Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

59 21 0
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu đề tài: đánh giá được hiện trạng môi trường của thị trấn; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước của thị trấn Chợ Chu về môi trường; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp quản lý và các biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả.

Lời cảm ơn Thực tập tốt nghiệp trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết phương pháp làm việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Định Hoá thực đề tài "Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên" Để đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Thế Đặng tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn tới chú, anh chị cán phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Định Hoá tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ma Thanh Tùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu GDP ODA Tiếng Anh Gross Domestic Product Official Development Tiếng Việt Tổng sản phẩm nước nguồn vốn hỗ trợ phát triển Assistance BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Oxygen Oxy hịa tan BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi QLMT BVMT TCVN QCVN BQL UBND CTR trường Quản lý môi trường Bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Ban quản lý Ủy ban nhân dân Chất thải rắn DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1: Dân số mật độ dân số .25 Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng nguồn nước cơng trình hợp vệ sinh địa bàn thị trấn Chợ Chu 25 Bảng 4.3: Kết phân tích vi sinh vật nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Chu .26 Bảng 4.4: Kết phân tích hóa học nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Chu 27 bảng.5: Phân loại rác .28 Bảng 4.6: Lượng rác làng nghề trường học, bệnh viện 29 Bảng 4.7: Chất thải chăn nuôi .30 Bảng 4.8 Phương thức thu gom xử lý rác từ hộ dân 31 Bảng 4.9 Cơ sở vật chất thu gom xử lý rác thải Ban quản lý chợ .33 Bảng 4.10 Lượng rác thải phát sinh thu gom từ hoạt động chợ 33 Bảng 4.11: Công cụ thu gom, phương tiện vận chuyển rác 38 Bảng 4.12: Mức phí thu gom rác thải huyện 39 Bảng 4.13: Nhân lực công tác thu gom rác 39 Bảng 4.14 Kết thực loại văn pháp luật bảo vệ môi trường thị trấn Chợ Chu huyện Định Hoá 41 MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm môi trường quản lý môi trường .4 2.1.2 Cơ sở triết học - xã hội 2.1.3 Cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ quản lý môi trường 2.1.4 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 2.1.5 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường .6 2.2 Vấn đề môi trường phát triển .9 2.2.1 Dân số, nghèo đói mơi trường 10 2.2.2 Vấn đề thị hóa, cơng nghiệp hóa mơi trường 10 2.2.3 Tồn cầu hố mơi trường 11 2.2.4 Nông nghiệp môi trường 13 2.3 Công tác quản lý môi trường Thế giới Việt Nam 13 2.3.1 Công tác quản lý môi trường Thế giới 13 2.3.2 Công tác quản lý môi trường Việt Nam 14 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển thị trấn Chợ Chu tới môi trường 16 3.3.2 Đánh giá thực trạng môi trường thị trấn Chợ Chu 16 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thị trấn Chợ Chu 16 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho thị trấn Chợ Chu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển thị trấn tới môi trường Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thị trấn chợ Chu 17 3.4.2 Đánh giá thực trạng môi trường thị trấn chợ Chu 17 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .19 4.1.1.1 Vị trí địa lý .19 4.1.1.2 Địa hình, địa chất .19 4.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn .19 4.1.1.4 Cảnh quan môi trường 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 20 4.1.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp giao thông thủy lợi 21 4.1.2.3 Y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng 23 4.2 Thực trạng môi trường 25 4.2.1 Thực trạng môi trường nước .25 4.2.2 Thực trạng môi trường khơng khí .28 4.2.3 Rác thải 28 4.3 Công tác quản lý môi trường 31 4.3.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải thị trấn Chợ Chu31 4.3.2 Một số nhận xét công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu .35 4.3.3 Bộ máy tổ chức nguồn nhân lực .38 4.3.4 Các sách quản lý môi trường 40 4.3.5 Các hoạt động bảo vệ môi trường .42 4.3.6 Tình hình thực thi cơng tác triển khai, thực văn quản lý môi trường thị trấn 42 4.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trường .43 4.4.1 Đánh giá chung 43 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trường 45 4.4.2.1 Giải pháp nhân 45 4.4.2.2 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 46 4.4.2.3 Xây dựng chế sách .47 4.4.2.4 Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 48 4.4.2.5 Các giải pháp công nghệ 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta q trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa, kéo theo q trình thị hóa Mơi trường thị bị ô nhiễm chất thải rắn chất thải lỏng chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, khí thải, tiếng ồn, bụi nguồn giao thông nội thị mạng lưới sản xuất quy mô vừa nhỏ với sở hạ tầng yếu làm cho điều kiện vệ sinh môi trường nhiều đô thị thực lâm vào tình trạng đáng báo động đặc biệt hệ thống cấp nước lạc hậu, xuống cấp khơng đáp ứng u cầu Mức nhiễm khơng khí bụi khí thải độc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, số thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh vượt tiêu chuẩn cho phép - lần Nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng nhà nước ta coi trọng, mặt trái phát triển kinh tế gây tác động tiêu cực tới môi trường đe dọa môi trường sống người nói riêng sinh vật sống trái đất nói chung Hệ thống sách pháp luật thời gian gần không ngừng hoàn thiện để bước khắc phục hạn chế cố môi trường xảy Tuy nhiên mơi trường bị xuống cấp cách nhanh chóng Có nhiều nguyên nhân khác chủ yếu chưa có nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường cá nhân Định Hóa huyện miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 60 km; huyện có tiềm lớn phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp, có nhiều loại tài ngun khống sản (than, titan, chì, vonfram,…); Định Hóa có điều kiện vươn lên phát triển kinh tế theo hướng toàn diện; đặc biệt thị trấn Chợ Chu Tuy nhiên với trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề đặt môi trường Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết bảo vệ môi trường phân công ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: "Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá trạng môi trường thị trấn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước thị trấn Chợ Chu môi trường - Trên sở đề xuất giải pháp quản lý biện pháp bảo vệ mơi trường có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT - XH phát triển thị trấn Chợ Chu Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường - Đánh giá trạng môi trường thị trấn - Các giải pháp công tác quản lý nhà nước, quản lý nhân biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất phải có tính khả thi - Thơng tin, số liệu đưa phải đảm bảo xác, đầy đủ, chi tiết 1.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập - Tạo cho sinh viên hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn, vận dụng lý thuyết học vào thực tế, rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu - Quá trình thực đề tài, sinh viên đóng vai trò cán tập sự, làm bước đệm chuẩn bị công việc tương lai * Ý nghĩa quản lý môi trường - Nâng cao công tác quản lý môi trường cấp sở thuộc diên quản lý phịng Tài ngun mơi trường huyện Định Hóa * Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, vấn đề xúc người dân địa phương - Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích tương đối xác sử dụng làm để đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sở quản lý hệ thống nói chung người dân khu vực lân cận nói riêng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường cấp sở - So sánh với kiến thức thực tế trang bị nhà trường, từ rút kinh nghiệm cho thân - Đề xuất giải pháp hiệu cho công tác BVMT Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm môi trường quản lý môi trường * Khái niệm: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại,phát triển người sinh vật Môi trường sống người theo chức chia thành loại: + Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật lý, hoá học sinh học, tồn khách quan ý muốn người + Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ người với người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng loài người + Môi trường nhân tạo: Là tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Môi trường theo nghĩa rộng tổng nhân tố không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội…Có ảnh hưởng tới chất lượng sống người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất người Môi trường theo nghĩa hẹp nhân tố như: Khơng khí, đất, nước, ánh sáng…liên quan tới chất lượng sống người, không xét tới tài nguyên (Trương Thành Nam, 2006) * Khái niệm quản lý môi trường Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý nhà nước môi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư mơi trường Có thể định nghĩa tóm tắt: “Quản lý mơi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên” (Lê Văn Khoa, 2008) 39 thùng đựng rác nơi cơng cộng giúp cho người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường chung Mức phí thu gom hộ dân đường phố 9.000đ/hộ/tháng, quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội mức phí từ 15000đ/cơ quan/tháng, trung tâm y tế Định Hóa 200.000 đồng/tháng, trường học có mức thu từ 20-100.000 đồng/tháng Bảng 4.12: Mức phí thu gom rác thải huyện STT Mức thu phí Cơ quan, Hộ gia đình doanh nghiệp 9.000 15.000-50.000 10.000 3.000-8.000 8.000 7.000 - Xã/thị trấn Tân Lập Tân Thành Hợp Thành Trung Thành Trung Kiên Cấp quản lý Tỷ lệ nộp (%) Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn 49,2 2,1 2,3 3,1 3,4 ( Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Định Hóa) * Tổng kinh phí thu từ tổ chức hộ gia đình 10.800.000 đồng/tháng, chi phí hết 9.876.000 đồng/tháng, lợi nhuận thu phân bổ vào quỹ để trì hoạt động Hợp tác xã Địa bàn hoạt động HTX dịch vụ môi trường Định Hóa gồm: Địa bàn thị trấn Chợ Chu, số hộ gia đình, quan, nhà máy dọc tuyến đường Khối lượng rác thu gom vận chuyển khoảng 18 m 3/ngày tương đương với 7-8 tấn/ngày Bảng 4.13: Nhân lực công tác thu gom rác Cán phụ trách Năm 2009 2010 2011 Nam Nữ 1 1 2 Công nhân thu gom rác thải Nam Số Tuổi lượng TB 38 39 40 Nữ Số lượng 9 11 Tuổi TB 33 34 35 Thu nhập bình quân 900.000 1.100.000 1.500.000 ( Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Định Hóa) 40 Năm 2009 thu nhập bình qn cho xã viên 900.000 đồng/tháng, xã viên phải trích phần để đóng bảo hiểm xã hội đến mức lương chi trả cho công nhân tăng lên nhiều 1.500.000 đồng/tháng Tính chất cơng việc vất vả, môi trường làm việc độc hại nên ban quản lý hợp tác xã quan tâm đến vấn đề sức khỏe công nhân, trang bị cho họ thiết bị bảo hộ như: mũ, quần áo, trang, găng tay, giầy Nguồn thu hợp tác xã dịch vụ mơi trường phí mơi trường nhà máy, xí nghiệp, quan, hộ dân cư địa bàn đóng để hợp tác xã thu gom rác thải chở vào khu vực chôn lấp xử lý rác Hợp tác xã thường xuyên UBND huyện hỗ trợ phương tiện nên suốt thời gian hoạt động vừa qua hợp tác xã gặp khó khăn Việc trang bị dụng cụ, phương tiện trang phục bảo hộ khoản chi thường niên hợp tác xã, hoạt dộng dộng hiệu nên không ảnh hưởng đến việc chi trả lương cho công nhân Mỗi năm hợp tác xã mở rộng thêm quy mơ mình, tuyển thêm cơng nhân, tính chất cơng việc khơng địi hỏi người có tay nghề hay chun mơn mà quan tâm đến sức khỏe nên hợp tác xã đầu tư cho việc đào tạo công nhân Khoản chi ban quản lý hợp tác xã giành cho việc quan tâm đến đời sống tinh thần anh chị em công nhân như: Thăm hỏi lúc ốm đau, tặng quà tết, Hàng năm công nhân hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội 4.3.4 Các sách quản lý mơi trường Năm 2008, theo thống kê UBND huyện Định Hoá tất xã/thị trấn phổ biến hướng dẫn cách áp dụng, cách thực loại văn luật, sách Bảo vệ Mơi trường Cơng tác áp dụng luật, sách triển khai đồng toàn huyện thu kết đáng mừng góp phần bảo vệ môi trường thêm xanh-sạch-đẹp Các loại văn pháp luật áp dụng thị trấn Chợ Chu nói riêng huyện Định Hố nói chung thể bảng 41 Bảng 4.14 Kết thực loại văn pháp luật bảo vệ mơi trường thị trấn Chợ Chu huyện Định Hố STT Loại văn Luật BVMT 2005 Nghị số 41-NQ/TW Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLBBKHCNMTBXD Nội dung Bảo vệ môi trường Bảo vệ mơi trường thời kì CNHHĐH đất nước Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn điểm xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Quản lý chất thải rắn Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chỉ thị số Tăng cường hoạt 36/2008/CT-BNN động bảo vệ môi trường nơng thơn, đề cập đến nhiệm vụ quản lý CTR nông thôn Quyết định số Ban hành quy định 2284/QĐ-UB quản lý môi trường địa bàn tỉnh Quyết định số Quy định mức giá phí 2278/QĐ-UB dịch vụ thu gom rác địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định số Điều chỉnh phí vệ sinh 17/2007/QĐmơi trường địa UBND bàn thị trấn Chợ Chu Cơ quan ban hành Quốc hội Thời gian ban hành 9/11/2005 Bộ trị 15/11/2004 Liên Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Bộ Xây dựng Chính phủ UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên Hội đồng nhân dân thị trấn Chợ Chu (Nguồn: UBND huyện Định Hóa, 2008) 18/11/2001 09/04/2007 09/09/1997 04/08/2000 42 4.3.5 Các hoạt động bảo vệ môi trường Vấn đề môi trường UBND huyện thị trấn quan tâm, mà hoạt động tập thể bảo vệ môi trường thường xuyên tổ chức - Lễ phát động tháng vệ sinh toàn thực phẩm UBND huyện - Miết tinh nhân ngày môi trường giới 5/6 - Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường cộng đồng dân cư địa bàn toàn huyện với chủ đề “Xanh – - đẹp” - Thường xun tổ chức buổi vệ sinh mơi trường xóm ngõ, phát quang bụi cây, nhặt xi lanh vứt bừa bãi đối tường nghiện hút ma túy, làm kênh mương, Những buổi lao động tập thể nhân dân địa phương tham gia nhiệt tình Các tuyến đường phố sẽ, bụi cỏ quanh khu vực bỏ hoang dọn trả lại mỹ quan cho khu phố, hạn chế rác vứt bừa bãi người đường 4.3.6 Tình hình thực thi công tác triển khai, thực văn quản lý môi trường thị trấn Ngay sau ngày 29 tháng 11 năm 2005 luật có hiệu lực thi hành, UBND huyện Định Hóa phối kết hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai tới xã, thị trấn , đồng chí lãnh đạo cán chuyện mơn tồn huyện Kể từ đến nay, nhiều hình thức hoạt động phong phú, hàng năm vào ngày môi trường giới ngày tháng UBND huyện Định Hóa tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức môi trường đến tầng lớp nhân dân địa bàn toàn huyện như: Tổ chức nhiều tuyên truyền, mít tinh, cổ động, tổ chức thi tìm hiểu mơi trường cộng đồng dân cư địa bàn toàn huyện với chủ đề “Xanh – - đẹp” Nhờ hoạt động tích cực cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường quan tâm trọng mà nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành công đồng dân cư bước nâng lên Năm 2006 thực nghị số : 41/NQ – TW Ban chấp hành trung ương ngày 15/11/2004 việc bảo vệ môi trường, Phịng Tài ngun Mơi 43 trường phối kết hợp với UBND xã, thị trấn, phòng ban chuyên môn huyện , sở Tài nguyên Môi trường tiến hành kiểm tra sử lý hành vi vi phạm lĩnh vực môi trường địa bàn toàn huyện Tập chung xử lý điểm nóng nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây ô nhiễm, kiên đóng cửa sơ sản xuất kinh doanh, dịch vụ vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ mơi trường khơng có khả khắc phục nhiễm mơi trường Phịng Tài nguyên môi trường bám sát vào luật nghị định phủ lĩnh vực bảo vệ môi trường để giải sử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực Môi trường 4.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trường 4.4.1 Đánh giá chung a Thuận lợi Trong năm gần đây, vấn đề môi trường thị trấn Chợ Chu nói riêng huyện Định Hố nói chung cấp, ngành địa phương đặc biệt quan tâm đạo sát sao, đầu tư nguồn vốn lớn phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường, hàng chục tỷ đồng huyện đầu tư cho việc lập bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, xây dựng nhà máy chế biến phân vi sinh, hỗ trợ kinh phí cho hợp tác xã dịch vụ môi trường Đội ngũ cán công nhân hợp tác xã dịch vụ mơi trường người có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường huyện Định Hố có tinh thần trách nhiệm cao, khơng quản ngại khó khăn, vất vả tính chất độc hại cơng việc Trong hộ gia đình nhận thức người dân công tác vệ sinh môi trường, thu gom rác thải ngày nâng cao thông qua phương tiện thông tin đại chúng công tác quản lý, tuyên truyền địa phương Người dân tự giác hợp tác với quyền địa phương hình thức làm giảm thiểu khả ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai chương trình mơi trường 44 Trong năm gần đây, đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Định Hoá quan tâm cải thiện rõ rệt: tất xã/thị trấn phủ sóng phát truyền hình, xã/thị trấn có hội trường để tổ chức sinh hoạt chung phục vụ cho hoạt động văn hóa thơng tin Đây điều kiện tốt cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường nói chung b Khó khăn Cơng tác BVMT địa bàn chưa thực thành phong trào tự giác quần chúng Nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, cộng đồng mơi trường cịn hạn chế, chưa đồng dân đến việc triển khai thực thi thị, nghị quyết, chủ trương sách pháp luật nhà nước cơng tác bảo vệ mơi trường cịn chậm Nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh cịn có nhìn nhận mơi trường chưa bắt nhịp với yêu cầu tình hình mới, cịn chạy theo lợi ích kinh tế đơn trước mắt, thiếu cách nhìn tồn diện, cịn chạy theo lợi ích kinh tế mà chưa trọng đến việc phát triển kinh tế đôi với BVMT phát triển bền vững, ý thức chấp hành pháp luật tổ chức người dân chưa cao Công tác kiểm tra việc chấp hành Luật BVMT sở sản xuất kinh doanh chưa thường xuyên, tích cực, chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT chưa đủ mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều sở sản xuất kinh doanh không thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo cam kết, cịn mang tính chất đối phó với quan quản lý nhà nước Kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu Bảo vệ môi trường, chi phí cho hoạt động ngăn ngừa, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường không đáng kể, đầu tư doanh nghiệp, đóng góp cộng đồng dân cư cho cơng tác bảo vệ mơi trường cịn thấp Cán thực công tác bảo vệ môi trường cịn thiếu, có cán quản lý mơi trường cấp huyện Cịn cấp xã, thị trấn chưa có cán chuyên trách bảo vệ mơi trường mà thường cán địa xã kiêm 45 ln, vai trị quản lý nhà nước mơi trường cấp quyền sở cịn nhiều hạn chế Việc phối hợp hành động BVMT cấp, ngành nhiều hạn chế, chưa tạo phong trào sâu rộng BVMT đoàn thể quần chúng, trường học cộng đồng dân cư Phương tiện vận chuyển thu thiếu thốn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu người thu gom tự lo nên không đảm bảo u cầu vệ sinh Riêng mơi trường huyện Định Hố UBND huyện hỗ trợ xe ôtô vận chuyển Các tổ dịch vụ khác sử dụng xe thu gom đồng thời xe vận chuyển 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ mơi trường Là huyện q trình phát triển việc bảo vệ môi trường cần phải trọng Để làm tốt công tác cần đưa mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm, lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Dưới số phương hướng nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trường thị trấn nói riêng địa bàn huyện Định Hố nói chung 4.4.2.1 Giải pháp nhân - Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác BVMT từ cấp huyện đến cấp xã Đối với cấp huyện, biên chế từ 2÷3 cán bộ; cấp xã-Thị trấn cán hợp đồng nguồn kinh phí nghiệp mơi trường (theo hướng dẫn thông tư số 70/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 24/7/2008 “về việc hướng dẫn kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách BVMT”) - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức quản lý BVMT Cung cấp đầy đủ tài liệu công tác QLMT như: luật BVMT, nghị định, thơng tư có liên quan vv 46 4.4.2.2 Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn dân phải toàn dân tham gia đạt hiệu tốt nay, đa số người dân chưa nhận thức hết tác hại ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người vậy, nhiệm vụ hàng đầu huyện Định Hóa cần thực xây dựng triển khai chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường  Mục tiêu cần đạt - Nâng cao nhận thức, kiến thức tồn xã hội vai trị công bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Xây dựng quyền hạn, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Định Hóa  Nội dung thực - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại đổ rác bừa bãi xử lý rác không hợp vệ sinh, xả thải nguồn nước ô nhiễm không qua xử lý việc thải vào bầu khí chất thải độc hại - Nâng cao nhận thức trách nhiệm quản lý môi trường chung cho cán cấp quản lý cấp huyện, xã/thị trấn - Nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ mơi trường nói chung - Đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật xử lý sơ nguồn rác thải, nước thải quy mô cấp huyện, xã, hộ gia đình - Hướng dẫn biện pháp bảo vệ sức khỏe cho người thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm - Đào tạo chuyên môn cho cán chuyên trách môi trường cấp huyện, xã để giám sát hướng dẫn người dân tự bảo vệ mơi trường sống  Phương pháp thực Giáo dục nhà trường - Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng vào chương trình ngoại khóa trường học Tiến tới mơn bắt buộc nhà trường 47 - Mở thi tìm hiểu bảo vệ mơi trường cơng tác quản lý môi trường địa phương - Thường xuyên tổ chức chương trình kế hoạch nhỏ cho học sinh như: - Khen thưởng cho thành viên có thành tích tốt cơng tác bảo vệ mơi trường - Đội ngũ giáo viên phải nhũng người tiên phong công tác bảo vệ môi trường nhà trường Giáo dục xã hội - Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí diễn biến mơi trường giới, Việt Nam địa phương - Phát tờ rơi đến hộ gia đình, treo tranh ảnh, pano, áp phích tụ điểm dân cư - Tổ chức buổi miết tinh, diễu hành tuyên truyền bảo vệ môi trường - Xây dựng đội ngũ truyền thông chuyên môn - Tổ chức tham quan, học hỏi địa phương làm tốt công tác quản lý chất thải rắn 4.4.2.3 Xây dựng chế sách  Mục tiêu cần đạt - Xây dựng chế quản lý môi trường thống địa bàn huyện làm sở cho việc triển khai đồng cấp xã/thị trấn đảm bảo công khai công - Có sách hỗ trợ cho hoạt động  Nội dung thực - Xây dựng quy định quản lý môi trường thống địa bàn huyện nêu rõ nội dung quản lý môi trường, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư công tác quản lý môi trường - Lập hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn - Hỗ trợ tài cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải xử lý nguồn nước ô nhiễm: Hỗ trợ trực tiếp để mua trang thiết bị xử lý, có sách ưu đãi thuế, lãi suất ưu đãi chế độ khác 48 - Hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường quản lý chất thải, nước thải - Xây dựng thực nghiêm túc việc quản lý phương tiện giao thông như: Xử phạt trường hợp xe chở đất cát lại địa bàn mà không che chắn kỹ làm cho đất cát roi đường gây ô nhiễm bụi cho môi trường  Biện pháp thực - Phịng tài ngun mơi trường huyện Định Hóa chủ trì với UBND thị trấn quản lý chặt chẽ công tác quản lý môi trường địa bàn văn - Phối hợp với quan chuyên môn, quan chức chuyên gia xây dựng quy định quản lý mơi trường, quy định mức thu phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hướng dẫn giám sát thực đến địa phương hàng năm tổng kết, đánh giá trạng môi trường công tác bảo vệ môi trường 4.4.2.4 Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải  Mục tiêu cần đạt - Hình thành tổ dịch vụ môi trường đến cấp sở hoạt động theo hướng chun mơn hóa, đảm bảo thu gom 50 -70% khối lượng rác thải  Nội dung thực - Củng cố htx dịch vụ môi trường Định Hóa đảm bảo đủ lực vận chuyển 50 -70% khối lượng rác thải xã vùng quy hoạch, quản lý vận hành khu xử lý rác thải tập trung huyện - Thành lập tổ thu gom tự quản tiểu khu đảm bảo việc vệ sinh môi trường thu gom rác thải đến điểm tập kết  Biện pháp thực - Phịng tài ngun mơi trường huyện Định Hóa UBND thị trấn xây dựng quy trình thành lập tổ thu gom tự quản, hướng dẫn để tiểu khu thôn địa bàn thị trấn triển khai thực - Phòng kinh tế kết hợp phịng tài ngun mơi trường xây dựng chế hỗ trợ tài cho hoạt động hợp tác xã dịch vụ mơi trường Định Hóa từ ngân sách huyện 49 - UBND thị trấn xây dựng chế hỗ trợ cho hoạt động tổ thu gom tự quản từ ngân sách địa phương - Nâng cao mức thu phí tỷ lệ thu phí để cân đối thu chi cho hoạt động tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 4.4.2.5 Các giải pháp công nghệ Các giải pháp công nghệ đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ quản lý địa phương biện pháp khả thi việc xử lý rác thải hộ gia đình giải vấn đề thiếu mặt xây dựng khu xử lý rác thải tập chung địa bàn thị trấn: - Mở rộng mơ hình hợp tác xã mơi trường để thực việc thu gom rác thải toàn Thị trấn - Kỹ thuật phân loại: phân loại nguồn phát sinh thành loại: rác hữu rác vô - Công nghệ xử lý rác hữu để thu hồi phân bón: chơn lấp luân chuyển, ủ tự nhiên kết hợp đảo trộn, ủ yếm khí theo phương pháp truyền thống, hố rác di động xử lý gia đình - Xử lý rác vô cơ: chôn lấp hợp vệ sinh - Lắp song chắn rác cho cống thoát nước, xử lý nước thải sơ Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, từ hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn Thị trấn tới môi trường - Huy động nguồn tài từ nhân dân Thị trấn, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách tỉnh, doanh nghiệp,v.v để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư - Sử dụng nguồn ngân sách đầu tư xây dựng bãi rác thị trấn hợp tiêu chuẩn vệ sinh môi trường - Sử dụng thùng rác nơi công cộng như: trường học, chợ, quan v.v… - Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý sơ rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường trồng xanh quanh chợ, trường học, quan v.v…để cải tạo cảnh quan đô thị 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu cho ta thấy thực tốt công tác quản lý môi trường huyện đem lại nhiều lợi ích KT - XH cho người dân địa phương Nó khơng đạt mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống, mà yếu tố quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư, góp phần đáng kể phát triển kinh tế xã hội Khi có hệ thống cơng trình ngăn nhiễm, chất lượng nước, khơng khí , cải thiện cách đáng kể nhiên chưa hướng giải mang tính chất bến vững hệ thống cịn tồn số vấn đề: - Q trình thị hóa tăng nhanh khiến cho mơi trường đất có nguy bị nhiễm, bên cạnh phần diện tích sử dụng làm nơng nghiệp bà nông dân sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học, chai lọ đựng thuốc trừ sâu không thu gom lại mà bị vứt đồng ruộng, người nông dân cịn thường xun sử dụng phân tươi để bón cho trồng nên nguy lây lan dịch bệnh cho người vật nuôi lớn Nguồn nước qua phân tích có nhiều dấu hiệu nhiễm - Các hộ sản xuất, kinh doanh, đặc biệt chăn nuôi giết mổ gia súc Thị trấn chưa áp dụng công nghệ, tiến khoa học việc xử lý nước thải chất thải - Hiện lực lượng cán môi trường địa bàn thị trấn huyện thiếu nhân lực, chuyên môn Công tác quản lý môi trường lỏng lẻo, chưa quan tâm mức - Lực lượng thu gom rác thải hạn chế Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, hệ thống mương thoát nước thải bị xuống cấp nghiêm trọng khiến cho nước thải thường xuyên bị tắc nghẽn cống, bốc mùi hôi thối Nước thải sinh hoạt người dân thải đổ trực tiếp vào ao hồ, 51 kênh mương không qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước - Các khu xử lý rác thải địa bàn huyện thiếu, sở vật chất nghèo nàn, thiết bị xử lý khơng có, biện pháp chơn lấp, có bãi rác rác thải cịn để lộ thiên, gây khơng xúc cho người dân sống khu vực xung quanh 5.2 Đề nghị - Đề nghị UBND huyện Định Hóa, UBND xã, thị trấn phối hợp chặt chẽ việc nâng cao nhận thức cộng đồng cách: + Thường xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực + Đẩy mạnh phong trào: xanh-sạch-đẹp, tuần lễ vệ sinh môi trường, phong trào phụ nữ không vứt rác đường chiến dịch làm giới + Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đồn niên, hội phụ nữ, Tổng Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân, hội cựu chiến binh…và địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT + Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn BVMT nói chung, quản lý CTR nói riêng - Nghiêm khắc xử lý trường hợp gây vệ sinh môi trường, vi phạm quy định Luật Môi trường; - Nâng cao nguồn nhân lực cho công tác BVMT số lượng chất lượng Nâng cao nhận thức người dân môi trường, dần thay đổi thói quen, cách ứng xử với mơi trường; hình thành nếp sống thân với mơi trường - Đề nghị UBND huyện đầu tư thêm trang thiết bị thu gom, vận chuyển CT có chất lượng tốt, công nghệ xử lý ô nhiễm tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế huyện Đề nghị với UBND huyện tuyển dụng thêm cán môi trường vào phòng ban, quan chịu trách nhiệm quản lý mơi trường địa bàn huyện Định Hóa, đặc biệt khu vực nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2000 Môi trường Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Đại học Xây dựng Lưu Đức Hải, 2000 Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa, 2001 Khoa học môi trường Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Khiển, 2001 Môi trường phát triển Nxb Khoa học & Kỹ thuật Quyết định 16/2008/QD-BTNMT, ban hành ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, công bố Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia áp dụng cho Môi trường Quyết định kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường sau: + QCVN 08:2008/BTNMT: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/BTNMT: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ven biển + QCVN 11:2008/BTNMT: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp + QCVN 14:2008/BTNMT: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương, 2011 Bài giảng quản lý môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương, 2011 Bài giảng luật sách mơi trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên UBND thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, 01/2012 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 10 UBND thị trấn Chợ Chu, Quy hoạch sử dụng đất đai thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Kết quan trắc môi trường huyện Định Hóa năm 2011 Trung tâm quan trắc bảo vệ mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Định Hóa ... vệ môi trường phân công ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: "Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường thị trấn Chợ Chu, huyện Định. .. tác quản lý nhà nước môi trường thị trấn Chợ Chu - Bộ máy quản lý môi trường thị trấn - Công tác quản lý môi trường thị trấn năm gần - Các hoạt động bảo vệ môi trường 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản. .. hội phát triển thị trấn Chợ Chu tới môi trường 16 3.3.2 Đánh giá thực trạng môi trường thị trấn Chợ Chu 16 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thị trấn Chợ Chu

Ngày đăng: 26/04/2021, 02:47

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN

    Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài

    1.3. Ý nghĩa của đề tài

    Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    2.1.1. Khái niệm môi trường và quản lý môi trường

    2.1.2. Cơ sở triết học - xã hội

    2.1.3. Cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ của quản lý môi trường

Tài liệu liên quan