1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch

55 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch A I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc, đời Đường có vị trí đặc biệt Nếu đời Hán triều đại có chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh Trung Quốc đời Đường thời kỳ cực thịnh xã hội phong kiến Ở đời Đường, Trung Quốc quốc gia phát triển, phồn vinh tất phương diện kinh tế, trị, xã hội văn hố Thời nghành nghệ thuật phát triển (hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc, văn học……) phát triển hội hoạ văn học Trong văn học thơ phận có thành tựu cao Trung Quốc nước có truyền thống thơ, từ kinh thi đến thơ đại, thơ có đặc sắc riêng Những người Trung Quốc giới công nhận thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại Thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm, nhận thức, tâm tư người đời Đường cách sâu sắc, nội dung phong phú thể hình thức hồn mỹ Thành tựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Thơ Đường kế thừa phát triển cao độ thơ cổ điển Trung Quốc Nó Tập Đại Thành phương diện thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc tiêu biểu Thi pháp thơ Đường mà đề cập đến thuộc thi pháp miêu tả nghiên cứu thi pháp thơ thời đại giai đoạn tiến trình lịch sử thơ Trung Quốc, thi pháp hệ thống hình thức, hệ thống phương tiện nghệ thuật thơ hệ thống hình thức thân mắt xích tiến trình thi pháp thơ Trung Quốc Nó chịu ảnh hưởng thời đại, quan niệm triết học, loại hình nghệ thuật khác giai đoạn thơ ca, kiểu tư nghệ thuật hoàn chỉnh độc đáo Cái mà Lỗ Tấn SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch nói : ….thơ Trung Quốc đến Đường có biến đổi lớn việc hình thành kiểu tư nghệ thuật, hệ thống thi pháp Trong hệ thống thi pháp có nhân tố quan trọng thiếu khơng gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật thơ Đường rộng lớn mà ta bắt gặp với nhiều loại không gian nghệ thuật khác nhau, khơng gian đời thường, khơng gian vũ trụ rộng lớn thể tác phẩm nhiều tác giả khác Song đề tài nghiên cứu khoa học tập trung sâu vào nghiên cứu không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Bởi rằng, Lý Bạch ba nhà thơ lớn tiếng thời thịnh Đường Ông đóng vai trị lớn việc phát triển thơ ca Trung Quốc bên cạnh tìm hiểu khơng gian nghệ thuật thơ ơng cịn giúp tiếp cận cảm nhận sâu sắc, thấu đáo nội dung nghệ thuật thơ Đường, để từ có nhìn sâu sắc thấu đáo, kỹ lưỡng, toàn diện cho việc giảng dạy tác phẩm thơ đường chương trình ngữ văn THCS Mặt khác thơ Lý Bạch ảnh hưởng sâu sắc tới nhà thơ lớn Trung Hoa sau Tô Đông Pha, Lục Du đời Tống, Cao Khải Minh đời Minh, Củng Tự Thân đời Thanh ảnh hưởng thơ ơng với mức độ khác Cịn Việt Nam, người ảnh hưởng nhiều rõ thi sỹ Tản Đà Tản Đà thích múa kiếm, thơ ngơng, có nhiều thơ núi sông đất nước, trăng rượu hay…… Hy vọng rằng, với đề tài nghiên cứu khoa học biết rõ đời nghệp nhà thơ Lý Bạch đặc biệt cảm nhận rõ , đầy đủ không gian nghệ thuật thơ ông từ giúp khai thác đầy đủ, toàn diện vẻ đẹp nghệ thuật nội dung thơ Lý Bạch nói riêng thơ đường nói chung SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch II Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Lý Bạch nhà thơ có ảnh hưởng lớn thi đàn đời Đường thơ ca nhiều hệ sau đọc thơ Lý Bạch thấy rõ nét ngang tàng khí phách phóng khống, ý chí mạnh mẽ, lời hay…ơng có phong cách riêng mà khơng có nhà thơ có Lý Bạch gọi thi tiên chất lãng mạn trữ tình thơ ơng phóng khống, hồnh tráng đa dạng đề tài quen thuộc người khác viết Sau Khuất Nguyên thơ Lý Bạch khắc hoạ thêm đươc cảm hứng thi ca, ngôn từ điêu luyện, tự nhiên với sắc thái lãng mạn nên dễ chinh phục người Đặc biệt tác phẩm ơng có đề tài chủ đề phong phú có giá trị Mọi tác phẩm ơng phong cách thơ giới nghiên cứu phê bình ý Đặc biệt vấn đề khơng gian nghệ thuật Đã có nhiều tác giả say sưa nghiên cứu vấn đề người lại tìm hiểu khai thác nhìn, khía cạnh khác không gian nghệ thuật thơ ông Ta biết đến Thi Pháp Thơ Đường tác giả Nguyễn Thị Bích Hải (NXB Thuận Hoá_Huế 1995) nghiên cứu cách tổng thể người thơ đường, không gian, thời gian nghệ thuật, thể loại kết cấu, ngôn ngữ thơ Đường góp phần làm rõ khơng gian nghệ thuật đặc trưng thơ Lý Bạch kiểu khơng gian thiên nhiên, có thống cao độ, cao đẹp Hồ Sỹ Hiệp với Lý Bạch dùng tủ sách văn học nhà trường ( NXB Bến Tre - 2002 ) giúp bạn đọc hiểu rõ đời, thân thế, nghiệp, trình sáng tác thơ ca đồng thời giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu đưa ý kiến bình luận mức độ khái quát vấn đề không gian nghệ thuật giới nhắc đến, bút pháp khoa trương nhân cách hoá Lý Bạch đem lại cho thơ ca ơng nhiều hình tượng sinh SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch động có màu sắc tươi vui tình cảm nồng nàn thấm thía Bất cảnh vật thiên nhiên hay tư người thể hình tượng đột xuất, qua lời thơ bóng bẩy tạo nên cảm giác lung linh đẹp đẽ vô thời gian không gian sức hạn chế Trong Để học tốt văn học nước trung học sở Đoàn Thị Kim Nhung Tạ Thị Thanh Hà viết (NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 2006) đề cập đến khơng gian nghệ thuật Hình tượng thơ Lý Bạch bay bổng kỳ vĩ bó hẹp số định Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng trình đề cập đến khía cạnh bật tiêu biểu thơ Lý Bạch với đề tài nghiên cứu khoa học sâu vào khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu khơng gian nghệ thuật thơ Lý Bạch để có nhìn tổng thể khái quát yếu tố thi pháp nghệ thuật thơ Lý Bạch đồng thời giúp bạn đọc hiểu kiểu không gian nghệ thuật khác thơ ông Mong rằng, đề tài hoàn thành giúp bạn học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp cận tác phẩm ơng đồng thời có cách nhìn đắn toàn diện thi pháp thơ ca thời Đường nói chung Lý Bạch nói riêng III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng đề tài : Đối tượng đề tài mà nghiên cứu vấn đề thuộc thi pháp nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Không gian nghệ thuật tác phẩm Lý Bạch xuất với tần số lớn, đậm nét với kiểu khơng gian khác nhau, có khơng gian bình thường nhỏ hẹp làng q, khơng gian triều đình… có khơng gian vũ trụ rộng lớn bao la không gian lặp lặp lại nét nghệ thuật, mơ típ nghệ thuật thơ Lý Bạch mà SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch nghiên cứu không gian nghệ thuật cách giúp cảm nhận thơ Lý Bạch Phạm vi nghiên cứu : Ở tập lớn vào nghiên cứu vấn đề sau : Trước hết giúp người đọc hiểu biết đời nghiệp nhà thơ Lý Bạch Sau giới thiệu chung số khái niệm không gian thời gian nghệ thuật, kiểu không gian thơ Đường Đặc biệt sâu nghiên cứu kỹ, cụ thể không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Để nghiên cứu sâu sắc ngồi chúng tơi cịn điểm qua phần so sánh không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ để thấy giống khác cách nhìn nhận hai nhà thơ lớn thời vấn đề không gian nghệ thuật IV Phương pháp nghiên cứu Tìm đọc tài liệu nói tác giả Lý Bạch Phân tích - chứng minh Thống kê - phân loại Diễn dịch - quy nạp So sánh - đối chiếu Trao đổi - đàm thoại V Đóng góp đề tài Từ xưa có nhiều nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thơ Đường nói chung nhà thơ Lý Bạch nói riêng Song người lại tìm hiểu vấn đề khác với nhiều khía cạnh góc độ Trong khơng gian nghệ thuật thơ Lý Bạch nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khám phá Tuy đề tài muốn lần tìm hiểu khơng gian nghệ thuật thơ Lý Bạch để hiểu rõ cảm nhận thật sâu sắc tồn diện khơng gian nghệ thuật vấn SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch đề thuộc thi pháp nghệ thuật thơ Đường Để từ giúp bạn đọc dễ dàng tiếp nhận thơ Lý Bạch nói riêng thơ Đường nói chung VI Cấu trúc đề tài: A Mở đầu B Nội dung Chương I: Cuộc đời nghiệp sáng tác Lý Bạch I Cuộc đời II Sự nghiệp thi ca Lý Bạch Chương II: I Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Giới thiệu số khái niệm II Những không gian nghệ thuật thơ Đường III.Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch IV Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật số tác phẩm Lý Bạch chương trình Ngữ Văn THCS C Kết luận D Tài liệu tham khảo SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch B NỘI DUNG Chương I: Cuộc đời nghiệp Lý Bạch I Cuộc đời Lý Bạch (701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê quán Thành Kỷ, Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Nam Túc) Song sinh lớn lên làng Thanh Liên, huyện Chương Minh (còn gọi Long Xương Xưởng Minh) thuộc Miên Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên) Tứ Xuyên vùng đất địa linh nhân kiệt Tứ Xuyên đất Thục xưa có núi hiểm trở, quê hương nhiều nhân tài, nơi sông nước cheo leo gập gềnh có eo Tam Hiệp tiếng, có núi Nga Mi, dễ qua… Núi sông hùng vĩ nhân tố tạo thiên tài Lý Bạch Thiếu thời Lý Bạch tài hoa Từ nhỏ ông giỏi thơ phú, trọng nghĩa khinh tài, thích múa kiếm, thích làm hiệp sách Lúc nhỏ ơng học nhiều, tư chất thơng minh Chính Lý Bạch cho ta biết: Ngũ tuế tụng lục giáp, Thập tuế quan bách gia (5 tuổi đọc sách dạy can chi, 10 tuổi xem sách bách gia chi tử), Thập ngũ quan kỳ thư, Tác phú lăng Tương Như (15 tuổi xem sách lạ, làm phú lấn át Tư Mã Tương Như) Ngồi cịn học đấu kiếm Kiếm người bạn thân suốt đời,cũng vật ký thác lý tưởng nhà thơ Năm 18 tuổi ông lên Đái Thiên Sơn đọc sách giao du với số đạo sĩ Từ 20 tuổi, ông chơi nhiều nơi danh lam thắng cảnh đất Thục, 25 tuổi nhà thơ xuống núi Nga Mi, Từ giã cha mẹ, quê hương, chống kiếm viễn du Năm 26 tuổi Lý Bạch rời Ba Thục Vốn người say cảnh thiên nhiên hùng vĩ, non xanh nước biếc, trước lên kinh thành, Lý Bạch du ngoạn hồ Động Đình, đến vùng sơng Tương, qua Giang Hạ, Kim Lăng, Dương Châu, vào Ngô Việt lại quay Giang Hạ, đến An Lục Ở An Lục ông lấy vợ Vợ ông cháu gái quan tể tướng nhà Đường hồi hưu Hứa Ngữ Sử, ông SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch quen Mạnh Hạo Nhiên hai người gắn bó sau có nhiều thơ viết mạnh Hạo Nhiên Khát vọng tham gia trường Lý Bạch lúc thật mạnh Theo ông thưởng ngoạn phong cảnh chủ yếu để mở rộng giao du, tạo điều kiện cho việc tham dự vào trường trị lập nên công danh nghiệp Lý Bạch cho kẻ sĩ, kẻ đại trượng phu phải có chí tang bồng hồ thỉ, phải có chí bốn phương (Thư gửi Bùi Trưởng Sử) Ơng cho kẻ hùng tài, với tài kiệt xuất ngày từ địa vị khách áo vải nhảy lên hàng khanh tướng, làm rõ lời bàn Quản Trọng, Án Anh, tính mưu chước đế vương, đem tài năng, trí tuệ nguyện giúp nhà vua thiên hạ yên ổn, bốn biển bình (Thư để lại thay Thọ Sơn đáp Mạnh Thiếu Phủ) Năm 742 Lý Bạch đạo sĩ nhà thơ Ngô Quân tiến cử lên vua Đường, sau ơng Tràng An kinh đô nhà Đường Ở ông Hạ Tri Chương phục tài, khen ông tiên trời xuống trần (trích tiên) Lý Bạch tiếng ngay, kinh thành, tiếng tăm Hạ Tri Chương lớn hồi Lý Bạch mời vào cung, Huyền Tông ban cho ông chức Hàn Lâm cung phụng Thực chất chức người bên vua giúp vui yến tiệc,… Đường Huyền Tông lúc say mê hưởng lạc, cầu tiên, cầu thuốc trường sinh bên lại có Dương Q Phi Lý Bạch thường hầu hạ bên vua, mà thơ phú bữa tiệc, tô thêm chất hào hoa cho vua, mà chẳng qua chẳng đám nhi, vũ nữ,… Có thể nói phần Lý Bạch vỡ mộng, tâm tình bi phẫn khát vọng, hăm hở tắt Ba năm kinh thành Lý Bạch rõ hở mặt xa hoa thối nát đám quyền quý mộng trở thành người kinh bang tế ơng khơng cịn xưa, … SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Ông thú vui, uống rượi, làm thơ vui chơi với bè bạn, sau dâng sớ xin rút khỏi triều đình,… Rời Tường An sang Lạc Dương, ơng gặp Đỗ Phủ, hai người kết bạn, cao thích sang vùng Sơn Đơng săn bắn ngao du sơn thuỷ Chia tay nhau, Đỗ Phủ Trường An, Lý Bạch lại tiếp tục du lịch khắp lưu vực Hồng Hà Trường Giang Tin tài sức phần thấy trách nhiệm kẻ đại trượng phu trước tình hình xã hội bắt đầu rối ren, nước suy yếu, Lý Bạch muốn gặp lại dịp lập nên nghiệp, mặt khác ông bất đắc chí, mầm mống tư tưởng tiêu cực bắt đầu xuất Rất nhiều lần ông muốn thổ lộ ý muốn ẩn Song ông phải nhà thơ xuất nên biến An Lộc Sơn xẩy ơng hăm hở xơng vào trường trị Khi An Lộc Sơn chiếm Tường An Huyền Tông chạy vào đất Thục lệnh cho Vương Lĩnh, Lý Lân bảo vệ miền trung hạ du Trường Giang Lý Lân mời Lý Bạch giúp ông nhận lời, Lý Lân bị giết Lý Bạch bị kết tội mưu phản, phải đày Quý Châu, nửa đường ân xá Năm 761, ơng cịn xin gia nhập ngũ để truy kích tàn quân Sử Triều Nghĩa đường bị bệnh phải trở năm sau mất, để lại cho đời gần 1000 thơ số văn xuôi khác II Sự nghiệp thi ca Lý Bạch Lý Bạch nhà thơ danh thời thịnh Đường Cùng với Đỗ Phủ Bạch Cư Dị, ông nhà thơ lớn Đường thi Trung Quốc Sự nghiệp sáng tác thơ ca ông kéo dài tận năm cuối đời Tuyệt đại phận thơ Lý Bạch trữ tình, có phận khơng nhỏ mang đậm màu sắc lãng mạn Qua thơ văn ơng, trước hết dựng lại tâm tư, hình ảnh kẻ sĩ hồi bão, có tài có tâm hồn lạc quan, hào phóng Nội dung tư tưởng thơ Lý Bạch SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Lý Bạch vốn người tự do, ông đọc sách nhiều Tuy tam giáo bao trùm đời sống tư tưởng, thâm tâm Lý Bạch, hình thành lối sống tự cho riêng mình, lấy tài để, ngang dọc với đời ,với ý nghĩ khơng chịu khuất mình, không cầu cạnh ai, giao thiệp ngang hàng với bậc vương hầu,… Ý chí lớn nên Khổng Tử, người thiên hạ coi bậc thánh ông chẳng coi Đã có lần ơng diễu Khổng Tử: Sở Cuồng ta Hát rong cười Khổng Tử… Yêu thiên nhiên, thích chất trời cho vũ trụ tư tưởng Lý Bạch thiên đạo Lão… Có lẽ ơng đọc nhiều Lão -Trang nên sáng tác ơng người ta cịn thấy dấu ấn tư tưởng Trang Tử Lý Bạch cịn mang tư tưởng kiếm khách, hiệp khách Trong thơ ông thường hay nhắc đến Kịch Mạnh, nghĩa hiệp tiếng thời Chiến Quốc Ơng có thơ ca ngợi bậc vung kiếm dẹp chuyện bất bằng, sẵn sàng làm việc phi thường để trả nghĩa lớn bài, Hiệp khách hành: Khách Triệu mũ giải thơ Lống sương tuyết gươm Ngô Yên bạc ngời ngựa trắng Như bay vù vù… Một mạng người, mươi bước Ngàn dặm chẳng đâu… Nghiêng chí hướng này,cũng phù hợp với tính tình phóng khống Lý Bạch… Hiệp khách thường nơi núi non, loại bán tiên (một nửa tiên) Bởi cõi tiên toàn người sạch: Người trời hiền, chuộng yên Trăng vốn thường đa cảm SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 10 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch thơ trăng chất liệu tạo nên vần thơ dạt Ánh trăng cố hương gắn với mạch cảm hứng trữ tình tác giả hồ quyện thành liên tưởng thấm thía, cảm động Vì thế, ánh trăng đêm ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương hoài niệm, làm sống dậy bâng khuâng hồn thơ tình quê man mác Hay Quan sơn nguyệt tác giả hướng đến trăng ánh trăng nhuốm tồn khơng gian thơ ông ánh trăng xuất khắp nơi, nơi: Minh nguyệt xuất thiên sơn Thương vân mang hải gian (Trăng sáng mọc núi thiên Giữa biển mây mênh mơng) Ánh trăng hình ảnh trung tâm tranh - tranh đẹp đến lạ thường Núi thiên không gần biển mà biển tạo mây Trăng mọc núi Thiên nằm lịng biển mây mênh mơng, với bao lớp sóng nhấp nhơ Làm cho ta cảm nhận trăng giường mọc lên từ biển, cho ta cảm nhận mênh mông khôn biển Đã có lúc ánh trăng lại xuất nhân vật đồng cảm với nhà thơ người bạn tri âm, tri kỷ người bạn tâm tình, bóng theo suất đời thi nhân Mộ tòng bịch Sơn há Sơn nguyệt tuỳ nhân quy (Lý Bạch – Há Chung nam Sơn) (Chiều hơm bước xuống chân đị Ánh trăng núi theo người Hay: Nhân phan minh nguyệt bất khả đắc SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 41 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Nguyệt hành khước nhân tương tuỳ (Lý Bạch - Bả tửu Vấn nguyệt) (Người với trăng vin chẳng Khi trăng lại theo nhau) Khơng gian thiên nhiên yếu tố nghệ thuật hữu thơ Lý Bạch Với tình yêu thiên nhiên, tâm hồn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên tạo nên tâm hồn phóng khống, phong cách lãng mạn bay bổng thơ Lý Bạch 2.2 Không gian sinh hoạt xã hội Khơng gian sinh hoạt xã hội khơng gian diễn cảnh sinh hoạt, lao động người, khơng gian mà có mặt đầy đủ tầng lớp, số phận cá nhân xã hội Từ kẻ sống sung sướng, nhàn hạ nơi cung cấm đến người khốn khổ đáy xã hội, người bị áp bóc lột, cảnh chết chóc đau thương chiến tranh loạn lạc…Tuy nhiên khơng gian có mặt khơng nhiều thơ Lý Bạch Xuất phát từ tình cảm chân thành đồng cảm sâu sắc với đời sống vất vả khốn khó người dân lao động chịu cảnh loạn lạc bởichiến tranh bị áp bóc lột bọn vua quan xã hội đương thời loạn An Lộc Sơn Với ngói bút tả thực Lý Bạch khắc hoạ lên cảnh tượng thật đau lòng, thê thảm nhân dân Trung Quốc thời kỳ thông qua không gian sinh hoạt xã hội thơ ông Qua cổ phong, Lý Bạch dựng lên không gian với nếp sống xa hoa, đồi bại quý tộc, quan liêu thuộc tầng lớp vạch trần tên đế vương diễu võ dương oai, mê thần tiên, đắm nữ sắc, khinh nhân tài… khơng gian cung đình Lý Bạch phản ánh: trước hết ông tỏ thái độ coi khinh bọn quyền quý, phê phán bọn mũ quan áo dài xa hoa thối nát Bài cổ phong thứ 15 Lý Bạch viết: SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 42 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Cớ bậc cao sĩ Vứt ngọc mua cười hát Châu ngọc mua cười hát Tấm cám nuôi hiền lương Ơng cịn nói đến thời đen tối xa hoa vua quan nhà Đường gây làm quan Trùng An hành lộ nan (Đi đường khó) thứ ông viết: Đường lớn trời xanh Ta chưa đến Thẹn khơng bằnglũ nhóc Trường An Đá gà, đấu chó chơi thoả thích Chiêu Dương sương trắng phơi cỏ dại Nào quét dọn Hoàng kim đài… Chỉ câu thơ thoi đủ cho Lý Bạch vạch rõ mặt thối nát bọn vua quan đời Đường Khơng gian cung đình tái cảnh ăn chơi sa đoạ xuống dốc kẻ chốn thâm cung chúng biết vui chơi hưởng lạc bên thú vui đá gà, đấu chó thể khủng hoảng chế độ phong kiến thời Đường Đối ngược với khơng gian cung đình khơng gian biên tái không gian sinh hoạt người dân Lý Bạch có thơ biên tái hay tái hạ khúc, Quan san nguyệt, có câu thơ chấn động lịng người: Đồn Bạch Đăng Hán đóng Vùng Thanh Hải, Hồ nhòm Xưa người chinh chiến, Một biệt tăm… SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 43 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Hay lời thơ khắc hoạ rõ nét cảnh ác liệt chiến trường hậu chiến tranh ấy: Sa trường đâm chết Ngựa ngơ ngác nhìn hí trời Diều quạ rịa ruột người Tha treo cành khô không tả tơi (Chiến thành Nam) Nếu không gian vũ trụ thường vẽ nên nét chấm phá đơn sơ gây ấn tượng gợi liên tưởng khơng gian xã hội ngịi bút thi nhân miêu tả cụ thể có tỉ mỉ với cảnh: Xương trắng chất thành núi Dân đen tội tình gì? Đây hậu mà loạn Thiên Bảo gây cho nhân dân Bằng xót thương với người vơ tội xương chất thành núi với căm phẫn kẻ gây nên tội ác này, Lý Bạch dựng lên khơng gian thật ghê rợn, đầy xót xa, đầy nỗi bi Cũng chiến tranh mà làm cho người phụ nữ phải mòn mỏi ngày đêm mong ngóng chồng Chồng phải miền biên ải, làm cho tình cảm vợ chồng xa cách, chia lìa, phải chịu đau khổ, chia lìa mãi Giận nỗi vợ thương dân Tuổi xuân xa cách (Trường can hành) Hay: Dừng thoi man mác nhớ người xa Phòng riêng, gối lẽ, lệ mưa (Ô đề) SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 44 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Thông qua không gian chiến tranh, không gian biên tái thơ, Lý Bạch gợi lên thời kỳ loạn ly tán xã hội Trung Quốc lúc đồng thời thể thái độ phê phán căm phẫn tội ác chiến tranh, đồng cảm với người lính, người vợ chờ chồng người khác phải chịu hậu mà chiến tranh gây nên Thơ ông cịn gợi lên khơng gian đời thường việc miêu tả khốn khó, cực người nơn dân Ông xót xa trước cảnh nhân dân phải làm việc trâu ngựa với công việc nặng nề, vất vả: Đường ngược lên Vân Dương Đôi bờ buôn trù Tiết trâu Ngô thở trăng Người kéo thuyền khổ nhật (Đinh đô hộ ca) Hay miêu tả khắc nghiệt thời tiết Cõi bát hoang gió mạnh ruổi Mn vật úa rụng Mây che ánh sáng Sóng lũ chồm vũng lớn … (Cổ phong 14) Tuy nhiên bên cạnh gam màu u tối, ảm đạm nhợt nhạt có lúc vang lên khung cảnh lao động tươi vui đầy nên thơ nhà thơ thể Thái Liên khúc Có gái nhà Hái sen chơi bên ngịi Nhược Gia Mặt hoa cuời cách đố hoa Cùng cười nói mặn mà thêm xinh… SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 45 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Câu thơ gợi lên nét đẹp sáng, tươi vui kết hợp hài hồ người (cơ gái) cảnh vật (hình ảnh hoa sen) phần thể sống bình, ấm áp người dân Bài thơ kết hợp hài hoà tinh tuý làm cho cảnh hái sen vốn bình dị lao động người trở nên thơ mộng đẹp tranh Qua cho ta thấy rằng: Đặc trưng không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch không gian thiên nhiên Điều phù hợp với tâm hồn phong cách thơ lãng mạn ơng Bên cạnh đó, có khơng gian sinh hoạt xã hội (không gian đời thường, không gian cung đình, khơng gian biến tái…) khơng nhiều thơ ơng Song thể phong phú đề tài nội dung thơ Lý Bạch Ở sáng tác ơng có kết hợp hài hoà, yếu tố lãng mạn yếu tố thực Một tư tưỏng thoát tục hàm ý yêu đời, yêu người sâu sắc Ông yêu đẹp giới xung quanh đến nồng nhiệt, hiểu cảm thông, yêu quý, trân trọng người vất vả, khổ cực, lên án, phê phán kẻ quan lại biết hưởng lạc, chiến tranh phi nghĩa 2.3 So sánh không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Lý Bạch Đỗ Phủ hai nhà thơ tiêu biểu cho thời thịnh Đường Họ bạn vong niên Tuy hai người sống thời kỳ loạn An Lộc Sơn xảy ra, chứng kiến đồi bại, suy vong vua chúa thịnh Đường chứng kiến cảnh tang thương chết chóc nhân dân loạn lạc, chiến tranh, nỗi vất vả khổ cực người dân lao động… Thế nhà thơ lại xây dựng cho phong cách thơ khác nhau: hình tuợng thơ Lý Bạch bay bổng kỳ vĩ hình tượng thơ Đỗ Phủ chân thật, giản dị, gần gũi với sống đời thường Lý Bạch nhà thơ lãng mạn, nội dung thơ Lý Bạch phong phú chủ đề thể khát khao vươn tới lý tưởng cao SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 46 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch đẹp, khát vọng giải phóng cá tính Chính mà phong cách thơ Lý Bạch phóng túng, phiêu bạt mà tự nhiên, tinh tế mà giản dị, thơ ơng hay nói cõi tiên nên người đời gọi ông thi tiên, hành trình tìm thể đẹp thiên nhiên, đời sống tình người Cho nên khơng gian đặc trưng thơ Lý Bạch không gian thiên nhiên Không gian nghệ thuật mang tính quan niệm, khơng gian thẩm mĩ, khơng gian cao rộng… Ngồi sáng tác viết khơng gian thiên nhiên, Lý Bạch cịn có sáng tác viết không gian sinh hoạt xã hội phần phản ánh sống, tình cảm xã hội Trung Quốc lúc Nhưng sáng tác cịn chưa sâu sắc, mà không gian xã hội không gian đặc trưng không gian thiên nhiên Còn với Đỗ Phủ nhà thơ thưc Trung Quốc với đời buồn thương, đau khổ đói khát Ơng lại người phiêu bạt nhiều nơi, thơ ơng phản ánh cách chân thực đậm nét cảnh tượng xã hội thời chuyển giao từ thời cực thịnh sang thời cực suy Bởi mà không gian nghệ thuật đặc trưng thơ ông không gian sinh hoạt đời thường(là chiến tranh đời thường) Đó khơng gian chật hẹp, cụ thể, biệt ly, loạn lạc,… Đây điểm khác lớn không gian nghệ thuật nhà thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Cùng đề tài với phong cách, hoàn cảnh khác mà người tạo riêng cho nét đặc trưng dấu ấn riêng Có thể nói Đỗ Phủ Lý Bạch chẳng xa khơng gian thời gian có biến đổi trời vực không gian nghệ thuật Nhưng biết được! Đỗ Phủ muốn làm cao đẹp thống lại Lý Bạch ông khơng thể khơng vẽ lại bóng nắng gầy guộc thê thảm quê hương bị chiến tranh tàn phá đến xơ xác, tiều tụy Sự thay đổi trời vực không gian nghệ thuật phản SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 47 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch ánh thực khắc nghiệt thời Đường - Từ đỉnh cao thái bình thịnh trị bị đột ngột ném xuống vực thẳm chiến tranh trời đất sụp (Vẫn cảm - Đỗ Phủ) Lý Bạch Đỗ Phủ hai nhà thơ tiêu biể thơ Đường Trung Quốc, sống thời hai ơng lại xây dựng phong cách thơ khác Nếu Đỗ Phủ hướng tới dân đen với tất tinh thần trách nhiệm để chia sẻ nỗi gian nan bể khổ Lý Bạch lại hướng ngịi bút tới vũ trụ bao la rộng lớn mà thưởng thức, lĩnh hội tất vẻ đẹp thiên nhiên vào tầm mắt để từ tạo nên không gian nghệ thuật riêng, đặc trưng cho nhà thơ với phong cách thơ đặc trưng cho nhà thơ với phong cách thơ đặc trưng riêng đồng thời góp phần hình thành nên thi pháp thơ Đường Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật số tác phẩm IV Lý Bạch chương trình văn THCS Bài Vọng Lư sơn bộc bố (xa ngắm thác núi Lư) Đây thơ tả cảnh thiên nhiên Lý Bạch mà giảng dạy này, phải biết định hướng tiếp cận cho học sinh không gian nghệ thuật không gian thiên nhiên Bài thơ miêu tả cảnh thác núi Lư hùng vĩ, tráng lệ, biểu lộ tình u thiên nhiên, u núi sơng tổ quốc Nắng rọi Hương Lơ khỏi tía bay Xa trơng dịng thác bước sông Hương Lô hay Hương Lư dãy núi Lư trơng giống bình hương Hai câu điều sông núi hùng vĩ Nhà thơ đứng nhìn thác từ phía xa vị trí thấp so với chiều cao thác Do đó, trước mắt ơng cảnh dịng thác núi đâu khác tranh sơn thuỷ treo lưng chừng trời Bức tranh có nhiều màu sắc đẹp huyền ảo SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 48 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Bức tranh kỳ vĩ núi sông bàn tay thi nhân vẽ lên thật rõ nét Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng giải ngân hà tuột khỏi mây Trước mắt người đọc dòng thác lấp lánh bạc đổ xuống tưởng dải Ngân Hà lạc khỏi chín tầng mây trời cao, cao lắm, rơi xuống hạ giới Sự so sánh thật độc đáo làm tôn thêm vẻ đẹp kỳ vĩ dịng thác núi Lư có thực trần Cả thơ mở không gian thiên nhiên cao lớn rộng mở, khơng gian khống đãng Khơng gian mở trước mắt ta với đầy đủ màu sắc, hình khối đường nét Tạo nên tranh thiên nhiên vừa thực vừa ảo làm lên vẻ đẹp kỳ lạ thác núi Lư Bài xa ngắm thác núi Lư thi tiên - Lý Bạch lưu lại cho muôn đời phương tiện văn học đẹp hùng vĩ dòng thác khổng lồ kỳ lạ Càng đọc thơ ông, ta thêm yêu thiên nhiên đất nước khâm phục phóng khống nhà thơ có trí tưởng tượng dồi dào, phong phú Bài thơ tiêu biểu cho kiểu không gian nghệ thuật đặc trưng thơ ông – Không gian thiên nhiên Chính nét đặc sắc kiểu khơng gian làm cho thơ đạt đến giá trị cao mặt nội dung lẫn nghệ thuật Bài Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh) Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt, vẻn vẹn có hai mươi chữ tạo nên tranh thuỷ mặc cảnh mộng đêm trăng gợi lên vẻ đẹp tâm hồn thi nhân với bút pháp lãng mạn thần tình SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 49 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Khi tiếp cận thơ nên lưu ý làm rõ cho học sinh thấy không gian thời gian nghệ thuật thơ Thời gian đêm khuya trở nên tĩnh gợi nên không gian bốn bề vắng lặng, không tiếng động Nhưng không gian bao phủ ánh trăng, ánh trăng sáng lãi không gian để nhà thơ tỉnh giấc thấy nằm trăng Cả ba câu thơ đầu tỏ ánh trăng đêm tĩnh với tâm trạng bồi hồi ngỡ ngàng thi nhân Thi sĩ mở không gian nghệ thuật vừa thực vừa mộng, huyền ảo lung linh Lúc giờ, Lý Bạch sống nơi đất khách quê người đêm khuya tĩnh có trăng thi nhân Ánh trăng gợi nên không gian lạnh lẽo đơn, trống trải Đó cịn ánh trăng gợi sầu, vấn vương hoài niệm sống dậy bao bâng khuâng hồn thơ tình quê man mác Cả hai thơ Vọng Lư sơn bộc bố Tĩnh tứ thơ tiêu biểu kiểu không gian thiên nhiên thơ Lý Bạch, thể khung cảnh thiên nhiên khác nhau.Với ngơn ngữ thơ hàm súc, hình tượng, hoa lệ, cảm xúc mênh mông, gợi nên không gian buồn đẹp tất tạo nên vẻ đẹp văn chương thơ trăng Qua đây, ta thấy rõ hồn Lý Bạch Một tình yêu lớn thiên nhiên, quê hương, đất nước Tình yêu tạo nên tâm hồn thơ phóng khống với phong cách lãng mạn bay bổng, tràn đầy cảm xúc thi tiên – Lý Bạch C KẾT LUẬN Như vậy, thông qua việc nghiên cứu không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch giúp người đọc, người nghe phần hiểu rõ giá trị nghệ thuật SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 50 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch tác phẩm ông Không thế, mà không gian nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp mà nghiên cứu khơng gian nghệ thuật giúp ta mở cánh cửa để hiểu hình tượng tư tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm Lý Bạch có vị trí vai trị đặc biệt thi ca đời Đường Chính mà khám phá không gian nghệ thuật thơ ông giúp ta dễ dàng tiếp cận với thi ca thời Đường Trung Quốc tạo cho kiến thức định để sau trường dạy cho em phần thơ Đường không bị lúng túng gặp khó khăn việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em Giúp em dễ dàng tiếp cận tác phẩm để cảm nhận sâu hơn, hiểu thi pháp thơ Đường Qua việc nghiên cứu khám phá không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch, ta thấy vũ trụ rộng lớn, bao la, núi sông hùng vĩ, thiên nhiên cỏ hoa lá, trăng, sao, lên với vẻ đẹp kỳ lạ khác thường Tất dựng lên với không gian nghệ tht thơ ơng khơng gian nghệ thuật thơ ơng khơng gian thiên nhiên - đẹp, lãng mạn Bên cạnh ơng cịn khai thác bề sâu sống không gian xã hội, phản ánh sống nghèo khổ lớp dân đen, đời sống tuỵ lạc xa hoa chốn thâm cung cảnh chiến tranh loạn lạc ly tán tất làm nên không gian đời thường thi ca Lý Bạch Qua đề tài nghiên cứu này, ta thấy đóng góp to lớn Lý Bạch vào nên thi ca Trung Quốc nói chung thi Đường nói riêng Ngịi bút ơng khơng có giá trị mặt nội dung mà cịn có giá trị mặt nghệ thuật khơng thể thiếu khơng gian nghệ thuật - yếu tố hình thành nên phong cách thơ Lý Bạch SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 51 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ Đường NXB Thuận Hoá Huế - 1995 SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 52 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch Nguyễn Thị Bích Hải: Bình giảng thơ Đường NXB giáo dục – 2005 Đoàn Thị Kim Nhung - Tạ Thị Thanh Hà: Để học tốt văn học nước THCS NXB Quốc gia TP HCM – 2006 Hồ Sĩ Hiệp: Lý Bạch NXB Quốc gia TP HCM – 2006 Phan Ngọc: Đỗ Phủ nhà thơ thánh với 1000 thơ NXB văn hố thơng tin – 2001 Trần Đình Sử: Giáo trình dẫn luận thi pháp học NXB giáo dục – 1998 Nguyễn Khắc Phi: Lịch sử văn học Trung Quốc Tập I NXB giáo dục – 1997 Nguyễn Văn Phú: Thơ Đường Việt Nam NXB hội nhà văn 1996 SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 53 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 54 Không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch SVTH: Trần Thị Khương K28 Văn - Sử Trang 55

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w