1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ: Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001-2005 và giải pháp thực hiện

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Luận văn với mục đích nghiên cứu để xác định các mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo và đề xuất giải pháp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đó của Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001-2005. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ TRI TÂM MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 5.07.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hưóng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN TUẤN LỘ TP HỒ CHÍ MINH 2002 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình tích lũy kiến thức từ lớp Cao học Quản lý Văn hố - Giáo dục khóa 10 ( 1999 - 2002 ) kinh nghiệm thực tiễn thân qua q trình cơng tác lĩnh vực đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan thời gian qua Tôi trân trọng biết ơn Thầy, Cô tham gia giảng dạy, quản lý lớp học, truyền thụ kiến thức , kinh nghiệm lĩnh vực quản lý văn hoá, giáo dục nghiên cứu khoa học Đặc biệt chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Trần Tuấn Lộ, Thầy hướng dẫn tận tình để luận văn hoàn thành Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2002 Võ Tri Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG T T Lý chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu : T T Khách thể đối tượng nghiên cứu : T T Các giả thuyết: T T Nhiệm vụ nghiên cứu : T T Giới hạn đề tài: .8 T T Lịch sử vấn đề nghiên cứu : T T Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 10 T T 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 T T 1.1.1 Một số khái niệm quản lý đào tạo công chức hải quan 10 T T 1.1.2 Các quan điểm phương pháp luận xác lập mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001 - 2005 18 T T 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 T T 1.2.1 Sự phát triển mđi hoạt động Hải quan nưđc ta yêu cầu tới ngành Hải quan đội ngũ cán công chức Hải quan 22 T T 1.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Hải quan .24 T T 1.2.3 Thực trạng chất lượng hiệu đào tạo cán bộ, công chức Hải quan thời gian qua ( Trường Cao đẳng Hải quan sở, điạ phương Ngành Hải quan thực hiện) .27 T T CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN NĂM 2001 - 2005 34 T T 2.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 34 T T 2.1.1 Những thuận lợi thách thức thực nhiệm vụ ngành Hải quan giai đoạn 2001 - 2005 35 T T 2.1.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển chung Phương hướng, mục tiêu tổng quát lâu dài : .37 T T 2.1.3 Nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể 38 T T 2.1.4 Những biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu : 39 T T 2.2 MỤC TIÊU PHẤT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH HẢI QUAN ( SỐ 43 T T 2.2.1 Mục tiêu chung .44 T T 2.2.2 Mục tiêu loại đối tượng đào tạo .45 T T 2.2.3 Mục tiêu loại nội dung đào tạo: .45 T T 2.2.4 Mục tiêu đào tạo sau đại học đào tạo nước 48 T T 2.3 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐANG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 .49 T T 2.3.1 Mục tiêu chung .49 T T 2.3.2 Các mục tiêu cụ thể đào tạo 49 T T 2.4 NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO 51 T T 2.4.1.Về đào tạo nghiệp vụ chuyên môn : 51 T T 2.4.2 Về đào tạo nghiệp vụ hải quan theo chuyên đề ngắn hạn : 51 T T 2.4.3 Đào tạo để nâng ngạch đề bạt, bổ nhiệm : 52 T T 2.4.4 Đào tạo cán quản lý : .52 T T 2.4.5 Đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành hải quan : 53 T T 2.4.6 Đào tạo tin học hải quan phục vụ tự động hóa : 53 T T 2.4.7 Đào tạo theo chương trình hợp tác quốc tế .54 T T 2.4.8 Đào tạo khác : .55 T T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN NĂM 2001 - 2005 56 T T 3.1 ĐỐI MỚI CÁCH TIẾP CẬN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU .56 T T 3.2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG ĐÀO TẠO THÍCH HỢP 60 T T 3.2.1 Chương trình đào tạo cho tân công chức bậc I 64 T T 3.2.2 Chương trình đào tạo cho tân công chức bậc II .65 T T 3.2.3 Chương trình đào tạo cho tân công chức bậc III 66 T T 3.2.4 Chương trình đào tạo trung cấp cho cơng chức bậc II 68 T T 3.2.5 Chương trình đào tạo trung cấp cho cơng chức bậc III 69 T T 3.2.6 Chương trình đào tạo cao cấp cho công chức bậc I .70 T T 3.2.7 Chương trình đào tạo cao cấp cho công chức bậc II 71 T T 3.2.8 Chương trình đào tạo cao cấp cho công chức bậc III 72 T T 3.2.9 Chương trình đào tạo chuyên nghiệp bậc III 73 T T 3.3 ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO PHÙ HỢP 76 T T 3.3.1 Phương pháp hội nghị: 76 T T 3.3.2 Phương pháp dùng điển cứu (case study) 77 T T 3.3.3 Phương pháp đóng vai (role playing) 77 T T 3.3.4 Phương pháp sử dụng kỹ thuật nghe nhìn ( Audiovisual techniques) 77 T T 3.4 ĐẢM BẢO CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH 78 T T 3.4.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật 78 T T 3.4.2 Đảm bảo tài : 79 T T 3.5 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 80 T T 3.5.1 Đội ngũ giáo viên cần có: 80 T T 3.5.2 Về cấu: .81 T T 3.5.3 Về chế quản lý : .82 T T 3.6 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 83 T T 3.6.1 Cần xác định mặt nhận thức 84 T T 3.6.2 Xây dựng nguyên tắc kế hoạch đào tạo hàng năm 84 T T 3.6.3 Thực khảo sát nhu cầu đào tạo : 84 T T 3.6.4 Thực hoạt động đánh giá quản lý chất lượng đào tạo: 86 T T 3.6.5 Xây dựng chế trách nhiệm quản lý hoạt động đào tạo 88 T T 3.7 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU - TRIỂN KHAI 90 T T 3.8 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 90 T KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 T T T NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài: Giáo dục Đào tạo đóng vai trị định việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài xây dựng nhân cách Trong thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ ngày nay, trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển đó, giáo dục đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò Giáo dục - Đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định phát triển giáo đục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trên sở , Đại hội chủ trương giải dứt điểm vấn đề xúc giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp, công tác quản lý giáo dục Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX định hướng có tính chiến lược đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với hoạt động đào tạo ngành Hải quan nói chung Trường Cao đẳng Hải quan nói riêng, việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực phận quan trọng chiến lược chung toàn Ngành phát triển nguồn nhân lực chức Trường Cao đẳng Hải quan để hoàn thành nhiệm vụ trọng yếu ngành Hải quan định hướng " Chiến lược phát triển Ngành Hải quan giai đoạn 2001-2005 " Trên tảng đó, việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 có vai trị quan trọng mặt lý luận hoạt động thực tiễn Trường Cao đẳng Hải quan Về mặt thực tiễn, việc xác lập mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001-2005 có ý nghĩa then chốt việc xây dựng kế hoạch hoạt động đào tạo, việc tập trung nâng cao hiệu đầu tư việc tổ chức quản lý hoạt động đào tạo hàng năm Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn từ đến năm 2005 Mục đích nghiên cứu : Xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo đề xuất giải pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001-2005 Khách thể đối tượng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan 3.2 Đối tượng nghiền cứu : Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Các giả thuyết: Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan giải pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ hai yếu tố vừa chịu quy định chiến lược phát triển Ngành Hải quan thời kỳ 2001 - 2005 (trong có vấn đề phát triển nguồn nhân lực ) vừa chiụ quy định điều kiện cụ thể thân Trường Cao đẳng Hải quan Đối tượng nghiên cứu vừa có nét chung mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển hoạt động đào tạo Trường khác khối Trường Đại học Cao đẳng vừa mang nét đặc thù riêng yêu cầu đặc trưng hoạt động Ngành Hải quan Tùy theo chỗ đứng tùy theo mục đích người nghiên cứu mà đối tượng nghiên cứu nghiên cứu góc độ phương pháp Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề góc độ phương pháp khoa học quản lý giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu : 5.1 Xác định yêu cầu Ngành Hải quan công tác đào tạo nhân U U lực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001 - 2005 5.2 Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Hải U U quan thời gian qua nguyên nhân U 5.3 U Xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan U U giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 5.4 Đề giải pháp lớn cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nói U U Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo số U U giải pháp để thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan giai U U đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Lịch sử vấn đề nghiên cứu : Trong lĩnh vực hoạt động đào tạo ngành Hải quan phạm vi quốc tế ( thành viên WCO ), quốc gia có kế hoạch phát triển đào tạo Hải quan giai đoạn ngắn hạn hay dài hạn mang tính đặc thù, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn Tại Việt Nam , Chính phủ xác lập chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 có đề cập đến việc phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ cấp độ chung nhất, mang tính định hướng cho tồn xã hội Trong phạm vi ngành Hải quan Việt Nam, cấp trung xác lập "Chiến lược phát triển Ngành Hải quan giai đoạn 2001-2005 " có nêu mục tiêu chung phát triển nguồn nhân lực Ngành đến năm 2005 Tuy nhiên việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn từ năm 2001-2005 vấn đề cần tập trung nghiên cứu, tác giả chọn đề tài để góp phần giải yêu cầu thực tiễn đặt cho Trường Cao đẳng Hải quan Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: 8.1 Cơ sở phương pháp luận 8.1.1 Các quan điểm đạo phát triển hoạt động giáo dục-đào tạo cho giai đoạn 20012010 Đảng, Nhà nước Việt Nam 8.1.2 Các quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan đến năm 2005 8.1.3 Lý luận xây dựng chiến lược hoạt động giáo dục-đào tạo; lý luận sách kế hoạch quản lý giáo dục; lý luận quản lý trường học 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : giả thuyết, dự báo; phân tích U U tổng hợp tài liệu có liên quan đế đề tài 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : phương pháp sử dụng ý kiến U U chuyên gia, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quản lý đào tạo tiên tiến (điều tra, vấn ) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm quản lý đào tạo công chức hải quan 1.1.1.1 Mục tiêu đào tạo Xét góc độ lý luận khoa học giáo dục mục tiêu giáo dục để giải phân công xã hội việc chiếm lĩnh di sản hệ trước việc đáp ứng yêu cầu tồn phát triển hệ Mục tiêu giáo dục quy định người hay số người phải học xã hội phải dạy cho họ hiểu biết, lực, phẩm chất định để giúp cho người sống hoạt động xã hội theo vị trí, cơng việc, nghề nghiệp mà họ phải ( hay phải) đảm nhiệm xã hội (theo yêu cầu xã hội theo khả năng, xu hướng họ ) Xét góc độ quản lý, mục tiêu đào tạo có liên hệ chặt với công tác hoạch định đào tạo Hoạch định chức chức quản lý đào tạo gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành động tương lai Nhờ công tác hoạch định mà lãnh đạo cấp, đơn vị hệ thống tổ chức điều khiển kiểm tra hoạt động đào tạo nhằm đảm bảo tất mục tiêu, nhiệm vụ thông qua hoạch định phải thực Trong khoa học quản lý, hoạch định trình ấn định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tốt để thực mục tiêu nhiệm vụ Việc hoạch định phải nhằm thiết lập môi trường tốt để cá nhân công tác với hệ thống thực nhiệm vụ có hiệu Nhiệm vụ cốt yếu nhà quản lý đào tạo phải biết rõ người có hiểu mục tiêu nhiệm vụ đào tạo phận giải pháp để đạt mục tiêu, nhiệm vụ hay khơng Hoạt động hoạch định minh họa sơ đồ sau: Trước hết, xét mặt chuyên môn, nhiều giáo viên có kinh nghiệm nghiệp vụ hải quan, giảng dạy chuyên ngành nghỉ hưu, không cịn đứng bục giảng để làm cơng tác đào tạo Thay vào đội ngũ giảng viên có tình độ đại học sau đại học hồn toàn trẻ mới, với nhiều giáo viên kiêm chức từ Cục, Vụ, Viện mời tham gia giảng dạy Về chất lượng đội ngũ giáo viên phần đáp ứng yêu cầu đề nhiên kiến thức truyền đạt nặng lỹ thuyết hàn lâm, chưa có thực tiễn nghiệp vụ, việc hướng dẫn thực hành, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học nhiều hạn chế Về phương pháp giảng dạy, nhiều giáo viên chưa đến cải tiến, áp dụng phương pháp đại đào tạo cho đối tượng cán bộ, công chức ngành học nghiệp vụ hải quan cấp trình độ khác nhau, chủ yếu dùng cách thức thầy giảng, đọc, người học ghi chép yếu Trước yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo từ thực tiễn tổ chức quản lý hoạt động đào tạo số quốc gia khu vực ( kinh nghiệm Học viện đào tạo Hải quan Nhật Bản/ CTI-Học viện Hải quan Malysia/AKMAL) giới (WCO) Ttrong giai đoạn 2001 - 2005, Tổng cục Hải quan Nhà trường cần xây dựng đội ngũ giảng viên, chuyên gia dựa quan điểm sử dụng lực lượng chuyên gia hải quan kiêm chức ngành chuyên gia thỉnh giảng ngành Hải quan, bước giảm dần tiến tới chấm dứt sử dụng lực lượng giáo viên thường trực biên chế nhà trường trước thực Đội ngũ giáo viên thường trực biên chế nhà trường cần chuyển đổi công tác Cục Hải quan địa phương Vụ, Cục chức thuộc Tổng cục Hải quan để có điều kiện thâm nhập thực tế, trực tiếp tác nghiệp, tích lũy kinh nghiệm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chun mơn góp phần lăng cường đội ngũ giảng viên chuyên gia ngành Hải quan 3.5.2 Về cấu: 3.5.2.1 Các giảng viên thường trực : Các giảng viên chọn lựa dựa phẩm chất học thuật, có kinh nghiệm cơng tác phục vụ ngành Họ trải qua khoá đào tạo quản lý đào tạo Những người giảng viên trọn thời gian phục vụ Trường Cao đẳng Hải quan theo thời kỳ từ năm đến năm 3.5.2.2 Các giảng viên nhà trường : Lúc hay lúc khác giảng viên nhà trường mời đến Trường Cao đẳng Hải quan để giảng chuyên đề riêng biệt Đa số họ phải cán hải quan từ quan Tổng cục Hải quan từ quan Nhà nước khác Họ trả cơng đào tạo theo ngạch bậc, trình độ chuyên môn tham gia đào tạo Cơ cấu đội ngũ giảng viên chuyên gia xác lập sở chuyên ngành đào tạo, chuyên đề triển khai, nhóm có từ đến chuyên gia Vụ, Cục chức Cục Hải quan địa phương mạnh lĩnh vực quản lý chuyên môn cần đào tạo ( Hải quan TP Hà Nội, Hải quan TP Hồ Chí Minh nghiệp vụ thủ tục hải quan máy bay, tàu biển xuất cảnh/nhập cảnh ) 3.5.2.3 Các chuyên gia cố vấn : Các chuyên gia cố vấn thuộc lĩnh vực chuyên ngành khác mời để tổ chức khóa đào tạo trình bày chuyên đề, tư liệu chuyên khảo Hình thành danh sách Ban giảng huấn cho khoá học, chuyên ngành học, cho thời kỳ 3.5.3 Về chế quản lý : • Tập trung xây dựng ban hành tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên Nhà trường, Khoa, môn ( cấu, chức danh, học vị, trình độ chun mơn) Xây dựng ban hành quy định đào tạo ban đầu người có trình độ Đại học, sau Đại học chọn làm giảng viên Ngành, Nhà trường Xác định loại chứng cần có bên cạnh văn chun mơn chứng sư phạm, ngoại ngữ, tin học • Ban hành quy định có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên chuyên môn (thời hạn phấn đấu đạt chứng bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ Hải quan WCO ngành Hải quan mở) Xây dựng chế độ làm việc, định mức lao động giảng viên Ban hành chế độ thỉnh giảng nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học tồn đội ngũ mà khơng làm suy giảm chất lượng đào tạo Nhà trường Đội ngũ giảng viên chuyên gia ngành Nhà trường quản lý sử dụng theo kế hoạch đào tạo hàng năm Nhà trường lập Tổng cục Hải quan phê duyệt cho loại hình đào đạo Các giảng viên chun gia cơng tác giảng dạy có thời hạn Nhà trường theo chế độ công tác địa phương Sinh hoạt chuyên môn tổ chức theo hội nghị chuyên đề Nhà trường chủ trì • Để nâng cao chất lượng đào tạo trọng yếu tố sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, chương trình, giáo trình chưa đủ Quyết định cho chất lượng đào tạo tồn diện trí, đức, thể, mỹ người học đòi hỏi phải đặc biệt ý mặt nhân cách lối sống giáo viên Ngồi sinh hoạt chun mơn, phải tiến hành đánh giá hiệu đào tạo giáo viên sau khoá học Chú ý yếu tố mối quan hệ giáo viên-học viên, hoạt động giáo viên lớp học, quan hệ ứng xử với đồng nghiệp Người thầy phải gương sáng tri thức, nhân cách lối sống • Muốn đào tạo tốt người dạy phải đào tạo Nếu không chăm lo đời sống vật chất, tính thần, khơng tạo điều kiện để người thầy nâng cao trình độ khoa học, chun mơn dù sở dạy học có đại, học viên, sinh viên có ý thức học tập việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết, khơng có hiệu thiết thực Lập kế hoạch đào tạo định kỳ để thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên chun gia Việc đào tạo có nhiều hình thức , đào tạo nước, tự đào tạo, đào tạo nước Các chuyên ngành đào tạo cho giáo viên cần tập trung vào chuyên ngành hẹp mà giảng viên chuyên gia công tác chuyên ngành bổ ượ như: trị giá GATT kiểm tra sau thơng quan, hệ thống thơng quan tự động hố, Hệ thống phân loại hàng hố theo HS đặc biệt ý việc gửi giảng viên ngành tham dự khoá đào tạo dành cho giảng viên WCO Học viện Hải quan quốc gia khu vực tổ chức 3.6 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Trong giai đoạn 2001 - 2005 để cải tiến, nâng cao hiệu thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo xác định, hoạt động quản lý đào tạo Nhà trường cần tiến hành số hoạt động cụ thể sau 3.6.1 Cần xác định mặt nhận thức Trong việc quản lý công tác đào tạo chuyên ngành Hải quan, nhà quản lý đào tạo cần nhận thức điểm khác hoạt động giáo dục hoạt động đào tạo chuyên nghiệp cán công chức Hải quan vấn đề sau: Về tiến trình: U - Kết đầu hoạt động đào tạo đồng dự đốn - Kết đầu hoạt động giáo dục khó dự đốn Về nội dung chương trình khố học: U - Hoạt động đào tạo có mục đích cung cấp kiến thức, kỹ năng, quan điểm, thái độ cần thiết để thực nhiệm vụ chuyên biệt - Hoạt động giáo dục cung cấp khn khổ có tính chất ý niệm lý thuyết thiết kế để khơi dậy khả có tính phê phán phân tích cá nhân Về phạm vi thời gian: U - Các kết đầu hoạt động đào tạo thấy thời gian ngắn - Các kết đầu hoạt động giáo dục thể ảnh hưởng thời gian dài 3.6.2 Xây dựng nguyên tắc kế hoạch đào tạo hàng năm Căn mục tiêu nhiệm vụ đào tạo xác định cho giai đoạn 2001 - 2005, Nhà trường cần tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo để xây dựng thành nguyên tắc kế hoạch đào tạo hàng năm có mục tiêu nguyên tắc cụ thể dựa nguyên tắc hoạt động đào tạo cho cán bộ, công chức Hải quan hàng năm để ban hành triển khai kế hoạch đào tạo cho khoá học tương ứng 3.6.3 Thực khảo sát nhu cầu đào tạo : Trong cách tiếp cận hệ thống hoạt động đào tạo hoạt động khảo sát nhu cầu đào tạo bước khởi đầu quan trọng khâu xác định nhu cầu, yêu cầu đào tạo sở công chức cần đào tạo Hoạt động khảo sát tiến trình điều tra nhận dạng nhu cầu đào tạo, đưa phân tích thơng tin tương ứng để xác định hoạt động đào tạo đề có phù hợp hay khơng phân tích chi phí - hiệu để đáp ứng yêu cầu tổ chức Hải quan cấp Hoạt động giúp công tác lập kế hoạch nhận khoảng cách kiến thức, kỹ thái độ hành công chức Hải quan với cấp độ kiến thức, kỹ thái độ cần có để thực tốt nhiệm vụ theo kịp đổi tương lai kế hoạch đào tạo nêu yêu cầu Qua khảo sát nhu cầu đào tạo, nhà thiết kế nêu nội dung tổng quát khoá đào tạo tổ chức (Các yêu cầu mà công chức Hải quan thực kết hoạt động đào tạo) thiết lập sở cho bước thiết kế chuyển giao hoạt động đào tạo Hoạt động cung cấp dẫn "chuẩn mực thành cơng" hoạt động đào tạo tạo tảng cho việc đánh giá hoạt động Hoạt động phân tích thường thể hình thức báo cáo văn theo nghi thức không nghi thức phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Khi tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo, ta cần ý đến nguồn lực để thực tầm quan trọng ảnh hưởng tiềm ẩn nhu cầu tổ chức mà hoạt động nhắm đến Các giai đoạn chủ yếu việc phân tích nhiệm vụ dẫn đến phân tích nhu cầu đào tạo nghiệp vụ Hải quan thể qua mơ hình sau: 3.6.4 Thực hoạt động đánh giá quản lý chất lượng đào tạo: Chu trình quản lý hoạt động đào tạo minh họa theo sơ đồ sau CHU TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Trong chu trình trên, hoạt động đánh giá kết đào tạo quan trọng q trình cung cấp thơng tin phản hồi, thực chức kiểm tra quản lý Nó giúp nhận dạng nỗ lực đào tạo thành công đến mức để giải đáp cụ thể vấn đề sau: • Liệu hoạt động đào tạo có tương xứng với chi phí đầu tư ? • Liệu mục đích đào tạo đạt hay không ? Để trả lời vấn đề trên, địi hỏi phải thu thập phân tích thơng tin từ đưa đánh giá - nhận định cơng xác Trong đào tạo, hoạt động đánh giá có chức sau : •Cung cấp nguồn lực : đưa lý lẽ biện minh để cấp ngân sách hoạt động •Cải tiến : qua đánh giá điều chỉnh sai sót, xem mục tiêu đề có đạt khơng q trình đào tạo •Chọn lựa giảng viên : chọn giảng viên theo chuyên đề đào tạo •Thống kê học viên : hoạt động đánh giá phản ánh kết hoạt động học viên sau q trình đào tạo •Thống kê khoá học : việc đánh giá phản ánh việc tổ chức đào tạo diễn Các lĩnh vực phải tiến hành đánh giá thực đào tạo cán bộ, cơng chức Hải quan : •Các cở hạ tầng phục vụ cho đào tạo - tiện ích •Người dạy - việc thực nhiệm vụ giảng viên •Người học - Khả đáp ứng mục tiêu đào tạo đề Việc đánh giá phải tiến hành theo giai đoạn : •Giai đoạn chẩn đoán : tiến hành trước khoá học bắt đầu nhằm lập bảng kiểm tra công việc chuẩn bị trang thiết bị phục vụ cho khố học, phịng học, điều kiện ánh sáng, tiêu chuẩn phục vụ giải lao, tiêu chuẩn học viên ( trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, mối quan tâm, nguyện vọng, ) •Giai đoạn thức ( suốt khố học ) : tiến hành nhằm đưa điều chỉnh, thay đổi q trình tổ chức lớp học •Giai đoạn tổng kết - giai đoạn hiểu đánh giá phản ứng - tiến hành khố học kết thúc nhằm thu thập thơng tin phản ứng tức thời học viên ý kiến họ khoá học mà họ vừa tham dự điều yếu học vừa thu nhận từ khố học liệu có giúp họ cải tiến công việc thực tế hay không, hiệu truyền đạt, hướng dẫn giảng viên, nhận xét nội dung khoá học, tiện ích cung cấp •Giai đoạn : tiến hành từ đến tháng sau học viên trở đơn vị, nơi công tác họ nhằm mục đích đánh giá xem liệu cơng tác đào tạo, huấn luyện có đóng góp việc đạt nhu cầu công việc Các lĩnh vực xét đến : -Cấp vi mô : thực công vụ - học viên có khả thực cơng vụ theo yêu cầu -Cấp vĩ mô : kết hoạt động tổ chức - kết mong đợi tổ chức có đạt hay khơng Khi thực đánh giá, người tiến hành hoạt động sử dụng phương pháp sau: -Dùng bảng câu hỏi: có loại bảng thiết kế để thu nhận thông tin phản ứng học viên, kiến thức trước sau khoá học, kết sau đào tạo -Dùng bảng liệt kê kỹ (hành vi & kỹ năng) -Các kế hoạch hoạt động trước khoá học kết thúc khoá học -Thực vấn thông qua đàm thoại trực diện hay thơng qua điện thoại -Phân tích liệu thơ phân tích số liệu thống kê/ điều tra công việc/ báo cáo -Các phương pháp khác quan sát, thảo luận 3.6.5 Xây dựng chế trách nhiệm quản lý hoạt động đào tạo Một vấn đề quan trọng khác việc nâng cao hiệu thực nhiệm vụ đạt mục tiêu đào tạo nêu phải xác định mơ hình chế trách nhiệm cho hoạt động đào tạo khác Mơ hình thiết lập thoả thuận phận hoạt động đào tạo với Tổng cục với đơn vị khác ngành Hải quan chia sẻ trách nhiệm nhiệm vụ đào tạo khác Một thoả thuận đạt bên trở nên có trách nhiệm hoạt động đào tạo Để việc thiết lập chế phối hợp hoạt động đào tạo có hiệu quả, tơi cho cần làm rõ vấn đề sau : - Ai người có trách nhiệm tiến hành nghiên cứu phương pháp áp dụng hoạt động đào tạo ? - Ai người tham gia việc phân tích nhu cầu đào tạo chuyên gia chuyên đề tham gia trong việc thiết kế chương tình đào tạo ? - Các nhu cầu đào tạo có nên xác định cách tập trung hay đơn vị hải quan Hải quan vùng xác định nhu cầu đào tạo riêng có tình làm để đạt thống hoạt động đào tạo triển khai ? - Nguồn ngân sách dành cho đào tạo lấy từ đâu người lập kế hoạch quản lý nguồn ngân sách phục vụ cho chương tình đào tạo tiến hành chương trình thiết kế ? - Ai người xem xét phê duyệt kế hoạch đào tạo thường niên ngành Hải quan ? - Ai người có trách nhiệm xem xét giải thông tin phản hồi ảnh hưởng việc đầu tư cho hoạt động đào tạo ngành ? - Ai người đảm bảo giảng viên địa phương có kỹ kiến thức để thực khoá đào tạo vùng/ địa phương làm để giám sát hiệu đào tạo giảng viên ? Trước yêu cầu đổi hoạt động Ngành Hải quan nhiều lĩnh vực nhằm đưa hoạt động ngành đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, hoạt động quản lý đào tạo cán bộ, công chức Hải quan cần phải đạt hiệu lực hiệu quả, gắn đạo trung ương với tổ chức thực địa phương cách hài hoà, đồng theo chuẩn mực quốc tế Qua thực tiễn hoạt động công tác quản lý đào tạo nhiều tổ chức Hải quan giới, cần xây dựng mơ hình chế trách nhiệm sau cho giai đoạn 2001 - 2005: 3.7 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU - TRIỂN KHAI Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu triển khai theo định hướng chuyên sâu vào hoạt động nghiệp vụ ngành Hải quan từ gắn chặt hoạt động đào tạo cán bộ, cơng chức với thực tiễn hoạt động đơn vị Hải quan tồn ngành Cụ thể là: • Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan hệ công tác Hải quan; tổ chức máy cấp, chế độ đãi ngộ, công tác đào tạo, đào tạo lại nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành • Về sở khoa học, lý luận, thực tiễn để xây dựng điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp quy nhằm triển khai thực Luật Hải quan văn hướng dẫn Luật • Về cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hoá , hài hồ hố, tự động hố thủ tục hải quan sở chuẩn mực quốc tế • tự động hố quy trình thủ tục hải quan địa bàn trọng điểm; quản lý hải quan hoạt động thương mại điện tử khai báo hải quan hệ thống máy vi tính • Hải quan với vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ • Nghiên cứu lộ trình chuẩn bị điều kiện cần thiết sở pháp lý, phương tiện kỹ thuật, nhân lực để tiếp tục tham gia thực điều ước quốc tế hải quan • Về chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, chống gian lận thương mại điều kiện thi hành Luật Hải quan hội nhập quốc tế Xây dựng chế phối hợp hoạt động Viện khoa học Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan với Nhà trường việc hoạch định chiến lược nghiên cứu triển khai lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ hoạt động huấn luyện đào tạo Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học thường niên chủ đề hội nhập hoạt động đào tạo để kịp thời tổng kết kinh nghiệm, áp dụng đào tạo cán bộ, công chức ngành 3.8 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ Trong hoạt động đào tạo chuyên ngành hải quan, phải nhanh chóng hội nhập với khu vực giới chuẩn kiến thức, phương pháp đào tạo, xây dựng chương trình theo chuẩn mực quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hải quan ( chương trình, khuyến nghị WCO ) Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, chuyên gia ngành tham dự khoá đào tạo WCO tổ chức khu vực, theo chuyên đề mà ngành Hải quan Việt Nam thiếu thông tin, thiếu cán chuyên môn, cần hội nhập Lập kế hoạch phối hợp với WCO, Hải quan Nhật Bản ( Học viện CTI ), Hải quan Malaysia ( Học viện AKMAL ) tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, trung hạn Việt Nam chuyên đề liên quan đến đào tạo cán bộ, công chức Hải quan, liên quan đến nghiệp vụ chuyên ngành Phân loại hàng hố, Thơng quan tự động, Trị giá Hải quan, Kiểm sốt chống bn lậu, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu mình, tác giả luận văn xin có khuyến nghị: KHUYẾN NGHỊ VỚI TỔNG CỤC HẢI QUAN : 1.1 Để phát huy hiệu qua đào tạo thực tiễn, việc quy hoạch, lập kế hoạch đào tạo sử dụng cán bộ, công chức hải quan trở nên cần thiết Tổng cục cần khảo sát nhu cầu đào tạo, hoạch định chiến lược phát triển nhân lực cho giai đoạn 2001 - 2010 gắn đào tạo với sử dụng, gắn đào tạo với chuẩn hố cán bộ, cơng chức ngạch, bậc Có dự báo, đón đầu đào tạo để chủ động hội nhập hoạt động hải quan với khu vực giới ( thực AFTA, Hiệp định thương mại song phương, đa phương, thực điều ước quốc tế khác lĩnh vực hải quan) 1.2 Việc đổi quan điểm xây dựng sử dụng đội ngũ giảng viên ngành quan trọng Để có đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực đào tạo hoạt động nghiệp vụ, Tổng cục Hải quan cần tham khảo kinh nghiệm tổ chức Hải quan khu vực giới ( Hải quan Úc, Nhật, Malaysia ), từ kịp thời chuyển đổi chế quản lý từ đội ngũ giảng viên thường trực biên chế nhà trường sang quản lý theo chế sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên gia ngành Hải quan, luân chuyển phục vụ có thời hạn từ đến năm Trung tâm đào tạo Kết hợp sử dụng đội ngũ giảng viên ngành với chế độ thỉnh giảng chuyên gia, giáo sư từ Viện, trường Đại học khác tham gia giảng dạy theo kế hoạch cho khoa chuyên ngành 1.3 Thực quan điểm liên tục đào tạo phục vụ cho phát triển, Tổng cục Hải quan cần triển khai áp dụng chế độ đào tạo định kỳ bắt buộc cho cấp, loại cán bộ, công chức theo giai đoạn : vào ngành ( đào tạo nhập môn ); sau đến năm phục vụ ( đào tạo chuyên sâu ); sau 10 năm phục vụ ( đào tạo cao cấp ) bên cạnh khoá chuyên đề mở thường xuyên theo yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ cho cán bộ, công chức Hải quan KHUYẾN NGHỊ VỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN: Để đảm bảo thực có hiệu lực hiệu qua hoạt động đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngành Hải quan đặt giai đoạn 2001 - 2005, Nhà trường cần xây dựng quy trình quản lý chất lượng mặt hoạt động Xét từ góc độ quản lý chất lượng, thấy chất lượng đào tạo Nhà trường bị chi phối nhiều khâu, có khâu sau : Mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, nội dung phương pháp đào tạo Các chế quản lý nhằm đảm bảo chất lượng Động lực ý thức đội ngũ giảng viên , cán bộ, nhân viên đảm bảo chất lượng Tiêu chuẩn đầu vào động lực học viên, sinh viên Cơ sở vật chất tài Điều kiện mơi trường đào tạo Quy trình kiểm tra, đánh giá lưu trữ hồ sơ chất lượng Quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường hệ thống tác động lên tất yếu tố chi phối chất lượng sản phẩm đào tạo theo tiêu chí đảm bảo chất lượng, đáp ứng mục tiêu đào tạo Nhà trường cần : Xác định quy chế hoá trách nhiệm người quản lý thành viên việc đảm bảo chất lượng Xây dựng văn hướng dẫn quy trình đảm bảo chất lượng sổ tay quản lý chất lượng Quan tâm đến đơn đặt hàng ngành lĩnh vực đào tạo sở coi trọng dự báo kế hoạch hoá hoạt động đào tạo Xây dựng quy trình xác định điều chỉnh mục tiêu đào tạo Xây dựng biện pháp kiểm sốt chương trình, nội dung q trình đào tạo Xây dựng quy trình kiểm tra, xác định phân loại chất lượng đầu vào quản lý hồ sơ trình học tập Cải tiến kiểm sốt hình thức kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí thích hợp Xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng học viên có hạn chế học tập, huấn luyện Đảm bảo tính xác khoa học hoạt động văn thư, hồ sơ lưu trữ 10 Xây dựng quy trình sơ kết, tổng kết xem chúng nội dung quan trọng hồ sơ quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường cần thực kiểm định chất lượng, sử dụng ý kiến chuyên gia để liên tục hồn thiện quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo Đặc biệt việc tham khảo kinh nghiệm quản lý chất lượng đào tạo Học viện AKMAL ( Malaysia) Học viện CIT (Nhật Bản) bổ ích cần thiết q trình bước nâng cấp, đại hoá nhà trường KẾT LUẬN Qua 55 năm xây dựng trưởng thành, ngành Hải quan có bước tiến định, quy mô đội ngũ tăng nhanh, lĩnh vực hoạt động việc thực chức quản lý Nhà nước Hải quan ngày phong phú, nặng nề phức tạp Trách nhiệm nặng nề vinh quang ngành Hải quan việc tạo thuận lợi cho thông quan hàng hoá đồng thời phải quản lý nghiêm ngặt việc tuân thủ luật pháp quốc gia điều ước quốc tế, góp phần bảo đảm thực sách Nhà nước phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, hợp tác giao lưu quốc tế, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đặt cho toàn ngành yêu cầu phải xây dựng đội ngũ cán công chức Hải quan sạch, chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất lực để hồn thành nhiệm vụ Đảng Chính phủ giao phó Đội ngũ cơng chức có thông qua hoạt động đào tạo kế hoạch hố, liên tục có hệ thống Để thực thành công định hướng phát triển ngành Hải quan giai đoạn 2001 -2005, việc định hướng mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo ngành Hải quan nói chung Trường Cao đẳng Hải quan nói riêng cần phải xem xét cách hệ thống, biện chứng theo quan điểm thực tiễn Khi xác lập giải pháp để thực nhiệm vụ đào tạo đạt mục tiêu đề ra, thấy cần phải xuất phát từ việc tổng kết kinh nghiệm hoạt động đào tạo tồn Ngành thời gian qua đồng thời có tiếp thu thành tựu tổ chức Hải quan giới lĩnh vực năm gần Vận dụng kiến thức truyền thụ khoa học quản lý giáo dục kinh nghiệm thực tiễn cá nhân để xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001 - 2005 khơng tránh khỏi tính chủ quan định Chúng tơi hy vọng đóng góp hạn chế không tránh khỏi luận văn bổ ích cho quan tâm đến hoạt động đào tạo ngành Hải quan nói chung Trường Cao đẳng Hải quan nói riêng năm đầu kỷ 21./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng cục Hải quan Xây dựng lực lượng Hải quan vững mạnh 1996 Tổng cục Hải quan Xây dựng ngành Hải quan binh chủng đặc biệt mặt trận kinh tế, trị, an ninh 1998 Tổng cục Hải quan Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2001 Tổng cục Hải quan Các văn hướng dẫn làm công tác đào tạo cán công chức ngành Hải quan từ 2001 - 2005 Tổng cục Hải quan Tài liệu lớp tập huấn công tác tổ chức cán đào tạo WCO, JICA phối hợp Tổng cục Hải quan tổ chức năm 1996 Dự thảo Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hà Nội 4-9-2000 Lê Văn Giang: Những vấn đề lý luận Khoa học Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Đặng Bá Lãm-Phạm Thanh Nghị: Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo Dục 1999 10 Thái Duy Tiên : Lý luận dạy học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 1996 11 Lê Khánh Bằng: Tổ chức trình dạy học đại học Viện Nghiên cứa Đại học GDCN 1993 12 Trần Kiểm: Quản lý giáo dục trường học Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 1997 13 Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục : Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội 10/12/1997 ... đẳng Hải quan 3.2 Đối tượng nghiền cứu : Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Các giả thuyết: Mục tiêu, nhiệm vụ. .. tiêu, nhiệm vụ đào tạo nói U U Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo số U U giải pháp để thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Hải quan giai. .. đào tạo công chức hải quan 10 T T 1.1.2 Các quan điểm phương pháp luận xác lập mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giải pháp thực Trường Cao đẳng Hải quan giai đoạn 2001 - 2005 18 T T 1.2 CƠ SỞ THỰC

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w