Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
714,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM THUYẾT MINH BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC LỚP Nhóm tác giả: PHẠM QUỲNH (CHỦ BIÊN) TRẦN THỊ THUỲ DUNG NGUYỄN HÀ MY NGUYỄN HUYỀN TRANG Hà Nội, tháng năm 2019 1 TÊN SÁCH: ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: Học sinh lớp 1, giáo viên dạy lớp MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN – Giới thiệu đến học sinh, giáo viên bạn đọc quan tâm đến giáo dục đạo đức, giáo dục công dân tài liệu giáo khoa làm phương tiện dạy học môn học Đạo đức lớp 1, theo định hướng chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang hình thành phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN Sách giáo khoa Đạo đức biên soạn: – Theo định hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua: + Nghị 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; + Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng; + Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học Giáo dục Công dân ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; + Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019 – Bám sát tiêu chuẩn sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017 ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo – Tư tưởng chủ đạo sách thể phương châm: Vì bình đẳng dân chủ giáo dục Cụ thể, với tư tưởng bình đẳng, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Cơ hội tiếp cận tri thức nhau; + Phù hợp với lực nhận thức khác nhau; + Cơ hội phát triển lực Tư tưởng thực hố học liệu miễn phí, đăng tải website http://sachthietbigiaoduc.vn Tại đây, HS, GV tải liệu hình ảnh, âm thanh, clip, phiếu rèn luyện, phiếu học tập… liên quan đến học Những học liệu hỗ trợ miễn phí, GV, HS vùng miền tổ quốc sử dụng Với tư tưởng dân chủ, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Tự chủ học tập + Chủ động học tập + Tự sáng tạo + Chủ động giải vấn đề Với phương châm này, sách định hướng cho nhóm tác giả biên soạn nội dung hoạt động học nhằm phát triển lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Khi biên soạn sách giáo khoa Đạo đức lớp 1, tác giả tiếp cận cách hệ thống dựa sở khoa học Tâm lí giáo dục số phương pháp tiến cận: 5.1 Cơ sở khoa học Tham khảo lí thuyết Tâm lí giáo dục giới: + Lí thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget + Lí thuyết phát triển đạo đức Lawrence Kohlberg + Lí thuyết cấu trúc nhận thức Jean Piaget John Dewey + Lí thuyết phát triển tâm lí xã hội Erik Erikson + Lí thuyết xã hội học phát triển nhận thức Lev Vygotsky + Lí thuyết đa trí tuệ Howard Gardner + Lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb + Lí thuyết phát triển nhân cách đạo đức Darcia Narvaez 5.2 Phương pháp tiếp cận Nhóm tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận: – Phương pháp truyền tải văn hoá Phương pháp truyền tải văn hoá nhấn mạnh đến việc khắc sâu giá trị văn hoá xã hội cổ vũ quan trọng di sản văn hoá truyền thống Việt Nam Những giá trị truyền đạt cho học sinh thông qua hoạt động học tập khác lớp thực tiễn – Phương pháp tiếp cận tường thuật Phương pháp tiếp cận dựa sở nhận thức rằng, người hiểu ý nghĩa giới trải nghiệm họ thông qua câu chuyện xây dựng câu chuyện Ở đây, học sinh nhận làm rõ giá trị đạo đức thơng qua q trình kể chuyện suy nghĩ – Phương pháp tiếp cận dựa cân nhắc Phương pháp tập trung vào đồng cảm nhằm phát triển lòng nhân quan tâm đến người khác Câu hỏi đặt cho cách tiếp cận “Bạn cảm thấy bạn hoàn cảnh bạn người đó?” Một học sinh biết đưa định đạo đức liên quan đến việc xem xét tác động định đến người khác – Phương pháp học qua hoạt động Cách tiếp cận học tập qua hoạt động tập trung vào việc học tập qua trải nghiệm (learning by doing) Học sinh tham gia vào dự án trường học cộng đồng Cách tiếp cận giúp học sinh tiếp cận giá trị thông qua việc vận dụng kĩ kiến thức học tình thực tế – Phương pháp tiếp cận nhận thức phát triển Cách tiếp cận phát triển nhận thức dựa lí thuyết phát triển đạo đức Lawrence Kohlberg, sử dụng trình lí luận đạo đức để giúp học sinh tiến từ tự giác sang giai đoạn phát triển tinh thần cao hơn, tập trung vào giá trị xã hội phổ biến Lí thuyết sở để nhóm tác giả xây dựng đường lực phát triển phẩm chất học sinh, chế đảm bảo cho lực, phẩm chất hoàn thành theo cấp, lớp – Phương pháp tiếp cận làm rõ giá trị (Ra định có trách nhiệm) Cách tiếp cận làm rõ giá trị nhằm giúp học sinh làm rõ giá trị thơng qua việc kiểm sốt cảm xúc cá nhân mẫu hành vi họ cách sử dụng tư phản biện nhận thức cảm xúc Giáo viên hướng dẫn học sinh định dựa hệ thống giá trị bao gồm giá trị xã hội tôn trọng NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT, ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1, có điểm – bật sau đây: 6.1 Bước đầu hình thành, phát triển học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, kĩ sống cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân người khác, với công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, q hương, đất nước; u thương, tơn trọng người; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi thân 6.2 Thông qua việc thực hoạt động học tập sách, học sinh bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch thực kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt 6.3 Nội dung sách đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp Các học sách thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, đảm bảo tính chỉnh thể xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung hoạt động thống nhất: Giáo dục đạo đức, Giáo dục kĩ sống, Giáo dục kinh tế, Giáo dục pháp luật 6.4 Các học sách thiết kế rõ ràng theo đường phát triển năng lực, dựa hoạt động giúp học sinh hình thành hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc, giá trị đạo đức, kĩ sống, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; theo tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, chủ động học sinh dựa dạng hoạt động học tập đặc thù môn Đạo đức, phù hợp với hoạt động dạy học môn học nhằm phát triển lực chung lực đặc thù Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 6.5 Một điểm mới, bật sách tạo tương tác với học sinh tương tác với gia đình, cộng đồng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Bài học đạo đức xuất phát từ tình huống, câu chuyện học sinh thường gặp đời sống thực tế thiết kế hấp dẫn, sinh động Học sinh giải tình thực tế để rút học đạo đức, kĩ sống cho thân Thêm vào đó, hoạt động sách định hướng cho học sinh thực hành, rèn luyện việc thực hành vi đạo đức, kĩ sống khơng lớp mà cịn gia đình, ngồi xã hội Cuối bài, có phần học biên soạn dạng thơ ngắn, văn vần để học sinh dễ đọc, dễ học, dễ nhớ CẤU TRÚC BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC LỚP 7.1 Cấu trúc mẫu sách giáo khoa Đạo đức lớp (sách học sinh) Cấu trúc mẫu SGK định hình dựa tổng hợp yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Giáo dục Cơng dân; phân tích Yêu cầu cần đạt lớp 1, lí thuyết nhận thức, học tập khoa học biên soạn SGK Cụ thể, mẫu SGK bao gồm thành phần sau: – Trang bìa, bìa lót; – Hướng dẫn sử dụng sách; – Lời nói đầu; – Giới thiệu nhân vật; – Mục lục; – Các học (16 Rèn luyện tổng hợp); – Bảng tra cứu thuật ngữ Trong sách giáo khoa Đạo đức 1, xây dựng nhân vật: Bin, Tin, Na Cốm Mỗi nhân vật mang tính cách khác Tên nhân vật không gọi tên theo cách đặt tên thông thường mà gọi theo biệt danh để lớp có bạn trùng tên với nhân vật tránh em học sinh giễu cợt Ngoài bốn nhân vật chính, cịn có thầy giáo giáo Các nhân vật đồng hành em học sinh sách giáo khoa Đạo đức tiểu học Cơ sở xây dựng cấu trúc học Các chủ đề sách học sinh thiết kế sở xây dựng cấu trúc hoạt động dựa vào sau: – Theo Thông tư 33 quy định cấu trúc học gồm thành phần: Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng – Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể hướng tới loại hoạt động học tập: Khám phá, thực hành, vận dụng – Dựa theo đặc thù môn Đạo đức môn học hướng tới giá trị đạo đức, kĩ sống cần khơi dậy cảm xúc đắn, tích cực cho HS – Dựa theo lí thuyết dạy học Đạo đức Kĩ sống, học tập trải nghiệm Lawrence Kohlberg, Darcia Narvaez, John Dewey, David Kolb Các tác giả xây dựng cấu trúc học tương ứng với yêu cầu Thông tư 33 sau: Thông tư 33 Mở đầu Kiến thức Luyện tập Vận dụng Cấu trúc nhóm tác giả xây dựng Khởi động – tạo cảm xúc Kiến tạo tri thức Luyện tập Vận dụng Chương trình mơn Đạo đức lớp quy định hai mạch nội dung: Giáo dục đạo đức Giáo dục kĩ sống Các cụm phân chia cách tương đối theo hai mạch nội dung Trên sở cấu trúc học chung gồm giai đoạn đây, GV vào đặc thù cụm bài, khai thác nội dung SGK tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để đạt hiệu giáo dục tốt Cụ thể sau: CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC Giai đoạn Khởi động - tạo cảm xúc GV tổ chức hoạt động khởi động - tạo cảm xúc, yêu cầu học sinh khai thác kinh nghiệm, khơi gợi cảm xúc đạo đức em vấn đề thực tiễn liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức Hoạt động giúp học sinh nhận chuẩn mực hành vi cần hình thành từ thúc đẩy việc tìm hiểu suy nghĩ biểu cụ thể hành vi đạo đức hoạt động Nghiên cứu khoa học thực tiễn cho thấy, việc giáo dục đạo đức phải xuất phát từ cảm xúc đạo đức, khơi dậy lương tri người đạt hiệu giáo dục Câu hỏi đặt cho HS giai đoạn hướng tới khai thác, khơi dậy cảm xúc đạo đức lương tri em Thường là: – Em cảm thấy về…? – Cảm xúc em sau nghe/xem… nào? Giai đoạn Kiến tạo tri thức GV tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức mới, bước yêu cầu học sinh đưa ý kiến, phán đoán, nhận xét hành động xảy tình định hành động phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức Từng bước hình thành tư phản biện hành vi đạo đức Từ đó, học sinh nhận diện biểu cụ thể của chuẩn mực hành vi đạo đức hiểu cần thiết của việc thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức, bày tỏ thái độ (đồng tình/khơng đồng tình) sống ngày Câu hỏi đặt cho HS giai đoạn định hướng cho HS suy nghĩ, phán đoán nguyên nhân, kết hành vi đạo đức, từ nêu việc cần phải làm, nên làm Thường là: – Điều xảy em khơng/thực hiện…? – Vì em phải/không được…? – Những việc em nên/cần phải làm gì? Giai đoạn Luyện tập Trên sở nhận thức rõ nguyên nhân, kết quả, việc nên làm, giai đoạn này, GV tổ chức cho học sinh vận dụng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ kiến tạo hoạt động trước vào tình cụ thể để xác định hành động phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức Hoạt động Luyện tập cần thể động đạo đức thúc đẩy từ bên lương tâm của học sinh, em thực hành đưa lựa chọn thân phải cân nhắc việc ưu tiên hành động đạo đức với mục tiêu nhu cầu khác GV tổ chức cho HS thực hành, luyện tập lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp với tình đạo đức có thực giả định Giai đoạn Vận dụng GV tổ chức cho học sinh thực hành động đạo đức cách vận dụng kiến thức, kĩ năng học để giải tình h́ng đạo đức thực tiễn (bao gồm việc rèn luyện sau học) trở ngại khó khăn Hoạt động giúp học sinh hình thành rèn luyện thói quen thực hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực sống ngày CÁCH TỔ CHỨC BÀI HỌC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Giai đoạn Khởi động - tạo cảm xúc GV tổ chức hoạt động Khởi động - tạo cảm xúc nhằm khai thác kinh nghiệm HS, khơi gợi cảm xúc vốn có em vấn đề thực tiễn liên quan đến kĩ sống phù hợp với lứa tuổi yêu cầu chương trình Giáo dục Đạo đức Hoạt động giúp học sinh nhận kĩ năng sống cần trang bị để giải vấn đề của thực tiễn, từ thúc đẩy việc tìm hiểu suy nghĩ cách thức thực kĩ sống tương ứng Câu hỏi đặt giai đoạn thường là: – Em tham gia/chứng kiến, thực hiện… chưa? – Kết quả/hậu quả/… nào? – Em thấy làm tốt/chưa tốt… điều gì? – Điều em cần tiếp tục học hỏi/hoàn thiện? 10 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Tôi sống khoẻ Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung nhở bạn giữ gìn thể Năng Năng lực điều chỉnh – Nêu việc lực tự làm tự chăm sóc thân hành vi: chủ như: vệ sinh răng, miệng, – Nhận thức CMHV: tự học tóc, thể; ăn mặc chỉnh Nêu việc tề;… làm để chăm sóc sức – Biết phải biết tự khỏe thân; Nêu điều xảy chăm sóc thân khơng tự chăm sóc – Tự làm việc thân chăm sóc thân vừa – Đánh giá hành vi sức thân người khác: đồng tình với thái độ, hành vi thể việc tự chăm sóc sức khỏe; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng tự chăm sóc sức khỏe Phẩm Số chất tiết Trách nhiệm – Nêu việc làm để chăm sóc sức khoẻ thân – Nêu điều xảy khơng tự chăm sóc thân – Thực việc làm để thể khoẻ mạnh – Điều chỉnh hành vi: Thực 24 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung Phẩm Số chất tiết việc làm để thể khỏe mạnh Thật Tôi thật – Nêu số biểu tính thật – Biết phải thật – Thực lời nói việc làm thật như: khơng nói dối; nhặt rơi trả lại người đánh mất; không lấy đồ dùng người khác; biết nhận lỗi nói làm sai; – Đồng tình với thái độ, hành vi thật thà; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thật Biết phải thật Năng lực điều chỉnh hành vi: – Nhận thức CMHV: nêu số biểu tính thật cần thiết phải thật – Đánh giá hành vi thân người khác: đồng tình với thái độ, hành vi thật thà; khơng đồng tình với thái độ, hành vi không thật – Điều chỉnh hành vi: Tự thực lời nói việc làm thật Năng lực tự chủ tự học Trung thực – Nêu số biểu tính thật – Biết phải thật – Thực lời nói việc làm thật như: khơng nói dối; nhặt rơi trả lại người đánh mất; không lấy đồ dùng người khác; biết nhận lỗi nói làm sai; – Thể thái độ đồng tình với thái độ, hành vi thật thà; khơng đồng tình với thái độ, hành vi không thật 25 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Sinh Sinh hoạt hoạt nếp nếp Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo – Nêu số biểu sinh hoạt nềnnếp Năng lực phát triển thân: – Biết phải sinh hoạt nếp – Tự nhận thức thân: thể quan điểm đồng tình/khơng đồng tình với biểu sinh hoạt nếp/không sinh hoạt nếp Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học Phẩm Số chất tiết Năng lực tự chủ tự học Chăm Trách nhiệm – Bước đầu hình thành số nếp như: gọn gàng, ngăn nắp; – Lập kế hoạch phát học tập, sinh hoạt triển thân: Sấp xếp giờ; trình tự hoạt động ngày, – Thực kế hoạch phát triển thân: thực hoạt động theo lịch trình đề Tự giác làm việc Tự giác – Nêu việc làm việc cần tự giác làm nhà, trường – Biết phải tự giác làm việc Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức CMHV: Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường tự giác làm việc – Nêu số biểu sinh hoạt nếp – Nêu phải sinh hoạt nếp – Thể thái độ đồng tình với hành vi biểu sinh hoạt nếp: gọn gàng, ngăn nắp; học tập, sinh hoạt giờ; không đồng tình với biểu khơng sinh hoạt nếp – Bước đầu hình thành số nếp như: gọn gàng, ngăn nắp; học tập, sinh hoạt giờ; – Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường – Thể thái độ đồng tình với thái độ, hành vi thể tính tự giác; khơng đồng tình với thái độ, 26 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt – Thực hành động tự giác làm việc nhà, trường Yêu Yêu thương thương gia đình người thân gia đình – Nêu biểu tình yêu thương gia đình em – Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình – Thực việc làm thể tình yêu thương người thân Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung Phẩm Số chất tiết - Đánh giá hành vi thân người khác: đồng tình với thái độ, hành vi thể tính tự giác; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng tự giác học tập, sinh hoạt - Điều chỉnh hành vi: Thực hành động tự giác làm việc nhà, trường Năng lực điều chỉnh hành vi: – Nhận thức CMHV: Nêu biểu tình yêu thương gia đình; Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình – Đánh giá hành vi hành vi không tự giác học tập, sinh hoạt – Thực hành động tự giác làm việc nhà, trường Năng Yêu lực giao nước tiếp hợp tác – Nêu biểu tình yêu thương gia đình – Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình – Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình 27 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt gia đình – Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung Phẩm Số chất tiết thân người khác: Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình – Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình – Điều chỉnh hành vi: Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình Ngày cuối tuần yêu thương – Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình – Năng lực điều chỉnh hành vi: – Thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình hành vi phù hợp với lứatuổi – Nhận thức CMHV: nhận biết cần thiết hoạt động chung gia đình: Gia đình cần có hoạt động chung để gắn kết với – Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình – Năng lực giao tiếp hợp tác – Năng lực giải vấn đề Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm – Nhận biết cần thiết hoạt động chung gia đình – Xác định số đặc điểm bật thành viên gia đình để lựa chọn hoạt động chung – Lập kế hoạch ngày cuối tuần cho gia đình 28 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo – Đánh giá hành vi thân người khác: Nhận xét thái độ đối tượng giao tiếp; số đặc điểm bật thành viên nhóm để phân cơng công việc hợp tác Năng Phẩm Số chất tiết lực chung sáng tạo Năng lực phát triển thân: Lập kế hoạch phát triển thân – Lập kế hoạch ngày cuối tuần cho gia đình Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: Năng lực tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: – Đề xuất phương án phân công công việc phù hợp; thực 29 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung Phẩm Số chất tiết nhiệm vụ thân; biết trao đổi, giúp đỡ thành viên gia đình để thực tốt kế hoạch đề Quan tâm, chăm, chăm sóc người thân gia đình Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – Thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi Năng lực điều chỉnh hành vi: – Nhận thức CMHV: Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Năng Nhân lực giao tiếp hợp tác – Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – Thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi – Đánh giá hành vi thân người khác: – Lễ phép, lời ơng thái độ đồng tình với bà, cha mẹ, anh chị; hiếu hành vi quan tâm, thảo với ơng bà, cha mẹ; chăm sóc người thân nhường nhịn giúp đỡ gia đình; khơng đồng tình với em nhỏ hành vi thờ ơ, vô tâm 30 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo Năng lực chung Phẩm Số chất tiết với người thân gia đình Kính trên, nhường – Điều chỉnh hành vi: Thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi – Lễ phép, lời ông Năng lực điều chỉnh bà, cha mẹ, anh chị; hiếu hành vi: thảo với ông bà, cha mẹ; – Nhận thức CMHV: nhường nhịn giúp đỡ Xác định việc em nhỏ làm thể nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ – Đánh giá hành vi thân người khác: Đánh giá hành vi đúng/sai thể nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ Năng Nhân lực giao tiếp hợp tác – Xác định việc làm thể kính trên, nhường – Thực số việc làm cụ thể kính trên, nhường phù hợp với lứa tuổi – Điều chỉnh hành vi: Thực số 31 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Hoà thuận với anh chị em Yêu cần cần đạt – Nêu biểu tình yêu thương gia đình em – Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình – Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình Năng lực đặc thù/chỉ báo việc làm cụ thể để nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ phù hợp với lứa tuổi Năng lực điều chỉnh hành vi: – Nhận thức CMHV: Nêu biểu yêu quý hoà thuận anh chị em gia đình – Đánh giá hành vi thân người khác: Thể thái độ đồng tình với – Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu hành vi thể tình yêu thương gia đình; thương gia đình; khơng đồng tình với khơng đồng tình với thái hành vi khơng thể độ, hành vi khơng thể tình u thương tình u thương gia gia đình đình Năng lực chung Phẩm Số chất tiết Năng Nhân lực giao tiếp hợp tác – Nêu biểu yêu quý hoà thuận anh chị em gia đình – Thực lời nói, việc làm thể yêu quý hoà thuận với anh chị em gia đình phù hợp với lứa tuổi (học cách lựa chọn giải xung đột anh/chị/em gia đình; giúp đỡ, chia sẻ với anh chị em gia đình, ) – Thể thái độ đồng tình với hành vi thể tình u thương gia đình; khơng đồng tình với hành vi 32 Mục tiêu học Năng lực Tên chủ đề Nội dung Yêu cần cần đạt Năng lực đặc thù/chỉ báo – Điều chỉnh hành vi: Thực lời nói, việc làm thể yêu quý hoà thuận với anh chị em gia đình phù hợp với lứa tuổi (học cách lựa chọn giải xung đột anh/chị/em gia đình; giúp đỡ, chia sẻ với anh chị em gia đình, ) Năng lực chung Phẩm Số chất tiết khơng thể tình u thương gia đình Đề cương chi tiết phủ hết u cầu cần đạt quy định Chương trình mơn Đạo đức lớp 1, đồng thời đan xen rèn luyện cho HS lực, phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 33 QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC LỚP VÀ KẾT QUẢ 8.1 Tiêu chí chọn mẫu thực nghiệm Nhóm tác giả tiến hành chọn mẫu thực nghiệm sách giáo khoa dựa tiêu chí: – Đa dạng vùng: Một số học thực nghiệm dạy thử vùng có điều kiện khó khăn, điều kiện thuận lợi; – Đối tượng học sinh: Chủ yếu lớp học có lực nhận thức trung bình, khá; – Bài học mẫu: Chọn số mẫu đại diện cho hai mạch nội dung: Giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống 8.2 Địa điểm thực nghiệm – Trường Tiểu học Hữu Nghị, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình Bài thực nghiệm: Tơi (tên cũ: Tự chăm sóc thân) Giáo viên dạy thực nghiệm: Vũ Thị Sim Ngày thực nghiệm: 22/11/2018 – Trường Tiểu học Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội Bài thực nghiệm: Ngày cuối tuần yêu thương Giáo viên dạy thực nghiệm: Trần Thị Chang Ngày thực nghiệm: 6/3/2019 Bài thực nghiệm: Chung tay xây dựng nội quy lớp học Giáo viên dạy thực nghiệm: Lê Thị Toàn Ngày thực nghiệm: 21/3/2019 8.3 Quy trình thực nghiệm 34 8.3.1 Đề xuất thực nghiệm: thông qua Sở Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường; 8.3.2 Gửi mẫu sách giáo khoa, sách giáo viên cho giáo viên phân công trước – ngày; 8.3.3 Theo dõi thực nghiệm: Nhóm tác giả đơn vị tổ chức thảo đến lớp học, quan sát trình lên lớp giáo viên, ghi hình, ghi chép…; 8.3.4 Phỏng vấn, giao lưu với em học sinh sau tiết thực nghiệm; 8.3.5 Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên đứng lớp, thảo luận với giáo viên trường tham gia dự sau tiết dạy thực nghiệm; 8.3.6 Lấy ý kiến phản hổi văn bản, có xác nhận Ban giám hiệu; 8.3.7 Phân tích, rút kinh nghiệm sau xem băng hình, thảo luận với giáo viên học sinh; 8.3.8 Điều chỉnh hoàn thiện nội dungbài học 8.4 Kết thực nghiệm (có minh chứng kèm theo) – Nội dung, cấu trúc học đáp ứng yêu cầu việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh – Các hoạt động học biên soạn sách tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học tích cực, giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học, tương đối phù hợp với đa dạng vùng lực đối tượng học sinh khác – Tuy nhiên, số hoạt động, câu lệnh hình ảnh cịn cần tiếp tục hoàn thiện 35 CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC – SÁCH GIÁO VIÊN Để giáo viên thực tốt nhiệm vụ dạy học mơn Đạo đức lớp 1, nhóm tác giả biên soạn Đạo đức (sách giáo viên) Cuốn sách có nhiệm vụ: Bài TÊN BÀI I MỤC TIÊU II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Khởi động – tạo cảm xúc Hoạt động1: Mục tiêu: Cách tiến hành: Kết luận: Kiến tạo tri thức Hoạt động 2: Mục tiêu: Cách tiến hành: Kết luận: Luyện tập Hoạt động Mục tiêu: Cách tiến hành: 36 Lưu ý: Hoạt động 4: Mục tiêu: Cách tiến hành: Vận dụng Hoạt động 5: Mục tiêu: Cách tiến hành: Thư gửi bậc cha mẹ học sinh: GV sử dụng Thư gửi bậc cha mẹ học sinh để phối hợp với gia đình HS nội dung sau: Các bậc cha mẹ quan sát hướng dẫn quy tắc để đảm bảo an toàn nhà Các bậc cha mẹ nhắc nhở thực quy tắc an tồn nhà – Nêu cách vắn tắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Đạo Đức lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Những nội dung thể Phần I sách giáo viên – Gợi ý cách thức tổ chức học sách học sinh Từng sách học sinh nhóm tác giả gợi ý cách thức tổ chức hoạt động theo quy trình bước Ngồi hoạt động chính, nhóm tác giả cịn biên soạn thêm số hoạt động mở rộng, thư gửi phụ huynh phiếu rèn luyện để góp phần hỗ trợ giáo viên thực tốt yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Các phiếu rèn luyện số học liệu bổ trợ khác, nhóm tác giả gửi lên website: http://sachthietbigiaoduc.vn/ Những nội dung trình bày Phần II sách giáo viên Cấu trúc soạn hướng dẫn dạy học sách giáo viên có cấu phần sau: 37 Cấu trúc sách giáo viên thiết kế có cấu phần sau: BÌA LĨT MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1 Chương trình môn Đạo đức lớp 1.2 Mục tiêu môn Đạo đức 1.3 Nội dung môn Đạo đức lớp 1.4 Phương pháp dạy học 1.5 Phương tiện dạy học 1.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức II – CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA, BÀI HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Đạo đức lớp 2.2 Cấu trúc học Đạo đức lớp 2.3 Phân tích cấu trúc học hướng dẫn tổ chức dạy học PHẦN II: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Cuốn sách giáo viên sản phẩm kèm với sách giáo khoa Đạo đức 1, làm tài liệu tham khảo để thầy, cô giáo tổ chức dạy học môn Đạo đức lớp Các thầy, giáo hồn tồn sáng tạo thức tổ chức dạy học khác với gợi ý sách này, học sinh đạt mục tiêu Chương trình Giáo dục 2018 đề CÁC TÁC GIẢ 38