1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thế giới nghệ thuật trong thơ trẻ thái nguyên

93 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Điệp THÁI NGUYÊN - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NÓI CHUNG VÀ THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN NÓI RIÊNG 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nghệ thuật thể trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên kỉ XXI 1.1.2.1 Khái niệm tơi trữ tình 1.1.2.2 Cái tơi trữ tình thơ nói chung 11 1.2 Vài nét khái quát thơ Thái Nguyên thơ trẻ Thái Nguyên đầu kỉ XXI 12 1.2.1 Khái quát thơ Thái Nguyên 12 1.2.2 Khái quát thơ trẻ Thái Nguyên 14 1.2.2.1 Khái niệm thơ trẻ 14 1.2.2.2 Những mạch nguồn phát triển thơ trẻ Thái Nguyên 14 1.2.2.3 Quá trình vận động phát triển thơ trẻ Thái Nguyên .22 * Tiểu kết chương 1: 27 i Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 29 TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN .29 2.1 Cảm hứng thơ trẻ Thái Nguyên 29 2.2 Cái tơi trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên 37 2.2.1 Cái trẻo, hồn nhiên 37 2.2.2 Cái cô đơn, nhỏ bé 44 * Tiể u kế t chương 2: 56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN 57 3.1 Về ngôn ngữ .57 3.1.1 Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc 57 3.1.2 Ngôn ngữ lạ hóa 64 3.2 Về không gian 70 3.2.1 Không gian phố thị 70 3.2.2 Không gian làng quê .72 3.3 Về thời gian 76 * Tiểu kết chương 3: 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Công cuô ̣c đổ i mới năm 1986 là mô ̣t sự kiê ̣n quan tro ̣ng làm nước ta thay đổ i tấ t cả các mă ̣t: kinh tế, chính tri,̣ văn hóa và văn ho ̣c Tính từ năm 1986 đế n nay, thơ Viê ̣t Nam có nhiề u bước tiế n vươ ̣t bâ ̣c với nhiề u thử nghiê ̣m đa da ̣ng xuấ t phát từ thay đổ i sâu sắc về tư nghê ̣ thuâ ̣t của các tác giả Đó cái nhìn cuô ̣c đời bằ ng ánh mắ t tỉnh táo, sắ c la ̣nh và thơ ca sự an ủi cho người không ngừng tự tra vấ n Họ truyền tải kết nối thơ ca đến bạn đọc nhiều hình thức đa dạng, phong phú góp phần tạo hiệu ứng tích cực cho đời sống thơ ca trước bùng nổ phương tiện truyền thơng nghe, nhìn… 1.2 Thái Ngun trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, xã hội lớn vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam; nơi hội tụ, giao thoa nhiều văn hóa tộc người miền núi miền xuôi; nơi tập trung đông đảo đội ngũ trí thức, nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo ; Có lẽ bởi vâ ̣y nên văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng ở mảnh đấ t này có chặng đường dài phát triể n với xuất nhiều hệ nhà thơ nối tiếp sáng tạo, góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo thơ Thái Nguyên – vừa có nét chung vừa có đặc điểm riêng đời sống thơ ca thời kì đại đổi Đặc biệt, năm gần thơ ca Thái Ngun có chuyển mơ ̣t cách ma ̣nh mẽ với các hiêṇ tươ ̣ng thơ những cách tân, những thử nghiêm ̣ mẻ, đa da ̣ng bên cạnh dòng thơ truyền thống 1.3 Cuối buông xuố ng, tiế ng go ̣i buốt la ̣nh tâm tư la ̣i tràn Đó, là khoảng thời gian của nỗi cô đơn đế n cháy lòng, là khoảng thời gian của nỗi buồ n xâm chiếm Đêm tối lúc người ta trở về với chính bản của mình, về với những giâ ̣n hờn, mê ̣t mỏi, những khát khao dang dở Đêm tớ i, là lúc người ta tìm thấ y mình chân thâ ̣t nhấ t, là lúc lớp mặt nạ bên bị cởi bỏ, chỉ còn nguyên bản của chiń h mình nên khoảng thời gian lúc cũng mang la ̣i cảm giác sâu lắng nhất, chân thành nhấ t và cũng mañ h liêṭ nhấ t Tuy nhiên, thời gian chiề u hay tố i cũng chỉ mang ý nghiã tươ ̣ng trưng, là cái cớ để cái trữ tiǹ h qua đó bô ̣c lô ̣ rõ ràng những cung bâ ̣c cảm xúc của lòng mình Đó là thời gian nhuố m màu tâm tra ̣ng, là khoảnh khắ c của cảm xúc lên sáng tác Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, không gian nghê ̣ thuâ ̣t cùng với cái tơi trữ tình ta ̣o thành những chân kiề ng vững chắ c hiǹ h thành nên thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ trẻ Thái Nguyên 81 Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, người cầm bút nói chung bút trẻ Thái Nguyên nói riêng ln cố gắng tìm tòi để tạo lạ thi pháp tư tưởng Họ thường khơng lòng với sẵn có mà ln tự khám phá, tạo cho đường riêng Có thể nói đường sáng tạo nghệ thuật ấy, họ có thành cơng định phủ nhận thơ trẻ Thái Nguyên chưa thực có cách tân, đổi mang tính đột phá, triệt để trở thành hệ thống Thứ nhất, cách tân đổi chủ yếu tập trung hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy Với bút khác, thơ phần nhiều mang dấu ấn truyền thống, chưa thực có nhiều thử nghiệm, sáng tạo Thứ hai, với thân hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy, họ có nhiều tìm tòi, thể nghiệm song sáng tạo dừng lại số phương diện định chưa thực trở thành phong cách, chưa tạo cho người cầm bút chân dung sáng tạo hoàn toàn mẻ Thứ ba, sáng tác số tác giả, cô đơn nhỏ bé bị đẩy tới mức cực đoan Trên đường tìm giá trị niềm tin sống dường họ cố định hình lại bế tắc, cố bước lại hoang mang Họ phản ánh điều thơ phần khiến bạn đọc bất an nhìn nhận sống Nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên vấn đề này, luận văn khơng dừng lại việc nhìn vào vấn đề mang tính hạn chế thơ trẻ Thái Nguyên mà để khẳng định cách tân, đổi thơ trình lâu dài đầy thách thức Nó đòi hỏi người cầm bút phải thực nghiêm túc, tự giác, tâm huyết có tinh thần thể nghiệm để tiệm cận đến thành cơng, quan trọng góp phần làm cho thơ ca Thái Nguyên vận động tích cực theo hướng ngày chuyên nghiệp 82 * Tiểu kết chương 3: Trong chương 3, nghiên cứu số đặc điểm ngôn ngữ, không gian, thời gian tiêu biểu thơ trẻ Thái Nguyên Về ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên theo hai khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị ngơn ngữ lạ hóa Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhà thơ Doãn Long, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh… Tiêu biểu cho việc sử dụng ngơn ngữ lạ hóa tác Trần Thị Nhung, Gia Hân, Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy Về không gian, thơ trẻ Thái Nguyên thường nói khơng gian phố thị khơng gian làng quê Một bên sống giản dị, bình yên nơi làng quê với hình ảnh người mẹ người bà, bên ồn ào, bon chen thị thành Tất làm nên tranh sống đa sắc màu thơ trẻ Thái Nguyên Về thời gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian buổi chiều tà hay đêm Đó khoảng thời gian sống lao động lùi lại sau lưng, xô bồ, náo nhiệt nhường chỗ cho tĩnh lặng Đó khoảng thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca 83 KẾT LUẬN Trong luận văn Thế giới nghê ̣ thuật thơ trẻ Thái Nguyên, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung đến khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên, đưa số kết luận sau: Thế giới nghệ thuật phạm trù quan trọng sáng tạo nghệ thuật, xây dựng nguyên tắc tư tưởng, thẩm mĩ định Cái khẳng định thân, khẳng định cá tính, chất vốn có người Thái Nguyên tỉnh có vị trí địa lý chiến lược, trung tâm kinh tế – trị, văn hóa, giáo dục… vùng trung du miền núi phía Bắc, đồng thời mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Những điều kiện thuận lợi tạo cho nhà thơ trẻ Thái Nguyên có hội tiếp xúc thừa hưởng truyền thống văn hóa, văn học địa phương làm tảng mạch nguồn ni dưỡng tình u văn chương nghệ thuật, hun đúc nên đội ngũ nhà thơ Thái Nguyên có nhà thơ trẻ hôm Cảm hứng cảm hứng bật sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy, Doãn Long nhà thơ tiêu biểu cho giàu chất suy tư, hướng sống, trăn trở trước điều diễn sống, trước đổi thay sống đại Với nhà thơ Phan Thái Trần Thị Nhung, sáng tác thơ họ vừa điển hình tơi trữ tình trẻo, hồn nhiên, vừa thể cảm nhận suy tư, trăn trở hay cảm giác cô đơn, nhỏ bé sống Trong sáng tác, nhà thơ trẻ Thái Nguyên đạt thành tựu nghệ thuật phương diện ngôn ngữ, không gian, thời gian Về ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, số khác lại thường dùng ngơn ngữ lạ hóa Về khơng gian, thơ trẻ Thái Nguyên thường viết không gian phố thị không gian làng quê Về thời 84 gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian buổi chiều tà hay đêm Thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca Trên đường phát triển mình, thơ Thái Ngun có nhiều dấu mốc quan trọng nhờ trưởng thành không ngừng đội ngũ sáng tác, nhờ cảm hứng mở rộng phong phú nhờ tìm tòi đổi nghệ thuật Với bút trẻ nay, bên cạnh việc kế thừa thành công hệ trước họ nỗ lực vượt qua thân để làm làm thơ Có thể nói hành trang họ là đam mê nhiệt huyết Tuy nhiên thơ ca chưa đường phẳng, “chạy bền” mang tính nghệ thuật người cầm bút cần khơng ngừng học hỏi để nâng tầm trình độ tri thức tảng văn hóa Đây yếu tố quan trọng, định trình đưa thơ ca tỉnh nhà có bước phát triển hội nhập mạnh mẽ góp phần tạo nên diện mạo văn học chung nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Cảnh (Chủ biên - 2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Miên Di (2013), Thơ Miên Di, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i 11 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 13 Hữu Đa ̣t (1996), Ngôn ngữ thơ Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điê ̣p (2002), Giọng điê ̣u thơ trữ tình, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại – tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phong Điê ̣p (2007), Mạn đàm văn chương thời @, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Phong Điêp̣ (2014), Cuộc phiêu lưu của những cái tôi, Nxb Tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh 86 ... VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NÓI CHUNG VÀ THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN NÓI RIÊNG 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nghệ thuật thể tơi trữ tình thơ trẻ Thái. .. tình thơ nói chung 11 1.2 Vài nét khái quát thơ Thái Nguyên thơ trẻ Thái Nguyên đầu kỉ XXI 12 1.2.1 Khái quát thơ Thái Nguyên 12 1.2.2 Khái quát thơ trẻ Thái Nguyên. .. VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH 29 TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN .29 2.1 Cảm hứng thơ trẻ Thái Nguyên 29 2.2 Cái trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên 37 2.2.1 Cái trẻo, hồn nhiên

Ngày đăng: 11/01/2018, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. Nguyễn Minh Cảnh (Chủ biên - 2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
4. Nguyễn Phan Ca ̉nh (2006), Ngôn ngư ̃ thơ, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Ca ̉nh
Nhà XB: Nxb Văn ho ̣c
Năm: 2006
5. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc và miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân tộc và miền núi
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Hoàng Minh Châu (1990), Bàn về thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thơ
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
9. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
10. Miên Di (2013), Thơ Miên Di, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Miên Di
Tác giả: Miên Di
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2013
11. Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
12. Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt
Tác giả: Nguyễn Đặng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
13. Hư ̃u Đa ̣t (1996), Ngôn ngư ̃ thơ Viê ̣t Nam , Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Viê ̣t Nam
Tác giả: Hư ̃u Đa ̣t
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 1996
14. Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi mới và giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học đổi mới và giao lưu Văn hóa
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
30. Trần Đăng Khoa (2013), Trần Đăng Khoa nói về thơ Việt ở Paris, http://vov.vn/blog/tran-dang-khoa-noi-ve-tho-viet-o-paris-263418.vov, ngày 26/5/2013 Link
48. Nguyễn Thúy Quỳnh (2009), Tinh thần thép và tầm vóc văn hóa, http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a200619/tinh-than-thep-va-tam-voc-van-hoa/page-1.html, ngày 29/11/2009 Link
58. Nguyễn Kiến Thọ (2017), Thơ Thái Nguyên: nghĩ từ thơ trẻ, http://vannghethainguyen.vn/2017/02/03/tho-thai-nguyen-nghi-tu-tho-tre/,ngày 03/2/2017 Link
59. Nguyễn Kiến Thọ (2017), 30 năm thơ Thái Nguyên, http://vannghethainguyen.vn/2017/07/31/30-nam-tho-thai-nguyen/, ngày 31/7/2017 Link
61. Nguyễn Đình Vinh (2014), Thơ Truyền thống - Nền tảng của thơ hiện đại, http://tacphammoi.net/tho-truyen-thong-nen-tang-cua-tho-hien-dai_n530.aspx, ngày 09/02/2014 Link
65. Phạm Văn Vũ (2016), http://khoavan.dhsptn.edu.vn/455_Tac-gia-tre-Nguyen-Nhat-Huy-THO-CA-DAY-TOI-NHIEU-DIEU-.html, ngày 28/8/2016 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w