Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa

28 4 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được kỳ vọng sẽ làm rõ được thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa cũng như chỉ rõ các kết quả đạt được trong việc thể hiện vai trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ y tế, hạn chế những khiếm khuyết của thị trường và những thiếu sót còn tồn tại, cập nhật các cơ chế chính sách hiện hành có liên quan. Từ đó, sẽ cung cấp những bằng chứng thực nghiệm đầu tiên, là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc khuyến nghị chính sách. Trong điều kiện ràng buộc ngân sách, kết quả kỳ vọng sẽ là cơ sở để các cấp có thẩm quyền đưa ra những chính sách giúp nâng cao phúc lợi, đảm bảo công bằng xã hội bằng công tác đầu tư công trong lĩnh vực y tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT HOÀNG ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đầu tư công cho y tế - Thực trạng khuyến nghị sách Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 298, tháng 11/2020 Đầu tư công cho y tế số địa phương học cho tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 575, tháng 10/2020 Kinh nghiệm quản lý đầu tư công Nhật Bản Vương quốc Anh: Một số hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số cuối tháng năm 2017 Đầu tư công cho ngành y tế Việt Nam đến năm 2020 Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 489, tháng 3/2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại ngày với phát triển khoa học công nghệ, chiến lược quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới chiến lược phát triển người Yếu tố người giữ vai trị định, vừa mục tiêu, vừa động lực đồng thời nguồn lực động nguồn lực phát triển Để phát huy hết vai trò ưu điểm nguồn lực này, việc chăm sóc bồi dưỡng nâng cao chất lượng sống người điều cần thiết, đó, sức khoẻ người ưu tiên cả, có sức khoẻ, người học tập, nghiên cứu, lao động để tạo sản phẩm có ích phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, đầu tư cho y tế đầu tư cho sức khỏe, cho phát triển, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, qua đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đầu tư cho y tế góp phần nâng cao cơng tác an sinh xã hội Hiện nay, nguồn tài chủ yếu cung cấp kinh phí cho ngành y tế bao gồm: (i) Ngân sách Nhà nước; (ii) Bảo hiểm y tế; (iii) Viện phí (iv) Các nguồn khác chủ yếu viện trợ nước ngồi Do nguồn vốn cần thiết để đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, nguồn nhân lực…trong ngành y tế tương đối lớn dẫn đến việc giá dịch vụ y tế bị đẩy lên cao, làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) người dân, đặc biệt dẫn đến tình trạng “nghèo hóa” hộ gia đình có mức thu nhập thấp Bên cạnh đó, phân bổ khơng đồng sở y tế đồng miền núi, thành phố lớn địa bàn vùng sâu vùng xa…khiến cho ngành y tế hết vai trị việc phục vụ đơng đảo người dân đảm bảo mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước đề Do đó, đẩy mạnh hệ thống y tế cơng cộng cách giải hiệu đường đắn để hướng tới mục tiêu chăm sóc y tế hoàn thiện Thực tế cho thấy, năm qua nguồn vốn đầu tư cho ngành y tế nước ta chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao giữ vai trò chủ đạo Nguồn vốn sử dụng để xây dựng sửa chữa cơng trình y tế quan trọng, mua sắm trang thiết bị y tế, đào tạo đội ngũ cán y tế, thực chương trình y tế mục tiêu quốc gia Đầu tư cho ngành y tế nói chung đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế nói riêng có gia tăng đáng kể đạt hiệu định, góp phần khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân Tuy nhiên, việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư hạn chế định như: (1) Tỷ trọng chi từ ngân sách nhà nước cho y tế thấp; (2) Việc chuyển đổi cách hỗ trợ ngân sách nhà nước chưa thực hiệu quả; (3) Nguồn vốn hỗ trợ cho y tế dự phòng chứa đựng nhiều bất hợp lý vướng mắc; (4) Sự bất hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước cho khối bệnh viện;… Ngành y tế tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngồi đặc điểm chung ngành y tế nước Với đặc thù tỉnh ven biển miền núi có địa bàn rộng, có nhiều đơn vị hành nước (27 đơn vị hành cấp huyện tương đương), Thanh Hóa tỉnh có số dân đơng thứ ba nước, sau TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, dân cư chủ yếu tập trung đông thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông thưa thớt vùng núi đặt nhiều thách thức phân bổ nguồn lực ngành y tế tỉnh Không thể phủ nhận tác động tích cực dự án y tế đầu tư từ ngân sách cho tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, nhiên nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) đầu tư cho kết cấu hạ tầng y tế chưa thực đồng bộ, đầu tư thiết bị y tế chưa trọng, nhân lực y tế chưa đầu tư thỏa đáng, khoản đầu từ từ NSNN cho y tế dự phịng cịn hạn chế Vì vậy, việc làm để sử dụng nguồn ngân sách đầu tư cho ngành y tế thực đạt hiệu quả, tiết kiệm tối đa nguồn lực điều kiện ngân sách nhà nước ngày hạn hẹp, áp lực nợ cơng ngày tăng cao, góp phần thực cơng xã hội nước ta địi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc, đầy đủ để có câu trả lời thỏa đáng Chính vậy, chủ đề “Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa” tác giả chọn làm đề tài luận án Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế trị, nhằm góp phần làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận thực tiễn vấn đề thời điểm thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế nêu phần trên, luận án tập trung trả lời bốn câu hỏi lớn: Trên giới Việt Nam, có quan điểm lý thuyết đề cập vấn đề đầu tư nguồn ngân sách nhà nước ngành y tế? Nội dung lý luận yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế cấp tỉnh bao gồm gì? Thực trạng hiệu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 nào? Các gợi ý sách, kiến nghị đưa để phát huy, nâng cao hiệu việc đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế Tỉnh Thanh Hóa? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu kỳ vọng làm rõ thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa rõ kết đạt việc thể vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ y tế, hạn chế khiếm khuyết thị trường thiếu sót cịn tồn tại, cập nhật chế sách hành có liên quan Từ đó, cung cấp chứng thực nghiệm đầu tiên, sở khoa học thực tiễn cho việc khuyến nghị sách Trong điều kiện ràng buộc ngân sách, kết kỳ vọng sở để cấp có thẩm quyền đưa sách giúp nâng cao phúc lợi, đảm bảo công xã hội công tác đầu tư công lĩnh vực y tế địa bàn tỉnh Thanh Hóa Với mục đích vậy, luận án có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế địa bàn cấp tỉnh - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước, số địa phương Việt Nam đầu tư ngân sách nhà nước cho ngành y tế rút học cho tỉnh Thanh Hố - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa, làm rõ thành công tồn tại, bất cập nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa nhằm đảm bảo công việc cung ứng dịch vụ y tế cho người dânđảm bảo công xã hội Đồng thời, đề xuất kiến nghị với cấp liên quan để hồn thiện chế sách hỗ trợ địa phương công tác đầu tư cho ngành y tế sở, góp phần nâng cao lực vai trò ngành y tế địa phương kinh tế thị trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế địa bàn cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu vấn đề chung đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho ngành y tế tồn tỉnh Thanh Hóa, bao gồm y tế nhà nước, không bao gồm y tế tư nhân + Về thời gian: Đánh giá tổng thể tình hình đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 – 2019, đề xuất giải pháp, kiến nghị thực đến năm 2025 năm Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh…để tổng hợp, phân tích đánh giá sơ vấn đề chung hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa… 5.1 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Phương pháp thu thập liệu thứ cấp nhằm tìm hiểu tình hình nghiên cứu nội dung đầu tư từ ngân sách nhà nước lĩnh vực y tế Từ đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu đầu tư ngân sách nhà nước cho ngành y tế Trong trình thu thập liệu thứ cấp, tác giả thực tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tổng quan theo bước logic nhằm đảm bảo trình tổng quan nghiên cứu đưa tranh khái quát sở lý luận, kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu để từ tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu, kiểm tra nguồn lực sẵn có, xác định mục tiêu nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài Trong thu thập liệu thứ cấp, tác giả số liệu báo cáo thường niên quan quản lý chuyên môn liên quan đến ngành y tế báo cáo đánh giá số tổ chức nước, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Luận án để đảm bảo độ tin cậy xác liệu thứ cấp Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Phương pháp vấn sâu: Sau tổng quan lý thuyết, hình thành mơ hình nghiên cứu phiếu điều tra sơ bộ, tác giả tiến hành vấn sâu số công chức công tác Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Y tế; Giám đốc, Kế toán trưởng Bệnh viện; Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực y tế để có thêm thơng tin chi tiết, cụ thể liên quan đến nội dung nghiên cứu, cách nhận định tình hình đối tượng thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế địa phương Nội dung vấn sâu chuẩn bị thiết kế dạng bảng câu hỏi nhằm đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Phương pháp chuyên gia: Tác giả tổ chức seminar tham dự Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia nhằm kiểm chứng kết phân tích số liệu Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu để điều tra khảo sát: Tác giả khảo sát thu thập với số lượng 150 phiếu điều tra từ cán bộ, lãnh đạo, chuyên gia liên quan đến công tác y tế nói chung cơng tác tài y tế nói riêng Phịng Văn xã Ủy ban Nhân dân tỉnh; Phịng kế hoạch – tài Sở Y tế; Phịng Văn hóa – Xã hội Sở Kế hoạch Đầu tư; Phịng Tài hành nghiệp Sở Tài chính, Phịng Kế tốn – Tài Bệnh viện tỉnh,… Kết thu 128 phiếu hợp lệ Phương pháp sử dụng bảng hỏi thời gian, tốn chi phí làm sở để đánh giá nhận định tình hình cách khách quan Các câu hỏi phiếu điều tra đề tài xoay quanh tính cấp thiết tính khả thi giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế địa phương Ngoài ra, để đánh giá kết đầu tư thông qua chất lượng dịch vụ y tế tỉnh Thanh Hóa, tác giả dự kiến thực khảo sát nhóm đối tượng: (1) Bệnh nhân điều trị nội trú; (2) Bệnh nhân điều trị ngoại trú (3) Nhân viên y tế bệnh viện - Đối với nhóm bệnh nhân điều trị nội trú tác giả thực khảo sát trực tiếp Tổng số phiếu phát 102, số phiếu thu 86, có 86 phiếu trả lời hợp lệ (xem phụ lục 01) - Đối với nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú tác giả thực khảo sát trực tiếp Tổng số phiếu phát 102, số phiếu thu 63, có 63 phiếu trả lời hợp lệ (xem phụ lục 02) - Đối với nhân viên y tế tác giả thực khảo sát trực tiếp qua email Tổng số phiếu phát 102, số phiếu thu 78, có 78 phiếu trả lời hợp lệ Bảng câu hỏi khảo sát xây dựng dựa yếu tố thuộc tính đo lường chất lượng dịch vụ y tế Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với mức đo lường từ khơng hài lịng đến hài lịng để đánh giá mức độ đồng ý/khơng đồng ý bệnh nhân nhân viên y tế lần lượt: (1) Rất khơng hài lịng kém, (2) Khơng hài lịng kém, (3) Bình thường trung bình, (4) Hài lịng tốt, (5) Rất hài lịng tốt Dự kiến quy trình thiết kế bảng hỏi gồm 10 bước: Bước 1: Dựa vào mục tiêu, khung lý thuyết nghiên cứu vấn sâu để xác định thông tin cần: nhân tố, biến số thước đo Bước 2: Xác định loại câu hỏi Bước 3: Xác định nội dung câu hỏi Bước 4: Xác định từ ngữ sử dụng cho câu hỏi Bước 5: Xác định tính logic cho câu hỏi Bước 6: Dự thảo phiếu khảo sát Bước 7: Kiểm tra phiếu khảo sát với đại diện số Sở chỉnh sửa lại Bước 8: Gửi giảng viên hướng dẫn bảng hỏi xin ý kiến Bước 9: Giảng viên hướng dẫn kiểm tra, chuẩn chỉnh lại đồng ý cho triển khai khảo sát Bước 10: Phát phiếu khảo sát 5.2 Phương pháp tổng hợp số liệu: Toàn số liệu thu thập xử lý Excel Đối với thông tin số liệu định lượng tiến hành tính tốn tiêu cần thiết số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình lập thành bảng biểu, đồ thị 5.3 Phương pháp biểu thị số liệu: Phương pháp Bảng thống kê: Bảng thống kê sử dụng nghiên cứu nhằm giúp cho việc phân tích thống kê thuận lợi, rõ ràng Các số liệu thu thập xếp khoa học bảng thống kê để giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhằm đánh giá chất tượng nghiên cứu Các loại bảng sử dụng nghiên cứu bao gồm bảng giản đơn, bảng phân tổ bảng kết hợp Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê sử dụng đề tài nhằm thu hút ý người đọc, giúp lĩnh hội thơng tin nhanh chóng kiểm tra nhanh hình ảnh độ xác thơng tin thống kê Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị sử dụng đề tài Biểu đồ hình cột Biểu đồ line Căn vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị sử dụng là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột 5.4 Phương pháp phân tích liệu tài liệu: Phân tích thơng tin giai đoạn cuối trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ đặc trưng, xu hướng phát triển tượng trình nghiên cứu dựa thơng tin thống kê thu thập, xử lý tổng hợp nhằm giải đáp câu hỏi nghiên cứu đặt Q trình phân tích phải xác định cụ thể mức độ tượng, xu hướng biến động tính chất mức độ chặt chẽ mối liên hệ tượng, để từ rút kết luận khoa học chất tính quy luật tượng nghiên cứu; dự báo trình tượng thời gian ngắn Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp truyền thống thống kê mô tả, phân tích - tổng hợp, phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh để xử lý phân tích Việc tổng hợp, xử lý phiếu điều tra thực bảng tính excel Lựa chọn yếu tố tác động dựa vào tầm quan trọng yếu tố mà chuyên gia đánh giá Lựa chọn yếu tố mức độ tác động nhằm đánh giá ma trận cách xác định dựa đa số phiếu lựa chọn (thông thường 70% phiếu lựa chọn) Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án dự kiến có 04 chương - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế - Chương 2: Cơ sở lý luận đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế cấp tỉnh - Chương 3: Thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 - Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa 2.1.2.2 Cung cấp hàng hóa/dịch vụ mang tính chất ngoại ứng Ngoại ứng cho trường hợp hành động đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích đối tượng khác, ảnh hưởng lại khơng phản ánh giá thị trường ảnh hưởng gọi ngoại ứng 2.1.2.3 Cung cấp hàng hóa/dịch vụ mang tính chất khuyến dụng Dưới góc độ phân bổ nguồn lực khu vực tư nhân phân bổ nguồn lực theo chế thị trường, cịn khu vực cơng phân bổ theo chế phi thị trường Tuy nhiên, loại hàng hóa cần thiết người tiêu dùng phản ánh (và thỏa mãn) thông qua cầu thị trường Nhà nước phải đảm nhận: Cung cấp dịch vụ y tế theo cần thiết mong muốn không đơn cung cấp theo sức mua hay theo cầu 2.1.3 Những thất bại thị trường cung cấp dịch vụ y tế Thị trường y tế thị trường tự Y tế ngành dịch vụ có điều kiện, tức có hạn chế định gia nhập thị trường nhà cung ứng dịch vụ y tế Bất đối xứng thông tin bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ 2.1.4 Vai trò đầu tư từ ngân sách nhà nước ngành y tế kinh tế thị trường Đầu tư nguồn ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường Điều thể điểm sau: Thứ nhất, vai trị đặc biệt quan trọng đầu tư cơng khắc phục khuyết điểm thị trường, đảm bảo tính cơng việc tiếp cận nguồn lực đầu vào tiếp cận dịch vụ y tế người dân Thứ hai, đầu tư cho y tế giúp đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cho kinh tế phát triển quốc gia Thứ ba, đầu tư từ NSNN làm tăng chất lượng khám chữa bệnh Thứ tư, đầu tư từ NSNN giúp cung ứng đầy đủ dịch vụ y tế dự phòng Thứ năm, đầu tư từ NSNN cho y tế tạo mạng lưới khám chữa bệnh hoàn thiện 2.2 Đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho ngành y tế cấp tỉnh 2.2.1 Khái niệm Dựa quan điểm khác nhau, tác giả đưa khái niệm đầu tư từ NSNN cho ngành y tế (xem xét cấp tỉnh): Là hoạt động đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dùng để đầu tư cho ngành y tế địa phương Trong đó, số lượng vốn đầu tư, nội dung đầu tư, thời gian đầu tư…do quyền địa phương định, quản lý, nhằm mục tiêu phát triển ngành y tế, góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội cho địa phương 10 2.2.2 Nội dung đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế cấp tỉnh 2.2.2.1 Đầu tư nhằm hỗ trợ giảm chi phí nâng cao chất lượng nguồn lực đầu vào y tế Nhân lực y tế coi thành phần quan trọng hệ thống y tế, yếu tố bảo đảm hiệu chất lượng dịch vụ y tế, yếu tố định hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực y tế Ngoài yếu tố định người máy móc, thiết bị y tế phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh sở y tế giữ vai trò quan trọng, định đến 60% thành công ca điều trị, đặc biệt với ca phẫu thuật Ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực dược, trang thiết bị y tế sở hạ tầng y tế góp phần đảm bảo hệ thống y tế đạt trình độ kỹ thuật đại, đáp ứng nhu cầu khám, chữa nhiều loại bệnh khác giảm giá thành dịch vụ y tế đầu theo mức giá mong muốn 2.2.2.2 Đầu tư nhằm cung cấp dịch vụ y tế công mà tư nhân không thực Những dịch vụ y tế cơng chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế dự phịng, dân số, kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản… khơng hấp dẫn khu vực tư nhân thực Do đó, cần có đầu tư từ phía Nhà nước để thực chương trình mang tính mục tiêu quốc gia Thứ nhất, dịch vụ phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Thứ hai, thực chương trình phịng tránh số bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm Thứ ba, thực chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý môi trường y tế, sức khỏe lao động, sức khỏe trường học can thiệp nâng cao sức khỏe khác diện rộng Thứ tư, xây dựng củng cố mạng lưới dân số kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản Thứ năm, hồn chỉnh mơ hình tổ chức củng cố mạng lưới y tế sở để cung cấp dịch vụ y tế miễn phí, dịch vụ y tế chi phí thấp nhằm giúp cho người dân tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà không phụ thuộc lớn vào thu nhập họ 2.2.2.3 Đầu tư hỗ trợ trực tiếp người có hồn cảnh đặc biệt thơng qua bảo hiểm y tế trợ giúp y tế Khi người dân Nhà nước tham gia vào hệ thống bảo hiểm y tế, gánh nặng ngân sách giảm bớt mà khiến cho nguồn lực ngành y tế gia tăng, đồng thời trình chi trả, đóng góp sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân công hơn, tạo chế bảo vệ trước 11 tình rủi ro tài người dân, thực mở rộng sách phúc lợi xã hội tất khu vực kinh tế kể khu vực phi thức Nhà nước cộng đồng thực cứu trợ y tế người gặp khó khăn, bất hạnh, rủi ro sống thiên tai, tai nạn, tàn tật, già yếu, thu nhập thấp… dẫn đến mức sống thấp, lâm vào cảnh neo đơn, túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, vượt qua khốn khó để có sống ổn định, bình thường 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho ngành y tế cấp tỉnh 2.3.1 Yếu tố khách quan Mỗi địa phương có điều kiện riêng khí hậu, mơi trường, dân số Những điều kiện không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân mà ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư cho y tế 2.3.1.1 Dân số 2.3.1.2 Các yếu tố môi trường 2.3.1.3 Tiềm lực kinh tế địa phương 2.3.1.4 Nhu cầu y tế địa phương 2.3.2 Yếu tố chủ quan Quan điểm y tế khác giai đoạn khác Đây nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới sách đầu tư cho y tế khơng số lượng, quy mơ, mà cịn chất lượng hiệu thực 2.3.2.1 Cơ chế quản lý tài 2.3.2.2 Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn 2.3.2.3 Trình độ cán quản lý 2.4 Tiêu chí đánh giá kết đầu tƣ từ NSNN cho ngành y tế Khi xem xét đánh giá đầu tư từ Ngân sách nhà nước có mang lại hiệu công cho xã hội hay không, Bộ Y tế xây dựng tiêu chí tiêu để theo dõi giám sát cho địa phương như: 2.4.1 Nhóm tiêu chí phản ánh quy mô đầu tư Quy mô Tốc độ tăng trưởng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế Tổng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế so với tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi cho y tế Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi NSNN địa phương Tổng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế bình qn đầu người/tháng/năm 12 2.4.2 Nhóm tiêu chí phản ánh đầu tư vào nguồn lực đầu vào y tế Quy mô tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhà nước vào sở hạ tầng y tế Số giường bệnh 10.000 dân Số sở y tế 10.000 dân Quy mô tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhà nước vào hệ thống trang thiết bị y tế Quy mô tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nguồn nhân lực y tế: Số bác sỹ 10.000 dân 2.4.3 Nhóm tiêu chí phản ánh đầu tư nhằm cung cấp dịch vụ y tế công mà tư nhân không thực Để đánh giá hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần đánh giá tác động hoạt động mặt xã hội, đầu tư nhằm cung cấp dịch vụ y tế công mà tư nhân khơng thực hiện, bao gồm nhóm tiêu: - Tỷ lệ xã phường đạt chuẩn quốc gia y tế; - Công tác phát triển mạng lưới y tế sở; - Công tác y tế dự phịng (phịng chống dịch khơng lây nhiễm; quản lý mơi trường y tế; phịng chống HIV/AIDS; an tồn vệ sinh thực phẩm…); - Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; - Xây dựng hệ thống thông tin y tế 2.4.4 Nhóm tiêu phản ánh hỗ trợ trực tiếp người có hồn cảnh đặc biệt - Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế - Tỷ lệ người dân hỗ trợ bảo hiểm y tế - Tỷ lệ người dân cứu trợ y tế 2.4.5 Nhóm tiêu chí hiệu đầu tư Tính hiệu liên quan mật thiết “yếu tố đầu vào” “kết đầu ra” thể qua tiêu hiệu suất đạt Số sở y tế 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế Số giường bệnh 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế Số bác sỹ 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho đào tạo nhân lực Số lượt khám bệnh số lượt người bệnh điều trị nội trú 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho y tế 13 2.4.6 Nhóm tiêu chí phản ánh chất lượng dịch vụ y tế hướng đến hài lòng người bệnh nhân viên y tế Luận án sử dụng thang đo SERVQUAL, SERVPERF hay Likert với mức để đánh giá chất lượng dịch vụ y tế sở y tế địa bàn hay hạng 2.5 Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ từ Ngân sách Nhà nƣớc ài học cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa 2.5.1 Quảng Ninh, tập trung đầu tư sở hạ tầng y tế 2.5.2 Phú Thọ, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.5.3 Hậu Giang, đầu tư sử dụng hiệu trang thiết bị y tế 2.5.4 Đồng Nai, đầu tư cho y tế sở 2.5.5 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa 2.5.5.1 Những học hợp lý Về nhân lực y tế Về thiết bị y tế Về sở vật chất Về cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng 2.5.5.2 Những học cần tránh Hạn chế tình trạng đầu tư, mua sắm TTBYT cho bệnh viện không thuộc Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Nhiều sở y tế chưa xây dựng định mức tiêu hao vật tư, hóa chất làm quản lý chặt chẽ kiểm sốt chi phí vật tư, hóa chất sử dụng Cơng tác điều hành, giám sát ban hành văn pháp quy đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng TTBYT nhiều hạn chế CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN – 2019 3.1 Khái quát chung ngành y tế tỉnh Thanh Hóa yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ từ NSNN cho ngành y tế tỉnh 3.1.1 Một vài đặc thù tỉnh Thanh Hóa 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.2 Tình hình ngành y tế tỉnh Thanh Hóa Khái quát hoạt động đầu tư cho y tế Trong giai đoạn 2010 - 2019, quy mô đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho ngành y tế cải thiện đáng kể Tốc độ tăng chi tiêu từ NSNN dành cho y tế khơng ổn định có xu hướng ngày tăng, đặc biệt giai đoạn 2014 – 2017 tốc độ tăng chi tiêu công chi y tế Thanh Hóa cịn cao mức tăng trưởng GRDP hàng năm tỉnh Nhờ tăng đầu tư cơng nên tình trạng tải 14 nằm ghép giải 3.2 Thực trạng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho y tế tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Quy mô đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế tỉnh Thanh Hóa 3.2.1.1 Tổng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế so với tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Trong giai đoạn 2010 – 2019, tỷ lệ chi đầu tư từ NSNN cho y tế GRDP Tỉnh không ổn định dao động khoảng từ 0,48% - 1,19% 3.2.1.2 Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi cho y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi cho y tế Tỉnh ln có xu hướng tăng nhanh, dao động khoảng từ 23,16% - 71,55% 3.2.1.3 Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi NSNN Trong giai đoạn 2010 – 2014, tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi NSNN tỉnh ln có xu hướng giảm nhẹ từ 1,32% năm 2010 xuống 1,14% năm 2014 tăng mạnh giai đoạn từ 2014 – 2019 với tỷ lệ từ 1,14% - 3,15% 3.2.1.4 Tổng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế bình quân đầu người Trong giai đoạn 2010 – 2014, Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế bình quân đầu người Tỉnh có xu hướng tăng nhẹ từ 8,6 triệu đồng/người/năm năm 2010 lên 13,3 triệu đồng/người/năm năm 2014 tăng mạnh giai đoạn từ 2015 – 2019 với mức tăng từ 26,9 triệu đồng/người/năm vào năm 2015 lên mức 48,5 triệu đồng/người/năm 3.2.2 Nhóm tiêu chí phản ánh đầu tư vào nguồn lực đầu vào y tế 3.2.2.1 Đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho ngành y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, tỉnh Thanh Hóa sát trọng việc đầu tư sở hạ tầng theo số liệu cụ thể bảng đây: Bảng 3.1: Quy mô đầu tƣ xây ựng sở hạ tầng Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Đầu tƣ xây ựng Năm CSHT Giá trị Tỷ lệ (%) 97.329 2010 260.157 162.827 167 2011 182.171 (77.986) (30) 2012 183.258 1.088 2013 122.760 (60.498) (33) 2014 433.962 311.202 254 2015 15 683.766 249.804 58 2016 784.748 100.982 15 2017 844.330 59.582 2018 878.431 34.101 2019 Trung bình 447.091 86.789 49 (Nguồn: Báo cáo hoạt động đầu tư năm 2010 – 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2020, Sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa) Qua bảng 3.12 cho thấy khoản vốn NSNN đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng ngành Y tế tỉnh Thanh Hóa khơng ổn định có xu hướng tăng Sự biến động tùy thuộc vào chủ trương sách tình hình thực tế lộ trình xây dựng hệ thống sở hạ tầng khám bệnh, chữa bệnh tỉnh 3.2.2.2 Đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, đầu tư xây mới, cải tạo mở rộng sở y tế đồng nghĩa với việc phải đầu tư trang thiết bị đồng kèm theo hạ tầng nên quy mô đầu tư mua sắm thiết bị y tế tỉnh Thanh Hóa có xu hướng tăng với tốc độ tăng bình qn đạt 29%/năm Bảng 3.2: Quy mơ đầu tƣ mua sắm trang thiết bị Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Mua sắm trang Năm thiết bị Giá trị Tỷ lệ (%) 177.291 2010 100.109 (77.182) (44) 2011 259.385 159.276 159 2012 252.189 (7.196) (3) 2013 336.563 84.374 33 2014 500.191 163.628 49 2015 716.216 216.025 43 2016 774.735 58.519 2017 811.884 37.149 2018 865.359 53.475 2019 Trung bình 479.392 76.452 29 (Nguồn: Báo cáo hoạt động đầu tư năm 2010 – 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2020, Sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa) Số liệu bảng 3.16 cho thấy, đầu tư từ NSNN trang thiết bị tỉnh có xu hướng tăng, năm 2010 đạt 177.291 triệu đồng năm 2019 số đạt mức 865.359 triệu đồng, với mức đầu tư trung bình tồn giai đoạn đạt 479.392 triệu đồng/năm tốc độ tăng trung bình đạt 29%/năm 16 3.2.2.3 Đầu tư cho nguồn nhân lực y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, quy mô đầu tư từ vốn NSNN cho nhân lực y tế thể bảng 3.18 đây: Bảng 3.3: Quy mô đầu tƣ cho nhân lực y tế Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm Đào tạo nhân lực Giá trị Tỷ lệ (%) 2010 1.541 2011 1.301 (240) (16) 2012 2.729 1.428 110 2013 806 (1.923) (70) 2014 994 188 23 2015 2.408 1.414 142 2016 1.654 (754) (31) 2017 1.048 (606) (37) 2018 2.741 1.693 162 2019 2.741 Trung bình 1.796 133 31 (Nguồn: Báo cáo hoạt động đầu tư năm 2010 – 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2020, Sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa) Tính trung bình tồn giai đoạn chi đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nhân lực y tế tỉnh đạt 1.796 triệu đồng/năm với tốc độ tăng bình qn đạt 31%/năm 3.2.3 Nhóm tiêu chí phản ánh đầu tư nhằm cung cấp dịch vụ y tế công mà tư nhân không thực – chương trình y tế quốc gia Trong giai đoạn 2010 - 2019, ngành Y tế tỉnh Thanh Hóa ln nỗ lực cố gắng bám sát thực tiêu nhiệm vụ chương trình Quốc gia Bảng 3.4: Quy mơ đầu tƣ cho Chƣơng trình y tế Quốc gia Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Đầu tƣ cho mục Năm tiêu quốc gia Giá trị Tỷ lệ (%) 18.995 2010 3.673 (15.322) (81) 2011 1.750 (1.923) (52) 2012 7.625 5.875 336 2013 5.756 (1.869) (25) 2014 6.713 957 17 2015 17 17.904 11.191 167 2016 8.856 (9.048) (51) 2017 37.140 28.284 319 2018 17.215 (19.925) (54) 2019 Trung bình 12.563 (198) 64 (Nguồn: Báo cáo hoạt động đầu tư năm 2010 – 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2020, Sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa) Qua bảng 3.20 cho thấy, quy mơ đầu tư cho chương trình y tế quốc gia tỉnh khơng ổn định có xu hướng tăng 3.2.4 Nhóm tiêu phản ánh hỗ trợ trực tiếp người có hồn cảnh đặc biệt Trong giai đoạn 2010 – 2019, tỉnh Thanh Hóa tích cực tổ chức hoạt động để tăng tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa, người tham gia BHYT đạt tỷ lệ bao phủ 87,5% dân số tỉnh Ngành thường xuyên phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh đơn vị liên quan để kiểm tra, giám sát, giải vướng mắc xây dựng thực sách BHYT 3.2.5 Chỉ tiêu hiệu đầu tƣ 3.2.5.1 Số sở y tế 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, số sở y tế 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế không ổn định có xu hướng giảm 3.2.5.2 Số giường bệnh 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, Số giường bệnh 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế khơng ổn định có xu hướng giảm 3.2.5.3 Số bác sỹ 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho đào tạo nhân lực Trong giai đoạn 2010 – 2019, bác sỹ 10.000 dân vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng y tế khơng ổn định có xu hướng giảm 3.2.5.4 Số lượt khám bệnh số lượt người bệnh điều trị nội trú vốn đầu tư từ ngân sách cho y tế Trong giai đoạn 2010 – 2019, Số lượt khám bệnh số lượt người bệnh điều trị nội trú vốn đầu tư từ ngân sách cho y tế khơng ổn định có xu hướng giảm 18 3.2.6 Nhóm tiêu chí phản ánh chất lƣợng ịch vụ y tế hƣớng đến hài lòng ngƣời ệnh nhân viên y tế Nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ y tế tỉnh Thanh Hóa, tác giả thực khảo sát nhóm đối tượng: (1) Bệnh nhân điều trị nội trú; (2) Bệnh nhân điều trị ngoại trú (3) Nhân viên y tế bệnh viện 3.4 Đánh giá hoạt động đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho ngành y tế tỉnh hóa 3.4.1 Những kết đạt 3.4.1.1 Kết tuân thủ quy định pháp luật, quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa 3.4.1.2 Kết mặt xã hội 3.4.1.3 Kết mặt kinh tế 3.4.1.4 Kết mặt trị 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, Quy mô tỷ lệ đầu tư từ NSNN cho y tế chưa thực phù hợp Thứ hai, Y tế dự phòng, y tế sở cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa quan tâm thỏa đáng Thứ ba, nguồn nhân lực y tế phân bổ không đồng vùng miền, lĩnh vực ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác khám chữa bệnh Thứ tư, hạn chế khâu quản lý Thứ năm, vấn đề y đức Thứ sáu, chất lượng dịch vụ chưa người bệnh nhân viên y tế đánh giá cao cịn nhiều hạn chế cơng tác quản lý hạn chế sở hạ tầng vấn đề y đức chưa quan tâm thỏa đáng CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO NGÀNH Y TẾ TỈNH THANH HÓA 4.1 Quan điểm định hƣớng nâng cao hiệu đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa đến năm 4.1.1 Quan điểm định hướng chung ngành y tế Quan điểm Đảng nhà nước ta y tế giai đoạn thể rõ Nghị Đảng sách nhà nước Đặc biệt Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Đảng; Quyết định số 122/QĐTTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 ngày 10/01/2013 Thủ tướng Chính phủ 19 4.1.2 Quan điểm định hướng ngành y tế tỉnh Thanh Hóa Nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người dân dân tộc tỉnh; giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh, dịch bệnh Xây dựng đội ngũ cán y tế “Thầy thuốc phải mẹ hiền”, có lực chun mơn vững vàng, tiếp cận trình độ khu vực Thế giới 4.1.3 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế chủ yếu tập trung đầu tư vào yếu tố đầu vào nhằm bao phủ dịch vụ y tế diện rộng Thứ hai, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế cần thực khu vực mà tư nhân hoạt động không hiệu phải tăng cường thực xã hội hóa y tế nhiều hình thức Thứ ba, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế tập trung nơi vùng sâu, vùng xa, địa phương khu vực có nhiều người dân nghèo y tế tư nhân theo quy luật thị trường thực nhiều thành phố lớn 4.1.4 Điều kiện nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, phải có kinh tế thị trường phát triển Thứ hai, tỉnh Thanh Hóa cần xây dựng hệ thống sở hạ tầng khu vực y tế công đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh Thứ ba, trình độ khoa học cơng nghệ lĩnh vực y tế phải phát triển mức độ định Thứ tư, cần có quản lý quán chặt chẽ cấp từ trung ương đến địa phương 4.1.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa 4.1.6 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh 4.1.7 Phát triển nguồn nhân lực y tế 4.1.8 Tăng cường cung cấp dịch vụ y tế cộng đồng 4.1.9 Đổi phương thức phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế 4.1.10 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế 4.1.10.1 Đổi phương thức lập giao dự toán đầu tư ngân sách nhà nước cho y tế tỉnh Thanh Hóa 4.1.10.2 Tăng cường kiểm tra, tra tình hình đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực y tế tỉnh Thanh Hóa 20 4.2 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 4.2.1 Khảo sát mức độ cần thiết giải pháp Bảng 4.1: Tổng hợp kết khảo sát mức độ cần thiết giải pháp Rất cần Cần thiết Thứ bậc thiết Nội dung SL % SL % Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 83 64,84 45 35,16 2,65 y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh Phát triển nguồn nhân lực y tế 102 79,69 26 20,31 2,80 Tăng cường cung cấp dịch vụ y 87 67,97 41 32,03 2,68 tế cộng đồng Đổi phương thức phân bổ 99 77,34 29 22,66 2,77 nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Tăng cường công tác quản lý, 95 74,22 33 25,78 2,74 kiểm tra nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Nguồn: Kết điều tra tính cần thiết giải pháp 4.2.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp Bảng 4.2: Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi giải pháp Rất khả Không Khả thi Y thi khả thi Nội dung Thứ bậc SL % SL % SL % Phát triển sở hạ 86 67,19 42 32,81 - 2,67 tầng kỹ thuật y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh Phát triển nguồn nhân 105 82,03 23 17,97 - 2,82 lực y tế Tăng cường cung cấp 85 66,41 43 33,59 - 2,66 dịch vụ y tế cộng đồng Đổi phương thức 102 79,69 26 20,31 - 2,80 phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Tăng cường công tác 94 73,44 34 26,56 - 2,73 quản lý, kiểm tra nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Nguồn: kết điều tra tính khả thi giải pháp _ 21 4.2.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để so sánh mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp ta có: Bảng 4.3: Tƣơng quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp Tính khả d d2 thiết thi Nội dung Thứ Y Thứ bậc bậc Phát triển sở hạ tầng kỹ 2,65 2,67 1,00 1,00 thuật y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh Phát triển nguồn nhân lực y tế 2,80 2,82 0,00 Tăng cường cung cấp dịch vụ 2,68 2,66 -1,00 1,00 y tế cộng đồng Đổi phương thức phân 2,77 2,80 0,00 bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Tăng cường công tác quản lý, 2,74 2,73 0,00 0,00 kiểm tra nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Hệ số tương quan xếp hạng 0,9 Nguồn: Kết điều tra tính khả thi mức độ cần thiết giải pháp _ Với r = 0,9 cho ta thấy mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa mức độ cần thiết tính khả thi thống với hay biện pháp mà luận án đưa phù hợp có độ tin cậy 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị đổi thể chế chế 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ 4.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp 22 PHẦN KẾT LUẬN Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế vấn đề nhiều nước quan tâm Tuy nhiên quan điểm phạm vi, hình thức quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế chưa nhận trí giới nghiên cứu học thuật lẫn giới quản lý đầu tư Vì vậy, nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế trở nên cấp bách hết Hiện nay, dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Thanh Hóa cho có hiệu thấp; nhiều ngun nhân tình trạng bng lỏng quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế nguyên nhân cần quan tâm Trong năm qua, bên cạnh đóng góp tích cực dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế, nhiều dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Sở Y tế Thanh Hóa có hiệu chưa cao, số trang thiết bị đầu tư không khai thác hiệu quả, số cơng trình xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, giá thành cao, tiến độ kéo dài, chậm đưa vào sử dụng… Vì vậy, việc nghiên cứu: “Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa” mong muốn góp phần khắc phục hạn chế, thiếu sót nêu Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế tổng hợp có phân tích kinh nghiệm quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế, tác giả luận án phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư từ từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2010 - 2019 Những phân tích cho thấy, bên cạnh thành tích đáng ghi nhận công tác quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Tỉnh có số khâu cịn sai sót, hạn chế Cụ thể là: (1) Quy mô tỷ lệ đầu tư từ NSNN cho y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân (2) Y tế dự phịng, y tế sở cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa quan tâm thỏa đáng (3) nguồn nhân lực y tế phân bổ không đồng vùng miền, lĩnh vực ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác khám chữa bệnh (4) Việc quản lý vốn đầu tư, quản lý chi phí dự án đầu tư cịn thiếu sót, hầu hết tốn khối lượng hồn thành, giải ngân chậm, vi phạm quy định nhà nước tạm ứng vốn thu hồi tạm ứng vốn đầu tư Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách, chế độ quản lý nhà nước dự án đầu tư từ từ ngân sách nhà nước cho y tế chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, quán Cơ cấu tổ chức quản lý dự án đầu tư từ từ ngân sách nhà nước cho y tế chưa hợp lý Nhiều nhà thầu thầu, đơn vị tư vấn đầu tư không đủ điều kiện lực theo quy định; chủ đầu tư khơng có chun mơn quản lý hoạt động đầu tư theo quy định 23 Để khắc phục hạn chế, thiếu sót kể trên, tác giả luận án đề xuất số phương hướng khắc phục hệ thống giải pháp tác giả kiến nghị bao gồm: (1) Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh; (2) Phát triển nguồn nhân lực y tế; (3) Tăng cường cung cấp dịch vụ y tế cộng đồng; (4) Đổi phương thức phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế; (5) Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Luận án đề cập chế kiến nghị Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm tới việc quản lý dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế Tác giả luận án hy vọng gợi mở, đề xuất giải pháp đổi góp phần nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, trình độ khả có hạn nên luận án khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Những nghiên cứu, đề xuất luận án mang tính gợi mở, tác giả mong muốn nghiên cứu tương lai cần hướng tới khắc phục hạn chế bổ sung hồn chỉnh để ứng dụng thực tế hệ thống giải pháp đề xuất./ 24 ... nhà nước ngành y tế? Nội dung lý luận y? ??u tố ảnh hưởng đến đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành y tế cấp tỉnh bao gồm gì? Thực trạng hiệu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho ngành y tế tỉnh. .. phản ánh quy mô đầu tư Quy mô Tốc độ tăng trưởng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế Tổng đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho y tế so với tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Tỷ lệ đầu tư từ Ngân sách nhà. .. tế tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế chủ y? ??u tập trung đầu tư vào y? ??u tố đầu vào nhằm bao phủ dịch vụ y tế diện rộng Thứ hai, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan