Giao an lop 4 tuan 4 CKTKNS

31 4 0
Giao an lop 4 tuan 4 CKTKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật... - GV nhận xét, tuyên dương HS[r]

(1)

Thứ ngày 13 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

bài

- Ca ngợi trực liêm, lịng dân, nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

- KNS: Rèn kỹ tự nhận thức bạn thân tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ tập đọc trang 36 - SGK ( phóng to có điều kiện )  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS đọc truyện Người ăn xin. Trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu

? Chủ điểm tuần ? ? Tên chủ điểm nói lên điều ?

- Giới thiệu tranh chủ điểm : (Như SGV) - GV giới thiệu bài.

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

* Luyện đọc

- Gọi HS tiep nối đọc trang 36 - SGK (2 lượt )

- Gọi HS đọc lại toàn GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc phần Chú giải SGK - GV đọc mẫu lần

- Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi người đánh giá ông người nào?

+ Trong việc lập ngơi vua, trực

- HS lên bảng thực yêu cầu

+ Măng mọc thẳng

+ Tên chủ điểm nói lên thẳng

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự :

+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành Lý Cao

Tông.

+ Đoạn 2: Phị tá…Tơ Hiến Thành

được.

+ Đoạn : Một hôm … Trần Trung

Tá.

- HS tiếp nối đọc toàn - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

(2)

của Tô Hiến Thành thể nào? ? Đoạn kể chuyện ?

- Ghi ý đoạn - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng ?

? Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá ?

? Đoạn ý nói đến ? - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

? Đỗ thái hậu hỏi ơng điều ?

? Tơ Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình ?

? Vì thái hậu lại ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá ?

? Trong việc tìm người giúp nước, trực ông Tô Hiến Thành thể ?

? Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành ?

? Đoạn kể chuyện ?

- Gọi HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm tìm nội dung

* Luyện đọc diễn cảm

thái tử Long Cán

+ ý1: kể chuyện thái độ trực

của Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua.

- HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng

+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh

+ Do bận nhiều việc nên không đến thăm ông

+ Ý2: Tơ Hiến Thành lâm bệnh có Vũ

Tán Đường hầu hạ.

- HS đọc thành tiếng

+ Đỗ thái hậu hỏi thay ông làm quan ông

+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại khơng ơng tiến cử Cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên tới thăm ơng lại ơng tiến cử

+ Ông cử người tài ba giúp nước khơng cử người ngày đêm hầu hạ

- Nhân dân ca ngợi người trung trực Tơ Hiến Thành người ơng đặt lợi ích đất nước lên hết Họ làm điều tốt cho dân cho nước

+ Ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến

cử người giỏi giúp nước.

- HS đọc thầm ghi nội dung bài: Ca ngợi trực lịng dân nước vị quan Tô Hiến Thành

(3)

- Gọi HS đọc toàn

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc tìm cách đọc hay

- Yêu cầu HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại tồn nêu đại ý ? Vì nhân dân ngợi ca người trực ơng Tơ Hiến Thành ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

- lượt HS tham gia thi đọc

Chú ý : + Lời Tô Hiến Thành cương

trực, thẳng thắn

+ Lời Thái hậu ngạc nhiên - HS nêu đại ý

- HS tr li

Toán

So sánh xếp thứ tự số tự nhiên. I-Mục tiêu:

- Giỳp HS hệ thống hoá số kiến thức ban đầu ách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm thứ tự số tự nhiên

ii-các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định tổ chức :1’ Kiểm tra cũ : 3’ - Gọi HS lên bảng viết số:

a Viết số có bốn chữ số: 1,5,9,3

b Viết số có sáu chữ số: 9,0,5,3,2,1

- GV nhận xét - chữa - ghi điểm Dạy mới:30

a Giới thiệu - Ghi bảng b So sánh số tự nhiên:

- Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99

(?) Số 99 gồm chữ số? (?) Số 100 gồm chữ số? (?) Số có chữ số hơn?

(?) Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì?

- GV ghi cặp số lên bảng cho học sinh so sánh:

123 v 456 ; 891 578 (?) Yêu cầu HS nhận xét cặp số đó? (?) Làm để ta so sánh đợc chúng với nhau?

* Kết luận: Bao so sánh đợc

hai số tự nhiên, nghĩa xác định đợc số này lớn hơn, bé hơn, số

- HS lên bảng làm theo yêu cÇu a 539; 913; 915; 159; 351 b 905 321; 593 021; 350 912; 123 509; 213 905

- HS ghi đầu vào

- HS so sánh: 100 > 99 (100 lín h¬n 99) hay: 99 < 100 (99 bÐ h¬n 100) + Sè 99 gåm ch÷ sè

+ Sè 100 gåm ch÷ số + Số 99 có chữ số

*KL: Số có nhiều chữ số lớn

hơn, số có chữ số bé hơn.

- HS so sánh nêu kÕt qu¶

123 < 456 891 > 578 + Các cặp số có số chữ số

+ So sánh chữ số hàng lần l-ợt từ trái sang phải, chữ số hàng lớn tơng ứng lớn ngợc lại

- HS nhắc lại

(4)

kia.

- Hớng dẫn so sánh hai số dÃy số tự nhiên tia số:

- Y/c HS so sánh hai số tia số c Xếp thứ tự số tự nhiên: - GV nêu số:

7 698 ; 968 ; 896 ; 869 - Yêu cầu HS :

+ Xp cỏc số theo thứ tự từ bé đến lớn + Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé

(?) Sè nµo lµ sè lín nhÊt, sè nµo lµ sè bé số trên?

- Nhận xét sửa sai d Thực hành:

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét chung

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm bài, lớp làm vào

- GV HS nhận xét chữa Bài 3:

- GV Yêu cầu HS làm vào nêu cách so sánh

- GV y/c HS nhận xét chữa vào

4 Củng cố - dặn dò:1 - GV nhận xét học

- Dặn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: Luyện tập

- HS theo dâi

0 + HS tù so s¸nh rút kết luận:

* Số gần gốc số bé hơn, số xa gốc số lớn hơn.

- HS thực theo yêu cầu:

7 689 < 869 < 896 < 968 968 ; 896 ; 896 ; 689

+ Sè 968 lµ sè lín nhÊt, sè 689 số bé số

- HS nhận xét, chữa

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

234 > 999 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680

- HS chữa vào - HS tự làm theo nhãm a 136 ; 316 ; 361 b 724 ; 740 ; 742 - HS làm theo yêu cầu: a 984 ; 978 ; 952 ; 942 - HS chữa

- Lng nghe - Ghi nh đạo đức

Vt khã häc tËp

(TiÕt2)

I,Mơc tiªu:

* Học song HS có khả năng: 1-Nhận thức đợc

-Mỗi ngời gặp khó khăn sống học tập cần có tâm tìm cách vợt qua khó khăn

2-Biết xác định khó khăn sống học tập thân cách khắc phục

-Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

3-Quý trọng học tập gơng biết vợt khó sống HT

II,Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ, bảng phơ giÊy mÇu

Iii,Các hoạt động dạy học :

1-ổn định tổ chức.1’ 2-Kiểm tra cũ.3’ -Giới thiệu: Ghi đầu a-Hoạt động 1:

*Môc tiêu: Biết cách đa xử lý tình

huống

-Khi gặp khó khăn học tập ta nên làm ntn?

(5)

- Tình huống: (BT2 sgk)

(?) Nếu em bạn Nam em làm gì? *G: Nếu bị ốm lâu ngày

trong hc ta phi nh bạn (hoặc tự mình) chép bài, nhờ bạn nhờ thầy giáo giảng để theo kịp bạn

b-Hoạt động 2:

*Mục tiêu: Nêu đợc việc vợt khó trong

học tập thân

-Cho Hs thảo luận đa khó khăn HT cách giải *Chốt lại: Vợt khó HT đức

tÝnh rÊt q Chóng ta cÇn tù cố gắng vơn lên nhiều hơn.

c-Hot động 4:

*Mục tiêu: Nêu đợc khó khăn

mình biết cách khắc phục khó khn ú

-Y/c H nêu tình cách gi¶i qut

-G chốt: Với khó khăn có

cách khắc phục khác nhng tất đều cố gắng để trì đạt kết tốt.

- Ghi nhí

d-Hoạt động 4: Thực hành

*Mục tiêu: Biết đợc khó khăn bạn

và có cách giúp đỡ tớch cc

-Một bạn lớp ta gặp phải khó khăn học tập

-Y/c lp lờn kế hoạch giúp đỡ bạn -G nhận xét - bổ sung việc cha hợp lí cịn thiếu

4,Củng cố dặn dò :1

-Nhận xét tiết học - CB sau

-Thảo luận nhóm (BT2 sgk) + Đến nhờ cô giảng lại cho

+ Mợn bạn để chép bài, nhờ bạn học giỏi giảng cho

+ ChÐp bµi bạn, hàng ngày xang nhà bạn giảng cho bạn

-Đại diện nhóm báo cáo kết -Nhóm kh¸c nhËn xÐt

-Thảo luận nhóm đơi tập -Trình bày ý kiến

VD: Em xem kĩ tốn khó ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua đựơc

-Em thấy trời rét, buồn ngủ nhng em cố gắng dậy sớm để ôn

-Làm việc cá nhân tập sgk

-Hs đọc y/c nêu khó khăn biện pháp khắc phục

-VD: Trong giê häc vÏ, em bút màu/em hỏi mợn bút bạn bên cạnh -Thiếu sách tham khảo mợn góp tiền mua chung víi b¹n

-Nhà xa trờng, trời ma to em mặc áo ma đến trờng

-Sắp đến hẹn chơi mà em cha làm xong tập Em báo với bạn hỗn lại em cần phải làm xong tp.ỳam c ghi nh

+ Lớp lên kế hoạch: Những việc làm thời gian, ngời làm việc -Đọc kế hoạch trớc lớp

K THUẬT : KHÂU THƯỜNG (tiết ) I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu (Với HS khéo tay: khâu mũi khâu thường mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm)

- Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đơi bàn tay II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(6)

- Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: (bộ dồ dùng Cắt khâu thêu) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ( Tiết 1)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu thường b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: mũi khâu xuất mặt phải mũi nổi, mặt trái mũi lặn

- GV kết luận:

+ Đường khâu mặt trái phải giống

+ Mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài cách

? Vậy khâu thường?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

- GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu

- Cho HS quan sát H1 gọi HS nêu cách lên xuống kim

- GV h/dẫn số điểm cần lưu ý: (SGV) - GV gọi HS lên bảng thực thao tác GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - GV treo tranh quy trình

- Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường

- GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: + Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu

? Nêu mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?

- HS quan sát sản phẩm

- HS quan sát mặt trái mặt phải H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim

- HS thực thao tác

- HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) trả lời

- HS theo dõi

- HS quan sát H6a, b,c trả lời câu hỏi

(7)

- GV hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường

? khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?

- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu theo SGK

- GV lưu ý :

+ Khâu từ phải sang trái

+ Trong khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng

+ Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn

- Cho HS đọc ghi nhớ

- GV tổ chức HS tập khâu mũi khâu thường cách ô giấy kẻ li

Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau

(8)

Thứ ngày 14 tháng năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Viết, so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với tập dạng x < ; 68 < x < 92 (với x số tự nhiên)

- Giáo dục hs u mơn học ,tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ tập 4, vẽ sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 16, kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1

- GV cho HS đọc đề bài, sau tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS

- GV hỏi thêm trường hợp số có 4, 5, 6, chữ số

- GV yêu cầu HS đọc số vừa tìm

Bài

- GV viết lên bảng phần a bài: 85967 < 859167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào trống

- GV: Tại lại điền số ?

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại, chữa yêu cầu HS giải thích cách điền số

Bài

- GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau làm

- GV chữa cho điểm HS 4 Củng cố- Dặn dò:

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Điền số - HS giải thích

- HS làm giải thích tương tự

- Làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

b) < x <

(9)

- GV tổng kết học, dặn dò HS về

nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước phân biệt từ ghép từ láy đơn giản(BT1); tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho (BT2)

- Giáo dục HS yêu môn học, sử dụng từ ghép từ láy thành thạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét - Giấy khổ to kẽ sẵn cột bút

- Từ điển (nếu có) phơ tơ vài trang (đủ dùng theo nhóm) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước;? Từ đơn từ phức khác điểm nào? Lấy ví dụ? - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài a Giới thiệu

- Đưa từ: khéo léo, khéo tay.

? Em có nhận xét cấu tạo từ ?

- Qua hai từ vừa nêu, em thấy có khác cấu tạo từ phức Sự khác tạo nên từ ghép từ láy Bài học hôm giúp em tìm hiểu điều

b Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc ví dụ gợi ý

? Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành ?

? Từ truyện , cổ có nghĩa ?

- HS thực yêu cầu

- Đọc từ bảng - Hai từ từ phức

+ Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác

+ Từ khéo léo có vần eo giống nhau. - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Từ phức : truyện cổ, ông cha, đời

sau, lặng im tiếng : truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành.

Các tiếng có nghĩa

+ Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện

(10)

? Từ phức tiếng có vần , âm lặp lại tạo thành ?

- Kết luận :

+ Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép

+ Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi từ láy

c Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

? Thế từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ d Luyện tập

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, làm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời

cổ

+ Từ phức : thầm thì, chầm chậm,

cheo leo, se sẽ.

-Thầm : lặp lại âm đầu th. -Cheo leo : lặp lại vần eo.

-Chầm chậm : lặp lại âm đầu ch, vần âm

-Se : lặp lại âm đầu s âm e.

- Lắng nghe

- đến HS đọc thành tiếng

+ Nhắc lại ghi nhớ , sau nêu ví dụ - HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung

- Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chữa

Câu Từ ghép Từ láy

a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ

nô nức

b dẻo dai, vững chắc, cao, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, ? Tại em xếp từ bờ bãi vào từ

ghép ?

* Chú ý : (SGV) Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ viết vào phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận có phiếu đầy đủ bảng

3 Củng cố, dặn dị: ? Từ ghép ? Lấy ví dụ ? Từ láy ? Lấy ví dụ

- Vì tiếng bờ tiếng bãi có nghĩa.

- HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Đọc lại từ bảng - HS nêu

(11)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ tìm vào sổ tay từ ngữ đặt câu với từ

KHOA HỌC:

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ MỤC TIÊU:

 Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

 Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn đường hạn chế muối

 Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn bữa ăn ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập theo nhóm

- Giấy khổ to

- HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn loại thức ăn ?

- Nếu ngày phải ăn em cảm thấy ?

- GV giới thiệu

* Hoạt động 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ?

Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

? Nếu ngày ăn loại thức ăn loại rau có ảnh hưởng đến hoạt động sống ?

? Để có sức khoẻ tốt cần ăn

- Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau, hoa quả, …

- Em cảm thấy chán, không muốn ăn, ăn

- Chia nhóm theo hướng dẫn GV

(12)

như ?

? Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

Bước 2: Hoạt động lớp.

- Gọi đến nhóm HS lên trình bày ý kiến nhóm

- Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang

17 / SGK

* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối

Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu HS quan sát thức ăn hình minh hoạ trang 16 tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ tô màu loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn

- Cử người đại diện trình bày nhóm lại chọn loại thức ăn

Bước 2: Hoạt động lớp. - Gọi đến nhóm lên trình bày

- Nhận xét nhóm u cầu bắt buộc bữa ăn phải có đủ chất hợp lý

- Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?

* GV kết luận: (Như SGV)

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” - GV Giới thiệu trò chơi:

- Phát phiếu thực đơn chợ cho nhóm

- Yêu cầu nhóm lên thực đơn tập thuyết trình từ đến phút

- Gọi nhóm lên trình bày, sau lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh ý kiến nhận xét vào phiếu nhóm

loại thức ăn thường xun thay đổi

+ Vì khơng có thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể

- đến HS đại diện cho nhóm lên trình bày

- HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm

- Quan sát, thảo luận, vẽ tô màu loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn

- HS đại diện thuyết minh cho bạn nhóm nghe bổ sung, sửa chữa

- đến HS đại diện trình bày

- Ví dụ: Một bữa ăn hợp lý cần có thịt, đậu phụ để có đủ chất đạm, có dầu ăn để có đủ chất béo, có loại rau để đảm bảo đủ vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

- Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, HS nối tiếp trả lời, HS nêu tên nhóm thức ăn

Câu trả lời đúng: (SGV)

- Nhận mẫu thực đơn hoàn thành thực đơn

(13)

- Nhận xét, tuyên dương nhóm

- Tuyên dương

Củng cố - dặn dò:

- HS lắng nghe - HS nhận xét

Thứ tư, ngày15 tháng năm 2010 ThĨ dơc

Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi Chạy đổi chỗ, Vỗ tay nhau I MụC TIêU:

- Biết cách đèu vòng phải, vòng trái hớng -Biết cách chơi tham gia chơi đợc trò chơi II ĐịA ĐIểM, PHơNG TIệN:

- Địa điểm: Trên sân trờng Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ, vẽ sân chơi

III NéI DUNG Và PHơNG PHáP LêN LớP:

Nội dung h ớng dẫn kĩ thuật Định

lng Phơng pháp, biện pháp tổ chức I PHầN Mở ĐầU:

1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khi ng chung:

- Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh

- Đứng chỗ hát vỗ tay II PHầN Cơ BảN

1 i hình đội ngũ

- ơn tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái - ơn vịng phải, đứng lại - ơn vịng trái, đứng lại - ơn tổng hợp tất nội dung ĐHĐN nêu

2 Trò chơi vận động

- Trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay

Cách chơi: em đồng

6 10

3 18 22 14 16

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS lớp tham gia chơi - GV bắt nhịp hát cho HS hát

- HS ôn tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái phút cán lớp điều khiển

- HS ôn vòng phải, đứng lại phút GV cán điều khiển

- HS ôn vòng trái, đứng lại phút GV cán điều khiển

- HS «n tổng hợp tất nội dung ĐHĐN phút GV ®iỊu khiĨn

PHIẾU HỌC TẬP

Lớp 4 Nhóm

Thực đơn ngày

(14)

đọc:

“Chạy đổi chó Vỗ tay Một! Hai! Ba!”

Sau tiếng ba em loạt chạy trớc đổi chỗ cho theo đôi Khi gặp nhau, em đa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau, sau chạy tiếp trớc đến vạch giới hạn dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi lần

III phÇn kÕt thóc

- HS thực động tác thả lỏng

- hƯ thèng bµi

- nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- Bài tập nhà: Tập luyện nội dung hc

+ Tổ chức trò chơi theo nhóm

4

4

- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho tổ HS chơi thử Sau cho lớp chơi thi đua GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng

- Chú ý: Không chạy nhanh chạy theo phía bên trái bạn, nghĩa bên phải đờng mình, đa tay trái vỗ vào tay bạn đợc

- HS tập họp thành hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng

TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực (trả lời CH 1,2: thuộc khoảng dòng thơ)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 41- SGK - HS sưu tầm tranh, ảnh vẽ tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc Một người

chính trực TLCH nội dung

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu :

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 luyện đọc đoạn ( lượt HS đọc )

- Gọi HS đọc lại toàn

- HS đọc đoạn bài, HS đọc toàn

- HS tiếp nối đọc theo trình tự : + Đoạn : Tre xanh bờ tre xanh + Đoạn : Yêu nhiều người + Đoạn : Chẳng may lạ đâu

+ Đoạn : Mai sau tre xanh

(15)

- GV ý sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam ? - Không biết tre có tự Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa Tre bầu bạn người Việt

+ Đoạn muốn nói với điều ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi ? Chi tiết cho thấy tre người ?

? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?

- GV giảng SGV

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh tre búp măng? Vì ?

? Đoạn 2, nói lên điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

- Ghi ý đoạn

- Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau, thể tài tình liên tục hệ tre già, măng mọc

+ Nội dung thơ ?

- Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Gọi HS đọc thơ, lớp theo dõi để

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm tiếp nối trả lời + Câu thơ : Tre xanh

Xanh tự ?

Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh - Lắng nghe

+ Ý 1: gắn bó lâu đời tre với

người Việt Nam.

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm, tiếp nối trả lời

+ Chi tiết : khơng đứng khuất bóng

râm.

+ Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân

– tay ơm tay níu tre gần thêm – thương tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho con.

+ Hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng

- HS đọc, trả lời tiếp nối

+ Ý 2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp

của tre.

+ Ý 3: Sức sống lâu bền tre. - Lắng nghe

+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của

con người Việt Nam : giàu tình thương u, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre.

- HS nhắc lại

(16)

phát giong đọc

- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Gọi HS thi đọc

- Nhận xét, tìm bạn đọc hay

- Nhận xét cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc

3 Củng cố – dặn dị:

? Qua hình tượng tre, tác giả muốn nói lên điều ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ

- HS đọc đoạn thơ tìm cách đọc hay

- đến HS thi đọc hay - HS thi đọc nhóm - Mỗi tổ cử HS tham gia thi

- HS nêu

- -

TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, kg

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng tạ, với ki-lô-gam Biết thực phép tính với đơn vị đo tạ,

- Giáo dục HS u mơn học, tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 17 - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến:

- GV: Các em học đơn vị đo khối

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(17)

lượng ?

- GV giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến

- 10 kg tạo thành yến, yến 10 kg - GV ghi bảng yến = 10 kg

? Một người mua 10 kg gạo tức mua yến gạo ?

? Mẹ mua yến cám gà, mẹ mua ki-lô-gam cám ?

? Bác Lan mua 20 kg rau, tức bác Lan mua yến rau ?

? Chị Quy hái yến cam, hỏi chị Quy hái ki-lô-gam cam ?

* Giới thiệu tạ:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ

- 10 yến tạo thành tạ, tạ 10 yến ? 10 yến tạo thành tạ, biết yến 10 kg, tạ ki-lô-gam ?

? Bao nhiêu ki-lơ-gam tạ ? - GV ghi bảng tạ = 10 yến = 100 kg

? bê nặng tạ, nghĩa bê nặng yến, ki-lô-gam ?

? bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam ?

? Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến ?

* Giới thiệu tấn:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đơn vị

- 10 tạ tạo thành tấn, 10 tạ (Ghi bảng 10 tạ = tấn)

? Biết tạ 10 yến, yến ?

? ki-lô-gam ? - GV ghi bảng:

= 10 tạ = 100 yến = 1000 kg

? Một voi nặng 2000kg, hỏi voi nặng tấn, tạ ?

? Một xe chở hàng chở hàng, xe chở ki-lơ-gam hàng ? c Luyện tập, thực hành :

Bài 1

- GV cho HS làm bài, sau gọi HS đọc

- HS nghe giảng nhắc lại

- Tức mua yến gạo - Mẹ mua 10 kg cám

- Bác Lan mua yến rau - Đã hái 50 kg cam

- HS nghe ghi nhớ: 10 yến = tạ 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg

100 kg = tạ 10 yến hay 100kg tạ hay 100 kg 20 yến hay tạ

- HS nghe nhớ = 100 yến 1000 kg hay nặng 20 tạ

- Xe chở 3000 kg hàng

(18)

làm trước lớp để chữa GV gợi ý HS hình dung vật xem nhỏ nhất, lớn

- Con bò cân nặng tạ, tức ki-lô-gam ?

- Con voi nặng tức tạ ? Bài 2

- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu lớp suy nghĩ để làm

? Giải thích yến = 50 kg ?

? Em thực để tìm yến kg = 17 kg ?

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

-GV sửa chữa , nhận xét ghi điểm Bài 3a,b :

- GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau u cầu HS tính

- GV u cầu HS giải thích cách tính

- GV nhắc HS thực phép tính với số đo đại lượng thực bình thường với số tự nhiên sau ghi tên đơn vị vào kết tính Khi tính phải thực với đơn vị đo

Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi lại HS :

+ Bao nhiêu kg yến, tạ, ? + tạ yến ?

+ tạ ? - GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - Là 200 kg

20 tạ - HS làm

- Vì yến = 10 kg

nên yến = 10 x = 50 kg - Có yến = 10 kg ,

vậy yến kg = 10 +7 = 17kg - HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- HS tính

- Lấy 18 + 26 = 44, sau viết tên đơn vị vào kết

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra cho

- 10 kg = yến, 100 kg = tạ , 1000 kg =

(19)

Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2010 THỂ DỤC: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Trị chơi "Bỏ khăn " I MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực

bản động tác, tương đối đều, lệnh

- Trò chơi “Bỏ khăn” Yêu cầu tập trung ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi luật, hào hứng nhiệt tình chơi

II CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, – khăn tay

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươẽngĐịnh Phương pháp, biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU:

1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện Khởi động chung:

- Chơi trò chơi “Diệt vật có hại”

- Đứng chỗ hát vỗ tay II PHẦN CƠ BẢN

1 Đội hình đội ngũ

- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại

2 Trò chơi vận động - Trò chơi “Bỏ khăn” GV nêu cách chơi:

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết

6 – 10 phút – phút

3 – phút – phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút

5 – phút

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS lớp tham gia chơi - GV bắt nhịp hát cho HS hát

- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển

- Tập họp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

- Tập lớp GV điều khiển để củng cố

(20)

quả học giao tập nhà - Bài tập nhà: Tập luyện nội dung học

+ Tổ chức trị chơi theo nhóm – phút

luật

- HS chạy thường quanh sân tập – vòng xong tập họp thành hàng ngang, để làm động tác thả lỏng

TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam

- Biết chuyể đổi đơn vị đo khối lượng

Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ :

Lớn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ ki-lô-gam III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC: 3 Bài : a Giới thiệu bài: b Nội dung:

* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.

Đề-ca-gam

- GV giới thiệu : để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam

+ đề-ca-gam cân nặng 10 gam + Đề-ca-gam viết tắt dag

- GV viết lên bảng 10 g =1 dag

? Mỗi cân nặng 1g, hỏi cân dag

Héc-tô-gam.

- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam , người ta cịn dùng đơn vị đo hec-tơ-gam

- hec-tô-gam cân nặng 10 dag 100g

- Hec-tô-gam viết tắt hg

- GV viết lên bảng hg =10 dag =100g

- HS nghe giới thiệu

- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam - 10

(21)

? cân nặng dag Hỏi cân cân nặng hg ?

* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:

? Kể tên đơn vị đo khối lượng học

- Nêu lại đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng

- Trong đơn vị trên, đơn vị nhỏ ki-lô-gam ?

? Những đơn vị lớn ki-lô-gam ? ? Bao nhiêu gam dag ?

- GV viết vào cột dag : dag = 10 g ? Bao nhiêu đề-ca-gam hg ? - GV viết vào cột : 1hg = 10 dag

- GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK

? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền với ?

? Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền kề với ?

- Cho HS nêu VD

c Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- GV viết lên bảng kg = …… g yêu cầu HS lớp thực đổi

- GV nhận xét

- GV h/dẫn lại cho HS lớp cách đổi : (SGV)

- GV viết lên bảng kg 300g =…… g yêu cầu HS đổi

- GV cho HS tự làm tiếp phần lại

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm Bài 2:

- GV nhắc HS thực phép tính bình thường, sau ghi tên đơn vị vào kết

Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học

- Dăn HS nhà làm tập chuẩn bị tiết sau

- Cần 10 - HS kể

- HS nêu đơn vị đo khối lượng theo thứ tự

- Nhỏ ki-lô-gam gam, đề-ca-gam, héc-tơ-gam

- Lớn kí-lơ-gam yến, tạ, - 10 g = dag

- 10 dag = hg

- Gấp 10 lần - Kém 10 lần - HS nêu VD

- HS đổi nêu kết

- Cả lớp theo dõi - HS đổi giải thích - HS lên bảng làm - Cả lớp làm VBT

- HS lên bảng làm, HS lớp làm VBT

- HS lớp

(22)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) BT3

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2

- Giáo dục HS sử dụng thành thạo từ láy, từ ghép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút

- Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) phơ tơ vài trang cho nhóm HS III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

? Thế từ ghép? Cho ví dụ phân tích?

? Thế từ láy? Cho ví dụ phân tích?

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi TLCH: - Nhận xét câu trả lời câu HS

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi làm nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời giải (SGV)

? Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?

? Tại em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?

- Nhận xét, tuyên dương em giải thích đúng, hiểu

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.

- HS lên bảng

- Đọc từ tìm

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đơi trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - HS đọc thành tiếng

- Làm việc nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa

+ Vì tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy,

+ Vì núi non chung loại địa hình lên cao so với mặt đất

(23)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời giải (SGV)

? Muốn xếp từ láy vào ô cần xác định phận ?

- u cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo vài từ láy

- Nhận xét , tuyên dương em hiểu

3 Củng cố – dặn dị:

? Từ ghép có loại ? Cho ví dụ ? ? Từ láy có loại ? Cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS nhà làm tập 2, chuẩn bị sau

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

? Cần xác định phận lặp lại : âm đầu, vần, âm đầu vần

- Ví dụ:

nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. - HS trả lời

- HS trả lời

ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I MỤC TIÊU :

- Nêu số hoạt động sản xuấtchủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn :

+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai, chè, trồng rau ăn quả, nương rẫy, ruộng bậc thang

+ Làm nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa

- Nâng cao: Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất người

- Giáo dục HS yêu môn học II CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản … (nếu có ) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC :

? Kể tên số dân tộc người HLS ? Kể tên số lễ hội, trang phục phiên chợ họ

-3 HS trả lời

(24)

? Mô tả nhà sàn giải thích taị người dân miền núi thường làm nhà sàn để ? - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

 Trồng trọt đất dốc : *Hoạt động lớp :

- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, cho biết người dân HLS thường trồng ? Ở đâu ?

- GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ Địa lí tự nhiên VN

- Cho HS quan sát hình TLCH:

? Ruộng bậc thang thường làm đâu ? Tại phải làm ruộng bậc thang ?

? Người dân HLS trồng ruộng bậc thang?

- GV nhận xét, kết luận

 Nghề thủ công truyền thống : *Hoạt động nhóm :

- GV chia lớp thảnh nhóm

- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau

? Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS ? Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm ? Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?

- GV nhận xét kết luận  Khai thác khoáng sản : * Hoạt dộng cá nhân :

- GV cho HS quan sát hình đọc SGK mục để trả lời câu hỏi sau:

? Kể tên số khống sản có HLS ? Ở vùng núi HLS, khoáng sản khai thác nhiều ?

? Mơ tả q trình sản xuất phân lân ? Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí ?

- HS dựa vào mục trả lời :ruộng bậc thang thường trồng lúa,ngô, chè trồng sườn núi

- HS tìm vị trí

- HS quan sát trả lời : + Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn

+ Trồng chè, lúa, ngô

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận

- HS đại diện nhóm trình bày kết trước lớp – Lớp nhận xét,bổ sung

+ Hàng dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc …

+ Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp

+ Phục vụ cho đời sống sản xuất …

- HS lớp quan sát hình đọc mục SGK trả lời :

+ A-pa-tít, đồng,chì, kẽm … + A-pa-tít

+ ( Xem SGV)

(25)

? Ngoài khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác ?

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi

4 Củng cố :

- GV cho HS đọc khung

? Người dân HLS làm nghề ? ? Nghề nghề ?

? Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống HLS

5 Tổng kết - Dặn dò:

+ Gỗ, mây, nứa…và lâm sản quý khác

- H S khác nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

- Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn

- Giáo dục HS u mơn học, lịng trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to + bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS trả lời : Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần ?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?

- Gọi HS đọc cốt truyện tính thẳng, thật mà em đọc nghe

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập * Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc đề - Phân tích đề

? Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều ?

- GV: Khi xây dựng cốt truyện em

- HS trả lời câu hỏi - HS kể lại

- đến HS đọc

- Lắng nghe - HS đọc đề - Lắng nghe

- lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện

(26)

chỉ cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc cần ghi lại câu * Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện

- GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi vào bên bảng

Người mẹ ốm ?

Người chăm sóc mẹ ?

Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn ?

Người tâm ?

5 Bà tiên giúp hai mẹ ?

- Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi bên bảng lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người gặp khó khăn ?

Bà tiên làm để thử thách lòng trung thực người ?

- HS tự nêu chủ đề lựa chọn - HS đọc thành tiếng

- Trả lời tiếp nối theo ý

+ Người mẹ ốm nặng/ ốm giường/ ốm khó mà qua khỏi

+ Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm Người dỗ mẹ ăn thìa cháu./ Người xin thuốc nấu cho mẹ uống

+ Người phải vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý /người phải tìm bà tiên già sống núi cao./Người phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần Đêm Tối đôi mắt mình./

+ Người gởi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình khơng ăn thịt./ Người phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đơi mắt để lấy thuốc cứu mẹ …

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý phẩy tay mắt cậu đến nhà./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /…

- HS đọc thành tiếng - Trả lời

+ Nhà nghèo tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cậu ?

(27)

5.Cậu bé làm ?

* Kể chuyện

-Kể nhóm : Yêu cầu HS kể nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý

- Kể trước lớp

- Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình

- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể bạn

- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

người đưa cậu tìm loại thuốc quý hang đầy tiền, vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng

+ Cậu thấy phía trước bà cụ già khổ sở Cậu đóan tiền cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc quý

- Kể chuyện theo nhóm, HS kể, em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - 8-10 HS thi kể

- Nhận xét

- Tìm bạn kể hay nhất, bạn tưởng tượng cốt truyện hấp dẫn lạ

- - TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đơn vị đo thời gian : giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ với đơn vị năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ

- GD HS biết quý trọng thời gian II DÙNG DẠY HỌC:

- Một đồng hồ thật, loại có ba kim giờ, phút, giây có vạch chia theo phút

- GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

(28)

các tập tiết 19

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài : a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu giây, kỉ:

* Giới thiệu giây:

- HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim kim phút đồng hồ ? Khoảng thời gian kim từ số (Ví dụ từ số 1) đến số liền sau (ví dụ số 2) ? ? Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút?

? Một phút ?

- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba mặt đồng hồ kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây - GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu ?

- Một vòng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây

- GV viết lên bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:

- GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài 100 năm

- GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng tiếp tục giới thiệu:

+ Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền

+ Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến năm 100 kỉ thứ

Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai.……

Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi

theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

- HS quan sát theo yêu cầu - Là

- Là phút

- 60 phút - HS nghe giảng

- Kim giây chạy vòng

- HS đọc: phút = 60 giây - HS nghe nhắc lại: kỉ = 100 năm

(29)

- GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian Sau hỏi:

? Năm 1879 kỉ ? ? Năm 1945 kỉ ?

? Em sinh vào năm ? Năm kỉ thứ ?

? Năm 2005 kỉ ? Chúng ta sống kỉ thứ ? Thế kỉ tính từ năm đến năm ?

- GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV

- GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, sau tự làm

- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

? Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây ?

? Làm để tính phút giây = 68 giây ?

? Hãy nêu cách đổi ½ kỉ năm ? - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2

- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối năm trục thời gian, sau xem năm rơi vào khoảng thời gian kỉ ghi vào VBT

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

+ Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ thứ hai mươi + HS trả lời

+ Thế kỉ hai mươi mốt Tính từ năm 2001 đến năm 2100

+ HS ghi nháp số kỉ chữ số La Mã

+ HS viết: XIX, XX, XXI

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Theo dõi chữa

- Vì phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : = 20 giây

- Vì phút = 60 giây Nên phút giây = 60 giây + giây = 68 giây - kỉ = 100 năm,

vậy 1/2 kỉ = 100 năm : = 50 năm

- HS làm

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX

b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm thuộc kỉ XX

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 Năm thuộc kỉ thứ III

- HS lớp

KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

(30)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể

- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm - Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 18, 19 / SGK (phóng to có điều kiện)

- Pho- to phóng to bảng thơng tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng hỏi:

1) Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ? 2) Thế bữa ăn cân đối ? - GV nhận xét cho điểm HS

3 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?

- GV giới thiệu:

b Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm” - GV tiến hành trò chơi theo bước: - Chia lớp thành đội: Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn

- Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm Lưu ý HS viết tên ăn

- GV trọng tài công bố kết đội

- Tuyên dương đội thắng - GV chuyển hoạt động: (SGV)

c Hoạt động 2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?  Bước 1: GV treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm lên bảng yêu cầu HS đọc

 Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng

- HS trả lời

- Từ động vật thực vật

- HS thực

- HS lên bảng viết tên ăn

- HS nối tiếp đọc to trước lớp, HS lớp đọc thầm theo

(31)

- Chia nhóm HS

- Yêu cầu nhóm nghiên cứu bảng thơng tin vừa đọc, hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi sau: ? Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?

? Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ?

? Vì nên ăn nhiều cá ? - Sau đến phút GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận nhóm Nhận xét tuyên dương nhóm có ý kiến

 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc phần đầu mục Bạn cần biết

- GV kết luận: (SGV)

d Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật

- GV tổ chức cho HS thi kể ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng

- Yêu cầu HS chuẩn bị giới thiệu ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật

- GV nhận xét, tuyên dương HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà học bài; Sưu tầm tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt báo tạp chí

- Chia nhóm tiến hành thảo luận - Câu trả lời đúng:

+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua, …

+ Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác

+ Chúng ta nên ăn nhiều cá cá loại thức ăn dễ tiêu

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến

- HS đọc to cho lớp nghe

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan