Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
454,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng bệnh viện (nosocomial infection) nhiễm khuẩn mắc phải gặp bệnh nhân sau nhập viện mà thời điểm nhập viện khơng nằm thời kỳ ủ bệnh Triệu chứng nhiễm khuẩn bệnh viện xuất sau xuất viện [], [] Trong thập niên gần giới nhiễm trùng bệnh viện vấn đề gây đau đầu cho cỏc bỏc sỹ lâm sàng, không vi khuẩn bệnh viện kháng thuốc mà vi nấm Theo nhiều chuyên gia lĩnh vực lâm sàng đánh giá mối đe doạ vi nấm người nói riêng động vật nói chung đứng sau virus vi khuẩn [41] Tại Mỹ, năm 1980 tỷ lệ tử vong nấm đứng hàng thứ 10 nguyên nhân nhiễm trùng, đến năm 1997 tăng 3.4 lần vượt lên hàng thứ bệnh nhiễm trùng hàng đầu gây tử vong [7] Ở trẻ em, đặc biệt trẻ nằm HSCC tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm vi nấm ước tính khoảng 11% đứng hàng thứ 3trong số bệnh nhiễm trùng [29] Sự phát triển bệnh vi nấm gây vài thập niên trở lại nhiều nguyên nhân Trong nhiễm vi nấm Candida phổ biến nước vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm quanh năm, cộng đồng dân cư thiếu thốn điều kiện vệ sinh môi trường Nấm Candida vi nấm nội-hoại sinh người [1] Khi gặp điều kiện thuận lợi phụ nữ có thai, người bị bệnh tiểu đường, béo phì, suy dinh dưỡng, sử dụng loại kháng sinh kéo dài, sử dụng nhiều kỹ thuật can thiệp, tình trạng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS vi nấm chuyển từ trạng thái hoại sinh thành gây bệnh làm cho tỷ lệ nhiễm khuẩn nấm ngày tăng cao Ngoài cũn cỏc loại nấm khác Cryptococcus neofornans gây viêm não màng não hay gặp bệnh nhân AIDS [6], viêm phổi Aspergillus trẻ em giảm miễn dịch [36], số loại nấm gây bệnh gặp khác Những bệnh lý nấm ngày tăng đặc biệt trung tâm HSCC nói chung hồi sức nhi nói riêng Vì nơi người bệnh tình trạng bệnh lý nặng nhất, cần phải can thiệp nhiều dụng cụ, kỹ thuật xâm nhập nhằm trì chức sống, tình trạng miễn dịch trẻ bị rối loạn, việc sử dụng thuốc rộng rãi kháng sinh phổ rộng… cách thường qui làm cho nguy nhiễm nấm ngày tăng Một mặt việc phát nhiễm nấm kể trẻ em lẫn người lớn trung tâm HSCC cịn nhiều khó khăn triệu chứng lâm sàng thường hay bị lẫn vào với bệnh lý chính, mặt khác nhà lâm sàng chưa thực quan tâm đến nhiễm nấm Do Việt Nam nghiên cứu nấm thực chủ yếu người lớn, chủ yếu tập trung vào người suy giảm miễn dịch mắc phải HIV/AIDS bệnh lý nấm đặc biệt Chính tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện nấm số yếu tố liên quan khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm trùng bệnh viện nấm khoa HSCC Nhận xét số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng nấm khoa HSCC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm nấm 1.1.1 Lịch sử phát nhiễm nấm người Từ lâu y văn thời Hippocrates, Galen, Pepys mô tả bệnh nấm Candida “bệnh tưa” miệng trẻ em [31] Nấm Candida albicans loài Candida spp mô tả nhà thực vật học Marie Christine Berkhout luận án tiến sĩ Đại học Utrecht vào năm 1923 Ở hội nghị sinh vật học lần thứ năm 1954, tác giả thống tên gọi loài Candida [1] Năm 1847 Virchow mô tả người bị nhiễm nấm Aspergillus phổi Liên quan đến người làm nghề dọn chuồng chim bồ câu [31] Năm 1890, Gilchrist Stockesmoo tả trường hợp nhiễm nấm Blastomyosis da mạn tính, bệnh vùng Chicago [4] Và nửa đầu kỷ 21 người ta mô tả đến bệnh nấm Blastomyosis da nấm toàn thể [31] Năm 1892, Argentina, Posadas mô tả bệnh nhiễm nấm coccidioidomycosis [31] Năm 1900, Moffitt Ophuls nuôi cấy phân lập nấm Năm 1892, Busse Buschkle mô tả bệnh nấm Cryptococcus Năm 1894, nấm phân lập lần đầu Sanfelice… Năm 1908, Darling phát bệnh gây nấm Histoplasma gọi bệnh Darling Năm 1934, De Monbreun, Hansmann Chenken phân lập nấm Năm 1951, Schwarz Baum chứng minh hai biểu nhiễm nấm Blastomyosis người bắt nguồn từ phổi [31] Bệnh xuất chủ yếu vùng thung lũng Misissippi, Canada, châu phi Năm 1952 người ta mô tả bệnh lý dị ứng nấm Aspergillus [1] Trong thập niên 80 kỷ XX trở lại đây, với diện đại dịch HIV/AIDS nhiễm trùng vi nấm phổ biến người Candida, Penicillium marneffei, Cryptococus neofornan… Vào năm cuối kỷ XX đến có nhiều tiến y khoa nói chung, tiến ngành HSCC nói riêng mở nhiều hy vọng cho bệnh nhi nặng Song với trang thiết bị HSCC nhiều can thiệp nhằm tạo hội cứu sống bệnh nhi tăng lên làm gia tăng bệnh lý nhiễm trùng bệnh viện vi nấm phổ biến 1.1.2 Tình hình nhiễm trùng nấm 1.1.2.1 Nhiễm nấm bệnh viện Việt Nam: Theo nghiên cứu bệnh viện nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ người có HIV mắc bệnh nấm miệng 53%, viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới 43% [9] Từ tháng 01/2002 – 06/2003, Bệnh viện nhi trung ương, nhiễm khuẩn dịch hút nội khí quản bệnh nhân nằm viện tìm 0,7% nấm [ ] Năm 2004, Lương Thị Minh Hương, nghiên cứu 104 bệnh nhân viêm quản nấm thấy tỷ lệ nhiễm nấm Aspergillus 63,3%, Candida 32,7% [4] Năm 2005, Nguyễn Quang Trung cộng nghiên cứu bệnh viện nhiệt đới trung ương, viêm não Cryptococcus.neoformans gây tử vong bệnh nhân AIDS 17% [6] Năm 2005, Hà Mạnh Tuấn Trần Trọng Kim, Nghiên cứu tần xuất NTBV khoa HSCC nhi, BV Nhi Đồng nhận thấy NTBV vi nấm chiếm 3,2% Chủ yếu Candida(100%) [] Năm 2005, Hoàng Trọng Kim Nguyễn Hoài Phong, nghiên cứu đặc điểm NTBV khoa hồi sức tăng cường Bệnh viện Nhi Đồng I, nhận thấy NTBV nấm chiếm 1,8% NTBV Chủ yếu Candida (100%) Năm 2006, Nguyễn thị Thanh Thuỷ, nghiên cứu 41 bệnh nhân viêm thực quản nấm (chiếm tỷ lệ 1.2% bệnh nhân đến nội soi đường tiờu hoỏ trờn) nguyên nhân Candida Trong C.albicans 82.5%, lại chủng nấm Candida.spp [7] Năm 2007, Bệnh viện nhi đồng I, phát trẻ tuổi bị viêm màng não Cryptococcus.neoformans [ ] Từ tháng 4-10/2007, Phạm Lực, Khảo sát bước đầu vi trùng học qua rửa phế quản, phế nang bệnh viêm phổi nặng khoa HSCC bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 11% nhiễm nấm [11] Năm 2006-2007, bệnh viện Chợ Rẫy phát bệnh nhân bị nhiễm nấm Histoplasma, bệnh nhân bị lao phổi [8] Năm 2009, nghiờn cứu Trần Phủ Mạnh Siêu, Hồ Quang Thắng, cho thấy: Bệnh nhiễm nấm vùng họng bệnh nhân HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao (66,67%), bệnh nhân không nhiễm HIV/AIDS chiếm tỷ lệ thấp (25,33%) Chủng vi nấm thường gặp Candida albicans (75%); Bệnh nhiễm nấm đường tiểu bệnh nhân sử dụng kháng sinh, đặt ống sonde tiểu bệnh nhân tiểu đường chiếm tỷ lệ cao Chủng thường gặp Candida albicans Candida tropicalis chiếm tỷ lệ tương đương (47,83%) Bệnh nhiễm nấm phổi bệnh nhân lớn tuổi đặt nội khí quản, đặt ống thở, người nghiện thuốc chiếm tỷ lệ cao Chủng vi nấm thường gặp Candida albicans (80%) [14] Năm 2011, BS Đặng Quang Thuyết, Nghiên cứu viêm phổi bệnh nhân thở máy, BV Đa khoa Vũ Anh, NTBV nấm bệnh nhân thở máy chiếm 1,3% NTBV chung [] 1.1.2.2.Trên giới Năm 1998.Trong nghiên cứu đa trung tâm Mỹ, nghiên cứu 110.709 bệnh nhân hồi sức cấp cứu nhi, vị trí quan trọng gây nhiễm trùng bệnh viện trẻ nằm HSCC nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn hô hấp nhiễm trùng đường tiểu Mỗi nhiễm trùng có liên quan mật thiết đến việc sử dụng dụng cụ can thiệp.Tỷ lệ nhiễm trùng huyết nấm 5.5%, nhiễm trùng hô hấp nấm 6.3%, nhiễm trùng đường tiểu nấm 14% [ ] Theo thống kê hệ thống nhiễm trùng bệnh viện Mỹ cho thấy nhiễm trùng nấm 9% Một thống kê khác cho thấy nhiễm trùng nấm năm 1980 – 1990 số trường hợp nhiễm khuẩn nấm tăng lên từ 2.0 lên 3.8 1000 bệnh nhân nằm viện Trong nhiễm trùng nấm Candida 85,6%, Aspergillus 1.3%, loại khác 11% Trong Candida.albicans 76% tổng số nhiễm khuẩn nấm Candida.spp Tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm nấm Candida 38% Đến năm 1998, theo NNIS NKBV nấm đứng hàng thứ tác nhân gây nhiễm trùng, chiếm 18,8% tác nhân gây NKBV, chủ yếu Candida 86,5% [] Năm 2006 : El – Nawawy AA, nghiên cứu NTBV đơn vị HSCC nhi Alexandria, cho thấy vị trí NTBV cao NTH chiếm 47%, nhiễm trùng tiết niệu 28%, viêm phổi bệnh viện 16% , Nguyên nhân nấm chiếm 10% tổng số nhiễm trùng, đứng hàng thứ tác nhân gây NTBV Năm 2007, Ostrosky – Zeichner nghiên cứu 12 đơn vị HSCC Mỹ Brazil thấy tỷ lệ nhiễm nấm xâm nhập Candida 3.3%(88/2890 bệnh nhân) Việc nhiễm nấm Candida có liên quan mật thiết đến yếu tố nguy nhiễm khuẩn nấm như: dùng kháng sinh phổ rộng, thời gian nằm HSCC, đặt ven tĩnh mạch trung tâm, nội khí quản….và đưa qui luật khả nhiễm trùng nấm Candida kốm cỏc yếu tố nguy [28] Năm 2008, Anna Maria Tortorano CS [], nghiên cứu đa trung tâm nhiễm nấm xâm nhập khoa HSCC Italy, cho thấy nguyên hàng đầu Candida 82,8%, lại loại nấm khác Năm 2008, Rafael Zaragora Javier Peman Valencia Tây Ban Nha nghiên cứu bệnh nấm hội, đưa tỷ lệ tử vong nhiễm trùng 40 – 75%, tỷ lệ tử vong liên quan đến nấm Candida 25 – 38% [30] 1.2 Đại cương nhiễm khuẩn nấm 1.2.1 Đặc điểm phân loại nấm 1.2.1.1.Đặc điểm nấm [1], [12], [13], [15] [36], [31] - Nấm thuộc nhóm sinh vật nhân thật - Cơ thể nấm khơng có vi mạch, sinh sản bào tử phát tán vào mơi trường nhờ gió Bào tử có hai loại: Bào tử hữu tính Bào tử vơ tính Các bào tử sinh tuỳ thuộc loài điều kiện ngoại cảnh - Thể dưỡng sinh nấm đơn bào(nấm men) dạng sợi (nấm mốc) Một số loài có dạng lưỡng hỡnh(tồn hai dạng điều kiện môi trường khác nhau) - Nấm giống thực vật có thay đổi hệ, khơng có khả di động(ngoại trừ số thuộc nấm roi có pha di động) Thành tế bào nấm giống thành tế bào thực vật khác thành phần hoá học: chủ yếu chixin(thành tế bào thực vật xenllulose - Nấm khác thực vật chỗ sinh vật dị dưỡng(giống động vật) nấm khác động vật chỗ động vật nuốt thức ăn vào dày tiờu hoỏ Cũn nấm ngược lại tiết men ngoại bào phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hấp thu vào thể Nấm tích trữ lượng dạng glycogen động vật - Màng tế bào nấm có nhân sterol ergosterol, chất thay cholesterolcos màng tế bào động vật - Nhân tế bào nấm nhỏ AND trùng lặp Q trình nguyờn phõn nói chung kết thúc mà khơng có phân huỷ màng nhân - Tuỳ thuộc vào ngoại cảnh mà nấm có trạng thái dinh dưỡng: hoại sinh, ký sinh, cộng sinh 1.2.1.2 Hình dạng cấu trúc: [1], [15] - Các loại nấm gây bệnh có hai dạng: Dạng sợi gọi nấm mốc Dạng đơn bào gọi nấm men - Nấm mốc: Phát triển thành ống dạng sợi, nhỏ bé, thường khơng nhìn thấy mắt thường phân nhánh Các đoạn sợi gọi hyphae tập trung thành hệ sợi mycelium Hệ sợi mà nhìn thấy quan sát lớp màu trắng trờn cỏc bị mốc Các sợi hyphae có vách ngăn, dạng cộng bào(sợi đa nhân khơng có vách ngăn cho tế bào) Đây đặc điểm hình thái nấm sử dụng chẩn đoán xác định labo xét nghiệm Trên thạch, sợi phát triển nhanh từ điểm cấy việc phát triển cỏc chúp sợi sau phân thành cỏc nhỏnh - Nấm men: Là tế bào đơn, hình trứng hình cầu với thành tế bào cứng phức hợp tế bào tương tự dạng sợi Hầu hết nấm men phân chia theo kiểu nảy chồi, số theo kiểu nhân đôi giống vi khuẩn Trên môi trường thạch chúng hình thành khuẩn lạc tương tự khuẩn lạc vi khuẩn thường lớn đáng kể Một số tạo vỏ (capsule) có cấu tạo polysaccarid, đặc tính quan trọng loài Cryptococcus neofomans, tác nhân quan trọng gây viêm màng não thường gặp bệnh nhân HIV/AIDS 1.2.1.3.Tình lưỡng hình phát triển: [1], [15] Nhiều loại nấm gây bệnh có khả tồn hai hình thái khác nhau, khả tồn nấm dạng sợi dạng nấm men tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường phát triển Ví dụ: tác nhân penicilliosis histoplastosis lầ lượt Penicilium marneffei Histoplasma.capsulatum phát triển nấm men số điều kiện phát triển dạng sợi số điều kiện khác Hiện tượng gọi lưỡng hình - Ở điều kiện phịng thí nghiệm, chuyển đổi hai pha tạo cách thay đổi nhiệt độ Pha nấm men 37 độ, Còn chuyển đổi dạng nấm xảy nấm phát triển ngồi mơi trường Cịn gây bệnh người chúng tồn dạng nấm men Điều xảy ngược lại với Candida, chúng thường tìm thấy dạng sợi(giả sợi) mô vật chủ - Không phải tất loại nấm tồn dạng lưỡng hình trải qua biến đổi hình thái chúng xâm nhập vào thể: Cryptococcus.neofomans tồn dạng nấm men Aspergillus tồn dạng nấm sợi Candida xuất dạng nảy chồi biến đổi: tế bào tạo thành nảy chồi dính vào tế bào mẹ trở thành chuỗi dài giống dạng sợi Sự kết hợp gọi sợi giả(hệ sợi giả) - Ở phịng thí nghiệm, hầu hết loại nấm phát triển môi trường tương tự môi trường nuôi cấy vi khuẩn, pH thấp Đa số 10 nấm ký sinh sinh vật hiếu khí, ưa nhiệt độ từ 25 – 30 độ C, vậy, số lồi có khả gây bệnh nấm sâu, phát triển tốt môi trường 37 độ lồi A fumigatus có khả phát triển nhiệt độ cao tới 50ºC 1.2.3 Cơ chế gây bệnh: [1], [15], [31], [36] Mặc dầu số lượng chi lồi mơ tả nấm lớn (khoảng 000 chi với 65 000 loài điều may mắn có khoảng 50 lồi có khả gây bệnh cho người Nấm gây bệnh thông qua chế sau: 1.2.3.1 Gây bệnh thông qua đáp ứng miễn dịch: Một số nấm gây cỏ dỏp ứng miễn dịch đáp ứng dẫn đến phản ứng dị ứng(hiện tượng mẫn) xuất kháng ngun đặc hiệu Ví dụ: lồi thuộc chi Aspergillus sống hoại sinh phổ biến tự nhiên tác nhân gây dị ứng thường gặp, gây co tắt phế quản(Asthma) phản ứng mẫn khác 1.2.3.2 Gây bệnh thông qua độc tố(mycotoxin) Các độc tố thường tạo trờn cỏc chất hữu chết nấm lây nhiễm phát triển Mycotoxin (chủ yếu extoxin) sản phảm chuyển hoá thứ cấp nấm, đõy nhóm hợp chất đa dạng cấu trúc Nhiều chất độc với người động vật ăn phải, hít phải kể tiếp xúc da Tuỳ thuộc loại độc tố thời gian tiếp xúc chúng gây bệnh cấp tính mạn tính dẫn đến quái thai ung thư Ví dụ: độc tố nấm Aflatoxin loài sinh độc tố thường gặp thực phẩm bảo quản không hợp lý loại hạt có vai trị gây bệnh ung thư gan, … 1.2.3.3 Gây bệnh thông qua nhiễm nấm ký sinh(mycosis) 59 Lê Thanh Duyên6 82,5% Lorente CS 30,5% Hoàng Trọng Kim 62,4% 8,8% 22,5% 32% 8,7% 47% 5,6% 0 CS Chú thích: Nghiên cứu NTBV nấm chúng tơi khoa HSCC BV Nhi Trung Ương 2 Tỷ lệ NTBV theo vị trí chúng tơi tương đương với số tác Lê Thanh Duyên (bảng ) nghiên cứu NTBV vi khuẩn khoa HSCC năm 2008, Trần Trọng Kim nghiên cứu đặc điểm NTBV khoa HSCC BV Nhi Đồng I Còn tỷ lệ NTBV vi nấm theo vị trí chúng tơi đứng hàng đầu viêm phổi bệnh viện 80% cao hẳn tác giả nước ngồi nghiên cứu NTBV vị trí gặp NTBV nhiều NTH bệnh viện, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện vi nấm nhiều NTTN bệnh viện (do nấm từ 20 – 50% số bệnh nhi nhiễm trùng tiết niệu BV) [], [] Theo nhiều tác giả vị trí nhiễm khuẩn thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: mơ hình bệnh tật nơi, điều kiện chăm sóc y tế, thực vơ khuẩn có đảm bảo hay không, can thiệp nội mạch nhiều hay … làm thay đổi tỷ lệ NTBV [ ] Phải viện Nhi trung ương việc sử dụng can thiệp nội mạch thấp nước phát triển thường cấy máu có nghi ngờ NTBV, với việc xét nghiệm nước tiểu bệnh nhi nằm HSCC chưa xét nghiệm cách thường qui, nhiễm trùng bệnh viện vị trí có tỷ lệ thấp 4.2.1 Căn nguyên gây NKBV vi nấm 60 - Trong số 40 bệnh nhi NTBV vi nấm nguyên nhân hàng đầu C albicans chiếm 70%, sau đến C.spp chiếm 25%, lại 5% loại nấm khác Bùi Phương Nhung Rafael Zaragoza2 Micheal J Richards3 Ostrosky – Zeichner4 Lorente5 Hoàng Trọng Kim6 NNIS(Mỹ)7 C.albicans 70% 93% C.spp 25% 3% 97% 88% 100% 100% 91,27% Khác 5% 4% 3% 12% 0 8,33% Chú thích: Nhận xét: Qua bảng ta thấy tác nhân chủ yếu gây NTBV nấm trung tâm HSCC Candida chiếm 95% chủ yếu, lại số vi nấm gặp khác Aspergillus, penicillium, cryptococus….Điều phù hợp với hầu hết tác giả nước nước Còn theo nghiên cứu Hà Mạnh tuấn Hoàng Trọng Kim [ ] nghiên cứu tần suất NTBV khoa HSCC bệnh viện Nhi Đồng I cho thấy nguyên nấm Candida 100% cao nghiên cứu Trong tác nhân đú thỡ tỷ lệ tử vong NTBV vi nấm C.albicans chiếm 75% thấp hẳn nhóm candida khác loại nấm khác chiếm 100% So với tác giả khỏc thỡ tỷ lệ tử vong NTBV vi nấm trờn cỏc bệnh nhi nặng khoa HSCC 4.2.1.1 Căn nguyờn gây viêm phổi nấm 61 Theo (bảng )Có loại nấm khác gây nên viêm phổi BV nghiên cứu là: Candida chiếm 93,75%, lại nấm khác (1 bệnh nhi viêm phổi BV Aspergillus bệnh nhân Penicillium marneffei) chiếm 6,25% So với số tác giả khác ngồi nước chúng tơi thấy tỷ lệ gặp nấm Candida chiếm tỷ lệ cao số tác Micheal J.Richards Candida chiếm 89%, lại loại nấm khác aspergillus… 4.2.1.2 Căn nguyên gây NKH bệnh viện vi nấm: Theo (bảng ) thấy 100% NKH bệnh viện vi nấm Candida , Candida albicans chiếm 50%, lại Candida spp chiếm 50% So sánh với số tác giả khác ngồi nước thấy: Tác giả Bùi Phương Nhung1 Jorge Alberto Cortés CS2 Victor Silvavà CS3 Jean – Luis Vincent4 P Mitt CS5 Daad H Akbar CS6 NISS7 Candida albicans 50% 44% 48,1% 53% 66% 71% C.spp 50% 56% 40,1% 47% 34% 29% Khác 11,8% 65,7% Chú thích: Như nguyên NTH bệnh viện có tỷ lệ gần giống số nghiên cứu kể Tuy nhiên số lượng bệnh nhi chúng tơi 62 NTH bệnh viện cịn thấp so với tác giả nước ngồi Do chưa đưa nhìn tổng thể nguyên NTH bệnh viện trẻ HSCC bệnh viện nhi 4.2.1.3 Căn nguyên gây NKTN bệnh viện vi nấm Theo bảng ,Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhi nhiễm trùng tiết niệu bệnh viện vi nấm, nguyên C.spp gây nên chiếm 100% hai trẻ bị tử vong So sánh với kết nghiên cứu tác giả Mauricio Carvalho nghiên cứu 40 trẻ nhiễm trùng tiết niệu nấm Brazil thấy nguờn hàng đầu C.albicans chiếm 97%, C.tropicalis chiếm 3% Hay theo thống kê NTBV đơn vị HSCC Mỹ thấy nguyên nấm hàng đầu gây nhiễm trùng tiết niệu bệnh viện C.albicans chiếm 63%, C.spp 30%, lại 7% loại nấm khác Như có khác biệt rõ ràng nguyên gây nhiễm trùng tiết nệu tác giả khỏc trờn giới Có thể lý giải số lượng bệnh nhi bị NTBV quỏ ớt khơng đủ đại diện cho nhóm nhiễm trùng tiết niệu nấm trẻ nằm HSCC bệnh viện nhi 4.3.1.Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng vào khoa HSCC: Qua bảng , nhận thấy thay đổi nhệt độ, số lượng bạch cầu khơng có khác biệt hai nhóm NTBV khơng NTBV thời điểm nhập viện Đây tiêu chí đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn hai nhóm vào thời điểm nhập viện Tình trạng mê nhúm khơng NTBV cịn cao nhóm NTBV Tuy mê yếu tố nguy NTBV lúc trẻ khơng cịn khả ho, khạc đờm Song theo (bảng )có khác biệt rõ ràng tình trạng dinh dưỡng hai nhóm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhóm NTBV nấm cao hẳn tỷ lệ SDD nhúm không NTBV(p