1. Trang chủ
  2. » Vật lý

GIAO AN MT TUAN 9 20132014 CKTKN

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 14/ 10 đến ngày 18/10/2013)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 14/ 10/ 2013)

1/A

2/A, B, C

Thủ công Mĩ thuật

- Xé, dán hình đơn giản (T2) - VTM; Vẽ cái mũ (Nón)

Ba (Ngày 15/ 10/ 2013)

1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Xem tranh phong cảnh

(Ngày 16/ 10/ 2013)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VTT: Vẽ đơn giản Hoa, Lá - Luộc rau

- VTT: Vẽ đơn giản Hoa, Lá

Năm (Ngày 17/ 10/ 2013)

5/C, D. 4/C. 5/A, B.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TTMT: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

- Khâu đột thưa (T2)

- TTMT: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

Sáu

(Ngày 18/ 10/ 2013)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH

I/ MỤC TIÊU.

- HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh - Mô tả được hình vẽ và màu sắc tranh

* HS khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( cảnh biển, cảnh phố phường, đồng ruộng ) - Tranh phong cảnh thiếu nhi và tranh Tập vẽ

- Một số tranh phong cảnh HS năm trước, *HS : Vở Tập vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Gới thiệu tranh phong cảnh.

- GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) tranh bài 9,Vở Tập vẽ và giới thiệu

- tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao, hồ, đường,

- Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và các vật cho sinh động

- Có thể vẽ tranh phong cảnh chì, màu

HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.

Tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi)

- GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi

+ Tranh vẽ hình ảnh nào ? + Màu sắc tranh nào ? + Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội - GV tóm tắt

Tranh 2: Chiều về ( tranh bút Hoàng Phong, tuổi )

- GV y/c HS quan sát tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ ban ngày hay đêm ?

+ Tranh vẽ cảnh đâu ?

+ Vì bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ?

+ Màu sắc tranh nào ? - GV tóm tắt

- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh “Đêm hội” - HS trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ nhà cao, thấp + Màu sắc tươi sáng: màu vàng, tím, + Là tranh đẹp, là đêm hội - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và trả lời + Tranh vẽ phonh cảnh ban ngày, + Vẽ cảnh nông thôn,

+ Bầu trời về chiều được vẽ màu da cam, đàn trâu về chuồng, + Màu sắc tươi vui,

(3)

HĐ3: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét về tiết học Biểu dương số em tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,

* Dặn dò:

- Quan sát số loại quả

- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá

(4)

MĨ THUẬT: Bài 9:Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I/ MỤC TIÊU.

- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi các loại mũ (Nón) - HS biết cách vẽ và tập vẽ cái mũ (Nón) theo mẫu

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Tranh ,ảnh các loại mũ

- Chuẩn bị vài cái mũ ó hình dáng và màu sắc khác - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

- Một số bài vẽ cái mũ HS năm trước,…

*HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh cái mũ thật và gợi ý:

+ Nêu tên gọi các loại mũ ?

+ Hình dáng các loại mũ có khác không ?

+ Mũ thường có màu gì ? + Mũ có tắc dụng gì ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem bài vẽ cái mũ HS năm trước và gợi ý về bố cục, hình, màu,…

- GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Phác các phần cái mũ + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV đặt vật mẫu

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ cho giống vật mẫu, vẽ màu theo ý thích,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát và trả lời

+ Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội + Hình dáng các loại mũ khác nhau,… + Có nhiều màu: màu đỏ xanh, vàng,… + Dùng để che nắng, che mưa,…

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS quan sát và lắng nghe

(5)

khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Dặn dị:

- Quan sát đặc điểm khn mặt người thân và bạn bè,…

- Đưa tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn bài vẽ đẹp nhất,…

(6)

MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ trang tri

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/MỤC TIÊU.

- Hiểu thêm về cách sử dụng màu - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu

* HS khá, giỏi: Tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Sưu tầm số tranh đẹp về đề tài lễ hội - Một số bài HS các lớp trước *HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý

+ Lễ hội gì ?

+ Hình ảnh ?

+ Khơng khí các ngày lễ hội ? - GV tóm tắt

- GV giới thiệu tranh nét Múa rồng bạn Quang Trung và gợi ý

+ Cảnh múa rồng có thể diễn ban ngày ban đêm

+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng + Cánh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.

- GV hướng dẫn

+ Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây, + Tìm màu nền

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp tranh + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh, có màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hình ảnh,

- HS quan sát và nhận xét

+ Múa lân, thả diều, múa rồng, + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Khơng khí vui tươi, nhợn nhịp - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe

(7)

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tỉnh vật họa sĩ và thiếu nhi Đưa Tập vẽ để học./

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về màu và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ trang tri

VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I/MỤC TIÊU.

- HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa lá trang trí

- HS biết cách vẽ và tập vẽ đơn giản hoa lá

* HS khá, giỏi: Biết lượt bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II/THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Chuẩn bị số hoa lá thật Bài vẽ HS lớp trước

- số ảnh chụp về hoa, lá Hình hoa lá được vẽ đơn giản *HS: - Một vài hoa, lá thật (nếu có điều kiện)

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III/CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,

- GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi

+ Cho biết tên gọi các loại hoa, lá ? + Lá có hình dáng, màu sắc gì ?

+ Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - GV tóm tắt

- GV cho xem bài vẽ HS lớp trước

HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá.

- GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, đợng viên HS K,G

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn bài vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp để

- HS quan sá và lắng nghe - HS quan sát và trả lời

+ Hoa cúc,hoa hồng, lá ổi,lá bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,

+ Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc - HS lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét - HS quan sát mẫu hoa, lá - HS trả lời

+ Vẽ hình dáng chung hoa, lá + Vẽ các nét cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+ Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích

(9)

nhận xét

- GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét bở sung

* Dặn dị:

- Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS nhận xét về bố cục, hình dáng,

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 9: Thường thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu số nét về điêu khắc cổ Việt Nam

- Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc

* HS khá, giỏi: Lựa chọn tác phẩm yêu thich, thấy lý tại sao thich.

II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

- SGK,SGV

- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ - Tranh, ảnh bộ ĐDDH

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1:Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:

- GV y/c HS xem hình ảnh số tượng và phù điêu SGK, đặt câu hỏi

+ Xuất xứ các tác phẩm điêu khắc cổ?

+ Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? + Chất liệu?

- GV củng cố

HĐ2:Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng:

-GV y/c HS chia nhóm

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích )

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) - Phù điêu:

+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm trình bày

- GV y/c các nhóm bổ sung cho - GV củng cố và kết luận

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu số tác phẩm điêu khắc cổ có

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Do các nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa,lăng

+ Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tơn giáo và c̣c sống

+ Thường được làm gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,

- HS lắng nghe - HS chia nhóm

- HS hảo luận theo nhóm N1:

N2: N3: N4: N5:

- Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe

(11)

địa phương em?

HĐ3: Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu .bài

Dặn dị:

- Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí - Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu /

- HS lắng nghe nhận xét

(12)

KỸ THUẬT: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2) I/ MỤC TIÊU: Học sinh

- Biết cách xé, dán hình đơn giản

- Xé được hình tán lá cây, thân Hình xé có thể bị cưa Hình dán tương đối phẳng, cân đối

*HS khéo tay: Xé, dán hình đơn giản đường xé it cưa, hình dán tương đối phẳng Có thể xé hình đơn giản có hình dạng, màu sắc khác.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: - Bài mẫu về xé, dán hình đơn giản Giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền

*HS: - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, thủ công - Vở thủ công, giấy thủ công, dụng cụ học môn thủ công

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa

*Tìm hiểu bài:

HĐ1: Hướng dẫn dán hình:

- GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá

+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn (Hình 6a)

+ Dán phần thân dài với tán lá dài (Hình 6b)

- Sau đó cho HS quan sát hình dán xong (Hình 6)

HĐ2 :Thực hành:

- Yêu cầu HS tiến hành xé và dán hình GV quan sát lớp và giúp đỡ HS lúng túng

- Thu bài nhận xét

- Cuối yêu cầu HS thu dọn giấy thừa

Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.Dặn dò HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài cho tiết học

- HS để đồ dùng học tập lên bàn - Cả lớp lắng nghe

Xé, dán hình đơn giản (tiết 2)

- HS theo dõi và ghi nhớ các thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá giáo viên thực hiện

a b

Hình 6

- Cả lớp tiến hành xé dán theo yêu cầu và hướng dẫn giáo viên

(13)

KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

*Với học sinh khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu it bị dúm.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa - Mẫu vải khâu đột thưa

- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:

+ HĐ1:HS thực hành

- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo cách:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- GV hường dẫn điểm cần lưu ý thực hiện khâu mũi khâu đột thưa nêu hoạt động

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu

- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS lúng túng

*Lưu ý : trật tự HS thực hành , cẩn thận cầm kim

HĐ2: Đánh giá kết học tập.

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng

+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo vạch dấu

+ Đường khâu tương đối phẳng

+ Các mũi khâu mặt phải tương đối và đều

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

- GV nhận xét

- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa

- ( HS khá, giỏi ) nhắc lại kĩ thuật thêu

- HS lấy dụng cụ để bàn - HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn GV

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành

- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm bạn

(14)

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

(15)

KỸ THUẬT: LUỘC RAU I/ MỤC TIÊU : HS cần phải:

- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Rau cải - Nồi, đĩa, bếp - cái rổ, chậu, đũa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

HĐ 1:Tìm hiểu thực cơng việc chuẩn bị luộc rau.

- Yêu cầu:

+ Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?

- Yêu cầu:

+ Nêu cách sơ chế rau trước ḷc ?

HĐ2:Tìm hiểu cách luộc rau.

- Yêu cầu:

HĐ3: Đánh giá kquả học tập

- Em nêu cách luộc rau ?

- So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu bài học ?

*Củng cố, dặn dò :

- Về nhà giúp gia đình luộc rau - Chuẩn bị bài tuần sau

- Nhận xét tiết học

- Qs hình SGK

- Rau cải, nồi, chậu, rổ, nước, bếp - Qs hình và đọc nd mục 1b SGK - Cắt rau cải thành đoạn, bỏ lá úa, lá sâu và rửa

- Qs hình và đọc mục SGK nêu cách luộc rau

- Đổ nước vào nồi, đậy nắp, đun sôi, cho rau vào nồi

- Dùng đũa lật rau cho rau ngập nước Đậy nắp nồi và đun to lửa

- Dùng đũa lật rau lần nữa, sau vài phút rau chín

- HS đọc ghi nhớ SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w