Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ nội hàm của phạm trù thu nhập của nông dân, những nhân tố tác động đến thu nhập của nông dân; những tiêu chí được sử dụng để đánh giá thu nhập của nông dân; khái quát kinh nghiệm một số nước trên thế giới và một số tỉnh thành phố nước ta trong việc nâng cao thu nhập của nông dân, rút ra những khuyến nghị cho thành phố Hải Phòng.
1 MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM MINH ĐỨC Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62310102 BẢN TĨM TẮT LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS MAI NGỌC CƯỜNG Hà Nội tháng 05 năm 2015 Lý chọn đề tài: Thu nhập người lao động nói chung, nơng dân nói riêng phạm trù mà khoa học kinh tế trị quan tâm Bởi lẽ việc nâng cao thu nhập cho người lao động phản ánh phát triển lực lượng sản xuất mà đảm bảo hoàn thiện quan hệ phân phối, khâu quan hệ sản xuất xã hội Là phạm trù kinh tế, thu nhập mang tính lịch sử, ln biến đổi theo phát triển lịch sử phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện nay, mà phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) trở thành xu hướng tất yếu nước phát triển Việt Nam, thu nhập người lao động nói chung, nơng dân nói riêng có biến đổi Các lý thuyết thu nhập cấu thu nhập nơng dân đa dạng hơn, nguồn hình thành thu nhập nơng dân có biến đổi theo hướng tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp; đồng thời thu nhập nông hộ từ nguồn chuyển khoản người thân tham gia vào thị trường lao động nước quốc tế gửi từ trợ giúp phủ tăng lên Chính biến đổi cấu nguồn thu nhập tác động đến thay đổi thu nhập nông dân mạnh mẽ Sự biến đổi thu nhập nông dân với thực tiễn nước ta, có nơng dân Hải Phịng Trong năm vừa qua, Hải Phịng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, khu vực công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù thành phố phát triển sớm, có lợi cảng biển, việc làm, thu nhập đời sống người nơng dân Hải Phịng nằm tình trạng khó khăn chung người nơng dân nước Năm 2010, mức thu nhập bình quân người dân Hải Phòng 1694 ngàn đồng /người/tháng Nơng dân Hải Phịng chủ yếu nhóm 20% thu nhập thấp với số tiền 510 ngàn đồng/người tháng [7] Đó mức thu nhập thấp so với thành phố có lợi cảng biển có ngành cơng nghiệp phát triển sớm Hải Phịng Điều bất cập để thực tâm Thành phố đưa Hải Phòng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Mặc dù năm qua, thành phố Hải Phịng có nhiều biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm cải thiện thu nhập đời sống nông dân, song thành tựu mạng lại cịn chậm Nơng dân cịn tình trạng khó khăn tình trạng thiếu vốn sản xuất, tiến kỹ thuật chưa áp dụng rộng rãi, việc đa dạng hóa sinh kế, đa dạng hóa phát triển ngành nghề thơn thơn cịn chưa mạnh, sách khuyến nơng phát huy chưa mạnh, công tác tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp, phối hợp thực ban ngành nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ tốt cho phát triển sản xuất kinh doanh nông dân Về phía nơng dân, tình trạng tiếp cận giáo dục, đào tạo thấp, nguồn vật lực, tài lực nhiều khó khăn Tất điều hạn chế đến tốc độ tăng thu nhập đa dạng hóa nguồn thu nơng dân Chính việc nghiên cứu Nâng cao thu nhập nông dân Hải Phịng có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ nội hàm phạm trù thu nhập nông dân, nhân tố tác động đến thu nhập nơng dân; tiêu chí sử dụng để đánh giá thu nhập nông dân - Khái quát kinh nghiệm số nước giới số tỉnh thành phố nước ta việc nâng cao thu nhập nông dân, rút khuyến nghị cho thành phố Hải Phịng - Phân tích, đánh giá tình hình thu nhập nơng dân thành phố Hải Phòng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thu nhập nông dân - Khuyến nghị phương hướng giải pháp nâng cao thu nhập nông dân địa bàn Hải Phòng năm tới Giả định nghiên cứu: Luận án dựa hai giả định: Thứ nhất, bối cảnh nay, mà CNH, HĐH ngày mạnh, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày tăng thu nhập nơng dân ngày đa dạng với phận cấu thành i) thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp; ii) thu nhập phi sản xuất nông nghiệp nông thôn; iii) thu nhập từ phục vụ khu công nghiệp xuất lao động; iv) khoản thu nhập từ trợ giúp phủ cộng đồng; v) khoản thu nhập khác; quy mô thu nhập tăng lên, tỷ trọng thu nhập biến đổi theo hướng thu từ sản xuất nông nghiệp giảm xuống, thu nhập từ phi sản xuất nông nghiệp, phục vụ khu công nghiệp xuất lao động tăng lên Thứ hai, bối cảnh đó, việc nâng cao thu nhập hộ nông dân thực nơng dân biết đa dạng hóa việc làm, đa dang hóa sinh kế gắn với phát triển cơng nghiệp, dịch vụ; tăng cường lực yếu tố sản xuất nông dân, môi trường luật pháp, chế sách, tổ chức quản lý nhà nước ngày hoàn thiện Toàn nghiên cứu chương luận án kể từ nghiên cứu lý thuyết, đến phân tích thực trạng khuyến nghị quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân dựa hai giả thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là thu nhập nông dân bối cảnh tác động nhân tố khách quan chủ quan đến thu nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề thu nhập hộ nông dân Cụ thể như: Khái niệm, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân bối cảnh nay; Tiêu chí đánh giá thu nhập nông dân bối cảnh nay; Thực trạng thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng dân Hải Phịng nay; Những giải pháp chủ yếu tăng thu nhập nơng dân Hải Phịng năm tới Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung thu nhập nông dân bối cảnh lấy số liệu minh chứng từ khảo sát thành phố Hải Phòng Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiên cứu đề tài số liệu sơ cấp thứ cấp liên quan thu nhập người nơng dân Hải Phịng giai đoạn 2006-2013 Kết cấu luận án: Luận án gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bảng phụ lục chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thu nhập nông dân Luận án tổng quan nghiên cứu ngồi nước vấn đề có liên quan đến xu đa dạng hóa việc làm nơng dân tác động cơng nghiệp hóa đại hóa; nguồn hình thành thu nhập nơng hộ bối cảnh CNH, HĐH; tác động trình cơng nghiệp hóa đến biến đổi thu nhập nông dân yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ bối cảnh CNH, HĐH Trên sở khoảng trống nguồn hình thành thu nhập; biến đổi cấu thu nhập hộ nông dân Đồng thời luận án đưa câu hỏi nghiên cứu: Thứ nhất, bối cảnh thu nhập nông dân bao gồm nguồn nào? Xu hướng biến đổi nguồn thu nhập nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng dân? Nhà nước có vai trị đến việc nâng cao thu nhập nông dân? Thứ hai, thực trạng thu nhập biến đổi thu nhập nơng dân Hải Phịng nào? Cơ chế sách, yếu tố lao động, đất đai, vốn, khoa học công nghệ, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, phát triển thị trường lao động, phát triển KCN, CCN, cơng tác quản lý nhà nước có ảnh hưởng (tăng, giảm) đến thu nhập nông dân? Thứ ba, làm để nâng cao thu nhập nơng dân Hải Phịng năm tới? 1.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án làm rõ phương pháp tiếp cận, xây dưng khung nghiên cứu sơ đồ 1.1 Trên sở thiết kế bảng hỏi, phương pháp chọn mẫu điều tra; khái quát kết điều tra phương pháp xử lý liệu Chương luận án xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu bao gồm hai nhóm Nhóm thứ tiêu phản ánh kết đầu mặt lượng mặt chất thu nhập Về mặt lượng tiêu phản ánh Quy mô thu nhập số thu nhập hộ gia đình; tỷ lệ tích lũy, tài sản, khoảng cách thu nhập hay bình đẳng thu nhập, mức độ đói nghèo nông thôn, mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội người dân Nhóm thứ hai tiêu nghiên cứu yếu tố ánh hưởng đến thu nhập nông hộ môi trường luật pháp chế, sách thu nhập; mức độ dồi yếu tố sản xuất; tác động phát triển công nghiệp thị trường lao động; đánh giá tổ chức quản lý nhà nước CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Sơ đồ 1.1: Khung phân tích thu nhập nơng hộ 1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu tính tốn 1.3.1 Các tiêu phản ánh kết đầu bao gồm tiêu đánh giá thu nhập mặt lượng tiêu phản ánh thu nhập nông hộ mặt chất 1.3.2 Các tiêu nghiên cứu yếu tố ánh hưởng đến thu nhập nông hộ mơi trường luật pháp, chế sách, mức độ dồi yếu tố sản xuất, phát triển công nghiệp thị trường lao động, công tác tổ chức quản lý nhà nước nông nghiệp, phát triển nông thôn 2.1 Khái quát lịch sử tư tưởng thu nhập người lao động 2.1.1 Những nghiên cứu thu nhập người lao động từ A.Smith đến C.Mác 2.1.1.1 Lý thuyết thu nhập người lao động Adam Smith David Ricardo Luận án theo Adam Smith David Ricardo, điều kiện chủ nghĩa tư công nhân người làm thuê, họ nhận số tiền từ phía chủ sau làm việc cho chủ với thời gian định Số tiền gọi tiền lương Tiền lương giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân làm thuê giáo dục, nuôi dưỡng để đưa thay thị trường lao động 2.1.1.2 Lý luận thu nhập S Sismondi Là nhà kinh tế học cổ điển có xu hướng bảo vệ sản xuất nhỏ, S Sismondi coi công nhân người sáng tạo cải vật chất Ông rõ khác thu nhập có lao động cơng nhân với thu nhập không lao động nhà tư Theo ông, tiền lương phải ngang toàn giá trị sản phẩm công nhân 2.1.1.3 Lý luận C.Mác tiền lương Tiếp tục tư tưởng nhà cổ điển, C Mác cho công nhân làm việc cho nhà tư thời gian đó, sản xuất lượng hàng hố đó, nhận số tiền trả công định Tiền cơng tiền lương Tiền lương mà nhà tư trả cho công nhân giá sức lao động C.Mác rõ giá trị sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt ni sống người cơng nhân gia đình Nó bao gồm yếu tố vật chất yếu tố tinh thần lịch sử Vì xác định tiền lương phải xác định yếu tố sau: Giá trị tư liệu sinh hoạt nuôi sống người công nhân gia đình anh ta; Nhu cầu tinh thần, lịch sử, dân tộc; Chi phí học tập, nâng cao trình độ; Chi phí ni sống người cơng nhân hưu 2.1.1.4 Nhận xét chung lý thuyết thu nhập nhà kinh tế học cổ điển C.Mác Nét chung lý thuyết phân phối thu nhập nhà kinh tế học tư sản cổ điển C.Mác lý thuyết xây dựng sở lý thuyết giá trị- lao động, thu nhập phận giá trị lao động người sản xuất tạo trình sản xuất (V+M) sau trừ chi phí vật chất (C) Phần giá trị bao gồm: V phần trả cơng cho người sản xuất, gọi tiền lương Như chất tiền lương thu nhập người công nhân, thu nhập có lao động Người lao động làm việc cho chủ, tạo thu nhập để nuôi sống thân Nhân tố ảnh hưởng Thu nhập - Sự phát triển công nghiệp thị trường lao động - Mức độ dồi yếu tố sản xuất - Môi trường luật pháp, chế sách, tổ chức quản lý nhà nước - Các tiêu lượng quy mô, cấu, tốc độ tăng thu nhập - Các tiêu chất tỷ lệ tích lũy, bất bình đẳng, chất lượng sống, khả toán dịch vụ xã hội Chỉ tiêu nghiên cứu - Các tiêu phản ánh kết đầu - Các tiêu phân tích nguồn lực đầu vào Giải pháp tăng thu nhập 2.1.2 Các lý thuyết đại thu nhập Thừa kế quan niệm thu nhập nhà kinh tế học cổ điển C Mác nhà kinh tế học đại quan tâm đến thu nhập sách, cơng cụ chủ yếu kinh tế vĩ mô, nhằm để giải vấn đề công bằng, mục tiêu mà kinh tế đại phải tính tới Chính thế, nội dung cốt lõi sách thu nhập vấn đề phân phối thu nhập Luận án khái quát số lý thuyết đại phân phối thu nhập 2.2 Thu nhập nông dân nay: khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tầm quan trọng 2.2.1 Khái niệm thu nhập nông dân bối cảnh Trên sở phân tích bối cảnh phát triển nay, phát triển CNH, HĐH, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế làm biến đối quy mô cấu thu nhập nơng hộ, luận án trình bày quan niệm khác thu nhập nơng hộ Từ đó, tác giả luận án cho rằng, thu nhập nông dân tổng khoản tiền mà họ thu khoảng thời gian định bao gồm khoản tiền nhận từ hoạt động nơng nghiệp gia đình, khoản tiền từ hoạt động phi nông nghiệp khoản tiền khác trợ cấp, hỗ trợ từ phủ tổ chức xã hội khác Nói cách khác, thu nhập nơng dân hình thành từ hai nguồn Thứ từ việc làm họ thị trường lao động; thứ hai, từ trợ giúp từ phủ tổ chức xã hội Trong đó, nguồn thứ chủ yếu, đảm bảo để ni sống người nơng dân gia đình họ Nguồn thứ hai, hỗ trợ cho người dân gặp phải biến đổi không lường trước thiên tai, dịch họa 2.2.2 Đặc điểm cấu thành thu nhập nông hộ Luận án phận cấu thành thu nhập nông hộ là: Thứ nhất, thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ; Thứ hai, thu nhập phi nông nghiệp; Thứ ba, thu nhập từ phục vụ khu công nghiệp xuất lao động; Thứ tư, khoản thu nhập từ trợ giúp phủ cộng đồng; Thứ năm, khoản thu nhập khác 2.2.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Luận án nhân tố chủ yếu sau: Thứ nhất, tác động phát triển công nghiệp thị trường lao động Thứ hai, mức độ dồi yếu tố sản xuất; Thứ ba, mơi trường luật pháp chế sách, công tác tổ chức quản lý nhà nước phối hợp thực phát triển nông nghiệp nông thôn 2.2.4 Tầm quan trọng việc nâng cao thu nhập người nông dân bối cảnh CNH, HĐH Luận án rõ việc nâng cao thu nhập nơng dân có ý nghĩa, tầm quan kinh tế, trị mặt xã hội 2.3 Thực tiễn nâng cao thu nhập nơng dân kinh nghiệm cho Hải Phịng 2.3.1 Thực tiễn nâng cao thu nhập cho nông dân số nước giới Luận án phân tích thực tiễn nâng cao thu nhập cho nơng dân số nước giới châu Âu, từ nước Anh, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Bỉ, nước châu Á Hàn Quốc, Trung Quốc Trong luận án đặc biệt trọng kinh nghiệm Hàn Quốc 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Hải Phịng Trên sở đó, luận án ra, học thành công từ quốc gia cho thấy việc nâng cao thu nhập nông dân phụ thuộc vào: (i) Cơ chế sách việc hỗ trợ nông dân tiếp cận tới phương tiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm; (ii) Khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ phát triển, đa dạng hóa việc làm người nơng dân Từ đó, để nâng cao thu nhập cho người nơng dân, số học kinh nghiệm nước gợi ý Hải Phòng như: Thứ nhất, đầu tư cho giáo dục đào tạo cách thoát nghèo hiệu Thứ hai, ý chăm sóc sức khỏe cho nông dân Thứ ba, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với hệ thống sách cụ thể đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ trả tiền… Thứ tư, tăng cường trợ giúp phủ để nơng dân có điều kiện tăng thu nhập Thứ năm, tạo điều kiện cho thành viên tham gia vào q trình hoạch định sách giải tình trạng đói nghèo, thu nhập thấp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội liên quan đến thu nhập nơng dân Hải Phịng Trong mục này, luận án trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, tình hình lao động dân số, lao động việc làm, thu nhập chi tiêu, tình hình đời sống người dân nơng thơn Hải Phịng qua thấy bối cảnh phát triển tình hình chung thu nhập nơng dân Hải Phịng 3.2 Phân tích thu nhập hộ nơng dân Hải Phòng qua điều tra khảo sát 3.2.1 Thu nhập bình qn hộ nơng dân Hải Phịng qua điều tra khảo sát 3.2.1.1 Về quy mô thu nhập bình qn Thứ nhất, theo tiêu chí hộ Kết xử lý từ liệu điều tra 203 nơng hộ cho thấy quy mơ thu nhập bình qn hộ năm 2011 49.620.000 đồng/hộ Năm 2011 54.440.000 đồng/hộ năm 2012 58.810.000 đồng/hộ Xem xét khía cạnh thu nhập bình qn hộ, hộ có thu nhập thấp thu nhập cao cho thấy quy mô thu nhập hộ năm sau cao năm trước Bảng 1: Quy mơ thu nhập bình qn Hộ năm giai đoạn 2010-2012 Tổng số hộ Thu nhập bình Hộ có thu nhập Hộ có thu nhập điều tra quân Hộ thấp cao Hộ Triệu đồng/năm Triệu đồng/năm Triệu đồng/năm Năm 2010 203 49.62 4.70 152.30 Năm 2011 203 54.44 5.30 162.00 Năm 2012 203 58.81 5.40 190.00 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả Thứ hai, thu nhập theo tiêu chí Kết điều tra cho thấy thu nhập bình quân năm 2010 13.700.000 đồng/khẩu, năm 2011 14.940.000 đồng/khẩu năm 2012 16.130 000 đồng/khẩu Xem bảng Bảng 2: Thu nhập bình quân nhân năm giai đoạn 2010-2012 Tổng số điều tra Người Thu nhập Thu nhập Thu nhập nhân nhân nhân bình quân thấp cao Triệu Triệu Triệu đồng/Năm đồng/Năm đồng/Năm Năm 2010 730 13.70 2.40 36.00 Năm 2011 730 14.94 2.63 35.00 Năm 2012 730 16.13 2.47 38.00 Bảng Cơ cấu nguồn thu nhập bình quân Hộ năm giai đoạn 2010-2012 TỔNG THU Thu từ Thu từ phi phục vụ Từ trợ sản xuất sản xuất giúp, nông trợ cấp công nghiệp nghiệp Các khoản thu khác Số tuyệt đối Triệu đồng Năm 2010 49.62 17.01 24.90 3.03 0.37 4.32 Năm 2011 54.44 18.12 26.94 3.93 0.72 4.73 Năm 2012 58.81 19.30 29.71 3.98 0.76 5.06 Cơ cấu % Năm 2010 100.00 34.28 49.9 6.1 0.7 8.7 Năm 2011 100.00 33.30 49.5 7.2 1.3 8.7 Năm 2012 100.00 32.90 50.5 6.7 1.3 8.6 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả Thứ hai, hai nguồn đóng góp lớn cho thu nhập bình qn năm hộ nơng dân điều tra Hải Phịng làm cơng, làm th trồng trọt, chăn ni Bảng Sự đóng góp nguồn vào thu nhập bình qn năm hộ giai đoạn 2010-2012 Từ sản xuất nông nghiệp Thu từ phi sản xuất nông nghiệp TỔNG Từ Từ Từ ngành THU trồng nuôi nghề phi trọt, trồng sản xuất chăn thủy nông nuôi sản nghiệp Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả 3.2.1.2 Về cấu nguồn thu nhập bình quân Thứ nhất, đóng góp nguồn thu tổng thu nhập Trong cấu nguồn thu, nguồn từ phi sản xuất nông nghiệp hộ (gồm khoản thu từ làm thuê, làm công, bán hàng, vận chuyển phục vụ khu công nghiệp, doanh nghiệp, ngành nghề thủ công phi nông nghiệp khác, từ người thân gửi về) chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu nhập nông hộ, từ 56,268% đến 57,20%; Tiếp đến thu từ sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 32,9% đến 34,28% Trợ cấp từ phủ chiếm tỷ lệ từ 0,7 đến 1,3% Còn lại nguồn khác chiếm khoảng 8,6%-8,7% Xem bảng Từ sản xuất nông nghiệp Tiền làm công, làm thuê Thu từ phục vụ sản xuất công nghiệp Từ bán hàng, Từ vận người chuyển thân ->KCN, gửi DN… Từ Các trợ khoản giúp, thu trợ khác cấp Số tuyệt đối Triệu đồng Năm 2010 49.62 16.14 0.87 4.07 20.83 1.63 1.40 0.37 4.32 Năm 2011 54.44 17.13 0.99 4.23 22.71 1.82 2.11 0.72 4.73 Năm 2012 58.81 18.16 1.15 4.59 25.12 1.85 2.13 0.76 5.06 Cơ cấu % Năm 2010 100 32.3 1.7 8.2 41.7 3.3 2.8 0.7 8.7 Năm 2011 100 31.5 1.8 7.8 41.7 3.3 3.9 1.3 8.7 Năm 2012 100 30.9 2.0 7.8 42.7 3.1 3.6 1.3 8.6 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả 10 3.2.1.3 Về tốc độ tăng thu nhập bình quân Kết điều tra cho thấy, năm 2011 so với năm 2010, tốc độ tăng thu nhập 11 vốn khả tiếp cận tín dụng, theo trình độ khoa học cơng nghệ, theo tình trạng hộ điều tra 9,71%, năm 2012 so với năm 2011 tốc độ tăng 8,02% Theo hỗn hợp, hộ có tối thiểu lao động, hộ tối thiểu nhân khẩu, hộ có nhiều diện tích nguồn thu nhập cho thấy, tốc độ tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hai năm đất đai, có quy mơ vốn lớn khả tiếp cận vốn ngân hàng thuận lợi, chủ hộ 2011 6,52%, năm 2012 6,51%, tốc độ tăng thu nhập từ nguồn phi sản xuất đào tạo, hộ có lao động di chuyển vào làm việc thành phố nông nghiệp năm 2011 8,19%, năm 2012 10,28% Tốc độ tăng thu nhập từ phục ngồi nước có lợi thu nhập so với hộ lại vụ sản xuất công nghiệp năm 2011 29,70%, năm 2012 1,27% Tốc độ tăng thu nhập từ nguồn trợ giúp, trợ cấp phủ năm 2011 94,59%, năm 2012 hộ có hộ khơng có di chuyển lao động Kết cho thấy, hộ sản xuất kinh doanh 3.2.3 Phân tích thu nhập theo năm nhóm phân vị nơng dân Hải Phịng qua tài liệu điều tra 5,55% Tốc độ khoản thu nhập khác năm 2011 9,49%, năm 2012 6,97% 3.2.3.1 Thu nhập hộ nơng dân theo năm nhóm phân vị Xem bảng Phân tích thu nhập theo năm nhóm phân vị cho thấy thu nhập nhóm từ Bảng 5: Tốc độ gia tăng thu nhập bình quân năm hộ nông dân Hải TỔNG THU Từ sản xuất nông nghiệp Thu từ phi sản xuất nông nghiệp thấp (nhóm 1) đến nhóm cao (nhóm 5) tăng lên qua ba năm, chênh lệch nhóm so với nhóm giảm xuống từ 4,02 lần năm 2010 xuống Phòng giai đoạn 2010-2012 Thu từ phục vụ Từ trợ sản giúp, xuất trợ cấp công nghiệp 3,94 lần năm 2011 3,79 lần năm 2012 Xem bảng Các khoản thu khác Số tuyệt đối Triệu đồng Năm 2010 49.62 17.01 24.90 3.03 0.37 4.32 Năm 2011 54.44 18.12 26.94 3.93 0.72 4.73 Năm 2012 58.81 19.30 29.71 3.98 0.76 5.06 Tốc độ tăng % Bảng Thu nhập theo nhóm phân vị nơng dân Hải Phịng 2010-2012 2010 2012 Nhóm (thấp nhất) 491 531 598 Nhóm 811 904 925 Nhóm 1.089 1.209 1.273 Nhóm 1.392 1.546 1.690 Nhóm (cao nhất) 1.981 2.093 2.273 4,03 3,94 3,85 2011/2010 9,71 6,52 8,19 29,70 94,59 9,49 Chênh lệch nhóm cao nhất/ thấp 2012/2011 8,02 6,51 10,28 1,27 5,55 6,97 (lần) Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả 2011 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả 3.2.2 Thu nhập bình quân nông hộ theo yếu tố sản xuất tác động phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế năm 2010-2012 Kết cho phép nói rằng, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn Hải Phịng có xu hướng giảm Luận án phân tích thu nhập bình qn nơng hộ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, theo quy mô nhân lao động, theo diện tích đất đai, theo quy mơ 10 11 12 3.2.3.2 Cơ cấu thu nhập nhóm phân vị bảng Bảng So sánh cấu thu nhập bình qn hộ nhóm nhóm nhóm Nhóm Nhóm 2012 2011 Nhóm 2012 2011 1.Thu nhập bình qn nhóm 21.05 20.92 20.41 46.94 47.34 44.82 102.31 95.65 84.6 1.1 Từ trồng trọt, chăn nuôi 15.38 15.78 14.60 14.60 13.49 11.16 20.7 1.2 Từ nuôi trồng thủy sản 0.94 0.00 0.00 1.64 1.33 0.98 2.33 3.07 1.9 1.3 Từ hoạt động ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp 0.00 0.00 0.00 2.13 2.48 2.61 3.65 2.31 2.3 Thứ hai, cấu nguồn thu ngày đa dạng hóa, nguồn thu từ hoạt động 1.4 Tiền làm công, làm thuê 0.00 0.76 1.62 23.90 23.82 24.63 50.61 48.62 43.4 1.5 Từ bán hàng, vận chuyển >KCN, DN… phi sản xuất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu 0.00 0.00 0.00 0.51 1.65 2.94 7.19 8.30 6.1 1.6 Từ người thân gửi 1.07 0.87 0.83 0.19 0.33 0.10 0.23 0.17 0.2 1.7 Từ trợ giúp, trợ cấp 0.22 0.16 0.21 1.49 1.10 1.56 2.79 1.50 0.9 1.8 Các khoản thu khác 3.11 3.06 2.90 2.50 3.14 0.85 10.22 8.18 8.3 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Tỷ trọng 2010 2010 2012 2011 24.99 23.16 2010 13 3.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thu nhập nông dân Hải Phòng 3.3.1 Những thành tựu chủ yếu 3.2.1.1 Những thành tựu chủ yếu thu nhập nông hộ mặt lượng Thứ nhất, quy mô, tốc độ thu nhập nơng dân có xu hướng gia tăng Điều cho thấy tiến phát triển khu vực nơng nghiệp nơng thơn Hải Phịng với xu hướng phát triển chung kinh tế xã hội đất nước 100.0 100.0 100.0 nông hộ có xu hướng tăng qua năm, đó, thu từ sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống nhóm hộ nơng Thứ ba, mức độ dồi chất lượng yếu tố sản xuất đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn thu nông hộ 3.3.1.2 Những thành tựu chủ yếu thu nhập nông hộ mặt chất 2.1 Từ trồng trọt, chăn nuôi 73.1 75.4 71.5 31.1 28.5 24.9 24.4 24.2 24.5 2.2 Từ nuôi trồng thủy sản 4.5 0.0 0.0 3.5 2.8 2.2 2.3 3.2 2.2 sản xuất phi nông nghiệp 0.0 0.0 0.0 4.5 5.2 5.8 3.6 2.4 2.7 2.4 Tiền làm công, làm thuê 0.0 3.6 7.9 50.9 50.3 55.0 49.5 50.8 51.3 >KCN, DN… 0.0 0.0 0.0 1.1 3.5 6.6 7.0 8.7 7.2 2.6 Từ người thân 5.1 4.2 4.1 0.4 0.7 0.2 0.2 0.2 0.2 nơng hộ Hải Phịng 1) Chi tiêu hộ gia đình tăng lên có biến đổi theo 2.7 Từ trợ giúp, trợ cấp 1.0 0.8 1.0 3.2 2.3 3.5 2.7 1.6 1.1 hướng tăng chi tiêu cho nhu cầu ăn, lại, học tập, chữa bệnh; 2) Thu 2.8 Các khoản thu khác 14.8 14.6 14.2 5.3 6.6 1.9 10.0 8.6 9.8 nhập tăng góp phần tăng tích lũy nơng hộ; 3) Thu nhập tác động tích Thứ nhất, mức độ phân phối thu nhập nông hộ đồng đều, chênh lệch thu nhập hộ nông dân 4,03 lần không cao so với tình trạng chung 2.3 Từ hoạt động ngành nghề 2.5 Từ bán hàng, vận chuyển - Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả nước (9,2 lần) có xu hướng giảm dần giai đoạn 2010-2012 (4,03: 3,94; 3,85 lần) Thứ hai, nhờ tăng thu nhập mà bước nâng cao chất lượng sống cực đến sở hữu tài sản Tóm lại, tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp cấu thu nhập nhóm hộ nghèo cao nhất; tỷ lệ thu từ làm công, làm thuê thấp Đồng thời, tỷ lệ nguồn trợ giúp từ người thân tỷ trọng cao cấu thu nhập hộ nghèo Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp cấu thu nhập giảm dần từ hộ nghèo đến hộ giàu; ngược lại nhóm hộ trung bình trở lên tỷ lệ thu từ ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp làm công, làm thuê, từ bán hàng vận chuyển phục vụ khu công nghiệp chiếm tỷ trọng cao Riêng nguồn thu trợ giúp, trợ cấp từ phủ nhóm Hộ có thu nhập trung bình chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến nhóm hộ nghèo thấp nhóm giàu 12 Thứ ba, tăng thu nhập hộ nơng dân góp phần giảm đói nghèo địa bàn 3.3.1.3 Tác động chung thu nhập đến xã hội nơng thơn Hải Phịng Kết điều tra cho biết, đánh giá mức độ thay đổi chất lượng sống đối tượng điều tra địa bàn thành phố dừng mức trung bình ( từ 2,49 ĐTB/5 đến 3,82 ĐTB/5), nhận định cán quản lý có phần lạc quan so với nhận định người dân vấn đề Xem bảng 13 14 Bảng 8: Đánh giá đối tượng điều tra biến đổi sống họ khu vực nơng thơn Hải Phịng Chung Hộ Nơng dân Giá Giá Giá Giá trị trị trị trị phổ trung phổ trung biến bình biến bình Cán quản lý Giá trị Giá trị trung phổ biến bình Mơi trường sinh thái ngày lành 2.49 2.48 2.50 Đời sống vật chất ngày cao 3.33 3.12 3.60 Việc làm cho người lao động đầy đủ 3.24 3.22 3.26 Điều kiện lao động cải thiện 3.43 3.33 3.56 Điều kiện phương tiện lại tốt 3.82 3.50 4.19 Điều kiện học tập trẻ em tốt 3.58 3.32 3.89 Đời sống văn hóa, tinh thần nơng thơn cải thiện 3.52 3.48 3.57 Chăm sóc y tế người dân nơng thơn tốt 3.19 3.24 3.13 An ninh trật tự nông thôn tăng cường 3.19 3.11 3.29 Tệ nạn xã hội nông thôn ngày giảm 3.10 3.27 2.89 Cơng tác xóa đói giảm nghèo tốt 3.51 3.35 3.69 Quan hệ cộng đồng dân cư nông thôn ngày chặt chẽ 3.33 3.36 3.30 Đánh giá chung 3.37 3.29 3.46 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát tác giả 3.3.2 Hạn chế việc tăng thu nhập nông dân Hải Phịng 3.3.2.1 Thu nhập nơng hộ cịn thấp không ổn định 3.3.2.2 Thu nhập từ ngành nghề phi sản xuất nông nghiệp, thu từ nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng tổng nguồn thu nơng hộ cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm Hải Phòng 3.3.2.3 Trợ cấp phủ để hình thành nguồn thu hộ chưa hợp lý lẽ, tỷ lệ nguồn thu từ trợ cấp phủ nhóm hộ thu nhập thấp (nhóm 1) lại thấp so với nhóm trung bình (nhóm 3) nhóm có thu nhập cao ( nhóm 5); ( bảng 3.29) 14 15 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1 Tác động phát triển công nghiệp thị trường lao động đến thu nhập nông hộ chưa mạnh, chưa tương xứng với quy mô phát triển công nghiệp thành phố Tỷ lệ hộ sản xuất kinh doanh hỗn hợp, hộ có lao động di cư thành phố, xuất lao động chiếm tỷ lệ thấp tổng số hộ điều tra Số lượng lao động thu hút vào làm việc KCN đạt khoảng 55.000 người, lực khu vực nơng thơn Hải Phịng khoảng 800.000 lao động làm việc với thu nhập thấp 3.3.3 Nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh hạn hẹp Mặc dù kết qua điều tra luận án cho thấy, hộ có quy mơ tối thiểu nhân tối thiểu lao động, hộ có diện tích nhiều, hộ có quy mơ hội tiếp cận vốn thuận lợi, hộ có trình độ giáo dục tối thiểu từ trung học phổ thông trở lên hộ tiếp cận với KH&CN cao có thu nhập bình qn cao hộ cịn lại Song thực tế, nguồn lực để sản xuất kinh doanh nông dân, kể nguồn lao động, đất đai vốn nông dân cịn khan 3.3.3.3 Tác động mơi trường luật pháp chế sách phát triển kinh tế xã hội đến thu nhập nông dân hạn chế Đánh giá chung đối ngũ cán quản lý địa phương mức độ ảnh hưởng từ mơi trường luật pháp, tổ chức quản lý, trình độ lực đội ngũ cán quản lý đến biến đổi thu nhập người nông dân dừng lại mức trung bình (3,03ĐTB/5), 9/11 tiêu chí đạt mức thấp (