Đánh giá tác động đền nền kinh tế Việt nam sau 2 năm gia nhập WTO
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đ ố i NGOẠI
K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P
<Đềtài:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN NÊN KINH TÊ VIỆT NAM
SAU 2 NĂM GIA NHẬP WT0
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thủy Ngọc
Lớp : Anh 17
Khóa :44H Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải
Ị MU V I l •!
I IV OM 61
Hà Nội - 2009 1009
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TỞT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: BÓI CẢNH KINH TÉ VÀ NHỮNG CAM KÉT CỦA VIỆT
NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 3
ì Bối cảnh kinh tế của Việt Nam trước khi gia nhập WTO: 3
l i Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO: 9
ỉ Các cam kết đa phương 9
2 Cam kết về thương mại, hàng hóa: 15
3 về vấn đề trợ cấp: 17
4 Cam kết về mở cửa thị trưừng dịch vụ: 17
HI Ý nghĩa kinh tế của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam 26
/ Mở rộng thị trưừng, tăng cưừng khả năng tiếp cận thị trưừng cho doanh
nghiệp: 26
2 Nâng cao vị thê trong quan hệ thương mại quác tê và bình đăng trong
giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 27
3 Hưởng lợi từ các chinh sách cài cách trong nước 27
4 Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài 27
CHƯƠNG l i : TÁC ĐỘNG ĐÈN NÉN KINH TÉ VIỆT NAM SAU HAI
NĂM GIA NHẬP WTO 29
ì Tổng quan về kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 29
/ Khái quát vĩ mô nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm gia nhập 29
2 Kết quà hoạt động tĩnh vực nông nghiệp sau 2 năm Việt Nam gia nhập WTO.40
3 Két quà hoạt động lĩnh vực cóng nghiệp sau 2 năm Việt Nam gia nhập WTO 4 7
4 Kết quà hoạt động một số lĩnh vực dịch vụ sau 2 năm Việt Nam gia nhập
WTO 59
Trang 4n Đánh giá tác động đến nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm gia nhập VVTO.79
1 Tác động đến tốc độ tăng trưừng kinh tế 79
2 Tác động về đầu vào 80
3 Tác động đến chính sách ho trợ 82
4 Tác động đến thị trưừng 84
CHƯƠNG n i NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA VỚI TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TÉ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẺ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐÈ ĐÓ 88
ì Dự báo về tình hình kinh tế thế giới trong những năm tới đây 88
/ Những xu thế phát triển của nền kinh tế thể giới: 88
2 Dự báo tình hình kinh tế the giới nam 2009-2010: 89
l i Phương hướng và những vấn đề đặt ra vói tiến trình hội nhập và phát
triển của nền kỉnh tế Việt Nam trong giai đoạn tới 95
ì Phương hướng phát triển và hội nhập cùa nền kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn tới 95
2 Những vấn để đặt ra với tiến trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế
Việt Nam trong giai đoạn tới 98
HI Kinh nghiệm của Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO 100
ì Quá trình đàm phán đê gia nhập WTO 100
2 Những tác động đối với nền kinh tế sau 5 năm là thành viên của ỊVTO101
3 Một số vắn đề liên quan sau khi Trung quốc gia nhập WTO 104
4 Nhũng điểu chình và biện pháp chính sách ứng phó với việc gia nhập WTO 105
rv Các giải pháp đề xuất đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập tiếp
theo được rút ra dựa trên kinh nghiệm các nước đi trước và tình hình thực
/ Nhóm giãi pháp nhà nước 106
2 Nhóm giãi pháp khoa học kĩ thuật no
3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực UI
4 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 112
KÉT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trang 5DANH MỤC C H Ữ V I Ế T TỞT
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triên châu A AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do châu A APEC Asia Pacifíc Economic Cooperation Tô chức kinh tê châu A- Thái
Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asia
Nations
Hiệp hội các quôc gia Đông
Nam Á
BÍT Billiteral Investment Treaties Hiệp định bảo hộ đâu tư song
phương BTA Billiteral Trade Agreement Hiệp định thương mại song
phương CPI Consumer Price Index Chỉ sô giá tiêu dùng
FDI Foreign Direct Invesment Vòn đâu tư trực tiêp nước ngoài GATS General Agreement ôn Trade in
Services
Hiệp định chung vê thương mại
dịch vụ
GDP Gross Domestic Product Tống sản phẩm quốc dân IMF International Monetary Fund Quy tiền tệ quốc tể
MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ tôi huệ quốc
ODA Oíĩicial Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
Trang 6PNTR Permanent normal Trade Relations Quan hệ thương mại bình
thường vĩnh viễn TBT Technical Barrier to Trade Tiêu chuân đo lường chát lượng
TRIMs The Agreement ôn Trade-Related
Investment Measures
Các biện pháp đâu tư liên quan đèn thương mại TRIPs The Agreement ôn Trade-Related
Aspect of Intellectual Property
Rights
Hiệp định vê các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại UNDP United Nations Development
Programme
Chương trình hô trợ phát triẽn của Liên Hợp Quốc
WTO World Trade Organization Tô chức thương mại thè giới
Trang 7DANH M Ụ C BẢNG BIỂU
BANG
Bàng 1 Mức thuê bình quân theo ngành hàng tông hợp 16 Bảng 2 Thông kê lượng khách du lịch quôc tê vào Việt Nam trong năm
Bảng 4 Dự báo tăng trường kinh tê thê giới của IMF, Citi (%) 90
Bàng 6 Diên biên lạm phát thê giới và dự báo 93
BIÊU ĐO Biêu đô 1 Diên biên xuất khâu nông sản 2007-2008 41 Biêu đô 2 Tỷ trọng xuât khâu hàng nông sản 2007-2008 42 Biêu đô 3 Tỷ trọng giá trị xuất khâu thủy sản theo nhóm thị trường 45 Biêu đô 4 Tỷ trọng hàng nhập khâu phục vụ cho sản xuât nông nghiệp
2007-2008
46
Trang 8L Ờ I M Ở ĐẦU
Ị Tính cấp thiết của để tài:
Ngày 11-01-2007, Việt Nam chính thức trờ thành thành viên thứ 150 cùa Tô chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Đây là sự kiện đánh dấu kết quà của đường lối đổi mới của Đảng, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế từ song phương, khu vực đến đa phương, toàn cầu mà Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện trong hơn 20 năm qua Sự kiện này vừa tạo ra cho nước ta những cơ hội lớn, vừa đặt ra những yêu cầu mới và những thách thức không nhỏ cần phải vượt qua để có thể phát triển kinh tế nhanh, bền vững, giữ vững độc lập, chủ quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã tham gia vào ngôi nhà chung WTO được hơn hai năm Trong hai năm ấy, chiếc vé thành viên WTO đã có nhũng ảnh hưởng không nhỏ lên mọi mặt của nền kinh tế Việt Nam Với mong muốn đánh giá tồng thể được mức độ ảnh hường của những tác động ấy đối với nền kinh tế Việt Nam, tìm ra nhũng mặt đã làm được và những mặt còn thiếu sót từ đó tìm ra giải pháp giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập tốt hơn nữa trong những năm tới em đã
chọn đề tài : "Đánh giá tác động đến nền kinh tế Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO" cho khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Đoi tương nghiên cứu:
Nen kinh tế Việt Nam (bao gồm các lĩnh vực Công nghiệp, Nông nghiệp, đầu tư thương mại) trong giai đoạn hội nhập
3 Phàm vi nghiên cítu:
• Thời gian: Bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn mội (trước khi gia nhập WTO) từ năm 2004 đến năm 2006
Giai đoạn hai (sau khi gia nhập WTO) từ năm 2007 đến hết năm 2008
• Không gian: Toàn bộ các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trẽn cơ sờ phương pháp luận của chù nghĩa Mác Lenin về duy vật biện chứng và lịch sử, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích so sánh dựa trên các số liệu thực tế từ các tài liệu được công bo bởi các cơ quan nhà nước
Trang 95 Bô cúc cùa bài khóa luân:
Ngoài phần lời mờ đầu và kết luận, khóa luận gồm có ba phần chính: Chương ì: Bối cảnh kinh tế và những cam kết của Việt Nam trước khi gia nhập WTO
Chương l i : Tác động đến nền kinh tế Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO
Chương HI: Những vấn đề đặt ra với tiến trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tói và các giải pháp đề xuất đế giải quyết các vấn đề đó
Em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Hữu Khải- giảng viên khoa Kinh Te và Kinh Doanh Quốc Te đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này
Dù đã cố gắng hết sức nhưng đề tài khóa luận này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô và bạn đọc
để có thể dần hoàn thiện đề tài khóa luận của mình Em xin chân thành cảm em!
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
Sinh viên Nguyễn Thủy Ngọc
Trang 10C H Ư Ơ N G ĩ: B Ố I CẢNH K I N H TÉ VÀ NHỮNG C A M K É T CỦA V I Ệ T N A M TRƯỚC K H I GIA NHẬP W T O
ì Bối cảnh kinh tế của Việt Nam trước khi gia nhập WTO:
/ Bối cảnh chung
Sau 11 năm ròng rã với 15 vòng đàm phán, vào ngày 11/1/2007 tại Geneva, Thụy Sĩ, Việt Nam đã chính thức bước vào ngôi nhà chung của tổ chức thương mại thế giới WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này Đe có được cái nhìn
rõ ràng hơn về những tác động kinh tế mà WTO đã mang lại cho Việt Nam sau 2 năm trờ thành thành viên chính thức, trước hết ta cần có được những thông tin cơ bản về tình hình kinh tế của Việt Nam ờ giai đoạn trước khi gia nhập: từ năm 2004 đến năm 2006
Trong giai đoạn này, nhìn chung, bên cạnh những thuận lợi cơ bản do 20 năm đổi mới tạo ra, nền kinh tế Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn về thiên tai, dịch bệnh và ảnh hường khách quan đến từ quốc tế song, nhờ sự chỉ đạo điều hành sát sao cùa Chính phủ thông qua những chính sách phù hợp và kịp thời, cùng với sự nỗ lực cố gang của các cấp các ngành, các doanh nghiệp nên nền kinh
tế Việt Nam vẫn phát triển toàn diện theo hướng bền vững
Nen kinh tế nước ta trong giai đoạn này duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quốc hội đề ra đều đạt và vượt kế hoạch Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng lần lượt 7,7%, 8,4% và 8,2% Đáng chú ý là tốc độ tăng trường kinh tế thời kỳ sau của năm luôn cao hơn thời kỳ trước Cơ cấu kinh tế liên tục chuyển dịch theo hướng tiến bộ: năm 2006, tỷ trọng khu vực ì (khu vực nông nghiệp) chỉ còn 20,37%, khu vực li (khu vực công nghiệp)
là 41,56% và khu vực IU (khu vực dịch vụ) là 38,08% Cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng khu vực, từng ngành cũng có chuyển biến tích cực Các ngành sản xuất và dịch
vụ tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng kinh tế hàng hóa, gan với thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu GDP bình quán đầu các năm lần lượt là 640USD và 720 USD
Trang 11Năm 2005 là năm có tốc độ tăng trường mạnh nhất không chỉ trong quãns thời gian 3 năm kể trên mà còn trong 9 năm (kể từ năm 1998 đến năm 2006)
Do kinh tế tăng trưởng khá nên tình hình tài chính lành mạnh Các khoản thu lớn trong nước đều tăng khá và đạt kế hoạch đề ra Các khoản chi lớn như: đầu tư phát triển, lương và bảo hiểm xã hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, điều chinh lương tối thiểu, chi đột xuất hỗ trợ vùng bị thiên tai, phòng chống dịch bệnh sâu bệnh đều được thực hiện kịp thời, đúng đối tượng Bội chi ngân sách nhà nước giữ được bang mức dự toán
2 Nông nghiệp
Tỷ trọng lao động nông nghiệp lại giảm, đây là xu hướng tất yếu do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản vẫn tăng trưởng tương đối ồn định trong cả giai đoạn với mức tăng mạnh nhất ờ ngành hàng thủy sản Hơn nữa, thay vì chỉ tập trung một một
số hoa màu cổ truyền với nhiều rủi ro liên quan đến giá cả và thời tiết như trước đây, nông dân đã trồng nhiều loại hoa màu, cây ăn trái và kỹ nghệ với lợi tức cao hơn Mức tăng trường hàng năm cùa khu vực nông nghiệp giữ ờ mức 3.5% trong năm 2004, 2.2% trong nam 2005 và 3.2% năm 2006 Hạn hán giảm mức sản xuất của một số hoa mầu chính như cà phê, mía, và gạo Do đó mức sản xuất đường cũng giảm từ 1.2 triệu tấn vào mùa trước xuống còn 1.1 triệu tấn cho mùa 2005/06 Rút kinh nghiệm của nhũng năm trước, Việt-Nam đã thành công vào đầu năm 2005 trong việc ngăn chặn có hiệu quả dịch cúm gà bằng cách áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, tuy nhiên, dịch cúm đã gây một số thiệt hại kinh tế trong năm
2005
Kinh tế trang trại phát triển Đây là mô hình kinh tế theo hướng kinh tế hàng hóa thị trường Năm 2006 kinh tế trang trị đã tạo ra việc làm thường xuyên cho gần
400 nghìn lao động nông nghiệp ở nông thôn
Mặc dù vậy, kinh tế nông thôn Việt Nam vẫn còn mang nặng tính chất thuần nông Tình hình thất nghiệp trá hình còn lớn (do thừa lao động, do thiếu việc làm nông nhàn v.v.) Theo thống kê của Bộ TBLĐ-XH thời gian làm việc binh quân
Trang 12của Ì lao động nông nghiệp chỉ chiếm 80% thời gian lao động cả năm Còn trong lĩnh vực sàn xuất nông, lâm nghiệp chỉ chiếm khảng 76%
3 Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp tăng khá, giá trị sản xuất công nghiệp tăng qua các năm lần lượt là 16% (năm 2004), 17%( năm 2005) và 17 % (năm 2006) Như vậy, tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất công nghiệp đã vượt mục tiêu đề ra dù có nhiều khó khăn về thị trường, giá cả nguyên, nhiên, liệu nhập khẩu có nhiều biến động bất lợi (tăng giá hàng loạt các loại nguyên, nhiên vật liệu nhập, như: phôi thép, xăng dầu, chất đèo, bông, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt may )- Trong đó mức tăng trung bình của khu vực nhà nước là 9,4%, khu vực ngoài nhà nước là 22,4% và khu vực có vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài là 19,5% Điều đó thể hiện môi trường kinh doanh trong nước đã có nhiều cải thiện.Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó: than ước tăng 20,8%, sản xuất thực phẩm và đồ uống tỷ trọng 21,5%, trong đó giá trị xuất khẩu thủy sàn chế biển tăng 24,6%; sản xuất các sản phẩm từ da giày tỷ trọng 4,7% tăng 18,4%; sàn xuất các sản phẩm từ gỗ, tỷ trọng 2%, tăng 23,15 (trong đó giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ tăng 24,6%); sản xuất các sàn phẩm từ cao su và plastic tỷ trọng 5,25, tăng 26,8% (trong đó giá trị xuất khẩu các sản phẩm nhựa tăng 38%); sản xuất các sản phẩm kim loại chiếm 4,1% và tăng 25%; sàn xuất thiết bị điện tỷ trọng 3,1% và tăng 28%; sản xuất Radio và thiết bị truyền thông tỳ trọng 2,3% và tăng trên 185; sản xuất các phương tiện vận tải khác (chủ yếu là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền) tỷ trọng 4,3% và tăng 22,8%; quần áo may sẵn tăng 18,5%, sứ vệ sinh tăng 18,9% so với thời kì trước Nét mới của công nghiệp giai đoạn này là một số sản phẩm đã đạt chất lượng cao đứng vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu, trong đó đáng chú ý là công nghiệp đóng tàu xuất sang EU với công suất lớn, đi biển dài ngày, sản xuất phân hóa học, sản xuất và lắp ráp điện từ, tin học, sản phẩm đồ gỗ
4 Đầu tư
Đầu tư xây dựng có tiến bộ mà điển hình là nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 ước đạt khoảng 41% GDP, là mức cao nhất trong nhiều năm qua (vốn cùa các doanh nghiệp dân doanh chiếm tỷ trọng gần 33%) Đây là sự cố gang lớn trong
Trang 13việc huy động các nguồn lực cùa các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triền và là yếu tố thúc đẩy tốc độ tăng trường GDP cùa nền kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là điểm sáng nồi bật nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam thời kì này số vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng mạnh qua các năm: năm 2004 chi có 4,1 tỷ USD, sang đến năm 2005, ta thu hút được 5,6 tỷ và đến năm 2006, tổng số vốn FDI đăng ký mới và đầu tư bổ sung đạt đã lên tới trên 10,2 tì USD, mức cao nhất kể từ năm 1988 (8,6 tỉ ƯSD năm 1995) vốn bình quân
Ì dự án năm 2006 là 8,4 triệu USD, tăng 1,2 triệu USD năm 2005 Địa phương thu hút nhiều dự án và vốn đầu tư vẫn là Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh; Bình Dương Nét mới của dòng vốn FDI giai đoạn này là có những dự án đầu tư mới khá lớn lên đến nhiều triệu đô la chứ không chi là những dự án nhỏ như thời gian trước Một số tập đoàn kinh tế lớn đã chuyển dự án từ Trang Quốc sang Việt Nam Tập đoàn Nike lo ngại rủi ro kinh doanh ờ Trung Quốc đã tuyển dụng 50.000 lao động tại Việt Nam để mờ rộng sản xuất Tập đoàn Intel gia tăng vốn đầu tư lên trên Ì tỉ USD tại Việt Nam trong năm 2006 là minh chứng rõ ràng
Các đối tác đầu tư vốn lớn trong thời gian này là: Hàn Quốc; Hồng Công, Hoa Kỳ, Nhật Bản, quần đảo Caymen Island, quần đảo Vigines thuộc Anh, Xin-ga-
po Sự gia tăng các dự án của những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, nhất là Hoa
Kỳ và Nhật Bản qua Hội nghị APEC 14 vào năm 2006 đã báo hiệu dòng đầu tư nước ngoài mới đang dồn về Việt Nam
Thị trường trong nước vẫn duy tri tốc độ tăng trưởng ổn định Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ toàn xã hội tăng nhẹ qua các năm: 2004 tăng 18.7% năm 2005 tăng 20,3% và năm 2006 là 20.4%, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là khu vực kinh
tế cá thể, tiếp sau đó là khu vực kinh tế tư nhân rồi đến khu vực kinh tế nhà nước, cuối cùng là khu vực có vốn đầu tư FDI Một số hoạt động dịch vụ chất lượng cao như tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn, kinh doanh bất động sản, bưu chính -viễn thông, vận tải hàng không, khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển khá Đáng chú ý là năm 2005 lần đầu tiên phát hành Trái phiếu chính phủ ra nước ngoài kết quả đạt được rất khả quan tại thị trường Mỹ với số vốn gần 270 triệu USD mỡ
ra kênh thu hút vốn bên ngoài đầy triển vọng từ dịch vụ tài chính Thị trường chứna
Trang 14khoán được mờ rộng cả về phạm vi và số lượng hàng hóa, đơn vị doanh nghiệp tham gia giao dịch
5 Thương mại và dịch vụ
Kim ngạch xuất khẩu duy trì được tốc độ tăng cao: nam 2004 là 26 tỷ USD tăng 30 % so với năm 2003, năm 2005 là 32 tỷ USD, tăng 23 % so vơi 2004 và năm 2006 ước đạt 40 tỉ USD, tăng 24% so năm 2005 Điều đáng chú ý là hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng cao và đạt kim ngạch cao Đã có 9 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt trên Ì tỉ USD là gạo, cao su, dầu thô, hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, điện tử, máy tính, hàng hóa khác Hai mặt hàng có tốc độ tăng trường mạnh nhất là cao su, than đá Hạt tiêu cũng là mặt hàng tăng trưởng mạnh, đạt kim ngạch cao nhất trong các năm gần đây Mặt hàng giày dép vẫn tiếp tục có tốc độ tăng trường ấn tượng trong điều kiện bị áp thuế chống bán phá giá vào thị trường EU Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép vẫn tăng tới 21,5% so với cùng kỳ Tốc độ tăng trường trên có sự đóng góp rất lớn của thị trường châu Mỹ Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng hiệu quả sản xuất trong công nghiệp chưa cao Tỷ lệ giá trị sản xuất tăng cao hơn so với giá trị tăng thêm của sản phẩm Nguyên nhân là do chi phi trung gian tăng tốc độ tăng trường của một số sản phẩm công nghiệp khai thác lại phụ thuộc quá lớn vào thị trường ngoài nước, trong khi đó thị trường nội địa lại tăng chậm Chất lượng và giá cả sàn phẩm công nghiệp vẫn còn kém sức cạnh tranh Tình hình tương tự cũng diễn ra trong các ngành trong nông nghiệp và thủy sản
Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng mạnh qua các năm Năm 2004 là 31,5 tỉ USD, năm 2005 là 36 tỷ và năm 2006 là 44 tỷ so năm trước Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, phụ liệu dệt may Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ Điểm đáng khích lệ là tỷ lệ nhập siêu giảm dần qua các năm
Hoạt động du lịch tuy chưa đều nhưng lượng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn ngày một gia tăng Khách đến Việt Nam nhiều nhất từ các nước ASEAN Trung Quốc Nhật Bản Nguyên nhân khách đến Việt Nam tăng cao là: Tinh hình chính trị
ổn định dịch cúm gia cầm được dập tắt sớm Nhà nước có chính sách thône thoána
Trang 15hơn nhu mở rộng các đối tượng khách được miễn thị thực nhập cảnh cải tiến thù tục hành chính, hải quan, đầu tư nâng cấp cơ sờ hạ tầng, các di tích văn hóa mờ thêm nhiều đường bay quốc tế Ngành du lịch có đổi mới trong công tác tổ chức quản lý và quảng bá, tiếp thị, nâng cao chất lượng phục vụ
Do kinh tế tăng trường khá nên các mục tiêu của chiến lược phát triển xã hội
và môi trường đạt kết quả khá Hầu hết các chỉ tiêu do Quốc hội đề ra về lĩnh vực này đạt kế hoạch Các lĩnh vực về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo văn hóa thông tin, dạy nghề, y tế, thể dục thể thao cũng có chuyển biến tích cực Đời sống dân cư ổn định và được cải thiện đáng kể Thu nhập của cán bộ viên chức và người về hưu được nâng lên do tăng lương tối thiểu từ 350 nghìn đồng lên 450 nghìn đồng/tháng từ ngày 1-10-2006 Bộ mặt nông thôn đổi mới, cơ sở hạ tầng được xây dựng mới và nâng cấp An ninh quốc phòng được giữ vững, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao Điều đó đã được chứng minh qua Hội nghị Cấp cao APEC 14 tại Hà Nội
Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì này vẫn còn một số yếu kém và bất cập Tốc độ tăng GDP chưa vững, chưa đều và còn thấp so với tiềm năng, lạm phát vẫn còn ờ mức cao Chất lượng của sự tăng trường và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp,cơ cấu nông sản xuất khẩu đơn điệu, chất lượng chưa cao nên sức cạnh tranh trên thị trường thế giới còn hạn chế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và không đều Tình trạng thất thoát nguồn lực tài chính, tài nguyên thiên nhiên và lao động còn lớn Tham nhũng, lãng phí tài sản nhà nước, ngân sách quốc gia vẫn còn nghiêm trọng Công tác cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm và không đạt kế hoạch Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế - tài chính chưa vững chắc Kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội còn yếu kém, nhất là vùng nông thôn, miền núi Một số vấn đề về phát triển kinh tế bền vững còn nhiều hạn chế Nhận thức của cán bộ, đàng viên và nhân dân
về cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO và có PNTR (Permanent Normal Trade Relations-Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn) còn nhiều bất cập Nợ nước ngoài đã chạm ngưỡng khung an toàn Những hạn chế
và bất cập đó thể hiện rõ trong từng ngành và lĩnh vực kinh tế
Trang 16li Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO:
1 Các cam kết đa phương
Các cam kết đa phương của Việt Nam trong khuôn khổ gia nhập WTO bao gồm các vấn đề sau:
ì ì Chính sách tài chính-tiền tệ, ngoại hối và thanh toán:
Việt Nam, như tất cả các nước mới gia nhập khác, cam kết tuân thủ các quy định có liên quan của WTO và IMF về chính sách tài chính, tiền tệ, ngoại hối và thanh toán; không áp dụng các biện pháp hạn chế giao dịch vãng lai trái với quy định của WTO và IMF
1.2 Các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu hoặc kiêm soát hoặc được hưởng đặc quyển hoặc độc quyển:
Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sẽ hoàn toàn hoạt động theo tiêu chí thương mại, Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của DNNN và không coi mua sám của DNNN là mua sắm chính phủ Nhà nước can thiệp vào hoạt động cùa doanh nghiệp với tư cách là một cổ đông theo mức vốn Nhà nước sờ hữu Cam kết này là hoàn toàn phù họp với chù trương đổi mới hoạt động
và sắp xếp lại DNNN của ta Vì vậy, về cơ bản, ta sẽ không phải điều chỉnh Luật Doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện cam kết này
1.3 Tư nhân hóa và cô phần hóa:
Việt Nam sẽ có báo cáo thường niên cho WTO về tiến độ cổ phần hóa chừng nào còn duy trì chương trình này
1.4 Chính sách giá:
Ta cam kết thực thi việc quản lí giá phù hợp với các qui định của WTO và sẽ đàm bảo tính minh bạch trong kiểm soát giá thông qua việc đăng tải danh mục các mật hàng chịu sự quản lý giá và các văn bản pháp luật liên quan trên Công báo
1.5 Khuôn khô xây dựng và thực thi chính sách:
Ta đưa ra 3 cam kết tại mục này Một là trong quá trình phê chuẩn vãn kiện gia nhập, Việt Nam sẽ xác định thể thức thực thi các cam kết (áp dụng trực tiếp hoặc nội luật hóa) và khẳng định nguyên tắc ưu tiên áp dụng các điều khoản trong cam kết quốc tế Hai là, các quy định cùa WTO được áp dụng thống nhất trên toàn
Trang 17lãnh thô các luật ,các quy định dưới luật và các biện pháp khác bao gồm các quy định và biện pháp của chính quyền địa phương đều phải tuân thủ các quy định của WTO Ba là các cơ quan tư pháp (cơ quan xét xử) sẽ giữ tu cách độc lập khách quan khi xét xử các quyết định hành chính mà WTO điều chinh
1.6 Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu và nhập khẩu)
Ke từ khi gia nhập, ta cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm) Doanh nghiệp
và cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam phù hợp thông lệ quốc tế Quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu không bao gồm quyền phân phối trong nước
/ 7 Thuế nhập khâu, các loại thuê và các khoản thu khác:
Ta cam kết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu theo nguyên tắc không phân biệt đối
xử giữa các thành viên WTO( trừ những trường hợp ngoại lệ được WTO cho phép) Nếu tăng thuế nhập khẩu, ta sẽ thực hiện theo quy định của WTO Ta cũng cam kết không duy trì các loại thuế và khoản thu áp dụng riêng cho hàng nhập khẩu ( trên thực tế, các phụ thu này đã được bãi bỏ)
1.8 Hạn ngạch thuế quan:
Ta cam kết sẽ miễn giản thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên cơ sờ không phân biệt đối xử và tuân thủ theo đúng các quy định của WTO
1.9 Miên giám thuế nhập kháu:
Ta cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử và sẽ không gắn việc miễn, giảm thuế với các yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hóa ( Bời việc miễn, giảm thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu dựa trên thành tích xuất khẩu hoặc tỳ lệ nội địa hóa bị coi là trợ cấp và bị cấm theo quy định của WTO)
Trang 18ỉ lo Phí và lệ phí áp dụng vói dịch vụ công:
Ta cam kết sẽ áp dụng các laoij phí và lệ phí theo quy định của WTO, cụ thể
là mức phí sẽ phản ánh đúng giá trị của dịch vụ được cung úng Mức phí quá cao đang áp dụng với một số dịch vụ (chủ yếu là phí hải quan), vì cậy, sẽ phải điều chỉnh lại khi ta vào WTO
1.11 Thuế nội địa:
Cách áp nhiều mức thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia dựa trên nồng độ cồn của ta gián tiếp vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia của WTO Ta cam kết trong vòng 3 năm sau khi gia nhập sẽ điều chỉnh lại cách đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phù họp với quy định của WTO Cụ thể, đối với rượu trên 20 độ cồn, ta hoặc là sẽ áp dụng Ì mức thuế tuyệt đối hoặc Ì mức thuế phần trăm; đối với bia, ta sẽ chì áp dụng Ì mức thuế phần trăm
ì 12 Biện pháp hạn chế định lượng đối với hàng nhập khẩu ( bao gồm cấm nhập khâu, hạn ngạch nhập khâu, giây phép nhập khâu ):
Ta đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân khối lớn, không muộn hon ngày 31/5/2007 phù hợp quy định của pháp luật Việt Nam:
Với thuốc lá điếu và xì gà, ta cho phép một doanh nghiệp thương mại nhà nước được quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc là điếu và xì gà
Với ô tô cũ, ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm với mức thuế nhập khẩu được xác định trong biểu cam kết về thuế và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật Ta bảo đảm cơ chế cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm nhầm mục đích kiểm duyệt sẽ tuân thủ theo các quy định
về minh bạch hóa của WTO
/ 13 Xác định trị giá tính thuế nhập khâu:
Ta cam kết tuân thủ hiệp định về xác định trị giá tính thuế nhập khẩu cùa WTO ngay từ khi gia nhập
1.14 Quy tắc xuất xứ:
Ta cam kết tuân thủ hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO từ thời điểm gia nhập Trên thực tế, ta không duy trì các quy định về xuất xứ vi phạm quy định của hiệp định này
Trang 19/ 15 Thủ tục hài quan khác và giám định trước khi giao hàng:
Ta cam kết tuân thủ Hiệp định về giám định (giám định bắt buộc) trước khi
xếp hàng cũng như các Hiệp định có liên quan khác của WTO Trên thực tế, các
quy định hiện hành của ta không mâu thuẫn với các quy định của WTO
ì 16 Chong bán phá giá, chông trợ cấp và các biện pháp tự vệ:
Việt Nam cam kết tuân thủ các Hiệp định có liên quan của WTO khi áp dụng
các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ
Việt Nam bị coi là nền kinh tể phi thị trường trong vòng 12 năm Tuy nhiên
trước thời điểm trên, nếu chứng minh được với đối tác nào đó là kinh tế Việt Nam
đã hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thì đối tác đó sẽ ngừng áp dụng quy
chế "phi thị trường" đối với ta
ỉ 17 Các quy định vê xuất khâu, bao gồm thuế xuất khâu, phí và lệ phí, thuế nội địa đối với hàng hóa xuất khấu và hạn chế xuất khâu:
Ta cam kết ràng buộc và giảm thuế xuất khẩu cho các loại phế liệu kim loại
đen và kim loại màu và tuân thủ theo các quy định cùa WTO về hạn xhees xuất
khẩu, phí, lệ phí, thuế nội địa đới với hàng xuất khẩu
1.18 Chính sách công nghiệp, bao gồm cà chính sách trợ cấp:
Ta đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO(
trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa) Tuy nhiên, với các ưu đãi đầu tư dành cho
sản xuất hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta bào lưu được thời
gian quá độ là 5 năm (trừ đổi với ngành dệt may)
1.19 Hàng rào kỹ thuật đoi với thương mại, tiêu chưán và chứng nhận hợp chuẩn:
Ta cam kết tuân thủ đầy đủ các quy định của Hiệp định TBT
ỉ 20 Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phàm và kiêm dịch động thực vật:
Trên thực tế, hệ thống pháp luật và các biện pháp SPS mà ta đang áp dụng
không có gì trái Hiệp định SPS Vì vậy, ta đã cam kết tuân thủ toàn bộ Hiệp định
SPS kể từ khi gia nhập
1.21 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs):
Ta đồng ý cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định tạp Hiệp định TRIMs
từ thời điểm gia nhập Cụ thể, ta sẽ không áp dụng các biện pháp được minh họa
Trang 20trong Hiệp định này như:yêu cầu thực hiện nội địa hóa, yêu cầu đầu tư phải gắn với
phát triển nguồn nguyện liệu trong nước, yêu cầu cân đối ngoại tệ cân đối xuất
nhập khẩu hoặc yêu cầu hạn chế xuất khẩu
1.22 Khu thương mại tự do và đặc khu kinh tế:
Các quy định và chính sách áp dụng cho các "đặc khu kinh tế" sẽ tuân thủ đúne
các quy định của WTO và các cam kết của Việt Nam về trợ cấp, thuế nội địa các biện
pháp đầu tư liên quan đến thương mại và các quy định khác Luật Đầu tu mới, có hiệu
lực từ 1/7/2006 đã điều chình chính sách phù hợp với cam kết này của ta
1.23 Qua cảnh:
Ta cam kết sẽ tuân thủ các quy định của WTO về quá cảnh ngay từ thời điểm
gia nhập
1.24 Nông nghiệp:
Tương tự như các nước mới gia nhập khác, ta cam kết sẽ không áp dụng trợ
cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, để hỗ trợ cho
nông nghiệp, ta vẫn có thể sử dụng các biện pháp không thuộc diện bị cấm ỏ mức
không quá 10% giá trị sản lượng Thực tế, các năm vừa qua mức hỗ trợ của ta chỉ
dao động quanh 3% giá trị sản lượng nông nghiệp
1.25 Các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRỈPs):
Hệ thống pháp luậ trong nước về bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ của ta tương
đối phù hợp với các quy định tương ứng của Hiệp định TRIPs nên việc ta gia nhập
WTO và cam kết tuân thủ Hiệp định TRIPs kể từ khi gia nhập WTO về cơ bản
không làm phát sinh nghĩa vụ mới Ta đua ra các cam kết như sau:
- Ban hành một số quy định pháp luật nhàm nâng cao tính răn đe đối với các
hành vi xâm hại quyền sờ hữu trí tuệ và điều chỉnh một số điều trong các quy định
hiện hành phù hợp với Hiệp định TRIPs và công ước Berne
- Ban hành trước thời điểm gia nhập văn bản quy phạm pháp luật quy
định các cơ quan Chính phủ chỉ sử dụng phần mềm máy tính hợp pháp và
không cho phép các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình phát các chương trình
không có bàn quyền
Trang 211.26 Các chính sách ảnh hưừng đến thương mại dịch vụ:
Trong đê mục này, bên cạnh việc làm rõ các chính sách tác động đến thương mại dịch vụ, ta đưa ra một số cam kết để làm rõ hoặc bổ sung thêm cho Biểu cam kết dịch vụ Những cam kết đáng chú ý là:
- Việc cấp phép cung ứng dịch vụ sẽ được thực hiện theo các tiêu chí khách quan, minh bạch
- Các doanh nghiệp không phải DNNN được tham gia cung ứng dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng và được tham gia liên doanh với nước ngoài theo các quy định trong Biểu cam kết về mờ cửa thị trường dịch vụ Không quá ba tháng sau ngày nghị định thư gia nhập WTO được Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phê chuẩn, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định hướng dẫn việc cấp phép cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh có quyền sờ hữu và vận hành các phương tiện đường bộ phục vụ cho việc cung ứng các dịch vụ cùa họ
- Các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam sẽ được dành đối xử quốc gia trong các vấn đề có liên quan đến thiết lập hiện diện thương mại Việt Nam không cho chi nhánh ngân hàng nước ngoài được mờ thêm diêm giao dịch ngoài trụ
sờ của chi nhánh nhưng sẽ không hạn chế số lượng chi nhánh cùa ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Máy rút tiền tự động ATM không chịu sự điều chỉnh của quy định hạn chế mở thêm "điểm giao dịch ngoài trụ sở chính" Ngân hàng nước ngoài
sẽ được
hưởng đối xử MFN và đối xử NT trong việc lấp đặt và vận hành máy ATM
- Ta đồng ý cho phép các bên tham gia liên doanh được tự thỏa thuận về tỷ lệ vốn tối thiểu cần thiết để quyết định các vấn đề quan trọng cùa công ty TNHH và công ty cổ phần Để thực thi cam kết này ta sẽ có hình thức pháp lý thích họp để sửa điều 52 và 104 của Luật Doanh nghiệp
1.27 Minh bạch hỏa:
Ta cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ dành tối thiểu 60 ngày cho việc đóng góp
ý kiến vào dự thào các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực điều chinh cùa
Trang 22WTO Ta cũng cam kết sẽ đăng khai các văn bản pháp luật trên các tạp chi hoặc trang tin điện từ(website) cùa các Bộ, ngành
1.28 Nghĩa vụ thông báo và các hiệp định thương mại:
Ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO về nghĩa vụ thông báo các thône tin cần thiết cho WTO (chủ yếu liên quan chế độ, chính sách), bao gồm cà việc thông báo về các hiệp định thương mại có liên quan
2 Cam kết về thương mại, hàng hóa:
Các thành viên WTO thường yêu cầu nước xin gia nhập phải cam kết: (i) ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; (li) chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ; và (iỉi) tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí, và các khoản thu khác nham mục đích thu ngân sách WTO còn yêu cầu phải giảm thuế, nhất là các mặt hàng đang có thuế suất áp dụng cao và yêu cầu các nước xin gia nhập cắt giảm thuế theo ngành với mức cất giảm 0% ( như Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định về thiết bị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hoặc hài hòa thuế suất ờ mức thấp (như Hiệp định hóa chất, Hiệp định hàng dệt may)
Việt Nam giảm mức thuế bình quân từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trong vòng 5-7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm
từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm Mức thuế bình quân hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6% thực hiện trong vòng từ 5 đến 7 năm
Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do hóa theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hóa chất và thiết vị xây dưng, Thời gian để giảm thuế
là từ 3-5 năm
Việt Nam bảo lun quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan với đường, trúng gia cầm, lá thuốc lá và muối Riêng muối là mật hàng WTO không coi là nông sàn do vậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhưng ta kiên quyết giữ để bảo vệ lợi ích của diêm dân Đối với 4 mặt hàng này mức thuế trong hạn
Trang 23ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40% đường thô 25%
đưừng tinh 40-50%, thuốc lá lá 30%, muối ăn 30%)Mức thuế ngoài hạn naạch cao
hơn rất nhiều
Mức thuế bình quân cho các nhóm mặt hàng chính được cung cấp trong bảng sau:
BẢNG 1
MỨC THUÊ BÌNH QUÂN THEO NGÀNH HÀNG TỎNG HỢP
Mức thuế bình quân theo ngành hàng tổng hợp
Ngành hàng
chi tiết
Si dòng thuế
Tí MFN (%>
TA cùm kết
UI Ihừi điểm gi* nhíp WTO<%)
T/s cam kết cắt giảm cuối cùng cho
\VTÕ (*)
Mức cái giám so MFN hiộn hành («41
Cúm kết
VVTO của Iruns Quốc
(Nguồn: Bộ thương mại)
Nhũng ngành có mức cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm : dệt may, cá và sản phẩm cá gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử
Ta cũng cam kết tham gia đầy đủ 3 thỏa thuận tự do hóa theo ngành gồm công nghệ thông tin dệt may, thiết bị y tế và tham gia một phần với các thỏa thuận ngành thiết bị máy bay hóa chất, thiết bị xây dựng sau 3-5 năm Theo các cam
Trang 24két này, các sàn phàm công nghệ thông tin sẽ được xóa bô thuế và các mạ hàne khác cũng được giảm thuế xuống mức rất thấp
3 về vấn đề trợ cấp:
Đối với trợ cấp nông sản, nước xin gia nhập phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khâu nông sản Đối với sản phàm phi nông sản, có 3 nhóm trợ cấp: Nhóm đèn đỏ là trợ cấp cấm được áp dụng (gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu) Nhóm đèn vàng là trợ cấp riêg biết cho một ngành, gây bẹp méo cho thương mại, không bị cấm áp dụng nhưng có thể bị " trà đũa" Nhóm đèn xanh là trợ cấp được coi là ít gây bóp méo thương mại Tuy nhiên, WTO cũng có nhũng ngoại lệ dành cho các nước đang và kém phát triển đối với trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO (trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa) Việt Nam bào lưu được thời gian quá độ là 5 năm (trừ đối với ngành dệt may) đối với các ưu đãi đầu tu dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO Đối với hỗ trợ trong nước đối với nông nghiệp ta vẫn được hường mức hỗ trợ là 10%
4 Cam kết về mở cửa thị trưừng dịch vụ:
Đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ đê gia nhập WTO căn cứ theo yêu cầu đàm phán mà các thành viên WTO đưa ra trên cơ sờ các nguyên tấc của Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) Lộ trình cam kết về thương mại dịch dụ được gọi là Biểu cam kết về Thương mại Dịch vụ
về nội dung: Biểu cam kết dịch vụ gồm 3 phần: Cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN)
Phần cam kết chung bao gồm các nội dung cam kết được áp dụng cho tất cả các dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần này chủ yếu đề cập đến những vấn đề kinh tế- thương mại tồng quát như các quy định về chế độ đầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, cho thuê đất, các biện pháp về thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp trong nước.v.v Các công ty nước ngoài không được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đó được cho phép theo cam kết trong từng ngành
cụ thể Các công ty nước ngoài cũng được phép mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhung mức mua trong tùng ngành sẽ phải phù hợp vói hạn chế về
Trang 25phân vòn thuộc sờ hữu nước ngoài quy định trong Biểu cam kết (riêng ngành ngân hàng, phía nước ngoài chỉ được phép mua tối đa 30% cổ phần) Các công ty nước ngoài cũng được phép đua cán bộ quản lý vào Việt Nam làm việc nhưng tối thiểu 20% cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam
Phần cam kết cụ thể bao gồm các nội dung cam kết được áp dụng cho từna dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Điều này có nghĩa là đối với mỗi dịch vụ trong Biểu cam kết sẽ có nội dung cam kết cụ thể áp dụng cho dịch vụ đó chẳng hạn như các cam kết về dịch vụ viễn thông, về dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng hoặc về dịch vụ vận tải Nội dung cam kết thể hiện mức độ mờ của thị trường đối với từng dịch vụ cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài
Danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê các biện pháp được duy trì để bào lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN đối với những dịch vụ có duy trì biện pháp miễn trừ Theo quy định cùa GATS, một thành viên được vi phạm nguyên tắc MFN nếu thành viên đó đưa biện pháp vi phạm vào danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc và được các thành viên WTO chấp thuận
Cột hạn chế về mờ cửa thị trường liệt kê các biện pháp duy trì đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài Biểu cam kết nào liệt kê càng nhiều biện pháp nói trên thì mức độ mờ cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càng chặt chẽ
Cột cam kết bổ sung liệt kê các biện pháp ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp
và tiêu dùng dịch vụ nhưng không thuộc về hạn chế mở cửa thị trường hay hạn chế
Trang 26về đối xử quốc gia Cột này mô tả những quy định liên quan đến trinh độ tiêu chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu hoặc những thủ tục về việc cấp phép v.v
về các phương thức cung cáp dịch vụ:
GATS quy định 4 phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: 1) Cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện diện thương mại; 4)hiện diện thể nhân Phương thức cung cấp qua biên giới (gọi tắt là Phương thức 1) là phương thức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một Thành viên này sang lãnh thổ của một Thành viên khác Ví dụ, vận tải hàng hóa hoặc hành khách từ Trung Quốc sang Việt Nam
Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (gọi tắt là Phương thức 2) là phương thức theo đó người tiêu dùng của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một Thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ Ví du, khách du lịch nước ngoài sang Việt Nam tham quan và mua sắm
Phương thức hiện diện thương mại (gọi tất là Phương thức 3) là phương thức theo đó nhà cung cấp dịch vụ của một Thành viên thiết lập các hình thức hiện diện như công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánhv.v trên lãnh thổ cùa một thành viên khác để cung cấp dịch vụ Ví dụ, ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam
Phương thức hiện diện thể nhân (gọi tắt là Phương thức 4) là phương thức theo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một Thành viên khác để cung cấp dịch vụ Ví dụ các nghệ sĩ, chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam hoạt động
về mức độ cam kết:
Do các điều kiện được sử dụng trong Biểu cam kết của mỗi Thành viên sẽ tạo ra các cam kết có tính ràng buộc pháp lý nên việc thể hiện có hay không có các hạn chế về mờ cửa thị trường hay đối xử quốc gia phải thống nhất và chính xác Phụ thuộc vào mức độ hạn chế mà mỗi Thành viên có thể đưa ra, thường có bốn trườna hợp sau: Cam kết toàn bộ, Cam kết kèm theo những hạn chế, Không cam kết và Không cam kết vì không có tính khả thi kỹ thuật
Trang 27Cam kết mở cửa thị trưừng dịch vụ cụ thể:
từ khi gia nhập với dịch vụ kiến trúc, dịch vụ thiết kế đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan
- Có lộ trình tăng tỷ lệ vốn góp trong liên doanh, tiến tới cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với các dịch vụ thiết kế đo thị và kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, dịch vụ phân tích và kiểm tra
kỹ thuật Nhìn chung, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chỉ được phép thành lập ờ Việt Nam trong khoảng từ 2-5 năm sau khi gia nhập
Như vậy, một số phân ngành được cam kết ờ mức hiện trạng của ta, hoặc cam kết gần với mức trong BTA (ví dụ như dịch vụ kiến trúc, tư vấn kỹ thuật, quy hoạch đô thị, quảng cáo, dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật ), với một số khác, ta có thể một số bước tiến so với BTA song nhìn chung đều phù hợp với thực
tế và định hướng phát triển thị trường các dịch vụ này trong nước hiện nay, đòng thời, ta vẫn giữ được một khoảng thời gian quá độ hợp lý để bổ sung, ban hành các quy định về quản lý trong nước (ví dụ như dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ, dịch vụ tư vấn liên quan đến khoa học-kỹ thuật)
4.2 Dịch vụ thông tin (Viên thông)
-Về cung cấp dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng: Cam kết trong WTO không có nhân nhượng thêm so với BTA Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông cơ bàn, bên nước ngoài chi được phép đầu tư dưới hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam được cấp phép với vốn góp tối đa là 49%
- về cung cấp dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng: Trong 3 năm đầu
kể từ khi gia nhập WTO, bên nước ngoài chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam được cấp phép với phần vốn góp tối đa là 51% 3
Trang 28năm sau khi gia nhập bên nước ngoài mới được phép tự do lựa chọn đối tác liên doanh và nâng cao mức vốn góp lên 65%
Riêng với dịch vụ mạng riêng ảo VPN và dịch vụ viễn thông gia tăng giá trị được cung cấp trên hạ tầng mạng do Việt Nam kiểm soát bên nước ngoài được phép tự do lựa chọn đối tác liên doanh ngay sau khi gia nhập và được phép tham gia vốn tối đa ở mức 70% vốn pháp định của liên doanh đối với dịch vụ VPN
-Ve cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới: 3 năm sau khi gia nhập, các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam sẽ được cấp phép sử dụng trực tiếp dịch
vụ vệ tinh của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài Ta cũng có cam kết cho phép bên nước ngoài được kết nối và bán dung lượng cáp quang biển kết nối các trạm cập bờ của Việt Nam với lộ trình cụ thể
về tồng thể, cam kết của ta cao hơn mức cam kết của Trung Quốc đưa ra năm 2000 nhưng thấp hơn nhiều mức cam kết của các nước gia nhập WTO sau Trung Quốc Bên canh đó, ta đã thành công trong việc bảo lưu hạn chế" nước ngoài phải liên doanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép" và giữ được mức vốn góp tối đa là 49% với dịch vụ viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng
Dịch vụ nghe nhìn:
Nhìn chung, cam kết về dịch vụ nghe nhìn của ta ờ mức tương đương BTA Với các dịch vụ sản xuất, phân phối và trinh chiếu phim, ta cho phép phía nước ngoài được tham gia vào hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với các đối tác Việt Nam được cấp phép với mức vốn góp tối đa là 51% vốn pháp định Yêu cầu kiểm duyệt được nhấn mạnh trong tất cả các dịch vụ sản xuất, phân phối và chiếu phim
4.3 Dịch vụ xây dimg:
Mức độ cam kết vẫn giữ như BTA nhưng bổ sung thêm nội dung về chi nhánh Cụ thể sau 3 năm kể từ khi gia nhập WTO, ta cho phép thành lập chi nhánh với điều kiện trường chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam Nhìn chung, cam kết đối với dịch vụ xây dựng là phù hợp với hiện trang tại Việt Nam
Trang 29Mức cam kết của ta trong WTO thấp hơn hiện trạng vì trên thực te, một số tập đoàn phân phối lớn đã thành lập siêu thị 100 % vốn nước ngoài tại Việt Nam Việc hạn chế khả năng mở điểm bán lẻ sẽ giữ được thị trường cho các nhà phân phối Việt Nam
4.5 Dịch vụ giáo dục
Phạm vi cam kết rộng hơn so với BTA nhung vẫn thấp hơn hiện trạng của ta
và hoàn toàn phù họp với chủ trương xã hội hóa giáo dục của Chính phủ hiện nay Các cơ sờ đào tạo có vốn nước ngoài phải tuân thù các yêu cầu đối với giáo viên nước ngoài, chương trình đào tạo phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam phê chuẩn
Riêng dịch vụ giáo dục phổ thông cơ sờ ta chì cho phép đối với phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Phương thức 2)
4.6 Dịch vụ môi trưừng
Ta cho phép bên nước ngoài thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam được cấp phép trong các lĩnh vực dịch vụ nước thải, xử lý rác thải, xử lý tiếng ồn, làm sạch khí thải và đánh giá tác động của môi trường kể từ khi gia nhập với phẩn vốn góp tối đa là 49% hoặc 50% và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chỉ được phép thành lập trong khoảng 4-5 năm sau khi gia nhập
Trang 304.7 Dịch vụ tài chính
Dịch vụ bảo hiểm
Ta cho phép nhà cung cấp nước ngoài được cung cấp qua biên giới một số loại hình dịch vụ bảo hiểm như là bảo hiểm cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, tái bảo hiểm, bảo hiếm đối với vận tải quốc tế Nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngoài được thành lập công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài sau khi gia nhập WTO, được cung cấp các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc từ ngày 1/1/2008 và thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO
về tổng thể, mức cam kết này là tương đương BTA( trù cam kết về chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ) Mức cam kết này cũng thấp hơn nhiều so với cam kết của các nước gia nhập WTO gần đây
Dịch vụ ngân hàng
Một số cam kết trong lĩnh vực quan trọng này được giữ ỏ mức như BTA như không cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài mờ điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh, hạn chế các tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của các ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần hóa, chưa tự do hóa các giao dịch vốn Bên cạnh
đó, ta cũng đưa ra một sổ bước tiến phù hợp với thực trang và chinh sách của ngành, như cho phép các ngân hàng nước ngoài thành lập ngân hàng con 100% von nước ngoài, đẩy nhanh lộ trình cho phép các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được huy động tiền gửi bàng đồng Việt Nam
Dịch vụ chứng khoán:
Ta cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán cung cấp qua biên giới một số hoạt động liên quan đến chứng khoán như thông tin tài chính, tư vấn tài chính, các dịch vụ trung gian và hỗ trợ kinh doanh chứng khoán V.V Ngoài ra, ta cũng cho phép thành lập liên doanh 49% vốn nước ngoài ngay từ khi gia nhập WTO Sau 5 năm, ta cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài và chi nhánh
để cung cấp dịch vụ chứng khoán đối với một số loại hình dịch vụ như quản lý tài sàn, thanh toán, tư vấn liên quan đến chứng khoán, trao đổi thông tin tài chính
Trang 31Nội dung các cam kết này hoàn toàn phù hợp với Luật Chứng Khoán và định hướng phát triển cùa ngành
4.8 Dịch vụy tế
Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép thành lập liên doanh, ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc thành lập bệnh viện 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Ta cũng đưa ra một số quy định về vốn tối thiểu Mức độ cam kết trong dịch vụ này như BTA, chì khác điểm duy nhất là ta đã giảm mức vốn tối thiểu để thành lập co sờ điều trị chuyên khoa từ Ì triệu USD xuống còn 200.0000 USD (ta
đã bãi bỏ yêu cầu này trên thực tế)
4.9 Dịch vụ du lịch
Đối với dịch vụ khách sạn- nhà hàng, trong vòng 8 năm kể từ khi gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hoặc mua lại khách sạn Đối với dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch, ta cho phép thành lập liên doanh không hạn chế vốn góp nước ngoài Các công ty có vốn ĐTNN không được phép cung cấp dịch vụ đưa khách ra nước ngoài (outbound) và dịch vụ
lữ hành nội địa (domestic) Các cam kết này hoàn toàn phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam
4.10 Dịch vụ văn hóa, giãi trí
Với dịch vụ giải trí, phía nước ngoài chỉ được phép thành lập liên doanh sau
5 năm kể từ khi gia nhập với mức vốn góp tối đa 49% Với lĩnh vực kinh doanh trò chơi điện tử, việc cung cấp phải thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với các đối tác Việt Nam được cấp phép và phần vốn góp cùa phía nước ngoài không quá 49%
4.11 Dịch vụ vận tài
Dịch vụ vận tải biển và hỗ trợ vận tải biển
Ta không hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vận chuyển hàng hóa qua biên giới không cam kết đới với vận tài hành khách Sau 2 năm kể từ khi gia nhập nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép thành lập liên doanh khai thác đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam với phần vốn góp không quá 49% vốn pháp định Ngoài ra kể từ khi gia nhập công ty nước ngoài được phép thành lập liên
Trang 32doanh với 51% sở hữu nước ngoài và sau 5 năm là công ty 100% vòn nước ngoài đê cung cấp một số dịch vụ vận tải biển quốc tế số lượng liên doanh tối đa là 5 công
ty ở thời điểm gia nhập WTO, cứ 2 năm cho phép thêm 3 công ty, sau 5 năm kê từ khi gia nhập WTO sẽ không hạn chế số lượng công ty
Ta cam kết cho phép nước ngoài liên doanh để cung ứng một số dịch vụ hỗ trợ vận tài như dịch vụ xếp dỡ côngtennơ, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi côngtennơ
Dịch vụ vận tải bộ
Ta không cam kết dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách qua biên giới Bên nước ngoài được phép thành lập liên doanh 49% và sau 3 năm lên 51% để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách tại Việt Nam trên cơ sờ xem xét từng trường họp cụ thể 100% lái xe của các liên doanh phải là công dân Việt Nam Dịch vụ vận tải đường thủy, đường sắt và đường không
Tương tự như dịch vụ vận tải bộ, ta chưa cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được vận chuyển hàng hóa và hành khách qua biên giới Với dịch vụ vận tải đường thủy, ta cho phép thành lập liên doanh 49% vốn nước ngoài kể từ khi gia nhập WTO Với dịch vụ vận tải đường sắt, ta cho phép thành lập liên doanh 49% vốn nước ngoài nhưng chỉ được vận tài hàng hóa
Đối với dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không, dịch vụ đặt giữ chỗ bằng máy tính, ta cam kết theo thực tế hiện hành Đối với dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy bay ta cho phép thành lập liên doanh 51% vốn nước ngoài kể từ khi gia nhập WTO Sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO, ta cho phép hành lập công ty 100% vốn nước ngoài
4.12 Danh mục miên trừ Tối huệ quắc
Ta đã bảo lưu một số ngoại lệ MFN(tức chi áp dụng với bên ký kết mà không
đa phương hóa trong WTO) với một số lĩnh vực, gồm các Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương (BÍT) đã ký với các nước; các thỏa thuận trong lĩnh vực sản xuất, phát hành và trinh chiếu phim ;và dịch vụ vận tải biển
Trang 33HI Ý nghĩa kinh tế của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam
Việc gia nhập WTO vô cùng quan trọng đối với Việt Nam vì sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất chặt chẽ vào mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Gia nhập WTO đã mờ đường cho Việt Nam tham gia một cách bình đẳng vào thể chế thương mại toàn cầu Sự kiện này cũng thể hiện sự đánh giá cao của Cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam, đặc biệt là những thành quả mà nhân dân Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế - xã hội và tiến hành hội nhập quốc tế
Gia nhập WTO tạo ra các dòng di chuyển về vốn đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu và
có tác động tích cực đến việc cải cách thể chế, hành chính của Việt Nam
Tăng trường kinh tế là yếu tố then chốt để giảm tình trạng nghèo của nông thôn Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho người lao động, đặc biệt là lao động nghèo có cơ hội để nâng cao trình độ tay nghề và tiếng nói, cho phép họ được khai thác hết các cơ hội từ tăng trưởng kinh tế
Việc gia nhập WTO mang lại những ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế là không thể chối cãi Tất cả các thành phần kinh tế đều chịu tác động của việc hội nhập, tuy nhiên, có lẽ các doanh nghiệp, thành phần chủ chốt của nền kinh tê và cũng là thành phần chịu tác động mạnh mẽ nhất khi Việt Nam gia nhập WTO là sẽ là bộ phận hiểu rõ nhất những ý nghĩa kinh tế của việc gia nhập:
/ Mở rộng thị trưừng, tăng cưừng khả năng tiếp cận thị trưừng cho doanh nghiệp:
Tính đến tháng 10 năm 2005, WTO chiếm trên 85% tổng thương mại hàng hoa và khoảng 90% tổng thương mại toàn cầu Nhờ tư cách thành viên cùa WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu vào toàn bộ vào 148 nước thành viên của WTO với mức thuế ưu đãi, thay vì chỉ có một số thị trường truyền thống (Nga, Đông Âu) và Ì số thị trường mới khai thác (Mỹ, Nhật bản, EU) Trên đây mới chì là tăng số lượng thị trường đơn thuần chứ chưa kể đến tăng sản lượng xuất khẩu ra nước ngoài Ngoài ra còn việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức cùa WTO còn tạo cơ hội sàn xuất và xuất khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các ngành mà Việt Nam có ưu thế cạnh tranh, ví dụ như hàng nông sàn, hàng dệt may Doanh nghiệp
Trang 34Việt Nam được hường cơ hội này từ hai phương diện: một là do những quy định cùa WTO; hai là do ưu thế cạnh tranh về giá cả, chi phí đem lại
2 Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Tiếp cận bình đẳng vào thị trường các nước thành viên : sau khi Việt Nam gia nhập, các doanh nghiệp Việt Nam được hường các quy định chì dành cho thành viên WTO, hàng hoa Việt Nam được tiếp cận bình đẳng vào các thị trường của 149 thành viên WTO, không bị chèn ép, đối xử không bình đẳng như khi Việt Nam chưa
là thành viên
Bảo hộ sản xuất trong nước theo các khuôn khổ quy định của WTO: các doanh nghiệp có thể kiến nghị Chính phủ tiến hành điều tra về mức gày phương hại cùa hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng thuế đối kháng hoặc chống bảo hộ theo quy định của Hiệp định về chổng bán phá giá và thuế đối kháng
3 Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước
Trong quá trình gia nhập, Việt Nam sẽ thực thi các chính sách mở cửa thị trường, tự do hoa thương mại kinh tế trong nước theo đó sẽ phải cải cách, mờ cửa, tái
cơ cấu Nền hành chính sẽ được cải cách triệt để nhàm phục vụ cho việc thực thi các nguyên tắc cơ bản: có sự tham gia, công khai, minh bạch, dễ dự đoán theo "luật chơi quốc tế" Các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ thụ hường từ những lợi ích cải cách này, có một "sân chơi" chung cho toàn cầu
4 Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Đây là lợi ích rõ và có lẽ là được mong đợi nhiều nhất vốn đầu tư, công nghệ hiện đại, kinh nghiêm quản lý, quản trị kinh doanh của các nhà đầu tư, các tập đoàn ngoại quốc sẽ đổ vào Việt Nam và trờ thành những tác nhân quan trọng trong quá trình sản xuất, đẩy mạnh thị trường, tạo việc làm
Tuy nhiên việc này cũng sẽ kéo theo một loạt vấn đề liên quan đến quy hoạch khu sản xuất Điều này là tất yếu, song cũng cần phải cân đối lợi ích giữa lợi ích kinh tế/kỹ thuật và lợi ích xã hội (nông dân mất đất do việc lấy đất để xây các khu công nghiệp., mà sau đó lại không có việc làm hoặc không có định hướng đầu
tư từ số tiền được đền bù)
Tiếp thu công nghệ, kỹ năng quàn lý quản trị kinh doanh, tiếp thị xây dựng thương hiệu của nước ngoài Kiến thức này rất là quan trọng trong việc duy trì và
Trang 35phát huy lợi ích một cách bền vũng Qua đây các doanh nghiệp sẽ tiếp thu được nhanh hơn một số kỹ năng như phân tích thông tin xuất khẩu quốc tế, nhận định về tiềm năng chiến lược của các đối tác nước ngoài, xem xét chất lượng sản phẩm và
đa dạng hoa sản phẩm v.v
Để phát huy lợi ích này các doanh nghiệp cần phải tập trung vào nâng cao năng lực cho chính bản thân mình và đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, hiêu biêt các chính sách, luật lệ quốc tế, khả năng thao tác máy tính, ngôn ngữ, ngoại ngữ cũng như phong tục tập quán vãn hoa
Tuy nhiên gia nhập WTO không phải là yếu tố tạo ra tăng trường, mà chính
là tăng trường sẽ giúp cho quá trình hội nhập được thành công Việc phát huy hiệu quả của gia nhập đến xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu, phát triển ngành nghề, phát triển vùng miền và việc làm nói chung và của người nghèo nói riêng còn là kết quả của rất nhiều yếu tố nội tại của nền kinh tế, bao gồm: sự phát triển của thị trường lao động, mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật, tiến trình và nội dung của cải cách hành chính và đặc biệt là khả năng phân bổ nguồn lực cho các mục tiêu phát triển kinh tế;
Những kinh nghiệm tích cực của một số nước, đặc biệt là của Trung quốc (tăng trưởng cao; cải cách hành chính thúc đẩy nhanh; hiện đại hoa cơ cấu ngành nghề; giải quyết các vấn đề xã hội cùa sự phát triên ) sẽ rát có ích cho Việt Nam trong quá trình hội nhập trong thời gian tới Có người ví việc gia nhập WTO, nói đúng hơn là toàn cầu hoa như là một làn song lớn ngoài biển khơi Nếu ta biết lựa theo ngọn gió, nương theo ngọn sóng thì con tàu sẽ lướt xa và nhanh, nhưng nếu ta không phát hiện kịp thời hoặc không sửa soạn truớc thì con tàu sẽ bị làn sóng cuốn đi
và có thể dẫn đến chìm sâu trong biển cả
Trang 36C H Ư Ơ N G l i : T Á C ĐỘNG ĐÈN NÉN K I N H TÉ V I Ệ T N A M
SAU H A I NĂM GIA NHẬP W T O
ì Tổng quan về kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO
1 Khái quái vĩ mô nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm gia nhập
Đông thời với việc gia nhập WTO, nước ta cũng đã và đang tham gia nhiều hiệp định tự do thương mại khu vực với mức độ mờ cửa cao hơn cam kết trong WTO (như Khu vực mậu dịch tự đo ASEAN (AFTA); các khu vực mậu dịch tự do ASEAN + 1) Những khác biệt trong cam kết giữa các hiệp định thương mại có thể tạo ra hiệu ứng thương mại và đầu tư khác nhau Hơn nữa, từ đầu năm 2007 đến nay tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam còn chịu nhiều tác động tương tác giữa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác Biến động phức tạp của nền kinh tế toàn cầu (giá dầu giá lương thực leo thang, và đặc biệt khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế của Hoa Kỳ) cũng làm cho việc đánh giá tác động này đối với nền kinh tế trờ nên khó khăn hơn
Tuy nhiên, thực tế diễn biến của các chỉ sổ kinh tế - xã hội năm 2007 - 2008
có thể bước đầu giúp nhìn nhận tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của việc gia nhập WTO Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 cùa Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khoa X về "Một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh
và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO" cũng đã chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế khi nước ta gia nhập WTO Những nhận định đó cùng với các kết quả nghiên cứu về tác động của quá trình tự do hoa thương mại và hội nhập chính là "điểm xuất phát" cho việc đánh giá tác động gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam
Điều rõ ràng là thời gian 2 năm qua đã để lại những dấu ấn đáng ghi nhớ, không chi với nhiều chỉ số thống kê khác biệt đáng kể so với những năm trước, mà còn với cả nhũng vấn đề thực tiễn mới nảy sinh hay chưa lường hết Dưới đây là những kết quả chủ yếu sau 2 năm Việt Nam gia nhập WTO trên các khía cạnh: thương mại đầu tư, tăng trường kinh tế; ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát cán cân
Trang 37thanh toán quốc tế, thu ngân sách, sự ổn định hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính), xã hội và thể chế kinh tế Qua đó, chúng ta không chỉ đánh giá đúng mình hơn, mà còn có thể rút ra được nhiều bài học có ý nghĩa cho công tác hoạch định chính sách
LI Những kết quả chủ yếu
về tăng trưởng kinh tế, thương mai và đầu tư:
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 tiếp tục đà tăng trưởng cùa những năm trước đó và đạt 8,5% Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chậm cải thiện Tăng trường GDP năm 2008 chỉ đạt 6.23%
Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 và 2008 tương ứng đạt 48,6 tỷ và 62, 9 tỷ USD, tăng tương ứng 21,9% và 29,5%; Riêng năm 2008 nếu loại trừ trị giá tái xuất sắt thép, vàng và yếu tố tăng giá thì xuất khẩu hàng hoa chỉ tăng 13,5%; Điều đáng lưu ý chính là tỷ lệ nhập siêu đã đạt tới con số khổng lồ Chì riêng 6 tháng 2008 đã
là 14,8 tỷ USD, bằng cả năm 2007, trong đó, tỳ lệ nhập hàng tiêu dùng tăng mạnh Nhập khẩu vàng tăng gấp đôi năm ngoái với 2,7 tỷ USD, đưa Việt Nam trờ thành nước nhập khẩu vàng lớn thứ hai thế giới Như vậy có thể nói, xuất khẩu vần chưa thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước Tăng trường xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng kinh tế thế giới Cơ cấu xuất khau tiếp tục có sự chuyển biến
về chất, chuyển dần từ hàng nguyên liệu thô sang hàng chế biến Thị trường xuất khẩu cũng được đa dạng hóa và giúp Việt Nam ít phụ thuộc hơn vào sự biến động của từng nước bạn hàng Tỷ trọng của các mật hàng nông sản và khai khoang trong tổng giá trị xuất khẩu giảm và tăng tỷ trọng của các sản phẩm chế tạo Trong cơ cấu nhập khẩu, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên,
đã có những dấu hiệu cho thấy tỷ trọng của hàng tiêu dùng đang tăng lên Việt Nam vẫn nhập chủ yếu hàng hóa từ các nước Đông Nam Á và Trung Quốc Điều này có thể ảnh hường đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong tương lai khi hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc và nguyên vật liệu
Tồng đầu tư xã hội năm 2007 đạt tới 44% GDP và năm 2008 vào khoảng 43,1% GDP FDI bùng phát kể từ năm 2007 FDI đăng ký tới 21,3 tỷ USD mức cao nhất kể từ khi có Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1987 thực hiện đạt trên 8 tỳ
Trang 38USD riêng phần vốn nước ngoài là 6,7 tỷ USD 9 tháng đầu năm 2008 Việt Nam đà thu hút được 56,2 tỷ USD vốn FDI, tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2007 Các con số về vốn cam kết và thực hiện giải ngân tương ứng năm 2008 là 60.3 tỷ USD, 11,5 tỷ USD Vốn đầu tư nhà nước năm 2007 vẫn chiếm tỷ trọng tới 47,2% tổng vốn đầu tư xã hội; đặc biệt, đầu tư của khu vực DNNN năm 2007 tăng rất mạnh Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước trong tổng vốn đầu tư xã hội đã giảm đáng
kể, từ 37-38% giai đoạn 2004-2006 xuống còn 31,6% năm 2007 Sang năm 2008, vốn đầu tư nhà nước năm chiếm tỷ trọng 41,3% tổng vốn đầu tư xã hội; trong khi đó khu vực ngoài nhà nước chiếm 41,3% và khu vục đầu tư nước ngoài chiếm 29,8% Nghiên cứu đã thực hiện thông qua việc khảo sát, nghiên cứu tình huống và phân tích các số liệu kinh tế và các ví dụ đối với những tác động có thể nhận thấy trong việc Việt Nam gia nhập WTO đối với môi trường kinh doanh và đầu tư nước ngoài Việc Việt Nam gia nhập WTO đã mờ ra nhiều cơ hội mới cho các nhà đầu tư tiếp cận thị trường quốc tế, có được vị thế pháp lý bình đẳng trong tranh chấp thương mại, mở cửa khu vực dịch vụ của Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, thương mại bán lẻ, các cam kết về TRIMS, đem lại che độ đối xử quốc gia cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, gỡ bỏ các yêu cầu xuất khẩu, hàm lượng trong nước, sự minh bạch và thông thoáng Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu tư năm 2005 đã cải thiện việc gia nhập thị trường và quản trị công ty đối với khu vực
tư nhân, chính phủ cam kết sẵn sàng đối thoại và hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp để tiếp tục cải cách, các cơ quan Chính phù cải thiện tính minh bạch và hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ đã áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành Cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các giám đốc doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nhiều trong điều chình về cơ cấu tổ chức, chuyển giao còng nghệ và nguồn nhân lực
Môi trường kinh doanh cho các đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được cải thiện trên nhiều mặt: Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài được binh đẳng về pháp lý như các doanh nghiệp Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao nhũng cơ hội này, cùng với những điểm mạnh cùa nền kinh tế Việt Nam như mức tăng trưởng kinh tế cao sự ổn định kinh tế vĩ mô, chính trị và xã hội, lực lượng lao động trẻ có
Trang 39năng lực tiếp thu nhanh và lượng vốn đầu tư nước ngoài được đưa vào Việt Nam ở mức kỷ lục so với các năm qua Những dự án kín với công nghệ phức tạp được trải đều trên khấp lãnh thổ Việt Nam tù Bấc, Trung Nam Khu vực tư nhân trong nước đón nhận sự phát triển tích cực này thông qua sự tăng cao về số lượng các doanh nghiệp mới, tăng đầu tư và mở rộng kinh doanh
Ở khía cạnh khác các nghiên cứu đã xác nhận một số thách thức nghiêm trọng Cơ sờ hạ tầng phát triển kém (đường cao tốc, cảng biển ), thiếu hụt về năng lượng, thiếu lực lượng lao động được đào tạo và đáp ứng được yêu cầu là những cản trở đối với cộng đòng doanh nghiệp nói chung và đối với việc hấp thụ nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã cam kết Việc thực hiện những cam kết WTO đã bị chậm (ví
dụ việc cấp phép các chi nhánh có 100% vốn nước ngoài đã quá hạn 01/04/2007) hoặc việc tuân thủ hạn chế với cam kết WTO trong lĩnh vực phàn phối và thương mại (như Thông tu số 9 của Bộ Thương mại trước đày) Mặc dù có những tiến bộ trong việc thực hiện Bảo vệ Quyền sở hữu Trí tuệ, lĩnh vực này trên thực tế vẫn cần phải có hiệu lực hơn Còn có nhiều quy định pháp lý rườm rà, không rõ ràng và chồng chéo, đặc biệt trong việc tiếp cận đất đai, giấy phép xây dựng, và các quy định về môi trường Một số văn bàn pháp lý của Chính phù được ban hành thực thi
mà không có sự tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp Một số quy định về đánh thuế và thuế nhập khẩu thường xuyên bị thay đổi bất ngờ; một sổ quy định những hạn chế trần đối với mức khấu trừ và những hiệu lực từ trước trong những thời kỳ trước khi ban hành quy định
Có nhiều hy vọng là Chính phủ sẽ tiếp tục những cải cách cải thiện môi trường kinh doanh
về ổn đinh kinh tế vĩ mô và tài chính:
Lạm phát (tốc độ thay đổi chi số giá tiêu dùng CPI so với tháng 12 năm trước) năm 2007 là 12,6% và năm 2008 - 19.98% Đây là 2 năm có lạm phát cao ki lục có sự leo thang kể từ năm 1995 Có nhiều nguyên nhân, song sự lúng túng, bất cập trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, nhất là trong năm 2007 và quí 1/2008
đã làm xấu thêm tình hình
Trang 40Do nhập khẩu tăng quá nhanh, nên thâm hụt thương mại hàng hoa năm 2007
và 2008 tương ứng lên tới 14,1 tỷ USD và 17,5 tỷ USD (dù đã có xu hướng giảm theo tháng) Năm 2007, nhờ các khoản tiền kiều hối và lao động từ nước ngoài chuyển về, FDI, ODA, và đầu tư gián tiếp, tăng mạnh nên cán cân thanh toán quốc tế tổng thể có thặng dư hơn 10 tỷ USD Trong nửa năm đầu năm 2008, khả năng tài trợ cho thâm hụt thương mại trở nên thiếu bền vững hơn; cán cân thanh toán tổng thể vẫn có thặng dư, song thấp chỉ khoảng 0,5 tỷ USD
Năm 2006-2007 chứng kiến sự bùng nổ thị trường chứng khoán, các hoạt động tài chính, ngân hàng Các chỉ số đo độ sâu tài chính (như tín dụng/GDP và M2/GDP) và qui mô thị trường chứng khoán (như mức độ vốn hoa, số doanh nghiệp niêm yết, số công ty chứng khoán, ) đều tăng cao Hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính Việt Nam đã có bước phát triển nhất định Tuy nhiên, rủi ro tài chính, đặc biệt là rủi ro bất ổn hệ thống ngân hàng tăng lên Một số ngân hàng đã và đang phải đối mặt với các vấn đề kém thanh khoản và tỷ lệ nợ xấu tăng
Thu Ngân sách nhà nước năm 2007 và 2008 tăng đáng kể; riêng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2007 tăng 15,4% so với năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2008 tăng 53,7% (do nhập khẩu hàng hoa bùng nổ) Tuy nhiên, tính bất định của thu ngân sách nhà nước trong thời còn cao, trong khi sức ép tâng chi thường xuyên và chi đầu tư, nhất là cho phát triển kết cấu hạ tầng vẫn rất lớn
về xã hôi:
Việc gia nhập WTO năm 2007 chưa để lại dấu ấn đáng kể đối với tạo việc làm Số lao động có việc làm năm 2007 và 2008 tăng tương ứng 2,3% và 2,0%, trong khi con số này của năm 2006 là 2,7% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm, song tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên lại tăng
Trong khi tiền lương bình quân của người làm công ăn lương năm 2007 tăng gần 10% so với năm 2006, thì lạm phát tăng quá cao làm cho thu nhập thực của số đông người lao động bị giảm sút Tăng trường kinh tế năm 2008 chậm lại, một bộ phận doanh nghiệp đình trệ dẫn đến tình trạng mất
Mặc dù chống lạm phát sẽ ảnh hường đến tăng trường trong ngắn hạn, song việc đảm bảo nền kinh tế có thể "dần hạ cánh nhẹ" phụ thuộc vào sự đồng bộ trong