1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong tiểu thuyết yoshimoto banana

73 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT YOSHIMOTO BANANA Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: Nguyễn Diệu Huyền Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến với xứ sở “mặt trời mọc” thập niên gần đây, ta thấy kinh tế phát triển nhanh với thành tựu khoa học tiến Cùng với phát triển kinh tế văn hóa Nhật Bản đồng thời lan truyền rộng khắp nước Nói đến Nhật Bản người ta nghĩ đến phong cảnh tươi đẹp, lễ hội đậm đà sắc dân tộc bên cạnh đất nước cịn có văn học phát triển với nhiều tài nở rộ Văn học Nhật Bản đương đại phát triển tiếp nối truyền thống văn học Nhật Bản kỷ trước, với tên tuổi nhà văn lớn Y.Kawabata Oe Kenzaburo, Murasaki Shikibu, Akutagawa Ryunosuke, Mishima Yukio…Trong lên ba nhà văn: Haruki Murakami, Murakami Ryu Yoshimoto Banana Gần bút nữ Yoshimoto Banana tượng bật văn đàn Nhật Bản, bút mà danh tiếng sức ảnh hưởng nước mà lan rộng tới nước giới Yoshimoto Banana bước vào văn đàn cách nhẹ nhàng văn phong cơ, điều tạo nên tượng “Bananamania” văn học Nhật Bản Những nhân vật tác phẩm cho ta nhìn sâu sắc hệ trẻ Nhật Bản cuối kỉ XX Những nhân vật tác phẩm cô cho ta nhìn sâu sắc hệ trẻ Nhật Bản cuối kỉ XX Khởi nguồn từ tiểu thuyết Kitchen sau tiểu thuyết đưa cô lên tầm cao N.P,Vĩnh biệt Tugumi, Amrita… Ở cô nhà văn tài khác, vừa có pha trộn đại truyền thống, tính quốc tế sắc dân tộc Nghiên cứu tác phẩm Yoshimoto Banana góc nhìn nhân vật khám phá thêm phong cách nghệ thuật cô đồng thời hiểu thêm văn học Nhật Bản người Nhật Bản thời đại Với đề tài “Nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana”, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ kho tư liệu nghiên cứu Banana, làm cầu nối đưa bạn đọc đến với giới văn chương Banana Lịch sử vấn đề Yoshimoto Banana xuất thi đàn văn học Việt Nam năm gần có ấn tượng vô mạnh mẽ Các tựa sách chủ yếu cô N.P, Kitchen, Say ngủ, Vĩnh biệt Tsugumi, Amrita, Thằn lằn… Với số lượng tác phẩm dịch chưa nhiều, tên Banana so với số tên tuổi nhà văn Nhật khác thời Murakami Haruki cịn mẻ thu hút quan tâm độc giả Việt Nam Hiện cơng trình nghiên cứu tác phẩm Yoshimoto Banana khiêm tốn Qua khảo sát bước đầu chúng tơi thấy có số cơng trình, viết liên quan đến đề tài sau: Nguyễn Nam Trân, nhà nghiên cứu dịch giả văn học Nhật Bản, thảo biên khảo “Tổng quan Lịch sử Văn học Nhật Bản”, khẳng định Y.Banana tác giả tiểu biểu hệ “xóa biên cương” với “Danh tiếng cô cồn, tận Âu-Mỹ Nhiều sách cô dịch nhiều thứ tiếng khác nhau.”[14;666] Chỉ với mười dòng mà Nguyễn Nam Trân đưa nhận định cụ thể cách lựa chọn chủ đề Yoshimoto Banana: ông cho nữ tác giả thường khai thác chủ đề “chết tái sinh”, “mất mát an ủi” tiểu thuyết Về cách viết Banana Nguyễn Nam Trân cho bà dựa ba nguyên tắc “thái độ khách quan”, “nhạy cảm với thời đại”, “dù có bị chống ngợp cảm động phải giữ khả phân tích khoảnh khắc đó” Nguyễn Tuấn Khanh “Những bút kiệt xuất Văn học Nhật Bản đại” thấy nhìn cách khái quát bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Nguyễn Tuấn Khanh đề cập đến hai đề tài bật tác phẩm nhà văn Nhật Bản chết, tình dục nỗi đơn Với đề tài cộm lên nhiều bút nữ Kurahashi Yumiko (1935), Oba Minako (1930) “nữ sĩ Yoshimoto Banana bậc thầy kể chuyện đề tài này”, có khả mơ tả nỗi đam mê thân xác cách “tinh tế, kín đáo, đầy sức mạnh qua ngôn ngữ tưởng chừng giản dị.” [8; 450] Trong Văn hóa Nhật Bản TS Hồ Hoàng Hoa chủ biên (NXB Khoa học Xã hội Hà Nội năm 2001) dành gần trang để giới thiệu Murakami Haruki với tác phẩm Rừng Na Uy Trong đó, Yoshimoto Banana nhắc đến cách sơ lược mối tương quan với nhà văn nữ khác thời: “Các nhà văn nữ nổ tiếng khác Yamada Eimi (sinh 1959) Yoshimoto Banana (sinh năm 1964), hai thần tượng phụ nữ bạn đọc nữ lớp trẻ, nữ văn sĩ chủ yếu giành cảm tình bạn đọc nhóm người tuổi với họ” [6;197] Những sách đánh giá Yoshimoto Banana bút tiếng văn học đại Nhật Bản Tuy không dành nhiều trang viết nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana qua việc khẳng định vậy, bạn đọc nhận cần thiết phải nhìn nhận tiểu thuyết Yoshimoto Banana theo nhiều khía cạnh Nhà văn Nhật Kenzaburo Oe có tham luận “Về văn học Nhật Bản cận đại đại” Hội nghị văn học quốc tế San Francisco, (1990) cung cấp nhìn tổng quan đặc sắc văn học Nhật Bản đại Mà Yoshimoto Banana Kenzaburo nhìn nhận tác giả “nổi lên văn đàn” Tuy vậy, tác giả lại cho tác phẩm Y.Banana nhà văn trẻ cịn mang tính chất kinh tế –“Hiện tượng lạ chủ yếu mang tính chất kinh tế” [21] Ơng khơng chối bỏ làm việc nghiêm túc nhà văn trẻ tác phẩm họ Những tác phẩm Y.Banana nói trung thành với thói quen thái độ hệ trẻ Nhật Bản Giáo sư Numano Mitsuyoshi dịp đến Việt Nam theo lời mời trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam (The Japan Foundation) để thuyết trình văn học Nhật Bản Tại Giáo sư có nhận xét “Các tác giả nữ đóng góp mạnh thời kỳ Heian (thời kỳ Vương triều) tiền cận đại Còn theo tơi, từ nửa sau kỷ 19 đỉnh cao thuộc nhà văn nam Tuy nhiên thấy có đóng góp lớn nhà văn nữ trẻ như: Tsushima Yuko, Takamura Kaoru, Yamada Emy, Yoshimoto Banana ” Và để chứng minh cho điều đó, ta thấy trang damau.org, Phạm Vũ Thịnh “Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản” (3/2007) đề đến vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản mà “tương đối ấn tượng nhất, bạo dạn có lẽ tác phẩm Yoshimoto Banana Yamada Eimi”[19] Nếu Yamada Eimi có cách viết mạnh bạo, dạn dĩ vấn đề tình dục Yoshimoto Banana lại cho nhân vật phản kháng cách dịu nhẹ tâm tính người phụ nữ Nhật Bản Tạp chí Asia-Pacific Perspectives, 5, 6, 7/2003, có viết tìm hiểu trào lưu văn học gọi tên “J-văn học” (Ngân Xuyên dịch từ Tiếng anh, theo vysajp.org) “Theo Harumasa Abe, nguyên chủ bút tạp chí Văn nghệ (Bungei), tên gọi “J-văn học” khởi thủy để tác giả tác phẩm theo xu hướng nào, mà để nói tác giả bắt đầu viết có bước đột phá vào năm 1990.” Và “hai Murakami Banana” (Ryu Murakami, Haruki Murakami Yoshimoto Banana) ba tác giả tiêu biểu thời kỳ tiền “J-văn học” “cắt đứt với lịch sử loại văn học túy Nhật Bản” để đến với cách viết chịu ảnh hưởng văn hóa ngồi văn học, văn hóa pop Điều ta thấy sáng tác Yoshimoto Banana thường có yếu tố âm nhạc đường văn Banana chịu ảnh hưởng bố mà truyện tranh (manga) Nhật Bản Yoshimoto Banana hai Murakami đem đến cho văn học đại Nhật Bản lối viết thoát hẳn lối viết cũ, lối viết khác hẳn quy chuẩn văn học Nhật Bản Ngoài hai Murakami Banana biết cách tiếp thị tác phẩm Khác với tác giả văn học túy thường bắt đầu cơng bố tác phẩm tạp chí văn học, ba tác giả hăng hái tung tiểu thuyết lên tạp chí thời trang, làm đẹp có đơng người đọc Hành động họ hàm ý văn học khơng phải hình thức nghệ thuật dành riêng cho giới đặc tuyển có học, mà kiểu văn hóa hàng với nhạc pop, truyện tranh, trò chơi điện tử thời trang Nói cách khác, văn học Nhật Bản rốt thứ nghệ thuật làm vui cho tất người Gần “Hội thảo tác phẩm Murakami Haruki Yoshimoto Banana” (cuộc tọa đàm bàn trịn dịch giả, nhà phê bình, giảng viên đại học Việt Nam Nhật Bản diễn sáng ngày 17/3/2007), Nguyễn Chí Hoan có đóng góp hội thảo viết “Ca ngợi khoảnh khắc” Ở Nguyễn Chí Hoan đánh giá văn chương Yoshimoto Banana qua góc độ nội dung, nhân vật, lối kể chuyện với thời khắc định Là báo cáo năm trang giấy với ba tiểu thuyết N.P, Bóng trăng, Kitchen ta thấy cách khái quát văn chương Y.Banana với đặc tính bật “Nói cho hơn, văn chương linh cảm, biểu hình thức giản đơn sáng đến độ hoi - nội dung chuyện kể tổ chức diễn ngơn Có thể nói kết hợp vẻ đẹp đại với “sự hài hòa Nhật Bản”- tập trung vào thời khắc, kết hợp tinh tế màu sắc độ, tương phản sáng tối hướng đến gợi suy tưởng với khuynh hướng linh thần bí.” [15;19] Đây viết cụ thể hai tác phẩm Kitchen N.P, nhiên viết cịn theo khía cạnh mà chưa làm rõ lên đặc tính đặc sắc tiểu thuyết Banana Cuộc hội thảo chưa quan tâm đến tác phẩm Yoshimoto Banana cách mức Nếu Nguyễn Chí Hoan ca ngợi khoảnh khắc tác phẩm Banana Hồ Khánh Vân lại đến “những giới nghịch dị giới nghệ thuật” cô Đó nghịch dị đời sống đời thường gắn liền với điều bình thường; cịn nghịch dị lệch pha giới (hốn tính loạn luân) thân chết nghịch dị Yếu tố nghịch dị tồn tác phẩm Banana “bằng hình dạng khác thường, kì lạ, nhiều màu sắc đẩy vết đứt gãy lên sắc nhọn âm vọng lại sâu âm muôn thuở văn chương xứ sở Phù Tang” [20] Và giới trang văn Banana, yếu tố nghịch dị ám khói lên nhân vật, tạo sương mù có u uẩn, có huyền hoặc, nhẹ nhàng bủa vây, tĩnh lặng mờ ảo gào thét, cuồng nộ Với tác giả Hoàng Lan ta lại thấy “Yoshimoto Banana – nhà văn thương tổn tinh thần” Tác giả khái quát nhà văn Banana phong cách sáng tác viết Văn phong giản dị, sáng rõ Banana so sánh Ishiguro Kazuo cách lựa chọn chủ đề lại sánh với Haruki Murakami Ở Yoshimoto Banana ta thấy khả nắm bắt diễn tả đặc biệt tinh tế cung bậc, sắc màu cảm xúc khác nhau, vẻ đẹp mong manh thống qua sống Yoshimoto Banana khơng nhắc đến qua lời nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu mà trở thành đối tượng nghiên cứu số cơng trình mang tính chất chuyên biệt Nguyễn Thị Hường Báo cáo nghiên cứu khoa học (12/2009) khoa Phương Đông trường Đại học Lạc Hồng có “Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana” Nguyễn Thị Hường nghiên cứu khái quát nét độc đáo, riêng biệt sáng tác cô chủ đề, cách xây dựng nhân vật, không gian thời gian Trong Báo cáo khoa học đề cập ba cách xây dựng nhân nhân vật đời thường, nhân vật kỳ ảo nhân vật tự Tuy nhiên dừng lại mức độ khái quát, nằm phương diện cách tác giả xây dựng nhân vật chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề nhân vật tiểu thuyết Banana Với văn học lớn văn học Nhật Bản, dịch giới thiệu nước ta ngày nhiều việc nghiên cứu giảng dạy Văn học Nhật Bản ngày lưu tâm Hà Văn Lưỡng tạp chí khoa học số 47, 2008 có “Một số vấn đề nghiên cứu giảng dạy Văn học Nhật Bản Việt Nam”(hueuni.edu.vn) Tác giả đặt vấn đề vào năm đầu kỉ XXI có khối lượng sách dịch lớn hai tác giả Haruki Murakami Yoshimoto Banana “Trong xứ sở đời chục nước dịch tác phẩm có nhiều đánh giá, nghiên cứu cách sâu sắc, nước ta chưa có viết nói sáng tác hai nhà văn đó” Ơng hy vọng có nhiều nghiên cứu viết xuất nhằm tìm hiểu sâu sắc văn hóa, văn học “bí ẩn” góp phần làm phong phú thêm văn học nước ta Như vậy, điểm qua tình hình nghiên cứu Yoshimoto Banana ta thấy rằng: Banana tác giả văn học nghiên cứu phổ biến nước giới Vấn đề “Nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana” mẻ nhiều điều đáng quan tâm, khai thác Đây gợi ý, hội để thực đề tài Tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Banana giúp người đọc thấy khía cạnh tác phẩm, đường khám phá giới nghệ thuật sáng tác Banana Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài để tìm hiểu nghiên cứu với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức làm phong phú thêm cho tình hình nghiên cứu Banana Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana Phạm vi nghiên cứu: ba tác phẩm Yoshimoto Banana, cụ thể: - Kitchen, Lương Việt Dzũng dịch, Nhà xuất Hội nhà văn, 2012; - N.P, Lương Việt Dzũng dịch, Nhà xuất Đà Nẵng, 2006; - Vĩnh biệt Tugumi, Vũ Hoa dịch, Nhà xuất Hội nhà văn, 2009 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát, thống kê Bố cục đề tài Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có ba chương với nội dung chủ yếu sau: Chương Vị trí Yoshimoto Banana văn học đại Nhật Bản Chương Khảo sát dạng nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana Chương Nhân vật Yoshimoto Banana - người đổ vỡ thời đại 10 CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA YOSHIMOTO BANANA TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN 1.1 Vài nét văn học Nhật Bản đại Văn học Nhật Bản đại có nhiều chuyển biến so với thời kỳ trước Bên cạnh vẻ đẹp truyền thống, ta thấy xuất giá trị thẩm mĩ mới, trang viết táo bạo Tìm hiểu văn học Nhật Bản đại khó để phân định giai đoạn, có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Có hai quan niệm chia thành ba ba giai đoạn Những người chấp nhận ba giai đoạn coi thời Duy tân Minh Trị (1868-1912), Taisho (1912-1926) Showa (1926-1989) bản; học giả chủ trương hai giai đoạn lại coi kỷ nguyên Showa có giai đoạn trước chiến tranh (1926-1941) giai đoạn sau chiến tranh (1941-1989) Với số học giả khác, quan niệm tính đại có phần cởi mở “Bên cạnh nhà văn Nhật Bản kiệt xuất giai đoạn từ năm 1868 1989, học giả cho không đề cập tới số bút xuất sắc thuộc lớp sau, coi họ tiếng nói độc đáo, hấp dẫn văn học Nhật Bản đại, dạng thức mẻ văn xuôi cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI.”[8,16] Thuật ngữ “hiện đại” dùng giai đoạn thời kỳ khôi phục quân chủ Minh Trị, biến đổi thực nhận thấy hai thập kỷ sau đó, cuối năm 1880 Để giải thích cho điều chúng phản ánh vấn đề xã hội đương thời, kỹ xảo văn chương sử dụng mà trước người ta chưa thấy Nhật Bản, ảnh hưởng ngoại lai nhận cách biểu Rất nhiều nhà phê bình văn học Nhật Bản đến khẳng định rằng, lịch sử văn học Nhật Bản đại khơng khác ngồi lịch sử trào lưu đầy thành công tiếp nhận văn học châu Âu, văn học Nhật Bản sáng tác sau thời quân chủ Minh Trị, biết sử dụng đầy sáng tạo thành tựu kỹ thuật viết Phương Tây vào phản ánh đề tài Nhật Bản truyền thống, vấn đề xã hội Nhật đương thời 59 anh em hay nhỉ? Khơng, khơng phải thật hay nhỉ? Tơi chẳng cịn biết nữa.” [4; 88] Tình yêu huyết thống đầy ngang trái đưa nhân vật vào bi kịch nỗi đau Thứ bóng tối đen xạm bủa vây họ, người đọc thấy chết, để kết thúc cho chuyện tình buồn Miêu tả nỗi đau Yoshimoto Banana khơng lấy biện bạch cho việc nhân vật lẩn tránh thực để chìm đắm xót thương tự thương xót mà tập trung khắc hoa cách mà người đối diện với nỗi đau để chiến thắng day dứt nội tâm vượt qua vực thẳm tuyệt vọng Banana đưa mối tình “loạn ln” lại có cách giải khôn khéo, không để nhân vật xuống vực thẳm với lầm lạc, sa đọa, xúc phạm giá trị chuẩn mực, mà có nhìn đầy đồng cảm, xót thương Chính điều làm nên sức hấp dẫn sáng tác Banana Banana cho cách nhìn rộng mở hơn, nhìn cảm thơng cảm vấn đề giới tính 3.2.3 Giác quan vơ hình Trong tác phẩm văn học Nhật Bản đại, tính kỳ ảo, huyền xuất với tần số ngày nhiều Nhân vật mang khả đặc biệt với lối sống tâm linh Trong tiểu thuyết Banana có dạng nhân vật đặc biệt, làm rõ nhiều vấn đề mà khơng thể giải thích đơn được, đem lại hấp dẫn đặc biệt cho người đọc Bên cạnh nhân vật có số phận tính chất đậm chất “đời thường” tiểu thuyết Banana cịn mang chút bí ẩn, ly kì lời nói, bất ngờ hành động, với hình bóng “kỳ ảo” Sự phát triển nhân vật thêm dạng làm cho giới nhân vật truyện thêm phong phú mẻ Nhân vật kỳ ảo có tính cách hành động xem “lạ” Một thực cảm nhận khơng phải bên ngồi hay bên chủ thể tri giác, mà liên thông lẫn qua mối giao tiếp Chính mà nhân vật đây, đặc biệt nhân vật nữ chính, ln biểu nhạy cảm cao độ, linh cảm nhạy bén thường trực - cần thêm bước - trở thành khả 60 “thần giao cách cảm” “thấu thị” Tuy nhiên, đồng thời, tác giả biểu lộ rõ ràng ý thức giới hạn thực tế lực tinh thần ấy; chẳng hạn: N.P, nhân vật Kano cảm nhận rõ rệt động nhạy cảm khác thường nhân vật Minowa Sui - người gái bị vướng vào vòng loạn luân với bố anh trai (khác mẹ), cảm thấy nỗi đau khổ rối ren lẫn lộn ước muốn tình u hồn hảo với tình trạng thực huyết thống Sui, cảm thấy toan tính tự tử cô v.v , thực Kano không ngăn cản được; nhân vật Sui phải tự tỉnh ngộ Đó nỗ lực tinh thần xuất phát từ não trạng sức sống người ta Trong đa số tác phẩm Banana, giấc mơ sử dụng nhiều, từ tiểu thuyết truyện ngắn Banana cịn có tập truyện ngắn mang tựa đề Say ngủ, cho ta thấy Banana quan tâm đến giấc mơ sống nhân vật Đây giới khác ngồi giới mà nhân vật sống Có bạn người khác kể chuyện giấc mơ khơng? Yuichi nói chuyện giấc mơ mà xác giấc mơ Mikage mơ Trong Kitchen, giấc mơ đồng điệu hai nhân vật, có đồng cảm đó, nên hai người lại có giấc mơ, họ khơng biết phải lý giải chuyện xảy “Giống việc thật ghê gớm, mà việc chẳng có đáng Lại vừa kỳ tích, mà lại chẳng khác lẽ đương nhiên.”[3; 71] Cơ chị Kazami lại mơ thấy em với anh chàng người yêu cũ tự sát, điềm báo trước việc xảy với “Tơi có cảm giác lạ Cái cảm giác gặp hai người bọn họ vài lần giấc mơ ban đêm” “Cảm giác cảm xúc giấc mơ lẫn vào thực”.[4; 23] Những giấc mơ kì lạ, chi tiết trùng lặp, điều tạo nên khơng gian tác phẩm khơng khí mờ ảo, huyền Vừa nhẹ nhàng đầy mê với chi tiết trang sách Thật bí ẩn đầy kinh ngạc Sui lại lên “đồng” biến thành Shoji để nói chuyện với Kazami lại biến thành Kazami để đáp trả lại Shoji “Dù biết Sui 61 chọc mình, tơi thấy ớn lạnh nơi sống lưng từ chỗ có đầu Sui dựa vào… Giọng nói giọng ta, truyền qua lưng tơi lại có thứ âm hưởng dị chiều đến vậy… Tôi lại hoảng sợ, cử động Nỗi sợ hãi không nói nỗi thành lời Tơi nhịa lệ, tồn thân tơi cứng đờ, tê dại”.[4; 146] Thật khó để giải thích tượng trên, điều tự nhiên có sức mạnh bí ẩn xung quanh nhân vật Banana Nó thấp thống, ẩn dật, xuất câu chữ Đến nhân vật truyện chưa kịp hiểu hay chưa lý giải việc xảy Những giác quan vơ hình người tác phẩm khơng q khó để bắt gặp sống Đơi lúc ta nhân vật thể nghiệm Kỳ ảo khơng khơng có thật, điều Banana thành công làm Nghịch dị, với biến thể khắc tạc nên khơng khí lạ, đầy kinh ngạc sửng sốt người trước chấn động đời, số phận Tồn tác phẩm phương thức nghệ thuật, tạo nên giới hình tượng chứa đựng hàm ẩn nhân sinh, từ nghịch dị giới tính, đến mối quan hệ loạn ln, với giác quan vơ hình Những điều lặn sâu vào trang giấy xuyên suốt qua toàn giới tác phẩm, đựng toàn giới tinh thần Những nghịch dị rung chuyển ngơn từ, hình tượng, ám ảnh tinh thần bên đầy sức lan toả động đất mang tên “Bananamian” 3.3 Con người tự nhận thức 3.3.1 Xác nhận Trong sống đại ngày nay, ngày người muốn khẳng định mình, khơng muốn bị mờ nhạt mắt người Con người muốn tự nhận thức thân mình, muốn xác nhận tơi với người Đó cách để thể diện xã hội 62 Cái tơi người tạo nên đa dạng tính cách, suy nghĩ, hành động Mỗi người thể, họ ln muốn sống Có họ phải đấu tranh để mình, chóng lại xã hội để Nhân vật Hiiragi Eriko có hành động ngược với bình thường, ngược với luân thường đạo lý, họ muốn sống thật Là người đàn ơng Eriko chuyển giới thành người phụ nữ, bất chấp xã hội có thị phi, dè bỉu Hồn cảnh buộc cô phải thế, mà bên yếu đuối khơng hịa nhập với thể người đàn ông to lớn Cô thấy thân thể khơng cịn phù hợp với người vợ qua đời “Sau mẹ mất, Eriko bảo chẳng cịn u đời … Eriko ghét thứ vời nên phẫu thuật tất thứ, từ khuôn mặt trở đi.” [3; 30] Nhân vật phủ định trốn tránh giới tính phủ định mặt nạ đầy ảo ảnh xã hội gán ghép cho giới tính để quy định suốt từ bao đời Hành động Eriko hành động thể việc xác lập cách mạnh mẽ, cô muốn khẳng định thứ không nên nửa vời, không làm người đàn ơng cho nghĩa nó, chi làm người phụ nữ theo cách Đến với nhân vật Hiiragi, có nhiều bàn luận xung quanh việc anh chàng mang đồng phục nữ sinh đến trường Đó việc khơng bình thường, chẳng có hành động vậy, giải thích cho hành động Hiiragi nói anh cảm thấy thoải mái đến trường Dù cho người có trỏ nọ, ánh mắt đường nhìn anh với ánh mắt kinh ngạc, pha chút chế giễu, thấy thoải mái nên toát từ người phong thái ung dung, thoải mái Hành động Hiiragi “nghịch dị” chứng tỏ điều anh dám đối mặt với thật, dám hành động để chóng lại nỗi đau cào xé anh ngày Hai nhân vật “lệch pha giới” họ dạng khác nhau, họ dám đấu tranh để làm Banana có cách giải khác nhà văn khác nhân vật hành động để chóng chọi lại 63 chấn thương tinh thần, họ không vấp ngã mà tự đứng dậy, cách hay cách khác hành động để bảo vệ thân Banana khéo léo đưa dạng nhân vật vào, cô khơng có nhìn cảm thơng sâu sắc nhân vật mà cịn để nhân vật tự nhiên chiếm cảm tình bạn đọc cách sống trung thực với thân, dám làm muốn thấy thoải má Xác lập cá nhân, nhân vật lựa chọn cho hướng cụ thể, họ kiên định với lựa chọn Mặt khác việc tự tìm kiếm cho hướng đi, nhân vật có nhu cầu bộc lộ tình cảm riêng tư, suy nghĩ đời, tình u, tình bạn, tình cảm gia đình Đơi khao khát thường ngày yêu, hạnh phúc, chia sẻ Sui cô gái dám yêu dám chịu trách nhiệm tình u Tình u đặt khơng chỗ, họ người huyết thống Nhưng “mặc” đạo lý thông thường, cô gái bé nhỏ mạnh mẽ đấu tranh cho hạnh phúc Ở nơi đất khách q người, nhận tình yêu thương người cha chưa lần gặp mặt, biết loạn luân mà cô sẵn sàng chấp nhận để đánh đổi hạnh phúc bên cha Cơ chưa lần hối hận điều đó, có lẽ khát khao ấm người cha cháy người Sui, giúp Sui mạnh mẽ để vượt qua “miệng lưỡi gian” Không dừng lại mối tình với người cha, Sui cịn dính vào mối tình với người anh trai cha khác mẹ Otohiko, có người huyết thống hấp dẫn gái phải Một lần Sui không bỏ để dừng lại với mối tình loạn ln đó, Otohiko đến Boston, nơi mà họ anh em, để xây dựng hạnh phúc Tưởng chừng nơi họ thấy thoải mái sống với tình yêu mình, thể yêu thương với người yêu cách tự do, có nỗi ám ánh ln bủa vây lấy họ, họ anh em điều khơng thể chối cãi Xã hội không chấp nhận, lương tâm không cho phép họ trượt dài thêm sai lầm, Sui Otohiko quay Nhật để tìm lối thốt, tìm bình n nơi q hương Dù Sui Otohiko khơng đến với nhau, đấu tranh họ để bảo vệ tình 64 yêu, để bên người họ yêu thương đáng ghi nhận Để cho nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, dằn vặt, đấu tranh tư tưởng qua lời nói, hành động, thấy khát khao đáng thân họ Điều chứng tỏ khát khao u thương, vấn đề Banana muốn nói đến với bạn đọc Có lẽ nhân vật để lại ấn tượng với cô gái ngang bướng Tugumi, hành động tính cách gái ln gây ấn tượng mạnh mạnh mẽ dứt khoát Ở nơi Tugumi khao khát sống thể mạnh mẽ phản kháng lại tất người Những trị nghịch ngợm có Tugumi nghĩ ra, lời nói độc địa, khơng suy nghĩ, tất lên cô gái hồn nhiên, đáng yêu Bản tính ngang bướng, yêu ghét rõ ràng, cộng với hồn nhiên, ham sống Tugumi xây dựng cho hình tượng đa chiều “Tugumi lại rạng ngời hạnh phúc, chí khơng hiểu trơng lại sống gấp Nó khiến ta có cảm giác bất an, thứ bất an mơ hồ nhói lên ngực ánh sáng chiếu qua tầng mây.”[5; 111] Nhân vật trẻ tuổi tác phẩm Banana, người xác lập vũ trụ lạnh lẽo, trống trải, họ khiến cho ta cảm nhận sống xung quanh với bao điều hỉ, nộ, ái, ố… Với mắt cô cậu đôi mươi bước vào đời, có non trẻ cảm giác thân họ, cách mà họ cố gắng để vượt qua chấn thương tinh thần, để chiến thắng tăm tối mà bước phía tương lai theo cách riêng 3.3.2 Khao khát yêu thương chia sẻ Khao khát yêu thương chia sẻ, điều dễ hiểu người xã hội rơi vào chấn thương tinh thần khác nhau, họ cần giãi bày, cần chia sẻ yêu thương nhiều Nhân vật Banana tìm đến tình yêu muốn tìm người đồng cảm, chia Tình yêu tiểu thuyết cô không rõ trang văn mà hướng người ta hy vọng cuối tiểu thuyết Nó mang đến mẻ, bất ngờ cho người đọc 65 Mikage Yuichi tình yêu xuất phát từ đồng cảm, đồng điệu hai tâm hồn Khi hai người chịu nỗi đau người thân đồng cảm lại tăng lên Có lẽ họ tìm thấy hình bóng đối phương Hai người họ dựa vào mà sống: “… Yuichi ơi, lạnh quá, lạnh Rồi bám chặt lấy cánh tay Yuichi mà dụi mặt vào Áo len tỏa thứ mùi khơ, thật ấm áp Yuichi nói vậy, phản xạ tự nhiên, ôm lấy đầu cánh tay cịn lại mình.” [3; 132] Banana khéo léo để nhân vật vào tương đồng cảnh ngộ, lúc cô đơn, họ cần dựa vào mà vượt qua Họ vượt qua buồn đau, vượt qua mức bạn bè, có gắn bó bao tình thương mến mái nhà “Khi hai người trải qua chiều dàu năm tháng, vào khoảnh khắc ấy, họ xuất mối cảm thông sâu sắc, giống hệt thứ thần giao cách cảm vậy.” [3; 109] Yuichi Eriko muốn chia sẻ nỗi đau mẹ người bạn gắn bó gia đình mình, Anh không muốn thật biến thành thật thực Mikage biết Mặc dù điều làm anh khổ tâm khơng cho Mikage biết chết mẹ Cịn Mikage khơng quản đường xá xa xơi phải khó khăn mang ăn tới cho Yuichi, lại thấy thật ích kỉ ăn ăn ngon Chính lúc Yuichi ăn Katsudon ngon lành anh đón nhận tình cảm mà Mikage dành cho Lúc Mikage nhận “khơng muốn Yuichi” “Tình yêu mà ta nhận ta chót làm rồi, dù tuổi Nhưng phân chia rõ ràng thành loại nhìn thấy loại khơng nhìn thấy kết cục, điều thân chắn hiểu rõ nhất” [5; 123] Tình u gái Tugumi có dự cảm mơ hồ, bấp bênh tồn Tình u “sét đánh” nhanh chóng đến với cách nhanh chóng khoảnh khắc cảm nhận điều ẩn chứa tâm hồn với người trai Kyoichi Cơ biết 66 bấp bênh lại dám đón nhận Tình u giúp Tugumi có sức mạnh bà niềm tin vào sống Có thể thấy truyện Banana phần lớn “bất thường”, tình yêu huyết thống, ngoại tình, đồng tính nữ… Đó khát khao tình thương người cha dành cho gái Sui nhỏ bé Cô cảm thấy ghen tỵ với chị anh cha khác mẹ hai người cha nhớ đến lúc lâm chung Sui muốn gần gũi với người chị Saki mình, ám ảnh tội lỗi khiến cô không dám đối mặt Cơ mong muốn chia với Kazami, người biết rõ câu chuyện số 98 người ông Tasake Cô sợ đơn độc cịn lại mình, sợ bóng tối người ngủ say Khát khao tâm sự, chia sẻ lớn Vì có Kazami bên vui Cuối Sui tìm tình yêu bắt đầu với sống hoàn toàn khác, ân hận giằng xé xóa nhịa dần Cịn Otohiko có phải có mối tình với Kazami? Ta hy vọng điều tốt đẹp đến với nhân vật Yoshimoto Banana có cách nói khơn khéo đưa vấn đề nhạy cảm vào lại khơng gợi lên cảm giác ghê tởm, không bày tỏ thái độ khuyến khích hay thứ tha Đơn giản Banana nhìn nhận mắt điềm tĩnh người biết quan sát thái độ thương cảm cho thân phận phải đương đầu với nỗi đau Tất tác phẩm cô nhân vật người kể chuyện, nhân vật xưng “tôi” từ ta thấy điểm nhìn chủ yếu người kể chuyện điểm nhìn bên Trần thuật từ thứ xưng với điểm nhìn bên hình thức kể chuyện đáp ứng “khát vọng giãi bày”, thông cảm chia sẻ nhân vật người kể chuyện (một phần tơi nhà văn) Nhân vật tác phẩm Yoshimoto Banana thường có hành động kỳ lạ, khó lý giải, có phần cực đoan nhìn người thường, sâu thẳm cực đoan ấy, thực chất khao khát sẻ chia, sưởi ấm, nương tựa người với người cõi đời thật rộng thật buồn 67 3.3.3 Hướng đến lạc quan tìm giá trị Tiểu thuyết Banana nỗi buồn, có điều u ám mà cịn đầy ắp niềm lạc quan, niềm tin vào tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình cảm thông, chia sẻ người với người, điều giúp nhân vật vượt qua bi kịch Với tâm hồn sáng hướng thiện, nhân vật cô cố gắng sống tốt tự cứu vớt khỏi vực thẳm cô độc Cuối câu chuyện mở tương lai khác, cánh cửa để nhân vật cô vào giới tươi sáng Nhiều độc giả tìm đến tiểu thuyết Yoshimoto Banana, nhân vật văn chương cô đầy tươi mới, với nghị lực tinh thần đáng kinh ngạc Hình khơng có khó khăn khiến họ mệt mỏi, thoái lui Với Vĩnh biệt Tugumi, thách thức nhân vật chết đến lúc Tugumi “đoản mệnh” Để xóa bỏ ranh giới người khác, mà người ta định sẵn cho vào cõi chết Tugumi phản kháng mạnh mẽ việc thể diện ngày Tugumi ẩn chứa sau người hư đốn, phá phách cô gái ln giữ lửa cho sống leo lắt Có thứ ánh sáng ln hữu bên cơ, cách để chứng tỏ diện mình, muốn khắc sâu hình bóng tâm trí người Cơ gái nhỏ nhoi chưa lần bước chân khỏi thị trấn tự vẫy vùng trái tim đầy sinh lực “Tơi muốn hạnh phúc Hãy để tim tơi run lên nắm cát vàng có tay, thây khổ cơng đằng đẵng tìm thứ ẩn đáy sơng Và ước từ nay, tất người tơi u sống hạnh phúc.” [3; 242] Con người giữ đau lòng mà phải bước lên phía trước, phải biết thay đổi hồn cảnh Tình u vào sống níu giữ nhân vật Yoshimoto lại với đời Đó lời nhắn gửi mà nhân vật Satsuki lên: “Khi đoàn tàu lái buôn sa mạc vừa khuất, có đồn khác bắt đầu Sẽ có người cịn gặp lại, có người khơng gặp lại Những người không báo trước, người chút thống qua Mình có cảm giác họ 68 trở nên suốt lúc chưa kịp nói hết lời chào Dõi theo dịng sơng chảy, phải sống” [3; 243] Đoạn văn đầy triết lý không phần sâu lắng, làm người đọc phải suy ngẫm nghĩ nó, nghĩ đời Nhân vật mà Banana xây dựng ln lâm vào cảnh đời éo le, họ vấp ngã, họ có nghị lực ý chí mạnh mẽ để tự vượt qua nỗi đau Dù khởi đầu có u ám, đau khổ hay bất hạnh kết thúc truyện nhân vật tìm thấy ánh sáng nơi bóng tối ảm đạm tự vươn lên đường phía trước Bởi mà truyện Banana tươi đầy lạc quan Mikage sau trải qua nỗi đau người thân nghiệm ra: “Giữa đường núi tối đen đơn độc này, điều làm phải tự thắp sáng thân…”[3; 40] Phải cô độc, trước cảm thơng sâu sắc có được, trước nâng đỡ, niềm vui yêu thương, họ nhận giá trị đích thực sống Họ tự chiêm nghiệm cho học “Con người khơng khuất phục trước hồn cảnh hay lực từ bên ngoài, mà thua bên trong”.[3; 155] Yoshimoto chạm đến khoảnh khắc sâu thẳm tâm hồn người, ngôn từ, giọng văn nhẹ nhàng không phần gợi cảm Những câu chuyện tác phẩm cô, mang buồn phảng phất ẩn chứa khát khao yêu thương tràn đầy sức sống Đi đến cuối đường, khơng phải góc khuất tối tăm, ln ánh sáng tỏa đêm tối, dẫn dắt ta đưa đến bờ bến hạnh phúc Có nhiều bi kịch, có nhiều mảnh đời khác nhau, nhân vật Yoshimoto Banana gắng gượng vượt qua Các nhân vật Banana không an ủi họ sống nương tựa người thân, bạn bè mà cịn tìm đồng điệu thiên nhiên “Biển thật lạ lùng, hai người hướng phía biển, dù im lặng hay trị chuyện, khơng hiểu điều chẳng Cứ nhìn mà khơng chán Cả tiếng sóng mặt biển, có dội đến không chút ồn ào.” [5; 30] 69 Dù nhân vật tiểu thuyết Banana sống nội tâm, cô đơn, hay gặp chấn thương tinh thần, ngôn từ nhẹ nhàng làm giảm phần sức nặng tâm trạng Cơ ln biết cách tiết chế tìm cách dung hòa gam màu tối ám tươi sáng, lạc quan bi ai, có hài hước đầy sâu lắng Chính điều làm nên chất tươi sáng sáng tác cô Bằng ngơn từ thơng dụng xác, Banana đem đến cho ta điều bình dị, quen thuộc sống ngày cách phong phú đầy hấp dẫn Các tác phẩm Yoshimoto Banana thường đặt trọng tâm tính bi đời sống đại, mà chết người thân, người yêu diện Những người phụ nữ trẻ phải gánh chịu mát đời sống, khổ đau thành định mệnh Dù khoảng tối ám có đến cực le lói tia sáng hy vọng dựa lòng tin tác giả vào nhân tính, để người tự hồi phục hay chữa lành Tác phẩm Banana mà đầy tính nhân văn sâu sắc đồng cảm từ bạn đọc 70 KẾT LUẬN Văn học đại Nhật Bản chiếm ưu với thể loại tiểu thuyết Một tác giả nội bật với thể loại có lẽ khơng thể khơng nhắc đến Yoshimoto Banana Cô với Murakami tác giả góp phần đổi văn học đại Nhật Nếu Murakami chìa khóa để bước vào giới văn học đương đại, Yoshimoto Banana viết cô đọng tinh túy khoảnh khắc sống Nổi bật với phong cách văn chương nhẹ nhàng da diết với xảy quanh mình, thẫm đẫm niềm tin vào đời, gợi mở tương lai vào ngày mai tươi sáng cho người trẻ tuổi ảm đạm thời đại Nhân vật giới bình dị mối quan hệ xã hội nhỏ gọn vài người, họ không cao xa, chẳng mang vác thứ cao xa Nhưng đọc ta lại thấy mênh mông nội tâm nhân vật với chiêm nghiệm, triết lý họ Với giọng văn mượt mà, súc tích, lại mang nỗi buồn miên man Các nhân vật dù miêu tả khơng gian nhỏ hẹp sống bé nhỏ, bình dị, lặng lẽ đó, Banana vẽ nên giới rộng lớn quanh ta Tác phẩm Banana đôi lúc mơ hồ, khó hiểu, giới tâm trạng nhân vật đầy tâm trạng hoang mang, trống vắng với chấn thương tinh thần người sống đại Nhân vật Banana tự thể xúc cảm tinh tế mạnh mẽ, đồng thời khát vọng tìm kiếm tận cá nhân Những nhân vật tưởng chừng “kỳ quặc”, “nghịch dị”, “khơng có thật” lại lơgic với hoàn cảnh thực Kết hợp dấu ấn văn học Phương Tây Phương Đông, tác phẩm Banana tranh đời sống người Nhật Bản đại Banana phản ánh trung thành thói quen tuổi trẻ Nhật Bản với văn hóa trẻ, nhịp sống sơi nổi, hối hả… Banana bộc lộ cách chân thành hệ Nhân vật tìm lời giải cho giới hạn tự nhiên sống, cố gắng tìm cho đường để sống tốt ý nghĩa Những ưu phiền, hoài nghi sống 71 nhân vật trẻ Yoshimoto Banana cảm nhận diễn tả nhẹ nhàng, qua cịn ẩn chứa thông điệp ý nghĩa tồn tại, chết – sống không phần sâu sắc Trong bối cảnh xã hội Nhật Bản nói riêng giới nói chung, vấn đề tác phẩm Banana chưa hẳn trở nên cũ kĩ, lỗi thời Khi thiên tai, chiến tranh, tệ nạn, bi kịch sống tuyệt vọng hữu vấn đề mà Yoshimoto Banana đề cập đến tác phẩm mang ý nghĩa thời Chính người phải học tập ý chí, niềm tin, nghị lực cách vượt qua nỗi đau, để tiếp tục tồn vươn lên phía trước, chủ đề tác phẩm Y Banana mẻ thu hút, hấp dẫn độc giả khắp nơi giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư mục tác phẩm: Yoshimoto Banana, Tập truyện ngắn Say ngủ, Trương Thị Mai dịch, NXB Văn hóa Sài Gòn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2008 Yoshimoto Banana, Tập truyện ngắn Thằn lằn, Nguyễn Phương Chi dịch, NXB Văn học – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2009 Yoshimoto Banana, Kitchen, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà văn– Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2012 Yoshimoto Banana, N.P, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2007 Yoshimoto Banana, Vĩnh biệt Tugumi, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Đà Nẵng – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2007 Nguồn tài liệu lấy từ sách, báo, tạp chí: TS Hồ Hồng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Đỗ Đức Hiển (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất Văn học Nhật Bản đại, NXB KHXH Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 1), NXB Đại học sư phạm 10 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ 11 Hoàng Phê (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học-một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học sư phạm 14 GD VN Nguyễn Nam Trân (2001), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB 73 Nguồn tài liệu từ Internet: 15 phẩm Nguyễn Chí Hoan (3/2007), Ca ngợi khoảnh khắc, “Hội thảo tác Murakami Haruki Yoshimoto Banana”, nguồn http://nhanambook.wordpress.com 16 Nguyễn Thị Hường (2009), Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana, Báo cáo nghiên cứu khoa học khoa Phương Đông trường Đại học Lạc Hồng, nguồn http://tailieutonghop.com 17 Tịnh Khê, Vĩnh biệt Tugumi - Yoshimoto Banana, nguồn http://evan.vnexpress.net 18 Hoàng Lan (26/10/2006), Yoshimoto Banana-nhà văn thương tổn tinh thần, nguồn http://evan.vnexpress.net 19 Phạm Vũ Thịnh (dịch) (2008), Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản, nguồn http://erct.net 20 Hồ Khánh Vân (12/2008), Những biến thể nghịch dị giới nghệ thuật Banana, Hội thảo Văn học Việt Nam văn học Đông Á, Đông Nam Á trường ĐHKHXH&NV, nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 21 Ngô Quang Vinh (dịch) (1990), Về văn học Nhật Bản cận đại đại, Hội nghị văn học quốc tế San Francisco nguồn http://evan.vnexpress.net ... hoàn toàn tên gọi dạng nhân vật xuất tiểu thuyết đại hậu đại 2.3 Các dạng nhân vật bật tiểu thuyết Yoshimoto Banana 2.3.1 Nhân vật nữ trẻ tuổi Nhân vật tiểu thuyết Yoshimoto Banana thường gái trẻ... tự hoàn thiện Nhân vật nam tiểu thuyết Banana nhân vật trung tâm, dạng nhân vật trẻ tuổi với đường trải nghiệm Đây dạng nhân vật đặc biệt họ lại người tỏ yếu đuối nhân vật nữ, nhân vật nữ điểm... dựng nhân nhân vật đời thường, nhân vật kỳ ảo nhân vật tự Tuy nhiên dừng lại mức độ khái quát, nằm phương diện cách tác giả xây dựng nhân vật chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề nhân vật tiểu thuyết Banana

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w