Vân Đức phải lịng Thế nhưng, Đức lên Sài Gòn tiếp tục việc học quê, ơn cứu gia đình lúc hoạn nạn nên ông Ban biện Tý nhận lời gả cô Vân cho Nhân – anh trai Đức Đức tình anh em, chữ hiếu với gia đình nên khuyên Vân nên nghe theo lời cha mẹ Trước sang Tây du học, Đức hẹn gặp Vân để trả lại thư cho Nhân bất ngờ bắt gặp Đức khơng biết nên vơ tình làm chết anh Đức Vân hoảng sợ, liền nhảy xuống sơng chết Cơ Hai văn minh Tóm tắt tác phẩm : 104 Cơ Trần Như Tiên hay cịn gọi cô Tiên văn minh, ông bà Hội đồng Trần Văn Thọ, cưng chiều, cho ăn học nên nhiễm tính văn minh, khơng xem trọng lề lói gia phong Cậu Nguyễn Trường Xanh, ông Bá hộ Nguyễn Trường Xuân Bạc Liêu cha mẹ thương nên cho Pháp học thành sĩ Hai người nhiễm thói tây nặng nên chê người An Nam Hai người có duyên gặp nhau, kết thành chồng vợ Thế nhưng, lần xem hát, Trường Xanh “bằng lịng” đào hát Kiều Nương vụng trộm cô Cô Tiên tư tưởng tự do, gặp Trần Kì Tài lần thi tennis nên đem lòng yêu mến, vụng trộm Khi chuyện vỡ lẽ, Tiên Xanh li hôn, Xanh Bạc Liêu gia đình Tiên sống cha mẹ gặp lại người bạn học Trạng sư Jean Cứ ngỡ hạnh phúc với tinh thần tự do, văn minh, Như Tiên tiếp tục dan díu với Francoise, tay dancer Jean tức giận, tìm đến nơi Như Tiên Francoise hèn hò bắn chết Tiên, Francoise chạy Ơng thầy tuồng Tóm tắt tác phẩm : Ông điền chủ Lê Văn Tâm người hiền tốt bụng Ơng ln giúp người nghèo khó khắn Vợ sớm ơng khơng tái giá sợ làm khổ gái tên Lê Như Tuyết hiền lành, dịu dàng Cô Như Tuyết 29 tuổi chưa kén chồng dù có nhiều mai mối Trong lần phát chẩn cho người bị hỏa hoạn, Như Tuyết bị tên kéo xe đánh nhằm cưới tiền vàng Trong dãy phố sau hẻm tịa bố Bà Chiểu, cậu thiếu niên Phan Chí Hiếu ơng Phan Chí Tân, làm ăn phát đạt liền bị nhiều người đồng nghiệp tìm cách hãm hại Bị hãm hại, ơng Chí Tân bị sạt nghiệp, khơng bán cây, làm ruộng lại bị thất bát hai vụ, dãy phố bị cháy, nên ơng Chí Tân buồn đau sinh bệnh chết sau tháng Chí Hiếu sau gia cảnh túng bấn, xin việc làm khơng được, bạn bè thân thích ngoảnh mặt, chàng xin vào nhà in làm việc May thời Như Tuyết bị trấn lột Chí Hiếu ngang qua đánh đuổi tên trấn lột Bá Hộ Lân giàu có keo kiệt, có trai cậu hai Phụng ăn chơi, bị đuổi học, Tây học tập Ông điền chủ Lê Văn Tâm bị thiếu nợ ông Bá hộ Lân làm ăn thua lỗ Câu Hai Phụng phải lòng Như Tuyết liền xin hỏi cưới Thế nhưng, Như Tuyết không đồng ý làm vợ cậu Hai Phụng tính ăn chơi cậu liền bị gia đình ơng bá hộ Lân 105 địi lại số nợ 40 bạc mà ông Tâm vay Một lần vơ tình ngang nhà Chí Hiếu, Như Tuyết cứu sống anh bệnh nặng Thấy kịch cải lương “Tấm lịng qn tử” Chí Hiếu viết nên Như Tuyết liền đưa cho đoàn hát tên Chí Hiếu lan khắp nơi tài viết anh Chí Hiếu trở thành thành tuồng danh tiếng anh cô Như Tuyết thành vợ thành chồng Bá hộ Lân cậu hai Phụng phách lối với tá điền nên bị giết chết Thấy cha ông Bá hộ bị giết, bà Bá hộ hoảng sợ nên xóa bỏ nợ ơng Lê Văn Tâm Bộ tứ sắc Tóm tắt tác phẩm : Thầy Thông Liêng, vợ chồng ông Hương sư nhân đức Đỗ Văn Bá Sa Đéc Lúc nhỏ, Liêng cha mẹ cưng chiều khơng lấy mà làm hư người Thầy Thơng Liêng học giỏi, bổ xuống Long Xuyên làm thông ngôn Tại Long Xun, thầy Thơng Liêng quen với thầy kí Mai Thầy Kí Mai dẫn thầy Thơng Liêng xuống nhà bà phán Nhơn chơi Tại đây, thầy Thông Liêng gặp gái bà phán Nhơn cô Ba Nghĩa vừa 18 tuổi Qua tìm hiểu, thầy Thơng Liêng xin cưới cô Ba Nghĩa làm vợ Thời gian đầu, hai vợ chồng thầy Thông Liêng êm ấm nhiễm thói cờ bạc, thầy Thơng Liêng sa ngã Thấy chồng sa ngã vào cờ bạc, cô Ba Nghĩa có khun can khơng làm thầy tỉnh ngộ nên buồn bực lịng Thấy cảnh nhà thầy Thơng Liêng nên thầy kí Sanh, thầy thông Tứ hay đến nhà “đon ren nọ” Trong khu đó, ham mê cờ bạc mà thầy thông Liêng bê trễ công việc, bị đổi Gị Cơng Cơ ba Nghĩa sinh đặt tên Trí Thời gian đầu thầy thơng Liêng cịn e sợ việc bị đổi Gị Cơng nên Ba nhà chăm sóc gia đình tháng sau bị đổi Gị Cơng, thầy tiếp tục bị đổi lên Sài Gòn Tuy nhiên, lên Sài Gòn, thầy Thơng Liêng tiếp tục bạc Điều làm cho cô ba Nghĩa buồn rầu cô bị sa ngã vào cờ bạc Vì ham mê cờ bạc mà tiền bạc nhà khơng cịn, lem luốc, bệnh tật đến chết Sau chôn cất vợ chồng thầy Thơng Liêng tiếp tục chơi bạc Cô ba Nghĩa thua bạc, tiền bạc nhà khơng cịn, ơng huyện Đa cho mượn tiền đánh Khơng có tiền trả cho ơng huyện Đa, cô ba Nghĩa đánh chữ tiết hạnh Nghe lời ơng Huyện xúi giục, ba Nghĩa 106 làm đơn tố cáo chồng Nhưng chồng nói lí lẽ, đạo nghĩa, ba Nghĩa thấy xấu hổ mà uống thuốc tự tử Thầy thông Liêng việc Sa Đéc tạ tội với gia đình Bà sui mười ngàn Tóm tắt tác phẩm : Bạch Yến mồ côi cha từ lúc 15t, mẹ bà phán dẫn từ Sài Gịn Cái Nhum trông coi ruộng vườn Bà phán người thất học, ham tiền, không dạy cô Bạch Yến điều hay lẽ phải mà dạy thói ham tiền, coi khinh người nghèo, ganh ghét kẻ giàu Vì sính lễ q cao bà phán đặt nên cô Bạch Yến dù xinh đẹp đến năm 23t có chồng Chồng Bạch Yến cơng tử Túc – trai ơng Huyện Hàm Ơng huyện người cho vay nặng lãi, cướp tá điền nên ông chết sau thời gian bị bệnh Công tử Túc người ham đánh bài, háo sắc Sau cưới Bạch Yến về, Túc sang nhà Bạch Yến lấy lại tiền bạc để đánh bắt bà phán bán đất cho đánh Quá chán ngán trước cảnh nhà chồng suy sụp, không quen công việc nhà nặng nhọc, Bạch Yến nhà bà phán Tại Cái Nhum có ơng Ban biện Tồn giàu có ham mê sắc đẹp cô nên cưới cô làm vợ lẽ Để sống cô, Ban biện Tồn đưa lên Sài Gịn Một thời gian khơng lâu sau, ban biện Tồn bị bệnh mà chết Sống Sài Gịn phồn hoa, lại khơng nghề nghiệp, ham giàu nên Bạch Yến sa vào vòng ăn chơi, lối sống trụy lạc Con ơng Cả Tóm tắt tác phẩm : Cậu Bạch cha mẹ ơng bà Cả Bích thương yêu, chiều chuộng nên cậu đâm hư hỏng, ăn chơi, tiêu xài hoang phí Cậu có vợ tám Son ơng phó tổng Nhiều Vì tính ăn chơi hoang phí, háo sắc nên gia tài ơng bà Bích rơi vào tay cô ba Phú – người tài sắc, gái giang hồ Sài Gịn Khơng khun nhủ con, ông bà Cả Bích qua đời Sau tài sản khơng cịn, bị bệnh, cậu Bách bị ba Phú xua đuổi gia đình vợ vợ xua đuổi, khơng nhìn nhận Vẫn thói quen ham muốn ăn chơi, cậu Bạch trở thành tên dắt mối Sài Gòn Và lần ham tiền, muốn lấy số tiền ơng huyện Tâm, nên cậu Bạch bóp cổ ông lấy tiền tiêu xài Sau tù sau năm lãnh án, cậu Bạch trở thành tên kéo xe Sài Gịn 107 Ơng chủ bút Tóm tắt tác phẩm : Đỗ Thường Quân người có tài, viết cho “Chơn lý báo”, tám tháng, tờ báo buộc phải đóng cửa, Đỗ Thường Quân thất nghiệp, bị bạn bè xa lánh Cùng dãy phố với Thường Qn, có tư Huệ nhà hàn vi đẹp người đẹp nết Không xa lánh Thường Quân anh bấn mà giúp đỡ anh hoạn nạn nên Đỗ Thường Quân tư Huệ đem lịng u mến Trong lúc lo lắng việc làm Thường Quân Nguyễn Quan Thế mời anh làm chủ bút tờ “Vô tư” Bên tử tế mà Quan Thế dành cho Thường Qn ẩn chứa mưu mơ phá hoại tình u Quan Thế tư Huệ cậu ba Thế bị tư Huệ từ chối tình u Bị mắc mưu cậu ba Thế tham công việc nên Thường Quân không thường gặp cô tư Huệ Bị cậu Ba Thế dẫn dắt, Thường Quân ăn chơi rượu chè, quên cô tư Huệ mà kết thân với cô Marie Huỳnh Thị Tố Lang phú hộ Huỳnh Đình Trực Sóc Trăng Đám cưới Thường Quân Tố Lang lan khắp Sài Gòn, làm cô tư Huệ đau khổ Dù cậu ba Thế theo đuổi cô Huệ bị cô từ chối Gia đình Thường Qn khơng hạnh phúc Thường Qn bình phong cho cậu ba Thế Tố Lang Tố Lang tự sau bị Thường Qn bắt gặp cậu ba Thế dan díu với Sau Tố Lang chết, Thường Quân tìm lại cô Tư Huệ nối lại duyên xưa, sống với hạnh phúc 10 Ơng Cịm mi Tóm tắt tác phẩm : Đào Tố Mai Nguyễn Duy Minh bạn học thuở nhỏ Nhà nghèo, ham học, Tố Mai cố gắng học hành dạy giúp cha mẹ Duy Minh với mơ ước Hà Nội học hành nhà nghèo, Tố Mai giúp đỡ tiếp tục đường công danh Khi bổ làm cịm – mi Duy Minh lại qn phận nghèo xưa Ơng cịm – mi tự đắc, không thực lời ước kết duyên với cô Tố Mai ngày làm buồn lịng Ơng Còm – mi muốn giàu sang nên hỏi cưới cô Ngọc Thu – gái ông cai tổng dù không chấp nhận người mẹ quê Cơ Trần Ngọc Thu dù có hứa với Trương Tuấn Anh – ông nghiệp Trương Tuấn Nghĩa nhà ơng nghiệp suy vi nên Ngọc Thu hủy bỏ lời hôn ước mà chấp 108 nhận làm vợ ơng Cịm – mi Sau gia cảnh khốn đốn, Trương Tuấn Nghĩa lại thi rớt tú tài nên xin dạy dạy trường với Tố Mai Một lần Tuấn Nghĩa lúc bệnh lại bị cháy nhà trọ, Tố Mai cho anh vào nhà tá túc, trả nợ cho anh lúc anh khốn đốn Cảm tình Tố Mai, hiểu hồn cảnh nhau, nên từ hai người yêu kết thành chồng vợ Ông cai tổng sau ngày bệnh, ơng cịm – mi thể tính tới chuyện gia tài gia đình nhà vợ Thế nhưng, bà cai tổng cô Ngọc Thu bị đứa cháu ông Cai tổng tranh gia tài, đuổi khỏi nhà Biết tin, ơng Cịm – mi quay qua khinh rẻ hai mẹ bà cai tổng Không chịu khinh rẻ chồng, Cịm – mi bà cai tổng vào chùa tu Sau vợ vào chùa tu, ơng Cịm – mi phải q trốn nợ hay tin mẹ Tố Mai chôn cất tử tế Cũng hay tin Tố Mai có chồng, hưởng giàu sang, sung sướng, thẹn với lịng, ơng Cịm – mi tự vận chết 11 Sóng dập thuyền trơi Tóm tắt tác phẩm : Cơ Nguyệt – gái ơng thơng phán Đồn Triệu Gia, làm tịa bố Tây Ninh Cơ Nguyệt mồ côi mẹ từ lúc lên 5, tới năm tuổi cô cha cô vào trường tỉnh học hành Cô Nguyệt lớn lên học hành tử tế thêm nhan sắc mặn mà nên cô nhiều người theo đuổi khơng đối hồi Gần nhà Nguyệt có cậu Trần Anh Tuấn, nhà hàn vi chăm học hành, tính tình hiền hậu Cả Nguyệt Tuấn dành tình cảm cho khơng dám nói Một ngày đường hoc về, Nguyệt bị bọn học trò ghẹo chọc, cậu Tuấn mặt bênh vực bị bọn đánh May mắn, ơng phán Gia lên kịp cứu cậu Tuấn Từ cậu Tuấn Nguyệt khắng khít với Chị em cô Nguyệt từ mẹ phải sống với người mẹ kế Tư Hiễm khổ cực trăm bề cô không dám than van với ông phán Sau kì thi, cậu Tuấn lên Sài Gịn tiếp tục học hành cịn Nguyệt phải nhà phụ giúp gia dình Sau bốn năm học tập, giúp đỡ Nguyệt, Tuấn đạt mơ ước Ông cai tổng Dương Văn Minh, bạn ông phán, muốn cưới Nguyệt cho trai ông Dương Văn Tâm Nhưng đến ngày hỏi, Nguyệt trốn gia đình xuống Sài Gịn tìm Tuấn u Tuấn Gia đình Tuấn cưới Nguyệt cho anh Nhưng thời gian họ sống hạnh phúc với 109 khơng bao lâu, Tuấn sinh lịng thay đổi, đánh đuổi Nguyệt khỏi nhà, rước người tình cung phụng Ra khỏi nhà chồng, Nguyệt gặp Hoa – bạn cô ngày xưa, tay giúp đỡ Nhưng em chồng Hoa vốn người mê sắc, thấy Nguyệt xinh đẹp nên trêu ghẹo Sau lại rơi vào tay buôn người Hai Dừa may cô cứu kịp Từ đó, sống Sài Gòn, lo làm lụng, dành dụm mong ngày Tuấn suy nghĩ lại Ả nhân tình Tuấn bỏ đi, Tuấn ăn chơi nên Tuấn bị mắc nợ bị bắt giam việc anh không trả hết nợ Nguyệt hay tin Tuấn lâm vào tình cảnh nguy khốn, liền trích tiền trúng số trả nợ cho anh Vợ chồng sum vầy sau ngày xa cách Tuấn Nguyệt Tây Ninh hay tin ông Phán Gia mất, cô đưa em trai lên SG ăn học 12 Sóng tình Tóm tắt tác phẩm : Minh Tiên chồng Kiều Loan – chị Kiều Anh Cha mẹ sớm, chị em sống nhau, yêu thương Nhưng Minh Tiên Kiều Anh lại nảy sinh tình cảm Kiều Anh lo sợ, tìm cách trốn tránh Minh Tiên trốn tránh tình yêu cách quen với Đình Ái Một đêm mưa gió, Minh Tiên bày tỏ thật tình yêu dành cho Kiều Anh Kiều Anh vui mừng có tình u Minh Tiên song khơng dám đối mặt với khối tình tội lỗi Biết tin Kiều Anh có thai với Đình Ái kết Đình Ái, Minh Tiên tực giận Minh Tiên liền hẹn Đình Ái gặp mặt góc đường vắng Sài Gịn Trong lúc cãi vả, Minh Tiên xơ chết Đình Ái Sau đó, Minh Tiên lấy cắp cặp tiền Đình Ái mang nhà cất giấu nhằm lấy số tiền trả nợ cờ bạc mà anh vay Trong lúc Minh Tiên tìm cách cất giấu cặp Kiều Anh đứng ngồi phịng chứng kiến hết tình Minh Tiên bị bắt sau chết Đình Ái nên Kiều Anh tìm cách cứu Minh Tiên thoát tội Kiều Anh đứng nhận tội lỗi Minh Tiên gây hờn ghen với Đình Ái, Minh Tiên u từ lâu Chính lời nhận tội Kiều Anh lời bào chữa sâu sắc lục Đỗ Đức Siêu mà Minh Tiên tha Tuy nhiên, nhà, Kiều Loan không tha thứ cho Minh Tiên nên giết chết chồng sau Kiều Loan tự sát Ơng lục Đỗ Đức Siêu đem lòng yêu Kiều Anh sau chết đứa bụng, chết chị gái Kiều Loan, người yêu 110 Minh Tiên, Kiều Anh khơng thể đáp lại tình cảm mà Đỗ Đức Siêu dành cho cô Kiều Anh định lên chùa tu hành ... kỉ XX, đặc biệt tiểu thuyết, có diện tiểu thuyết Cẩm Tâm; - Cơng trình cung cấp cho tác giả luận văn văn tiểu thuyết nhà văn Cẩm Tâm Theo đó, nói Tiểu thuyết Cẩm Tâm xu tiểu thuyết Nam Bộ đầu... Bản, tiểu thuyết bao gồm có hai loại tiểu thuyết đoản thiên hay truyện ngắn, chí "vi hình tiểu thuyết" (truyện cực ngắn, truyện siêu ngắn) hay "truyện lòng bàn tay" tiểu thuyết trường thiên (truyện. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thị Ngọc Bích TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NỮ SĨ CẨM TÂM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan