1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính trị tác động đến nền kinh tế

21 2,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Chính trị tác động đến nền kinh tế

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong tình hình đất nước hiện nay, sau khi đã là thành viên của WTO, Việt Namchúng ta đang có những cơ hội và thách thức lớn trên con đường phát triển kinh tếđất nước Đây là thời kì toàn cầu hoá kinh tế và người dân ta thường gọi là “thờibuổi kinh tế thị trường”, điều này nói lên rằng kinh tế hiện nay có vai trò vô cùngquan trọng đối với tình hình chính trị xã hội hiện tại và việc quản lý tốt nền kinh tếhiện tại để cho đất nước không rơi vào khủng hoảng là nhiệm vụ của quan trọngcủa chính trị Việt Nam Đây là mối quan hệ biện chứng cần được điều hoà mộtcách thoả đáng để phát triển kinh tế đất nước cũng như tầm và vị trí của chính trịViệt Nam trên trường quốc tế, nếu thiếu bất kì một trong hai yếu tố thì sẽ dẫn đếntình trạng đất nước lâm vào khủng hoảng, sẽ ảnh hưởng rất xấu đến xã hội.

“Thật tệ hại- chúng tôi đâu có liên quan gì đến Nga hay châu Á Chúng tôi chỉ làmột doanh nghiệp nhỏ trong nước đang cố phát triển nhưng chúng tôi đang bịngáng đường vì cách thức chính phủ các nước ấy điều hành đất nước họ”- Trích từ“Chiếc Lexus và cây ô liu” Qua đoạn trích trên ta thấy chính trị tác động rất lớnđến nền kinh tế Đó là lý do mà em chọn nghiên cứu đề tài này, để làm rõ mối quanhệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trịvới kinh tế.

I/ Cơ sở lý luận:

1) Khái niệm:

Ta có nhiều quan niệm về chính trị nhưng nói một cách khái quát, chính trị làmối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia, các lực lượng xã hội trongviệc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, mà tập trung là quyền lực nhà nước.

Trang 2

Kinh tế là toàn bộ phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, làtổng thể nên kinh tế quốc dân Thực chất của kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quảkinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuất.

2) Vai trò của kinh tế đối với chính trị:

Hoạt động kinh tế của con người xuất hiện cùng với sự xuất hiện của conngười, thực chất kinh tế đây là sự sản xuất, nói rõ hơn là việc tìm kiếm thức ăn đểnuôi sống bản thân con người Cùng với sự phát triển của công cụ lao động và việcsản xuất của con người từ bản năng thành các hoạt động sản xuất có mục đíchnhằm tạo ra nhiều của cải hơn và kinh tế ở đây mới dần đúng nghĩa của nó Do sảnxuất ra nhiều của cải dư thừa đã làm phát sinh quan hệ giai cấp và quan hệ giai cấplà biểu hiện đầu tiên của chính trị Vậy kinh tế có trước chính trị.

Quy luật kinh tế khách quan quy định quy luật chính trị phải tuân theo Ta giảithích điều này dựa vào quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất, có nghĩa là lực lượng sản xuất phát triển thì sớmhay muộn quan hệ sản xuất cũng biến đổi phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đósẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có Điều này đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệsản xuất cũ, hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất, thúcđẩy phương thức sản xuất mới ra đời Điều này chỉ ra khi kinh tế phát triển đến mộtmức nào đó thì sẽ gây ra mâu thuẫn với chính trị và chính trị sẽ phải thay đổi đểphù hợp với kinh tế Như vậy kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi, đảo lộn chínhtrị.

Ví dụ: Chúng ta thấy rằng sau năm 1986, chúng ta đổi mới nền kinh tế và chora đời nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Do yêu cầu khách quan của nền

Trang 3

kinh tế này mà nhà nước đã chấp nhận sự tồn tại của sở hữu tư nhân mà trước kiakhông có Hoặc việc gia nhập WTO, các công ty nhà nước không được sự bảo hộcủa nhà nước như trước kia nữa sẽ là một thách thức lớn mà chính phủ ta phải chấpnhận.

Tiềm năng kinh tế của một quốc gia làm tiền đề cho uy tín trong nước và quanhệ quốc tế của một chính quyền, một đảng và các tổ chức xã hội Thật vậy, nếu cótiềm năng kinh tế thì sẽ là “ một miếng đất màu mỡ” cho các nhà kinh tế trongnước và cả ngoài nước đầu tư để phát triển, cùng với đó là tầm của quốc gia đótrong quan hệ quốc tế được nâng lên đáng kể.

Con người tham gia vào các hoạt động xã hội, dù là trực tiếp sản xuất hay laođộng sản xuất đi nữa thì cũng nhằm kiếm tiền và lợi nhuận cả, cái đó gọi là lợi íchkinh tế Các nhà lãnh đạo đất nước tìm mọi cách cũng để tăng trường kinh tế choquốc gia mình Do đó mà ta thấy được động lực sâu xa nhất của chính trị là do lợiích kinh tế tạo ra Đơn cử là cuộc chiến Irag do Mỹ phát động với lý do chốngkhủng bố và lật đổ chính quyền tổng thống đương nhiệm Sau khi chính quyền Iragsụp đổ thì chính phủ Mỹ chiếm ngay các mỏ dầu và khai thác thu lợi nhuận Dù cóchiến tranh thì suy cho cùng cũng là vì lợi ích kinh tế Quả thật “chính trị là biểuhiện tập trung của kinh tế” –Lênin.

3) Vai trò của chính trị với kinh tế:

Chính trị về thực chất là quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã hội,các quốc gia dân tộc trong quan hệ với quyền lực nhà nước Trong đó, trước hết vàcơ bản nhất là quan hệ lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế của từng chủ thể ấy chỉ đượcgiải quyết bằng con đường nắm lấy sử dụng quyền lực chính trị nói chung, quyềnlực nhà nước nói riêng, tác dụng vào các quá trình kinh tế xã hội làm cho nền kinh

Trang 4

tế phát triển theo yêu cầu của mình Cho nên, việc giải quyết vấn đề quyền lựcchính trị sẽ trực tiếp tác động đến động lực của sự phát triển kinh tế Vì vậy từ gócđộ của kinh tế, vấn đề chính trị thực chất cũng là vấn đề kinh tế.

Chính trị là tiền đề cho kinh tế vận động và phát triển, chính trị có thể tiênđoán được kinh tế, vạch hướng phát triển kinh tế Điều này được thể hiện thông quacác quyết định Đảng chính trị, của nhà nước Chính trị có thể điều chỉnh cơ cấu cácthành phần kinh tế trong phạm vi một quốc gia Ngoài ra, chính trị có thể tiên đoánđược kinh tế vì các nhà lãnh đạo quốc gia thì phải có tầm nhìn cao, rộng mà ta gọilà tầm nhìn chiến lược để đưa ra các giải pháp hiện tại và tương lai để phát triểnkinh tế xã hội.

Mục tiêu và nhiệm vụ chính trị trong một số trường hợp chi phối đời sống kinhtế Do đó với tính độc lập tương đối, chính trị tác động trở lại đối với kinh tế theonhững chiều hướng khác nhau: thúc đẩy hoặc kiềm hãm Ta giải thích điều này dễdàng thông qua quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho lực lượng sản xuất phát triển Khiấy, quan hệ sản xuất sẽ tạo điều kiện, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Khiquan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ( lạchậu, lỗi thời hoặc vượt mức quá xa) sẽ kiềm hãm, cản trở sự phát triển của lựclượng sản xuất Hay ta giả thích rõ hơn dựa trên sự tác động của kiến trúc thượngtầng đối với cơ sở hạ tầng Nghĩa là kiến trúc thượng tầng thực hiện bảo vệ, duy trì,củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng đã “sinh” ra nó; hoặc đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạtầng cũ cũng như kiến trúc thượng tầng cũ Các bộ phận khác nhau của kiến trúcthượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng dưới nhiều hình thức khác nhau Bảnthân các yếu tố, các bộ phận của kiến trúc thượng tầng cũng tác động qua lại lẫnnhua Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng theo hai hướng kìm hãm hoặc

Trang 5

phát triển cơ sở hạ tầng Khi kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với các quyluật kinh tế khách quan, nó sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển Ngược lại, sẽ kiềmhãm sự phát triển So sánh với tình hình chính trị thế giới, thì bất cứ ở đâu chính trịổn định sẽ kèm theo tăng trưởng kinh tế, những nước bất ổn chính trị thì kinh tếkhủng hoảng hay phát triển chậm

Chúng ta xét đến có ba loại nguồn lực chất xám, đó là nguồn chất xám chínhtrị (tư tưởng tham chính) làm chủ đạo, nguồn chất xám kinh doanh có tính kháchquan tự nhiên và cuối cùng là nguồn chất xám khoa học trí thức chủ quan do đàotạo Trong ba nguồn chất xám nêu trên, thì nguồn xám chính trị là quan trọng hơncả, bởi nó mang tính chủ đạo Một nhà nước tiến bộ có hiệu quả là một nhà nước cóbộ máy lãnh đạo điều hành tốt trên mọi lĩnh vực, với các chính khách "siêu đẳng"phát huy hết khả năng chính trị, sẽ là điều kiện cho các nguồn chất xám khác pháthuy Như vậy chất xám chính trị hay nói cách khác là sự tác động của chính trị đốivới kinh tế nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung là vô cùng to lớn.

Nền tảng chính trị là cấu liên minh giữa gia cấp công nhân, nông dân và tầnglớp trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đó là những đảm bảo để ổnđịnh chính trị (như một yêu cầu khách quan của sự phát triển) và từng bước hoànthiện cơ chế dân chủ của xã hội, đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân Nềntảng đó là tiền đề, là môi trường cho sự phát triển kinh tế.

Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng tồn tại với vai trò chủ đạo của nềnkinh tế nhà nước là chiến lược lâu dài của việc đảm bảo định hướng xã hội chủnghĩa Tuy nhiên, tính tất yếu không phải là một sự áp đặt chính trị, mà là trongmôi trường cạnh tranh với hành lang pháp lý do nhà nước định ra.

Trang 6

Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trong nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh, bình đẳng trong phân phối vàhưởng thụ, khuyến khích tài năng và năng lực Nhà nước thực hiện chính sách xãhội, chăm lo đến những người có công với đất nước, có sự hy sinh trong chiếntranh giữ nước nên đã chịu thiệt thòi trong phát triển kinh tế Nhà nước là trung tâmquyền lực chính trị thực hiện điều tiết, hạn chế sự chênh lệch tuyệt đối giữa các cựcgiàu nghèo.

II/ Thực trạng kinh tế- chính trị:

1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế:

Trong thời gian dài trước đổi mới, cũng như nhiều nước khác, chúng ta đã ápdụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô với những đặc trưng chủ yếu là: xâydựng nền kinh tế khép kín về lực lượng sản xuất, không thừa nhận sự tồn tại củanền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ, thực hiện cơ chế quan liêu baocấp Mô hình đã thu được những kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầucủa đất nước thời kỳ có chiến tranh nhưng sau đó đã bộc lộ những khiếm khuyết,tình hình kinh tế xã hội đất nước ngày càng khó khăn.

Cuối năm 1986, tại đại hội VI, Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạocủa mình Về kinh tế, đại hội khẳng định phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm pháttriển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế đi lên chủnghĩa xã hội.

Phát huy những kết quả đổi mới đã đạt được, sau nhiều năm nghiên cứu tìmtòi, tổng kết lý luận thực tiễn, đại hội IX (2001) đã chính thức đưa ra khái niệm

Trang 7

“kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, khẳng định chủ trương xây dựngvà phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tếtổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiếnlược nhất quán Đại hội chỉ rõ đường lối kinh tế của Đảng ta là: đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trởthành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xâydựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độnội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốctế để phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững.

2) Thành tựu kinh tế - chính trị:

Từ nền kinh tế bao cấp trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân hết sứckhó khăn, đến hôm nay sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nềnkinh tế nước ta đã có những bước tiến vững vàng, tạo đà cho thế kỷ phát triển mớicủa đất nước Trong hơn 20 năm qua, GDP của chúng ta đã tăng trưởng 7,5-8%mỗi năm Chúng ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thịtrường và chúng ta đã thành công trong việc hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.Thành công nhất đối với Việt Nam là trở thành thành viên của WTO và việc ViệtNam ký kết một loạt hiệp định hợp tác thương mại song phương với hầu hết cácnước và các vùng lãnh thổ trên thế giới Trong quá khứ, chúng ta đã theo đuổi môhình kinh tế của Liên Xô và các nước Đông Âu Sau 20 năm cải cách, chúng ta đãđạt được sự tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục Phúc lợi xã hội đã đến đượcvới người nghèo và người nghèo được hưởng lợi từ sự phát triển Tỷ lệ đói nghèotrong dân số đã giảm từ 60% trong năm 1993 xuống 14% và Việt Nam cũng đã đạtđược hầu hết các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, thậm chí trước thời hạn.

Trang 8

Thành tích nổi bật là tăng trưởng kinh tế cao nhất so với tốc độ tăng của 12năm trước đó, đạt được mức cao của mục tiêu do Quốc hội đề ra, thuộc loại cao sovới các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Tăng trưởng kinh tế cao đã góp phầnlàm cho quy mô kinh tế lớn lên GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìntỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, tương đương với 71,5 tỉUSD và 839 USD/người! Đây là tín hiệu khả quan để có thể sớm thực hiện đượcmục tiêu thoát khỏi nước nghèo và kém phát triển có thu nhập thấp vào ngay nămtới.

Chúng ta đã đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kinh tế xã hội tăngtrưởng nhanh, cơ sỡ vật chất kỹ thuật được tăng cường, đời sống nhân dân khôngngừng được cải thiện Tốc độ tăng trường kinh tế cao, năm vừa rồi là 8.5% Cơ cấukinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển trong các ngành, các vùngđã được phát huy Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được cải thiện.

Thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng đãquan tâm đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước Luật doanhnghiệp nhà nước ra đời cho thấy sự tiến bộ rõ ràng về mặt quản lý kinh tế.

Cho đến những năm gần đây, doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ một vị tríquan trọng trong nền kinh tế nước ta: năm 2000 doanh nghiệp Nhà nước đóng góp39.5% giá trị sản lượng công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 39.2% tổngthu ngân sách nhà nước.

Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã đã được đổi mới theo luật, chínhsách Đảng và nhà nước Các hợp tác xã đã chứng tỏ được rõ hơn vai trò, vị trí đốivới kinh tế hộ gia đình trong sản xuất hàng hoá, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuấtnhà nước Từ năm 1988, hộ gia đình nông dân đã tự mình quyết định sản xuất cái

Trang 9

gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, bán cho ai và tự quyết định cả giá bán.Địa vị nói trên của hộ gia đình không chỉ là kết quả của các biện pháp đổi mới kinhtế hợp tác, chế độ quản lý đất đai, mà cả các biện pháp cải cách vĩ mô như về giácả, về thị trường…

Đẩy mạnh khu vực tư nhân: sau nhiều năm phân biệt đối xử với khu vực tưnhân, chính phủ đã hoàn toàn thay đổi cách đối xử và giờ đây nó khuyến khích khuvực tư nhân Những đạo luật về các công ty và doanh nghiệp tư nhân đã chính thứcthừa nhận khu vực đã có một thời kỳ là khu vực không chính thức này Kinh tế tưnhân phát huy ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, nhấtlà sau khi có Luật Doanh nghiệp năm 2000 Đến nay cả nước đã có rất nhiều doanhnghiệp tư nhân mà đóng góp quan trọng nhất của kinh tế tư nhân là tạo việc làm vàgóp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội từ nông dân thành công nhân, nhânviên văn phòng… Điển hình là công ty cà phê Trung Nguyên, một công ty tư nhânrất phát triển và thương hiệu cũng xuất hiện ở nhiều nước Hàng năm kinh tế tưnhân đã đóng góp một lượng lớn vào ngân sách quốc gia

Mở cửa cho đầu tư trực tiếp của nước ngoài: Việt Nam đã khá thành côngtrong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong những năm qua Đạoluật mới về đầu tư và những lần sửa lại sau đó chứng tỏ rằng chính phủ mở cửa chokhu vực tư nhân của nước ngoài tham gia Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cónhững bước phát triển quan trọng Đến nay có rất nhiều dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài được cấp phép và có hiệu lực Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam phát triển khá nhanh, bao quát nhiều lĩnh vực, đã có những đóng gópquan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước như: bổ sung nguồn vốnquan trọng cho đầu tư phát triển, phục vụ chuyển dịch cơ cấu theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, thu hút công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý tiêntiến, phát triển nguồn nhân lực, góp phần tiếp cận và mở rộng thị trường Quốc Tế,

Trang 10

nâng cao năng lực xuất khẩu ở nước ta… Đã có những tập đoàn, công ty xuyênquốc gia lớn như Nhật Bản (Misubishi, Mitsui .), của Đức (Mercedes Benz,Siemens .), của Mỹ ( Mobil, carterrpila .), đầu tư voào nước ta Doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà Nước đã có nhiều chủ trương,chính sách để khẳng định vị trí của khu vực này hướng vào sản xuất kinh doanhhàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiềuviệc làm theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như hội nhập kinh tế quốc tếvà quan trọng là góp phần tăng thu nhập quốc dân.

Nhà nước đã từng bước tách chức năng quản lý nhà nước về kinh tế của các cơquan nhà nước, chức năng chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước của nhà nước vàchức năng kinh doanh của doanh nghiệp chuyển từ quản lý cụ thể các hoạt độngcủa nền kinh tế sang quản lý tổng thể nền kinh tế quốc dân; chuyển từ can thiệptrực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kếhoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.

Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục Nước ta từchỗ chưa khai thác dầu đến nay đã khai thác có sản lượng khá cao gần 20 triệu tấn/năm; ngành công nghiệp chế tác chuếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp; côngnghiệp xây dựng phát triển khá mạnh được thể hiện quaviệc các cao ốc cũng nhưchung cư cao tầng liên tục xuất hiện ở các thành phố lớn; sản phẩm công nghiệpxuất khẩu ngày càng tăng như một số ngành may mặc, thực phẩm… Ngành nôngnghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đã chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng sảnphẩm có năng suấ và hiệu quả kình tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu Cácngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất đời

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w