Nghiên cứu thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxy hóa của lá cây mua nhiều hoa (melastoma polyanthum blume)

137 40 0
Nghiên cứu thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxy hóa của lá cây mua nhiều hoa (melastoma polyanthum blume)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ NGỌC TRÚC NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA (Melastoma polyanthum Blume) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ NGỌC TRÚC NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA (Melastoma polyanthum Blume) Ngành: Dược liệu Dược học cổ truyền Mã số : 8720206 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN LẸO TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huỳnh Thị Ngọc Trúc TÓM TẮT Luận văn thạc sĩ – Khóa 2017-2019 Ngành: Dược liệu - Dược cổ truyền – Mã số: 8720206 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA (Melastoma polyanthum Blume) Huỳnh Thị Ngọc Trúc Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Lẹo Mở đầu đặt vấn đề Cây Mua nhiều hoa loài thuộc họ Melastomataceae đươ ̣c sử dụng dân gian dùng để chữa nhiều bệnh tiêu chảy, kiết ly,̣ nhiễm trùng ruô ̣t, làm lành vế t thương, tri,̃ cầ m máu… Các nghiên cứu cho thấy có chứa flavonoid, acid hữu tanin Tuy nhiên nghiên cứu nước Mua nhiều hoa khá ít, đề tài này đươ ̣c thực nhằm mục đích bổ sung dữ liệu hóa học tác dụng chống oxy hóa mơ hình DPPH cho Mua Đối tượng Lá Mua nhiều hoa thu hái huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vào tháng 03/2017 Phương pháp nghiên cứu Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa cao phân đoạn Mua bằ ng phương pháp DPPH Sử dụng phương pháp chiết ngấm kiệt với cồn 80%, chiết phân bố lỏng - lỏng, sắc ký cột pha thuận, sắc ký rây phân tử phương pháp tinh chế khác để phân lập hợp chất tinh khiết từ phân đoạn có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Xác định cấu trúc chất phân lập phương pháp phổ học (UV, MS, NMR) Kết bàn luận Ở nồng độ 20 µg/ml, cao có hoạt tính chống oxy hóa giảm dần theo thứ tự cao ethyl acetat (93%) > cao cồn 80% (60,42%) > cao nước (34,3%) > cao clorofrom (17,78%) > cao nhexan (8,5%) Bột dược liệu (10 kg) chiết ngấm kiệt với cồ n 80%, cô, loại chlorophyll, pha loañ g với nước và chiết phân bố lỏng-lỏng, loại dung môi thu cao n-hexan (83,58 g), cao cloroform (117,34 g) và cao ethyl acetat (233,31 g) 331,35 g tủa từ cao ethyl acetat Từ 30 g tủa ethyl acetat qua trình phân lập thu hợp chất: quercetin (2980 mg), quercitrin (1800 mg), hyperin (102,5 mg), isoquercitrin (130 mg) Trong đó, hyperin isoquercitrin chưa thấy công bố tài liệu tham khảo từ loài Melastoma polyanthum Blume IC50 chất phân lập được: quercetin (3,27 g/ml), quercitrin (3,77 g/ml), hyperin (4,69 g/ml), isoquercitrin (4,72 g/ml), có tác dụng chống oxh mạnh vitamin C mạnh cao ethyl acetat (6,24 g/ml) Kết luận Từ tủa cao phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính chống oxy hóa mạnh phân lập flavonoid là: quercetin, quercitrin, hyperin và isoquercitrin Trong đó, hyperin isoquercitrin chưa thấy cơng bố tài liệu tham khảo từ lồi Melastoma polyanthum Blume Cả hợp chất phân lập có hoạt tính chống oxy hóa mạnh vitamin C ABSTRACT Master’s thesis – Academic course: 2017– 2018 Speciality: Pharmacognosy – Traditional Pharmacy Speciality code: 8720206 BIOACTIVITY-GUIDED ISOLATION OF ANTIOXIDANT CONSTITUENTS FROM LEAVES OF MELASTOMA POLYANTHUM BLUME Huynh Thi Ngoc Truc Supervisors: Dr Vo Văn Leo Introduction Melastoma polyanthum Bl is one of the species in the Melastomtaceae family It has been used in traditional medicine for the treatment of many ailment, such as diarrhea, puerperal infection, dysentery, wound healing, and haemorrhoids,… However, there are few researches on chemical constituents and biological activities of the leaves of Melastoma polyanthum in Vietnam So this study was carried out to isolate the components which have antioxidant activities on DPPH assay from the leaves of M polyanthum Blume Materials Leaves of M polyanthum were collected in Chau Thanh, Tiền Giang province in March, 2017 Methods The antioxidant activities of extracts, fractions and isolated compounds are tested by invitro DPPH assay Percolation, liquid-liquid distribution, column chromatography,… and other purification methods are used for extracting and separating Structure determination was based on UV, MS and NMR spectrometric methods Results and discussion Screening to choose the highest antioxidant fraction: at the concentration of 20 μg/ml, the antioxidant activities of fractions decrease in order: ethyl acetate fraction (93%), ethanol fraction (60.42%), water fraction (34.3%), chloroform fraction (17.78%) and n-hexan fraction (8.5%) Dried leaves of Melastoma polyanthum (10 kg) was extracted with 80% ethanol, solvent was removed by evaporating under reduced pressure to give the ethanol extract The extract was diluted with water and distributed into fractions: n-hexan (83.58 g), chloroform (117.34 g), ethyl acetate fraction (233.31 g) and 331.35g precipitate of ethyl acetate fraction From 30 g precipitate of ethyl acetate fraction (the highest antioxidant fraction), compounds including quercetin (2980 mg), quercitrin (1800 mg), hyperin (102,5 mg) and isoquercitrin (130 mg) were isolated Among them, hyperin and isoquercitrin have not been published in the references from M polyanthum Blume The IC50 values of isolated compounds in comparing with ascorbic acid are as follows: quercetin (3.27 g/ml), quercitrin (3.77 g/ml), hyperin (4.69 g/ml), isoquercitrin (4.72 g/ml), have stronger antioxidant activity than ascorbic acid (5.41 g/ml) and ethyl acetate fraction (6.24 g/ml) Conclusion Four compounds including quercetin, quercitrin, hyperin and isoquercitrin were isolated from the ethyl acetate fraction which is the highest antioxidant fraction Hyperin and isoquercitrin have not been published in the references from M polyanthum Blume All isolated compounds have stronger antioxidant activity than ascorbic acid i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Giới thiệu họ Mua (Melastomataceae) 1.1.3 Giới thiệu chi Melastoma 1.1.4 Đặc điểm thực vật loài Melastoma polyanthum 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học chi Melastoma 1.2.2 Thành phần hóa học Melastoma malabathricum 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ – CÔNG DỤNG 15 1.3.1 Tác dụng dược lý 16 1.3.2 Công dụng 19 1.4 GỐC TỰ DO VÀ CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA 20 1.4.1 Các bệnh lý liên quan đến gốc tự 20 1.4.2 Chất chống oxy hóa số phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Nguyên liệu 29 2.1.2 Dung môi hóa chất 29 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Nghiên cứu thực vật học 30 2.2.2 Thử độ tinh khiết 31 2.2.3 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 31 2.2.4 Khảo sát dung môi chiết 32 2.2.5 Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa cao Mua nhiều hoa phương pháp DPPH 32 ii 2.2.6 Chiết xuất cao toàn phần 34 2.2.7 Tách phân đoa ̣n 35 2.2.8 Phân lập tinh chế chất từ cao có tác dụng chống oxy hóa 35 2.2.9 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 36 2.2.10 Xác định cấ u trúc chấ t phân lâ ̣p đươ ̣c 37 2.2.11 Xác định khả chống oxy hóa chất tinh khiết 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 NGHIÊN CỨU THỰC VẬT HỌC 39 3.1.1 Đặc điểm hình thái Mua nhiều hoa 39 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu Mua nhiều hoa 39 3.1.3 Soi bột Mua nhiều hoa 42 3.2 THỬ TINH KHIẾT 43 3.2.1 Xác định độ ẩm 43 3.2.2 Xác định độ tro 43 3.3 HÀM LƯỢNG CHẤT CHIẾT ĐƯỢC TRONG LÁ MUA NHIỀU HOA 44 3.4 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 44 3.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 44 3.4.2 Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa cao chiết phân đoạn Mua nhiều hoa phương pháp DPPH 45 3.4.3 Chiết xuất thử hoạt tính chống oxy hóa cao 47 3.4.4 Phân lập tủa ethyl acetat 50 3.4.5 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 62 3.5 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CHẤT TINH KHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPPH 74 3.5.1 Định tính SKLM 74 3.5.2 Xác định IC50 chất tinh khiết phương pháp DPPH 75 BÀN LUẬN 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí phân loại Mua nhiều hoa Melastoma polyanthum Blume Hình 1.2 Thân, lá, hoa, loài Melastoma polyanthum Hình 1.3 Cơng thức hóa học triterpenoid steroid 12 Hình 1.4 Cơng thức hóa học flavonoid proanthocyanidin 13 Hình 1.5 Cơng thức hóa học tanin alcaloid 15 Hình 1.6 Phản ứng trung hòa gốc DPPH 24 Hình 1.7 Phản ứng tạo phức trimethin 25 Hình 2.8 Sơ đồ nghiên cứu chung 30 Hình 2.9 Sơ đồ chuẩn bị mẫu chiết cao Mua nhiều hoa 32 Hình 3.10 Vi phẫu và sơ đờ cấ u ta ̣o lá Mua nhiều hoa 40 Hình 3.11 Cấu tạo giải phẫu Mua nhiều hoa 41 Hình 3.12 Cấu tạo giải phẫu cuống Mua nhiều hoa 42 Hình 3.13 Cấu tử có bột Mua nhiều hoa 43 Hình 3.14 Sơ đồ chuẩn bị mẫu thử cao Mua nhiều hoa để thử hoạt tính chống oxy hóa45 Hình 3.15 SKĐ cao phân đoạn Mua nhiều hoa phát hiê ̣n bằ ng UV254, 365 và TT DPPH 46 Hình 3.16 Biểu đồ kết thử HTCO phân đoạn cao chiết 47 Hình 3.17 Sơ đồ chiết phân bố lỏng – lỏng với cao chiết Mua nhiều hoa 48 Hình 3.18 SKĐ cao phân đoạn Mua nhiều hoa với TT DPPH 49 Hình 3.19 Biểu đồ kết thử HTCO phân đoạn cao chiết 50 Hình 3.20 SKĐ cao EA tủa EA với hệ dung môi EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13) 50 Hình 3.21 SKĐ phân đoạn tủa EA qua cột VLC-1 hệ dung môi EtOAc-MeOHH2O (100:17:13) 52 Hình 3.22 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA1 54 Hình 3.23 Sắc ký đồ UPLC kiểm tra độ tinh khiết MA1 54 Hình 3.24 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA2 55 Hình 3.25 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA2 56 Hình 3.26 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA3 57 Hình 3.27 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA3 58 Hình 3.28 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA4 59 Hình 3.29 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết MA4 59 Hình 3.30 SKĐ MA MA1 với hệ dung môi EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13) 60 Hình 3.31 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn cột VLC 61 Hình 3.32 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 62 Hình 3.33 Cơng thức hóa học MA1 (quercetin) 65 Hình 3.34 Cơng thức hóa học MA2 (quercitrin) 68 Hình 3.35 Cơng thức hóa học MA3 (hyperosid) 71 iv Hình 3.36 Cơng thức hóa học MA4 (isoquercitrin) 74 Hình 3.37 SKĐ chất phân lập với TT DPPH 74 Hình 3.38 HTCO cao EA 75 Hình 3.39 HTCO acid ascorbic 76 Hình 3.40 HTCO quercetin 77 Hình 3.41 HTCO quercitrin 78 Hình 3.42 HTCO isoquercitrin 79 Hình 3.43 HTCO hyperin 80 Hình 3.44 Biểu đồ so sánh IC50 (μM) chất tinh khiết phân lập với vitamin C 81 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả thực vật số loài Việt Nam Bảng 1.2 Các thành phần hóa học Melastoma dodecandrum Lour Bảng 1.3 Tác dụng dược lý Melastoma malabathricum L 16 Bảng 2.4 Cách pha mẫu đo ống nghiệm 34 Bảng 3.5 Kết thử tinh khiết bột Mua nhiều hoa 43 Bảng 3.6 Hàm lượng chất chiết dược liệu Mua nhiều hoa 44 Bảng 3.7 Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật 44 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm HTCO phương pháp DPPH mẫu cao Mua nhiều hoa (mẫu phân lập) 46 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm HTCO phương pháp DPPH mẫu cao Mua nhiều hoa (mẫu phân lập) 49 Bảng 3.10 Các phân đoạn thu từ tủa T 51 Bảng 3.11 Kết phân tích UPLC MA1 55 Bảng 3.12 Kết phân tích UPLC MA2 56 Bảng 3.13 Kết phân tích UPLC MA3 58 Bảng 3.14 Kết phân tích UPLC MA4 60 Bảng 3.15 Kết kiểm tra độ tinh khiết MA1, MA2, MA3, MA4 61 Bảng 3.16 Bảng so sánh liệu phổ NMR MA1 quercetin 64 Bảng 3.17 Bảng so sánh liệu phổ NMR MA2 quercitrin 67 Bảng 3.18 Bảng so sánh liệu phổ NMR MA3 hyperosid 70 Bảng 3.19 Bảng so sánh liệu phổ NMR MA4 isoquercitrin 73 Bảng 3.20 Kết thử HTCO cao EA 75 Bảng 3.21 Kết thử HTCO acid ascorbic 76 Bảng 3.22 Kết thử HTCO quercetin 77 Bảng 3.23 Kết thử HTCO quercitrin 78 Bảng 3.24 Kết thử HTCO isoquercitrin 79 Bảng 3.25 Kết thử HTCO hyperin 80 Bảng 3.26 IC50 chất tinh khiết phân lập 81 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL21 Hình PL-2.32 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 6,0-7,8 ppm MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL22 Hình PL-2.33 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL23 Hình PL- 2.34 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 5,0-8,0, δC 90-125 MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL24 Hình PL-2.35 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 1,0-4,5, δC 20-80 MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL25 Hình PL-2.36 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL26 Hình PL-2.37 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 6,0-8,0, δC 900-180 MA3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL27 Hình PL-2.38 Phổ 13C-CPD (DMSO, 125 MHz) MA4 (isoquercitrin) Hình PL-2.39 Phổ 13C-CPD (DMSO-d6, 125 MHz) vùng 65-180 ppm MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL28 Hình PL-2.40 Phổ 13C-DEPT (DMSO-d6, 125 MHz) MA4 Hình PL-2.41 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL29 Hình PL-2.42 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 6,0-7,8 ppm MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL30 Hình PL-2.43 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL31 Hình PL-2.44 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 5,4-7,6, δC 90-125 MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL32 Hình PL-2.45 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 2,9-3,7, δC 20-80 MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL33 Hình PL-2.46 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL34 Hình PL-2.47 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 6,1-7,8, δC 100-180 MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL35 Hình PL-2.48 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 2,9-3,7, δC 65-105 MA4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ NGỌC TRÚC NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HOA? ? HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA (Melastoma polyanthum Blume) Ngành:... thạc sĩ – Khóa 2017-2019 Ngành: Dược liệu - Dược cổ truyền – Mã số: 8720206 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA (Melastoma polyanthum Blume) Huỳnh... dụng chống oxy hóa Mua nhiều hoa (Melastoma polyanthum Blume)? ?? với các mu ̣c tiêu sau: - Thử tác dụng chống oxy hóa in vitro phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH cao chiết từ Mua nhiều hoa - Phân lâ

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC HÌNH

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan