1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an sinh hoc 10 hay

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: söï soáng khoâng phaûi ñöôïc hình thaønh baèng caùch toå hôïp ngaãu nhieân cuûa caùc nguyeân toá vôùi tæ leä gioáng nhö ôû trong töï nhieân maø trong ñieàu kieän nguyeân thuyû cuû[r]

(1)

PHAÀN I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài : CÁC TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I, Mục tiêu

1, kiến thức

Học sinh giải thích toỏ chức nguyên tắc thứ bậc giới sống

Giải thích tế bào lại đơn vịcơ đơn vị tổ chức thấp giới sống Học sinh trình bày đặc điểm cấp tổ chức sống có nhìn bao qt giới sống

2, kó năng

Rèn luyện tư hệ thống Khái quat kiến thức

II, Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh liên quan đến học như: tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái Tranh hình SGK phóng to

III, Phương pháp dạy học: Trực quan minh hoạ

Phương pháp hỏi đáp IV, Tiến trình giảng: 1, Oån định lớp:

2, Giới thiệu mới:

Dẫn nhập: Thế giới sống gồm cấp độ tổ chức nào? Đặc điểm chung cấp tổ chức sống sao? Để hiểu rõ vấn đề hôm nghiên cứu

Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào?

GV: Học thuyết tế bào cho biết gì? HS: Sinh vật có biểu sống trao đổi chất, sinh sản…

HS: Sinh vật có nhiều mứ độ tổ chức thể, sinh vật cấu tạo từ nhiều tế bào

GV: Hãy cho biết cấp tổ chức giơiù sống?

GV: Taïi nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật?

HS: Từ nguyên tử sinh quyển HS

: Cơ thể sinh vật cấu tạo từ hay nhiều tế bào, hoạt động sống diễn tế bào

GV: Khaùi quaùt

I, Các cấp tổ chức giới sống

Thế giới sinh vật đuựoc tổ chức theo thứ bậcchặt chẽ

Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật

(2)

GV: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc gì? + đặc tính trội ? cho ví dụ + đặc tính trội đâu mà có?

+ đặc tinh trội đặc trưng cho sơng gì?

HS: lấy ví dụ nguyên tắc thứ bậc: Tế bào cấu tạo nên mô, mô tạo thành quan…

GV: Khái quát

GV: Giảng giải.

Cơ thể sơng hình thành tiến hố tương tác vật chất theo qui luật lý hoá chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu năm tiến hoá

GV: Hệ thống mở gì?

GV: Sinh vật với mơi trường có mối quan hệ nào?

HS: Động vật lấy thức ă nước uống từ môi trường thải chất cặn bã vào môi trường Môi trường biiến đổi dẫn đến sinh vật giảm, sinh vật phát triển mơi trường bị phá hủy

GV; Khái quát

GV: Tại ăn uống khơng hợp lý dẫn đến phát sinh bệnh?

+ Cơ quan thể người giữ vai trò chủ đạo điều hồ cân nội mơi?

thaùi

II, Đặc điểm chung cấp tổ chức sống

1, Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:

+Nguyên tắc thứ bậc tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng tổ chức sống cấp

+ Đặc điwmr trội đặc điểm cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu tạo nên chúng, đặc điểm khơng thể có cấp độ tổ nhỏ

+ Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống là: Trao đổi chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự diều chỉnh cân nội mơi, tiến hố thích nghi với mơi trường sống

2, Hệ thống mở tự điều chỉnh.

Hệ thống mở: Sinh vật cấp tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường

(3)

HS: trẻ em ăn nhiều thịt không bổ sung rau dẫn đến béo phì, trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dưỡng

+ Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hoà cân thể

GV: khaùi quaùt

GV: Nếu cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ra?

+ Làm để tránh điều này? HS: Cơ thể không tự điều chỉnh bị bệnh

+ Luôn ý tới chế độ dinh dưỡng hợp lý điều kiện sống phù hợp

GV: Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ ssang hệ khác?

+ Tại tất sinh vật cấu tạo từ tế bào?

HS: Cơ chế tự AND + Sinh vật có chung nguồn gốc

+ Sinh vật phát sinh đặc điểm thích nghi

GV: khaùi quaùt

Khả tự điều chỉnh hệ thơng sống nhầm đảm bảo trì điều hoà cân động hệ thống để tồn phát triển

3, Thế giới sống liên tục tiến hoá

+ Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin AND từ hệ sang hệ khác

+ Các sinh vật trái đất có chung nguồn gốc

+ Sinh vật có chế phát sinh biến dị di truyền chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường tạo nên giới sống đa dang, phong phú

+ Sinh vật không ngừng tiến hoá V, Củng cố + Học sinh đọc kết luận SGK trang

+ Chứng minh sinh vật tự hoạt động tự điều chỉnh, giới sống thống tiến hoá từ tổ tiên chung

VI, Bài tập nhà

+ Học sinh trả lời câu hỏi SGK

+ Oân tập ngành động vật, thực vật học

Bài 2: CÁC GIỚI VI SINH VẬT I, Mục tiêu

(4)

Học sinh nêu khái niệm giới sinh vật

Trình bày hệ thống phân loại giới.( Hệ thống sinh giới) Học sinh nêu đặc điểm giới sinh vật 2, Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Kĩ khái qt hố kiến thức

II, Phương pháp dạy học:

Phương pháp dùng tranh, kẻ bảng Phương pháp nêu vấn đề

III, Đồ dùng dạy học:

+ Tranh phóng to hình SGK

+ Tranh ảnh đại diện sinh giới, máy chiếu IV, Tiến trình giảng:

1, Oån định lớp. 2, Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế giới sông tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức bản?

Câu 2: Đặc điểm trội gì? Nêu ví dụ khả tự điều chỉnh thể người? 3, Bài mới:

Dẫn nhập: Thế giới sinh vật đa dạng, phong ohú phân thành giới? Đặc điểm mối giới gì? Đó vấn đề cần giải hôm

Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: Viết sơ đồ lên bảng

Giới Ngành  lớp  Bộ  Hoï  Chi  Loài

GV: Giới gì? Cho ví dụ

HS: Giưói đơn vị cao nhất, ví dụ: giới động vật, giới thực vật

GV: Khaùi quaùt

GV: Cho biết giới phân thành giới ? giới nào?

HS: trả lời tranh hình

GV: lưu ý hình không xếp thành một hàng

GV: kẻ phiếu học tập lên bảng, chiếu toàn phiếu học tập lên máy chiếu

HS: thảo luận nhóm trả lời, lớp bổ sung

I, giới hệ thống phân loại giới 1, Khái niệm giới.

Giới sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm sinh vật có chung đặc điểm định

2, Hệ thống phân loại giới

+hệ thống phân loại sinh giới ( Hệ thống giới sinh vật), chia thành giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật

(5)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Giới

Noäi dung

Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Đông vật

1, Đặc điểm A, loại tế bào (nhân thực, nhân sơ)

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực

B, Mức độ tổ chức thể

Kích thướ nhỏ

từ  5 µm Cơ thể đơn bào hay đa bào, có lồi có diệp lục

Cơ thể đơn bào hay đa bào

Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin Khơng có lục lạp, lơng, roi

Sinh vật đa bào

Sống cố định Có khả cảm ứng chậm

Sinh vật đa bào

Có khả di chuyển Có khả phản ứng nhanh C, kiểu dinh

dưỡng

Sống hoại sinh, kí sinh Một số có khả tổng hợp chất hữu Sống dị dưỡng, hoại sinh Tự dưỡng Sống dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh cộng sinh

Có khả quang hợp

Sống dị dưỡng

2, Đặc điểm Vi khuẩn Vi sinh vật cổ

Tảo đơn bào, đa bào

Nấm nhầy Động vật nguyên sinh: trùng đế dày, biến hình

Nấm men, nấm sợi Địa y ( Nấm+Tảo)

Rêu (giao tử chiếm ưu thế) Quyết, hạt trần, hạt kín (bào tử chiếm ưu thế) Ruột khoang, giun dẹp, giun trịn,thân mềm, chân khớp,ĐV có xương sống GV: Lưu ý học sinh: từ kiến thức treong

phiếu học tập học sinh thấy đặc điểm giới mức độ tiến hoá sinh giớ thể mức độ tổ chức thể GV: Liên hệ vai trò giới thực vật giới động vật?

HS: Làm lương thực thực phẩm, góp phần cải tạo mơi trường, sử dụng vào nhiều mục đích khác

V, Củng cố

+ Học sinh đọc kết luận SGK trang 12 + Làm tập

VI, Bài tập vê nhà: + Trả lời câu hỏi SGK

(6)

Phaàn II

SINH HỌC TẾ BÀO Chương I

THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUN TỐ HOÁ HỌC VA NƯỚC I, Mục tiêu

1, Kiến thức.

+ Học sinh nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào + Nêu vai trò nguyên tố vi lượng tế bào

+ Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lí hố nước + Trình bày vai trị nước tế bào

2, Kó năng:

+ Quan sát hình phát kiến thức + Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp + Hoạt động nhóm

II, Phương pháp dạy học: + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp nêu vấn đề III, Đồ dùng dạy học:

+ Tranh hình SGK, bảng SGV phóng to + Kiến thức hố học, sinh học lớp dưói IV, tiến trình giảng:

1, n định lớp: 2, Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu đặc điểm giới sinh vật? Câu 2: Sửa tập 1,3 SGK trang 12, 13 3, Bài mới

Dẫn nhập : tự nhiên có loại nguyên tố? Té bào cấu tạok từ loại nguyên tố để hiểu rõ vần đề hôm ta vào

Bài 3: CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC VÀ NƯỚC

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: Tại tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? HS: Các tế bào khác có chung nguồn gốc

GV: Tại nguyên tố C, H, O, N nguyên tố cấu tạo nên tế bào?

HS: nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn

GV: Vì bon ngun tố hố học quan trọng?

HS: Có liên kết cộng hoá trị GV: Khái quát

I, Các nguyên tố hoá học

(7)

GV: sống khơng phải hình thành cách tổ hợp ngẫu nhiên nguyên tố với tỉ lệ giống tự nhiên mà điều kiện nguyên thuỷ trái đất nguyên tố C, H, O, N với đặc tính hố học đăc biệt tương tác với tạo nên chất hữu theo nước mưa rơi xuống biển, nhiều chất số nàt chất tan nước có sơng bắt đầu hình thành tiến hố dần

GV: Các ngun tố hoá học thể chiếm tỷ lệ khác nên nhà khoa học chia thành nhóm

GV: Thế nguyên tố đa lượng? Vai trò nguyên tố đa lượng

HS: trả lời

GV: Thế nguyên tố vi lượng? Vai trò nguyên tố vi lượng gì?

HS: Trả lời

GV: Thiếu iốt gây bướu cổ người, thiếu Mo chết, Thiếu Cu vàng

GV: Nước có cấu trúc nào?, cấu trúc nước giúp cho có đặc tính gì?

HS: Trả lời

sống không sống

+ Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng thể sống

+ Các bon nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọngtrong việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữu

+ Các nguyên tố hoá học định tương tác với theo qui luật lý hố hình thành nên sống dẫn tới đặc tính sinh học trội có giới sống

A, nguyên tố đa lượng

+ Nguyên tố đa lượng nguyên tố chứa hàm lượng lớn khối lượng khơ tế bào thể

Vi dụ: C, H, O, N, S, K…

+Vai trò: tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prơtêin, cácbơhiđrát, lipít,và axítnuclêic

B, Ngun tố vi lượng

+ Là nguyên tố có chứa hàm lượng nhỏ khối lượng khô tế bào thể Ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iốt

+ Vai trò: Tham gia vào trình sông tế bào

(8)

GV: khái quát

GV: Liên hệ

Hậu xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh?

HS: Nước thường liên kết hiđrô bị bẻ gãy tái tạo liên tục

+ Nuú¬c đá liên kết hiđrơ ln bền vững khả tái tạo khơng có

+ Tế bào sống có tới 90% nước ta để tế bào vào tủ đá nước đặc tính lý hố GV: Em thử hình dung vài ngày thể không uống nước nào? HS: Sẽ bị khát khô họng, tế bào thiếu nước lâu dẫn đến chết

GV: Vậy nước có vai trị tế bào thể

HS: Thảo luận trả lời GV: Khái quát

GV: Liên hệ

Đối với người bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy thể bị nước, da khô nên phải bù lại lượng nước bị uống thuốc chuyền nươcs

+ Tại tìm kiếm sống hành tinh vũ trụ, nhà khoa học trước hết tìm xem có nước hay khơng?

+ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị

+ Phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu đôi điện tử liên kết bị lệch phía ơxi

B, Đặc tính

Phân tử nước có tính phân cực:

+ Phân tử nước hút phân tử nước + Phân tử nước hút phân tử phân cực khác

2, Vai trò nước tế bào

Các phân tử nước tế bào tồn dạng tự dạng liên kết

Nước chiếm tỷ lệ lớn tế bào nên có vai trị quan trọng

+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào

+ Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết + Là mơi trường phản ứng hố sinh + Tham gia vào q trình chuyển hố vật chất trì sống

V, Củng cố

+ Học sinh đọc kết luận SGK trang 18

+ Vai trị ngun tố hố học tế bào VI, Bài tập nhà

(9)

+ Đọc mục em có biết

Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPÍT I, Mục tiêu.

1, Kiến thức.

+ Học sinh phải biết tên loại đường đơn, đường đơi, đường đa có thẻ sinh vật

+ Trình bày chức loại đường thể sinh vật + Liệt kê tên loại lipit chức loại lipít

2, Kó

+, Rèn luyện cho học sinh kó phân tích, so sánh + Kỹ quan sát

II, Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp nêu vấn đề

+ Phương pháp trực quan minh hoạ + Phương pháp kẻ bảng

III, Đồ dùng dạy học.

+ Tranh hình 4.1 SGK phóng to + Có thể sử dụng phiếu học tập + Máy chiếu

IV, Tiến trình giảng 1, Oån định lớp

2, Kieåm tra cũ

Câu 1: Trình bày cấu trúc đặc tính lý hố nước?

Câu 2: Nước có vai trị tề bào? Tại tìm kiếm sống hành tinhkhác vũ trụ nhà khoa học trước hết tìm xem có nước khơng?

3, Bài mới

Dẫn nhập: Chúng ta biết vai trò nước tế bào tìm hiểu phân tử hữu quan trọng cácbôhiđrat Lipít

Bài 4: CÁCBÔHIĐRÁT VÀ LIPÍT

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV:Giới thiệu loại đường, số hoa chín

GV: Cho biết độ loại đường? HS: Độ loại đường khác nhau GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK trang 19 hình 4.1 hồn thành bảng học tâp

I, Cácbôhiđrát ( Đường) 1, Cấu trúc hoá học

Đường đơn ( Monosaccarit )

Đường đôi ( Đisaccarit )

Đường đa ( Polysaccarit ) Ví dụ

Glucơzơ, Fructơzơ (đường hoa quả)

Saccarơzơ (đường mía)

Lactơzơ (sữa)

(10)

Galactơzơ (đường sữa)

Mantôzơ (nạch nha)

Cấu trúc

+ Có đến ngun tử cácbon + Dạng mạch thẳng mạch vòng

Hai phân tử đường liên kết với mối liên kết glicôzit

+ Rất nhiều phân tử đường liên kết với

+ Xenlulôzơ

-Các đơn phân liên kết với liên kết glicôzit

-Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi xenlulôzơ

-Các vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật

GV: Boå sung

GV: Cho biết chức cacbôhiđrat? HS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời

GV: Lieân hệ

Vì bị đói lả (hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay ăn loại thức ăn khác?

+ Người sinh vật khác sử dụng đường nào?

HS: Vận dụng trả lời

GV: Lipít có đặc điểm khác so với cácbơhiđrát?

HS: Thảo luận trả lời GV: Khái quát

GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng học tập

2, Chức năng

+ Là nguồn lượng dự trữ cho tế bào thể

Ví dụ: -Tinh bột nguồn dụ trữ - Glicôgen nguồ dụ trữ ngắn hạn

+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể

Ví du: Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm,và xương ngồi trùng

II, Lipít

1, Đặc điểm chung

+ Có đặc tính kị nước

+ Khơng cs cấu tạo theo nguyên tắc đa phân + Thành phần hoá học đa dạng

2, Các loại Lipít

Mỡ Phốtpholipít Sterơit Sắc tố và

vitamin + Gồm phân tử

glixêrol liên kết với axít béo(16 -18

1 phân tử glyxêrol liên kết với phân tử

Chứa nguyên tử kết vòng

(11)

Cấu tạo nguyên tố C)

-Axits béo no mỡ động vật

-Axits béo khơng no: có tực vật, số lồi cá

axits béo nhóm phốt phát

carôtenôit

Chức năng

Dụ trữ lượng

cho tế bào Tạo nên loạimàng tế bào Cấu tạo màng sinh chất số hooc môn

Tham gia vào hoạt động sống thể GV: Liên hệ

Tại động vật không dự trữ lượng dạng tinh bột mà lại dạng mỡ? + Tại ngưới già khơng nên ăn nhiều Lipít? + Vì trẻ em ngày hay bị bệnh béo phì?

HS: Vận dụng kiến thức thực tế thảo luận nhóm

V, Củng cố:

+ Học sinh đọc kết luận SGK trang 22

+ Kể tên loại đường Lipít cho biết vai trị VI, Bài tập nhà:

+ Học sinh làm tập SGK + Ơn tập kiến thức Prơtêin

Bài 5: PRÔTÊIN I, Mục tiêu

1, Kiến thức:

+ Học sinh phân biệt mức độ cấu trúc prôtêin, cấu trúc bậc 1, 2, 3, + Nêu loại Prơtêin đưa ví dụ minh hoạ

+ Học sinh nêu yếu ttố ảnh hưởng đến chức Prơtêin giải thích yếu tố ảnh hưởng đến chức Prôtêin sao?

2, Kó năng

+ Rèn luyện kỹ quan sát tranh, hình để phát kiến thức, phân tích, so sánh, khái quát II, Phương pháp giảng dạy

+ Phương pháp nêu vấn đề + phương pháp kẻ bảng III, Đồ dùng dạy học + Phóng to hình 5.1 SGK

+ Mô hình cấu trúc bậc 1, 2, Prôtêin

+ Sơ đồ axits amin hình thành liên kết pepùptít IV, Tiến trình giảng

1, Ổâån định lớp 2, Kiểm tra cũ:

Câu 1: Trình bày ccấu trúc chức loại cacbôhiđrát?

(12)

3, Bài mới

Dẫn nhập: Tại thịt lợn, bò, gà lại khác nhau? Tại hổ ăn thịt hươu, nai, bị để tìm hiểu vấn đề ta nghiên cứu hơm

Bài 5: PRÔTÊIN

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: ghi lên bảng sơ đồ cấu tạo axit amin liên kết với băng liên kết péptít GV: Prơtêin có đặc điểm gì?

HS: Quan sát kết hợp kiến thức lớp trả lời

GV: Khaùi quaùt

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 nội dung SGK hồn thành bảng phiếu học tập

I, Cấu trúc prôtêin 1, Đặc điểm chung

-Prơtêin đại phân tử có cấu trúc đa dạng theo nguyên tắc đa phân

- Đơn phân Prơtêin axít amin (20 loại aa)

- Prôtêin đa dạng đặc thù số lượng, thành phần trật tự xếp aa

Loại cấu trúc Đặc điểm

Bậc - Axít amin liên kết với nhờ liên kết péptít tạo chuỗi pơlipéptít có dạng mạch thẳng

Bậc - Chuỗi pơlipéptít xoắn lị xo gấp nếp nhờ liên kết hiđrơ gữa nhóm péptít với

Bậc - Cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian chiều, cấu trúc bậc phụ thuộc vào tính chất nhóm R mạch pơlipéptít Bậc - Prơtêin có hay nhiều chuỗi pơlipéptít khác phối hợp với tạo

phức hợp lớn

GV: Sự khác cấu trúc bậc 1,2,3 so với cấu trúc bậc gì?

HS: Trả lời.

GV: Thế tượng biến tính?

+ Nguyên nhân gây nên tượng biến tính?

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc Prôtêin?

HS: Thảo luận trả lời. GV: Khái quát.

GV: Tại dun nước lọc cua Prơtêin đóng thành mảng?

HS: Trả lời.

GV: Prơtêin có chức gì? Cho ví dụ cụ thể?

- Các yếu tố môi trường, nhiệt độ cao, PH phá huỷ cấu trúc không gian chiều Prôtêin làm Prôtêin chức (prơtênin bị biến tính)

II, Chức Prôtêin

(13)

HS: Trả lời SGK

GV: Tại lại ăn Prôtêin từ nguồn thức ăn khác nhau?

+ Gia đình em thực tốt điều chưa?

Côlagen cấu tạo nên mô liên kết

- Dự trữ axít amin VD: Prơtêin sữa, hạt

- Vận chuyển chất VD: Hêmôglôbin, Prôtein màng

- Bảo vệ thể VD: Kháng thể

- Thu nhận thông tin VD: CÁc thụ thể tế bào

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w