Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: Khoa Văn học Ngơn ngữ - Chun ngành Văn học CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: MOTIF HỒI SINH TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA YOSHIMOTO BANANA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Mai Thị Trà My, Lớp 11601, K2011 Người hướng dẫn: Th.S Ngô Trà Mi, lĩnh vực nghiên cứu Văn học văn hóa Nhật Bản, Bộ mơn Văn học nước Văn học so sánh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .4 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lí chọn đề tài 3.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thống kê 4.2.Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 5.1 Đối tượng đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài .9 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài 10 Chương 11 1.1 Vấn đề motif lý thuyết tự 11 1.1.1 Từ khái niệm cấu trúc truyện đến khái niệm motif 11 1.1.2 Motif đơn vị chức truyện 14 1.2 Kết cấu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 16 1.2.1 Sơ lược tác giả 16 1.2.2 Khái niệm motif hồi sinh 19 1.2.3 Kết cấu chung biến hóa motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 22 Chương 29 2.1 Từ bút pháp thực huyền ảo 29 2.1.1 Một xu hướng thực huyền ảo đậm tinh thần Nhật Bản 29 2.1.2 Thế giới vật chất tâm linh song song đồng 33 2.1.3 Yếu tố vật phép thần kì 39 2.2 Đến kết cấu trần thuật mang ảnh hưởng văn hóa đại chúng 44 2.2.1 Tính tương tác thể loại self-help shojo manga .44 2.2.2 Motif hồi sinh hiệu kể thứ 49 Chương 53 3.1 Cái chết dòng chảy tâm thức văn học Nhật Bản 53 3.1.1 Mỹ học chết .53 3.1.2 Cái chết thách thức diễm lệ 54 3.1.3 Quan hệ gắn bó chết sống .57 3.2 Phong trào ―Healing boom‖ chủ đề chữa lành sáng tác Yoshimoto Banana 59 3.2.1 Khái niệm ―Iyashi‖ ―Iyashi-kei‖ khủng hoảng thập niên 90 Nhật Bản 59 3.2.2 Sự đáp ứng văn học đến với tâm lý xã hội đương thời 62 3.2.3 Trường hợp Yoshimoto Banana motif hồi sinh 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình có tổng dung lượng 68 trang tính từ phần Tóm tắt cơng trình Kết luận Ở phần văn, đề tài chia thành ba chương lớn chiếm dung lượng 58 trang với nội dung tóm lượt sau: Chương 1: Bước đầu nhận diện motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana Chương có tổng dung lượng 19 trang với hai luận điểm 1.1 Vấn đề motif lý thuyết tự 1.1.1 Từ khái niệm cấu trúc truyện đến khái niệm motif – Đề tài từ khái niệm cốt truyện đơn vị cấu thành tác phẩm tự đến khái niệm motif 1.1.2 Motif đơn vị chức truyện – Luận điểm tiếp tục sâu phân tích vai trị hiệu nghệ thuật motif văn tự sự, khẳng định chức quan trọng motif: vừa đơn vị cấu thành nội dung, vừa yếu tố thể đặc trưng nghệ thuật 1.2 Kết cấu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 1.2.1 Sơ lược tác giả - Trình bày số thông tin tiểu sử văn nghiệp Yoshimoto Banana 1.2.2 Khái niệm motif hồi sinh – Bằng việc khảo sát thống kê kiểu cốt truyện miêu tả người vượt qua chấn thương tinh thần hay xuất sáng tác Yoshimoto Banana, đề tài nêu khái niệm motif hồi đồng thời so sánh với motif có nội dung gần giống motif tái sinh truyện cổ tích nhằm làm rõ đặc thù motif hồi sinh 1.2.3 Kết cấu chung biến hóa motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana– Tiểu mục sâu phân tích nội dung motif hồi sinh bao gồm ba tình tiết chính: Nhân vật gặp phải chấn thương tinh thần – xuất chết tâm lý biểu cho trạng thái khủng hoảng cực – nhân vật dần phục hồi tìm lại niềm vui sống, phân loại biểu biến hóa motif hồi sinh dựa ba tình tiết Chương 2: Motif hồi sinh đặc trưng nghệ thuật Yoshimoto Banana Chương có tổng dung lượng 23 trang với hai luận điểm 2.1 Từ bút pháp thực huyền ảo 2.1.1 Một xu hướng thực huyền ảo đậm tinh thần Nhật Bản – Đề tài nêu khái niệm đặc trưng Chủ nghĩa thực huyền ảo giới nói riêng bút pháp thực huyền ảo nhà văn Nhật Bản nói riêng, lên pha trộn tính chất linh thiêng, thơ mộng văn học truyền thống với ảnh hưởng từ văn học huyễn ảo nước 2.1.2 Sự song song, đồng giới vật chất tâm linh – Phát hiện, thống kê phân tích nghệ thuật lồng ghép khơng gian thực - ảo, mơ – tỉnh motif hồi sinh góp phần lớn việc tạo khơng khí huyễn ảo cho sáng tác Yoshimoto Banana 2.1.3 Yếu tố vật phép thần kì – Tương tự tiểu mục 2.1.2, đề tài phát hiện, thống kê phân tích xuất nhân vật vật mang tính thiêng phép màu kì diệu thường bất ngờ xuất đánh thức nhân vật khỏi trạng thái khủng hoảng tinh thần 2.2 Đến kết cấu trần thuật mang ảnh hưởng văn hóa đại chúng 2.2.1 Tính tương tác thể loại self-help shojo manga – Tiểu mục đưa số thông tin khái quát khái niệm, lịch sử phát triển đặc trưng đề cao tính tương tác nhân vật người đọc hai thể loại sách self-help manga, từ liên hệ với phong cách trần thuật gần gũi, dễ đồng cảm Yoshimoto Banana 2.2.2 Motif hồi sinh hiệu kể thứ – Phân tích hiệu tương tác nhân vật người đọc motif hồi sinh việc sử dụng kể thứ nhất, cho phép nhân vật tự thuật lại biến thái cảm xúc đối diện với chấn thương tinh thần cách sinh động, chân thực Chương 3: Motif hồi sinh bối cảnh văn hóa Nhật Bản từ truyền thống đến đương đại Chương có tổng dung lượng 16 trang với hai luận điểm 3.1 Cái chết dịng chảy tâm thức người văn học Nhật Bản 3.1.1 Mỹ học chết – Tiểu mục cảm thức tương đồng xem chết phạm trù mĩ học văn học Nhật Bản truyền thống motif hồi sinh Yoshimoto Banana 3.1.2 Cái chết thách thức diễm lệ - Phân tích biểu quan niệm truyền thống ảnh hưởng từ tinh thần võ sĩ đạo xem chết thử thách bước ngoặc đời người motif hồi sinh Yoshimoto Banana 3.1.3 Quan hệ gắn bó chết sống – Bằng quan niệm mỹ học xem chết phần sống, dùng chết để định nghĩa sống, đề tài phần lý giải cho việc xuất motif hồi sinh với hình ảnh người bừng tỉnh tìm lại niềm vui sướng tận đau thương, mát 3.2 Phong trào ―Healing boom‖ chủ đề chữa lành sáng tác Yoshimoto Banana 3.2.1 Khái niệm ―Iyashi‖ ―Iyashi-kei‖ khủng hoảng thập niên 90 Nhật Bản – Tiểu mục khái quát tình hình rối loạn nước Nhật sau kiện bong bong kinh tế vỡ nát xuất sóng healing boom với sản phẩm trị liệu thể chất tinh thần gọi chung iyashi 3.2.2 Sự đáp ứng văn học đến với tâm lý xã hội đương thời – Tiểu mục miêu tả số đặc trưng văn học Nhật Bản dương đại bối cảnh tâm lý xã hội khủng hoảng thời kì healing boom 3.2.3 Trường hợp Yoshimoto Banana motif hồi sinh – Đề tài phân tích motif hồi sinh góc độ phản ánh đồng thời sản phẩm phong trào healing boom diễn lĩnh vực văn hóa Nhật năm 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yoshimoto Banana biết đến gương mặt bật văn học Nhật Bản đại với hội chứng Banana – Bananamania giới văn chương đặc trưng, độc đáo với hình tượng nhân vật tổn thương tinh thần cô Mặt khác, với Haruki Murakami, Yoshimoto Banana tác gia Nhật Bản đại ý Việt Nam với số lượng tác phẩm chuyển dịch nhiều so với bút Nhật Bản đương thời khác : Đã dịch tiểu thuyết, ba truyện vừa, hai tập truyện ngắn Với ảnh hưởng giới nói chung Việt Nam nói riêng, tên Yoshimoto Banana cần thiết nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học Hiện nay, nhìn chung sáng tác Yoshimoto Việt Nam bị nhìn nhận hạn hẹp khn khổ tượng xuất bản, chưa đưa vào lý luận phê bình thức mà thường dừng lại mức độ cảm nhận cá nhân chủ quan Quá trình tiếp nhận chưa chun mơn hóa nhiều ảnh hưởng đến giá trị tác giả tác phẩm Trước thực tế đó, việc soi chiếu tác phẩm Yoshimoto lăng kính lý luận khoa học cấp thiết nhằm tìm hiểu đặc trưng bật tư tưởng lẫn bút pháp tác giả, góp phần giải mã tượng Yoshimoto Banana có nhìn sâu sắc phận văn học nữ Nhật Bản đại Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, tác phẩm Yoshimoto Banana chuyển dịch nhiều, cụ thể gồm có: Kitchen, Lương Việc Dzũng dịch, NXB Hội nhà văn - Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 N.P, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 Vĩnh biệt Tugumi, Vũ Hoa dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2007 Thằn lằn, Nguyễn Phương Chi dịch, NXB Văn học – Cty Nhã Nam Hà Nội, 2008 Say ngủ, Trương Thị Mai dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn – Cty Nhã Nam, 2008 Amrita, Trần Quang Huy, NXB Hội nhà văn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2008 Văn nghiệp phong cách Yoshimoto Banana giới thiệu khái quát qua lời đề tựa nhà xuất bản, bước đầu tạo nhìn tổng quan thân sáng tác Bên cạnh cịn phê bình ngắn chuyên sâu lý luận như: Lưu Thị Thu Thủy, Yoshimoto Banana – Nhà văn tơn thương tinh thần, Tạp chí Văn học Đơng Bắc Á, số 2, 2009 : Bài viết đề cập đến chủ đề chấn thương tinh thần xuất dày đặc sáng tác Yoshimoto Banana, nhiên chưa khái quát lên thành motif cụ thể Hồ Khánh Vân, Những biến thể nghịch dị giới nghệ thuật Banana (http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=2030:nhng-bin-th-ca-nghch-d-trong-th-gii-ngh-thut-banana&catid=64:vn-hc-ncngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108): Ở đây, người viết tập trung phân tích yếu tố nghịch dị biểu bút pháp thực huyền ảo, phương thức nghệ thuật độc đáo Bài viết sâu khám phá đặc trưng Yoshimoto Banana việc tổ chức tình tiết, xây dựng nhân vật, nhiên chưa nói đến vấn đề motif Đến khuôn khổ đề tài nghiên cứu, có cơng trình giảng viên, sinh viên đại học đến cao học bút pháp Yoshimoto Banana, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Hường, Tìm hiểu nghệ thuật sáng tác Yoshimoto Banana, Khoa Đông Phương, trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, 2009: Đề tài phần khái quát đặc trưng kĩ thuật viết văn Yoshimoto Banana, có đề cập đến chủ đề Bi kịch – chết chủ đề ưa thích tác giả, cốt truyện xây dựng theo trình tự tâm lý nhân vật từ đối diện chấn thương tinh thần hồi phục sau 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi So với khảo sát tình hình nghiên cứu Việt Nam, việc khảo sát cơng trình nghiên cứu nước ngồi đặc trưng nghệ thuật nói chung motif hồi sinh nói riêng sáng tác Yoshimoto Banana gặp nhiều khó khăn, đến từ yếu tố chủ quan khách quan như: Khả ngoại ngữ có hạn người viết khơng thể tham khảo hết tất tài liệu nhiều thứ tiếng Yoshimoto Banana, người viết chưa có điều kiện tra cứu tài liệu trực tiếp thư viện nước mà tiếp cận tài liệu qua internet, chế độ bảo mật cơng trình nghiên cứu nước ngồi gắt gao, dẫn đến lượng tài liệu chia sẻ công khai internet khiêm tốn…Do đó, đề tài có khả bao quát hết tài liệu giới nghiên cứu Yoshimoto Banana Ở mục này, người viết điểm qua số tài liệu thu thập giới hạn mình, bao gồm cơng trình lý luận phê bình Yoshimoto Banana Tiếng Anh chia sẻ công khai internet Ở cơng trình nghiên cứu nước ngồi mà người viết thu thập được, có tâm đến chủ đề quen thuộc đặc trưng sáng tác Yoshimoto Banana: Vết thương tinh thần chữa lành Đây gợi ý quý giá cho nghiên cứu chủ đề góc độ motif Tiêu biểu có: Sherif Ann, Japanese Without Apology: Yoshimoto Banana and Healing, Oe and Beyond: Fiction in Contemporary Japan, Ed Stephen Snyder, Philip Gabriel, Honolulu, HI: University of Hawai'i, 1999: Tiểu luận đề cập trực tiếp đến chủ đề chữa lành sáng tác Yoshimoto Banana kèm biểu phân tích, lý giải sâu sắc Tuy nhiên khn khổ bình luận ngắn, nội dung tiểu luận chưa có điều kiện sâu nghiên cứu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana mà dừng mức giới thiệu Mihm, Geso Doris, Shojo and beyond: Depiction of the world of women in fictional works of Yoshimoto Banana, The University of Arizona, 1998: Cơng trình tập trung cập đến yếu tố mang tính hậu đại sáng tác Yoshimoto Banana giải thiêng mơ hình gia đình Nhật Bản truyền thống, ảnh hưởng văn hóa manga lên văn học viết,…Tuy nhiên, vấn đề người đối mặt với ám ảnh chết truy tìm ý nghĩa sống tinh thần lạc quan, tích cực đề tài miêu tả kĩ biểu ―hồi sinh‖ mặt nhận thức thể lẫn giới xung quanh E.Lee, Transforming Japan—Yoshimoto Banana’s Amrita, Texas Tech University, 2010: Bằng việc phân tích mối liên hệ q trình tìm trí nhớ nhân vật tiểu thuyết Amrita với cơng khẳng định sắc Nhật Bản thời kì bùng nổ tồn cầu hóa, viết đề cập đến chủ đề chữa lành hồi sinh mối tương quan với khủng hoảng năm 90 Nhật Bản, tiến gần đến việc lý giải chất chủ đề ảnh hưởng lẫn đáp ứng với khơng khí xã hội đương thời Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lí chọn đề tài Yoshimoto Banana biết đến đại diện tiêu biểu cho văn học nữ có lựa chọn gắn bó với số đề tài, chủ đề định, thường gắn với đời sống thường nhật trải nghiệm cá nhân tác giả Nghiên cứu sáng tác Yoshimoto Banana góc độ motif hướng thú vị, cho phép người viết tìm hiểu cách sâu sắc giới nghệ thuật độc đáo Yoshimoto Banana thơng qua cốt truyện, tình tiết tác giả ưa thích sử dụng thường xuyên Bên cạnh đó, nhận thấy chủ đề người đối mặt phục hồi với chấn thương tinh thần yếu tố bật tác phẩm Yoshimoto Banana, đề tài mạnh dạn đưa khái niệm motif hồi sinh đơn vị cốt truyện đồng thời yếu tố quan trọng làm nên giá trị tư tưởng cho sáng tác Yoshimoto Banana 3.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đề tài hướng đến ba mục tiêu chính: - Phát lặp lại kiểu cốt truyện người vượt qua tổn thương tinh thần, chứng minh xuất motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 60 sở bộc phát, không vững chắc) với bề mặt vơ hào nhống: tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển, giá hàng hóa nhảy vọt, mức tiêu dùng đẩy cao…Người Nhật sống ảo tưởng quốc gia cường thịnh với kinh tế vững mạnh dư dả, ―bong bóng‖ rạn vỡ vào đầu thập niên 90 – hệ lạm phát mức đến từ ―vận may‖ tăng giá năm đồng yên, mở Thập kỉ mát (The lost decade) kéo dài đến tận năm 2000 Từ người sẵn sàng bỏ hàng triệu đô cho tác phẩm hội họa hay sở hữu dễ dàng tòa nhà chọc trời, hưởng thụ lối sống xa hoa với thống trị xa xỉ phẩm dịch vụ cao cấp, người Nhật rơi vào tình trạng thất nghiệp hàng loạt Theo Tòa án Tối cao Nhật Bản, nơi thụ lý vụ án phá sản, từ năm 1994-2003 số vụ phá sản cá nhân tăng 600% Kéo theo khủng hoàng tài kinh tế loạt rối loạn phía an ninh xã hội: tỉ lệ tự sát tăng cao, thất nghiệp hàng loạt dẫn đến tình trạng tội phạm ngày nghiêm trọng; xã hội trị rối ren với điển hình vụ cơng tơn giáo Aum Shinrikyo khí sarin tàu điện ngầm Tokyo, làm 12 người chết 5000 người bị thương vào tháng năm 1995 – sau Haruki Murakami tường thuật lại tác phẩm Ngầm (Underground) Người Nhật lúc đối diện với nhiều áp lực với bên gánh nặng kinh tế nguy thất nghiệp, bên tâm lý hoài nghi hoang mang cực độ trước đổ vỡ nhanh bong bóng kinh tế hào nhống bối rối phủ Nhật Bản, hình thành lịng xã hội tổn thương, mát rạn vỡ niềm tin nghiêm trọng Trước tình hình đó, xuất ―healing boom‖ với tiền thân bùng nổ sản phẩm có tác dụng trấn an tinh thần, dịng văn học mang tính chất xoa dịu nâng đỡ cho khủng hoảng đương thời Khái niệm “iyashi” “iyashi –kei” Dựa kết khảo sát Bong bóng tài sản - Căn nguyên khủng hoảng (kỳ 1): Một số điển hình, địa truy cập: http://m.cafeland.vn/tin-tuc/30041/1/bong-bong-tai-san-can-nguyen-khunghoang-ky-1-mot-so-dien-hinh.html Vụ việc cầm đầu Ashahara Shoko – người sáng lập đồng thời thủ lĩnh giáo pháiAum Shinrikyo Sự kiện khơng nhìn nhận vụ khủng bố tơn giáo mà cịn xem nỗ lực đảo Nhật Hồng Mặc cho tính chất nghiêm trọng nó, đến chưa có mức án cụ thể cho Ashahara Shoko mơn đồ, gây nên sóng phẫn nộ phản đối dội người dân Nhật Bản 61 ―Iyashi‖ – danh từ có nghĩa chữa lành ―iyashi-kei‖ – tính từ khả chữa lành, tính xoa dịu, hàn gắn, xuất phát từ động từ gốc ―iyasu‖ Tiếng Nhật mà theo từ điển Kojien ―hành động chữa lành bệnh tật vết thương đó, thỏa mãn nhu cầu hay loại bỏ nỗi đau tinh thần.‖ [25; 34] ―Iyashi‖ lần đầu nhắc đến tư cách khái niệm học thuật nghiên cứu nhà nhân chúng học Ueda Noriyuki ngành y cổ truyền làng Shri Lanka (Sau xuất vào năm 1990 tên Kakusei no ettowaku, nhà xuất Katatsumurisha) Những năm đến cuối thập niên 90 Nhật Bản, ―iyashi‖ sau ‖iyashi-kei‖ mau chóng phát triển từ thuật ngữ y học thành khái niệm gắn liền với tâm lý xã hội chung mong muốn tìm kiếm cảm giác thản, thư giãn xoa dịu trước tình hình kinh tế trị đầy biến động Nhật Bản – hình thành nên sóng đáp ứng nhu cầu chữa bệnh thể chất tinh thần lĩnh vực xã hội từ dịch vụ, hàng hóa thị trường đến văn học nghệ thuật gọi chung ―healing boom‖ Những biểu healing boom xuất lĩnh vực hàng hóa thị trường nước Nhật chứng kiến bùng nổ loạt sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu xoa dịu thư giãn người, đặc biệt cư dân đô thị - cá nhân hứng chịu áp lực đè nặng từ kinh tế trì trệ kéo dài thời điểm bong bóng kinh tế đầu thập kỉ 90 vỡ nát: Từ nhu yếu phẩm thực phẩm, thuốc, quần áo liệu pháp bình ổn tinh thần liệu pháp cảnh, hương liệu, màu sắc, vật nuôi, âm thanh, DVD thư giãn,…được gọi iyashi guzzu – sản phẩm trị liệu Bên cạnh sản phẩm hữu hình dịch vụ cụ thể, cịn xuất dịng chảy văn hóa mang tính iyashi-kei với chủ đề chung hướng đến đẹp, lạc quan, thản thể rõ nét lĩnh vực từ chương trình tạp kĩ, truyền hình đến âm nhạc, hội họa, văn học điện ảnh Sự bùng nổ iyashi guzzu kinh tế hàng hóa Nhật ghi nhận qua NIKKEI TELECON 21 - sở liệu tờ báo kinh tế hàng đầu Nhật Bản Nihonkeizaishinbun Nikkei Marketing Journal Khảo sát từ tựa báo nhiều nội dung khác hai tạp chí từ năm 1988 đến 2001, ta thấy khoảng 1000 tựa báo có chứa thừ khóa iyashi xuất 542 sản phẩm/ dịch vụ có đáp ứng nhu cầu thư giãn, chữa 62 trị ổn định tâm lý 1, kéo theo hình thành Iyashi sijo – ―thị trường hàng hóa dịch vụ hướng đến việc trấn an tâm lý người với dạng thức khác hàng hóa tiêu dùng sách, âm nhạc , tranh vẽ , phim ảnh, mát xa, thực phẩm , quần áo.‖2 [25; 4] Bước sang thập kỉ mát, khái niệm iyashi iyashi-kei di chuyển từ chiều kích tinh thần sang chiều kích vật chất dạng sản phẩm thương mại tham gia vào trình cung-cầu kinh tế, tạo nên sóng văn hóa tiêu dùng lẫn văn hóa tinh thần phát triển mạnh mẽ lịng xã hội Nhật Bản 3.2.2 Sự đáp ứng văn học đến với tâm lý xã hội đương thời Văn học Nhật Bản đặt bối cảnh thập niên 90 kéo dài đến kỉ 21 mang đặc trưng cố hữu tác phẩm văn học phản ánh thực đời sống mà cụ thể đề tài khủng hoảng tài chính, tâm lý niềm tin cư dân đô thị Song soi chiếu sáng mang chủ đề chữa lành tinh thần nói chung phổ biến giai đoạn tác phẩm Yoshimoto Banana nói riêng ảnh hưởng healing boom, ta nhận thấy văn học tương tự với sản phẩm văn hóa tinh thần khác âm nhạc, hội họa, phim ảnh, trở thành ―iyashi guzzu‖ – sản phẩm trị liệu – đáp ứng cho nhu cầu trấn ân xoa dịu người đại Ảnh hưởng healing boom đến xu hướng văn học giai đoạn trước hết thể qua cảm hứng sáng tác phổ biến nhiều tác giả, khai thác kinh nghiệm khủng hoảng cá nhân đồng thời miêu tả nỗ lực vượt khỏi tình trạng tiêu cực Tiêu biểu cho tượng tiểu thuyết đầu tay Haruki Murakami – Lắng nghe gió hát – xuất vào năm 1979 với lời đề tựa miêu tả sách ―một nỗ lực nhỏ nhằm hàn gắn thân mình.‖ [29; 90] Nhà phê bình lý luận Nakamata Akio nhận thấy chuyển dịch Lắng nghe gió hát từ tác Dựa kết điều tra thống kê Takashi Matsui (2008), The Social Construction of Consumer Needs: A Case Analysis of the ―Healing Boom‖ in Japan, Princeton University Dẫn theo Gendai yogo no Kiso Chisiki (2003), tạm dịch:Bách khoa toàn thư từ dương đại, NXB Jiyukokumin-sha Nguyên văn: Iyashi Sijō(the healing market) is a market of goods and services that are useful for creating psychological security, and nowadays, various kinds of consumer goods such as books, music, paintings, movies, massage, drink, food, and clothing 63 phẩm có yếu tố hồi kí (qn Jay’s bar tiểu thuyết mang nhiều điểm tương đồng với quán bar tác giả) thành liều thuốc tinh thần có sức ảnh hưởng lớn: ―Murakami bắt đầu tiểu thuyết ―một nỗ lực nhỏ nhằm hàn gắn thân mình‖, đồng thời ơng xoa dịu cho nhiều độc giả.‖ [29; 90] Cũng nhận xét Murakami, Nakamata đề cập đến khái niệm iyashi-kei shosetsu (ghép từ ―iyashi-kei‖ – tính chất xoa dịu, chữa lành, hàn gắn ―shosetsu‖ – tiểu thuyết) xu hướng văn học thịnh hành lúc Bên cạnh Haruki Murakami Yoshimoto Banana, hai tên tuổi bật văn học Nhật Bản dương đại, cịn có tác giả khác Kurita Yuki (1972–), Seo Maiko (1974–),và Oshima Masumi (1962–), đặc biệt hứng thú với chủ đề hàn gắn vết thương tinh thần niềm vui sống Đặc trưng chung iyashi-kei shosetsu, tương tự với tinh thần healing boom, trấn an khủng hoảng tâm lý người đại Trái ngược với trạng rối loạn xã hội Nhật Bản, iyashi-kei shosetsu không đề cập trực tiếp vấn đề thời mà tập trung miêu tả hồn cảnh cá nhân Khơng gian tiểu thuyết thường gói gọn khn khổ sinh hoạt hàng ngày đặc biệt giới tâm trạng phức tạp nhân vật với khuynh hướng phát triển từ mát, đau thương, hoài nghi sang hồi phục tin tưởng Các yếu tố huyền ảo vận dụng nhằm tạo vách chắn an toàn tâm lý người đọc với thực tế đầy áp lực Xu hướng hạn chế dấn thân, rời xa vấn đề thời căng thẳng dòng tiểu thuyết chịu phản đối nhiều tác giả lẫn học giả, điển nhận xét Oe Kenzaburo phong cách Murakami: ―Murakami khơng có thái độ tích cực xã hội, chí với mơi trường thường nhật xung quanh (…) Ơng xoay vịng giới tưởng tưởng mình.‖ [29 ;106] Tương tự, tư tưởng lạc quan sáng tác Yoshimoto Banana bị xem thái gượng ép cố gắng đáp ứng nhu cầu xoa dịu tinh thần cho độc giả Tuy nhiên, dù nhận ủng hộ hay phản đối, phủ nhận chủ đề người phục hồi sau chấn thương tâm lý cảm hứng lạc quan trở nên phát triển, đặc biệt giai đoạn healing boom, với trường hợp Yoshimoto Banana thành công mặt nghệ thuật lẫn thương mại Điều thể mối quan hệ tác động 64 qua lại văn học với thực nhu cầu xã hội, tác phẩm văn học mặt vừa biểu trạng thái tâm lý xã hội chung, mặt khác dần trở thành sản phẩm đáp ứng khuynh hướng văn hóa đương thời Hiện tượng motif hồi sinh xuất liên tục sáng tác Yoshimoto Banana lý giải dựa mối quan hệ tác động này, cốt truyện miêu tả vượt thành cơng người sau tổn thương tinh thần mang nhiều nét đặc trưng tác phẩm iyashi-kei shosetshu phản ánh thực trạng tâm lý nước Nhật vào thập kỉ 90 3.2.3 Trường hợp Yoshimoto Banana motif hồi sinh Việc xây dựng motif hồi sinh sớm nằm chủ đích Yoshimoto Banana, Yoshimoto thừa nhận chịu ảnh hưởng to lớn chủ nghĩa nhân văn nơi Stephen King: ―Cơ ngưỡng mộ qn gìn giữ nhân tính tác phẩm Stephen King, nghịch cảnh dù khắc nghiệt đến đâu, tha thiết bảo vệ tôn nghiêm nhân phẩm.‖ [18] Trong lời bình cuối tập truyện ngắn Thằn lằn, Yoshimoto Banana xác định rõ ràng chủ đề ưa thích là: ―Thời gian, chữa lành, sứ mạng định mệnh‖ [5 ;189], gắn liền với mục đích sáng tác nhằm xoa dịu chấn thương tinh thần củng cố niềm tin vào nhân tính sức sống người Quan điểm Yoshimoto Banana có nhiều nét tương ứng với xu hướng văn hóa Nhật Bản thời kì healing boom, kết giao thoa cộng hưởng tư tưởng cá nhân nhà văn với thực đời sống Hướng tới kết cuối tạo cảm giác trấn an tích cực cho tâm lý người, motif hồi sinh Yoshimoto Banana mang đặc trưng rõ nét dòng tiểu thuyết iyashi-kei shosetsu, mà trước hết việc xây dựng không gian biệt lập với vấn đề xã hội rối loạn Trong tiểu luận Ambient Literature and the Aesthetics of Calm: Mood Regulation in Contemporary Japanese Fiction, Paul Roquet đề cập đến xu hướng sáng tác bật văn học giai đoạn healing boom mà ông đặt tên ―ambient literature‖ (tạm dịch: văn học ngoại cảnh) với ―hai mục tiêu chính: tái tạo tâm trạng bình ổn cung cấp khơng gian suy tư tự to, khỏi tác động bên ngoài.‖ [29; 89-90] Tương tự vậy, motif hồi sinh thực chất miêu tả Nguyên văn: Ambient literaturerethinks the novel as a mood-regulating device As with Brian Eno’s con-ception of ambient music, ambient literature (as exemplied here in Kurita uki’s work) has two 65 diễn biến gói gọn giới xúc cảm riêng tư nhân vật, quy định kết cấu tác phẩm thể loại truyện ngắn tâm tình tiểu thuyết hướng tâm.Điều biểu rõ tác phẩm tiêu biểu Yoshimoto Banana – Kitchen Cảm thức phục hồi tái diễn tốt đẹp sống sau mát đau thương không lên qua kiện đặc biệt (Kitchen kết thúc chi tiết bình thường gọi Mikage Yuichi), không nhân vật sống lại vận may lớn xuất hiện, thay vào trạng thái tích cực, phấn khởi đầy hy vọng Mikage định tồn khơng khí lạc quan cho tác phẩm – hồn thành vai trị trấn an xoa dịu tâm lý đặc trưng iyashi-kei shosetsu Đặc điểm không gian truyện BananaYoshimoto bắt gặp sản phẩm văn hóa không phần quan trọng Nhật Bản – anime, thể sức lan tỏa cảm hứng iyashi lên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nước Nhật từ thập kỉ 90 trở Cũng cấu trúc truyện nằm gọn giới xúc cảm nhân vật, công nghiệp anime chứng kiến đời thể loại hoạt hình tạm gọi iyashi-kei series với lượt bỏ diển biến hay kiện gay cấn, kì thú thường thấy ―Iyashi-kei thường hiểu tiểu loại seri miêu tả lát cắt sống (slice of life), tất tác phẩm iyashi-kei thể đặc trưng lát cắt thường nhật này: Khơng có cốt truyện cụ thể kéo dài, khơng có kết thúc câu truyện thưởng chủ yếu tập trung diễn tả sống người mà khơng có biến cố hay hồi hộp gì‖1 [20] Ở sản phẩm văn hóa tinh thần chịu ảnh hưởng sóng healing boom, xuất giới nghệ thuật miêu tả cảm xúc giảm tải kiện, đóng vai trị liều thuốc trấn an làm dịu tâm lý chấn động người thưởng thức Cũng tiểu luận dẫn trước – A presentation of Hiyashi-kei series and their effects – ta tìm thấy tương đồng khái niệm ―iyashi-kei‖ với ―catharsis‖ lý luận nghệ thuật Hy Lạp cổ đại: major aims: to generate calming moods and to providea space to think relatively free from outside affective manipulation Nguyên văn: Iyashikei is most often considered a sub-genre of slice of life series, because all iyashikei series feature the same character-centered nature of slice of life: There is no real continuing plot and in most cases no conclusion, but the mostly episodic stories are depicting people’s lives without any drama or suspense 66 ―Điểm tương đồng quan trọng iyashi-kei catharsis nói đến tác động tâm lý mà người nghe hay người đọc nhận lấy tiếp cận với tác phẩm từ thay đổi tâm trạng Ở hai trường hợp, người thưởng thức tham gia vào kịch (hay anime manga) thông qua việc đồng cảm với xúc cảm nhân vật.‖1[20] Như vậy, tương tự bi kịch Hy Lạp tạo nên mĩ cảm tẩy cho khán giả sau trải qua niềm bi thương thành kính tới số phận nhân vật , tác phẩm nghệ thuật mang tính iyashi-kei nói chung đạt hiệu giải khủng hoảng tâm lý cho người thưởng thức, trình bày giới thẩm mỹ trái ngược với thực trạng xã hội rối loạn chứa đựng cốt truyện nhẹ nhàng, nhân vật mang cảm xúc tích cực lạc quan Như vậy, sáng tác Yoshimoto Banana, tượng motif hồi sinh gắn liền với giới ―duy cảm, mĩ thiện‖ (N.P – lời tựa người dịch) [3; 256] không biểu cho đặc trưng giàu chất trữ tình, hay mạnh miêu tả tâm lý tinh tế bút nữ nói chung Yoshimoto nói riêng, mà cịn phản ánh cấu trúc khơng gian nghệ thuật phổ biến sản phẩm văn hóa ảnh hưởng healing boom Bên cạnh đó, tiểu thuyết iyashi-kei shosetsu sản phẩm văn hóa tinh thần khác sản sinh từ sóng healing boom, sáng tác Yoshimoto Banana hướng tới việc giải tổn thương tinh thần đào sâu phân tích chất nguyên nhân chúng Trong motif hồi sinh, nhân vật phải đối diện với ám ảnh tâm lý nỗi đau mát, yếu tố đóng vai trị chất xúc tác để mở bung giới nội tâm người làm sáng tỏ phẩm chất đậm tinh thần nhân văn lịng vị tha, tình u sống niềm tin vào tương lai Nhận xét cách xử lý đề tài chấn thương tinh thần Yoshimoto Banana, Ann Sherif rằng: ―Câu chuyện Yoshimoto lưu tâm đến trình đau buồn phục hồi với niềm tin kiên định vào khả tái hòa nhập sống, phải trải qua tổn thương hay tha hóa cực.‖ [30; 279] Cũng miêu tả chi tiết tinh tế vấn đề khủng hoảng tinh thần, với việc lựa chọn motif hồi sinh yếu tố mở nút giải căng thẳng cao trào tâm lý nhân vật, sáng tác Nguyên văn: The most important similarity between catharsis and iyashikei is that there is a psychological influence on the viewer or reader the medium he is objected to after which the reader has changed his state of mind In both cases, the viewer dwelves into the world of the play (or the anime or manga) by feeling the characters’ emotions 67 Yoshimoto Banana không biến thành tường thuật thực trạng khủng hoảng xã hội, mà tham gia vào dịng chảy mạnh mẽ sản phẩm văn hóa nghệ thuật đậm tính iyashi-kei Lấy ví dụ trường hợp Sakumi tiểu thuyết Amrita, ta thấy Yoshimoto đặt nhân vật vào đối diện với nhiều thương tổn tinh thần khác nhau: Cái chết em gái Mayu, thay đổi trái tính trái nết cậu em trai đỉnh điểm việc thân bị trí nhớ để loay hoay tìm ―cái tơi‖ đích thực Tuy nhiên suốt q trình miêu tả giai đoạn khủng hoảng Sakumi, Yoshimoto Banana khéo léo đan cài vào tín hiệu dự báo cho kết ―hồi sinh‖ cuối truyện nhân vật Khi Mayu xuất hiện, kéo theo cảm xúc đau buồn mà hoài niệm hạnh phúc tốt đẹp hai chị em gái Chuyến du lịch tới Saipan nhân vật ẩn dụ cho bước nhảy quan trọng từ trạng thái tâm lý tiêu cực đến tích cực vùng đất khốc lên áo huyền ảo kì diệu với bãi biển linh hồn, với vợ chồng quán trọ có lực đặc biệt, xoa dịu nỗi đau Sakumi phép màu nhân vật mơ hồ nhận thức biến chuyển tốt đẹp tâm trạng khủng hoảng Sự kiện cuối truyện Sakumi tìm lại trí nhớ qua hành động đọc sách cũ trở nên thuyết phục hợp lý xâu chuỗi với tín hiệu lồng ghép trước Với Amrita sáng tác khác Yoshimoto Banana, chi tiết chấn động đau đớn mặt tinh thần tham gia tạo nên motif hồi sinh với cảm hứng lạc quan tươi sáng chủ đạo Bằng cách này, motif hồi sinh Yoshimoto Banana đạt hiệu miêu tả trình phục tái hịa nhập xã hội quy luật vận động tự nhiên đời sống.Sự kiện thức tỉnh, hồi sinh bất ngờ cuối truyện giảm bớt kịch tính dần di chuyển từ yếu tố hư cấu trở thành minh chứng sống động thực tế cho người đọc chất tốt đẹp người đời.Điểm tương đồng tác phẩm Yoshimoto Banana với sản phẩm trị liệu iyashi guzzu bùng nổ thời đại healing boom chỗ, chúng có tác động trực tiếp tích cực đến tâm lý người thụ hưởng Theo lời tường thuật Ann Sherif Lecture on Yoshimoto Banana's NP, bác sĩ tâm thần Tokyo Machizawa Shizuo thừa nhận 68 Yoshimoto Banana ngoại lệ dịng chảy văn xi đại có đề tài chết tự sát khác, bệnh nhân trầm cảm ơng cảm thấy khích lệ sáng tác Yoshimoto Banana tìm lại ―sự lạc quan ánh sáng đời họ.‖ [31] Với motif hồi sinh chủ đề chữa lành vết thương tinh thần, sáng tác Yoshimoto Banana không đạt hiệu thẩm mỹ mà cịn phần đóng vai trò liều thuốc trấn an, chữa trị khủng hoảng người nói riêng xã hội Nhật Bản nói chung thập kỉ 90 đầy biến động Tác phẩm văn học, lẽ dĩ nhiên có đời sống, vai trò đặc điểm riêng khu biệt với sản phẩm vật chất văn hóa tinh thần khác Song đặt sáng tác Yoshimoto Banana vào bối cảnh healing boom Nhật, ta phần hiểu rõ mối tương tác đời sống văn học với yếu tố ngoại cảnh từ gần gũi thực trạng tâm lý xã hội đến xa cách sốt hàng hóa dịch vụ Từ việc nhìn nhận motif hồi sinh bối cảnh văn học nghệ thuật iyashi-kei bùng nổ healing boom, ta tìm góc độ lý giải cho xuất phát triển motif kết - đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người Nhật dương đại 69 KẾT LUẬN Ngay từ vị trí địa lý biệt lập đảo quốc biển Đơng, số phận kì lạ đặc biệt đất nước Nhật Bản báo trước Không quốc gia châu lục lại sớm có ý thức thoát Á Nhật Bản, riêng xứ Phù Tang, người ta chứng kiến trình chuyển đầy biến động dội từ giá trị văn hóa truyền thống phương Đơng đến văn hóa đại phương Tây: Trên phố sầm uất xứ Phù Tang Shibuya hay Harajuku, giới trẻ Nhật nhuộm tóc sáng màu với mong muốn trông giống người Tây Phương, thưởng thức sản phẩm âm nhạc phim ảnh gắn liền với lối sống hippie du nhập từ Mĩ Trong dòng chảy văn hóa ngoại lại chiếm lĩnh xứ Phù Tang ấy, Yoshimoto Banana lên đại diện tiêu biểu phận đứa lạc loài đứng bên rìa xã hội Nhật Bản– cách Haruki Murakami tự ví lớp nhà văn trẻ thời – the outsider Tuy nhiên, dù bề mặt văn chương Yoshimoto Banana chứa đựng đầy yếu tố phương Tây xa lạ đến nghịch dị gia đình phản truyền thống khơng có đàn ơng, cô gái trẻ cô đơn sống không lý tưởng, trường hợp hốn tính loạn ln,…thì vết nứt gãy truyền thống đại lại tiếp nối uyển chuyển linh hoạt mạch nguồn thi ca mang đậm sắc tinh thần Nhật Bản: văn chương mĩ thiện Qua việc nghiên cứu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana phương diện tác giả, tác phẩm bối cảnh văn học – văn hóa xung quanh, đề tài không phát đặc trưng tư tưởng nghệ thuật bút bật hàng đầu Nhật Bản cuối kỉ XX đến nay, mà cịn hướng đến mục đích làm rõ biểu tính chất hai mặt lưỡng phân Đơng – Tây, kim – cổ văn học nói riêng người Nhật Bản nói chung Với cốt truyện miêu tả giới trẻ thành thị đối diện với mát người thân vấn đề tâm lý cá nhân, bên cạnh việc mở giới khác lạ người trẻ Nhật Bản với ảnh hưởng văn hóa phương Tây đậm nét, Yoshimoto Banana truyền tải thành cơng khơng khí linh thiêng, u huyền bay bổng vốn gắn liền với văn học nghệ thuật xứ anh đào từ ngàn xưa Linh hồn, giấc mơ, vật phép kì ảo sóng đơi với từ ngữ Tiếng Anh, người chuyển giới, bối cảnh nước ngoài, văn chương thống kết hợp với âm hưởng đại chúng, siêu thực 70 manga sách self-help, tạo nên tổng thể thẩm mỹ hài hòa vừa truyền thống vừa đại motif hồi sinh Yoshimoto Banana Quan trọng hơn, gợi lại ám ảnh tận sâu tâm thức người Nhật chết, nỗi đau, mát mát vô thường giọng điệu êm hình thức gọn nhẹ đơn giản, Yoshimoto Banana tiếp tục củng cố niềm tin vào ý chí tinh thần sức sống tiềm tàng trái tim người thời khắc đen tối nhất, khẳng định tính cách Nhật Bản rõ nét bối cảnh văn học toàn cầu hóa Một chết chóc đau thương bủa vây đời sống người đại trở thành đề tài phổ biến văn học, Yoshimoto Banana motif hồi sinh quen thuộc ln thực thiên chức từ thuở ban đầu sáng tác ngôn từ - văn chương gương phản ánh đời sống, liều thuốc xoa dịu tinh thần THƯ MỤC TÁC PHẨM Amrita, Trần Quang Huy, NXB Hội nhà văn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2008 Kitchen, Lương Việc Dzũng dịch, NXB Hội nhà văn - Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 N.P, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 Say ngủ, Trương Thị Mai dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn – Cty Nhã Nam, 2008 Thằn lằn, Nguyễn Phương Chi dịch, NXB Văn học – Cty Nhã Nam Hà Nội, 2008 Vĩnh biệt Tugumi, Vũ Hoa dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục, Phan Tuấn Anh, Cái kỳ ảo văn học tiền đại hậu đại, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?questions_answers=cai-ky-ao-trongvan-hoc-tien-hien-dai-va-hau-hien-dai 10 Bong bóng tài sản - Căn nguyên khủng hoảng (kỳ 1): Một số điển hình, địa truy cập: http://m.cafeland.vn/tin-tuc/30041/1/bong-bong-tai-san-can-nguyenkhung-hoang-ky-1-mot-so-dien-hinh.html 11 Nam Di, Người Nhật mỹ học chết, địa truy cập: http://justmevn.wordpress.com/author/justmevn/page/39/ 12 Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu địa (archetype), truy cập: http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p0/c7/n10601/Thu-dan-vao-nghien-cuu-van-hoc-tu-goc-nhin-co-mauarchetype.html 13 Nguyễn Thị Hường (2009), Tìm hiểu nghệ thuật sáng tác Yoshimoto Banana, Khoa Đông Phương, trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai 14 Lê Đình Nhất Lang chuyển ngữ, Rowan Riley (2006), Nói chuyện với Yoshimoto Banana, Tạp chí Da màu, số 5, địa truy cập: http://damau.org/archives/13578 15 Hoàng Long, Mỹ học chết, địa truy cập: http://thethaovanhoa.vn/diendan-van-hoa/my-hoc-ve-su-chet-n20110320100954103.htm 16 Lê Ngọc Phương, Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại, địa truy cập: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3044 %3Anhng-biu-hin-ca-ch-ngha-hin-thc-huyn-o-trong-vn-hc-nht-bn-ng-i&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi 17 Nguyễn Thanh Tú (2008), Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 18 Phan Vũ Thịnh, Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản, địa truy cập: http://damau.org/archives/13573 19 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minh,tái lần thứ 13 TIẾNG ANH 20 A presentation of iyashi-kei series and their effects, địa truy cập: http://chrome.dasaku.net/?p=501 21 Mihm, Geso Doris, (1999), Shojo and beyond: Depiction of the world of women in fictional works of Yoshimoto Banana, The University of Arizona 22 Hock Soon Ng Andrew (2006), Tarrying with the numinous: postmodern japanese gothic stories, New Zealand Journal of Asian Studies 9, pp 65-86 23 K.Dolby Sandra (2008), Self-help books: Why Americans keep reading them, University of Illinois Press 24 Lee Eunjeong (2010), Transforming Japan—Yoshimoto Banana’s Amrita, Texas Tech University 25 Matsui Takashi (2008), The Social Construction of Consumer Needs: A Case Analysis of the ―Healing Boom‖ in Japan, Princeton University 26 Mayer Ida (2011), Dreaming in Isolation: Magical Realism in Modern Japanese Literature, Carnegie Mellon University 27 Mcgee Micki (2005), Self-help, Inc.: Makeover Culture in American Life, Oxford 28 Ono Oko (2006), Listen to Me: Influence of Shojo manga on contemporary Japanese women’s writing., Writing and Seeing Essays on Word and Image, pp 323–329 29 Roquet Paul (2007), Ambient Literature and the Aesthetics of Calm: Mood Regulation in Contemporary Japanese Fiction 30 Sherif Ann (1999), Japanese Without Apology: Yoshimoto Banana and Healing, Oe and Beyond: Fiction in Contemporary Japan, pp 278 - 301 31 Sherif Ann, Lecture on Yoshimoto Banana's NP, địa truy cập: http://web.mit.edu/21f.066/www/annsherif.html 32 Whittier Treat John (1993), Yoshimoto Banana Writes Home: Shojo Culture and the Nostalgic Subject, Journal of Japanese Studies, Vol 19, No 2, pp 353387 ... biến hóa motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana Nhằm nhận diện rõ kết cấu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana, tiến hành khảo sát xuất motif sáng tác Yoshimoto Banana mà cụ thể tác phẩm... đi, góp phần lí giải cho hình thành motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 11 Chương Bước đầu nhận diện motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 1.1 Vấn đề motif lý thuyết tự 1.1.1 Từ khái niệm... motif hồi sinh kết cấu kiện nói riêng nghệ thuật kể chuyện độc đáo chung Yoshimoto Banana chương 1.2 Kết cấu motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana 1.2.1 Sơ lược tác giả Tiểu sử Yoshimoto Banana