Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
610,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM THUYẾT MINH BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC LỚP Nhóm tác giả: ĐẶNG CHÂU ANH - LÊ ANH TUẤN (ĐỒNG CHỦ BIÊN) LƯƠNG DIỆU ÁNH PHÙNG NGỌC HÀ HÀ THỊ THƯ TRỊNH MAI TRANG TÔ NGỌC TÚ Hà Nội, tháng năm 2019 1 TÊN SÁCH: ÂM NHẠC LỚP ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: Học sinh lớp 1, giáo viên dạy lớp MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN Giới thiệu đến học sinh, giáo viên bạn đọc quan tâm đến âm nhạc tài liệu giáo khoa làm phương tiện dạy học môn học Âm nhạc lớp 1, theo định hướng chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang hình thành phát triển tồn diện phẩm chất lực học sinh QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN Sách giáo khoa môn Âm nhạc biên soạn: - Theo định hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua Nghị 88 đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông Quốc hội qua Chương trình giáo dục phổ thơng mới, gồm Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc, với trọng tâm chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang giúp cho học sinh hình thành phát triển toàn diện phẩm chất lực - Bám sát tiêu chuẩn sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017 ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo - Tư tưởng chủ đạo sách thể triết lí: Vì bình đẳng dân chủ giáo dục Cụ thể: Với tư tưởng bình đẳng, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Cơ hội tiếp cận tri thức nhau; + Phù hợp với lực nhận thức khác nhau; + Cơ hội phát triển lực nhau; Với tư tưởng dân chủ, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Tự chủ học tập + Chủ động học tập + Tự sáng tạo + Chủ động giải vấn đề Với triết lí này, sách định hướng cho nhóm tác giả biên soạn nội dung hoạt động học nhằm phát triển lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Tự chủ tự học, Hợp tác giao tiếp, Giải vấn đề sáng tạo CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Khi biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1, tác giả tiếp cận cách hệ thống dựa sở khoa học số phương pháp tiến cận: 5.1 Cơ sở khoa học Các tác giả tham khảo lí thuyết giáo dục âm nhạc Tâm lý giáo dục sau: + Lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget + Lý thuyết cấu trúc nhận thức Jean Piaget John Dewey + Lý thuyết xã hội học phát triển nhận thức Lev Vygotsky + Lý thuyết đa trí tuệ Howard Gardner + Lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb Ngoài ra, nhóm tác giả tham khảo nghiên cứu phương pháp giảng dạy âm nhạc phương pháp giảng dạy chung nhà sư phạm tiếng Kodaly, Dalcroze, David Kolb, Howard Gardner 5.2 Phương pháp tiếp cận – Phương pháp truyền tải văn hoá Phương pháp truyền tải văn hoá nhấn mạnh đến việc khắc sâu giá trị âm nhạc truyền thống di sản văn hoá truyền thống Việt Nam Những giá trị truyền đạt cho học sinh thông qua hoạt động học tập khác lớp thực tiễn – Phương pháp tiếp cận tường thuật Phương pháp tiếp cận dựa sở nhận thức rằng, người hiểu ý nghĩa giới trải nghiệm họ thông qua câu chuyện xây dựng câu chuyện Ở đây, học sinh nhận làm rõ giá trị thơng qua q trình kể chuyện suy nghĩ – Phương pháp học qua hoạt động Cách tiếp cận học tập qua hoạt động tập trung vào việc học tập qua trải nghiệm (learning by doing) Học sinh tham gia vào dự án lớp, trường học Cách tiếp cận giúp học sinh tiếp cận giá trị âm nhạc thông qua việc vận dụng kỹ kiến thức học tình thực tế NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT, ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC 6.1 Nội dung Để phát triển lực chung lực đặc thù chương trình u cầu, nhóm tác giả xây dựng nội dung với điểm đổi sau: a) Về khung ma trận lực - nội dung Ma trận lực - nội dung xây dựng dựa tham chiếu: thành tố âm nhạc bản1: Nhịp điệu – Giai điệu – Biểu cảm – Cấu trúc – Hoà âm lực yêu cầu Chương trình GDPT: Cảm thụ hiểu biết âm nhạc – Thể âm nhạc – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc nội dung cụ thể theo bậc lớp: - Lớp 1, 2, 3: Hát – Nhạc cụ – Nghe nhạc – Đọc nhạc – Thường thức âm nhạc - Lớp 4, 5: Hát – Nhạc cụ – Nghe nhạc – Đọc nhạc – Thường thức âm nhạc – Lí thuyết âm nhạc Có nhiều cách phân loại thành tố âm nhạc (music elements) như: thành tố (Giai điệu, nhịp điệu, cấu trúc, hoà âm, âm sắc, tốc độ, sắc thái) 10 thành tố (Tốc độ, sắc thái, tiết nhịp, nhịp điệu, cao độ, giai điệu, hồ âm, âm sắc, hình thức, biểu cảm) Thậm chí có cách phân loại thành 12 thành tố Nhóm tác giả lựa chọn cách phân loại theo thành tố với lí do: Ở bậc Tiểu học, học sinh làm quen với yếu tố âm nhạc (TG) Việc xây dựng ma trận theo tham chiếu cho phép: Theo dõi trình phát triển lực âm nhạc học sinh qua lớp Kiểm soát khối lượng kiến thức đưa vào lớp Đảm bảo tính hợp lí việc phân bổ kiến thức kĩ cho lớp, từ lớp – Cho phép thiết kế hoạt động tiếp cận kiến thức cách linh hoạt Cho phép xây dựng tiêu chí đánh giá kết giáo dục phù hợp với lực riêng học sinh Ma trận lực - nội dung “khung xương sống” đóng vai trị định việc phân bổ kiến thức thiết kế cách chặt chẽ, logic khoa học, với độ khó tăng dần, phù hợp với phát triển lực học sinh b) Về tiêu chí xây dựng học Các học xếp bố trí dựa hai tiêu chí Một là, lấy học sinh làm trung tâm, từ lan toả mối quan hệ khác Đó là: với thân, với gia đình, nhà trường, đất nước, giới, mơi trường thiên nhiên Hai là, hình thức tổ chức hoạt động học tập: Động (vận động thể, trò chơi âm nhạc, hát, chơi nhạc cụ), Tĩnh (quan sát, nghe, vẽ, kể chuyện…) Việc tổ chức đan xen hoạt động trên, giúp học sinh tiếp cận âm nhạc nhiều phương thức; tăng hứng thú cho học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học c) Cách thức tổ chức dạy học Cách thức tổ chức dạy học tập trung vào việc tổ chức hoạt động Học sinh không thụ động tiếp nhận kiến thức mà tự kiến tạo kiến thức thông qua việc tham gia vào hoạt động Học sinh hoạt động, trải nghiệm bước hình thành kiến thức, kĩ Sự đa dạng việc tổ chức hoạt động âm nhạc đảm bảo công dân chủ giáo dục Mỗi học sinh tham gia lớp học tìm hoạt động phù hợp với đặc điểm học tập thân Các tác giả khuyến khích sáng tạo giáo viên để họ tổ chức hoạt động dạy học âm nhạc phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí đối tượng học sinh Trong số học (bài 2, 7), nhóm tác giả tham khảo phương pháp biểu đạt kí hiệu âm nhạc từ số Chương trình sách giáo khoa Âm nhạc giới Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ xây dựng hệ thống biểu đạt sau: Hệ thống biểu đạt này, nhóm tác giả tích hợp kiến thức mơn Mĩ thuật, Vật lý (7 sắc cầu vồng), Toán học (tỉ lệ) cho việc giải thích hướng dẫn dạy học âm nhạc cách đơn giản Bài học số 2, sách viết theo hệ thống biểu đạt kí hiệu làm cho q trình dạy – học kí hiệu âm nhạc trở nên gần gũi với sống em 6.2 Phân bổ thời lượng thực Theo quy định Chương trình mơn Âm nhạc Tiểu học, 35 tiết học nhóm tác giả phân bổ sau: - 16 (32 tiết) học kiến thức - tiết ôn tập - tiết tổng kết kiểm tra đánh giá - Đảm bảo thời lượng dành cho nội dung yêu cầu chương trình, cụ thể lớp tỉ lệ phân bổ sau: 6.3 Tư liệu/ hình ảnh sử dụng Bám sát vào yêu cầu chương trình, tác giả sử dụng đa dạng chất liệu gồm hát tuổi học sinh, nhạc Việt Nam, dân ca Việt Nam, số nhạc có lời khơng lời quốc tế, cụ thể phân bổ theo tỉ lệ sau: CẤU TRÚC BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC LỚP 7.1 Cấu trúc mẫu sách giáo khoa Âm nhạc lớp (sách học sinh) - Cấu trúc mẫu sách giáo khoa Âm nhạc lớp định hình dựa tổng hợp yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Chương trình mơn Âm nhạc; Phân tích Yêu cầu cần đạt lớp 1; lí thuyết nhận thức, học tập khoa học biên soạn sách giáo khoa Cụ thể, mẫu sách giáo khoa bao gồm thành phần sau: + Trang bìa, bìa lót; + Hướng dẫn sử dụng sách; + Lời nói đầu; + Mục lục; + Các học; + Bảng tra cứu thuật ngữ 7.1.1 Cấu trúc học Các chủ đề sách học sinh thiết kế sở xây dựng cấu trúc hoạt động dựa vào sở xây dựng cấu trúc học: + Theo Thông tư 33 quy định cấu trúc học gồm thành phần: Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng + Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể hướng tới loại hoạt động học tập: Khám phá, Kết nối, Thực hành, Vận dụng + Dựa theo đặc thù môn Âm nhạc, môn học hướng tới cảm xúc, cảm thụ, tác giả xây dựng cấu trúc học tương ứng với yêu cầu Thông tư 33 sau: Thơng tư 33 Cấu trúc nhóm tác giả xây dựng Mở đầu Kiến thức Khởi động – tạo cảm xúc Kiến tạo tri thức Luyện tập Luyện tập Vận dụng Vận dụng - Trên sở cấu trúc học chung gồm giai đoạn đây, giáo viên vào đặc thù cụm bài, khai thác nội dung sách giáo khoa tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để đạt hiệu giáo dục tốt Cụ thể sau: CÁCH TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC ÂM NHẠC Giai đoạn Khởi động - tạo cảm xúc Bước bước khơi gợi kinh nghiệm, tri thức âm nhạc có sẵn học sinh, thơng qua hoạt động có tính trải nghiệm như: vận động, trị chơi, kể chuyện, nghe nhạc, xem video, quan sát hình ảnh liên quan đến mục tiêu học hướng tới tiếp cận kiến thức Giai đoạn Kiến tạo tri thức Bước bước tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự kiến tạo, hình thành kiến thức thông qua hoạt động như: liên hệ, so sánh, quan sát, gợi mở, thảo luận Giai đoạn Luyện tập Trong bước học sinh luyện tập kĩ cần hình thành như: hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ (cá nhân, theo nhóm) Giai đoạn Vận dụng Trong bước này, học sinh vận dụng kiến thức, kĩ hình thành luyện tập để thực nhiệm vụ mới, tình mới, phát triển, sáng tạo ý tưởng Năng lực giải vấn đề sáng tạo phát triển tốt bước 7.1.2 Các học sach giáo khoa Âm nhạc 7.2.1.1 Căn xây dựng học - Mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Tổng thể Chương trình mơn Âm nhạc - Điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam - Lý thuyết Giáo dục Âm nhạc - Kết thực nghiệm 10 Bài số Tên Nốt nhạc cầu Số tiết vồng Đồng hồ tích tắc Nội dung Năng lực chung Chỉ số hành vi Phẩm chất - Phân biệt âm cao - Giao tiếp - Diễn đạt rõ Chăm Nốt nhạc cầu âm nhạc – thấp hát Nốt nhạc ngôn ngữ ràng, mạch lạc vồng - sáng tác - Cảm thụ cầu vồng - Giải tên nốt nhạc hiểu biết - Đọc tên nốt nhạc vấn đề sáng theo thứ tự âm nhạc theo thứ tự giọng Đơ tạo - Ứng trưởng - Hình thành dụng - Đọc cao độ trường độ thực ý tưởng sáng tạo hát Nốt nhạc cầu vồng lời hát âm nhạc - Đặt lời cho Nốt theo nhạc cầu vồng điệu đơn giản Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt Đọc - Thể nhạc (2 tiết) chun mơn Chất liệu nhóm tác giả giọng Đô trưởng mẫu giai Hát (1 tiết), - Thể Đọc nhạc âm nhạc - Cảm nhận âm dài - Giải - Phát Chăm Đồng hồ tích tắc - ngắn vấn đề khác biệt chỉ, – sáng tác - Cảm thụ - Phân biệt âm sáng tạo việc hát kết hợp trách nhóm tác giả hiểu – không vỗ theo phách so nhiệm biết âm - Học thuộc lòng hát với việc gõ tiết nhạc Đồng hồ tích tắc tấu thực (1 tiết) - Ứng dụng - Bước đầu đọc trường độ nốt trắng - nốt đen sáng tạo thơng qua hát Đồng hồ tích âm nhạc tắc 14 giải pháp cho tình Bài số Tên Số tiết Nội dung Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực chung Chỉ số hành vi Phẩm chất Chất liệu - Vỗ theo phách để đệm cho hát Đồng hồ tích tắc - Hát kết hợp vỗ theo phách để đệm cho hát Đồng hồ tích tắc Những lung linh Lễ hội muông thú Hát (1 tiết) + Nhạc cụ không định âm (sử dụng động tác tay, chân để tạo âm thanh) (1 tiết) Nghe nhạc (1 tiết) + Thường thức âm nhạc (1 tiết) - Thể - Nêu cảm xúc thân nghe hát Những âm nhạc - Cảm thụ lung linh hiểu - Hát hát Những biết âm lung linh nhạc - Sử dụng động tác tay, Ứng dụng chân để thể mẫu tiết tấu sáng tạo âm 7+1 (7 nốt đen + nốt lặng) nhạc - Đệm cho hát Những lung linh theo phách - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo - Vận động thể để diễn tả diễn tả chuyển động vật trích đoạn Lễ hội muông thú - Giao tiếp hợp tác Những lấp lánh (dân ca Pháp Ah vous dirai - je maman) - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng để nêu tên Nhân vật ái, ví dụ tốc độ Chăm chỉ, - Cùng bạn thực hoạt cảnh Lễ Trách hội muông thú nhiệm - Hình thành thực ý tưởng The carnival of the animals Saint-Saens - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp hợp tác - Kể câu chuyện ngắn theo tranh minh họa - Giải vấn đề 15 - Diễn đạt rõ Nhân ràng, mạch lạc cảm xúc thân với hát Đệm cho hát theo phách Bài số Tên Tăm-bô-rin, t’rai-eng-gờ Tiếng hát mn lồi Số tiết 2 Nội dung Nhạc cụ (1 tiết) - Hát (1 tiết) Hát (1 tiết) + đọc nhạc (1 tiết) Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực chung Chỉ số hành vi âm nhạc - Thể hình tượng vật hoạt cảnh nhỏ sáng tạo thể hình tượng vật - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Mô tả cách chơi tăm-bô-rin t’rai-eng-gờ - Phân biệt âm sắc tăm-bô-rin t’rai-eng-gờ - Hát hát Tăm-bô-rin, t’rai-eng-gờ - Giao tiếp ngôn ngữ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc tên cách chơi nhạc cụ - Giải - Sử dụng tăm-bô-rin vấn đề t’rai-eng-gờ để thể sáng tạo mẫu tiết tấu học - Sử dụng tăm-bô-rin t’rai-eng-gờ để đệm cho hát Tăm-bô-rin, t’rai-eng-gờ - Sử dụng nhạc cụ học để đệm cho hát - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo - Hát hát Tiếng hát mn lồi với giọng hát tự nhiên, theo hình thức tốp ca - Giao tiếp hợp tác - Cùng với bạn hát hát - Phân biệt âm cao - trầm hát Tiếng hát mn lồi - Ứng tác âm 16 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cảm xúc thân với hát - Hình thành Phẩm chất Chất liệu Chăm chỉ, Trách nhiệm Tăm-bô-rin, t’rai-eng-gờ – sáng tác nhóm tác giả Chăm chỉ, Trách nhiệm Tiếng hát mn lồi - sáng tác nhóm tác giả Bài số Tên Quốc ca Sách bút yêu thương Số tiết Nội dung Nghe nhạc + Thường thức âm nhạc (1 tiết) Hát (1 tiết) Nhạc cụ (1 tiết) Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực chung Chỉ số hành vi Phẩm chất Chất liệu âm nhạc vật vào hát Tiếng hát - Giải mn lồi vấn đề - Đọc tên cao độ nốt sáng tạo nhạc hát Tiếng hát mn lồi thực ý tưởng ứng tác âm vật - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Giao tiếp - Nêu tên hát - Nêu tên tác giả Quốc ca Việt Nam - Cảm nhận tính chất trang trọng tự hào hát - Diễn đạt mạch Yêu lạc tên ý nước, nghĩa hát Trách nhiệm Tiến Quân Ca Văn Cao - Diễn đạt mạch lạc tên hát ý nghĩa hát Bài hát Sách bút yêu thương - - Thực tư nghiêm trang lắng nghe hát Quốc ca Việt Nam - Thể - Nêu ý nghĩa hát âm nhạc - Hát cao độ, trường độ hát Sách bút - Cảm thụ yêu thương hiểu biết - Bước đầu thể mẫu tiết âm nhạc tấu nốt móc đơn nốt đen - Sử dụng nhạc cụ để thể - Ứng tiết tấu dụng sáng tạo - Đặt lời cho câu 5, Sách bút yêu thương âm nhạc - Sử dụng nhạc cụ học để gõ đệm cho hát Sách bút yêu thương 17 - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo - Sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát Trách nhiệm sáng tác nhóm tác giả Bài số 10 11 Tên Ôn tập đánh giá định kì học kì I Cắc cắc, tum tum Số tiết Nội dung Ôn tập Hát + Nhạc cụ + Nghe Nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc - Đánh giá định kỳ (1 tiết) Nhạc cụ (2 tiết) Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực chung Chỉ số hành vi Tự chủ tự học - Tự xác định thực việc ôn tập Phẩm chất Chất liệu Yêu nước, Trách nhiệm Cắc cắc tum tum - sáng tác nhóm tác giả - Tự đánh giá, điều chỉnh việc học để ôn tập kiến thức, kĩ học - Thể - Nêu tên nhạc cụ - Giao tiếp âm nhạc phách trống nhỏ hợp tác - Phân biệt âm sắc phách trống nhỏ - Sử dụng phách trống - Giải nhỏ thể mẫu tiết tấu vấn đề sáng tạo - Sử dụng phách trống nhỏ để đệm cho hát có kết hợp nốt đơn, nốt đen dấu lặng đen 18 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc tên cách chơi nhạc cụ - Sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát có tiết tấu Bài Tên số 12 Bốn mùa 13 Vũ khúc Hungga-ry Số tiết Nội dung Hát (2 tiết) Nghe nhạc (2 tiết) Năng lực chuyên môn - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc Yêu cầu cần đạt chuyên môn - Hát hát Bốn mùa với giọng hát tự nhiên theo hình thức tốp ca Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác - Cùng với bạn hát hát - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cảm xúc thân với hát - Vận động thể phù hợp với giai điệu lời ca hát Bốn mùa - Ứng tác vận động thể cách phù hợp vào hát Bốn mùa để thể đặc trưng mùa năm Chỉ số hành vi - Giải vấn đề sáng tạo - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cảm xúc thân với hát - Vận động thể để biểu Sử dụng nhạc cụ để thể tốc độ nhanh – chậm, sắc thái to – nhỏ - Sử dụng nhạc cụ học/sử dụng tay, chân tạo âm để thể thay 19 - Giải vấn đề sáng tạo Chất liệu Chăm chỉ, trách nhiệm Tiếng hát mn lồi - Sáng tác nhóm tác giả Chăm Hungarian Dance - Johannes Brahms - Ứng tác nhiều kiểu vận động thể phù hợp với nội dung hát - Xác định thay đổi sắc - Giao tiếp thái to - nhỏ đoạn nhạc hợp tác - Nêu cảm xúc thân nghe nhạc phẩm Vũ khúc Hung-ga-ry số lộ thay đổi sắc thái to – nhỏ Phẩm chất Bài số Tên Số tiết Nội dung Yêu cầu cần đạt Năng lực chuyên môn chuyên môn Năng lực chung Chỉ số hành vi Phẩm chất Chất liệu đổi của, sắc thái to - nhỏ thông qua đoạn tiết tấu - Sáng tạo động - Sáng tạo động tác tác nhảy múa nhảy múa nhạc Vũ khúc Hung-ga-ry 14 Thằng Bờm Nhạc cụ (2 tiết) - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Nêu tên đồng dao - Giao tiếp hợp tác Thằng Bờm - Gõ mẫu tiết tấu đơn giản để đệm cho đồng dao Thằng Bờm - Hòa tấu nhạc cụ theo mẫu tiết tấu đơn giản để đệm cho đồng dao Thằng Bờm - Diễn đạt rõ Yêu Đồng dao ràng, mạch lạc nước, Thằng Bờm cảm xúc Nhân thân với ái, đồng dao Chăm - Giải - Sử dụng nhạc vấn đề cụ để gõ đệm sáng tạo cho hát theo cách chỉ, Trung thực, Trách nhiệm 20 Bài số 15 16 Tên Inh lả Buôn làng em Số tiết Nội dung Hát (2 tiết) Thường thức âm nhạc (2 tiết) Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Gõ/ vỗ mẫu tiết tấu 3+1 (3 nốt đen + dấu lặng) để đệm cho hát Inh lả - Hát kết hợp vận động thể nhịp nhàng theo giai điệu hát - Nêu tính chất hát Inh lả - Đặt lời cho giai điệu câu hát Inh lả - Giao tiếp hợp tác - Thể âm nhạc - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Nêu tên nhạc cụ - Mơ tả hình dáng, cách chơi đàn t’rưng - Nêu khơng gian văn hóa gắn liền với nhạc cụ - Gõ đệm vận động thể theo tiết tấu - Kể câu chuyện ngắn đàn t’rưng theo hình vẽ minh hoạ - Giao tiếp hợp tác chuyên môn 21 Năng lực chung Chỉ số hành vi - Cùng với bạn hát hát - Diễn đạt rõ cảm xúc thân hát Phẩm chất Chất liệu Yêu nước, Chăm chỉ, Trách nhiệm Dân ca Thái Yêu nước, Đi cắt lúa (Phần chuyển soạn cho đàn t'rưng) Inh lả rõ ràng, mạch lạc - Giải vấn đề sáng tạo - Sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát theo mẫu tiết tấu - Diễn đạt rõ ràng tên, hình dáng cách chơi nhạc cụ - Sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát - Giải vấn đề sáng tạo - Sáng tạo câu chuyện đàn T’rưng theo tranh minh hoạ Chăm Tên Bài số 17 Em gọi Mặt Trời Số tiết Nội dung Hát (2 tiết) + Nhạc cụ (1 tiết) Năng lực chuyên môn Yêu cầu cần đạt chuyên môn - Thể - Hát thuộc âm nhạc Em gọi Mặt Trời theo nhóm - Cảm thụ hiểu - Sử dụng nhạc cụ biết âm học (tăm-bô-rin, t’rai-eng-gờ, nhạc phách, trống nhỏ, động tác - Ứng dụng tay/chân) để đệm cho hát sáng tạo âm nhạc Em gọi Mặt Trời Năng lực chung Chỉ số hành vi Phẩm chất Chất liệu - Tự chủ tự học - Tự chọn vai để tham gia hoạt cảnh Nhân Em gọi Mặt Trời – sáng tác nhóm tác giả - Cùng với bạn thể sinh động hoạt cảnh Trách nhiệm - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề - Sáng tạo âm mô sáng tạo (tiếng gió, tiếng mưa ) làm sống động cho hoạt cảnh Em gọi Mặt Trời 22 - Sáng tạo âm thực sinh động hoạt cảnh Chăm Bài số Tên 18 Ôn tập đánh giá định kì học kì II 19 Tổng kết cuối năm Số tiết Nội dung - Ôn tập Hát + Nhạc cụ + Nghe Nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc (1 tiết) - Đánh giá định kì (1 tiết) Năng lực chun mơn u cầu cần đạt chuyên môn Năng lực chung Tự chủ, tự học Chỉ số hành vi Phẩm chất Chất liệu - Tự xác định thực việc ôn tập - Tự đánh giá, điều chỉnh việc học để ôn tập kiến thức, kĩ học Đánh giá cuối năm Nội dung, mục tiêu chi tiết phủ hết yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn Âm nhạc lớp 1, đồng thời đan xen rèn luyện cho học sinh lực, phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Q TRÌNH THỰC NGHIỆM SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC LỚP VÀ KẾT QUẢ 8.1 Tiêu chí chọn mẫu thực nghiệm Nhóm tác giả tiến hành chọn mẫu thực nghiệm sách giáo khoa dựa tiêu chí: - Đa dạng vùng: Một số học thực nghiệm dạy thử vùng có điều kiện khó khăn, điều kiện thuận lợi; 23 - Đối tượng học sinh: Chủ yếu lớp học có lực nhận thức trung bình, - Bài học mẫu: Chọn số mẫu đại diện cho mạch nội dung hát 8.2 Địa điểm thực nghiệm - Trường Tiểu học Thanh Trì, lớp 1, thành phố Hà NộiI Bài thực nghiệm: Inh lả (tên cũ: Em yêu dân ca) Giáo viên dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Thao Ngày thực nghiệm: 15/03/2018 - Trường Tiểu học Trung Văn, lớp 1, thành phố Hà Nội Bài thực nghiệm: Inh lả (tên cũ: Em yêu dân ca) Giáo viên dạy thực nghiệm: Nguyễn Xuân Lực Ngày thực nghiệm: 08/04/2018 8.3 Quy trình thực nghiệm 8.3.1 Đề xuất thực nghiệm: thông qua Sở Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường 8.3.2 Gửi mẫu sách giáo khoa, sách giáo viên cho giáo viên phân công trước – ngày 8.3.3 Theo dõi thực nghiệm: Nhóm tác giả đơn vị tổ chức thảo đến lớp học, quan sát trình lên lớp giáo viên, ghi hình, ghi chép… 8.3.4 Phỏng vấn, giao lưu với em học sinh sau tiết thực nghiệm 8.3.5 Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên đứng lớp, thảo luận với giáo viên trường tham gia dự sau tiết dạy thực nghiệm 8.3.6 Lấy ý kiến phản hồi văn bản, có xác nhận Ban giám hiệu 8.3.7 Phân tích, rút kinh nghiệm sau xem băng hình, thảo luận với giáo viên học sinh 8.3.8 Điều chỉnh hoàn thiện nội dung học 8.4 Kết thực nghiệm (có minh chứng kèm theo) - Nội dung, cấu trúc học đáp ứng yêu cầu việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh - Các hoạt động học biên soạn sách tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học tích cực, giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học, 24 tương đối phù hợp với đa dạng vùng lực đối tượng học sinh khác - Tuy nhiên, số hoạt động, câu lệnh hình ảnh cịn cần tiếp tục hồn thiện CẤU TRÚC BẢN MẪU SÁCH GIÁO VIÊN ÂM NHẠC Bên cạnh sách giáo khoa Âm nhạc 1, chúng tơi có thêm sách kèm để hỗ trợ giáo viên cơng tác giảng dạy, nhóm tác giả biên soạn Âm nhạc (sách giáo viên) Cuốn sách có nhiệm vụ: - Nêu cách vắn tắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Âm nhạc lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Những nội dung thể phần thứ sách giáo viên - Gợi ý cách thức tổ chức học sách học sinh Từng sách học sinh nhóm tác giả gợi ý cách thức tổ chức hoạt động theo quy trình bước Ngồi hoạt động chính, nhóm tác giả cịn biên soạn thêm số hoạt động mở rộng, thư gửi phụ huynh phiếu rèn luyện để góp phần hỗ trợ giáo viên thực tốt yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Các phiếu rèn luyện số học liệu bổ trợ khác, nhóm tác giả gửi lên website: http://sachthietbigiaoduc.vn/ - Cấu trúc soạn hướng dẫn dạy học sách giáo viên có cấu phần sau: Bài TÊN BÀI I MỤC TIÊU II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Khởi động - tạo cảm xúc Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức Kiến tạo tri thức 25 Hoạt động 2: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức Tổng kết Luyện tập Hoạt động 3: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức Lưu ý: Hoạt động 4: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức Vận dụng Hoạt động 5: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức Hoạt động 6: Mục tiêu: Nhiệm vụ giáo viên Cách thức tổ chức 26 - Cấu trúc sách giáo viên thiết kế có cấu phần sau: LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC KHÁI QT CHUNG VỀ MƠN ÂM NHẠC LỚP • Định hướng chương trình mơn Âm nhạc lớp • Mục tiêu mơn Âm nhạc lớp • Nội dung mơn Âm nhạc lớp • Phương pháp giáo dục lớp • Phương tiện dạy học lớp • Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Âm nhạc lớp CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA, BÀI HỌC MƠN ÂM NHẠC LỚP • Cấu trúc sách giáo khoa Âm nhạc lớp • Cấu trúc học Âm nhạc lớp • Phân bố thời lượng thực mơn Âm nhạc lớp • Phân tích cấu trúc học hướng dẫn tổ chức dạy học Cuốn sách giáo viên sản phẩm kèm với sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1, làm tài liệu tham khảo để thầy, cô giáo tổ chức dạy học môn Âm nhạc lớp Các thầy, cô giáo hồn tồn sáng tạo thức tổ chức dạy học khác với gợi ý sách này, học sinh đạt mục tiêu Chương trình Giáo dục 2018 đề CÁC TÁC GIẢ 27 28