1.. Kiến thức:- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song. Thái độ: - HS tích cực học tập. Các hoạt động dạy học :.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.. Kiến thức: -[r]
(1)TUẦN 9:
Thứ hai ngày 18 tháng10 năm 2010 Chào cờ
Toán Tiết 41:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu :
1 Kiến thức:- HS có biểu tượng hai đường thẳng vng góc Biết hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng có đỉnh chung
2 Kĩ năng: - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với hay khơng
3 thái độ: - HS ứng dụng kiến thức học vào thực tế II Đồ dùng dạy học :
- GV: Ê-ke - HS: Ê-ke
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- GV vẽ số góc lên bảng cho HS dùng ê-ke để xác định góc
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Giới thiệu hai đường thẳng vng góc: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
- Cho HS đọc tên hình cho biết hình gì? (hình chữ nhật ABCD; đỉnh A; B; C; D hình chữ nhật góc vng)
- Thực thao tác kết hợp nêu: kéo dài cạnh DC, BC ta hai đường thẳng DC; BC đường thẳng vng góc với
+ Hai đường thẳng DC; BC có góc vng? (4 góc vng) Có chung đỉnh nào? (Chung đỉnh C) - Cho HS kiểm tra lại
- Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vng góc nhận xét
- Yêu cầu HS làm bảng lớp
- Hát
- HS thực
- Cả lớp theo dõi - Quan sát
- Trả lời
- Theo dõi, lắng nghe
- Trả lời, kiểm tra lại
(2)- Nhận xét, bổ sung:
- Hai đường thẳng vng góc ON OM tạo thành góc vng có chung đỉnh O
- u cầu HS lấy ví dụ hai đường thẳng vng góc thực tế
c) Thực hành:
Bài tập 1: Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với hay khơng?
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm tập
- Yêu cầu HS nêu miệng kết - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
+ Hình a hai đường thẳng vng góc + Hình b đường thảng khơng vng góc. Bài 2: Nêu tên cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật ABCD
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Cho HS nêu miệng kết
- Nhận xét, chốt kết quả:
Cạnh BC CD vng góc với nhau Cạnh CD AD vng góc với nhau Cạnh AD AB vng góc với nhau Cạnh AB BC vng góc với nhau + Có cặp cạnh vng góc với nhau?
Bài 3: Dùng Ê-ke kiểm tra góc vng nêu tên chúng
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đo hình SGK - Gọi HS nêu kết
- Chốt câu trả lời
a) Góc đỉnh A góc đỉnh D góc vng
+ AE ED cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. + CD DE cặp đoạn thẳng vng góc với nhau b) Góc đỉnh P góc đỉnh N góc vng
+ MN NP cặp đoạn thẳng vng góc với nhau.
+ NP PQ cặp đoạn thẳng vng góc với nhau.
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Theo dõi
- số HS lấy ví dụ
- HS nêu - Làm
- số HS nêu kết - Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ bảng - Nêu kết
- Nhận xét, lắng nghe
- Trả lời
- HS nêu yêu
-Dùng ê-ke đo hình SGK
(3)5 Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà làm tập (trang 50) Anh văn
Tập đọc Tiết 17::
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ
2 Kĩ năng: - Đọc trơi chảy tồn bài: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời Cương, lời mẹ Cương
3 Thái độ: - HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ biết quý trọng ng ười lao động II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ đọc (SGK) - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh Trả lời câu hỏi nội dung
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn (2 đoạn) - Cho HS đọc đoạn
Sửa lỗi phát âm cho HS Giải nghĩa từ (chú giải SGK) Hướng dẫn cách ngắt nghỉ giọng đọc phù hợp
- Luyện đọc theo nhóm - u cầu HS đọc tồn - Đọc mẫu toàn
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời:
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? (Cương thương mẹ vất vả, học nghề để kiếm sống giúp mẹ)
+ Cương nói với mẹ nào? (nhờ mẹ xin
- Hát
- HS đọc nối tiếp
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc, chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 - lần)
- Theo dõi, lắng nghe - Đọc theo nhóm -2 HS đọc, nhận xét - Lắng nghe
(4)thầy cho học nghề rèn)
+ Mẹ Cương lúc đầu có đồng ý khơng? (Mẹ Cương lúc đầu khơng đồng ý Cương cắt nghĩa cho mẹ hiểu)
- Giảng từ: + Ngỏ ý ( Bày tỏ tình cảm, ý nghĩ) + Cắt nghĩa ( Giải thích cho rõ nghĩa) + Nêu ý đoạn 1? (1 Cương ước mơ trở thành thợ rèn.)
- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:
+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? (Mẹ cho Cương bị xui Mẹ nói Cương dịng dõi quan sang, bố Cương khơng cho làm thợ rèn)
- Giảng từ: Dòng dõi quan sang( từ đời sang đời khác có người làm quan.)
+ Cương thuyết phục mẹ cách nào? (Cương nói với mẹ nghề q trọng, ăn trộm ăn cắp, ăn bám đáng bị coi thường)
- Cho HS đọc thầm toàn Nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương (Cương xưng hơ với mẹ lễ phép kính trọng mẹ Cương xưng hô dịu dàng âu yếm Cách xưng hơ thể tình cảm mẹ con thân ái)
+ Nêu ý đoạn 2? ( Mẹ Cương khơng đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ )
- Yêu cầu HS nêu ý
Ý chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống đỡ mẹ
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp - Cho HS đọc lại toàn truyện
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế
5 Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe - Trả lời
- Lớp đọc thầm, nêu nhận xét
- Trả lời - Nêu ý -2 HS nhắc lại - Nêu cách đọc
- Đọc theo cách phân vai
Lịch sử: Tiết 9:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết:
- Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên
(5)II Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu tập hoạt động - HS
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng? Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc lớp - Đặt câu hỏi:
+ Em biết Đinh Bộ Lĩnh? (Đinh Bộ Lĩnh sinh ra lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình Ơng là người cương nghị, mưu cao có chí lớn)
+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì? (Ơng xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông thống giang sơn)
+ Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? (Ơng lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên
Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình).
- Giải thích từ: Đại Cồ Việt; Thái Bình * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước sau thống
- Cho HS làm vào phiếu tập
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét, chốt lại đáp án:
Thời gian Trước thống
Sau thống Các mặt
Đất nước Bị chia thành 12 vùng
Đất nước qui mối Triều đình Lục đục lại qui củĐược tổ chức Đời sống
nhân dân
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ; đổ máu vơ ích
Ruộng đồng xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán * Ghi nhớ: ( SGK)
- Hát - HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4, lập bảng so sánh
- Làm vào phiếu tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét
(6)- Yêu cầu học sinh đọc mục học SGK Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học
- HS đọc
Đạo đức: Tiết 6:
TIẾT KIỆM THỜI GIAN I Mục tiªu :
1 Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thời quí nhất, cần phải tiết kiệm Kĩ năng: - Cách tiết kiệm thời
3 Thái độ: - Biết quí trọng sử dụng thời cách tiết kiệm II Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: thẻ
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Vì cần phải tiết kiệm tiền của? - Em tiết kiệm tiền nào? Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”
- Tổ chức cho HS kể chuyện “Một phút” SGK - Nêu câu hỏi:
+ Mi-chi-ca có thói quen sử dụng thời nào? (Bao chậm người, người giục em trả lời: “chỉ phút thơi”) + Chuyện sảy với Mi-chi-ca thi trượt tuyết? (Mi-chi-ca đạt giải nhì em chậm Vích-to phút)
+ Sau chuyện Mi-chi-ca hiểu điều gì? (Mi-chi-ca hiểu phút làm nên chuyện quan trọng).
* Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập 1: (SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS làm trình bày, trao đổi
- Hát - HS
- Cả lớp theo dõi
- Kể hình thức phân vai - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HS đọc ghi nhớ
(7)trước lớp - Kết luận:
+ Ý (a); (c); (d) tiết kiệm thời
+ Ý (b); (đ); (e) không tiết kiệm thời * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: (SGK)
- Chia lớp thành nhóm
- Tổ chức cho nhóm thảo luận
- u cầu nhóm trình bày - Kết luận:
+ Đến phịng thi muộn khơng vào thi hoặc ảnh hưởng đến kết thi.
+ Hành khách đến muộn nhỡ tàu, máy bay
+ Người bệnh cấp cứu chậm nguy hiểm đến tính mạng
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ Bài tập 3: SGK
- Cho HS nêu yêu cầu
- Nêu ý kiến cho HS sử dụng thẻ để bày tỏ thái độ
- Kết luận:
+ Ý kiến (d): đúng
+ Các ý kiến (a); (b); (c): sai * Hoạt động tiếp nối:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học
- Một số em trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi, lắng nghe
- Các nhóm thảo luận tình huống: (nhóm + 4: tình 1; nhóm + 5: tình 2; nhóm + 6: tình 3)
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài, sử dụng thẻ để trả lời
- Theo dõi, lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán
Tiết 42:
$ 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Giúp học sinh có biểu tượng hai đường thẳng song song Kĩ năng: - HS xác định đường thẳng song song
3 Thái độ: - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :
- GV: Thước kẻ, Ê-ke - HS:
(8)Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu miệng tập (SGK trang 50) Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Giới thiệu: Hai đường thẳng song song
- Vẽ hình chữ nhật: ABCD lên bảng kéo dài hai phía – tơ màu hai đường kéo dài giới thiệu cho HS “Hai đường thẳng AB CD hai đường thẳng
song song với nhau”
- Giới thiệu tương tự cạnh AD BC
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét hai đường thẳng song song
- Cho HS lấy ví dụ đường thẳng song song - Vẽ “hình ảnh” đường thẳng song song
c) Thực hành:
Bài tập 1: (SGK trang 51) - Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm - Cho số nhóm trình bày, lớp nhận xét - Nhận xét, chốt đáp án:
a) - Cạnh AB song song với cạnh CD - Cạnh AD song song với cạnh BC b)
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Hát - HS
- Cả lớp theo dõi - Quan sát, lắng nghe
- HS nêu nhận xét - HS lấy ví dụ
- Quan sát, nhận dạng
- học sinh nêu yêu cầu - Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
(9)- Cạnh MQ song song với cạnh NP Bài tập 2: (SGK trang 51)
- Tiến hành tương tự tập
- Cạnh BE song song với cạnh hình? (song song với cạnh AG cạnh CD) Bài tập 3: Nêu tên cặp cạnh song song với hình:
- Cho HS nêu yêu cầu tập
- Cho HS quan sát hình vẽ, làm vào - Chấm, chữa
Đáp án: * Hình
- MN song song với PQ
- MN vng góc với MQ, MQ vng góc với QP *Hình 2: DI song song với GH
DE vng góc với EG GH vng góc với HI HI vng góc với ID Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh xem lại tập
- Trả lời
- HS nêu yêu cầu tập - Quan sát hình, làm vào - Theo dõi
Luyện từ câu: Tiết 17:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Mở rộng củng cố vốn từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ” - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ “Ước mơ”, tìm ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm
2 Kĩ năng: - HS biết sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ Thái độ: - HS hứng thú học tập
II Đồ dùng dạy học: - GV:
(10)Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu lại ghi nhớ “Dấu ngoặc kép” Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài tập 1: Ghi lại từ tập đọc “Trung thu độc lập” nghĩa với từ “ước mơ” - Cho HS nêu yêu cầu tập
- Cho lớp đọc thầm “Trung thu độc lập”; tìm từ nghĩa với từ “ước mơ”
- Gọi HS phát biểu, kết hợp giải nghĩa từ - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Mơ tưởng + Mong ước
Bài tập 2: Tìm thêm từ nghĩa với từ “mơ ước”
- Cho HS nêu yêu cầu tập mẫu - Cho HS làm vào VBT
- Thi hai nhóm (làm bảng lớp – nhóm HS)
- Cả lớp nhận xét - Chốt kết đúng:
a) Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
b) Bắt đầu tiếng mơ: mơ tưởng, mơ mộng Bài tập 3;)
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ; ước mơ cao cả; ước mơ lớn; ước mơ đáng.
+ Đánh giá khơng cao: Ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông; ước mơ kỳ quặc; ước mơ dại dột.
Bài tập 4: Nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ
- Cho HS nêu yêu cầu tập
- Nhắc nhở HS tham khảo gợi ý tiết kể chuyện (trang 80 SGK) để tìm ví dụ
- Hát - HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu yêu cầu tập - Lớp đọc thầm, tìm từ - Phát biểu, lắng nghe - Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - Làm vào VBT
- nhóm làm bảng lớp - Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Làm theo nhóm vào bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
(11)- Tổ chức cho HS trao đổi - Cho HS trình bày trước lớp
Bài tập 5: Em hiểu thành ngữ thế nào?
- Nêu yêu cầu
- Cho HS trao đổi theo cặp
- Gọi số HS trình bày cách hiểu câu thành ngữ - Bổ sung cho hoàn chỉnh
Đáp án:
a) Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước b) Ước vậy: Đồng nghĩa với cầu ước thấy
c) Ước trái mùa: Muốn điều trái với lẽ thường
d) Đứng núi trơng núi nọ: khơng lịng với cái có lại mơ tưởng khác chưa phải của mình.
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh xem lại tập
- Trao đổi theo nhóm - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Trao đổi theo nhóm
- số HS trình bày theo ý hiểu - Lắng nghe
Th dc
Tiết: 17 Động tác chân - Trò chơi A Mục tiêu
- ễn hai động tác vơn thở tay.Yêu cầu thực tơng đối động tác. - Học động tác chân.Yêu cầu thực động tác.
- Trß chơi: Nhanh lên bạn Yêu cầu biết tham gia trò chơi. B Địa điểm Ph ơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C Nội dung ph ơng pháp dạy học
Nội dung Đ lợng Phơng pháp tổ chức dạy học 1 Phần mở đầu (7-8)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
Khi ng:
* Trò chơi: Tìm ngời huy
1 100 m
3 ‘ 3-5 ‘
C¸n sù tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
Xoay khớp cổ tay, chân, hông,gối GV tổ chức cho HS chơi
2 Phần (20’ ) - Ôn động tác vơn thở,tay
- GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn - Học động tác chân
TTCB
10 -12 ‘ Cán điều khiển lớp
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ
(12)- GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai - Ôn động tác đ họcã
* Trò chơi: Nhanh lên bạn
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi
7-8 ‘
3 PhÇn kÕt thóc :(7-8’ )
u cầu HS thực động tác hồi tĩnh
NhËn xÐt vµ hƯ thèng giê häc Giao bµi vỊ nhà
Củng cố dặn dò
7-8 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi khíp, hÝt thë s©u
HS nghe nhận xét tổ Ôn lại động tác TD đ học.ã
Khoa học: Tiết 17:
PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết:
- Biết việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi
2 Kĩ năng: - Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước
3 Thái độ: - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực
II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ SGK - HS:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy? - Nêu cách pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối?
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Hát
(13)- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: + Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước?
- Cho nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận:
+ Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng phải xây thành cao có nắp đậy … khơng lội qua suối trời mưa lũ, dông bão.
* Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc khi tập bơi bơi
- Cho HS thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi: Nên tập bơi bơi đâu? - Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: Chỉ bơi, tập bơi nơi có người lớn; có phương tiện cứu hộ; tuân thủ qui định nơi bơi …
* Hoạt động 3: Thảo luận tình huống
- Chia nhóm, giao cho nhóm tình để em thảo luận tập ứng xử phịng tránh tai nạn sơng nước
+ Nhóm 1: Hùng Nam vừa đá bóng Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng em ứng xử nào?
+ Nhóm 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu Lan em làm gì?
+ Nhóm 3: Trên đường học Hoa Mai phải qua suối Hơm trời mưa to, nước suối chảy siết Nếu hai bạn em làm gì?
- Đại diện nhóm nêu cách xử lý tình nhóm
- Các nhóm khác nhận xét, thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử
* Bạn cần biết (SGK)
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi
- Đại diện – nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm - Trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Các nhóm đọc tình huống, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
(14)Kể chuyện Tiết 9:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS biết nội dung câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ nói: Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân Biết xếp việc thành câu chuyện hợp lí trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện
- Kể tự nhiên; chân thực; kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Rèn kỹ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Thái độ: - HS tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể lại câu chuyện nghe; đọc ước mơ đẹp, nói lên ý nghĩa câu chuyện
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp em bạn bè; người thân
- Gọi HS đọc to đề bài, hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề
c) Gợi ý kể chuyện:
* Hướng dẫn xây dựng cốt truyện - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý
- Cho HS nói đề tài hướng xây dựng cốt truyện * Đặt tên cho câu chuyện
- Cho HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện nói ước mơ
d) Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS tập kể - Theo dõi, hướng dẫn
- Ghi lên bảng tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung (có phù hợp khơng?)
- Hát
- HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc, lớp theo dõi - Nghe hướng dẫn, xác định trọng tâm đề
- Đọc gợi ý SGK - HS nêu
(15)+ Cách kể (có mạch lạc không?) + Cách dùng từ, đặt câu giọng kể - Tuyên dương HS kể hay
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh kể lại chuyện, chuẩn bị sau
- – HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tập đọc
Tiết 18:
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa từ (như giải SGK)
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
Kĩ năng: - Đọc trơi chảy tồn Biết đọc văn với giọng đọc khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi – đát Đọc phân biệt lời nhân vật
3 Thái độ: - HS có thái độ khơng đồng tình với người có hành vi tham lam II Đồ dùng dạy học :
- HS: Tranh minh hoạ đọc (SGK) - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” – trả lời câu hỏi nội dung
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu tranh lời
b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn
+ Bài chia làm đoạn ? (3 đoạn) - Đọc đoạn nối tiếp
- Kết hợp sửa lỗi phát âm nhắc nhở đọc giọng đọc giải nghĩa số từ (như giải SGK) - Đọc theo nhóm
- Đọc tồn trước lớp - Đọc mẫu toàn
- Hát - HS đọc
- Cả lớp theo dõi - HS đọc toàn - Chia đoạn
- HS đọc (3 lượt ) - Lắng nghe
- Đọc theo nhóm - HS đọc
(16)* Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? (Xin thần làm cho vật chọn biến thành vàng)
+ Thần có đồng ý không? (thần ưng thuận) + Thế ưng thuận? (là đồng ý)
+ Thoạt đầu điều ước thực nào? (Vua bẻ cành sồi, ngắt táo chúng biến thành vàng)
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Tại vua Mi-đát phải xin thần rút lại điều ước? (vì vua nhận khủng khiếp điều ước)
- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời:
+ Vua Mi-đát hiểu điều gì? (hạnh phúc khơng thể xây dựng ước muốn tham lam) - Gợi ý cho HS nêu ý
- Nhận xét, bổ sung:
* Ý chính: Những điều ước tham lam khơng bao mang lại hạnh phúc cho người
- Yêu cầu HS nhắc lại * Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS nhắc lại giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh đọc lại
- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời
- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời
- HS nêu ý - Lắng nghe - HS nhắc lại
- HS nhắc lại giọng đọc - Đọc theo cách phân vai - Lớp nhận xét
Tập làm văn: Tiết 18:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự khơng gian
- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện Kĩ năng: - HS kể câu chuyện theo trình tự khơng gian
3 Thái độ: - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :
- GV: Chép sẵn cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể - HS:
III Các hoạt động dạy học :
(17)1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể câu chuyện: Ở Vương quốc Tương Lai ( kể theo trình tự khơng gian; kể theo trình tự thời gian) Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài tập 1: Đọc trích đoạn kịch “Yết Kiêu” - Cho HS đọc văn kịch phần giải - Đọc diễn cảm văn kịch
+ Cảnh có nhân vật nào? (người cha Yết Kiêu)
+ Cảnh có nhân vật nào? (nhà vua Yết Kiêu)
+ Cha Yết Kiêu người nào? (yêu nước, căm thù giặc)
+ Những việc diễn cảnh kịch được diễn theo trình tự nào? (trình tự thời gian). Bài tập 2: Dựa vào đoạn trích kể lại câu chuyện theo gợi ý (SGK)
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- Cho HS đọc tiêu đề đoạn câu chuyện “Yết Kiêu” dựa theo gợi ý BT2 kể theo trình tự nào? (trình tự
khơng gian)
- Cho HS kể mẫu - Nhận xét
- Cho HS đọc lại mẫu ví dụ bảng Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Tuyên dương bạn kể hay
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn HS chuyển đoạn kịch kể chuyện viết vào Chuẩn bị sau
- Hát - HS kể
- Cả lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp - Theo dõi
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu - Trả lời
- HS kể - Lắng nghe - HS đọc
- Kể theo nhóm
- HS thi kể, lớp theo dõi nhận xét
Toán Tiết 43: :
(18)1 Kiến thức: - Biết sử dụng thước thẳng e –ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước
2 Kĩ năng: - Vẽ đường cao hình tam giác Thái độ: - HS tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học : - GV: Thước kẻ ê-ke - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Vẽ nêu tên cặp cạnh song song hình Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Cách vẽ hai đường thẳng vng góc: * Giới thiệu:
- Trường hợp: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước - Vẽ hình lên bảng, kết hợp nêu cách vẽ + Điểm E nằm đoạn thẳng AB
C E
A B
D + Điểm E nằm đường thẳng AB
C E
A B
D + Cho HS thực hành vẽ vào nháp
- Trường hơp vẽ đường cao hình tam giác + Vẽ hình tam giác
+ Nêu toán (SGK)
+ Nêu cách vẽ (như vẽ đường thẳng qua điểm cho trước) đường thẳng cắt BC H
- Hát
- HS làm - Cả lớp theo dõi
- Quan sát, lắng nghe
(19)
+ Giới thiệu cho HS: “AH đường cao tam giác ABC”
“Độ dài đoạn thẳng AH chiều cao hình tam giác ABC”
c) Thực hành;
Bài tập 1: (trang 52) Vẽ đường thẳng AB qua điểm E vng góc với đường thẳng CD trường hợp sau:
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng vẽ
- Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại:
a) b)
c)
Bài tập 2: (trang 53) Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC trường hợp sau:
- Tiến hành tập 1: a)
Bài tập 3: Vẽ đường thẳng E theo yêu cầu nêu tên hình chữ nhật
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Lắng nghe
Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng thực - Quan sát, nhận xét - Theo dõi
- Làm tương tự tập
- HS nêu yêu cầu tập - Lắng nghe
(20)- Hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào Chấm chữa, củng cố tập:
A E B
D G C - Hình chữ nhật: ABCD; AEGD; EBCG Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh xem lại tập
Âm nhạc (GV chuyên dạy)
Địa lý: Tiết 9:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
2 Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
3 Thái độ: - HS yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Cho HS đọc mục SGK, quan sát lược đồ H1 thảo
- Hát
- HS trả lời - Cả lớp theo dõi
(21)luận trả lời câu hỏi
+ Kể tên trồng Tây Nguyên? Thuộc loại gì? (Cây trồng chính: cao su, chè, cà phê … Chúng thuộc loại công nghiệp)
+ Tại Tây Nguyên lại thích hợp trồng công nghiệp? (phần lớn cao nguyên phủ đất ba dan Đất đỏ xốp, phì nhiêu.)
- Cho HS quan sát bảng số liệu (SGK – trang 88) - Diện tích trồng nhiều nhất? (Cây cà phê, với diện tích 494200 ha)
Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Cho HS quan sát H2 – SGK, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuật? (Buôn Ma Thuật là vùng chuyên trồng cà phê; có đồi cà phê rộng lớn, trồng tập trung Cà phê thơm ngon nổi tiếng.)
- Cho HS vị trí Bn Mê Thuột đồ + Nêu khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì? (Thiếu nước vào mùa khơ) + Cách khắc phục khó khăn? (Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây)
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1, đọc mục SGK + Kể tên vật ni Tây Ngun? (Trâu, bị dưỡng voi).
+ Voi nuôi Tây Ngun để làm gì? (Để chun chở hàng hố).
Ghi nhớ: (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố:
- Liên hệ thực tế
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Trả lời
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Quan sát
- HS nêu nhận xét - Lớp bổ sung
- HS thực - HS nêu
- Quan sát hình, đọc mục - Trả lời câu hỏi
- HS đọc
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2010 Toán:
Tiết 44:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Giúp học sinh biết sử dụng thước thẳng e - ke để vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước
(22)II Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: Thước kẻ, ê - ke III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: - Bài tập (trang 53) Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
* Cách vẽ đường thẳng song song - Nêu toán
- Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước
- Vẽ mẫu lên bảng lớp (cách vẽ sgk)
- Cho HS nêu lại cách vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
* Luyện tập
Bài tập 1: Vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm
- Nhận xét
Bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Tiến hành tương tự tập - Nhận xét, đưa đáp án
- Hát
- HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe - Quan sát
- HS nêu lại cách vẽ
- HS nêu yêu cầu tập - Vẽ nháp, HS làm bảng lớp
- Theo dõi
- HS nêu
(23)- Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- Gọi HS làm bảng lớp (dùng ê-ke kiểm tra góc đỉnh E tứ giác BEDA)
- Chữa bài, - Đáp án đúng:
+ Góc đỉnh E góc vng BEDA hình chữ nhật Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh ôn
- HS nêu - Làm vào
- HS làm bảng lớp - Theo dõi, lắng nghe
Luyện từ câu: Tiết 18:
ĐỘNG TỪ I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa động từ - Nhận biết động từ câu
2.Kĩ năng: - Tìm động từ câu văn, doạn văn Thái độ: - Dùng động từ hay có ý nghĩa nói viết II Đồ dùng dạy học :
- GV: Chép sẵn yêu cầu phần nhận xét - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- BT4 tiết LT câu tuần trước
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Phần: Nhận xét
Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau “Anh nhìn trăng … Mươi mười lăm năm … tàu lớn.”
- Hát
(24)- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc đoạn văn – nói nội dung đoạn văn Bài 2: Tìm từ:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm từ theo yêu cầu - Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
+ Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn; nghĩ; thấy.
+ Chỉ trạng thái vật: Dòng thác: đổ xuống Của cờ: bay
- Gợi ý cho HS rút phần nhận xét phần ghi nhớ c) Ghi nhớ: (SGK trang 94)
- Yêu cầu HS đọc d) Luyện tập:
Bài tập 1: Viết tên hoạt động em thường làm ngày trường nhà Gạch động từ cụm từ hoạt động
- Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm mẫu theo ý - Cho HS làm
- Cho HS nối tiếp nêu kết - Nhận xét, chốt lời giải
- Các hoạt động nhà: M quét nhà ( nhặt rau, rửa chén, lau nhà, nấu cơm, tưới rau, rửa bát, giặt quần áo, trông em, )
- Các hoạt động trường: M làm (đọc bài, nghe giảng, quét lớp, tập thể dục, hát, múa tập thể ) Bài tập 2: Gạch động từ đoạn văn (SGK)
- Cho HS đọc yêu cầu nội dung tập - Cho HS làm
- Gọi HS chữa - Nhận xét, chốt đáp án:
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi.
b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, kiến thành, ngắt thành, tưởng, có.
Bài tập 3: Trị chơi xem kịch câm Nói tên hoạt động, trạng thái bạn thể cử động tác không lời
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK (tr 94)
- Cho HS chơi mẫu theo tranh để giải thích yêu cầu tập
HS1: làm động tác cúi
- HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu
- Tìm từ theo yêu cầu - Nối tiếp trình bày đáp án
- Theo dõi, lắng nghe
- Tự rút nhận xét - HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu - HS làm mẫu - Làm vào - Nối tiếp nêu kết - Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc - Làm vào
- HS chữa bảng lớp - Theo dõi, lắng nghe
- HS nêu - Quan sát
(25)HS2: xướng to tên hoạt động: cúi HS2: làm trạng thái ngủ
HS1: Xướng to tên hoạt động (ngủ) - Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, xem lại tập
- Chơi trò chơi
- Theo dõi, nhận xét
Th dc Tit 18:
Động tác lng bụng - Trò chơi A Mục tiêu
- ễn động tác vơn thở,tay chân.Yêu cầu thực tơng đối động tác. - Học động tác lng bụng.Yêu cầu thực động tác.
- Trò chơi: Con cóc cậu ông trời Yêu cầu biết tham gia trò chơi. B Địa điểm Ph ơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C Nội dung ph ơng pháp dạy học
Nội dung Đ lợng Phơng pháp tổ chức dạy học 1 Phần mở đầu (7-8)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
Khi ng:
* Trò chơi: Tìm ngêi chØ huy”
1 ‘ 100 m
3 3-5
Cán tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
Xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối GV tổ chức cho HS chơi
2 Phần (20’ )
- Ôn động tác vơn thở,tay,chân,
- GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn - Học động tác lng bụng
TTCB - GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai - Ôn ng tỏc hc ó
* Trò chơi: Con cóc cậu ông trời Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi
10 -12
7-8
Cán điều khiển lớp
HS tËp theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ
(26)3 Phần kết thúc :(7-8’ )
Yêu cầu HS thực động tác hồi tĩnh
NhËn xÐt vµ hƯ thèng giê học Giao nhà
Củng cố dặn dò
7-8 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi khớp, hít thở sâu
HS nghe nhận xét tổ Ôn lại động tác TD đ học.ã
Khoa học Tiết 18:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T1) I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức cho học sinh về: + Sự trao đổi chất thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh kiến thức học để tìm kiến thức Thái độ: - Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học :
- GV: cờ nhỏ Phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề: Con người sức khỏe - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể tên số việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - Chia lớp thành nhóm
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Nêu câu hỏi, đội có câu trả lời giơ cờ + HS trả lời theo thứ tự giơ cờ
+ Cử HS làm giám khảo để chấm điểm + Hệ thống câu hỏi (như phiếu)
- Điều khiển chơi * Hoạt động 2: Tự đánh giá
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá theo tiêu chí:
+ Đã phối hợp ăn nhiều loại thức ăn thường
- Hát - HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi, lắng nghe
- nhóm chơi trị chơi, chấm điểm, cộng điểm tuyên bố đội thắng
- Tự đánh giá trao đổi theo bàn kết tự đánh giá
(27)xuyên thay đổi ăn chưa?
+ Đã phối hợp ăn đạm, chất béo động vật, thực vật chưa?
+ Đã ăn thức ăn chứa loại vi-ta-min chất khoáng chưa?
- Đưa lời khuyên thức ăn thay Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, ôn tập tiếp
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 9:
THỢ RÈN I Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Viết thơ : Thợ rèn - Làm tập tả phân biệt l/n
2 Kĩ năng: - Nghe viết tả, trình bày thơ: Thợ rèn
- Làm tập tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn (l/n) Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Chép sẵn nội dung tập 2a - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: - Viết từ BT2 (T8)
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh nghe viết tả: - Đọc “Thợ rèn”
- Tóm tắt nội dung: “Sự vất vả niềm vui người thợ rèn”
- Cho HS đọc thầm phát từ viết khó - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng (thợ rèn, quệt, nực, quai, nghịch)
- Nhắc nhở HS cách trình bày - GV đọc câu
- GV đọc lại
- Chấm – bài; nhận xét
- Hát
- HS lên bảng, lớp viết bảng
- Cả lớp theo dõi - Theo dõi
- Nêu từ khó
- Nghe, viết vào bảng - Lắng nghe
- Viết vào
(28)c) Hướng dẫn học sinh làm tập tả: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l/n?
- Cho HS nêu yêu cầu tập làm - Lớp nhận xét
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
+ Các từ điền theo thứ tự sau: Năm; le; lập loè; lưng; làn; lóng lánh; loe. - Cho HS đọc lại thơ hoàn chỉnh
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, xem lại tập
- HS nêu yêu cầu - Làm vào VBT
- HS làm bảng lớp - Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc làm
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2010 Toán:
Tiết 45:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Biết sử dụng thước kẻ ê-ke để vẽ hình chữ nhật hình vuông với độ dài cạnh cho trước
2 Kĩ năng: - Vẽ hình chữ nhật hình vng Thái độ: - Tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học : - GV: Thước kẻ ê-ke - HS: Thước kẻ ê-ke III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Bài tập (SGK trang 54) Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn HS thực hành vẽ hình chữ nhật: * Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm; chiều rộng 2cm
- Nêu yêu cầu
- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp nêu cách vẽ (SGK trang 54)
- Hát
- HS lên bảng - Cả lớp theo dõi
- Nghe yêu cầu toán - Quan sát, lắng nghe - Vẽ vào
(29)- Cho HS thực hành vẽ vào
c, Hướng dẫn HS thực hành vẽ hình vng: * Vẽ hình vng có cạnh 3cm
- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn cách vẽ
- Yêu cầu học sinh vẽ lại * Luyện tập:
Bài tập 1: (tr 54)
a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm
b) Tính chu vi hình
- Cho HS nêu yêu cầu tập
- u cầu HS vẽ hình tính chu vi hình chữ nhật nháp
- Cho HS làm bài, nhận xét * Đáp án:
cm
3cm Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 3) = 16 (cm) Bài tập 2: (tr 54)
- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm
- Cho HS đo đường chéo hình chữ nhật chiều dài để so sánh
- Nhận xét, chữa bài:
- Vẽ hình, tính chu vi
- HS làm bảng lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu
- Quan sát SGK, thực hành vẽ - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu - Vẽ vào
- HS thực - Theo dõi
- HS nêu - Làm vào
(30)- AC BD hai đường chéo hình chữ nhật: AC = BD
Bài tập 1: (tr 55)
a) vẽ hình vng có cạnh 4cm b) Tính chu vi hình vng - Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm - Gọi HS lên chữa - Nhận xét, chữa bài: b)
Chu vi hình vng là: = 16 (cm) Diện tích hình vng là:
4 = 16 (cm2)
Bài tập 2: (tr 55)
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS quan sát mẫu SGK, vẽ lại cho vào giấy ô li
- HS vẽ bảng lớp - Nhận xét, chốt lại Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
Chuẩn bị sau
- Dặn học sinh ôn lại cách vẽ hình chữ nhật
- HS nêu - Làm vào
- HS lên bảng chữa - Theo dõi
- HS nêu
- Làm nháp
- HS làm bảng lớp - Theo dõi
Tập làm văn: Tiết 18:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi 2.Kĩ năng: Lập dàn ý trao đổi đạt mục đích
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt
3 Thái độ: - Ln có khả trao đổi với người khác đẻ đạt mục đích II Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn đề tập làm văn - HS:
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
(31)- Kể lại văn chuyển thể từ trích đoạn kịch “Yết Kiêu”
3 Bài mới: a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật …) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh, chị để anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi
- Yêu cầu HS đọc đề
- Cả lớp đọc thầm để xác định trọng tâm đề c) Xác định mục đích trao đổi, hình dung câu hỏi có:
- Cho HS đọc gợi ý (SGK trang 95) - Hướng dẫn xác định trọng tâm đề - Đặt câu hỏi:
+ Nội dung trao đổi gì? (Về nguyện vọng học thêm môn khiếu)
+ Đối tượng trao đổi ai? (Anh (chị) em em) + Mục đích trao đổi gì? (Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em để ủng hộ em thực nguyện vọng).
+ Hình thức trao đổi gì? (em bạn: bạn đóng vai anh, chị em)
- Cho HS đọc gợi ý (SGK) d) Tổ chức cho HS trao đổi - Đến nhóm giúp đỡ
- Tổ chức cho học sinh trao đổi trước lớp - Tuyên dương nhóm trao đổi tốt
4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh viết ý kiến trao đổi vào tập, chuẩn bị sau
- HS kể
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Đọc gợi ý - Theo dõi - Lắng nghe - Trả lời
- Đọc thầm, hình dung câu trả lời giải đáp thắc mắc anh (chị) đặt
- Trao đổi theo nhóm
- Chọn bạn để trao đổi (có đổi vai)
- nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét
Anh văn Mỹ thuật Tiết 9:
(32)A Mục tiêu:
Học sinh nắm hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa đơn giản, nhận vẻ đẹp họa tiết hoa trang trí
Học sinh biết cách vẽ đơn giản vẽ đơn giản số hoa, Học sinh yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn bị số hoa thật (đặc điểm màu sắc khác nhau)
Một số ảnh chụp hoa vẽ đơn giản: Một số vẽ trang trí lớp trước
- Học sinh: Sách giáo khoa, em hoa C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra đồ dùng (1’):
Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Giảng mới:
- Khởi động:
- Giáo viên cho xem tranh hoa vẽ đơn giản, đặt câu hỏi:
Chiếc váy trang trí họa tiết nào?
Em có biết bơng hoa khơng?
Giống thật khơng?
- Đó hoa bướm bưởi lược bớt chi tiết để vẽ cho đẹp trang trí
- Vậy hôm học vẽ đơn giản hoa
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày cho giáo viên kiểm tra
- Học sinh quan sát trả lời - Học sinh trả lời
- Bằng họa tiết hoa - Là hoa bướm, bưởi, hoa hồng - Có giống
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên cho học sinh quan sát
vài loại hoa, thật mà giáo viên chuẩn bị đặt câu hỏi
Em nhận xét màu sắc hình dáng loại hoa này?
- Cho học sinh quan sát đường diềm
- Học sinh quan sát mẫu trả lời
(33)đường diềm có trang trí họa tiết hoa khơng
Đó hoa gì?
- Mở sách giáo khoa trang 23 hình nhóm xem hoa số 12; Nhóm xem hoa số 3,
Em nêu tên gọi hoa mà nhóm em quan sát?
Em thấy có giống hoa thật khơng? Hãy kể tên vài loại hoa mà em biết?
- Hoa hồng, hoa cúc thường có màu ?
Các loại có giống không? - Vậy so sánh hoa hồng thật hoa hồng cách đơn giản em thấy nào?
Vậy theo em đơn giản hoa lá?
- Có
- Học sinh quan sát
- Từng nhóm trả lời - Có giống
- Học sinh kể - Học sinh trả lời - Không
- Vẫn giống hoa hồng
- Khi vẽ hoa, người ta thường lược bớt chi tiết rườm rà giữ đặc điểm, hình dáng chung hoa,
Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa - Theo em muốn vẽ đơn giản hoa
chúng ta phải vẽ ?
- Vậy ý lên đây, giáo hướng dẫn vẽ hình hoa mẫu - Giáo viên vẽ hoa cúc
- Giáo viên vẽ khoai
Vậy theo em, muốn vẽ đơn giản hoa ta phải làm nào?
- Giáo viên treo tranh bước vẽ đơn giản yêu cầu học sinh lên xếp lại cho
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Họat động 3: Thực hành (20’) - Trước học sinh làm bài, giáo viên
cho học sinh xem số vẽ đơn
(34)giản để học sinh quan sát
- Giáo viên cất mẫu, yêu cầu học sinh tự chọn hoa dùng làm mẫu để vẽ đơn giản
- Vẽ màu theo ý thích
- Học sinh nhìn mẫu hoa, để vẽ vẽ hình dáng chung, cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hoa với chi tiết cần vẽ lược bỏ, vẽ cho rõ đặc điểm
Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên học sinh chọn
bài hoàn thành tốt chưa tốt để treo lên bảng để xem rõ hình chưa - Màu sắc
- Yêu cầu học sinh xếp loại
- Học sinh quan sát nhận xét bạn theo hướng dẫn giáo viên - Qua tự đánh giá
Kỹ thuật: Tiết 9:
KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I Mục ti :
1 Kiến thức: - Biết khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Thực hành khâu mũi khâu đột thưa theo vạch dấu Kĩ năng: - Khâu mẫu khâu đột thưa theo đường vạch dấu Thái độ: - Học sinh u thích khâu vá
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu khâu đột thưa, vải kim - HS: Vải, kim,
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới:
a) Giới thiệu b) Nội dung:
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa - Yêu cầu nhắc lại bước khâu đột thưa
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Cho HS thực hành khâu đột thưa
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cho HS trình bày sản phẩm
- Nêu tiêu chí đánh giá
- Cùng HS nhận xét, đánh giá
- Hát
- HS theo dõi - HS nhắc lại Nhận xét
(35)4 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:
- Dặn học sinh thực hành Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN I) Nhận xét ưu, nhược điểm tuần
* Ưu điểm:
- Vệ sinh: Sạch lớp học khu vực phân công
- Nền nếp: Chấp hành tương đối tốt nếp liên đội nhà trường qui định
- Học tập: Đa số có ý thức học tập, học làm trước đến lớp, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
* Nhược điểm:
- Cịn có nhóm vệ sinh khu vực phân cơng chậm - Một số em viết xấu, chưa chăm học
II) Phương hướng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm; khắc phục nhược điểm