1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 2 CÁNH DIỀU

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BIA TAI LIEU BO DUONG GIAO VIEN LOP 2 6_28

  • TL tập huấn SGK Đạo đức 2

  • BIA TAI LIEU BO DUONG GIAO VIEN LOP 2 6_27

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang ốn s c cuộ v g b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2020 Biên soạn: TS Trần Văn Thắng TS Ngô Vũ Thu Hằng Phần thứ PhầnNHỮNG thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẤN ĐỀ CHUNG I – GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.1.1 Mục tiêu Mục tiêu mơn Đạo đức lớp 2: a) Hình thành, phát triển học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, số kĩ sống cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân, trường lớp, với cộng đồng mức độ phù hợp với lứa tuổi; tình cảm hành vi tích cực: kính trọng thầy giáo u q bạn bè; yêu quê hương mình; đồng tình với đúng, tốt, khơng đồng tình với sai; chăm học, chăm làm; trung thực b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu nhà trường, quê hương có hành vi ứng xử phù hợp; hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt 1.1.2 Yêu cầu cần đạt a) Các lực chung Môn Đạo đức lớp góp phần hình thành, phát triển học sinh lực chung: – Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết quý trọng thời gian, biết tự tìm hiểu quê hương, biết tham gia phát biểu ý kiến nhóm, lớp – Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm, theo lớp; giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp học tập sinh hoạt lớp – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để xử lí tình đơn giản ngày trường học cộng đồng b) Các phẩm chất Môn Đạo đức lớp góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất: – Yêu nước: Yêu quê hương – Nhân ái: Kính trọng thầy cô giáo yêu quý bạn bè – Chăm chỉ: Có hứng thú học tập; quý trọng thời gian; ham học hỏi; chăm chỉ, tự giác làm việc – Trung thực: Thật sống – Trách nhiệm: Có ý thức thực trách nhiệm với cộng đồng; tuân thủ quy định nơi công cộng c) Các lực đặc thù: – Năng lực điều chỉnh hành vi: HS nhận biết chuẩn mực hành vi đạo đức; đánh giá hành vi ứng xử thân người khác, từ biết cách ứng xử phù hợp Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác, trách nhiệm thân bạn nhóm hợp tác để giải nhiệm vụ học tập; tự điều chỉnh hành vi học tập, vui chơi sinh hoạt ngày cách phù hợp – Năng lực phát triển thân: Thực công việc thân học tập, sinh hoạt 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp – Thời lượng môn Đạo đức: tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết – Giáo dục đạo đức: 55%; giáo dục kĩ sống: 25%; giáo dục pháp luật: 10% – 10% thời lượng lại dành cho hoạt động đánh giá định kì Thời lượng dành cho Bài Bài Quý trọng thời gian Bài Kính trọng thầy giáo Bài u q bạn bè Bài Nhận lỗi sửa lỗi Bài Khi em bị bắt nạt Bài Khi em bị lạc Bài Tiếp xúc với người lạ Số tiết 2 3 Bài Bài Bảo quản đồ dùng cá nhân Bài Bảo quản đồ dùng gia đình Bài 10 Thể cảm xúc thân Bài 11 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực Bài 12 Em với quy định nơi công cộng Bài 13 Em yêu quê hương Số tiết 2 2 Tổ/nhóm chun mơn thống xây dựng kế hoạch đề xuất với Hiệu trưởng định số tiết cho cụ thể, cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường II – SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Quan điểm biên soạn – Sách giáo khoa (SGK) Đạo đức biên soạn sở Chương trình mơn Đạo đức lớp 2, cụ thể hoá yêu cầu đạt thành nội dung học Nội dung học SGK xây dựng dựa cứ: + Quy định Chương trình chủ đề yêu cầu cần đạt + Đặc điểm nhận thức học sinh lớp + Thời lượng thực chương trình tiết x 35 tuần = 35 tiết SGK Đạo đức biên soạn sở quán triệt sâu sắc tư tưởng xuyên suốt “Mang sống vào học – Đưa học vào sống”: Mọi tri thức sách kết nối với thực tiễn sống, khơi dậy học sinh nguồn cảm hứng để tìm tịi khám phá, sáng tạo bầu trời tri thức bao la, tạo điều kiện để học sinh phát triển phẩm chất lực theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông SGK Đạo đức biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, kích thích khả tư duy, tìm tịi sáng tạo học sinh, góp phần hình thành học sinh phẩm chất lực theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Các học SGK thết kế theo hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: hát, quan sát tranh ảnh; kể chuyện theo tranh; thảo luận; chơi trị chơi; xử lí tình huống; đóng vai; nhận xét hành vi;… tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, góp phần xố bỏ cách dạy thuyết lí, nhồi nhét, áp đặt học sinh 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2.1 Cấu trúc học SGK SGK gồm chủ đề, phù hợp với Chương trình Giáo dục phổ thông Từ chủ đề, sách thiết kế thành 15 học CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Chủ đề Bài Bài Quý trọng thời gian Quý trọng thời gian Kính trọng thầy giáo u Bài Kính trọng thầy giáo q bạn bè Bài Yêu quý bạn bè Bài Nhận lỗi sửa lỗi Nhận lỗi sửa lỗi Bài Khi em bị bắt nạt Tìm kiếm hỗ trợ Bài Khi em bị lạc Bài Tiếp xúc với người lạ Bảo quản đồ dùng cá nhân gia Bài Bảo quản đồ dùng cá nhân đình Bài Bảo quản đồ dùng gia đình Bài 10 Thể cảm xúc thân Thể cảm xúc thân Bài 11 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực Tuân thủ quy định nơi công cộng Bài 12 Em với quy định nơi công cộng Bài 13 Em yêu quê hương Quê hương em Thứ tự chủ đề, học xếp vào: – Yêu cầu giáo dục thực tiễn nhà trường (ví dụ: đầu năm học, học sinh cần phải nhận thấy cần thiết phải quý trọng thời gian,…) – Mối quan hệ chủ đề chương trình 2.2.2 Về cấu trúc học Mỗi học SGK theo cấu trúc thống nhất, gồm bốn phần: Khởi động: Nhằm tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm có học sinh (HS) Đạo đức học tạo tâm tích cực, khơng khí thoải mái cho em chuẩn bị tiếp thu Khám phá: Nhằm giúp HS khám phá chuẩn mực đạo đức kĩ sống, thông qua hoạt động trải nghiệm: quan sát tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, thảo luận phân tích truyện, tình huống, trường hợp điển hình, chơi trị chơi,… Luyện tập: Nhằm giúp HS luyện tập để phát triển lực theo chuẩn mực đạo đức, kĩ sống vừa học, thông qua hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi như: chơi trị chơi, xử lí tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ, liên hệ, thực hành theo mẫu,… Vận dụng: Nhằm hướng dẫn HS thực chuẩn mực đạo đức, kĩ sống học thực tiễn sống ngày Cuối học Lời khuyên, nhằm giúp HS nhớ thực học thông qua lời khuyên ngắn gọn, súc tích dạng văn xi văn vần Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế hoạt động dạy học; rèn luyện cho HS kĩ năng: quan sát, nhận xét, so sánh, thảo luận vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống, thông qua tập yêu cầu luyện tập, vận dụng Thông qua hoạt động học tập, HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập, làm cho học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi động, hấp dẫn III – DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3.1 Phương pháp dạy học mơn Đạo đức lớp Có nhiều phương pháp dạy học áp dụng dạy học Không thể sử dụng phương pháp cho học, cho tất học Khi thực phương pháp dạy học tích cực để dạy học SGK Đạo đức 2, GV cần bám theo nguyên tắc dạy học sau: – HS trung tâm hoạt động dạy học – Kiến thức, kĩ hình thành cho HS theo quy trình từ cụ thể đến tổng quát, từ sống vào học từ học lại liên hệ, vận dụng vào sống – Kiến thức HS kiến tạo nên thông qua việc huy động kiến thức, kinh nghiệm sẵn có thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận, thực hành, vận dụng – Thái độ, cảm xúc, giá trị riêng,… HS coi trọng sử dụng để tích cực hố hoạt động học tập tham gia HS – GV người tổ chức hoạt động, dẫn dắt, đặt câu hỏi cho HS trả lời, giám sát HS làm việc, đánh giá hướng dẫn HS đánh giá – HS chủ thể tích cực hoạt động học tập, khuyến khích đưa ý kiến cá nhân, chí đối lập, đưa câu hỏi, lời nhận xét, đánh giá…, cách em gián tiếp phát triển tư phản biện, tư độc lập tư sáng tạo Dưới số phương pháp dạy học phổ biến, có tác dụng phát huy tính tích cực học tập, giúp HS phát triển lực chung lực đặc thù môn học Phương pháp kể chuyện theo tranh a) Bản chất – Kể chuyện theo tranh phương pháp sử dụng tranh ảnh cho học sinh quan sát để kể lại câu chuyện, qua học sinh nhận diện khám phá vấn đề học, bước hình thành tri thức chuẩn mực hành vi, thái độ đạo đức gắn với học – Phương pháp kể chuyện theo tranh phù hợp với đặc điểm tư trực quan HS lớp 2, giúp em tiếp cận, tìm hiểu chuẩn mực hành vi đạo đức cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, hấp dẫn Đồng thời, phương pháp giúp HS phát triển óc quan sát, lực ngơn ngữ, lực sáng tạo lực giải vấn đề b) Quy trình thực – GV giới thiệu câu chuyện câu hỏi cần tập trung trả lời – HS quan sát tranh để nắm nội dung tranh – HS kể chuyện (trong nhóm đến trước lớp) – GV kể mẫu lại toàn câu chuyện (thật sinh động hấp dẫn) – HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện (làm theo nhóm trả lời cá nhân) – GV hướng dẫn HS khai thác nội dung học lồng ghép qua câu chuyện c) Ví dụ minh hoạ Trong dạy học mơn Đạo đức lớp 2, tổ chức cho HS: – Kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Bi” Bài – Quý trọng thời gian – Kể chuyện theo tranh “Chuyện Heo con” Bài – Khi em bị bắt nạt – Kể chuyện theo tranh “Một lần phố” Bài – Khi em bị lạc – Kể chuyện theo tranh “Chiếc áo khoác” Bài – Bảo quản đồ dùng cá nhân – Kể chuyện theo tranh “Một lần đến bệnh viện” Bài 12 – Em với quy định nơi công cộng d) Một số lưu ý – GV không nên sa đà vào việc hướng dẫn HS kể chuyện hay, diễn cảm yêu cầu nhiều HS kể lại chuyện trước lớp – Nội dung chuyện HS kể khác nhau, khác với nội dung chuẩn bị GV, mở rộng ngôn từ cung cấp SGK – Khi kể, GV cần truyền tải nội dung, hấp dẫn, thú vị câu chuyện qua giọng kể – Khi kể lại nội dung câu chuyện, GV nên sử dụng ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi HS lớp 2; chí chắt lọc chi tiết, sử dụng câu, từ câu chuyện HS kể – Hệ thống câu hỏi khai thác câu chuyện cần hướng vào nội dung đạo đức, kĩ sống học, tránh lệch trọng tâm – GV nên sử dụng câu hỏi mở trì thái độ mở với ý kiến, câu trả lời học sinh đưa Phương pháp hợp tác nhóm (hay cịn gọi phương pháp làm việc theo nhóm) a) Bản chất – Hợp tác nhóm phương pháp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ định khoảng thời gian định GV khuyến khích kết hợp làm việc cá nhân HS với làm việc theo cặp/ theo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để thực nhiệm vụ giao – Các yếu tố hợp tác nhóm: + Có phụ thuộc lẫn cách tích cực: Kết nhóm có có hợp tác làm việc, chia sẻ tất thành viên nhóm + Thể trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân phân công trách nhiệm thực phần cơng việc tích cực làm việc để đóng góp vào kết chung + Khuyến khích tương tác: Trong q trình làm việc, cần có trao đổi, chia sẻ thành viên nhóm để tạo thành ý kiến chung nhóm + Rèn luyện kĩ xã hội: Tất thành viên có hội để rèn kĩ như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thơng tin phản hồi tích cực, thuyết phục định – Phương pháp hợp tác nhóm có tác dụng phát triển cho HS lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tư phản biện, lực giải vấn đề b) Quy trình thực – GV nêu nhiệm vụ học tập vấn đề cần tìm hiểu phương pháp thực cho lớp – Chia HS thành nhóm nhỏ phân cơng vị trí làm việc cho nhóm Tuỳ theo nhiệm vụ, quy mơ nhóm khác HS cần ngồi đối diện với để tạo tương tác trình học tập – Giao nhiệm vụ cho nhóm HS Mỗi nhóm thực nhiệm vụ riêng biệt gói nhiệm vụ chung tất nhóm thực nhiệm vụ Cần quy định thời gian làm việc sản phẩm cần đạt nhóm – Hướng dẫn hoạt động nhóm HS: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, HS làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận thống kết chung, thư kí ghi chép kết làm việc nhóm, phân cơng đại diện trình bày kết trước lớp – GV quan sát, hỗ trợ nhóm thảo luận giải nhiệm vụ giao – Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến – GV nhận xét tổng kết c) Ví dụ minh hoạ – Tổ chức cho HS làm việc nhóm để xác định biểu thể quý trọng thời gian (Bài – Quý trọng thời gian) – Tổ chức cho HS làm việc nhóm để đóng vai kể tiếp câu chuyện Bạn Cáo (Bài – Nhận lỗi sửa lỗi) – Tổ chức cho HS làm việc nhóm để lập hướng dẫn tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt (Bài – Khi em bị bắt nạt) – Tổ chức cho HS làm việc nhóm để đóng vai kể tiếp câu chuyện Một lần phố (Bài – Khi em bị lạc) – Tổ chức cho HS làm việc nhóm để xây dựng nội quy góc thư viện lớp học tập (Bài 12 – Em với quy định nơi công cộng) d) Một số lưu ý – Chỉ sử dụng phương pháp hợp tác nhóm để giải nhiệm vụ học tập phức tạp, đòi hỏi tham gia ý tưởng, công sức nhiều thành viên Nói cách khác, với nhiệm vụ đơn giản mà cá nhân HS tự giải khơng nên tổ chức làm việc nhóm – Có nhiều cách chia nhóm Quy mơ nhóm lớn nhỏ, tuỳ theo nhiệm vụ Tuy nhiên, nhóm thường từ – HS phù hợp Không nên chia nhóm q đơng để tránh tình trạng số HS ỷ lại, không tham gia hoạt động – Mỗi nhóm nên có nhóm trưởng để điều khiển thư kí để ghi biên thảo luận nhóm HS cần luân phiên làm “nhóm trưởng”, “thư kí” ln phiên đại diện cho nhóm để trình bày kết thảo luận – Nhiệm vụ giao cho nhóm HS phải phù hợp với chủ đề học, với khả HS lớp 2, phù hợp với thời lượng sở vật chất, trang thiết bị lớp học – Nhiệm vụ nhóm giống khác – Các thành viên nhóm phải nắm vững nhiệm vụ nhóm thân Mỗi cá nhân phân công trách nhiệm thực phần công việc tích cực làm việc để đóng góp vào kết chung Tránh tình trạng nhóm trưởng thư kí làm việc – GV cần tạo hội cho HS tham gia vào nhóm khác nhau, với bạn khác để em tương tác, học hỏi lẫn – HS thực nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa ra, nêu câu hỏi có – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung – GV tổng kết: ▪ Trả lời cho câu hỏi (a) Nếu em bạn Cáo tình trên, em làm gì? + Phương án 1: Cáo nói lời xin lỗi Sóc (Mình xin lỗi làm rách sách cậu!) + Phương án 2: Cáo thể mong muốn đền bù thiệt hại lỗi lầm gây (Mình đền cho cậu sách khác không?) + Phương án 3: Cáo bày tỏ mong muốn Sóc tha lỗi (Cậu tha lỗi cho khơng?) + Phương án 4: Cáo nói lời hứa khơng tái phạm lại lỗi lầm (Mình hứa lần sau cẩn thận đọc để không làm rách sách) + Kết luận: Khi mắc lỗi, nên thể việc nhận lỗi sửa lỗi cách chân thành qua việc làm cụ thể đây: o Nói lời xin lỗi chân thành o Sẵn sàng đền bù thiệt hại lỗi lầm gây o Thể mong muốn người bị hại tha lỗi o Nói lời hứa rút kinh nghiệm không phạm lại lỗi mắc phải ▪ Trả lời cho câu hỏi (b) Bạn Cáo nên nhận lỗi, sửa lỗi nào? Bạn Cáo nên nhận lỗi sửa lỗi cách chân thành Cách nói lời xin lỗi chân thành: + Đứng ngắn, mắt nhìn thẳng vào người nghe + Nói lời xin lỗi cách rõ ràng, từ tốn + Khơng nên nói lời xin lỗi mà mặt lại quay nơi khác + Khơng nên vừa nói xin lỗi vừa làm việc khác, vừa nói xin lỗi vừa chạy bỏ Lời xin lỗi chân thành dễ dàng chấp nhận, cịn lời xin lỗi khơng chân thành khó lịng người khác chấp nhận – GV nhận xét tham gia HS hoạt động Hoạt động Trao đổi cần nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: HS nêu cần nhận lỗi sửa lỗi Cách tiến hành: – GV sử dụng kĩ thuật dạy học Think – Pair – Share (Nghĩ – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ toàn lớp) giao nhiệm vụ cho HS thực ▪ Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi sau: a Việc bạn Cáo nhận lỗi sửa lỗi mang đến điều gì? b Theo em, bạn Cáo cảm thấy sau nhận lỗi sửa lỗi? 24 ▪ Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm đôi GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi có – GV tổng kết: * Trả lời cho câu hỏi (a) Việc bạn Cáo nhận lỗi sửa lỗi mang đến điều gì? + Lợi ích 1: Được bạn bè tin yêu, quý mến + Lợi ích 2: Dễ bạn tha lỗi + Lợi ích 3: Được người khen ngợi, ủng hộ * Trả lời cho câu hỏi (b) Theo em, bạn Cáo cảm thấy sau nhận lỗi sửa lỗi? Bạn Cáo cảm thấy thoải mái hơn, khơng cịn áy náy, ăn năn, hối hận việc làm khơng Bạn Cáo vui có tha thứ, ngợi khen, ủng hộ từ người xung quanh – GV kết luận: Mắc lỗi mà biết nhận lỗi sửa lỗi biểu người có phẩm chất, đức tính tốt Ai mắc lỗi việc mắc lỗi, nhận lỗi sửa lỗi cho thấy người thật thà, trung thực, dũng cảm, có trách nhiệm với việc làm Người xứng đáng nhận tin yêu, tha thứ ủng hộ Bạn mắc lỗi mà biết nhận lỗi sửa lỗi cho thấy người bạn tốt, nên kết thân, chơi – GV nhận xét tham gia HS hoạt động C Luyện tập Hoạt động Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến, thái độ phù hợp việc mắc lỗi, nhận lỗi, sửa lỗi Cách tiến hành: – GV nêu nhiệm vụ yêu cầu HS: ▪ Nhiệm vụ: Chơi trị chơi “Sang sơng” + HS đứng dậy nghe GV đọc ý kiến sách + Với ý kiến: đồng tình HS chạy sang đứng dãy bên phải lớp, khơng đồng tình, HS chạy sang đứng dãy bên trái lớp + HS dãy đưa lí cho lựa chọn HS có quyền góp ý, bổ sung, trả lời phản biện nhóm có ý kiến đối lập ▪ Yêu cầu: Chơi vui vẻ nghiêm túc, không lộn xộn, khơng chọc ghẹo – HS chơi trị chơi chủ trì GV – GV đưa thêm câu hỏi khai thác lựa chọn, lời giải thích, ý kiến HS đưa 25 – GV chia sẻ với HS quan điểm riêng ý kiến: + Khơng đồng tình với ý kiến A Chỉ cần nhận lỗi, sửa lỗi với người lớn Lí do: Việc mắc lỗi lại nhận lỗi, sửa lỗi với người lớn cho thấy bạn chưa thực người trung thực dũng cảm Việc làm cho thấy bạn người hèn nhát, giả dối không thực đáng tin tưởng + Khơng đồng tình với ý kiến B Chỉ cần nhận lỗi, sửa lỗi có người khác biết Lí do: Việc mắc lỗi lại nhận lỗi, sửa lỗi có người khác biết cho thấy bạn chưa thực người trung thực dũng cảm Việc làm cho thấy bạn người đối phó, giả dối khơng thực đáng tin tưởng + Khơng đồng tình với ý kiến C Khi mắc lỗi, khơng cần nhận lỗi người qn Lí do: Việc cho thấy bạn người khơng có trách nhiệm với thân, với người khác Khơng phải quên lỗi bạn Do đó, bạn bị tình bạn, sứt mẻ tình cảm bạn làm nghĩ + Đồng tình với ý kiến D Cần nhận lỗi tìm cách sửa chữa sau mắc lỗi Lí do: Khơng khơng mắc lỗi Người lớn, trẻ con, trai, gái… mắc lỗi Lỗi vơ tình sơ ý Lỗi lúc xấu, không tốt Rất nhiều người lớn lên, giỏi từ lỗi mắc phải sau mắc lỗi họ biết rút kinh nghiệm để không phạm phải, lặp lại lỗi lầm – GV nhận xét tham gia HS hoạt động Hoạt động Nhận xét hành vi Mục tiêu: HS đồng tình với việc biết nhận lỗi sửa lỗi; khơng đồng tình với việc khơng biết nhận lỗi, sửa lỗi Cách tiến hành: – GV sử dụng kĩ thuật dạy học Think – Pair – Share (Nghĩ – Chia sẻ cặp đơi – Chia sẻ tồn lớp) giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Quan sát tranh SGK thảo luận hành vi xin lỗi bạn tranh – HS thực nhiệm vụ theo nhóm đơi GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày (theo tranh) trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi có – GV kết luận: + Hành vi 1: Bạn áo xám làm ngã bạn áo xanh Bạn áo xám đỡ bạn bị ngã dậy nói lời xin lỗi, lời nói bạn áo xám có nêu lỗi mắc phải Lời nói, việc làm bạn áo xám thể cách xin lỗi chân thành, cho thấy bạn biết nhận lỗi 26 + Hành vi 2: Bạn nữ vội nên chạy va vào bạn khác làm bạn bị rơi sách xuống đất Bạn nữ vừa chạy vừa ngối đầu lại nói lời xin lỗi Mặc dù vậy, lời xin lỗi nói chưa thực thể chân thành Nếu trường hợp có vấn đề thực cấp bách, khơng thể dừng lại được, thơng cảm cho bạn nữ Nếu không, bạn nữ nên dừng lại nói lời xin lỗi bạn kia, giúp bạn nhặt sách lên, tìm cách khắc phục có hư hỏng Khi ấy, việc xin lỗi chấp nhận, đồng tình ủng hộ + Hành vi 3: Có nhiều cách thể việc xin lỗi, nhận lỗi sửa lỗi Việc bạn nam dán lại truyện cho bạn nữ cho thấy bạn nam biết nhận lỗi sửa lỗi Do đó, việc làm phù hợp, nên đồng tình, ủng hộ bạn nam + Hành vi 4: Dù người em trai có nói lời xin lỗi với chị gái làm rách tờ giấy chị việc hét tống lên nói “Thế chưa?” cho thấy lời xin lỗi chưa thật chân thành, chưa cho thấy người em mong muốn sửa chữa lỗi lầm mắc phải Do vậy, cách xin lỗi người em trai khơng nên đồng tình, ủng hộ – GV nhận xét tham gia HS hoạt động Hoạt động Xử lí tình Mục tiêu: HS thực lời nói, việc làm thể biết nhận lỗi, sửa lỗi phù hợp với tình đưa Cách tiến hành: – GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: ▪ Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm đóng vai xử lí tình SGK (Lưu ý: GV giao cho nhóm tình huống) ▪ Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Phương án xử lí: hợp lí + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi có – GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ với phương án mà nhóm đưa ra, gợi ý thêm phương án khác hợp lí Ví dụ: + Tình 1: Làm rơi mũ bạn vào vũng nước: Em nên nhặt mũ lên, xin lỗi bạn chân thành làm mũ trước trả lại bạn + Tình 2: Quên mang đồ dùng học tập đến lớp: Em nên xin lỗi cô hứa lần sau không tái phạm 27 + Tình 3: Đi chơi muộn mà không xin phép mẹ: Em xin lỗi mẹ chân thành lời thư gửi cho mẹ, nói rõ em sai đâu em khắc phục lỗi sai – GV nhận xét tham gia HS hoạt động Hoạt động Liên hệ Mục tiêu: HS nêu việc làm chưa biết biết nhận lỗi, sửa lỗi thân, từ có ý thức điều chỉnh, thực hành vi nhận lỗi, sửa lỗi phù hợp Cách tiến hành: – GV sử dụng kĩ thuật dạy học Think – Pair – Share (Nghĩ – Chia sẻ cặp đơi – Chia sẻ tồn lớp) giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Chia sẻ lần em biết chưa biết nhận lỗi, sửa lỗi – HS thực nhiệm vụ – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi có – GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ – GV nhận xét tham gia HS hoạt động D Vận dụng Đóng vai kể tiếp câu chuyện bạn Cáo – GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm đóng vai, kể tiếp câu chuyện bạn Cáo * Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Phương án đưa ra: hợp lí + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, nêu câu hỏi có – GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ với phương án mà nhóm đưa ra, gợi ý thêm phương án khác hợp lí Ví dụ: Bạn Cáo khơng bạn khác chơi mắc lỗi lại đổ lỗi cho bạn Thỏ Cáo nhận thấy điều cảm thấy ăn năn, hối hận Cáo tìm đến Thỏ Sóc để xin lỗi Thỏ Sóc tha lỗi cho Cáo, nói: “Chúng tớ tha lỗi cho cậu cậu biết nhận lỗi lầm Hy vọng cậu khơng mắc lại lỗi lầm nữa.” – GV nhận xét tham gia HS hoạt động Nói viết lời xin lỗi gửi tới người mà em mắc lỗi  GV cho HS đưa lựa chọn cách thức thể hiện: Nói viết 28  Với trường hợp HS lựa chọn viết, GV tổ chức sau: – GV giao nhiệm vụ nêu yêu cầu HS cần thực hiện: ▪ Nhiệm vụ: Viết thư ngắn gửi lời xin lỗi tới người mắc lỗi ▪ Yêu cầu: Lá thư thể thái độ hối lỗi mong muốn chân thành tha lỗi – HS thực nhiệm vụ – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – HS nhận xét, góp ý, bổ sung (Lưu ý: GV yêu cầu HS tạo thành hoa/trái tim khổng lồ cách gắn thư xin lỗi lên mời HS lên đọc lời xin lỗi viết đó) – GV nhận xét tham gia HS hoạt động (Lưu ý: Hoạt động giao cho HS nhà thực hiện) Tổng kết học – GV nêu câu hỏi: Em học điều học này? – GV tóm tắt lại nội dung học – GV yêu cầu HS đọc lời khuyên cuối học – GV sử dụng kĩ thuật đánh giá phút: HS nói/viết từ/câu để nhận xét học – GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn nhút nhát, chưa tích cực Bài TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ (2 tiết) I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS sẽ: – Nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ tiếp xúc với người lạ – Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ số tình tiếp xúc với người lạ – Thực việc tìm kiếm hỗ trợ số tình tiếp xúc với người lạ II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một số đạo cụ cho hoạt động đóng vai xử lí tình (phần Luyện tập) III – GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động – GV tổ chức cho HS chơi trò “Người lạ – Người quen”: Cách chơi: GV làm quản trò mời bạn lên làm quản trị Khi quản trị hơ “Người lạ” (hoặc Người khơng quen biết, Người say rượu, Người xa lạ…) người chơi phải đứng im, giữ nguyên nét mặt Khi quản trị hơ “Người quen” (hoặc Người thân, Cơ giáo, Bố, Mẹ, Anh, Chị, Ơng, Bà, Bạn…) người chơi phải giơ tay lên, nét mặt thể vui sướng Những người làm không mời lên bảng thực việc 29 làm theo yêu cầu lớp (VD: Viết thư chấm phẩy, pha nước chanh việc mô động tác thể, hát, múa,…) – GV nhận xét việc HS tham gia trò chơi giới thiệu vào học B Khám phá Hoạt động Đọc thơ trả lời câu hỏi: Mục tiêu: HS nêu tình cụ thể tiếp xúc với người lạ cần tìm kiếm hỗ trợ cách tìm kiếm hỗ trợ tình Cách tiến hành: – GV sử dụng kĩ thuật dạy học Think – Pair – Share (Nghĩ – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ toàn lớp) giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: ▪ Nhiệm vụ 1: Đọc thơ “Mèo con” trả lời câu hỏi sau: a Mèo gặp chuyện gì? b Mèo làm ấy? c Em có đồng tình với việc làm Mèo khơng? Vì sao? ▪ Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Đọc bài: to, rõ ràng + Trả lời: rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm đơi GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa (Lưu ý: GV đọc lại thơ với giọng to, rõ ràng, truyền cảm.) – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung đặt câu hỏi cho bạn – GV đặt thêm số câu hỏi mở rộng để khai thác kĩ vấn đề học, ví dụ: + Chi tiết cho em thấy cô mèo người lạ không tốt? + Việc làm Mèo cho thấy bạn người nào? + Nếu Mèo nghe theo lời người lạ ấy, điều xảy với Mèo con? + Em gặp phải tình bạn Mèo chưa? + Em làm ấy? – GV kết luận: a Mèo gặp phải người lạ nguy hiểm chơi trước sân nhà Người lạ giả vờ bị mệt để định đánh lừa Mèo nhằm bắt cóc Mèo b Mèo Con không nghe theo lời người lạ, mà hô to gọi bố đến giúp c Đồng tình với việc làm Mèo việc làm giúp Mèo an toàn – GV nhận xét tham gia học tập HS hoạt động 30 Hoạt động Tìm hiểu số tình tiếp xúc với người lạ Mục tiêu: HS nêu số tình tiếp xúc với người lạ cần tìm kiếm hỗ trợ Cách tiến hành: – GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: ▪ Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu tình SGK, trả lời hỏi sau: a Tình gì? b Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ tình trên? (Lưu ý: GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi trên) ▪ Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết, ví dụ: + Tình diễn đâu? + Người lạ ai? Trông nào? Người lạ nói gì, làm gì? + Bạn nhỏ làm ấy? – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung – GV tổng kết: + Tình 1: Bạn nhỏ trước cửa nhà mình, có người lạ nhìn thấy, giả vờ làm người quen mẹ để rủ theo Bạn nhỏ cần tìm kiếm hỗ trợ tình theo người lạ, bạn nhỏ bị bắt cóc, làm hại + Tình 2: Bạn nhỏ chơi công viên, người lạ đến gần nói chuyện cho kẹo Bạn nhỏ cần tìm kiếm hỗ trợ tình ăn kẹo người lạ, bạn nhỏ bị ăn phải thuốc mê, thuốc ngủ bị người lạ sai khiến, làm hại + Tình 3: Bạn nhỏ đứng đợi người thân đến đón trước cổng trường, người lạ đến bên nói chuyện, lơi kéo, rủ rê, cho quà Bạn nhỏ cần tìm kiếm hỗ trợ tình theo người lạ, bạn nhỏ khơng khơng có đồ chơi mà cịn bị bắt cóc, làm hại – GV mở rộng vấn đề: Ngồi tình trên, cịn có tình tiếp xúc với người lạ khác em cần cẩn thận, đề phòng? – GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS hoạt động này, tuyên dương HS tích cực, có nhiều ý kiến tốt Lưu ý: GV nên liên hệ tới câu chuyện tương tự có thật xảy trường nơi khác, cách xử lí tốt khơng tốt, kết hậu xảy (khơng nói điều HS dễ bị ám ảnh, hoảng sợ quá) để HS biết cần nâng cao tinh thần cảnh giác, cẩn trọng 31 tiếp xúc với người lạ GV yêu cầu HS chia sẻ thêm chuyện thật mà em biết tương tự – GV nêu điều cần có để ứng phó với người lạ với HS: (1) Sức khoẻ (giúp chạy nhanh, giãy giụa mạnh để thoát khỏi người lạ bị bắt,…) (2) Trí thơng minh, nhanh nhẹn (giúp quan sát tình hình kịp nghĩ phương án để đối phó với người lạ) Từ đó, GV hướng HS tới việc cần rèn luyện, giữ gìn để có sức khoẻ tốt (ăn đủ, ngủ đủ, tập thể dục thường xuyên, đầy đủ) chăm học tập (để có thêm kiến thức, kĩ năng, học giúp ứng phó hiệu với người lạ) Hoạt động Thảo luận cách tìm kiếm hỗ trợ tiếp xúc với người lạ Mục tiêu: HS nêu số người đáng tin cậy nhờ trợ giúp tiếp xúc với người lạ; việc làm, lời nói số tình cần tìm kiếm hỗ trợ tiếp xúc với người lạ Cách tiến hành: * Với câu hỏi (a) Ai người đáng tin cậy em giúp đỡ để ứng phó với người lạ? – GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (yêu cầu HS mô tả đặc điểm người tin cậy nhờ trợ giúp) – HS làm việc nhóm GV quan sát HS, đưa gợi ý để HS thực hiệu nhiệm vụ, ví dụ: + Người làm nghề gì? Dấu hiệu để nhận biết? + Đặc điểm người đáng tin cậy gì? Vì em lại nghĩ vậy? – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung – GV kết luận: Những người đáng tin cậy em tìm trợ giúp cơng an, bảo vệ, cô giáo, nhân viên mặc đồng phục siêu thị, quan cơng sở… Đó người đàn ơng hay phụ nữ trẻ nhỏ thường người có muốn bảo vệ họ – đứa trẻ, họ có khuynh hướng bảo vệ trẻ nhỏ nói chung * Với câu hỏi (b) Em làm tình đây? – GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Tìm hiểu tình + Nêu cách ứng phó, tìm kiếm trợ giúp + Nêu cách thực cho biết cách tốt – HS làm việc nhóm – HS trình bày trước lớp trả lời câu hỏi đưa – HS, GV nhận xét, góp ý 32 – GV kết luận: + Khơng nói chuyện, theo, làm theo người lạ, không nhận quà, đặc biệt bị người lạ rủ rê, cho quà + Trong số trường hợp tiếp xúc với người lạ nguy hiểm, cần chủ động tìm kiếm trợ giúp từ người xung quanh Cách tìm kiếm trợ giúp thực lời đề nghị, tiếng kêu cứu, hành động, việc làm để giải thoát cho thân gặp phải nguy hiểm từ người lạ * Với câu hỏi (c) Em nói với người em định nhờ giúp đỡ? – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi – HS thảo luận nhóm GV quan sát HS, đưa gợi ý để HS thực hiệu nhiệm vụ + Nên nói gì, nói trước nhận giúp đỡ? Vì sao? + Nên nói gì, nói sau nhận giúp đỡ? Vì sao? + Tình nguy cấp nói nào? Tình chưa thật nguy cấp nên nói nào? – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – HS, GV nhận xét, góp ý, bổ sung – GV kết luận: + Trước nhận giúp đỡ: Với tình nguy cấp, khẩn trương, bị đuổi bắt (Hình 1), em cần kêu to để thu hút ý sẵn sàng giúp đỡ người gần (ví dụ, bảo vệ đằng trước mặt) Nói ngắn gọn Ví dụ: Cứu! Cứu cháu! Giúp cháu với! Với tình chưa thật nguy cấp, em có nghi ngờ có người lạ theo dõi (Hình 2), em tiến lại gần người em định nhờ giúp đỡ (ví dụ, cơng an), bình tĩnh nói to, rõ ràng chuyện xảy với em đề nghị người giúp đỡ Ví dụ: “Cháu bị người lạ theo dõi cháu cảm thấy lo sợ Chú giúp cháu với” Khơng nên nói cộc lốc, xấc xược, gây khó chịu người nghe, khiến người khơng muốn giúp đỡ + Sau nhận giúp đỡ, em nên thể cảm ơn người giúp đỡ Em trình bày rõ chuyện xảy với giúp đỡ người giúp tránh rủi ro xảy – GV nhận xét tham gia học tập HS hoạt động C Luyện tập Hoạt động Nhận xét hành vi Mục tiêu: HS nêu cách xử lí phù hợp bày tỏ đồng tình, ủng hộ trước cách xử trí hợp lí để ứng phó với người lạ Cách tiến hành: 33 – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ: Đọc tình trả lời câu hỏi sau: + Chuyện xảy với bạn nhỏ? + Bạn nhỏ làm gì? + Em có đồng tình với cách xử trí bạn khơng? Vì sao? – HS thực nhiệm vụ GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày (theo tranh) trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung – GV tổng hợp ý kiến kết luận: + Nội dung tình huống: Bạn nhỏ bị người lạ mặt bắt cóc khống chế Bạn nhỏ bình tĩnh để xử trí Khi ngang qua đơi nam nữ, bạn nhỏ giật mạnh tóc người niên Người niên cho người lạ mặt giật tóc nên tức giận, tranh cãi với người Nhân hội người đàn ông cãi cọ với nhau, bạn nhỏ nhanh chân tẩu khỏi người bắt cóc Sau khỏi người bắt cóc, bạn nhỏ mẹ tìm gặp người niên để nói lời cảm ơn Người niên bày tỏ nhìn thấy bạn nhỏ, anh biết điều nguy hiểm xảy với bạn Khi bị giật tóc, anh đoán bạn ấy, anh cố tình gây với người đàn ơng để bạn nhỏ có hội chạy Bạn nhỏ mẹ nói lời cảm ơn người giúp đỡ bạn nhỏ người niên khen bạn nhỏ cậu bé thơng minh, nhanh trí + Lời khun: Trong số tình bị khống chế, khơng thể nói, kêu cứu, việc dấu hiệu cho người khác nhận biết giúp em tìm kiếm hỗ trợ phù hợp Bên cạnh đó, việc tạo rắc rối cho kẻ định bắt cóc hành động cách làm khơn ngoan Khi họ quay sang tranh cãi với người bắt cóc cần nhanh chóng chạy thốt, nhập vào đám đơng để người bắt cóc khó tìm thấy Sau khỏi nguy hiểm, em nên người thân tìm cách liên hệ người “hỗ trợ” mình, nói lời cảm ơn xin lỗi, chí đền bù, em làm ảnh hưởng đến họ nhờ em giải – GV nhận xét tham gia học tập HS hoạt động Hoạt động Xử lí tình Mục tiêu: HS đưa cách ứng xử phù hợp số tình tiếp xúc với người lạ cần tìm kiếm trợ giúp Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu yêu cầu, nội dung tình – GV giao nhiệm vụ: ▪ Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm xử lí tình đưa ▪ Nhiệm vụ 2: Đánh giá, nhận xét theo tiêu chí: + Phương án xử lí: hợp lí 34 + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc – HS thực nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết – HS trình bày trả lời câu hỏi đưa – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung – GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ với phương án mà nhóm đưa ra, gợi ý thêm phương án khác hợp lí Ví dụ: + Tình 1: Người lạ gặp cơng viên nhờ tìm giúp chó bị lạc: Trong tình bạn nhỏ có Việc nghe theo, theo người lạ tiềm ẩn rủi ro người lạ người xấu, người hãm hại mà khơng hay biết Việc nhờ tìm chó cớ người ta bịa để động lịng trắc ẩn Để an toàn, tốt em từ chối phía bảo vệ đứng gần nói với chuyện xảy Trong trường hợp em muốn giúp đỡ, em khơng nên giúp đỡ mà nên có người thân, người quen biết làm + Tình 2: Người lạ định bắt cóc em ngồi đường: Trong tình này, em nên kêu cứu thật to để người xung quanh đến giải thoát cho em Trong trường hợp người lạ giả vờ làm bố em, nói ông ấy, người đừng chen vào, em nên cố giãy giụa, di chuyển đến chỗ quán hàng nước, đập phá quán hàng, làm đổ vỡ thứ Việc ông ta xưng bố em việc quán hàng em phá vỡ khiến chủ quán tức giận mà tranh cãi với ông Tranh thủ thời gian đó, em bỏ trốn + Tình 3: Người lạ giả vờ làm người quen mẹ đến đón em sau tan trường: Trong tình này, em nhờ bác bảo vệ trường gọi điện cho mẹ để xác định việc – GV nhận xét tham gia học tập HS hoạt động Hoạt động Liên hệ Mục tiêu: HS nêu cách tìm kiếm hỗ trợ phù hợp từ tình tiếp xúc với người lạ thân Cách tiến hành: – GV sử dụng kĩ thuật dạy học Think – Pair – Share (Nghĩ – Chia sẻ cặp đơi – Chia sẻ tồn lớp) giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Chia sẻ lần em gặp nguy hiểm tiếp xúc với người lạ cho biết làm gặp lại tình – HS thực nhiệm vụ – HS trình bày trước lớp – GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi cho bạn – GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ – GV nhận xét tham gia HS hoạt động 35 D Vận dụng Ghi lại số điện thoại trợ giúp – GV giới thiệu bảng SGK – GV hỏi HS số điện thoại cô giáo, cảnh sát, tổng đài tìm kiếm cứu nạn, bố mẹ học sinh,… Trong trường hợp HS số điện thoại GV, cảnh sát, tổng đài tìm kiếm cứu nạn, GV cung cấp cho HS điền vào bảng – GV hướng dẫn HS cách vẽ bảng ghi số điện thoại, cách ghi số điện thoại vào cột tương ứng – HS làm việc cá nhân – HS trình bày trước lớp – HS nhận xét, góp ý – GV nhận xét hoạt động học tập HS Tổng kết học – GV nêu câu hỏi: Em học điều học này? – GV tóm tắt lại nội dung học – GV yêu cầu HS đọc lời khuyên cuối – GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn nhút nhát, chưa tích cực 36 Nội dung Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiệu Chương trình mơn Đạo đức lớp 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp II Sách giáo khoa môn Đạo đức lớp Trang 3 4 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp III Dạy học môn Đạo đức lớp 3.1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.2 Các kiểu học môn Đạo đức lớp 14 3.3 Cách dạy học 3.4 Những lưu ý cần thiết khai thác nội dung SGK Đạo đức dạy học 15 17 IV Vấn đề đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp 17 V Giới thiệu hệ thống sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo bổ trợ học liệu, thiết bị dạy học môn Đạo đức lớp 18 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 20 I Quy trình thiết kế kế hoạch dạy II Cấu trúc kế hoạch dạy III Bài soạn minh hoạ 20 20 21 37

Ngày đăng: 10/07/2022, 18:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cánh diều, các bài học được phân chia cụ thể như trong bảng dưới đây: - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 2 CÁNH  DIỀU
nh diều, các bài học được phân chia cụ thể như trong bảng dưới đây: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w