Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ KIM PHẤN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NGỪA THAI SAU SINH CỦA SẢN PHỤ CHO CON BÚ SỮA MẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ KIM PHẤN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NGỪA THAI SAU SINH CỦA SẢN PHỤ CHO CON BÚ SỮA MẸ Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC THOA GS.TS SARA JARRETT Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trực tiếp thực Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan; kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Kim Phấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tránh thai sau sinh 1.2 Tình hình tránh thai sau sinh giới Việt Nam 10 1.3 Kiến thức thái độ tránh thai sau sinh 11 1.4 Giới thiệu BPTT .12 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 1.6 Vận dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp chọn mẫu 23 2.3 Thu thập số liệu .23 2.4 Xử lý quản lý số liệu 27 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu .28 2.6 Y đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Kiến thức tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 37 3.3 Thái độ ngừa thai sau sinh SP cho bú sữa mẹ 41 3.4 Mối liên quan đặc điểm SP với kiến Thức tốt ngừa thai sau sinh .43 3.5 Mối liên quan đặc điểm SP với thái độ tốt ngừa thai sau sinh 45 3.6 Mối liên quan kiến thức tốt với thái độ tốt ngừa thai sau sinh .47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 49 4.3 Kiến thức tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 54 4.4 Thái độ tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 59 4.5 yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ ngừa thai sau sinh 60 4.6 Thuận lợi khó khăn Nghiên cứu .61 4.7 Hạn chế nghiên cứu 62 4.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát Phụ lục 2: Thông tin dành cho sản phụ đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Kết luận Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Phụ lục 6: Nhận xét phản biện Phụ lục 7: Giấy xác nhận bổ sung sửa chữa luận văn Phụ lục 8: Hình ảnh lấy mẫu nghiên cứu khoa sản G - Bệnh viện Từ Dũ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BPTT Biện pháp tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung GDSK Giáo dục sức khỏe KHGĐ Kế hoạch gia đình KTC Khoảng tin cậy SP Sản phụ Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome DMPA Depot Medroxygen Progesteron Acetat HIV Human Immunodeficiency Virus LAM Lactational Amenorrhea Method LASDS Long Acting Steroid Delivery Systems NET-EN Norethisteron enantat UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch Confidence interval Khoảng tin cậy Depot Medroxygen Progesteron Acetat Thuốc tiêm tránh thai DMPA Fisher's exact test Kiểm định xác Fisher Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Lactational Amenorrhea Method Phương pháp cho bú vô kinh Long-Acting Steroid Dilivery System Biện pháp tránh thai dạng phóng thích tác dụng kéo dài Norethisteron enantat Thuốc tiêm tránh thai NET-EN P-value Giá trị P United Nations International Children's Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu ………………… 28 Bảng 2.2: Liệt kê biến số kiến thức ngừa thai sau sinh ……… … 30 Bảng 2.3: Liệt kê biến số thái độ ngừa thai sau sinh ……… ………… 32 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu ………….…… 36 Bảng 3.2: Kiến thức thời gian sớm có thai lặp lại sau sinh khoảng cách lần sinh …………….…………… …… …… 38 Bảng 3.3: Kiến thức cho BPTT……………………….… ……… 39 Bảng 3.4: Thái độ BPTT …… ………… ……………… 41 Bảng 3.5: Mối liên quan đặc điểm SP kiến thức chung ngừa thai sau sinh …………… ……………………………………….…… 43 Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm SP thái độ ngừa thai sau sinh … … 45 Bảng 3.7: Mối liên quan kiến thức chung với thái độ chung ngừa thai sau sinh.………………………………………………………………… 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ rụng trứng theo thời gian sau sinh phụ nữ cho bú không cho bú ……………………………………………… ……… Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ ngừa thai theo khu vực từ 1970 đến 2030 ……………… 11 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ kiến thức ngừa thai sau sinh SP có cho bú mẹ … 40 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thái độ ngừa thai sau sinh SP cho bú sữa mẹ … 42 Sơ đồ 1.1: Ứng dụng mơ hình học thuyết Pender nghiên cứu …… …… 21 Sơ đồ 2.1 Quy trình lấy mẫu ……………………………….………………… 26 Hình 1.1: Mặt cắt ngang thân tử cung vào thời điểm khác sau sinh…………………………………………………………… Hình 1.2: Cổ tử cung thường gặp phụ nữ chưa sinh cổ tử cung phụ nữ sinh con………… …………………………… …………… Hình 1.3: Các BPTT đại……………………………….………………… 12 Hình 1.4: Các loại DCTC chứa đồng …………………… ………………… 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ có kiến thức thái độ tốt tránh thai cần thiết, đặc biệt đối tượng sản phụ (SP) sau sinh có cho bú mẹ Bởi việc ngăn ngừa mang thai lại sớm sau sinh ngồi ý muốn, có kiến thức thái độ tốt tránh thai giúp SP lựa chọn áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) phù hợp, lâu dài Nhờ đó, cặp vợ chồng chủ động sinh đủ số ý muốn, khoảng cách sinh an toàn, phù hợp với sinh lý điều kiện xã hội Sau sinh, SP thường trì hỗn giao hợp vài tháng để họ tận hưởng khoảng thời gian nghỉ ngơi tự nhiên Tuy vậy, thời gian kiêng khem không tôn trọng, dẫn đến nguy mang thai lại sớm sau sinh hầu hết SP sẵn sàng tiếp tục mang thai lại [48] Nghiên cứu Byrd JE cộng cho thấy, trung bình cặp vợ chồng tiếp tục giao hợp trở lại thời điểm khoảng tuần sau sinh [30] Mặc khác, nghiên cứu tổng quan hệ thống Emily Jackson Anna Glasier rằng, đa số phụ nữ sau sinh không rụng trứng tuần hậu sản trứng rụng lần khoảng từ 45 đến 94 ngày sau sinh con, vài trường hợp rụng trứng bắt đầu lại sớm [44] Điều nhấn mạnh rằng, ngừa thai nên bắt đầu kịp thời phù hợp nhằm ngăn ngừa mang thai lặp lại sớm sau sinh [53] Nhiều nghiên cứu khác cho thấy, khả sinh sản phụ nữ sớm trở lại khơng có kiến thức tốt để tránh thai sau sinh [42], [69], [29], [70] Mang thai lặp lại nhanh chóng sau sinh, ngồi kế hoạch liên quan tới kết cục bất lợi cho mẹ thiếu máu, sinh non, nhẹ cân [13], [33], [66] hay nguy kết việc phá thai [17], [35] Bên cạnh đó, đứa trẻ vừa sinh khơng chăm sóc tốt so với bà mẹ không mang thai lại sớm Cơ thể mẹ chưa phục hồi, với áp lực nuôi nhỏ, kèm thêm việc mang thai trở lại gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe thể chất tinh thần người phụ nữ Việc mang thai ý muốn sau sinh phần lớn SP Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 31 Campbell O M., Gray R H (1993), "Characteristics and determinants of postpartum ovarian function in women in the United States", Am J Obstet Gynecol, 169 (1), pp 55-60 32 Cleland J., Conde-Agudelo A., Peterson H., et al (2012), "Contraception and health", Lancet, 380 (9837), pp 149-56 33 Conde-Agudelo A., Rosas-Bermudez A., Castano F., et al (2012), "Effects of birth spacing on maternal, perinatal, infant, and child health: a systematic review of causal mechanisms", Stud Fam Plann, 43 (2), pp 93-114 34 Dasanayake D L W., Dilhani B (2018), "Knowledge, attitudes and practices regarding modern methods of postpartum contraception among postnatal mothers", Galle Medical Journal, 23, pp 35 DaVanzo J., Hale L., Razzaque A., et al (2007), "Effects of interpregnancy interval and outcome of the preceding pregnancy on pregnancy outcomes in Matlab, Bangladesh", BJOG : an international journal of obstetrics and gynaecology, 114 (9), pp 1079-1087 36 Division of Reproductive Endocrinology and Infertility, Angeles D o O a G a F M S o M a t U o S C (2006), "Barrier Contraceptives, https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-1-59745-150-5_10", The Handbook of Contraception, pp 147-177 37 Durkin M S., DuBois L A., Maenner M J (2015), "Inter-Pregnancy Intervals and the Risk of Autism Spectrum Disorder: Results of a PopulationBased Study", Journal of autism and developmental disorders, 45 (7), pp 20562066 38 Eman M Mahfouz1, Naglaa A El-Sherbiny2, Wafaa Y Abdel Wahed2*, et al (2018), "Effect of inter-pregnancy interval on pregnancy outcome: a prospective study at Fayoum, Egypt", International Journal of Medicine in Developing Countries Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Eman M Mahfouz1 N A E.-S., Wafaa Y Abdel Wahed2*,Nashwa S Hamed (2018), "Effect of inter-pregnancy interval on pregnancy outcome: a prospective study at Fayoum, Egypt", International Journal of Medicine in Developing Countries 40 Gejo N G., Anshebo A A., Dinsa L H (2019), "Postpartum modern contraceptive use and associated factors in Hossana town", PLoS One, 14 (5), pp e0217167 41 Glazener C M (1997), "Sexual function after childbirth: women's experiences, persistent morbidity and lack of professional recognition", Br J Obstet Gynaecol, 104 (3), pp 330-5 42 Gray R H., Campbell O M., Zacur H A., et al (1987), "Postpartum Return of Ovarian Activity in Nonbreastfeeding Women Monitored by Urinary Assays", Obstetrical & Gynecological Survey, 42 (10) 43 Gynecologists T A C o O a (2018), "Barrier Methods of Birth Control: Spermicide, Condom, Sponge, Diaphragm, and Cervical Cap, 44 Jackson E., Glasier A (2011), "Return of ovulation and menses in postpartum nonlactating women: a systematic review", Obstet Gynecol, 117 (3), pp 657-62 45 John A Ross William L Winfrey (2001), "Contraceptive Use, Intention to Use and Unmet Need During the Extended Postpartum Period", International Perspectives On Sexual And Reproductive Health (A journal of peer-reviewed research), pp 20 - 27 46 Kelly L S., Sheeder J., Stevens-Simon C (2005), "Why lightning strikes twice: postpartum resumption of sexual activity during adolescence", J Pediatr Adolesc Gynecol, 18 (5), pp 327-35 47 Kronemyer B (February 11, 2020), "Attitudes about contraception in postpartum women Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn with pregestational diabetes Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM https://www.contemporaryobgyn.net/view/attitudes-about-contraceptionpostpartum-women-pregestational-diabetes", Contemporary OB/GYN 48 Lakha F., Glasier A (2006), "Unintended pregnancy and use of emergency contraception among a large cohort of women attending for antenatal care or abortion in Scotland", The Lancet, 368 (9549), pp 1782-1787 49 Levonorgestrel B M N L o M U.-I., Drugs and Lactation Database (LactMed) [Internet], Available from: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK500927/, Update 2020 50 Lincoln J., Mohammadnezhad M., Khan S., et al (2017), "Knowledge, Source of Knowledge, and Perceived Barriers of Family Planning Among Women Attending Reproductive Health Clinics in Suva, 2017", Open Access Journal of Gynecology, 2, pp 000140 51 Lopez LM, Grey TW, Hiller JE, et al (2015), "Education for contraceptive use by women after childbirth", Cochrane Database Syst Rev, 2015 (7), pp Cd001863 52 McNeilly A S., Glasier A F., Howie P W., et al (1983), "Fertility after childbirth: pregnancy associated with breast feeding", Clin Endocrinol (Oxf), 19 (2), pp 167-73 53 Medically reviewed by Holly Ernst P A W b Z V (2018), "How soon can you get pregnant after giving birth?", MedicalNewsToday, https://www.medicalnewstoday.com/articles/323286 54 Moreira L R., Ewerling F., Barros A J D., et al (2019), "Reasons for nonuse of contraceptive methods by women with demand for contraception not satisfied: an assessment of low and middle-income countries using demographic and health surveys", Reproductive Health, 16 (1), pp 148 55 Negeso Gebeyehu Gejo A A A., Leta Hinkosa Dinsa (2019), "Postpartum modern contraceptive use and associated factors in Hossana town", PLOS ONE Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Nerlander L M., Callaghan W M., Smith R A., et al (2015), "Short interpregnancy interval associated with preterm birth in U S adolescents", Matern Child Health J, 19 (4), pp 850-8 57 Nola J Pender P., RN, FAAN (2014), "Nola J Pender, PhD, RN, FAAN", https://nursing.umich.edu/faculty-staff/faculty/nola-j-pender 58 Özsoy S., Aksu H., Akdolun Balkaya N., et al (2018), "Knowledge and Opinions of Postpartum Mothers About the Lactational Amenorrhea Method: The Turkish Experience", Breastfeed Med, 13 (1), pp 70-74 59 Pasha O., Goudar S S., Patel A., et al (2015), "Postpartum contraceptive use and unmet need for family planning in five low-income countries", Reprod Health, 12 Suppl (Suppl 2), pp S11 60 Pender N J (2011), " Health Promotion Model Manual", Handle: http://hdl.handle.net/2027.42/85350 61 Perez A., Vela P., Masnick G S., et al (1972), "First ovulation after childbirth: the effect of breast-feeding", Am J Obstet Gynecol, 114 (8), pp 10417 62 Peterson S B., Timothy, eds (2009) (2014 ), "Middle Range Theories: Application to Nursing Research ", Lippincott Williams & Wilkins p 292 ISBN 0781785626 Retrieved November 28, 2014 63 Rutstein S O (2005), "Effects of preceding birth intervals on neonatal, infant and under-five years mortality and nutritional status in developing countries: evidence from the demographic and health surveys", Int J Gynaecol Obstet, 89 Suppl 1, pp S7-24 64 Salisbury P., Hall L., Kulkus S., et al (2016), "Family planning knowledge, attitudes and practices in refugee and migrant pregnant and post-partum women on the Thailand-Myanmar border - a mixed methods study", 13 (1), pp 94 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 Saral N., Ulas S C (2019), "The effect of short pregnancy interval on perinatal outcomes in Turkey: A retrospective study", Pakistan journal of medical sciences, 35 (5), pp 1243-1247 66 Schummers L., Hutcheon J A., Hernandez-Diaz S., et al (2018), "Association of Short Interpregnancy Interval With Pregnancy Outcomes According to Maternal Age", JAMA internal medicine, 178 (12), pp 1661-1670 67 Semachew Kasa A., Tarekegn M., Embiale N (2018), "Knowledge, attitude and practice towards family planning among reproductive age women in a resource limited settings of Northwest Ethiopia", BMC Research Notes, 11 (1), pp 577 68 Senanayake H., Seneviratne S A., Kariyawasam V (2006), "Knowledge, attitudes and practices regarding postpartum contraception among 100 motherfather pairs leaving a Sri Lankan maternity hospital after childbirth", Ceylon Med J, 51 (1), pp 41 69 Shachar B Z., Lyell D J (2012), "Interpregnancy interval and obstetrical complications", Obstet Gynecol Surv, 67 (9), pp 584-96 70 Sober S., Schreiber C A (2014), "Postpartum contraception", Clin Obstet Gynecol, 57 (4), pp 763-76 71 Tay C C., Glasier A F., McNeilly A S (1996), "Twenty-four hour patterns of prolactin secretion during lactation and the relationship to suckling and the resumption of fertility in breast-feeding women", Hum Reprod, 11 (5), pp 950-5 72 The Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2015), "Best practice in postpartum family planning, 73 United Nations New York (2017), "World Family Planning, https://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/family/WF P2017_Highlights.pdf" Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 WHO (2020), "Family planning/contraception methods, https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/family-planningcontraception" 75 WHO (2019), "Preventing unsafe abortion, https://www.who.int/news- room/fact-sheets/detail/preventing-unsafe-abortion" 76 WHO (2018), "Nearly 30 million sick and premature newborns in dire need of treatment every year, https://www.who.int/news-room/detail/13-12-2018nearly-30-million-sick-and-premature-newborns-in-dire-need-of-treatmentevery-year" 77 WHO (2018), "Preterm birth https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/pretermbirth#:~:text=Preterm%20is%20defined%20as%20babies,preterm%20(28%20to %2032%20weeks)" 78 Who (2012), "Born Too Soon: The Global Action Report on Preterm Birth", pp 9-46 79 Williams Obstetrics 25th (2018), "The Puerperium", pp 1650-1666 80 World Vision (Healthy Timing and Spacing of Pregnancies, https://www.wvi.org/maternal-newborn-and-child-health/healthy-timing-andspacing-pregnancies" Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT Hướng dẫn: Với câu hỏi bên dưới, chị vui lịng điền thơng tin khoanh trịn vào câu chị chọn, chị chọn thay đổi ý kiến đánh chéo vào câu chọn khoanh trịn câu trả lời khác mà chọn Ngày vấn: …………………………… Mã số phiếu: …………… Họ tên (viết tắt tên): …………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG a1 a2 Chị sinh năm mấy? Chị dân tộc gì? Năm sinh: …………… 1) Kinh 2) Hoa 3) Khermer 4) Dân tộc khác (ghi rõ): …… Thành thị (ghi rõ thị trấn/Quận): ………………………….…… a3 Chị sống đâu? Nông thôn (ghi rõ xã/huyện/tỉnh): ………………………………… 1) Không tôn giáo a4 Chị thuộc tôn giáo nào? 2) Phật giáo 3) Thiên chúa giáo 4) Tôn giáo khác (ghi rõ): ……… 1) Không biết chữ 2) Cấp a5 Trình độ học vấn chị mức độ nào? 3) Cấp 4) Cấp 5) Trung cấp/Nghề 6) Cao đẳng/Đại học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1) Viên chức 2) Công nhân a6 Nghề nghiệp chị gì? 3) Nơng dân 4) Bn bán 5) Nội trợ 6) Nghề khác (ghi rõ): 1) Đây lần sinh a7 Chị sinh đứa con? 2) Đã có 3) Đã có 4) Đã có ≥ (ghi rõ): …… 1) Vợ chồng sống chung a8 Điều sau mơ tả tình trạng hôn nhân chị? 2) Chồng xa 3) Bà mẹ đơn thân 4) Chưa kết hôn sống vợ chồng II KIẾN THỨC VỀ NGỪA THAI SAU SINH 1) 0-3 tuần 2) 3-6 tuần b1 Theo chị, thời gian sớm mang 3) 6-9 tuần thai lại sau sinh là: 4) 3-6 tháng 5) 6-12 tháng 6) Sau kỳ kinh 7) Tơi khơng biết Chị nghĩ tốt cho sức khỏe b2 chị chị để mang thai lần nữa? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn …………………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM b3 Theo chị, cho bú mẹ biện pháp ngừa thai an tồn? 1) Đúng 2) Khơng 3) Không biết b4 b5 b6 b7 b8 Theo chị, xuất tinh âm đạo biện 1) Đúng pháp ngừa thai an tòan với sản phụ cho 2) Không bú sữa mẹ? 3) Không biết Theo chị, tính ngày rụng trứng theo vịng 1) Đúng kinh biện pháp ngừa thai an tòan với sản 2) Không phụ cho bú sữa mẹ? 3) Không biết Theo chị, dùng bao cao su biện pháp 1) Đúng ngừa thai an tòan với sản phụ cho bú 2) Không sữa mẹ? 3) Không biết Theo chị, uống thuốc tránh thai loại dành 1) Đúng cho bà mẹ cho bú biện pháp ngừa thai 2) Khơng an tịan với sản phụ cho bú sữa mẹ? 3) Không biết Theo chị, uống thuốc tránh thai loại dành 1) Đúng cho bà mẹ không cho bú biện pháp 2) Không ngừa thai an tòan với sản phụ cho bú 3) Không biết sữa mẹ? b9 b10 b11 Theo chị, tiêm thuốc tránh thai biện 1) Đúng pháp ngừa thai an tịan với sản phụ cho 2) Khơng bú sữa mẹ? 3) Không biết Theo chị, uống viên tránh thai khẩn cấp 1) Đúng biện pháp ngừa thai an tòan với sản phụ 2) cho bú sữa mẹ? 3) Không Không biết Theo chị, dùng miếng dán tránh thai 1) Đúng biện pháp ngừa thai biện pháp ngừa thaivới 2) Không sản phụ cho bú sữa mẹ? 3) Không biết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM b12 b13 Theo chị, cấy que tránh thai biện pháp 1) Đúng ngừa thai an tòan với sản phụ cho bú 2) sữa mẹ? 3) Không Không biết Theo chị, đặt vòng tránh thai biện pháp 1) Đúng ngừa thai an tòan với sản phụ cho bú 2) Không sữa mẹ? 3) Không biết C THÁI ĐỘ VỀ NGỪA THAI SAU SINH c1 1) Đồng ý 2) Không đồng ý 3) Không biết /không chắn Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú ngừa thai phương pháp xuất 2) Không đồng ý 3) Không biết /khơng chắn Chị có đồng ý rằng, cho bú mẹ biện pháp ngừa thai? c2 tinh ngồi âm đạo (cịn gọi giao hợp gián đoạn hay cho ngồi)? c3 c4 Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú tính ngày rụng trứng để ngừa 2) Khơng đồng ý thai? 3) Không biết /không chắn Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú tránh thai bao cao su không? 2) Không đồng ý 3) c5 c6 Không biết /khơng chắn Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú uống viên thuốc tránh thai loại 2) dành cho bà mẹ cho bú? 3) Khơng đồng ý Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú uống viên thuốc tránh thai loại 2) Không đồng ý không dành cho bà mẹ cho bú? 3) Không biết /không chắn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng biết /khơng chắn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM c7 Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú tiêm thuốc để tránh thai không? 2) Không đồng ý 3) Khơng biết /khơng chắn c8 c9 c10 Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú uống viên tránh thai khẩn cấp 2) không? 3) Không đồng ý Không biết /không chắn Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý bú dùng miếng dán tránh thai 2) Không đồng ý không? 3) Không biết /khơng chắn Chị có đồng ý sản phụ cho bú cấy que tránh thai khơng? 1) Đồng ý 2) Không đồng ý 3) Không biết /khơng chắn Chị có đồng ý rằng, sản phụ cho 1) Đồng ý c11 bú đặt vịng để tránh thai khơng? 2) Khơng đồng ý 3) Không biết /không chắn Cảm ơn chị hoàn thành câu hỏi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục THÔNG TIN DÀNH CHO SẢN PHỤ VÀ ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NGỪA THAI SAU SANH CỦA SẢN PHỤ CHO CON BÚ SỮA MẸ” Nghiên cứu viên chính: LÊ THỊ KIM PHẤN - ĐT: 0918045582 Email: kimphanlethi@ump.edu.vn Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84 - 28) 3855411; (+84 - 28) 38537949; (84 - 28) 38555780 Fax: (+84-28) 38552304 Email: daihocyduoc@ump.edu.vn I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu gì? Nghiên cứu tiến hành khảo sát 460 sản phụ sanh thường khoa Hậu sản Bệnh viện Từ Dũ nhằm đánh giá “Kiến thức thái độ ngừa thai sau sanh sản phụ cho bú sữa mẹ” từ tháng 11/2019 đến tháng 4/2019 Kết nghiên cứu sở để xây dựng chương trình hướng dẫn ngừa thai phù hợp cho phụ nữ sau sinh; hy vọng góp phần ngăn ngừa mang thai lại sớm sau sinh ý muốn, cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ Nếu tham gia nghiên cứu chị yêu cầu làm gì? Nếu tham gia nghiên cứu này, chị yêu cầu trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi khảo sát soạn sẵn (gồm 35 câu) Thơng tin chị có bảo mật khơng? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mọi thông tin cá nhân chị cam kết đảm bảo bí mật Phiếu trả lời thơng tin nghiên cứu chị nghiên cứu chịu trách nhiệm quản lý phục vụ cho mục đích nghiên cứu không tiết lộ cơng bố với mục đích khác khơng đồng ý chị Khi tham gia vào nghiên cứu, chị có lợi ích bất tiện gì? Khi tham gia nghiên cứu chị nhận phần quà nhỏ từ chương trình nghiên cứu có hội thảo luận phương pháp ngừa thai mà dự định áp dụng Chị gặp bất tiện nhỏ phải dành 15 - 20 phút để trả lời bảng câu hỏi khảo sát Ngồi ra, chị khơng gặp bất lợi thể chất hay tinh thần Người liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thêm thông tin đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: LÊ THỊ KIM PHẤN, học viên cao học Điều Dưỡng 18 – Khoa Điều Dưỡng kỹ thuật Y học – Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh ĐT: 0918.045.582 Email: kimphanlethi@ump.edu.vn Chị có bắt buộc phải tham gia không? Sự tham gia chị tự nguyện Nếu chị cảm thấy khơng thoải mái khơng dừng tham gia nghiên cứu lúc mà hưởng quyền lợi chăm sóc y tế sản phụ khác Chúng trân trọng việc chị quan tâm dành thời gian tham gia vào nghiên cứu Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản chị em phụ nữ Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, chị vui lòng ký tên chấp thuận tham gia nghiên cứu trả lời đầy đủ câu hỏi khảo sát bên Xin trân trọng cảm ơn hoan nghênh tham gia chị vào nghiên cứu! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi nghe người làm nghiên cứu giải thích rõ ràng hiểu mục đích việc thu thập thông tin, trả lời thỏa đáng câu hỏi Tôi đọc hiểu nội dung liên quan đến nghiên cứu Tôi đồng ý chia sẻ thông tin ngừa thai thân cho mục đích nghiên cứu Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Tôi tự nguyện tham gia nghiên cứu có quyền dừng tham gia nghiên cứu lúc Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu Với hiểu biết trên, tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chữ ký người tham gia nghiên cứu Họ tên: Chữ ký: Ngày tháng năm: Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận sản phụ/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ sản phụ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Ngày tháng năm: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU TẠI KHOA HẬU SẢN G - BỆNH VIỆN TÙ DŨ – TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 49 4.3 Kiến thức tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 54 4.4 Thái độ tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 59 4.5 yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ ngừa thai sau sinh ... .35 3.2 Kiến thức tránh thai sau sinh sản phụ có cho bú sữa mẹ 37 3.3 Thái độ ngừa thai sau sinh SP cho bú sữa mẹ 41 3.4 Mối liên quan đặc điểm SP với kiến Thức tốt ngừa thai sau sinh ... miếng dán tránh thai 34,5% 3.3.2 Thái độ tốt ngừa thai sau sinh SP cho bú sữa mẹ 19% 81% Thái độ tốt Thái độ chưa tốt Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thái độ tốt ngừa thai sau sinh SP cho bú sữa mẹ (n = 400)