1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN - CÔNG CỤ QUẢN LÝ MỚI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG BIỂN VÀ VÙNG BỜ BIỂN

50 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Lời giới thiệu Là quốc gia có vùng biển rộng (gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền), bờ biển dài (trên 3260 km, không kể bờ đảo) nhiều đảo (hơn 3000 đảo lớn nhỏ, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa), Việt Nam ln coi trọng vị trí chiến lược biển nghiệp phát triển bảo vệ chủ quyền đất nước Bên cạnh tiềm to lớn mà biển đem lại, trình khai thác, sử dụng biển, đảo vùng bờ biển nước ta đứng trước thách thức nhu cầu sử dụng không gian cho hoạt động tăng kéo theo gia tăng mâu thuẫn lợi ích tranh chấp không gian phát triển; tài nguyên môi trường biển biến đổi theo chiều hướng xấu, đặc biệt khu vực cửa sơng-ven biển Ngồi ra, Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Đó thách thức rào cản lớn không ngắn hạn mà dài hạn, ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững biển, vùng ven biển hải đảo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) thông qua Nghị số 09 ngày 9/2/2007 "Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh đến mục tiêu đưa nước ta phấn đấu trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, hiệu bền vững Ngày 21 tháng năm 2012, Luật Biển Việt Nam Quốc hội nước ta thông qua đề cập đến việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam Theo đó, Luật yêu cầu triển khai thực quy hoạch sử dụng biển Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế biển, ven biển nước ta đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo, phải thực thi quản lý phát triển hiệu CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA tổ chức biên soạn tổng quan: “QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN - CÔNG CỤ QUẢN LÝ MỚI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG BIỂN VÀ VÙNG BỜ BIỂN ” nhằm giới thiệu công cụ cách tiếp cận quản lý để giảm thiểu cạnh tranh xung đột không gian khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển Việt Nam Tài liệu biên soạn dựa tổng hợp tài liệu quốc tế nước đề cập đến quy hoạch không gian biển vùng bờ biển, nhấn mạnh đến khía cạnh pháp luật thể chế, nhu cầu nỗ lực ban đầu áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam bối cảnh phát triển đa ngành, đa mục tiêu vùng biển, vùng bờ biển hải đảo Trân trọng giới thiệu độc giả CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBD CCAMLR CZMA CMSP COBSEA COP ĐDSH EBM EEZ EIA EU FAO GBRMP HST IMO IOC IUCN KBTB KH&ĐT MAB MARD MARPOL MPEC MONRE NOAA PSSA PEMSEA PTBV QHKGB QLKGB QLTHVB Sida SEA SOA UNEP UNDP UNESCO UNCLOS VASI WSD Công ước đa dạng sinh học Công ước Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Nam Cực năm 1980 Đạo luật quản lý vùng bờ Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Cơ quan điều phối biển Đông Á Hội nghị Bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học Quản lý dựa vào hệ sinh thái Vùng đặc quyền kinh tế Đánh giá tác động môi trường Liên minh châu Âu Tổ chức Nông lương giới Công viên biển quốc tế Dải san hô lớn, Australia Hệ sinh thái Tổ chức Hàng hải quốc tế Ủy ban liên Chính phủ Hải dương học Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Khu bảo tồn biển (MPA) Kế hoạch Đầu tư Chương trình Con người Sinh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Công ước quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển Ủy ban bảo vệ môi trường biển Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ Vùng biển đặc biệt nhạy cảm Tổ chức đối tác quản lý biển Đông Á Phát triển bền vững Quy hoạch không gian biển Quản lý không gian biển Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển Đánh giá môi trường chiến lược Tổng cục Đại dương Trung Quốc Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc Cơ quan phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Phát triển bền vững tồn cầu I QUY HOẠCH KHƠNG GIAN BIỂN: VẤN ĐỀ VÀ CÁCH TIẾP CẬN 1.1 Khái niệm quy hoạch không gian QHKGB 1.1.1 Quy hoạch Quy hoạch khái niệm quen thuộc áp dụng hầu hết quốc gia giới Vai trò, ý nghĩa nội dung quy hoạch gây tranh cãi, lẽ phân định quyền lực, “đỉnh cao huy” nhà nước thị trường Mặc dù vậy, hệ thống quy hoạch hóa sau thời gian bị lãng quên, dường “hồi sinh” thời gian gần đây, quy hoạch mang dáng dấp nội hàm ý nghĩa Theo Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), quy hoạch “việc lựa chọn phương án phát triển tổ chức không gian kinh tế - xã hội cho thời kỳ dài hạn lãnh thổ xác định” Với định nghĩa này, đối tượng quy hoạch hoạt động kinh tế - xã hội Tương tự, quy hoạch ngành hay quy hoạch lãnh thổ việc lựa chọn phương án phát triển cấu kinh tế ngành dựa nguyên tắc phân công lao động theo ngành/lãnh thổ giải mối quan hệ liên ngành liên vùng (Ngơ Dỗn Vịnh, 2003) Trong đó, Glasson Marshall (2007) có nhận định tương tự hai học giả xác định quy hoạch việc bố trí có mục đích hướng đến khơng gian tương lai tập hợp lớn hoạt động trong/trên phạm vi đất đai hay nguồn vật chất có hạn Đặc điểm tính chất quy hoạch nước áp dụng khác tóm tắt sau: - Là công cụ nhà nước: nước xã hội chủ nghĩa trước cách tiếp cận áp dụng từ - xuống, nước phương Tây kết hợp - xuống - lên lại phổ biến - Quy hoạch định hướng phân bố hoạt động kinh tế gắn với không gian, lãnh thổ - Phạm vi quy hoạch khác nhau: nước xã hội chủ nghĩa trước gần tồn hoạt động kinh tế - xã hội, ngược lại nước phương Tây, số ngành lựa chọn quy hoạch tùy theo tính chất yêu cầu quốc gia Sau ví dụ minh họa đặc trưng quy hoạch Vương quốc Anh Carmona cộng (2003) tổng kết: (i) Quy hoạch thể mối quan hệ xã hội không gian; (ii) Quy hoạch mang tính tổng thể tích hợp; (iii) Quy hoạch nhằm cố gắng quản lý trình thay đổi thơng qua hành động tích cực có định hướng; (iv) Quy hoạch yêu cầu phải có khung khổ hành pháp lý thích hợp để thực hành động; (v) Quy hoạch liên quan đến việc phân bổ nguồn lực khan hiếm; (vi) Quy hoạch đòi hỏi phải có nghiên cứu, hiểu biết khả ứng dụng tập hợp đa dạng kiến thức đa ngành 1.1.2 Quy hoạch không gian Quy hoạch không gian Glasson Marshall (2003) nhận định xu hướng quy hoạch, đặc biệt khu vực châu Âu cần thiết có dạng quy hoạch bao trùm lên quy hoạch đất, quy hoạch tự nhiên/vật chất (physical planning) đồng thời có nơi gọi quy hoạch vật thể Cấp quốc gia có nội dung liên quan đến vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường Cũng theo Glasson Marshall quy hoạch khơng gian có liên quan chặt chẽ với quy hoạch vùng, thực chất, quy hoạch khơng gian “tiến hóa” quy hoạch vùng phạm vi không gian mở rộng “mềm” Theo cách xác định hệ thống quy hoạch, kế hoạch trước áp dụng nước, thời kỳ quy hoạch không gian thay quy hoạch vùng (hình 1) Tài liệu trích yếu Quy hoạch khơng gian châu Âu (Ủy ban châu Âu, 1997) định nghĩa: Quy hoạch không gian phương thức sử dụng chủ yếu khu vực công nhằm tác động đến phân bổ hoạt động tương lai không gian lãnh thổ định Tài liệu xác định: mục tiêu quy hoạch không gian thực để tạo tổ chức (cơ cấu) lãnh thổ hợp lý việc sử dụng đất mối liên kết chúng, tạo cân nhu cầu phát triển với việc cần thiết phải bảo vệ môi trường nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nó bao gồm biện pháp phối hợp với sách ngành khác tác động khơng gian để đạt cách phân phối phát triển kinh tế cơng vùng so với thực lực lượng thị trường, nhằm điều chỉnh việc chuyển đổi sử dụng đất sử dụng tài sản thiên nhiên Cùng chung cách định nghĩa EU quy hoạch không gian Liên hiệp quốc: Quy hoạch không gian quan tâm đến “vấn đề phối hợp tích hợp sách ngành theo chiều không gian thông qua chiến lược dựa lãnh thổ” (Cullingworth Nadin, 2006) Quy hoạch (QH) quốc gia Cấp vùng QH vùng X QH vùng Y Dự án & chương trình QH ngành Cấp địa phương QH tiểu vùng QH tiểu vùng KH xã KH xã KH nhóm mục tiêu KH xã KH nhóm mục tiêu KH hộ gia đình Chú thích: Mối liên kết QH quốc gia QH vùng Mối liên kết QH quốc gia QH ngành Mối liên kết QH ngành QH, KH) địa phương Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ hệ thống quy hoạch theo cấp: quốc gia, vùng địa phương Quy hoạch không gian có tính phức tạp so với quy định đơn giản quy hoạch sử dụng đất lẽ giải căng thẳng mâu thuẫn sách ngành, ví dụ xung đột phát triển kinh tế, sách gắn kết mơi trường xã hội Vai trò quan trọng quy hoạch không gian để thúc đẩy việc xếp hoạt động hợp lý hài hòa mục tiêu sách vốn xung đột với Phạm vi quy hoạch khơng gian có khác biệt lớn nước, hầu hết có số điểm tương đồng định như, quy hoạch khơng gian có liên quan tới việc xác định mục tiêu dài hạn trung hạn chiến lược cho vùng lãnh thổ, liên quan đến việc sử dụng đất phát triển yếu tố tự nhiên phần riêng biệt hoạt động Chính phủ, phối hợp với sách ngành giao thơng, nơng nghiệp môi trường, Ủy ban Kinh tế châu Âu Liên hiệp quốc (2008) thừa nhận, có nhiều cách hiểu quy hoạch không gian giới khơng có cách hiểu Ủy ban hay Tài liệu EU nói Thậm chí châu Âu, nơi đưa quy hoạch khơng gian cho tồn khối vào năm 1997, nước thành viên có cách hiểu khác Ví dụ, Anh, Chính phủ xác định quy hoạch khơng gian vượt ngồi cách quy hoạch sử dụng đất truyền thống nhằm tích hợp sách phát triển sử dụng đất với sách chương trình khác mà có tác động đến tính chất chức địa điểm quy hoạch Trong đó, Slovenia, quy hoạch không gian định nghĩa Đạo luật Quy hoạch không gian năm 2002 hoạt động liên ngành liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, xác định điều kiện cho phát triển vị trí hoạt động, xác định biện pháp để cải thiện cấu trúc tự nhiên có xác định điều kiện cho vị trí việc thực cấu trúc tự nhiên quy hoạch Hoặc theo UNEP, Sida COBSEA (2011) quy hoạch không gian đơn giản loại công cụ quản lý bên cạnh công cụ quản lý khác (bằng quy hoạch) quy hoạch phát triển, quy hoạch quản lý quy hoạch môi trường 1.1.3 Quy hoạch không gian biển Tương tự định nghĩa quy hoạch khơng gian, có nhiều định nghĩa khác quy hoạch không gian biển (QHKGB) QHKGB công cụ chưa áp dụng rộng rãi Qua tài liệu tham khảo quy hoạch nước, quy hoạch không gian liên quan đến biển gần khơng đề cập giáo trình trường đại học hay tài liệu viện nghiên cứu Trên thực tế, QHKGB Liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ áp dụng đầu tiên, Hoa Kỳ có định nghĩa bổ sung thêm phần quy hoạch không gian vùng bờ biển (gọi tắt vùng bờ) - nơi QHKGB áp dụng kết hợp với quy hoạch sử dụng đất (landuse planning) phần lục địa ven biển Cho nên, thuật ngữ QHKGB bao hàm quy hoạch khơng gian vùng bờ (coastal spatial planning) áp dụng vùng bờ để tránh dùng thuật ngữ dài dòng Ngồi ra, tổ chức UNESCO phối hợp với nước áp dụng QHKGB tiến hành xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến loại hình quy hoạch Theo UNESCO (2009) “Quy hoạch khơng gian biển q trình phân tích phân bổ (do quan nhà nước thực hiện) hoạt động người theo không gian thời gian vùng biển định để đạt mục tiêu kinh tế, xã hội sinh thái mà thường nhà trị xác định” Cần lưu ý điều quan trọng lập kế hoạch quản lý hoạt động người vùng biển, hệ sinh thái biển thành phần chúng Chúng ta phân bổ hoạt động người cho vùng biển cụ thể theo mục tiêu, ví dụ phát triển hay bảo tồn, theo cách sử dụng cụ thể, ví dụ khu vực phát triển lượng gió, ni trồng hải sản xa bờ, khai thác cát sỏi, Theo NOAA (2009) quy hoạch khơng gian biển q trình quy hoạch khơng gian tồn diện, tích hợp, có tính minh bạch, có tính thích nghi, dựa quan điểm hệ sinh thái, dựa tính khoa học nhằm mục đích phân tích trạng dự báo tương lai việc sử dụng, khai thác biển, đại dương Nó xác định khu vực thích hợp dạng hoạt động khác nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, thuận tiện việc sử dụng, khai thác, tăng tính hiệu kinh tế - xã hội an ninh Đối với châu Âu, QHKGB đặc biệt ý mâu thuẫn việc khai thác, sử dụng bảo tồn phát sinh vùng biển Baltic liên quan đến nhiều quốc gia châu Âu như: Nga, Đức, Ba Lan, Lithuania, Latvia, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển Estonia Ủy ban Helsinki xác định QHKGB tương tự quy hoạch không gian đất liền điều khác biệt, hiển nhiên biển Quy hoạch khơng gian biển không bao trùm vấn đề kinh tế, tuyến hàng hải, khai thác dầu khí,… mà phải đề cập vấn đề mơi trường giá trị văn hóa 1.2 Lợi ích sản phẩm “đầu ra” QHKGB 1.2.1 Lợi ích QHKGB Hầu hết quốc gia chọn phân vùng không gian biển cho loạt hoạt động phát triển người hàng hải, khai thác dầu khí, phát triển lượng tái tạo nuôi trồng thuỷ sản xa bờ, làm bãi đổ thải,…Tuy nhiên, vấn đề chỗ ngành riêng rẽ thực việc làm theo trường hợp cụ thể, không cân nhắc tác động đến hoạt động ngành khác đến môi trường biển Về mặt hậu quả, tình hình dẫn đến loại mâu thuẫn sau đây: - Mâu thuẫn cách thức khai thác, sử dụng biển (giữa người sử dụng với nhau) - Mâu thuẫn việc khai thác, sử dụng với môi trường biển (giữa người sử dụng với môi trường) Các mâu thuẫn làm suy giảm khả cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cần thiết biển mà người sinh vật khác Trái đất phụ thuộc vào Hơn nữa, quản lý theo đơn ngành (sectoral management) dẫn đến định mang tính ngẫu hứng, giải kiện riêng lẻ thường muộn, đưa lựa chọn định hướng hành động hướng tới tương lai tươi sáng cho môi trường biển Ngược lại, quy hoạch khơng gian biển q trình định hướng cho tương lai Nó cho phép giải hai loại mâu thuẫn đề cập lựa chọn phương thức quản lý phù hợp để trì bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái quan trọng Các dịch vụ hệ sinh thái bao gồm: (a) Dịch vụ cung cấp thực phẩm, nước ngọt, hoá phẩm sinh học, nguồn gen,…; (b) Dịch vụ điều chỉnh điều chỉnh khí hậu, điều chỉnh dịch bệnh, điều chỉnh thụ phấn, điều chỉnh nước, làm nước; (c) Dịch vụ văn hố giải trí du lịch, lợi ích tinh thần tín ngưỡng, thẩm mỹ, truyền cảm hứng giáo dục; (d) Dịch vụ hỗ trợ hình thành đất, tạo chu trình dinh dưỡng suất sơ cấp Chính thế, QHKGB có chất lượng tn thủ trình thực mang lại nhiều lợi ích khác (Elhler Fanny, 2009), như: a) Lợi ích sinh thái/môi trường - Xác định khu vực quan trọng sinh thái sinh học, - Lồng ghép mục tiêu đa dạng sinh học vào việc định quy hoạch, - Xác định giảm mâu thuẫn hoạt động khai thác, sử dụng người với thiên nhiên, - Phân bổ không gian cho bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, - Thiết lập bối cảnh cho quy hoạch mạng lưới khu bảo tồn biển, - Xác định giảm tác động tích luỹ từ hoạt động người lên hệ sinh thái biển b) Lợi ích kinh tế - Tạo sở cho khu vực tư nhân tiếp cận khu vực triển vọng cho đầu tư mới, thường cho 20-30 năm; - Xác định cách thức sử dụng tương hợp vùng/lĩnh vực phát triển; - Giảm mâu thuẫn cách thức sử dụng không tương hợp; - Nâng cao lực lập kế hoạch hoạt động người, bao gồm việc ứng phó với cơng nghệ tác động kéo theo; - Bảo đảm an toàn triển khai hoạt động người; - Thúc đẩy sử dụng hiệu tài nguyên không gian biển; - Hợp lý hoá minh bạch hoá cấp phép thủ tục cấp phép c) Lợi ích xã hội - Tạo nhiều hội cho tham gia công dân cộng đồng; - Xác định tác động định việc phân bổ không gian biển cho cộng đồng (ví dụ, hạn chế số hình thức sử dụng vùng biển, khu bảo tồn) hoạt động kinh tế vùng ven biển (ví dụ, lao động, phân bổ thu nhập); - Xác định tăng cường bảo vệ di sản văn hóa; - Xác định bảo tồn giá trị tinh thần xã hội liên quan đến sử dụng biển (ví dụ, biển khơng gian mở) 1.2.2 Các sản phẩm “đầu ra” QHKGB Theo Elhler Funny (2009), sản phẩm đầu QHKGB Kế hoạch tổng thể quản lý không gian biển cho vùng biển hệ sinh thái biển (hình 2) Tư kế hoạch xem loại “tầm nhìn cho tương lai” Nó xếp đặt ưu tiên phát triển cho vùng biển xác định rõ ưu tiên mặt không gian thời gian Một kế hoạch tổng thể quản lý khơng gian biển điển hình chất khái quát, có thời kỳ quy hoạch rõ ràng khoảng 10-20 năm phản ánh ưu tiên sách trị cho vùng biển Kế hoạch tổng thể quản lý không gian biển thường thực thông qua việc lập (vài) đồ phân vùng hệ thống cấp phép Cũng lưu ý rằng, QHKGB q trình ảnh hưởng đến hoạt động phát triển người mặt thời gian không gian vùng biển Bởi vậy, tổ chức phân bổ hoạt động phát triển người vùng biển cần hiểu biện pháp quản lý khác cần thiết, để xử lý quy cách kỹ thuật thông tin đầu vào Hình 2: Các sản phẩm đầu QHKGB (Elhler Fanny, 2009) 1.3 Cách tiếp cận chu kỳ QHKGB 1.3.1 Cách tiếp cận Đặc trưng QHKGB hiệu sử dụng cách tiếp cận khác nhau, như: - Dựa vào hệ sinh thái, cân mục tiêu mục đích kinh tế, xã hội, sinh thái hướng tới phát triển bền vững; - Tổng hợp, ngành quan, cấp phủ; - Dựa vùng địa điểm; - Thích ứng, có khả học hỏi kinh nghiệm; - Có tính chiến lược dự báo, tập trung cho dài hạn; - Có tham gia, bên liên quan tích cực tham gia vào q trình QHKGB 1.3.2 Chu kỳ QHKGB QHKGB việc lập kế hoạch lần, mà trình liên tục, lặp lặp lại, trao đổi hai chiều (hình 3) Nhìn chung, việc xây dựng thực chu kỳ QHKGB bao gồm nhiều bước, như: (1) Xác định nhu cầu thiết lập quan thực hiện; (2) Tiếp nhận hỗ trợ tài chính; (3) Chuẩn bị quy hoạch (giai đoạn tiền quy hoạch); (4) Tổ chức cho bên liên quan tham gia; (5) Xác định phân tích điều kiện có (hiện trạng); (6) Xác định phân tích điều kiện tương lai; (7) Xây dựng phê duyệt kế hoạch quản lý không gian; (8) Thực kế hoạch quản lý không gian; (9) Giám sát đánh giá việc thực hiện; (10) Điều chỉnh kế hoạch quản lý khơng gian biển Mười bước nói trình nối tiếp nhau, từ bước sang bước Nhiều vòng phản hồi lặp lại đưa vào q trình xây dựng quy hoạch Ví dụ, mục đích mục tiêu xác định bước trình quy hoạch gần bị sửa đổi chi phí lợi ích giải pháp quản lý khác xác định giai đoạn sau trình quy hoạch Các phân tích điều kiện tương lai thay đổi thơng tin xác định đưa vào trình quy hoạch Sự tham gia bên liên quan làm thay đổi q trình quy hoạch phát triển theo thời gian Quy hoạch trình động nhà quy hoạch cần phải “rất mở” để tiếp thu thay đổi q trình ln vận động theo thời gian BẮT BẮT ĐẦU ĐẦU GIAI GIAI ĐOẠN ĐOẠN TIỀN TIỀN QUY QUY HOẠCH HOẠCH NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU ỨNG ỨNG DỤNG DỤNG Quy Quy hoạch hoạch không không gian gian biển biển Kh ĐIỀU ĐIỀU CHỈNH CHỈNH KẾ KẾ HOẠCH HOẠCH LẦN LẦN 22 i THAM THAM GIA GIACÁC CÁC BÊN BÊN LIÊN LIÊN QUAN, QUAN, CUNG CUNG CẤP CẤP ĐÁNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TÀI TÀI CHÍNH CHÍNH đ ầ u THỰC THỰC HIỆN HIỆN GIÁM GIÁM SÁT SÁT g ắ liên tục (theo Elhler and Fanny, 2009) Hình 3: Một chu kỳ QHKGB n QHKGB tổng thể đưa khuôn khổ quản lý tổng hợp nhằm cung cấp hướng dẫn, v ngành địa phương, theo vùng quy mô khác khơng thay thế, cho quy hoạch Ví dụ, QHKGB cung cấp thơng tin bối cảnh quan trọng cho việc quản lý i khu bảo tồn biển cho việc quản lý nghề cá, khơng có ý định thay q u ả n l ý k h u b ả hoạt động quản lý ngành này, omà ý điều chỉnh (tăng cường) tính tương thích hoạt động ngành khác vùng quản lý/quy hoạch t n b i ể n Phâ n v ù n g Hình 4: Chu trình (các chu kỳ) QHKGB (Elhler Fanny, 2009) c h ứ TRÊN THẾ GIỚI II QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN c 2.1 Ý tưởng khởi đầu gắn với quản lý khu bảo tồn biển n loại hình quy hoạch phát triển, quy hoạch Cần lưu ý rằng, QHKGB ă đề cập số tài liệu Quy hoạch quản lý hay quy hoạch môi trường n cụ quản lý” sử dụng với công cụ không gian biển xem “công g biển” (sea use planning) cấp quy hoạch tương khác để hỗ trợ cho “quy hoạch sử dụng đương Vì thế, quan niệm QHKGB khác theo thời gian ngày t áp dụng thực tiễn tỏ hữu hiệu hồn thiện, có tính khả thi cao giải vấn đề dài hạn, phù hợpr với “bản chất hệ thống tài nguyên biển” tài nguyên chia sẻ (shared resources) ovà phân bố theo “không gian ba chiều”, khác với n không gian hai chiều quỹ tài nguyên đất đất liền Nói cách khác, thông qua g QHKGB để tiến hành quản lý biển theo không gian, cách tiến cận quản lý quản trị quan trọng đại dương, biển, đảo vùng bờ Ý tưởng ban đầu QHKGB xuất Qphát cách khoảng 30 năm, từ hoạt động phân vùng chức Công viên biển quốcLtế Dải san hô lớn (Great Barrier Reef International Marine Park) thuộc biển San Hơ, ĐơngTBắc Australia Thơng qua đó, người ta chia không H quốc tế thành vùng chức để quản gian biển phạm vi Công viên biển V chất tự nhiên vùng (Bảng 1) lý, sử dụng hiệu thích ứng với Những năm sau đó, phân vùng chức B áp dụng rộng rãi hoạt động quản lý hệ thống khu bảo tồn biển (KBTB - Marine Protected Area) toàn cầu, khu vực QH quốc gia Người ta xem công cụ kỹ thuật hữu hiệu trình triển khai kế K G B 10 c c công tác quy hoạch phát triển vùng bờ quản lý KBTB Việt Nam phân vùng chức trở thành công cụ áp dụng từ năm 2000 trở lại Tuy nhiên, khái niệm phân vùng đựơc hiểu theo nghĩa hẹp, thường ám giai đoạn tổ chức không gian phát triển đô thị ven biển vùng lân cận, quy hoạch sử dụng đất ven biển Trong quản lý khu bảo tồn biển, vấn đề sử dụng không gian tài nguyên dựa sơ đồ phân vùng, người ta thường chia phân khu như: vùng lõi (cấm nghiêm ngặt), vùng đệm (khai thác hạn định) vùng phát triển cộng đồng (sử dụng đa mục tiêu) Các lĩnh vực khác chưa ý đến phân vùng chức năng, quản lý sử dụng vùng biển, ven biển hải đảo Phân vùng sử dụng vùng bờ biển mẻ khó nhà quản lý Việt Nam Trước hết tính phức tạp vùng biển (khơng gian biển), thể qua bốn khía cạnh chính: a) chất lưu thơng nước biển tính biến động dạng tài nguyên sinh vật, b) tính đan xen yếu tố sinh thái, môi trường tài nguyên biển theo không gian ba chiều, c) chất chia sẻ, sử dụng đa ngành thường cạnh tranh hệ thống tài nguyên biển tạo nhu cầu (đôi xung đột) không gian cần thiết cho hoạt động người, d) tương tác lục địa biển vùng bờ biển, hệ thống tài nguyên biển nhạy cảm nói với can thiệp người Những vấn đề ảnh hưởng lớn đến kế hoạch phân vùng sử dụng biển lâu dài, quy hoạch sử dụng đất ven biển tại, chế sách thể chế quản lý vùng bờ biển hành, điều dễ dàng điều chỉnh Ví dụ phân vùng chức phục vụ quản lý KBTB tiến hành Việt Nam KBTB Hòn Mun (2004) KBTB vịnh Nha Trang Tại KBTB người ta chia ra: Vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng phục hồi sinh thái, vùng chuyển tiếp vùng phát triển Việc phân vùng ban đầu lấy mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học làm trọng tâm thất bại tác động khóm dân cư đảo, nơi mà ngư trường đánh bắt thủy sản “sân nhà” bao đời họ bị phương án phân vùng vi phạm Sau kịp thời bổ sung tiêu chí “cải thiện sinh kế cho người dân sống lân cận KBTB” Kết kế hoạch phân vùng quản lý phát triển KBTB Hòn Mun (hình 12) UBND tỉnh Khánh Hòa thơng qua sau tham kiến bên liên quan ý kiến cuối Bộ Thủy sản trước 36 Hình 12: Sơ đồ phân vùng KBTB Hòn Mun, vịnh Nha Trang, Khánh hòa 3.4.2 Phân vùng áp dụng QLTHVB Các mâu thuẫn lợi ích nẩy sinh q trình sử dụng đa ngành cạnh tranh tài nguyên vùng bờ nước ta ngày gia tăng, vùng lại quản lý theo ngành, thiếu phối hợp liên ngành Bởi vậy, phương pháp tiếp cận liên ngành quản lý tổng hợp vùng bờ (QLTHVB) với công cụ phân vùng chức sử dụng vùng bờ xem cần thiết để điều chỉnh hành động phát triển ngành Các đồ Thể chế lý quy sử dụng kinh- tế vàtrạng người sử dụng, khai thác tài nguyên vùng bờ.quản Phương ánđịnh phân vùng thường Hiện sử dụng tài nguyên Văn pháp lý (Trung ương, địa phương) sử dụng tài nguyên được- Quy xemhoạch phần kế hoạch quản lý vùng bờ Ở Việt Nam, phân vùng chức Trách nhiệm quan - Quy hoạch không gian năng- phục vụ QLTHVB lần thực với quản giúp đỡ kỹ thuật PEMSEA - Tổ chức lý đa ngành Điều kiện tự nhiên liên quan (2004) phục vụ cho Kế hoạch hành động QLTHVB thành phố Đà Nẵng Kế hoạch giúp Đà Nẵng tham khảo lập kế hoạch phát triển thành phố ‘xanh, sạch’ ngày Các nội dung quan hệ chúng kế hoạch phân vùng phục vụ QLTHVB giới thiệu hình 13 Sơ đồ sử dụng Các quy định sử dụng Phân tích mâu thuẫn sử dụng Sơ đồ phân vùng sản xuất Hệ thống quy định đề xuất 37 Thể chế đề xuất thực kế hoạch phân vùng - Sơ đồ phân vùng - Hệ thống quy định - Thể chế thực (tổ chức, nhân lực, tài chính, tiến độ thời gian, kiểm tra, đánh giá) Hình 13 Mối quan hệ nội dung kế hoạch phân vùng Trường hợp phân vùng không gian vùng bờ biển Tp Đà Nẵng Với giúp đỡ PEMSEA, kế hoạch phân vùng sử dụng không gian vùng bờ thành phố Đà Nẵng thực dựa 15 nguyên tắc phân vùng chức vùng bờ theo bước quy định hướng dẫn PEMSEA Đặc biệt thành lập loại đồ thành phần, đồ trạng sử dụng vùng bờ (hình 14) áp dụng phần mền GIS để tích hợp đưa phương án phân vùng sử dụng vùng bờ Tp Đà Nẵng (hỡnh 15) 38 Bả n đồ t r ng sư dơng vï ng bê 16° 10' N § è o Hải Vân P Hoà Hiệp Vị nh đà nă ng Q Liên Chiểu Đê Bán đảo Sơn Tr sông hàn Bàu Tràm Q THANH KHÊ S Phú Lộc P Hoà Khá nh P Hoà Minh P Ph c Mỹ P Bắc Mỹ An Chú giả i Khu nuôi trồng thuỷ sản Khu vực bảo tồn Khu vực cảng Đ ất du lịch Khu vực đ « thÞ Khu c«ng nghiƯp Khu vùc n«ng nghiƯp Khu neo đ ậu tàu thuyền Cảng cá thuận ph c Phao số Đ iểm neo đ ậu tàu thuyền Đ ê chắn sóng Luồng tàu biển S M ©n S Qu VÜ an nh g §i Ưn P Hoà C ờng q ngũ hành sơn X Hoà Xuân P Hoà Quý n u Biê S Cầ P Mân Thá i Q SƠN TRà 16 00' N u S C P Hoà Hải 108 10' E 108 20' E Hình 14: Bản đồ trạng sử dụng vùng bờ Tp Đà Nẵng Theo sở đồ phân vùng này, thành phố Đà Nẵng trọng bảo tồn, du lịch ngành kinh tế dựa vào biển s ¬ ®å ph©n vï ng ®Ị x t 16° 15' N 16 10' N Biển đô ng Vị nh đà nẵng uĐ S C ê à Tr Trà Tr n n ơ S Sơ Sơ ảo ảo S đ n nđ Bá Bá Bán S ảo đ n à Tr Tr n Tr n S ảo ảo n Bá Bá Bá 16 05' N S Phó Léc KH£ HKH£ H THAN THAN Q Q.THAN KH£ H THAN Q KH£ KH£ H H THAN Q Q sô n g h n u u ể Ó Ch ChiiiiiÓ nCh ª ªn Li Liª Q Q Q.Li u Ch n Li u u Ó Ch n ê ê Li Q Q Q TRà NTRà Ơ S Q Q Q.S TRà N ƠN Ơ S S TRà TRà N ƠN SƠ Q Q Q 108 05' E §i S VÜ nh S M © n Q ua ng 108 10' E i ên ầu B S C S Cầu Đ ỏ ện Vang Vang àVang Hoà Ho n n nHo HuyÖ HuyÖ HuyÖ 16° 00' N u u hâ c châ ải h hải Q Q Q.h hâ c hải u u hâ hâ c ải ¶i c h Q Q Q ò ngò ngò q q q ò ng ò ng ngò q q q.ng sơn sơn hành hành hành sơn sơn sơn hành hành hµnh 108° 15' E 108° 20' E 108° 25' E 108° 30' E hó gi¶ i Hình 15: Sơ đồ phân vùng chức sử dụng cvùng bờ Đà Nẵng Vù ng phát triển du lị ch Vù ng hoạ t đ ộng cảng vận tải biển Vù ng hoạ t đ ộng vớ i c ờng đ ộ thấp Vù ng nuôi trồng thuỷ sản Vù ng phục håi san h« Vï ng phơc håi cá biĨn Vï ng sử dụng đ a mục tiê u Vù ng sử dụng đ a mục tiê u (Khu neo đ ậu tầu) Vù ng đ ánh bắ t ven bờ Vù ng đ ánh bắ t xa bờ Vù ng bảo tồn Vù ng công nghiệp Vù ng đ ô thÞ Vï ng ngn cÊp n í c (Hå Xanh) c ¸ c kÝhiƯu kh¸ c Trường hợp phân vùng không gian vùng bờ vịnh Hạ Long Việc phân vùng chức sử dụng tài nguyên HST vùng bờ vịnh Hạ Long tiến hành dựa việc áp dụng nguyên tắc chung nói thơng tin 39 C¶ng P hao sè Đ iểm neo đ ậu tàu thuyền thc t vùng bờ quản lý (trong Hồ sơ vùng bờ vịnh Hạ Long) Năm 2006, dự án QLTHVB vịnh Hạ Long hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ - IUCN lập đồ phân vùng chức sử dụng vùng bờ vịnh Hạ Long tỷ lệ 1: 25.000 mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn phát triển đa ngành vùng bờ Để xây dựng phân vùng chức vùng bờ vịnh Hạ Long nói trên, dự án tổng hợp kết nhiều hoạt động vùng bờ, bao gồm: - Đưa mô tả chi tiết đặc trưng tự nhiên, tiềm tài nguyên sơ đồ sử dụng tài nguyên vùng bờ vịnh (chồng lớp đồ thành phần); - Mô tả mối đe doạ mâu thuẫn sử dụng đa ngành, đa mục tiêu có ảnh hưởng quan trọng đến tính tồn vẹn HST vùng bờ hiệu suất nguồn tài nguyên thiên nhiên phúc lợi cộng đồng địa phương vùng bờ (chồng lớp đồ thành phần); - Xác định vùng quan trọng cho bảo tồn (phác hoạ vùng sử dụng đồ); - Xác định vùng có tiềm lớn loại hình phát triển khác (phác hoạ đồ); - Xác định loại hình đồ phép quy định liên quan (phác hoạ vùng sử dụng đồ); - Cập nhật hệ thống thể chế cho việc thực thi kế hoạch phân vùng – xếp thể chế; - Xây dựng hình thức lơi tham gia cộng đồng (sắp xếp thể chế); - Tiếp tục hỗ trợ cho việc thu thập xử lý thông tin để hoàn thiện thể chế quy định phân vùng, điều chỉnh đồ, tăng cường tư vấn cho cộng đồng (xây dựng thể chế); - Hội thảo tư vấn với bên liên quan để kiểm tra điều chỉnh thảo kế hoạch phân vùng Đặc biệt, tập trung vào vấn đề sau: - Những nguy mâu thuẫn đa ngành sử dụng nguồn lợi sử dụng không gian vùng bờ vịnh Hạ Long; - Việc phân bổ quyền sử dụng tiếp cận nguồn lợi đa ngành; - Ranh giới vùng kế hoạch phân vùng; - Phân loại vùng sử dụng sách quản lý vùng; - Khung pháp lý việc phân vùng; - Thể vị trí vùng sử dụng đồ; - Đổi mới, xây dựng hoàn thiện thể chế cho việc sử dụng thực kế hoạch phân vùng Các thông tin cụ thể để làm phân vùng vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: • Thơng tin chung vùng bờ Bao gồm thông tin môi trường tự nhiên, tài nguyên sinh vật (bao gồm habitat), tài nguyên phi sinh vật, trạng phát triển vùng bờ, yếu tố xã hội vùng bờ, môi trường sinh thái vùng bờ, trạng sử dụng đất Các thông tin cập nhật, chỉnh lý số hố đồ gắn thuộc tính mơi trường GIS, gồm 07 đồ chuyên đề lập để làm sở cho việc chồng lớp thông tin đồ tổng hợp 40 tiến hành phân vùng • Thơng tin hệ thống thể chế trình định - Hệ thống quản lý theo ngành ngành kinh tế gắn với vùng bờ nghiên cứu bao gồm: quản lý nghề cá, quản lý du lịch, quản lý phát triển vùng bờ, quản lý môi trường, quản lý khu di sản vịnh Hạ Long (VHL), quản lý cảng giao thông, quản lý ngành than, - Các đáp ứng quản lý hành, tồn quản lý đơn ngành - Các vấn đề thể chế q trình định phân tích trình bày báo cáo chun đề • Thơng tin vai trò cộng đồng dân điạ phương quản lý vùng bờ Cộng đồng địa phương vùng bờ với đặc điểm kinh tế xã hội đặc trưng phân tích khía cạnh sau: - Cấu trúc đặc trưng cộng đồng vùng bờ nghiên cứu - Kiến thức địa sử dụng vùng bờ cộng đồng - Hoạt động tự quản tài nguyên vùng bờ cộng đồng - Vai trò cộng đồng QLTHVB nghiên cứu - Các mơ hình đồng quản lý cộng đồng • Các kết nghiên cứu vùng bờ Bao gồm nghiên cứu về: - Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng (cost-benefit analysis) theo vài tuyến cắt ngang vùng bờ - Năng lực tải (carrying capacity) vùng bờ nghiên cứu - Đánh giá rủi ro môi trường tổng thể vùng bờ Vịnh Hạ Long • Kết phân vùng Từ thông tin thu thập, vào đặc điểm đặc trưng vùng bờ Vịnh Hạ Long nơi tập trung hoạt động phát triển với mức độ khai thác tài nguyên khác nhau, khác chức sử dụng khai thác hệ thống tài nguyên, bao gồm HST ngành Đồng thời, nơi có giá trị khu bảo tồn quan trọng khu Di sản tự nhiên giới nên việc phân vùng chức vùng bờ Vịnh Hạ Long áp dụng 03 nguyên tắc phân vùng trình bày phần nguyên tắc chung Áp dụng nguyên tắc này, vùng bờ Hạ Long, JICA (1998) tiến hành phân vùng chức sử dụng thành 04 vùng mơi trường sau: - Vùng bảo tồn đặc biệt, bao gồm khu di sản giới vùng đệm nó: Khu di sản giới: có tổng diện tích 1300 km2, bao gồm 1969 đảo lớn nhỏ với cảnh quan thiên nhiên độc đáo giá trị văn hố tiền sử Soi Nhụ, Cái Bèo Ngồi ra, bãi san hơ số bãi cá nằm khu vực di sản Khu vực bảo vệ tuyệt đối UNESCO Chính phủ xác định bao gồm đảo Cống Tây, đảo Đầu Gỗ hồ Ba Hầm Vùng đệm khu vực bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt trải dài từ hướng Tây xuống Tây Bắc Khu vực xác định đường bờ vịnh chạy dọc theo quốc lộ 18 từ kho dầu B12 tới số 11 thị xã Cẩm Phả với chiều ngang khoảng 5-7 km tính từ khu vực 41 trọng tâm Vùng bảo tồn, bao gồm khu vực môi trường quan trọng chưa đưa vào danh sách bảo vệ thức Ở vùng bờ Hạ Long, vùng bảo tồn bao gồm bãi triều dọc theo đường bờ biển, rừng ngập mặn, quanh vùng đệm di sản giới bao gồm khu biên giới gần đảo Cát Bà Khu vực thượng nguồn phụ lưu sông Trới, Mạn, Diễn Vọng Mơng Dương nằm ngồi phạm vi nghiên cứu nguồn nước chẩy vào vịnh nên có ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước Khu di sản Bởi vậy, khu khuyến nghị đưa vào danh sách bảo vệ Hiện tại, khu vùng bảo tồn, đặc biệt vùng đệm quanh vùng đệm Khu di sản chưa đưa vào danh sách bảo vệ nên khai thác sử dụng cho hoạt động phục vụ du lịch nghỉ dưỡng số tiểu khu khu du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, Hùng Thắng, diện tích rừng ngập mặn phía bắc vịnh Cửa Lục Các vùng cần đưa vào danh sách bảo vệ để giữ gìn cho khu di sản - Vùng quản lý tích cực, bao gồm bãi triều dọc theo đường bờ (nằm vùng đệm Khu di sản) vịnh Bãi Cháy Các vùng lại quy hoạch khai thác sử dụng hạn chế Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Rất nhiều hạng mục xây dựng khu vực để phục vụ du lịch khu vực đảo Tuần Châu, khu ven biển Bãi Cháy (25 km2), ven biển Hòn Gai (20 km2), vịnh Bãi Cháy (40 km2) Các dự án xây dựng không ảnh hưởng trực tiếp lên chất lượng môi trường nước Khu di sản lâu dài khu vực khu rừng ngập mặn, bãi cá phải đối mặt với vấn đề nhiễm khơng có biện pháp xử lý áp dụng biện pháp quản lý thích hợp quản lý tổng hợp quản lý mơi trường tích cực - Vùng phát triển bao gồm vùng phát triển thời quy hoạch Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố tỉnh Vùng chủ yếu bao gồm khu vực dành cho: (1) Phát triển sở hạ tầng đô thị; (2) Phát triển cơng nghiệp khai khống; (3) Phát triển du lịch (4) Phát triển nông, lâm, thuỷ sản Tuy nhiên, nguyên tắc phân vùng JICA tập trung chủ yếu vào yếu tố môi trường dựa vào môi trường Bởi vậy, vùng thứ tư vùng phát triển chưa phân chia cụ thể theo nguyên tắc trình bày phần lý thuyết Tức phân chia vùng phát triển thành tiểu vùng dựa vào mức độ phát triển ngành, vùng mức độ khai thác tài nguyên ngành khả cho phép khai thác vùng Ví dụ như: - Tiểu vùng phát triển thấp (ít tập trung hoạt động phát triển); - Tiểu vùng phát triển cao (tập trung nhiều hoạt động phát triển); - Tiểu vùng phát triển đa ngành (tập trung nhiều ngành nhiều hoạt động phát triển khác nhau) Trong trường hợp này, tiểu vùng phát triển thấp đóng vai trò vùng đệm - Vùng khai thác hạn chế/giới hạn: dành cho hoạt động kinh tế mà hoạt động phụ thuộc vào có liên quan đến ngưỡng chất lượng môi trường nước định - Vùng khai thác độc quyền: dành cho hoạt động phát triển mà hoạt động họ 42 đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên không hạn chế - Vùng khai thác đa ngành: dành cho hoạt động phát triển mà hoạt động họ đòi hỏi di chuyển, vận chuyển chia sẻ hoạt động với khu vực thời điểm khác Bởi vậy, kế thừa quan điểm JICA, dự án QLTHVB vịnh Hạ Long lập đồ phân vùng chức sử dụng vùng bờ vịnh Hạ Long Nội dung đồ phân vùng giải thể chức riêng biệt đặc tính phát triển tiểu vùng (hình 16) Bản đồ thể không gian phân bố 10 vùng chức khác Dưới bảng giải đồ phân vùng nói với 10 lớp thông tin phân vùng đưa sở xử lý tổng hợp 10 đồ chuyên đề có liên quan Căn vào phương án phân vùng thông tin khác dự án tiến hành lập kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long, làm sở để xây dựng mở rộng thành Khuôn khổ QLTHVB Quảng Ninh - Hải Phòng UBND tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hải Phòng thơng qua ký cam kết thực đến năm 2020 Hình 16 Sơ đồ giải phân vùng QLTHVB vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 3.4.3 Thúc đẩy QHKGB vùng bờ Trong Khuôn khổ QLTHVB Quảng Ninh-Hải Phòng đến năm 2020, hoạt động ưu tiên tiến hành “Phân vùng sử dụng lập kế hoạch quản lý không gian vùng bờ Quảng Ninh-Hải Phòng” Đây tên dự án sử dụng vốn đối ứng hợp tác với NOAA (Hoa Kỳ) giai đoạn 2011-2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam) chủ trì thực với quản lý Bộ Khoa học Công nghệ Trong phạm vi dự án này, hai vùng trọng điểm áp dụng QHKGB vùng biển quần đảo Cát Bà lân cận (Hải Phòng) khu vực biển Móng Cái (Quảng Ninh) tỷ lệ đồ 1/100000 Có thể nói, dự án áp dụng thử nghiệm QHKGB vùng bờ 43 Việt Nam sở học từ mơ hình QHKGB bang Massachusetts, Hoa Kỳ Trước đó, năm 2009 IOC/MAB UNESCO phối hợp với Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tổ chức hội thảo kỹ thuật Việt Nam để góp ý hồn thiện dự thảo “Quy hoạch khơng gian biển: Tiếp cận bước, hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái” nói Sau xuất bản, năm 2010 với hỗ trợ UNDP Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tổ chức dịch sách tiếng Việt để sử dụng rộng rãi Trong giai đoạn 2011-2013, khuôn khổ hoạt động điều phối Cơ quan Điều phối biển Đông Á (COBSEA), dự án Quy hoạch không gian biển vùng bờ khu vực biển Đơng Á nói triển khai quốc gia có Việt Nam Hiện nay, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam với Nhóm chuyên gia quốc gia biên soạn “Tài liệu tập huấn Quy hoạch không gian biển cho Việt Nam” dịch “Hướng dẫn Quy hoạch không gian vùng bờ khu vực biển Đơng Á: Tích hợp vấn đề bật cách tiếp cận quản lý đại” xuất năm 2011 tiếng Việt, Tài liệu tham khảo cho Việt Nam QHKGB soạn thảo với hỗ trợ COBSEA Từ năm 2012, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Bộ Tài ngun Mơi trường giao chủ trì, phối hợp với ngành địa phương triển khai dự án “Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng biển hải đảo Việt Nam đến năm 2030” QHKGB chắn trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ thực loại hình quy hoạch Việt Nam 3.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực tiếp cận lờng ghép Bên cạnh chuẩn bị tích cực góc độ kỹ thuật, Việt Nam trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ QHKGB thông qua chuyến thăm quan thực hành tốt Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Philipin số nước Liên minh châu Âu; thơng qua khóa đào tạo tập huấn cấp khu vực (Phuket, Thái Lan) Việt Nam với NOAA COBSEA (tại Hải Phòng, Hạ Long, Nha Trang), với Ngân hàng Thế giới WB (tại Vinh) QHKGB phát triển nghề cá vùng bờ áp dụng quản lý KBTB; thông qua hội thảo diễn đàn với NOAA, Hàn Quốc, PEMSEA, GEF GPA, APEC,… Cùng với đào tạo ngắn hạn, QHKGB chấp thuận đưa vào khung chương trình đào tạo cao học với tư cách môn học chuyên đề thuộc chuyên ngành Khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2014 Quy hoạch không gian biển bắt đầu áp dụng cho lĩnh vực quản lý chuyên ngành thông qua dự án vốn vay Ngân hàng Thế giới ngành thủy sản Việt Nam “Nguồn lợi vùng bờ hướng tới phát triển bền vững” giai đoạn 2011-2015 triển khai 07 tỉnh điểm ven biển Ngồi ra, cơng tác điều tra, nghiên cứu xây dựng sở khoa học pháp lý phục vụ QHKGB vùng biển tây nam Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan khởi động khuôn khổ kế hoạch Chương trình Khoa học-Cơng nghệ biển cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Quy hoạch theo hướng đại phải quy hoạch tổng thể tích hợp Đây đặc trưng quan trọng quy hoạch không gian Hiện nay, theo báo cáo pháp luật nhóm tư vấn xây dựng Luật Quy hoạch (Bộ KH&ĐT) kế hoạch lập quy hoạch năm 2012 Bộ, ngành địa phương lên tới 2.604 dự án, Bộ KH&ĐT nắm 10% số dự án khổng lồ Đây số lớn, thể chồng chéo, “mạnh người làm” dễ dẫn tới kết nhiều quy hoạch thiếu tính hiệu lực, hiệu khơng có tính khả thi, gây lãng phí nguồn lực lớn 44 Do vậy, dù loại hình quy hoạch tới đề xuất dự thảo Luật Quy hoạch có tên chưa phải quy hoạch không gian nội hàm chất phải quy hoạch khơng gian với đặc trưng tổng thể tích hợp Vì quy hoạch cần phải có khung khổ hành pháp lý thích hợp để thực hành động Do vậy, quy hoạch tích hợp luật, văn pháp quy liên quan phải có tính tích hợp Với trường hợp Việt Nam, 29 Luật liên quan đến quy hoạch lĩnh vực, ngành, lãnh thổ cần phải sửa đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam số quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương có sở hữu Biển Đơng Đây tình tương đồng với khu vực biển Baltic vấn đề Việt Nam gặp phải có điểm giống với khu vực biển Do vậy, Việt Nam trước hay sau, sớm hay muộn cần phải có quy hoạch khơng gian liên quan đến biển quy hoạch khơng gian này, có nhiều điểm cần quốc tế hóa dựa quy định pháp lý UNCLOS Hơn nữa, nước ta có diện tích biển gấp lần diện tích đất liền, mật độ dân số cao (gấp gần lần Trung Quốc), diện tích canh tác thấp, nên hướng biển để phát triển kinh tế có ý nghĩa sống nhiều kỷ tới Việc xây dựng QHKGB có ý nghĩa quan trọng xuất phát từ nhu cầu thực tế nước ta, từ nhiệm vụ hướng tới phát triển kinh tế biển xanh (blue economy) Do đó, cần tiến hành nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn kinh nghiệm quốc tế để sớm áp dụng thức loại hình quy hoạch Việt Nam Trước mắt, tiến hành thí điểm số vùng biển ven biển trọng điểm, tiếp tục dự án hợp tác theo nghị định thư với Hoa Kỳ vùng bờ biển Hải Phòng - Quảng Ninh QHKGB “dạng quy hoạch” nhằm giải nhu cầu sử dụng không gian biển hoạt động khai thác, sử dụng biển theo thời gian khác (theo kỳ quy hoạch) hướng tới giải mâu thuẫn/xung đột sử dụng không gian biển vùng biển quy hoạch định Tương tự quy hoạch khác, QHKGB có liên quan chặt chẽ với cấp quy hoạch: quốc gia, vùng địa phương Thực chất, QHKGB phát triển mở rộng quy hoạch/lập kế hoạch QLTHVB (ICM planning) phạm vi không gian linh hoạt rộng lớn hơn, khơng “bó hẹp” đới tương tác sông-biển (vùng bờ biển), mà vùng biển đại dương Giống QLTHVB quản lý khu bảo tồn biển, QHKGB xem phân vùng chức vừa nội dung vừa công cụ thực giai đoạn sớm trình QHKGB Về phần mình, QHKGB lại công cụ nội dung thiếu “quy hoạch sử dụng biển” (hoặc quy hoạch khai thác, sử dụng biển) nhắc đến nói phần trước Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật quy hoạch đến Việt Nam tên (phân vùng sử dụng biển, QHKGB quy hoạch sử dụng biển) khơng có tên gọi thức hệ thống quy hoạch quốc gia Trong Nghị định số 25/2009/NĐCP Quản lý tổng hợp tài nguyên Bảo vệ môi trường biển ban hành năm 2009, “quy hoạch sử dụng biển” đưa vào cách dè dặt với tên gọi “quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo”, hai thuật ngữ lại khơng có tên nhắc đến Nghị định Đáng ý Luật Biển Việt Nam (2012), quy hoạch sử dụng biển, đảo nhắc đến hy vọng diễn giải cụ thể số văn luật soạn thảo để đưa loại hình quy hoạch vào sống QHKGB cần đưa vào Luật Tài nguyên Môi trường biển Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức soạn thảo Việc xác định tên gọi, vị trí pháp lý QHKGB đòi hỏi thực tiễn khách quan, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền an ninh, điều mà 45 nước láng giềng phía bắc làm thơng qua phương án phân vùng chức biển (MFZ) gọi vùng biển chủ quyền quốc gia Biển Đông họ từ năm 2002 2008 Xác định mối quan hệ với quy hoạch khác Mặc dù hệ thống quy hoạch nước ta tồn cấp quy hoạch, thực tế “quy hoạch vùng” mờ, chí chưa có thức, quốc gia khác lại đóng vai trò định Quy hoạch cấp quốc gia vùng cung cấp luận khoa học pháp lý cho việc hình thành quy hoạch khác theo ngành địa phương Đối với trường hợp Hoa Kỳ, họ đưa QHKGB tổng thể cấp quốc gia sau bang tiếp tục thể chế hóa để thực QHKGB phạm vi thẩm quyền quản lý bang Tương tự vậy, Trung Quốc, Chính phủ đạo Tổng cục Đại dương nước tiến hành phân vùng sử dụng biển cấp quốc gia nói trên, chưa có nhiều ví dụ quy hoạch cụ thề cho vùng biển cấp địa phương Như vậy, QHKGB xem dạng quy hoạch vùng áp dụng cấp quốc gia với tư cách quy hoạch tổng thể cấp địa phương với tư cách quy hoạch vùng cấp địa phương QHKGB sở để tiến hành quy hoạch sử dụng biển, đảo cụ thể, chi tiết cấp quy hoạch tương ứng loại hình “tổ chức lãnh thổ” cho phát triển bền vững QHKGB áp dụng độc lập nơi có xung đột khơng gian biển hoạt động khai thác, sử dụng, không cần chờ quy hoạch khác Ở cấp địa phương, QHKGB không nên phân biệt theo cấp huyện, xã mà tiến hành quy mô vùng biển/bờ biển cụ thể khác nhau, tùy thuộc vào mục đích lực quản lý vùng quy hoạch cụ thể Do vậy, công việc phải làm xác định cho “vùng quy hoạch” dự án QHKGB địa phương Tăng cường lực để áp dụng QHKGB Có thể nói, QHKGB vấn đề lý luận thực tiễn, đặc biệt phương pháp kỹ quy hoạch Cho nên, để QHKGB thực áp dụng hiệu trở thành công cụ mạnh quản lý nhà nước biển, vùng ven biển hải đảo thời gian tới, cần phải sớm xác định pháp lý hóa thể chế thực QHKGB nước ta, trước hết quan đầu mối quốc gia QHKGB Bên cạnh đó, phải xác định vai trò thể chế hóa tham gia vào trình QHKGB bên liên quan, bao gồm cộng đồng người dân lân cận vùng quy hoạch Chú trọng xây dựng tài liệu pháp lý kỹ thuật để hướng dẫn QHKGB, để tập huấn đào tạo nâng cao nhận thức kỹ cho cán quan có thẩm quyền quy hoạch quản lý quy hoạch; khuyến khích trường, viện lồng ghép QHKGB vào chương trình đào tạo sau đại học, đào tạo lại cán liên quan Tiếp tục hợp tác quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm, thông tin tranh thủ đào tạo đội ngũ cán QHKGB chất lượng cao - lực lượng “tiên phong” áp dụng QHKGB tương lai nước ta, tạo bước đột phá quản lý phát triển bảo tồn tài nguyên - môi trường biển, ven biển hải đảo đất nước Đồng thời, trọng tổng kết học kinh nghiệm, thực hành tốt QHKGB quản lý biển theo không gian giới, khu vực nước để có nhiều thơng tin thực tế cho cán quản lý, người định phát triển, giáo viên học viên liên quan có điều kiện tham khảo kịp thời Trong thời gian tới Việt Nam cần tích cực tham gia Mạng lưới QHKGB khu vực kinh tế APEC, tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm mơ hình để tổng kết thực tế nhân rộng Biên soạn: PGS TS Nguyễn Chu Hồi 46 ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoàn ThS Nguyễn Hoàng Hà 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) A Dong, 2012 Marine Functional Zoning (MFZ): Basic theories, legal system and supporting measures In Proceedings of APEC Marine Spatial Planning, Xiamen, China Archibugi, F., 2008 Planning Theory: From the Political Debate to Methodological Reconstruction Springer, Berlin, Germany BaltSeaPlan, 2008 What is Marine Spatial Planning? http://www.baltseaplan.eu/index.php/What-is-MSP;16/1 Bộ Ngoại giao Pháp, 2006 Chính sách phát triển bền vững quy hoạch không gian Pháp Nxb Bộ Ngoại giao Pháp, Paris, Pháp (tiếng Anh) Booth, P., 2007 Spatial Planning Systems of Britain and France: a comparative analysis Publishing House Routledge, Oxon, UK Bettina Reineking, 2002 Common Wadden Sea Secretariat, Wilhelmshaven, FRG, The Wadden Sea Designated as a PSSA Wadden Sea Newsletter 2002-2 Davoudi, S and Strange, I., 2009 Conceptions of Space and Place in Strategic Spatial Planning Published by Routledge, Oxon, UK Denish Environment Ministry, 2002 Spatial Planning in Denmark Publishing House of Denish Environment Ministry, Copenhagen, Denmark Department of Ecology in Washington State, 2009 Washington Forum on Marine Spatial Planning Grays Habor College, http://www.ecy.wa.gov/programs/sea/msp/index.html Gilg, A.W., 2005 Planning in Britain: understanding and evaluating the post-war system Published by Sage, London, UK Glasson, J Marshall, T., 2007 Regional Planning Published by Routledge, New York, USA Gerald G Esch and others, 2006 Marine Managed Areas: Best practices for boundary making Published by NOAA Coastal Services Centre, Charleston, USA Gregory, D And others, 2009 The Dictionary of Human Geography, 5th publication Wiley-Blackwell, West Sussex, UK Elhler B and Fanny D (IOC/UNESCO), 2009 Quy hoạch không gian biển: tiếp cận bước hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái Tài liệu dịch tiếng Việt (2010) Bộ Tài nguyên Môi trường phát hành, Hà Nội EU, 1997 The EU Compendium of spatial planning systems and policies Published by EU, Italy Jeff Ardron, Kristina Gjerde, Sian Pullen, Virginie Tilot, 2008 Marine spatial planning in the high seas Marine Policy 32 (2008) 823– 831 Jon Day, 2008 The need and practice of monitoring, evaluating and adapting marine planning and management-lessons from the Great Barrier Reef Marine Policy 32 Funny Douvere, F Maes, A Vanhulle, J Schrijvers, 2007 The role of marine spatial planning in sea use management: The Belgian case Marine Policy 31 (2007) 182-191 Frank Maes , 2008 The international legal framework for marine spatial planning Marine Policy 32 (2008) 797– 810 Faludi, A., 2010 Cohesion, coherence, co-operation: European spatial planning coming 48 (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) of age? Published by Routledge, Oxon, UK Helsinki Commission, 2007 Marine Spatial Planning, http://www.helcom.fi/environment2/biodiv/en_GB/MSP/ Maren Lau, Integrated Coastal Zone Management inthe People’s Republic of China – An Assessment of Structural Impacts on Decision-making Processes, Research Unit Sustainability and Global Change, http://www.uni-hamburg.de/Wiss/FB/15/Sustainability Nguyễn Chu Hồi, 2011 Vì kinh tế biển đại: cần khuyến khích thu hút đầu tư Tạp chí Nhà quản lý, số 88, 8/2011, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, 2012 Nhận diện “Việt Nam biển” Tạp chí Biển, Hội Biển Việt Nam số 8/2012, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, 2012 Quy hoạch không gian biển ven biển: nhu cầu Việt Nam Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế biển 2012, Vũng Tàu Nguyen Chu Hoi, 2012 The status of marine spatial planning application in Viet Nam The country paper presented in APEC Workshop on Marine Spatial Planning, 23-28 September 2012, Xiamen, China Kindstrom, M and others, 2008 Towards marine spatial planning in the Baltic Sea http://balance-eu.org/xpdf/balance-technical-summary-report-no-4-4.pdf Nguyễn Hồng Hà, 2011 Tìm hiểu quy hoạch tổng thể phát triển vùng Việt Nam Trường hợp vùng Đồng sông Hồng Trong “Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam”, NXB Thế giới, Hà Nội, Việt Nam Lloyd’s MIU, 2007 Lloyd’s Maritime Atlas of World Ports and Shipping Places Published Lloyd’s MIU, London, The UK NOAA, 2009 Coastal and Marine Spatial Planning http://www.cmsp.noaa.gov/ Salez, P., 2009 How Europes comes to spatial planning EU Report http://www.euterritorial-agenda.eu/Related%20Documents/livre%20geographie %202009%20texte %20bis%20EN.pdf Staveren, J.M.V and Dusseldorp, D.B.W.M., 1980 Framework for Regional Planning in Developing Countries University of Waningen, Holands Ngơ Dỗn Vịnh, 2003 Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: học hỏi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam Qinhua Fang, Marine Functional Zoning in China:Experience and Prospects, Coastal Management, 39:656–667, 2011 UNEP, Sida and COBSEA, 2011 Spatial Planning in the Coastal Zone of the East Asian Seas Region: integrating emerging issues and modern managegent approaches Interim publication of UNEP/COBSEA Ủy ban kinh tế châu Âu Liên Hiệp quốc, 2008 Quy hoạch khơng gian: Cơng cụ cho phát triển quản trị hiệu (tham khảo trường hợp nước chuyển đổi) NXB Liên Hiệp Quốc, Geneva, Thụy Sỹ (tiếng Anh) Viện Chiến lược phát triển, 2004 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Lý luận Chính trị Quốc gia, Hà Nội USA Environmental Quality Commission, 2010 Final Recommendations of The Interagency Ocean Policy The US, July 19, 2010 UNESCO initiative, 2009 Marine spatial planning http://www.unesco-ioc-marinesp.be/ 49 PHỤ LỤC Một số thuật ngữ Quy hoạch: trình định thu gì, nào, đâu nào, mức chi phí chi trả chi phí Cả giai đoạn khởi đầu quy hoạch định quy hoạch cuối kết quy hoạch, thường xem “hàm số” trình hoạch định sách xã hội Phân tích hoạt động tạo thông tin để định quy hoạch Vùng quy hoạch (hoặc vùng quản lý): vùng biển, vùng bờ biển tính theo khơng gian ba chiều, nơi có vấn đề xúc mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên vùng có biểu hiện/xung đột hoạt động sử dụng biển cho quốc gia địa phương (do quyền cụ thể đề xuất) Vùng nghiên cứu: không gian bao quanh/lân cận vùng quản lý/quy hoạch, nơi dự kiến có tác động đến vùng quản lý/quy hoạch Phân vùng sử dụng không gian biển: Một biện pháp điều chỉnh quan trọng để thực kế hoạch tổng thể quản lý không gian biển thông qua đồ phân vùng sử dụng không gian biển quy định cho vài tất tiểu vùng vùng biển cụ thể Hệ sinh thái: quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Quản lý dựa vào hệ sinh thái (EBM): Quản lý dựa vào hệ sinh thái (HST) xem xét tính nguyên vẹn HST, bao gồm người Mục đích quản lý dựa vào HST trì HST điều kiện khỏe mạnh, suất có sức chống chịu tốt để cung cấp dịch vụ sản phẩm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu người EBM khác với cách tiếp cận quản lý thời chỗ: Cách tiếp cận thời tập trung vào loài cụ thể, vào ngành, hoạt động vấn đề đơn lẻ đó, EBM quan tâm đến tác động tích lũy ngành khác Biến đổi khí hậu: biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình theo xu hướng định và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài 50

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w