Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
417,32 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA DÂN GIAN Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Ánh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống M’Nông Preh sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu quy mô cư dân địa Đây hoạt động mang tính tổng hợp tín ngưỡng tâm linh, sinh hoạt văn hóa, trao truyền kỹ sống, hoạt động vui chơi, giải trí; đồng thời xây dựng tinh thần cố kết cộng đồng, giữ cho cộng đồng tồn phát triển qua hàng ngàn đời Trước thay đổi mau chóng đời sống xã hội, kinh tế phát triển tác động đến sống sinh hoạt người M’Nông Preh Mơi trường sống bị bó hẹp, xa rừng - nơi hình thành nên cốt lõi văn hóa truyền thống Nguy việc cải đạo, giảm sút thực hành tín ngưỡng, xúi giục Tin lành Đê Gar loại bỏ sinh hoạt lễ hội, nghi lễ đời sống cộng đồng, ảnh hưởng đến việc phục hồi lễ hội truyền thống Xuất phát từ thực tiễn, đến xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông xã hội đương đại Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc giới thiệu tổng quan lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông nhằm tổng thể hình ảnh đời sống văn hóa cộng đồng, nêu giá trị văn hóa truyền thống thông qua sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt lễ hội - Nêu nhân tố tác động làm thay đổi lễ hội truyền thống, tác động việc phục hồi lễ hội đến đời sống cộng đồng M’Nông xã hội đương đại Đề xuất giải pháp cụ thể để phục dựng lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đảm bảo hài hịa bảo tồn phát triển văn hóa đại phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông bối cảnh chung lễ hội sinh hoạt cộng đồng M’Nông tỉnh Đăk Nông Khi tiếp cận nghiên cứu đối tượng trên, luận án nghiên cứu giới thiệu tổng thể thành tố lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô Mặt khác, lễ hội truyền thống M’Nông Preh đặt bối cảnh với phát triển đời sống xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: không gian lễ hội cộng đồng M’Nông Preh thuộc huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng; tập trung khảo sát số bon mười tám bon có điều kiện kinh tế xã hội khác bon KTăh xã Quảng Phú; bon Ol, Giang Trum xã Đăk Rô; bon Ja Răh, R’Cập xã Nâm Nung; bon Jor Linh, Dru, Brói thị trấn Đăk Mâm Qua so sánh, đối chiếu để làm rõ yếu tố thay đổi lễ hội đời sống cộng đồng Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu thực tế tổ chức lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô từ năm 2004 (sau thành lập tỉnh Đăk Nơng), có đề cập đến thời gian trước sau năm 1975 Tây Nguyên giải phóng, đất nước thống để nhìn thấy trình chuyển biến việc tổ chức lễ hội truyền thống Giả thuyết nghiên cứu -Sự cởi mở, đổi thay điều kiện kinh tế xã hội có tác động đến đời sống cộng đồng Tuy nhiên với lối sống không cịn gắn bó với rừng, từ canh tác nương rẫy sang canh tác công nghiệp, sinh hoạt tôn giáo ảnh hưởng tiêu cực đến tín ngưỡng dân gian dẫn đến thay đổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làm thay đổi lễ hội truyền thống - Sự hạn chế tổ chức lễ hôi truyền thống thay đổi lễ hội truyền thống có tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa truyền thống - Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh sinh hoạt cộng đồng tích cực giá trị truyền thống giữ vững sinh hoạt cộng đồng bảo tồn Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu luận án phân tích, lý giải: lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng lại có thay đổi Sự thay đổi diễn nào, nguyên nhân dẫn đến thay đổi hệ trình thay đổi Những thay đổi việc tổ chức lễ hội truyền thống nói lên điều điều kiện có hỗ trợ nhà nước, cấp quyền việc bảo tồn văn hóa truyền thống, vận động xây dựng nông thôn Phương pháp nghiên cứu -Văn hóa học, văn hóa dân gian, tư liệu xuất bản, điền dã dân tộc học để tham dự, vấn sâu, quan sát, ghi chép, ghi âm, ghi hình; phân tích, tổng hợp để thu thập, phân tích đánh giá thông tin Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Trên sở nhìn tổng quát lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông việc phục hồi xã hội đương đại - Góp phần vào việc nhận thức chủ thể văn hóa, xã hội nguy loại hình văn hóa bị mai một, từ thay đổi cách nhìn, ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống - Từ sở lý thuyết đề tài ứng dụng vào thực tế địa phương nhằm phục hồi lễ hội truyền thống theo tâm nguyện cộng đồng quyền địa phương Bố cục luận án Ngoài Mở đầu (13 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (17 trang), Phụ lục (31 trang), nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận (42 trang) Chương 2: Phục hồi lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông (69 trang) Chương 3: Nhận định phục hồi lễ hội truyền thống xã hội đương đại (58 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trường Sơn - Tây Nguyên vùng văn hóa đa dạng, phong phú, văn hóa M’Nơng chủ thể văn hóa hút nhiều nhà nghiên cứu Trước năm 1954, cơng trình nghiên cứu liên quan đến người M’Nông phần lớn số học giả người Pháp Trước hết phải nói đến H Bernard với tác phẩm: Những cư dân Đắk Lắk; Henri Maitre với khảo cứu đồ sộ Rừng người Thượng: Vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam Có thể nhận thấy cơng trình chủ yếu phác thảo giới thiệu khái quát người M’Nông cộng đồng dân tộc thiểu số cao nguyên miền Trung Việt Nam; chủ thể văn hóa vùng cao nguyên rộng lớn Sau năm 1954, có số cơng trình bật Minority group in the Republic of Viet Nam (Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa) (Shrock II and others) hay Son of the mountains; Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954 (Những người núi rừng: lịch sử tộc người Cao Nguyên Việt Nam đến năm 1954) Đáng ý cơng trình G C Hickey Free in the forest: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands 1954 -1976 (Tự rừng: lịch sử tộc người Cao Nguyên Việt Nam 1954-1976) Đặc biệt cơng trình nghiên cứu người M’Nơng Gar Georges Condominas Nous avons mangé la forêt xuất năm 1974 lần Pháp Vào năm 2003 năm 2008 Việt Nam, cơng trình Nhà xuất Thế giới ấn hành với tựa đề Chúng ăn rừng đá Thần Gôo tiểu tựa (Hii saa Brii Mau-Yaang Gôo) Biên niên sử làng Sar Luk người M’Nông Gar (Bộ tộc tiền Đông Dương cao nguyên miền Trung Việt Nam) Bên cạnh đó, với cách tiếp cận liên ngành xã hội học, dân tộc học ngôn ngữ học, Georges Condominas thành công biên khảo Việt Nam Đông Nam Á từ năm 1953 đến năm 1976 ấn hành năm 1978 với tên gọi L’Espace social A propos de l’Asie du Sud-Est, năm 1997 cơng trình dịch tiếng Việt với tựa đề Không gian xã hội vùng Đông Nam Á đánh giá cao, tư liệu khảo cứu có giá trị Trước năm 1975, học giả, nhà khoa học miền Nam Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu người M’Nơng Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam; nguồn gốc phong tục (1970) Nguyễn Trắc Dĩ; số báo Nghiêm Thẩm in Nguyệt san Quê Hương năm 1961 như: “Tìm hiểu đồng bào Thượng”,“Nền kinh tế đồng bào Thượng Trung nguyên Trung phần”; hay số “Phong quang tỉnh Đắk Lắk” (Hồ Xuân Đàm, 1969); “Đồng bào sơn cước Việt Nam cộng hòa” (Lê Đình Chi, 1972); “Việt Nam chí lược: Cao ngun miền Thượng” (1974) Cửu Long Giang - Toan Ánh… Những cơng trình nghiên cứu văn hóa tộc người M’Nơng vào thời điểm trước năm 1975 có ý đầu tư, người M’Nông đề cập mang tính khái lược giới thiệu chưa có tính chun sâu hàm lượng khoa học hạn chế Sau năm 1975, với quan tâm tập trung nhà khoa học, quan nghiên cứu, đặc biệt Viện Dân tộc học, người M’Nông đề cập chun sâu cơng trình khoa học Tiêu biểu cơng trình: Các dân tộc người Việt Nam- tỉnh phía Nam (1984) Viện Dân tộc học; Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam (1999) nhóm tác giả Hồng Văn Trụ, Đặng Văn Lung, Sông Thao; Lưu Hùng với Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên (1996); Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt (2004) Trần Văn Bính chủ biên; Cơng trình Những khía cạnh văn hóa dân gian M’Nơng Noong (2001) Đỗ Hồng Kỳ; Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên (2007) Nguyễn Tấn Đắc; Những mảng màu văn hóa Tây Ngun (2007) Ngơ Đức Thịnh… Đây cơng trình nghiên cứu có đầu tư với hàm lượng khoa học cao người M’Nông, khái quát tộc người với đặc điểm chung dân số, địa bàn cư trú, đời sống vật chất, tinh thần; khảo tả tương đối cụ thể văn hóa tộc người M’Nơng đề cập đến lễ hội cư dân địa Ngoài cịn có nhiều báo tạp chí chun ngành nghiên cứu vài khía cạnh cụ thể đời sống văn hóa xã hội lễ hội cộng đồng M’Nơng * Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đề cập tới Thông qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu người văn hóa M’Nơng cho thấy tranh tổng thể đời sống xã hội, với vấn đề lịch sử, thành phần dân tộc, địa bàn sinh sống, sản xuất đến sản phẩm văn hóa Có thể nhận thấy rõ nét tiêu biểu văn hóa tinh thần nhóm địa phương tộc người M’Nơng phản ánh sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng khác; đặc biệt nghi lễ, lễ hội tiêu biểu người M’Nơng, có người M’Nơng Preh Bên cạnh nghi lễ vịng đời người, nghi lễ vòng trồng cho thấy số lễ hội tiêu biểu người M’Nơng nói chung người M’Nơng Preh nói riêng, tiêu biểu tác giả Condominas, Ngô Đức Thịnh, Đỗ Hồng Kỳ, Tô Đông Hải Một số tác giả tập trung nghiên cứu phục hồi di sản văn hóa Tây Nguyên tồn xã hội đương đại, có việc giao lưu ảnh hưởng văn hóa, đứt gãy văn hóa truyền thống, đồng hóa tự nhiên văn hóa xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống Điểm lại cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống, phục hồi lễ hội truyền thống người M’Nơng có người M’Nông Preh huyện K’rông Nô thật dừng mức độ hạn chế Các cơng trình nghiên cứu viết cịn ỏi lễ hội, phục hồi lễ hội tộc người M’Nông, đặc biệt người M’Nông Preh khoảng trống, thực tế cần phải quan tâm tác giả chọn vấn đề: Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông xã hội đương đại làm đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm Có nhiều cách hiểu lễ hội, nhà nghiên cứu nước gọi tên khác như: lễ hội dân gian, lễ hội cổ truyền, lễ hội truyền thống, hội hè Lễ hội truyền thống với tác giả Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Bùi Hoài Sơn, Thạch Phương, Ngô Đức Thịnh; lễ hội dân gian với tác giả Đinh Gia Khánh, Lê Trí Đức; lễ hội cổ truyền với tác giả Nguyễn Chí Bền, Thu Linh, Đặng Văn Lung, Lê Trung Vũ; hội hè có tác giả Toan Ánh, Đặng Quốc Vượng, Trương Thìn Tuy nhiều nhà khoa học dùng từ lễ hội khái niệm khác với ý nghĩa hình thức diễn xướng tâm linh tương quan với loại hình, hoạt động văn hóa truyền thống Qua tìm hiểu lễ hội người M’Nơng mà chúng tơi nhận thấy, có số nghi lễ quan trọng: “cầu mưa”, “mừng mùa”, “bến nước”, “cầu an” trở thành lễ hội Do vậy, nhận thấy rằng: Lễ hội chỉnh thể gồm nghi lễ lẫn sinh hoạt văn hóa cộng đồng, yếu tố định lễ nghi lễ cộng đồng tham gia với sinh hoạt đa dạng phong phú, lễ theo thời gian trở thành lễ hội Khái niệm truyền thống (tradition) “là thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác” Theo Từ điển tiếng Việt Hội ngôn ngữ học Việt Nam từ “phục hồi” trả lại, hồi lại Trong tác phẩm Xây dựng lực thiết kế, triển khai đánh giá dự án bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: “Phục hồi di sản phi vật thể việc dựa tư liệu khoa học nhân chứng hồi ức lịch sử để tái tạo lại phần toàn nội dung hình thức thể di sản phi vật thể mất” Hay hiểu nghĩa cụ thể phục hồi lễ hội truyền thống làm hồi sinh hay sống lại di sản cộng đồng, đồng nghĩa với việc tái hiện, thực hành nghi lễ thành tố lễ hội truyền thống 1.2.2 Lý thuyết tiếp cận vấn đề Lễ hội nói chung lễ hội truyền thống người M’Nơng Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông thời kỳ đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm để nghiên cứu sử dụng nhiều trường phái lý thuyết, quan điểm khác nhau, nhằm giải vấn đề đặt cho phù hợp với chuyên ngành Trong khuôn khổ luận án, sử dụng sở lý thuyết, quan điểm học thuật ngành khoa học văn hóa dân gian, nhân học văn hóa làm phương pháp tiếp cận mong muốn từ góc độ tiếp cận văn hóa học, văn hóa dân gian nhân học văn hóa, chúng tơi sử dụng quan điểm học thuật phục hồi di sản văn hóa phi vật thể để giải mục tiêu đặt luận án * Quan điểm học thuật phục hồi di sản văn hóa phi vật thể 11 bon), Cúng bến nước (Bư brah dơrâm dăk), Cầu mưa (Bư brah qual mih), Cầu an (Tăm blang m’prang bon) Tiểu kết Những vấn đề tiếp cận có tính chất tảng làm sáng tỏ số khái niệm lễ hội truyền thống việc phục hồi xã hội đương đại, giúp cho người nghiên cứu, tiếp cận giải vấn đề đặt luận án Trên sở khái niệm làm sáng tỏ, nhận thấy nét khác nội hàm ý nghĩa khái niệm lễ hội người M’Nông Preh cảnh chung xã hội Tây Nguyên Với nét khái quát đời sống xã hội người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông cho thấy tranh tổng thể địa bàn cư trú, hoạt động kinh tế xã hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng có đời sống tâm linh, tín ngưỡng lễ hội truyền thống Chương PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH Ở HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG 2.1 Các lễ hội truyền thống 2.1.1 Đặc trưng lễ hội M’Nông Preh Lễ hội truyền thống nơi hàm chứa tri thức địa, nguyên tắc ứng xử, đạo đức người, khôn khéo tình cảm cộng đồng, điều chỉnh mối quan hệ; đồng thời lễ hội nhằm cố kết cộng đồng Cộng đồng M’Nông Preh sống môi trường rừng núi với khí hậu đặc trưng tạo nên chu kỳ sinh trưởng trồng hình thành nhịp điệu sản xuất với hoạt động canh tác nương rẫy riêng biệt; cư dân địa tạo dựng nên sinh hoạt văn hóa cộng đồng độc đáo có lễ hội; phản ánh rõ nét giá trị văn hóa cộng đồng sống với rừng canh tác nương rẫy Người M’Nông Preh có quan hệ mật thiết với nhánh M’Nơng khác tộc người Tây Nguyên, cộng đồng 12 M’Nông chủ yếu định cư vùng Đăk Nông người M’Nông sống gần gũi với tộc người khác Mạ, Ê Đê S’tiêng nên có ảnh hưởng văn hóa tộc người 2.1.2 Khái quát lễ hội Người M’Nông Preh có lễ hội như: Mừng mùa (Bư brah bă), Sum họp cộng đồng (R’nglăp bon), Cúng bến nước (Bư brah dơrâm dăk), Cầu mưa (Bư brah qual mih), Cầu an (Tăm blang m’prang bon) 2.1.3 Lễ hội Cầu an (Tăm blang m’prang bon) Lễ hội Tăm blang m’prang bon lễ hội truyền thống người M’Nông Preh xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Theo giải thích người M’Nơng Preh tăm trồng, blang gạo, m’prang cúng Tăm blang m’prang bon lễ cúng cầu mong an lành cho bon làng Theo tục lệ lần đâm trâu người M’Nông lại trồng gạo bon để ghi nhớ Sau du canh hay du cư lúc quay có dấu hiệu để nhận biết bon cũ họ sinh sống Lễ hội bốn bon phối hợp tổ chức vị trí giáp ranh bon Ja Răh, bon Yok Ju, bon R’Cập bon Rung xã Nâm Nung Lễ hội ăn trâu đực trưởng thành, heo gà để tế cúng nghi lễ lớn lễ hội ché yăng n’dranh lớn gạo nếp gạo lúa rẫy Kinh phí tổ chức 40 triệu đồng quyền tài trợ 2.2 Chủ thể khách thể với lễ hội 2.2.1 Vai trò cộng đồng Chủ thể lễ hội truyền thống cộng đồng M’Nông Preh, họ sáng tạo, lưu truyền qua nhiều hệ Cộng đồng tự xây dựng chương trình, xếp bố trí công việc, lựa chọn cách thức tổ chức Sự phát triển kinh tế xã hội làm thay đổi niềm tin, tín ngưỡng bon làng tác động mạnh mẽ đến việc trì nghi lễ truyền thống tiến hành tổ chức lễ hội Cộng đồng ngày giàu có việc ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống khó đốn định; khơng 13 có chèo lái, đứng mũi chịu sào huy động nhân lực, vật lực từ cộng đồng; chưa thể đánh thức tính tự giác, vô tư họ đảm bảo cho việc phát triển văn hóa theo suốt hàng ngàn đời Việc phục hồi lễ hội truyền thống việc làm có ý nghĩa cộng đồng người triển khai thực với di sản 2.2.2 Vai trò già làng, nghệ nhân Trong xã hội truyền thống, già làng giữ vai trò quan trọng, người điều hành, dẫn dắt cộng đồng, người định vấn đề phát triển, tổ chức hoạt động văn hóa có tổ chức lễ hội Già làng, nghệ nhân lực lượng cốt cán cộng đồng, người nắm bản, vững văn hóa truyền thống lại bị động chịu điều hành quản lý, việc tổ chức triển khai thực gặp khó khăn, mâu thuẫn diễn thường xuyên 2.2.3 Chính quyền cán sở Do điều kiện kinh tế xã hội địa phương, cộng đồng M’Nơng Preh cịn khó khăn, việc phục hồi lễ hội truyền thống tổ chức địa phương ln bảo trợ quyền, nhà nước Chính quyền sở “dài tay” việc phục hồi lễ hội truyền thống, họ nhìn nhận với vai trị người quản lý xã hội, người trực tiếp quản lý, đạo hoạt động văn hóa sở, có lễ hội 2.3 Tình hình tổ chức phục hồi lễ hội truyền thống huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Tuy chịu khốc liệt chiến tranh cộng đồng M’Nơng Preh cố gắng giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ơng, việc tổ chức sinh hoạt văn hóa truyền thống trì, có lễ hội; tính quy mô thu gọn cho phù hợp với điều kiện chiến tranh Sau năm 1975, đất nước giải phóng, cộng đồng M’Nơng Preh bắt tay xây dựng đời sống mới, khắc phục hậu chiến tranh; điều kiện để tổ chức lễ hội gặp khơng khó khăn 14 Những năm đất nước đổi mới, cộng đồng dân tộc Tây Nguyên chịu tác động việc mở rộng sản xuất, việc di cư ạt người Kinh tộc người phía Bắc lên Tây Nguyên làm đảo lộn sống nơi Trong điều kiện đó, việc lấn đất, phá rừng, nhịp sống với tiện ích khoa học kỹ thuật văn hóa Kinh, văn hóa ngoại lai bắt đầu nhen nhóm cộng đồng tộc người thiểu số chỗ Các tôn giáo (Tin lành Đê gar) len lỏi đời sống bon làng, hủy hoại văn hóa truyền thống Do chịu chi phối lớn văn hóa vấn đề tiêu cực tác động nên lễ hội nghi lễ tổ chức cộng đồng - Năm 2004, tỉnh Đăk Nông tái lập, hỗ trợ quyền cấp, cộng đồng M’Nơng Preh huyện Krông Nô tổ chức phục dựng 20 lễ hội nghi lễ dân tộc M’Nơng, có lễ hội M’Nơng Preh huyện Krơng Nơ Qua thực tế, lễ hội khôi phục cộng đồng hồ hởi, phấn khởi tham gia không tránh khỏi đổi thay phiền phức cho cộng đồng, đặc biệt già làng nghệ nhân, chủ thể loại hình văn hóa Nhìn chung, so với mục tiêu đặt việc phục hồi lễ hội truyền thống người M’Nông Preh đạt vấn đề lưu giữ ký ức cộng đồng Tiểu kết Lễ hội truyền thống tượng văn hóa mang tính phổ biến giữ vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Đây loại hình sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng cao, lễ hội truyền thống hàm chứa nét đặc trưng riêng biệt, phản ánh giá trị văn hóa tốt đẹp thể qua nghi lễ truyền thống, lễ vật dâng cúng, diễn xướng trò chơi dân gian độc đáo, phản ánh đầy đủ ứng xử tinh tế hài hòa người với người, người với tự nhiên, người với đấng thần linh 15 Lễ hội truyền thống M’Nông Preh phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng sống với rừng canh tác nương rẫy Nét đặc trưng lễ hội dễ nhận diện ăn trâu, dựng nêu, trồng Blang, cố kết cộng đồng hướng cội nguồn Phân tích làm sáng tỏ từ góc độ văn hóa để thấy riêng biệt, sáng tạo không ngừng cộng đồng qua hàng ngàn đời, giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng thể cộng đồng cư dân đặc biệt sức sáng tạo văn hóa truyền thống, có lễ hội, để làm sở cho việc nghiên cứu phục hồi lễ hội truyền thống xã hội đương đại Chương NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Những vấn đề xung quanh việc phục hồi lễ hội 3.1.1 Sự thay đổi thời gian, không gian lễ hội Lễ hội tổ chức cộng đồng thu hoạch xong nương rẫy, thông thường tổ chức từ tháng tháng vào thời điểm mùa khô Tây Nguyên Ngày nay, để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội hướng đến kỷ niệm ngày lễ lớn địa phương cộng đồng khuyến khích tổ chức lễ hội vào ngày, thời điểm diễn kiện trị văn hóa Sân lễ khơng cho bon liên kết bon, bon phục vụ cho nhiệm vụ trị, nhiệm vụ ổn định xã hội phát triển văn hóa sở 3.1.2 Về nghi lễ Nghi lễ ngày tổ chức lễ hội cộng đồng coi lễ trọng Những nghi lễ lịng thành kính, tri ân gửi gắm, tin tưởng với vị thần Brah cầu mong cho an lành, may mắn hạnh phúc; nghi lễ hoạt động thiêng lễ hội người M’Nông Preh.Việc hủy bỏ không “ăn trâu” kéo theo hàng loạt nghi thức độc đáo, nhân văn, hài hòa lễ hội 16 như: cột trâu, khóc trâu, đâm trâu, cúng đầu trâu, cúng cầu may cho người đâm trâu khơng cịn nữa; lễ hội vui, trang trọng 3.1.3 Về lễ vật vật cúng có liên quan Những lễ vật, vật cúng theo quan niệm truyền thống người M’Nông Preh sản vật chuẩn bị, họ thu hoạch qua trình sản xuất, chăn nuôi, săn bắt hái lượm để dâng lên thần linh dịp tế lễ Trong lễ vật dâng cúng ngày xuất số nông sản xã hội đương đại trồng cơng nghiệp có cà phê, ca cao, hồ tiêu số ăn trái 3.1.4 Về văn nghệ, trị chơi dân gian Người M’Nơng Preh tổ chức đám rước lễ hội hồnh tráng Trị chơi dân gian thực chất trò chơi cộng đồng ưa thích sinh hoạt bon làng, thường tổ chức lễ hội có điều kiện tái Ngày ban tổ chức đưa số trò chơi lễ hội uống rượu thi không quản lý việc chè chén dẫn đến say rượu, mâu thuẫn, va chạm chí đánh lễ hội chuyện diễn 3.1.5 Vấn đề sân khấu hóa Trong tổ chức lễ hội truyền thống việc thực hành nghi lễ, nghi thức có lúc, có nơi cịn nặng hình thức sân khấu hóa sáng tạo truyền thống theo cách đạo chưa có đồng thuận cao cộng đồng mà đôi lúc thân họ cảm thấy xa lạ, không thỏa mãn với suy nghĩ ước nguyện cộng đồng 3.2 Nguyên nhân thay đổi lễ hội 3.2.1 Sự thay đổi môi trường sống Môi trường sống nơi cộng đồng tồn phát triển, loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng tạo dựng dẫn truyền từ đời sang đời khác; môi trường yếu tố định đến sắc văn hóa tảng hoạt động tiến trình phát triển cộng 17 đồng Sau 10 năm thành lập tỉnh dân số tăng gấp đơi, diện tích đất rừng Đăk Nông giảm 150.000 ha, số lớn tỉnh miền núi mà người dân địa sống dựa vào rừng Thực tế, rừng biến hồn tồn với khơng gian sống, bon ngày sống tách biệt với rừng Mất môi trường sống dần niềm tin tín ngưỡng dân gian, đầu mối nghi lễ lễ hội truyền thống cộng đồng 3.2.2 Sự thay đổi sở hữu đất đai canh tác trồng Đến năm 2017 theo báo cáo UBND tỉnh Đắk Nông dân số tăng lên 624.000 người Cộng đồng dân tộc định cư địa phương tăng lên đáng kể, đến có 41 dân tộc anh em sinh sống vùng đất Đăk Nông trở ngại lớn cho việc định cư, định canh, sản xuất bố trí cơng ăn việc làm, phát triển ổn định đời sống xã hội Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất đai, mua bán đất trái phép diễn ngày; rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, vùng đồng bào dân tộc tộc thiểu số nơi họ định cư lâu đời Ngày nay, người M’Nông Preh trồng công nghiệp như: cà phê, ca cao, hồ tiêu 3.2.3 Sự thay đổi đời sống xã hội Bên cạnh cộng đồng dân tộc thiểu số, người Kinh có vai trị quan trọng việc đem đến đời sống sinh hoạt văn hóa, quan hệ với tộc người thiểu số chỗ, có sức ảnh hưởng lớn mối quan hệ xã hội, lối sống đại Nhà văn hóa cộng đồng thiết chế văn hóa sở xây dựng khắp bon theo khuôn mẫu định, theo ý chí chủ quan lãnh đạo địa phương quan nhà nước đặc biệt ngành văn hóa Việc xây dựng nhanh chóng khơng tham khảo ý kiến cộng đồng, không lưu ý đến công sử dụng; mặt khác vị trí xây dựng khơng phù hợp (có đặt xa bon), trang thiết bị thiếu thốn, hoạt động nghèo nàn không thu hút người dân đơi lúc cịn xa lạ với văn hóa truyền thống 18 Phần lớn tri thức dân gian lưu giữ lực lượng "trí thức làng bon" như: thầy cúng, già làng, nghệ nhân Những người cho "tinh hoa" cộng đồng có trí nhớ tốt, có lực cộng đồng quý trọng, đề cao coi trọng Tri thức dân gian nguồn tri thức quý giá cộng đồng, giá trị thực tế mặt cịn ngun giá trị, cộng đồng tiếp cận phát huy thời đại ngày 3.2.4 Vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Vấn đề tôn giáo Tây Nguyên vấn đề lớn, ảnh hưởng mạnh đời sống cộng đồng Đối với người M’Nông Preh họ cư dân địa quen với tập tục truyền thống tín ngưỡng đa thần chịu tác động mạnh mẽ tôn giáo, tôn giáo Việc thực hành tín ngưỡng truyền thống bị giảm sút, tượng cải đạo cộng đồng trở nên phổ biến kéo theo xáo trộn xã hội Nghiêm trọng tôn giáo Tin lành Đề ga số tơn giáo khác cấm đốn, lừa bịp tín đồ, cộng đồng dân tộc thiểu số khơng tổ chức sinh hoạt văn hóa truyền thống Cộng đồng say sưa với niềm tin mới, lòng phụng đấng tối cao, Chúa Trời dần quên diễn tấu cồng chiêng, sinh hoạt văn hóa truyền thống, nghi lễ thành kính mùa lễ hội; vị thần hỗ trợ cộng đồng lâu: Thần Sông, Thần Suối, Thần Lúa thật gần gũi với bon làng chốc trở nên xa lạ 3.3 Hệ q trình thay đổi lễ hội Do đó, việc bảo tồn phát triển đời sống văn hóa trở thành chủ đề nóng bỏng tranh luận, hội thảo khoa học sách phát triển cộng đồng dân tộc Tây Nguyên nói chung người M’Nơng Preh nói riêng Sự lãng qn dần hay mai văn hóa truyền thống điều báo động nghiêm trọng, cảnh báo thời kỳ với nhiều hệ lụy việc bảo tồn văn hóa 19 truyền thống, mà lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng quy mơ người M’Nơng Preh 3.4 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại Lễ hội truyền thống M’Nơng Preh sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống, tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian hoạt động vui chơi giải trí Tính đa diện tổng thể lễ hội mang lại nét đặc trưng bản, tạo dựng hình ảnh hồnh tráng loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trong xã hội đương đại, lễ hội truyền thống có giá trị văn hóa cao đẹp, ln hướng người đến chân, thiện, mỹ Chính lẽ đó, lễ hội truyền thống tồn lâu dài cộng đồng có giá trị định xã hội đương đại 3.5 Xu hướng phát triển lễ hội M’Nông Preh thời gian tới Có cộng đồng tự đặt dấu hỏi lễ hội truyền thống ngày thay đổi đến mức độ Thực tế, văn hóa truyền thống theo thời gian có thay đổi, quy luật tất yếu vận động phát triển xã hội Nhưng yếu tố tích cực hay tiêu cực qua xu hướng thay đổi có để lại hệ lụy với cộng đồng hay khơng, hay đem đến giá trị văn hóa phù hợp với điều kiện sống cảnh phát triển chung xã hội ngày Việc nhận thức đắn cơng tác giữ gìn văn hóa truyền thống lưu giữ cách cất giữ, niêm phong mà phải khơi dậy, tái hiện, trình diễn Văn hố lễ hội văn hóa thực hành, văn hóa dân gian, phải sống mơi trường dân gian, cộng đồng 20 3.6 Vấn đề bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội cộng đồng làng bon cho thấy đời sống người dân có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, so với dân tộc anh em sống mảnh đất Đắk Nơng cộng đồng M’Nơng Preh thực chất cịn gặp nhiều khó khăn; cần có hỗ trợ nhà nước, quyền địa phương ban ngành để đảm bảo cho đời sống cộng đồng phát triển lành mạnh, bền vững Vấn đề bảo tồn văn hóa cộng đồng, phát huy lễ hội truyền thống trở nên khó khăn hơn, chương trình hành động phối hợp đầy đủ đồng thiết thực giai đoạn Tiểu kết Trước tác động mạnh mẽ xã hội đổi phát triển tiện ích tiến khoa học kỹ thuật với di cư ạt dân tộc lên Tây Nguyên, với sách quản lý hoạt động văn hóa sở, cơng tác bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống tác động không nhỏ đến đời sống cộng đồng sinh hoạt văn hóa truyền thống, đặc biệt lễ hội Chính điều ngun nhân quan trọng làm cho lễ hội có điều kiện khơi phục trở lại lễ hội tìm thấy thay đổi để thích nghi hịa hợp với đời sống Cộng đồng người sáng tạo, người hưởng thụ người bảo vệ giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp Do đó, cần phải khẳng định lễ hội truyền thống xã hội đại di sản cộng đồng cần tơn tạo giữ gìn Lễ hội thực có vai trị định sinh hoạt văn hóa cộng đồng tồn trình phát triển cư dân địa Để tổ chức lễ hội truyền thống bối cảnh có thay đổi phải có chọn lọc cũ bổ sung cho phù hợp với đời sống xã hội đại 21 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh sinh hoạt văn hóa tiêu biểu, hồnh tráng hàm chứa nhiều giá trị sống, có nhiều thành tố văn hóa giữ tảng cho cộng đồng phát triển tồn tại, biểu tượng hành động cao đẹp việc ứng xử người với người, người với tự nhiên người với đấng thần linh, với đặc trưng văn hóa rừng, văn hóa canh tác nương rẫy, cộng đồng sáng tạo loại hình văn hóa độc đáo, mà lễ hội đỉnh điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, minh chứng cho sáng tạo không ngừng bao hệ bồi đắp nuôi dưỡng Trải qua giai đoạn phát triển lâu dài cộng đồng M’Nông Preh huyên Krông Nô tỉnh Đắk Nông với nhiều biến động dội đời sống từ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược; chống Phun Rô sau đất nước giải phóng; xây dựng cộng đồng, người M’Nơng Preh thể tinh thần đồn kết, thống nhất, hi sinh để bảo vệ mảnh đất ngàn đời ông bà tạo dựng Họ cư dân chỗ, sống với rừng, canh tác rừng, săn bắt hái lượm, với tri thức địa kỹ sống môi trường rừng núi, tích lũy kinh nghiệm sống hoạt động sáng tạo, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật; làm nên sắc thái văn hóa, nghệ thuật ấn tượng, hình thành lên dấu ấn riêng biệt nhìn nhận qua di sản văn hóa cộng động để lại ngày Có thể nhận cụ thể loại hình bật như: cồng chiêng, Ĩt ndrong-sử thi, dân ca dân vũ, đặc biệt lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống độc đáo; văn hóa cồng chiêng công nhận di sản phi vật thể nhân loại Sự phát triển mạnh mẽ đất nước năm qua kinh tế xã hội làm thay đổi mặt thành thị nông thơn, riêng địa 22 bàn Tây Ngun có bước phát triển nhanh chóng Cùng với tác động kinh tế thị trường đến biến động bất thường cư dân, tệ nạn phá rừng làm thay đổi đời sống xã hội Môi trường sống rừng núi khơng cịn ngun vẹn xưa, tập tục canh tác "sa bari" - ăn rừng dần, phương thức sản xuất định canh trồng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến sinh hoạt cộng đồng đặc biệt lễ hội Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nơng sống đương đại có thay đổi Việc thay đổi lễ hội truyền thống làm thay đổi thành tố văn hóa vốn tồn tại, bồi đắp giữ gìn qua hàng ngàn đời; thay đổi kéo theo hàng loạt nghi thức, nghi lễ lễ hội truyền thống như: thời gian, không gian tổ chức lễ hội, từ nghi lễ, vật dâng cúng, trò chơi dân gian Lễ hội truyền thống tượng văn hóa thành bất biến sinh hoạt cộng đồng Trong dịng chảy khơng ngừng sống xã hội, sinh hoạt văn hóa có chọn lọc, đắp bồi tiếp biến cho phù hợp với điều kiện thực tế xã hội nhu cầu người Lễ hội truyền thống M’Nông Preh tượng văn hóa tồn khách quan nằm mối quan hệ tổng thể hữu với mặt kinh tế - xã hội chịu tác động định xã hội vận động phát triển Trong bối cảnh xã hội đương đại thay đổi nhiều môi trường sống (rừng núi), canh tác nương rẫy (ăn rừng), phương tiện nghe nhìn, việc ăn uống, lại sinh hoạt đời sống mới, có hoạt động tơn giáo tác động mạnh mẽ đến sống sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt lễ hội Trên sở nhận thức phục hồi lễ hội truyền thống người M’Nông Preh xã hội đương đại, số phương diện chủ yếu thay đổi cách thức tổ chức lễ hội, thời gian tổ chức, không gian sinh hoạt lễ hội, thay đổi nghi lễ 23 trò chơi dân gian, cấm kỵ lễ hội Sự thay đổi lễ hội truyền thống xã hội đương đại điều tránh khỏi, phía sau hệ lụy có tác động tiêu cực đến việc bảo tồn phát huy loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống, đặc biệt lễ hội cộng đồng Một loại hình văn hóa, sinh hoạt văn hóa độc đáo bị thay đổi lược bỏ phần nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống với tính chất hồn nhiên, vui tươi, đậm chất dân gian cư dân vùng sơn ngun khơng cịn ngun mẫu Tuy Đảng nhà nước, cấp quyền, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng M’Nông Preh phục dựng lễ hội truyền thống suốt năm qua, so với thực tế cộng đồng chưa tái hết nội hàm, giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, đa diện sinh hoạt cộng đồng với việc lưu giữ, trao truyền cho hệ cháu mai sau giá trị nhân sinh, đạo đức, giá trị tâm linh, kỹ năng, kinh nghiệm sống cho hệ, lĩnh nét tinh hoa nghệ thuật, văn hóa dân gian Vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hóa lễ hội trở nên cấp thiết, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, thay đổi thành tố văn hóa đứng trước nguy mai biến dạng Do đó, để phục hồi lễ hội phải dựa vào kết nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện để có đánh giá nghiên cứu sát thực, xác, đảm bảo cho việc định hướng, bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Cần phân định rạch ròi yếu tố văn hóa tích cực, yếu tố tiêu cực, lạc hậu, không phù hợp với sống để tổ chức lễ hội cách khoa học diễn tốt đẹp Công tác bảo tồn văn hóa truyền thống, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng sinh hoạt văn hóa giữ gìn làng bon tinh thần cố kết, gắn bó, sẻ chia, đồn kết phát triển Có sách hỗ trợ hoạt động văn hóa truyền thống, có phục ... xã hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng có đời sống tâm linh, tín ngưỡng lễ hội truyền thống Chương PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH Ở HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG 2.1 Các lễ hội. .. bảo tồn văn hóa 19 truyền thống, mà lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng quy mơ người M’Nơng Preh 3.4 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại Lễ hội truyền thống M’Nơng Preh. .. tổng quát lễ hội truyền thống người M? ?Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông việc phục hồi xã hội đương đại - Góp phần vào việc nhận thức chủ thể văn hóa, xã hội nguy loại hình văn hóa bị mai