1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mộng trong thơ lý bạch

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ THỊ KIM LIÊN MỘNG TRONG THƠ LÝ BẠCH Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60.22.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ: NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN!  Trong suốt trình học tập Trường ĐHKH XH & NV, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy phịng ban Trước hết tơi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Phức – Trưởng khoa Ngữ Văn Trung, Trường ĐH KHXH &NV, ĐH Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Người tận tình chu đáo hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Văn học Ngôn ngữ, Bộ mơn Văn học nước ngồi, thầy giáo tham gia giảng dạy Trường Quý Phòng, Ban tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Lời cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn  MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương Mộng Mộng văn học 11 1.1 Mộng qua văn hóa cổ xưa 11 1.2 Mộng sáng tạo nghệ thuật góc nhìn Phân tâm học 19 1.2.1 Những lí thuyết Phân tâm học 19 1.2.2 Phân tâm học với sáng tác văn học 21 1.3 Mộng văn học 24 Chương Lý Bạch, người thơ ca 36 2.1 Diện mạo lịch sử thơ ca đời Đường 36 2.2 Lý Bạch, tơi đầy cá tính vườn thơ 47 2.3 Lý Bạch, xuất tinh thần nhập 54 Chương Thế giới mộng thơ Lý Bạch 68 3.1 Mộng thơ Lý Bạch, nhìn từ khía cạnh văn 68 3.2 Những khuynh hướng mộng thơ Lý Bạch 80 3.2.1 Khuynh hướng thực 81 3.2.1.1 Mộng với vần thơ tống biệt 81 3.2.1.2 Mộng với oán tương tư 89 3.2.2 Khuynh hướng lý tưởng 95 3.2.2.1 Mộng gắn liền với lý tưởng Nho gia 96 3.2.2.2 Mộng gắn liền với tư tưởng Đạo gia 99 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Sau Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ góp ý, tơi chỉnh sửa hoàn thiện luận văn Xác nhận Chủ tịch hội đồng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thơ ca Lý Bạch coi di sản văn hóa khơng người Trung Quốc mà nhân loại Đó sản phẩm tinh thần thể tạo sinh từ tinh hoa người, tinh hoa dân tộc, tinh hoa trời đất Vì vậy, chúng khơng hay, đẹp mà cịn vơ quý giá Thơ Lý Bạch đạt đến trình độ điêu luyện mà lại tự nhiên, phóng khoáng thơ cổ phong (là phần lớn sáng tác ơng) Ngồi thể thơ Đường luật đạt tới mức tinh diệu thi ca Thơ người luôn người đời mến mộ đề cao Ở nước ta, tình cảm yêu mến trân trọng vị Trích tiên khơng thua Trung Quốc nước đồng văn Tuy nhiên, tác giả văn học nước Lý Bạch, chiếm tình cảm “mộ điệu” nhiều hệ người nhờ mà vẻ đẹp giá trị tiềm ẩn thơ ông dễ dàng khám phá Thơ Lý Bạch ln giới huyền bí với vẻ đẹp huyền diệu lung linh thu hút tò mò tạo nên niềm “thổn thức”, từ thơi thúc tìm kiếm khám phá Những nghiên cứu thơ Lý Bạch Việt Nam chủ yếu chuyên sâu góc độ thi pháp học vấn đề thể nghiệm mộng ảo phê bình văn học đến khiêm nhường, chúng đề cập cách khái lược số nghiên cứu, bên cạnh nhiều vấn đề chung khác tản mạn số cảm nhận thơ Du tiên – du lãm thơ Đường Do vậy, vấn đề thuộc thi pháp thơ Đường quen thuộc hay nói đến khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ, kết cấu chí người vũ trụ… thường nhiều nhà nghiên cứu trở trở lại vẻ đẹp khác Thơ Lý Bạch chưa thực khai thác cách sâu sắc hoàn chỉnh So với Thi Thánh Đỗ Phủ xem Thi Tiên cịn “kính nhi viễn chi” Nhưng điều khơng thể che giấu tình cảm yêu mến người đời trước thơ ca Lý Bạch Chất men làm nên dư vị thơ Lý Bạch nói riêng thơ Đường nói chung thơ, ta dễ dàng bắt gặp cảnh sắc tâm hồn lẫn trí tuệ Trung Hoa lắng đọng Nói đến thơ Đường người ta thường hay nghĩ đến hình ảnh thiên nhiên tú lệ, hùng vĩ Khơng ngắm dịng Trường Giang cuồn cuộn ngàn năm bên trời; ngắm“Con sơng Hồng Hà từ trời rơi xuống”, lắng nghe tiếng chuông chùa Hàn San vang vọng; dõi theo mây trắng du du bầu trời…thậm chí thấu hiểu nỗi lịng người dấn thân nơi gió bụi chiến tranh mà nằm say chiến trường, xin người đời đừng mỉa mai khinh thị lẽ đỗi xót xa: “ Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, chinh chiến kỉ nhân hồi”; hay chí đắm khơng gian gian u trầm Đạo để “mai phục” khoảnh khắc diệu kì thiên nhiên “Nguyệt xuất kinh sơn điểu / Thời minh giản trung” thơ Thiền Vương Duy Thế giới rộng lớn diệu kì Thơ Đường dung chứa tất điều sống góc nhìn đẹp đẽ thi vị Thơ Đường để lại cảm xúc ngào gợi bao điều thú vị đọc giả Đọc thơ Đường nói chung thơ Lý Bạch nói riêng, người đời cảm nhận sâu sắc ngun lí thẩm mĩ Càng hiểu rõ “ ý ngôn ngoại”? “Cam dư chi vị, huyền ngoại chi âm”? Vẻ đẹp thơ Lý Bạch vậy, hấp dẫn lôi người đọc khơng khí hùng tráng tâm hào sảng thi nhân mà nét độc đáo vần thơ Tiên Vẻ bí ẩn lí thú thơ Lý Bạch khơng không gian tráng lệ, núi sông hùng vĩ tung hứng cho chất lãng mạn bay mà nét riêng độc đáo Đến với thơ Lý Bạch, người đời lúc cảm nhận thần thái hiệp sĩ, kiếm khí vút lên hòa thiên nhiên thơ mộng lòng người đắm say Thơ Lý Bạch dường ẩn chứa khí phách hào hùng lẫn vẻ say đắm kẻ mộng du Cái lãng mạn ánh trăng, phù phiếm men rượu hùng tâm tráng chí người ln ni mộng phù đồ Người đời quên phong thái tài hoa Lý Bạch vung bút lột tả hùng vĩ thiên nhiên để đọng lại nỗi niềm thổn thức người trước thời đại Nhưng bên cạnh ấy, thơ Lý Bạch đưa người bước vào giới dành riêng cho kẻ tri âm, giới mộng ảo Lý Bạch dùng “mộng” để xây nên giới kĩ vĩ Trong phảng phất tài, tâm, khát vọng lí tưởng thi nhân Nếu khơng gian thời gian nghệ thuật đặc trưng thơ Đường “mộng” làm cho khơng gian thời gian thêm phần huyền hoặc, diệu kì, giúp tạo điểm nhấn thơ Lý Bạch, lưu lại nét riêng, để giúp ta nhận Thi tiên muôn ngàn nhà thơ tài hoa khác Chọn “mộng” làm điểm tựa để thâm nhập vào giới thơ “góc nhìn” mẻ thú vị việc tiếp cận thơ Lý Bạch Mặt khác, thơ Lý Bạch đỉnh cao thơ Đường tìm hiểu Lý Bạch khơng giúp ta hiểu vẻ đẹp lạ thường thơ ông mà hiểu sâu sắc thêm thơ Đường Với tất ngun đó, chúng tơi định chọn “Mộng thơ Lý Bạch” làm đối tượng nghiên cứu cho LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lý Bạch tên tuổi quen thuộc với người đời mộng thơ Lý Bạch người đời cịn ẩn số Mặt khác, nói đến mộng, nói đến việc xem trọng tồn mộng đời sống nhân loại, người ta hay nghĩ đến cơng trình tiếng Giải mộng Sigmund Freud, bác sĩ người Áo gốc Do Thái, cha đẻ ngành Phân tâm học Thực ra, từ thời cổ đại, chí từ thuở mơng muội lịch sử nhân loại, trước nhà triết học, tâm lý học ý đến tồn mộng, mộng người đặc biệt ý, tất nhiên khơng tồn tiềm thức, mà gắn liền với ký ức nhân loại, gắn liền với chặng đường phát triển dân tộc.Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu chun mộng thơ Lý Bạch Ở Việt Nam, Trần Lê Bảo với viết “ Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 8.2006 nhiều bước đầu hướng quan tâm đến chất mộng ảo thơ ca Bài viết khái quát vấn đề mộng ảo văn học cổ đại Trung Quốc diện rộng, từ truyền kì, tiểu thuyết, hí khúc thơ ca Cịn ngồi ra, vấn đề nghiên cứu thơ Lý Bạch nói chung mang tính chất nhỏ lẻ nghiên cứu theo lối “thường quy” quen thuộc phương diện chủ yếu thi pháp thơ Đường không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ thơ ca, người vũ trụ… hay quy vấn đề nghiên cứu dạng đề tài Thơ biên tái, thơ sơn thủy điền, du tiên – du lãm, thơ cung đình, ….Đa phần cịn mang tính chất tản mạn rải rác tạp chí, sách báo Những cơng trình nghiên cứu có giá trị thơ Đường nói chung thơ Lý Bạch nói riêng có thơ Đường hay khái qt tồn văn thơ ca cổ điển Trung Quốc phổ biến với tác giả cơng trình như: Hình thức thơ ca cổ điển Trung Quốc Hồ Sĩ Hiệp, Về thi pháp thơ Đường Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Đường Nguyễn Thị Bích Hải, Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường Nguyễn Sĩ Đại, Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc Trần Trung Hỷ… số nghiên cứu như: Lý Bạch-Nhà thơ lãng mạng thiên tài tuyển in Thơ Đường-Tác phẩm lời bình Ngồi Ngơ Văn Phú “Thơ Lý Bạch” đưa nhận xét xác đáng nhà thơ “vốn người say cảnh thiên nhiên non sông hùng vĩ, non xanh nước biếc” [48,tr.6] lại “sống non nước suối khe, tầm tiên, đến với đạo sĩ, trải khắp vùng núi non danh thắng” [48,tr.8)] Nhìn chung lại, tất tài liệu đề cập đến thơ Lý Bạch đa phần mang tính chất giới thiệu tác giả tác phẩm thông qua số thơ quen thuộc phương diện nội dung, khẳng định chất lãng mạn người thi ca Lý Bạch Và tín hiệu thẩm mĩ quen thuộc thơ Lý Bạch “rượu” “ ánh trăng” đối tượng nhắc đến qua cơng trình nghiên cứu nêu mang sắc thái lãng mạn hữu thơ ông Ngồi ra, cịn có hai luận án tiến sĩ phó tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu ưu tiên cho Lý Bạch: “Thi pháp thơ Lý Bạch-Một số đặc trưng chủ yếu” với toàn nội dung nghiên cứu trải vấn đề quan niệm thơ ca người Lý Bạch thơ Nghiên cứu thời gian, không gian nghệ thuật, thể loại ngôn ngữ thơ Lý Bạch Khẳng định nét chung riêng Lý Bạch quan niệm nghệ thuật, phương thức xây dựng hình tượng, tư thể loại ngôn ngữ Và “Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại” Như với việc tìm hiểu tư liệu tham khảo, chúng tơi có nhìn bao qt tình hình nghiên cứu thơ Lý Bạch đánh giá sơ nghiên cứu diện rộng, Việt Nam Đồng thời gợi ý quý báu cho đề tài Lẽ tất nhiên Trung Hoa vấn đề Lý Bạch thơ ca ơng khơng dừng lại đó, hạn chế 106 Du tiên phong cách thơ quen thuộc Lý Bạch nhiều nhà thơ đương thời khác Cảnh tiên nơi thác gửi lý tưởng xuất thi nhân Xa lánh không gian bụi bặm thực khung cảnh tầm thường giới thực Cốt cách cao Lý Bạch dường tìm giới thích hợp để hịa hợp với tâm hồn cá tính ơng Trong cõi mộng, Lý Bạch tìm ngã đích thực mình, nhận lý tưởng sống mà cá nhân ông hướng đến: Mang mang đại mộng trung, Mông lung cõi mộng, Duy ngã độc tiên giác Chỉ có ta giác ngộ (Lý Bạch, Dữ Nguyên Đan Khâu Phương Thành tự đàm huyền tác) Với Lý Bạch, tư tưởng Đạo gia hấp thu ơng cịn trẻ Với lối sống phóng túng, tự do, khinh miệt cơng danh phú quý; thích làm bạn với thiên nhiên, thích ngao du sơn thủy Bất chấp nghi lễ trước bệ rồng, coi khinh đám quan lại nhung nhúc nơi triều đình Và người ấy, rơi vào cảnh ngộ “bất đắc chí”, tư tưởng Đạo gia, tinh thần Đạo gia trở mạnh mẽ ông Giữa xã hội phong kiến, Lý Bạch xuất đặc biệt, ông mang dáng dấp người tiên, sống trần tục mà thoát tục, người có ý tưởng dấn thân vào chốn quan trường để thực khát vọng “trí quân trạch dân”, đồng thời lại khát khao vươn đến giới tiên cảnh bồng lai Cõi mộng vốn mông lung mà tư tưởng thi nhân lại mông lung cõi mộng ấy, thấy hết phức tạp tư tưởng thi nhân Nhưng trước sau Lý Bạch khẳng định đầy cá tính Mượn “mộng” để vẽ nên hùng vĩ tráng lệ núi non khơng ca ngợi thần đạo, ngợi ca vẻ đẹp tự nhiên, mà gởi gắm vào tình cảm u mến q 107 hương, tổ quốc Đất nước Trung Hoa không đâu tươi đẹp mà lạ kì thơ Lý Bạch Cõi tiên thơ ông giới lý tưởng, không gợn bả công danh, không tranh quyền đoạt lợi Thế giới tất yếu phải xây lên từ “mộng” Tâm hồn lãng mạn tiêu dao tự khơng bị ràng buộc, thích làm làm Sở dĩ Lý Bạch giải phóng phiền não nơi trần thế, ông người hiểu thấu tư tưởng, tinh thần Đạo gia Dưới ảnh hưởng sâu đậm Đạo giáo, thơ Lý Bạch tìm miền đất lý tưởng để phát huy tinh thần ấy, “mộng” Thế giới mộng vạch rõ lằn ranh, đánh dấu đối lập thực lý tưởng, cao thấp hèn Thoát khỏi “mộng” với thực tế, Lý Bạch không tránh khỏi thái độ chán ghét thực tầm thường mà thân ông nhiều lần trải nghiệm qua Ngoài chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Lý Bạch tiếp thu chịu ảnh hưởng từ luồng tư tưởng khác, đặc biệt luồng tư tưởng du hiệp Chính tính chất du hiệp dung hòa hai thái cực vốn đối chọi Nho gia Đạo gia tư tưởng Lý Bạch: Nho lấy khoáng đạt hùng vĩ thiên nhiên làm điểm tựa để diễn tả hùng tâm tráng khí người tâm sẵn sàng nhập thế; ngược lại, Đạo lại lấy vô vô tận vũ trụ để diễn tả khát vọng tự Nho giáo lấy quan điểm đạo đức để tham chiếu sơn thủy, Đạo gia lấy nhãn quan thẩm mĩ để đối đãi với vũ trụ [30, tr.86] Nhìn chung tinh thần du hiệp thể rõ nét đời Lý Bạch, đồng thời để lại dấu ấn sâu sắc cách hành xử ông 108 KẾT LUẬN Bản chất văn chương sáng tạo Bằng trực giác tài hoa người nghệ sĩ, văn chương vươn đến giới siêu thực ảo mộng Và thể nghiệm mộng ảo văn học nói chung thơ Đường nói riêng trở thành phương thức sáng tạo độc đáo Mộng ảo không hư vô, không phù phiếm, hoang tưởng Hai giới mộng thực tương chiếu lẫn để tốt lên nội dung lí tưởng mà tác giả gởi gắm thơ Thơ Đường thân đẹp với giá trị vĩnh Và Thơ Lý Bạch đạt đến tương giao hồn hảo tình điệu thẩm mĩ tư tưởng nội dung Tất toát lên vẻ đẹp giản phác, thoát MỘNG TRONG THƠ LÝ BẠCH bước đầu thâm nhập vào giới huyễn mộng thơ ca Để khẳng định giá trị khả biểu đạt phong phú mộng giọng điệu trữ tình Đặc biệt thơ Lý Bạch Chương : Mộng mộng văn học Nội dung xem xét nhìn bao qt văn hóa cổ đại Về bản, luận văn lướt qua vấn đề mộng ảo văn minh cổ xưa mà chủ yếu Ấn Độ, Trung Quốc thông qua thư tịch cịn lại Kinh dịch bói tốn, chiêm mộng Trung Quốc; Kinh Veda, kinh Upanisad Ấn Độ thêm số tham khảo sử gia Hy Lạp cổ đại Herodotus trước thuyết phân tâm học S Freud đời làm sở cho việc nghiên cứu liên ngành Khi khảo sát mộng chủ yếu truy tìm khởi nguyên mộng đời sống qua giai đoạn giá trị văn hóa thẩm mĩ khác nhau, từ có hình dung “mộng” văn hóa người, đặc biệt người Á Đơng Đồng thời lí giải cho tâm lí sáng tạo “mộng” ý thức biểu đạt ý, tượng văn hóa, văn học 109 Bên cạnh đó, chương vào nghiên cứu mối quan hệ mộng với sáng tác văn chương Về mặt lí luận, văn học lí luận phê bình Châu Á nói chung nước có văn học lí luận phát triển mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, hay Nhật Bản chưa trọng lí giải vấn đề mộng ảo văn học, nên phạm vi xem xét chủ yếu phải dựa vào lí thuyết phân tâm học S.Freud để nghiên cứu vấn đề Trên sở lí giải hình thành mộng nhu cầu dùng mộng để sáng tác văn chương Ở vấn đề mộng sáng tác văn học, luận văn vào khảo sát yếu tố mộng văn học Trung Quốc cổ điển với tác phẩm tiêu biểu như: Hồng lâu mộng, Nam Kha thái thú truyện, Chẩm trung kí… kể xem xét việc mộng trở thành thi liệu sáng tác nhà thơ cổ điển để làm tiền đề cho việc thâm nhập yếu tố mộng thơ Lý Bạch Chương 2: Lý Bạch, người thơ ca Nội dung trở lại, từ lâu Lý Bạch đề tài nghiên cứu nhiều hệ nghiên cứu Việc lại vấn đề người thơ ca Lý Bạch khơng ngồi mục đích đặt sở cho việc vào tìm hiểu Mộng thơ Lý Bạch Ở phần chương 2: Con người, luận văn tập trung vào khai thác thi nhân để lí giải cho khuynh hướng biểu đạt mộng thơ ông So với nhà thơ đương thời tơi Lý Bạch tương đối phức tạp Chính tiếp thu tích cực ơng hệ tư tưởng thống xã hội từ Nho, Đạo đến Phật tư tưởng du hiệp lúc đẩy Thi Tiên vào trạng thái chơng chênh khó lí giải giai đoạn đặc biệt đời, dấu ấn tư tưởng phát huy mạnh mẽ trở thành quan điểm sống chủ đạo nhà thơ: Khi tích cực nhập xuất “vơ vi” Những khuynh hướng tiếp tục làm sáng tỏ phần lại phần chương 110 Ở phần 2, nghiên cứu tổng thể thơ ca Lý Bạch hình thức khái quát để khám phá dấu ấn thơ ca Lý Bạch tạo nên từ đâu? Nội dung cốt lõi phản ánh điều gì? Với phần này, nội dung khẳng định “chất thực” thơ Lý Bạch vốn xem lãng mạn.Từ thấy ranh giới thực lãng mạn khó phân định rạch rịi Trong lãng mạn có thực thực lại ẩn chứa màu sắc lãng mạn Từ đó, góp thêm nhìn sâu sắc lí tưởng Lý Bạch trước đời, khơng hồn tồn hờ hững mà chí ngược lại, đồng điệu với sống cõi nhân sinh Thực chất, xét mặt nội dung, hai chương đầu mang tính chất lí luận, đặt sở cho việc sâu tìm hiểu sắc thái mộng nét đặc trưng Điểm nhấn luận văn tập trung chương 3: Thế giới mộng thơ Lý Bạch Luận văn tiến hành khảo sát giới mộng sáng tác Lý Bạch Chữ “mộng” xem xét với nội hàm ý nghĩa trực tiếp: Giấc mộng Mộng hình thành giới tỉnh thức người chìm vào giấc ngủ Hay nói theo quan điểm phân tâm học Freud mộng hình thành tầng tiềm thức chí vơ thức người Mộng khơng gian lí tưởng dung hịa hệ tư tưởng lẽ Mộng giới hư ảo, huyền hoặc, khơng thuộc thể vũ trụ Chính tính chất biến ảo mộng khiến trở nên linh hoạt tiếp nhận tâm thời đại, cá tính quan niệm nhân sinh Trên sở tiếp cận không gian mộng ảo, chương cịn có vai trị định hướng khuynh hướng phát triển thơ ca Lý Bạch Song song với việc tìm hiểu khả phản ánh thực mộng , luận văn lần khám phá vẻ đẹp lí tưởng thơ Lý Bạch để thấy đồng điệu hài hòa đối cực 111 hệ tư tưởng người thi nhân Từ nghiên cứu đây, đến số kết luận sau: Thứ nhất, mộng tượng vừa phổ biến vừa thần bí, tồn tất văn hóa giới Ở đâu có người, tất yếu tồn văn hóa mộng Thứ hai, văn học nói cho hội, nơi người khám phá thể lý tưởng, thể ước mơ Nói Sigmund Freud, văn học giấc mộng tỉnh, hay giấc mộng ban ngày Rõ ràng mối quan hệ khăng khít mộng văn học khơng thể mảng đề tài, tức di sản văn học kim cổ, Đông Tây tồn nhiều tác phẩm viết mộng, mà thân mộng nâng cánh cho văn học, chí vượt qua tư cách cơng cụ để đốn định lành (cát hung), trở thành phương thức, phương tiện trữ tình, trần thuật quan trọng tác phẩm văn học Thứ ba, tầm quan trọng phổ biến mộng tác phẩm văn học điều phải công nhận Trong giới nghiên cứu văn học Trung Quốc có quan điểm cho rằng, nên xác lập dòng văn học viết mộng, đồng thời đặt song song với hai dịng văn học, tức dòng văn học mang khuynh hướng thực dòng văn học mang khuynh hướng lãng mạn Theo chúng tơi, điều hồn tồn khơng cần thiết, nói cho cùng, dòng văn học viết mộng đa phần gắn với lý tưởng tác giả, việc quy vào phạm vi dịng văn học mang khuynh hướng lãng mạn tình phù hợp Thứ tư, suốt tiến trình phát triển dịng văn học viết mộng văn học Trung Quốc, vị trí Lý Bạch mảng thơ ca viết mộng 112 ơng có địa vị quan trọng Tính quan trọng tất nhiên số lượng nhiều hình ảnh sử dụng, mà quan trọng hơn, mộng thơ ơng hồn tồn vượt qua quan niệm thường thấy người đời, tức xem mộng cơng cụ để chiêm mộng, đốn định lành (cát hung), mà trở thành phương tiện trữ tình, phương tiện nghệ thuật khơng thể thiếu tác phẩm với đặc tính cụ thể như: tính siêu thốt, tính lý tưởng, tính phê phán, tính thần bí,… Mộng thơ Lý Bạch thể trở thành phương tiện chuyên chở cho tâm tư, khát vọng lí tưởng sống người Mộng đem đến cho văn chương lí giải nhẹ nhàng văn chương ban cho mộng sức sống trường cửu trở thành cứu cánh cho cầm bút Mộng mảnh đất màu mỡ cho văn học khai thác không 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Đỗ Tùng Bách (2000), Phước Đức dịch, Tấn Tài hiệu đính, Thơ thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên Huỳnh Ngọc Chiến (2001) (Tuyển dịch bình chú), Lý Hạ- quỷ tài quỷ thi, Nxb Trẻ Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2002), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHQGHN 10 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội 12 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 114 13 Will Durant (1972), Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Trung Quốc, ĐHSP TPHCM 14 Nguyễn Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 18 Lâm Ngữ Đường (1999), Nguyễn Quốc Đoan dịch, Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin 19 Nguyễn Hà (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Thị Bích Hải (1993), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 21 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Tuyết Hạnh (1996), Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam, Nxb Văn học 23 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 24 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hình thức thơ ca cổ điển Trung Quốc, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 25 Lưu Hiệp (2007), Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích, Văn tâm điêu long, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Phạm Công Đạt dịch, Văn học sử Trung Quốc, tập 2, Nxb Phụ Nữ 28 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 115 29 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục 31 Trần Trọng Kim (1997), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin 32 N I Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục 33 N.I Konrat (2007), Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu, Phương Đông học, Nxb Văn học 34 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc (trọn bộ), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 S.I.Lisevich (1993), Trần Đình Sử dịch, Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Nxb Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 36 Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch, tập 1,2, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 39 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học 40 Lê Đức Niệm (1995), Thi tiên Lý Bạch, Nxb Văn hóa 41 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng 43 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ Tp HCM 44 Triều Ngun (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 116 45 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1970), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb Văn học 46 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 48 Ngô văn Phú (dịch giới thiệu) (2008), 300 thơ Đường, Nxb Văn học 49 Ngô Văn Phú (Biên soạn tuyển chọn) (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyễn Đình Phức, Lê Quang Trường (tuyển dịch) (2007), Thi phẩm tập bình, Nxb Văn nghệ 51 Trần Trọng San (biên dịch) (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 52 Đặng Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giảng, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình thi pháp học, Trường Đai học Sư phạm Huế 54 Quách Tấn (2002), Thi pháp thơ Đường – Thư gửi bạn làm thơ Đường, Nxb Tp HCM 55 Khâu Chấn Thanh (1994), Mai Xuân Hải dịch, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Cao Tự Thanh (1995), Giai thoại thơ Đường, Nxb Phụ Nữ 57 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lý Hồi Thu (2005) (Phê bình tiểu luận), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 117 59 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 60 Lương Duy Thứ (2005), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Sư phạm 61 Lê Huy Tiêu (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Ưng Trình (1944),Tùng Thiện Vương, tiểu sử thi văn, Nam Định, Tân Việt 64 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục 65 Nhiều tác giả (2007), Thơ Đường – tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 66 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp – lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 68 Sách dịch (1970), Khám phá bí ẩn điềm chiêm bao, Nxb Sâm Giang 69 Lương Duy Thứ (1996), “Thơ cổ Trung Quốc trình diễn tiến thi pháp”, Tạp chí văn học, số B - Tài liệu tiếng Anh 70 Aristotle (1954), Poetics, Trans.by Ingram Bywater, New York: Modern Library 71 Archie J Balm, Buddhist Aesthetics, The Journal of Aesthetics and Art Criticism, Vol.16, No.2 (Dec.,1957), 249-252 118 72 Leech,Geoffrey N (2001), A Linguistic Guide to English Poetry,Peking:Foreign Language Teaching and Research Press 73 M.H Abrams, A Glossary of Literary Terms, Peking:Foreign Language Teaching and Research Press 74 Mechal Sobel (2000), Teach Me Dreams: The Search for Self in the Revolutionary Era, Princeton: Princeton University Press 75 Sigmund Freud (1999), The Interpretation of Dreams, Beijing: China Social Sciences Publishing House 76 Sigmund Freud (1986), The Essentials of Psycho – analysic, London: Hogarth Press and the Institute of Psycho – Analysis 77 Selden, Raman (1988), The Theory of Criticsm from Plato to the Present, Peking: Peking University Press 78 Yue,Daiyun (2004), Comparative Literature and China,Peking:PekingUniversityPress C - Tài liệu tiếng Hán 79 《被開拓的詩世界》,程千帆、莫礪鋒、張宏生著,上海古籍 1990 年版。 80 《比較詩學》,[美]厄爾·邁納著,中央編譯出版社 2004 年 月版。 81 《池北偶談》,[清]王士禎著,中華書局 1982 年 月版。 82 《讀杜心解》,[唐]杜甫著,[清]浦起龍注,中華書局 1978 年版。 83 《杜甫評傳》,莫礪鋒著,南京大學 1993 年 10 月版。 84 《杜詩詳注》,[唐]杜甫著,[清]仇兆鰲,中華書局 1995 年 版。 119 85 《樊川詩集注》,[唐]杜牧著,[清]馮集梧注,上海古籍 1998 年 12 月版。 86 《風與雲,中國詩文論集》,[日]小川環樹著,中華書局 2005 年版。 87 《高青丘集》,[明]高啟著,[清]金檀輯注,上海古籍 1985 年 12 月版。 88 《古典詩學的現代詮釋》,蔣寅著,中華書局 2003 年 月 版。 89 《韓國詩話中論中國詩資料選粹》,鄺健行等編,中華書局 2002 年 月版。 90 《漢代文學思想史》,許結著,南京大學出版社 1990 年版。 91 《李太白全集》,[唐] 李白著,[清]王琦注,中華書局 1999 年 月版。 92 《孟浩然詩集箋注》,[唐]孟浩然著,佟培基箋注,上海古籍 2000 年 月版。 93 《清水茂漢學論集》,[日]清水茂著,蔡毅譯,中華書局 2003 年 10 月版。 94 《盛唐詩》,[美]宇文所安著,賈晉華譯,新華書店 2004 年 12 月版。 95 《詩品集注》,[梁]鍾嶸著,曹旭集注,上海古籍 1996 年 版。 96 《宋詩別裁集》,[清]張景星等編,中華書局 1975 年 11 月 版。 97 《隨園詩話》,[清]袁枚著,王英志校點,鳳凰出版社 2004 年 月版。 98 《唐人選唐詩新編》,傅璇琮編,陝西人民教育 1996 年版。 99 《唐詩別裁集》,[清]沈歸愚編選,中華書局 1975 年影印 版。 120 100 《唐詩鼓吹評注》,[清]錢牧齋、何義門評注,湖北大學 2000 年 月版。 101 《中國人性論史》,徐復觀著,上海三聯書店 2002 年 月 版。 102 《中國詩論史》,[日]鈴木虎雄著,許總譯,廣西人民 1989 年 月版。 103 《中國詩學研究》,張伯偉著,遼海出版社 2000 年版。 104 《中國思想史》,葛兆光著,復旦大學 2002 年 月版。 105 《中國文論:英譯與評論》,[美]宇文所安著,王柏華、陶慶 梅譯,上海社會科學院 2003 年 月版。 106 《中國文學精神》,徐復觀著,上海古籍 2004 年 月版。 107 《鍾嶸詩品研究》,張伯偉著,南京大學 1999 年版。 Tài liệu đăng tải trang mạng 108 Phạm Hải Anh, Tứ tuyệt Lý Bạch, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, địa chỉ: www.tanvien.net 109 www.vuonghaida.com www.thivien.com ... Thế giới mộng thơ Lý Bạch 68 3.1 Mộng thơ Lý Bạch, nhìn từ khía cạnh văn 68 3.2 Những khuynh hướng mộng thơ Lý Bạch 80 3.2.1 Khuynh hướng thực 81 3.2.1.1 Mộng với vần thơ tống... Chương 1: Mộng mộng văn học - Chương 2: Lý Bạch, người thơ ca - Chương 3: Thế giới mộng thơ Lý Bạch 11 CHƯƠNG MỘNG VÀ MỘNG TRONG VĂN HỌC 1.1 MỘNG QUA CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ XƯA Nói đến mộng, nói... loại mộng, bao gồm trực mộng, tượng mộng, tinh mộng, tưởng mộng, nhân mộng, cảm mộng, thời mộng, phản mộng, bệnh mộng tính mộng; mà cịn tiến hành giải thích ngun nhân hình thành mộng Theo ông, mộng

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tùng Bách (2000), Phước Đức dịch, Tấn Tài hiệu đính, Thơ thiền Đường Tống, Nxb. Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thiền Đường Tống
Tác giả: Đỗ Tùng Bách
Nhà XB: Nxb. Đồng Nai
Năm: 2000
2. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2006
3. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1999
4. Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2006
5. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
6. Doãn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Thanh Niên
Năm: 2002
7. Huỳnh Ngọc Chiến (2001) (Tuyển dịch và bình chú), Lý Hạ- quỷ tài quỷ thi, Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Hạ- quỷ tài quỷ thi
Nhà XB: Nxb. Trẻ
8. Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Nhật Bản
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Viết Chữ (2002), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb. ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb. ĐHQGHN
Năm: 2002
10. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2004
12. Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1999
13. Will Durant (1972), Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Trung Quốc, ĐHSP. TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Quốc
Tác giả: Will Durant
Năm: 1972
14. Nguyễn Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Dư
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1995
15. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1996
16. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2002
18. Lâm Ngữ Đường (1999), Nguyễn Quốc Đoan dịch, Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb. Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện truyền kỳ Trung Quốc
Tác giả: Lâm Ngữ Đường
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
19. Nguyễn Hà (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb. Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường thi tứ tuyệt
Tác giả: Nguyễn Hà
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Bích Hải (1993), Thi pháp thơ Đường, Nxb. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đường
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w