Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
708,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Dục Tú HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC: A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: .6 Phƣơng pháp nghiên cứu: Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn: Cấu trúc luận văn: B Phần nội dung: CHƢƠNG I: THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU TRONG HÀNH TRÌNH THƠ .9 VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .9 1.1: Phác thảo diện mạo thơ kháng chiến chống Mĩ : 1.3 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Đức Mậu: 14 1.3.1: Thơ ngƣời trận ( NXB Quân đội nhân dân 1971) 16 1.3.2 Cây xanh đất lửa: ( NXB Văn học -1973) 18 1.3.4: Trƣờng ca sƣ đoàn: ( NXB Quân đội nhân dân-1980) .20 1.3.5 Hoa đỏ nguồn sông ( NXB Tác phẩm mới- 1987) 21 1.3.6: Bão sau bão ( 1994) .23 1.3.7: Cánh rừng nhiều đom đóm bay: 23 CHƢƠNG II: THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU 25 2.1 Cảm hứng thực chiến tranh đất nƣớc 25 2.1.1 Hình ảnh đất nƣớc 25 2.1.2 Hình ảnh ngƣời lính .31 2.1.2 Hình ảnh nhân dân .37 2.2: Kí ức chiến tranh sống hịa bình: .40 2.3 Cảm hứng từ sống đời thƣờng: 49 2.3.1 Đất nƣớc, quê hƣơng, thiên nhiên bình: 49 2.3.2 Những ngƣời thân yêu 54 CHƢƠNG III: NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU 66 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ .66 Phƣơng thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh: 72 Giọng điệu thơ 77 Thể thơ: 83 C PHẦN KẾT LUẬN: .91 DANH MỤC THAM KHẢO: 93 A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc khơi nguồn cảm hứng cho thơ, lôi lực lƣợng sáng tác đông đảo Các hệ làm thơ có mặt bên trận tuyến đánh Mỹ Lớp lớp nhà thơ trƣởng thành từ trƣớc cách mạng tháng Tám nâng cao tầm tƣ tƣởng, phong phú kinh nghiệm, trẻ tâm hồn, khỏe sức viết khẳng định đƣợc hƣớng “ truyền lửa” cho hệ sau Tiếp nối hệ trƣớc lớp nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ Những ngƣời ấy, trƣớc làm thơ, làm thơ, ngƣời lính, tình nguyện sống nhƣ ngƣời lính chống Mỹ Điều đáng quý hệ nhà thơ nhận thức sâu sắc sứ mệnh lịch sử lớn lao hệ mình, chọn đƣờng cho nhịp sống cuồn cuộn dân tộc thời đánh Mỹ Họ mang đến đơng vui cho thơ tiếng nói sôi sục, mẻ, lạc quan tràn đầy sức sống dân tộc dám “ xẻ dọc Trƣờng Sơn cứu nƣớc” Nét đặc sắc khác hẳn với “ tôi” tiểu tƣ sản điệu nhạc tâm hồn thơ ( 1930-1945), khác với tƣơi sáng quần chúng rộng lớn, hồn nhiên làm cách mạng trở thắng lợi giai đoạn ( 1954-1960) Nói cách khác, thơ ca chống Mỹ mang nét mẻ, sục sôi- đặc trƣng riêng lứa tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trƣớc khơng thể nói thay đƣợc “ Họ hiểu nhận thức đắn đƣờng Vừa cầm súng, vừa cầm bút, họ viết hệ cách trân trọng đỗi tự hào” ( Hữu Thỉnh) Trong tiến trình thơ đại, thơ chống Mỹ giống nhƣ dàn đồng ca, dàn hợp xƣớng lớn đƣợc sinh thành bối cảnh tinh thần đặc biệt “ năm tháng đất nƣớc có chung tâm hồn, có chung khuôn mặt” ( Chế Lan Viên) nhà thơ “tự hát” ý thức đƣợc “ nhƣng giọng anh đơn lẻ - sánh đồng ca” Tuy thế, dàn hợp xƣớng thơ, ngƣời ta nhận nhiều chất giọng khác nhau, nhiều phong cách giới nghệ thuật riêng số nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm, Lê Anh Xuân… Với tác phẩm họ, ta nhƣ nhận phong cách riêng, gƣơng mặt riêng, dấu ấn riêng nhà thơ – ngƣời nghệ sĩ Là số nhà thơ trƣởng thành lăn lộn nhiều năm chiến trƣờng kháng chiến chống Mỹ, “ đôi tay cầm súng thảo lƣng”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu tạo dựng cho phong cách riêng giới nghệ thuật thơ vơ rõ nét, đóng góp quan trọng vào thành công thơ ca hệ chống Mỹ Thơ ông vừa giản dị, chân thành, trải nghiệm sâu lắng, ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời đọc nhà thơ có phong cách tâm hồn thi sĩ nhạy cảm Tìm hiểu Nguyễn Đức Mậu, tơi lựa chọn cách tiếp cận, nghiên cứu giới nghệ thuật độc đáo thơ ông, nhƣ làm sáng tỏ nguồn cảm hứng nét đặc sắc nghệ thuật độc đáo tác phẩm ông Bên cạnh đó, xuất phát từ quan niệm Thi pháp học cho “ hình thức mang nội dung định nội dung nằm hình thức cụ thể”, thơi thúc tơi khai thác đề tài Với cá nhân tôi, hội đào sâu, mở rộng tìm hiểu tiếng thơ Nguyễn Đức Mậu Qua góp phần làm sáng tỏ phần nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ tài “ nhà thơ áo lính” Lịch sử vấn đề: Trên tinh thần tiếp thu quan niệm phong cách thơ, chúng tơi sâu tìm hiều giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu- gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca chống Mỹ thơ Việt Nam đại Thơ ông không thành cơng viết chiến tranh mà cịn đạt đến độ chín suy tƣ cảm xúc bộn bề đời thƣờng nơi sống bình Thơ Nguyễn Đức Mậu dù đời hoàn cảnh nào, thời gian đƣợc độc giả ý, đón nhận Số lƣợng phê bình thơ Nguyễn Đức Mậu chƣa nhiều nhƣng phác họa đƣợc chân dung nhà thơ đánh giá, ghi nhận thành công đáng khích lệ ơng: Vũ Quần Phƣơng có nhận xét thơ Nguyễn Đức Mậu hai thời kì trƣớc sau chiến tranh: "Cuộc sống chiến trƣờng vơ phong phú, Nguyễn Đức Mậu kiên trì tạo tranh miêu tả, với nhiều chi tiết cụ thể độc đáo, có bút sống chiến trƣờng dễ có chi tiết ấy" [23;3] " Nguyễn Đức Mậu vốn mạnh tình cảm, xúc cảm Ơng phát huy sở trƣờng Tình cảm ơng thấm thía hơn, sâu sắc theo năm tháng trải đời ông[ 34;3] Hơn nữa, Vũ Quần Phƣơng khẳng định rằng: dù thời điểm nào, phong cách thơ Nguyễn Đức Mậu sáng lên đặc sắc nhà thơ mặc áo lính giàu tình cảm, đơn hậu Giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh bày tỏ cảm phục tài thơ nhấn mạnh “ thơ ông thơ lòng sâu sắc đầy rung cảm xúc động nội tâm- tiếng thơ chân thành”, [2;34] Tác giả Trần Đăng Suyền lại có nhận xét khía cạnh khác thơ Nguyễn Đức Mậu “ nhuần nhuyễn tự trữ tình, đan xen nhiều thể thơ trƣờng ca nhằm mở rộng thực, tăng cƣờng tính luận, triết lý thơ”, Các nhà nghiên cứu nhƣ GS Mã Giang Lân, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ lại nhắc đến ông nhƣ tƣợng tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ phân tích số phƣơng diện đặc điểm thơ Nguyễn Đức Mậu, hay nhƣ nhà thơ Trần Mạnh Hảo, Võ Văn Trực lại khẳng định “ Chiến tranh qua lâu nhƣng thơ ca Nguyễn Đức Mậu chƣa có ngày bình n Hầu nhƣ trái tim ông biến thành bom kí ức ném xuống trang thảo tất nỗi đau chƣa nguôi ngoai chiến tranh, khiến chữ bị thƣơng nghiêng ngả”[21;56] Nói cách khác nhƣ Trịnh Thanh Sơn, dằn vặt với khứ nhà thơ Nguyễn Đức Mậu dai dẳng săn sâu nhƣ " ám ảnh hóa thạch"- " hóa thạch máu nƣớc mắt dân tộc vùng lên, giữ vững độc lập, tự cho đất nƣớc" [66;34] Một số tác giả lại sâu phân tích hình tƣợng nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Đức Mậu nhƣ: tác giả Nguyễn Văn Long, nhà thơ Phạm Hổ chung yêu mến với hình tƣợng: ngƣời lính, tác giả Nguyễn Thanh Tú với hình tƣợng Đất… nhắc đến Nguyễn Đức Mậu nhƣ tƣợng tiêu biểu thơ ca thời kì kháng chiến chống Mỹ Và thân nhà thơ bộc bạch: " Kỉ niệm sống chiến đấu nơi chiến trƣờng để lại dấu ấn sâu sắc nhạt phai Nghĩ đến chết đồng đội nhƣ thúc lƣơng tâm" Chiến tranh chạm khắc sâu cảm xúc tƣ nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, trở thành đặc điểm riêng phong cách thơ Nhƣ vậy, qua việc tìm kiếm, nghiên cứu tƣ liệu, khảo sát viết, nghiên cứu thơ Nguyễn Đức Mậu, cá nhân nhận thấy có nhiều tiếp cận nghiên cứu thơ ơng nhiều cách khác nhau, làm sáng tỏ vấn đề khác nhau, đa dạng đa chiều nhƣng thực phần lớn viết nhỏ, nhận xét, đánh giá phận thơ ơng, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, hồn chỉnh, mang lại nhìn khái quát giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Đó nhƣ khoảng trống gợi ý để tiến hành nghiên cứu, tìm hiều “ Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu” cách có hệ thống Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Với yêu cầu nội dung đề tài, tập trung vào khảo sát, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Sự tìm hiểu đƣợc tiến hành dựa toàn sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đƣợc xuất bản, số thơ lẻ, giới thiệu thơ, vấn, tiểu luận phê bình văn học, viết đăng báo, tạp chí gần tác giả Trong số đó, tơi đặc biệt ý đến tập thơ đƣợc ghi nhận giải thƣởng cao quý, tìm đƣợc chỗ đứng trái tim bạn đọc Những tập thơ đƣợc khảo sát cụ thể gồm: Thơ ngƣời trận ( Thơ in chung 1971), Cây xanh đất lửa (1973), Áo trận ( 1976), Mƣa rừng cháy ( 1976), Trƣờng ca sƣ đoàn ( Trƣờng ca 1980), Hoa đỏ nguồn sông ( 1987), Từ hạ vào thu ( 1992), Bão sau bão ( 1994), Cánh rừng nhiều đom đóm bay ( 1998), Bầy chim vàng ( 2004), Mở bàn tay gặp núi ( 2008) Ngoài ra, tác giả Nguyễn Đức Mậu có đóng góp định thể loại truyện ngắn văn xuôi: Con đƣờng không quên ( truyện ngắn 1984), Tƣớng lính (1990), Chí Phèo tích ( tiểu thuyết 1993) Ở tác phẩm này, chúng tội không đề cập sâu nhƣng sử dụng nhƣ tƣ liệu để đối chiếu so sánh cần thiết để làm rõ nét độc đáo nhà thơ Nguyễn Đức Mậu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng sáng tác nhà văn, nhà thơ thời nhà thơ thuộc hệ trƣớc để có đối chiếu, nhìn nhận, tìm nét chung, nét riêng độc đáo nhà thơ Nguyễn Đức Mậu Những sáng tác đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo quan trọng để soi sáng, bật vấn đề trình nghiên cứu tìm hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải đề tài này, sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp tổng hợp tƣ liệu nhằm có nhìn khái quát vấn đề - Phƣơng pháp hệ thống: Ngƣời viết hệ thống đƣợc vế hình thành, vận động, phát triển yếu tố cấu thành nên phong cách nghệ thuật nhƣ nhìn riêng thơ Nguyễn Đức Mậu - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh: Luận văn tiến hành phân tích sáng tác cụ thể Nguyễn Đức Mậu nhiều chiều, hệ thống chung cá nhân nhà thơ thời đại Bƣớc nghiên cứu đồng thời dựa kết so sánh thơ Nguyễn Đức Mậu với hệ nhà thơ thời, thơ Nguyễn Đức Mậu chặng đƣờng sáng tác - Phƣơng pháp lịch sử: Vận dụng phƣơng pháp để tìm hiểu ảnh hƣởng hoàn cảnh lịch sử, xã hội yếu tố ngƣời, quê hƣơng… việc góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Đức Mậu riêng biệt Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn: - Luận văn cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem đến nhìn khái quát, sâu sắc diện mạo thơ Nguyễn Đức Mậu Từ đó, ta thấy đƣợc vận động thơ ơng tiến trình thơ đồng thời khẳng định đóng góp tiếng thơ Nguyễn Đức Mậu thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận văn: - Ngoài phàn mở đầu, kết luận danh sách thƣ mục tham khảo, luận văn gồm chƣơng : * Chƣơng 1: Thơ Nguyễn Đức Mậu hành trình thơ đại Việt Nam 1.1 Phác thảo diện mạo thơ kháng chiến chống Mỹ 1.2 Diện mạo thơ Việt Nam sau năm 1975 1.3 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Đức Mậu * Chƣơng 2: Thế giới thực thơ Nguyễn Đức Mậu: 2.1: Cảm hứng thực chiến tranh đất nƣớc 2.1.1 Hình ảnh đất nƣớc 2.1.2 Hình ảnh ngƣời lính 2.1.2 Hình ảnh nhân dân 2.2: Kí ức chiến tranh sống hịa bình 2.3: Cảm hứng từ sống đời thƣờng 2.3.1: Đất nƣớc, quê hƣơng, thiên nhiên bình 2.3.2: Những ngƣời thân yêu * Chƣơng 3: Những phƣơng diện nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Đức Mậu Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Phƣơng thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh Giọng điệu Thể thơ C Kết luận: 81 xúc mãnh liệt " vui, buồn, hy vọng" Những cách nói " ta yêu", " ta nhớ", " thƣơng"… trở thành điệp khúc chan chứa tha thiết: Tôi yêu em thấu hết lo buồn ( Đề tựa) Thƣơng em cho vừa Tôi xa mà chƣa hẹn ( Thƣ ngày xa) Tôi nhớ: Ngọn đa cao ( Tuổi thơ nhìn lại) Tơi u thời gian rơi, sợi tóc bạc âm thầm Tơi u thời gian tàu nhịp bƣớc ( Tấm vé vào sân cỏ) Giọng thơ bộc bạch tâm tình tạo nên cách xƣng hơ phổ biến chủ thể trữ tình Trong thơ Nguyễn Đức Mậu, cách xƣng hô " ta" có " chúng ta" nhƣng có lại " tơi" Nó vừa lời nói với mình, vừa hƣớng ngồi để giãi bày, trị chuyện Ta u mến, giữ gìn- khơng thể khác Tàu Việt Nam, tàu bè bạn kề vai ( Bến cảng mặt trời) Ta mơ ngày mai đôi bờ mở hội ( Nhịp cầu sơng Nậm Ơ) Gặp hài cốt bạn, ta khóc Ngƣời chết nói ta ( Tâm sự) Nguyễn Đức Mậu nhà thơ hay sử dụng đại từ nhân xƣng " mình" thơ bên cạnh "tơi", " ta" hay "chúng ta" Những tiếng " mình" thơ nghe tha thiết chân thành, nghe nhƣ tác giả tâm tình giãi bày, chia sẻ: 82 Bạn ngã xuống rừng dày Mình ơm bạn Vuốt đơi mắt khép ( Viết tặng ngƣời thƣơng binh) Mình qua buồn vui thƣờng gặp … Bƣớc thăng trầm, khôn dại Trái tim chƣa vơ cảm, thờ (Từ nhà sang quan) Đơi vơ vẩn nhớ Nhớ đau đáu khoảng trời ( Trên đƣờng phố cũ) Vậy rõ ràng, bộc bạch tâm tình thơ Nguyễn Đức Mậu cho ta nhìn tồn diện có lẽ " chân thực hơn" ơng, ngƣời có tâm hồn nhân hậu, sơi mãnh liệt tình cảm nhƣng dễ xúc động nhiều thổn thức, yếu đối nhƣ ai… Giọng thơ bạch tâm tình- tiếng nói mình, nói với thơ Nguyễn Đức Mậu tạo nên phong cách riêng Ơng có điệu thơ dịu dàng, tha thiết Giọng thơ hẳn phải biểu thái độ sống thật đẹp cảm nhận tinh tế Nó lịng gắn bó máu thịt nhà thơ với đất nƣớc mình, nhân dân mình, thái độ ân cần sống, tình yêu, ý thức chắt chiu vun đắp hƣớng tới sống xứng đáng cho ngƣời Và với Nguyễn Đức Mậu, tình cảm tự nhiên ngƣời ơng để lại lịng độc giả triết lý nhân sinh quan nhẹ nhàng, sâu sắc 83 Thể thơ: Thể thơ/ tập thơ chữ chữ chữ Lục bát chữ Tự bài bài 19 bài bài 13 30 bài bài 10 25 bài bài bài 26 bài b ài 11 25 bài bài 14 34 31 28 30 61 159 Thơ ngƣời trận Cây xanh đất lửa Mƣa rừng bài Tổng chữ số cháy Hoa đỏ nguồn sông Bão sau bão Cánh rừng nhiều đom đóm bay bài ( 1,25%) ( 31,4%) (1,25%) (19,5%) ( 17,6%) (18,9%) (38,4%) (100%) 4.1: Thể thơ lục bát: Chẳng hạn thơ Nguyễn Đức Mậu hay đề cập đến sống chiến tranh bề bộn bom đạn ác liệt Chính mà mảng thực gặp khó khăn đƣa vào thơ lục bát Thể thơ thích hợp để diễn tả cảm xúc trữ tình suy tƣ luận Chúng tơi khảo sát đƣợc 31 thơ lục bát tổng số 159 thơ tập Nhƣ vậy, thơ lục bát chiếm 22,6% Có thể nói thơ lục bát Nguyễn Đức Mậu có thành cơng định, có đƣợc nét riêng Trong 39 thơ lục bát tuyển chọn có thơ có dung lƣợng lớn ( từ 40 câu trở lên) nhƣ: Câu thơ tìm hồ sâu, Lời tâm tình, Nói với con, Dọc miền quan họ… Những có dung lƣợng trung bình nhƣ: Những cô gái mở đƣờng bầy chim núi, rƣợu cần, nhà bạn bên cầu Chƣơng Dƣơng, Gửi ngƣời đón tết Ngồi có số có dung lƣợng câu tƣơng đối ngắn ( từ 25 câu trở xuống): Khúc cảm, Hoa gửi em, Không đề, Thƣ ngày xa Qua khảo sát này, ta dễ dàng hiểu đƣợc có dao động số lƣợng câu thơ bởi: Chiến tranh nhƣ mơ dài với Nguyễn Đức Mậu, mơ bi tráng 84 mà ông nhƣ kẻ độc hành cuối cánh rừng lửa cháy Ông cần mẫn ghi chép lại chứng kiến, trải qua suy ngẫm, trải nghiệm Chiến tranh khắc sâu trí não Nguyễn Đức Mậu, vùng nhạy cảm tâm hồn mong manh đau đớn thi sỹ Để rồi, cất lên tiếng thơ, thơ dài ngắn khác mà dung lƣợng câu thơ phụ thuộc vào tâm hồn, tâm trạng Có thơ ngắn mà ngƣời đọc cảm thấy dịng thơ có nghẹn ắng cổ họng- đau thƣơng- mát Có thơ nhƣ khúc khải hoàn ca lai láng, nhiệt thành Thơ lục bát đƣợc nhà thơ sử dụng điêu luyện, xét chừng mực định thật cịn chƣa có nhiều phá cách Nhƣng ông lại thổi vào thơ " gió lạ" lựa chon cách ngắt nhịp chẵn cho ý thơ Thƣờng 2/2/2 4/2: " Thƣơng vầng trăng khuyên Không gian vời vợi nỗi niềm nhớ Thƣơng hoài hoa muộn rừng sâu Mong manh cánh mỏng có màu nắng mƣa ( Thƣ ngày xa) Chỗ sáng tạo ơng lại hình ảnh thơ, ơng thƣờng có liên tƣởng thú vị, độc đáo: " Cho gọi em Hỡi hình vũ nữ miền xa xƣa Thuở chƣa hóa rừng già Áo nâu lam lũ tìm đền đài ( Nghìn năm tuổi đá) Chính nhịp thơ chẵn tạo cho Nguyễn Đức Mậu giọng thơ đằm thắm, yêu thƣơng: " Chân khắp nẻo đƣờng mòn Cha thƣờng mƣờng tƣợng ngày đời Ồ thai u thƣơng có hình hài sớm hơm" ( Nói với con) 85 Thỉnh thoảng thấy Nguyễn Đức Mậu thay đổi nhịp điệu câu thơ Nhịp ngắn, đứt thể dụng ý nghệ thuật lớn lao: tạo đƣợc bất ngờ vui thú cho ngƣời đọc Đồng thời, tác giả giúp ta hiểu thêm nét tính cách hóm hỉnh, lạc quan ngƣời lính binh Từng câu thơ nhƣ câu nói đùa vui, coi khó khăn vất vả " lửa thử vàng để ngƣời bộc lộ phi thƣơng, can đảm: Trời xanh: áo mỏng vừa thay Từ xuân qua Tới xuân trịn năm ( Gửi bạn đầu năm) Có lẽ đằm thắm, mƣợt mà, tình cảm thơ lục bát ông hay dùng thể thơ để tâm sự, để gửi gắm tình cảm với ngƣời thân yêu Ngay cách đặt tên thơ nói lên tình cảm thiêng liêng ấy: Khúc cảm, Dâng mẹ, Hoa gửi em, Ngày đời, Lời tâm tình… Thơ lục bát Nguyễn Đức Mậu phù hợp với đạo đức, tình cảm, nếp nghĩ ngƣời Việt Nam 4.2 Thơ tự Cùng với việc sử dụng thơ chữ, chữ, chữ, Nguyễn Đức Mậu sử dụng kiểu thơ tự có kết hợp nhiều thể Thể thơ không bị ràng buộc số lƣợng câu chữ Số câu chữ hình thành nội dung chịu quy định tình cảm Trong thời đại, thơ tự động, dễ dàng vào ngõ ngách đời sống tâm hồn ngƣời Nằm dòng chảy chung thơ tự giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ tăng cƣờng chất luận tƣ thơ vƣợt khỏi rung động trực tiếp đến luận bàn, phân tích triết luận, thơ Nguyễn Đức Mậu giàu chất sống thực tế, đậm chất luận, suy tƣởng có sức lắng đọng cao, mạch thơ phóng khống, tứ thơ dạt: Vì vết thƣơng mẹ bầm đau Chúng hành quân qua mùa khô oi nồng, mùa mƣa ƣớt ẩm Ngàn số đƣờng rừng chân bƣớc mòn trăm dốc Đội ngũ điệp trùng khắp núi Trƣờng Sơn (Tổ quốc) 86 Các đoạn vừa có tả, vừa có bình nhƣ: Nấm mộ trầm, ghi chiến trƣờng, Anh Pa-thét Lào ngủ chum đá, nói cánh cị … Kiểu phối hợp khơng giúp cho hình tƣợng thơ tự nhiên nhƣ vốn có ngồi đời mà cịn làm cho sống lên cụ thể, sinh động, lời thơ đậm chất trữ tình hình ảnh tƣởng chừng nhƣ chẳng thơ chút Lính xe tăng tóc đỏ, áo nâu Một vũng hố bom ngày lần cạn nƣớc Bữa cơm gạo trắng đổi mầu Chiến dịch lớn bắt đầu: Tuổi quan lớn theo mùa súng nổ (Ghi chiến trƣờng) Những hình ảnh tƣởng nhƣ chẳng thơ chút thực khắc nghiệt chiến trƣờng Họ nằm bên xác ngƣời khuất Nƣớc mắt lƣng tròng nối với bƣớc xung phong Họ lất xác thù Tìm nƣớc uống, lƣơng khơ… (Trƣờng ca sƣ đoàn) Một điều đáng lƣu ý thơ tự Nguyễn Đức Mậu độ dài dịng thơ Có dịng thơ có chữ, có dịng thơ lên tới 14 chữ Sự có mặt chữ, tùy thuộc vào nội dung cảm xúc chủ thể Việc mở rộng số chữ vừa tạo cho thơ hình thức mới, vừa biểu tốt tình cảm nhà thơ Mùa xn, có đốm lửa từ nhóm lên Những đụn khói đốt đồng đám trẻ chăn trâu, thuyền chài đỏ lửa Riêng mắt em lạc vào ta nhƣ đốm lửa nhiệm màu, ngơi lạ Trái tim ta có đĩa dầu dễ bén,có nhƣ tảng đá ven đƣờng (Tam khúc mùa xuân) 87 Nhƣ vậy, tâm hồn trẻ trung, phóng khống, sức suy nghĩ dồi Nguyễn Đức Mậu tìm đến thể thơ nhƣ tất yếu Vì vậy, đem đến cho thơ Nguyễn Đức Mậu vẻ đẹp giá trị riêng 4.3 Thơ văn xuôi Từ trƣớc đến nay, thƣờng hiểu thơ văn xi là: "một ba hình thức thơ xét phƣơng diện tổ chức ngôn ngữ, loại sáng tác dùng văn xuôi để biểu nội dung tƣ tƣởng, tình cảm đầy chất thơ" Trên thực tế sáng tác, thơ văn xuôi phát triển có phần chậm chạp thƣa vắng thể thơ luật thơ tự Thơ văn xi địi hỏi ngƣời viết phải biết chọn lọc hình thức phơ diễn thích hợp " Viết thơ văn xuôi cần phải nắm vững nhịp điệu, tiết tấu câu thơ dài rộng phá thể, phải tinh vi nghe đƣợc nhạc bên câu thơ: Khi nhạc vần mà lỗ tai cảm thấy lại phải dồi dào, đầy căng nhƣ nhựa mật trái tim làm nứt vỏ" ( Xuân Diệu) Trong vận động thơ Việt Nam đại, thơ văn xi có bƣớc chuyển đáng kể, có mặt sáng tác hàng loạt nhà thơ trẻ hệ chống Mỹ Trong sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, thơ văn xuôi đƣợc sử dụng đƣợc ngƣời đọc chấp nhận đạt giá trị nghệ thuật định Chiến tranh qua nhƣng chƣa trở thành khứ đời ngƣời lính tham gia trận mạc Những hồi ức đau thƣơng, thực tế dội chiến tranh ám ảnh họ Bài thơ Cánh rừng nhiều đom đóm bay miêu tả tâm hình ảnh cụ thể Khơng gian thơ góc rừng Trƣờng Sơn thời chiến tranh chống Mỹ, thời gian trải dài ngày đêm, nhân vật trữ tình ngƣời lính đơn vị hành quân qua khu rừng… Tất cảnh phải địi hỏi hình thức thể thích hợp: "Đêm Đơn vị dừng chân sâu hút cánh rbnừng Có tiếng nƣớc đào dƣới dịng suối cạn Múc nƣớc lên, chúng tơi uống khát cháy khơ vịm họng Nƣớc mát râm ran thể cỗi cằn Chúng đâu biết lịng giếng có xác 88 ngƣời chết Đêm mịt mùng, cánh rừng nhiều đom đóm bay, sợi mỏng chập chờn nhƣ ảo giác Tơi rời võng khốc súng vào phiên gác Khi bƣớc hàng tối đen, vấp phải vật mềm nhũn, mùi lờn lợm xơng lên Có lẽ xác hoẵng trúng bom? Tôi mệt mỏi nghĩ thầm Hết phiên gác ngủ vùi võng Đom đóm rời đầy giấc mơ lính Tơi ngủ, mơ, tơi hay bên gốc bầy mối đục mòn đêm xác ngƣời? Sáng Tổ anh nuôi múc nƣớc nấu cơm hoảng hốt nhận xác hai cô gái Tiểu đội sục vào hốc đá, lùm cây, tìm thấy xác ba chàng trai Chúng tơi đắp năm mộ không ngày sinh ngày mất, không họ tên, khơng địa thơn làng Nhìn cuộn dây điện, máy đàm in lặng Chúng đốn họ lính thơng tin bị giặc chặn đƣờng." Chiến tranh lùi xa, đƣờng mòn Trƣờng Sơn tơi trở lại? Đâu giếng nƣớc hịa máu ngƣời uống khát, gốc rào rào bầy mối đục mịn đêm Đâu năm ngơi mộ vơ danh đắp nỗi đau nƣớc mắt Nơi cánh rừng nhiều đom đóm bay (Cánh rừng nhiều đom đóm bay) Cũng thơ văn xi với giá trị nghệ thuật đƣợc thẩm định góp thêm phần khẳng định tài năng, đóng góp, dầu ấn riêng nhà thơ Nguyễn Đức Mậu thơ Việt Nam đại 4.4 Trƣờng ca "Bản thân thi liệu sống với nội dung, tính chất thực đời sống buộc nhà thơ phải tìm đến phƣơng thức thể tƣơng ứng Từ sau năm 1975, nhiều nhà thơ trẻ tìm đến với thể loại trƣờng ca" [26;30] Nguyễn Đức Mậu dùng trƣờng ca để tổng kết chiến tranh để phản ứng tranh thực rộng lớn kháng chiến nhƣ: Trƣờng ca sƣ đoàn, trƣờng ca Cơn Đảo Chính dung lƣợng đồ sộ cảm hứng mãnh liệt, mang đậm chất sử thi, nội dung hồnh tráng, âm điệu hào hùng, có khả ơm chứa nhiều hình thức, thể 89 loại khác nhau, nên hai trƣờng ca sử dụng nhiều thể loại thơ khác nhau: Thơ lục bát, thơ tự do… Tính chất tổng hợp Trƣờng ca sƣ đoàn, trƣờng ca Côn Đảo không phong cách thể hiện, liên tƣởng đa dạng, phong phú mà biến hóa linh hoạt câu thơ với ngôn ngữ thơ đa giọng điệu Ngƣời đọc không bị rơi vào cảm giác nhàm chán đọc trƣờng ca sƣ đoàn Nhờ câu thơ liên tục thay đổi, giọng thơ không rơi vào độc thoại, cảm xúc chiều mà có cảm giác thú vị Đơi độc giả quên hình thức câu thơ mà tập trung vào theo dõi diễn biến tình cảm, cảm xúc mà nhà thơ mà khơng nghĩ : Chính thay đổi hình thức góp phần tạo nên điều Các thể thơ dân tộc nhƣ lục bát, bẩy chữ, năm chữ đƣợc đặt cạnh thể thơ đại nhƣ thể thơ tự do, thơ văn xuôi, tạo khơng khí riêng cho đoạn, khúc cho trƣờng ca Ở trƣờng ca sƣ đoàn, thơ lục bát đƣợc dùng khúc tâm tình, khúc hát ru, suy tƣ nhân dân, đất nƣớc, điều gần gũi, thân thƣơng… Thể thơ bốn chữ, năm chữ lại thƣờng để diễn tả hành động khẩn trƣơng, nhịp gấp cảm xúc Thơ tự do, thơ văn xuôi biến đổi linh hoạt, kể chuyện, lại diễn đạt cảm xúc Dịng thơ Trƣờng ca Sƣ đồn lời thủ thỉ, tâm tình đƣợc viết câu lục bát Khúc tâm tình dịng tâm lắng đọng nhà thơ nhƣ hành động, trả nghĩa cho sƣ đồn cƣu mang, nâng đỡ suốt năm tháng gian nan Và để sống lại khoảnh khắc tuổi hai mƣơi đầy sức trẻ: Là biết nhớ rừng Là nƣớc chảy, nhớ dịng nƣớc sâu Tuổi hai mƣơi tơi đâu Nhớ thuở ban đầu Câu lục bát ngào tình nghĩa cịn xuất thành khúc dài: Lục bát đƣờng rừng, khúc ca tình u ngƣời lính năm tháng chiến tranh phần khúc hát chƣơng cuối Trƣờng ca Nguyễn Đức Mậu lúc 90 đầy ắp kiện, đầy ắp diễn biến căng thẳng Những câu thơ lục bát xuất đan xen tác phẩm làm dịu khơng khí Ngƣời đọc thấy đỡ căng thẳng nhờ âm hƣởng nhịp nhàng, nhà thơ đơi đƣợc khỏi dịng kiện để đến với cảm xúc cách tự nhiên hơn: Có mƣa xối rừng xanh Mà anh thấy nắng lành phƣơng em Có khoảnh khắc bình n Mà anh nghe tiếng bom rền em qua Bên cạnh đó, nhiều đoạn thơ năm chữ khỏe khoắn, làm bật khí hành quân trận đầy anh dũng ngƣời lính: Khơng có mũ: đội trời Khơng dép giày: đạp đất Ba lơ chƣa kịp phát Gói võng làm ba lơ Hay khát đầy kịch tính vào mùa mƣa năm 1972: Nƣớc trộn mùi chuột chết Hôi hám mùi phân ngƣời Mừa nhiều khát khát Nhịp thơ nhanh, gấp nhƣ thƣớc phim, nhà thơ tạo đƣợc ấn tƣợng hùng mạnh đoàn quân trận, bao đau thƣơng địch reo rắc cho dân tộc ta, bƣớc cản ngƣời lính gặp suốt dọc đƣờng chiến đấu Ngoài nhịp thơ nhanh, thơ bảy chữ giúp Nguyễn Đức Mậu có đƣợc nội dung phản ánh hình thức cũ Sự thay đổi liên tục câu thơ kéo dài theo hệ tất yếu ngôn ngữ thơ biến đổi Là thơ dài, trƣờng ca rơi vào nhàm chán sử dụng đều giọng thơ Sự kết hợp nhuần nhuyễn thể thơ không thở dân tộc nhờ thể thơ truyền thống nhƣng đại, mẻ nhờ câu thơ tự Truyền thống đại, thực nhƣng giàu chất thơ, giàu chi tiết cụ thể mà khái quát điểm cần ghi nhận trƣờng ca nhà thơ Nguyễn Đức Mậu 91 C PHẦN KẾT LUẬN: Thi sĩ Hàn Mặc Tử nói " Ngƣời thơ phong vận nhƣ thơ ấy", có nghĩa chất thơ nói lên tạng ngƣời Nguyễn Đức Mậu ngƣời mộc mạc, đơn hậu giản dị Tất điều đƣợc hội tụ, thể rõ nét thơ ông Nguyễn Đức Mậu chƣa hẳn thật đƣợc đánh giá nhà thơ lớn nhƣng gƣơng mặt thơ quen thuộc, tiêu biểu cho thơ ca thời Cùng nhà thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ: Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật… Ông góp phần thực sứ mệnh quan trọng thơ ca, góp phần cổ vũ cho kháng chiến đến thắng lợi Chúng ta khẳng định rằng: Trong nghiệp sáng tác cuả mình, Nguyễn Đức Mậu thành công viết đề tài ngƣời lính, chiến trƣờng với sống chiến đấu Ơng ngƣời lính làm thơ khơng phải nhà thơ viết ngƣời lính Dù dịng thơ khắc họa thực hay hoài niệm chiến tranh đƣợc Nguyễn Đức Mậu xây dựng tảng xúc cảm mộc mạc, chân thành thấm đẫm bầu khơng khí hào hùng, đậm chất sử thi Trƣờng Sơn ngày Thơ Nguyễn Đức Mậu sâu lắng, giàu hình ảnh Ơng ln biết cách sáng tạo nâng tầm hình ảnh, dấu ấn sống thành biểu tƣợng giàu ý nghĩa Giọng điệu thơ thủ thỉ tâm tình, ngào từ từ chạm vào tầng sâu trái tim độc giả Cùng với thời gian, có nhiều giá trị sống đƣợc định giá lại Có thứ tiếp tục đƣợc đem vào tƣơng lai nhƣng có giá trị vĩnh viễn lại khứ Nghệ thuật thơ ca không nằm ngồi quy luật Chúng ta thấy, phần tinh túy thơ Nguyễn Đức Mậu đến đƣợc với giới tâm hồn bạn đọc trở thành phần thiếu đời sống tinh thần họ Những thơ tiêu biểu ông: Nấm mộ trầm, Nằm hầm, Trƣờng ca sƣ đồn, Cánh rừng nhiều đom đóm bay… đƣợc xem nhƣ thơ năm tháng 92 Nói tóm lại, qua q trình khảo sát giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu, nhận thấy đóng góp ơng vơ quan trọng với văn học nƣớc nhà Ơng góp phần tạo dựng lối viết mộc mạc, giản dị mà sâu lắng sống tron chiến tranh hịa bình Trong đó, sáng tác đề tài chiến tranh mang giá trị Tôi muốn mƣợn lời nhà thơ Phạm Tiến Duật để kết thúc cho luận văn mình: Ở thời kì đâu, văn học viết chiến tranh dựng đứng khối sáng in đậm vào trí nhớ ngƣời đƣơng thời hậu [9;60] Sẽ nhiều điều thú vị sáng tạo nghệ thuật nhà thơ mà tác giả luận văn chƣa tìm hiểu hết đƣợc Nhƣng nhƣ độc giả trung thành nhà thơ, tin tƣởng thơ Nguyễn Đức Mậu tiếp tục hành trình bạn đọc đến tƣơng lai… 93 DANH MỤC THAM KHẢO: Lại Nguyên Ân, (1962) Mấy suy nghĩ thể loại trƣờng ca, tạp chí Văn học Số 12/1985 Nhiều tác giả, (1967) Thanh niên nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc Nhiều tác giả ( 1970) Đƣờng đỏ Trƣờng Sơn, NXB Văn học Nhiều tác giả, (1970) Thơ giải thƣởng báo văn nghê 1969-1970, NXB Thanh Niên Nguyễn Đức Mậu, (1971) Thơ ngƣời trận, NXB Quân đội nhân dân Vũ Quần Phƣơng (1973) Đọc thơ bút trẻ Quân đội xuất gần đây, tạp chí Văn học, số 4/1973 Nguyễn Đức Mậu, (1973) Cây xanh đất lửa, NXB Văn học Nhiều tác giả, (1974) Bài thơ báng súng, NXB Quân đôi nhân dân Nguyễn Đức Mậu, (1976) Áo trận, NXB Quân đội nhân dân 10 Nguyễn Đức Mậu, (1976) Mƣa rừng cháy, NXB Giải phóng 11 Lại Nguyên Ân(1978) 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học 12 M.Arnauđôp,(1978) Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học 13 Vũ Quần Phƣơng, (1981) Đọc Trƣờng ca Sƣ đồn, tạp chí Văn nghệ, số 6/1981 14 Nguyễn Đức Mậu, (1980) Trƣờng ca sƣ đoàn, NXB Quân đội nhân dân 15 Nguyễn Đức Mậu, (1982) Ngƣời tìm chân trời, NXB Kim Đồng 16 Nhiều tác giả, (1983) Tƣ liệu thơ đại Việt Nam 1955-1975, NXB Hội nhà văn 17 Nguyễn Đức Mậu, (1984) Con đƣờng rừng không quên, NXB Quân đội nhân dân 18 Nhiều tác giả(1984)Thơ ca chống Mỹ nƣớc, NXB Giáo dục 19 Nhiều tác giả, (1984) Tuyển tập thơ chống Mỹ, NXB hội nhà văn 20 Nguyễn Đức Mậu, (1984) Khi bé Hoa đời, NXB Kim Đồng 21 Nguyễn Đức Mậu, (1984) Ở phía rừng Lào, NXB Kim Đồng 94 22 Nhiều tác giả, (1985) Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học 23 Hoàng Trung Thông,(1986) Cảm hứng cảm xúc thơ, tạp chí Văn học , số 3/1986 24 Nguyễn Đức Mậu, (1987) Hoa đỏ nguồn sông, NXB Tác phẩm 25 26 Võ Văn Thực (1987) "Từ hạ vào thu" tới "Hoa đỏ nguồn sơng", Tạp chí Tác phẩm mới, số 6/1987 27 Bảo Ninh, (1992) Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 28 Nhiều tác giả,(1992) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đức Mậu, (1992) Từ hạ vào thu, NXB Quân đội nhân dân 30 Hồng Diệu, (1994) Thơ thời khơng qn, tạp chí Văn học Quân đội, Số 6/1994 31 Phạm Tiến Duật, (1994) Tuyển tập thơ chặng đƣờng, NXB Quân đội nhân dân 32 Phạm Tiến Duật, Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975)- bừng tỉnh cảm hứng dân tộc, Tạp chí diễn đàn văn nghệ, Số 45/ 1995 33 Nhiều tác giả, (1995) Chiến trƣờng sống viết, NXB Hội nhà văn,1995 34 Nguyễn Bá Thành (1996) Tƣ thơ tƣ thơ Việt Nam đại, NXB Văn học 35 Hữu Đạt, (1996) Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Nhiều tác giả, (1996) 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Giáo Dục 37 Phạm Tiến Duật, (1996) Vừa làm vừa nghĩ, NXBGD 38 Vũ Anh Tuấn( 1997) Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, NXB KHXH 39 Hà Minh Đức (1997) Lý luận văn học, NXB Văn học 40 Phạm Tiến Duật, (1997) Tiếng bom tiếng chuông chùa, NXB Hội nhà văn 41 Hữu Đạt, (1998) Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học, NXB Hà Nội 42 Nhiều tác giả, (1998) Nhà văn Quân đội, NXB Quân đội nhân dân 95 43 Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giải Phóng 44 Lê Lƣu Oanh, (1998) Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Đức Mậu, (1998), Bão sau bão, NXB Quân đội nhân dân 46 Phạm Hữu Đại, (1999) Trƣờng Sơn ngày ấy, NXB Thanh niên 47 Nguyễn Đức Mậu, (1998) Cánh rừng nhiều đom đóm bay, NXB Quân đội nhân dân 48 Phạm Quốc Ca, (1999) Thơ trữ tình cơng dân thơ Việt Nam đổi mới, tạp chí Văn học Quân đội, Số 3/1999 49 Nhiều tác giả, (1999) Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, NXB Giáo dục 50 Hữu Đạt, (1999) Nhân đọc Nguyễn Đức Mậu nghĩ "cũ" "mới" thơ 51 Mã Giang Lân , (2000) Chữ nghĩa thơ, Tạp chí Văn học số 4/2000 52 Phong Lê, Vũ văn Sỹ, Bích Thu , Lƣu Khánh Thơ, (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao Động 53 Phạm Tiến Duật, (2001) Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng 54 Phạm Tiến Duật, (2002) Đƣờng dài đốm lửa, NXB Hội nhà văn 55 Trần Đăng Suyền, (2002) Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ: Nhà văn, Hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 6/1979 56 Phan Cự Đệ (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục 57 Nguyễn Đức Mậu, (2003) Thơ với tuổi thơ , NXB Kim Đồng 58 Nguyễn Đức Mậu, (2004) Bầy chim màu vàng, NXB Quân đội nhân dân 59 Nguyễn Văn Dân, (2004) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH 60 Tôn Phƣơng Lan, (2005) Văn chƣơng cảm nhận, NXB KHXH 61 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( 1975) Văn học Việt Nam- (2006) Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 62 Nguyễn Đức Mậu, (2007) Thơ lục bát, NXB Quân đội nhân dân