1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.) (FULL TEXT)

341 670 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 18,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá về những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Không chỉ các nước phương đông mà các nước phương tây cũng tiêu thụ một lượng rất lớn dược liệu. Theo thống kê, ở các nước có nền công nghiệp phát triển, một phần tư số thuốc kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất có nguồn gốc từ thảo mộc. Nhiều hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học tốt đã được phân lập và đưa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh. Xu hướng đi sâu nghiên cứu và tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ các loài thực vật làm dược phẩm chữa bệnh đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học bởi ưu điểm của chúng là độc tính thấp, dễ hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể hơn so với các dược phẩm tổng hợp. Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo ước tính, nước ta có khoảng gần 13.000 loài thực vật bậc cao trong đó có khoảng hơn 4.000 loài được sử dụng làm thuốc. Việc sử dụng nguồn tài nguyên đó để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho con người đã có một quá trình lịch sử hàng nghìn năm và ngày càng trở nên quan trọng. Ngoài sự đa dạng về thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam còn có giá trị to lớn ở chỗ chúng được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Các cây thuốc được sử dụng dưới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc quý giá. Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã được khoa học y - dượ c hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng. Cây na biển (Annona glabra) là loại cây ăn quả và thường được dùng trồng để chắn sóng ở các vùng ngập mặn. Cây thường được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ và làm thuốc sát trùng. Vỏ cây giã ra cũng có công dụng tương tự. Dịch lá cây dùng để trừ chấy. Hạt nghiền nát có tính làm săn da, sát trùng. Thịt quả lại có vị ngọt mát, giải nhiệt. Các nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố trên thế giới cho thấy loài này chứa nhiều lớp chất quý có cấu trúc độc đáo, đặc biệt là lớp chất diterpenoid ent-kaurane và acetogenin. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học MỞ ĐẦU Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá về những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Không chỉ các nước phương đông mà các nước phương tây cũng tiêu thụ một lượng rất lớn dược liệu. Theo thống kê, ở các nước có nền công nghiệp phát triển, một phần tư số thuốc kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất có nguồn gốc từ thảo mộc. Nhiều hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học tốt đã được phân lập và đưa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh. Xu hướng đi sâu nghiên cứu và tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ các loài thực vật làm dược phẩm chữa bệnh đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học bởi ưu điểm của chúng là độc tính thấp, dễ hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể hơn so với các dược phẩm tổng hợp. Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo ước tính, nước ta có khoảng gần 13.000 loài thực vật bậc cao trong đó có khoảng hơn 4.000 loài được sử dụng làm thuốc. Việc sử dụng nguồn tài nguyên đó để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho con người đã có một quá trình lịch sử hàng nghìn năm và ngày càng trở nên quan trọng. Ngoài sự đa dạng về thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam còn có giá trị to lớn ở chỗ chúng được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Các cây thuốc được sử dụng dưới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc quý giá. Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã được khoa học y - dượ c hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng. Cây na biển (Annona glabra) là loại cây ăn quả và thường được dùng trồng để chắn sóng ở các vùng ngập mặn. Cây thường được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ và làm thuốc sát trùng. Vỏ cây giã ra cũng có công dụng tương tự. Dịch lá cây dùng để trừ chấy. Hạt nghiền nát có tính làm săn da, sát trùng. Thịt quả lại có vị ngọt mát, giải nhiệt. Các nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố trên thế giới cho thấy loài này chứa nhiều lớp chất quý có cấu trúc độc đáo, đặc biệt là lớp chất diterpenoid ent-kaurane và acetogenin. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy một số hợp chất đã được phân lập từ loài này thể hiện hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm như: hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào ung thư, tác dụng kháng viêm, giảm đau.... Tuy nhiên, hiện có ít công trình khoa học trong nước công bố cả về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây thuốc quý này. Nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây na biển (Annona glabra L), chúng tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)" Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hoá học chủ yếu của loài na biển (A. glabra). Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm một số chất có hoạt tính , làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng và góp phần giải thích được tác dụng chữa bệnh của vị thuốc này. Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập các hợp chất từ quả loài na biển (A. glabra) bằng các phương pháp sắc ký; 2. Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp vật lý và hóa học; 3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được; 4. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA BIỂN (Annona glabra L.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA BIỂN (Annona glabra L.) Chuyên ngành: Hoá học hữu Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phan Văn Kiệm TS Hoàng Lê Tuấn Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Kiệm TS Hoàng Lê Tuấn Anh Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam.Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, cảm phục kính trọng tới PGS TS Phan Văn Kiệm TS Hoàng Lê Tuấn Anh - người Thầy tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển tập thể cán Viện quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biển đặc biệt TS Nguyễn Xuân Nhiệm, TS Bùi Hữu Tài, TS Phạm Hải Yến ThS Đan Thị Thúy Hằng ủng hộ to lớn, lời khuyên bổ ích góp ý quý báu việc thực hoàn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc giúp đỡ việc thử hoạt tính gây độc tế bào hoạt tính kháng viêm Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo đồng nghiệp Bộ môn Hóa học - Khoa Đại học Đại cương, tới Phòng Tổ chức Cán Ban Giám hiệu Trường đại học Mỏ - Địa chất ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè người thân luôn quan tâm, khích lệ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC PHỤ LỤC xv MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NA (ANNONA) 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Na (Annona) .3 1.1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Annona .3 1.1.2.1 Các hợp chất diterpenoid ent-kaurane 1.1.2.2 Các hợp chất acetogenin .7 1.1.2.3 Các hợp chất alkaloid 19 1.1.2.4 Các hợp chất amide 23 1.1.2.5 Các hợp chất peptide vòng 24 1.1.2.6 Các hợp chất khác .25 1.1.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học chi Annona 27 1.1.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào 27 1.1.3.2 Hoạt tính kháng viêm 30 1.1.3.3 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm .30 1.1.3.4 Hoạt tính kháng virus ký sinh trùng .31 1.1.3.5 Hoạt tính chống oxy hóa 32 1.1.3.6 Hoạt tính khác 32 1.2 GIỚI THIỆU VỀ LOÀI NA BIỂN 34 1.2.1 Đặc điểm thực vật 34 iii 1.2.2 Công dụng 35 1.2.3 Tình hình nghiên cứu loài na biển (A glabra) giới 35 1.2.4 Tình hình nghiên cứu loài na biển (A glabra) Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 MẪU THỰC VẬT .38 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT .39 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) .39 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 39 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 39 2.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC 39 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) .39 2.3.2 Độ quay cực ([α]D) 40 2.3.3 Phổ khối lượng (MS) 40 2.3.4 Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) .40 2.3.5 Phổ lưỡng sắc tròn (CD) 40 2.3.6 Phương pháp xác định đường 40 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH SINH HỌC .41 2.4.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 41 2.4.1.1 Thí nghiệm đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 41 2.4.1.2 Phân tích hình thái tế bào chết theo chương trình sử dụng chất nhuộm Hoechst 33342 43 2.4.1.3 Western Blot .43 2.4.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .45 3.1 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ LOÀI NA BIỂN 45 3.2 HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA CÁC HỢP CHẤT 48 iv 3.2.1 Hợp chất 1: 7β,16α,17-Trihydroxy-ent-kauran-19-oic acid (mới) 48 3.2.2 Hợp chất 2: 7β,17-Dihydroxy-16α-ent-kauran-19-oic acid 19-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 48 3.2.3 Hợp chất 3: 7β,17-Dihydroxy-ent-kaur-15-en-19-oic acid 19-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 49 3.2.4 Hợp chất 4: 16α-Hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid 17,19-di-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 49 3.2.5 Hợp chất 5: Paniculoside IV 49 3.2.6 Hợp chất 6: 16α,17-Dihydroxy-ent-kaurane .50 3.2.7 Hợp chất 7: 16β,17-Dihydroxy-ent-kaurane .50 3.2.8 Hợp chất 8: 16β,17-Dihydroxy-ent-kauran-19-al 50 3.2.9 Hợp chất 9: 16β,17-Dihydroxy-ent-kauran-19-oic acid .50 3.2.10 Hợp chất 10: Annoglabasin E 50 3.2.11 Hợp chất 11: Annoglabasin B 51 3.2.12 Hợp chất 12: 19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oic acid 51 3.2.13 Hợp chất 13: (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic acid 1,3′-di-O-β-Dglucopyranoside (mới) 51 3.2.14 Hợp chất 14: (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic acid 3′-O-β-Dglucopyranoside 51 3.2.15 Hợp chất 15: Cucumegastigmane I 52 3.2.16 Hợp chất 16: Blumenol A 52 3.2.17 Hợp chất 17: Icariside B1 52 3.2.18 Hợp chất 18: Icariside D2 52 3.2.19 Hợp chất 19: Icariside D2 6′-O-β-D-xylopyranoside .52 3.2.20 Hợp chất 20: 3,4-Dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranoside 53 3.2.21 Hợp chất 21: 3,4-Dihydroxybenzoic acid 53 3.2.22 Hợp chất 22: Squamocin M .53 v CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT .54 4.1.1 Hợp chất 1: 7β,16α,17-Trihydroxy-ent-kauran-19-oic acid (mới) 54 4.1.2 Hợp chất 2: 7β,17-Dihydroxy-16α-ent-kauran-19-oic acid 19-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 60 4.1.3 Hợp chất 3: 7β,17-Dihydroxy-ent-kaur-15-en-19-oic acid 19-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 65 4.1.4 Hợp chất 4: 16α-Hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid 17,19-di-O-β-Dglucopyranoside ester (mới) 70 4.1.5 Hợp chất 5: Paniculoside IV 76 4.1.6 Hợp chất 6: 16α,17-Dihydroxy-ent-kaurane .78 4.1.7 Hợp chất 7: 16β,17-Dihydroxy-ent-kaurane .80 4.1.8 Hợp chất 8: 16β,17-Dihydroxy-ent-kauran-19-al 82 4.1.9 Hợp chất 9: 16β,17-Dihydroxy-ent-kauran-19-oic acid .84 4.1.10 Hợp chất 10: Annoglabasin E 85 4.1.11 Hợp chất 11: Annoglabasin B 87 4.1.12 Hợp chất 12: 19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oic acid 89 4.1.13 Hợp chất 13: (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic acid 1,3′-di-O-β-Dglucopyranoside (mới) 91 4.1.14 Hợp chất 14: (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic acid 3′-O-β-Dglucopyranoside 97 4.1.15 Hợp chất 15: Cucumegastigmane I 99 4.1.16 Hợp chất 16: Blumenol A 101 4.1.17 Hợp chất 17: Icariside B1 .102 4.1.18 Hợp chất 18: Icariside D2 103 4.1.19 Hợp chất 19: Icariside D2 6′-O-β-D-xylopyranoside .105 4.1.20 Hợp chất 20: 3,4-Dimethoxyphenyl-1-O-β-D-glucopyranoside 106 vi 4.1.21 Hợp chất 21: 3,4-Dihydroxybenzoic acid 107 4.1.22 Hợp chất 22: Squamocin M 108 4.2 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 112 4.2.1 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn 112 4.2.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào hợp chất 112 4.2.3 Kết thử hoạt tính kháng viêm hợp chất 115 KẾT LUẬN .118 KIẾN NGHỊ 120 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 PHỤ LỤC I vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 13 C-NMR Tiếng Anh Cacbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy A Annona A-498 Human kidney carcinoma A-549 Human lung carcinoma CD Circular dichroism COSY H-1H- Correlation Spectroscopy DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer DMSO Dimethylsulfoxide DNA Deoxyribo Nucleic Axit DPPH 1,1- diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI-MS Electron Spray Ionization Mass Spectra FBS Fetal bovine serum Glc Glucose HEL-299 Homo Sapiens Lung Normal HeLa HeLa cell Hep G2 Hepatocellular carcinoma HL-60 Human promyelocytic leukemia HMBC Heteronuclear Mutiple Bond Connectivity HPLC High Performance Liquid Chromatography HR-ESI-MS High Resolution Electronspray Ionization Mass Spectrum HSQC Heteronuclear Single-Quantum Coherence HT-29 Human colon adenocarcinoma IC50 Inhibitory concentration at 50% IL iNOS Interleukin Inducible nitric oxide synthase KB LPO LPS LU-1 MCF-7 MKN-45 Human epidemoid carcinoma lipid peroxide Lipopolysaccharide Human lung carcinoma Human breast carcinoma Human Gastric Cancer Diễn giải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Annona Ung thư biểu mô thận người Ung thư phổi người Phổ lưỡng sắc tròn Phổ COSY Phổ DEPT (CH3)2SO Phổ khối ion hóa phun mù điện tử Huyết bò Glucozơ Tế bào mô phổi thường Tế bào ung thư cổ tử cung Ung thư biểu mô gan Ung thư máu Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Sắc ký lỏng hiệu cao Phổ khối lượng phân giải cao phun mù điện tử Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Ung thư ruột kết người Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Một enzyme tạo nitric oxide từ amino L-arginine acid Ung thư biểu mô người Ung thư phổi người Ung thư vú người Ung thư dày viii CLXXII PHỤ LỤC HỢP CHẤT 20 (AGQ25) HO 6' O 1' HOHO 3' O OCH3 OH OCH3 Công thức phân tử C14H20O8, M = 316 - Phổ 1H-NMR - Phổ 13C-NMR - Phổ DEPT CLXXIII CLXXIV CLXXV CLXXVI PHỤ LỤC HỢP CHẤT 21 (AGQ17) OH HOOC Công thức phân tử C7H6O4, M = 154 - Phổ 1H-NMR - Phổ 13C-NMR - Phổ DEPT CLXXVII OH CLXXVIII CLXXIX CLXXX PHỤ LỤC HỢP CHẤT 22 (AGQ1) 36 24 34 OH O O 22 15 OH Công thức phân tử C37H66O6, M = 606 - Phổ 1H-NMR - Phổ 13C-NMR - Phổ DEPT CLXXXI O O CLXXXII CLXXXIII CLXXXIV PHỤ LỤC 23: Sắc ký đồ dẫn xuất TMS D-glucose, Lglucose hợp chất TR(L-Glc) 14.25 TR(D-Glc) 14.12 TR 14.11 C D (m d e g ) PHỤ LỤC 24: Phổ CD hợp chất 13 hợp chất tham khảo Phổ CD hợp chất Phổ CD hợp chất (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic (2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-Dihydrophaseic acid 1,3′-di-O-β-D-glucopyranoside (13) acid 3′-O-β-D-glucopyranoside CLXXXV PHỤ LỤC 25: Phiếu giám định tên khoa học cho mẫu nghiên cứu CLXXXVI [...]... A glabra A squamosa A glabra A glabra A glabra A glabra A senegalensis A squamosa A cherimola A senegalensis A glabra A glabra A cherimola [72, 144] A squamosa A squamosa A glabra A glabra A squamosa A glabra A squamosa A squamosa A glabra A squamosa A glabra A glabra A glabra A glabra [138] [72, 144] A glabra A glabra A squamosa A squamosa A cherimola A cherimola A glabra A squamosa A glabra A glabra. .. học và hoạt tính sinh học của cây na biển (Annona glabra L), chúng tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)" Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hoá học chủ yếu của loài na biển (A glabra) Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm một số chất có hoạt tính , làm... 4 Đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NA (ANNONA) 1.1.1 Đặc điểm thực vật của chi Na (Annona) Annona là một chi lớn trong họ Na (Annonaceae), gồm các cây bụi, cây gỗ nhỏ hay lớn, sống hàng năm hay lâu năm Lá cây dai như da, đôi khi có lông, hoa có 3 đài, xếp van, cuống thường ngắn, hoa lưỡng tính, ở ngoài nách lá đối diện... loài này cũng được mô tả và có thể sử dụng làm thuốc ở nước ta [4, 47] Annona muricata L Annona squamosa L Annona reticulata L Annona glabra L Hình 1.1 Hình ảnh của một số loài thuộc chi Annona 1.1.2 Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Annona Theo thống kê, trong số 125 loài thuộc chi Annona có khoảng 21 loài đã được nghiên cứu về thành phần hóa học, bao gồm: A atemoya, A bullata, A cherimolia,... montanacin F (2,4-cis/trans)-mosinone A mosin B mosin C annoreticuin-9-one anmontanin A anmontanin B anmontanin C parisin annoglaxin glacin A glacin B annoglacin A annoglacin B annomolin coriaheptocin A coriaheptocin B annohexocin A glabra A glabra A glabra A glabra A glabra A muricata A glauca A glauca A glauca A senegalensis A muricata A muricata A cherimolia A glabra A glabra A coriacea A glabra A glabra. .. Nguồn gốc A purpurea A purpurea A cherimola A glabra A sericea A rugulosa A glabra A salzmannii A sericea A rugulosa A squamosa A squamosa A cherimola A cherimola A foetida A foetida A spinescens A spinescens A spinescens A cherimola A cherimola A glabra A glabra A glabra A glabra A glabra A glabra TLTK [28] [28] [37] [123] [23, 45, 123, 124] A glabra [123] A glabra [123] A purpurea A purpurea [28] [26]... thuộc chi Annona bao gồm: A atemoya, A cherimolia, A coriacea, A densicoma, A glauca, A glabra, A montana, A muricata, A salzmanii, A senegalensis, A reticulata và A squamosa Bảng 1.3 Các hợp chất acetogenin chứa 1 vòng tetrahydrofuran từ chi Annona KH 89 90 91 92 93 94 95 Tên chất cis-annonacin cis-annonacin-10-one cis-goniothalamicin arianacin javoricin annosenegalin annonacin A 96 annonacin Loài A... loại, nguồn dược liệu Việt Nam còn có giá trị to lớn ở chỗ chúng được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau Các cây thuốc được sử dụng dưới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc quý giá Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã được khoa học y - dược hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng Cây na biển (Annona glabra) là loại cây ăn quả và thường được... glabra A glabra A coriacea A glabra A glabra A muricata A glauca A cherimolia A muricata A muricata A muricata A muricata A muricata A montana A squamosa A squamosa A squamosa A squamosa A montana A montana A montana A salzmanii A glabra A glabra A glabra A glabra A glabra A cherimolia A coriacea A coriacea A muricata 10 [54, 140] [72] [54] [54] [87] [126] [125] [125] [117] [27] [27] [78] [54] [54] [54,... bóng [7] Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân chi Annona có khoảng 125 loài tìm thấy ở Trung và Nam Mỹ, châu Phi, châu Á và châu Úc [1] Ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ về chi Annona Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân thống kê và mô tả có 4 loài thuộc chi Annona ở Việt Nam đó là: A.muricata, A squamosa, A reticulata, và A glabra, trong đó 3 loài chỉ gặp ở dạng cây trồng [1] Bốn loài này cũng được mô tả và ... mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học hoạt tính sinh học na biển (Annona glabra L), lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Na biển (Annona glabra L.)" Mục... phân lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NA (ANNONA) 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Na (Annona) Annona chi lớn họ Na (Annonaceae), gồm bụi, gỗ nhỏ hay lớn, sống hàng năm hay lâu năm... A glabra A squamosa A squamosa A glabra A squamosa A glabra A glabra A glabra A glabra [138] [72, 144] A glabra A glabra A squamosa A squamosa A cherimola A cherimola A glabra A squamosa A glabra

Ngày đăng: 09/03/2016, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w